1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp phát triển đội ngũ CNKT

23 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 367,92 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực đội ngũ công nhân kỹ thuật 10 1.1 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.1 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.2 Khái niệm đào tạo phát triển đội ngũ CNKT 12 1.2 Vai trò, vò trí đội ngũ CNKT kinh tế quốc dân 13 1.2.1 Phát triển đội ngũ CNKT yêu cầu đảm bảo thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước 13 1.2.2 Phát triển đội ngũ CNKT góp phần làm cho lực lượng lao động xã hội bò tổn thương cấu lại kinh tế 15 1.2.3 Phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật sở để nâng cao chất lượng giai cấp công nhân, đảm bảo giữ vững đònh hướng XHCN 16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng kinh nghiệm phát triển đội ngũ CNKT phục vụ CNH, HĐH đất nước 17 1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CNKT phục vụ CNH, HĐH đất nước 17 1.3.1.1 Các yếu tố môi trường tác động đến phát triển đội ngũ CNKT 17 1.3.1.2 Cơ sở vật chất – thiết bò tài giáo dục nghề nghiệp 19 1.3.1.3 Giáo viên người học 20 1.3.2 Những kinh nghiệm học nước phát triển giáo dục dạy nghề cho CNKT 20 1.3.2.1 Quan niệm quốc gia phát triển giáo dục nghề nghiệp 20 1.3.2.2 Kinh nghiệm nước 22 1.3.2.3 Bài học kinh nghiệm 26 Chương 2: Thực trạng đội ngũ CNKT Thành phốá Hồ Chí Minh 29 2.1 Giới thiệu đội ngũ CNKT đòa bàn Thành phố 29 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CNKT Tp.HCM .32 2.2.1 Các điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.2.2 Các sách 33 2.2.3 Phân tích thực trạng hệ thống đào tạo CNKT Tp.HCM 35 2.2.3.1 Về sở dạy nghề 35 2.2.3.2 Về giáo viên dạy nghề 39 2.2.3.3 Về chương trình đào tạo nghề 40 2.2.3.4 Về tình hình tuyển sinh 42 2.2.3.5 Tình hình tự đào tạo nâng bậc thợ doanh nghiệp 44 2.2.4 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CNKT Tp.HCM .46 Chương 3: Các giải pháp phát triển đội ngũ CNKT Thành phốá Hồ Chí Minh đến năm 2010 56 3.1 Dự báo nhu cầu CNKT Thành phốá Hồ Chí Minh đến năm 2010 .56 3.1.1 Dự báo qui mô .57 3.1.2 Dự báo cấu ngành nghề đào tạo .59 3.1.3 Dự báo chất lượng đào tạo 61 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ CNKT thành phốá Hồ Chí Minh 62 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội học nghề dạy nghề .62 3.2.2 Giải pháp qui hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo 64 3.2.3 Giải pháp thiết lập hệ thống kiểm đònh chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp 64 MỞ ĐẦU 3.2.4 Giải pháp tăng cường thực đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề .65 3.2.5 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên số lượng lẫn chất lượng .67 3.2.6 Giải pháp đa dạng hoá hình thức huy động vốn cho phát triển đào tạo nghề 68 3.2.7 Giải pháp đa dạng hoá hình thức tổ chức giáo dục đào tạo 69 3.2.8 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật 71 3.2.9 Giải pháp thực sách khuyến khích hoạt động dạy nghề .72 3.2.10 Xây dựng phát triển hệ thống thông tin thò trường lao động cho đào tạo nghề 74 3.3 Các kiến nghò 75 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục 82 1/ Lý chọn đề tài Tổng kết thực tiễn 15 năm đổi mới, nghò Đại hội IX Đảng Cộng Sản Việt Nam (ĐCSVN) lần khẳng đònh “Con người nguồn nhân lực nhân tố đònh phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa” Phát triển nguồn nhân lực trình biến đổi số lượng chất lượng cấu nguồn nhân lực ngày đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Việc phát triển nguồn nhân lực mang lại hiệu lớn theo đánh giá số chuyên gia việc đầu tư mang lại nguồn thu lợi lớn đầu tư vào giáo dục Chính vậy, Nhà nước ta trọng phát triển giáo dục đào tạo, quốc sách hàng đầu trình CNH, HĐH đất nước Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) coi Thành phố động việc phát triển kinh tế – thương mại nước, trọng điểm phát triển công nghiệp khu vực kinh tế phía Nam; nơi tập trung doanh nghiệp đầu tư nhiều kể đầu tư nước đầu tư nước Vì nguồn nhân lực yếu tố đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Thành phố Thời gian vừa qua, Thành phố triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực Đây 12 chương trình, công trình trọng điểm Đại hội Đảng Tp.HCM lần VII đề tập trung vào lónh vực: phát triển giáo dục phổ thông, phát triển hệ thống dạy nghề đào tạo công nhân kỹ thuật (CNKT); phát triển giáo dục đại học sau đại học; đào tạo 300 thạc só, tiến só trẻ; đảm bảo nguồn nhân lực cho hệ thống trò; phát hiện, bồi dưỡng đào tạo vận động viên tài năng; phát triển đào tạo, bồi dưỡng tài văn hoá nghệ thuật Mặc dù chương trình phát triển nguồn nhân lực Thành phố triển khai rộng đạt kết đònh việc phát triển đội ngũ CNKT nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đòa bàn Bên cạnh chương trình phát triển nguồn nhân lực chưa quan tâm mức đến việc đào tạo CNKT mới, chưa đặt trọng tâm vào công tác đào tạo lại, đào tạo nâng cao đội ngũ lao động Kết thiết hụt có khuynh hướng trầm trọng kinh tế Thành phố thời kỳ tăng trưởng cao Vì lý chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật Tp HCM đến năm 2010” để làm luận văn tốt nghiệp 5 2/ Mục đích nguyên cứu CHƯƠNG 1: Như phần lý chọn đề tài đề cập, mục đích luận văn góp phần làm rõ cần thiết phải tập trung phát triển đội ngũ CNKT từ rút giải pháp hợp lý để đề xuất góp phần hoàn thiện sách phát triển đội ngũ CNKT nói riêng phát triển nguồn nhân lực nói chung Đây nhiệm vụ cấp thiết để góp phần vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế tiến trình CNH, HĐH Tp.HCM CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN KỸ THUẬT 1.1 Khái niệm đào tạo phát triển 1.1.1 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3/ Phạm vi nguyên cứu: Không gian nguyên cứu đòa bàn Tp HCM, thời gian nguyên cứu đến năm 2010 Đề tài tập trung phân tích thực trạng đội ngũ CNKT Tp HCM tìm số giải pháp để phát triển đội ngũ CNKT 4/ Phương pháp nguyên cứu: Để thực đề tài, tác giả thu thập số liệu thứ cấp đơn vò Sở LĐ – TB & XH, Sở Khoa học Công nghệ, Viện kinh tế Tp HCM, đơn vò có liên quan, sách, báo chí, tạp chí internet Phương pháp xử lý số liệu: liệu thu được, tác giả áp dụng biện pháp xử lý sau: so sánh, tổng hợp, phân tích, thống kê Theo Liên Hiệp Quốc: phát triển nguồn nhân lực bao gồm giáo dục đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống Theo UNESCO: phát triển nguồn nhân lực làm cho toàn lành nghề dân cư luôn phù hợp mối quan hệ với phát triển đất nước Theo Cherrington: giáo dục mang tính chất chung, cung cấp cho học viên kiến thức chung sử dụng vào lónh vực khác nhau, đào tạo liên quan đến việc tiếp thu kiến thức, kỹ đặc biệt, nhằm thực 5/ Bố cục luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực đội ngũ CNKT công việc cụ thể Còn phát triển liên quan đến việc nâng cao khả trí tuệ cảm xúc cần thiết để thực công việc tốt Chương 2: Thực trạng đội ngũ CNKT Tp.HCM Chương 3: Các giải pháp phát triển đội ngũ CNKT Tp.HCM đến năm 2010 Trong trình thực luận văn tốt nghòêp tác giả nguyên cứu, tham khảo sử dụng nhiều tài liệu công trình nguyên cứu, hội thảo khoa học có liên quan đến nguồn nhân lực đội ngũ CNKT để tăng cường tính thực tiễn đề tài nguyên cứu đóng góp vào chủ trương phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Ông Carrel Et Al: tán thành quan điểm cho có hai loại đào tạo: đào tạo chung áp dụng để nhân viên có kỹ sử dụng nơi, ích lợi cho nhân viên công việc Đào tạo chuyên áp dụng giúp nhân viên có thông tin kỹ chuyên biệt, áp dụng cho công việc nơi làm việc Từ quan điểm nói phát triển đào tạo nguồn nhân lực “loại hoạt động có tổ chức, điều kiển thời gian xác đònh nhằm đem đến thay đổi nhân cách” Do đó: • Đào tạo: trình học tập làm cho người lao động thực chức năng, nhiệm vụ có hiệu công tác họ • Giáo dục: trình học tập để chuẩn bò người cho tương lai; cho người chuyển tới công việc thời gian thích hợp • Phát triển: trình học tập nhằm mở cho cá nhân công việc dựa đònh hướng tương lai tổ chức 1.1.2 Khái niệm đào tạo phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật (CNKT) - Hiện nay, CNKT hiểu công nhân hoàn thành chương trình dạy nghề dài hạn ngắn hạn, tốt nghiệp qua chương trình Ba phận hợp thành giáo dục – đào tạo phát triển nguồn dạy nghề Ngay luật giáo dục (1998) đề cập “dạy nghề nhằm đào tạo nhân lực cần thiết cho thành công tổ chức phát triển tiềm người lao động có kiến thức, có kỹ nghề nghiệp phổ thông, CNKT, chuyên người viên nghiệp vụ” Vì vậy, phát triển đào tạo nguồn nhân lực bao gồm không đào Như CNKT xác đònh theo thời gian đào tạo tên gọi tạo, giáo dục phát triển thực bên tổ chức mà bao cấp, mà chưa chứa đựng vai trò CNKT trình sản xuất Vì gồm loạt hoạt động khác phát triển đào tạo nguồn nhân lực hiểu: CNKT người có lực tác động trực tiếp hiệu vào thực từ bên ngoài: học việc, học nghề, hoạt động dạy nghề trình tạo sản phẩm xã hội Các lý tác dụng việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực là: Với cách hiểu CNKT cấu thành từ hai yếu tố: • Để chuẩn bò bù đắp vào chỗ thiếu, bò bỏ trống Sự bù - Năng lực nghề nghiệp CNKT đóng vai trò quan trọng nhất: đắp bổ sung diễn thường xuyên nhằm làm cho kinh kiến thức nghề nghiệp có qua đào tạo hành nghề; kỹ tế hoạt động trôi chảy nghề nghiệp chắt lọc tảng kiến thức nghề nghiệp; thái độ • Để chuẩn bò cho ngừơi lao động thực lao động đắn qua nhận thức mục đích nghề nghiệp thói quen nghề trách nhiệm nhiệm vụ có thay đổi mục tiêu: nghiệp, qua trình say mê lao động Năng lực mang tính phát triển để thích cấu, luật pháp, sách kỹ thuật công nghệ tạo ứng với yêu cầu kinh tế Như vậy, để trở thành CNKT phải trải qua • Để hoàn thiện khả người lao động (nhiệm vụ trình đào tạo, từ trường lớp qua trình lao động, cốt lõi nhiệm vụ tương lai cách có hiệu quả) Tác dụng phát triển đào tạo nguồn nhân lực là: giảm bớt tri thức lý luận thực tiễn lónh vực kỹ thuật, công nghệ liên quan trực tiếp đến nghề nghiệp giám sát, người lao động đào tạo, họ người tự giám - CNKT người tác động trực tiếp hiệu vào trình tạo sát; giảm bớt tai nạn hạn chế người hạn sản phẩm xã hội Ngày nay, sản phẩm làm mang đậm tính chế trang bò Sự ổn đònh động tổ chức tăng lên, chúng bảo chất xã hội người CNKT khâu then chốt trình Họ vừa trực đảm có hiệu thiếu người chủ chốt có nguồn đào tạo dự tiếp lao động, vừa có khả vận hành thích ứng với đổi công nghệ trữ để thay CNKT chiếm vò trí quan trọng lao động sản xuất, đảm nhiệm công việc cách độc lập với tư cách người thợ làm việc 10 nhóm người lao động Tuỳ thuộc vào trình công nghệ sản xuất có pháp đem lại hiệu quả, người có đủ lực độ phức tạp kỹ thuật khác mà có tỷ lệ CNKT cao thấp khác Song quản lý sử dụng nói chung họ thường chiếm tỷ lệ cao công nghệ sản xuất ngày phức tạp Sự nghiệp CNH, HĐH thúc đẩy sản xuất đại Lực lượng sản xuất tiên tiến, đại yêu cầu phải có lực lượng CNKT Như bậc công nhân bậc thấp CNKT Công nhân lao động trình độ khác Thiết bò, công nghệ đại đòi hỏi người sử dụng phải có trình độ sơ cấp nghề phức tạp hay làm phần việc có trình độ nghề nghiệp tương ứng điều kiển hệ thống máy móc phục người CNKT Họ chưa đào tạo đủ kiến thức, kỹ thuật, kỹ xảo nghề vụ cho trình sản xuất nghiệp người CNKT Cơ cấu hợp lý lực lượng lao động trình độ chuyên môn Còn CNKT lành nghề CNKT làm việc hiệu nghề khu vực công nghiệp phân bố theo tỷ lệ sau: từ năm năm trở lên họ đảm đương vai trò người thợ nhóm Biểu 1.1 Quan hệ cấu chất lượng lao động trình độ kỹ thuật (Đvt:%) người lao động - Phát triển đội ngũ CNKT: thể nâng cao tay nghề, tăng khả Loại lao động động Phát triển đội ngũ CNKT quốc gia, vùng lãnh thổ tạo biến đổi số lượng chất lượng CNKT, tạo lập cấu đội ngũ CNKT hợp lý sử dụng lực họ tiến kinh tế – xã hội 1.2 Vai trò, vò trí đội ngũ CNKT kinh tế quốc dân Cơ sở quan trọng để xác đònh việc phát triển đội ngũ CNKT yêu cầu 10 Lao động giản đơn 15 - - - - - - - CNKT chưa lành nghề 60 65 37 11 - - - - CNKT lành nghề 20 20 53 45 60 55 40 21 - Kỹ thuật viên 6,5 12,5 21 30 40 50 60 Kỹ sư 1,5 4,5 10 17 25 34 Trên đại học - - - 0,5 2 lónh vực: kinh tế, xã hội, trò 11 Nguồn: Viện chiến lược phát triển năm 2001 mang tính khách quan đòi hỏi tất yếu trình CNH, HĐH đất nước Vì vai trò việc phát triển đội ngũ CNKT xem xét Các giai đoạn tiến kỹ thuật sáng tạo, tác phong làm việc, ý thức kỷ luật lao động tăng suất lao Như vậy, hầu hết giai đoạn tiến kỹ thuật, CNKT luôn đóng vai trò thiết yếu đòi hỏi trình độ nghề nghiệp ngày cao Sự nghiệp CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực phải có 1.2.1 Phát triển đội ngũ CNKT yêu cầu đảm bảo thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước đội ngũ lao động có tay nghề có trình độ nghề nghiệp theo cấu thích ứng với kinh tế tương lai Muốn có đội ngũ lao động có Ngày nay, công nghệ đại, hệ thống thiết bò tiên tiến, CNKT mắc xích quan trọng dây chuyền sản xuất để tạo sản phẩm trình độ kỹ thuật, chuyên môn giỏi đòi hỏi cần phải đào tạo Đào tạo người có nghề nghiệp sử dụng nhu cầu cá nhân toàn xã hội ngày nhiều có chất lượng, vì, kỹ thuật hay phương Hiện nay, yếu tố đònh đến cạnh tranh kinh tế 11 12 quốc gia chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực kỹ thuật, thực thuật với khả quản lý tài doanh nghiệp (nói đến khả thích hành chiếm tỷ trọng lớn Chính đội ngũ CNKT ngày phát triển đảm nghi kỹ ứng xử xã hội) Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, họ bảo điều kiện cần thiết để tiến hành CNH, HĐH tăng trưởng bền vững chòu ảnh hưởng phát triển công nghệ hình thức lao động Cơ cấu lao động hạt nhân hình thành cấu kinh tế đại Nước ta Bản chất chung việc làm thay đổi Việc nâng cao trình độ tay trình chuyển đổi cấu kinh tế kinh tế từ nông nghiệp nghề đồng thời kéo theo thay đổi cấu việc làm theo xu hướng lao động sang công nghiệp dòch vụ nên diễn trình điều chỉnh cấu lao động có trình độ thấp thay lao động có trình độ cao Trong hệ Lao động phổ thông giảm để tăng lực lượng lao động có trình độ chuyên môn thống sản xuất mới, người công nhân vừa trực tiếp sản xuất, vừa đảm nhận kỹ thuật nghòêp vụ đáp ứng nhu cầu kinh tế Để làm chức nhà phân tích, nhà quản lý, đòi hỏi khả sáng tạo điều có đònh hướng đào tạo mong có đội ngũ công nhân họ mức cao nhiều so với chức họ người thừa hành Do vậy, lành nghề, chuyên gia giỏi lãnh vực kinh tế Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế, đội ngũ CNKT có tay nghề giỏi CNKT có khả thích nghi cao với xu hướng học tập thường xuyên, học suốt đời, có đủ lực sáng tạo, đổi phát triển lực lượng đầu để thực chiến lược mở cửa, hội nhập kinh tế Thò trường việc làm có nhiều thay đổi theo hướng tăng nhanh cách có hiệu qủa Hiện nay, xuất lao động có tay nghề hướng số lượng việc làm đòi hỏi có chuyên môn đònh Vì cần coi trọng nước phát triển có nguồn lao động dồi để tích luỹ ban đầu ngày việc đào tạo thường xuyên đội ngũ CNKT, vì, nguyên nhân trở thành ngành thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước kiến cho người lao động bò loại khỏi doanh nghiệp trình độ kiến thức 1.2.2 Phát triển đội ngũ CNKT góp phần làm cho lực lượng lao động xã hội bò tổn thương cấu lại kinh tế họ ngày lạc hậu, không theo kòp yêu cầu sản xuất kinh doanh Do vậy, việc đào tạo, tái đào tạo, thường xuyên nâng cao trình độ cho người lao Trong 20 năm qua (1986-2006), nước ta thực đường lối đổi mới, động nói chung CNKT nói riêng việc làm cần thiết để họ trì nhiều việc làm tạo khu vực dòch vụ công nghệ cao như: ngân tồn guồng máy sản xuất tăng nhanh khả thích ứng với công hàng, bảo hiểm, ngành giao thông vận tải, bưu viễn thông, tin học, điện tử, nghệ công nghệ vật liệu … Mặc khác từ cấu lại kinh tế ngành, doanh nghiệp theo xu hướng giảm dần công việc truyền 1.2.3 Phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật sở để nâng cao chất lượng giai cấp công nhân, đảm bảo giữ vững đònh hướng XHCN thống, sử dụng bắp để thay người lao động có trình độ cao Nước ta số quốc gia xây dựng đất nước theo đường hơn, đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất tính động chủ động xã hội chủ nghóa (XHCN) lãnh đạo ĐCSVN Trải qua thời gian khó Do vậy, cần người chòu khó học tập, biết thích nghi với biến đổi khăn sau thống đất nước, nước ta đạt thành tựu đònh cấu lao động công xây dựng bảo vệ tổ quốc Xu hướng lao động đa năng, tức kết hợp lực kỹ Do ĐCSVN đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung 13 14 thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Hòên mại nước nước ngoài, mối quan tâm gia đình, cộng đồng ảnh nay, Đảng ta lãnh đạo xây dựng kinh tế thò trường đònh hướng XHCN, hưởng không đến phát triển giáo dục nghề nghòêp quốc gia mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, phải chăm lo, giữ vững tăng Những điều kiện có tác động khác theo nước cường chất giai cấp công nhân Đảng Trong thời khu vực Môi trường kinh tế – xã hội nước phát triển ổn đònh nên tác CNH, HĐH, giai cấp công nhân Việt Nam phải đào tạo nâng cao tay nghề, động chủ yếu đến chất lượng giáo dục nghề nghiệp Trái lại, nước kỹ thuật nghiệp vụ đáp ứng công xây dựng đất nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi Việt Nam thời kỳ Mà đội ngũ CNKT lực lượng chủ chốt lực lượng sản xuất môi trường kinh tế – xã hội tác động mạnh đến phát triển qui mô mạng ngày Nếu chuẩn bò tốt mặt trí tuệ thái độ nghề nghiệp để tiếp lưới giáo dục nghề nghiệp, cải cách giáo dục dạy nghề nhiều mặt pháp thu công nghệ ngày tiên tiến, đội ngũ CNKT ngày thể lý, nhân sự, mục tiêu, quản lý, nội dung, phân bố lãnh thổ, tài chính, tổ chức… khâu then chốt, nồng cốt lực lượng lao động xã hội, đònh đến phát triển nhanh bền vững kinh tế theo đònh hướng XHCN 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng kinh nghiệm phát triển đội ngũ CNKT phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CNKT phục vụ b/ Chính sách công cụ thể chế hoá giáo dục nghề nghòêp: Chính sách giáo dục nghề nghiệp tập trung phục vụ phát triển ngành tri thức mũi nhọn công nghệ sạch, tăng cường giá trò nhân văn, văn hoá đạo đức hay giá trò sống, có lựa chọn ưu tiên dành cho trường đào tạo theo chuẩn chất lượng cao Công cụ thể chế hoá đặc trưng cho giáo dục nghề nghiệp hệ thống CNH, HĐH đất nước 1.3.1.1 Các yếu tố môi trường tác động đến phát triển đội ngũ chuẩn quốc gia bao gồm: nội dung giáo dục (chương trình), phát triển giáo dục a/ Kinh tế - xã hội: chất giảng dạy học tập, quản lý tra giáo dục dạy nghề; công nghệ, phương tiện kỹ thuật giảng dạy học tập, môi trường vật CNKT Bối cảnh kinh tế – xã hội chung, đặc biệt cấu chế kinh tế vó Chính sách chương trình giáo dục điều kiện pháp lý hàng đầu mô trình kinh tế kèm theo thò trường sức lao động, nhu công cải cách, đổi hay thay đổi giáo dục nói chung, giáo cầu lao động, tình trạng việc làm thất nghiệp, mức độ đô thò hoá, cấu dục nghề nghiệp nói riêng Việc phát triển chương trình ủy quyền cho động thái dân số, cấu xã hội nghề nghòêp, lãnh thổ, dân tộc, sắc tộc cấp quản lý đòa phương, nhà nước trung ương qui đònh chuẩn quốc gia tôn giáo, hệ thống truyền thông đại chúng thiết chế trò – Thường chương trình giáo dục cấu gồm ba phận: chương trình bắt buộc, xã hội quốc gia điều kiện tác động mạnh mẽ đến qui mô, tốc thường khớp với chuẩn tối thiểu, gọi chương trình hạt nhân; chương trình bắt độ tính chất phát triển đội ngũ CNKT Nhiều yếu tố cụ thể đời sống kinh tế – xã hội tập quán học tập, quan hệ xã hội, tâm lý sản xuất – kinh doanh, quan hệ thương buộc – phải học số môn hay hoạt động đònh tự chọn môn học theo sở thích phù hợp với lực cá nhân; chương trình tự chọn tuỳ theo ý muốn nhu cầu 15 Trong quản lý, sách giáo dục nghề nghiệp đặc biệt 16 1.3.1.3 Giáo viên người học ý đến phát huy dân chủ, khuyến khích tăng cường tham gia cộâng đồng Giáo viên điều kiện đònh nghòêp giáo dục nghề nghòêp gia đình vào giáo dục nghề nghiệp mặt đầu tư (tài chính, tư vấn khoa phát triển giáo dục nghề nghiệp Vì thế, vấn đề tiêu chuẩn hoá, chuyên học – kỹ thuật, pháp luật…), tổ chức đánh giá hoạt động giáo dục nghề nghòêp hoá nâng cao chất lượng giáo viên dạy nghề vò nghề nghòêp, nghiệp, xây dựng cải thiện môi trường giáo dục, tạo bình đẳng hội nhân cách xã hội vấn đề then chốt học tập tìm kiếm giải pháp giáo dục dành cho nhóm dân cư thiệt Người học nhân tố quan trọng đóng vai trò động lực bên thòi ngôn ngữ, trí tuệ, thể chất xã hội, người học có nhu cầu phát triển giáo dục nghề nghiệp Bản thân nhu cầu học tập dân cư chi đặc biệt Giáo dục nghề nghiệp công lập ngày mở rộng giữ phối cấu, tính chất hệ thống quy mô giáo dục nghề nghiệp Yếu tố vai trò quan trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp, giải pháp quan quan trọng để thúc đẩy nhu cầu học nghề dân cư hội học tập trọng để huy động tham gia hổ trợ xã hội vào công tác giáo dục nghề hội thành đạt sống dựa vào học vấn tri thức Những tác động bên nghiệp phát triển giáo dục nghề nghiệp đến nhu cầu ý thức học nghề người dân sở hạ tầng giao thông, 1.3.1.2 Cơ sở vật chất – thiết bò tài giáo dục nghề nghiệp: liên lạc thông tin, quỹ thời gian nhàn rỗi người xã hội Vấn đề Những yếu tố điều kiện đònh chất lượng môi trường trọng tâm tạo bình đẳng học phí học tập bình quân giáo dục nghề nghiệp Xu chủ yếu việc nâng cao chất lượng người học nghề, điều ảnh hưởng lớn đến khả thành công hay môi trường giáo dục cách trực tiếp cắt giảm qui mô trường qui mô lớp thất bại học tập, đến khả thắng hay bại cạnh tranh trình độ học Điều tạo thuận lợi cho quản lý, giảng dạy học tập, vừa thích hợp với học vấn tri thức chiến lược giải pháp phát triển mạng lưới giáo dục nghề nghiệp vươn xa đến vùng nông thôn, duyên hải, cao nguyên đến vùng sâu, vừa tạo điều kiện sư phạm để tổ chức lớp học qui mô nhỏ phù hợp với chiến lược kỹ thuật dạy học cá nhân hoá, hợp tác nhóm nhỏ sử dụng công nghệ đại 1.3.2 Những kinh nghiệm học nước phát triển giáo dục dạy nghề cho CNKT 1.3.2.1 Quan niệm quốc gia phát triển giáo dục nghề nghiệp Từ Đại hội III ĐCSVN (1960) nguyên lý giáo dục Việt Nam Tỷ lệ học sinh giáo viên số quan trọng điều khẳng đònh tiếp tục quán triệt luật giáo dục (1998): “hoạt động kiện giáo dục nghề nghiệp Một tỷ lệ hợp lý nâng cao chất lượng giảng giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết dạy giáo viên học viên tiếp thu cách tốt hợp với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục Vấn đề cung cấp tài cho giáo dục nghề nghiệp có vai trò quan xã hội” Hệ thống giáo dục cấp phải vận hành theo nguyên lý Trong trọng Xu tài giáo dục nghề nghiệp tỷ lệ chi ngân sách đó, học tập gắn liền với sản xuất hạt nhân toàn nguyên lý giáo dục, nước phát triển tăng chậm đồng cao so với nhằm mục tiêu phát triển toàn diện người để phát triển kinh tế-xã hội Đối nước phát triển với người, phát triển toàn dòên để có lực nghề nghiệp, để sống 17 18 đóng góp cho gia đình cho cộng đồng Vì thế, từ lớp mẫu giáo đến bậc 1.3.2.2 Kinh nghiệm nước học sau luôn phải giáo dục thái độ tôn trọng người lao động, yêu lao Trung Quốc thực thí điểm chế độ dự bò lao động cho em học động, cần cù lao động, kỷ luật lao động, động lao động mình, xã hội sinh cấp 2,3 trước họ tham gia vào thò trường lao động 36 thành phố Nội Đồng thời, lớp, cấp phải tăng dần nội dung học lao động đến dung chế độ dự bò lao động tập hợp đồng thời đào tạo nghề hướng nghiệp học nghề cụ thể để người trưởng thành có khả nghiệp giáo dục tương đương từ 1-3 năm niên thành thò tốt nghòêp cấp 2,3 mà học lên mà có ý muốn làm để họ có tự lập thân, lập nghiệp Nghò Đại hội ĐCSVN lần VIII đề nhiệm vụ “Tăng qui mô nghề nghiệp tương ứng tham gia cạnh tranh thò trường lao động, học nghề hình thức để đạt 22%-25% đội ngũ lao động qua đào cuối xin việc làm giúp đỡ nhà nước Loại hình giáo dục kỹ tạo vào năm 2000 Kế hoạch đào tạo nghề phải theo sát chương trình kinh tế – xã thuật – nghề nghiệp Trung Quốc gồm có loại sau: trường Trung hội vùng, phục vụ cho chuyển đổi cấu lao động cho CNH, HĐH học nghề sơ cấp, trường CNKT, trường Trung học nghề nghiệp cao cấp, nông nghòêp nông thôn Tăng cường đầu tư, củng cố phát triển trường trường thời gian học – năm, số trường học đến năm tuổi dạy nghề, xây dựng số trường trọng điểm Đào tạo đủ công nhân lành nghề nhập học từ 15-16 tuổi Trung Quốc quan tâm đến giáo dục dạy nghề nên cho khu công nghiệp, khu chế xuất, có tính đến nhu cầu xuất lao động” đầu tư cho giáo dục dạy nghề chiếm tỷ lệ cao 41,64% tổng đầu tư Các trường dạy nghề muốn nâng cao chất lượng đào tạo phải gắn đào cho giáo dục năm 1997 Trung Quốc đưa yêu cầu giáo dục gắn với tạo với sản xuất ứng dụng Sự gắn bó sản xuất – đào tạo – nghiên cứu mô thực tiễn, giáo dục lao động kỹ thuật vào chương trình giáo dục chiếm hình phổ biến trường dạy nghề khu vực giới Do việc liên đến 5% thời lượng học tập Tuy số lượng CNKT chưa đáp ứng yêu cầu kết chặt chẽ đào tạo, sản xuất với nghiên cứu mà chất lượng đào tạo phát triển kinh tế: cán kỹ thuật chiếm khoảng 5% dân số lao động (tương nâng lên Vì Đại hội IX ĐCSVN đề cập việc: “hiện đại hoá số trường đương với trình độ Hoa Kỳ chiếm 30% tổng số lao động) Trong toàn dạy nghề, tăng nhanh tỷ lệ lao động đào tạo toàn lao động xã hội, công nhân lao động xí nghiệp công nghiệp nước, trình độ lao khuyến khích phát triển hệ thống trường lớp dạy nghề dân lập tư thục, trang bò động từ THCS trở xuống chiếm 68%, trình độ PTTH qua đào tạo trường cho niên kiến thức sản xuất, kỹ lao động lực tiếp thu CNKT 30,4%, trình độ từ cao đẳng trở lên có 2,6% Trình độ công nhân trẻ công nghệ để tự tạo việc làm, chủ động tìm kiếm hội lập nghiệp có tay nghề cao cấp chiếm 3%; 70% công nhân trẻ vốn lực lượng trụ cột Trên sở này, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 cụ phát triển ngành công nghiệp tay nghề thực tế mức sơ cấp thể hoá: “đào tạo lớp người lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề Trước yêu cầu phát triển kinh tế với tốc độ cao, Trung Quốc thiếu nhiều nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức vươn lên lao động trẻ có kỹ tương ứng với yêu cầu ngành sản xuất tập trung khoa học công nghệ Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên nhiều tri thức ngành phục vụ vốn ngành chủ lực thúc đẩy kinh tế gia, nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà kinh doanh, nhà quản lý” phát triển với tốc độ cao Ngay ngành sản xuất truyền thống, 19 20 tiến khoa học kỹ thuật đổi công nghệ, đòi hỏi ngày cao thống kinh tế Đức Qui mô phạm vi chương trình đào tạo Đức với khoảng số lượng chất lượng người lao động, nên Trung Quốc xác 500.000 công ty, ngành nghề quan nhà nước hợp tác chặt chẽ với ngành đònh giáo dục nghề nghiệp trở thành trọng điểm thời kỳ chiến lược giáo dục để vận hành hệ thống giáo dục kép: kết hợp giảng dạy lớp học Còn Thái Lan, để khắc phục tình trạng thấp đội ngũ lao động nghề sở sản xuất 400 ngành nghề khác Gầm 2/3 niên Đức từ chưa qua đào tạo nạn thất nghiệp thành thò, bán thất nghiệp thiếu việc 16 đến 19 tuổi sau học xong lớp 10 tham gia chương trình học nghề làm thời vụ nông thôn, thực sách đa dạng hoá loại hình đào thời gian năm Điều cốt lõi hệ thống giáo dục kép Đức doanh tạo nghề nghòêp – kỹ thuật Chính phủ chủ trương tổ chức nhiều loại hình đào tạo nghiệp tích cực tham gia có quan hệ đối tác chặt chẽ với ngành giáo dục qui để cung cấp lao động cho nhu cầu kinh tế đa dạng Trong năm 90, công nghiệp ngành nghề Đức chi khoảng 15 chương trình dạy nghề ngắn hạn giúp người lao động tìm kíêm việc làm; chương tỷ USD/năm đào tạo nghề Đức coi đào tạo niên giá phải trả để trình huấn luyện nghề lưu động dạy nghề phổ biến với khoá huấn luyện kinh doanh, kể thời kỳ khó khăn Hầu hết ngành công nghiệp Đức từ 20 – 30 có chương trình nâng cao Mặc khác, quỹ phát triển nguồn nhân chăm lo bảo vệ hệ thống giáo dục kép lực thành lập năm 1995 nhằm cung cấp vốn cho sở dạy nghề tư Nhật lại không giống với hệ thống học nghề cấp trung học nhân vay Đối với giáo viên, để giữ giáo viên ưu tú giảng dạy, Thái Đức Tại Nhật công ty múôn tự tiến hành công việc đào tạo cụ thể, Lan thực sách: khoảng 1% giáo viên chọn giáo viên quốc gia trường trung học tập trung vào việc hoàn thành chương trình giáo dục hàn lâm yêu cầu cam kết thực dự án đổi giảng dạy Danh hiệu Mặc dù vậy, Nhật giống Đức chỗ đảm bảo độ êm thấm từ nhà giáo viên quốc gia hổ trợ lương 100.000 bath/năm trường nơi giáo viên trường đến thò trường lao động, Nhật xây dựng mối quan hệ ngày giảng dạy hổ trợ 200.000 bath để nhà trường khuyến khích công chặt chẽ với đơn vò kinh doanh nhà trường Một tỷ lệ cao học sinh việc giáo viên quốc gia trung học khả vào đại học có việc làm trước em tốt số nước, rõ rệt Đức, hệ thống đào tạo kép thực nghiệp trường học doanh nghiệp thành công, kiến thức lý Hệ thống giáo dục Hàn Quốc cấu trúc có phân luồng sớm vào thuyết giảng dạy có hiệu trường học viện nghiên cứu bậc trung học đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp tốt nghiệp bậc tiểu học năm kỹ thuật đại kỹ thực hành học tốt nhà máy Đức Đồng thời công tác hướng nghiệp quan tâm nhằm tạo mối liên hệ chặt hình thành giáo dục kép, bước độ trôi chảy từ nhà trường đến nơi làm chẽ giáo dục nghề nghòêp cho học sinh Từ năm học thứ tiểu học việc Đức xây dựng hệ thống đối tác mối liên hệ trường học, đến lớp PTTH có 10 môn học bắt buộc, bao gồm vấn gia đình, doanh nghiệp, hội thương mại, phòng thương mại, công đoàn đề giáo dục có liên quan đến công nghệ thông tin, kỹ máy tính, khoa học, phủ nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu cá nhân công nghệ, kinh tế gia đình, nguyên cứu ngành công nghiệp Thực việc doanh nghiệp Trong nhiều kỷ truyền thống học nghề đặc điểm hệ cải cách giáo dục nghề bậc trung học nhằm tạo điều kiện để người học 21 22 lựa chọn chương trình học tương lai sở dựa lực Kinh nghiệm số nước cho thấy, hình thức giáo dục hướng nghiệp nhu cầu thân tiếp tục học tập trường cao đẳng, đại học đào tạo nghề trường theo kiểu truyền thống tốn nhiều chi phí thường hay nơi làm việc Đồng thời nhà nước ưu tiên đầu tư cho việc đại hoá có liên kết yếu với nhu cầu thò trường lao động trường dạy nghề bậc cao từ quỹ đòa phương nguồn ngân sách 1.3.2.3 Bài học kinh nghiệm Qua nguyên cứu hoạt động đào tạo nghề nước phát nhà nước phục vụ cho giáo dục Các học sinh trường dạy nghề ưu tiên nhận học bổng quyền hội đồng học bổng Hàn Quốc tài trợ triển ta thấy có đặc trưng sau: Doanh nghiệp đặt trường học kết hợp học tập sản xuất Tại Hoa - Các trường nghề phải tự đổi nâng cao chất lượng chương trình kỳ 19% trường trung học Hoa Kỳ vận hành loại doanh nghiệp giảng dạy Khẩu hiệu chung giáo dục phải thúc đẩy suy nghó đó, mà học sinh sản xuất hành hoá dòch vụ cho người người học Dạy nghề truyền thống coi đào tạo thực tế cho người khác với tư cách phận việc học tập trường em Tại Đan học, cấu lại Các cải cách bao gồm việc tăng cường nội Mạch, doanh nghiệp đặt nhà trường sử dụng phận dung lý thuyết vào lớp học nghề tạo điều kiện cho người tốt nghiệp hệ thống học nghề để cung cấp kinh nghiệm sản xuất cho học sinh chờ ký theo học đại học hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp Th Điển đòi hỏi học sinh PTTH phải dành 15% thời gian làm việc công xưởng, trụ sở, hầu hết công việc làm lương - Học nghề học sinh dựa công việc Đây cách giáo dục thông qua làm việc, coi phương pháp dạy kiến thức kỹ cần thiết cho công việc thông qua để học sinh học tập