Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
27,06 MB
Nội dung
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIẠ CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG I VỊ TRÍ ĐIẠ LÝ : Bồn trũng Cửu Long nằm phiá Đông Bắc thềm lục điạ Việt Nam, có toạ độ điạ lý : nằm 9o-11o vó độ Bắc, 106o30’ kinh độ Đông Kéo dài dọc bờ biển Phan Thiết đến sông Hậu (hình 1) Bồn trũng Cửu Long có diện tích 56.000 km bao gồm lô 01, 02, 09, 15-1, 15-2, 16 17 Bồn trũng giới hạn đới nâng Côn Sơn phía Đông Nam Phía Tây Nam ngăn cách với bể trầm tích vònh Thái Lan khối nâng Korat Phía Tây Bắc nằm phần rìa đòa khối Kontum Bồn trũng Cửu Long gồm phần : phần biển phần nhỏ đồng sông Cửu long SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa Khóa Luận Tốt Nghiệp II GVHD : Th.S Bùi Thò Luận LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỒN TRŨNG CỬU LONG : Lòch sử nghiên cứu bồn trũng Cửu Long chia làm giai đoạn : Giai đoạn trước năm 1975 : Đây thời gian hoạt động ạt công ty với mục đích khảo sát tiềm dầu khí diện khu vực phương pháp điạ vật lý : từ hàng không, trọng lực điạ chấn để chuẩn bò cho công tác đấu thầu lô Năm 1967 : U.S Nauy Oceanographic Office tiến hành khảo sát từ hàng không gần khắp lãnh thổ Việt Nam Năm 1967-1968 : hai tàu Ruth Santa Maria Alping Geophysical Corporation tiến hành đo 19500 km tuyến điạ chấn phía Nam biển Đông có tuyến cắt qua bể Cửu Long Năm 1969 : công ty Ray Geophysical Mandreel tiến hành đo điạ vật lý tàu N.V.Robray I vùng thềm lục điạ miền Nam vùng phiá Nam Biển Đông với tổng số 3482 km có tuyến cắt qua bể Cửu Long Đầu năm 1970 công ty Ray Geophysical Mandreel lại tiến hành đo đợt hai Nam biển Đông dọc bờ biển 8639 km với mạng lưới 30kmx50km Kết hợp phương pháp từ, trọng lực hàng không có tuyến cắt qua bể Cửu Long Năm 1973, xuất công ty tư đấu thầu lô phân chia thềm lục điạ Nam Việt Nam, thời gian công ty trúng thầu tiến hành khảo sát đòa chấn phản xạ lô diện tích có triển vọng Những kết nghiên cứu điạ vật lý khẳng đònh khả có dầu bồn trũng Cửu Long Từ năm 1973 – 1974, đấu thầu 11 lô, có lô thuộc bể Cửu Long : 09, 15, 16 Công ty trúng thầu lô 09 Mobil, tiến hành khảo sát điạ vật lý chủ yếu điạ chấn phản xạ, có từ trọng lực với khối lượng 3000 km tuyến SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận Vào cuối 1974 đầu 1975, công ty Mobil khoan giếng khoan tìm kiếm bồn trũng Cửu Long, BH – 1X, phần đỉnh cấu tạo Bạch Hổ Giếng khoan gặp dầu độ sâu 2755 – 2819m lớp cát kết cấu tạo đứt gãy thuộc Miocene Hạ Oligocene Lần thử vỉa thứ độ sâu 2819m thu 430 thùng dầu 200.000 khối khí ngưng tụ Lần thử vỉa thứ hai độ sâu 2755m cho 2400 thùng dầu 860.000 khối khí ngày đêm Giai đoạn 1975 – 1980 : Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 11/1975 Tổng cục Dầu Khí Việt Nam (tiền thân Petrovietnam ngày nay) đònh thành lập Công ty Dầu Khí Nam Việt Nam Công ty tiến hành đánh giá lại triển vọng dầu khí thềm lục đòa Nam Việt Nam nói chung lô nói riêng Năm 1976, Công ty điạ vật lý CGG Pháp khảo sát 1210,9 km theo sông đồng sông Cửu Long vùng ven biển Vũng Tàu – Côn Sơn Kết công tác đòa chấn bước đầu xác lập mặt cắt trầm tích khu vực phát tồn điạ hào phần Tây Nam bồn Cửu Long Năm 1978, Công ty Geco (Nauy) thu hồi đòa chấn 2D lô 10, 09, 16, 19, 20, 21 với tổng số 11898,5km làm rõ chi tiết cấu tạo Bạch Hổ với mạng tuyến 2x2km 1x1km Trên lô 15 cấu tạo Cửu Long (nay mỏ Rạng Đông) Công ty Deminex Geco khảo sát 3221,7km tuyến đòa chấn mạng lưới 3,5x3,5km Deminex khoan giếng cấu tạo triển vọng Trà Tân (15A-1X), Sông Ba (15B-1X), Cửu Long (15C-1X) Đồng Nai (15G-1X) song có biểu dầu khí dòng dầu công nghiệp Trong thời gian này, Công ty dầu khí II (Petrovietnam II) xây dựng số cấu tạo theo thời gian tỉ lệ 1/200.000 cho lô 09, 10, 16 chủ yếu xây dựng đồ cấu tạo đòa phương tỉ lộ 1/50.000 và1/25.000 phục việc cho công tác sản xuất SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận Giai đoạn 1980 – 1988 : Đánh dấu giai đoạn đời Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsopetro với thành tựu Vietsopetro đời thông qua hiệp đònh hữu nghò hợp tác tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí thềm lục đòa Nam Việt Nam Liên Xô Việc đời mở trang sử cho phát triển ngành công nghiệp non trẻ dầu khí Việt Nam Năm 1980, tàu nghiên cứu POISK (Vietsopetro) tiến hành khảo sát 4057km tuyến điạ chấn MOP, từ 3250km tuyến trọng lực phạm vi lô 09, 15 16 Kết chia loạt đòa chấn C, D, E, F xây dựng số sơ đồ cấu tạo dò thường từ trọng lực Bughe Trên sở tổng hợp tài liệu kết nghiên cứu trước nay, Vietsopetro tiến hành khoan giếng khoan tìm kiếm cấu tạo Bạch Hổ Rồng nhằm tìm kiếm thăm dò trầm tích tuổi Miocene Oligocene Sự nghiên cứu mang lại nhiều thành tựu lớn ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam : Thứ : phát dòng dầu công nghiệp tầng cát Oligocene • tầng đá móng nứt nẻ Mà quan trọng trữ lượng dầu mỏ Bạch Hổ bồn trũng Cửu Long chủ yếu từ đá móng nứt nẻ Đã làm biến đổi quan niệm đòa chất việc thăm dò tìm kiếm dầu khai thác bồn trũng Cửu Long nói riêng thềm lục đòa Việt Nam nói chung Thứ hai : mỏ Rồng Đại Hùng đưa vào khai thác thương • mại (R-1X, BH-3X, BH-4X, BH-5X) số giếng khoan thăm dò hạn chế cấu tạo Rồng, Đại Hùng, Tam Đảo thời gian Giai đoạn 1989 đến : Tháng 12 – 1987 “Luật đầu tư nước ngoài” tháng – 1993 “Luật dầu khí Việt Nam” đời đánh dấu thời kì hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí Việt Nam SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận Đây giai đoạn hoạt động dầu khí sôi từ trước đến thềm lục điạ Việt Nam Nhất bồn trũng Cửu Long Các Công ty, Xí nghiệp nước đẩy mạnh công tác thăm dò, tìm kiếm, khai thác với hàng loạt hợp đồng kí kết : PSC, JOC, BGC Trong tham gia góp vốn Petrovietnam giữ vò trí đáng kể ngày tăng lên Qua công tác nghiên cứu, phát triển thực đòa chấn 2D (khối lượng 21408km) 3D (khối lượng 7340.6km) cấu tạo triển vọng mỏ phát bồn trũng Cửu Long Đến hết 2003, tổng số giếng thăm dò, thẩm lượng, khai thác lên đến 300 giếng Trong riêng Vietsopetro chiếm 70% Bằng kết khoan nhiều phát dầu khí xác đònh : Rạng Đông (lô 15.2), Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng (lô 15.1), Topaz North, Diamond, Pearl, Emerald, Jade (lô 01), Cá Ngừ Vàng (lô 09.2), Voi Trắng (lô 16.1), Đông Rồng, Đông Nam Rồng (lô 09-1) Trong phát mỏ dầu : Bạch Hổ, Rồng (bao gồm Đông Rồng Đông Nam Rồng), Rạng Đông, Sư Tử Đen, Ruby khai thác III ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO : Quá trình hình thành Biển Đông nói chung kết hoạt động mảng Ấn đụng mảng Âu - Á hoạt động hút chìm đới Borneo Bể trầm tích Cửu Long nói riêng bể tách giãn nội lục nằm hàng loạt bể hình thành bối cảnh kiến tạo Biển Đông Có thể khái quát lòch sử kiến tạo khu vực với giai đoạn sau : Giai đoạn : giai đoạn hút chìm từ Jura muộn – Creta sớm Giai đoạn : giai đoạn chuyển tiếp từ Creta muộn - Paleocene Giai đoạn : giai đoạn căng giãn khu vực từ Eocene – Giai đoạn tạo nên đai magma Giai đoạn tạo bể trầm tích phủ chồng gối lên đai magma SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận 1) Giai đoạn Jura muộn – Creta sớm : Giai đoạn đánh dấu xâm nhập chủ yếu Diorit (tuổi tuyệt đối 100 – 130 triệu năm) có thành phần hóa học vôi kiềm điển hình cho đới hút chìm Sự phân bố rộng khắp đá phun trào Andezit hệ tầng biểu bề mặt đặc trưng đới hút chìm Vành đai núi cực lớn hình thành chủ yếu từ phức hệ xâm nhập phun trào hoạt động thời kì lâu dài Cấu trúc nén ép phát triển với hệ thống đứt gãy, khe nứt hướng Bắc – Nam Đông – Tây có lẽ hình thành pha 2) Giai đoạn Creta Muộn – Paleocene : a Creta muộn : Giai đoạn Creta muộn Các đá Granit, Microgranit Granit phorphir giàu kali (98 triệu năm trước) Granit hai mica (80 – 98 triệu năm trước) với đai mạch vài phun trào Riolit phát triển