MỤC LỤC PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH THÁI BÌNH DƯƠNG.. 1 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương. 1 1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương 1 1.1.2 Vốn điều lệ của công ty. 1 1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 1 1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương 2 1.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận. 2 1.3.1 Chủ tịch Hội đồng quản trị 2 1.3.2 Ban giám đốc công ty. 2 1.3.3 Phòng kinh doanh. 3 1.3.4 Phòng kế toán. 3 1.3.5 Phòng nhân sự. 3 1.3.6 Phòng hành chính. 3 1.3.7 Phòng kế hoạch. 4 PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH THÁI BÌNH DƯƠNG.. 5 2.1 Khái quát về ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương. 5 2.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương. 5 2.2.1 Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty. 5 2.2.2 Mô tả quy trình bán hàng tại phòng kinh doanh của công ty. 7 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương năm 2011 và năm 2012. 8 2.3.1 Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2011 và 2012 của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương. 8 2.3.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2012 và 2011 của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương. 12 2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương. 17 2.4.1 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn. 17 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán. 19 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản. 20 2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời 21 2.5 Tình hình lao động tại công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương 22 2.5.1 Cơ cấu lao động và thu nhập. 22 2.5.2 Công tác đào tạo và chính sách phúc lợi 23 2.5.3 Định hướng phát triển nhân sự. 23 PHẦN 3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN.. 24 3.1 Môi trường kinh doanh. 24 3.1.1 Thuận lợi 24 3.1.2 Khó khăn. 25 3.2 Những ưu điểm, tồn tại của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương 25 3.2.1 Ưu điểm.. 25 3.2.2 Tồn tại 25 3.3 Biện pháp khắc phục. 26 3.4 Định hướng phát triển của công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Thái Bình Dương 26
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH THÁI BÌNH DƯƠNG Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực Mã sinh viên Chuyên ngành : : : Tài – Ngân hàng HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt BHXH BHYT CSH CP ĐKKD NVKD TSNH TM Tên đầy đủ Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Chủ sở hữu Cổ phần Đăng kí kinh doanh Nhân viên kinh doanh Tài sản ngắn hạn Thương mại DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Sơ đồ 2.1: Hoạt động sản xuất kinh doanh chung Sơ đồ 2.2 Quy trình bán hàng công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Bảng 2.1: Báo cáo kết kinh doanh năm 2012 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán ( ngày 30/06/2012) Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản nguồn vốn công ty Bảng 2.4: Bảng tiêu đánh giá khả toán.9 Bảng 2.5 Hiệu suất sử dụng tài sản Công ty20 Bảng 2.6 Khả sinh lời Cơng ty1 Bảng 2.7: Trình độ lao động2 Bảng 2.8: Thu nhập bình quân2 LỜI MỞ ĐẦU Hiện kinh tế Việt Nam có bước tiến định chặng đường hội nhập với kinh tế giới Sự thành công phải kể đến thu hút nhiều nguồn đầu tư từ nước Đây vừa hội vừa thách thức công ty, doanh nghiệp nước Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng doanh nghiệp nước hay doanh nghiệp nước ngồi có mặt Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng, hàng loạt cơng ty phá sản, cắt giảm nhân công, giảm lương thưởng, thắt chặt chi tiêu… muốn đứng vững địi hỏi cơng ty, doanh nghiệp phải có sách đắn hợp lý Được cho phép nhà trường ban lãnh đạo công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương, em thực tập cơng ty Trong thời gian thực tập công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương, kiến thức học trường, đồng thời hướng dẫn tận tình anh chị công ty giúp đỡ tạo điều kiện, giúp em rút nhiều học thực tế cho thân hoàn thành báo cáo thực tập Do thời gian thực tập có hạn, trình độ khả nghiên cứu em hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận tham khảo ý kiến thầy cô môn Kinh tế - Khoa quản lý Dưới nội dung báo cáo thực tập công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Ngồi lời mở đầu lời kết, bố cục báo cáo gồm phần: Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển cấu tổ chức công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Phần 3: Nhận xét kết luận PHẦN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH THÁI BÌNH DƯƠNG - 1.1 Q trình hình thành phát triển công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương 1.1.1 Giới thiệu khái quát công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH THÁI BÌNH DƯƠNG Tên giao dịch: PACIFIC