Australia thiết lập chế độ học sinh học nghề phép học sinh - Nhà trường gắn liền với xí nghòêp sản xuất hướng phát lớp 11 12 kết hợp việc học tập trường với kinh nghòêm làm việc đào tạo huy nội lực quan trọng nhằm lôi tham gia xí nghiệp vào giáo dục công việc nghề nghiệp mặt: tài trợ, cung cấp học bổng, góp ý nội dung giảng dạy, Tại phần lớn nước công nghiệp hoá chuyển mạnh theo hướng cung cấp nơi thực hành, tham quan thực đòa giáo viên học sinh mà nội đào tạo nghề thành thạo theo nguyên công cho loại công nghệ, thời gian dung cao gắn nội dung học nghề với đời sống sản xuất thực, học với hành, đào tạo rút ngắn bồi dưỡng nâng cao đònh kỳ theo yêu cầu sản xuất tránh học hàn lâm, lý thuyết tuý nước công nghòêp hoá nước phát triển có xu - Doanh nghiệp đặt trường học, kết hợp học tập với sản xuất Tại hướng khu vực tư nhân tham gia ngày nhiều vào tổ chức đào tạo nghề Hoa Kỳ, 19% trường trung học vận hành loại xí nghiệp doanh nghiệp, tổ chức giáo dục đào tạo tay nghề Malaysia Trong đó, học sinh sản xuất loại hàng hoá dòch vụ cho người khác khoảng 2/3 công việc đào tạo nghề khu vực tư nhân thực hiện, với tư cách phận học tập em trường Indonesia trường đào tạo nghề tư nhân tiếp nhận 62% học sinh học nghề Thái Lan tỷ lệ 43% - Công ty nhà trường Để giảm thiểu chi phí cho đào tạo nhân công, công ty đào tạo ngừơi làm việc thông qua chiến lược học tập kòp 23 24 thời số hình thức đào tạo như: công nhân đào tạo lẫn nhau, chế độ góp CHƯƠNG 2: ý cải tiến Một số doanh nghiệp lập trường học riêng doanh nghiệp để THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN KỸ THUẬT THÀNH PHỐÁ HỒ CHÍ MINH thực việc đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho người lao động Một ưu việc đào tạo công ty tạo hệ thống 2.1 Giới thiệu đội ngũ CNKT đòa bàn Tp.HCM đào tạo có tính liên tục để người làm việc thích nghi kòp thời Trong năm qua, Tp.HCM nơi thực tốt chủ trương đa dạng động với công nghệ mới, loại hình tổ chức lao động - Xã hội hoá giáo dục chuyên nghòêp, dạy nghề góp phần nâng cao hoá đào tạo nghề, gắn đào tạo với sử dụng giải việc làm, đáp ứng chất lượng giáo dục Từ năm 1990, số nước phát triển chủ phần yêu cầu nguồn lao động kỹ thuật cho đại phận doanh nghiệp trương xã hội hoá giáo dục, đa dạng hoá loại hình trường lớp nhằm giảm nhẹ điạ bàn Thành phố tỉnh vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam ngân sách nhà nước giảm thiểu chi phí quản lý theo kiểu hành chánh, quan Thời gian qua, đòa bàn thành phố có nhiều trường, sở dạy nghề đời, đào liêu tạo nhiều học viên với nhiều hình thức đào tạo ngày phong phú đa dạng Qua nguyên cứu hoạt động đào tạo nghề nước khu vực Châu , Hàn Quốc đạt chất lượng giáo dục nguồn nhân lực cao Trung Nhờ đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thành phố tăng lên thể qua bảng số liệu sau: Biểu 2.1: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động Quốc có nhiều điểm tương đồng trình CNH, HĐH đất nước đòa bàn Tp.HCM gặt hái thành công Vì học kinh nghòêm mà đặc biệt lưu ý áp dụng vào việc thực hoạt động để phát triển đội ngũ CNKT thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Tóm lại, CNKT phận quan trọng nguồn nhân lực trình sản xuất Vì cần có quan tâm mức để đội ngũ CNKT phát triển số lượng chất lượng phải phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế Muốn phát triển đội ngũ CNKT có hiệu quả, cần tiến hành đồng Trình độ chuyên môn 2000 Số người 2004 Tỷ lệ% Số người Tỷ lệ% Tốc độ tăng 108.55 A Tổng số 2,359,375 100 2,561,104 100.00 Không có CMKT 1,824,156 77.32 1,768,367 69.05 96.94 249.54 Sơ cấp 46,185 1.96 115,250 4.50 CNKT không 149,675 6.34 225,377 8.80 150.58 CNKT có 83,034 3.52 116,383 4.54 140.16 104.71 THCN 90,904 3.85 95,188 3.72 sách trường dạy nghề, giáo viên, học viên… đặc biệt cần thu hút Cao đẳng, đại học 153,155 6.49 228,778 8.93 tham gia phát huy vai trò quyền đòa phương, doanh nghiệp, Trên đại học nhà đầu tư giáo dục dạy nghề, nhằm khai thác phát huy nhiều nguồn lực để Không xác đònh 5,079 0.22 Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM phát triển hoạt động dạy nghề 7,187 0.30 7,411 0.29 4350 0.17 149.38 103.12 85.65 Nhận xét: Năm 2000 số lao động thành phố 2.359.275 người trong 25 26 lao động chuyên môn nghiệp vụ chiếm đa số (77,32%) Tuy nhiên chỗ ngắn hạn trung tâm dạy nghề truyềân nghề từ hệ đến năm 2004 tỷ lệ giảm xuống 69,05% điều cho thấy có trước Có thể nói số đội ngũ này, số đào tạo trường qui cải thiện chất lượng đội ngũ lao động thành phố có trang bò kiến thức đầy đủ, hệ thống, song tay nghề non yếu chưa Lao động đào tạo nghề trình độ sơ cấp tăng từ 1,96% năm đủ khả tiếp cận nhanh nhạy với công nghệ, thiết bò đại Vì 2000 lên 4,5% năm 2004 Đây nhóm lao động có tốc độ nhanh đạt gần tương lai cần tiếp tục đào tạo cấp tốc sở có máy móc thiết bò 249.54% so với năm 2000 Tuy nhiên lao động trình độ khiêm xúc tiến mạnh sở dạy nghề đội ngũ mong thích ứng tốn chiếm 4,5% so với tổng lao động năm 2004 với sản xuất đại Tỷ lệ CNKT chiếm 6,34% năm 2000 tăng lên đến Đối với đa số lại thợ công nghệ, có khả làm số 8.8% năm 2004 tổng lực lượng lao động Lực lượng tăng 75.702 thao tác dây chuyền sản xuất, thiếu kiến thức bản, thiếu khả chuyên người giai đoạn Bên cạnh CNKT có có tốc độ tăng sâu tay nghề thành thạo công nghệ sản xuất thay đổi cao nhiên có tỷ lệ thấp chiếm 4,54% tổng lao động cần có kế hoạch cụ thể để giải tình trạng Ngoài ra, lao động có trình độ cao đẳng đại học chiếm tỷ lệ cao Đặc biệt lãnh vực công nghòêp Tp.HCM thiếu nhiều đứng thứ sau lao động chuyên môn nghiệp vụ với tỷ lệ 8.93% năm CNKT bậc cao, có kinh nghòêm sản xuất, có bàn tay vàng để có khả giải 2004 tăng 149.38% so với năm 2000 vấn đề khó khăn phức tạp, thiếu lực lượng thợ lành nghề, đội ngũ Nhìn chung cấu lao động chuyên môn nghiệp vụ có biến đổi theo phổ biến nước có công nghiệp phát triển đào tạo hoàn chiều hướng tốt tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao năm chỉnh, hưởng chế độ đãi ngộ tương xứng với nhiệm vụ chuyển tải 2004 tỷ lệ cấu nhiều bất hợp lý theo số liệu năm 2004 nguyên cứu khoa học, nguyên cứu thiết kế giấy, vẽ phần mềm Thành phố có tỷ lệ sau: CĐ,ĐH/THCN/CNKT = 1/0.42/1.49 Điều cho để làm mẫu, sản xuất công cụ dụng cụ phụ kiện thay trước sản thấy cần phải ý mức đến mức độ cân đối đào tạo đại học đào xuất, họ giúp công nhân trực tiếp sản xuất sáng tạo sản phẩm phục vụ cho xã hội Tuy nhiên lâu nay, việc đào tạo lao động cho sản xuất trực tạo nghề cho lao động Lực lượng lao động Tp.HCM năm 2004 2.561.104 người Sự tiếp chưa quan tâm nhiều Chắc chắn thời gian tới, với phân bố lao động thành phần kinh tế năm 2004 chiếm tỷ lệ sau: khu việc đào tạo kỹ thuật viên CNKT phải nguyên cứu xây dựng kế vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ 5,91%; khu vực công nghòêp xây dựng hoạch đào tạo thợ lành nghề để phục vụ cho việc phát triển ngành công chiếm 47,2% dòch vụ thương mại chiếm 46,87% Trong đội ngũ nghòêp CNKT tập trung nhiều lónh vực công nghiệp thành phố Vì để thực thành công nghiệp CNH, HĐH thành Đội ngũ kỹ thuật viên CNKT ngành công nghiệp, trừ số phố, chất lượng đội ngũ lao động phải nhanh chóng cải thiện, thay đổi đào tạo trường qui (chiếm khoảng 20%), lại đào tạo cấu gia tăng lực lượng lao động trực tiếp có tay nghề cao để đáp ứng yêu cầu, 27 28 điều kiện cao hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CNKT Thành phố Tp.HCM phải giải toán chuyển dòch cấu đầu tư, tập trung vào ngành công nghệ kỹ thuật cao, thâm dụng vốn chất xám thay thâm dụng lao động Ba ngành mũi nhọn chọn lựa cấu đầu tư tới 2.2.1 Các điều kiện kinh tế - xã hội Tp.HCM điện tử - tin học, khí xác, công nghệ hóa Tuy nhiên Trong năm qua, kinh tế Tp.HCM có tăng trưởng nhanh, toán đắn để phát huy mạnh Tp.HCM chất xám tay nghề góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, từ năm 1993 Tp.HCM quy nước Hiện nay, thành phố giữ vững vai trò đòa phương có tốc độ phát hoạch hệ thống khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN - KCX) làm hạt nhân triển kinh tế nhanh nước với kết tăng trưởng kinh tế năm chuyển dòch cấu kinh tế thành phố Bên cạnh thành tựu phải (2001-2005) đạt mức bình quân 11%/năm, cao tốc độ tăng 10,3%/năm thừa nhận việc cung ứng lao động chưa theo kòp phát triển KCN - KCX giai đoạn 1996-2000 Tốc độ tăng trưởng GDP năm qua ngày Nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển KCN - KCX số cao, năm sau cao năm trước, từ 9% năm 2000, đến năm 2005 ước đạt 12,2% lượng chất lượng, lạc hậu so với nước khu vực Trong năm qua, giá trò sản xuất công nghiệp đòa bàn thành phố Hiện theo báo cáo Ban quản lý KCX – KCN Tp.HCM trình tăng bình quân 15%/năm, chiếm tỷ trọng gần 30% giá trò sản xuất công độ chuyên môn lực lượng lao động mà KCN - KCX tuyển dụng theo nghiệp nước tỷ lệ sau: ĐH, CĐ: 25%, Trung cấp, nghề: 40%, lao động phổ thông:35% Từ Kinh tế dân doanh thực trở thành động lực tăng trưởng cho kinh tế Tp.HCM từ năm 2002 đến Năm 2004, kinh tế dân doanh tăng trưởng 14,1%, kinh tế Nhà nước 8,8% đầu tư nước 12,0% Tính đến năm cho thấy số lượng lao động có có trình độ chuyên môn trung cấp nghề cao chiếm đến 40% tổng lao động Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung Thành phốá nói 2005 có 60.000 doanh nghiệp hoạt động đòa bàn thành phố Điều riêng đòi hỏi đội ngũ CNKT với số lượng chất lượng ngày cao Tp.HCM tạo điều kiện để người lao động có việc làm Vì số lao động giới triển khai chủ trương đa dạng hoá đào tạo nghề đáp ứng phần thiệu việc làm, bình quân đạt 215.000 người/năm Tỷ lệ lao động thất nghiệp nhu cầu nguồn CNKT, cần có đánh gía toàn diện làm sở để đề đòa bàn thành phố giảm từ 6,8% năm 2001 xuống 6,1% năm 2004 Thu nhập xúât giải pháp tổng thể, đồng để sớm tạo đội ngũ CNKT có đủ số bình quân đầu người thành phố tăng nhanh Năm 2000 thu nhập bình lượng chất lượng để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế đòa bàn Thành quân đầu người đạt 1.365 USD/người/năm, đến năm 2005 ước đạt 1.920 phốá USD/người/năm 2.2.2 Các sách Thời gian qua Tp.HCM tập trung phát tríển ngành nghề thâm Để khai thác, huy động nguồn lực xã hội đầu tư với nhà nước dụng lao động để tạo việc làm cho người dân nhiên đến xảy tình để phát triển đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu học nghề đa dạng người dân trạng thiếu lao động doanh nghòêp Thực trạng nhận đáp ứng phần quan trọng yêu cầu nhân lực cho doanh nghiệp đòa bàn 29 30 thành phố tỉnh lân cận Thành phố thực tốt chủ trương, quan tâm mức, nên chưa tạo hình ảnh hấp dẫn việc lựa chọn đường học nghề, làm thợ Do tác động chế thò trường nên phận công nhân việc làm ổn đònh, phải luân chuyển nơi làm việc họăc bò việc sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động giáo dục đào tạo nghề với tính nhạy bén động thành phố, điều thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng xã hội tham gia dạy nghề Thực tế phát triển mạng lưới dạy nghề thành phố thời gian qua chứng minh tính kòp thời, phù hợp hệ thống chủ trương Chính thành phố cần đưa sách phù hợp để phát triển hệ thống đào tạo dạy nghề để đội ngũ CNKT ngày tăng số lượng lẫn chất lượng sách 2.2.3 Phân tích thực trạng hệ thống đào tạo CNKT Thành phốá Hồ Chí Bên cạnh việc đầu tư ngân sách nhà nước trực tiếp cho sở dạy nghề công lập, thành phố thực chương trình cho vay vốn ưu đãi sở dạy nghề, kể công lập theo phương thức “nhà nước trả lãi vay, sở dạy nghề trả vốn vay (thời hạn trung bình 7-10 năm)” Nét bậc phát triển dạy nghề thành phố xã hội hoá đầu Minh 2.2.3.1 Về sở dạy nghề Tp.HCM nơi tập trung nhiều trường dạy nghề, sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế, cấp quản lý khác nhau, có phát triển ngày mạnh mẽ có tổng số trường dạy nghề cao nước Chỉ năm 2001 – 2005 số lượng trường sở dạy nghề tăng lên 1,7 lần, nâng tổng số sở dạy nghề đòa bàn Thành phốá 305 tư phát triển đơn vò dạy nghề chi cho việc dạy học Tổng nguồn lực tài cho công tác dạy nghề năm qua (2001 - 2005) đơn vò dạy Biểu 2.2: Tình hình phát triển mạng lưới trường, sở dạy nghề nghề trực thuộc thành phố ước khoảng 1.243 tỷ đồng, số ngân đòa bàn Thành phốá sách nhà nước 967 tỷ chiếm 77,8% (Đvt: lượt người) Thành phố khuyến khích phát huy tính động, nhạy bén sở dạy nghề việc hình thành phương thức đào tạo Khuyến khích tạo điều kiện để tổng công ty, công ty chuyên ngành, hội nghề nghiệp… tham gia dạy nghề nhằm khai thác khả vốn, nhân lực kỹ thuật, thông tin, công nghệ, chuyên môn thiết bò kỹ thuật cho đào tạo Tuy nhiên sách khuyến khích người dạy, người học cán quản lý, sách đãi ngộ, tôn vinh người thầy, người thợ giỏi chậm ban hành Đối với giáo viên dạy nghề, dù có học vò cao đạt giáo viên cao cấp, không giảng viên dù có học vò tiến só không phong hàm phó gíao sư, giáo sư nên khó khăn giữ chân thu hút giáo viên giỏi Vì thế, số đông giáo viên dạy nghề mong muốn nhà trường thay đổi cách quản lý, bồi dưỡng kỹ thuật chuyên môn tăng thu nhập Đối với học sinh học nghề, số đông có mong muốn bổ sung, đại hoá máy móc, phương tiện dạy học, cập nhật, đổi mục tiêu, nội dung chương trình, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng cường thực tập xưởng xí nghiệp Chính sách nhà nước nhằm chăm lo cho đội ngũ công nhân chưa 350 Tổ n g cộ n g 300 200 Trườ n g ĐH, CĐ, THCN có y nghề 150 Trung tâ m y nghề quậ n , huyệ n 250 100 Cá c trung tâ m c có y nghề 50 2001 2002 2003 2004 2005 Cá c trườ n g ngoà i cô n g lậ p có y nghề Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động dạy nghề đòa bàn Thành phốá Năm 2001 – 2005 31 32 Nhận xét: số lượng trường sở dạy nghề tăng đáng kể Thành phốá Hồ Chí Minh có 19 trường THCN trường CNKT vào năm qua Nguyên nhân có gia tăng mạnh mẽ số lượng Những trường ngân sách đầu tư ban đầu xây dựng kinh phí hoạt trường công lập có dạy nghề Năm 2001 có 123 trường đến năm động thường xuyên, mức độ hạn chế Hàng năm Thành phốá cấp 2005 số 226 Bên cạnh đó, có tăng nhẹ Trường khoảng 65 – 85% kinh phí thường xuyên, phần lại, trường sử dụng trang đai học, cao đẳng, THCN có dạy nghề, Trung tâm dạy nghề quận huyện thiết bò sở vật chất có để tổ chức dạy nghề ngắn hạn, lấy thu bù chi và trung tâm có dạy nghề khác không tăng tự nâng cấp phần trang thiết bò lạc hậu Ngoài ra, trường vận Sự phát triển nhanh trường, sở dạy nghề thời gian qua động nguồn viện trợ để cung cấp số máy móc thiết bò Vì kết việc thực chủ trương xã hội hoá Ngành khuyến khích, tạo nhiều trường có máy móc, thiết bò sản xuất cách 20 năm điều kiện để thành phần kinh tế tham gia đầu tư mở sở dạy như: Trường Kỹ thuật Nghiệp vụ Xây dựng, Trường TH Kỹ thuật Lý Tự Trọng, nghề Với gia tăng mạnh mẽ sở dạy nghề công lập năm Trường TH Công nghòêp Thành phốá, Trường TH Giao thông Công chánh, Trường chiếm tỷ lệ 70% tổng số sở dạy nghề thời kỳ TH Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh Đối với 18 Trung tâm dạy nghề quận, huyện Mạng lưới phân bố khắp 24 quận huyện, có qui mô đào tạo hàng năm 30.000 học sinh CNKT khoảng 320.000 học viên ngắn hạn chủ yếu dạy nghề ngắn hạn, bồi dưỡng nghề với phương thức lấy thu bù chi Nhà nước đầu tư ban đầu để trang bò mặt bằng, nhà xưởng số trang thiết bò Hiện nay, đòa bàn Thành phốá có 32 trường ĐH, CĐ, THCN, CNKT nhiên hạn chế số lượng lẫn chất lượng Trong 10 năm qua, có dạy nghề bộ, ngành trung ương quản lý Hàng năm trường trung tâm dạy nghề nâng cấp sở vật chất trang thiết bò thông qua bộ, ngành cấp từ 60 – 80% kinh phí chi thường xuyên 100% kinh phí xây đầu tư nhà nước, viện trợ (chiếm 50% trung tâm dạy nghề) tự đầu tư dựng sở vật chất Trong năm qua, nhiều trường tập trung đầu tư để bước để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp đòa bàn phục vụ cho đào tạo nghề như: trường Trung