1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG tín DỤNG NGẮN hạn tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN THOẠI sơn

49 274 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

LUONG THI THANH TUYEN

PHAN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG NGAN HAN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIÊN NÔNG THÔN HUYỆN THOẠI SƠN

Chuyên ngành: Kế Toán Doanh Nghiệp

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

> Long Xuyén, 06/2008 a

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TiCH HOAT DONG TiN DUNG NGAN HAN

TAI CHI NHANH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON HUYEN THOAI

SON

CHUYEN NGANH: KE TOAN DOANH NGHIEP

Sinh viên thực hiện: Lương Thị Thanh Tuyền

Lớp DHSKT - MSSYV: DKT041730

Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trí Tâm

Trang 3

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

ĐẠI HỌC AN GIANG

Người chấm, nhận xét 2 : -:

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm thi

Khoa Kinh Tế - Quán Trị Kinh Doanh

ngày 27/06/2008

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

sa Lice

Em xin chân thành cám on su dìu dắt tận tình của tất cả quý thầy cô Trường

ĐHAG, nhất là các thầy cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã trang bị cho

chúng em những kiễn thức cơ bản làm hành trang bước vào đời, không chỉ có thể các

thấy cô đã đem lại cho em một môi trường học tập thật tốt, tạo điều kiện thuận lợi đề

em phát huy hết khả năng của mình và hoàn thành tốt các chương trình học

Qua thời gian thực tập tại chỉ nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

thén ( NHNo )huyện Thoại Sơn, đây là dịp giúp em tiếp xúc với thực tế để so sảnh với những lý thuyết mà mình đã được học ở trường và cũng là nơi để em hoàn thiện hơn nữa kiến thức của mình Trong thời gian đó em đã thu được nhiều kiến thức rất bổ ích Có được điều đó là nhờ vào sự giúp đỡ bướng dẫn tận tình của Ban giám đốc và các anh chị đang công tác tại ngân hàng

Đặc biệt em xin cảm ơn giảo viên hướng dẫn luận văn là thầy Nguyễn Trí Tâm đã tận tỉnh hướng dẫn em, kết hợp giữa lý luận với thực tiễn để em hoàn thành tốt

luận văn này

Mặc dù bản thân đã cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài nhưng đây là lần

đầu viết bài và do trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế chắc rằng sẽ có những

sai sót về nội dụng và hình thức; rất mong được sự đóng góp, giúp đỡ của giáo viên

hướng dẫn và các thầy cô khoa Kinh Tế - Quản trị Kinh Doanh trường ĐHAG, các

anh chị trong ngân hàng

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô cùng các anh

chi tai NHNo huyện Thoại Sơn đồi dào sức khoẻ và ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1

Ngày thá

Trang 7

MỤC LỤC

Trang

Chuong 1: PHAN MG DAU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Chương 2: CƠ SỐ LÝ LUẬN

2.1 KHÁI NIỆN YẺ TÍN DỤNG 2.1,1 Khái niệm 2.1.2 Chức năng và vai trò của tín dụng 2.1.2.1 Chức năng của tín dựng 2.1.2.2 Vai trò của tín dụng 2.1.3 Các hình thức tín dụng 2.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn 2.1.3.2 Căn cử vào mức dé tin nhiệm đôi với khách hàng 2.1.3.3 Căn cử vào đỗi tượng 2.1.3.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng w 2.1.3.5 Căn cứ vào chủ thể

2.2 NGUYEN TAC CHUNG CUA TIN DUNG NGAN HAN

2.2.1 Nguyên tắc cho vay

2.2.1.1 Nguyên tắc thứ nhất

2.2.1.2 Nguyên tắc thứ hai 2.2.2 Điều kiện cho vay

2.2.2.1 Đối với cá nhân và pháp nhân Việ

Nam

2.2.2.2 Đối với cả nhân và pháp nhân nước ngoài

2.2.3 Hồ sơ cho vay

2.2.3.2 Đối với hệ gia đình, cá nhân, tô hợp tác 2.2.3.3 Khách hàng vay nhụ cầu đời sốn

Trang 8

2.2.5 Thời hạn cho vay

2.2.6 Đảm bảo tiền vay 2.2.6.1 Mục đích của dam bdo tiễn vay 2.2.6.2 Nguyên tắc đăm bảo tiền vay

2.2.6.3 Điều kiện đối với tài sản bảo đâm 2.3 QUY TRÌNH XÉT DUYỆT CHO VAY

2.4 MOT SO CHi TIEU DANH GIA HOAT 2.4.1 Dư nợ tín dụng trên vốn huy động 2.4.2 Hệ số thu nợ 2.4.3 Tỷ lệ nợ xấu 2.4.4 Vòng quay vốn tín dụng

Chương 3:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẺ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN HUYỆN THOẠI SƠN 13

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN CỦA NHNạ HUYỆN

THOẠI SƠN

3.1.1 Giai đoạn từ 8/1988 đên 1992 3.1.2 Giai đoạn từ năm 1993 đến nay

3.2 CƠ CÁU TÔ CHỨC 3.2.1 Ban Giám đỗ 3.2.2 Phòng Tín dụng 3.2.3 Phòng Kế toán - ngân quỹ 3.2.4 Phong Hành chính - nhân sự 3.2.5 Các chỉ nhánh cấp 3 ( Phú Hoà, Vọng Thé) 3.3 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHNạ HUYỆN THOẠI SƠN 3.3.1 Chức nan 3.3.2 Vai trò 3.4 TÌNH HÌNH HOAT DONG KINH DOANH QUA 3 NĂM {2005 ~ 2007) 3.4.1 Tình hình huy động vốn

3.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

3.5 BINH HƯỚNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008 Chương 4:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN

HUYỆN THOẠI SƠN

4.1 PHAN TICH HOAT BONG TIN DỤ

Trang 9

4.1,2 Phân tích doanh số thu ng 4.1.3 Phân tích tình hình dư nợ 4.1.4 Phân tích tình hình nợ xắn 4.1.4.1 Phân tích tình hình nợ xâu 4142 Một số nguyên nhân dẫn đến no xe 4.2 MOT SO CHi TIEU DANH GIA HOAT BONG TIN DUNG NGAN HAN 4.2.1 Dư nợ cho vay ngăn hạn trên vôn huy động ngắn hạn 4.2.2 Hệ số thu nợ 4.2.3 Tỷ lệ nợ xâu 4.2.4 Vòng quay vến se 4.3 NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MÁC TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4.4 NGUYEN NHAN DAT DUQC KET QUA VA NHUNG TO: KHAC PHUC 4.4.1 Nguyên nhân đạt được két qua

4.4.2 Nguyên nhân của những tồn tại

45 MOT SO GIAI PHAP CHU YEU DE NANG CAO BI DONG TIN DUNG

CHUONG 5:KET LUAN VA KIEN NGHI 5.1 KET LUA

52 KIÊN NGH

5.2.1 Đối với Nhà nước

5.2.2 Đối với NHNọ huyện Thoại Sơn

5.5.3, Đối với khách hàng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số Tên Trang

3.1 | Tình hình huy động vốn qua 3 năm (2005 — 2007) 16

3.2 | Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2005 — 2007) 18 4.1 | Doanh số cho vay qua 3 năm ( 2005 - 2007 ) 21

4,2 | Doanh số thu nợ qua 3 năm ( 2005 - 2007) 24 4.3 | Tỉnh hình dư nợ qua 3 năm ( 2005 — 2007) 25

4.4 | Tình hình nợ xấu qua 3 năm ( 2005 — 2007 ) 28

Dư nợ cho vay ngắn hạn trên vốn huy động ngắn hạn từ 4.5 | năm 2005 — 2007 30 4.6 | Hệ số thu nợ từ năm 2005 — 2007 30 4.7 | Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2005 - 2007 31 4.8 | Vòng quay vốn từ năm 2005 — 2007 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình số Tên Trang

2.1 | Quy trình xét duyệt cho vay 10

3.1 | Co cfu td chtte cla NHNo huyện Thoại Sơn 14

Trang 11

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ

Biểu đồ số Tên Trang 3,1 | Tình hình huy động vốn qua 3 năm ( 2005 - 2007 ) 17 3.2 | Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm ( 2005 — 2007 ) 18

4.1 | Doanh số cho vay qua 3 năm ( 2005 - 2007 ) 22

4.2 | Doanh số thụ nợ qua 3 năm ( 2005 — 2007 ) 24 4.3 | Tỉnh hình dư nợ qua 3 năm ( 2005 — 2007 ) 25 4.4 | Tình hình nợ xấu qua 3 năm ( 2005 — 2007 ) 28

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẮT

Chữ viết tắt Nguyên văn

1) CBCNV Cán bộ công nhân viên 2) CBTD Cán bộ tín dụng 3)CNH Công nghiệp hố

4) ĐBSCL Đồng bằng sơng Cửu Long

5) DVT Đơn vị tính

6) HDH Hiện đại hoa

7) NHNo Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 8) NHTM Ngân hàng thương mại

9) TCTD Tổ chức tín dụng 10) TGTK Tiền gửi tiết kiệm

Trang 13

CHƯƠNG I:

PHAN MO ĐẦU

1.1 LY DO CHON DE TAL

Trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Dat ước ta đã chuyển mình

và đạt được những thành tựu đáng kế trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, khoa học kỹ thuật, văn hoá xã hội

Sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hưởng cơng nghiệp hố (CNH) hiện đại hoá (HĐH) có vai trò cực kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu đài Đó là cơ sở đề ôn định và phát triển kình tế xã hội