rộng rãi Hoạt động magma thành phần kiềm chiếm ưu thế, với giảm đáng kể hoạt động magma vôi – kiềm chứng tỏ hoạt động hút chìm ngừng Vào cuối pha này, phần trung tâm đai núi bắt đầu sụp lún mạnh với thành tạo đứt gãy căng giãn đứt gãy trượt tạo nên cao nguyên trung tâm đai núi b Paleocene : Đới hút chìm ngừng hoạt động dựng đứng dần vào Paleocene Làm tăng cường trình tách giãn rìa Nam Trung Quốc Nam Việt Nam, làm thay đổi cân lực lôi kéo trình căng giãn khu vực Đai núi lúc sụp lún Hướng tách giãn Tây Bắc – Đông Nam (vuông góc với đới hút chìm) có lẽ bắt đầu vào Paleocene Các trầm tích khơi có tuổi Eocene chủ yếu Oligocene khẳng đònh tách giãn Paleocene Quá trình hệ trực tiếp hệ thống kiến tạo trước có liên quan đến SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận đới hút chìm thành tạo phía Nam biển Đông cổ Đới cắt ngang qua mảng Thái Bình Dương hút chìm phần vỏ đại dương bể biển Đông cổ Trong thời kì này, hàng loạt đứt gãy hướng Đông Bắc – Tây Nam thành tạo sụp lún mạnh căng giãn Các đứt gãy đứt gãy thuận trườn thoải, cắm phía Đông Nam Do kết dòch chuyển theo đứt gãy mà khối thuộc cánh treo chúng bò phá huỷ xoay khối mạnh mẽ 3) Eocene – : a Eocene : Eocene thời kì khởi đầu trình thành tạo bể Cửu Long Nam Côn Sơn tác động biến cố kiến tạo nêu với hướng căng giãn Tây Bắc – Đông Nam Hướng bò làm phức tạp biến cố kiến tạo khác Các đứt gãy trượt thường đồng hành với kiến tạo căng giãn chúng hoạt động đứt gãy biến dạng đònh hướng vuông góc với đứt gãy căng giãn b Oligocene : Trong thời kì Oligocene, đới hút chìm phía Nam bể Biển Đông cổ tiếp tục hoạt động Ứng suất căng giãn phía trước đới hút chìm làm đáy bể Biển Đông cổ tách giãn theo hướng Bắc – Nam tạo nên Biển Đông (bắt đầu từ 32 triệu năm trước) Trục tách giãn đáy biển phát triển lấn dần Tây Nam thay đổi hướng từ Đông – Tây sang Tây Nam – Đông Bắc Khối Đông Dương tiếp tục bò đẩy trồi xuống Đông Nam tiếp tục xoay phải Các trình làm tăng cường hoạt động tách giãn đứt gãy bể Cửu Long Vào cuối Oligocene, phần Bắc bể bò nén ép gây nên nghòch đảo đòa phương trầm tích Oligocene với số cấu tạo lồi hình hoa SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận c Miocene sớm : Tốc độ đẩy trồi xuống Đông Nam với tốc độ xoay phải khối Đông Dương chậm lại Quá trình tách giãn đáy biển tiếp tục tạo nên lớp vỏ Biển Đông Trong phần vỏ Biển Đông cổ phía Nam lại bò hút chìm cung đảo Kalimantan Quá trình tách giãn đáy biển theo phương Tây Bắc – Đông Nam nhanh chóng mở rộng xuống Tây Nam chấm dứt vào cuối Miocene sớm (17 triệu năm trước) bể Biển Đông cổ ngừng hoạt động Các trình gây hoạt động núi lửa số nơi (vào khoảng 17 triệu năm trước), tái căng giãn, lún chìm bể Cửu Long làm cho biển tiến mạnh vào bể thời gian cuối Miocene sớm d Miocene : Lún chìm khu vực tiếp tục tăng cường ảnh hưởng rộng lớn đến vùng Biển Đông Vào cuối thời kì có pha nâng lên, đứt gãy xoay khối mực nước đẳng tónh toàn cầu thấp Ở bể Cửu Long vào thời gian điều kiện môi trường lòng sông tái thiết lập phần trũng Tây Nam, phần trũng Đông Bắc môi trường ven bờ e Miocene muộn – : Thời kì Miocene muộn đánh dấu lún chìm mạnh Biển Đông Pliocene sớm thời gian biển tiến rộng lớn có lẽ lần toàn vùng Biển Đông nằm mực nước biển Từ Miocene muộn – tại, bồn trũng Cửu Long hoàn toàn nối với bồn trũng Nam Côn Sơn tạo thành bồn trũng chung IV ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC : Do trình hoạt động kiến tạo phức tạp chia bồn trũng Cửu Long với cấu trúc đòa chất sau : SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa Khóa Luận Tốt Nghiệp • • Võng trung tâm Cửu Long • Võng Nam Cửu Long • Gờ nâng trung tâm GVHD : Th.S Bùi Thò Luận Võng trung tâm Cửu Long : chiếm diện tích lớn phía Tây Bắc lô 09 Móng sụp tới độ sâu 6.5 - 7km Trục võng kéo dài theo phương vó tuyến sang đến lô 16 Móng sụp tới độ sâu 6.5 – 7km • Võng Nam Cửu Long : nằm lô 09 Móng sụp