SKKN xây dựng đề kiểm tra theo hướng đánh giá năng lực học sinh

48 651 0
SKKN xây dựng đề kiểm tra theo hướng đánh giá năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nam Hà Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2-SINH10) Người thực hiện: Phan Thị Quỳnh Tâm Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Sinh học  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014-2015 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Phan Thị Quỳnh Tâm Ngày tháng năm sinh: 04-10-1973 Nam, nữ: nữ Địa chỉ: 5/M5 tổ 21, khu phố 1, Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01639608088 Fax: E-mail: quynhtamnamha@gmail.com Chức vụ: tổ trưởng chuyên môn Nhiệm vụ giao: tổ trưởng chuyên môn; giảng dạy lớp 12, lớp 10 bồi dưỡng HSG Đơn vị công tác: trường THPT Nam Hà II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2014 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học thực nghiệm III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy Số năm có kinh nghiệm: 16 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: +N m ng gh p giáo c gi i t nh o môn sinh h c p ” +N m Phát huy t nh t ch cực h c tập h c sinh qua b i ôn tập chương (Sinh h c bản)” +N m Xây ựng hệ thống câu hỏi ngắn giúp h c sinh ôn tập h c kì 1-sinh h c ” BM03-TMSKKN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2-SINH10) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục phổ thông nước ta thực đổi từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, cách thức kiểm tra đánh giá công tác quản lí giáo dục Như vậy, kiểm tra đánh giá phận tách rời trình dạy học người giáo viên, tiến hành trình dạy học phải xác định mục tiêu học, nội dung phương pháp tổ chức trình dạy học cho đạt hiệu Để biết trình dạy học có đạt kết hay không, người giáo viên phải thu thập thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá qua điều chỉnh trình dạy giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học Như đổi kiểm tra đánh giá công cụ quan trọng, chủ yếu xác định lực nhận thức người học, điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục Sau tham gia lớp tập huấn đổi dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Đồng Nai tổ chức đạo ban lãnh đạo nhà trường, tập thể giáo viện trường nhận thức rõ việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá cấp thiết Trong năm học qua cố gắng bước thực đổi phương pháp dạy, kiểm tra, đanh giá theo hướng đổi Trong trình thực tích lũy kinh nghiệm xin chia quí thầy cô giáo qua đề tài: “ Xây dựng đề kiểm tra theo hướng đánh giá lực học sinh” để phần đóng góp công đổi chất lượng giáo dục II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN “Kiểm tra hoạt động tiến hành nhằm thu thập thông tin, kiện vấn đề nhằm mục đích định Đánh giá kết học tập trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đoán trình độ, phẩm chất người học đưa định việc dạy học dựa sở thông tin thu thập cách hệ thống trình dạy học” [2, 105] Hiện nay, theo xu hướng mới, đổi kiểm tra, đánh giá bao gồm nhiều mặt có đổi đánh giá phát triển lực học sinh Đánh giá lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa “Xét chất mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức, kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh học sinh có lực mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi học sinh vừa vận dụng kiến thức kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội).[2, 107] Đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh gồm có: - Đánh giá trình học tập học sinh - Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh: định hướng chung đánh giá kết học tập học sinh phải xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh “Đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh dạy học thực qua kiểm tra bao gồm loại câu hỏi, tập theo mức độ yêu cầu: - Nhận biết: học sinh nhận biết, nhắc lại mô tả kiến thức, kỹ học - Thông hiểu: học sinh diễn đạt kiến thức mô tả kỹ học ngôn ngữ theo cách riêng mình, thêm hoạt động phân tích, giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kỹ biết để giải tình huống, vấn đề học tập - Vận dụng: học sinh kết nối xếp lại kiến thức, kỹ học để giải thành công tình huống, ván đề tương tự tình huống, vấn đề học - Vận dụng cao: học sinh vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình huống, vấn đề mới, không giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn, đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống [3, 20-24] Trước đây, theo xu hướng cũ, kiểm tra, đánh giá chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ năng: tập trung vào kiến thức ghi nhớ sách vở; câu hỏi/bài tập, nhiện vụ tình hàn lâm…khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế Sau tham gia lớp tập huấn đổi dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Đồng Nai tổ chức định xây dựng lại ma trận bổ sung thêm vào câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Từ ngân hàng câu hỏi/bài tập tạo đề kiểm tra học kì thi cuối học kì có nhiều câu hỏi trọng khả vận dụng tình thực tiễn học sinh Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Qua học tập từ đợt tập huấn, tham khảo tài liệu hướng dẫn…tôi tiến hành theo bước sau để biên soạn đề kiểm tra: BƯỚC 1: Lựa chọn chủ đề Nội dung chương trình kiểm tra học kì 2, lớp 10 gồm chủ đề Chủ đề 1: Phân bào Chủ đề 2: Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật Chủ đề 3: Sinh trưởng sinh sản VSV BƯỚC 2: Xác định mạch kiến thức chủ đề Chủ đề 1: Phân bào Bài 18: Chu kì tế bào trình nguyên phân Bài 19: Giảm phân Bài 20: Thực hành: Quan sát kì nguyên phân tiêu rễ hành Chủ đề 2: Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất lượng VSV Bài 23: Quá trình tổng hợp phân giải chất VSV Bài 24: Thực hành: Lên men êtilic lactic Chủ đề 3: Sinh trưởng sinh sản VSV Bài 25: Sinh trưởng VSV Bài 26: Sinh sản vi sinh vật Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV Bài 28: Thực hành: Quan sát số vi sinh vật BƯỚC 3: Xác định lực hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề - Năng lực tri thức sinh học gồm kiến thức chu kì tế bào, trình nguyên phân giảm phân; kiến thức kiểu dinh dưỡng trình phân giải VSV, ứng dụng đời sống người ; kiến thức sinh trưởng quần thể vi khuẩn, sở công nghệ vi sinh - Năng lực nghiên cứu khoa học: giải thích tượng thức tế; thực hành thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận; giải toán sinh trưởng quần thể vi khuẩn - Năng lực thực phòng thí nghiệm gồm kĩ như: sử dụng kính hiển vi; kĩ thực an toàn phòng thí nghiệm BƯỚC 4: Xác định mục tiêu cụ thể cần đạt học chủ đề đó; xếp mục tiêu theo ma trận (bảng 1, trang 4) Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 BƯỚC 5: Trong nội dung chủ đề, tương ứng với mục tiêu mức độ khác (nhận biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao KN/NL cần hướng tới chủ đề), xây dựng số câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá cho thể mục tiêu tạo (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo chủ đề (trang 9) BƯỚC 6: Từ ngân hàng câu hỏi/bài tập lựa chọn câu hỏi câu hỏi/bài tập phù hợp với trình độ học sinh để xây dựng đề kiểm tra học kì 2 lập ma trận đề kiểm tra học kì (bảng 2, trang 34) BƯỚC 7: Xây dựng đáp án thang điểm cho đề kiểm tra (trang 37) BẢNG MA TRẬN ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (bảng 1) Chủ đề Nhận biết Trình Chủ đề Chu 1: kì tế bày khái niệm chu Phân bào kì tế bào bào Liệt kê pha kì trung gian (1.1, 1.2, 1.7) - Mô tả diễn biến kì trung gian.(1.4, 1.5, 1.6) NP Trình bày diễn biến kì trình NP (1.13, 1.18, 1.19, 1.20, 1.21, 1.23) Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Các KN/NL cần hướng tới - Vẽ, mô Liên hệ tả chu kì tác nhân gây tế bào ung thư từ - Liên hệ môi trường bệnh bị ô ung thư nhiễm… - Nêu ý (1.12) nghĩa xem chu kì tế bệnh bào rối loạn điều hòa phân bào (1.11) - Năng lực kiến thức chu kì tế bào - Phân biệt khác biệt phân chia tế bào chất tế bào động vật tế bào thực vật (1.14, 1.25 - Năng lực tri thức sinh học trình NP - Khái quát sơ chu kì tế bào.(1.3, 1.8, 1.9, 1.10) -Nhận dạng biến đổi số lượng NST, dự đoán số lượng NST ý nghĩa biến - vận dụng kiến thức NP vào thực tiễn vào đời sống sản xuất, đăc biệt lĩnh vực trồng trọt - Kĩ quan sát phân tích hình vẽ - Kĩ tìm kiếm mối quan hệ bệnh ung thư chế điều khiển phân bào -Kĩ quan sát, phân tích kênh hình từ thu nhận thông -Nêu - Nhận biết kết kì NP (1.16) NP (1.15, 1.24) -Nêu ý nghĩa sinh học thực tiễn NP (1.39, 1.40) GP - Biết GP xảy loại tế bào (1.52) Trình bày kì trình GP.( 1.42, 1.43) -Nêu ý nghĩa sinh học GP (1.65) - Khái quát toàn trình GP: kì trung gian  GP1 GP2  kết (1.44, 1.45, 1.46, 1.55) - Xác định số lượng NST biến đổi hình thái NST qua kì GP.(1.57, 1.58, 1.61) đổi hình (1.41) thái NST qua kì (1.17, 1.22 1.26, 1.27, 1.28, 1.29, 1.31, 1.33, 134, 135, 1.36, 1.38) Xác định số lượng tế bào sau x lần NP.(1.30, 1.32, 1.37) - Rút ý nghĩa biến đổi hình thái NST qua kì - Rút Ý nghĩa tượng NST tương đồng bắt đôi với - So sánh kì đầu NP GP GP1.(1.56) (1.53, -Vận dụng 1.54 1.67) kiến thức Giải GP để giải thích thích chế ổn định trình GP NST vấn tạo đề loài phối nhiều loại giao giao tử thường có khác nhiều biến tổ hợp dị (1.66) Nhận dạng kì GP.( 1.48, 1.49, 1.50, NST 1.51, 1.62, (1.47 Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 tin - Năng lực tri thức GP từ giải thích trì NST đặc trưng loài đa dạng sinh học - Kĩ quan sát, phân tích kênh hình từ thu nhận thông tin - Phát triển lực tư lí thuyết như: khái quát, phân tích, so sánh Thực hành: Quan sát kì NP qua tiêu rễ hành Xác định kì khác NP KHV (1.68, 1.69, 1.70, 1.71, 1.72) 1.63,) -Vận dụng kiến thức GP để tính số giao tử tạo thành (,1.59, 1.60, 1,64) Mô tả kì kì khác NP KHV (1.73, 1.74) Vẽ lại kì kì khác NP quan sát KHV Tự hành thời tiến làm tiêu tạm - Năng lực thực phòng thí nghiệm: kĩ sử dụng KHV -Kĩ quan sát tiêu KHV - Kĩ sử dụng KHV Chủ đề 2: Chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật (VSV) Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng vi sinh vật (VSV) -Nêu khái niệm đặc điểm chung VSV (2.1) -Kể loại môi trường mô tả thành phần loại môi trường nuôi cấy VSV (2.2, 2.3, 2.4) -Trình bày khái niệm hô hấp lên men (2.20, Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 - Phân biệt kiểu dinh dưỡng VSV dựa vào nguồn cacbon lượng.