skkn một số biện pháp giúp học sinh học hiệu quả phân môn tập đọc nhạc 8

21 461 1
skkn một số biện pháp giúp học sinh học hiệu quả phân môn tập đọc nhạc 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh học hiệu phân môn Tập đọc nhạc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực âm nhạc (Phần dạy tập đọc nhạc lớp 8) Tác giả: Họ tên: Lê Thị Oanh (Nữ) Ngày tháng/ năm sinh: 01/08/1978 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm âm nhạc Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi Điện thoại: 0987923196 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Thị Oanh –Trường THCS Nguyễn Trãi Đơn vị áp dụng sáng kiến : Trường THCS Nguyễn Trãi Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Hoàng Tân Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Có giáo viên chuyên nhạc; có phòng học chức năng; có phương tiện, đồ dùng dạy học như: đài; đàn; phách; tranh tập đọc nhạc lớp Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Áp dụng sáng kiến từ năm 2013 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ (KÍ TÊN) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Lê thị Oanh TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Phân môn Tập đọc nhạc nội dung với học sinh khối lớp khó em Bước đầu làm quen với phân môn này, chưa quen phương pháp, hiệu học chưa cao Để nâng cao chất lượng, tạo hứng thú học tập cho học sinh từ kiến thức ban đầu môn Âm nhạc THCS, thấy việc áp dụng số biện pháp giúp học sinh học hiệu phân môn Tập đọc nhạc cần thiết Trong sáng kiến sở bước dạy theo quy định môn, qua đúc rút kinh nghiệm, thân tìm số phương pháp dạy Tập đọc nhạc phù hợp Vì kết học tập nâng lên, em mạnh dạn hơn, tự tin học hiệu tiết học có nội dung Tập đọc nhạc Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Có giáo viên chuyên nhạc, có phòng học chức năng; có phương tiện dạy học như: Đài; Đàn; phách; Bộ tranh tập đọc nhạc lớp - Thời gian áp dụng sáng kiến từ năm 2013 - Đối tượng áp dụng sáng kiến Học sinh trường THCS Phạm vi nghiên cứu áp dụng sáng kiến học sinh lớp 8A 8B trường THCS Nguyễn Trãi 3.Nội dung sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh học hiệu phân môn Tập đọc nhạc ” Nêu biện pháp, kinh nghiệm từ thực tế giúp dạy Tập đọc nhạc thực hiệu quả, giúp học sinh không sợ hãi phân môn TĐN tạo cho em say mê tự tin tham gia học 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Qua thực tế giảng dạy áp dụng bước dạy Tập đọc nhạc thấy hiệu tiết học không sinh động không tạo hăng say học tập, nên trình giảng dạy từ kinh nghiệm đúc rút thân mạnh dạn áp dụng số biện pháp đổi trình giảng dạy cụ thể như: - Dùng hệ thống câu hỏi gợi ý nhằm phát huy lực chủ động sáng tạo học sinh - Sử dụng hình thức Luyện tập tiết tấu cách sáng tạo: Miệng đọc âm hình tiết tấu; tay gõ âm hình tiết tấu chính; miệng đọc kết hợp tay gõ; thay âm hình tiết tấu từ tượng thanh… - Luyện tập cao độ: Cho học sinh đọc thang âm theo đàn; đọc theo thang âm nguyên âm: a; o; u… “la”; tập nói tên nốt tập đọc nhạc - Luyện tai nghe để đọc nhạc ghép lời ca - Ôn luyện toàn 3.2 Khả áp dụng sáng kiến với tất giáo viên dạy Âm nhạc THCS 3.3 Hiệu sáng kiến giúp giáo viên giảng dạy diễn nhẹ nhàng, không áp đặt, thu hút học sinh học tập tích cực Luôn khích lệ, động viên tiến dù nhỏ học sinh, em nhút nhát, rụt rè Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Khi áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy thấy hiệu tăng lên rõ rệt cụ thể áp dụng biện pháp xây dựng giảng dạy qua đợt thi giáo viên giỏi cấp thị xã đạt giải nhì, giải ba qua năm áp dụng 5.