ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
CHAU THỊ HOÀNG OANH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH AN GIANG
© DONGA
Bank
CHUYEN NGANH: KE TOAN DOANH NGHIEP
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HQC
= Long Xuyên, Tháng 06 năm 2008 <
Trang 2
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỌNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH AN GIANG
© DONGA
Bank
Chuyén nganh: KE TOAN DOANH NGHIEP
Sinh viên thực hiện: CHÂU THỊ HOÀNG OANH
Lớp :DHSKT MSSV: DKT 041712
Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYÊN XUÂN VINH
= —
> [one eyes Thing 06m 2008]
Trang 3KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
DAI HQC AN GIANG
Người hướng dẫn: Th.s NGUYÊN XUÂN VINH
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét I:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2:
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa
Trang 4Đề tài nhằm mục đích phân tích tình hình hoạt động tín dụng của
NHTMCP Đơng Á - CNAG, thông qua việc phân tích chỉ tiết các yêu tổ ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động tin dung như: nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, và nợ quá hạn của ngân hàng
Qua q trình phân tích, hoạt động tín đụng của ngân hàng Đông A vin én định và ngày càng phát triên, đạt hiệu quả cao Điều này được thê hiện cụ thể qua
sự tăng trưởng hàng nắm của doanh số cho ) vay và dư nợ tại ngân hàng Tuy nhiên
trong quá trình hoạt động, thì ngân hàng vẫn có phát sinh nợ quá hạn Đây 1à một van dé hiển nhiên, vì bất cứ một khoản vay nào cũng có một xác suất rủi ro nhất
định, việc kiểm soát được hay không là tùy thuộc vào kinh nghiệm và sự phán
đốn của ngân hàng
Tóm lại, đề tài được thực hiện gồm 6 chương, mô hình nghiên cứu đề tài
được xây dụng trên cơ sở lý thuyết vệ tín dụng ngân hàng
Việc thực hiện, nghiên cứu đề tài được tiến hành qua 2 giai đoạn:
(1) Tìm hiểu tống quan về ngân hàng và giới thiệu các nội dung cơ bản về hoạt động cắp tín dụng của NHTMCP Đơng Á -CNAG
(2) Thu thập số liệu ở bộ phận tín đụng ngân hàng Dựa vào những số liệu đó, tiến hành phân tích tình hình về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng, Kết quả nghiên cứu là phần đánh giá những ưu nhược điểm của hoạt động
tin dung, cy thé vé: doanh sé cho vay, du ng, thu ng, ng qua han, va quy trình tín dụng, Ci cùng là phần đề xuất giải pháp, kiến nghị về thực
Trang 5MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU cesonS22Soedmoarximdddram 1.1 Lý do chọn để tà
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Phương pháp nhiên cứu
1.4 Phạm vỉ nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Những vẫn đề co ban về tín dụng
2.1.1 Khái niệm tín dụng
2.1.2 Phân loại tin dung
2.1.2.1 Theo thời hạn cho vay
2.1.2.2 Theo mục đích của tín dụng
2.1.2.3 Theo mức độ tin nhiệm của khách hàng
2.1.2.4 Theo phương thức cho vay
2.1.3 Đối tượng khách hang
2.1.4 Điều kiện cho vay
2.1.5 Các phương thức cho va)
2.1.6 Chức năng và vai trò của tín dụng
2.1.6.1 Chức năng 2.1.6.2 Vai trò 2.1.7 Bão đấm tín dụng 2.1.7.1 Khái niệm 2.1.7.2, Các hình thức báo đắm tín dụng 2.1.8 Quy trình tín dụng 2.1.8.1 Khái niệm
2.1.8.2 Các bước cơ bản trong quy trình
Trang 62.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 2.2.1 Khái niệm
2.2.1.1 Doanh sô cho vay
2.2.1.2 Doanh số thu ng
2.2.1.3 Dư nợ
2.2.1.4 Nợ quá hạn
22.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tin dyng 2.2.2.1 Vốn huy động / Tỗng nguồn vốn 2.2.2.2 Dư nợ/ Tông nguồn vốn
2.2.2.3 Dư nợ / Tổng vốn huy động 2.2.2.4 Nợ quá hạn / Dư nợ 2.2.2.5 Hệ số thu nợ ee ec eC eC 6 © © ©
CHUONG 3: TONG QUAN VE NHTMCP DONG A-CNAG 11
3.1 Lịch sử hình thành và phát triể
3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Á
3.1.2 Giới thiệu về chỉ nhánh Ngân Hàng Đông Á An Giang
3.1.3 Vai trò của NHBA_AG đối với sự phát triển KT của tinh 13
3.2 Cơ cấu tổ chức — Tình hình nhân sự 3.2.1 Cơ cầu tổ chức
3.2.2 Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng
Trang 73.4 Tỉnh hình hoạt động kỉnh doanh của NHĐA_ AG trong 3 nấm qu:
3.5, Đánh giá thuận lợi, khó khăn và phương hướng KH năm 2008 19 3.5.1 Thuận lợi „19 3.5.2 Khó khăn „20 4.5.3 Phương hướng phát triển năm 2008 20
CHUONG 4: PHAN TICH HD TIN DUNG TAI NHDA_AG 22
4.1, Phân tích chung về tình hình huy động vốn tại NHĐA_AG „22
4.1.1 Tình hình nguồn vốn 4.1.2 Tình hình huy động vốn „ 26 4.2 Chính sách tín dụng tại NHĐA_AG
4.1.1 Một số NDCB về quy chế cho vay đối với KH tại NHĐA_AG 26
4.2.1.1 Đối tượng vay vốn
-Ö 26
4.2.1.2 Điền kién cho vay
4.2.1.3 Mục đích cho vay
4.2.1.4 Thời hạn cho vay - 27
4.2.1.5 Lãi suất cho vay - 27
4.2.1.6 Phương thức cho vay „27 4.2.1.7 Hạn mức cho vay tối đa
4.2.2 Quy trình tín dụng tại Ngân Hàng Đông Á - CNAG
„ 28 „ 28
4.2.2.1 Sơ đồ quy trình tín đụng tại NHĐA_AG
4.1.2.2 Mô tả và giải thích từng bước thực hiện theo so dé 30 „ 3Š
4.3 Phân tích hoạt động tín dụng tại NHĐA_AG
4.3.1 Doanh số cho vay
4.3.1.1 Doanh số cho vay theo thời hạn „ 35
4.3.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế - 37 4.3.2 Doanh số thu nợ
„ 40
4.3.2.1, Doanh số thu nợ theo thời hạn
Trang 8
4.3.3.1 Dư nợ theo thời hạn 45
4.3.3.2, Dư nợ theo thành phần kinh tế „ 47
4.3.4 Tỉnh hình nợ quá hạn „ 49
4.3.4.1 Nợ quá hạn theo thời hạn - 50
4.3.4.2 Nợ quá han theo thành phần kinh tế 51
4.4 Mật số chỉ tiêu đánh giá hiệu quã hoạt động tín dụng của NHĐA_AG 53
4.5 Đánh giá những ưu điểm và tồn tại trong hoạt động tín dụng và công tác
huy động vốn tại NHĐA_AG 55
4.6 Một số biện pháp nâng cao chất lugng tin dung va cong tac HDV 56 4.6.1 Về hoạt động huy động vốn „Ö SỐ 4.6.2 Về hoạt động tín dụng - ST
4.6.1.1 Xây dựng chính sách cho vay có hiệu quả 57 4.6.1.2 Nang cao chất lượng thắm định tín dụng „57 4.6.1.3 Hồn thiện quy trình tín dụng - 58 4.7.1.4 Tăng cường kiếm soát nợ và hạn chế nợ quá hạn 58 „ 59
4.6.3 Các biện pháp khác
4.6.3.1 Đào tạo đội ngũ nhân viên
4.6.3.2 Thu hút và tìm kiếm khách hàng 59
„ 60
CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN - KIÊN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trang 9
-——— G8 S9) -————
DANH MỤC BÁNG Trang
Bang 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh - 18 Băng 4.1 Cơ cấu nguẫn vấn - 22
Bang 4.2 Tình hình huy động vốn
Bang 4.3 Doanh số cho vay theo thời han
Bang 4.4 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 38
Bang 4.5 Doanh sé thu nợ theo thời hạn - 41
Bang 4.6 Doanh số thu nợ theo thành phần kính tế „ 43
Báng 4.7 Dư nợ theo thời hại
Bang 4.8 Dư nợ theo thành phần kinh tế - 47
Bảng 4.9, Doanh số nợ quá hạn theo thời hạn
Bang 4.10 Ng qua han theo thành phần kinh tế 52
„ 54
Trang 10
BIEU DO Trang
Biểu đồ 4.1 Cơ Cấu nguồn vốn
Biểu đồ 4.2 Doanh số cho vay theo thời hạn
Biéu dé 4.3 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 38
Biéu dé 4.4 Doanh số thu ng theo thời hạn „ 41
Biễu đỗ 4.5 Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế „ 43
Biễu đỗ 4.6 Dư nợ theo thời hạn 46
Biéu dé 4.7 Dư nợ theo thành phần kinh té
Biéu dé 4.8 Ng qua han theo thời hạn „ S0
Biéu dé 4.9 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế „ 52
so DO
Sơ đề 3.1 Cơ cấu tổ chức
Trang 11
G2) ————
Trong luận văn có sử dụng các cụm từ viết tắt sau:
NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước NHTM : Ngân Hàng Thương Mại
TMCP : Thương Mại Cổ Phần HĐQT : Hội Đằng Quản Trị KHDN : Khách hàng doanh nghiệp KHCN : Khách hàng cá nhân TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng NVTD : Nhân viên tín dụng CNTT : Cơng nghệ thơng tín DVTT : Dịch vụ thanh toán
TGTT : Tiền gỡi thanh toán
TG CKH : Tiền gới có kỳ hạn
TG KKH : Tiền gởi không kỳ hạn
Trang 12CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 LY DO CHON DE TAI
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành những xung lực cho quá trình đối mới và phát triển của nền kinh tế, cùng với sự phát triển của hệ thơng tài
chính Việt Nam Sau gần 3 thập ký tiến hành cải cách, hệ thông ngân hàng hàng thương mại Việt Nam đã trải qua 2 gi đoạn phát triển đáng lưu ý: giai đoạn đầu
1990-1996 là sự tăng vọt của cầu về dịch vụ ngân hàng của thời kỳ chuyên đổi, giai đoạn tiếp theo từ 1997 đến nay là cũng cố, chan chỉnh hệ thống ngân hàng Ngày nay, hệ thông các ngân hàng thương mại ở nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc Trải qua chặng đường trên, hệ thống NHTM VN đã không ngừng