TRAVEL AND SERVICE – TRADING JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: PACIFIC TST , JSC Đăng kí kinh doanh số: 0103006101 Trụ sở chính: Số 95, phố Hàng Bơng, phường Hàng Bơng, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Điện thoại: (04)38247443 0953389389 Fax: (04) 38246331 1.1.2 Vốn điều lệ công ty Vốn điều lệ: 4.500.000.000 đồng ( Bốn tỷ năm trăm triệu đồng ) Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng Số cổ phần đăng kí mua: 45.000 1.1.3 Q trình hình thành phát triển cơng ty Công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương thành lập vào năm 2004.Sau thành lập, cơng ty đứng trước nhiều khó khăn sở vật chất yếu kém, vốn kinh doanh thấp,….Trước tình hình đó, cơng ty khơng ngừng củng cố máy tổ chức mở rộng mạng lưới kinh doanh để phù hợp với thị trường với tồn phát triển công ty Công ty trọng chuyển dịch cấu mặt hàng kinh doanh, mở thêm nhiều ngành nghề mới, đầu tư nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng kinh doanh dịch vụ du lịch Những nỗ lực cải tổ mang lại nhiều thành công cho công ty Tại khu vực Hà Nội, công ty tập trung vào lĩnh vực kinh doanh khách sạn Đây lĩnh vực kinh doanh không gặp khơng khó khăn tiếp cận với khách hàng nước Bên cạnh đó, cơng ty cịn phải cạnh tranh với công ty đối thủ Nhưng với lượng khách hàng du lịch nước ngồi đơng, cơng ty trì phát triển lĩnh vực kinh doanh khách sạn Ngồi ra, cơng ty triển khai mở rộng thị trường sang số tỉnh thành khác thành phố Hồ Chí Minh, Vũng tàu… 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Chủ tịch hội đồng quản trị Ban giám đốc cơng ty Phịng kinh doanh Phịng Phịng Phịng Phịng kế tốn nhân hànhchính kế hoạch (Ng̀n: Phòng Nhân sự) 1.3 Chức nhiệm vụ phận 1.3.1 Chủ tịch Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật củacông ty, nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu cơng ty; có quyền nhân danh cơng ty thực quyền nghĩa vụ công ty 1.3.2 Ban giám đốc công ty Giám đốc: Là người đại diện pháp lý công ty, người điều hành hoạt động hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ giao, người chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh làm trịn nghĩa vụ Nhà nước Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc điều hành số lĩnh vực công ty theo phân công giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật cơng việc giao Phó giám đốc công ty giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật 1.3.3 Phòng kinh doanh - Nghiên cứu thị trường nước, quốc tế cho mặt hàng xuất nhập công ty Thực giao dịch buôn bán với khách hàng nước nước - - - Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu mặt hàng công ty với hệ thống khách hàng thị trường Nắm bắt, bổ sung thơng tin tình hình biến động giá thị trường, đối thủ cạnh tranh Trên sở đưa phương án linh hoạt hàng hóa hoạt động kinh doanh công ty Làm việc với khách hàng, nhà cung cấp kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng hiệp thương với khách hàng có cố xảy liên quan đến tiến độ giao hàng 1.3.4 Phịng kế tốn Tính trích nộp đúng, kịp thời khoản nộp ngân sách Thanh tốn khoản vay, khoản cơng nợ phải thu, phải trả Cung cấp thơng tin xác, kịp thời kinh doanh cho Giám đốc để có định xác Tổ chức theo dõi chặt chẽ xác vốn nguồn vốn cơng ty, theo dõi công nợ thường xuyên đôn đốc để tốn cơng nợ Thanh tốn hợp đồng kinh tế Phân tích hoạt động kinh tế năm lần trước cho Ban giám đốc 1.3.5 Phòng nhân - Thực công tác tuyển dụng nhân đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược công ty - Xây dựng quy chế lương thưởng, biện pháp khuyến khích, kích thích người lao động - Nghiên cứu, soạn thảo trình duyệt quy định áp dụng công ty, xây dựng cấu tổ chức công ty, tổ chức phận thực - Tổng hợp phân tích, báo cáo thống kê hoạt động thuộc lĩnh vực phòng quản lý để phục vụ cơng tác chung cơng ty - - 1.3.6 Phịng hành Thựchiện cơng táctổnghợp, hànhchính, văn thư, lưu trữ Tiếpnhận, phân loại văn đến, tham mưu cho Ban giámđốcxử lý văn bảnhànhchính nhanh chóng, kịpthời Quản lý dấu, chữ ký theo quy định Cấpgiấy công tác, giấygiớithiệu, lưu văn công ty ban hành văn bảncủacấp theo quy địnhcủa Ban giám đốc Cấpphát văn phòngphẩm cho cácphòng ban cơng ty 1.3.7 Phịng kế hoạch Phịng Kế hoạch có chức tham mưu giúp công tác chiến lược tổng thể kế hoạch đầu tư phát triển - Kế hoạch nguồn vốn đầu tư vào hợp đồng thương mại, dự án Tham mưu hoạt động thương mại, dịch vụ hậu cần cảng hoạt động xuất nhập Quản lý vật tư, hàng hóa qua hệ thống kho tàng, xuất nhập vật tư từ nguồn phải lập hóa đơn chứng từ xuất nhập có đủ chữ ký ghi hóa đơn Làm việc với khách hàng kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng hiệp thương với khách hàng có cố xảy liên quan đến tiến độ giao hàng Nhận xét: Nhìn vào máy cơng ty ta thấy cơng ty có cấu tổ chức chặt chẽ, phịng ban có mối liên hệ mật thiết với Nhưng ta dễ dàng nhận thấy số lượng phòng ban công ty nhiều số lượng nhân viên cơng ty ( 20 người ) Điều làm thuận lợi cơng việc nhân viên phòng ban lại phải đảm nhiệm thêm nhiều cơng việc địi hỏi trình độ cao.Giám đốc quản lý phịng ban dễ dàng thơng qua phó giám đốc.Các phịng ban cịn lại cơng ty có nhiệm vụ chức khác phối hợp chặt chẽ tất phịng ban giám đốc cơng ty tạo diều kiện vững cho công ty ngày phát triển, có chỗ đứng vững thị trường PHẦN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH THÁI BÌNH DƯƠNG - - 2.1 Khái quát ngành nghề kinh doanh công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Ngành nghề kinh doanh Công ty giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103006101 ngày 01/12/2004 phòng ĐKKD – Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp bao gồm: Kinh doanh khách sạn ( Khơng bao gồm kinh doanh qn bar, phịng hát Karaoke, vũ trường) Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, ăn uống ( Không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát Karaoke, vũ trường) Bn bán hàng kim khí điện máy, cơng cụ, dụng cụ cầm tay phục vụ ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, khí, máy móc, thiết bị, linh kiện điện tử, thiết bị sửa chữa khí, đồ lưu niệm, tranh ảnh, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông lâm, thủy hải sản ( Trừ loại lâm sản nhà nước cấm ) Buôn bán vật liệu xây dựng Tư vấn du học Dịch vụ ủy thác xuất nhập Đại lý bán vé máy bay Đại lý giao nhận hàng hóa nước quốc tế Đại lý mua, đại lý bán , ký gửi hàng hóa Xuất nhập mặt hàng Công ty kinh doanh Đại lý thu đổi ngoại tệ Đại lý lữ hành Kinh doanh vận tải ô tô, vận tải khách taxi, vận tải khách theo hợp đồng Đối với ngành kinh doanh có điều kiện, Cơng ty kinh doanh có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Trong tất lĩnh vực kinh doanh cơng ty lĩnh vực kinh doanh khách sạn mang lại doanh thu chủ yếu cho công ty 2.2 Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương 2.2.1 Mơ tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung công ty Sơ đồ 2.1: Hoạt động sản xuất kinh doanh chung Tìm hiểu thị trường, giới thiệu Dịch vụ tới khách hàng Liên hệ với nhà cung cấp đồng thời ký kết hợp đồng với khách hàng Nhập hàng kho hay xuất hàng giao trực tiếp cho khách hàng Ghi nhận doanh thu, giá vốn, công nợ (Nguồn: Phòng kinh doanh) Bước 1: Tìm hiểu thị trường, giới thiệu dịch vụ tới khách hàng NVKD tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thị trường để từ tìm khách hàng mục tiêu, tiếp xúc với họ nhằm giới thiệu dịch vụ chế độ ưu đãi khách hàng Công ty Đồng thời NVKD cung cấp đầy đủ cho khách hàng thông tin dịch vụ, sản phẩm, chất lượng, nhu cầu tương lai, thông tin khác mà khách hàng cần Từ thuyết phục họ ký hợp đồng Bước 2: Liên hệ với nhà cung cấp đồng thời ký kết hợp đồng với khách hàng Bộ phận kinh doanh tiến hành liên hệ với nhà cung cấp khách hàng Từ đó, tính tốn chi phí cho q trình nhập hàng, tính tốn giá thành thực tế hàng chuyển tới tay người mua tính tốn giá thị trường mặt hàng hàng đến nơi để thấy việc kinh doanh lỗ hay lãi Sau phịng kinh doanh thiết lập kế phương án kinh doanh lên Giám đốc, phương án chưa hiệu phải sửa đổi cho hợp lý phương án khả thi Giám đốc phê duyệt NVKD có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ hồ sơ, nội dung cần thiết để kí kết hợp đồng phải nêu rõ điều khoản hợp đồng Bước 3: Nhập hàng kho hay xuất hàng giao trực tiếp cho khách hàng Việc đặt hàng với nhà cung cấp thường tiến hành trước ký kết hợp đồng hàng hóa với khách hàng dựa báo cáo số lượng hàng kho Sau thống điều khoản việc mua bán hàng hóa, kho hàng cịn đủ số lượng tiến hành xuất kho giao cho khách hàng, không tiến hành liên hệ đặt hàng với nhà cung cấp Hàng hóa nhập kho cơng ty bán trực tiếp tới tay khách hàng qua showroom Cuối cùng, phịng kinh doanh phải thơng báo cho phận kế tốn phịng ban có liên quan Bộ phận kế tốn có trách nhiệm lập chứng từ có liên quan 10 B Vốn chủ sở hữu I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Quỹ khen thưởng phúc lợi TỔNG NGUỒN VỐN 552.971.456 552.971.456 4.500.000.000 1.604.481.501 (1.051.510.045) 1.604.481.501 (1.051.510.045) 4.500.000.000 (65,54) (65,54) 0 (3.947.028.544) (2.895.518.499) (1.051.510.045) 36,32 0 0 6.513.436.694 7.132.019.222 (618.582.528) (8,67) (Ng̀n: Phòng kế tốn) Nhận xét: Tổng tài sản:Nhìn chung tổng quan bảng cân đối kế toán năm 2011 2012 ta thấy cấu tài sản nguồn vốn có thay đổi đáng kể Tổng tài sản năm 2012 6.513.436.694 đồng, giảm 618.582.528 đồng, tương ứng với giảm 8,67% so với năm 2011 Sở dĩ có mức giảm năm 2012 Công ty cắt giảm hoạt động kinh doanh lĩnh vực không hiệu để tập trung đầu tư nguồn lực vào lĩnh vực mang lại hiệu cao kinh doanh khách sạn, lữ hành, đại lý vé máy bay… Cụ thể sau: Về tài sản ngắn hạn:Tài sản ngắn hạn công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 8.392.005đồng, tương ứng với tỉ lệ 0,74%.Sự biến động tài sản thể thông qua tiêu sau: - Tiền khoản tương đương tiền: Lượng tiền mặt công ty năm 2012 10.484.294đồng, giảm 10.897.902đồng, tương ứng giảm 50,97% so với 2011, mức giảm tương đối mạnh Điều chứng tỏ cơng ty muốn giảm chi phí việc dự trữ tiền mặt, tránh làm ứ động vốn, điều ảnh hưởng tới khả toán khoản tức thời cho nhà cung cấp Vì cơng ty nên cân nhắc tăng lượng tiền mặt lên để tăng tính an tồn tốn Hơn nữa, dự trữ lượng tiền mặt phù hợp cịn giúp có hội kiếm lời qua hoạt động đầu - Các khoản phải thungắn hạn: Trong năm 2011 2012, khoản phải thu ngắn hạn bao gồm phải thu khách hàng khoản phải thu khác biến động, kết năm 2011 2012 645.622.043 đồng Nguyên nhân cơng ty khơng có thay đổi việc kinh doanh khách sạn ngành nghề khác cạnh tranh công ty nhỏ khách sạn tư nhân thành lập đầu tư trang thiết bị đại hơn… - Hàng tồn kho: Hàng tồn kho phản ánh ghi chép theo nguyên tắc giá gốc, xác định giá trị theo phương pháp giá thực tế bình qn gia quyền, giá đích danh, theo nhóm hàng hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên Nhưng Công ty chủ yếu 18 kinh doanh dịch vụ du lịch, nên hàng tồn kho năm khơng có hàng tồn kho - Tài sản ngắn hạn khác: Khoản tài sản ngắn hạn khác phát sinh tăng năm 2012 bao gồm thuế giá trị gia tăng khấu trừ tài sản ngắn hạn khác Năm 2012 492.889.886 đồng, tăng 19.289.907 đồng, tương ứng với 4,07% so với năm 2011 Ngun nhân Cơng ty có thêm khoản đầu tư ngắn hạn khoản phải thu Bên cạnh đó, Cơng ty lại khơng có hàng tồn kho Vì vậy, tài sản ngắn hạn khác tăng Về tài sản dài hạn:Năm 2012 5.364.440.471 đồng, giảm 626.974.533 đồng, tương ứng với 10,46% so với năm 2011 Trong đó: - Tài sản cố định: Năm 2012 giảm 646.819.984 đồng, tương ứng với 11,27% so với năm 2011 Nguyên nhân khấu hao tài sản cố định tăng Vì vậy, tài sản cố định giảm Công ty không đầu tư mua thêm tài sản cố định làm cho nguyên giá năm 2011 năm 2012 không thay đổi 7.212.060.880 đồng - Tài sản dài hạn khác:Năm 2012, phải thu dài hạn tăng 19.845.451 đồng, tương ứng với 7,79% so với năm 2011 Đó Cơng ty tiến hành mở rộng thị trường kinh doanh tỉnh miền Nam thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu… đảm bảo việc mở rộng thị trường, tăng tính ổn định cho hoạt động kinh doanh nâng cao uy tín Cơng ty tình hình kinh tế Tổng nguồn vốn: Tổng nguồn vốn công ty năm 2012 giảm 618.582.528 đồng so với năm 2011, tương ứng với 8,67%, chủ yếu giảm xuống vốn CSH Cụ thể: Về Nợ phải trả: + Các khoản nợ công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 + Vay ngắn hạn:Năm 2012 tăng 767.200.000 đồng tương ứng với 19,25% với năm 2011 Sở dĩ có gia tăng cơng ty có sách mở rộng sang lĩnh vực buôn bán, xuất nhập mở đại lý… đáp ứng nhu cầu khách hàng Vì vậy, để đáp ứng với nhu cầu sản xuất kinh doanh, Công ty phải vay thêm ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn Việc sử dụng nguồn vốn vay giúp Công ty tận dụng nguồn vốn từ bên ngồi để kinh doanh Nhưng có nhược điểm phải trả lãi vay, chi phí lớn + Phải trả người bán: Đây gọi nguồn vốn mà công ty chiếm dụng người bán Phần chiếm dụng vốn người bán năm 2012 tăng so với năm 2011, năm 2012 266.055.318 đồng, tăng 68.885.228 đồng, tương ứng với 34,94% so với năm 2011 Nguyên nhân việc tăng khoản phải trả người bán chứng tỏ công ty cần nhiều vốn để quay vòng tiền, đảm bảo khả khoản cho 19 công ty nên chiếm dụng vốn Nhà cung cấp Do đó, nguồn vốn mà công ty chiếm dụng trả lãi Cho nên khoản phải trả người bán tăng + Thuế khoản nộp Nhà nước: Năm 2011 2012 âm 101.679.753 đồng công ty hoạt động kinh doanh khơng có lãi + Phải trả người lao động:Năm 2012 phải trả người lao động 39.453.500 đồng, giảm 21.022.884 đồng, tương ứng với 34,76% so với năm 2011 Tỷ trọng khoản mục nợ ngắn hạn chiếm phần không lớn, điều cho thấy sách trả lương cho người lao động cơng ty tương đối tốt, nợ lương cơng nhân viên + Các khoản phải trả ngắn hạn khác:Năm 2012 tăng 1.193.173 đồng, tương ứng 2,74% so với năm 2011 Khoản tăng không đáng kể + Nợ dài hạn:Chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nợ phải trả Điều phù hợp với đặc trưng Công ty thương mại, quay vòng vốn nhanh nên vốn vay dài hạn khơng cần thiết chi phí sử dụng vốn dài hạn cao Năm 2012 nợ dài hạn giảm 28,57% từ 1.341.680.000 đồng xuống 958.352.000 đồng Các khoản nợ dài hạn đến hạn trả Cơng ty tốn cho ngân hàng Về Vốn CSH: Năm 2012 giảm 1.051.510.045 đồng, tương ứng với 65,54% so với năm 2011 Trong năm 2012 Công ty khoản đầu tư thêm hay rút vốn chủ sở hữu Do đó, vốn CSH giảm chủ yếu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2012 giảm so với năm 2011 1.051.510.045, tương ứng với 36,32% Chứng tỏ, lĩnh vực kinh doanh Công ty chưa hiệu quả, làm ăn thua lỗ Kết luận: Nhìn chung hoạt động kinh doanh Cơng ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương có tiến triển tốt Tuy tổng tài sản nguồn vốn năm 2012 có giảm so với năm 2011, mức giảm cắt giảm mảng đầu tư kinh doanh lợi nhuận, không hiệu Năm 2012 thực năm hoạt động không hiệu công ty, tình hình kinh tế khó khăn tình trạng chung nhiều cơng ty doanh nghiệp 2.4 Phân tích số tiêu tài cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương 2.4.1 Chỉ tiêu xác định cấu tài sản nguồn vốn Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản nguồn vốn cơng ty Đơn vị tính : % Chỉ tiêu Cơng thức tính Tỷ trọng tài sản ngắn hạn Tỷ trọng TS dài hạn Tổng TS ngắn hạn Tổng TS Tổng TS dài hạn 20 Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch 17,64 15,99 1,65 82,36 84,01 (1,65) Tỷ trọng nợ Tỷ trọng vốn chủ sở hữu Tổng TS Tổng nợ Tổng nguồn vốn Tổng vốn CSH Tổng nguồn vốn 91,51 77,50 14,01 8,49 22,50 (14,01) Việc xem cấu tài sản Công ty để biết mức độ đầu tư Công ty vào tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn nhìn vào bảng ta thấy tỷ trọng tài sản dài hạn của Công ty nhỏ so với tài sản ngắn hạn, điều phù hợp với ngành nghề kinh doanh Công ty Tỷ trọng tài sản ngắn hạn:Tỷ trọng tài sản ngắn hạn cho biết 100 đồng tài sản có đồng tài sản ngắn hạn Trong năm 2012 tỉ trọng tài sản ngắn hạn tăng 1,65% so với năm 2011, điều có nghĩa năm 2012 100 đồng tổng tài sản tài sản ngắn hạn chiếm 17,64 đồng, tăng 1,65 đồng so với năm 2011.Nguyên nhân tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng tăng lên tài sản ngắn hạn khác, giảm khoản phải thu khách hàng, khơng có khoản trả trước cho người bán hàng tồn kho Tuy nhiên, tỷ trọng Công ty chiếm tỷ trọng thấp Tỷ trọng tài sản dài hạn:Tỷ trọng tài sản dài hạn cho biết 100 đồng tài sản tài sản dài hạn chiếm đồng Tỉ trọng tài sản dài hạn năm 2012 giảm 1,65% so với năm 2011 Điều có nghĩa năm 2012 100 đồng tài sản tài sản dài hạn chiếm 82,36 đồng giảm 1,65 đồng so với năm 2011 Tổng tài sản dài hạn giảm tài sản cố định giảm so với năm 2011 Công ty thận trọng sử dụng sách đầu tư giảm tài sản dài hạn khấu hao giảm tài sản dài hạn có rủi ro cao, khả sinh lời tài sản ngắn hạn Tỷ trọng nợ: Tỷ trọng nợ cho biết 100 đồng nguồn vốn cơng ty hình thành từ đồng nợ Từ hệ số nợ cho thấy để đầu tư 100 đồng cho tài sản công ty phải huy động vào năm 2011 77,50 đồng năm 2012 91,51 đồng từ nguồn nợ, năm 2012 tăng so với năm 2011 14,01% Từ thấy cơng ty giảm khả tự chủ mặt tài chính, rủi ro toán cao Cho nên, khả tự tài trợ Công ty dần phụ thuộc vào nguồn vay nợ từ bên ngồi Việc Cơng ty sử dụng nguồn nợ vay tận dụng đòn bẩy tài chính, tức nợ vay làm gia tăng thu nhập sau thuế thực tế mà doanh nghiệp nhận được.Nhưng có nhược điểm phải trả lãi vay, chi phí lớn Tỷ trọng vốn CSH: Tỷ trọng vốn CSH cho biết 100 đồng nguồn vốn cơng ty hình thành từ đồng vốn chủ sở hữu Năm 2011 tỉ trọng vốn CSH giảm từ 22,50% xuống 8,49% vào năm 2012, dẫn đến tỷ trọng nguồn vốn CSH tổng nguồn vốn năm 2012 so với năm 2011 giảm 14,01% Do lợi nhuận chưa 21 phân phối năm 2012 giảm 1.051.510.045 đồng so với năm 2011 nợ phải trả năm 2012 tăng lên 432.927.517 đồng, tương ứng với 7,83% so với năm 2011 Tình hình kinh doanh cơng ty khơng khả quan, mà vốn CSH giảm 65,54% so với năm 2011 Tỉ trọng vốn CSH giảm thể lực tài cơng ty giảm, khả tự chủ tài thấp 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá khả toán Bảng 2.4: Bảng tiêu đánh giá khả tốn Đơn vị: Lần Chỉ tiêu Cơng thức tính Khả toán ngắn hạn Tổng TS ngắn hạn Khả toán nhanh (Tổng TS ngắn hạn-kho) Khả toán tức thời Tổng nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn (Tiền + khoản tương đương tiền) Chênh lệch Năm 2012 Năm 2011 0,23 0,27 (0,04) 0,23 0,27 (0,04) 0,002 0,005 (0,003) Tổng nợ ngắn hạn Tỷ lệ khả toán chung thước đo khả tốn nợ ngắn hạn Cơng ty, cho biết mức độ khoản nợ chủ nợ đảm bảo trang trải tài sản chuyển đổi thành tiền giai đoạn tương ứng với thời hạn khoản nợ Từ bảng ta thấy: Khả toán ngắn hạn:Khả tốn ngắn hạn tỉ lệ tài sản thời cơng ty chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo khả 22 toán khoản vay ngắn hạn đến hạn trả nợ Đây tiêu quan trọng sống công ty Trong năm 2012 số 0,23 lần giảm 0,04 lần so với năm 2011 cho thấy đồng nợ ngắn hạn có 0,23 đồng TSNH Có khả tốn ngắn hạn nguyên nhân năm 2012 nợ ngắn hạn công ty tăng 816.255.517 đồng tương ứng với 19,25% TSNH tăng 8.392.055 đồng tương ứng với 0,74%, số thấp Như vậy, mức tăng nợ ngắn hạn tăng nhiều so với mức tăng TSNH Điều cho thấy khả tốn cơng ty bị giảm sút Khả toán nhanh:Chỉ số cho ta biết cơng ty sử dụng đồng TSNH để chi trả cho khoản nợ ngắn hạn mà không cần bán hàng tồn kho Chỉ số khả tốn nhanh cơng ty năm 2012 0,23 lần, giảm 0,04 lần so với năm 2011 Chỉ số cho ta biết đồng nợ ngắn hạn bỏ đảm bảo 0,23 đồng tài sản ngắn hạn năm 2012 0,27 đồng năm 2011 Chỉ tiêu tốn nhanh doanh nghiệp có sụt giảm lớn, công ty cần ý khả tốn Khả tốn tức thời:Khả tốn tức thời cho biết Cơng ty thể khả sử dụng tiền khoản tương đương tiền để toán cho khoản nợ ngắn hạn Chỉ số khả toán tức thời Công ty năm 2012 0,002, giảm 0,003 so với năm 2011 0,005 Lý năm 2012 giảm so với năm 2011 khoản tiền tương đương tiền năm 2012 giảm 50,97%, tổng nợ ngắn hạn lại tăng đến 19,50% Điều làm cho khả tốn nhanh Cơng ty năm 2012 bị sụt giảm mạnh Điều cho ta thấy Công ty dễ gặp rủi ro việc khoản Trong thời gian tới, muốn cải thiện tiêu này, Công ty cần trả bớt khoản nợ ngắn hạn tăng lớn lượng tiền mặt khoản tương đương tiền, điều không dễ với Công ty thời kỳ lạm phát Qua việc phân tích số tiêu tốn cơng ty ta nhận thấy, khả tốn cơng ty mức vừa đủ, để cơng ty khơng bị rơi vào tình trạng khả toán, nhiên tiêu giảm cơng ty cần có sách quản lý tốt 2.