Đề xuất kiến nghị mở rộng sáng kiến Thiết nghĩ kinh nghiệm nhân rộng với đối tượng giáo viên học sinh toàn thị xã MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Như biết âm nhạc có vai trò to lớn, âm nhạc đem đến khoái cảm thẩm mỹ cao, ăn tinh thần thiếu sống người Trong năm qua, từ nước ta bước sang kỷ XXI, nghiệp giáo dục đào tạo âm nhạc có điều kiện phát triển bước cao Cho đến ngày việc đưa âm nhạc vào học đường trọng lợi ích quan trọng việc giáo dục học sinh thành người toàn diện Bởi việc dạy âm nhạc trường THCS nói chung không nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học simh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi học sinh, tạo điều để em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trò Mặt khác qua phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây môn học mẻ không giống môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm học vui- vui học Vì tạo cho em say mê học tập cần thiết Ta biết làm việc có hứng thú đến thành công, đặc biệt học sinh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em Nếu thích thú em làm tốt, hoạt động nhận thức học sinh dựa sở hứng thú trở nên hào hứng, thoải mái dễ dàng Tạo đam mê học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng em lòng ham muốn đáng việc không ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm kiến thức, tìm tòi học tập tích cực sáng tạo học vào hoạt động thực tiễn Môn học có khả tạo cảm giác thoải mái cho học sinh Âm nhạc thân nguồn cảm hứng cho nhiều người tạo cho em niềm phấn khởi chờ đợi tới môn học Môn âm nhạc không nâng cao hiệu dạy học mà làm cho em vui tươi phấn chấn tinh thần Là giáo viên giảng dạy môn âm nhạc, thân nhận thấy yếu tố quan trọng Ở THCS Môn âm nhạc bao gồm ba phân môn là: phân môn học hát, phân môn Tập đọc nhạc, phân môn Âm nhạc thường thức Trong phân môn phạm vi nghiên cứu thuộc phân môn Tập đọc nhạc nên phân môn chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu đọc tên nốt nhạc, cao độ, trường độ ghép lời ca.Vậy muốn đọc TĐN học sinh phải nắm vị trí nốt nhạc khuông, đọc cao độ, trường độ, nắm nhịp, phách… Vì muốn cho học sinh học có hiệu phân môn Là giáo viên phân công giảng dạy môn chuyên âm nhạc nhận thấy đại đa số em thích học hát lại sợ học tập đọc nhạc Trước tập đọc nhạc, để em hiểu, nắm thực tốt yêu cầu người giáo viên cần có phương pháp truyền đạt, hướng dẫn thật tốt, đơn giản lại hiệu nhất, để giúp em nắm bắt, tiếp thu nhanh kiến thức học Xuất phát từ thay đổi mặt tâm sinh lý lứa tuổi số học sinh xem môn học âm nhạc môn phụ, em quan tâm đến môn học mà em định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau nên số học sinh chưa thực hứng thú học Qua thời gian thực tế trường thấy số giáo viên đào tạo chuyên sâu vào môn nhạc tương đối đầy đủ, thực tế tình hình số trường giáo viên Âm nhạc phải dạy liên trường việc không yên tâm công tác điều khó tránh khỏi.