phát triển lớn mạnh về quy mô, chất lượng, hiệu quả hoạt động cũng, như các mạng lưới chỉ nhánh rải khắp trên nhiều khu vực Đối tượng khách hàng của các
NHTM không những bao gồm các doanh nghiệp, cơng ty, mà cịn có các hộ sản xuất kinh doanh và cá thể Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng đã góp phần tích cực cho các địch vụ huy động vốn, tài trợ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tự của nước ngồi Chính vì thể mà các NHTM đã trở thành kênh cung ứng vốn hiéu qua cho nén kinh té (Ngudn: www tapchiketoan.com
Trong thời điểm hiện nay, do ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tại các ngân hàng TMCP tăng lên từ 10% đến 11%, dẫn đến tình trạng thiểu hụt tiền đồng, làm cho nhiều NHTM cỗ phần lớn hạn chế cho vay, đồng thời tăng lãi suất huy động, vì vậy nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế trở nên khó khăn Trong khi đó, hoạt động tín dụng lại là một trong các hoạt động chủ yếu, nếu hạn chế chơ vay sẽ làm cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng bị tổn thất và trì trệ Do đó, đứng trước những thử thách và
cơ hội trong tiến trình đổi mới, thì việc nâng cao hiệu quả tín dụng trở nên cần
thiết đối với các NHTM Việt Nam
Ngân hàng thương mại cỗ phần Đông Á, là một trong các ngân hàng đi
đầu trong các hoạt động địch vụ mới, đang từng bước chuyên nghiệp hóa các hoạt động của mình, chủ yêu là hoạt động cấp tín dụng Hiện nay, thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng đang cạnh tranh hết sức gay git Ngoài các ngân hàng trong
nước vươn lên theo tiến trình hội nhập, cịn có nhiều ngân hàng mới ra đời và sự tham gia của nhiều tập đồn tài chính lớn Điều đó bắt buộc ngân hàng Đông A phải chấp nhận cạnh tranh, tìm cho mình một lối đi riêng, để khẳng định thương hiệu, tính độc đáo của riêng mình Thơng qua việc cho vay, ngân hàng Đơng Ada góp phần đây mạnh đầu tư, tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tinh An Giang Nhận
định được tâm quan trọng này, và với những kiến thức có được trong quá trình thực tập nghiên cứu tại ngân hàng TMCP Đông Ả ~ chỉ nhánh An Giang, nên đề
tài “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh Ngân hàng Đông Á An Giang” là thích hợp trong giai đoạn hiện nay của lĩnh vực tài chính — ngân hàng
Trang 131.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yến nhất trong boạt động kinh doanh của ngân hàng Song đây cũng là hoạt động có mức rủi ro cao nhất Do đó, hiệu quả và chất lượng tin dung là một yêu tô rât quan trọng Điều nảy yêu cầu ngân hàng phải quản lý, giám sát thường xuyên hoạt động nảy, nhằm giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả tín dụng và khả năng cạnh tranh của ngân hàng,
Vấn đề cần quan †âm là hoạt động tín dụng bị tác động bởi những yếu tổ cụ thể nào Chính vì thé, mục (iêu nghiên cứu của đề tài sẽ tập trung tìm hiểu,
phân tích chí tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng như: nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, cũng như mức nợ quá hạn của
ngân hàng Tù đó, sẽ tìm các giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dung của ngân hàng và hạn chế rũi ro
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thu thập số liệu từ các báo cáo hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh trong 3 năm 2005-2007 Ngoài ra nêu có điều kiện, sẽ trao đổi, phòng van trực tiếp các nhân viên, lãnh đạo tín dụng đẻ thu thập nhiều thông tin hơn về tình hình tín dung
trong thời gian qua của ngân hàng
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, tỷ lệ, và so sánh để nhận xét,
đánh giá được chính xác hiệu quả tín dụng thực tÊ của ngân hàng
Tham khảo thông tin từ internet, sách báo, tạp chí
1.4 PHAM VI NGHIEN COU
Trong phạm vi để tài này, sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHĐA_AG, thơng qua việc phân tích chỉ tiệt các yêu tô ảnh hưởng trực tiệp đến tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng Thời gian phân
tích là 3 năm (2005-2007)
Trang 14CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Những van dé co bản về tín dung Ngân hàng
2.1.1 Khái niệm
Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng, cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chỉ phi nhất định
Cũng như quan hệ tỉn dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu này sang cho người sử dụng
- Sự chuyển nhượng này có thời hạn
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chỉ phí 2.1.2 Phân loại tín dụng
Tín dụng ngân hàng có thể phân thành nhiều loại khác nhau tùy theo những tiêu thức phân loại khác nhau Phân loại tín dụng dựa vào các căn cứ sau
đây:
2.1.2.1 Theo thời hạn cho vay
Theo tiêu thức này, cho vay được chia làm 3 loại:
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng
Mục đích của loại này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động
của các doanh nghiệp, và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân
- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời han cho vay từ trên 12 thang
đến 60 tháng, Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ vào tài sản cỗ định
Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng đề đầu tư mua sắm tài sản có định, đối
mới hoặc cải tiến thiết bị máy móc, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án có
quy mô nhỏ và thời gian thu hồi nhanh
- Cho vay dai hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho các dy dn đầu
tư, xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có qui mô lớn, 2.1.2.2 Theo mục đích của tín dụng
Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thế phân chúa thành các loại sau: - Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
- Cho vay tiêu dùng cá nhân
- Cho vay bất động sản
- Cho vay nông nghiệp
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
Trang 152.1.2.3 Theo mức độ tín nhiệm của khách hàng Thao tiêu thức này, cho vay có thể được phân thành các loại sau:
Cho vay không bảo đâm : là loại cho vay không có tài sản thể chấp, cầm
cơ hoặc có sự bảo lãnh của người thử ba mà chỉ đựa vào uy tín của bản thân khách
hàng vay vốn để quyết định cho vay
Cho vay có bào đâm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền
vay như thế chấp, cằm cố của một bên thứ ba nào khác Sự bảo đám này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thu nợ thứ hai, bé sung cho nguồn thu nợ thứ nhất
2.1.2.4 Theo phương thức cho vay
Theo tiêu thức này, cho vay được chia thành các loại sau:
- Cho vay từng lần
~ Cho vay theo hạn mức tín dung
2.1.3 Đối tượng khách hàng
Ngân hàng xem xét cấp tín dụng đối với khách hàng là tô chức, cá nhân
Việt Nam và nude, ngồi có nhu câu cấp tín dụng để thực hiện các dự án đâu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ
đời sống ở trong nước và ngoài nước 2.1.4 Điều kiện cho vay
Ngân hàng xem xét cho vay đỗi với khách hàng có đây đủ các điều kiện sau:
- Khách hàng là tổ chức phải có năng lực pháp luật dân sự Tổ chức nước
ngoài thực hiện các giao dịch đân sự tại Việt nam thì năng lực pháp luật dân sự được xác định theo pháp luật Việt Nam
- Khách hàng là pháp nhân phải cỏ năng lực pháp luật dân sự Cá nhân
nước ngoài khi thực hiện các giao dịch đân sự tại Việt Nam thì năng lực hành vi
dân sự được xác định theo pháp luật Việt Nam ~ Mục đích sử dụng vốn hợp pháp
- Có khả năng tài chính bảo đâm hoàn trả nợ vay trong thời hạn cam kết, - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, địch vụ khả thi và có
hiệu quả, phù hợp với qui định của pháp luật
- Có trụ sở (đối với tổ chức) hoặc có hộ khẩu thường trú, tạm trú (đối với
cá nhân) tại địa bàn cho vay được phân công của sở Giao Dịch, Chỉ nhánh trực
thuộc Ngân hàng, các trường cho vay ngoài địa bàn cho vay này phải được
Tổng Giám Đốc chấp thuận
2.1.5 Các phương thức cho vay
Tả chức tín dụng thoả thuận với khách hàng vay vốn về việc áp dụng các
phương thức cho vay như sau:
- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín đụng thực hiện thủ tục vay vốn cân thiết và ký kết hợp đồng tin dung
Trang 16- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhật
định
~ Cho vay theo dự án ddu tee: 6 chite tin dung cho khach hang vay von dé
thực hiện các dự án đầu tư phát triển san xuất, kinh doanh, địch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống
~ Cho vay hợp yến: Một nhóm tơ chức tín dụng cùng cho vay đối với một
dự án vay vốn hoặc : phương á án vay vôn của khách hàng, trong đó, có một tổ chức
tín dụng làm đầu môi dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác
- Cho xay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng va khách hảng xác định và thỏa thuận số lãi vôn vay phải trà cộng với số nợ gốc được chia ra dé tra nợ
theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay
~ Cho vay theo bạn mức tin dụng dự phịng: Tỗ chức tín dụng cam kết dam
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi han mức tín dụng nhất định
Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín
dụng đự phịng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng
- Cho vay thông qua nghiện vụ phát hành và sử đụng thế tín dụng: Tơ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay ‘trong pham vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiên mua hàng hoá, địch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành
và sử dụng thẻ tín dụng
~ Cho vay theo hạn mức thấu chỉ: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài
khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ vả
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
2.1.6 Chức năng và vai trò của tín dụng 2.1.6.1 Chức năng
& Phan ánh và kiếm soát đối với các hoại động kinh tẾ
Š Tập trung và phân phối lại vẫn đến tệ
„Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà nguồn vốn này được phân tán khắp nơi như: doanh nghiệp, cơ quan nhả nước, cá nhân trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đầy nền kinh tế phát triển
Š Tiắ kiệm được lượng tiền mặt và chỉ phí lưu thông cho xã hội
Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi
tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vơn và có hiệu quả
Khí sử dụng vốn vay ngân hảng, doanh nghiệp cịn phải tơn trọng hợp đồng tín
dụng, tức là phải đảm bảo hoàn trả nợ vay đúng thời hạn và tôn trọng các điề
kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi
Trang 17
doanh nghiép phai quan tam dén việc niâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chỉ
phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn, tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi của
doanh nghiệp
2.1.6.2 Vai trò,
& Tin dụng góp phân ơn định tiền tệ, ẩn định giá cả
S Tín dụng góp phần thúc đẫy sẵn xuất lưu thơng hàng hóa phái triễn Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cô định của các xí nghiệp ụ
động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đây tiến bộ khoa học kỹ thuật đây nhanh quá trình tái sản xuât xã hội
& Tin dung gép phan 6n dinh đời sống, tạo công ăn việc làm va dn định
trật tự xã hội
Trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mất cân i, lam phat va that nghiệp vẫn Iuộn là khả năng tiém dn Vi vậy thông qua việc dau tu tín đụng sẽ góp phân sắp xếp và tô chức lại sản xuất, hình thành cơ cau
kinh tế hợp lý Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng ma "sit dung nguén lao
động và nguyên liệu thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết
các vẫn đẻ xã hội
& Tin dụng góp phần phát triển các mỗi quan hệ quốc tế
Trong điều kiện ngày nay, phat triển kinh tế của một nước luôn gắn liền với thị trường thế giới, kinh tế “đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”, vì vậy tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương Liện nối liền với các nên kinh tế các nước Đỗi với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trị tất quan trọng trong việc mở rộng xuât khẩu hàng hóa, đồng thời nhờ ngn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh
tế
2.1.7 Dam bao tin dung
2.1.7.1 Khái niệm
Bao dam tín dụng hay còn được gọi là bảo đảm tiên vay, là việc tổ chức tín dung áp dụng các phương pháp nhằm phòng ngửa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp
lý đề thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay Cho nên đây là phương
tiện tạo cho chủ ngân hàng có sự đảm bảo rằng có một nguồn vỗn khác để hoàn
trả hoặc bảo chỉ nêu công việc cho vay bị phá sản
Để đám báo tiền vay có hiệu guả đòi hỏi:
- Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm
~ Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân lưu (phải có giá
trị và thị trường tiêu thụ)
- Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm bảo đâm tiền vay
2.1.7.3 Các hình thức bảo đâm tín dụng
\ Bảo đâm tín dụng bằng tài sẵn thể chấp
Trang 18Bao dam tin dung bing tai san thé chấp là việc bên vay vốn thé chấp tài
sản của mình cho bên cho vay để đảm bảo khả năng hoàn trả vốn vay: - Thế chấp bắt động sản
- Thế chấp quyền giá trị sử dụng đất
\ Bảo đảm tín dung bằng tài sân cầm cố
Cẩm cố tài sản là việc bên đi vay giao tải sản là các động sản, thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay đề báo đám thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Tài sản cằm có có thể bao gdm các loại tài sán sau đây:
- Tai sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hóa
~ Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ - Giấy tở có giá nhự cổ phiếu, trái phiêu
% Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vẫn vay
Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hang vay mà gid tri tài san được tạo ra bởi một phan hoặc toàn bộ khoản vay của ngân hàng, Bao dam tin dụng bằng TS hình thành rừ vốn vay là việc khách hàng vay ding TS hình thành từ
vên vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngân hàng
t% Bảo đăm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh
Bảo lãnh là bên thứ ba cam kết đối với bên cho vay (người nhận bảo lãnh)
sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nêu khi đến hạn
ma người được bảo lãnh không thực hiện hoặc không thê thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ
2.1.8 Quy trình tín dụng 2.1.8.1 Khái niệm
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếp
nhận nhụ câu vay vên của khách hàng cho đến khi ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín đụng,
2.1.8.2 Các bước cơ bản trong quy trình tín dụng
Hước I: Tiếp xúc, tìm hiểu và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay von
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn Khách hàng sẽ cung cấp những thông tin cần thiết đùng thuyết minh cho việc vay vốn Nhân viền tín dụng sẽ trực tiếp hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Bước 2: Thâm định tín dung
Sau khi tiếp nhận những hé so do khách hàng cung cấp, nhân viên tín dụng sẽ tiến hành phân tích, thâm định những thơng tín đó Ngồi ra, nhân viên tín dung cập nhật thêm thông tin thực tế, thông tin thị trường bên ngoài của ngành nghề mà khách hàng đang kinh đoanh để nhằm phục vụ cho công tác thấm định thêm chính xác
Trang 19Buớc 3: Xét duyệt cho vay
Nhân viên tín dụng trình báo cáo thâm định và hề sơ vay cho trưởng phỏng tín dụng xem xét, kiểm tra, đánh giá lại, san đó tiến hành thủ tục trình Hội Đồng Tín Dụng xem xét và ra quyết định có cho vay hay không
Bước 4: Tiễn hành thủ tực công chứng và ký hợp đằng tín dụng
Sau khi HĐTD có quyết định cho vay, NVTD thực hiện các công việc:
- Lập hợp đồng thể chấp, cầm có, bảo lãnh, tiền hành thủ tục công chứng về việc thế hap, cằm cố, hoặc bảo lãnh đảm bảo nợ vay theo đúng quy định của
ngân hàng (nếu có)
- Lập hợp đồng tín dụng, hướng dẫn khách hàng ký tên vào các giấy tờ có
liên quan trong hợp đồng
Bước 5: Giải ngân và kiểm tra hồ sơ vay vẫn
Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký, phòng ngân quỹ căn cứ vào đó để tiên hành thủ tục giải ngân cho khách hàng
Bước 6: Thu nợ - Tính lãi — Thu lãi
Nhân viên giao dịch tính lãi phát sinh, lập phiếu tính và thu lãi cho khách
hàng Trước khí đến hạn thu nợ, nhân viên tín dụng cần làm việc với khách hàng, nhắc nhở trả nợ đúng hạn, xem xét tim hiểu khách hàng có khả năng trả hết nợ vay nữa hay không, đề có thể tìm ra giải pháp kịp thời thu hồi nợ vay hoặc gia bạn
ng vay
Bước 7: Thanh lý HĐTD, lưu trữ hồ sơ tín dung
Sau khi thanh lý HĐTD (khách hàng trả hết vốn vay và lãi phát sinh), nhân
tin dụng kiểm tra lại số nợ còn thiếu trước khi thanh lý, tránh có sai sot NVTD
trình lãnh đạo ký thanh lý HĐTD, đồng thời thực hiện thú tục giải chấp tải sản cho khách hàng theo đúng quy định của ngân hàng (nếu có)
2.1.9 Rủi ro tín dụng
Rủi ro trong hoạt động tín dụng thường xuyên xảy ra và dẫn đến những
ton thất lớn cho ngân hàng Rủi ro tín dụng là rủi ro về tơn thất tài chính (trực tiếp
hoặc gián tiếp) xuất phát từ người đi vay không thực biện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mắt khả năng thanh tốn, khơng trả được nợ gốc hoặc vốn và lãi đầy đủ, đúng hạn Rủi ro tín đụng là đặc trưng tiêu biểu nhất, đễ xảy ra nhất
