1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn phương pháp dạy phân môn tập đọc nhạc

30 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 724,5 KB

Nội dung

Dạy TĐN ở Trường THCS chỉ nhằm bướcđầu tập luyện các kí hiệu ghi chép nhạc và học các bài TĐN để cho các em cóý thức hát đúng cao độ, trường độ, nhịp điệu làm quen với các loại âm hìnhti

Trang 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: Phương pháp dạy phân môn Tập đọc nhạc

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn TĐN

3 Tác giả:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Loan Nam (Nữ): Nữ

Ngày/tháng/năm sinh: 20/ 05/ 1979

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Âm nhạc

Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên -Tổ Khoa học Xã hội

Trường THCS Cộng - Chí Linh - Hải Dương

7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

+ Môi trường giáo dục gồm: Giáo viên, học sinh, và các cơ sở vật chấtcủa trường học

8 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 – 2014 cho đến nay.

HỌ TÊN TÁC GIẢ

Nguyễn Thị Thúy Loan

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

4

Trang 2

Âm nhạc ở Trường THCS gồm có 3 phân môn đó là : Học hát, Nhạc lí– TĐN và Âm nhạc thường thức Dạy TĐN ở Trường THCS chỉ nhằm bướcđầu tập luyện các kí hiệu ghi chép nhạc và học các bài TĐN để cho các em có

ý thức hát đúng cao độ, trường độ, nhịp điệu làm quen với các loại âm hìnhtiết tấu để giúp HS hát lời ca chính xác hơn.Song trên thực tế đã từng tồn tạimột số khuynh hướng về việc dạy TĐN như:

- Dạy TĐN là HS có thể tự đọc được

- Dạy TĐN như cách dạy xướng âm ở các trường chuyên nghiệp

Chính vì ảnh hưởng của một số khuynh hướng đó mà không ít GV đãlàm cho HS của mình không thích phân môn TĐN hoặc GV chưa tích hợpcho mình những phương pháp để dạy tốt phân môn TĐN.Vì vậy, mỗi GVphải có ý thức tích lũy, học hỏi được những phương pháp hữu hiệu nhất đểdạy phân môn TĐN và truyền thụ cho HS có phương pháp tiếp thu phân mônTĐN một cách say sưa, tạo được hứng thú cho HS khi học mà không bị nhàmchán

Việc đưa ra sáng kiến này bản thân tôi cũng nhằm mục đích:

- Giúp giáo viên, HS có những đổi mới, sáng tạo trong dạy, học hiệuquả nhất phân môn TĐN

- Giúp HS phát triển năng lực thực hành, cảm thụ, sáng tạo trong Âmnhạc

Trang 3

- Hệ thống lại một số phương pháp dạy TĐN trong chương trình âmnhạc THCS, đưa ra một số phương pháp khác nhau để học sinh có thể dễ dàngvận dụng được khi học TĐN.

- Đưa được toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng HS để các

em lĩnh hội tất cả và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo trongcách đọc nhạc

Ở trường THCS chúng ta phải tổ chức làm sao để cho các em có hứngthú bài TĐN, nắm được kỹ năng đọc nhạc và kết hợp với gõ phách để từ đótạo nên hứng thú, sự yêu thích đối với môn học, vì vậy mà GV phải xác định

rõ được mục tiêu của việc dạy phân môn TĐN là giúp HS có thêm kiến thức,

kĩ năng âm nhạc qua việc nhớ tên nốt, nhận thấy mối liên hệ giữa bản nhạcvới âm thanh, giúp các em đọc đúng cao độ, trường độ để diễn tả giai điệu củabài tập Bản thân tôi luôn luôn suy nghĩ khi thực hiện giáo án và trong thực

tế giảng dạy, luôn có cố gắng học hỏi, tìm tòi, rút kinh nghiệm để nhằm tìmcho mình những phương pháp tối ưu trong hoạt động giảng dạy Trên cơ sởmang tính thực nghiệm, tôi xin mạnh dạn trình bày một số sáng kiến mà tôi

đã vận dụng các phương pháp có hiệu quả trong hoạt động giảng dạy phânmôn TĐN ở trường THCS Sáng kiến này đã và đang được tôi vận dụngtrong quá trình giảng dạy từ năm học 2013- 2014 cho đến nay và bước đầumang lại kết quả Vì vậy tôi cũng muốn chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp đểchúng ta đưa vào áp dụng dạy với phân môn TĐN rất mong được sự góp ýchân thành nhất của các bạn

