1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN MINH GIẢI tài LIỆU địa vật lý GIẾNG KHOAN để TÍNH TOÁN THÔNG số vỉa và đề XUẤT KHOẢNG THỬ vỉa GIẾNG a 1x, cấu tạo b, BLOCK 11

92 533 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Trang 1

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

GVHD: Kĩsư Lê Quốc Thịnh

TP.HCM ngày tháng năm 2009

Trang 2

MỤC LỤC

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU .o¿

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC

L Vị trí địa lý — điều kiện tự nhiên

II Lịch sử tìm kiếm thăm dồ- thẩm lượng

1I.1 Lịch sử m kiếm thăm đò

11⁄2 Thẩm lượng cấu tạo B

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC DỊA CHẤT

IL Đặc điểm cấu trúc địa chất và bể mặt bất chỉnh hợp

1, Cấu trúc địa chất

1.1 Cấu trúc địa chất khu vực 1.2 Cấu trúc địa chất cấu tạo B 2 Bể mặt bất chỉnh hợp

TI Lịch sử tiến hóa kiến tạo

1I.1 Toần cảnh kiến tạo bổn tring

1L2 Khung cảnh kiến tạo lô 11.1

IH Địa tầng tram tích

TII.1 Địa tầng bổn trăng Nam Côn Sơn

111.2 Dia tang trầm tích lô 11.1

IV Hệ thống đâu kh

IV.1, Hệ thống dầu khí khu vực

IV.2 Hệ thống dầu khí lô 1.1

Trang 3

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

CHƯƠNG TII: CƠ SỞ TÀI LIỆU GIẾNG KHOAN VÀ PHƯƠNG PHÁP,

A, Phương Pháp

I Khái niệm cơ bản

I1, Độ rỗng 1.2, Hệ số thành hệ I 143 14 dd

II Các phương phầp diện

1, Phương pháp điện trường tự nhiên

2 Phương pháp điện trổ suất

TH Các phương pháp phóng xạ

I Phương pháp Gamma ray tự nhiên

2, Phương pháp Neutron

3 Phương pháp Gamma Gamma ( Density)

IV, Phương pháp sóng siêu âm (Sonie log - DT) ,

B Cơ Sở Tài Liệu Giếng Khoan

1 Tài liệu địa chấn

69

2 Tài liệu giếng khoan

CHƯƠNG TY: CƠ SỞ TÍNH TOÁN ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN VÀ ĐỀ XUẤT KHOẢNG THỬ VÍA

1 Cư Sở Tính Tốn Địa Vậi Lý Giếng Khoan 1 Tính Vsh

Trang 4

4 Biện luận giá trị a,m,n +: +: nhà té TH HH1 HH Hà Hit it 80

3 Tính độ bão hòa nước

6 Biện luận các giá trị Cuft-OfÏ ‹ tk t4 HH Hàn 4 key 82

II Đề Xuất Khoảng Thử Vỉa

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH

TÀI LIỆU THAM KHẢO v9 seeossnsrnniiiersssnsooiseiuoa Bể

PHỤ LỤC

Trang 5

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

`;e 2, a

Loi Mo Dau

so OQ ca

Dầu khí là một nguôn tài nguyên thiên nhiên vô giá và quan trọng của đất nước Dầu khí khơng chỉ có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế, quốc phịng mà

cịn có giá trị về mặt ý nghĩa chính trị xã hội, tạo ra một lượng vật chất to lớn

giúp con người thốt khỏi khủng hoắng, góp phần xoay chuyển và khởi sắc

nền kinh tế của một đất nước Ngành Dầu Khí đang và sẽ giữ vai trị vơ cùng

quan trọng góp phần cho nhiễu ngành kinh tế kỹ thuật khác ra đời và phát triển Với một nên kinh tế đang phát triển như nước chúng ta ngành dẫu khí

đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng kinh tế tạo điểu kiện hòa nhập với các

nước bạn

Trong công tác tìm kiếm thăm dị và khai thác dầu khí, tài liệu địa vật

lý giếng khoan đã mang một lượng thông tin rất lớn giúp ta định hướng

khoanh vùng có triển vọng, đánh giá các tiểm năng chứa chắn thông qua các

tham số vật lý như độ rỗng, độ thấm, độ bão hòa, , xác định thành phần thạch học, mồi trường cổ địa chất của tất cả các đối tượng nằm dọc theo lát

cắt giếng khoan bao gồm các tầng sinh, các tầng chứa, các tầng chắn

Với tâm quan trọng ấy nên tôi đã chọn để tài: “MINH GIẢI TÀI

LIEU BIA VAT LÝ GIẾNG KHOAN ĐỂ TÍNH TỐN THONG SO ViA

VÀ ĐỀ XUẤT KHOẢNG THỬ VỈA GIẾNG A-IX, CẤU TẠO B, BLOCK

111, BỂ NAM CÔN SON” Dé tài hướng đến nghiên cứu, tìm hiểu các

phương pháp địa vật lý giếng khoan phổ biến hiện nay, áp dụng quy trình mỉnh giải các đường cong log để tính tốn các thơng số vỉa cho giếng A-1X để lầm tài liệu cho để xuất khoảng thử vỉa và tính tốn trữ lượng, lập phương án khai thác vỀ sau

Trang 6

tình của các anh chị trong tổng cơng ty thắm đị và khai thác dầu khí Việt

Nam đặc biệt là sự hướng dẫn tận tâm của Thạc sĩ Nguyễn Anh Đức và Kĩ Sư Lê Quốc Thịnh Bên cạnh đó là sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô bộ môn Dâu khí cùng các bạn sinh viên khác Vì vậy em xin chân thành cắm ơn! Do thời gian thực hiện hạn chế, nguồn tài liệu thu thập chưa đầy dt cùng với sự hiểu biết hạn hẹp nên để tài khó tránh khỏi thiếu sót về mặt nội dung lẫn hình thức trình bày Kính mong được sự cầm thông và đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô cùng các bạn

Cuối cùng em xin chân thành cẩm ơn!

Trang 7

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

CHƯƠNG I: BAC ĐIỂM KHU VỰC

I VITR{DIA LY - DIEU KIỆN TỰ NHIÊN

Bể Nam Côn Sơn có diện tích 100.000kmỶ, nằm trong khoảng giữa 600 đến 9°45 vi dd Bac va 106°00 đến 10900 độ kinh Đông Ranh giới phía Bắc của bể là đới

nâng Côn Sơn, phía Tây và Nam là đới nâng Khorat-Natuna, phía Đơng là bể Tư Chính -Vũng Mây và phía Đơng Bắc là bể Phú Khánh (hình 7)

Bể Nam Côn Sơn là bể rift căng giãn điển hình nhất Việt Nam, bể thuộc

phần Đông Nam nội mảng thạch quyển Âu-Á Đây là một sụt võng kiểu tách

giãn trong Kainozoi sớm, phát triển trên miễn vỏ lục địa có tuổi trước Kainozoi,

bể được lấp đầy bởi các trầm tích có tuổi từ Paleogene muộn đến Đệ Tứ

er

Khu vực nghiên cứu

Hình 1: Vị trí địa lý bồn trãng Nam Côn Sơn

Trang 8

Vị ưí của lơ 11.1 nằm ngồi khơi phía Nam Việt Nam cách Vũng Tàu 200 km về phía Đơng Nam Cấu tạo B được thăm dò năm 1995 béi Total, vi trí của cấu tạo cách Vũng Tàu 230 km về phía Đơng Nam, ở độ sâu khoảng

90m nước (hình ?)