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Trên phương diện quản lý, thì rủi ro tín dụng được chia làm hai loại: rủi ro kiểm soát được và rũi ro không kiếm soát được Các ngân hàng thường tập trung ngăn chặn những rủi ro có thể kiểm soát được, nhưng rủi ro vẫn có thể xảy ra,
điển hình là một số loại nit ro sau:
« Khơng thu được lãi đến hạn dẫn đến phải thiểu lãi, nghĩa là đến kỳ hạn trả lãi mà đoanh nghiệp không thê trả được nên ngân hàng phải hoãn lại đề chờ thu vào ky sau
Trang 20© Khéng thn duoc ng gốc đến hạn dẫn đến phát sinh nợ quá hạn, điền
này sẽ làm ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vôn của ngân hàng, gây thâm hụt vơn
© Khơng thụ đủ lãi đến hạn dẫn đến lãi đóng băng, thậm chí phải
giảm miễn lãi Việc này sẽ gây ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng từ thu lãi cho vay, mà đây lại là nguồn thu nhập chính của
ngân hàng
se Không thu đủ nợ gốc đến hạn dẫn đến nợ gốc không có khả năng thu hồi và có thế là xóa nợ, đây là rủi ro lớn nhất của ngân hàng Ngân hàng vừa bị mất vốn, vừa mắt luôn phần lợi nhuận
2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
2.2.1 Khái niệm
2.2.1.1 Doanh số cho vay
Tà chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay trong năm tài chính, khơng kê món cho vay đó đã thu hôi về hay chưa Doanh sô cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm
2.2.1.2 Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản nợ mà ngân hàng đã thu về trong
năm tài chính, kê cả các khoản khách hàng thanh toán cho toản bộ hợp đông hay một phân hợp đông
2.2.1.3 Du ng
Là chỉ tiêu phan ánh tại một thời điểm xác định Tảo đó, ngân hàng hiện
cịn cho vay bao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về Dư nợ cuỗi năm được tính bằng đư nợ đầu năm cộng cho doanh số cho vay trừ đi doanh sô thu nợ trong năm
2.2.1.4 Nợ quá hạn
Là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng của một ngân hàng, nó phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trả cho ngân hàng mà
không có nguyên nhân nào cụ thể, hợp lý Khi đó ngân hang sẽ chuyên các khoản nợ từ tài khoản dư nợ sang tài khoản nợ quá hạn
2.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
2.2.2.1 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn:
Tỷ số này dùng để đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng Đối với NHTM nếu tỷ sơ này cảng cao thì khả năng chú động của ngân hàng càng lớn
TONG VHD
VON HUY DONG / TONG NGUON VON = —————————— x 100% TONG NGUON VON
2.2.2.2 Dư nợ/ Tổng nguồn vốn
Tỷ số này được sử dụng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của
ngân hàng, chơ biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hảng so với tông nguôn
Trang 21vốn hay dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phân trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của ngân hàng Nêu tỷ số này càng cao thì tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng ôn định và hiệu quả Ngược lại, ngân hàng đang gặp khó khăn nhật là khâu từn kiêm khách hàng
DUNG
DƯ NG/ TÒNG NGUÒỒN VỐN = —————————————— x 100% TONG NGUON VON
2.2.2.3 Dw ng / Téng von huy dong
Chỉ tiêu này cho ta biết được có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dự nợ và khả năng huy động vốn tại địa phương của ngân hàng Nếu chỉ số này lớn thì vốn huy động tham gia vào du nợ càng ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chưa cao Nếu chỉ số này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động của ngân hàng, điều này chứng tô ngân hàng đã sử dụng có hiệu quả đồng vốn huy
động được
DUNG
DƯNG/TƠNG VĨNHĐ = ——————————— x 100%
TONG VON HUY DONG
2.2.2.4 Ng qua han / Dir ng
Day là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng Nếu tỷ lệ này cao thì chất lượng tín dụng thấp và ngược lại (thông thường tỷ lệ này đạt đưới mức 5% thì hoạt động tín dụng của ngân hàng là bình thường)
NỢ QUÁ HẠN
NỢ QUÁ HẠN/ DƯ NỢ = ——————————— x 100%
DƯNG
2.2.2.5 Hệ số thu nợ
Chỉ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ, cho biết hiệu quả của công tác quản lý và thu hồi nợ của tổ chức tín dung, nó đánh giá khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng Nếu chỉ số này càng tiến gần về I thì càng tốt cho tơ chức tín dụng
DOANH SO THU NO HS THU NỢ =
DOANH SO CHO VAY
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 22CHUONG 3
TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI CO
PHAN DONG A - CHI NHANH AN GIANG
3.L Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đông Á
Ngân hàng TMCP Đông Á tên viết tắt là EAB (Eastern Asia Commercial
Bank), được thành lập và chính thức hoạt động vào ngày 01/07/1992, với trụ sở
đầu tiên đặt tại 60 — ó2 Nam Kỷ Khởi Nghĩa, quận Phú Nhuận, TP HCM Ngân hãng hoạt động khởi đầu với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng, và hơn 56 nhân viên
Ngày 7/7/2007, Ngân hàng Đông Á tổ chức kỷ niệm 15 năm ngày thành lập, đánh đầu một giai đoạn mới cho sự phát triển tiếp tục của ngân hàng Trong suốt hơn 15 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Đông Á đã cố gắng vượt qua những khó khăn, thứ thách, luôn nỗ lực nâng cao năng lực tài chính, đặc biệt tiên
phong phát triển các loại hình địch vụ ngân hàng hiện đại Đồng thời, để đáp ứng
nhu cầu giao dịch ngày càng tăng của khách hàng, ngân hàng Đông Á đã mở rộng mạng lưới chí nhánh tại khắp các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước, cùng với đầu tư xây đựng thêm các tòa nhà trụ sở chỉ nhánh với quy mô lớn Chính vì thế cho đế nay, ngân hàng Đông Á đã phát triển được với một hệ thống gồm: một Hội Sở chính, một Sở Giao Dịch cùng với hơn 100 chỉ nhánh và phòng giao dịch được trải đều khắp trên cả nước, Ngoài ra, ngân hàng Đông Á cịn có các cơng ty thành viên là Công Ty Chứng Khốn Đơng Á và Cơng Ty Kiều Hồi Đông Á, trong đó có 1 Hội Sở và 10 chỉ nhánh Và vào cuỗi năm 2007, vốn điều lệ của ngân hàng đã tăng lên hơn 2000 tỷ đồng, với tông sô lượng nhân viên hơn 1500 người Điều này đã khẳng định được sự phát triển của Đông Á trong giai đoạn mới
Cấp tín dụng là một trong những hoạt động chính tại ngân hàng Đơng Á Từ khi bắt đầu thành lập cho đến nay, hoạt động này có những bước phát triển đáng kể, dư nợ cho vay ting binh quân hàng năm là 77 Các loại hình cap tin dung rất đa dạng như: bổ sung vốn lưu động xuất nhập khẩu, tiêu đùng, mua ô 16, xe may Nhìn chung, hoạt động tin dung trong hon 15 năm qua đã đóng góp rất
nhiều cho hoạt động chung của ngân hàng Đơng Á, nó chiếm từ khoảng 60% — 70% thu nhập của ngân hàng
Ngoài hoạt động chính là cấp tín dụng, ngân hàng Đơng Á cịn có các hoạt động dịch vụ khác như: gửi : tiền tiết kiệm, thanh toán quốc tế, địch vụ thẻ Doanh sô phát sinh thanh toán quéc tế và số lượng phát hành thẻ Đông Á qua các năm
tăng trưởng không ngừng Tốc độ tăng trưởng bình quân của hai sản phẩm, dịch
vụ này là 503%/năm và 350%/năm
3.1.2 Giới thiệu về chỉ nhánh Ngân Hàng Đông Á An Giang
Trang 23
Ngân hàng Đông Á — chỉ nhánh An Giang là một trong những chi nhánh
cấp 1 của EAB, hoạt động dưới sự điều hành, quản lý của Hội Sở Chỉ nhánh Đông Á An Giang được thành lập vào ngày 01/1 1/2001, trên cơ sở mua lại ngân hàng TMCP Tứ Giác Long Xuyên
Trong chiến lược phát triển tổng thể, ngân hàng Đông Á luôn chú trọng
đến việc triển khai kế hoạch, mở rộng mạng lưới hoạt động tại các trung tâm kinh tế~ xã hội trên phạm vi tồn quốc Vì vậy, vào ngày 28/7/2007, ngân hàng Đơng
Ada chính thức khánh thành tòa nhà trụ sở chính - CNAG, được đặt tại địa điểm:
19/14, quéc lộ 91, phường Mỹ Thới, TP Long Xuyên, đồng thời chuyển chỉ nhánh cũ đặt tại 378 Hà Hoàng Hỗ, P Mỹ Xuyên thành phòng giao dịch Long
xuyên — chỉ nhánh cập 2 Ngoài trụ sở chính ở An Giang, và phòng giao dịch Long Xuyên, ngân hàng Đơng Á cịn mở rộng thêm hai phòng giao dịch tại Châu
Đắc và Cao Lãnh
Hiện nay, chỉ nhánh Đông Á An Giang có tổng số cán bộ nhân viên là 92 người, tuy chỉ mới được thành lập không lâu, nhưng ngân hàng Đông Á AnGiang luôn đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng, nỗ lực thực hiện theo tơn chí định
hướng đã đặt ra: “Ngân hàng Đông Á là sự lựa chọn hàng
Nam, vi những, nd lực đa dang hia dich va, áp dụng cải tién công nghệ không
ngừng, dé sảng tạo ra ngày càng nhiều tiện ích vượt trội trong ngành tài chính ngân hàng, phục vụ cho những nhụ cầu thiết thực của cuộc sống văn mình hiện đại, hướng tới xây dựng ngân hàng ấa năng — một lập đoàn dich vụ tài chính
vững mạnh.”