Trang 4

MÔ TẢ SÁNG KIẾN

1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến

Âm nhạc là một môn nghệ thuật Do vậy phần đông học sinh rất cóhứng thú Nhưng cũng còn có một số ít học sinh lại xem môn Âm nhạc là

“cực hình”, nhất là học phân môn Tập đọc nhạc và nhạc lý, đặc biệt là thực

hành đọc các bài TĐN

Vậy tại sao học sinh lại không thích học Tập đọc nhạc? Theo tôi, có rấtnhiều lý do: Có thể do học sinh không có năng khiếu, chưa biết cách đọcnhạc hoặc do giáo viên dạy không đúng phương pháp làm cho học sinh khóhiểu, xác định chưa rõ mục tiêu của phân môn nên đòi hỏi quá cao ở HS dẫn

HS sợ khi phải đọc TĐN hoặc khi học thì HS không tập trung, đọc một cáchqua loa, ghi sẵn tên nốt vào trong bản nhạc

Phân môn Tập đọc nhạc ở THCS là phân môn tổng hợp các kiến thức

về âm nhạc mà học sinh cần phải giải mã được những ký hiệu âm nhạc đãđược học trong phần nhạc lý và ứng dụng chúng vào bài tập đọc nhạc Để giảiquyết dễ dàng các bài tập đọc nhạc, học sinh cần phải đọc nhuần nhuyễn cáctên nốt (cao độ) Tuy nhiên, thực tế một số học sinh vẫn chưa đọc được tênnốt một cách nhanh và chính xác Điều này sẽ làm cho học sinh không hứngthú với việc đọc nhạc, các em chỉ thích hát lời ca đồng thời GV chưa biết kếthợp linh hoạt các phương pháp giảng dạy phân môn TĐN nên làm cho HSnhàm chán, chưa phát huy hết tính sáng tạo, say mê ở các em vì vậy tôi luôntrăn trở suy nghĩ

Làm thế nào để học sinh có thể nhớ tên nốt nhanh và đọc được chínhxác nốt của một bản nhạc?

Làm thế nào để HS tích cực học tập phân môn TĐN?

Do đó tôi mạnh dạn đưa ra một số Phương pháp dạy phân môn Tập đọc nhạc mà bản thân tôi đã vận dụng thực tế ở phân môn TĐN khối 6,7,8.

Với mong muốn để đạt được kết quả cao hơn trong các giờ TĐN

2 Cơ sở lí luận của vấn đề

Trang 5

Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực kháchquan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh, nhịp điệu Vớihọc sinh THCS môn âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất

để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phầngiáo dục toàn diện cho HS theo mục tiêu đào tạo, tạo cơ sở hình thành nhâncách con người mới Tuy nhiên âm nhạc trong nhà trường THCS với tư cách

là một môn học có mức độ nhất định về mục đích và nội dung, song mục đíchcủa việc dạy và học môn âm nhạc trong nhà trường phổ thông là giáo dục vănhoá âm nhạc cho HS nhằm trang bị cho các em những kiến thức sơ giản các

kỹ năng nhằm tạo điều kiện cho khả năng cảm thụ, hiểu và thể hiện nghệthuật âm nhạc, khơi dậy ở các em những khả năng sáng tạo trong hoạt động

âm nhạc, củng cố thêm về tình cảm đạo đức, về niềm tin thị hiếu nghệ thuật

và nhu cầu âm nhạc

Việc đạt được mục đích cuối cùng của mục tiêu và nhiệm vụ của môn

Âm nhạc ở Trường THCS là tạo nên một “Trình độ văn hóa Âm nhạc nhấtđịnh” bao gồm sự hiểu biết, năng lực thực hành tối thiểu và năng lực cảm thụ