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản Bảng 2.5 Hiệu suất sử dụng tài sản Cơng ty Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 23 Cơng thức tính Doanh thu Tổng tài sản Năm 2012 0,13 Năm 2011 0,23 Chênh lệch (0,1) Chỉ tiêu cho biết bình quân đồng tài sản tham gia vào trình kinh doanh tạo bao nhiều đồng doanh thu lợi nhuận Hiệu suất sử dụng tổng tài sản năm 2011 0,23 lần, năm 2012 0,13 lần giảm 0,1 lần so với năm 2011 Có nghĩa năm 2012,cứ đồng vốn bỏ tài trợ cho tài sản sinh lời 0,13 đồng doanh thu thuần, giảm 0,1 đồng so với năm 2011 Nguyên nhân năm 2012 doanh thu giảm 55,36% so với năm 2011, bên cạnh đó, tổng tài sản giảm 8,67% mức giảm thấp nhiều so với mức giảm doanh thu Điều cho thấy nhiều Cơng ty phá sản tình hình kinh tế khó khăn, thị trường kinh doanh ảm đạm, từ dẫn đến hoạt động kinh doanh cơng ty khơng có nhiều khả quan Cơng ty cần quản lý sử dụng tài sản cách có hiệu hơn, tránh lãng phí hội đầu tư kinh doanh phát triển 2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá khả sinh lời Bảng 2.6 Khả sinh lời Cơng ty Đơn vị tính: Lần Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời doanh thu Tỷ suất sinh lời tổng tài sản Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Cơng thức tính Lợi nhuận rịng Doanh thu Lợi nhuận rịng Tổng tài sản bình qn Lợi nhuận rịng Vốn chủ sở hữu bình qn Chênh lệch Năm 2012 Năm 2011 (1,26) (1,23) (0,03) (0,16) (0,32) 0,16 (1,90) (1,43) (0,47) Tỷ suất sinh lời doanh thu:Tỷ suất sinh lời doanh thu cho biết đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận Tỷ suất sinh lời năm 2012 1,26 lần, đồng doanh thu bị lỗ 1,26 đồng lợi nhuận, giảm 0,03 đồng so với năm 2011 Ngun nhân lợi nhuận rịng năm 2012 tăng 1.247.950.914 đồng so với năm 2011 doanh thu lại giảm 1.037.697.457 đồng Điều dẫn đến khả quản lý doanh thu, chi phí doanh nghiệp năm 2012 hiệu 24 năm 2011 Cơng ty nên có phương án hợp lý để cải thiện cho năm Tỷ suất sinh lời tổng tài sản:Tỷ suất sinh lời tổng tài sản cho biết số lợi nhuận thu bỏ đồng đầu tư cho tài sản Tỷ suất sinh lời tổng tài sản năm 2012 âm 0,16 lần năm 2011 âm 0,32 lần, năm 2012 bỏ đồng vốn đầu tư cho tài sản công ty tạo 0,16đồng, tăng 0,16 đồng so với năm 2011 Mức tăng tương đối thấp Nguyên nhân năm 2012 lợi nhuận sau thuế giảm 1.051.510.045 đồng so với năm 2011 mà tổng tài sản lại giảm 618.582.528 đồng, mức giảm tổng tài sản so với mức giảm lợi nhuận sau thuế.Điều cho thấy việc sử dụng tài sản để tạo lợi nhuận cho Công ty tương đối tốt Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu:Là thước đo xác đánh giá đồng vốn chủ sở hữu bỏ thu đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2012, tỷ suất sinh lời vốn CSH âm 1,90 lần giảm 0,47 lần so với năm 2011 Có nghĩa là, đồng vốn CSH bỏ , Công ty bị lỗ 1,90 đồng so với năm 2011 Nguyên nhân lợi nhuận sau thuế năm 2012 Cơng ty cịn âm khơng có gia tăng nguồn vốn CSH Cho thấy tỷ suất sử dụng vốn công ty ngày hiệu Điều cho thấy Công ty sử dụng vốn chủ sở hữu không tốt năm 2011 Cần có chiến lược để khắc phục ln 2.5 Tình hình lao động cơng ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương 2.5.1 Cơ cấu lao động thu nhập Hiện nay, số lượng, cơng ty có 20 cán cơng nhân viên Trong có giám đốc, phó giám đốc,5 người phịng kinh doanh, người phịng kế tốn, người phịng nhân sự, 3người phịng hành chínhvà người phịng kế hoạch Về trình độ chun mơn, tất nhân viên cơng ty có trình độ từ đại học trở lên Điều thể qua bảng sau: Bảng 2.7: Trình độ lao động Trình độ Sau đại học Đại học cao đẳng Tổng cộng Số lượng (người) 10 90 100 (Ng̀n: Phòng hành chính) Trong cấu lao động công ty, nam giới chiếm tỉ lệ 60% tổng số lao động công ty hoạt động lĩnh vực, nữ giới chiếm tỉ lệ 40% chủ yếu hoạt động phòng ban, nhân viên bán hàng chiếm tỷ lệ nhỏ Xem xét cấu lao động công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương ta thấy cơng ty có đội ngũ nhân viên có trình độ kinh nghiệm 25 18 20 Tỷ trọng (%) cơng tác, có kết hợp hài hòa động tuổi trẻ kinh nghiệm nhân viên có thâm niên công tác, điều tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác lập kế hoạch cơng ty Vì mà cơng ty cần phải có giải pháp để tận dụng lợi Về thu nhập người lao động: Bảng 2.8: Thu nhập bình quân Đơn vị: VND Chỉ tiêu Năm Tiền lương bình quân/người/tháng 2011 4.000.000 2012 Trên 5.000.000 (Ng̀n: Phòng hành chính) Trong thời kỳ kinh tế suy thối nhiều cơng ty bị phá sản, hay cắt giảm nhân viên, giảm lương, thưởng cơng ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương đảm bảo mức lương cho cán công nhân viên, bên cạnh mức lương có tăng so với năm trước, làm cho đời sống nhân viên cải thiện, năm 2011 4.000.000 đồng, năm 2012 5.000.000 đồng, tăng 1.000.000 đồng Tạo động lực, khuyến khích người làm việc có hiệu 2.5.2 Cơng tác đào tạo sách phúc lợi Công ty coi người yếu tố quan trọng để đến thành cơng Chính vậy, với việc xây dựng công ty ngày vững mạnh, ban lãnh đạo công ty liên tục đầu tư sức lực, trí tuệ tài vào việc đào tạo lại đào tạo đội ngũ lao động cán quản lý Công ty tạo điều kiện để nhân viên cơng ty tham gia lớp đào tạo chỗ, nâng cao, mở rộng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho cán chuyên môn Việc tuyển dụng trả lương cho người lao động thực theo chế độ hợp đồng công ty người lao động Hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật điều lệ hoạt động công ty Quỹ phúc lợi: Bao gồm khoản phụ cấp, trợ cấp cho người ốm đau, việc làm, chế độ sách đãi ngộ công ty công với tất nhân viên công ty Quỹ BHXH, BHYT theo quy định pháp luật cho công nhân công ty 26 Công ty trọng tới chế độ đãi ngộ cán công nhân viên: tặng quà ngày Lễ, Tết, Quốc Khánh…, tổ chức cho cán công nhân viên nghỉ mát năm, hàng tháng trích nộp BHXH đầy đủ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ đợt/ năm cho tồn cơng nhân viên cơng ty Thời gian lao động: Đối với nhân viên hành tiếng/ngày Tuần nghỉ chủ nhật 2.5.3 Định hướng phát triển nhân - Ban lãnh đạo Công ty trọng tới phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực giữ vai trị quan trọng Cơng ty Vì Cơng ty ln có sách thu hút nhân tài, trọng dụng nhân tài cán có trình độ chun mơn cao Bên cạnh đó, nguồn nhân lực có Cơng ty trì sách đãi ngộ đào tạo nâng cao trình độ - Cơng ty hồn thiện tiêu chí đánh giá, xếp loại cho nhân viên, đảm bảo đánh giá khả người Ngồi lương hàng tháng Cơng ty cam kết trả cho nhân viên cịn sách khen thưởng, trợ cấp, phụ cấp để tạo điều kiện gắn bó lâu dài nhân viên Công ty PHẦN NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 3.1 Môi trường kinh doanh Công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương có gần 10 năm tồn tại, phát triển đổi không ngừng hoạt động kinh doanh công ty Cùng với chuyển đổi kinh tế hoạt động quản lý kinh tế cơng ty biến đổi khơng ngừng để thích ứng Cơng ty đạt thành tựu đáng kể, ngày trưởng thành, đứng vững phát triển Thời gian gần kinh tế nước phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát tăng cao, sản xuất bị đình trệ, hệ thống tín dụng Ngân hàng gặp khó khăn, hầu hết ngành kinh tế chịu ảnh hưởng Trong năm tới đây, huy vọng sách điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính Phủ góp phần thúc đẩy kinh tế khỏi khủng hoảng Trong q trình thưc tập công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương, kết hợp với số liệu phân tích trên, khơng thể phủ nhận thành công, nỗ lực công ty đạt Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp khác công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương có thuận lợi khó khăn cần khắc phục 27 3.1.1 Thuận lợi - Khi Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới tạo nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế nước, đặc biệt tổ chức WTO ASEAN Nền kinh tế nước phát triển mạnh mẽ không tạo mối giao thương với nước khu vực mà với kinh tế lớn khó tính giới EU, Mỹ, Nhật Bản - Việt Nam đánh giá nước có tốc độ phát triển kinh tế cao bên cạnh trị - xã hội nước tương đối ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam có Cơng ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương - Hơn nữa, dân số Việt Nam dân số trẻ phần lớn độ tuổi lao động tạo nguồn lao động dồi dào, chi phí thuê nhân công tương đối thấp Chất lượng giáo dục ngày nâng cao nguồn lao động có trình độ cao ngày nhiều điều tạo sức hút lớn doanh nghiệp để có nguồn nhân lực trình độ cao ngắn hạn dài hạn - Đứng trước tình hình kinh tế nước, Chính phủ có biện pháp thắt chặt sách tiền tệ, cắt giảm chi tiêu hàng loạt sách khác nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế Đến nay, lạm phát nước giảm đáng kể, môi trường đầu tư kinh doanh nước cải thiện, tạo thuận lợi cho ngành sản xuất kinh doanh kinh tế phát triển - Hiện nay, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu công ty kinh doanh khách sạn Nó phù hợp với nhu cầu khách hàng nước đến Việt Nam Vì vậy, cơng ty cố gắng trì phát triển thêm ngành nghề lại cho phù hợp với tình hình cơng ty kinh tế 3.1.2 Khó khăn - Thị trường cạnh tranh ngày gay gắt hơn, ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh với công ty, đồng thời yêu cầu khách hàng ngày tăng cao - Các doanh nghiệp vừa nhỏ công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dươngcũng khó khăn việc thu hút vốn