( 2.5, 2.12, 2.13, 2.14, 2.15, 2.15, 2.16, 2.17) - Phân biệt kiểu hô hấp lên men VSV tùy vào chất nhân electron cuối - Nhận dạng loại môi trường nuôi cấy VSV kiểu dinh dưỡng VSV dựa vào nguồn cacbon lượng (2.6, 2.7, 2.8, 2.9 2.10) 2.11, 2.18, 2.19, 2.42, 2.43, - So sánh lượng thu nhận VSV kiểu: hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí lên men - Ứng dụng kiến thức học để nuôi trồng số VSV có ích để thu nhận sinh khối sản phẩm chuyển hóa vật chất chúng - Năng lực tri thức sinh học đặc điểm VSV -Kĩ phân nhóm: điểm chung kiểu dinh dưỡng, hô hấp lên men (VD: kiểu quang dưỡng có nguồn lượng ánh sáng) Thực hành: lên men etilic lactic Chủ đề 3: Sinh trưởng sinh sản VSV Sinh trưởng sinh sản VSV 2.21) (2.22) 2.44, 2.4) - Trình bày trình phân giải ý nghĩa VSV (2.23, 2.26, 2.31, 2.33) - Cho ví dụ trình phân giải VSV (2.24, 2.27 2.28, 2.29) -Vận dụng số trình phân giải có ích phòng tránh số trình phân giải có hại (2.34) - Trình bày thí nghiệm lên men rượu, lên men lactic (2.35) Giải thích bước thí nghiệm lên men rượu, lên men lactic (2.36 2,37, 2.40, 2.45, 2.46, 2.47) Thực bước tiến hành thí nghiệm -Trình bày khái niệm sinh trưởng VSV, thời gian hệ (3.1, 3.2) - Nêu nguyên tắc nuôi cấy không liên tục nuôi cấy liên tục.(3.6, - Trình bày Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 -Vẽ đường cong sinh trưởng quần thể VK nuôi cấy liên tục -Giải thích môi trường cụ thể thay đổi số -Nhận dạng pha (3.8) kiểu nuôi - So sánh cấy không hình thức liên tục hay sinh sản nuôi cấy cách liên tục phân đôi ý nghĩa NP nuôi cấy (3.17, không liên 3.18) tục nuôi (2.30, 2.33) Rút kết luận tượng thí nghiệm từ biết vận dụng để làm sữa chua muối chua rau (2.38 2.39, 2.41, 2.48, 2.49) Năng lực thực thí nghiệm Tính số lượng vi khuẩn sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu thời gian t (3.9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13) -Năng lực kiến thức sinh trưởng VSV, kiểu nuôi cấy vi khuẩn - Năng lực quan sát tượng thí nghiệm từ rut kết luận - Kĩ làm việc nhóm - Phát triển lực phân tích, so sánh, vận dụng tri thức học để giải tình - Vận dụng kiến thức sinh sản VSV để giải thích số tượng thực tế -Rèn (3.19) pha nuôi cấy không liên tục.( 3.3, 3.4, 3.5) - Nêu số hình sinh sản VSV nhân sơ VSV nhân thực (3.14) Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởn g VSV - Kể tên chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV (3.20) cấy liên tục (3.7) -Cho ví dụ hình thức sinh sản VSV nhân sơ VSV nhân thực.(3.15, 3.16) - Phân biệt -Vận dụng - Ứng dụng VSV số kiến thức nguyên ứng dụng vào dưỡng mà thực tiễn VSV người đời sống khuyết sử dụng việc dưỡng yếu tố bảo quản biến - Giải thích hóa học chế ảnh vật lí thực phẩm hưởng để khống (3.21,3.28,3 yếu tố chế VSV 38) như: nồng có hại độ muối, ứng dụng độ pH, đời sống nhiệt người độ…đến sinh trưởng (3.26, VSV 3.27, (3.39, 3.40, 3.29, 3.30) 3.41) -Nêu đặc điểm số chất hóa học ảnh hưởng đến dinh trưởng VSV (3.22, 3.23, 3.24, -Phân biệt 3.25) nhóm - Liệt kê số yếu tố VSV ảnh hưởng phân loại đến sinh theo phạm trưởng vi sống sinh trưởng VSV điều kiện vật lí cho phép (3.30, Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 lực thu thập, xử lí thông tin, từ xây dựng công thức tính toán - Kĩ tính toán số lượng VSV sinh trưởng đơn vị thời gian -Năng lực tri thức nhân tố hóa học vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV -Năng lực giải vấn đề -Kĩ phân tích, tổng hợp C Vi sinh vật dừng sinh trưởng D Vi sinh vật sinh trưởng mạnh Câu 3.32: Môi trường sau có chứa vi khuẩn ký sinh gây bệnh môi