Những sản phẩm, dịch vụ cụ thể của ngân hàng Đông Ả— AG
- Đái với khách hàng có nhân:
+ Huy động tiền gửi thanh toán
+ Huy động tiền gửi tiết kiệm (có kỳ hạn, khơng kỳ hạn)
+ Tin dụng cá nhân (mục đích tiêu dùng, kinh doanh, mua nhà, đu học )
+ Cung cấp các sản phẩm dịch vụ liên quan đến thẻ (thẻ đa năng, thẻ liên
kết sinh viên )
+ Chuyển tiền nhanh trong nước
+ Chuyển tiền ra nước ngoài
+ Chuyển từ nước ngoài về Việt Nam + Chỉ trả kiều hồi
+ Thu đổi ngoại tệ
+ Thanh toán séc lữ hành
+ Bảo hiểm nhân thọ
+ Ủy thác đầu tư
- Đối với khách hàng doanh nghiệp:
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 24+ Huy động tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn + Tín dụng doanh nghiệp:
› Cho vay vốn lưa động
> Cho vay xây dựng đầu tư
› Tài trợ xuất nhập khẩu + Thu chỉ hộ:
b Thu chỉ hộ tiền mặt
b Dịch vụ trả hương
+ Kinh doanh — đầu tư;
> Kinh doanh ngoại tệ > Góp vẫn ủy thác đâu tr + Thanh toán quốc tế
+ Cho thuê nhà xưởng
3.1.3 Vai trò cúa Ngân hàng Đông Á An Giang đối với sự phát triển
kinh tế của tính
Để thực biện chủ trương cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, điều này địi hỏi phải có một kênh cung ứng vôn đầy đủ và hiệu quả để hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế tỉnh An Giang Ngân hàng Đông Á An Giang đã góp phần giúp các hộ gia đình, cá nhân, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ có đủ
nguồn vốn kịp thời và hợp pháp để đầu tư sản xuất xinh đoanh, xa canh tranh trén thị trường, Mặt khác, An Giang là tình có thé manh vé phat trién néng nghiệp và
nuôi trông thủy sân Các công nghệ về sản xuất nông nghiệp và chê biến nông
thủy sản đang được đầu tư vốn và trang bị hiện đại, giúp tỉnh An Giang đây nhanh
tộc độ tăng trưởng kinh tế, phát huy tốt hơn nữa những thế mạnh về nông nghiệp
và thủy sản Điều này là một thành quả lớn đối với tinh An Giang, và một trong những đóng góp tích cực cho thành quả trên chính là sự hỗ trợ của các NHTM tại
An Giang nói chung và ngân hàng TMCP Đông Á nói riêng Chính vì thé, NHDA_AG déng mét vai trd quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh 3.2 Cơ cầu tổ chức — Tình hình nhân sự
3.2.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu lƠ chức
SVTH: Châu THÍỈ Hoàng Oanh Trang
Trang 25SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 273.2.2 Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các phòng 3.2.2.1 Ban giám đốc
Gồm † Giám Đốc và I Phó Giám Đốc
Giám đốc là người trực tiếp chỉ đạo kinh đoanh, hướng dẫn, thực hiện công việc theo sự ủy quyên của giám đốc Hội Sở, chịu trách nhiệm về tất cả hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh
Phó giám đốc phụ trách công tác kinh doanh, công tác kế hoạch và được
giảm đốc ủ ủy quyền, ký duyệt mức cho vay theo quy định Đồng thời, tham mưu cho giám đốc về tỉnh hình tài chỉnh, kịp thời và chỉnh xác để đua ra quyết định kinh doanh
Ban giám đốc là trung tâm quản lý mọi hoạt động của chỉ nhánh Có quyền quyết định những vẫn đề liên quan đến ngân hàng: bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các cán bộ, nhân viên ngân hàng Xét duyệt, thiết lập các chính sách hoạt động và đê ra chiên lược kinh doanh, đại điện chí nhánh ký hợp đông với khách
hàng
3.2.2.2 Phòng Khách Hàng Cá Nhân Phòng khách hàng cá nhân có chức năng:
ˆ Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ đảnh cho khách hàng cá nhân (KHCN)
bao gồm các sân phẩm tín dụng, huy động vốn, thẻ, và các dịch vụ chuyển tiền, chuyển khoản, thanh toán tự động, chỉ trả kiều hồi qua các kênh giao dich của ngân hàng
- Chịu trách nhiệm chăm sóc KHCN, quản lý và phát triển quan hệ với
KHCN của chỉ nhánh thông qua việc ghỉ nhận và giải đáp các ý kiến thắc mắc của KHCN, tư vẫn hướng dẫn KH về sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Quản lý, lưu trữ các hồ sơ và chứng từ, thực hiện báo cáo thống kê cho Giám Đốc chỉ nhánh về hoạt động tín dụng, huy động vốn, kinh đoanh dịch vụ đành cho KHCN
- Tham mưu cho Giám đóc chỉ nhánh về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ dành cho KHCN, và tình hình phát triển quan
hệ về chăm sóc KHCN của chỉ nhánh
3.2.2.3 Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp
~- Tế chức triển khai các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh
nghiệp (KHDN)
- Quản lý, lưu trữ các hồ sơ và chứng từ khác liên quan đến hoạt động tín
dụng doanh nghiệp, quan lý tài khoản và thông tin của KHDN
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo, thống kê kế toán, và thực hiện báo cáo thông kê về hoạt động tín dụng, thanh tốn qc tê, hụy động vôn, kinh doanh dịch vụ dành cho KHDN
- Thực hiện các công việc khác liên quan đến việc phát triển quan hệ và chăm sóc KHDM
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 283.2.2.4 Phòng Ngân Quỹ
Phòng ngân quỹ là nơi thực hiện tham mưu cho Ban Giám Đốc về hoạt động ngân quỹ, là bộ phận quản lý toàn bộ tiền mặt bằng đồng Việt Nam, ngân phiêu thanh toán, các loại ngoại tệ, các chứng từ có giá, là nơi lưu trữ toàn bộ chứng từ, số sách, giấy 1ờ của khách hàng đảm bảo khi vay vốn, thực hiện quản lý tải sản cầm cố, thế chấp của khách hàng và một số nghiệp vụ liên quan đến chức
năng ngân quỹ:
~ Kiểm tra thực thu, thực chỉ theo chứng từ kế toán
~ Cân đối thanh khoản, điều chinh vốn
~ Kinh doanh vàng, đá quý, thu đổi ngoại tệ
3.2.2.5 Phòng Kế Tốn
Phịng kế lốn có chức năng:
~ Thực hiện các nghiệp vụ hạch toán, kế toán nội bộ, hạch toán cho các giao dịch trên Trung tâm giao dịch tự động ABC, ATM và tổng hợp các số liện kế toán của chỉ nhánh
- Theo đối, hạch (oán kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng và chính xác các
khoán tạm ứng, phải thu tạm trích, chỉ phí chờ phân bê, các khoản phải trả, thu nhập, chỉ phí
~ Thực hiện thanh toán liên ngân hàng
- Hạch toán kế toán, tham mưu cho ban lãnh đạo về cơng tác kế tốn tài
chính, để có thể xứ lý, đánh giá nhiệm vụ, cơng tác của phịng có chất lượng và
hiệu quả
3.2.2.6 Phòng Hành chánh - Nhân Sự
Phòng hành chánh thực hiện toàn bộ các công việc về hành chánh, tổng
hợp và báo cáo định kỳ tình hình hoạt động kinh doanh cúa ngân hàng cho Ban Giám Độc, thực hiện tham mưu cho BGĐ về công tác quản lý tuyển dụng, đào tạo, thực hiện cơng tác thì đua, các chính sách, chế độ, chăm lo đời sông cho cán bộ - công nhân viên
3.2.2.7 Phịng Cơng Nghệ Thông Tin
- Quản lý và vận hành hạ tầng công nghệ thông tỉn (CNTT) của chỉ nhánh,
và trung tâm giao dịch tự động ABC, máy ATM mà chỉ nhánh được giao quản ly - Đề xuất trang thiết bị, công nghệ tin học cho chỉ nhánh
- Thực hiện các công việc liên quan đến sản xuất Thẻ Đa Năng Đông Á - Lap các báo cáo định kỳ về tình hình sử đụng CNTT của chỉ nhánh
- Tham mmm cho Giám Đốc chỉ nhánh về hoạt động ứng dụng CNTT
3.2.2.8 Phòng giao dịch trực thuộc chỉ nhánh: gồm - Phòng giao địch Long Xuyên
- Phòng giao địch Châu Đốc
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 29- Phong giao dich Cao Lanh
3.3 Sơ lược tình hình thị trường của lĩnh vực tài chính — ngân hàng trên địa ban tinh An Giang
Trong năm 2007, hoạt động kinh doanh của các TCTD tại tinh An Giang
vẫn phát triển ôn định Các TCTD không ngừng được mỡ rộng về quy mô, phạm vi hoạt động, nhằm tạo điều kiện cho các TCKT, cá thể kinh doanh để dàng tiếp
cận, lựa chọn sản phẩm, địch vụ và giao dịch với ngân hàng ngày cảng đạt hiệu
qua cao, Vào cuối năm 2007, tông mức vốn huy động của các TCTD ở An Giang đạt được là 6.672 tỷ đồng, tăng 74,12% so với năm 2006, và chiếm 52% trên tổng
dư nợ cho vay, đây là tỷ lệ đạt cao nhất trong những năm gân đây Ngoài ra, tổng đư nợ cho vay ở tinh An Giang đạt gần 14 tỷ đồng, trong đó đư nợ cho vay của các NHTMQD và quỹ tín dụng chiếm 67%, còn NHTMCP chiểm 33%, tăng 16% so với năm 2006 Qua những số liệu trên ta thấy được hoạt động huy động vốn và hoạt động cấp tín dụng của các TCTD trên địa bàn tinh An Giang đang có xu hưởng tăng và phát triển nhanh chóng (Nguôn: Ngân hàng TMCP Đông Á_AG)
Vào năm 2007 vừa qua, tinh An Giang đã xuất hiện thêm nhiều chỉ nhánh
ngân hàng mới như: Việt Á, An Bình, Nam Việt, VIBank Vào tháng đầu tiên của năm 2008, lại có thêm 3 ngân hàng mới thành lập chỉ nhánh là: NH Sài Gòn Hà
Nội, Techcombank và VPBank Dự kiến đến giữa năm 2008 này, trên địa bàn tỉnh