Đôi chỗ số giáo viên dạy mang tính chất qua loa chưa thực gây hứng thú học sinh Bởi đặc trưng môn âm nhạc khác so với nhiều môn khác có số giáo viên chưa thực nắm vững đặc trưng môn nên trình dạy cứng nhắc học sinh thấy tiết học nhạc nặng nề không tập trung học Để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng rèn luyện kỹ cho học sinh , giáo viên phải làm cho học sinh ham mê học tập làm cho trình học tập em trở nên tự giác tạo nên niềm vui sáng bổ ích Bất kỳ môn học có khả gây hứng thú học tập học sinh Bản thân nghệ thuật âm nhạc nói chung môn âm nhạc trường nguồn cảm hứng kích thích, say mê học tập học sinh dạy gây phấn khởi cho học sinh Do kết đạt chưa cao, gây động lực cho em việc học tập tiếp thu kiến thức môn Vậy làm để tích cực hóa hoạt động học tập, giúp học sinh dễ học, dễ hiểu tạo nguồn cảm hứng học tập, làm cho em nhận thức tính khoa học âm nhạc mà không tách rời với tính nghệ thuật Âm nhạc? Chính thế, qua thời gian trải nghiệm đúc kết cho vài kinh nghiệm nhỏ, mạnh dạn đưa ra: Một số biện pháp giúp học sinh học hiệu phân môn Tập đọc nhạc ” Cơ sở lí luận: Phân môn Tập đọc nhạc phân môn vừa học kí hiệu ghi chép nhạc tập đọc nhạc Tuy nhiên để học sinh trường học tốt phân môn tập đọc nhạc việc dễ Tập đọc nhạc khối lớp phân môn nhằm phát triển tai nghe học sinh Bước đầu em làm quen với kí hiệu âm nhạc mức độ đơn giản như: kí hiệu ghi nhạc, trường độ, cao độ, có hiểu biết nhịp, phách, đọc Tập đọc nhạc Cũng bước đầu cho năm tiếp theo, cho em không nghĩ đến tập đọc nhạc cảm thấy nặng nề để tạo đà cho học sinh tiếp tục năm sau cách dễ dàng, thoải mái việc giáo viên phải tìm phương pháp cho phù hợp giúp học hứng thú học phân môn tập đọc nhạc cần thiết Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh lứa tuổi THCS Vấn đề học kết học tập em quan trọng, điều không phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mà phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ người thầy Hơn phụ thuộc vào ý thức học tập em với quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện gia đình toàn thể xã hội Như biết, Âm nhạc môn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với môn học khác, không đòi hỏi xác cách tuyệt đối số lại đòi hỏi người học phải có yêu thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua câu nhạc, lời ca, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua nhạc, câu nhạc Vậy làm để em đọc tập đọc nhạc? Trước tiên em phải nắm vững kiến thức Âm nhạc, vị trí nốt nhạc khuông nhạc tương ứng với độ cao âm thanh, hình nốt nhạc tương ứng độ dài, giúp em hiểu phân biệt âm cao, thấp, dài, ngắn với lực độ khác nhau, tốc độ thể khác Để em có hứng thú học tập, người giáo viên cần tạo cho em có tâm trạng thoải mái, hứng thú tràn đầy học âm nhạc Để làm việc đó, nhiều yếu tố quan trọng người giáo viên phải truyền tải xác kiến thức Âm nhạc Là giáo viên bồi dưỡng chuyên ngành Âm nhạc THCS , qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn, thân nhiều đúc kết kinh nghiệm công tác, nhận thấy thực tế việc học tập tiếp thu kiến thức môn học, đặc biệt kiến thức đọc ghi chép nhạc em chưa cao, nhiều em lúng túng Đứng trước hạn chế thực tại, xin đưa số kinh nghiệm hướng dẫn em học tập đọc nhạc hiệu mà tiến hành năm 3.Thực trạng vấn đề: 3.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến giáo viên chuyên, tạo điều kiện cho việc dạy học giáo viên học sinh - Hầu hết em học sinh yêu thích môn âm nhạc - Nội dung tập đọc nhạc ngắn, phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức học sinh - Phương tiện dạy học trang bị tương đối đầy đủ - Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, yêu quý học sinh, không ngừng học hỏi bạn đồng nghiệp, qua sách, báo phương tiện thông tin đại chúng 3.2 Khó khăn: - Những năm trước đây, việc đầu tư trang