Âm nhạc của HS cần đòi hỏi người GV trực tiếp đứng lớp phải có sự đầu tưthời gian thích đáng để tìm tòi, nghiên cứu nhằm tìm ra phương pháp tối ưutrong quá trình tổ chức hoạt động học tập cho các em để tiết học đạt đượchiệu quả mà HS không bị nhàm chán Qua những bài TĐN đồng thời cũnggiáo dục nhạc cảm và giúp các em phát huy khả năng sáng tạo Âm nhạc củamình.TĐN không thể đạt được mục tiêu như ở trường Âm nhạc chuyênnghiệp là “Đọc thông, viết thạo” bản nhạc, bởi vì thời lượng quá ít và đốitượng học sinh là đại trà Vì vậy, là giáo viên trực tiếp đứng lớp hơn 10 năm,bản thân cần phải tổ chức linh hoạt để cho các em tiếp thu nhanh bài TĐN,nắm được kỹ năng đọc nhạc tốt và kết hợp với gõ phách để từ đó tạo nênhứng thú, sự yêu thích đối với môn học Đó là vấn đề mà giáo viên Âm nhạcluôn suy nghĩ khi thực hiện giáo án và trong thực tế giảng dạy, bản thân luôn

cố gắng học hỏi, tìm tòi, rút kinh nghiệm để nhằm tìm cho mình một phươngpháp tối ưu trong hoạt động giảng dạy Trên cơ sở mang tính thực nghiệm, tôi

Trang 6

xin mạnh dạn trình bày một số giải pháp mới mà tôi đã vận dụng có hiệu quảtrong hoạt động giảng dạy phân môn TĐN và đặc biệt là với đối tượng HS lớp6,7,8.

3 Thực trạng của vấn đề

3.1 Một số nội dung và qui trình khi dạy phân môn TĐN

a Những nội dung cơ bản của phân môn Tập đọc nhạc lớp 6.:

Ở THCS, phân môn Tập đọc nhạc gồm những kiến thức âm nhạcđược giới thiệu như sau:

- Lớp 6:

+ Học những bài tập đọc nhạc viết ở giọng Đô trưởng

+ Về trường độ: sử dụng các hình nốt trắng, nốt đen, móc đơn,nốt trắng chấm dôi, nốt đen chấm dôi

Trang 7

+ Về trường độ sử dụng các hình nốt tròn, nốt trắng, nốt đen,móc đơn, nốt trắng chấm dôi, nốt đen chấm dôi, móc đơn chấm dôi và códùng đảo phách.

+ Dùng các loại nhịp: 2/4, 3/4

+ Âm vực các bài tập đọc nhạc thường trong một quãng 8, đôichỗ đến quãng 9, 10 và có sử dụng chùm 3 và đảo phách

b Mục tiêu dạy phân môn Tập đọc nhạc ở THCS

Dạy tập đọc nhạc ở THCS nhằm giúp cho học sinh biết và nhớđược tên các nốt nhạc, đọc được đúng cao độ, trường độ và thể hiện mộtcách có diễn cảm các bài nhạc, biết các cách gõ đệm nhằm phát triển khảnăng nghe và cảm thụ âm nhạc cho học sinh Phân môn Tập đọc nhạc còn

hỗ trợ cho việc học hát, học nhạc lí cũng như các nội dung khác của môn

Âm nhạc và tạo điều kiện để năng khiếu âm nhạc của các em phát triển

b Những qui trình dạy Tập đọc nhạc ở THCS

Về cách dạy Tập đọc nhạc, trước đây nhiều giáo viên thường quanniệm như dạy một bài xướng âm ở các trường chuyên nghiệp, họ yêu cầuhọc sinh phải tự đọc đúng cao độ trường độ và thể hiện sắc thái của bàitập đọc nhạc Hoặc giáo viên ra sức dạy học sinh theo lối truyền khẩu

Trang 8

Tức là giáo viên đọc nốt nhạc, học sinh tập đọc theo hoặc HS phải tự “vỡbài” để tập đọc đúng cao độ, trường độ.