An Giang sẽ có thêm 2 TCTD nữa khai trương là NH Quân Đội và Eximbank Tóm lại, vào thời điểm 16/01/2008, tinh An Giang đã có tổng cộng 47 TCTD,
trong đó có 8 NHTMQD, 14 NHTMCP, 01 NH Chính Sách va 24 QTD va nếu
tính cả điểm giao dịch của ngân hàng là gin 110 điểm Hiện nay, ở tỉnh An Giang đã có quá nhiều các TCTD hoạt động, làm cho thị trường tài chính — ngân hàng của tỉnh ngày càng gay gất và cạnh tranh quyết ệt, do thị phần về lĩnh vực này ngày càng bị thu hẹp và xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh
3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Á An Giang trong
những năm qua
Ngân hàng TMCP Đông A — CNAG là một trong những tổ chức kinh
doanh về lĩnh vực tiền tệ Trong quá trình hoạt động kinh doanh, thì yếu tố lợi
nhuận là mục tiêu hàng đầu mà ngân hàng luôn hướng tới Và để gia tăng lợi
nhuận, ngân hàng Đông Á An Giang luôn thực hiện (ôt công tác quản lý, điều
hành, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút thêm nhiễu khách
hàng Trong 3 năm qua, tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận của ngân hàng luôn đạt mức ổn định và phát triển
Trang 30
Bang 3.1: Két quả hoạt động kinh doanh
ĐVT: triệu đồng
2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu 2005 | 2006 | 2007 Tuyệt | Tương | Tuyệt | Tương = =
Đối Đối(%) Đối DEI)
1 TONG THU 59.785 | 83.163 | 90.827 | 23.378 39,10 7.64 9,22 - Thu huy động vốn | 53 599 | 3930| 42.996] 11.100] 3936| 3686 9,40
7 Thu HD tin dung | 20g | 42.327 | 43.981 | 11.442| 3705| 1.654] 3391
- Thu DVTT— NQ 500 400 635 -100 20,0 235 58,75
Thu khác 200| 1136| 3215 936| 4680| 2079| 183.0
2, TONG CHI | sis7t | 73734| 78008 21.763| 41,88] 4.274| s0
- Chỉ huy động vốn 23.800 | 30.500 | 27.854 6.700 2815| -2.616 8,58
~ChiHBtin dung | 9) 34, | 39.283] 31.763] &942| 41,90] 1480 4,89
- Chi DVTT- NQ 800| 2300| 4.155 1500| 1875| 1855| 80,63 7 Ch BCV 2.500 | 3.500] 5120| 1000| 400| 1620| 46/29 -_ChipíCBCNV Ì 12iz| 2434| 3.813] 1222| 1008| 1379| 56,66 - Nộp thuế, lệ phí 3| 309] 351 196 |_ 1735 42| 135 - Chỉ khác 2205| 4408| 4922| 2203| 9951 5I4| 1166 3 LỢI NHUẬN 7.814 9.429 | 12.819 1.615 20,67 3.390 35,95 (Neuén: Phang ké todn NHDA-AG)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tông thu nhập của chỉ nhánh không ngừng tăng trưởng Cụ thẻ: tổng thu năm 2005 là 56.785 triệu đồng, năm 2006 tổng thu đạt 85.163 triệu đồng, tăng 28.378 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng
49,97% Đến năm 2007, dat 90.827 triệu đồng, tăng 5.664 triệu đồng, tốc độ tăng
6,65% Nguyên nhân có sự gia tăng này là đo trong thời gian qua nguồn vốn của ngân hàng không ngừng tăng trường Chính sự tăng trưởng nay đã tạo điền kiện
cho chi nhánh đây mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế Bên cạnh đó, do
ngân hàng ln có chính sách phù hợp với cơ chế thị trường, nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với quy định của ngân hàng nhà nước
Vé chi phí hoạt động: nhằm thụ hút thêm nhiễu khách hàng trong lĩnh vực
huy động vốn, chỉ nhánh đã tăng lãi suất và thực hiện thêm nhiều hình thức huy động khác Điều này cũng nhằm để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế Ngoài ra để dịch vụ phục vụ khách hàng ln nhanh chóng và thuận tiện, chỉ nhánh đã nâng cấp, tăng cường thêm các trang thiết bị về kÿ thuật, hudn
luyện cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn, nên trong những năm qua chỉ phí
hoạt động của chỉ nhánh cũng tăng dan, Chi phi nim 2005 14 47.971 trigu déng, năm 2006 là 74.734 triệu đồng, tăng 26.763 triệu đồng, tốc độ tăng 55,79% Qua
SVTH: Châu THÍỈ Hoàng Oanh Trang
Trang 31năm 2007, tổng chỉ phí là 77.008 triệu đồng, tăng 2.274 triệu đồng, tốc độ tăng
3,04% so với năm 2006
Qua số liệu của tổng thụ nhập và tơng chi phí hoạt động của chí nhánh,
cho ta thấy được lợi nhuận trong 3 năm qua đều tăng trưởng Năm 2005, lợi nhuận đạt 8.814 triệu đông Năm 2006 đạt 10.429 triệu đồng, tăng 1.615 triệu đồng, tốc
độ tăng 18,32% Đến năm 2007, lợi nhuận đạt 13.819 triệu đồng, tăng 3.390 triệu
đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 32,51%
Kết quả vừa nêu trên đã cho thấy được sự nỗ lực lớn của tập thé cán bộ ngân hàng Đặc biệt là năng lực điều hành của ban quản trị đã góp phần đạt được kết quả này Mặt khác trong công tác tín đụng, lợi nhuận luôn là mục tiêu phan
đấu của chỉ nhánh, vì xét trên phương diện nào thì nó vẫn là một trong những
nhân tế chứng tỏ hiệu quả boạt động của ngân hàng Chính vì thế trong thời gian
tới, ngân hàng, cần nỗ lực hơn nữa trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng để lợi nhuận ln có sự tăng trưởng
3.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn và phương hướng kế hoạch năm 2008 3.5.1 Thuận lợi
Nền kinh tế của cả nước và địa phương trong những năm qua phát triển én
dinh va tiếp tục tăng trưởng trên cơ sở mỗi quan hệ kinh tế quốc tế được củng cố và phát triên
Ngân hàng Đông Á An Giang thường xuyên được sự quan tâm hỗ trợ của NHĐA Hội Sở Được sự chỉ đạo, điền hòa vốn trực tiếp của Hội Sở đã tạo điều kiện thuận lợi cho chỉ nhánh đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của khách hàng nụ thời trên cơ sở các chương trình tín dụng đã được xây dựng và các chính sách phù hợp với khách hàng, đã góp phần cho chỉ nhánh phát huy được lợi thé về
hình thức phục vụ cũng như về uy tin ngân hảng trong xu thế cạnh tranh gay gắt
hiện nay của các ngân hàng thương mại trên địa bản tỉnh An Giang
Tuy chỉ nhánh được thành lập và hoạt động không lâu, nhưng chỉ nhánh đã
nỗ lực vươn lên ngay từ những ngày đầu thành lập, luôn thực hiện tốt những mục tiêu đề ra Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh đã chứng minh được điều này
Thêm vào đó, để chiếm được ưu thế về khách hàng ngân hàng luôn chú trọng trang bị các phương tiện công nghệ hiện đại, đổi mới liên tục, đa dạng về
sản phẩm dịch Vụ, tạo án tượng về phong cách phục vụ nhằm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và hiệu quá nhất Đặc biệt, chỉ nhánh đã đảo tạo được một
đội ngũ nhân sự trẻ, năng động, nhiệt tình, ln có tình thần trách nhiệm cao, và
điều quan trọng hơn hết là có trình độ chun môn giôi, nên đã tạo cho chỉ nhánh
một lợi thế lớn về nhân sự
Nhin chung, nhờ sự phán dan, nỗ lực của toàn bộ chỉ nhánh và Hội Sở cùng với sự hỗ trợ nhiệt tình của các cấp chính quyền địa phương, đã giúp cho Chỉ nhánh ngân hàng Đông Á An Giang thuận lợi hơn trong quá trình hoạt động, tiếp
cận, phục vụ khách hàng Mặt khác cũng nhờ vào các loại hình dịch vụ của chỉ
nhánh đều đâm bảo được chất lượng nên luôn đáp ứng được nhu cầu khách hàng
một cách tốt nhật và có hiệu quả
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 323.5.2 Khó khăn
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh An Giang đã xuất hiện nhiều tổ chức tín dụng mới, chưa kể những ngân hàng có thâm miên hoạt động lâu năm, đã tạo được lòng
tín của khách hàng Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức của ngân hàng Đông Ả
An Giang trong quá trình cạnh tranh giữa các ngân hảng TMCP trên tỉnh An
Giang Vì vậy, muốn duy trì và giữ vững được thương hiệu thì ngân hàng Đông Á phải nỗ lực nhiều hơn nữa trên mọi phương diện hoạt động
Khó khăn tiếp theo là do nguồn vốn huy động của ngân hàng chưa cao so với nguồn vốn kinh doanh Vì phần lớn nguén von kinh doanh của chỉ nhánh đều do vốn điều chuyển từ Hội Sở chuyển về Vì vậy, chi nhánh cần khắc phục hạn chế này bằng cách da dang nhiều hình thức huy động vốn khác nhau, tăng lãi suất
huy động linh hoạt, để khách hành dễ đàng lựa chọn những hình thức phủ hợp với
thu nhập của mình, thụ hút khách hàng đến với ngân hàng ngày càng thường xuyên hơn
Ngoài ra, tuy hiện nay ngân hàng có phát hành số lượng lớn thẻ Đa Năng Đông Á, nhưng phần lớn người dân vẫn chưa biết đến cũng như chưa biết cách sử dụng thể như thế nào, người đân chưa có thói quen sử dụng thẻ Chính vì thế,
ngân hàng cần đây mạnh, mở rộng phạm vỉ quảng bá thêm nữa về thẻ ATM của
Đơng A
Tóm lại
Trên đây là những thuận lợi và khó khăn, thách thức mà ngân hàng Đông Á An Giang phải đối mặt trong thời gian tới Do đó để đứng vững trước những khó khăn này, chỉ nhánh cần phải phát lay những mặt thuận lợi, đồng thời đề ra các phương hướng, kế hoạch hiệu quả để chỉ nhánh Đông Á An Giang ngày càng phát
triển trong tương lai
3.5.3 Phương hướng phát triển năm 2008