thiết bị cho môn học hạn chế Do việc truyền đạt giúp em tiếp thu kiến thức Âm nhạc khó khăn, chí kiến thức đến với em trừu tượng Việc truyền thụ kiến thức âm nhạc qua phương pháp truyền tuý, dạy chay đàn nên học sinh không rèn luyện tai nghe, phát triển khả tư em Do không tạo thu hút, gây hứng thú học tập cho em nên việc học phân môn tập đọc nhạc chưa hiệu - Giáo viên chưa đầu tư thời gian để nghiên cứu dạy dẫn đến việc truyền thụ kiến thức cho học sinh gượng ép, máy móc Phương pháp chưa phù hợp, khô khan, học sinh không hứng thú học, kết không khả quan - Điều kiện trang bị cho phòng chức chưa đáp ứng đủ cho việc dạy môn chuyên - Học sinh chủ yếu nhà nông gia đình khó khăn, đặc biệt nhiều em dân tộc thiểu số ,ít có điều kiện để trang bị phương tiện nghe nhìn nên việc tiếp xúc với âm nhạc hạn chế So với địa bàn khác thị xã đối tượng học sinh khiếu ít, đối tượng học sinh nhút nhát nhiều - Hiệu quả: Nhiều HS không thực yêu thích với phân môn tập đọc nhạc, dẫn đến việc học âm nhạc khô khan, không đạt hiệu Qua thời gian giảng dạy nhiều năm, tìm hiểu khả học nhạc học sinh lớp Bằng việc quan sát thực tế học nhận thấy việc tiếp thu kiến thức Âm nhạc yêu thích học tập môn rơi vào số em có khiếu Còn lại em khác học theo phải học nên có sáng tạo vận dụng kiến thức, chưa có hứng thú học, số lượng em đọc tốt khiêm tốn Thực tế nghe em thực tập đọc nhạc, bên cạnh em trình bày tốt, tự nhiên thoải mái số em chưa thực mạnh dạn, tự tin, đọc với tính chất thuộc lòng, đọc nhạc chưa tên nốt, chưa trường độ, ngắt, nghỉ tuỳ tiện không tiết tấu nhạc Tập đọc nhạc tảng em học sinh hát đúng, chuẩn, thể xác hát, đổi lại tập đọc nhạc đòi hỏi thái độ học tập nghiêm túc đắn mang tính xác cao Vì để em học tốt có hứng thú học tập, đòi hỏi người thầy phải có phương pháp truyền đạt, phương pháp thu hút, tạo hứng thú cho em, trình cần phải rèn luyện lâu dài, bền vững, mang tính hệ thống Vì người giáo viên phải kiên trì, tìm phương pháp bước giúp em có hứng thú, có tự tin, nắm kiến thức, kỹ từ giúp em phát triển tai nghe khả thể tốt tập đọc nhạc 3.3Số liệu thống kê: Trước thực sáng kiến khảo sát khối gồm lớp 8A 8B: Phân loại học sinh đọc tập đọc nhạc Đầu năm Tỉ lệ học sinh đọc tập đọc nhạc tốt, trôi chảy 15em =20,3% Tỉ lệ học sinh đọc tập đọc nhạc 29 em =39,2% Tỉ lệ học sinh đọc tập đọc nhạc chưa đạt 30 em =40,5% yêu cầu Các giải pháp, biện pháp thực hiện: Rút kinh nghiệm từ năm học trước, thực tế áp dụng phương pháp cho giảng Tôi xin trích sau: Ví dụ: Dạy Tập đọc nhạc số 7: Mục tiêu: - Học sinh đọc TĐN số 7, đọc cao độ, trường độ ghép lời ca - Đọc nhạc kết hợp gõ phách Chuẩn bị giáo viên: - Đàn phím điện tử, phách - Bản nhạc tập đọc nhạc số in sẵn - Đàn giai điệu, đọc nhạc hát lời TĐN số Giúp học sinh làm quen với tập đọc nhạc: - Giới thiệu bài: Không giới thiệu tập đọc nhạc hát, nêu tên phần ghi sách giáo khoa 3.1 Biện pháp 1: Dùng hệ thống câu hỏi gợi ý cho học sinh tìm hiểu bài: + Bài viết nhịp mấy? + Bài tập đọc nhạc chia làm câu? 10 + Bài tập đọc nhạc có ô nhịp? +Về trường độ xuất nốt nhạc nào? +Về cao độ xuất nốt nào? +Em đọc vị trí tên nốt nhạc bài? 3.2 Biện pháp 2: Các hình thức Luyện tập tiết tấu: Rút hình tiết tấu chung tập cho học sinh đọc tiết tấu Trong có sử dụng ký hiệu Âm nhạc nào? mục tiêu giai đoạn làm để em nắm thể hình tiết tấu chủ đạo Việc thể tiết tấu phải kết hợp theo nhiều hình thức, vừa đọc vừa vỗ tay, vừa đọc vừa gõ đệm nhạc cụ Hình thức