Cách dạy đó thật sự gây nên sự căng thẳng, nặng nề làm cho họcsinh ngại học phân môn này Chính vì thế tiết dạy trở nên kém hiệu quả,không phù hợp với mục đích và yêu cầu dạy âm nhạc ở trường phổ thông

Cách dạy thích hợp và hiệu quả nhất là khi dạy học sinh đọc cao

độ, giáo viên dựa vào tiếng đàn để làm mẫu cho các em Việc thể hiệntrường độ và tiết tấu phải được chuẩn bị bằng những bài tập tiết tấu trongmỗi tiết học, bài học Giáo viên đàn từng câu ngắn cho học sinh nghe vàđọc theo thật trôi chảy, chuẩn xác sau đó ghép từng câu thành bài hoànchỉnh và kết hợp gõ phách

Cách dạy này đã được kiểm nghiệm thực tế và rất phù hợp vớicách dạy ở trường phổ thông Nó vừa giúp các em phát triển khả năngnghe và nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc Ở trường phổ thông, mỗilớp học thường là 35 - 40 em Thời lượng dành cho dạy phân môn khôngnhiều, do đó dạy Tập đọc nhạc phải thật nhẹ nhàng và linh động với đại

đa số học sinh Như vậy tiết dạy mới đạt hiệu quả, thu hút được học sinhnhư mong muốn

Quy trình dạy một bài tập đọc nhạc theo các bước như sau:

Bước 1: Giới thiệu bài Tập đọc nhạc

Bước 2 : Tìm hiểu bài tập đọc nhạc

Bước 3 : Luyện tập tiết tấu

Bước 4: Luyện tập cao độ

Bước 5 : Tập đọc từng câu

Bước 6 : Tập đọc cả bài và ghép lời ca (nếu bài có lời ca)

Bước 7 : Củng cố bài

Trang 9

c.Giáo án tiết dạy TĐN theo đúng quy trình

GV ghi bảng

HS ghi bài

GV thuyết trình giới thiệu bài

? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?

? Bài được chia mấy câu (4 câu),

mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp (4

nhịp), những câu giống nhau (câu 1

Mùa xuân trong rừng

1 Giới thiệu bài

2 Tìm hiểu bài

3.Luyện âm hình tiết tấu

Trang 10

GV làm mẫu nhiều lần cho HS

thực

- Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng

- GV đàn toàn bài TĐN số 2 cho

HS nghe và cảm nhận

- GV hướng dẫn cho HS đọc nhạc

từng câu theo lối móc xích Mỗi

câu đàn 2, 3 lần Gọi 1 hoặc 2 HS

xung phong đọc trước, GV sửa sai

Bắt nhịp 1, 2 cho HS vào Dịch

giọng = - 2

- GV chỉ định cá nhân, nhóm đọc

câu nhạc vừa học

- Sửa sai chỗ khó cho HS

- Cho HS đọc toàn bài TĐN với tốc

độ chậm GV gõ phách

- Hướng dẫn HS TĐN và hát lời:

lấy tốc độ =132 Nửa lớp TĐN,

nửa lớp còn lại hát lời, sau đó đổi

lại Trình bày bài kết hợp gõ

Trang 11

? Hãy cho biết đó là tiết tấu

của bài nào? (Đó là tiết tấu của bài

TĐN số 1) Nghe lại câu 1 của bài

TĐN số 1 Đó cũng là tiết tấu của

bốn câu trong bài TĐN số 2

- GV đàn cho cả lớp hát hoàn chỉnh

bài hát 2 lần kết hợp vận động

7 Củng cố

3.2 Một số phương pháp thường dùng khi dạy phân môn TĐN

Để HS tiếp thu một cách có hiệu quả, không bị gò ép, lúng túng vớiphần TĐN thì GV phải cho HS được thực hành nhiều Thời gian trong các tiếtphải bố trí một cách hợp lí, tối ưu để HS được nghe, nhìn, thực hành, phải tạođược sự hứng thú cho các em Một số phương pháp tôi đã sưu tầm và áp dụng

khi dạy theo cuốn “ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc THCS ” của nhà xuất bản giáo dục khi dạy TĐN như sau:

a Phương pháp tìm hiểu bài

Với phương pháp tìm hiểu bài trước khi vào học bài TĐN là rất cầnthiết bởi đây chính là lúc các em được tìm hiểu về bản nhạc, nhớ và khắc sâuđược kiến thức nhạc lý giúp các em có khẳ năng vận dụng linh hoạt vào bài

Trang 12

Vì thế nên GV cần đưa ra một số câu hỏi phù hợp để HS tìm hiểu và trả lời :

- Bài TĐN viết ở nhịp mấy ? Là nhịp như thế nào?

- Bài được chia làm mấy câu?