Phương hướng, kế hoạch phát triển năm 2008 của ngân hàng Đông Á An
Giang được cụ thê hóa thơng qua báo cáo tông kết năm 2007 như sau: 6 Nguồn vốn huy động tăng 30% trong năm 2008
\© Lợi nhuận kinh doanh đạt 18.000 triệu đồng, tăng 30% so với năm 2007 t Tổng dư nợ cho vay tăng trưởng 20% so với năm 2007
t Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng đư nợ đến cuối năm 2008 dưới 3%
Để đạt được những định hướng, kế hoạch được đặt ra, ngân hàng Đơng
A có thê thực hiện những biện pháp san:
- Cũng cố và phân công cụ thể các bộ phận, phòng ban đề ra các chiến lược huy động ` vốn, tìm kiếm khách hàng Đồng thời, phát trién thém dich vy thé ATM, thu hút tiền gởi của khách hàng, áp đụng kỳ hạn, lãi suất linh hoạt đối với những
khách hàng lớn
SVTH: Châu THÍỈ Hoàng Oanh Trang
Trang 33- Về Trạng lưới hoạt động: cần nâng cấp phòng giao dịch Long Xuyên và
Cao Lãnh và Châu Đốc Đồng thời thành lập thêm 2 phòng giao dịch mới + PGD Tân Châu, đặt tại Tân Châu, tỉnh An Giang
+ PGD Châu Phú, đặt tại Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Tuy hiện nay, thị trường dịch vụ tài chính - ngân hàng đang cạnh tranh hết
suc gay git, nhưng vỉ mục tiêu của ngân hàng là trỡ thành một trong những ngân
hàng bán lẻ hàng đầu và với phương châm “Thành công của khách hàng là thành công của ngân hàng”, nên ngân hàng Đông Á luôn quan tâm đến chất lượng phục vụ khách hàng, chú trọng đào đạo giao tiếp cho nhân viên giao dich, cai tiễn quy
trình tín dụng cùng với chính sách lãi suất linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu hợp lý
của khách hàng Chính vì vậy, dựa vào những thuận lợi và khó khăn vừa qua, ngân hàng Đông Á đã dé ra phương hướng, kế hoạch hoạt động kính doanh phù
hợp cho năm 2008 Kế hoạch năm 2008 là sẽ phát triển manh hon về lĩnh vực huy động vốn, phát hành thẻ, và đặc biệt là về hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 34
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN CHƯƠNG 4
HÀNG TMCP ĐÔNG Á -CN AN GIANG
4.1, PHAN TICH CHUNG VE TINH HÌNH HUY DONG VON NHDA_AG 4.1.1 Tình hình nguồn vốn
Bảng 4.1: Cơ cầu nguồn vốn
ĐƯT: triệu đồng chi 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 T Tỷ Tỷ về ver
tiêu | Sétién wane Số tiền te Số tiền wane Tgyệt ng Tuyệt Thame
I VHD | 92.834 | 36.21 | 108.999 | 36,14 | 138.629 | 35,39 | 16.165 | 17441 | 29.630 | 27.18 2.VĐC | 121.000 | 47,19 | 145.885 | 48.37 | 201.113 | 51.34 | 24.885 | 20.57 | 55.228 | 37.86
3 VKhác | 42.550 | 16,60| 46.729 | 1549| 51.979] 13,27] 4.179] 9,82] 5.150] 11,02
TNV |256.384| 100 | 301.613| 100| 391721| 100| 45.229, 17,64 | 90.108 | 29,88
Biểu đồ 4.1: CƠ CÁU NGN VĨN
Triệu đồng 250,000 201.113 (Nguén: Phong KHCN-KHDN)
SVTH: Chau Trl] Hoang Oanh
Trang 35Nhin chung, tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng đều qua 3 năm 2005-
2007 Cụ thể, năm 2005 tổng nguồn vốn là 256.384 triệu đồng, qua năm 2006 là
301.613 triệu đồng, tăng 42.229 triệu đồng so với năm 2005, tăng tương ứng với
tỷ lệ 17,64% Đến năm 2007, tổng nguồn vốn là 391.721 triệu đồng, tăng 90.108
triệu đồng, với tốc độ tăng là 29,88%
Qua những số liệu trên, ta thấy hoạt động của chỉ nhánh ngày càng phát
triển, quy mô vốn ngày càng tăng qua các năm Sự tăng trường nguồn vốn do xuất
phát từ nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế trong địa bàn tỉnh An Giang, Ngoài ra, với chính sách lãi suất huy động hap dẫn, nên nguồn vốn huy động từ
khách hàng tại chỉ nhánh ln có sự phát triển liên tục
Để đạt được kết qua trên, trong thời gian qua ngân hàng đã áp dụng những định hướng, chính sách đúng đắn với chế độ lãi suất hấp dẫn, nên đã duy trì được khách hàng cũ và thu hút thêm nhiều khách hàng mới Do đó, nguồn vốn huy động của chí nhánh có xu hướng ngày cảng tăng, và công tác huy động vốn tai chi
nhánh đạt ln đạt hiệu quả cao
Ngồi nguồn vốn huy động, thì trong tổng nguồn vốn còn có vốn điều
chuyển, Khi nhu cầu vay vốn của khách hang tăng lên mà nguồn vốn huy động tại
địa phương lại không đủ đáp ứng, thì nguồn vốn này sẽ hỗ trợ cho chỉ nhánh hoạt động liên tục Nguyên nhân của sự tăng trưởng, nguồn vốn này là đo nhu cẦu vay
vốn của các hộ sân xuất kinh đoanh, đoanh nghiệp, hay người dan trong giai đoạn
này tang cao, trong khi nguồn vốn huy động trên địa bàn không đủ đáp ứng nhu
cầu cho vay của ngân hàng
4.1.2 Tình hình huy động vấn
Đối với ngân hàng Đông Á — CNAG, vốn huy động là một trong những nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh Do đỏ chỉ nhánh cân nỗ
lực đề ra những chiên lược hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng trong công tác huy
động vốn Trong đó, lãi suât là một trong các công cụ quan Trọng để các ngan hàng thương mại sử dụng cạnh tranh với nhau Ngan hang Déng A ding nguon
vốn huy động từ khách hàng để cho vay lại, đầu tư kinh đoanh nhăm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Vi vậy, nguồn vốn này đóng vai trò quan trọng trong hoạt động cũng như để đánh giá tình hình hoạt đơng kinh đoanh của ngân hàng
Bảng 4.2: Tình hình huy động vẫn 2006/2005 2007/2006
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tuyệt | Tương | Tuyệt | Tương
BốI | ĐK) | Đối | Đốt%›) 1.16 TCTD 43.933 | 50.186 | 62.565 | 6.253] 16,89 | 12.379 | 24,67 - Tiên gởi CKH 32.112 40.756 50.000 8.644 | 26.92 9244| 22,68 - Tiên gởi KKH 11821 9430| 2565| -2.391 ] -20,23] 3.135] 33,24 2 1G TCKT & CT 48.901 | 58.813 | 76.064 | 9.912] 20,27 | 17.251 | 29,33 -TGTT 11240| 13299| 6286| 2059| 1832| 2.987| 22,46 - TGTK CKH 36.167 44.056 58.093 7,889 2128| 14037| 31,86
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 36
- TGTK KKH 976] 1.051 1.226 75] 7,63 175] 16/65
- Tiền ký quỹ 518 407 4590| -HI| -21,42 52| 1224
Tống VHD 92.834 | 108.999 | 138.629 | 16.165 17,41 | 29.630 27,18
ĐT: triệu đẳng
(Ngn: Phịng kế loắn NHĐA-AG) Nhìn chung, trong 3 năm qua công tác huy động vốn ở chỉ nhánh Đông Á AG đã đạt được thành tựu dang kể, nguôn vôn huy động tăng trường hàng năm,
Chính sự tăng trưởng nga én von này đã góp phan không nhỏ trong việc mở Tộng
kinh doanh, phục vụ các thành phan kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương Cụ thể: nguồn vốn huy động năm 2006 tăng 16.165 triệu đồng, tốc độ tăng 17,14% so với năm 2005 Đến năm 2007, vốn huy động đã tăng lên 29.630 triệu
đồng, tốc độ tăng 27,18% so vớn năm 2006
Nguân vẫn huy động tại ngân hàng Đông Á An Giang bao gỗm các khoản
tiên gới sau:
+ Tiền gỡi của TCTD
+ Tiền gỡi không kỳ hạn (TGTT)
Trong thời gian qua chỉ nhánh đã đạt số dư huy động của loại tiền gởi này như sau: năm 2005 đạt 11.821 triệu đồng, năm 2006 đạt 9.430 triệu đồng, giảm 2.391 triệu đồng, Năm 2007 đạt 12.565 triệu đồng, tăng 3.135 triệu đồng, tốc độ
tăng 33,24% so với năm 2006 Trong năm 2006, số dư huy động cha loai tid
này giảm so với năm trước, nguyên nhân đo các TCTD có nhụ cầu gởi tiên loại có
kỳ hạn hơn là không kỳ hạn nên loại tiền gởi này giảm xuống Đến năm 2007 số
dư huy động của tiền gởi không kỳ hạn tăng lên, cho thấy hoạt động kinh doanh của các TCTD có nhiều thuận lợi Lãi suất loại tiền gởi không kỳ hạn rất thấp (khoảng 0,02%/tháng), vi thế sẽ giúp cho chỉ nhánh giảm được chỉ phí đầu vào
+ Tiền gới có kỳ hạn:
Tình hình huy động trong 3 năm qua như sau: năm 2005 đạt 32.1 12 triệu
đồng, năm 2006 đạt 40.756 triệu đồng, tăng 8.644 triệu đồng, tốc độ tăng 26,929 Nam 2007 đạt 50.000 triệu đồng, tăng 9 244 triệu đồng, tốc độ tăng 22,68% so với năm 2006 Qua sự (ăng trưởng của loạ tién gởi có kỳ hạn, chứng tò các TCTD do
kinh doanh hiệu quả, thu được nhiều lợi nhuận, nên có lượng tiền nhản rỗi tạm
thời gởi vào ngân hàng, để được hưởng lãi suất + Tiền gởi của cá thê và TCKT
+ Tiển gởi thanh tốn
Hình thức huy động này đành cho các đối tượng khách hàng chủ yếu như:
cá nhân hoặc tơ chức có nhu câu thực hiện thanh toán qua ngân hàng Do khoản
tiền gởi này là loại tài khoản không kỳ hạn nên khách hàng có thể rút bất cứ lúc
nảo ma không cần bảo trước nên ngân hàng rất khó kế hoạch cho việc sử dụng loại tiền gởi này, vì vậy lãi suất của loại tiền gởi này được trả thấp hơn các loại
khác
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 37Tình hình huy động tiền gởi thanh toán từ cá thể và các TCKT tại chỉ nhánh như sau: năm 2005 đạt 11.240 triệu đồng, Nam 2006 đạt 13.299 triệu đồng, tăng 2.059 triệu đồng, tốc độ tăng 18,32% Đến năm 2007, dat 16.286 triệu đồng,
tăng 2.987 triệu : đồng, tốc độ tăng 22,46% so với năm 2006 Tuy loại tiền gởi này được trả lãi suất thấp hơn các loại khác, nhưng ta thấy được trong 3 năm qua lượng tiền gởi thanh toán đều tăng Nguyên nhân là đo khi sử dụng loại tiễn này,
khách hàng có thể rút bất cứ lúc nao, rat thuận tiện khi họ có nhụ cau tức thời phải cần rút tiền gấp Và một phần do déi tượng sử dụng loại tiên nảy chủ yếu là cá
thể, doanh nghiệp và các TCKT khác, nên số lượng khách hàng ngày càng tăng + Tiên gởi tiết kiệm
$%Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn:
Loại tiền gởi này được thiết kế chủ yêu dành cho đối ¡ tượng khách hàng là
tầng lớp dân cư, cá nhân, hoặc tổ chức có lượng tiển nhãn rỗi muốn gởi vào ngân
hàng vì mục tiêu an toàn và sinh lợi Vì loại này, khách hàng có thế rút bắt kỳ lúc nào nên chí nhánh phải đảm báo tồn quỹ để chỉ trả và khó lên kế hoạch cấp tín dụng Do vậy, loại tiền gởi này thưởng được chỉ nhánh trả với lãi suất thấp
Tình hình huy động tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn tại chỉ nhánh nhu sau:
năm 2005 đạt 976 triệu đông Năm 2006 đạt 1.051 triệu đồng, tăng 75 triệu đồng, tốc độ tăng là 7,63% Sang năm 2007, số dư huy động đạt 1.226 triệu đông, tăng
175 triệu đồng, với tỷ lệ tăng là 16,65%
t$ Tiền gới tiết kiệm có kỳ hạn:
Đối với loại tiền gởi này, khách hàng gởi tiền vì mục đích hưởng lãi, còn đối với ngân hàng đây là khoản tiền đã được xác định thời gian, ngân hàng dễ dàng xây dựng kế hoạch cho vay với khoản tiễn này, Vì vậy, nó có ý nghĩa quan
trọng, tao được nguồn vốn ổn định cho ngân hảng Điều này cho phép ngân hàng có thé chủ động trong việc đầu tư và cấp tín đụng cho khách hàng
Tại chỉ nhánh Đông Á An Giang, số dư tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn trong
3 năm tăng trưởng khá ổn định, Cụ thể như sau: năm 2005 đạt 36.167 triệu đồng, năm 2006 đạt 44.056 triệu đồng, tăng 7.889 triệu dong, tốc độ tăng 21,28% Năm 2007 đạt 58.093 triệu đồng, tăng 14.037 triệu đồng, tốc độ tăng so với năm 2006 là 31,86% Qua sự tăng trưởng của loại gởi này, chứng tỏ thu nhập của người dân trong 3 năm qua ngày càng ôn định và phát triển, nhưng họ lại ít có sự lựa
chọn trong việc đầu tư, vì thế họ quyết định đầu tư với hình thức đơn gián nhất là
gời tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất
+ Tiên ký quỹ
Để đảm bảo cho việc thanh toán L/C khi đến hạn hay đảm bảo thanh toán
Séc Ngân hàng thường yêu cầu khách hàng thực hiện ký quỹ Số tiền ký quỹ nhiều hay ít tùy thuộc vào quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng Số tiền này sẽ được chỉ nhánh lưu ký vào tài khoản riêng, và khách hàng sẽ không được hướng lãi
Số tiền ký quỹ tại chỉ nhánh Đông Á như sau: năm 2006 đạt 407 triệu đồng, giảm 111 triệu đồng, với tỷ lệ giám tương tứng so với năm 2005 là 21,42% Năm 2007 đạt 459 triệu đồng, tăng 52 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 3812,74% Trong năm 200, lượng tiên ký quỹ có giảm nhưng khơng, đáng kể vì nó
khơng phải là nguồn vốn chính của chỉ nhánh Nguyên nhân của việc giảm này là
do việc mua bán giao dịch giữa các khách hàng, được thực hiện thanh tốn qua
ngân bàng khơng nhiều, hoặc họ cho rằng nếu giao dịch trực tiếp với nhau sẽ thuận tiện, nhanh chóng hơn trong khi mua bán, nên lượng tiên ký quỹ của khách hàng tại chỉ nhánh đã giảm xuống
Nhìn chung trong 3 năm qua, các hình thức huy động vốn tại chỉ nhánh có sự phát triển với tốc độ nhanh chậm khác nhau, tất cả đều phụ thuộc vào nhiều
yếu tổ chủ quan và khách quan Ngân hàng luôn nỗ lực huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế, để có thể chủ động trong vấn để sử dụng vốn Vì chính sự
tăng trưởng nguồn vốn này đã góp phần khơng nhỏ trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
4.2 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NHĐA_AG
4.2.1 Một số nội dung cơ bắn về quy chế cho vay đối với khách hàng tại ngân hàng Đông Á An Giang
4.2.1.1 Đối tượng vay vốn
LÀ các cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân,
các tổ chức khác ., hội đủ điều kiện vay theo quy định của pháp luật và quy định của ngân hàng Đông A
Đối tượng cho vay của NHĐA cụ thể được phân thành 2 loại là: khách
hàng cá nhân (có thể là dân cư, tiểu thương, các tổ chức kinh tế, tổ chức tín
dụng ), và khách hàng đoanh nghiệp, trong đó Đơng Á chủ yếu chú trọng đến
đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
4.2.1.2, Điều kiện cho vay
NHDA xem xế! và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện:
- Có năng lực pháp lực đân sự đầy đủ
- Pháp nhân phải được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam
~ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đầy đủ trong thời hạn cam kết
~ Mục đích sử dụng vốn phải phù hợp với mục tiêu đầu tư và hợp pháp
ự Có đự án đầu tư hoặc phương án SXKD khả thị, tính tốn được hiệu quả trực tiếp
- Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có chứng chỉ hành nghề
- Chấp nhận, thực hiện đúng các quy định về đảm bảo tiền vay như thế
chấp, cằm cố, bảo lãnh của bên thử ba, hoặc được tỉn chấp theo quy định của pháp Mật
- - Cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi vay đúng hạn đã thôa thuận trong hợp đơng tín dụng
SVTH: Châu THÍỈ Hoàng Oanh Trang
Trang 39- Chứng từ trong hợp đồng phải được phát hành và lưu hành hợp pháp,
phải đầy đủ, rõ ràng, không cạo sửa, tẩy xóa và phải còn trong thời hạn hiệu lực 4.2.1.3 Mục đích cho vay
Ngân hàng cho khách hàng vay để sử dụng vào các muc dich sau:
~ Mua vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị bao gồm cả thuế VAT thuộc tổng giá trị lô hàng, và các khoản chỉ phí để khách hàng thực hiện cho dự án hoặc
phương án SXKD, hoạt động kinh doanh, địch vụ, đời sống, và đầu tư phát triển
_> Thanh toán tiền thuế xuất, nhập khẩu mà khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất, nhập khâu cho lô hàng mà giá trị lơ hàng đó có NGĐA tham gia cho vay ~ Thanh toán tiền lãi vay cho NHDA trong thời hạn thí cơng, chưa ban giao đưa TSCĐ vào sử dụng (nêu tai sản này hình thành tử vốn vay trung — dai
hạn của ngân hàng) mà khoản lãi được tính rong giá trị TSCĐ đó
+ Thanh toán các khoản vay KH vay của nước ngoài mà các khoản vay đã được NHĐA bảo lãnh nên có đủ điển kiện theo quy định của ngân hàng
- Sử dụng cho các nhụ cầu tài chỉnh khác phục vụ cho quá trình SXKD,
dịch vụ và phục vụ đời sông theo quy định của NHNN
4.2.1.4 Thời hạn cho vay
„ Căn cứ theo nha câu của người vay được xác định phù hợp với thời gian tim hội vẫn của dự án dau tu, kha năng trả nợ của khách hàng, ngân hàng Đông
A quy định:
- Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với
pháp nhân
- Cho vay dài hạn: từ trên 5 năm đến 15 năm nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lai theo Quyet định thành lập hoặc Giây phép thành lập đôi với
pháp nhân và không quá 1$ năm đôi với cho vay các dự án đâu tư phục vụ đời x song
4.2.1.5 Lãi suất cho vay
- Theo quy định về lãi suất cho vay ngắn han, trung — dài hạn do Tổng Giám Đắc Đông A ban hành từng thời điểm được căn cứ vào quy định về lãi suất
cho vay cùng thời hạn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
„ - Tiền lãi được tính trên dư nợ nhân số ngày phát sinh nợ thực tế nhân với
lãi suất ngày
- Số ngày tính lãi là số ngày phát sinh thực tế kề từ ngày nhận nợ vay, không tỉnh ngày khách hàng đã thanh lý hô sơ vay
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang
Trang 40- Nếu tiền lãi cho vay tính theo théng thi 1 thang có 30 ngày, và nếu tiền
lãi cho vay tính theo năm thì 1 năm có 360 ngày 4.2.1.6 Phương thức cho vay
Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận mội trong các phương thức cho vay sau: - Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay trả góp
- Cho vay theo hạn mức TD dự phòng,
4.2.1.7 Hạn mức cho vay toi da
- Ngan hàng Đông Á chỉ cho khách hàng vay vốn với dư nợ tối đa bằng 15% vốn tự có của ngân hàng tại thời điểm phê đuyệt hồ sơ vay
- Tổng dư nợ vay và bảo lãnh của một khách hàng tối đa bằng 25% vốn tự
có của ngân hàng Đông Á tại thời điểm phê duyệt hồ sơ vay
4.2.2 QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á - CNAG
4.2.2.1 Sơ đề quy trình tín đụng tại DongA Bank AG
Sơ đồ 4.1: Quy trình tín dụng
SVTH: Châu THÍỈ Hồng Oanh Trang