thể lớp, theo tổ nhóm, cá nhân xen kẽ Rồi lúc cho nhóm đọc tiết tấu, nhóm gõ, nhóm đọc tiết tấu theo âm tượng Làm tạo không khí vui học cho học sinh, học sinh hứng thú học tập + Miệng đọc âm hình tiết tấu b ài T ĐN: Đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen + Tay gõ âm hình tiết tấu chính: + Miệng đọc kết hợp tay gõ: + Miệng đọc kết âm tiết tấu kết hợp tay gõ theo phách - Trong phần để tạo không khí vui học, rèn phát triển khả Âm nhạc, cho học sinh luyện tập với hình thức sau: + Thay âm hình tiết tấu từ tượng : VD nốt móc đơn thay tiếng “tùng” nốt đen tiếng “cắc” + Thay vị trí vỗ đệm theo phách: Hình nốt móc đơn : vỗ tay Hình nốt đen : vỗ lên mặt bàn 3.3 Biện pháp 3: Luyện tập cao độ: 11 Muốn em thực tốt tập, giáo viên phải đưa yêu cầu: Cho em nêu tên nốt có để em tìm hiểu, nhận xét nhạc, tập đọc nhạc có nốt? Gồm nốt gì? Rút thang âm cho học sinh đọc, hoán đổi vị trí nốt nhạc để học sinh tìm tòi mức độ cao nhằm kiểm tra tai nghe học sinh + Cho học sinh đọc thang âm theo đàn: Đồ rê mi fa sol la si đô Thông thường giáo viên hay cho học sinh đọc thang âm theo nốt Tuy nhiên đọc nốt bài, cho học sinh đọc theo nguyên âm: a; u; i; o thay tiếng “la” để tạo không khí sôi nổi, thoải mái, hứng thú cho học sinh: + Đọc theo thang âm nguyên âm: a; o; u… “la” dạng móc đơn: À a a a………………… Là la la la ………………… + Tập nói tên nốt tập đọc nhạc Ở phần giáo viên nốt để học sinh (HS) nói tên nốt nhạc bài, hoạt động vừa mang tính trực quan để học sinh nhận diện nốt đồng thời tránh tình trạng tượng học sinh nói tên nốt không gây lộn xộn Rèn luyện tai nghe qua tập đọc nhạc: 4.1 Đọc nhạc: 12 + Giáo viên đàn cho học sinh nghe lần tập đọc nhạc + Giáo viên đàn câu yêu cầu học sinh quan sát nhẩm thầm, sau giáo viên bắt nhịp cho HS đọc Khi đọc xong câu ghép bài, giáo viên cho học sinh đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách Cách làm giúp học sinh rèn luyện tai nghe tập trung cao độ học tập 4.2.Ghép lời ca: + Để ghép lời ca xác hiệu quả, giáo viên đàn tập đọc nhạc yêu cầu học sinh hát nhẩm lời ca Làm vừa thu hút tập trung học sinh, vừa đạt hiệu học sinh hát xác giai điệu lời ca tập đọc nhạc, rèn tai nghe phát huy tính tích cực học sinh Sau hát lời ca giáo viên nghe sửa (nếu sai) 4.3 Luyện tập: Cho học sinh luyện tập hình thức: + Đọc nhạc kết hợp gõ phách + Đọc nhạc, ghép lời đổi ngược lại + Đọc nhạc kết hợp gõ phách ghép lại + Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân 13 + Đọc cao độ kết hợp vỗ đệm theo phách Giáo viên sửa cho học sinh (nếu sai) Kiểm tra, đánh giá: + Cho tổ, nhóm, đọc nhạc ghép lời + Cá nhân đọc cao độ, ghép lời Để cho 100% học sinh nhớ vị trí nốt nhạc khuông đọc tập đọc nhạc trình luyện tập gần gũi, động viên đối tượng học sinh, đặc biệt kèm học sinh đọc nhận biết nốt nhạc chậm, đồng thời khuyến khích, động viên tiến nhỏ học sinh Vì học sinh không tượng tự ti, rụt rè Đối với học sinh lớp 8, số học sinh nhận biết nốt nhạc chậm, số quên vị trí nốt nhạc Vì vậy, giáo viên phải thường xuyên ôn tập củng cố cho học sinh ghi nhớ vị trí nốt nhạc khuông nhạc câu văn kết hợp sử dụng khuông nhạc bàn tay để khắc sâu kiến thức cho học sinh: Thông thường dạy, giáo viên cho học sinh liệt kê để nhớ vị trí nốt sau: Nốt Đô: Nằm dòng kẻ phụ Nốt Rê: Nằm bám sát dòng kẻ thứ Nốt Mi: Nằm dòng kẻ thứ Nốt Pha: Nằm khe thứ Nốt Son: Nằm dòng kẻ thứ hai Nốt La: Nằm khe thứ hai Nốt Si: Nằm dòng kẻ thứ ba Với cách học