1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận Phân tích chuỗi giá trị gà thương phẩm tại hai tỉnh Long An và Tiền Giang

93 694 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,96 MB
File đính kèm CHUOI GIA TRI GA.rar (173 KB)

Nội dung

Ở Long An và Tiền Giang hiện nay có 4 chuỗi giá trị gà thương phẩm chính: chuỗi giá trị gà thả lan; chuỗi giá trị gà thả vườn; chuỗi giá trị gà nuôi nhốt (hay gà công nghiệp) và chuỗi giá trị gà đẻ. Sau dịch cúm gia cầm đa số người chăn nuôi chuyển sang hình thức nuôi nhốt. Nông dân tham gia trong chuỗi giá trị gà nuôi nhốt là những nông dân tương đối khá hoặc giàu có trong vùng, họ có vốn tương đối lớn và có khả năng chủ động về vốn, nuôi với quy mô từ 500 đến dưới 10.000 con. Nông dân tham gia trong chuỗi giá trị gà thả vườn là những nông dân có kinh tế trung bình, nuôi với quy mô từ 100 – 1000 con. Nông dân tham gia trong chuỗi giá trị gà thả lan đa số là những người nông dân nghèo hoặc là những người chỉ nuôi nhằm mục đích tự tiêu dùng trong gia đình là chính, nuôi với quy mô từ 10 – 100 con. Người nông dân trong chuỗi giá trị gà thả lan thì được lợi nhuận trên 1 con gà (1,6 kgcon) là lớn nhất khoảng 60.000 đồngcon, kế đến là nông dân trong chuỗi giá trị gà thả vườn (44.450 đồngcon), lợi nhuận nhỏ nhất là người nông dân trong chuỗi giá trị gà nuôi nhốt (3.570 đồngcon). Khi qui về lợi nhuận trong một năm thì người nông dân trong chuỗi giá trị gà nuôi nhốt là cao nhất (57 triệunămhộ), kế tiếp là nông dân trong chuỗi giá trị gà thả vườn (26 triệunămhộ), nông dân trong chuỗi giá trị gà thả lan là thấp nhất (9 triệunămhộ). Người nuôi gà đẻ có lợi nhuận trên một năm cao hơn so với nuôi gà thịt.(142 triệunămhộ). Trong các chuỗi giá trị thì nông dân bỏ ra chi phí nhiều nhất, Margin và lợi nhuận họ nhận được cũng là lớn nhất, tuy nhiên trong chuỗi giá trị gà nuôi nhốt thì người bán lẻ lại được lợi nhuận cao nhất. CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm là một ngành sản xuất truyền thống ở Việt Nam, giá trị sản xuất gia cầm gia tăng hàng năm từ 1.701 tỷ đồng năm 1986 tăng lên trên 4.084,08 tỷ đồng năm 2003, tổng đàn gia cầm năm 1986 có 99,9 triệu con đến năm 2003 đạt 254 triệu con, trong đó gà 185 triệu con, vịt ngan ngỗng là 69 triệu con. Với tốc độ tăng như vậy chăn nuôi đã góp phần đóng góp vào giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao từ 17,9% năm 1990 lên 22% năm 2004. (nguồn:Viện chăn nuôi Việt Nam). Tuy có tốc độ tăng tương đối như vậy nhưng chăn nuôi Việt Nam còn ở mức nhỏ lẻ phân tán đặc biệt là chăn nuôi gia cầm, theo cuộc nghiên cứu mới đây của tổ chức nông lương thế giới (FAO), hiện nay nước ta có khoảng 8,3 triệu hộ gia đình chăn nuôi gia cầm ở hình thức nhỏ lẻ manh mún, nuôi dưới 200 con, hình thức nuôi thả vườn, vấn đề an toàn sinh học chưa được chú trọng. Tuy nhiên chăn nuôi gia cầm cũng gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh gây ra, đặc biệt là vào tháng 12 năm 2003 ở nước ta đã xảy ra dịch cúm gia cầm virus typeA H5N1 làm tiêu huỷ khoảng 57,2 triệu con gia cầm, thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng. Dịch cúm gia cầm đã xảy ra ở nước ta tất cả là 4 đợt và đến tháng 3 năm 2007 chúng ta đã kiểm soát và ngăn chặn được dịch. Đây là một trong những dịch bệnh gây tổn thất nặng nề đối với nền kinh tế, theo cảnh báo của các nhà kinh tế nếu dịch cúm xảy ra trên nước Mỹ thì nền kinh tế Mỹ sẽ thiệt hại khoảng 5% GDP của nước Mỹ ở vào khoảng 500 tỷ USD tức là gấp khoảng 12 lần GDP của Việt Nam. Một điều đáng cảnh báo là dịch cúm gia cầm có thể lây lan sang người, theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO) trong bốn năm trở lại đây thế giới đã xay ra 4 đợt dịch thì đã có 165 người nhiễm bệnh, 88 ca tử vong. Riêng Việt Nam đã có 93 ca nhiễm bệnh và 42 ca vong, tổ chức này đã cảnh báo rằng virus type A H5N1 là loại virus gây tử vong cao (70%) mặc dù có những biện pháp hồi sức cấp cứu tốt. Đối mặt với tình hình dịch cúm hiện nay thì một số câu hỏi được đặt ra cho các nhà lãnh đạo, người chăn nuôi là: Làm sao phát hiện được dịch? Con đường mà nó lây lan? Ai là người tham gia trong quá trình đó? Sau dịch thì ta nên tổ chức chăn nuôi lại như thế nào? Hình thức ra sao? Tái cấu trúc ra sao? Hình thức và cấu trúc nào thì đem lại hiệu quả tốt nhất? Hàng loạt câu hỏi được đặt ra cho các nhà lãnh đạo, người chăn