tới độ sâu 8km Võng có hình ovan, trục võng kéo dài theo phương Đông Bắc • Gờ nâng trung tâm : ngăn cách võng trung tâm võng Nam Cửu Long Gờ nâng nâng cao với độ sâu móng khoảng 3km chạy theo phương Đông Bắc – Tây Nam Đặc trưng cho phương phát triển chung bình đồ cấu trúc bồn trũng Tại tập trung mỏ dầu quan trọng Bạch Hổ, Rồng, Sói… Nhìn chung bồn trũng Cửu Long cấu trúc sụp võng không đối xứng có phương Đông Bắc – Tây Nam Đòa hình đá móng có dạng bậc thang thoải dần phía lục đòa Sườn Đông Nam võng sụp có độ dốc lớn đến 40 – 50o, đá móng nhô cao đến độ sâu 1500m Bồn trũng Cửu Long trải qua hình thái phát triển bồn khác : bồn trũng oằn võng (trước Oligocene), bỗn trũng kiểu rift (trong Oligocene), bồn trũng oằn võng (trong Miocene), bồn trũng thềm lục đòa (từ Pliocene đến nay) Các hình thái bồn tương ứng với ứng suất căng giãn đứt gãy bồn chủ yếu đứt gãy thuận có thành tạo dạng đòa hào, đòa lũy (hình 2) Phần lớn đứt gãy quan trọng bồn trũng Cửu Long đứt gãy thuận kết thừa từ móng phát triển đồng sinh với trình lắng đọng trầm tích Các đứt gãy nghòch diện nén ép đòa phương nén ép đòa tầng Chúng bao gồm hai hệ thống đứt gãy sâu : SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa Khóa Luận Tốt Nghiệp • GVHD : Th.S Bùi Thò Luận Hệ thống theo phương Tây Bắc – Đông Nam bao gồm đứt gãy lớn • Hệ thống theo phương đứt gãy sâu Đông Bắc – Tây Nam tồn phần biển bồn trũng, gồm đứt gãy chạy song song Đứt gãy thứ chạy dọc theo rìa biển, đứt gãy thứ chạy dọc theo rìa Tây Bắc khối nâng Côn Sơn Các đứt gãy có góc cắm 10 – 15 o so với phương thẳng đứng, cắm sâu tới phần lớp Bazan, hướng cắm phía trung tâm bồn trũng Hai đứt gãy khống chế phương bồn trũng Cửu Long trình phát triển Ngoài hệ thống đứt gãy sâu khu vực bồn trũng Cửu Long tồn đứt gãy có độ kéo dài nhỏ Với hình thái trên, bồn trũng Cửu Long chia thành yếu tố cấu trúc : • Phụ bồn trũng Bắc Cửu Long có cấu tạo phức tạp cả, bao gồm lô 15 – 1, 15 – phần phía Tây lô 01, 02 Các yếu tố cấu trúc theo phương Đông Bắc – Tây Nam, phương Đông Tây bậc • Phụ bồn trũng Tây Nam Cửu Long với yếu tố cấu trúc có hướng Đông Tây sâu dần phía Đông • Phụ bồn trũng Đông Nam Cửu Long đặc trưng máng sâu có ranh giới phía Bắc hệ thống đứt gãy Nam Rạng Đông Ranh giới phía Tây hệ thống đứt gãy Bạch Hổ, phía Đông tiếp giáp với sườn dốc khối nâng Côn Sơn Tại hệ thống đứt gãy phương Đông Tây phương Bắc Nam ưu • Đới cao trung tâm (hay đới cao Rồng – Bạch Hổ) ngăn cách phụ bồn Tây Bạch Hổ Đông Bạch Hổ Đới cao gắn với đới nâng Côn Sơn phía Nam, phát triển theo hướng Bắc – Đông Bắc kết thúc Bắc mỏ Bạch Hổ Các đứt gãy hướng Đông – Tây Bắc – Nam khu vực mỏ Rồng, hướng Đông Bắc – Tây Nam Đông – Tây khu vực Bạch Hổ SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 10 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận • TOC(%) : dao động khoảng 0.92 -2.86, giá trò trung bình 1.62 Đá mẹ thuộc loại tốt • HI : dao động khoảng 416 – 716, giá trò trung bình 536 Kết hợp biểu đồ phân loại vật chất hữu đá mẹ chủ yếu sinh dầu-khí • S1(kg/T) : dao động khoảng 0.48 – 1.55, giá trò trung bình 0.81 Lượng Hydrocacbon tự chủ yếu trung bình nghèo • S2(kg/T) : dao động khoảng 3.83 – 14.69, giá trò trung bình 8.53 Lượng Hydrocacbon tiềm chủ yếu trung bình tốt • PI : dao động khoảng 0.06 – 0.12, giá trò trung bình 0.09 Kết hợp tiêu S1 S2 chứng tỏ Hydrocacbon sinh • Tmax(oC) : dao động khoảng 438 – 443, giá trò trung bình 442 Phần lớn mẫu (6/8 mẫu) đạt giá trò trưởng thành nhiệt Chứng tỏ đá mẹ trưởng thành (?) • Ro(%) : dao động khoảng 0.36 – 0.43, giá trò cao 0.43 Chứng tỏ đá mẹ chưa trưởng thành b) Mức độ trưởng thành đá mẹ : Do thiếu liệu mặt cắt giếng khoan tài liệu đòa chấn, mặt khác có số liệu Ro% Nên mức độ trưởng thành đá mẹ GK 15.2 – RD – 4X biểu qua biểu đồ RD4Xc : Qua biểu đồ RD4Xc cho thấy đá mẹ tầng Oligocene thượng GK 15.2 – RD – 4X chưa trưởng thành SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 69 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận GIẾNG KHOAN 15.2-RD-6X Các mẫu phân tích đòa hóa lấy từ độ sâu (subsea) : 2750-3190m, có tất 13 mẫu đạt tiêu chuẩn đá mẹ (TOC% ≥ 0.5) Tất mẫu thuộc Kerogen kiểu II (biểu đồ RD6Xa) Kết tính toán tiêu đòa hóa GK 15.2-RD-6X tính biểu đồ tương quan thông số đòa hóa sau : SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 70 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa GVHD : Th.S Bùi Thò Luận 71 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận • TOC(%) : dao động khoảng 1.50-2.88, giá trò trung bình 2.04 Đá mẹ chủ yếu thuộc loại tốt tốt • HI : dao động khoảng 466 – 620, giá trò trung bình 533 Kết hợp biểu đồ phân loại vật chất hữu đá mẹ chủ yếu sinh dầu-khí • S1(kg/T) : dao động khoảng 0.52 - 1.57, giá trò trung bình 0.99 Lượng Hydrocacbon tự trung bình nghèo • S2(kg/T) : dao động khoảng 7.97 – 15.41, giá trò trung bình 12.27 Lượng Hydrocacbon tiềm tốt tốt • PI : dao động khoảng 0.06 – 0.09, giá trò trung bình 0.07 Kết hợp tiêu S1 S2 chứng tỏ Hydrocacbon sinh • Tmax(oC) : dao động khoảng 435 – 441, giá trò trung bình 438 Chứng tỏ đá mẹ chưa trưởng thành GIẾNG KHOAN 15.2-VD-1X Các mẫu phân tích đòa hóa lấy từ độ sâu (subsea) : 2550-3050m, có tất 21 mẫu đạt tiêu chuẩn đá mẹ (TOC% ≥ 0.5) Hầu hết mẫu thuộc Kerogen kiểu II (biểu đồ VD1Xa) SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 72 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận Kết tính toán tiêu đòa hóa GK 15.2-VD-1X tính biểu đồ tương quan thông số đòa hóa sau : SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 73 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận • TOC(%) : dao động khoảng 0.8-2.67, giá trò trung bình 1.50 Đá mẹ thuộc loại tốt • HI : dao động khoảng 241 – 647, giá trò trung bình 381 Kết hợp biểu đồ phân loại vật chất hữu đá mẹ chủ yếu sinh dầu-khí sinh khí-dầu • S1(kg/T) : dao động khoảng 0.31 – 1.35, giá trò trung bình 0.61 Lượng Hydrocacbon tự chủ yếu nghèo trung bình • S2(kg/T) : dao động khoảng 2.41 – 13.46, giá trò trung bình 5.95 Lượng Hydrocacbon tiềm chủ yếu trung bình tốt • PI : dao động khoảng 0.03 – 0.2, giá trò trung bình 0.10 Kết hợp tiêu S1 S2 chứng tỏ Hydrocacbon sinh • Tmax(oC) : dao động khoảng 437 – 445, giá trò trung bình 441 Phần lớn mẫu (16/21 mẫu) đạt giá trò trưởng thành nhiệt Chứng tỏ đá mẹ trưởng thành nhiệt GIẾNG KHOAN 15.2-GD-1X Các mẫu phân tích đòa hóa lấy từ độ sâu (subsea) : 2730-3710m, có tất 46 mẫu đạt tiêu chuẩn đá mẹ (TOC% ≥ 0.5) Đa số mẫu thuộc kiểu Kerogen loại II (36 mẫu), số mẫu thuộc Kerogen loại I (10 mẫu) (biểu đồ GD1Xa) SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 74 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận Kết tính toán tiêu đòa hóa GK 15.2-GD-1X tính biểu đồ tương quan thông số đòa hóa sau : SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 75 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận • TOC(%) : dao động khoảng 0.93-6.05, giá trò trung bình 1.91 Đá mẹ thuộc loại tốt đến tốt • HI : dao động khoảng 166 – 797, giá trò trung bình 407 Kết hợp biểu đồ phân loại vật chất hữu đá mẹ chủ yếu sinh dầu-khí sinh khí-dầu • S1(kg/T) : dao động khoảng 0.39 – 3.31, giá trò trung bình 1.53 Lượng Hydrocacbon tự chủ yếu tốt tốt • S2(kg/T) : dao động khoảng 1.58 – 48.22, giá trò trung bình 8.64 Lượng Hydrocacbon tiềm chủ yếu trung bình tốt • PI : dao động khoảng 0.03 – 0.41, giá trò trung bình 0.21 Kết hợp tiêu S1 S2 chứng tỏ Hydrocacbon di cư • Tmax(oC) : dao động khoảng 438 – 459, giá trò trung bình 443 Chứng tỏ đá mẹ trưởng thành SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 76 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận CHƯƠNG II : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA TẦNG ĐÁ MẸ OLIGOCENE THƯNG MỘT SỐ GIẾNG KHOAN THUỘC LÔ 15.1, 15.2 BỒN TRŨNG CỬU LONG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA ĐÁ MẸ TẦNG OLIGOCENE : Từ kết phân tích đòa hóa tầng đá mẹ Oligocene thượng giếng khoan thuộc lô 15.1, 15.2 bồn trũng Cửu Long (trong phần II, chương I), thu thông số đòa hóa trung bình thể bảng sau : Thông số đòa hoá GK TOC (%) HI S1 S2 (kg/T) (kg/T) PI Tmax Ro (oC) (%) 1.95 229 1.21 3.49 0.25 433 15-G-1X 2.63 270 1.43 6.47 0.18 426 15-B-1X 1.49 484 0.67 7.97 0.08 440 15.2-RD-1X 1.36 479 0.47 5.86 0.07 443 15.2-RD-2X 1.36 450 0.64 6.28 0.11 437 15.2-RD-3X 2.14 520 0.83 12.84 0.08 438 0.49 15.2-PD-1X 1.62 536 0.81 8.53 0.09 442 0.38 15.2-RD-4X 2.04 533 0.99 12.27 0.07 438 15.2-RD-6X 1.50 381 0.61 5.95 0.10 441 15.2-VD-1X 1.91 407 1.53 8.64 0.21 443 15.2-GD-1X 1.80 429 0.92 7.83 0.12 438 Giá trò trung bình bảng : thông số đòa hóa trung bình tầng đá mẹ Oligocene thượng lô 15.1,2 SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 77 Khóa Luận Tốt Nghiệp 1) GVHD : Th.S Bùi Thò Luận Số lượng vật chất hữu : Số lượng vật chất hữu thể qua tiêu TOC% trung bình (bảng 3) với TOC(%) dao động khoảng 1.36 – 2.63, giá trò trung bình 1.80 Đá mẹ giàu vật chất hữu hay đá mẹ thuộc loại tốt 2) Chất lượng vật chất hữu tiềm sinh dầu khí : Chất lượng vật chất hữu tiềm sinh dầu khí tầng đá đá mẹ Oligocene thượng thể qua tiêu HI, S1, S2 trung bình (bảng 3) với : • HI : dao động khoảng 229 – 536, giá trò trung bình 429 Kết hợp 10 biểu đồ phân loại vật chất hữu thuộc 10 GK (phần II, chương I) hầu hết vật chất hữu thuộc Kerogen kiểu II Đá mẹ ưu sinh dầu-khí • S1(kg/T) : dao động khoảng 0.47 – 1.53, giá trò trung bình 0.92 Lượng Hydrocacbon tự trung bình • S2(kg/T) : dao động khoảng 5.86 – 12.84, giá trò trung bình 7.83 Lượng Hydrocacbon tiềm tốt 3) Khả di cư : Mức độ di cư hay sinh Hydrocacbon thể qua tiêu PI trung bình (bảng 3) với PI dao động khoảng 0.07 – 0.21, giá trò trung bình 0.12 Kết hợp tiêu S1 S2 chứng tỏ Hydrocacbon sinh II MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH CỦA TẦNG ĐÁ MẸ OLIGOCENE : SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 78 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận Mức độ trưởng thành đá mẹ thể qua tiêu T max(oC), Ro(%) trung bình (bảng 3) bảng sau : • Tmax(oC) : dao động khoảng 426 – 443, giá trò trung bình 438 Trong GK có tầng đá mẹ Oligocene thượng trưởng thành nhiệt : 15.2-RD-1X, 15.2-RD-2X, 15.2-RD-4X, 15.2-VD-1X, 15.2-GD-1X Còn lại GK có tầng đá mẹ Oligocene thượng chưa trưởng thành nhiệt : 15.2-RD-3X, 15.2-RD-6X, 15.2-B-1X, 15-G-1X, 15.2-PD-1X • Ro(%) : số lượng mẫu có giá trò Ro 10 GK so tổng số mẫu GK Nên không phản ánh mức độ trưởng thành tầng đá mẹ qua độ phản xạ Vitrinite theo chiều sâu Mặt khác có GK 15.2-PD-1X 15.2-RD-4X có giá trò Ro% đạt giá trò nhỏ 0.6 nghóa đá mẹ thuộc GK chưa trưởng thành Tổng bề Bề dày tầng Độ sâu chôn dày tầng đá đá (m) 15.2-RD-1X 15.2-RD-2X 15.2-RD-3X 15.2-G-1X 15.2-B-1X 15.2-PD-1X Giá trò 3403 2997 3554 2741 2735 2533 mẹ vùi tầng đá mẹ Oligocene Oligocene thượng (m) 500 356 486 433 527 352 thượng (m) 3403 2997 3254 2441 2735 2533 ∑ TTI 10.646 5.711 5.453 1.507 3.92 3.54 2993 442 2893 5.127 trung bình bảng : tương quan bề dày, độ sâu TTI GK lô 15.1,2 Thông qua bảng cho thấy : • Bề dày tầng đá Oligocene thượng dao động khoảng 352 – 500m, giá trò trung bình 442m Đá mẹ có bề dày nhỏ so với bề dày Oligocene thượng bồn trũng Cửu Long 400 – 800m SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 79 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận • Độ sâu chôn vùi tầng đá Oligocene thượng dao động khoảng 2441 – 3403m, giá trò trung bình 2893m Đá mẹ chôn vùi độ sâu nông • ∑ TTI : dao động khoảng 3.54 – 10.464, giá trò trung bình 5.127 Chứng tỏ đá mẹ chưa thành Như không xét đến GK 15.2-RD-1X 15.2-RD-2X (do có số liệu không tương ứng Tmax ∑ TTI ?) Thì 5/8 GK có tầng đá mẹ Oligocene thượng chưa trưởng thành KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN : Qua việc tổng hợp tài liệu phân tích số liệu đòa hóa giếng khoan thuộc lô 15.1 15.2 với tầng đá mẹ Oligocene thượng bồn trũng Cửu Long cho thấy : • Lô 15.1 đại diện GK 15 – G – 1X : đá mẹ Oligocene thượng chứa vật chất hữu tốt đến tốt Kerogen chủ yếu loại II III, nên tiềm sinh ưu khí – dầu Qua kết quảphân tích vật chất hữu cho thấy đá mẹ chưa trưởng thành • Lô 15.2 đại diện GK : 15.2-RD-1X, 15.2-RD-2X, 15.2-RD-3X, 15.2-RD-4X, 15.2-RD-6X, 15.2-PD-1X, 15.2-VD-1X, 15.2-GD-1X, 15.2-B-1X Đá mẹ Oligocene thượng chứa vật hữu tốt đến tốt Hầu hết Kerogen loại II Chủ yếu tiềm sinh dầu – khí Đa số (6/9 GK) đá mẹ chưa trưởng thành Còn lại GK (15.2-RD-4X, 15.2-VD-1X, 15.2-GD-1X) thuộc đới trưởng thành độ sâu 2720m Trong GK 15.2-RD-4X Hydrocacbon sinh, GK 15.2-VD-1X có Hydrocacbon di cư độ sâu 2720m, GK 15.2-GD-1X có Hydrocacbon di cư 3140m SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 80 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận II KIẾN NGHỊ : Do thời gian nghiên cứu hạn hẹn thiếu tài liệu giếng khoan, tài liệu đòa chấn thuộc lô 15.1 (chỉ có giếng khoan) lô 15.2 (9 giếng khoan) Nên khóa văn nhiều thiếu sót hạn chế Mặt khác nhiều vấn đề chưa giải không tương quan tiêu thời nhiệt - ∑ TTI tiêu trưởng thành nhiệt - Tmax (GK 15.2 – RD – 1X 15.2 – RD – 2X), tiêu phản xạ Vitrinite theo chiều sâu giếng khoan vắng mặt, thiếu bề dày xác tầng đá, chế độ đòa nhiệt bồn trũng mang tính dự đoán… Vì mong thời gian tới có nhiều số liệu đầy đủ hơn, nhiều giếng khoan có nhiều nghiên cứu mang tính chi tiết cho lô 15.1, 15.2 nói riêng vàbồn trũng Cửu Long nói chung Để có báo cáo, đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận đạt giá trò cao Tài liệu tham khảo • Hoàng Ngọc Đang, Lê Văn Cự, 2005 Các Bể Trầm Tích Kainozoi Việt Nam : Cơ Chế Hình Thành Và Kiểu Bể Hội nghò khoa học công nghệ lần thứ 9, ĐHBK TP HCM • Bùi Thò Luận, 2007 Bài Giảng Đòa Hóa Dầu Khí ĐHKHTN TP HCM • Bùi Thò Luận, 2007 Các Tầng Đá Mẹ Bể Cửu Long Thuộc Thềm Lục Đòa Việt Nam ĐHKHTN TP.HCM • Hoàng Đình Tiến – Nguyễn Việt Kỳ, 2003 Đòa Hóa Dầu Khí ĐHBK TP HCM Nhà xuất ĐHQG TP HCM • Hoàng Đình Tiến, 2006 Đòa Chất Dầu Khí Và Các Phương Pháp Thăm Dò, Theo Dỏi Mỏ ĐHBK TP HCM Nhà xuất ĐHQG TP HCM SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 81 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận • Phạm Thò Hiền, 2006 Đặc Điểm Đòa Hóa Đá Mẹ Của Một Số Giếng Khoan Thuộc Bồn Trũng Cửu Long Tiểu luận tốt nghiệp ĐHKHTN TP HCM • Đinh Thò Minh Nguyệt, 1998 Sử Dụng Mô Hình Lopatin, Nghiên Cứu Độ Trưởng Thành Của Đá Mẹ Bồn Trũng Cửu Long Tiểu luận tốt nghiệp ĐHKHTN TP HCM • Nguyễn Thò Thu Thảo, 2002 Môi Trường Trầm Tích Tầng Miocene Bồn Trũng Cửu Long Tiểu luận tốt nghiệp ĐHKHTN TP HCM • Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam Đòa Chất Và Tài Nguyên Dầu Khí Việt Nam Nhà xuất khoa học kó thuật • Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam, Viện Dầu Khí, 2003 Tuyển Tập Báo Cáo Hội Nghò Khoa Học – Công Nghệ Nhà xuất khoa học kỹ thuật HN • Một số tài liệu cung cấp Công Ty Thăm Dò Và Khai Thác Dầu Khí • H.E Rondeel, 2001 Hydrocarbons Teskst voor de cursus Grondstoffen en het Systeem Aarde (HD 698) • B.P Tissot, D.H Welte, 1978 Petroleum Formation And Occurrence Springer – Verlag – Berlin Heidelberg – New York SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 82 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa GVHD : Th.S Bùi Thò Luận 83 [...]... bên trên của trầm tích Oligocene hạ là lớp sét dày Trên các đòa hình nâng cổ thường không gặp hoặc chỉ gặp các lớp sét mỏng thuộc phần trên của Oligocene hạ Chiều dày của điệp biến đổi từ 0 – 3500m Trầm tích Oligocene thượng – điệp Trà Tân (E32tt) Gồm các trầm tích sông hồ, đầm lầy và biển nông Ngoài ra vào Oligocene thượng bồn trũng Cửu Long còn chòu ảnh hưởng của các pha hoạt động magma với sự có... hợp trên trầm tích Miocene hạ, bao gồm sự xen kẽ giữa cát tập cát dày gắn kết kém với các lớp sét vôi màu xanh sẫm, đôi chỗ gặp các lớp than • Trầm tích Miocene thượng – điệp Đồng Nai (N13đn) Trầm tích được phân bố rộng rãi trên toàn bộ bồn Cửu Long và một phần của đồng bằng sông Cửu Long trong giếng khoan Cửu Long 1 Trầm tích của điệp này nằm bất chỉnh hợp trên trầm tích điệp Côn Sơn Trầm tích phần dưới... này đánh giá đá mẹ với tiêu chuẩn sau : • Đối với đá mẹ là đá sét : TOC% = 0,5 – 2%, dưới 0,5% không là đá mẹ • Đối với đá mẹ là đá cacbonat : TOC% ≥ 0,25%, dưới 0,25% không là đá mẹ 3) Loại vật chất hữu cơ : Chất lượng vật chất hữu cơ căn cứ trên loại vật liệu hữu cơ Mà sinh vật là yếu tố chính để phân loại vật liệu hữu cơ Dựa trên nguồn gốc cũng như môi trường sống của chúng thì có 2 loại vật liệu. .. trên các hóa thạch giảm, cát trở nên thô hơn, trong cát có lẫn bột, chứa glauconite SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 15 Khóa Luận Tốt Nghiệp SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa GVHD : Th.S Bùi Thò Luận 16 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận CHƯƠNG II : CƠ SỞ ĐỊA HÓA HỮU CƠ TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁ MẸ I ĐÁ MẸ : 1) Khái niệm : Đá mẹ là loại đá có thành phần thạch học mòn hạt chứa phong phú vật liệu hữu cơ và được.. .Khóa Luận Tốt Nghiệp V GVHD : Th.S Bùi Thò Luận ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG : 1) Phần đá móng trước Kainozoi : Đá móng là đá magma toàn tinh với các đai mạch Diabaz và Phorphir Bazan Trachit được đặc trưng bởi mức độ không đồng nhất cao về tính chất vật lý thạch học như đã phát hiện ở các giếng khoan lô 09 và lô 06 Đá móng ở đây bao gồm các loại Granit biotit, Granodiorit và Alamelit màu sáng,... Ngoài các phương pháp đòa hóa hữu cơ tính toán độ trưởng thành của đá mẹ dựa trên các mẫu thí nghiệm và số liệu phân tích Thì phương pháp Lopatin cho bức tranh toàn diện về lòch sử chôn vùi của khu vực và dựa vào cách tính toán đới trưởng thành giúp nhà đòa chất dầu xác đònh các đới trưởng thành của đá trầm tích dưới sâu Điểm thuận lợi của cơ sở phương pháp này khi thiếu thốn hoặc không có dữ kiện giếng. .. bồn trũng SVTH : Nguyễn Trần Tuấn Hòa 12 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th.S Bùi Thò Luận có trầm tích Oligocene được phủ bất chỉnh hợp lên các loạt trầm tích tuổi Eocene Trầm tích Oligocene được chia thành 2 : điệp Trà Cú – Oligocene hạ và điệp Trà Tân – Oligocene thượng Trầm tích Oligocene hạ – điệp Trà Cú (E31tc) Bao gồm các tập sét kết màu đen, xen kẽ với các lớp cát mòn đến trung bình, độ lựa chọn... Đá Cacbonat : liên quan tới bùn vôi, sau khi giải phóng • nước tạo thành sét vôi và các ám tiêu san hô chứa nhiều vật liệu hữu cơ Ngoài ra còn có khái niệm khác : đá mẹ là loại đá đã tích lũy đầy đủ vật chất hữu cơ Đã sinh và đẩy dầu khí với số lượng thương mại Có thể phân cấp đá mẹ như sau : • Đá mẹ tiềm tàng : là loại đá vẫn còn được che đậy với trình độ khoa học kó thuật hiện tại chưa khám phá và. .. khơi bể Cửu Long, tuy nhiên có sự chuyển tướng cũng như môi trường thành tạo • Trầm tích Oligocene : Theo kết quả nghiên cứu đòa chấn, thạch học, đòa tầng cho thấy trầm tích Oligocene của bồn trũng Cửu Long được thành tạo bởi sự lấp nay đòa hình cổ, bao gồm các trầm tích lục nguyên sông hồ, đầm lầy, trầm tích ven biển, chúng phủ bất chỉnh hợp lên móng trước Kainozoi, ở khu vực trung tâm của bồn trũng. .. với sự có mặt ở đây các thân đá phun trào Bazan, Andesit Phần bên dưới của trầm tích Oligocene thượng bao gồm xen kẽ các lớp cát kết hạt mòn và trung, các lớp sét và các tập đá phun trào Bên trên đặc trưng bằng các lớp sét đen dày Ở khu vực đới nâng Côn Sơn, phần trên của mặt cắt tỉ lệ cát nhiều hơn Chiều dày điệp này biến đổi từ 100 – 1000m b) Các thành tạo trầm tích Neogene : Trầm tích Miocene hạ –