Án Giang là một trong những tinh của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thế mạnh vẻ nông nghiệp Với một diện tích trồng trọt khá lớn và màu mỡ, nguồn nước ngọt đồi đào hợp cùng với kinh nghiệm sản xuất lâu năm của người

đân đã tạo nên thế mạnh riêng của tỉnh, Sản lượng lương thục lớn nhất nưỚC, khối

lượng thực phẩm khá lớn với thị trường ngày cảng mở rong, gop phần đáng kế vào ngân sách nhà nước, đồng thời cũng làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho tỉnh nhà Tuy nhiên, đây lại là tính phải thường xuyên bị lũ lụt đe dọa, có năm gây thiệt hại khá lớn về người và của, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, kinh đoanh của người đân làm cho đời sống nhân dân trong tỉnh gặp không ít khó khăn nên thu nhập ở nông

thôn thấp do vậy nhà ở còn tạm bợ, lắp ghép Để khơi diy tiểm năng to lớn đó, thời gian qua Đảng bộ và nhân dân An Giang đã thực hiện nhiều chính sách phù hợp, kích thích nên nông nghiệp phát triển Trước tình hình đó vẫn để đặt ra là đồng vốn đầu

tư, đây là yêu tô không, thể thiếu để hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp và giúp người dân vay vốn xây dựng, sửa chữa nhà ở

La một trong những đơn vị trực thuộc sự lãnh đạo trực tiếp của Ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn (NHNgp) An Giang, chỉ nhánh NHNg huyện Thoại Sơn trong những năm qua đã hoại động tích cực để thực hiện tốt việc giải quyết vốn cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và người nông dân trên địa bàn huyện giúp cho nhân đân cải thiện một bước về đời sống vật chất góp phần cải tạo dần bộ mặt nông thôn,

đưa nông thôn ngày cảng giàu đẹp Trong các mặt hoạt động kinh doanh của ngân

hang thi tin dung ngắn hạn đóng vai trò chủ đạo, luôn chiếm tỉ trọng cao, đây cũng là một trong những công cụ có hiệu quả trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Xuất phát từ đó em quyết định chọn đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại

chi nhanh NHNo huyện Thoại Sơn”

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Như trên đã trình bày cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số

cho vay của NHNg Thoại Sơn và đây cũng là hoạt động gặp nhiều rủi ro, do đó cần phải nghiên cứu, đánh giá xác thực Cụ thể là phân tích doanh số cho vay, thu nợ, tình hình dư nợ và nợ xâu qua đó nêu ra những thuận lợi, khó khăn trong quá trình cho vay ngắn hạn Trên cơ sớ đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động nảy trong thời gian sắp tới

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 14

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh NHN» huyén Thoại Sơn

Để hoàn thành tốt nội dung luận văn, từ những kiến thức được tiếp thu ở trường

tác giã còn sử dụng một sô phương pháp sau:

+ Phương pháp thụ thập số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của ngân hàng

+ Phương pháp phân tích số liệu

+ Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, internet, đề tài khoá trước

+ Phương pháp so sánh sự biến động của các đấy số qua các năm

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động tin dụng ngắn han tại chỉ nhánh

NHNg huyện Thọai Sơn trong 3 năm 2005-2006-2007

Trang 15

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 KHÁI NIỆM VẺ TÍN DỤNG

2.1.1 Khái niệm

Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị đưới hình thức hiện vật hay tiên tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại với một lượng lớn hơn

Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản, néu thiếu một trong 3 đặc điểm đó thì sẽ không là phạm trù tín dụng:

- C6 sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá (rị từ người này sang

người khác

- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời

- Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị tăng thêm gọi là lợi tức

2.1.2 Chức năng và vai trỏ của tín đụng:

2.1.2.1 Chúc năng của tín dụng: Tín đạng có 3 chức năng

- Phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả đây là chức năng

quan trọng nhất của tín dụng Hoạt động của tín dung trong nên kinh tế cho phép nó huy động và tập trung các nguồn vốn tiên tệ tạm thời nhàn rỗi biến nó thành nguồn von và phân phối lại dưới hình thức cho vay để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của nên kinh tế - Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông + Khi hoạt công cụ lưu thông Ví dụ: ng tín đụng mở as 1 thì nền kinh tế ¡ phiểu, kỳ phiếu, séc - xã hội có nhiều

+ Khuyến khích nhiều người mở tài khoản và giao dịch qua ngân hàng + Mở rộng thanh toán bằng chuyển khoản

- Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế: vì vận động của vốn tín đụng luôn gắn liền với vận động của vật tư, hàng hoá Do đó, một mặt có khả năng

phan ảnh các hoạt động kinh tế, mặt khác thông qua đó kiểm soát các hoạt động này dé phat hiện và ngăn chặn các hiện tượng tiên cực trong hoạt động kinh tê

2.1.2.2 Vai trò của tín dụng

I | Khi nói đến vai trò của tín dụng tức nói đến sự tác động của nó đổi với nên kinh tê - xã hội Vai trò của tín dụng bao gôm hai mặt: tích cực và tiêu cực

Mặt tích cực của tin dung:

+ Cung ứng vên để phát triển kinh tế

Quá trình sản xuất, kinh doanh để duy trì sự hoạt động liên tục đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp ng thời tồn tại ở ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất và lưu thông, nên việc thừa thiều vốn xảy ra thường xuyên Dé sản xuất được liên tục thì

Trang 16

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh NHN» huyén Thoại Sơn

nhu cầu vốn tín dụng với tư cách là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động va von cố định cho doanh nghiệp, góp phần luân chuyên vật tư, hàng hoá, thúc đây tiễn bộ khoa học, kỹ thuật, đây nhanh quá trình tái sản xuất xã hội

Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều mặt mắt cân đối, thu 1 nhập bình

quân đầu người thập, thất nghiệp thông qua hoạt động tin dụng gốp phần sắp xếp, tô chức lại sản xuất, sử dụng tốt nguồn lao động và nguyên liệu, thúc đây quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết các vẫn đề xã hội

- + Tạo điều kiện chuyên dịch cơ cấu kinh tế nhằm tạo sự phát triển đồng

đến giữa các ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp

Hoạt động tín dụng ngân hàng là huy động vốn tiền tệ tạm thời chưa

sử dụng ở các doanh nghiệp và cá nhân, trên cơ sở đỏ cho vay các thành phần kinh

tế, nhưng trong cho vay không phải phân bô đều cho các chủ thể có nhù cầu, nó được

bố trí một cách tập trung cho các chủ thể sản xuất, kinh doanh có hiệu quả phù hợp

với quy hoạch, kê hoạch, định hướng của Nhà nước, nhất là đối với các Ngân hàng thương mại ( NHTM) dé tăng cường quân lý rủi ro, thúc đây quá trình tăng trưởng

kinh tê

+ Tin dụng góp phần làm lành mạnh và én định tình hình tiền tệ, giá cả Với chức năng (ập trung và tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi, tín dụng ngân hàng đã trực tiếp làm giảm khối lượng tiền mặt tồn đọng trong lưu thông

Lượng tiền thừa này nêu không được huy động và sử dụng kịp thời, có hiệu quả thì

có thể gây ảnh hưởng xấu đến cân đối hàng - tiên và khi đó hệ thống giá cả bị biến động là điều không thể tránh khôi Trong điền kiện nền kinh tế bị lạm phát, tín dụng được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần làm giảm lạm phát

+ Gop phan ổn định đời sống, trật tự xã hội và tạo công ăn việc làm

Hoạt động tín dụng ngân hàng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của các

doanh nghiệp mà còn phục vụ cho các tầng lớp dân cư đề phát triển kinh tê, mua sắm tư liệu sinh hoạt, xây dựng và sửa chữa nhà Từ đó góp phan tích cực cải thiện từng

bước đời sống nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua đó góp phân ồn định trật tự, xã hội

+ Ngoài ra tín dụng còn có vai trò quan trong trong việc mo rong va phat

triển các mỗi quan hệ kinh tế đối ngoại, thúc day sự phát triển của mỗi nước và các

nước có điều kiện xích lại gần nhau hơn,

| Bên cạnh những mặt tích cực, nếu tín dụng tăng trưởng quá mức, khơng

kiêm sốt chặt chẽ sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, làm cho hệ thông tín dụng yêu đi, điêu đó không những có thê đưa đến khả năng phá sản đôi với khách hàng vay vôn mà còn cả ngân hàng và gây ra tình trạng phân hoá giàu nghèo

2.1.3 Các hình thức tín dụng

Tin dung có nhiều hình thức do dựa trên tiêu thức khác nhau, đó cũng là cơ sở khoa học để thiết lập quy trình và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng

2.1.3.1 Căn cứ vào thời hạn

Tín dụng có 3 loại:

Trang 17

~ Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến một năm, thường được sử dụng đề cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ sinh hoạt tiêu ding cá nhân

- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm

Loại này dùng để cho vay phục vụ yêu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đỗi

mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh,

- Tin dung dai han: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, loại này

được sử dụng để cung cấp vốn cho xây đựng cơ bản, cái tiễn và mở rộng sản xuất với qui mô lớn, chẳng hạn như đầu tư xây đựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc

cơ sở hạ tầng,

Tín dụng trung, đài hạn được đầu tư để hình thành vén cố định và một

phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3.1.3.2 Căn cứ vào mức độ tin nhiệm đổi với khách hàng