đầu tư nguồn nhân lực tốt Thiếu nguồn nhân lực có khả năng, có trình độ chun mơn cao, doanh nghiệp khó phát triển; khó tiếp nhận kỹ thuật, cơng nghệ đại chậm trễ việc đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh; hội kinh doanh nước việc giao thương thị trường khu vực giới Cơ hội cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực thu hút nguồn nhân lực giỏi, có trình độ gặp nhiều khó khăn Mặc dù phải trả lương có sách đãi ngộ cao so với Công ty danh tiếng, cán kỹ thuật, cán quản lý giỏi khơng thích đến làm việc doanh nghiệp vừa nhỏ 28 - Trong tình hình khó khăn chung toàn kinh tế, với cạnh tranh lĩnh vực thương mại, việc tìm kiếm hội kinh doanh,đứng vững phát triển thị trường thách thức đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung với công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương nói riêng 3.2 Những ưu điểm, tồn công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương 3.2.1 Ưu điểm - Công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương có hoạt động kinh doanh đa dạng phong phú không lĩnh vực kinh doanh mà cịn có chất lượng dịch vụ nhằm đem lại hài lòng cho khách hàng - Có mối quan hệ uy tín với khách hàng nước Đặc biệt khách tham quan du lịch nước ngồi - Sự bố trí phịng ban cơng ty hợp lí, tiết kiệm nhiều thời gian chuyển thơng tin phịng ban - Giám đốc, ban lãnh đạo nhân viên công ty cố gắng tạo môi trường làm việc vui vẻ, để tránh căng thẳng cơng việc cho người, từ ln có ý kiến ý tưởng sáng tạo 3.2.2 Tồn Cơng ty chưa có bơ phận chun trách maketing Đây khiếm khuyết lớn mà đến cơng ty chưa có biên pháp khắc phục Đối với hoạt động kinh doanh công ty, maketing khâu quan trọng để quảng bá dịch vụ tới khách hàng Nguy khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến việc tỷ giá tăng cao, làm cho giá hàng hóa tăng cao khiến cho nhu cầu khách hàng gặp khó khăn Công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương cơng ty tư nhân nên cịn yếu vốn khả huy động vốn dẫn đến khả sinh lời công ty giảm sút 3.3 Biện pháp khắc phục Công ty nên tập trung vào ngành có lợi cạnh tranh để phát huy sức mạnh thị trường, chiếm lĩnh thị phần Việc chiếm lĩnh thị trường, cạnh tranh gây nhiều khó khăn cho Cơng ty Để khắc phục điều Công ty nên thực điều tra thị trường cách toàn diện để khai thác thị trường tiềm với ngành nghề kinh doanh có nhu cầu lớn tương lai Cơng ty cần hồn thiện số sách cân đối lại doanh thu chi phí, đặc biệt với chi phí tài chính, xây dựng sách phù hợp Cơng ty thu lợi nhuận cao 29 Tiến hành sách tăng lương trợ cấp, ưu tiên cho nhân viên giỏi, có thời gian làm việc lâu năm, để ổn định nguồn nhân lực tạo động lực làm việc thu hút nguồn lao động Chủ động tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư, lập kế hoạch mở rộng phát triển cụ thể, hợp lý để nguồn vốn đáp ứng đủ cho nhu cầu 3.4 Định hướng phát triển công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Sau kết đạt chưa đạt được, công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương phải đặt cho phương hướng phát triển năm tới, phát huy mạnh, khắc phục hạn chế để năm 2013 đạt kết khả quan Là công ty có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh khách sạn du lịch, công ty tự khẳng định tạo uy tín Việt Nam Mục tiêu hoạt động công ty không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh khách sạn du lịch, bên cạnh phát triển thêm ngành nghề khác với chất lượng đảm bảo để tạo nhiều lựa chọn cho khách hàng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty Đồng thời, công ty luôn chăm lo, cải thiện điều kiện việc làm nâng cao thunhập cho người lao động, thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, phát triển công ty ngày lớn mạnh LỜI KẾT Nội dung báo cáo đề cập đến thực trạng giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh củaCông ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Như nói trên, kinh tế Việt Nam thời gian khó khăn, lạm phát tăng cao… Đứng trước hội thách thức tại, Công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương cần có chiến lược phát triển thị trường du lịch nói chung hoạt động tổ chức lữ hành nói riêng để đáp ứng nhu cầu đa dạng, ngày tăng đối tượng khách hàng Là sinh viên ngồi ghế nhà trường chúng em học hiểu lý thuyết, thực tế lý thuyết lại cách xa Vì nhà trường tạo hội cho sinh viên thực tập doanh nghiệp, chúng em hiểu có nhìn xác doanh nghiệp kinh tế nước để chuẩn bị tốt cho tương lai Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn kinh tế, anh chị cô Công ty CP TM dịch vụ du lịch Thái Bình Dương tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành báo cáo 30 Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2013 Sinh viên PHỤ LỤC Báo cáo kết kinh doanh năm 2011 2012 Công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương Bảng cân đối kế tốn năm 2011 2012 Công ty cổ phần thương mại dịch vụ du lịch Thái Bình Dương 31