sinh khó nhớ vị trí nốt nhạc *Để học sinh nhớ cách khoa học hiệu dạy học sinh liệt kê sau: Nốt Đô nằm dòng kẻ phụ Nốt Rê nằm bám sát dòng kẻ thứ Những nốt nằm dòng kẻ gồm: Nốt Mi: Nằm dòng kẻ thứ Nốt Son: Nằm dòng kẻ thứ hai 14 Nốt Si: Nằm dòng kẻ thứ ba Những nốt nằm khe gồm: Nốt Pha: Nằm khe thứ Nốt La: Nằm khe thứ hai Vừa hướng dẫn vừa cho học sinh nhận diện nốt khuông nhạc bàn tay đồng thời nhận diện trực tiếp nốt khuông nhạc Với cách làm 100% học sinh lớp 8A 8B biết nốt nhạc đọc tập đọc nhạc Nắm bắt tâm lí học sinh: học mà chơi - chơi mà học nên biện pháp trên, học xong tập đọc nhạc thường tổ chức hoạt động trò chơi để tạo không khí vui tươi, thoải mái Cụ thể mà có trò chơi thích hợp như: Gắn nốt nhạc, tự đoán nhịp vạch nhịp (những học) Khuyến khích cho học sinh khiếu đặt lời ca (chỉ đặt soạn tập đọc nhạc không đặt lời tập đọc nhạc trích từ ca khúc tiếng ) Chọn không gian học: Học môn Âm nhạc mang tính chất giải trí, tạo tự nhiên, thoải mái, không gò bó, áp đặt nên việc thay đổi không gian học điều quan trọng mà người giáo viên phải quan tâm Ngoài việc tổ chức hoạt động học cho học sinh phòng giáo dục nghệ thuật nên tổ chức cho học sinh học trời Mỗi tổ chức học sinh thích thú, cảm nhận không khí thoải mái, kích thích ham học, tạo hứng thú học tập Tuy nhiên giáo viên cần lưu ý chọn nơi có bóng mát, thoáng, mặt rộng, nơi thuận lợi kéo dây điện để cắm đàn Hiệu sáng kiến: Sau áp dụng số phương pháp biện pháp thu kết sau: + Việc giảng dạy giáo viên diễn nhẹ nhàng, không áp đặt, thu hút học sinh học tập tích cực Luôn khích lệ, động viên tiến dù nhỏ học sinh, em nhút nhát, rụt rè Đối với lớp phân môn tập 15 đọc nhạc phần mới, học sinh gặp nhiều khó khăn học tập, thân giáo viên kiên trì, gần gũi động viên, giúp học sinh lớp 8A 8B tự tin học có hiệu rõ rệt phân môn Tập đọc nhạc + Học sinh hai lớp 8A 8B học tích cực hơn, tiết có nội dung Tập đọc nhạc em hào hứng, tiết học trở nên sôi động, vui tươi, thoải mái hiệu Điển hình đầu năm học nhiều em nhút nhát, học không tập trung, việc ghi nhớ vị trí nốt nhạc đọc nhạc hạn chế Qua áp dụng số phương pháp biện pháp nêu trên, thấy em tự tin giơ tay nhiều học, không đối tượng không nắm vị trí nốt nhạc khuông, em đọc tương đối tốt tập đọc nhạc đặc biệt em say mê học tập + Học sinh hai lớp đa số đọc nhạc biết ngắt nghỉ theo câu nhạc, đọc cao độ trường độ, tiết tấu tập đọc nhạc theo yêu cầu, không tượng học vẹt trước Qua góp phần giáo dục tính tập thể, tính kỉ luật, tính xác, tính khoa học + Chưa hoàn toàn thu hút hết em lớp dạy, nhiên số lượng học sinh hứng thú học tập tăng lên đáng kể So sánh đối chiếu trước sau áp dụng thực giảng dạy tập đọc nhạc với phương pháp biện pháp trình bày thấy kết tăng lên rõ rệt Cụ thể sau: Phân loại học sinh đọc tập đọc nhạc Đầu năm Cuối học kỳ I 74 em Tỉ lệ học sinh đọc tập đọc nhạc tốt, trôi 15em =20,3% 74 em 23 em =31% chảy Tỉ lệ học sinh đọc tập đọc nhạc 29 em =39,2% Tỉ lệ học sinh đọc tập đọc nhạc 30 em =40,5% 44 em =59,5% 7em =9.5% chưa tốt Từ kết cho thấy Tập đọc nhạc THCS phân môn không dễ, nhiên biết sử dụng phương pháp biện pháp thích 16 hợp chắn đem lại hiệu cao giảng dạy nhằm thu hút học sinh học tập hiệu Bên cạnh đó, trình giảng dạy giáo viên dạy chuyên môn Âm nhạc thiết phải sử dụng nhạc cụ, dạy chay Trong trình dạy học đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp, biện pháp đặc thù riêng Hơn người giáo viên phải biết lựa chọn áp dụng