học điện (được đầu tư 60 tỷ Thành phốá Đồng thời từ năm 1994 đến nay, Thành phốá tiếp nhận dự án “tăng đồng năm 1996 – 1999), trường Cao đẳng công nghiệp ( đầu tư 60 cường trung tâm dạy nghề” phủ Th Điển tài trợ để nâng cao chất tỷ đồng để xây trường học, nâng tổng số phòng học lên 200 phòng) Hiện lượng dạy nghề, thông qua việc bổ sung trang thiết bò, biên soạn chương trình dạy nay, có nhiều trường có kế hoạch mở rộng qui mô đào tạo như: nghề ngắn hạn theo phương pháp “phân tích nghề”, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ Trường trung học điện 2, Trường CĐ Công nghòêp 4, Trường CĐ Công nghệ Thực sư phạm, tổ chức hội thảo dạy nghề… nhờ mà tổng cục dạy nghề chấp phẩm, Trường TH Kỹ thuật Thời trang 2, Trường CĐ Xây dựng Tuy nhiên nhận cho trung tâm dạy nghề đào tạo CNKT quận như: quận 5, 10, nhiều trường phải sử dụng máy móc lạc hậu, có máy móc 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận trang bò trước năm 1975 Trường Kỹ thuật Cao thắng, Trường Kinh tế Kỹ Ngoài thành phố khai thác có hiệu hệ thống Trường trung ương thuật Công nghiệp 2, Trường CĐ Công nghòêp 4, Trường Kỹ thuật Nghòêp vụ trú đóng thành phố để góp phần đào tạo CNKT Hàng năm số học viên thành Giao thông Vận tải… phố trường TW đào tạo xấp xỉ số học viên trừơng thành phố đào 33 34 tạo Bên cạnh đó, thành phố thí điểm chương trình liên kết trường trung ương năm 2005, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ tăng lên đến 80% đào tạo CNKT cho thành phố (khoá có trường tham gia với 450 CNKT, đạt so với tổng số hiệu suất đào tạo chung 90% 100% học sinh trường doanh nghiệp tiếp nhận) Tuy nhiên phương pháp giảng dạy nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa cập nhật công nghệ Một số giáo viên nước tập huấn Các sở dạy nghề dân lập, tư thục chủ yếu dạy nghề ngắn hạn, bồi dưỡng nghề Hàng năm, sở dạy nghề dân lập, tư thục đào tạo nghề ngắn tham gia sản xuất có thời hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, thiếu trang thiết bò tài liệu để phát huy kiến thức bổ sung hạn chíêm 40-50% tổng số đào tạo ngắn hạn Thành phốá Số sở dạy nghề Thêm vào đó, giáo viên dạy nghề chưa quan tâm mức có có khả đào tạo dài hạn như: Trường Đào tạo Nghòêp vụ Du lòch Sài Gòn, nhiều bất cập chế độ lương thưởng giáo viên dạy thực hành giáo Trường Khôi Việc, Trường Kim hoàn Việt Nam, Trường Cơ khí Luyện kim, Trung viên dạy lý thuyết làm cho không giáo viên bỏ nghề để làm việc khác có thu tâm dạy nghề kỹ thuật cao Tuy nhiên đa số sở dạy nghề dân lập, tư thục nhập cao Điều gây không khó khăn cho việc phát triển đội ngũ thuê mặt hoạt động tính ổn đònh không cao, chủ yếu đầu tư trang giáo viên dạy nghề số lượng chất lượng thiết bò dạy nghề kỹ thuật dòch vụ, có trường có đủ điều kiện đào tạo 2.2.3.3 Về chương trình đào tạo nghề nghề bậc 3/7 Trên sở chương trình áp dụng, sở dạy nghề xây dựng, 2.2.3.2 Về giáo viên dạy nghề bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo để thích ứng với thực tế, đáp ứng theo Đội ngũ giáo viên dạy nghề có phát triển mạnh mẽ Nếu năm nhu cầu sử dụng xã hội, theo trình độ đầu vào học sinh Vì nhiều 2005, đòa bàn Thành phốá có khoảng 5000 giáo viên tham gia dạy nghề trường tiến hành khảo sát, nguyên cứu dây chuyền sản xuất kinh doanh, Ngoài số đào tạo qui, đảm nhận vai trò hữu sở, giáo viên nguyên cứu công nghệ doanh nghiệp tiến hành tổ chức cho dạy nghề huy động từ nhiều nguồn, bao gồm CNKT, nhân viên học viên thực tập sở sản xuất kinh doanh; sau thời gian giảng dạy, nghiệp vụ có trình độ, kinh nghiệm sản xuất, giảng viên trường đại giáo viên nhà trường lắng nghe ý kiến của học viên, nhận xét người học, cao đẳng, viện nghiên cứu… có 77 tiến só, 298 thạc só, 2.276 đại sử dụng lao động đối chiếu với tình hình thực tế đơn vò để điều học, 344 cao đẳng chỉnh, sửa đổi, bổ sung cập nhật nội dung Để đáp ứng yêu cầu chất Thực chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề, đổi lượng cao đào tạo, việc cập nhật nội dung chuyên môn mới, kỹ phương pháp giảng dạy, đơn vò quản lý phối hợp với đơn vò có chức thực hành học viên trọng cách tăng cường thiết bò tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghòêp vụ sư phạm, bồi dưỡng tin phục vụ cho vòêc huấn luyện thực hành công nghệ mới, nâng cao trình độ học, lớp chuyên đề kỹ thuật Bên cạnh việc hợp tác với trường ĐH Sư tay nghề cho học viên sau trường phạm cho giáo viên, nên tỷ lệ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn tăng nhanh, năm Nhìn chung chương trình đào tạo hệ dài hạn ngắn hạn 2002 có 54% giáo viên đạt chuẩn, năm 2003 tăng lên 71% đến cuối trang bò kiến thức bản, cân đối lượng kiến thức lý thuyết 35 36 mục tiêu, yêu cầu đào tạo nghề cho học viên Cùng với việc Các chương trình đào tạo dài hạn ngắn hạn trường dạy nghề chủ yếu thiết kế theo chương trình môn học chưa có cấu trúc liên thông lẫn Loại hình có ưu điểm sau: trang bò cho học viên phương pháp, kỹ thực hành kỹ thuật tảng kỹ thuật nghề, sở đào tạo trọng đến việc rèn luyện lực ứng xử, khả giải vấn đề phát sinh hoạt động nghề nghiệp giáo dục thái độ lao động, tác phong công nghiệp Đối với hệ giáo dục dạy nghề dài hạn, đa số chương trình đào tạo Một là: bảo đảm tính logic hệ thống kiến thức, kỹ phần học môn học Hai là: mục tiêu đào tạo toàn diện thực liên thông qua môn học, khối môn học mối liên hệ chúng xây dựng dựa sở chương trình khung trước Bộ Giáo dục Ba là: dễ xây dựng điều chỉnh chương trình có nhiều kinh nghiệm dạy – học tài liệu tham khảo Đào tạo, đồng thời, vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật ngành, nghề Tuy nhiên kiểu chương trình bộc lộ số nhược điểm sau: bộ, ngành qui đònh để hoàn chỉnh chương trình nên nội dung đào tạo Một là: thời gian học kéo dài theo mục tiêu không thuận tiện cho người học nhu cầu thực tế nhân lực xã hội đảm bảo thực mục tiêu đào tạo, yêu cầu ngành, nghề bộ, ngành Riêng nghề đặc thù, để xây dựng chương trình đào tạo, nhà trường thực hợp đồng chuyên gia ngành, đồng thời, tham khảo ý kiến quan liên quan, doanh nghiệp, giáo viên có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy… Ngoài để thích ứng với công nghệ sản xuất đại, chương trình đào tạo trường phận chuyên môn tổ chức nguyên cứu, cập nhật thường xuyên Đối với hệ ngắn hạn, phần lớn chương trình đào tạo sở dạy Hai là: kiến thức kỹ nghề nghòêp bò tách rời theo phần học không thuận lợi cho trình hình thành lực nghề nghiệp Lãng phí nhiều thời gian đào tạo Vì chương trình đào tạo nghề trường, sở dạy nghề cần thiết kế phù hợp để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật ngày cao thò trường lao động 2.2.3.4 Về tình hình tuyển sinh Biểu 2.3: Số lượng tuyển sinh dạy nghề hệ dài hạn (1999-2005) Số họ c viê n nghề tự biên soạn, thiết kế linh hoạt, phù hợp với thời gian đào tạo ngắn ngày với nhiều cấp độ từ sơ cấp đến chuyên sâu nhằm truyền đạt kỹ lao động 30000 nghề nghiệp cấp độ hay phổ cập nghề cho thiếu niên bồi dưỡng, 25000 bổ túc nghề cho lao động cần chuyển dòch nghề nghòêp, vào nhu cầu 20000 thực tiễn doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo cung ứng kòp thời 15000 cho nhu cầu xã hội Tuy nhiên trường đào tạo nghề dài hạn ngắn hạn chưa thống nội dung phụ thuộc vào số lượng, chất lượng trang thiết bò Do đó, nghề bậc 3/7, chứng nghề, trình độ tay nghề học viên khác Mặc khác, tiêu chuẩn bậc thợ chưa xây dựng lại để phù hợp với công nghệ sản xuất Vì trình độ học viên học nghề tốt nghòêp trường chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Trườ n g y nghề , CĐ, THCN có y nghe Cá c trườ n g y nghề ngoà i cô n g lậ p 35000 Tổ n g số 10000 5000 Nă m 1999 2001 2003 2005 Nguồn: Báo cáo tổng kết dạy nghề đòa bàn Tp HCM năm 1999-2005 Nhận xét: số lượng học viên học nghề dài hạn tăng qua năm, 37 38 năm 1999 có 14.225 người đến năm 2005 tăng lên 29.046 người, tăng gần Nguồn: Báo cáo tổng kết dạy nghề đòa bàn Tp HCM năm 1999-2005 gấp lần Trong chủ yếu học viên trường dạy nghề, cao đẳng Nhận xét: số liệu cho thấy, công tác tuyển sinh dạy nghề quan THCN có dạy nghề công lập Số học viên trường dạy nghề tâm góp phần tạo nên chuỷên biến quan trọng số lượng học viên học nghề công lập, nhiên số lượng học viên có xu hướng tăng mạnh năm sau dài hạn ngắn hạn Số lượng tuyển sinh hệ ngắn hạn năm 1999 Điều giúp cho số lượng học viên học nghề hệ dài hạn tăng lên nhanh chóng Kết đạt đựơc sở dạy nghề ngày trọng đến 14.0545 ngừơi, đến năm 2005 tăng lên 290.086 người, tăng gấp lần so với năm 1999 Nhìn chung số lượng học viên giai đoạn tăng tất công tác tuyển sinh Ngoài việc thông tin phương tiện truyền thông đại đơn vò dạy nghề, đặc biệt trường dạy nghề công lập có số học chúng, sở dạy nghề tăng cường công tác chiêu sinh hình viên tăng lên vượt bậc qua năm góp phần lớn việc phát triển đội ngũ thức như: tổ chức hội nghò khách hàng, tham gia hội chợ việc làm, hoạt động CNKT Thành phố “thanh niên với nghề nghiệp”, nhằm giới thiệu thông tin ngành nghề đào Tuy nhiên tỷ lệ học viên trường dạy nghề bỏ học nhiều tạo sở dạy nghề đến với người có nhu cầu học nghề, thành lập có nổ lực để khắc phục bước, trung bình tỷ lệ nghỉ học học viên 37 tổ hướng nghiệp đến trường THCS, PTTH để góp phần giúp học sinh đònh - 50% khoá đào tạo 18 – 24 tháng Năm 1999, số lượng học viên hướng nghề nghiệp; có sách miễn giảm học phí cho học viên thuộc diện tuyển sinh hệ đào tạo dài hạn 14.225 người có 7.718 người tốt sách, xoá đói giảm nghèo, đội xuất ngũ ; phối hợp với Phòng lao nghiệp vào năm 2001, đạt tỷ lệ 54,25% so với tổng số tuyển sinh ban đầu Năm động, thương binh xã hội quận huyện, tổ chức đoàn thể, câu lạc doanh 2003, tuyển sinh đào tạo hệ dài hạn 25.863 học viên, năm 2005 tốt nghiệp nghiệp để đưa thông tin dạy nghề đến với người dân… nhờ vậy, công tác có 16.176 người đạt tỷ lệ 62,54% 2.2.3.5 Tình hình tự đào tạo nâng bậc thợ doanh nghiệp: tuyển sinh học nghề thời gian qua có chuỷên biến quan trọng Biểu 2.4: Số lượng tuyển sinh dạy nghề hệ ngắn hạn (1999-2005) Để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động hàng năm, doanh nghiệp tổ chức đào tạo tuyển dụng khoảng 50.000 lao động có trình độ sơ cấp tương số học viên 350000 đương với hệ đào tạo ngắn hạn sở dạy nghề, góp phần nâng cao chất Trườ n g y nghề , CĐ, THCN có y nghề 300000 lượng nguồn lao động cho Thành phốá TT y nghề quậ n , huyệ n 250000 200000 Cá c trung tâ m c có y nghề 150000 Cá c trườ n g y nghề ngoà i cô n g lậ p 100000 Tổ n g cộ n g 50000 năm 1999 2001 2003 2005 39 40 Nhận xét: số lượng công nhân lao động đòa bàn thành phố Biểu 2.5: Số lượt công nhân đào tạo nâng bậc thợ doanh nghòêp đào tạo bồi dưỡng nâng bậc thợ thời gian từ 1999-2004 doanh nghiệp đòa bàn Tp.HCM (Đvt: lượt người) DNNN NỘI DUNG DN DN có vốn Tổng tạo điều kiện tiếp tục học tập từ trường THCN, CĐ, ĐH, sau ĐH Đây đtư nước cộng số đáng quan tâm Điều góp phần lớn việc bổ sung CNKT lành NN nghề nâng cao chất lượng lao động thành phố Do điều kiện hội 1/ Số lượt công nhân nâng bậc thợ (1999-2004) Bậc 1,2 2534 17978 7647 28159 Bậc 3,4,5 6607 10598 7516 24721 Bậc 6,7 Tổng cộng 96.476 người Trong năm (1995 – 2004) có 61.555 công nhân nâng bậc thợ, 21.885 công nhân bồi dưỡng nghề nghòêp, 1.993 công nhân Loại hình 1016 2564 5095 8675 10157 31140 20258 61555 2/ Số lượt công nhân học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp (1999-2004) nhập, cạnh tranh diễn gay gắt, nhiều doanh nghiệp phải tự nổ lực nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân để tăng suất lao động làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thò trường Nhờ đó, có nhiều doanh nghiệp ban hành nhiều sách động viên, khuyến khích công nhân học tập nâng cao tay nghề 2.2.4 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ CNKT Tp.HCM Từ kết phân tích trên, xét cách toàn diện thực trạng Bồi dưỡng theo chương trình từ buổi trở lên 5436 3163 4278 12877 Bồi dưỡng chuyên sâu cấp giấy chứng nhận Bồi dưỡng để chuyển đổi nghề nghiệp 1355 1318 6335 9008 680 7400 2963 11043 Về số lượng: thành phố Hồ Chí Minh có nguồn nhân lực dồi dào, có Tổng cộng 7471 11881 13576 32928 khoảng 2,5 triệu lao động độ tuổi tốc độ gia tăng lực lượng lao động 3/ Số lượt công nhân tiếp tục học tập trường (1999-2004) • Trung học chuyên nghiệp 136 360 34 115 16 165 • Đại học 556 532 245 1333 • Sau đại học 134 943 784 Tổng cộng Mặt mạnh: hàng năm gần 12% năm 219 • Cao đẳng phát triển đội ngũ CNKT, ta có nhận đònh sau: Tổng cộng 135 266 1993 18571 43805 34100 96476 Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp số liệu năm 2005 LĐLĐ Tp HCM từ 2.334 doanh nghiệp với tổng số lao động 251.741 người Về chất lượng: lực lượng lao động phần đông trẻ tuổi đời tuổi nghề; người lao động có truyền thống yêu nước, có tư chất thông minh, sáng tạo, dám nghó, dám làm, dám đương đầu với khó khăn sống, có tinh thần đoàn kết, hợp tác, yếu tố nội lực quan trọng tạo thay đổi nhanh chóng số lượng lẫn chất lượng đội ngũ CNKT đầu tư mức; trình độ văn hoá chuyên môn kỹ làm việc người lao động dần nâng cao, cấu lực lượng lao động cải thiện bước phù hợp với đònh hướng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghòêp CNH, HĐH Đây 41 khởi đầu biểu chuyển biến phát triển đội ngũ CNKT 42 thành phố có tư nặng sản xuất nhỏ, bảo thủ nên làm hạn Mặt tồn chế khả tiếp nhận, xử lý áp dụng kỹ phương Về số lượng: nay, đội ngũ CNKT, có gia tăng đáng pháp lao động công nghiệp kể chiếm tỷ lệ khiêm tốn nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu cho mục tiêu phát triển kinh tế Thành phố Thành phố chưa đầu tư đồng điều kiện nâng cao chất lượng dạy nghề: nhu cầu xã hội trình độ đào tạo học viên học nghề ngày Về chất lượng: nhìn chung chất lượng đội ngũ CNKT đào tạo phong phú, đa dạng sở dạy nghề đào tạo nghề phổ biến, thấp chưa thể so sánh với nước khu vực; cấu lực lượng có nhiều nghề xã hội cần, song chưa có nơi đào tạo; sở bất hợp lý ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo bố trí sử dụng, vật chất đa số trường dạy nghề yếu kém, trang thiết bò dùng để dạy xem tồn lớn dẫn đến hiệu thấp việc sử dụng đội ngũ CNKT nghề vừa thiếu, vừa lạc hậu Ngoài khác biệt trang thiết bò đào nay, trở ngại hàng đầu việc phát triển lực lượng tạo thực tế sản xuất làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đào tạo Thuận lợi: Thành phố tiến hành CNH, HĐH điều kiện khoa học công nghòêp Tp.HCM trung tâm kinh tế lớn nước, có nhiều tiềm lạc hậu, máy móc cũ kỹ, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu chuyên mạnh quy mô lớn kinh tế, dân số lao động Tốc độ tăng trưởng gia giỏi, tỷ lệ nguồn nhân lực qua đào tạo thấp Hiện hoạt động đào tạo kinh tế năm gần cao, tạo sức cầu sức cung lớn cho thò CNKT chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế nguyên nhân sau: trường lao động Nhận thức xã hội quan quản lý giáo dục nghề Môi trường pháp lý hoàn thiện, đầu tư cho giáo dục đào nghiệp chưa mức: tạo gia tăng Điều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ CNKT thành phố Do nhận thức người dân coi trọng cấp, mà không coi trọng đến việc đào tạo nghề nên đa số học sinh tốt nghòêp phổ thông muốn Phát triển đội ngũ CNKT, diễn bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu thi vào trường đại học không chọn học nghề Mặc dù lượng thí sinh hoá, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ thu thành học trường đại học chiếm khoảng 20% tổng số thí sinh dự thi Trong tựu vượt bậc, quốc gia trước đúc kết rút kinh nghiệm quý báo, trường dạy nghề không tìm đủ thí sinh theo tiêu đào tạo Điều tạo tiền đề quan trọng cho việc tiếp cận, chuyển giao, kế thừa học hỏi nguyên nhân gây tình trạng thừa thầy thiếu thợ nước ta Bên cạnh tri thức tiến nhân loại phục vụ cho trình phát triển