Tín dụng có 2 loại:

- Tín dụng không có bảo đảm: là tín dụng không có tài sản thế chấp, chỉ cho vay đối với những khách hàng quen thuộc, được tín nhiệm, có nguồn vốn mạnh, hoạt động kinh doanh én định, có lãi hoặc những đối tượng do Chính phủ qui định

- Tín dụng có bảo đảm: là tín dụng có tài sản thế chấp, cầm có hoặc

được bảo lãnh bởi người thử ba,

2.1.3.3 Căn cứ vào đối hrợng,

Tín dụng có 2 loại:

- Tin dung vốn lưu động: là loại tín dụng được cung cấp để hình thành

vốn lưu động của doanh nghiệp hay cho vay để bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt

tạm thời Loại này thường được thể hiện đưới các hình thức như: cho vay để dự trữ

hàng hóa, cho vay đề trang trải chỉ phí sản xuất và cho vay để thu mua đề thanh toán

các khoản nợ dưới hình thức chiết khẩu, các chứng từ có giá

- Tín đụng vốn cố định: là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành vến cố định của doanh nghiệp Loại này thường ding để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp,

các công trỉnh mới,

2.1.3.4 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn Tín dụng: có 2 loại:

- Tín dụng sân xuất và lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng thường

được cung cấp cho các nhà doanh nghiệp để họ tiến hành hoạt động sản xuất kinh

đoanh

- Tín đụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng

nhu cầu tiêu dùng Loại này thường được cung cập cho việc mua sắm xe cộ, các thiết

bị gia đình (tủ lạnh, máy Biặt, máy lạnh, .), vốn vay được cấp phát bằng tiền hoặc hàng hóa Việc cấp bằng tiễn thường do ngân hàng và các tổ chức tín dụng cung cấp

3.1.3.5 Căn cứ vào chủ thể,

Tín dụng có 3 loại:

Trang 18

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh NHN» huyén Thoại Sơn

- Tin dụng thương mại: là mỗi quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp,

được biển hiện đưới hình thức mua bán chịu hàng hỏa Nó đóng vai trò quan trọng

trong việc đáp ứng các nhu cầu về vốn cho những doanh nghiệp đang tạm thời thiếu hụt vốn; đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ | duge hang hóa của mình, Mặc

dù tín dụng thương mại đóng vai trò tích cực trong nền kinh tế, song nó vẫn có các

mặt hạn chế như: qui mô tín đụng, thời hạn cho vay và phương thức hoạt động, - Tin dung ngân hảng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với đoanh nghiệp và cá nhân

- Tín dụng Nhà nước: là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nước là

người đi vay để đâm bảo các khoản chỉ tiêu cho ngân sách nhà nước; đồng thời Nha

nước là người cho vay để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình trong quản lý kinh tế - xã hội và phát triển quan hệ đối ngoại Hình thức biểu hiện bên ngoài của tín dụng nhà nước là sự vay mượn tạm thời một số hiện vật hay tiền, nhưng bản chất bên trong chứa đựng nhiều mỗi quan hệ giữa Nhà nước với các chủ thể khác

2.2 NGUYEN TAC CHUNG CUA TIN DUNG NGAN HAN

2.2.1 Nguyén tắc cho vay

2.2.1.1 Nguyên tắc thứ nhất

ôn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng và có hiệu quả

Tín dụng đúng mục đích và có hiệu quả không những, là nguyên tắc mà còn là phương châm hoạt động của tín dụng Hiệu quả, trước hết là day nhanh nhịp đệ phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tạo ra nhiều khối lượng sản phẩm, dịch vụ; đồng thời có tích lũy để tái sân xuất mở rộng

2,.1,1,2 Nguyên tắc thứ hai

Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi theo đúng thời hạn đã

cam kệt trong hợp đông tín dụng

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho các NHTM tồn tại và hoạt động một cách bình thường Bởi vì nguôn vốn cho vay của ngân hàng chủ yên là nguồn

von huy động Đó là một bộ phận tai sản của những chủ sở hữu mà ngân hang tam

thời giữ, sử dụng và ngân hàng phải có nghĩa vụ đáp ứng các nhu cầu rút tiền của

khách hàng khi họ yêu cần

Nếu những khoản vay khơng được hồn trả đúng hạn nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của ngân hang đối với các khoản tiền gửi

2.2.2 Điều kiện cho vay

2.2.2.1 Đối với cá nhân và pháp nhân Việt Nam

` AGRIBANK xem xét và quyết định cho vay khi lhách hàng có đủ các

điều kiện sau:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực bành vi dân sự và chịu trách

nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Cố khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết:

Trang 19

+ Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sân xuất, kinh doanh, địch vụ, đời sống theo quy định,

+ Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trường hợp lỗ thì phải có phương

án khá thì khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

+ Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại

AGRIBANK

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, địch vụ khả thi va

có hiệu quả; hoặc có dự án đân tư, phương án phục vụ đời sông khá thi

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính

phủ, NHNN Việt Nam và hướng dẫn của AGRIBANK

2.2.2.2 Đối với cá nhân và pháp nhân nước ngoài

Khách hàng là cá nhân và pháp nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp

nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân Nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản khác của pháp luật Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định 2.2.3 Hồ sơ vay vốn

Tùy theo loại khách hàng, phương thức cho vay, bộ hồ sơ vay vốn bao gồm

các 3 loại chính: Hỗ sơ pháp lý, Hỗ sơ kinh tê, Hỗ sơ vay vốn Cụ thế:

2.2.3.1 Đối với pháp nhân, doanh nghiệp tr nhân, công ty hợp danh

lô sơ pháp lý

,Tùy theo loại hình doanh nghiệp, nếu thiết lập quan hệ tín dụng lần đầu phải gửi đến AGRIBANK các giây tờ (bàn sao có công chứng) sau:

- Quyết định thành lập đoanh nghiệ)

- Điều lệ doanh nghiệp (trù doanh nghiệp tư nhân);

tuyết định bỗ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị (nến có), Tổng

giám đốc (giám đốc), kế tốn trưởng; quyết định cơng nhận ban quản trị, chú nhiệm

hợp tác xã;

- Đăng ký kính doanh;

~ Giấy phép hành nghề (nêu eó);

- Giấy phép đầu tư (đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); - Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (công ty cỗ phản,

công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh);

~ Các thủ tục về kế toán theo quy định của ngân hàng - Hồ sơ kinh tế

- Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ;

- Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh kỳ gần nhất,

- Hồ sơ vay vốn,

- Giấy đề nghị vay vến;

- Dự án, phương án sản xuất, kinh đoanh, địch vụ, đời sống;

- Các chứng từ có liên quan (xuất trình khi vay vốn);

Trang 20

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh NHN» huyén Thoại Sơn

- Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định

2.2.3.2 Đối với hộ gia đình, cá nhân, 6 hop tac

- Hồ sơ pháp lý

~ Đăng ký kinh doanh đối với cá nhân phải đăng ký kinh doanh

- Hợp đồng hợp tác (đối với tô hợp tác)

- Giấy ủy quyền cho người đại diện (nêu có) - Hồ sơ vay vốn

- Hộ gia đình sân xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không

phải thực hiện bảo đảm băng tài sản:

+ Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn

2 - Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác (trừ hộ gia đình được quy định tại điểm trên):

+ Giấy đề nghị vay vốn;

+ Dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

+ Hỗ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định

Ngoài các hồ sơ đã quy định như trên, đối với:

- Hộ gia đình, cá nhân vay qua tô vay vốn phải có thêm: + Biên bản thành lập tổ vay vốn; + Hợp đồng làm dịch vụ ` - Hộ gia đình, cá nhân vay thông qua doanh nghiệp, phải có thêm: Hợp đồng làm dịch vụ - Doanh nghiệp vay dé chuyển tải vốn cho hộ gia đình, cá nhân phái có thêm: + Hợp đồng cung ứng vật tư, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhận khoán;

+ Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị ngân hàng cho vay,

3.2.3.3 Khách hàng vay như câu đời sông

- Giấy đẻ nghị vay vốn

Riêng khách hàng là người hưởng lương vay vốn nhu cầu đời sống phải có xác nhận của cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý chỉ trả thu nhập AGRIBANK có thê thỏa thuận với người vay von va các cơ quan quan lý nói

trên về việc người vay ủy quyên cho cơ quan, đơn vị trả nợ cho AGRIBANK từ các khoản thu nhập của mình

7 Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định (nếu phải thực hiện vay vẫn có

bao dam bang tai san), 2.2.4 Bối tượng cho vay

~ Giá trị vật tư hàng hoá máy móc, thiết bị (kế cả thuế GTGT) và các khoản

chỉ phí để thực hiện các dự ản sản xuất, kinh doanh, địch vụ, đời sống và đầu tư phát triển

Trang 21

- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời hạn thi công chưa bàn giao và đưa tài sản cô định vào sử dụng đối với cho vay trang và dài hạn để đầu tr tài sản cổ định mà khỏan lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đó

_ - Số tiền thuế xuất khẩu phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá trị lô hàng

xuât khâu đó NHN¿ có tham gia cho vay

2.2.5 Thời hạn cho vay

_ Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu

nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận

trong hợp đồng tin dụng giữa NHNo Việt Nam và khách hàng

NHNp noi cho vay và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay ngắn,

trung hay dài hạn căn cứ vào:

~ Chu kỳ sản xuất kinh doanh

+ Thời hạn thu hỗi vén của phương án kinh doanh, dự án đầu tư

- Khả năng trả nợ của khách hàng,

- Nguồn vốn cho vay của hệ thông NHNạ Việt Nam

Đắi với pháp nhân Việt Nam và nước ngoài, thời hạn cho vay không quả thời hạn hoạt động theo quyết định thành lập hoặc giây phép hoạt động còn lại tại 'Việt Nam

Đổi với cá nhân nước ngoài, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn được phép sinh sông, hoạt động tại Việt Nam

2.2.6 Đảm bảo tiền vay

2.2.6.1 Mục đích của đàm bảo tiền vay

Nhằm nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của bên vay

Phòng ngừa rủi ro khi phương án trả nợ đự kiến của bên vay không thực hiện được, hoặc xảy ra các rủi ro không lường trước

Phòng ngửa gian lận

2.2.6.2 Nguyên tắc đâm bảo tiền vay,

- Ngân hàng có quyền lựa chọn và quyết định việc cho vay có đảm bảo bằng tài sản hoặc cho vay không có đảm bảo bắng tài sản và chịu trách nhiệm về

quyết định của mình

- Trường hợp cho vay không có đảm bảo bằng tài sản theo chỉ định của

Chính phủ, thì tôn thât do nguyên nhân khách quan của các khoản cho vay này sẽ

được Chính phủ xử lý

- Trường hợp cho vay không có đảm bảo bằng tài sản, song trong quá

trình sử dụng vôn vay, ngân hàng phát hiện khách hàng vay vi phạm cam kết trong

hợp đồng tín dụng, ngân hàng có quyền yêu cầu khách hàng vay thực hiện các biện

pháp bảo đảm bằng tài sản hoặc thu hỗi nợ trước hạn

- Trường hợp khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc

thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết, ngân hàng có quyền xử lý tài sản

bao đảm tiền vay đề thu hỗồi nợ

Trang 22

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh NHN» huyén Thoại Sơn

Sau khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nếu khách hàng vay hoặc bền

bảo lãnh vẫn chưa thực hiện đúng hoặc thực hiện chưa đủ nghĩa vụ trả nợ, „ ngân hàng

có quyền yêu cầu khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết

2.2.6.3 Diéu kiện đối với tài sân bảo đâm

Tải sản dùng để bảo đảm tiền vay phải đáp ứng đủ 4 điều kiện nêu sau:

- Thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, sử dụng của khách hàng vay

hoặc bên bảo lãnh

~ Thuộc loại tài sản được phép giao dịch

- Không có tranh chấp tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đầm

- Phải mua bảo hiểm nến pháp luật có quy định

2.3 QUY TRINH XET DUYET CHO VAY

Hinh 2.1: Quy trinh xét dayét cho vay 1) Phòng kế toán Khách hàng ngân quỹ (D (2) 6) “Trưởng phòng (4) Cán bộ tín dụng @ kinh đoanh Giám đốc (5)

(1) Can bộ tín dụng (CBTD) hướng ‹ dẫn và nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng thuộc

địa bàn mình phụ trách Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, nếu thấy

đây đủ thì hẹn ngày đến thấm định trực tiếp khách hàng, nêu thấy thiểu thì hướng dân khách hàng bồ sung hỗ sơ

(2) CBTD trực tiếp đi xuống khách hàng để thâm định phương án, đự án xin vay

(3) Sau khi thâm định xong, nếu thấy phương án khả thí thi CBTD đề nghị mức cho

vay và đưa lên Trưởng phòng kinh doanh xem xét cho ý kiên phê duyệt

(4) Trưởng phòng kinh doanh sau khi xem xét, cho ý kiến phê đuyệt xong, chuyển cho Ban giám đốc duyệt

(5), (6) Hồ sơ sau khi được Ban giám đốc duyệt, CBTD chuyển xuống phòng Kế

toán - ngân quỹ

(7) Bộ phận kế toán sẽ nhận hồ sơ và chuyển sang kho quỹ để giải ngân cho khách hàng

Trang 23

2.4 MỘT SÓ CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

2.4.1 Dư nợ tín dụng trên vốn huy động

Du ng tin dung

Du no tin dụng trên vôn huy động = ————— 100%

Vn huy động

Chỉ tiêu này phản ánh số ngân bàng cho vay so với nguồn vốn huy động, nó còn nói lên khả năng vốn huy động của ngân hàng đáp ứng cho nhu cầu cho vay ngắn hạn tại địa phương Chỉ tiêu này lớn, thể hiện vốn huy động tham gia vào đư nợ

ít, điều đó cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng còn thấp,

2.4.2 Hệ số thu nợ

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ = ————————X 100%

Doanh số cho vay

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng Nó phản ánh trong một thời kỳ nào đó, với doanh sô cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ

thu về được bao nhiều đồng vốn Tỷ lệ này càng cao, càng tốt 2.4.3 Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu

'Tỷ lệ nợ xâu =—————————— X 100% Dư nợ

Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín đụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng, Tỷ lệ nợ xâu càng cao thẻ hiện chất lượng tín dụng ngân hàng

càng kém và ngược lại

Rui ro tin dụng là rủi ro trong hoạt động cho vay và xảy ra khi khách hàng không trả nợ đúng hạn như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, làm cho ngân

hàng bị động về vốn dé duy trì hoạt động và hoàn trả cho người gởi tiền khi họ rút tiền hoặc khi đến hạn thanh toán Đây là rủi ro lớn nhất và có tác động cơ bản đến sự

an toàn của toàn bộ hoạt động ngân hàng

2.4.4 Vòng quay vẫn tín dung

Doanh số thu nợ

Vong quay von tin dung = ————— x 100%

Dư nợ bình quân

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín đụng của ngân hàng, đánh giá thời gian thụ hôi nợ của ngân hàng nhanh hay chậm Vòng quay vôn càng nhanh

thì được coi là tốt và việc đầu tư cảng được an toàn

Trang 24

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh NHN» huyén Thoại Sơn Dư nợ bình quân được tính theo công thức sau:

Dư nợ đầu kỳ + dư nợ cuối kỳ

Dư nợ bình quân = CD

2

Trang 25

Chương 3:

GIỚI THIỆU KHAI QUAT VE CHI NHANH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG

THON HUYEN THOAI SON

3.1 QUA TRINH HiNH THANH VA PHAT TRIEN CUA NHN, HUYEN

THOẠI SƠN

Chi nhánh NHNụ huyện Thoại Sơn là | trong 12 chí nhánh thuộc NHN; tỉnh An Giang, là đơn vị kinh doanh trực thuộc được thành lập vào tháng 08/1988 ( trước là

chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện Thoại Sơn) có trụ sở chính tại đường, Nguyễn Huệ - thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn Từ khi thành lập đến nay, trãi qua gần 20 năm hoạt động chí nhánh gặp không it khó khăn, nhất là trong thời kỳ đầu, nhưng ngân hàng đã từng bước khắc phục và vượt qua Đến nay, gần 20 năm chỉ nhánh đã đóng góp không ít vào công cuộc phát triển kinh tế của huyện nhà, góp phần cải tạo và nâng cao đời sống cho người dân, có thể chia làm hai giai đoạn sau:

3.1.1 Giai đoạn từ 8/1988 đến 1992

Sau khi chuyển sang hệ thông ngân hàng hai cấp, đây là giai đoạn ngân hàng củng cố và tìm hướng đi thích hợp để hoạt động kinh đoanh tiền tệ và địch vụ ngân hàng trong nền kinh tế thị trường có sự quàn lý của Nhà nước (heo định hướng

XHCN Do còn bị ảnh hướng nặng nễ của thời bao cấp trên hoạt động ngân hàng còn

gặp nhiều khó khăn,

Trên cơ sở phân tích đánh giá những khuyết điểm và quyết tâm khắc phục khó khăn, chỉ nhánh đã đề ra hàng loạt biện pháp đổi mới như: sắp xếp lại đội ngũ

cán bộ công nhân viên (CBCNV), đổi mới đầu tư tín dụng, xác định hướng đi mới l: hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; đối tượng phục vụ chủ

yêu là nông dân

3.1.2 Giai đoạn từ năm 1993 đến nay

, Đây là giai đoạn chí nhánh thực hiện chiến lược của một Ngân hàng thương mại quốc đoanh (nay gọi là Ngân hàng thương mại nhà nước - NHTMNN) đó là mở

rộng va đổi mới tất cả hoạt động | từ tô chức mạng lưới, nhân sụ, huy động vốn, cho

vay đồng thời nâng cao đoàn kết nội bộ, tăng cường quan hệ với các tổ chức đoàn thể, chính quyền địa phương Với phương châm “ Mở rộng và nâng cao chất lượng tin dụng, bảo đảm an toàn trong kinh doanh”

Trang 26

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh NHN» huyén Thoại Sơn

3.2 CƠ CÁU TÔ CHỨC

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của NHN huyện Thoại Sơn Ban Giám Đốc ee _-Ặ—] Phỏng Tín dụng Phòng Hành Phòng Kế toán - chính-nhân sự ngân quỹ [OT Chỉ nhánh Chỉ nhánh Phú Hoà Vọng Thê 3.2.1 Ban Giám đốc

Bao gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc,

- Giám đề là người được NHNg tỉnh bổ nhiệm, là lãnh đạo cao nhất của NHN, huyện Giám đốc có nhiệm vụ quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của ngân

hàng, ký duyệt các hợp đồng tín dụng, hợp đồng cằm có, thế chấp, bao lãnh theo quy