nuôi, và tất cả các thành phần tham gia đều muốn biết. Để trả lời cho các câu hỏi đó thì phương pháp tối ưu là chúng ta đi vào nghiên cứu chuỗi giá trị gia cầm. Chuỗi giá trị là bao gồm toàn bộ các hoạt động nhằm đưa một sản phẩm đến người tiêu dùng cuối, bao gồm những giai đoạn khác nhau trong sản xuất (cả về sự biến đổi mang tính vật lý, lẫn dịch vụ cộng thêm), phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối, và cả sản phẩm thải loại sau khi sử dụng (Kaplinksy and Morris, 2000). Nghiên cứu về chuỗi giá trị trong chăn nuôi gia cầm bao gồm việc phân tích quá trình sản xuất từ giai đoạn ấp trứng, bán con giống, chuẩn bị chuồng trại, tư vấn kỹ thuật, cung cấp thức ăn và các dụng cụ chăn nuôi, chăm sóc, thú y…đến giai đoạn ra thành phẩm, liên hệ với người mua (thương lái, công ty bao tiêu, người sử dụng trực tiếp), vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ, quá trình giết mổ, chế biến, mua bán và sử dụng ở người tiêu dùng cuối…Như vậy nghiên cứu về chuỗi giá trị ta sẽ tìm ra các nhân tố tham gia trong chuỗi và mức độ tác động của nó đối với giá trị tăng thêm của sản phẩm gia cầm thương phẩm, các khâu mà sản phẩm gia cầm thương phẩm đi qua…Từ đó ta biết được con đường mà dịch bệnh có thể lây lan để có biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu, và tìm ra các cấu trúc cần thiết, nên tái cấu trúc lại như thế nào để đạt được tối ưu. Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có sản lượng gia cầm lớn đứng thứ hai cả nước sau đồng bằng Sông Hồng, tỉnh Long An và Tiền Giang là nơi có tập trung đàn gia cầm lớn chiếm gần 20% tổng đàn gia cầm của đồng bằng Sông Cửu Long và là nơi không những cung cấp sản phẩm gia cầm trong tỉnh mà còn là nguồn cung cấp cho thành phố Hồ Chí Minh, là tỉnh được xem là vành đai của thành phố Hồ chí Minh. Các huyện Cần Đước, thị xã Tân An của tỉnh Long An, Cai Lậy, Chợ Gạo của tỉnh Tiền Giang bên cạnh sản xuất nông nghiệp là nghề trồng lúa nước, có những cánh đồng lúa phù sa trù phú, hệ thống sông ngòi chằng chịt và bao phủ như sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Soài Rạp ở Long An, sông Tiền rộng lớn bao phủ tỉnh Tiền Giang tạo nên một lợi thế cho chăn nuôi gà thương phẩm, đặc biệt là gà thả vườn chăn thả trong vườn nhà và tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp. Xuất phát từ thực tế trên được sự đồng ý của khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm, với những kiến thức tôi đã học được ở nhà trường, cùng với sự tận tình hướng dẫn của cô Phan Thị Giác Tâm tôi tiến hành chọn đề tài “Phân tích chuỗi giá trị gà thương phẩm tại hai tỉnh Long An và Tiền Giang”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nêu đặc điểm của vùng chăn nuôi gà thương phẩm của hai tỉnh Long An và Tiền Giang Xác định các chuỗi giá trị trong vùng nghiên cứu Mô tả các thành phần trong chuỗi Phân tích lợi ích giữa các thành phần tham gia trong chuỗi Xem xét sự tác động của chuỗi giá trị đến người nông dân 1.3. Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu Sau dịch cúm các thành phần tham gia vào chuỗi giá trị sẽ ít hơn so với trước dịch cúm Phần chăn nuôi cho tiêu dùng trong nông hộ thay đổi không đáng kể giữa trước và sau dịch cúm Sau dịch cúm gia cầm chủ yếu là chăn nuôi theo hình thức công nghiệp và bán công nghiệp 1.4. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận a) Về nội dung: đề tài chỉ nghiên cứu các thành phần tham gia và mức độ đóng góp của các thành phần vào giá trị tăng thêm của chuỗi giá trị gà thương phẩm b) Về địa bàn: chỉ nghiên cứu tại huyện Cần Đước, thị xã Tân An của tỉnh Long An và 2 huyện Cai Lậy, Chợ Gạo của tỉnh Tiền Giang c) Về đối tượng: chỉ những người có tham gia trong chuỗi giá trị gà thương phẩm tại 2 tỉnh Long An và Tiền Giang d) Về thời gian nghiên cứu: đề tài được thực hiện từ ngày 15032007 đến ngày 15062007 1.5. Cấu trúc của khóa luận Chương 1: giới thiệu về sự cần thiết phải thực hiện đề tài, nêu lên các khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị, lí do chọn đề tài và địa điểm để thực hiện đề tài. Nêu lên các mục tiêu chính, các giả thiết và phạm vi nghiên cứu của khóa luận Chương 2: giới thiệu tổng quan về các tài liệu có liên quan cũng như các tài liệu trước đây có nghiên cứu về chuỗi giá trị. Giới thiệu tổng quan về các điều kiện tự nhiên, điều kiện về kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu, từ đó có thể thấy được những thuận lợi và khó khăn chính của người chăn nuôi gà thương phẩm Chương 3: Nêu lên một số khái niệm cơ bản về chuỗi giá trị, tính cần thiết phải nghiên cứu chuỗi giá trị, các phương pháp nghiên cứu chuỗi giá trị, các đặc điểm của nông sản, đặc điểm của chăn nuôi gia cầm cũng như thị trường tiêu thụ gia cầm và các hình thức chăn nuôi gia cầm hiện nay ở Việt Nam. Tác động của dịch cúm gia cầm đối với nền kinh tế xã hội của Việt Nam, các đặc điểm và vai trò của Marketing nông sản, các phương pháp nghiên cứu và các công thức sử dụng trong đề tài. Chương 4: giới thiệu về hiện trạng chăn nuôi và các đặc trưng về kinh tế xã hội ở khu vực nghiên cứu. Xác định các chuỗi giá trị và phân phối lợi nhuận giữa các thành phần trong chuỗi, xem xét sự tác động của chuỗi giá trị đến người nông dân và nguyên nhân vì sao người nông dân lại tham gia vào chuỗi giá trị đó, họ có đặc điểm gì khác so với người nông dân trong chuỗi khác. Chương 5: nói lên các kết luận từ thực tế nghiên cứu, và từ đó có những kiến nghị và giải pháp cho việc phát triển chăn nuôi gà thịt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ GÀ THƯƠNG PHẨM TẠI HAI TỈNH LONG AN VÀ TIỀN GIANG PHẠM ĐÌNH PHƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ GÀ THƯƠNG PHẨM TẠI HAI TỈNH LONG AN VÀ TIỀN GIANG” PHẠM ĐÌNH PHƯƠNG, sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế, chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Lời cảm ơn xin dành cho Ba Mẹ, bà Nội người ảnh hưởng sâu sắc đến kết mà có Cùng em hết lòng giúp đỡ, động viên cho anh có ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TPHCM - người tận tâm truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt xin cảm ơn cô Phan Thị Giác Tâm tận tình hướng dẫn cho phép tham gia dự án: “Các giải pháp khắc phục hậu dịch cúm gia cầm hộ nông dân đồng Sông Cửu Long”, sử dụng phần liệu dự án để hoàn thành khóa luận - Ban lãnh đạo Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Long An Tiền Giang, cô chi cục Thú Y tỉnh Long An Tiền Giang, cô trạm thú y huyện: Cần Đước, Thị Xã Tân An, Chợ Gạo, Cai Lậy; cô xã: Tân Lân, Mỹ Lệ, Bình Tâm, Long Khánh, Điềm Huy, Xuân Đông, Long Bình Điền tận tình giúp đỡ thời gian thực tập - Các hộ chăn nuôi gia cầm địa bàn nghiên cứu cung cấp thông tin quý báu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Các bạn bè bạn khóa động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu Xin gởi đến bạn lời cảm ơn thân thương ĐHNL, ngày tháng Sinh viên năm 2007 Phạm Đình Phương NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM ĐÌNH PHƯƠNG Tháng năm 2007 “Phân Tích Chuỗi Giá Trị Gà Thương Phẩm Hai Tỉnh Long An Tiền Giang” PHAM DINH PHUONG July 2007 “Value Chain Analysis of Poultry in Long An and Tien Giang province” Ở Long An Tiền Giang có chuỗi giá trị gà thương phẩm chính: chuỗi giá trị gà thả lan; chuỗi giá trị gà thả vườn; chuỗi giá trị gà nuôi nhốt (hay gà công nghiệp) chuỗi giá trị gà đẻ Sau dịch cúm gia cầm đa số người chăn nuôi chuyển sang hình thức nuôi nhốt Nông dân tham gia chuỗi giá trị gà nuôi nhốt nông dân tương đối giàu có vùng, họ có vốn tương đối lớn có khả chủ động vốn, nuôi với quy mô từ 500 đến 10.000 Nông dân tham gia chuỗi giá trị gà thả vườn nông dân có kinh tế trung bình, nuôi với quy mô từ 100 – 1000 Nông dân tham gia chuỗi giá trị gà thả lan đa số người nông dân nghèo người nuôi nhằm mục đích tự tiêu dùng gia đình chính, nuôi với quy mô từ 10 – 100 Người nông dân chuỗi giá trị gà thả lan lợi nhuận gà (1,6 kg/con) lớn khoảng 60.000 đồng/con, nông dân chuỗi giá trị gà thả vườn (44.450 đồng/con), lợi nhuận nhỏ người nông dân chuỗi giá trị gà nuôi nhốt (3.570 đồng/con) Khi qui lợi nhuận năm người nông dân chuỗi giá trị gà nuôi nhốt cao (57 triệu/năm/hộ), nông dân chuỗi giá trị gà thả vườn (26 triệu/năm/hộ), nông dân chuỗi giá trị gà thả lan thấp (9 triệu/năm/hộ) Người nuôi gà đẻ có lợi nhuận năm cao so với nuôi gà thịt.(142 triệu/năm/hộ) Trong chuỗi giá trị nông dân bỏ chi phí nhiều nhất, Margin lợi nhuận họ nhận lớn nhất, nhiên chuỗi giá trị gà nuôi nhốt người bán lẻ lại lợi nhuận cao MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG vii viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Các giả thiết vấn đề nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.5 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Đặc điểm tổng quát địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.3 Thực trạng dịch cúm gia cầm giải pháp khắc phục hậu dịch cúm gia cầm CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Cơ sở lý luận 12 3.1.1 Một số khái niêm 12 3.