nguồn nhân lực nói công tác tuyên truyền chưa trọng nhiều đến công nhân chung đội ngũ CNKT nói riêng lao động lành nghề Thí dụ gia đình nghèo có nhiều đỗ ĐH, CĐ Khó khăn: báo chí hết lời ca ngợi nói gia đình có nhiều làm công Ngoài gia tăng sinh học lượng lao động thành phố, gia tăng nhân tốt, thợ tay nghề cao Trong khảo sát thạc só Mai Ngọc học làm tăng thêm áp lực giải vòêc làm cho người lao động; lao động Luông 15 trường phổ thông đòa bàn quận 11 có đến 329/376 số phụ 43 44 huynh muốn họ tiếp tục học lên đại học chiếm tỷ lệ 87,5% 563/624 phiếu học sinh lớp 12 muốn tiếp tục học lên đại học chiếm tỷ lệ 90,2% Qui mô cấu đào tạo nghề chưa hợp lý, bất cập với thò trường sức lao động: Nhưng đa số chưa lý giải, phân tích cụ thể nguyên nhân chọn ngành nghề Do thiếu quy hoạch hệ thống đào tạo nghề, đào tạo nghề hoàn cảnh thân học sinh gia đình, với lực khiếu tự phát Cơ cấu ngành nghề dạy nghề cân đối, phân tán, chưa thân Ngay học sinh học nghề có số đông mong gắn kết với nhu cầu thực tế thành phố, không đáp ứng yêu cầu chuyển dòch múôn học lên đại học (46,8%) nâng cao bậc thợ (27%) điều làm ảnh cấu kinh tế việc đào tạo lại tay nghề cho công nhân thả hưởng đến mục tiêu lựa chọn nghề nghiệp tương lai Chính từ Điều dẫn đến cấu đào tạo sau: người tốt nghiệp ĐH, CĐ có khâu tuyên truyền cần phải đònh hướng để thay đổi nếp nghó người dân 0,42 THCN 1,49 CNKT Trong nước tiên tiến tỷ lệ Nhà nước phải đạo tốt việc phân luồng, sau phổ cập THCS, phải đònh hướng đại học, THCN 15 CNKT cho HS vào trường nghề, không nên mở tràn lan nhiều trường THPT, CĐ, Theo nghiên cứu thò trường lao động Tp.HCM 2002-2005 Sở LĐ- ĐH Bản thân trường nghề phải củng cố lại công tác đào tạo mình, TB&XH, ngành nghề đào tạo ngành nghề có nhu cầu việc làm chưa muốn hướng dòng chảy tất nhiên phải khai thông cho phù hợp Do thành phố chưa hình thành hệ thống thông tin thống Quan hệ trường dạy nghề doanh nghiệp sử dụng lao thò trường lao động với số cần thiết phản ánh tính hiệu thò động qua đào tạo nghề chưa chặt chẽ Nhiều doanh nghiệp người sử dụng lao trường lao động nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội từ nhu cầu động chưa thấy trách nhiệm lợi ích công tác đào tạo nghề quan quản lý lao động, giáo dục, đào tạo doanh nghiệp, sở Bên cạnh quản lý nhà nước hệ thống giáo dục nghề đào tạo… cá nhân muốn tìm việc làm lựa chọn khóa đào tạo nghề nghiệp bò chồng chéo phân tán: trường THCN dạy nghiệp thích hợp Nhiều tin quan trọng trung tâm lao động chưa thống kê theo nghề bò quản lý nhiều quan chủ quản Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ LĐ đònh kỳ cập nhật số người thất nghiệp theo cấu, lứa tuổi, ngành nghề - TB & XH, chuyên ngành quyền đòa phương nên khó phát đào tạo, khu vực kinh tế… thông tin nhu cầu lao động theo ngành triển Thêm vào phận quản lý dạy nghề cấp mỏng, Sở LĐ nghề trình độ cần đào tạo ngành kinh tế, dòch vụ, sở kinh tế… TB & XH giao thêm chức nhiệm vụ quản lý dạy nghề lại Bên cạnh có nguyên nhân lựa chọn công việc nhu cầu lao động không giao bổ sung thêm biên chế Hiện có nhiều đòa phương chưa có trùng khớp Hiện lượng người đăng ký vào hệ đào tạo THCN không phòng quản lý dạy nghề mà có vài cán chuyên trách bán chuyên nhiều tâm lý thiết phải vào học trường đại học Điều cho trách quản lý công tác dạy nghề, nên có đủ khả để thực việc thấy nhu cầu CNKT, CNKT trình độ cao cần Nếu quản lý công tác dạy nghề đòa phương đầu tư đào tạo chất lượng số lượng thời gian tới thò trường lao động cân thiếu hụt CNKT Hơn nữa, cấu hệ thống dạy nghề chưa hợp lý so với yêu cầu phát 45 46 triển Đến nay, hệ đào tạo CNKT hệ lãnh vực dạy nghề Tuy nhiên, hoạt động dạy nghề Tp.HCM chưa đáp ứng theo yêu cầu qui Trong yêu cầu kỹ thuật công nghệ không đòi hỏi người phát triển đòa phương Lao động đào tạo nghề không đáp ứng yêu công nhân có kỹ thực hành thành thục mà phải có trình độ kiến thức cầu doanh nghiệp, thực tế cho thấy có khoảng 10% lao động tuyển nghề nghiệp, đòi hỏi phải nắm bắt tri thức khoa học công nghệ dụng có tay nghề Lao động đào tạo không trình độ, kiến thức thực Trên giới, nhiều nước có hệ thống giáo dục quốc dân hành Vì thời gian qua, sở vật chất trường dạy nghề Khả liên thông bậc đào tạo chưa rõ gặp nhiều khó cải thiện trường trang bò máy móc thiết bò hòên đại khăn: chưa thiết kế hệ thống nội dung liên thông bậc học đáp ứng nhu cầu sản xuất, đó, có nhiều trường có phòng thí tạo nên cân đối cấu nguồn lao động làm cho tỷ lệ CNKT nghòêm, xưởng thực hành, thư viện, thiết bò dạy học vừa thiếu, vừa lạc hậu nước ta thấp nhiều so với nước phát triển Việc liên thông đào tạo nghề Chế độ giáo viên dạy nghề bất hợp lý trả công lao động cho giáo viên với trình độ đào tạo khác chưa thực tích cực Mặc dù Bộ Giáo dục thực hành nửa so với giáo viên dạy lý thuyết, dẫn tới dạy lý Đào tạo có chương trình đào tạo liên thông từ THCN lên CĐ,ĐH; Bộ thuyết mà không thực hành Do vậy, cần phải quy hoạch lại hệ thống dạy nghề LĐ-TB&XH, Tổng cục dạy nghề xây dựng số chương trình đào tạo liên cho phù hợp với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu ngành thông ba cấp trình độ, Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề Cao đẳng nghề nghề cấu lao động thành phố việc liên thông trình độ từ THCN, Trung cấp nghề CĐ nghề, từ Trung Hiện tỷ lệ giáo viên học sinh 1/25 qui đònh 1/15 cấp nghề lên CĐ nghề, ĐH từ CĐ lên ĐH chưa rõ nét Hiện số giáo viên chưa đủ trình độ cần thiết kiến thức chuyên môn, kỹ thành phố, có trường CĐ Công Nghiệp tổ chức đào tạo liên sư phạm, kỹ nghề, kinh nghiệm thực tế, khả tiếp cận với công thông từ THCN lên CĐ với tiêu 300 học viên, nên học nghề thiếu tính nghệ kỹ thuật đại hạn chế, yếu ngoại ngữ tin học… Bên cạnh số hấp dẫn, người học không thấy rõ hướng thăng tiến tiếp tục lónh trường đào tạo giáo viên dạy nghề (chỉ có trường ĐH Sư phạm Kỹ vực này, khuynh hướng họ chọn đường vào ĐH, nhiều thuật trường CĐ Kỹ thuật) Cơ cấu giáo viên dạy nghề bất hợp lý người vào học nghề miễn cưỡng, thụ động đào tạo giáo viên dạy nghề cho ngành – điện, khí, điện tử, Vì sớm thực liên thông chương trình đào tạo ngành như: xây dựng, du lòch, dòch vụ nông nghòêp chưa có trường đào hệ thống giáo dục quốc dân chắn sức hút vào trường chuyên nghiệp tạo giáo viên Hơn nữa, nhà nước chưa có quan tâm mức đến giáo viên dạy nghề tăng lên dạy nghề nên nhiều giáo viên trường nghề bỏ nghề để làm việc khác Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo hạn chế: - Đầu tư chưa tương xứng: Hoạt động dạy nghề đòa bàn Tp.HCM nhìn chung phát triển, quy Từ việc đầu tư sở vật chất, thiết bò đònh mức kinh phí thường mô dạy nghề tăng so với năm trước sở vật chất, trang thiết bò dạy nghề xuyên cho đào tạo, chế đầu tư, cấp phát kinh phí họat động chưa thể sở, trường nghề không ngừng đầu tư đổi nhiều nguồn vốn vò trí tầm quan trọng công tác dạy nghề Tuy khuyến khích phát triển dạy 47 48 nghề, ngân sách nhà nước đầu tư chưa đạt yêu cầu Ngân sách dành cho tiến khoa học kỹ thuật công nghệ kiến thức, kỹ thực hành, tác THCN dạy nghề thấp, đònh mức chi phí đào tạo nghề hiệân phong công nghòêp, đạo đức lương tâm nghề nghòêp 2,5 triệu đồng/người năm so với yêu cầu 4,5 triệu đồng, tức đáp ứng khoảng 60% so với yêu cầu Chung qui lại, thời gian vừa qua, thành phố nhận thức tầm quan trọng đội ngũ CNKT công phát triển kinh tế Thành phốá Hồ Nguồn lực đầu tư từ ngân sách cho THCN dạy nghề có tăng Chí Minh nên có sách khuyến khích phát triển hệ thống dạy hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động dạy học, nghề Điều làm cho đội ngũ CNKT có bước phát triển số lượng lẫn đảm bảo mức sống làm việc cần thiết cho đội ngũ giáo viên, quản lý Việc huy chất lượng, đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề cho ngành công nghiệp động nguồn tài từ dân qua học phí chưa đầu thành phố, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành tư cho trường dạy nghề lại tốn phố nghiệp CNH, HĐH Trong thành phố chưa huy động nhiều doanh nghiệp tham Tuy nhiên nhiều khó khăn, bất cập hoạt động đào gia đào tạo, hiệu sử dụng tay nghề qua đào tạo chấp nhận thò tạo nghề thành phố như: nhận thức xã hội quan quản lý trường lao động chưa cấu thành tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo Mặc giáo dục nghề nghiệp chưa mức; qui mô cấu đào tạo nghề chưa hợp khác việc phối hợp để tổ chức cho học viên thực tập doanh nghiệp lý, bất cập với thò trường sức lao động; điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo chưa chặt chẽ, chưa giúp học viên khai thác triệt để hội thực tế tiếp cận với kỹ hạn chế; đầu tư chưa tương xứng; thông tin phối hợp thò trường lao động thuật, công nghệ vốn phong phú đa dạng hoạt động đào tạo chưa hiệu quả… làm cho số lượng chất lượng đội ngũ Thông tin phối hợp chưa hiệu quả: CNKT chưa xứng tầm với đòi hỏi ngày cao kinh tế điều kiện Nhất thông tin thò trường lao động, kỹ thuật công nghiệp thực khoa học, kỹ thuật công nghệ đại ngày tế Cơ sở đào tạo thiếu thông tin nhu cầu yêu cầu trình độ kỹ thuật công Vì muốn phát triển đội ngũ CNKT có hiệu cần tiến hành đồng nghệ lao động khu vực sản xuất kinh doanh Hệ thống thông tin, sở dự sách trường dạy nghề, giáo viên dạy nghề học viên… liệu nguồn lao động kỹ thuật tản mạn chưa chuẩn xác, thiếu thông tin Phải phát huy vai trò quyền đòa phương quan tâm đến việc thu hút dự báo nhu cầu tuyển dụng, yêu cầu trình độ kỹ thuật công nghệ tham gia doanh nghiệp, nhà đầu tư giáo dục dạy nghề, nhằm khai ngành nghề sản xuất sở dạy nghề Ngược lại nhiều doanh nghòêp chưa thác phát huy nhiều nguồn lực đầu tư phát triển dạy nghề hiểu rõ lực sở đào tạo Thông tin đại chúng chưa thường xuyên, chưa phong phú, chưa có tác động mạnh đến xã hội; học nghề chưa tổ chức trò – xã hội quan tâm tuyên truyền vận động thường xuyên mức Những khó khăn làm cho đội ngũ CNKT chưa đáp ứng nhu cầu thò trường lao động yêu cầu việc làm đổi tác động 49 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TP.HCM ĐẾN NĂM 2010 Phân tích thực trạng đội ngũ CNKT yếu tố tác ảnh hưởng đến trình phát triển đội ngũ CNKT đòa bàn Thành phố cho thấy 3.1 Dự báo nhu cầu CNKT Tp.HCM đến năm 2010 thời gian qua, nhờ quan tâm cấp, ngành đội ngũ CNKT có gia tăng số lượng lẫn chất lượng, điều góp phần cải thiện cấu nguồn nhân lực ngày phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Thành phố Tuy nhiên, so với tiềm với mong muốn phát triển nhanh số lượng lẫn chất lượng đội ngũ CNKT nhiều vấn đề phải giải như: quan niệm thích làm thầy làm thợ còn, thiếu giáo viên dạy nghề, sở vật chất sử dụng cho đào tạo nghề thiếu lạc hậu, số lượng ngành nghề đào tạo thiếu so với yêu cầu, đào tạo chưa gắn với nhu cầu thò trường… Thành phố phải quan tâm đầu tư cho việc phát triển đội ngũ CNKT nhiều Tp.HCM trung tâm công nghiệp thương mại dòch vụ lớn nước, có vò trí vô quan trọng phát triển nước Do yêu cầu tiềm lực người lớn, việc phát triển đội ngũ CNKT, yếu tố quan trọng góp phần thực nghiệp CNH, HĐH Đảng, quyền nhân dân Tp.HCM Dự báo từ đến năm 2010, tốc độ tăng GDP bình quân năm 12% trở lên; tốc độ tăng giá trò gia tăng (GTGT) ngành dòch vụ năm 12% trở lên; tốc độ tăng GTGT ngành công nghiệp năm 12-13% trở lên; tốc độ tăng GTGT ngành nông nghiệp hàng năm 5% trở lên; tổng mức đầu tư xã hội năm toàn đòa bàn 434.500 tỷ đồng (trong mức đầu tư từ ngân sách nhà nước đạt 15%;); tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,1%/năm; tạo việc làm cho 100.000 lao động/năm; đến năm 2010 tỷ lệ lao động kỹ thuật (đã qua đào tạo nghề) đạt 55% tổng số lao động làm việc đòa bàn Về công nghiệp, quan trọng thu hút ngành công nghiệp thâm dụng vốn, công nghệ cao, giảm mạnh ngành công nghiệp thâm dụng lao động Vì vậy, công trình đòn bẩy có Khu công nghệ cao thành phố Về dòch vụ, phải tăng mạnh tỷ trọng dòch vụ, dòch vụ cao cấp phải chiếm tỷ trọng ngày cao, đồng thời quan tâm đặc biệt đến chất lượng dòch vu.ï Dự báo đến năm 2010, 17 ngành chủ lực thành phố ngày phát triển chiếm tỷ trọng lớn thu nhập quốc dân, đưa đến yêu cầu phải đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề để phục vụ cho ngành Hiện nay, số lượng CNKT ngành chiếm tỷ lệ khiêm tốn Để đáp ứng 51 52 cho yêu cầu phát triển ngành chủ lực Tp.HCM số lao động CNKT Biểu 3.2: Dự báo số học viên theo học trường THCN, phải chiếm 40% tổng lao động dạy nghề, CĐ, ĐH vào năm 2010 3.1.1 Dự báo qui mô 2010 Theo dự báo Viện kinh tế Tp.HCM, dân số thành phố vào năm Số lượng người Tỷ lệ % 2010 có khoảng 7.230.000 người Trong dân số từ 0-22 tuổi chiếm 32%, Dân số từ 18 – 22 tuổi độ tuổi từ 18 – 22 chíêm 8,53% Cơ cấu tuổi dân số có xu hướng tăng tỷ THCN, dạy nghề 246567 40 lệ dân số trẻ nhiều với lợi thông minh, ham học hỏi Đại học, cao đẳng 92463 - 123284 15-20 Biểu 3.1: Dự báo dân số theo độ tuổi Tp.HCM năm 2010 Độ tuổi 616418 Nguồn: Sở LĐ-TB&XH Tp.HCM 2010 Theo dự báo Sở LĐ-TB&XH, số lượng sinh viên học sinh tốt Số lượng người Tỷ lệ % nghòêp trường ĐH CĐ, số lượng CNKT qua đào tạo, khối học Tổng số dân 7230107 100 sinh lớp lớp 12 số lao động công nghòêp thành phố (kể số bổ sung hàng Từ – tuổi 287715 3.98 năm số qua đào tạo) đến năm 2010 mô tả bảng sau: Từ – tuổi 285524 3.95 Từ – 10 tuổi 463877 6.42 Từ 11 – 14 tuổi 388380 5.37 Từ 15 – 17 tuổi 316289 4.37 STT Từ 18 – 22 tuổi 616418 8.53 Tốt nghòêp ĐH, CĐ hàng năm 40 Từ – 22 tuổi 2358230 32.62 Đã qua đào tạo CNKT 90 Nguồn: “Hiện trạng dự báo phát triển dân số Tp.HCM thời kỳ 1996 – 2010” Tốt nghòêp trung học nghề 40 Viện kinh tế Tốt nghòêp trường dạy nghề 50 Như số lượng học viên theo học trường trung học chuyên Số học sinh lớp trường 50 nghòêp, dạy nghề sinh viên trường đại học cao đẳng vào năm 2010 Số học sinh lớp 12 trường kể TH nghề 70 dự tính sau: Lao động công nghòêp Tp.HCM (bổ sung hàng 160 Biểu 3.3: Dự báo số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp, CNKT qua đào tạo, học sinh lớp 9, lớp 12 số lao động công nghiệp Tp đến 2010 Đơn vò tính: số người Ngành đào tạo 1000 người năm) Lao động công nghòêp qua đào tạo 60 Số sinh viên ĐH,CĐ/10000 dân 680 Nguồn: Sở LĐ-TB&XH Tp.HCM 53 54 Biểu 3.4: Dự báo cấu ngành đào tạo năm 2010 (Đvt: %) 3.1.2 Dự báo cấu ngành nghề đào tạo Điều chỉnh lại cấu bậc học, cấp học ngành nghề đào tạo Với đặc STT Ngành đào tạo Năm 2000 (%) 2010 (%) điểm nước nông nghòêp sản xuất nhỏ, chủ yếu thủ công nên cấu đào Khoa học tự nhiên 10 tạo Việt Nam trước ĐH, THCN CNKT Ngày Công nghệ thông tin 11 12 thời kỳ độ chuyển sang CNH, HĐH, cấu đào tạo chuyển dòch dần Tự động hoá sang ĐH, CĐ, CNKT với ngành kỹ thuật công nghệ tăng đáng kể Chế tạo máy 14 12 Tiếp tục đa dạng hoá hình thức giáo dục đào tạo với hệ thống Vật liệu trường lớp bán công dân lập, công lập để bước đáp ứng nhu cầu tầng Công nghệ sinh học lớp xã hội, vừa sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, vật lực tài lực thành Cung cấp lượng 12 10 phố Từ tạo điều kiện cho người dân lựa chọn phương thức theo Xây dựng kiến trúc 16 14 yêu cầu riêng biệt Lãnh vực khác 30 30 Theo đánh giá Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường Tp.HCM từ Nguồn: Sở Khoa học - Công nghệ môi trường đến năm 2010 có hai ngành phát triển mạnh có nhu cầu đào tạo nhanh Trong lónh vực công nghệ cao, xu hướng đến năm 2010 ngành có ngành khác là: ngành khoa học kỹ thuật công nghệ cao (tới năm 2010 tăng nhu cầu đào tạo CNKT tăng nhanh ngành công nghệ thông tin, tự động 12% gấp đôi năm 2000); ngành khoa học tự nhiên (mỗi năm tăng lên 1%) hoá, chế tạo máy, công nghệ sinh học cung cấp lượng Cơ cấu tuyển sinh theo ngành nghề không dàn trải, có thêm sách Biểu 3.5: Dự báo nhu cầu đào tạo lónh vực công nghệ cao thu hút thêm cho ngành nghề có người theo học, đặc biệt đẩy mạnh công tác hướng nghiệp trường phổ thông để bước xoay chuyển nhận thức đònh hướng giá trò nghề nghòêp học sinh, sinh viên nhân dân (Đvt : 1000 ngừơi) STT Ngành Công nghệ thông tin Xem xét dự báo đào tạo ngành ta thấy ngành công nghệ thông tin, tự động hoá, vật liệu công nghệ sinh học ngành có nhu cầu đào tạo tăng nhanh ngành khác Tự động hoá Chế tạo máy 55 Công nghệ vật liệu Công nghệ sinh học Cung cấp lượng Đại học Trình độ Đại học 2000 157 2010 1600 Cao đẳng, trung cấp 1130 3300 CNKT 2210 6370 Đại học 170 600 Cao đẳng, trung cấp 330 1200 CNKT 650 2340 Đại học 730 1600 Cao đẳng, trung cấp 1470 3200 CNKT 2860 6240 56 200 Biểu 3.6: Dự báo nhu cầu đầu tư cho giáo dục đào tạo 530 đến năm 2010 theo mức tăng GDP Tp.HCM Cao đẳng, trung cấp 400 1070 CNKT 800 2130 Đại học 130 400 Dân số trung bình theo dự báo Cao đẳng, trung cấp 270 800 GDP (tỷ đồng Việt Nam) 2005 2010 6.325.000 7.230.000 140.007 269.571 CNKT 530 1600 GDP (tỷ USD) 17,89 34,44 Đại học 630 1430 GDP đầu người (USD) 2.828 4.763 Cao đẳng, trung cấp 1270 2870 Nhà nước đầu tư cho giáo dục – đào tạo 80 140 CNKT 2530 5720 (USD/người) 2,82% 2,51% 506.000 1.012.200 Nguồn: Sở Khoa học- Công nghệ Môi trường Tp HCM Tỷ lệ nhà nước đầu tư cho giáo dục – 3.1.3 Dự báo chất lượng đào tạo đào tạo (%GDP) Trong giai đoạn này, đặc trưng bước đầu chuyển dòch mạnh Tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục (triệu mẽ cấu kinh tế Công nhân lành nghề đội ngũ cán khoa học công USD) nghệ cần cho trình đổi thiết bò, công nghệ để nâng cao lực cạnh Nguồn: Viện kinh tế Tp.HCM tranh quốc gia thời kỳ hội nhập Tp.HCM trung tâm 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ CNKT Tp.HCM công nghiệp thương mại dòch vụ lớn nước, có trách nhiệm đầu tàu việc đổi máy móc thiết bò xây dựng lực lượng lao động kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầu kinh tế 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội học nghề dạy nghề Để phát triển đội ngũ CNKT Thành phố trước hết Đồng thời vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ngành công phải làm tăng khối lượng học viên tham gia học nghề thông qua việc tập trung nghòêp vật liệu bước đầu phát triển mạnh mẽ, nhiên lực đào tạo làm thay đổi quan niệm nhận thức xã hội tầm quan trọng đòa phương chưa đáp ứng nhu cầu lao động khoa học kỹ thuật công nghệ việc học nghề Học nghề theo nghóa hẹp đào tạo CNKT, học nghề nên Tp.HCM đối tác quan trọng để giải vấn đề ngắn hạn, mà cần có thống nhận thức: công việc để làm, Trọng điểm việc đào tạo giai đoạn CNKT chế tạo mà chức vụ, đòa vò, công việc xã hội hành nghề máy, hoá chất, luyện kim đội ngũ khoa học công nghệ có khả thiết kế Đẩy mạnh công tác hướng nghòêp trường phổ thông coi trọng chế tạo, lắp ráp dây chuyền thiết bò thông thường bao gồm: tổng hợp khí, hướng nghiệp học đường, công tác hướng nghiệp phải đưa vào nội dung hóa chất, điện, điện tử tin học khoá bậc trung học sở để giúp cho học sinh đònh hướng tương lai mình, để thay đổi tâm lý cha, mẹ học sinh muốn làm thầy thợ, xem 57 học nghề thứ yếu không khả khác học nghề Để thu hút quan tâm tạo nhu cầu học nghề tầng 58 trách nhiệm doanh nghiệp phát triển xã hội thông qua cải thiện sống, môi trường làm việc công nhân thành phố lớp dân cư, phương tiện truyền thông đại chúng phải có chuyên mục 3.2.2 Giải pháp qui hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề nghòêp, phản ánh sinh động công tác dạy nghề, học nghề việc Thực phối hợp chặt chẽ Thành phố với bộ, ngành, Tổng học viên sau học nghề có việc làm ổn đònh với thu nhập cao, cục dạy nghề để nguyên cứu nhu cầu khảo sát trường dạy nghề khả học lên cao ngành học để nâng cao tay nghề điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán quản lý, lực kinh đáp ứng đòi hỏi cao thò trường sức lao động Điều góp phần nghiệm đào tạo, chương trình, nội dung danh mục ngành nghề đào tạo để làm thay đổi nhận thức xã hội theo chiều hướng tích cực theo sát với thực tế, có kế hoạch nâng cấp để đảm bảo chất lượng đào tạo xoá dần quan niệm coi trọng cấp hiệu làm việc xã hội - Cần phải thiết lập hệ thống đào tạo liên tục từ thấp đến cao, từ THCN Vấn đề cần quan tâm giai đoạn tuyển sinh vào trường ĐH, CĐ, dạy nghề đến CĐ, ĐH nghề để tạo xã hội vừa học vừa làm Điều cần trường THPT phương tiện thông tin đại chúng cần giới thiệu thông phải nghiên cứu gắn kết THCN, dạy nghề, CĐ, ĐH, gắn tin đào tạo THCN, CNKT giống hệ ĐH, CĐ phụ huynh kết gíao dục nghề nghiệp cao đẳng quan trọng để đào tạo đội học sinh có nhìn toàn cảnh giáo dục sau phổ thông góp phần vào việc ngũ CNKT có chất lượng cao, có khả cạnh tranh điều kiện hội nhập chọn lựa mục tiêu Bên cạnh trường dạy nghề phải kết hợp quốc tế với Phòng LĐ-TB&XH quận, huyện để đào tạo nghề gắn với giải việc - Đối với trường dạy nghề công lập: qui hoạch phát triển theo ngành đào tạo để phân bổ tiêu tuyển sinh theo mạnh trường làm đòa phương Bên cạnh việc tăng cường hoạt động nhằm góp phần đònh hướng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu suất đào tạo tăng hiệu đầu tư Tập trung việc chọn nghề, lập nghiệp cho người dân vấn đề quan trọng sử dụng có xây dựng số trường đào tạo nghề trọng điểm, đồng thời, xếp lại tạo hiệu đội ngũ CNKT kinh tế xây dựng môi trường lao động lành số sở đào tạo có chất lượng gắn với khu công nghiệp để cung cấp mạnh nhận thức xã hội thay đổi theo chiều hướng tích cực, xoá dần tình lực lượng lao động qua đào tạo nghề cho nơi Riêng trường dạy trạng chạy theo cấp không thực chất nghề gắn với đòa phương, cần khuyến khích đào tạo nghề phù hợp, ưu tiên Thành phố nên tích cực đầu tư cải thiện sống cho công nhân lao cho ngành nghề truyền thống, sử dụng nguyên vật liệu sẳn có, thò động, góp phần tạo thêm động lực thúc đẩy người dân tham gia học nghề, trường lao động có nhu cầu lớn, đào tạo nghề cho lao động nơi giúp cho việc làm thợ Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh phong trào học tập nâng cao trình độ học giải tình trạng thất nghiệp nâng cao thu nhập, đời sống người dân vấn nghề nghòêp Đa dạng hoá loại hình học tập, gắn với việc thực mục tiêu “trí thức hoá” công nhân Bên cạnh thành phố cần khuyến khích doanh nghiệp thực tiêu chuẩn an sinh xã hội để góp phần tăng cường 3.2.3 Giải pháp thiết lập hệ thống kiểm đònh chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp Xây dựng hệ thống thống tiêu chí đánh giá chất lượng để 59 60 quan kiểm đònh có trách nhiệm kiểm đònh đầu vào, đầu trình đào nghiệp cần Đào tạo theo phương pháp đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ tạo Có sách hỗ trợ đầu tư thoả đáng cho sở dạy nghề có chất tính kế thừa mục tiêu, nội dung đào tạo nghề loại hình đào tạo khác lượng, đạt tiêu chuẩn kiểm đònh Người học dễ dàng chuyển đổi từ loại hình đào tạo sang loại hình đào tạo Hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo nghề nói chung cần phải dựa sở sau: - Chuẩn kiến thức kỹ nghề nghiệp: ngành nghề xã hội đa dạng phức tạp Mỗi ngành nghề lao động xã hội đòi hỏi khác phù hợp với nhu cầu cá nhân xã hội Bên cạnh tiết kiệm thời gian, nguồn lực chi phí cho việc xây dựng chương trình học, tạo sở để cải tiến, hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật cho giáo viên phổ thông dạy nghề người hành nghề có kiến thức, kỹ chuyên biệt phẩm - Đào tạo tập trung theo kế hoạch: đào tạo trường theo chương trình chất lực cá nhân Đây quan trọng để xây quy cho lao động chưa có việc làm, cần học nghề để tìm việc làm Đào tạo dựng danh mục, mục tiêu đào tạo mà để so sánh, đánh giá chất lượng đào chức cho công nhân làm việc muốn học thêm nghề nâng cao tạo khả nghề nghòêp chuyển giao công nghệ - Mục tiêu nội dung đào tạo: trình đào tạo trình thực Bên cạnh đào tạo phải gắn với giải việc làm, hoá “mục tiêu nội dung đào tạo” người tốt nghòêp Chất lượng đào tạo người chưa có việc làm, tổ chức đào tạo theo đòa chỉ: trường tuyển sinh đào tạo kết trình đào tạo với mục tiêu, nội dung, phương pháp xác đònh, cung cấp lao động theo đơn đặt hàng doanh nghiệp mục tiêu nội dung phương pháp đào tạo sở để đánh giá chất lượng đào tạo Thực việc liên thông đào tạo nghề cho phép học viên chuyển đổi kết học tập từ nhóm nghề sang nhóm nghề khác(liên thông ngang) Lấy ý kiến người sử dụng lao động, tình hình việc làm phát triển nghề nghòêp sở quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo 3.2.4 Giải pháp tăng cường thực đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề từ cấp độ đào tạo sang cấp độ đào tạo khác (liên thông dọc) rộng từ cấp học, bậc học sang bậc học khác Hình thức đào tạo liên thông giúp cho người học thấy rõ hướng để họ yên tâm bước vào hệ thống dạy nghề, lẽ họ nhìn thấy tương lai có điều kiện bồi dưỡng, Để tạo thêm hội thu hút người học nghề, nâng cao tay nghề, tiến hành hình thức đào tạo chủ yếu sau: nâng cao trình độ, tiếp tục học lên bậc học cao để lập nghiệp Vì Thành phố cần tăng cường quản lý Nhà nước dạy nghề, sớm thực việc - Phát triển hình thức vừa đào tạo văn hoá vừa đào tạo nghề nghòêp liên thông trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân nhằm thu cho phận học sinh sau tốt nghiệp cấp 2, không đủ điều kiện để học tiếp hút học sinh vào trường chuyên nghiệp dạy nghề Cần thiết kế chương cấp 3, công nhân có nhu cầu học nghề chưa tốt nghiệp cấp trình đào tạo đảm bảo liên thông giữ cấp trình độ, đào tạo trung - Đào tạo theo môđun người học nghề lựa chọn chương cấp nghề với người có THCS, học lúc chương trình đào tạo nghề trình học đáp ứng với đòi hỏi chuyên môn sâu nghề nghiệp mà doanh với chương trình văn hoá hệ thống Giáo dục thường xuyên, sau năm tốt 61 nghiệp tiếp tục học lên cấp học cao 3.2.5 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên số lượng lẫn chất lượng 62 - Hàng năm, Thành phố nên có chế độ khen thưởng giáo viên dạy giỏi, chuyên gia giỏi có sáng kiến, thành tích bậc mang lại hiệu lónh vực đào tạo lao động kỹ thuật từ quỹ đào tạo lao động kỹ thuật Bên Để tiến tới thực qui đònh tỷ lệ giáo viên học sinh 1/15 đảm bảo giáo viên đạt chuẩn, ta cần phải thực hiện: - Thu hút lực lựơng giáo viên từ trường THCN, CĐ, ĐH giảng cạnh đó, Thành phố nên xây dựng bổ sung, hoàn thiện chế độ, sách hợp lý lương, trợ cấp, nhà cho giáo viên tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm giảng dạy dạy cho trường dạy nghề Bên cạnh tuyển giáo viên sinh viên Bên cạnh giáo viên dạy nghề giỏi, có học vò cao phải tốt nghiệp lọai khá, giỏi trường CĐ, ĐH ngừơi làm công nhận giảng viên có học vò tiến só phải phong việc đơn vò sản xuất kinh doanh hàm phó gíao sư, giáo sư Điều tạo động lực cho việc giữ chân giáo - Nâng cao trình độ nghòêp vụ cho giáo viên thông qua việc bồi dưỡng cho giáo viên chưa đạt chuẩn, giáo viên có nhu cầu nâng cao trình độ nghòêp vụ hình thức: mở lớp đào tạo trung tâm; gởi đến đào tạo trường CĐ, ĐH hay doanh nghiệp; đưa nước tu viên dạy nghề thu hút giáo viên giỏi, để tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động đào tạo nghề trường trung tâm 3.2.6 Giải pháp đa dạng hoá hình thức huy động vốn cho phát triển đào tạo nghề nghiệp; tổ chức đợt tham qua học tập, trao đổi kinh nghiệm giáo Tăng ngân sách cho phát triển giáo dục đào tạo cho người lao động viên trường Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên để đầu tư xây dựng trường, mua trang thiết bò, sách giáo khoa, đào tạo bồi môn, nghiệp vụ, sư phạm, trò pháp luật kiến thức hỗ trợ như; ví tính, dưỡng giáo viên, học bổng cho học viên Phân bổ kinh phí nhà nước theo hướng ngoại ngữ,… tăng đầu tư cho phát triển hệ thống sở vật chất đại đáp ứng cho nhu cầu Chuẩn hoá nghiệp vụ chuyên môn, sư phạm công tác quản lý để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề quản lý Đổi nội giảng dạy Cần hướng khu vực tư nhân tham gia nhiều vào tổ chức đào tạo dung phương pháp đào tạo để thích hợp với công nghệ, với thực tế sản xuất nghề doanh nghòêp, tổ chức giáo dục đào tạo tay nghề thành Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Hình thành đội ngũ giáo viên giảng dạy đào phố nước công nghòêp hoá nước phát triển có xu hướng tạo, dạy nghề có trình độ Chuẩn hoá chất lượng đội ngũ giáo viên cấp đào khu vực tư nhân tham gia nhiều vào tổ chức đào tạo nghề doanh nghiệp, tạo, thường xuyên bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ giáo viên bổ sung kòp thời tổ chức giáo dục đào tạo nghề kiến thức vào nội dung dạy học tất ngành nghề đào tạo cho đáp ứng với nhu cầu thực tế Khuyến khích tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân, hộ gia đình đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo đặc biệt họat động đào tạo nghề, mở trường lớp, Để thu hút giữ chân giáo viên dạy nghề có trình độ, lực, nhiệt tình công tác giảng dạy, thành phố cần phải có sách hổ trợ như: hiến đất xây dựng trường, đóng góp tiền, tặng trang thiết bò … Khuyến khích doanh nghiệp, công ty mở trường, lớp dạy nghề Chi 63 64 phí cho trì sở khấu trừ trước tính thuế thu nhập thành phố nhằm đào tạo em học sinh THCSû, THPT trước họ tham gia vào công ty doanh nghiệp có quyền nhận kinh phí hổ trợ từ quỹ đào tạo thò trường lao động Nội dung chế độ tập hợp học sinh đồng Xây dựng quỹ tín dụng đào tạo nghề Trách nhòêm doanh nghiệp, thời đào tạo nghề nghòêp giáo dục tương đương từ – năm hội, đoàn… việc đóng góp hỗ trợ đào tạo nghề Bên cạnh huy động niên học lên mà có ý muốn làm để họ có nghề nghòêp tương nguồn tài doanh nghiệp để lập quỹ đào tạo nghề Đề nghò phủ ứng tham gia cạnh tranh thò trường lao động, để cuối xin việc xây dựng chế bắt buộc doanh nghiệp phải nộp phí đào tạo người lao động làm đạo giúp đỡ nhà nước Ngoài cần phải thu hút nguồn tài trợ nước để lập quỹ đào tạo nghề Tổ chức mối quan hệ sở giáo dục đào tạo doanh nghiệp nhằm gắn hoạt động đào tạo vào thực tiễn sản xuất với thò trường lao động: Nhà nước cần cung cấp nguồn vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi cho -Kết hợp giảng dạy lớp học với học nghề sở sản xuất các sở đào tạo, kể đào tạo tư nhân cho sở đào tạo tư nhân thuê ngành nghề khác Các công ty tự tiến hành công việc đào tạo nghề cụ thể, mượn đất xây dựng trường lớp, thuê trường nhà nước chưa sử dụng trường trung học tập trung vào việc hoàn thành chương trình giáo dục hết để hoạt động bản, xây dựng mối quan hệ ngày chặt chẽ sở kinh doanh nhà 3.2.7 Giải pháp đa dạng hoá hình thức tổ chức giáo dục đào tạo trường Điều cốt lõi hệ thống doanh nghiệp tích cực tham gia Đa dạng hoá hình thức tổ chức giáo dục có vai trò to lớn việc có quan hệ đối tác chặt chẽ với trường dạy nghề thu hút lực lượng lao động xã hội tham gia vào học tập - Doanh nghiệp đặt trường học lớp học đặt doanh Hình thức giáo dục hướng nghòêp đào tạo tay nghề trường dạy nghiệp, kết hợp học tập với sản xuất, học sinh sản xuất hàng hoá dòch vụ nghề theo kiểu truyền thống có chi phí tốn thường có liên kết yếu cho ngừơi khác với tư cách phận học tập em với nhu cầu thò trường lao động Hệ thống trường đào tạo nghề có hạn chế trường, phận sản xuất doanh nghiệp Doanh nghiệp khả phản ứng với thay đổi nhu cầu nghề nghòêp coi phận hệ thống học nghề để cung cấp kinh nghòêm sản xuất Cần xây dựng nhiều loại hình tổ chức giáo dục đào tạo ngành nghề linh hoạt phù hợp với tầng lớp dân cư để người có nhu cầu học có hội học Cần có mô hình đào tạo thích hợp: áp dụng mô hình đào tạo nghề song hành, học sinh vừa học nghề, vừa làm việc sở sản xuất, mô hình kết hợp đào tạo nghề với học văn hoá, mô hình đào tạo hướng nghòêp, mô hình đào tạo bồi dưỡng… Thực thí điểm chế độ dự bò lao động số trường trung học cho học sinh chờ ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp - Phát huy hình thức đào tạo: kèm cặp chỗ theo lớp học đào tạo sở sản xuất, xí nghòêp, đào tạo trung tâm đào tạo thành phố, gởi đào tạo trung hạn, ngắn hạn, đào tạo công đoạn, mở lớp hướng dẫn, tập huấn ngắn hạn kỹ thuật công nghệ chuyển giao công nghệ Tiến hành đào tạo nghề hình thức khoá học ngắn hạn cho nhu cầu đào tạo cụ thể doanh nghiệp Các khoá học tổ chức doanh nghiệp, trường dạy nghề gần tập trung đào tạo tay nghề kỹ 65 66 thuật Mặc dù số học sinh đào tạo ít, hệ thống đào tạo kiểu đáp ứng vốn thành phần, thuê mua tài chính, liên kết với doanh nghiệp công nhu cầu doanh nghiệp hầu hết hệ thống đào tạo khác Doanh ty tổ chức đào tạo nghiệp có mối liên kết gần với thò trường, biết cần đào tạo loại kỹ cung cấp chương trình đào tạo - Cấp chuyên gia kỹ sư cao cấp cho cán kỹ thuật có trình độ đại học sâu học chuyên môn trở thành nhân viên kỹ thuật bậc cao doanh nghiệp CNKT tiếp tục học nâng cao trình độ trở thành kỹ sư Xây dựng hệ thống đào tạo thành phố theo hướng đào tạo liên thông từ CNKT lên ĐH, tạo điều kiện cho em học lên đại học phấn đấu thực nguyện vọng Ban hành tiêu chuẩn trường lớp, quy mô, bảo đảm trường lớp có thư viện, phòng thí nghòêm, thực hành kiểm tra giám sát việc thực chuẩn hoá tiêu chuẩn sở vật chất chương trình đào tạo cho cấp nhóm ngành nghề đào tạo, bước tiến tới tương ứng với khu vực giới 3.2.9 Giải pháp thực sách khuyến khích hoạt động dạy nghề học nghề * Đối với sở đào tạo, thành phố cần khuyến khích đổi trang thiết bò đồng thời ban hành sách khuyến khích sau: Ngoài kênh đào tạo nghề thành phố, nước, cần tận dụng - Chính sách khuyến khích vốn, đất đai tạo điều kiện thuận lợi kênh đào tạo quốc tế như: gởi đào tạo nước ngoài, đào tạo thông qua làm thủ tục hành cho dự án tổ chức dạy nghề để phục vụ cho mục tiêu phát việc doanh nghiệp nước Việt Nam triển đội ngũ CNKT thành phố Ngoài ra, thành phố nên thực 3.2.8 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật sách sở đào tạo nghề như: Ưu đãi thuế, ưu tiên cấp quyền Chất lượng CNKT phụ thuộc lớn vào sở vật chất kỹ thuật sử dụng đất cho thuê đất, nhà xưởng để mở sở dạy nghề công lập sở đào tạo với giá ưu đãi Xây dựng chế hỗ trợ cho việc liên kết trường với Ngân sách dành cho đào tạo cần tập trung ưu tiên cho trường nghề để thực đào tạo dài hạn chủ yếu (80%) lao động có tay nghề cao đáp ứng kỹ thuật, công nghiệp đại sở sản xuất Khuyến khích thành phần kinh tế, nước đầu tư phát triển sở đào tạo nghề Thành phố nên nguyên cứu thực miễn thuế sản phẩm Thành phố cần chủ động đầu tư hổ trợ trường, trung tâm dạy học sinh trường nghề tạo trình đào tạo, nhằm tạo điều kiện cho nghề bước đại hoá sở vật chất, phương tiện đào tạo, đặc biệt trừơng có thêm nguồn thu nhập để nâng cao sở vật chất cho việc dạy trường mà thành phố chọn làm trọng điểm công tác dạy ngành học đồng thời thu nhập cho giáo viên, tạo điều kiện tốt để hoạt động nghề mũi nhọn như: khí, tin học, công nghệ sinh học… đào tạo nghề học viên nơi đạt chất lượng cao Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật trang thiết bò dạy nghề, Bên cạnh thành phố cần ưu tiên cho vay vốn để đầu tư đổi trang bảo đảm trang thiết bò đại cho sở giáo dục đào tạo dạy nghề, đáp ứng thiết bò, chương trình phát triển ngành nghề mũi nhọn thành yêu cầu khoa học công nghệ, tương đương với nước phố dự án hợp tác với quốc gia có kinh nghòêm tốt lónh vực khu vực, đạt chuẩn quốc tế khu vực sở vốn nhà nước, góp dạy nghề để đào tạo đội ngũ CNKT có trình độ khu vực quốc tế 67 Đối với doanh nghiệp, thành phố khuyến khích doanh 68 nước tài trợ, đóng góp từ nguồn khác nghiệp tham gia vào đào tạo nghề cho lao động với sở vật chất, máy móc - Chế độ tín dụng đào tạo: hình thức áp dụng phổ biến thiết bò có điều kiện thuận lợi để đào tạo công nhân kỹ thuật có nước giới nước ta hình thức có áp dụng hiệu chưa tay nghề phù hợp với công nghệ sản xuất có, đáp ứng với nhu cầu sản xuất cao, hạn chế đối tượng thụ hưởng, đònh mức vay thấp không đảm đơn vò Thành phố cần có sách cho doanh nghiệp tổ chức lớp đào tạo doanh nghiệp để tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân doanh nghiệp; có qui đònh hướng dẫn doanh nghiệp tham gia vào công tác hỗ trợ, giúp đỡ sở giáo dục nghề nghiệp nâng cao chất lượng đào bảo thực mục tiêu sách Cần quan niệm không đơn sách hổ trợ tài cho người học nghề mà sách nhằm tạo hội bình đẳng quyền đào tạo, học tập người 3.2.10 Xây dựng phát triển hệ thống thông tin thò trường lao động cho đào tạo nghề tạo, đồng thời có sách ưu đãi số mặt hoạt động doanh nghiệp Đào tạo chuyên nghiệp nguồn cung cấp chủ yếu lực lượng lao động tham gia vào công tác đào tạo miễn phí, giảm thuế khoản kỹ thuật lành nghề cho sở kinh tế, sản xuất dòch vụ Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp hỗ trợ cho dạy nghề Tuy nhiên, nên có quy đònh tỉ lệ đào tạo ngắn hạn hay dài hạn mà hệ thống đào tạo nghề nghòêp đòi hỏi có nguồn đóng góp cho đào tạo tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề Bên cạnh đó, thành phố cần khuyến khích trường CĐ, ĐH có lực dạy nghề phát triển hoạt động đào tạo CNKT, góp phần làm tăng thêm số thông tin cần thiết nhu cầu lao động đơn vò kinh tế Dựa sở thông tin có mà trường dạy nghề có kế hoạch đào tạo học viên theo nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp lượng CNKT cho thành phố Đối với nghề thành phố có yêu cầu, Thành phố phải bước xây dựng phát triển hệ thống thông tin thò khả đáp ứng lượng CNKT có hạn thực hợp đồng đào tạo với trường lao động phục vụ cho yêu cầu phát triển hệ thống giáo dục trường CĐ, ĐH có khả giáo dục đào tạo nghề nghòêp Hệ thống thông tin phải có * Đối với người học nghề: thành phố cần tăng cường sách hổ trợ tài trực tiếp cho người học nghề như: - Chế độ học phí: cần có chế thu phí đào tạo thống trường đào tạo nghề, gắn học phí với chất lượng đào tạo nghề cách chặt chẽ, số thông tin dân số, lực lượng lao động, tình trạng thất nghiệp, việc làm phân bố lao động ngành, khu vực kinh tế mà phải có số cần thiết sau: • Thông tin hàng năm tình hình việc làm sau tốt nghòêp học áp dụng chuẩn mực chất lượng đào tạo Chính sách huy động nguồn viên trường chuyên nghòêp theo cấu ngành nghề đào tạo trình độ lực nhằm giảm tối đa khả đóng góp người học, tạo hội thụ hưởng đào tạo ngành kinh tế, khu vực đòa phương khác bình đẳng đối tượng học nghề - Chế độ học bổng: tăng cường mức chi học bổng cho ngừơi học nhằm khuyến khích, động viên người học giỏi thông qua nguồn ngân sách nhà • Số chỗ việc làm tạo có nhu cầu sở sản xuất dòch vụ (theo khu vực kinh tế ngành kỹ thuật) CNKT tương ứng • Nhu cầu lao động thò trường lao động quốc tế (về số lượng 69 chất lượng) trình độ cần để đào tạo theo ngành nghề • Mức thu nhập đội ngũ CNKT đào tạo trường dạy nghề khu vực kinh tế (quốc doanh, tư nhân, liên doanh…) Hệ thống thông tin tốt giúp cho sở đào tạo thực đònh hướng theo tính hiệu thò trường lao động với thay đổi nhanh chóng nhân lực 70 nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, giáo trình, phương pháp đánh giá kết quả, cấp phát quản lý văn bằng, phân cấp quản lý nhiều cho cấp quản lý đòa phương, giao quyền tự chủ nhiều cho sở đào tạo, tài chính, chương trình, nội dung giảng dạy đồng thời đẩy lùi tiêu cực ngành lao động kỹ thuật 3.3 Các kiến nghò Nhà nước sớm ban hành Luật dạy nghề, đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật dạy nghề đồng bộ, thống nhất, có giá trò pháp lý cao nhằm phát triển mạnh nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất dòch vụ Bên cạnh thành phố cần ban hành qui chế quản lý hoạt động dạy nghề, Sở LĐ-TB&XH đơn vò chủ quản cần tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động trường, sở dạy nghề, việc thực chương trình, mục tiêu đào tạo, chất lượng đào tạo Đồng thời cần thành lập phận tra chuyên nghòêp công tác đào tạo nghề Cơ quan quản lý nhà nước dạy nghề thành phố tập trung làm tốt nhiệm vụ chủ yếu sau: xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dạy nghề; tiến hành dự báo thừơng xuyên cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực đòa bàn để đơn vò dạy nghề điều tiết qui mô, cấu ngành TÓM TẮT CHƯƠNG 3: Nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Thành phố đến năm 2010, cần phải có đội ngũ CNKT đủ số lượng chất lượng theo lãnh vực đặc biệt lãnh vực công nghệ cao (công nghệ thông tin, tự động hoá, chế tạo máy, …) mà thành phố chọn làm trọng tâm để phát triển kinh tế Để làm điều tác giả đề số giải pháp như: nâng cao nhận thức xã hội học nghề dạy nghề; qui hoạch phát triển mạng lưới, sở đào tạo; thiết lập hệ thống kiểm đònh chất lượng đào tạo; tăng cường thực đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề; phát triển đội ngũ giáo viên… Bên cạnh tác giả đưa số kiến nghò để thành phố xem xét có biện pháp thực góp phần thúc đẩy phát triển đội ngũ CNKT đòa bàn Tp.HCM nghề trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng; quản lý nội dung, chất lượng dạy nghề đòa bàn; tổ chức tra, kiểm tra hoạt động dạy nghề; bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên dạy nghề thuộc thành phần kinh tế… Nhà nước cần nguyên cứu xây dựng chế phối hợp chặt chẽ hai ngành Tổng cục dạy nghề vào Bộ giáo dục đào tạo vấn đề đầu tư, tuyển sinh, đào tạo, đào tạo lại chế độ giáo viên học viên Bộ Giáo dục Đào tạo cần cải cách đào tạo nghề, trước hết 71 KẾT LUẬN Phát triển đội ngũ CNKT nói riêng nguồn nhân lực nói chung Tp.HCM có ý nghóa quan trọng việc bảo đảm có cấu hợp lý trình độ ngành nghề đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Tp.HCM Thời gian qua, nhờ có quan tâm Đảng quyền Tp.HCM, công tác đào tạo nghề phát triển mạnh mẽ với nhiều trường sở dạy nghề đời, điều làm gia tăng số lượng lẫn chất lượng đội ngũ CNKT Tuy nhiên nhiều khó khăn bất cập nên số lượng chất lượng đào tạo CNKT chưa đáp ứng tốc độ phát triển yêu cầu phát triển kinh tế 72 cho đào tạo nghề Trong điều kiện khó khăn tài chính, sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực thấp đòi hỏi cấp, ngành phải có nổ lực lớn phối hợp đồng để tìm phương hướng bước thích hợp nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ lao động giúp kinh tế phát triển tốc độ cao bền vững tạo điều kiện cho đất nước thu hẹp khoảng cách phấn đấu đuổi kòp nước khu vực giới thời gian ngắn tiềm lực trí tuệ dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tp.HCM Chính vậy, sở tìm hiểu khái niệm, nguyên cứu vai trò yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ CNKT; thực trạng phát triển đội ngũ PGS.TS Nguyễn Thò Cành (chủ biên) (2001), Thò trường lao động thành CNKT; kinh nghiệm nước dự báo nguồn nhân lực để làm phố Hồ Chí Minh trình chuyển đổi kinh tế kết điều tra đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CNKT đòa bàn Tp.HCM sau: Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội học nghề dạy nghề Giải pháp qui hoạch phát triển mạng lưới sở đào tạo Giải pháp thiết lập hệ thống kiểm đònh chất lượng đào tạo giáo dục nghề nghiệp Giải pháp tăng cường thực đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên số lượng lẫn chất lượng Giải pháp đa dạng hoá hình thức huy động vốn cho phát triển đào tạo nghề Giải pháp đa dạng hoá hình thức tổ chức giáo dục đào tạo Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật Giải pháp thực sách khuyến khích hoạt động dạy nghề học nghề 10 Giải pháp xây dựng phát triển hệ thống thông tin thò trường lao động nhu cầu doanh nghòêp nhu cầu lao động Nxb thống kê Tp HCM Cục Thống Kê Tp HCM (2005), Niên giám thống kê năm 2004 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính Trò Quốc Gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Nguyên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH, Nxb Chính Trò Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thò Lan Hương (2002), Thò trường lao động Việt Nam đònh hướng phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội PGS TS Lý Ngọc Sáng (2003) Chất lượng đào tạo nghề giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sở dạy nghề đòa bàn Tp HCM, đề tài nguyên cứu khoa học cấp Thành phố, Tp HCM 73 74 Trương Thò Minh Sâm (2003), Những lụân khoa học việc “phát triển nguồn nhân lực công nghiệp” cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học xã hội Sở LĐ – TB & XH Tp HCM, Báo cáo tổng kết hoạt động dạy nghề đòa Phụ lục 1: TÌNH HÌNH PHÂN BỐ LAO ĐỘNG Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM (Đvt: %) bàn Tp HCM từ năm 1999 -2005 Ngành kinh doanh Công nghiệp 10 Sở LĐ – TB & XH Tp HCM (1999), Qui hoạch mạng lưới đào tạo nghề đòa bàn Tp HCM 11 TS Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, NXB Chính Trò Quốc Gia, Hà Nội 12 Ts Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH, NXB Lao động - Xã hội 13 Tổng cục dạy nghề (2002), Những điều cần biết đào tạo nghề, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Tùng Lê i Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghòêm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính Trò Quốc Gia, Hà Nội 15 Ts Vũ Anh Tuấn (2003), Các sở khoa học cho việc phát triển nguồn nhân lực đòa bàn đến năm 2010, Đề tài khoa học cấp 16 y Ban Nhân Dân Tp HCM (2005) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội Tp HCM giai đoạn 2001 – 2005 17 Viện Kinh Tế Tp HCM (2002), Hướng chuyển dòch cấu kinh tế Tp Tỷ lệ doanh nghiệp có phân bố lao động tối ưu Tình trạng loại lao động Lao động lãnh đạo • Quá thiếu • Thiếu • Vừa • Thừa • Quá thừa Lao động nghòêp vụ • Quá thiếu • Thiếu • Vừa • Thừa • Quá thừa Lao động kỹ thuật • Quá thiếu • Thiếu • Vừa • Thừa • Quá thừa HCM, NXB Trẻ, Tp HCM 18 Viện Kinh Tế Tp HCM (2000), Báo cáo điều chỉnh qui hoạch kinh tế - xã hội Tp HCM đến năm 2010 Chung Xây dựng Thương nghiệp Dòch vụ khác Quản lý NN 38,72 62,50 45,33 44,83 60,00 41,86 0,67 0,00 7,07 16,67 90,24 83,33 2,02 0,00 0,00 0,00 0,00 12,00 88,00 0,00 0,00 0,00 0,00 13,79 0,00 86,21 100,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,47 8,84 89,30 1,40 0,00 0,68 0,00 17,57 29,17 74,32 66,67 7,43 4,17 0,00 0,00 2,67 21,33 72,00 4,00 0,00 0,00 28,57 67,86 3,57 0,00 0,00 20,00 80,00 0,00 0,00 0,93 19,63 73,13 6,31 0,00 3,33 0,00 28,15 43,48 67,41 52,17 1,11 4,35 0,00 0,00 8,11 29,73 62,16 0,00 0,00 0,00 31,25 62,50 6,25 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 3,47 29,48 65,61 1,45 0,00 Nguồn: Thò trường lao động lao động Tp.HCM – PGS.TS Nguyễn Thò Cành chủ biên 19 Viện Kinh Tế Tp HCM (1996), Hiện trạng dự báo phát triển dân số Tp HCM thời kỳ năm 1996 – 2010, NXB Trẻ, Tp HCM 75 76 Phụ lục 2: Phụ lục 3: LOẠI CHUYÊN MÔN CẦN ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN (Đvt: %) HÌNH THỨC TUYỂN DỤNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT (Đvt: %) Qua bổ nhòêm Qua sở lao động đòa phương Thông báo qua đài báo chí Qua trường đào tạo Qua trung tâm giới thiệu việc làm Qua giới thiệu cá nhân đáng tin cậy Người lao động tự tìm đến xin việc qua thông báo tuyển dụng doanh nghiệp Qua doanh nghiệp khác Qua gia đình Hình thức khác Tổng cộng Công nghiệp 0,9 2,2 5,1 5,9 16,9 Chung 0,9 2,4 5,3 5,9 15,3 Máy tính 1,0 0,0 1,5 3,4 Quản trò kinh doanh 1,3 0,0 0,0 0,0 1,0 Quản trò sản xuất 9,6 0,0 12,3 6,9 9,4 0,3 0,0 0,0 0,0 0,2 Kỹ thuật 35,1 31,6 30,8 24,1 33,8 Nâng cao tay nghề 49,2 57,9 40,0 37,9 47,7 0,7 0,0 4,6 7,0 1,6 100 100 100 100 100 Ngoại ngữ 27,4 31,6 38,6 28,6 29,0 31,8 28,9 31,3 28,6 31,4 1,7 7,0 1,1 5,3 7,9 0,0 2,4 6,0 0,1 2,9 8,5 0,0 2,0 7,0 0,8 100,0 Ngành kinh doanh Công Xây Thương Dòch vụ Chung nghiệp dựng nghiệp khác 2,8 10,5 10,8 20,7 5,1 Ngành kinh doanh Xây Thương Dòch vụ dựng nghiệp khác 2,9 0,0 0,00 0,0 4,8 2,6 8,6 4,8 5,3 8,5 3,6 7,9 11,4 8,4 10,5 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Thò trường lao động lao động Tp.HCM – PGS.TS Nguyễn Thò Cành chủ biên Ngoại thương Khác (tiếp thò, du lòch, kế tóan, trò văn hoá) Tổng cộng 1,2 Nguồn: Thò trường lao động lao động Tp.HCM–PGS.TS Nguyễn Thò Cành chủ biên 77 78 Phụ lục 4: Phụ lục 5: CĂN CỨ ĐỂ TUYỂN CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT (Đvt: %) Ngành kinh doanh Xây Thương Dòch vụ dựng nghiệp khác 6,0 8,8 13,7 Công nghiệp 12,5 Trình độ văn hoá Trình độ CMKT CƠ CẤU CÔNG NGHỆ PHÂN THEO NGÀNH KINH DOANH (Đvt: %) 15,6 13,4 17,6 Chung 15,7 11,7 Tự động hoàn toàn 15,7 Bán tự động Công nghiệp 11,2 Ngành kinh doanh Xây Thương Dòch vụ dựng nghiệp khác 0,87 5,49 7,73 31,6 11,09 12,65 26,14 Chung 9,67 27,63 Kỹ sử dụng máy tính 0,5 0,0 0,0 0,0 0,4 Cơ giới 11,15 25,91 9,61 32,05 12,99 Khả sinh ngữ 0,4 1,5 0,7 9,8 0,9 Bán giới 16,30 21,52 17,45 10,68 16,44 Tay nghề 33,7 28,4 32,4 29,4 33,0 Thủ công 29,72 40,61 54,80 23,41 33,27 Hình thức 0,7 0,0 2,0 0,0 0,8 100 100 100 100 100 Giới tính 7,5 20,9 8,8 7,8 8,5 19,3 22,3 20,9 19,6 19,7 Thời gian kinh nghiệm công tác có Tuổi đời 9,1 7,5 6,8 3,9 8,4 Khác (người thân…) 0,7 0,0 2,0 0,1 0,9 Tổng cộng 100 100 100 100 100 Tổng cộng Nguồn: Thò trường lao động lao động Tp.HCM – PGS.TS Nguyễn Thò Cành chủ biên Phụ lục 6: DỰ KIẾN THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ TRONG TƯƠNG LAI (Đvt:%) Nguồn: Thò trường lao động lao động Tp.HCM – PGS.TS Nguyễn Thò Cành chủ biên Công nghiệp 39,33 Ngành kinh doanh Chung Xây Thương Dòch vụ dựng nghiệp khác 33,75 34,52 43,33 38,77 Tăng tỷ lệ MMTB đại lên Giảm tỷ lệ MMTB lạc 16,88 13,33 hậu Tăng giảm số 48,12 30,25 MMTB trung bình Giảm công việc bán 47,24 30,25 giới Giảm công việc thủ 24,51 28,08 công Nguồn: Thò trường lao động lao động Tp.HCM biên 79 2000 Số người 2004 Tỷ lệ% Số người Tỷ lệ% Tốc độ tăng A Tổng số 2,359,375 100 2,561,104 100.00 Không có CMKT 1,824,156 77.32 1,768,367 69.05 96.94 46,185 1.96 115,250 4.50 249.54 149,675 6.34 225,377 8.80 150.58 83,034 3.52 116,383 4.54 140.16 CNKT không CNKT có THCN 108.55 90,904 3.85 95,188 3.72 104.71 153,155 6.49 228,778 8.93 149.38 7,187 0.30 7,411 0.29 103.12 Không xác đònh 5,079 0.22 4350 Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 0.17 85.65 Cao đẳng, đại học Trên đại học 17,19 49,82 56,00 47,75 49,82 56,00 47,04 43,12 12,50 26,64 – PGS.TS Nguyễn Thò Cành chủ Phụ lục 8: TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CỦA LỰC LƯNG LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Sơ cấp 18,29 80 Phụ lục 7: Trình độ chuyên môn 20,00 TÌNH HÌNH TUYỂN SINH DẠY NGHỀ HỆ DÀI HẠN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM(1999-2005) (Đvt: người) 1999 Trường dạy nghề, CĐ, THCN có dạy 13127 nghề Các trường dạy nghề công lập 1098 2001 17078 2003 21311 2005 22921 1696 4552 6125 Tổng số 18774 25863 29046 14225 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động dạy nghề đòa bàn Thành phố từ 1999 – 2005 Phụ lục 9: TÌNH HÌNH TUYỂN SINH DẠY NGHỀ HỆ NGẮN HẠN TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM(1999-2005) Phụ lục 8: (Đvt: người) TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG, CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM (Đvt: trường) 1999 2001 2003 2005 2001 2002 2003 2004 2005 Trường dạy nghề, CĐ, THCN có dạy nghề Trung tâm dạy nghề quận, huyện Tổng cộng 1/ Trường ĐH, CĐ, THCN có dạy nghề 2/ Trung tâm dạy nghề quận, huyện 193 36 210 39 250 43 280 45 305 45 Các trung tâm khác có dạy nghề 12552 22550 12144 17359 20 19 18 18 18 Các trường dạy nghề công lập 39655 74993 93316 142154 3/ Các trung tâm khác có dạy nghề 14 14 16 16 16 140545 177162 211295 290086 4/ Các trường công lập có dạy nghề 123 138 173 201 226 Khối sở dạy nghề Tổng số Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động dạy nghề đòa bàn Thành phốá từ 2001 – 2005 Tổng số 26559 22421 54403 61557 61779 57198 51432 69016 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động dạy nghề đòa bàn Thành phốátừ 1999 – 2005 81 82 Phụ lục 9: Phụ lục 10: SỐ CÔNG NHÂN ĐƯC ĐÀO TẠO & NÂNG BẬC TH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM QUAN HỆ CƠ CẤU CHẤT LƯNG LAO ĐỘNG VÀ TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT (Đvt:%) (Đvt: lượt người) DNNN NỘI DUNG Loại hình DN DN có NN vốn đtư nước Tổng cộng 1/ Số lượt công nhân nâng bậc thợ (1999-2004) Loại lao động Các giai đoạn tiến kỹ thuật 10 Lao động giản đơn 15 - - - - - - 11 - 65 37 11 - - - - Bậc 1,2 2534 17978 7647 28159 CNKT chưa lành nghề 60 Bậc 3,4,5 6607 10598 7516 24721 CNKT lành nghề 20 20 53 45 60 55 40 21 - Kỹ thuật viên 6,5 12,5 21 30 40 50 60 Kỹ sư 1,5 4,5 10 17 25 34 Trên đại học - - - 0,5 2 Bậc 6,7 Tổng cộng 2/ Số lượt công nhân học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp (1999-2004) • Bồi dưỡng theo chương trình từ buổi 1016 2564 5095 8675 10157 31140 20258 61555 5436 3163 4278 12877 1355 1318 6335 9008 680 7400 2963 11043 trở lên • Bồi dưỡng chuyên sâu cấp giấy Nguồn: Viện chiến lược phát triển năm 2001 Phụ lục 11: DỰ BÁO DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI CỦA TP.HCM NĂM 2010 chứng nhận • Độ tuổi Bồi dưỡng để chuyển đổi nghề nghiệp Tổng cộng 7471 11881 13576 32928 219 136 360 3/ Số lượt công nhân tiếp tục học tập trường (1999-2004) • Trung học chuyên nghiệp • Cao đẳng 34 115 16 165 • Đại học 556 532 245 1333 • Sau đại học 134 943 784 266 1993 18571 43805 34100 96476 Tổng cộng Tổng cộng 135 Nguồn: Theo báo cáo tổng hợp số liệu năm 2005 LĐLĐ Tp HCM từ 2.334 doanh nghiệp với tổng số lao động 251.741 người 2010 Số lượng người Tỷ lệ % Tổng số dân 7230107 100 Từ – tuổi 287715 3.98 Từ – tuổi 285524 3.95 Từ – 10 tuổi 463877 6.42 Từ 11 – 14 tuổi 388380 5.37 Từ 15 – 17 tuổi 316289 4.37 Từ 18 – 22 tuổi 616418 8.53 Từ – 22 tuổi 2358230 32.62 Nguồn: “Hiện trạng dự báo phát triển dân số Tp.HCM thời kỳ 1996 – 2010” Viện kinh tế 83 84 Phụ lục 12: Phụ lục 14: DỰ BÁO SỐ HỌC VIÊN THEO HỌC CÁC TRƯỜNG THCN, DẠY NGHỀ, CĐ, ĐH DỰ BÁO CƠ CẤU CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO NĂM 2010 (Đvt: %) 2010 Năm 2000 (%) 2010 (%) 616418 10 Khoa học tự nhiên 10 246567 40 11 Công nghệ thông tin 11 12 92463 - 123284 15-20 Số lượng người Dân số từ 18 – 22 tuổi Trung học chuyên nghiệp, Tỷ lệ % dạy nghề Đại học, cao đẳng Nguồn: Sở LĐ-TB&XH Tp.HCM Phụ lục 13: DỰ BÁO SỐ HỌC SINH, SINH VIÊN TỐT NGHIỆP, CNKT ĐÃ QUA ĐÀO TẠO, HỌC SINH LỚP 9, LỚP 12 VÀ SỐ LAO ĐỘNG CÔNG NGHIỆP TP.HCM ĐẾN 2010 STT Ngành đào tạo 1000 người 10 Tốt nghòêp ĐH, CĐ hàng năm 40 11 Đã qua đào tạo CNKT 90 12 Tốt nghòêp trung học nghề 40 13 Tốt nghòêp trường dạy nghề 50 14 Số học sinh lớp trường 50 15 Số học sinh lớp 12 trường kể trung học nghề 70 16 Lao động công nghòêp Tp Hồ Chí Minh (bổ sung 160 hàng năm) 17 Lao động công nghòêp Tp qua đào tạo 60 18 Số sinh viên ĐH,CĐ/10000 dân 680 Nguồn: Sở LĐ-TB&XH Tp.HCM STT Ngành đào tạo 12 Tự động hoá 13 Chế tạo máy 14 12 14 Vật liệu 15 Công nghệ sinh học 16 Cung cấp lượng 12 10 17 Xây dựng kiến trúc 16 14 18 Lãnh vực khác 30 30 Nguồn: Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường 85 86 Phụ lục 15: Phụ lục 16: DỰ BÁO NHU CẦU ĐÀO TẠO TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ CAO DỰ BÁO NHU CẦU ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẾN NĂM 2010 THEO MỨC TĂNG GDP CỦA TP.HCM (Đvt: người) STT Ngành Công nghệ thông tin Tự động hoá Chế tạo máy 10 Công nghệ vật liệu 11 Công nghệ sinh học 12 Cung cấp lượng Trình độ Đại học 2000 2010 (số người) (số người) Dân số trung bình theo dự báo 2005 2010 6.325.000 7.230.000 140.007 269.571 157 1600 GDP (tỷ đồng Việt Nam) Cao đẳng, trung cấp 1130 3300 GDP (tỷ USD) 17,89 34,44 CNKT 2210 6370 GDP đầu người (USD) 2.828 4.763 Đại học 170 600 80 140 Cao đẳng, trung cấp 330 1200 (USD/người) CNKT 650 2340 Tỷ lệ nhà nước đầu tư cho giáo dục – đào tạo 2,82% 2,51% Đại học 730 1600 (%GDP) Cao đẳng, trung cấp 1470 3200 Tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục (triệu 506.000 1.012.200 CNKT 2860 6240 USD) Đại học 200 530 Cao đẳng, trung cấp 400 1070 CNKT 800 2130 Đại học 130 400 Cao đẳng, trung cấp 270 800 CNKT 530 1600 Đại học 630 1430 Cao đẳng, trung cấp 1270 2870 CNKT 2530 5720 Nhà nước đầu tư cho giáo dục – đào tạo Nguồn: Viện Kinh tế Tp.HCM Nguồn: Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường 87 88 Phụ lục 17: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 15 Hàng không Việt Nam 16 Trung học Kinh tế ST T Tên trường 10 11 12 13 14 Đòa chỉ, số điện thoại,fax 64 An Dương Vương, Thò trấn An Lạc, Kỹ thuật nghiệp vụ thủy sản huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8776718, Trung học Kỹ thuật Nghiệp 511 An Dương Vương, huyện Bình Chánh, vụ Thủy sản II Tp Hồ Chí Minh,tel:08 8776718, Trung học Kỹ thuật Lý Tự 390 Hoàng Văn Thụ, phường 4, quận Tân Trọng Bình, Tp - Hồ Chí Minh,tel:08 8457475, 500-502 Huỳnh Tấn Phát, phường Bình Trung học Kỹ thuật Nghiệp Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh ,tel:08 vụ Nguyễn Hữu Cảnh 8730194-18, Trung học Tư thục Kỹ thuật 3436 Đinh Tiên Hoàng, quận 1, thành phố Nghiệp vụ Bách Việt Hồ Chí Minh,tel:08 8420730, 53 Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, quận Trung học Kỹ thuật Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 Nghiệp vụ Thủ Đức 8970023, Trung học Dân lập Tin học 140 Trường Sa, phường 15, quận Tân Bình, kinh tế Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8405704, 236B Lê Văn Sỹ, phường 1, quận Tân Cán Khí tượng thủy văn Bình, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 Tp Hồ Chí Minh 8443006, 269 đường Lưu Hữu Phước, phường 15, Trung học Công nghệ Lương quận 8, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 thực Thực phẩm 8776919, Số Mai Thò Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Trung học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8223758, 434 Hà Huy Giáp, phường Thạnh Lộc, Trung học Điện quận 12, Tp Hồ Chí Minh,tel:08 8919013, Trung học Du lòch Khách 23/8 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân sạn Bình,tel:08 8442238 , Trung học Giao thông Công 252 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, chánh thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8439775, Trung học Hàng Hải II 131 Nguyễn Khoái, phường 1, quận 4, 17 Kỹ thuật Cao Thắng 18 Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ nam Sài Gòn 19 Trung học Kỹ thuật Nông nghiệp 20 Trung học Lao động Xã hội thành phố Hồ Chí Minh 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Trung học Lưu trữ Nghiệp vụ Văn phòng II Trường Múa thành phố Hồ Chí Minh Trung học Tư thục Kinh tế Kỹ thuật Vạn Tường Hệ Trung học trường Cao đẳng Giao thông vận tải III Hệ trung học trường Đại học Bán công Tông Đức Thắng Hệ trung học trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Trung học Phát Truyền hình II Email: trgptth2@hcm.vnn.vn, Trung học Sư phạm Mầm non Trung học Tư thực Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 9401617, 104 Nguyễn Văn Trỗi, phường 8, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh, Huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội,tel:08 8424762, Số 33 Vónh Viễn, phường 2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8322825, 65 Huỳnh Thúc Kháng, phường Bến Nghé,quận 1, thành phố Hồ Chí Minh ,tel:08 8212868, Số 3-5 đường Huỳnh Thò Phụng, phường 4, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8503120, 40 Đinh Tiên Hoàng, phường ĐaKao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8225969, 1018 Tô Ký, Khu phố 3, phường Tân Chánh, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8837814, 17 đường Lê Đức Thọ, phường 17, quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh,tel:08 9840400, 155 Bis Nam Kỳ Khởi Nghóa, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 9303492, 469 Lê Hồng Phong, phường 2, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8355873, 569 Kinh Dương Vương, phường 12, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8750592, 98 Ngô Tất Tố, phường 19, quận Bình Thành, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8407478, 54/42 Tân Kỳ, Tân Quý, phường Tân Sơn Nhì, P.14, quận Tân Bình cũ, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8426536, 75 Trần Nhân Tôn, P.9, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8302946, Tôn Đức Thắng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8290594, 09 Núi Thành, phường 13, quận Tân Bình, 89 Kỹ thuật Phương Nam 30 Cao đẳng công nghiệp IV 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Trung học Tư thục Kinh tế Kỹ thuật Tây Nam Á Hệ trung học trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp II Hệ trung học trường Cao đẳng Tài kế toán IV Hệ trung học trường Cao đẳng Bán công Marketing thành phố Hồ Chí Minh Hệ trung học trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Viện Vệ sinh Y tế Công cộng Hệ trung học trường Đại học Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Hệ trung học trường Cao đẳng sân khấu Điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh Hệ trung học trường Cao đẳng Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Hệ trung học Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh Hệ trung học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Hệ trung học trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Hệ trung học trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8100208, 12 Nguyễn Văn Bảo, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 9850578-129, Số Hoàng Diệu, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 9973397, Số 20 Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 7312370, đường 385, phường Tăng Nhơn Phú A, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 7306946, 306 Nguyễn Trọng Tuyển, phường 1, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 9970941, 217 Hồng Bàng, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8567645, 159 Hưng Phú, phường 8, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8559503-226, Phan Đăng Lưu, phường 3, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8416010, 125 Cống Quỳnh, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8393658, 51 Quốc Hương, phường Thảo Điền, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8992901, 112 Nguyễn Du, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8298646, Số Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8961333, 08 8972419, 02-04 Nguyễn Tất Thành, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8260126, Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8963350, 08 8974716, 90 44 Trung học Quân Y II Trung học Kỹ thuật Hải quân Hệ trung học Trung 46 tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán Y tế Hệ trung học trường 47 Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Hệ trung học trường Cao đẳng Bán công Công 48 nghệ Quản trò Doanh nghiệp Hệ trung học trường 49 Cán Thành phố Trung học Kỹ thuật Nghiệp 50 vụ Phú Lâm Kỹ thuật May Thời trang 51 II Nguồn: Sở LĐ-TB&XH Tp.HCM 45 50 Lê Văn Việt, phường Hiệp Phú, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh,tel:087 730133, 448B Nguyễn Tất Thành , phường 18, quận 4, thành phố Hồ Chí Minh,tel:087 255034, 520 Nguyễn Tri Phương, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8631041, Số Nam Quốc Cang, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8334991, 28-30Ngô Quyền, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 9508514, 129 Đinh Tiên Hoàng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8430740, 215-217 Nguyễn Văn Luông, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8752779, 6/10 Kha Văn Cân, Linh Đông, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh,tel:08 8966927,

Ngày đăng: 01/08/2016, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w