định Chịu trách nhiệm trước Giám đốc cấp trên và pháp luật về quyết ‹ định của mình

Được uỷ quyền cho Phó Giám đốc, Giám đốc chỉ nhánh cấp ˆ 3 ký kết hợp đồng tín dung, cẩm cô, thế chấp bằng tài sản đối với dự án cho vay vốn trong phạm vi được ủy quyền Tiếp cận các chỉ thị và phổ biến cho CBCNV ngân hang

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: phụ trách trực tiếp bộ phận tín dụng Chịu trách nhiệm trong việc phân công, bồ trí cán bộ tín dụng, ký hỗ sơ cho vay và xử lý các khoản nợ Tham mưu và xin ý kiến Giám đốc vệ công tác tín dụng, chỉ đạo điều hành ngân hàng khi Giám đốc đi vắng có uỷ quyển lại

- Phó giám đốc phụ trách kế toán - ngân quỹ: trực tiếp phụ trách bộ phận kế

toán - ngân quỹ, theo dõi tình hình và cân đôi lượng tiên nhằm đảm bảo thu, chỉ tài

chính của đơn vị và tham mưu cho Giám đốc về tỉnh hình tài chính kịp thời, chính

xác dé đưa ra quyết định 3.2.2 Phòng Tín dụng

- Thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ theo quy định Thâm định đự án đầu tr, lựa chọn phương án tín dụng tối ưu, ~ Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến việc kiếm tra quá trình tín dụng, thu nợ và xử lý nợ vay - Tham mưu cho lãnh đạo về công tác kế hoạch, lập báo cáo nghiệp vụ kinh đoanh

~ Tổng hợp, phân tích thông tin kinh tế, quản lý danh mục khách hàng, phân

loại doanh nghiệp và báo cáo chuyên để

Trang 27

~ Tổ chức chỉ đạo thông tin phòng ngửa rủi ro 3.2.3 Phòng Kế toán - ngân quỹ

- Tế chức hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của chí nhánh

- Hướng dẫn khách hàng mỡ tài khoản tại chỉ nhánh, lập các thủ tục nhận và

chỉ trả tiền gửi tiết kiệm, tiên gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân,

- Tổ chức thực hiện dịch vụ thanh toán, chuyển tiễn, thực hiện công tác điện

toán và xử lý thông tin

- Chấp hành chế độ quyết toán tài chính hàng năm với Hội sở

- Kiểm tra chuyên đề kiểm toán, ngân quỹ trong phạm vỉ chỉ nhánh

_ ~ Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách nhà nước

và quyêt định về nghĩa vụ tài chính của hệ thông

7 Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do phòng Tin dụng chuyên sang theo chê độ quí định

~ Tông hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán; giữ bí mật các tài liệu, số liệu

theo qui định của Nhà nước và ngành ngân hàng

3.2.4 Phòng Hành chính - nhân sự

- Sip xép, bố trí cán bộ công nhân viên vào công việc phù hợp; trực tiếp giải quyết các vấn đề có liên quan để mức lương, hưu trí

- Lập chương trình đào tạo cán bộ nhân viên, theo đối nhân viên trong tác phong làm việc và thực hiện công tác thi đua khen thưởng

ˆ Lập kế hoạch và tế chức thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị và công cụ lao động

3.2.5 Các chỉ nhánh cấp 3 ( Phú Hoà, Vọng Thể)

Hiện nay NHNụ huyện Thoại Sơn cỏ 2 chỉ nhánh cấp 3 tại thị trấn Phú Hòa và xã Vọng Thê là những đơn vị giao dịch trực thuộc, mọi hoạt động được thực hiện

theo sự uỷ quyền của Giám đốc NHNo huyện Chỉ nhánh cấp 3 có trách nhiệm huy động vốn; tiếp nhận, thâm định hồ sơ vay vốn và phê duyệt cho vay trong phạm ví được ủy quyền, nếu vượt quá phạm vi đó phải trình NHNo huyện xem xét, phê duyệt

3.3 CHUC NANG VA VAI TRO CUA NHNo HUYỆN THOẠI SƠN

3.3.1 Chức năng

Là đơn vị kinh doanh tiên tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng trên địa bàn

huyện Thoại Sơn

- Huy động vốn ngắn hạn và trung hạn của các thành phần kinh tế và dân cư

đưới hình thức tiên gửi băng nội tệ và ngoại tỆ

Trang 28

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh NHN» huyén Thoại Sơn

~ Là đơn vị nhận khoán tài chính theo quy chế khéan hiện hành, được phân

giao chỉ tiêu, thanh toán, xét duyệt và hưởng lương theo kêt quả kinh doanh của đơn

VỊ

3.3.2 Vai trò

- Tổ chức huy động và sử dụng vốn một cách có hiệu quả

- Tổ chức công tác thông tin, nghiên cứu và phân tích các dữ liệu có liên quan đến hoạt động tín dụng, tiên tệ, để tham mưu cho các cấp chính quyền địa

phương trong công cuộc xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện nhà

3.4 TÌNH HÌNH HOAT DONG KINH DOANH QUA 3 NAM ( 2005 - 2007)

3.4.1 Tình hình huy động vấn:

- Hoạt động huy động vôn là hoại động không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng mà còn có ý nghĩa đối với toàn ¡; bởi vì nó sẽ tạo nguồn von phục vụ cho hoạt động đầu tư và cho vay đối với kinh tế, đồng thời đáp ứng cho nhu cầu gởi tiền của người dân và vay vốn tại chỗ thuận lợi, an toàn

- Đến nay, trãi qua hơn 20 năm hoạt động, Chỉ nhánh NHNg huyện Thoại

Sơn vẫn luôn quán triệt phương châm “đi vay để cho vay” và xem công tác huy động

vốn là nhiệm vụ “sống còn” để giúp hoạt động Ngân hàng ngày càng mở rộng và đủ

sức cạnh tranh với các Ngân hàng khác Để đảm bảo nguồn vốn cho vay bên cạnh nguồn vốn cấp trên, Chi nhánh cũng đã đấy mạnh công tác huy động von với nhiều

hình thức, kỳ hạn khác nhau Nhờ đó đã thu hút một phan vốn nhàn rỗi từ các gia đình, tổ chức kính tế, cá nhân, đoàn thể, Kết quả nguồn vốn huy động trong những

năm qua đạt được như sau:

Bang 3.1; Tình bình huy động vốn qua 3 năm (2005 — 2097) DVT: Trigu dong So sánh 06/05 So sánh 07/06 Chỉ tiêu 2005 | 2006 | 2007 | — — Sốtền | % | Sốtền| % ATK Krone KỶ | 149ã9| 16302| 20,567 | 1343| 898| 4265| 2616 TGTK có kỳ hạn | 2227| 26082| 3686| -145| -055| 10,704) 41.01 dưới 12 tháng TGTK có kỳ hạn trên 12 tháng 10/296 | 22,822 | 29,543 | 12526| 12l.66| 6,721 29.45 Téng cong 51,482 | 65,206 | 86,896 | 13,724 | 2666| 21;690| 36.26

Negudn: Phong Tin dung NHNp huyén Thogi Son

Trang 29

BIÊU ĐÒ 3.1: TÌNH HÌNH HUY DONG VON QUA 3 NĂM (2005 - 2007 ) 40,000 35,000 30,000 E1 TGTK không kỳ hạn 25,000 - 20,000 8 TGTK có kỳ hạn dưới 12 15,000 tháng 10,000 OOTGTK c6 ky han trén 12 5,000 thang 0 2005 2006 2007

- Qua bảng số liệu trên, nguồn vốn huy động của Ngân hàng đều tăng qua

các năm, được cơ câu như sau:

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: năm 2006 đạt 16,302 triệu đồng tăng

1,343 triệu đông so với năm 2005 hay tăng 8.98% và năm 2007 đạt 20,567 triệu đông tăng 4,265 triệu đông so với năm 2006 hay tăng 26.16%

+ TGTK có kỳ hạn dưới 12 tháng: năm 2006 đạt 26,082 triệu đồng giảm

145 triệu đông so với nam 2006 hay giam 0.55% và naăm 2007 đạt 36,786 triệu dong

tăng 10,704 triệu đông so với năm 2006 hay tăng 41.01%

+ TGTK có kỳ hạn trên 12 tháng: năm 2006 dat 2,822 triéu đồng tăng

12,526 triệu đồng so với năm 2005 tức tăng 121.66% và năm 2007 đạt 29,543 triệu đồng tăng 6,721 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 29.45% so với năm 2007

- Kết quả trên thấy được tình hình huy đi ng vốn của ngân hàng tăng đều qua các năm Năm 2006 huy động được 65.206 triệt đồng tăng 13,726 triệu đồng SO VớI năm 2005 ttre tang 26.66% va nam 2007 đạt 86,896 triệu đồng tăng 21,690 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 36.26% Trong 3 năm thì TGTK có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tông nguồn vôn huy động được so với 2 loại TGTK con lai ( nam 2005 chiếm 51%, năm 2006 chiếm 40% và năm 2007 chiếm

42.33%)