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu chuỗi giá trị 13 3.1.3 Thực trạng ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam 13 3.1.4 Các hình thức chăn nuôi gia cầm Viêt Nam 15 3.1.5.Tác động dịch cúm kinh tế xã hội Việt Nam 15 3.2 Các đặc điểm marketting nông sản 17 3.2.1 Khái niệm marketing nông sản 17 3.2.2 Vai trò marketting trình tiêu thụ sản phẩm 17 3.2.3 Độ chênh lệch marketing (Marketing magrin) 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4 Các công thức sử dụng đề tài 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Thực trạng ngành chăn nuôi gà Long An Tiền Giang 20 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu tỉnh Long An Tiền Giang 22 4.2.1 Trình độ học vấn chủ hộ nuôi gà thương phẩm 22 4.2.2 Kinh nghiệm chăn nuôi gà thương phẩm 24 4.2.3 Hình thức chăn nuôi gà thương phẩm 26 4.2.4 Dịch vụ hậu cần phục vụ cho chăn nuôi gà thương phẩm 28 4.3 Sơ đồ chuỗi giá trị 4.3.1 Chuỗi giá trị 4.3.2 Chuỗi giá trị 10 30 30 41 Chỉ tiêu - Margin ĐVT đồng/trứng Thành tiền 100 - Tổng chi phí đồng/trứng 12,87 + Chi phí vận chuyển đồng/trứng + Chi phí lao động đồng/trứng 5,6 + Khấu hao dụng cụ đồng/trứng 0,87 + Chi phí mặt bằng, thuế đồng/trứng 4,4 - Lợi nhuận đồng/trứng 87,13 - LN/CP lần 6,77 Nguồn tin: điều tra - tính toán tổng hợp Khi bán trứng gà đại lý thu 87,13 đồng lợi nhuận chi phí mà họ bỏ 12,87 đồng Mua với giá 1.200 đồng/trứng bán lại với giá 1.300 đồng/trứng Trung bình đại lý mua khoảng 75.000 trứng/ngày, vận chuyển xe gắn máy với tiền xăng khấu hao xe 30.000 đồng/xe/ngày Dụng cụ gồm có 4.000 vỉ giá 5.000 đồng/cái, cân giá 110.000 đồng tất sử dụng năm Chi phí lao động tính cho thuê người để lựa trứng với tiền lương 1,2 triệu đồng/tháng, người chở trứng tiền lương 1,4 triệu đồng/tháng, người chủ quản lí kế toán tiền lương triệu đồng/tháng Tỷ suất lợi nhuận 6,77 lần có nghĩa đồng chi phí bỏ 6,77 đồng lợi nhuận Đó tỷ suất lợi nhuận cao mà khó có người kinh doanh lợi Bảng 4.23 Chi Phí - Lợi Nhuận Vựa Trứng TPHCM Khi Bán Trứng Gà Sống 59 Chỉ tiêu - Margin ĐVT đồng/trứng Thành tiền 150 - Tổng chi phí đồng/trứng 27,98 + Chi phí vận chuyển đồng/trứng + Chi phí lao động đồng/trứng 6,44 + Khấu hao dụng cụ đồng/trứng 0,87 + Chi phí mặt bằng, thuế đồng/trứng + Chi phí kiểm dịch đồng/trứng 2,67 + Chi phí vỏ hộp đồng/trứng 10 - Lợi nhuận đồng/trứng 122,02 - LN/CP lần 4,36 Nguồn tin: điều tra - tính toán tổng hợp Khi bán trứng gà đại lý thu 122,02 đồng lợi nhuận chi phí mà họ bỏ 27,98 đồng Mua với giá 1.300 đồng/trứng bán lại với giá 1.450 đồng/trứng Trung bình đại lý mua khoảng 150.000 trứng/ngày, vận chuyển xe chuyên dùng với tiền xăng khấu hao xe 300.000 đồng/xe/ngày Dụng cụ gồm có 8.000 vỉ giá 5.000 đồng/cái, cân giá 110.000 đồng tất sử dụng năm Chi phí lao động tính cho thuê người để lựa trứng người đóng hộp với tiền lương 1,5 triệu đồng/tháng, người chủ quản lí kế toán tiền lương 2,5 triệu đồng/tháng Tỷ suất lợi nhuận 4,36 lần có nghĩa đồng chi phí bỏ 4,36 đồng lợi nhuận Đó tỷ suất lợi nhuận cao mà khó có người kinh doanh lợi Bảng 4.24 Chi Phí - Lợi Nhuận Người Bán Lẻ Khi Bán Trứng Gà Sống Chỉ tiêu - Margin ĐVT đồng/trứng 60 Thành tiền 400 - Tổng chi phí đồng/trứng 183,67 + Chi phí vận chuyển đồng/trứng 50 + Chi phí lao động đồng/trứng 66,67 + Chi phí mặt bằng/sạp đồng/trứng 67 - Lợi nhuận đồng/trứng 216,33 - LN/CP lần 2,4 Nguồn tin: điều tra - tính toán tổng hợp Người bán lẻ chợ mua trứng vựa trứng với giá 1.450 đồng/trứng đem chợ bán lại với giá 1.850 đồng/trứng, bán trứng gà người bán lẻ lợi 282,66 đồng, tổng chi phí mà họ bỏ 117,34 đồng/trứng Trung bình ngày họ bán khoảng 300 trứng/ngày, chi phí vận chuyển từ cửa hàng chợ bán lẻ 15.000 đồng/ngày, chi phí lao động tính cho người bán 20.000 đồng/ngày, chi phí mặt tiền thuê sạp chợ triệu/tháng ta tính cho trứng gà 1/3 chi phí bán trứng gà bán thêm thực phẩm khác như: trứng vịt, rau, tạp hóa, Tỷ suất lợi nhuận 2,4 lần có nghĩa đồng chi phí bỏ 2,4 đồng lợi nhuận c) Phân phối khoảng chênh lệch thành phần tham gia chuỗi Bảng 4.25 Phân Phối Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Thành phần tham gia Nông dân Đại lý Vựa trứng TPHCM Người bán lẻ Tổng Margin Tỷ lệ Giá trị (%) 1.200 64,86 100 5,41 150 8,11 400 21,62 1.850 100 Chi phí Lợi nhuận Tỷ lệ Tỷ lệ Giá trị Giá trị (%) (%) 904,03 80,11 295,97 41,02 12,87 1,14 87,13 12,08 27,98 2,48 122,02 16,92 183,67 16,27 216,33 29,98 1.128,55 100 721,45 100 Nguồn tin: điều tra - tính toán tổng hợp Hình 4.12 Chi Phí (CP) Lợi Nhuận (LN) Tương Ứng Giá Bán Lẻ Trứng Gà TPHCM 61 Nguồn tin: điều tra - tính toán tổng hợp Qua bảng 4.23 ta thấy chuỗi giá trị gà đẻ nông dân thành phần lợi nhuận nhiều chiếm tỷ lệ 41,02%, người bán lẻ chiếm 29,98%, sau vựa trứng chiếm 16,92%, cuối đại lý chiếm 12,08% Tuy nhiên chi phí nông dân bỏ lớn chiếm khoảng 80,11%, chi phí đại lý nhỏ 1,14%, vựa trứng 2,48%, người bán lẻ 16,27% Margin nông dân đạt lớn khoảng 64,86%, Margin thành phần lại tương đối nhỏ như: đại lý 5,41%, vựa trứng 8,11%, người bán lẻ 21,62 Nhìn chung chuỗi giá trị thành phần có Margin lớn lợi nhuận cao Tuy nhiên, lợi nhuận tỷ lệ thuận với Margin gia tăng theo kiểu hàm tuyến tính mà gia tăng theo tỷ lệ khác như: Margin nông dân lớn chiếm khoảng 64,86% lợi nhuận mà họ đạt chiếm khoảng 41,02%, Margin đại lý nhỏ 5,41% lợi nhuận họ 12,08%, Margin vựa 8,11% lợi nhuận lại 16,92%, Margin người bán lẻ 21,62% lợi nhuận họ 29,98% Qua 62 cho thấy đại lý thành phần chuỗi hưởng lợi nhiều nhất, tiếp đến vựa trứng, đến người bán lẻ, nông dân thành phần chuỗi bị chịu thiệt thòi 4.4 So sánh Margin, chi phí, lợi nhuận thành phần tham gia chuỗi gà thịt thương phẩm tính cho 1kg gà đóng gói Bảng 4.26 Phân Phối Margin Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Các Chuỗi Khác Nhau Thành phần Chuỗi giá trị CP LN 15.200 60.000 Margin 80.000 Chuỗi giá trị CP LN 35.550 44.450 Chuỗi giá trị Margin CP LN 35.200 31.630 3.570 tham gia Nông dân Margin 75.200 Thương lái 21.050 7.079 13.971 16.250 4.432 11.818 3.200 1.541 1.659 Cửa hàng 7.000 4.430 2.570 7.000 4.430 2.570 5.400 4.430 970 Người bán lẻ 12.000 4.292 7.708 12.000 4.292 7.708 8.000 4.292 3.708 Tổng 115.250 31.001 84.249 115.250 48.704 66.546 51.800 41.893 9.907 Nguồn tin: điều tra - tính toán tổng hợp Bảng 4.27 Phân Phối %Margin %Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Các Chuỗi Khác Nhau Thành phần tham gia Nông dân Thương lái Cửa hàng Người bán lẻ Tổng Chuỗi giá trị % Margin 65,25 18,26 6,08 10,41 100 Chuỗi giá trị %CP %LN 49,03 22,84 14,29 10,54 100 71,22 16,58 3,05 9,15 100 % Margin 69,42 14,10 6,07 10,41 100 %CP %LN 72,99 9,10 9,10 8,81 100 66,80 17,76 3,86 11,58 100 Chuỗi giá trị % Margin 67,95 6,18 10,42 15,45 100 %CP %LN 75,50 3,68 10,57 10,25 100 36,04 16,74 9,79 37,43 100 Nguồn tin: điều tra - tính toán tổng hợp Qua bảng 4.24 cho thấy: - Về nông dân: lợi nhuận nông dân chuỗi lớn 71,22% chi phí họ tương đối nhỏ khoảng 49,03% so với nông dân hai chuỗi lại Về Margin nông dân chuỗi đạt cao khoảng 69,42%, nông dân chuỗi khoảng 67,95%, cuối nông dân chuỗi chiếm 65,25% Vậy nông dân tham gia chuỗi giá trị dài giá trị Margin nhận họ thấp, ngược lại nông dân tham gia vào chuỗi giá trị thành phần tham gia họ nhận giá trị Margin lớn Tuy nhiên dựa vào bảng 4.27 ta thấy lợi nhuận nông dân chuỗi lại lớn lợi nhuận phụ thuộc vào Margin chi phí, chi phí chăn nuôi nông dân chuỗi khác 63 nhiều phụ thuộc vào đặc điểm loại hình thức nuôi Nuôi gà thả lan chi phí thấp gà chủ yếu tìm thức ăn vườn, chuồng trại làm đơn giản gỗ tạp vườn phí nhỏ Còn nuôi gà thịt công nghiệp đòi hỏi đầu tư thức ăn, chuồng trại, công chăm sóc lớn - Về thương lái: thương lái chuỗi giá trị Margin nhỏ 6,18% lợi nhuận lại cao 16,74% chi phí họ bỏ nhỏ 3,68% Margin mà thương lái đạt cao chuỗi giá trị khoảng 18,26% lợi nhuận lại không cao 16,58% Vậy thương lái tham gia chuỗi giá trị ngắn họ lợi nhiều Margin tương đối thấp - Về cửa hàng: lợi nhuận đạt cao chuỗi giá trị khoảng 9,97% chuỗi giá trị họ nhận Margin lớn 10,42% chi phí bỏ tương đối 10,57% Vậy chuỗi giá trị thành phần tham gia cửa hàng lợi - Về người bán lẻ: chuỗi giá trị lợi nhuận người bán cao 37,43% so với chuỗi giá trị lại, chi phí chuỗi cao 10,25% Margin mà họ đạt cao 11,58% Vậy chuỗi giá trị thành phần tham gia người bán lẻ lợi nhiều Qua ta thấy chuỗi giá trị ngắn thành phần tham gia chuỗi lợi, tổ chức quy hoạch lại chăn nuôi gà sau dịch cúm ta nên tổ chức lại cho chuỗi giá trị ngắn tốt, đối tượng tham gia chuỗi việc quản lý an toàn sinh học tốt 4.5 So sánh lợi nhuận đạt nông dân tham gia chuỗi khác Qua bảng 4.27 ta thấy lợi nhuận nông dân chuỗi giá trị lớn nhất, nông dân chuỗi giá trị 2, thấp nông dân chuỗi giá trị ta sử dụng đơn vị tính 1,6 kg gà sống Nhưng người nông dân chuỗi giá trị năm nuôi đợt quy mô 50 con/đợt, người nuôi gà thả vườn nuôi đợt/năm quy mô 200 con/đợt, người nuôi gà thịt công nghiệp nuôi đợt/năm quy mô 2.000 con/đợt Người nông dân nuôi gà đẻ nuôi với quy mô 2.000 con, tỷ lệ đẻ 0,8% tức 1.600 trứng/2.000 gà/ngày, tính cho 300 ngày/năm sau đợt nuôi người nông dân phải 64 nghỉ để sửa lại chuồng trại vệ sinh sát trùng để chuẩn bị cho đợt nuôi Các quy mô số đợt nuôi/năm sử dụng quy mô đợt nuôi chiếm tỷ lệ đa số địa bàn nghiên cứu nên sử dụng làm đại diện để tính toán Bảng 4.28 thể chi phí lợi nhuận nông dân nuôi gà tham gia chuỗi giá trị Bảng 4.28 Lợi Nhuận Nông Dân Nuôi Gà Trong Một Năm ĐVT: 1.000đ Các khoản mục Tổng chi phí +Chi phí giống +Chi phí thức ăn +Khấu hao chuồng trại, dụng cụ +Chi phí lao động nhà +Các chi phí khác Lợi nhuận Thu nhập LN/CP TN/CP Nông dân chuỗi 2.280 1.050 1.080 150 0 9.000 9.000 3,95 3,95 Nông dân Nông dân Nông dân chuỗi chuỗi chuỗi 21.330 506.080 433.934,4 4.200 108.000 83.332,8 10.080 336.560 332.371,2 750 3.520 2.097,6 6.300 28.800 12.547,2 29.200 3.585,6 26.670 57.120 142.065,6 32.970 85.920 154.612,8 1,25 0,11 0,33 1,55 0,17 0,36 Nguồn tin: điều tra - tính toán tổng hợp Qua bảng 4.25 ta thấy người nông dân chuỗi có lợi nhuận cao khoảng 142 triệu/năm, chi phí mà họ bỏ lớn 434 triệu/năm thu nhập họ 155 triệu/năm Đây nông dân tương đối giàu có vùng Còn người nuôi gà thịt công nghiệp chi phí bỏ tính cho năm lớn 506 triệu/năm lợi nhuận thu lại nhỏ người chăn nuôi gà đẻ, mà có người chuyển sang nuôi gà thịt nuôi gà thịt cần vốn đầu tư ban đầu thấp thời gian thu hồi vốn nhanh (khoảng tháng), mức độ rủi ro đàn gà dịch cúm gia cầm thấp so với nuôi gà đẻ, giá vào thời điểm điều tra thấp 22.000đ/kg gà sống giá gà tăng lên khoảng 25 – 27.000đ/kg gà sống giai đoạn cuối năm 2006 người nuôi gà thịt công nghiệp có lời nhiều Tỷ suất lợi nhuận người nuôi gà thả lan lớn 3,95%, họ bỏ đồng chi phí thu 3,95 đồng lợi nhuận, nuôi với hình thức nuôi với quy mô nhỏ nên thu nhập năm thấp khoảng triệu đồng/năm Vậy tính lợi nhuận thu nhập năm người nông dân chuỗi giá trị cao đồng thời chi phí mà họ bỏ lớn nhất, người 65 nông dân giàu có giả vùng Những người nông dân chuỗi giá trị tương đối với thu nhập từ gà khoảng 85 triệu/năm thu nhập từ gà chiếm khoảng 70 – 80% tổng thu nhập hộ gia đình Những người nông dân chuỗi giá trị có thu nhập từ chăn nuôi gà năm thấp, họ người nông dân nghèo chăn nuôi gà thả lan để có thêm thu nhập cho gia đình, họ người nông dân giàu nuôi gà thả lan nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng gia đình nhiều bán bớt vài Vậy đối tượng nông dân khác họ có hình thức chăn nuôi khác họ tham gia vào chuỗi giá trị khác 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau dịch cúm người nông dân Long An Tiền Giang tái đàn gia cầm lại, trước dịch cúm chủ yếu họ nuôi gà đẻ sau dịch cúm số tái đàn gà đẻ lại số lại chuyển sang nuôi gà thịt thương phẩm vốn đầu tư ít, lợi nhuận tương đối cao, mức độ rủi ro dịch bệnh cho đàn gà thấp Sau đợt dịch cúm chuyển sang hình thức nuôi nhốt nuôi thả vườn có rào chắn nhiều so với chăn nuôi thả lan, với quy mô lớn hơn, chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp, người chăn nuôi ý thức biện pháp an toàn sinh học để nhằm bảo vệ đàn gà họ khỏi dịch bệnh Hình thức nuôi thả lan người nuôi quy mô từ 200 trở lên không có, có người chăn nuôi gà thả vườn với quy mô từ vài đến vài chục họ nuôi thả tự mục đích nuôi chủ yếu để sử dụng gia đình, nhiên số lượng không nhiều số hộ chăn nuôi đặc biệt vùng quê hình thức nuôi thả tự phổ biến khó khăn lớn công tác quản lí việc kiểm soát dịch bệnh Công tác thú y hai tỉnh tổ chức quản lý tốt, buộc hộ chăn nuôi 200 phải đăng ký với thú y đến ngày tuổi thú ý tới tiêm phòng vaccin miễn phí, xuất bán phải báo cho thú y tới kiểm tra cấp giấy phép cho phép bán người mua vận chuyển gia cầm qua tỉnh khác Tuy nhiên người chăn nuôi nhỏ lẻ công tác thú y gặp nhiều khó khăn việc kiểm tra tiêm phòng, họ xa trung tâm hành trạm thú y, gà thả lan tự cho ngủ vườn nên việc chích ngừa cho hộ khó Sau dịch cúm việc tái cấu trúc chuỗi giá trị khác trước, giảm bớt số thương lái trung gian lại phát sinh thêm đối tượng lò giết mổ Lò giết mổ làm tăng thêm chi phí như: chi phí giết mổ, chi phí mua bán thương lái với người chủ cửa hàng TPHCM (vì thú y không cho mua bán nên họ phải vào lò giết mổ mua bán gia công lò, trả chi phí tiền bãi cho lò 500đồng/con), chi phí bao bì đóng gói, Với giá gà tăng cao sau dịch cúm tất đối tượng tham gia chuỗi hưởng lợi nhiều trước, người nông dân họ tham gia vào chuỗi giá trị đối tượng tham gia họ hưởng lợi nhiều từ sản phẩm mình, đối tượng khác tham gia chuỗi giá trị lợi nhuận họ đạt cao Người chăn nuôi nhỏ lẻ giấy tiêm phòng vaccin thú y họ gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm mình, mà họ lại phải tham gia vào chuỗi giá trị dài 5.2 Kiến nghị Nghề chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống từ bao đời người dân Long An Tiền Giang, ngành chăn nuôi gia cầm nói chung chăn nuôi gà thương phẩm nói riêng dần khôi phục lại khôi phục tương đối nhanh Để đàn gà khôi phục lại trước phát triển nữa, để người chăn nuôi đạt lợi nhuận tốt có kiến nghị sau 5.2.1 Với Nhà Nước Nhà Nước cần có quy định cụ thể nữa, có biện pháp quản lý chặt việc chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm sản phẩm gia cầm Nhằm mục đích tái cấu trúc lại chuỗi giá trị cho chuỗi giá trị ngắn tốt, với chuỗi giá trị ngắn việc quản lý biện pháp an toàn sinh học chuỗi dễ dàng triệt để, người chăn nuôi hưởng lợi nhiều Nhà Nước cần có biện pháp hỗ trợ khuyến khích nông dân chăn nuôi với quy mô lớn, theo hướng công nghiệp bán công nghiệp như: hỗ trợ thú y, giống, tín dụng, đầu ra, UBND tỉnh cần tiếp tục định thành lập Ban đạo ngăn chặn tái phát dịch cúm gia cầm từ tỉnh đến sở, thành lập Ban quản lý dự án khắc phục khẩn cấp dịch cúm gia cầm tỉnh đề phòng có dịch cúm xảy 68 Tăng cường giám sát dịch bệnh gia súc, gia cầm đồng thời sách cho người chăn nuôi có thị trường tiêu thụ gia cầm, sản phẩm gia cầm không gây ách tắt cho người chăn nuôi Thường xuyên thu thập thông tin kịp thời đến người chăn nuôi tình hình diễn biến dịch bệnh nguy hiểm Lắng nghe ý kiến người dân, tổng hợp đề bạt với cấp có thẩm quyền ý kiến, nguyện vọng người chăn nuôi Ban đạo ngăn chặn tái phát dịch cúm gia cầm mở đường dây nóng để giải đáp, hướng dẫn cho người chăn nuôi (24/24giờ), hướng dẫn phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm vệ sinh thú y, khử trùng tiêu độc Tăng cường công tác hướng dẫn, tuyên truyền đoàn thể như: hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn niên, kỹ thuật chăn nuôi biện pháp phòng chống dịch bệnh Tìm giải pháp cho người nông dân vay vốn để chăn nuôi gà thương phẩm, tăng cường khả cho vay ngân hàng với hình thức chấp tín chấp thông qua đoàn thể, quỹ tín dụng địa phương 5.2.2 Với chi cục thú y Đầu tư lực thú y mức để đáp ứng công tác phòng chống dịch bệnh, giám sát dịch bệnh nhằm đáp ứng tính khả thi bền vững sản xuất tái tạo đàn gia cầm Lực lượng thú y lực lượng chủ yếu thức nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh gia cầm nên cần đầu tư nâng cao trình độ chuyên môn, có chế độ ưu đãi cho thú y viên, sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý phòng chống dịch Tăng cường thêm lực lượng thú y viên xuống sở để kiểm tra giải nhanh cho người chăn nuôi vấn đề nhập giống xuất bán gia cầm sản phẩm gia cầm Tăng cường công tác quản lý tiêm phòng cho đàn gia cầm nói chung gà thương phẩm nói riêng đặc biệt hộ chăn nuôi với hình thức nuôi thả tự Xây dựng phòng xét nghiệm bệnh, thường xuyên lấy mẫu xét nghiệm đàn gia cầm, tăng cường nâng cao hiệu kiểm dịch, kiểm soát giống, khâu giết mổ 69 lưu thông thị trường, đảm bảo phát nhanh, tiêu diệt sớm mầm bệnh bộc phát Cần đầu tư nhập thêm vaccin cúm gia cầm thuốc phòng trừ dịch bệnh khác, cung cấp phân phối thuốc đến sở chăn nuôi để phòng ngăn chặn dịch từ bây giờ, để người chăn nuôi yên tâm phát triển đàn gia cầm có gà thương phẩm năm tới 5.2.3 Với hộ chăn nuôi Luôn áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến chăn nuôi, phải áp dụng đồng giống, thức ăn, chuồng trại theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa theo khả mình, nghiêm chỉnh chấp hành pháp lệnh thú y, phòng chống dịch từ xa Tiến tới chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, sản phẩm đầu phải sản phẩm Thường xuyên cập nhật thông tin, nắm bắt sách, nghị khuyến khích đầu tư cho chăn nuôi trung ương địa phương Từ tìm cách thức, thời điểm, quy mô thích hợp tìm kiếm đầu vào, đầu tương ứng cho đem lại hiệu chăn nuôi tốt Thường xuyên cập nhật chia thông tin vấn đề thị trường tình hình dịch bệnh với người chăn nuôi khác, với thương lái, người cung cấp thức ăn, giống Từ mà có nguồn thông tin hữu ích để phục vụ cho việc chăn nuôi đem lại hiệu cao Khi có tượng dịch xảy ra, cần báo với quan chức chuyên môn chi cục thú y hay trạm thú y để bao vây dập dịch, không để dịch bệnh lây lan diện rộng có biện pháp chống dịch triệt để 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Speedy.A.,2007.xây dựng ngành chăn nuôi gia cầm đường hội nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO), 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn McLeod.A.,2007.Kiểm soát kinh tế-xã hội dịch cúm gia cầm Việt Nam: khứ tương lai, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Figuie.M., 2007 Nhận biết người tiêu dùng phản ứng với cúm gia cầm, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Phan Thị Giác Tâm, 2007 Thị hiếu người thành thị việc mua sản phẩm gia cầm siêu thị chợ thời kỳ cúm gia cầm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Hoàng Hải Hoá, 2007 Cải thiện công tác giám sát dịch bệnh thông qua người hành nghề thú y, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Taylor.N, 2007.sử dụng thiết thực việc xếp chuỗi giá trị để cải thiện việc kiểm soát phòng chống dịch bệnh, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Cao Hồng Vân, 2007.Mục đích can thiệp dự án AIERP hộ chăn nuôi gia cầm qui mô nhỏ, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Otte.J, Pfeiffer.D, Tiensin.T, Price.L, Seberged.E., 2007.Rủi ro cúm gia cầm, An toàn sinh học bất lợi hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Larsen.T., 2007 Những yếu tố thúc đẩy hạn chế chăn nuôi gia cầm qui mô hàng hoá Việt Nam, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Thieme.O., 2007 Lựa chọn tái cấu trúc ngành chăn nuôi gia cầm tác động, 89/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 71 Nguyễn Thanh Tâm,2006.Tác động kinh tế kỹ thuật chuỗi giá trị Vinamit người nông dân.Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kinh tế Nông Lâm, Đại học Nông Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Kaplinsky.R and Morris.M, 2001 Cẩm nang nghiên cứu chuỗi giá trị(Hải Đăng dịch) Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP.Hồ chí Minh, Việt Nam Tondeur.W., 2007 Các hệ thống an toàn sinh học cho gia cầm, 12/03/2007, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam, Đai học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phùng Đức Tiến, 2007 Một số thành tựu công tác nghiên cứu giống gia cầm Việt Nam, 12/03/2007, thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Lại Thị Kiều Oanh, 2005.Tác động dịch cúm gia cầm đến đời sống sản xuất người chăn nuôi thị xã Tân An-Tỉnh Long An Luận văn tốt nghiệp Cử nhân ngành Phát Triển Nông Thôn va Khuyến Nông, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Phạm Quốc An, 2004 Điều tra tình hình dịch cúm gia cầm thị xã Tân An Tỉnh Long An Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Thái Anh Hoà, 2006.Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học ngành kinh tế Nông Lâm, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh,Việt Nam Nguyễn Đức Thành, 2006.Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học ngành kĩ thuật môi trường, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Khang, 2006 Tổng kết chương trình kinh tế ngành Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Tiền Giang, sở Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnh Tiền Giang, Việt Nam Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang, 2005 Cục Thú Y Việt Nam, 2006 “Kế hoạch tổng thể quốc gia khống chế dịch cúm gia cầm ứng phó với đại dịch cúm người”, http://www.cucthuy.gov.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=189&Itemid=91 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 72 Phan Van Luc,Le Thi Mong Phuong,Pinners.E,Purcell.T,Ton That Son and Phan Quang Trung,2007.The economic impact of highly Pathogenic Avian Influenza-related biosecurity policies on the Vietnamese poutry sector,Agrifood Consulting International 73

Ngày đăng: 09/08/2016, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w