phương pháp, biện pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh Về phía thân, với số phương pháp, biện pháp nêu trên, qua thực tế giảng dạy trường, nhận thấy hiệu phương pháp, biện pháp cao Tuy nhiên, vận dụng phương pháp, biện pháp này, giáo viên vận dụng cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng cụ thể để thu kết tốt Và điều quan trọng bên cạnh việc sử dụng phương pháp, biện pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh đòi hỏi người giáo viên phải thực nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm công việc để góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh đạt kết cao Điều kiện áp dụng Kinh nghiệm áp dụng với trường có đầy đủ giáo viên chuyên nhạc, trang thiết bị như: Đàn, đài, tranh ảnh nhạc, phòng nghe nhìn Khi áp dụng giáo viên vận dụng linh hoạt tùy theo đối tượng học sinh vùng miền cho phù hợp với thực tế trường giảng dạy KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 Kết luận: Trên sở từ thực tiễn giảng dạy Âm nhạc trường THCS , xuất phát từ thực trạng khả nhận thức, tiếp thu kiến thức đặc thù phân môn, người thầy cần phải không ngừng học hỏi tự học hỏi để nâng cao trình độ, đúc kết kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng nội dung chương trình sáng tạo công tác giảng dạy Người giáo viên phải có vai trò chủ đạo việc tổ chức dạy học, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức xác phải lựa chọn đưa vào thực tế phương pháp, biện pháp giảng dạy phù hợp ta thu kết mong muốn Qua áp dụng phương pháp trên, quan sát thực tế, nhận thấy em yêu thích phân môn hơn, hào hứng học tập Đặc biệt kết học tập nâng lên, em mạnh dạn hơn, tự tin hơn, hứng thú thực tập đọc nhạc Khuyến nghị: 3.1 Đối với cấp lãnh đạo: - Khuyến khích động viên giáo viên sử dụng phương pháp vào giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn Âm nhạc - Bổ sung thêm đồ dùng học tập, tranh ảnh, đồ dùng giảng dạy môn để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh - Quan tâm nhiều tới đội ngũ giáo viên chuyên đặc biệt giáo viên âm nhạc Mở lớp tập huấn cho đội ngũ giáo viên chuyên để giáo viên trường có điều kiện học tập nâng cao trình độ 3.2 Đối với giáo viên: Người giáo viên nhìn vị trí môn âm nhạc nhà trường, mà phải nghiên cứu, tìm phương pháp dạy thích hợp để giúp học sinh học tốt môn học Không ngừng tự học, biết phối kết hợp phương pháp cho hợp lí vào dạy, truyền thụ kiến thức phải mang tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi Trong tiết dạy nên sử dụng đồ dùng dạy học để thu hút hứng thú, ham thích học tập học sinh 18 Sáng kiến dựa thực tế giảng dạy năm qua trường THCS, đúc kết kinh nghiệm xin trình bày với quý đồng nghiệp, Hội đồng khoa học Rất mong đóng góp nhiệt tình quý đồng nghiệp, Hội đồng khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 - Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc THCS – Tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Long, Minh Châu… - Sách giáo viên âm nhạc lớp - nhà xuất giáo dục Việt Nam - Sách giáo khoa âm nhạc lớp – nhà xuất giáo dục Việt Nam MỤC LỤC Nội dung NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tóm tắt sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực Hiệu sáng kiến Điều kiện áp dụng KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị * Mục lục tài liệu tham khảo 20 Trang 3 10 15 17 18 18 18 20 21

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan