PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN AGREXIM 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần nông sản Agrexim. 1.1.1. Vài nét về Công ty. 1.1.2.Vốn điều lệ, cổ phần sáng lập Công ty. 1.1.3.Quá trình hình thành và phát triển. 1.2.Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần nông sản Agrexim. 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. 1.3.1. Đại Hội Đồng Cổ Đông. 1.3.2. Hội đồng quản trị. 1.3.3. Ban kiểm soát. 1.3.4. Ban tổng giám đốc. 1.3.5. Phòng tổ chức tổng hợp. 1.3.6. Phòng tài chính kế toán Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Công ty và các nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật. 1.3.7. Phòng kế hoạch đầu tư. 1.3.8. Phòng kinh doanh. 1.3.9. Phòng xuất nhập khẩu. PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN AGREXIM 2.1. Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty. 2.2.Quy mô hoạt động chung của Công ty. 2.2.1.Mô tả đặc điểm hoạt động chung của Công ty. 2.2.2. Mô tả quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa tại phòng xuất nhập khẩu. 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nông sản Agrexim. 2.3.1. Tình hình doanh thu chi phí lợi nhuận năm 2009 và 2010 của Công ty. 2.3.2.Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính. 2.4.1 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn. 2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán 2.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản 2.4.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời 2.5. Tình hình người lao động Công ty. 2.5.1. Cơ cấu lao động và thu nhập. 2.5.2. Công tác đào tạo và các chính sách phúc lợi. 2.5.3. Định hướng phát triển nhân sự. PHẦN 3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 3.1. Đánh giá chung về môi trường kinh doanh. 3.1.1. Thuận lợi. 3.1.2. Khó khăn. 3.2. Những ưu điểm, tồn tại của Công ty và biện pháp khắc phục. 3.2.1. Ưu điểm. 3.2.2. Tồn tại. 3.3. Biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 3.4. Định hướng phát triển của Công ty cổ phần nông sản Agrexim:
Trang 1- Tên đơn vị: Công ty Nông thổ sản (Hiện nay là Công ty CPNS Agrexim).
- Công ty Nông sản Agrexim được chuyển đổi tên Công ty Nông thổ sản 1 theoquyết định số 1834/2004/QĐ-BTM ngày 08/12/2004 và quyết định số 2306/QĐ-BTMngày 05/09/2005 của Bộ Trưởng Bộ Thương Mại
- Tên giaodịch quốctế: Agricultural Products Joint Stock Company
- Đăng ký kinh doanh số: 0103009365, cấp ngày 27 tháng 09 năm 2005
- Trụ sở: 63-65 Ngô Thì Nhậm- Quận Hai Bà trưng- Hà nội
Sau khi được bộ thương mại có quyết định tổ chức lại Tổng Công ty Nông thổsản tháng 8/1995 Công ty đã đứng trước nhiều khó khăn như cơ sở vật chất, kĩ thuậthầu hết đã xuống cấp, lạc hậu nằm tập trung ở khu vực Hà Nội, Hải Phòng, Nghệ An,Thanh Hóa, Nam Định và Quảng Ninh Ban đầu mặt hàng kinh doanh tập trung vàohàng nông sản và chủ yếu kinh doanh nội địa Hơn nữa, Công ty còn phải đối mặt vớinhiều khó khăn khác như vốn kinh doanh ở mức thấp, lỗ từ năm 1992 trở về trướccòn 2,9 tỷ đồng công nợ khó đòi hơn 800 triệu đồng Trước tình hình như thế, banquản trị của Công ty đã tập trung thay đổi cơ cấu lại tổ chức, bổ nhiệm lai đội ngũtrưởng, phó phòng, giám đốc, phó giám đốc các đơn vị trực thuộc, đầu tư tuyển mớiđào tạo đội ngũ lao động Trước đây Công ty chủ yếu kinh doanh tập trung vào cácmặt hàng nông sản và đầu tư thu mua chế biến thuốc lào thành phẩm Công ty khôngngừng củng cố bộ máy tổ chức và mở rộng mạng lưới kinh doanh để phù hợp với thịtrường cũng như với sự tồn tại và phát triển của Công ty Kể từ năm 2000, Công ty đã
Trang 2thành lập phòng xuất nhập khẩu và các chi nhánh đầu mối giao nhận nông sản lớn(thành phố Hồ Chí Minh) và các cửa hàng xuất khẩu phía Bắc Công ty chú trọngchuyển dịch cơ cấu mặt hàng kinh doanh, mở thêm nhiều ngành nghề mới, đầu tưnâng cấp cơ sỏ vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng kinh doanh dịch vụ và điều kiệncông tác của cán bộ và người lao động Những nỗ lực trong cải tổ đã mang lại râtnhiều thành công cho Công ty Xuất khẩu từ chỗ chưa có kim ngạch những năm gầnđây Công ty đã trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng nông sản và tiêu dùng sang các nước
Ba Lan, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ… Hiệu quả sản xuất kinh doanh tănglên hàng năm đã giải quyết tồn hàng đọng và đầu tư củng cố mạng lưới cũ cũng nhưphát triển mạng lưới kinh doanh mới, lợi nhuận Công ty các năm liên tiếp đều vượt
kế hoạch đặt ra Trong giai đoạn này, Công ty đã chứng minh mình có thể đứng vữngvàng trong thị trường Để đáp ứng với sự phát triển không ngừng này và để đón trước
sự hội nhập của thế giới Công ty đã cố gắng phát triển các lĩnh vực mà mình kinhdoanh Công ty cổ phần Agrexim đang từng bước khẳng định được uy tín cũng như
vị thế của mình trên thị trường kinh tế trong và ngoài nước
Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần nông sản Agrexim
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CPNS Agrexim.
ĐẠI HỘI ĐỘNG CỔ ĐÔNG
Kế Toán
Phòng Xuất Nhập Khẩu
Phòng
Kế Hoạch Đầu Tư
VP Đại diện
NS Agrexim Tại LB Nga
Chi Nhánh DL&NS Agrexim
Chi Nhánh NS Agrexim Tại Quảng Ninh
Chi Nhánh NS Agrexim Tại TPHCM
CN Công Ty CPNS Agrexim
Hà Nội
CN Công Ty CPNS Agrexim Hải Phòng
(Nguồn: Phòng tổ chức tổng hợp)BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Trang 3Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
Đại Hội Đồng Cổ Đông.
- Có quyền cử người đại diện cho Công ty điều hành các hoạt động kinh doanhtheo quy định của pháp luật Thông qua định hướng phát triển của Công ty quyết địnhđầu tư, sửa đổi bổ sung điều lệ Công ty Xem xét và xử lý các vi phạm, bầu miễnnhiệm, bãi nhiệm các thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát
Hội đồng quản trị.
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhândanh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công
ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát.
- Do các cổ đông bầu ra thông qua Đại hội cổ đông có trách nhiện trước cổ đông
và pháp luật về việc kiểm tra, giám sát hoạt động của Công ty và việc chấp hành điều
lệ Công ty cũng như nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổđông trong quá trình sản xuất kinh doanh
Ban tổng giám đốc.
- Tổng giám đốc: là người đại diện pháp lý của Công ty là người điều hành hoạtđộng hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thựchiện quyền và nghĩa vụ được giao, là người chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinhdoanh và làm tròn nghĩa vụ với Nhà Nước
- Phó tổng giám đốc: giúp tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực của Công tytheo sự phân công của tổng giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốcCông ty và pháp luật về những công việc được giao Phó tổng giám đốc Công ty dotổng giám đốc Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật
- Quản lý con dấu, chữ ký theo quy định Cấp giấy công tác, giấy giới thiệu, saolục các văn bản do Công ty ban hành và văn bản của cấp trên theo quy định của bantổng giám đốc
- Quản lý theo dõi tài sản, phương tiện văn phòng của toàn Công ty
- Tổ chức và quản lý lực lượng bảo vệ, đảm bảo trật tự an ninh, an toàn cháy nổ,bảo vệ tài sản Công ty không để xảy ra mất mát
Trang 4Phòng tài chính kế toán -Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê của Công ty và các nhiệm vụ quyền hạn theo quy định pháp luật.
- Tổ chức, theo dõi chặt chẽ chính xác vốn và nguồn vốn của Công ty, theo dõi công nợ và thường xuyên đôn đốc để thanh toán công nợ
- Thanh toán hợp đồng kinh tế
- Phân tích hoạt động kinh tế mỗi năm một lần trước Ban giám đốc và Đại hội
cổ đông
Phòng kế hoạch đầu tƣ.
- Phòng Kế hoạch và Đầu tư có chức năng tham mưu giúp về công tác chiến lược tổng thể và kế hoạch đầu tư phát triển
- Kế hoạch các nguồn vốn đầu tư vào các hợp đồng thương mại, dự án
- Tham mưu về các hoạt động thương mại, dịch vụ hậu cần cảng và hoạt động xuất - nhập khẩu
- Lập kế hoạch sản xuất hàng năm, hàng quý, hàng tháng và từng đơn hàng
- Quản lý vật tư, hàng hóa qua hệ thống kho tàng, xuất nhập vật tư bất kể từ nguồn nào đều phải lập hóa đơn chứng từ xuất nhập có đủ chữ ký ghi trên hóa đơn
- Làm việc với khách hàng về kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng và hiệp thương với khách hàng khi có sự cố xảy ra liên quan đến tiến độ giao hàng
Phòng kinh doanh.
- Nghiên cứu thị trường trong nước, quốc tế cho các mặt hàng xuất nhập khẩu của Công ty
- Thực hiện những giao dịch buôn bán với khách hàng trong và ngoài nước
- Làm việc với KH, nhà cung cấp về kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng và hiệp thương với KH khi có sự cố xảy ra liên quan đến tiến độ giao hàng
Phòng xuất nhập khẩu.
- Liên hệ tìm đối tác theo đúng quy trình xuất nhập khẩu
- Đảm bảo chỉ tiêu số lượng hàng nhập khẩu và phù hợp với nhu cầu kinh doanh
- Kiểm tra giám sát quá trình giao nhận hàng của nhân viên tại cảng Kịp thời xử
lý các phát sinh về chứng từ tại cảng
- Khiếu nại về hàng hóa đúng nơi, đúng hạn quy định
Ngoài các nhiệm vụ trên các phòng đều phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Quản lý phân công công việc, đôn đốc nhân viên làm theo nhiệm vu
- Triển khai nội quy, các quy chế đến từng nhân viên đồng thời kiểm tra đôn đốcnhân viên thực hiện quy chế
- Tham gia, đánh giá, nhận xét nhân viên
- Phối hợp làm việc với các phòng ban khác một cách mềm dẻo, linh hoạt
Trang 5PHẦN 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN AGREXIM
Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty.
Công ty kinh doanh các mặt hàng: Nông, lâm, thủy hải sản, thực phẩm Công
ty thu mua các sản phẩm nông sản, thủy hải sản, thực phẩm từ các Công ty sản xuất,chế biến uy tín trong nước sau đó bán cho các đại lý, các Công ty, những khách hàng
có nhu cầu hoặc xuất khẩu sang các thị trường lớn như: Singapore, Mỹ, Châu Âu
Bên cạnh các mặt hàng nông, lâm, thủy sản, Công ty còn tham gia kinh doanhcác mặt hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp, máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục
vụ sản xuất Trong lĩnh vực này Công ty đóng vai trò là bên trung gian, các hàng hóatiêu dùng, hàng công nghiệp, máy móc thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh mà trong nước chưa sản xuất được được Công ty nhậpkhẩu từ nước ngoài về sau đó phân phối cho các khách hàng là các Công ty, nhà phânphối có nhu cầu Đồng thời, những mặt hàng tiêu dùng, may mặc, các nguyên vật liệuđược sản xuất trong nước và có giá trị xuất khẩu cao cũng được Công ty tiến hành thumua và xuất khẩu sang các thị trường có nhu cầu
Ngoài các lĩnh vực trên, Công ty còn tham gia hoạt động bất động sản như:xây dựng nhà, khách sạn, văn phòng làm việc và cho thuê, thiết kế và tư vấn thiết kếcác công trình dân dụng khác
Để tăng doanh thu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty còn tiến hànhlàm đại lý xăng dầu, đại lý bán hàng cho các Công ty trong nước cũng như các Công
ty nước ngoài
Các hoạt động du lịch, lữ hành cũng được Công ty quan tâm, đầu tư Hàngnăm, một lượng lớn khách nước ngoài đến Việt Nam du lịch, nắm bắt được điều đó,Công ty đã chú trọng đến lĩnh vực du lịch, lữ hành, các tour du lịch dành cho kháchnước ngoài luôn được Công ty quan tâm, tìm tòi, đổi mới, tạo nên sự mới lạ cho dukhách khi đến Việt Nam
Quy mô hoạt động chung của Công ty 2.2.1.Mô
tả đặc điểm hoạt động chung của Công ty.
Sơ đồ 2.1:Quy trình hoạt động kinh doanh chung
(Nguồn: Phòng kinh doanh)Nghiên cứu thị
Trang 6Công ty hoạt động dưới hình thái là Công ty thương mại, Công ty thu lợinhuận chủ yếu từ việc thu mua, nhập khẩu các mặt hàng trong nước và nước ngoài rồisau đó cung cấp và phân phối cho khách hàng Công ty thực hiện thu mua nông sản,nguyên vật liệu để phân phối cho các đầu mối, cửa hàng trong nước và xuất khẩu đinước ngoài Không chỉ đẩy mạnh xuất khẩu mà Công ty còn nhập khẩu phân phốirượu, nguyên vật liệu xây dựng, thiết bị xây dựng Thêm vào đó, hoạt đông đại lý choxăng dầu và các mặt hàng của các Công ty trong nước cũng mang lại lợi nhuận lớncho Công ty.
Quy trình hoạt động kinh doanh của Công ty:
Bước 1: Nghiên cứu thị trường, thu mua hàng hóa
- NVKD tiến hành nghiên cứu thị trường, tiến hành thu mua, nhập khẩu các mặthàng mà Công ty dự đoán là tiềm năng hoặc Công ty sẽ nhập các mặt hàng theo nhưđơn hàng mà KH yêu cầu Ở giai đoạn này, NVKD phải tìm NCC hàng hóa va tiếnhành ký kết hợp đồng
Bước 2: Liên hệ khách hàng, giới thiệu sản phẩm mà Công ty cung cấp
- Đội ngũ NVKD sẽ tiến hành tìm hiểu thị trường, các KH mục tiêu và tìm kiếm,tiếp xúc với các KH nhằm giới thiệu về sản phẩm của Công ty Sau đó, nhân viênkinh doanh phải giải thích rõ cho KH về sản phẩm, chất lượng, nhu cầu trong tươnglai, những thông tin khác mà KH quan tâm về nhà sản xuất và sản phẩm họ cần Từ
đó thuyết phục họ ký hợp đồng mua sản phẩm Sau đó, phòng kinh doanh của Công
ty sẽ phải xem xét các nguồn hàng và tính toán mọi chi phí cho quá trình thu muahàng hóa, tính toán giá thành thực tế để thấy được việc kinh doanh là lỗ hay lãi Saukhi xem xét và tính toán toàn bộ quá trình thu mua hàng hóa thì phòng kinh doanhphải trình phương án kinh doanh của mình như: đầu vào, đầu ra, vốn thực hiện và kếtquả có thể đạt được lên ban giám đốc của Công ty chờ phê duyệt Ban giám đốc saukhi nghiên cứu kỹ sẽ quyết định cho thực hiện hay không
Bước 3: Ký hợp đồng với khách hàng
- Ban giám đốc sau khi cân nhắc kỹ lưỡng sẽ đưa ra quyết định, nếu không đồng ýthì sẽ đưa ra lý do cụ thể, còn nếu đồng ý thì phòng kinh doanh sẽ có nhiệm vụ thựchiện kí kết hợp đồng với khách hàng Theo đó, NVKD sẽ có nhiệm vụ cung cấp đầy
đủ hồ sơ, các nội dung cần thiết để kí kết hợp đồng và phải nêu rõ các điều khoảntrong hợp đồng như: Các khoản chiết khấu, khuyến mại
Bước 4: Xuất kho bán theo hợp đồng ký kết.:
- Sau khi kí kết hợp đồng, nếu kho hàng còn đủ số lượng thì sẽ tiến hành xuất khogiao cho KH, nếu không sẽ tiến hành liên hệ đặt thêm hàng với NCC Cuối cùng,phòng kinh doanh sẽ phải thông báo cho bộ phận kế toán và các phòng ban có liên
Trang 7quan Việc đặt hàng với NCC thường được tiến hành trước khi kí kết hợp đồng hànghóa với KH và dựa trên các báo cáo số lượng hàng còn trong kho từ phòng kho hàng.
- Bộ phận kho hàng có nhiệm vụ giao hàng cho KH theo hợp đồng đã ký kết,đồng thời phải chuyển các chứng từ kế toán có liên quan đến quá trình bán hàng tớiphòng kế toán của Công ty
2.2.2 Mô tả quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa tại phòng xuất nhập khẩu.
Công ty CPNS Agrexim là Công ty đa ngành đa ngành nghề, vừa qua em cóđiều kiện được thực tập tại phòng xuất nhập khẩu của Công ty, nên em xin phép chỉtrình bày quy trình nhập khẩu cơ bản Công ty sử dụng 2 hình thức nhập khẩu chínhlà: nhập khẩu tự doanh và nhập khẩu ủy thác Đối với phương thức nhập khẩu tựdoanh, Công ty kinh doanh như một doanh nghiệp thương mại thông thường, có nghĩa
là Công ty sẽ thực hiện từ việc nghiên cứu thị trường, bỏ vốn của mình ra để nhậpkhẩu, tiêu thụ số thiết bị đã nhập khẩu về và thu lợi nhuận Phương thức tự doanh nàynếu làm tốt thì sẽ đem lại lợi nhuận cao cho Công ty Nhưng bên cạnh đó, phươngthức này lại tương đối mạo hiểm bởi vì rủi ro trong khâu tiêu thụ hàng hóa đã nhập về
mà khó tìm khách hàng hoặc rủi ro khi giá bán giảm Điều này rất dễ xảy ra khi sựcạnh tranh trên thị trường nhập khẩu và phân phối hàng ngày càng khốc liệt Đối vớiphương thức nhập khẩu ủy thác, Công ty CPNS Agrexim chỉ đóng vai trò trung gian
để tiến hành các hoạt động nghiệp vụ nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng, nguyên vậtliệu xây dựng, thiết bị từ các nước khác vào Việt Nam Nói theo cách khác Công tynhập khẩu các mặt hàng theo yêu cầu của những tổ chức, Công ty khác có nhu cầu vềhàng hóa đó nhưng không được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc họthấy không có lợi khi xuất nhập khẩu trực tiếp mà họ lại có vốn nên họ uỷ thác choCông ty đại diện nhập khẩu cho họ Trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác, nhiệm vụcủa Công ty chỉ là nhập khẩu thiết bị đảm bảo đúng yêu cầu của chủ đầu tư, Công tyhoàn toàn không phải lo đầu ra cho hàng hóa chất lượng thiết bị được nhập khẩu về vìthế kinh doanh theo phương thức này là khá an toàn Tuy nhiên, lợi nhuận thu đượclại thấp, mặt khác đến một lúc nào đó việc nhập khẩu thiết bị trở nên thông dụng thìphương thức kinh doanh này sẽ mất đi tính thực tế của nó
Sơ đồ 2.2 Quy trình chung của quá trình nhập khẩu hàng hóa
(Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu) Bước 1: Ký hợp đồng với bên mua (khách hàng trong nước)
Ký hợp đồng
với bên mua Ký hợp đồng với bên bán Khâu nhận hàng và giao
Trang 8- Phòng xuất nhập khẩu của Công ty tìm hiểu nghiên cứu và trực tiếp chịu trách nhiệm với việc liên hệ KH cho Công ty Sau khi nhận liên hệ được KH thì tiến hành
ký hợp đồng hợp đồng uỷ thác (hợp đồng kinh tế hay hợp đồng nội) với bên uỷ thác với các điều khoản mà cả hai bên chấp nhận Sau khi hợp đồng được ký, bên mua phải đặt cọc 30% giá trị lô hàng số tiền này sẽ được trừ vào lần giao hàng cuối cùng Bước 2: Ký hợp đồng với bên bán (nhà cung cấp nước ngoài)
- Công ty ký hợp đồng ngoại thương, hợp đồng mua bán thiết bị toàn bộ (hợpđồng ngoại) với bên bán dựa trên những điều khoản của hợp đồng đã ký với bên mua
là khách hàng trong nước
- Sau khi ký hợp đồng ngoại thương Công ty tiến hành mở LC (thư tín dụngchứng từ) Công ty phải ký quỹ 40% giá trị lô hàng vốn tự có tại ngân hàng với ngườihưởng lợi là đối tác của hợp đồng ngoại thương Số còn lại Công ty thanh toán chongân hàng ngay sau khi nhận bộ chứng từ bằng hai cách:
- Sau khi có thông báo nhận hàng, cán bộ xuất nhập khẩu tiến hành các thủ tục đểlấy hàng với các chứng từ nhận được từ nhà cung cấp, vận chuyển hàng về Việt Nam
- Nhận hàng tại cảng, tùy vào điều khoản hợp đồng Công ty sẽ xuất ngay để bánhoặc đưa về kho
Bước 4: Thanh toán
- Thanh toán với KH trong nước, Công ty thường dùng 2 cách sau để thanh toán:
+ Công ty có thể cho KH trả chậm trong thời hạn 2 tháng và trong thời gian đó thì khách hàng phải trả lãi cho số tiền nợ với mức lãi 2 bên thỏa thuận
+ Thanh toán ngay theo từng lần nhận hàng
- Thanh toán với hợp đồng ngoại thương: khi tiến hành mở LC và ký hậu vậnđơn thì Công ty phải ký ngay chấp nhận thanh toán với ngân hàng mở LC Số tiền cònlại của vận đơn (60% giá trị lô hàng) sẽ được tiến hành xử lý bằng 2 cách:
+ Có thể ký khế ước nhận nợ đối với ngân hàng mở LC
+ Có thế thanh toán ngay bằng vốn tự có bằng việc mua một khoản USD tương đương với giá trị lô hàng
Quy trình kinh doanh của Công ty đơn giản nhưng vẫn đảm bảo dễ dàng kiểm soát mà vẫn đảm bảo tính chặt chẽ mỗi quy trình liên quan mật thiết đến nhau Hàng
Trang 9hóa nhập khẩu nhanh, chất lượng hàng hóa được kiểm tra và đảm bảo theo yêu cầuhai bên, thông tin từ hai phía có thể phản hồi cho nhau một cách dễ dàng chính xácnhất, phương thức thanh toán được sử dụng là phương thức tín dụng chứng từ đảmbảo thực hiện nghĩa vụ của hai bên.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nông sản Agrexim.
Tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận năm 2009 và 2010 của Công ty Bảng
2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: VND
( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong hainăm 2009 và năm 2010, ta thấy nhìn chung tình hình kinh doanh năm 2010 đã cónhững tiến triển tốt hơn so với năm 2009 do có sự chỉ đạo thường xuyên trực tiếp củalãnh đạo Công ty cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong kinhdoanh Cụ thể như sau:
- Về doanh thu :
Trang 10+ Doanh thu thuần: năm 2010 tăng 177.312.478.045 VND so với năm 2009,tương ứng tăng 37% Mức tăng doanh thu thuần có được là do doanh thu từ xuất khẩu
Trang 11các mặt hàng may mặc tăng đồng thời doanh thu bán các mặt hàng nhập khẩu như rượu, hàng tiêu dùng hay nguyên vật liệu và doanh thu từ đại lý xăng dầu tăng lên + Giảm trừ doanh thu: trong cả hai năm 2009 và 2010 các khoản giảm trừ doanhthu đều bằng không Có được điều này là do trong cả hai năm Công ty đều cố gắnggiữ vững uy tín, cung cấp các sản phẩm cho chất lượng tốt, các mặt hàng thu mua,xuất khẩu hay bán đều đảm bảo chất lượng, yêu cầu Vì thế mà các khoản giảm trừdoanh thu như giảm giá hàng bán hay trả lại hàng đã bán do sản phẩm kém chất lượngđều không có.
+ Doanh thu tài chính: năm 2010 giảm 117.802.394 VND so với năm 2009,tương ứng giảm 24%, nguyên nhân làm cho doanh thu tài chính giảm sút như vậy là
do năm 2010 Công ty không tận dụng khoản doanh thu tài chính có được do thanhtoán sớm cho nhà cung cấp Vì thế Công ty mất đi một khoản doanh thu từ việc đượchưởng chiết khấu thanh toán sớm này Ngoài ra, doanh thu tài chính giảm một phần
do hoạt động mua bán chứng khoán thua lỗ và hoạt động kinh doanh bất động sảnkhông hiệu quả
- Về chi phí:
+ Giá vốn hàng bán: Năm 210 tăng 174.054.151.320 VND so với năm 2009,tương ứng tăng 38% Bên cạnh sự tăng lên của doanh thu, Công ty cũng đang phải đốimặt với thời kỳ lạm phát gia tăng làm tăng giá nguyên liệu đầu vào Đây là nguyênnhân chính làm giá vốn hàng bán năm 2010 tăng mạnh Mức tăng của giá vốn hàngbán lớn hơn mức tăng của doanh thu hay nói cách khác chi phí giá vốn còn ở mức rấtcao vì vậy Công ty phải chú trọng quản lý giá cả của đầu vào, ngoài ra Công ty cònphải tìm thêm các nhà cung cấp mới để đảm bảo nguồn hàng cũng như hạ chi phí ởmức tối thiểu
+ Chi phí tài chính: ta có chi phí tài chính bao gồm các khoản như chi phí lãivay, lỗ bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái, … Năm 2010 chi phí tài chính là5.543.754.320 VND tăng 2.697.042.734 VND so với năm 2009, tương ứng tăng 95%
là do sự mở rộng về quy mô hoạt động và lĩnh vực kinh doanh nên các khoản chi phítài chính của Công ty cũng tăng lên Trong đó chi phí lãi vay chiếm chủ yếu với 97%,năm 2010 tăng 2.635.335.622 VND so với năm 2009, tương đương tăng 48.9% Tathấy mặc dù nguồn nợ vay ngắn hạn giảm 26.346.008.523 VND so với năm 2009nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả với 67% Sở dĩ như vậy là vì vốn vaytuy phải mất chi phí lãi vay nhưng là một nguồn vốn có tính ổn định cao so với cácnguồn chiếm dụng như tín dụng thương mại, khoản ứng trước của khách hàng Mộtnguyên nhân nữa làm cho chi phí tài chính tăng cao như vậy là Công ty cho kháchhàng hưởng các chiết khấu thanh toán từ việc thanh toán sớm và nhanh cho Công ty.Ngoài ra, chi phí tăng do Công ty phải trích dự phòng giảm giá chứng khoán tăng Và
Trang 12chi phí tăng cao còn do sự biến động tỷ giá liên tục thay đổi gây lỗ trong khi bánngoại tệ để phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế, tỷ giá thay đổi năm 2010 cũnggây ra cho Công ty các khoản lỗ từ hoạt động đầu tư vào kinh doanh ngoại tệ củaCông ty Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính làm lợi nhuận của Công tychưa cao.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý: năm 2010 chi phí bán hàng tăng549.351.752 VND so với năm 2009 Ta thấy chi phí bán hàng tăng 18% so với năm
2009, mức tăng này do hoạt động kinh doanh của Công ty được mở rộng, Công ty kýnhiều hợp đồng hơn nên chi phí cho hoạt động bán hàng như chi phí mời chào, giớithiệu sản phẩm, chi phí tiếp khách hàng, chi phí liên lạc, vận chuyển, cũng nhiềuhơn Trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2010 lại giảm đi 1.073.031.223VND, tương đương 19% do việc cơ cấu lại tổ chức bộ máy, phòng ban của Công ty
và do chính sách quản lý hiệu quả hơn vì thế mà tiết kiệm được chi phí
+ Chi phí khác: năm 2010 lại giảm 5.056.580 VND so với năm 2009, tươngđương giảm 13% là do sự giảm đi của chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
- Về lợi nhuận:
+ Lợi nhuận khác: ta có lợi nhuận khác là chênh lệch của thu nhập khác trongnăm và chi phí khác Năm 2010 lợi nhuận khác tăng lên nhiều với 784.486.947 VND,tương ứng tăng 259% so với năm 2009 Trong năm 2010, thu nhập khác của Công tytăng thêm một phần vì hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ Ngoài ra, Công ty còncho Công ty khác lại một phần để mở văn phòng đại diện và năm 2010 một số khoản
nợ khó đòi của khách hàng đã thu hồi được Thu nhập khác tăng, chi phí khác giảm
đi là nguyên nhân khiến lợi nhuận khác của Công ty tăng đáng kể
+ Lợi nhuận sau thuế: lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2010 tăng784.486.947 VND, tương ứng tăng 34 % so với năm 2009 Nguyên nhân chính là do
sự gia tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, đặc biệt là do sự gia tăng củacác lợi nhuận khác Tình hình lợi nhuận sau thuế của Công ty ngày càng khả quannăm 2010 đạt 3.121.390.727 VND cho thấy dấu hiệu hoạt động tốt của Công ty
Nhận xét :
Qua phân tích trên ta thấy năm 2010, tình hình hoạt động kinh doanh của Công
ty là tốt hơn với sự tăng thêm của lợi nhuận sau thuế Nhưng để Công ty có thể đạtđược mức tăng lợi cao hơn trong những năm tới, Công ty cần phải có những chínhsách để tối thiểu chi phí như chi phí giá vốn, chi phí hoạt động và tăng các khoản thunhập của Công ty lên
Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty
Trang 13Bảng 2.2.Bảng cân đối kế toán (ngày 31/12/2010)
II Các khoản phải thu ngắn
1 Phải thu của khách hàng 49.213.535.649 48.766.188.946 447.346.703 1
2 Trả trước cho người bán 2.767.900.715 5.193.870.016 (2.425.969.301) (47)
4 Các khoản phải thu khác 804.091.406 777.137.226 26.954.180 3
5 Dự phòng phải thu (753.948.110) (1.117.118.575) 363.170.465 (33)ngắn hạn khó đòi
Giá trị hao mòn lũy kế (41.722.227) (23.630.271) (18.091.956) 77
I Các khoản đầu tư TCDH 164.000.000 174.000.000 (10.000.000) (6)
Trang 144 Thuế và các khoản 720.232.938 574.409.817 145.823.121 25phải nộp nhà nước
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 20.699.280.000 18.481.500.000 2.217.780.000 12
2 Chênh lệch tỷ giá hối đoái (132.815.563) 0 (132.815.563)
2010 Công ty đã cắt giảm hoạt động kinh doanh của các lĩnh vực không hiệu quả, đểtập trung đầu tư nguồn lực vào những lĩnh vực mang đến hiêụ quả như kinh doanhxăng dầu, nguyên vật liệu xây dựng
Tình hình tài sản của Công ty:
Trong năm 2010, cơ cấu của tài sản ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế so với tài sảndài hạn với giá trị hơn 5 lần Ta thấy cơ cấu này là hợp lý là vì hình thức hoạt độngcủa Công ty là Công ty thương mại nên chính sách tập trung vốn phần lớn vào tài sảnngắn hạn giúp cho quá trình hoạt động kinh doanh và mở rộng quy mô ngành nghềkinh doanh được thuận lợi Hơn nữa đối với Công ty kinh doanh thương mại cơ cấutài sản lưu động lớn hơn tài sản cố định là cần thiết, điều này sẽ giúp Công ty linhhoạt hơn trong lĩnh vực thanh toán hay đầu cơ lúc nguyên vật liêu giảm giá để muavào
Trang 15lượng tiền mặt phù hợp còn giúp có cơ hội kiếm lời qua hoạt động đầu cơ, ví dụ mua khi giá vật liệu xuống và bán ra khi lên giá.
+ Các khoản phải thu: năm 2010 giảm tuyệt đối 1.555.338.340 VND và tươngđối giảm 3% Trong đó:
Khoản phải thu khách hàng năm 2010 tăng 447.346.703 VND so v ới n ăm
2009, tương đương 1% Sở dĩ khoản phải thu khách hàng tăng là do Công ty áp dụngchính sách nới lỏng tín dụng cho khách hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh vàtăng doanh thu Tuy nhiên chính sách này có thể là con dao hai lưỡi, Công ty sẽ phảicân nhắc chi phí quản lý các khoản và khả năng thanh toán của khách hàng
Ngoài ra, khoản trả trước cho người bán giảm mạnh 2.425.969.301 VND, haygiảm đi 47% so với năm 2009 Mức giảm này là do vị thế của Công ty đang ngàyđược khẳng định, uy tín của Công ty cao hơn, mối quan hệ lâu năm và được nhà cungcấp tin tưởng vì thế mà khoản trả truớc đã giảm so với năm 2009
Năm 2010 dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi giảm 33% so với n ăm 2009 doCông ty thu hồi được 363.170.465 VND từ khách hàng
+ Hàng tồn kho: năm 2010 giảm 2.570.805.131 VND, giảm tương đối 27%.Hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là các mặt hàng nông sản, nguyên vật liệu xâydựng, hàng tiêu dùng Sở dĩ có mức giảm này là do chính sách đầu tư của Công tynăm nay có nhiều thay đổi, Công ty chủ trương cắt giảm số mặt hàng nông sản lợinhuận không cao nhưng mang nhiều rủi ro và tốn kém chi phí bảo quản, lưu kho.Ngoài ra do năm 2010 Công ty sử dụng chủ yếu phương thức nhập khẩu ủy thác, chỉnhập những mặt hàng và số lượng được yêu cầu vì thế mà lượng hàng tồn kho cũnggiảm đi Tuy phương thức này khá an toàn cho Công ty, nhưng các nhà quản lý tàichính của Công ty phải cân nhắc vì luôn có sự đánh đổi giữa rủi ro và thu nhập yêucầu, lượng hàng tồn kho không đủ cũng có thể khiến Công ty mất đi doanh thu Cácnhà quản trị có thể gặp rủi ro mất đi khách hàng hoặc không thể đáp ứng kịp thờinhững đơn hàng bổ sung từ phía khách hàng từ đó có thể ảnh hưởng đến doanh số vàlợi nhuận của Công ty Hơn nữa hình thức năm 2010 Công ty sử dụng nhiều hình thứcbán hàng không qua kho cũng là nguyên nhân khiến lượng hàng tồn kho giảm
+ Tài sản cố định: trong năm 2010 hầu như không tăng lên mà thậm chí còngiảm đi tuyệt đối 987.779.436 VND so với năm 2009, tương đối 8% Với đặc thù làCông ty thương mại, Công ty hoạt động chính trong vai trò trung gian phân phối thumua và bán lại, các tài sản cố định hữu hình của thuộc sở hữu của Công ty là máymóc giúp quá trình hoạt động của Công ty, quá trình lưu kho, bảo quản hàng hóa.Năm 2010 đối với các thiết bị xây dựng Công ty chủ yếu thuê ngoài để giảm chi phí
Trang 16khi thực hiện dự án Mặt khác, tỷ lệ giảm này là do khấu hao lũy kế của một số tài sản
cố định tăng và có một số tài sản khấu hao hết đã được thanh lý
Tình hình nguồn vốn của Công ty:
Công ty theo chính sách quản lý vốn thận trọng lấy một phần nguồn vốn dàihạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn
+ Nợ ngắn hạn năm 2010 giảm 26.346.008.523 VND, tương ứng giảm 48% sovới năm 2009 Năm 2010 Công ty đã tiến hành thanh toán các khoản phải trả cho nhàcung cấp, mặt khác khoản thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước giảm vì thế mà
mà số nợ ngắn hạn giảm đáng kể
+ Vay ngắn hạn: năm 2010 nguồn vay ngắn hạn giảm mạnh so vơi năm 2009,
ta thấy nguồn vay ngắn hạn giảm kéo theo chi phí lãi vay ngắn hạn phải trả cho ngânhàng và các tổ chức tín dụng cũng giảm theo Nguyên nhân của sự giảm vay ngắn hạn
là do năm 2010 khả năng tự tài trợ bằng vốn tự có của Công ty tốt hơn, trong khi đólãi suất cho vay của ngân hàng tăng cao nên doanh nghiệp quyết định cắt giảm tỷtrọng của nguồn vốn vay ngân hàng Nguồn vay ngắn hạn phát sinh chi phí lãi vaycao nhưng nó vẫn là nguồn có tính ổn định cao hơn nguồn chiếm dụng (phải trả ngườilao động thuế phải trả, nhà cung cấp) Vì thế mà vay ngắn hạn tuy có giảm nhưng đâyvẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ ngắn hạn với 58%
+ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước năm 2010 doanh thu bán hàng vàdịch vụ tăng lên, các khoản tiêu dùng chi cho hoạt động của cán bộ của công nhânviên, như tổ chức các giải đấu thể thao, giao lưu văn nghệ, nghỉ mát ngày lễ cũngtăng lên Điều này dẫn tới thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng lên 25% sovới năm 2009
+ Phải trả người bán: năm 2010 khoản phải trả người bán tăng đột biến, tănglên tới 14.624.883.783 VND so với năm 2009 Khoản tăng này là do hàng hóa,nguyên vật liệu thu mua và nhập về còn nợ người bán, khoản tín dụng được ngườibán cấp cho tăng mạnh, điều này cho thấy mối quan hệ của Công ty với nhà cung cấpđang phát triển rất tốt Được hưởng nhiều khoản tín dụng từ người bán sẽ rất tốt chodoanh nghiệp để có thể mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, điều này sẽ mang lạinhiều thuận lợi cho Công ty, hưởng tín dụng thương mại nghĩa là Công ty đang giántiếp sử dụng vốn của người bán mà không phải chi trả lãi nếu Công ty có thể tận dụngthời hạn tín dụng không mất phí Tuy nhiên khoản phải trả này cũng có chi phí cơ hội,
đó là gây mất lòng tin cho nhà cung cấp nếu không trả đúng thời hạn, bị xếp hạng tíndụng thấp
+ Nợ dài hạn: vay dài hạn chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn vớichỉ 0,53% trong đó chủ yếu là từ doanh thu chưa thực hiện (gồm các khoản mà khách