trường lại ? A Trong đất ẩm B Trong máu động vật C Trong sữa chua D Trong không khí Câu 3.33: Nhóm vi sinh vật sau có nhu cầu độ ẩm cao môi trường sống so với nhóm vi sinh vật lại A Vi khuẩn B Nấm men C Xạ khuẩn D Nấm mốc Câu 3.34: Vi sinh vật ký sinh động vật thuộc nhóm vi sinh vật A ưa ấm B ưa nhiệt C ưa lạnh D ưa siêu nhiệt Câu 3.35: Vi khuẩn E.Coli, ký sinh hệ tiêu hoá người, chúng thuộc nhóm vi sinh vật A ưa ấm B ưa nhiệt C ưa lạnh D ưa siêu nhiệt Câu 3.36: Vi khuẩn lactic thuộc nhóm vi sinh vật A ưa lạnh B ưa axit C ưa kiềm D ưa pH trung tính Câu 3.37: Vi khuẩn H.pylori ký sinh dày người, thuộc nhóm vi sinh vật A ưa kiềm B ưa pH trung tính C ưa axit D ưa lạnh Câu 3.38: Trong hoạt động sống ngày, ta dùng xà phòng rửa tay để A loại bỏ vi sinh vật B bảo vệ da tay C diệt khuẩn chọn lọc D kìm hãm phát triển VSV Câu 3.39: Vì sữa chua vi khuẩn kí sinh gây bệnh? Hãy chọn câu trả lời A Vì môi trường sữa chua không thích hợp với vi khuẩn gây bệnh B Vì môi trường làm vi khuẩn không hoạt động C Vì sữa chua lên men tốt vi khuẩn lactic tạo môi trường axit với độ pH thấp ức chế vi khuẩn kí sinh gây bệnh D Vì sữa chua lên men tốt vi khuẩn lactic tạo môi trường axit với độ pH cao ức chế vi khuẩn kí sinh gây bệnh Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 32 Câu 3.40: Bạn có tay vi sinh vật chưa biết rõ sinh trưởng môi trường lỏng Sau số thí nghiệm bạn thấy vi sinh vật sinh trưởng tốt 90oC, bạn thấy chút sinh trưởng 65oC không Cũng có chút sinh trưởng 100oC không Dựa thông tin bạn xếp vi sinh vật thuộc loại A ưa ấm B chịu lạnh C ưa nhiệt D siêu ưa nhiệt Câu 3.41: Nồng độ đường cao gây nước cho tế bào vi sinh vật, số nấm mốc sinh trưởng loại mứt Chúng gọi vi sinh vật A ưa thẩm thấu B siêu kiềm C ưa kiềm D ưa axít Câu 3.42: Các bước nhuộm đơn tế bào theo thứ tự Nhỏ m t gi t nư c cất n phiến k nh Đặt miếng giấy c kiềm) n tr n giấy c n ti u Rửa nhẹ ti u bản, hong khô Đặt bựa r ng cạnh gi t nư c, nhỏ gi t ịch thuốc nhu m ỏ (fuchsin soi k nh m th nh ịch huyền phù, n mỏng Hong khô A 1→2→3→4→5 B 1→4→5→2→3 C 1→4→3→2→5 D 1→4→2→3→5 Câu 3.43: Khi quan sát váng dưa muối chua để lâu ngày kính hiển vi bạn chụp hình (3.43) Theo em loại VSV nào? A Trực khuẩn B Cầu khuẩn C Nấm men D Nâm mốc Hình 3.43 [15] Câu 3.44: Khi quan sát bựa khoang kính hiển vi bạn chụp hình (3.44) Theo em loại VSV nào? A Trực khuẩn B Cầu khuẩn C Nấm men D Nâm mốc Hình 3.44 [16] Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 33 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ MÔN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2014 – 2015 (MÃ ĐỀ 132)(bảng 2) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Chủ đề Chu kì - Trình bày - Khái quát sơ 1: Phân tế bào khái niệm chu chu kì tế bào.(25) kì tế bào (26) bào NP - Liệt kê - khác biệt kì phân chia tế trình NP (28) bào chất tế bào -Nêu kết động vật tế bào thực vật (31) NP (36) Liên hệ tác nhân gây ung thư từ môi trường bị ô nhiễm… (24) - Xác định ý nghĩa biến đổi hình thái NST qua kì (8) - Xác định số lượng tế bào sau x lần NP (18) Giảm phân Vận dụng cao - vận dụng kiến thức NP vào thực tiễn vào đời sống sản xuất, đăc biệt lĩnh vực trồng trọt (33) - Trình bày Khái quát toàn -So sánh NP kì quá trình GP (5) GP (23) trình GP (39) - Xác định số lượng NST qua kì GP (13) - Nhận dạng kì GP (10, 15) Số câu: 15 Số điểm: 3.75 Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 1.5 Số câu: Số điểm: 0.75 Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 