- Về cao độ xuất hiện những nốt nào?

- Về, trường độ xuất hiện những hình nốt nào?

- Các kí hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài?

b Phương pháp trình bày tác phẩm.

Ở phương pháp này nhằm thu hút sự quan tâm, chú ý của HS trước khihọc một bài hát, một bản nhạc mới, giúp người học cảm nhận được tất cả cácđiều sắp được học với sự hứng thú và chờ đợi, với những tác phẩm trên giấychỉ là âm nhạc không có sức sống, nó cần phải vang lên để thành âm nhạc “sống” Muốn vậy, tác phẩm phải được trình bày, biểu diễn dưới các hình thứckhác nhau như bằng giọng hát của GV hoặc qua tiếng đàn nhằm khơi gợi, hấpdẫn, thuyết phục người học Giai điệu vang lên sẽ gợi được cảm xúc và mangđến những yếu tố thẩm mĩ

Trong giờ Âm nhạc nếu GV tự trình bày tác phẩm thì lúc đó GV đóngvai trò một “ nghệ sĩ biểu diễn ” dù rằng có thể đạt hoặc chưa đạt tới trình độ

“ nghệ sĩ ” bởi có rất nhiều bài TĐN được trích trong các ca khúc nổi tiếng

VD như bài “ Lá xanh ” như vậy GV mang đến cho HS toàn bộ vẻ đẹp của

tác phẩm thông qua tiếng đàn và giọng hát của mình bằng xúc động thật sự vàdiễn cảm sâu sắc, Gv đã gợi lên tâm hồn của các em sự yêu thích phân mônTĐN

c Phương pháp thực hành- luyện tập theo mẫu.

Phần lí thuyết trong Âm nhạc không nhiều mà quan trọng nhất là phầnthực hành âm nhạc Thực hành- luyện tập là phương pháp thông qua thựchành luyện tập theo mẫu để hình thành kĩ năng thể hiện âm nhạc, giúp họcsinh cảm thụ và đọc được đúng cao độ, trường độ bài , hiểu về nhịp điệu, tiếttấu, giọng, gam.sắc thái, cách biểu hiện âm nhạc… Thực hành và luyện tập

Trang 13

phải luôn song hành với nhau, vì vậy trước khi học bài TĐN thì HS phải đượcthực hành một số phương pháp sau:

*Phương pháp luyện tập cao độ

Có thể GV xác định xem bài TĐN đó được viết ở giọng gì? Cho đọctheo thang âm và các âm trụ

Nếu trong bài TĐN có những quãng khó đọc thì GV phải đàn nhiều lầncho HS đọc chính xác

VD: Khi dạy bài TĐN số 4 – GV sẽ hướng dẫn cho HS nghe đàn vàđọc nhiều lần

Đặc biệt ở câu thứ 2 xuất hiện nhiều quãng 3 liên tiếp, không ổn định,nếu GV không luyện kĩ cho HS thì vào bài HS sẽ đọc chênh rất nhiều

* Phương pháp luyện tiết tấu

GV xác định được âm hình tiết tấu chủ đạo trong bài để cho HS luyệntập.Đa số những bài TĐN được xây dựng trên một âm hình tiết tấu chung,xong cũng có những bài xây dựng trên 2 hoặc 3 âm hình tiết tấu cho nên trướckhi vào đọc bài GV phải hướng dẫn HS tìm âm hình tiết tấu rồi tiến hànhluyện cho HS Ở phương pháp này nếu GV hướng dẫn cho HS làm tốt thì HS

sẽ thực hiện tốt về trường độ, gõ nhịp, phách

VD:

2

Trang 14

d Phương pháp trực quan thính giác

Phương pháp này gắn liền với đặc thù của nghệ thuật âm nhạc, nghệthuật sử dụng âm thanh để tác động vào thính giác, gợi lên những xúc cảm,tình cảm, tâm trạng ở người nghe Phương pháp trực quan thính giác đượcvận dụng trực tiếp vào phân môn TĐN thông qua tiếng đàn, gõ, vỗ tay… vàsau khi giảng bằng lời nói.Trong các giờ học Âm nhạc việc sử dụng phươngpháp trực quan thính giác là rất cần thiết Đấy cũng là phương pháp chính mà