IL LỊCH SỬ TÌM KIẾM THĂM DỊ - THẤM LƯỢNG IL1, LICH SU TIM KIẾM THĂM DÒ

1 Giai đoạn trước năm 1975:

Công tác khảo sất và m kiếm dầu khí đã được các công ty như

Mandrell, Mobilkaiyo triển khai, các nhà thầu đã cho thu nổ hàng nghìn km địa chấn 2D với mạng lưới 4x4 km và 8x8 km Trong giai đoạn này đã xác định được một số bản đồ đẳng thời tỷ lệ 1:100.000 cho các lô riêng và tỷ lệ

1:50.000 cho 1 số cấu tạo triển vọng

Cuối năm 1974 đầu 1975, công ty Pecten và Mobil đã tiến hành khoan 5 giếng ở các lô trên các cấu tạo khác nhau (Mía-1X ĐH-IX, Hồng- 1X, Dữa-IX, Dừa - 2X), trong đó giếng khoan Dừa-1X phát hiện dầu

Kết thúc giai đoạn này công ty Mandrell da dua ra 2 bản đô đắng thời tầng phần xạ nông và tầng phản xạ móng, các bản đồ đị thường từ và trọng lực tỷ lệ 1: 500.000 cho toàn thểm lục địa Việt Nam

2 Giai đoạn từ năm 1976 - 1980

Tháng L1 năm 1975, các cơng ty dầu khí Việt Nam được thành lập, vì

thế cơng tác tìm kiếm thăm đò được đẩy mạnh

Trang 9

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức Các công ty AGIP và BOW VALLEY khảo sát 14.859km địa chấn 2D với mạng lưới 2x2 km và khoan thêm 8 giếng (04A-1X, 04B-1X 12A-IX,

12B-1X, 12C-1X, 28A-1X, 29A-1X)

Trên cơ sở công tác khảo sát dia chất, địa vật lý giếng khoan, các công ty đã thành lập một số bản đổ đẳng thời theo các tầng phản xạ ở các tỷ lệ khác nhau

Các cơng ty dầu khí Việt Nam đã xác định 1 số bản đồ đẳng thời và

bản đổ cấu tạo tỷ lệ 1:100.000 và 1:50.000 cho các lô và 1 số cấu tạo triển vọng

3 Giai đoạn từ năm 1981- 1987

Với sự ra đời của Xí Nghiệp Liên Doanh Vietsopetro đã mở ra 1 giai đoạn mới trong công nghiệp dẫu khí Việt Nam, nhưng cơng tác địa chất — địa vật lý được đầu tư chủ yếu vào bể Cửu Long, còn đối với bể Nam Cơn Sơn chỉ có 1 số điện tích nhất định dược quan tâm

Trong giai đoạn này có 1 số báo cáo quan trong như:

> Tác giả Lê Trọng Cẩn và nnk, 1985: “Phân vùng kiến tạo các

bến triing Kainozoi thém luc địa Việt Nam.”

>» Hồ Đắc Hoài, Trần Lê Đông, 1986: “Tổng hợp dia chat - địa vật lý, tính trữ lượng hydrocacbon, dự báo hydrocacbon và vạch ra phương

hướng công tác âm kiếm dầu khí trong giai đoạn tiếp theo ở thểm lục địa Nam Việt Nam.”

> Luận án tiến sĩ khoa học địa chất và khoáng vật của Nguyễn Giao, 1987: "Cấu trúc địa chất và triển vọng đầu khí của các bể trâm tích Đệ Tam vùng biển Đông Việt Nam.”

Trang 10

Các nhà thâu đã tiến hành khảo sát 54.779 km địa chấn 2D và 5.300

km? dja chấn 3D, khoan 62 giếng thăm dò và khai thác

Năm 1994 đưa vào khai thác mỏ Đại Hùng

Năm 2002 khai thác mổ Lan Tây và chuẩn bị khai thác mỏ Rồng Đôi

- Rồng Đôi Tây, Hải Thạch

Trong giai đoạn này có các báo cáo quan trọng như:

»>_ Nguyễn Giao, Nguyễn Trọng Tín và nnk, 1990: “Chính xác hóa cấu trúc địa chất, đánh giá tiểm năng và để xuất phương hướng tìm kiếm

thăm dị dâu khí bể Nam Cơn Sơn.”

> Nguyễn Giao, Nguyễn Trọng Tín, Lê Văn Dung (Viện Dầu Khí), D.Willmor và nnk, 1991: “Địa chất dấu khí và tiểm năng hydrocacbon bể Nam Cơn Sơn,”

> Nguyễn Trọng Tín và nnk, 1993: “Đánh giá tiểm năng dầu khí bể Nam Côn Sơn.”

> Nguyễn Trọng Tín và nnk, 1995: “Chính xác hóa cấu trúc địa chất và trữ lượng dâu khí phía Đơng Bể Nam Cơn Sơn.”

> Nguyễn Trọng Tín và nnk, 1996: “Nghiên cứu đánh giá tiém năng dầu khí Phía Tây Bể Nam Côn Sơn.”

>_ Nguyễn Thị Dậu và nnk, 2000: “Mơ hình hóa bể Nam Cơn Sơn,”

Trang 11

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

2 ~

I2 THẤM LƯỢNG CẤU TẠO B

1 Trước thời gian nghiên cứu giếng A-1X

Năm 1992, 16 I1.! được thu nổ 5327km địa chấn 2D với mạng lưới

0.5km x 1.Ikm tại những khu vực có tiểm năng cao như cấu tạo B, Gấu Ngựa và Gấu Chúa Căn cứ vào tài liệu địa chấn và tài liệu địa vật lý giếng khoan, giếng A-1X đã được khoan thẳng tại đỉnh của cấu tạo khép kín

2_ Giếng khoan A-1X

Tháng 10 năm 1994, A-IX được khoan thẳng đứng vào đỉnh cấu tạo

với đối tượng chính là cát kết Miocene giữa Cát kết Miocen dưới và trên được cho là những đối tượng thứ 2 Kết quả khoan cho thấy biểu hiện dẫu

và khí tại tầng cát kết Miocene giữa và dưới, từ 3100mMD đến 3680mMD 3 Sau nghiên cứu G&G giếng A-1X

San khi phát hiện đầu ở giếng A-IX tiếp tục thu nổ 230km? địa chấn 3D những vùng lân cận có tiểm năng của cấu tạo B như: Gấu Ngựa, Gấu Chúa, Gấu Vàng Nam, Gấu Vàng, Gấu Ông và Gấu Đen; đữ liệu được thu sau đó được xứ lý bởi Total năm 1995 Để chính xác hóa cấu tạo, phương

pháp địa chấn PSTM được sử dụng trong giai đoạn này, kết quả cho thấy móng Granit có tiểm năng dầu khí rất lớn

Trang 12

CHƯƠNG II: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT

I DAC DIEM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

ĐỊA CHẤT

Cấu tạo nên bổn trăng Nam Cơn Sơn gồm có thành tạo địa chất tạo

móng có tuổi trước Kainozoi và các thành tạo trầm tích hình thành trong

Kainozoi Cột địa tầng tổng hợp của bổn tring Nam Côn Sơn được thể hiện

trên (hình 3)

1 CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT

1.1 CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC (hình 2)

Bể Nam Cơn Sơn có cấu trúc khá phức tạp do hoạt động đứt gãy đã

tạo nên các khối nâng sụt phân bố khơng có qui luật đặc trưng Dựa vào đặc điểm cấu trúc của móng có thể phân ra các đơn vị cấu trúc như sau:

a Đới phân đị phía Tây:

Tổn tại các trũng hẹp sâu, có đứt gãy lớn đi kèm với các cấu tạo lôi

theo phương á kinh tuyến Trâm tích Kainozoi là các thành tạo lục nguyên với chiều dày thay đổi lớn, chiều dày có thể đạt tới 5000m

b Đới phân dị phía Bắc:

Là một dải nằm ở phía Đơng Nam đới nâng Côn Sơn, có dạng đơn

nghiêng bị phức tạp bởi đứt gãy tạo thành các khối nâng sụt có xu thế sâu

dần về phía Đơng Nam (vùng trung tâm) Trầm tích Oligocene vát nhọn mỏng dần về phía đới nâng Cơn Sơn

Trang 13

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức c Đới nâng Măng Cầu:

Nằm giữa trũng Bắc và tring trung tâm có phương kéo dài Tây Bắc — Đông Nam Đới nâng này bị các đứt gãy phân cách tạo thành các khối phức tạp Móng trước Kainozoi đã phát hiện ở đây là Granit và Granodiorit, d Déi nang Dừa:

Nằm ở Tây Nam trũng trung tâm thuộc lô 12 Chiểu dà y trầm tích từ

3000m đến 5000m, bị phức tạp hóa bởi các đứt gãy phân cách e Trũng Bắc:

Nằm ở phía Bắc đới nâng Mãng Cầu phát triển dọc theo đới nâng Côn Sơn, chiều dày trầm tích có khi lên tới trên 10000m

f Đới nâng rìa:

Nằm ở phía Đơng của bể, là gờ nâng chuyển tiếp giữa bể Nam Côn

Sơn với bể trầm tích biển sâu

g Hoạt dong ditt gay:

Bể Nam Cơn Sơn được hình thành qua quá trình tạo Rift, hoạt động đứt gãy rất phổ biến đến cuối Miocene hạ Các đứt gãy chủ yếu có phương Bac Nam, Đông Bắc ~ Tây Nam và các đứt gãy nhỏ khác

Hệ thống đứt gãy có phương Bắc Nam phát triển chủ yếu ở đới phân đị phía Tây và vùng cận Nature

Hệ thống đứt gây Tây Bắc - Đông Nam phát triển ở vùng sụt phía Đơng

Ngồi ra trong vùng còn gặp một số đứt gãy có phương Đơng — Tay,

Đông Bắc - Tây Nam

Trang 14

Vào giai đoạn Miocene hạ, sự tái hoạt động của các đứt gãy sâu đã khiến cho mặt móng trước Kainozoi lại bị nâng lên Sự nâng lên tương ứng

của các tầng trầm tích nằm bên trên mặt móng chính là ngun nhân tạo nên

các nếp lôi bao gồm các thành tạo trầm tích có tuổi từ Oligocene đến Đệ Tứ, hoạt động uốn nếp xảy ra đồng thời với hoạt động trầm tích

CHỈ DẪN

[= J om aay thus [6 }061 phan 31 pria Tay [81] Phy 464 phn of phia Bbc (== Jom gay nghịch [ẤT |PhuđôitúngBác - [ B2 ]PhụcanNatuna

[== Jranm got cấu túc A2 Jmuoanangwangcá, [=| perp deen [A Tor emvnngrung xen CC lbaivơng pha Đông _ (Ad | Py 46 nng Oo

ÍCB_ bởi phân dị chuyển tiếp [_ A5 ]Phụ đới trùng Nam

Hình 2: Các yếu tố cấu trúc

Trang 15

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức 1.2 Cấn trúc địa chất của cấu tạo B

Ở” phía Đơng của thểm trung tâm, cấu tạo B được đánh giá có cấu trúc phức tạp là cánh treo đứt gấy được xác định trên cấu trúc khép kín của đứt gấy khu vực, phương đứt gấy theo hướng B-N Đỉnh cấu tạo B tại tập cát của hệ tầng Thông Mãng Cầu ở độ sâu 306lm so với mực nước biển và khoảng khép kín 390m với điện tích 6.7km? Nguồn hydrocacbon được sinh chủ yếu từ trầm tích Oligocene và Miocene trong cấu tạo B

Biểu hiên dầu khí

Giếng A-1X là giếng đâu tiên khoan ở cấu tạo B với đối tượng đầu

tiên là cát kết Miocene giữa (thuộc khu vực bổn), và đối tượng thứ bai là cát kết Mioccnc trên và đưới

Trong khi khoan biểu hiện dầu khí được thấy chủ yếu ở độ sâu

3100mMD tới 3680mMD (phần dưới cát kết Miocene giữa và phần trên cát két Miocene đưới) Từ kết quả phân tích RFT và tài liệu địa vật lý giếng khoan cho thấy bể dây cát kết hiệu dụng 205m ở độ sâu 3090mMD Từ độ sâu 3680mMD tới 4275mMD biểu hiện dầu khí ngày càng giảm được đánh

giá từ kết quả phân tích huỳnh quang Tốc độ thấm qua trầm tích rất chậm nên không thể phát hiện được biểu hiện hydrocacbon

Trang 16

Tại bổn trũng Nam Cơn Sơn có những bể mặt bất chỉnh hợp lớn phản

ánh sự gián đoạn hay thay đổi chế độ tram tích cho tồn bộ khu vực rộng

lớn

Bể mặt bất chỉnh hợp giữa thành tạo trầm tích Kainozoi và đá móng trước Kainozoi Đây là một mặt bất chỉnh hợp lớn cho toàn bộ bổn trũng, là sự minh chứng cho giai đoạn gián đoạn trầm tích và bóc mịn mạnh mẽ từ Paleocene - Oligocene sém Cac tram tich cé tudi Oligocene muén phi trực tiếp lên đá móng

Bê mặt bất chỉnh hợp giữa thành tạo trầm tích có tuổi Oligocene muộn và Miocene sớm, mặt bất chỉnh hợp này phần ánh sự thay đổi kiểu

trầm tích từ chế độ tách giãn sang sụt lún, mơi trường trầm tích thay đổi từ môi trường lục địa sang môi trường đồng bằng ven biển, biển nông

Bé mặt bất chỉnh hợp giữa thành tạo trầm tích có tuổi Miocenc giữa

và Mioccnc muộn, mặt bất chỉnh hợp này thể hiện chế độ căng giãn thứ hai

có tướng từ biển nông đến biển sâu

Trang 17

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

6 2 SINH DIA TANG] V„

ge 2| 2 keg Z| MOTATOM Thr tr t£ sj§G|§

@62=E ã CƠTĐIATẢNGỔ HADES HỌC gio | gỊEC

Eee § # oo 2 2 215|%

BF) ug = & g E| 8 2 6] =| *

| 8

z Bị % Ñj g

ae s g Sét, bot, cát kết xen kể phân lớp | 2 ä s E|#|g Z |5

m2 8 mong, gidu hợp chất hitu co, = Sie 2

š a hod dé ee 5

=| |= 2 28 s|5

2s &l# 2/2 a

5 al = gay

3 Sát kếi mâu vàng xen kế bội lếi, | = = Ỹ Zz a? Ễ § độ sẵn kếi trung bình, giàu hợp | È 7 & ŠE| xŠ

Ễ chất hưu cơ, hoá đá 2 2 8s ễ $

§ St: — Hà là

sš|E È

= 2 PE paverzencte lớp cát sét : §|# 2

š mong va sét vôi a & Be gã ä

383 3 2 Z5 #5 s © Fel 2's)

Z| & |S

š Z Sét, bot, cat kết xen kẹp 23 ẩ es

= Ễ doi khi gặp một ít đá vơi §a|8

ã

ss Ps

“St, bột, cất kết xen kẹp, s 2 E58 84 S| gap ede top than cát kết đa khoáng đôi khi 3| 5 š a\2 š _ Ca BEL ES