- Đạt được kết quả trên là do trong thời gian qua Chỉ nhánh đã bám sát mục tiêu, chỉ tiêu huy động vốn mà NHNp tinh giao Bên cạnh đó Chỉ nhánh còn thông

báo kịp thời vê các hình thức tiền gửi ( nội te, ngoai té ), lai suất huy động bằng

nhiều hình thức như: thông tin tuyên truyền, tiếp thị, quảng bá các hình thức huy động vo va dich vụ ngân hàng qua tờ bướm Nhất là đối với các loại hình tài khoản như: tiết kiệm gửi góp, tiệt kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng toàn quốc bằng nội tệ và ngoại tệ với phần thưởng bằng vàng “ 3 chữ A” của Ngân hàng Trung ương, đặc biệt là hình thức ° tiết kiệm dự thưởng NHNo An Giang” đã thu hút lượng tiền gửi đáng kế trong dân cư, vì vậy vốn huy động tại chỉ nhánh ngày càng tăng

Trang 30

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn han tai chỉ nhánh NHNu huyện Thoại Sơn

3.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2005 — 2007) DVT: Trigu đồng Nai So sánh So sánh vas mm 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 | 2006 | 2007 | Sốtiền | % | Sốtiền | % Thu nhập | 27.416| 32354| 3980| 4,938] 1801| 6,926) 21.41 Chỉ phí 13,156 | 15.276| 17/754| 2,120] 16.11] 2,478) 16.22 Lợi nhuận | 14,260| 17,078) 21,526] 2818| 1976| 4448| 26.05 Nguồn: Phòng Tín dụng NHNu huyện Thoại Sơn BIEU DO 3.2: KET QUA HOAT DONG KINH

DOANH QUA 3 NĂM (2005 - 2007 ) 45,000 40.000 35,000 + 30,000 25,000 20,000 -†— 15,000 10,000 5,000 2005 2006 2007

~ Trong những năm gần đây tuy đã chuyên sang hoạt động đa năng nhưng thị trường và khách hàng truyền thông vẫn là nông nghiệp nông thôn Thu nhập chủ yếu

cũng từ hoạt động tín dụng

- Qua bang số liệu trên, ta thấy trong 3 năm qua NHNg huyện Thoại Sơn đều có

quỹ thu nhập năm sau cao hơn năm trước, đảm bảo đủ chỉ lương cho CBCNV ở mức

cao nhất theo quy định của NHNoVN, nộp ngân sách theo quy định Cụ thể như sau:

+ Thu nhập năm 2006 đạt 32.354 triệu đồng tăng 4.938 triệu đồng tương

đương tăng 18,01% so với năm 2005

+ Đến năm 2007 tiếp tục tăng thu 6.926 triệu đồng tương đương tăng 21,41%

so với năm 2006, trong đó thu lãi chiêm ti trọng chính bình quân các năm chiếm 95%

tông thu còn lại là thu phí dịch vụ và các khỏan thu khác

Trang 31

- NHNo chi nhánh huyện Thoại Sơn luôn bám sát định hướng phát triển của ngành, của NHNg tính Án Giang và chương trình phát triển kính tế - xã hội của huyện Đầu tr nguồn vốn nguồn vốn đúng đối tượng mang lại hiệu quả đáng kể,

ngoài ra đựa vào lợi thê sẵn có là am hiểu thị trường và mạng lưới hoạt động rộng rãi đã thu hút được số lượng lớn khách hàng giao dịch

- Bên cạnh đó, chỉ phí qua các năm cũng tăng do dé phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động của chỉ nhánh tốt hơn nên đã tiền hành nâng cấp, tu sữa lại trụ sở và mua sắm một số máy móc thiết bị mới, đảo tạo CBCNV

+ Năm 2006 tổng chỉ là 15.276 triệu đồng tăng 2.120 triệu đồng tức tăng

16,11% so với năm 2005

+ Năm 2007 chỉ phí tăng thêm 2.4 7§ triệu đồng tương đương tăng 16,22% so với năm trước

- Trong đỏ chỉ trả tiền lãi cho khỏan tiền gửi là chủ yếu chiếm khỏan 70% tổng chỉ phí Cụ thể chỉ trả cho khoản tiền gửi huy động bên ngoài ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng làm chỉ phí tăng do nguồn vốn vay từ Ngân hàng cấp trên chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn với mức lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn bên ngoài nên làm chi phi tăng, nên cần phải đa dạng các hình thức huy động tránh để nguồn vốn nhàn rỗi trong dân giúp cho chí phí giảm và lợi nhuận chỉ nhánh tầng lên

- Nhìn chung hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh đã tăng trưởng khá tốt và ỗn

định, đạt mục tiêu lợi nhuận tăng đều qua các năm Cụ thể như sau:

+ Lợi nhuận năm 2006 đạt 17.078 triệu đồng tăng 2.818 triệu đồng tương ứng

tăng 19,76% so với năm 2005

+ Năm 2007 lợi nhuận tiếp tục tăng thêm 4.448 triệu đồng tức tăng 26,05% so

với năm 2006

- Đạt được kết quả trên nhờ vào sự lãnh đạo toàn diện trên các mặt của Ban Giám đốc NHNo huyện Thoại Sơn theo định hướng của NHNo tinh An Giang Để mo rong

hoạt động tín dụng khi nhu câu của người dân về vôn ngày càng tăng do mở rộng sản

xuất kính doanh nên công tác huy động vốn đặc biệt quan tâm chú trọng, đâm bảo nguồn vốn huy động từ dân cư, nguồn vôn trung, hạn tạo thé 6n định xem là “ nhiệm

vụ quan trọng” cho mỗi cắn bộ viên chức và người lao động NHNo huyện Thoại Sơn không nên chỉ dựa vào nguồn vốn huy động nt NHNo cập trên mà nên lính hoạt về lãi suất, đa dạng hóa các hình thức huy động vì không có vốn thì không cho vay, vốn ít thì không thể cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh và không cạnh tranh lại với các Tổ chức tín dụng (TCTD) khác, ảnh hưởng đến thu nhập 1 và uy tín Ngân hang Thye

hiện tốt các mục tiêu đề ra có thé giữ vững vị thể, phát triển mạnh hơn; cần phải phát

huy mặt lợi thể và bạn chế khó khăn

Trang 32

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chỉ nhánh NHNg huyện Thoại Sơn

3.5 ĐỊNH HƯỚNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008

~ Tổng vốn huy động trong năm 2008: 108,620 triệu đồng, tăng 25% so với năm 2007 Trong đó vốn huy động trong dân cư chiếm tối thiểu 75% tổng nguồn

- Tổng dư nợ: 533,610 triệu đồng, tăng 15% so với năm 2007

- Nợ trung, dài hạn: 160,083 triệu đồng, chiếm 30% tổng dư nợ

-Nợ ngắn hạn: 373,527 triệu đồng, chiếm 70% tong dư nợ

~ Tỷ lệ nợ xấu dưới 1% trong tổng dư nợ

~ Thu dịch vụ ngoài tín dụng tăng 25% so với năm trước

- Quy thu nhập phan đấu chênh lệch lãi suất “đầu ra” — “đầu vào” tối thiểu 0.4%

đảm bảo có lợi nhuận có tích lũy và đủ chỉ lương theo hệ sô tôi đa cho phép

- Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định của NHNụ Việt

Nam

Trang 33

Chương 4:

PHÂN TÍCH HOẠT DONG TiN DUNG NGAN HAN TAI CHI NHANH NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON HUYEN

THOAI SON

4.1 PHAN TICH HOAT DONG TiN DUNG NGAN HAN TAI CHI NHANH NHN; HUYEN THOAI SON

4.1.1 Phân tích doanh số cho vay

An Giang là tỉnh eó thế mạnh về nông nghiệp và đứng đầu 12 tỉnh ĐBSCL

về tông mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ xã hội và thu ngân sách Trong : những năm qua

với sự phát triển của các thành phần kinh đễ trong tinh, nhu cầu vốn cho sản xuất ngày càng trở nên cấp bách trong khi nguồn vốn tự có ở nông thôn không đủ đáp ứng, đặc biệt là vốn cho sản xuất nông nghiệp Trước nhu cầu bức thiết đó, NHN chỉ nhánh huyện Thoại Sơn là một trong những ngân hàng tạo được niềm tin nơi khách hàng vì hoạt động của ngân hàng luôn hướng đến lợi ích của người nông dân, hộ gia

đình sản xuất kinh doanh ở địa bản nông thôn, họ là những người quen thuộc, gần

gũi có mục đích sử dụng vốn cho trồng trọt, chăn nuôi và các địch vụ trong nông nghiệp Vì vậy với sự phần đấu và cố gắng trong 3 nim qua NHNp Thoại sơn đã phát vay tín dụng ngắn hạn, cụ thể như sau:

Bảng 4.1: Doanh số cho vay qua 3 năm ( 2005 - 2007 ) ĐVT: Triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06 Chỉ tiêu 2005 | 2006 | 2007 — — Sốtển | % | Sdtén | % Nông nghiệp 77,726 | 92,047) 96,489] 14,321] 1842| 4442| 460 Dịch vụ nông nghiệp 142,078 |150,179|185/15| 8,101 | 5⁄20| 35,036 | 18.92 Cho vay đời sống | 26,814] 28,962| 35,154 2,148 801 6,192 | 17.61 Ngành nghé khac | 28,871] 42,309] 50,771] 13,438] 46.54 8,462 | 16.67 Tổng cộng 275,489 | 313,497 | 367,629 | 38/008| 1380| 54,132 | 14.72

Ngn: Phịng TÌn dụng NHNg huyện Thoại Sơn

Trang 34

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn han tai chỉ nhánh NHNu huyện Thoại Sơn BIEU DO 4.1: DOANH SO CHO VAY QUA 3 NAM ( 2005 - 2007 ) 200,000 180,000 160,000 140,000 ry = 120,000 Nong: nghiệp 100,000 a DER me nhện 80,000 4 © Cho vay déi sông 60.000 4 E1 Ngành nghề khác 40,000 + 20,000 + 04 2005 2006 2007

Trong hoạt động tin dụng, tín dụng ngắn hạn thường chiếm tỷ trọng khá lớn Nguồn vôn cho vay của ngân hàng chủ yêu được huy động ngắn hạn, hơn nữa tuy các ngành nghề ở An Giang phát triển đa dạng, nhưng phần lớn chu kỳ sử dụng vôn

ngắn nên việc cho vay thường tập trung vào ngăn hạn Thời gian qua việc câp tín dụng ngắn hạn của chỉ nhánh đã đạt được những kết quả như sau:

~ Doanh số cho vay trong ngành nông nghiệp ba năm qua đều tăng vì đây là lĩnh vực chỉ nhánh chú trọng đầu tư Kinh tế nông nghiệp, nông thôn là ngành kinh tế

lớn nhất của tỉnh An Giang nói riêng và của cả khu vực ĐBSCL nói chung với nghề trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cằm, thủy sản

Năm 2006 doanh số cho vay nông nghiệp đạt 92,047 triệu đồng, tăng 14.321 triệu đồng, tương đương tăng 18.42% so năm 2005 Năm 2007 đạt 96,489 triệu đồng, tăng 4,442 triệu đồng, tỷ lệ tăng 4.60% so với năm 2006

Nguyên nhân gia tăng doanh số cho vay là do nông dân được mùa, giá lúa ổn định nên đầu tư mạnh hơn dẫn đến nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp ngày một nhiều hơn Đặt biệt là huyện đã và đang có chính sách khuyến khích hộ nông dân đầu tư nuôi tôm càng xanh, nuôi bò sữa; đây là 2 đối tượng mới có chỉ phí đầu tư cao

~ Như trên đã trình bày, nông nghiệp là lĩnh vực được chú trọng đầu tư do đó

dẫn đến các dịch vụ phục vụ sản xuât nông nghiệp cũng được chi nhánh quan tâm

đúng mức nhằm hỗ trợ khách hàng triển khai áp dụ: g nghệ - kỹ thuật mới vào

sản xuất thay thê các tập quán canh tác lạc hậu vừa tiết kiệm thời gian, công sức vừa

gia tăng năng suất Trong lĩnh vực này, thông thường chỉ nhánh cho vay để mua sắm, sữa chữa máy cày, máy bơm, máy suôt, máy gặt đập liên hợp, nâng cấp các công

trình thủy lợi „nên đoanh số cho vay trong lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp chiếm tỷ

trọng cao nhất ( khoảng 50% tổng doanh sô cho vay) và tốc độ tăng của năm 2007 so

2006 cũng cao nhất ( 18.92%) so với các lĩnh vực khác

Trang 35

_ Năm 2006 với doanh số cho vay 150,179 triệu đồng, tăng 8,I01 triệu

dong, tộc độ tăng là 5.7% so nim 2005 Nam 2007 dat 185,215 triệu dong, ting

35,036 triệu đông, tương đương 1§.92% so năm 2006

- Doanh số cho vay đời sống Đây là loại hình cho CBCNV vay chủ yếu dựa vào thu nhập hàng tháng của từng CBCNV, tiên vay được ding vao việc sửa chữa nhà, mua săm tư liệu sinh hoạt ( xe găn máy, hàng kim khí, điện máy cao câp .)

Năm 2006 cho vay 28,962 triệu đồng, tăng 21,148 triệu đồng, tỷ lệ tăng

8.01% so nim 2005 Năm 2007 đạt 35,154 triệu đồng, tăng 6,129 triệu đồng, tăng

17.61% so nam 2006

Doanh số này mỗi năm đều tăng do đời sống nhân dân được nâng lên chỉ

nhánh có những điều kiện thuận lợi về nguồn vốn, linh hoạt về mức cho vay, thời hạn cho vay hạn chê được rủi ro

- Doanh số cho vay ngành nghề khác ( bao gồm tiếu thủ công nghiệp,

thương mại - địch vụ, câm đô )

Năm 2006 doanh số đạt 42,309 triệu đồng, tăng 13,438 triệu đồng, tương

đương 46.54% so năm 2005 Năm 2007 đạt 50,771 triệu đồng, tốc độ tăng 16.67% so

năm 2006 Đối tượng cho vay được tập trung vào việc phát triển ngành nghề truyền thống tại địa phương, sửa chữa phòng nghỉ phục vụ du khách đến tham quan, mở

quán ăn, dịch vụ Internet

Tóm lại, hoạt ig cho vay của NHNg chỉ nhánh huyện Thoại Sơn trong

thời gian qua tương đối ôn định và tăng đều qua các năm (năm 2006 tăng 13.80% so

năm 2005; năm 2007 tăng 14 72% so nam 2006), đặc biệt là trong lĩnh vực thương

mại - dịch vụ do ngân hàng nắm bắt được tiềm năng phát triển du lịch ở 2 thị trần

Núi Sập và Ốc Eo nên gan day đã gia tăng, đầu tư cho các hộ có nhu cầu sửa chữa để kinh doanh nhà trọ, khách sạn

4.1.2 Phân tích doanh số thu nợ

Trong hoạt động tín dung, việc thu nợ gốc và lãi là một yêu cầu rất quan trọng mà bat ky ngân hàng nào cũng phái quan tâm, vì kết quả thu nợ thể hiện khả

năng đánh giá của CBTD có chính xác khi quyết định cho vay hay không, nguồn thu nợ không chỉ góp phần ỗn định, bảo toàn nguồn vốn để việc mở rộng tín dụng mà

còn quyết định mức thu nhập cao hay thấp cho ngân hàng Nhận thức được điều này thời gian qua chỉ nhánh NHN; huyện Thoại Sơn không ngừng triển khai nhiều biện pháp nhằm theo dõi chặt chế dé nâng cao đoanh sô thu nợ điều đó thể hiện qua bảng số liệu sao đây cho ta thấy doanh số thu nợ đều tăng qua các năm

Trang 36

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn han tai chỉ nhánh NHNu huyện Thoại Sơn

Bang 4.2: Doanh số thu nợ qua 3 năm ( 2005 - 2007) ĐVT: Triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06 Chỉ tiêu 2,005 | 2,006 | 2,007 }— - Số tiên | % Số tiền % Nông nghiệp 73/049| 87.954| 92/855 | 14.905| 20.40 4.901 5.28 Dịch vụ nông nghiép = 119,711 | 128,642 | 155,634} 8,931 7.46 | 26,992 | 17.34 Cho vay đời sống | 27,229| 28,638) 31,124] 1,409 BT 2,486 | 7.99 Ngành nghề khác 23773| 50.014| 53.254 | 26.241 | 110.38 3,240| 6.08 Tổng cộng 243,762 | 295,248 | 332,867 | 51,486 | 21.12| 37,619 | 11.30 Nguồn: Phòng Tín dung NHNo huyện Thoại Sơn BIEU DO 4.2: DOANH SÓ THU NỢ QUA 3 NĂM (2005 - 2007 ) 180,000 160,000 140,000 120,000 8 Nông nghiệp 100,000 E Dịch vụ nông nghiệp 80,000 O Cho vay doi song 60,000 Ngành nghề khác 40,000 20,000 2005 2006 2007 Đi vào từng lĩnh vực cụ thể là:

` ~ Doanh số thu nợ trong ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn và tăng đều qua các năm

Năm 2006 thu nợ đạt 87,954 triệu đồng tăng 14.905 triệu đồng, tốc độ

tăng 20.4% so năm trước Năm 2007 thu nợ đạt 92,85Š triệu đông, tăng 4.901 triệu

đông, tương đương 5.28% so nam 2006

Trang 37

Sự gia tang nay đã chứng tò hộ nông dan san xuất, kinh doanh thuận lợi nên hiệu quã sản xuất tốt, giá cả các mặt hàng nông sản có tăng tạo thu nhập đáng kế nên hoàn trả nợ cho chí nhánh đúng theo hợp đồng Bên cạnh đó người dân đã rút kinh nghiệm trong sản xuất, nâng cao trình độ ứng dụng khoa học - kỹ thuật, hạn chế

tác động xâu từ tự nhiên, hợp cùng sự chỉ đạo của chính quyền địa phương, từ đó

doanh số thu nợ có những chuyển biến tốt

- Doanh số thu nợ trong lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp đạt doanh số cao nhất trong tổng doanh số thụ nợ Cụ thể:

Năm 2006 thu đạt 128,642 triệu đồng, tăng 8,931 triệu đồng, tốc độ tăng 7.46% so năm trước Năm 2007 đạt 155,638 triệu đông, tăng 26,992 triệu đông,

tương đương 17.34% so năm 2006

Nguyên nhân làm tăng doanh số thụ nợ ngành nông nghiệp như đã nêu trên cũng là nguyên nhân gia tăng doanh sô thu nợ trong lĩnh vực dịch vụ nông

nghiệp Bên cạnh đó do vốn vay được sử dụng đúng mục đích và phát huy hiệu quả

đã tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn trả nợ đúng hạn cho ngân hang

- Doanh sé thu ng cho vay đời sống tương đối ôn định thể hiện việc doanh

sô có tăng qua các năm

Năm 2006 thu đạt 28,638 triệu đồng, tăng 1,409 triệu đồng, tốc độ tăng

5,17% so năm trước Năm 2007 đạt 31,124 triệu đồng tăng 2,486 triệu đồng, tương

đương 7.99% so năm 2006

Sự gia tăng trên chứng tö đời sống vật chất, tỉnh thần của CBCNV ngày

càng được nâng cao; đồng thời việc định mức cho vay, thời hạn cho vay trên cơ sở

mise thu nhập của CBCNV cũng khá chính xác, khách hàng có ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ của minh nén ngân hằng mới thu nợ đạt kết quả

~ Doanh số thu nợ của các ngành nghề khác

Năm 2006 thu đạt 50,014 triệu đồng, tăng 26,241 triệu đồng, tốc độ tăng

110.38% so năm trước Năm 2007 thu đạt 53,254 triệu động, tăng 3,240 triệu đồng,

tương đương 6.083 so năm 2006

Nguyên nhân chủ yếu của việc gia tăng khá mạnh mẽ này là lĩnh vực dịch

vụ du lịch ở thị tan Nui Sap va Ốc Eo đã mang đến thu nhập khá cao cho những hộ

kinh doanh phục vụ du lịch sau mỗi dịp lễ, Tết

Tém lai, qua phan tich sé thu ng trong Thời gian qua (2005 — 2007) cho tị Ấy: sự lựa chọn khách hàng và đối tượng đầu tư của chỉ nhánh là đúng di việc cơ găng

hồn thành nhiệm vụ của CBTD trong công tác kiếm tra sử dụng ' vốn vay, nhắc nhớ, đôn đốc khách hang tra ng; su kết hợp chặt chẽ của Ban Giám đốc NHN, huyện với

chính quyền địa phương trong quá trình tổ chức thu hồi nợ vay NHNu; khách hàng giữ uy tín đối với ngân hàng tất cả những điều đỏ đã đưa đến kết quả thu hồi nợ

của NHNg huyện Thoại Sơn đạt hiệu qua cao

4.1.3 Phân tích tình hình dư nợ

Chỉ nhánh NHNG huyện Thoại Sơn hoạt động tín dụng dựa trên nguồn vốn

huy động trong dân cư, các tô chức kinh tế, chính trị xã - hội và vốn điều hòa từ Trung ương, do đó việc sử đụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả là vấn để rất quan

trọng

Trang 38

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn han tai chỉ nhánh NHNu huyện Thoại Sơn

Dự nợ là kết quả có được từ quá trình cho vay, thu nợ Nó thể hiện vốn ngân

hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi lại được tại thời điểm báo cáo cho chưa đến hạn, quá hạn hoặc được ngân hàng cho gia hạn nợ ( Dư nợ của năm t = dư nợ của năm (t-

1) + cho vay của năm t — thu nợ của năm t)

Bảng 4.3: Tình hình dư nợ qua 3 năm ( 2005 — 2007) ĐVT: Triệu đồng So sánh 06/05 So sánh 07/06 Chỉ tiêu 2005 | 2006 | 2007 — - Sốtiền | % | Sétien| % Nông nghiệp 51,863 | 55.956| 64491| 4093| 7489| 8535| 13.23 Dịch vụ nông nghiép 131,929 | 153,466 | 210,039 | 21,537| 1632| 56573| 26.93 Cho vay đờisống | 23,221] 23,545 | 30,061 324| 140] 6516] 21.68 Ngành nghề khác | 27,163] 19,458 20,215] -7,705| -28.37| 757| 3.74 Tống cộng 234,176 | 252,425 | 324.806 | 18/249| 7.79| 72.381| 22.28

Nguôn: Phòng Tín dụng NHNh huyện Thoại Sơn

BIEU DO 4.3: TINH HÌNH DƯ NỢ QUA 3 NAM ( 2005 - 2007 ) 250,000 200,000 © Nong nghiép 150,000 ee 8 Dịch vụ nông nghiệp 100,000 O Cho vay đời song Ö Ngành nghê khác 50,000 0 2005 2006 2007

Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ của ngân hàng đều tăng qua các năm

Trang 39

- Dư nợ trong ngành nông nghiệp năm 2006 đạt 55,956 triệu đồng tăng

4,093 triện đồng tức tăng 7.89% so với năm 2006 Đến năm 2007 tăng trưởng với tộc độ nhanh hơn năm trước, tăng 13.23 % tương đương tăng thêm 8,535 triệu đồng so

với năm 2006, đạt 64,491 triệu đồng

+ Dư nợ trong lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp năm 2006 đạt 153.466 triệu

đồng, tăng 21,537 triệu đông, tăng 16.32% sơ năm 2006 Đên năm 2007 đạt 210,039 triệt ig, tăng 56,573 triệu đồng, tăng 26.93% so năm 2006 Đây là ngành có tỷ trọng chiếm cao nhất trong tổng du nợ và có xu hướng tăng qua các năm ( năm 2005 chiếm 56%, năm 2006 chiếm 61%, năm 2007 chiếm 65%)

Dư nợ ngành nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp tăng trưởng khá

nhanh qua 3 năm Bỡi vì là NHNo nên khách hàng chính và ưu tiên thường là nông

đân, nông nghiệp là ngành truyền thống mang tính chiến lược, do đó chỉ nhánh tập trung ở 2 lĩnh vực này nhằm thúc day nên kinh tế huyện nhà giúp nông dân yên tâm

sản xuất, mở rộng ngành nghề và đặc biệt là hạn chế tình trạng vay nóng, vay nặng lãi

+ Dư nợ cho vay đời sống năm 2006 có sự tăng trưởng thấp so năm 2005, đạt 23,545 triệu đồng, tăng 324 triệu đồng, ting 1.4% Nam 2007 với tốc độ tăng đáng ké 1a 21.68%, trong đương 6,516 triệu đồng so với năm 2006, đạt 30,061 triệu đông

+ Dư nợ ngành nghề khác năm 2006 là 19,458 triệu đồng, giám 7,705 triệu đồng, tỷ lệ giảm 28.37% so năm 2005 Đến năm 2007 đã có tăng trở lại nhưng

vẫn không bằng năm 2005, dư nợ đạt 20,215 triệu đồng, tăng 757 triệu đồng, tỷ lệ tang 3.74% so nam 2006

Dư nợ tăng đều qua các năm thể hiện ngân hàng đã thực hiện đúng vai trò của mình là “ nhà” tài trợ và bô sung vốn chủ yêu cho nền kinh tế huyện Chỉ nhánh đã cố gắng liên tục nâng cao dư nợ đề có thể tồn tại và phát triển bền vững, bởi vì khi khách hàng vay vốn cũng chính là tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho ngân hàng

4.1.4 Phân tích tình hình nợ xấu

4.1.4.1 Phân tích tình hình nợ xấu _

Nợ xấu là vấn để được các ngân hàng đặc biệt quan tâm, vi trong môi

trường kinh doanh tiền tệ biến động mạnh như hiện nay thì nguy cơ rủi ro tiém dn

mọi lúc, mọi nơi, đạc biệt là rủi ro trong hoạt động tín đụng Rủi ro tín dụng có thé xuất phát từ nguyên nhân khách quan như: thiên tai, dịch bệnh, những diễn biến bất lợi trong sản xuất, kinh doanh vì thể các ngân hàng luôn tìm mọi biện pháp để

phòng ngừa, hạn chế phát sinh nợ xấu đến mức thấp nhất

Nợ xấu là chỉ tiêu phân ánh chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng

Theo quy định của NHNN tại quyết định số 493/2005/QĐ_NHNN ngày 22/04/2005

quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng

trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, tại điều 6 các tổ chức tín dụng phải

thực hiện phân loại nợ như sau:

+ Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn (nợ còn trong han), + Nhóm 2: Nợ cần chú Ý ( nợ quá hạn dưới 90 ngày)

+ Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn ( nợ quá hạn từ 90 — 180 ngày)

+ Nhóm 4; Nợ nghỉ ngờ ( nợ quá hạn tir 181 — 360 ngày)

Trang 40

Phân tích hoạt động tín dụng ngắn han tai chỉ nhánh NHNu huyện Thoại Sơn + Nhóm Š§: Nợ khó đòi ( nợ quá hạn từ 361 ngày trở lên)

Bảng 4.4: Tình hình nợ xấu qua 3 năm ( 2005 — 2007 ) ĐVT: Triệu đồng So sánh 06/05 | So sánh 07/06 Chỉ tiêu 2005 | 2006 | 2007 — - Sốtiền| % |Sốtền| % Nông nghiệp 769| 1127| 1532| 358| 4655| 405| 26.44 Dịch vu nông 390| 567| 706, 177| 4538| 139| 1969 nghiệp Cho vay đời sống 642| 94I| 1,124) 299| 4657 183| 16.28 Ngành nghề khác 763| 1123| 1321| 360| 47.18 198 | 14.99 Tống cộng 2564| 3,758} 4/683 1194| 4657| 925| 19.75

Nguôn: Phòng Tín dụng NHNu huyện Thoại Sơn

BIEU ĐÒ 4.4: TÌNH HÌNH NỢ XÁU QUA 3 NĂM (2005 - 2007 ) 1,800 1,600 1,400 1,200 E Nông nghiệp 1,000 I8 Dịch vụ nông nghiệp §00 Cho vay đời sống 600 Eï Ngành nghề khác 400 200 0 2005 2006 2007

Xét về số tuyệt đối, nợ xấu có xu hướng tăng trong tất cả các lĩnh vực qua

các năm Cụ thể như sau:

Ngày đăng: 31/08/2016, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w