GV sử dụng trong phân môn này Khi nhận thức sự vật, con người thường đi

từ “Trực quan sinh động” đến “Tư duy trìu tượng” Đối với môn Âm nhạc,muốn các em tiếp thu nhanh bài học cần phải đảm bảo 2 yếu tố “nghe” và

“nhìn” Khi được nghe, nhìn và được hướng dẫn cụ thể, các em có thể tựmình rút ra được những kiến thức đã học và áp dụng vào việc thực hành

Tuy nhiên khi vận dụng phương pháp này GV cần phải có đồ dùng dạyhọc đó là đàn bởi nếu không có đàn ocgan thì giờ học nhạc không thu hút vàkhông đạt được hiệu quả cao đồng thời GV phải chuẩn bị chu đáo nội dungkiến thức bài dạy, đảm bảo được sự chính xác khi đưa ra trực quan bằng âmthanh

VD: Khi dạy bài TĐN số 3 – Lớp 7 ( Đất nước tươi đẹp sao) GV cần

chuẩn bị trước bảng phụ bài TĐN, để qua phương pháp trực quan HS quansát bản nhạc và trả lời câu hỏi, các em được nhận biết các kí hiệu cách đọc cụthể trên bản nhạc nhằm khắc sâu kiến thức nhạc lí giúp cho TĐN đạt đượchiệu quả cao sau đó HS phải được nghe trên đàn để cảm nhận được giai điệucủa bài

Từ việc đọc gam, đọc các nốt trụ, đọc cao độ, thể hiện trường độ, tiếttấu… tất cả phải tác động qua thính giác thì trước hết GV phải làm mẫu ( đọc,

gõ hoặc đàn ) thì sau đó HS mới làm theo được

Như vậy với phương pháp trực quan thính giác với phân môn TĐNkhông bị coi là nhàm chán khi chúng ta sử dụng và kết hợp tốt Vì các em sẽkhông những được nghe giai điệu, âm thanh trên đàn mà còn được nhìn

Trang 15

những bản nhạc có hình vẽ minh họa đẹp mắt Chính điều này là khơi nguồn

để tạo nên sự hứng thú đối với môn học, hình thành ở các em sự yêu thích vàcảm nhận tốt hơn với bộ môn mang tính nghệ thuật này

4 Những giải pháp thực hiện khi dạy phân môn TĐN.

Từ một số phương pháp tôi đã sưu tầm và áp dụng khi dạy theo cuốn

“ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Âm nhạc THCS ” của

nhà xuất bản giáo dục và khi dạy TĐN bản thân tôi có những giải pháp để vậndụng cho HS khi dạy phân môn TĐN được tốt hơn như sau:

4.1.Cách tìm hiểu bài TĐN.

GV phải đặt được hệ thống các câu hỏi để HS được tìm hiểu, quan sátthực tế trên bản nhạc

? Em hãy đọc tên các nốt nhạc trong bài TĐN?

Việc đọc tên nốt nhạc của bài TĐN để từ đó GV sẽ cho HS ghi nhớ lại

vị trí các nốt nhạc, GV có thể gọi theo cách nối tiếp : HS 1 đọc câu 1; HS 2đọc câu 2…

Bên cạnh đó GV cũng có thể dành từ 3 đến 5 phút để đọc tên các nốtnhạc trong bài TĐN và yêu cầu cả lớp cùng viết vào vở chép nhạc, ở cách làmnày GV có thể kiểm tra được việc ghi chép của cả lớp GV nên linh hoạt chotừng bài mà áp dụng cách làm sao cho tiết học thêm sinh động và đạt đượchiệu quả, tạo được sự hứng thú thi đua cho các em, tạo phản xạ nhanh nhạycủa từng HS và áp dụng vào từng bài ngắn, dài…

Ở bài nào GV cũng tiến hành làm tốt cách làm trên thì HS lớp 6 sẽnhanh chóng nhớ được vị trí các nốt nhạc trên khuông và khi lên lớp 7,8,9việc học bài TĐN với các em sẽ dễ dàng hơn Đồng thời cũng giảm tỉ lệ HSghi chép tên nốt một cách chủ động vào trong bản nhạc hơn

Bên cạnh đó GV cần khai thác, phân tích cụ thể trong các bài TĐN

VD như:

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w