= VÀNG Ñ is sáu == a 8 -.lễỄs|š § Ế š8 SE 88 2 Cát kết xen kể sét bột kết, 22/8 5 3 5 ° và vài lớp than mỏng g§|s zs Es š số š g 2 ~ Các loại đá macma, 6 #2 granit nit né 2 8 S ~ Biển chất Bi i = Phun trào

-XX Biểu hiện dẫu khí/Tảng chứa — We Dau khi c6 gid wri cong nghiép _ <> Ba sinh

Hinh 3: C6t dia tang tng hop bén triing Nam Cén Son

Trang 18

II LICH SU TIEN HOA KIẾN TẠO

I.1 Toàn cảnh kiến tạo của bổn trũng

a Jura mu6n — Kreta (J; - K)

Vào đầu giai đoạn này, vùng nghiên cứu nằm trên cung magma của rìa lục địa tích cực kiểu Andes, mắng Thái Bình Dương cắm xuống dưới phía

Đông Nam của lục địa Âu-Á Các hoạt động magma xâm nhập và phun trào

xẩy ra mạnh mẽ, các phức hệ Định Quán - Đèo Cả, hệ tầng đèo Bảo Lộc —

Nha Trang là minh chứng cho thời kỳ này Hoạt động hút chìm vẫn tiếp tục diễn ra đến cuối Kreta muộn, vào thời kỳ này gốc hút chìm gần như thẳng

đứng nên dẫn tới sự tách giãn trên núi lửa Pluton, di chỉ để lại của thời kỳ

này là phức hệ Ankoet, hệ tầng Đơn Dương

b Paleocene — Eocene

muộn (hình 4)

Vào giai đoạn

này, Đông Nam Á bị

bao quanh bởi đới hút

chìm :

> Phía Tay

và Tây Nam: mắng Ấn-

Úc hút chìm vào Âu-Á

Hình 4: Khung cảnh kiến tạo vào Paleocene-Eocene > Phía Đông

và Đông Nam: mắng Thái Bình Dương hút chìm vào Âu-Á

Trang 19

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

'Vùng nghiên cứu nằm trong vùng có chế độ nâng lên mạnh mẽ, chịu tác động mạnh của quá trình phong hóa, bóc mịn trên cả khu vực Đông Dương, điều này dẫn

đến việc lộ ra đá móng trước Kainozoi

Minh chứng cho điều này, trong cột địa tầng của bồn ting Nam Con Son vắng mặt trầm tích tuổi Paleocene - Eocene muộn và thay vào đó là trầm tích Oligocene phủ bất chỉnh hợp lên móng Kainozoi Đây là một bất chỉnh hợp lớn trong

toàn khu vực c Oligocene

Trong giai đoạn này, vùng nghiên cứu chịu tác động bởi các hoạt động

kiến tạo khu

vực mạnh mẽ (hình Š) > Mang An Úc xô húc vào mắng Âu-Á > Mang Thai Binh Dương hút chìm xuống Đơng

Nam mảng Âu- Hình 5: Khung cảnh kiến tạo vào Oligocene

Á

> Sự mở rộng của Biển Đơng về phía Đông

> Hai đứt gãy Sông Hồng và Ba Tháp hoạt động mãnh mẽ

Trang 20

Vào giai đoạn này được coi là tuổi hình thành bể, sự mở rộng cửa Biển Đơng về Phía Đơng cùng với hoạt động tích cực của hệ thống đứt gãy Đông Bắc- Tây Nam đã làm xuất hiện địa hào, Các thành tạo đồng trầm tích aluvi sơng, đầm hồ và đới nước Id ven bd, ting sau trầm tích có tướng đồng bằng ven biển thuộc hệ tầng Cau

Pha kiến tạo vào cuối Oligocene đã làm chấm dứt giai đoạn này làm thay đổi bình dễ cấu trúc của bể, hình thành bất chỉnh hợp khu vực cuối Oligocene — đầu Miocene

d Miocene sớm (?) —- Đệ lứ

Trong giai đoạn này, chế độ kiến tạo khá bình ổn so với giai đoạn trước, do ảnh hưởng của giãn đáy Biển Đông và tiếp tục mở rộng, đồng thời kéo theo sự dâng cao của mực nước biển đã gây nên hiện tượng biển tiến,

diện tích trầm tích mổ rộng đã hình thành hệ tầng Dừa (N' - đ) và hệ tầng Thông Mãng Cầu (N.” -mc) phân bố rộng rãi từ Tây sang Đông

Vào Miocenc giữa, đây là giai đoạn căng giãn thứ hai của bể, là giai

đoạn thể hiện rõ nhất ảnh hưởng của giãn đáy Biển Đông Các thành tạo

trầm tích có tướng từ biển nơng đến biển sâu, trầm tích cacbonat phổ biến khá rộng rãi ở các lơ phía Đơng của bể

Vào Miocene muộn, bể được lấp đây bởi trẫm tích lục nguyên gồm

sét kết, sét vôi màu xám đến xám xanh gắn kết yếu, xen kẻ lớp các bội kết chứa vôi đôi khi gặp một số thấu kính hoặc những đá vơi mỏng chứa nhiều mảnh vụn lục nguyên Hệ tầng Nam Côn Sơn nằm bất chỉnh hợp trên hệ tầng Thông Mãng Cầu

Trang 21

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

Trên cùng là trầm tích hệ tầng Biển Đơng (Phocene - Dệ Tứ), rầm tích gồm cát kết mầu xám, vàng nhạt và bột kết xen lẫn với sét kết nhiều đá vôi chứa glauconit, mức độ gắn kết yếu

11.2 Khung cảnh kiến tạo lô 11.1

Khung cảnh kiến tạo vùng Đông Nam Á là kết quả của hoạt động kiến tạo từ Mcsozoi muộn tới Đệ tam muộn Trong thời Đệ tam sớm vùng Đông Nam Á gồm nhiều vi mảng được nối với nhau bởi những đai uốn nếp hay những đới sutu Thời Palcogenc, lục địa phía sau cung được mở rộng Do hoạt động xô húc giữa mảng Ấn - Úc với mảng Âu -Á và sự tách giãn Biển Đông làm xuất hiện các địa hào và bán địa hào

Bồn trũng Nam Côn Sơn và bổn Mê Kong là những bổn tách giãn nội

mảng luc địa điển hình ở Việt Nam

Người ta chia lô 11.1 bổn trũng Nam Cön Sơn thành ba vũng địa chất

để đánh giá tiểm năng hydrocacbon bao gồm vùng nền, vùng thểm và vùng thuộc bổn (hình 6)

° Vùng nên được xác định ở phía Tây của lơ có bể đầy trầm tích mỏng khoảng 1500m và trầm tích ở đây chưa chín muổi Trâm tích già nhất có tuổi Miocene giữa Vùng này được đánh giá là rủi ro cao vì ánh hưởng bởi sự đi cư hydrocacbon từ vỉa chứa dầu khí phía Đơng Nam

* Vùng thểm - vùng trung tâm Iô được đánh giá qua 6 giếng: DP-

1X, GO-1X, CPD-1X, CH-1X, GC-1X va GC-IXST Trầm tích ở tỉnh thểm

day khoảng 5000m và trầm tích già nhất có tuổi Oligocene Qua kết quả phân tích địa hóa giếng CH-1X, GC-1X độ trưởng thành đá sinh vào giai đoạn chín muỗi Biểu hiện đầu khí được phát hiện trong đá móng nứt nể

(giếng GC-1X)

Trang 22

Cấu trúc chứa dầu chủ yếu là cấu trúc khép kín cửa đứt gãy và móng

nứt nẻ Trong quá khứ vùng này được đánh giá là một vùng địa chất kém hơn so với vùng thuộc bổn nhưng sau kết quả phân tích địa hóa vùng này

được quan tâm nhiều hơn

e Vùng thuộc bổn được đánh giá là cấu tạo tiểm năng nhất Bể

dày trầm tích có nơi lên tới 9000m nên khả năng dầu di cư khó và đá mẹ được đánh giá là đã trưởng thành Sự phát hiện hydrocacbon trong vùng

thuộc bổn ở giếng A-IX và PM -IX cịn hydrocacbon trong móng nứt nẻ giếng Đại Hùng thì ở cả hai vùng thuộc bổn và vùng thểm

Hình 6: Bản đô các vùng địa chất phía Tây Bắc bể Nam Côn Sơn

II ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH ĐỆ TAM

IHI.1 Địa tầng trầm tích bồn trũng Nam Côn Sơn

Trang 23

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức Middle Miocene BIEN DONG FORMATION © NAMCONSON |

Hình 7: Địa tầng- thạch học- môi truéng tram tich bé Nam Cén Son

1 Thành tạo trước kainozoi

Một số giếng khoan (ĐH-IX, 04-A-IX, 04-2-BC-IX, 04-3-ĐB-IX, 10-PM-IX, Hong-IX, 12- Dừa-IX, 12-C-IX, 20-PH-IX, 28-A-IX, 29-A-

1X ), ở bể Nam Cơn Sơn gặp đá móng không đồng nhất bao gồm: Granit,

Granodiorit, Diorite và đá biến chất, tuổi của các thành tạo này có thể là Jura muộn-Kreta Nằm không chỉnh hợp trên móng khơng đồng nhất là lớp

phủ trầm tích Paleogene - Đệ Tứ có chiều dày biến đổi từ hàng trăm đến

hàng nghìn mét

Đá móng bị nứt nẻ do hoạt động kiến tạo, q trình phong hóa hay

quá trình thủy phân Đá móng nứt nẻ được đánh giá là một vỉa chứa

Trang 24

hydrocacbon tốt như được chứng minh ở trong mồ Dại Hùng, Mãng Cầu —

Thiên Ứng và những mỏ khác của bổn trũng Cửu Long 2 Các thành tạo trầm tích Kainozoi

Paleogene Oligocene

Hệ tầng Cau (Ec)

Hệ tầng Cau có thể xem tương đương với hệ tầng Bawah, Keras và Gabus (Agip 1980), thuộc bể Đơng Natuna (ở phía Nam của bể Nam Côn Sơn) Hệ tầng Cau vắng mặt trên phần lớn các đới nâng: nâng Mãng Cầu, qâng Dừa, phần Tây lõ 04, phan dn [6 10, 11-1, 28, 29 va mét sé dién tich &

phần phía Tây, Tây Nam của bể Trầm tích của hệ tầng Cau bao gồm chủ yếu các lớp cát kết có màu xám xen các lớp sét bột kết mầu nâu Cát kết thạch anh hạt thô đến mịn, độ lựa chọn kém, xi măng sét, cacbonat Chiểu

dây trung bình khoảng 360m Mặt cất hệ thống cao có nơi đến hàng nghìn

mới chia làm ba phần như sau:

> Phần dưới gồm cát kết hạt mịn đến thô đôi khi rất thô hoặc sạn kết, các kết chứa cuội và cuội màu xám, xám phớt nâu, nâu đỏ chứa các mảnh vụn than hoặc các lớp kẹp than Ở một số giếng khoan gặp các lớp đá phun trào: andesit, basalt, điabas nằm xen kẽ (giếng 20-PH-1X)

> Phần giữa gồm chủ yếu là các thành phần hạt mịn chiếm ưu thế

gồm cát tập sét kết phân lớp dày đến dạng khối mầu xám sẫm xám đen xen kế ít bột kết, đôi khi phớt nâu đổ hoặc tím đỏ, khá giầu vật chất hữu cơ và vôi xen kế các lớp sét kết chứa than

Trang 25

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

> Phần trên gồm cát kết hạt nhỏ đến vừa màu xám tro, xám sáng

đơi chỗ có chứa glauconit, trùng lỗ xen kế bột kết, sét kết màu xám tro, xám xanh hoặc nâu đỏ

Sét kết của hệ tầng Cau phân lớp dày hoặc dạng khối, rắn chắc Ở

phân dưới tại những vùng bị chơn vùi sầu khống vật sét bị biến đổi khá mạnh, một phần bị kết tỉnh Sét kết hệ tầng này thường chứa vật chất hữu cơ

cao nên dược coi là tang sinh dau khí, dơng thời nhiều nơi cũng được coi là tầng chắn tốt

Cát kết của hệ tầng này có hạt mịn đến nhỏ (ở phân trên) hoặc hạt vừa đến thô, đôi khi rất thô (ở phần dưới), độ lựa chọn kém đến trung bình,

hạt bán trồn cạnh đến góc cạnh Đôi khi trong cát kết có chứa mảnh vụn đá

biến chất và magma của các thành tạo móng trước Đệ Tam

Các tập cát kết của hệ tầng Cau có khả năng chứa trung bình Tuy

nhiên, chất lượng đá chứa biến đổi mạnh theo chiều sâu và theo khu vực tùy thuộc mồi trường trầm tích và mức độ biến đổi thứ sinh

Đặc điểm trầm tích nêu trên chứng tỏ hệ tầng Cau được hình thành trong giai đoạn đầu tạo bể Ở thời kỳ đầu phát triển trầm tích tướng lục địa bao gồm các thành tạo lũ tích xen trầm tích đầm hổ, vũng vịnh, nhiều khu vực xây ra các hoạt động núi lửa tạo nên mội số lớp andesil, basalt, diabas va tuff Vao giai đọan sau trầm lắng các thành tạo có xu hướng mịn dân, đơi nơi cát kết có chứa glauconit và hóa thạch biển Trâm tích được lắng đọng trong môi trường tam giác châu, vũng vịnh đến biển ven bờ

Trang 26

Hệ tầng Cau phủ không chỉnh hợp trên móng trước Dệ Tam và được

định tuổi là Oligocene dựa vào bào tử phấn hoa đới Florchuetza Tribolata và

phụ đới Cicatricosisporite đdorogensis Ly copodium neogenicus

Neogene

Miocene dưới

Hệ tầng Dừa (N/ -đ)

Hệ tầng Dừa phân bố rộng rãi trong bể Nam Côn Sơn bao gồm chủ

yếu cát kết, bột kết màu xám sáng, xám lục xen kẽ với sét kết mầu xám,

xám đỏ, xám xanh, các lớp sét chứa vôi giầu vật chất hữu cơ có nơi chứa sét

than hoặc các lớp than mồng Đôi khi có những lớp đá vơi móng chứa nhiều hạt vụn hoặc đá vôi màu trắng xen kẽ trong hệ tang Tỷ lệ cát/sét trong toàn bộ mặt cắt gần tương đương nhau, tuy nhiên về phía Đông của bể thành phần hat min ting dan và ngược lại Ở phần nia phia Tây tỷ lệ cát kết tăng

đo gần nguồn cung cấp vật liệu Các kết hạt nhỏ đến hạt vừa đôi khi hạt thô

(p73 phần đưới lát cắt) có độ lựa chọn và mài tròn rất tốt Đá gắn kết tốt có chứa nhiễu glauconit và hóa thạch sinh vật biển, đặc biệt phong phú trùng lỗ Các trầm tích kể trên hầu như mới bị biến đổi thứ sinh ở mức độ thấp phần lớn vào giai đoan catagene sớm Vì vậy, đặc tính thấm và chứa nguyên sinh của đá chưa hoặc rất ít gặp bị ảnh hưởng Một số tập cát kết của hệ tầng

được coi là tầng chứa trung bình đến tốt với độ rỗng thay đổi 17-23% và độ

thấm vài chục đến vài trăm mD Sét kết ngoài thành phần khống vật chính là hai nhóm hydromica và kaolinit thì cồn chứa một lượng đáng kể 5-10 %

Trang 27

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

nhóm khống vật hỗn hợp montmorilonit và hydromiea có tính trương nở mạnh, do vậy chất lượng chắn có phần tốt hơn

"Trâm tích hệ tâng Dừa được thành tạo trong điểu kiện địa hình cổ như

bằng phẳng hoặc có phân cắt khơng đáng kế Chính trong điều kiện này nên thành phần lát cắt khá đông nhất trong tồn vùng Trầm tích của hệ tẵng được thành tạo trong môi trường từ tam giác châu tối biển nông và biển nông ven bờ Chiểu dày của hệ tầng Dừa thay đổi từ 200-R00m dặc biệt có nơi đầy tới I000m Hệ tầng Dừa nằm phủ không chỉnh hợp trên hệ tâng Can

Tuổi Miocene sớm của hệ tầng Dừa được xấc định dựa vào Foram đới N6-N8 (theo Martini, 1971) Hệ tầng có thể tương dương với phần chính cửa hệ tầng Barat và một phần Arang thuộc trũng Đông Natuna

Miocene giữa

Hệ tầng Thông- Mãng Cầu (N”ưme)

Trẩm tích của hệ tầng Thâng ~ Mãng Cầu phân bố rộng khắp bể Nam Côn Sơn Mặt cắt hệ tắng có thể chia làm hai phần chính:

> Phần dưới chủ yếu là cát kết thạch anh hạt mịn đến trung xỉ măng cachonat, chứa glauconit và nhiều hóa thạch sinh vật xen kẹp những lớp mỏng sét kết và sét vôi

>_ Phần trên là sự xen kẽ giữa các lớp đá vôi màu xám sáng, màu trắng sữa đôi khi màu nâu bị dolomite hóa với các lớp sét-bột kết, cát kết hại mịn xì măng cacbonat mầu xám xanh

Trang 28

Các trầm tích lục nguyên, lục nguyên chứa vôi phát triển mạnh dân về phía rìa Bắc và phía Tây -Tây Nam của bể Trầm tích của hệ tầng Thông-Mãng Cầu mới bị biến đổi thứ sinh ở giai đoan catagene sớm nên các tập cát kết có khả năng chứa vào loại tốt

Đá cacbonat phát triển khá rộng rãi tại các vùng nông ở trung tâm bể, đặc biệt tại các lơ phía Đông của bể: các lô 04, 05, 06 Đá có mầu trắng, trắng sữa, dạng khối, chứa phong phú san hơ và các hóa thạch động vật khác, có lẽ đã được thành tạo trong môi trường biển mở của thểm lục địa Trong tập đá cacbonat còn gặp xen kẹp các lớp đá vôi dolomite hoặc dolomite hại nhỏ

Khả năng chứa của tập đá cacbonat đã được xác định thuộc loại tốt tới

rất tốt với độ rỗng trung bình từ 10-35%, kiển độ rỗng chủ yếu là dé rỗng giữa hạt (do quá trình dolomite hóa) và dé rỗng hang hốc (do hòa tan, rữa

lữa các khống vật cacbonat)

Ngồi sự khác biệt về các đới cổ sinh thì mức độ tái kết tinh va đolomite hóa của đá cacbonat của hệ tầng Thông-Mãng Cầu mạnh hơn, đây

cũng là đặc điểm để phân biệt nó với hệ tầng Nam Côn Sơn nằm trên Trầm tích của hệ tầng Thông- Mãng Cầu được thành tạo trong môi

trường đồng bằng châu thổ đến rìa trước châu thổ chủ yếu ở phía Tây, còn ở phân trung tâm và phía Đơng của bể chủ yếu là biển nồng trong thểm đến

giữa thêm Chiều dày trầm tích của hệ tầng Thông — Mãng Cầu thấy đổi từ

vài mét đến vài trăm mét Hệ tầng Thông - Mãng Cầu chỉnh hợp trên hệ

tang Dita

Trang 29

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

Tuổi Miocene giữa được xác định dựa vào Foram đới N9 - N15, tảo cacbonat đới NN5 - NN9 và bào tử phấn hoa phụ đới Forschuezia semilobat

ở phần dưới và phụ đới Forschuetzia trilobata ở phần trên Hệ tầng có khối

lượng tương đương với một phẩn hệ tổng Arang và một phẩn hệ tầng Terumbu (Agip 1980) ở trăng Đông Natuna

Miocene trên

Hệ tầng Nam Côn Sơn (N? 1sc)

Hệ tầng Nam Côn Sơn phân bố rộng rãi với tướng đá thay đổi mạnh các khu vực khác nhau Ở rìa phía Bắc và Tây - Tây Nam trầm tích chủ yếu là lục nguyên gốm sét kết, sét vôi màu xám lục đến mầu xám xanh gắn kết yếu xen kẽ các lớp cát - bột kết chứa vôi đôi khi gặp một số thấu kính hoặc những lớp đá vơi mỗng chứa nhiều mảnh vụn lục nguyên Cát kết có độ lựa chọn và mài trịn tốt, chứa hóa thạch động vật biển và glauconit 6 vùng

Trung tâm bể mặt cắt gồm cấc trầm tích lục nguyên và cacbonalt xen kẽ

Nhưng tại một số vùng nắng ở phía Đơng, Đông Nam bể đá cacbonat lại chiếm ưu thế trong mặt cắt của hệ tầng IIệ tầng Nam Cơn Sơn có bể dày 200-600m và năm bất chỉnh hợp trên hệ tầng Thông - Mãng Cầu

Theo đặc điểm trầm tích và cổ xinh thì hệ tng Nam Cơn Sơn được hình thành trong môi trường biển nông thuộc đới trong của thêm ở khu vực phía Tây và thuộc đới giữa-ngoài thểm ở khu vực phía Đơng

Tuổi Miocene muộn của hệ tầng Nam Côn Sơn được xác định dựa vào Foram đới NI6-NI8, tảo cacbonat đới NN10-NNII và bào tử phấn hoa

Trang 30

đới Forsehuezia meridionals, hệ tầng tương đương với phần trên của hệ tầng

Terumbu (Agip 1980) ở trũng Đồng Natuna

Pliocene — Dé Tit

Hệ tầng Biển Đông (N;- Q bd)

Hệ tầng Biển Đông không chỉ phân bố trong bể Nam Côn Sơn mà trong toàn khu vực biển Đông liên quan đến đợt biển tiến Pliocene

Trâm tích Pliocene gồm cát kết màu xám vàng nhạt và bột kết xen

lẫn với sét kết nhiều vôi chứa nhiều glauconit và rất nhiều hóa thạch trùng

lỗ, gắn kết yếu và bở rời

Tuổi Pliocene được xác định dựa vào Foram đới NI19- N21, tảo

cacbonat đới NN12 - NNI8 và bào tử phấn hoa đới Dacrydium, hệ tầng tương đương với tẳng muda của Agip (1980)

Trầm tích Đệ Tứ bao gồm cát gắn kết yếu, xen kẽ với cát và bùn

chứa nhiễu di tích sinh vật biển Tuổi Đệ Tứ được xác dịnh đựa vào Foram đới N22-N23, tảo cacbonat NN19-NN2I và bào tử phấn hoa đới Phyllocladus

Sự hình thành trầm tích của hệ tầng Biển Đông liên quan tới giai đoạn

biển tiến Plioccnc trong môi trường biến nông ven bờ, biến nông đến biển

sau

Hệ tẳng Biển Đơng có bề dày trầm lích thay đổi rất lớn tỲ vài trăm

mét đến vài nghìn mét, nằm bất chỉnh hợp trên hệ tầng Nam Côn Sơn

Trang 31

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

IH/2 Địa tầng trầm tích lơ 11.1 1, Đá móng

Đá móng của lơ 11.1 được đánh gía từ giếng 11.1-CPD-IX và 11.1-

GC-1X thành phẩn bao gồm Granite, Granodiorite và Tonalitic Qua kết quả phân tích mẫu từ giếng 10- BM-1X cho thấy đá móng có tuổi Kreta sớm

Biểu hiện dầu khí được phát hiện trong tẳng móng giếng 10-GC-1X và CPD- 1X và chính đới nứt nể của móng được xem là đới tích lũy dầu khí tiểm năng trong lô 11.1

2 Các thành tạo trầm tích

Oligocene

Hệ tầng Cau (Ex)

Bổn trũng Nam Côn Sơn trầm tích Oligocene chi thấy ở một số giếng

Mơt trường trẫm tích Oligocene trên chủ yếu là môi trường đâm hỗ và đồng bằng ven biển (hình 8) Hạt độ trầm tích thay từ thô tới mịn được đánh giá

từ kết quả phân tích thành phần thạch học giếng 11.1-CPD-1X

Trang 32

x TRAM TÍCH HO,VINH

“suvone pd virutu MBE sérticu,soxcxcor MMSE bor

Hình 8: Mơi trường trầm tích Oligocene

Miocene sớm

Hệ tầng Dừa (N,!-đ)

Trầm tích Miocene sớm được đánh giá từ kết quả phân tích 9 giếng

khoan: 10-PM-IX, 10-PD-IX, 10-TM-IX, 10-GDP-IX, A-IX, 11.1-CPP-IX,

11.1-CT-1X, 11.1-CH-IX và 11.1-GC-IX Tuy nhiên hệ tầng này đã vắng

mặt trong mặt cắt giếng khoan 10-BM-IX Vật liệu trầm tích Miocene sớm

được lắng đọng từ môi trường đồng bằng châu thổ tới ven biển

Trang 33

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

Hệ tầng Dừa có nhiều giếng biểu hiện hydrocacbon như: Phi Mã (10-

PM-1X), Ngựa Bay (04.2-NH-IX), Đại Hùng Thanh Long (05.1-TL-1X),

Hải Thạch (05.2-HT-1X), Rồng Vi Dai (11,2-RVD-1X), Rồng Đôi (11.2-RD -1X), Réng Tre (11.2-R1-1X ), Rồng Bay (11.2-RB-IX), Hải Âu (11.2-HA-

1X)

Trầm tích Miocene sớm được đánh giá là một trong những tầng chứa chính của lô 11.1

Miocene giữa

Hệ tầng Thông- Mãng Cầu (N?ne)

Trong hệ tâng Thông Mãng Cầu thấy xuất hiện trầm tích cacbonat chứng tỏ quá trình biển tiếp tục được nâng lên Dọc thành giếng khoan cửa

giếng BM-1X bắt gặp bể đày đá vôi khoảng 20m Mơi trường trầm tích trong giai đoạn này biến đổi từ môi trường đồng bằng châu thổ chuyển tiếp tới

biển khơi (hình 9) Thành phần chủ yếu là cát kết xen kẽ với sét và một số mạch nhỗ đá vôi

Địa hào Phi Mã và địa hào B trở thành trung tâm trầm tích chính trong suốt thời kì Miocene giữa, Tốc độ sut lún cũng như lắng tụ khu vực

thuộc bổn khác so với thểm trung tâm Vật liệu trầm tích trong thời gian này

chủ yếu là cát

Trang 34

Biểu hiện hydrocacbon trong những vỉa mảnh vụn Miocene giữa và

những vỉa cacbonat được đánh giá từ các giếng như: Mãng Cầu- Thiên Ứng

(04.3-MC-2X, 04.3-TU-IX, 04.3-TU-2X), Thanh Long (05.1-TL-IX), Đại

Hùng (DH-IX, 2X, I0X), Hải Thạch (05.2-HT-IX), Kim Cương Tây(05.2- KCT-IX), Rồng Vĩ Đại (11.2-RVD-1X), ), Rồng Đôi (11.2-RD-IX), Rồng Tre (11.2-RT-IX ), Phi Mã (10-PM-1X), A-IX, Gấu Ngựa (11.1-GC-IXST)

Châu thể

Thém bién( marine slop)

Carbonat thém Dạng ám tiều(buildup)

Quạt bổi tíchngầm

Biểnsáu

Hướng cung cấp vật liệu

Bảo mịn

Hình 9: Mơi trường trầm tích Miocene giữa

Trang 35

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

Miocene trên

Hệ tầng Nam Côn Sơn {N:Ẻ øsc)

Trầm tích Miocene trên chủ yếu là cát và sét xen kẹp Mơi trường trầm tích ở phía Đơng của bổn trũng là sườn lục địa

Biểu hiện hydrocacbon trong những vỉa cacbonat Miocene trên của

bổn trững được đánh giá từ các giếng: Mãng Cầu- Thiên Ứng (04.3-MC-2X,

04.3-TU-1X, 04.3-TU-2X), Đại Hùng (DH-9X, 12X), Lan Đồ (06-LD-IX), Lan Tây (06-LT-1X), và những vỉa mắnh vụn ở giếng: Hải Thạch (05.2-HT-

1X), Mộc Tinh( 05.3-MT-1X), Bao Ma (10-BM-1X)

Pliocene - Đệ Tứ

Hệ tầng Biển Đông (N;- Q b2)

Môi trường trầm tích Pliocene chủ yếu lâ từ giữa thềm tới ngoài thểm Vật liệu bao gồm phần lớn là cát kết bao phú toàn bộ phía Tây khu vực nền

cho tới phía Đơng khu vực thuộc bổn Cho tới nay không phát hiện hydrocacbon ở hệ tầng này

Trang 36

IV HỆ THỐNG DẦU KHÍ

IV.I Hệ thống dầu khí khu vực

1 Đặc điểm và tiểm năng tầng sinh

Tầng sinh cho tất cả tập hợp triển vọng ở bể Nam Côn Sơn chú yếu là

đá mẹ có tuổi Oligoccnc phân bố trong các địa hào và trim tich Miocene sớm phân bố rộng rãi trong bé

Tầng sét than, sét bột Oligocene có bể đây từ 100 - 1000m, có tiểm năng hữu cơ từ trung bình đến tốt khả năng sinh hỗn hợp dẫu và khí, TOC = 0.44-78.3% wt, S2= 0.97-166.12mg/g, phân bố chủ yếu ở phẩn trung tâm và phân Nam của đới trũng phía Đơng và một phần phía Đơng của đới phân dị chuyển tiếp Ở hầu hết diện tích, đá mẹ tuổi Oligocene đã kết thúc pha tạo dầu mạnh, chủ yếu tạo khí ẩm condensate và khí khơ

Tang Miocene dưới có bể dày 400 - 2500m, tiểm năng hữu cơ từ trung bình đến thấp, khả năng sinh khí là chủ yếu TOC =0.45_ 0.8wt, S2< 2mg/g

2 Đặc điểm tầng chứa

Đá móng Granit, Granodiorit, Ryolt hang hóc, nứt nể là một trong những đối tượng có khả năng chứa tốt nứt nể và hang hóc được hình thành do hai yếu tố:

> Độ rỗng nguyên sinh: Sự co rút của đá mapma khí nguội lạnh và quá trình kết tỉnh

Trang 37

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

> D6 réng thứ sinh: Hoạt động kiến tạo và quá trình phong hóa và

biến đổi nhiệt

Đối với đá móng thì độ rỗng thứ sinh đóng vai trị chủ đạo Hoạt động thủy nhiệt có thể làm tăng kích thước các hang hóc, nứt nẻ được hình thành từ trước nhưng có khi lấp đây hồn toàn hoặc một phần các nứt nẻ bởi các

khoáng vật thứ sinh

Đá chứa cát kết tuổi Oligocene chủ yếu là cát kết thạch anh, mảnh vụn chủ yếu là canxit, trầm tích Oligocene bị biến đổi mạnh vì vậy cả hạt vụn và xi măng đều bị tái kết tỉnh Độ rỗng dao động từ 12 — 16 %, độ thấm 0.1- 1.0mD

Đá chứa Miocene dưới: trầm tich Miocene dudi bao gdm cat két thạch anh, cát kết đa khoáng, mầu xám sáng có xen kẽ bột và sét kết Độ rỗng dao động từ 18 ~ 25%, độ thấm từ 8 - 25 mD

Đá chứa cát kết Miocene giữa, trầm tích Miocene giữa được hình thành trong điểu kiện thêm nơng, trầm tích Miocenc giữa biến đổi trung

ết tỉnh

bình, cát bột kết gắn kết bổi xi măng và canxit tdi

Tang Miocene trén: trầm tích Miocene trên được thành tạo chủ yếu

trong điểu kiện biển nông, thành phần là cát bột đã gắn kết từ trung bình

đến tốt trầm tích Miocene trên nói chung nằm trong giải đoạn tạo đá Độ

rỗng từ 13 — 14%

Đá chứa cacbonat: đá chứa cacbonat ở bể Nam Côn Sơn phân bố chủ yếu ở phía Đơng của bể trong các trầm tích Miocene giữa (hệ tâng Thông Mãng Cầu) và Miocene trên (hệ tầng Nam Côn Sơn) Đá chứa cacbonat Miocene giữa phát triển khá rộng rãi trong phạm vi các lô 04, 05, 06 phía

Trang 38

Dông của bể, tại các giếng khoan Dừa, Lan Tây, Lan Dỏ, Dại Hùng, 04-1X gặp đá vôi sinh vật đồng nhất dạng khối màu trắng sữa, độ rỗng khoảng 20 — 38% Kiểu độ rỗng chủ yếu là độ rỗng giữa hạt do quá trình dolomite hóa và độ rỗng hang hóc do hịa tan

4 Đặc điểm tầng chắn

Dựa vào đặc điểm thạch học, cấu tạo, bể dày các diện tích phân bố của các tập sét trong mặt cắt trầm tích bể Nam Cơn Sơn, ta có thể phân ra một tầng chấn khu vực và các tầng chắn địa phương:

> _ Tầng chắn khu vực là trầm tích hạt mịn có tuổi Pliocene sém có

bể dày từ vài chục đến hàng trăm mét được hình thành trong môi trường biển, phân bố rộng khắp bể

> Tầng chấn địa phương là các tập trầm tích hạt mịn bao gồm sét

bột, sét than và sét vôi ca tram tich Oligocene vA Miocene nim xen kế với các trầm tích hạt thô Chiểu đày của các tập chắn địa phương thay đổi từ vài

mét đến vài chục mét, chủ yếu phân bố trong các địa hào và bán địa hào, đặc biệt ở trững phía Đông của bể, chúng được hình thành trong mơi trường

đâm lầy, vũng vịnh và biển nông Thành phần thạch học của sét có hàm

lượng kaolinit từ 60% - 70% và ilit từ 30% - 40%, phần ánh chất lượng chấn từ trung bình đến tốt

> Ngồi ra cịn có màn chắn Kiến tạo, vai trò của các mặt trượt đứt gãy trong khả năng chắn cũng đã có một vị trí quan trọng đối với các mỏ

(Đại Hùng, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây)

Trang 39

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Anh Đức

4 Sự di cư và nạp bẫy

Kết quả phân tích địa hóa cho thấy đá mẹ Miocene có hàm lượng vật chất hữu cơ không cao, hấu hết dang ở trạng thái chưa trưởng thành nên khả

năng sinh hydrocacbon hạn chế, vì vậy sản phẩm dâu khí có mặt trong lát

cit Miocene — Pliocene dưới chủ yếu được di cư từ đá mẹ nằm ở độ sâu lớn

hơn Kết quả phân tích dẫu thô trong Oligocene ở mỏ Đại Hùng cho thấy hydrocacbon no chiếm tỷ lệ lớn (từ 80% - 90%), điểu này chứng tỏ đầu ổ

đây không phải tại sinh mà là di cư tới Sự tăng đần của hydrocacbon no theo

chiều sâu ở mỏ Đại Hùng thể hiện quá trình dich chuyển và nạp dầu khí vào

bẫy theo phương chéo ngang từ đá mẹ nằm sâu hơn

Hydrocacbon sinh ra từ đá mẹ tuổi Oligocene bắt đầu đi cư cách đây 18.2 triệu năm, còn đá mẹ tuổi Miocene sớm 2.8 triệu năm

Như vậy, các kiểu bấy có thời gian thành tạo và được hoàn thiện trước Miocene giữa đều có khả năng đón nhận sản phẩm dâu khí Đặc biệt

các bấy cấu tạo và hỗn hợp phát triển kế thừa trên các đá móng nhô cao

Song, do hoạt động kiến tạo ở bể Nam Côn Sơn xắy ra rất mạnh kể từ

Oligocene cho đến cuối Pliocene sớm với nhiều pha khác nhau, nên nhiều tích tụ dầu khí đã không được bảo tổn Dầu khí đã bị thốt ra khỏi bẫy và

dịch chuyển theo các đứt gãy Dấu vết dẫu nặng gặp trong đá móng nứt nẻ ở

một số giếng khoan (lô 10, 12, 28, 29) đã chứng minh cho nhận xét trên

Trang 40

IV.2 Hệ thống dầu khí lơ 11.1

1, Đá sinh và độ trưởng thành

Từ kết quả nghiên cứu địa hóa bởi VPI cho thấy đá sinh lô 11.1 chủ yếu gồm bột sét, sét than và than ở Oligocene, Miocene giữa và dưới Vật liệu hữu cơ Oligocene có nguồn gốc trầm tích từ môi trường đầm hồ và môi trường lục địa với Kerogen loại I/ I/IH, Bên cạnh đó vật liệu hữu cơ

Miocene có nguồn gốc chủ yếu thực vật bậc cao Bảng tóm tắt về tiểm năng đá mẹ lô 11.1:

Loại đá Hệ tầng sinh | TOC(%wt) S% HI Sét 1.17 3.05 272 Oligiocene Sét than 11.48 223.25 323 Than 70.14 1.98 332 Sét 0.92 1.98 170

Miocene dưới | Sét than 17.19 70 343

Than 51.32 192 340

Sét 0.67 2.2 222

Miocene giifa| Sét than! 10.42 49.28 473

Than 48.49 142 282

Tỷ trọng đầu ở lô 11.1 được đánh giá là từ nhẹ tới trung bình với tỷ trọng API từ 35 tới 39, hàm lượng Paraphin >I0%, hàm lượng Sulphur <0.1% Nhìn chung dầu trong bôn Nam Côn Sơn có tỷ lệ Pristane/Phytan

Ngày đăng: 30/08/2016, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w