37,5% Chủ đề 2: Chuyển Dinh dưỡn, Nêu khái niệm - Phân biệt - Nhận dạng đặc điểm kiểu dinh dưỡng loại Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 - Ứng dụng kiến thức học để 34 hóa vật chất lượng vi sinh vật (VSV) chuyể n hóa vật chất lượng vi sinh vật (VSV) chung VSV (40) - Trình bày trình phân giải VSV (21) Thực hành: lên men etilic lactic Số câu: 12 Số điểm: 3.0 VSV dựa vào nguồn cacbon lượng (35, 38) môi trường nuôi cấy VSV kiểu dinh dưỡng VSV dựa vào nguồn cacbon lượng (12, 14) - Biết cách sử dụng số trình phân giải có ích phòng tránh số trình phân giải có hại (2) nuôi trồng số VSV có ích để thu nhận sinh khối sản phẩm chuyển hóa vật chất chúng (1) Số câu: Số điểm: 1.5 Số câu: Số điểm: 0.75 Số câu: Số điểm: 0.25 -Cho ví dụ hình thức sinh sản VSV nhân sơ (32) -Giải thích môi trường cụ thể thay đổi số pha (29) Tính số lượng vi khuẩn sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu thời gian t (30) - Phân biệt kiểu hô hấp lên men VSV (20) - Cho ví dụ trình phân giải VSV (3, 22) Giải thích bước thí nghiệm lên men rượu, lên men lactic (9) Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 30% Chủ đề : Sinh trưởng sinh sản VSV Sinh trưởn g sinh sản VSV -Trình khái niệm trưởng VSV, thời hệ (4) bày sinh gian - Nêu nguyên tắc nuôi cấy không liên tục nuôi cấy liên tục.(19) - Nêu số hình sinh sản VSV nhân sơ Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 - Vận dụng kiến thức sinh sản VSV để giải thích số tượng 35 thực tế (27) VSV nhân thực (16) Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởn g VSV - Nêu đặc điểm số chất hóa học ảnh hưởng đến dinh trưởng VSV (34) -Phân biệt số nhóm VSV phân loại theo phạm vi sống sinh trưởng điều kiện vật lí cho phép (17) Nhận dạng số VSV (7) Thực hành: Quan sát số VSV Số câu: 13 Số điểm: 3.25 - Giải thích ảnh hưởng yếu tố như: nồng độ muối, độ pH, nhiệt độ…đến sinh trưởng VSV (37) - Vận dụng số ứng dụng mà người sử dụng yếu tố hóa học vật lí để khống chế VSV có hại ứng dụng đời sống người (6, 11) Số câu: Số điểm: 1.0 Số câu: Số điểm: 1.0 Số câu: Số điểm: 0.75 Số câu: Số điểm: 0.5 Số câu: 10 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ %: 25% Số câu: 16 Số điểm: Tỉ lệ %: 40% Số câu: Số điểm: 2.25 Tỉ lệ %: 22,5 Số câu: Số điểm: 1.25 Tỉ lệ %:12,5% Tỉ lệ: 3,25% Tổng số câu : 40 Tổng số điểm:10.0 Tỉ lệ % : 100% Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 36 TRƯỜNG THPT NAM HÀ TỔ: SINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2 MÔN SINH 10 CƠ BẢN (2014-2015) Th i gian m b i 45 phút (4 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Câu 1: Nhận định nói ứng dụng trình phân giải vi sinh vật A Vi sinh vật sống đất, sử dụng chất dinh dưỡng đất, làm đất nghèo dinh dưỡng B Người ta thường chủ động cấy vi khuẩn lactic để phân giải nhanh xác thực vật C Vi sinh vật tiết hệ enzime prôtênaza, phân giải xác thực vật làm cho đất giàu chất dinh dưỡng tránh ô nhiễm môi trường D Muối dưa, muối cà trình sử dụng vi khuẩn lên men lactic, chuyển hóa số đường đơn chứa dưa, cà thành axit lactic Câu 2: Khi nói trình phân giải VSV, ý sau sai? A Hoạt tính phân giải VSV gây tổn thất cho người như: hư hỏng thực phẩm, giảm chất lượng lương thực B Nhiều đồ dùng ngày nguyên liệu thực vật dẽ bị mốc VSV C Vi sinh vật tiết enzim xenlulaza phân giải xenlulôzơ xã thực vật làm cho đất giàu dinh dưỡng D Làm tương làm nước mắm, người ta sử dụng loại VSV vi khuẩn Câu 3: Việc muối chua rau lợi dụng hoạt động A vi khuẩn mì B nấm men rượu C nấm cúc đen D vi khuẩn lactic Câu 4: Thời gian cần thiết để tế bào vi sinh vật phân chia gọi A Thời gian tiềm phát B Thời gian sinh trưởng C Thời gian sinh trưởng phát triển D Thời gian hệ Câu 5: Trong giảm phân, kỳ sau I kỳ sau II có điềm giống A Sự dãn xoắn nhiễm sắc thể B Sự phân li nhiễm sắc thể cực tế bào C Các nhiễm sắc thể trạng thái kép D Các nhiễm sắc thể trạng thái đơn Câu 6: Bạn Lan bị trầy xướt cách tay, nhà không thuốc để bôi nên bạn pha nước muối để rửa vết thương đó, bạn sử dụng dung dịch muối ăn để sát trùng A muối làm phá hủy số bào quan B hàm lượng muối tăng nên vi sinh vật không hoạt động C tế bào vi sinh vật trương nước nên khó hoạt động D tế bào vi sinh vật bị nước dẫn đến co nguyên sinh làm cho vi sinh vật phân chia Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 37 Câu 7: Khi quan sát váng dưa muối chua để lâu ngày kính hiển vi bạn chụp hình (7) Theo em loại VSV nào? A Trực khuẩn B Cầu khuẩn C Nấm men Hình D Nâm mốc Câu 8: Hiện tượng nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại kì nhằm chuẩn bị cho hoạt động sau đây? A Phân li nhiễm sắc thể B Trao đổi chéo nhiễm sắc thể C Tiếp hợp nhiễm sắc thể D Nhân đôi nhiễm sắc thể Câu 9: Khi muối cà, người ta thường cho thêm đường vào nước muối cà để làm gì? A Để cà có vị B Để hạn chế phát triển vi khuẩn lên men thối C Để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic D Để cung cấp thức ăn ban đầu cho nấm men Câu 10: Xem ảnh chụp tế bào người (2n = 46) phân chia thấy tế bào có 23 NST, NST có crômatit (nhiễm sắc tử) Tế bào kì kì sau đây? A Kì đầu nguyên phân B Kì đầu giảm phân I C Kì đầu giảm phân II D Kì cuối giảm phân II Câu 11: Hằng ngày tắm xà phòng Vậy xà phòng có phải chất diệt khuẩn không? Vì sao? A Không –Chỉ có tác dụng loại khuẩn xà phòng tạo bọt rửa vi sinh vật trôi B Có – Diệt tất loại vi khuẩn C Không – Chỉ làm chất bẩn D Có – Là chất diệt khuẩn chọc lọc Câu 12: 18: Vi sinh vật sử dụng ánh sáng làm nguồn lượng vi sinh vật A tự dưỡng B dị dưỡng C quang dưỡng D hóa dưỡng Câu 13: Ở người (2n = 46), số NST tế bào kì sau nguyên phân A 92 B 46 C 69 D 23 Câu 14: Vi sinh vật phát triển môi trường dịch ép nước vải môi trường môi trường gì? A Môi trường bán tổng hợp B Môi trường tổng hợp C Môi trường dùng chất tự nhiên D Môi trường sống Câu 15: Hình (15) mô tả trình trình phân bào? A Kì cuối nguyên phân B Kì sau nguyên phân C Kì sau giảm phân II D Kì sau giảm phân I Câu 16: Các hình thức sinh sản chủ yếu tế bào nhân sơ A phân đôi, ngoại bào tử, bào tử đốt, nảy chồi Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 Hình 15 38 B phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử C phân đôi, nội bào tử, nảy chồi D phân đôi, nảy chồi, bào tử vô tính, bào tử hữu tính Câu 17: Vi khuẩn E.Coli, ký sinh hệ tiêu hoá người, chúng thuộc nhóm vi sinh vật A ưa siêu nhiệt B ưa nhiệt C ưa lạnh D ưa ấm Câu 18: Có tế bào sinh dưỡng loài nguyên phân liên tiếp đợt, số tế bào tạo thành A 12 B 48 C 24 D Câu 19: Trong đặc điểm sau đây, có đặc điểm nói nuôi cấy không liên tục? Môi trư ng nuôi cấy không ược bổ sung th m chất inh ưỡng m i Không có rút bỏ chất thải sinh khối tế b o khỏi môi trư ng nuôi cấy Quần thể sinh ật sinh trưởng theo m t ng cong g m pha Th nh phần môi trư ng nuôi cấy uôn ổn ịnh phương pháp nuôi cấy ược ứng ng sản xuất sinh khối ể thu nhận prôt in ơn b o, axit amin, enzim, hoocmoon… A B C D Câu 20: Điểm giống hô hấp lên men? A Xảy môi trường ôxi B Xảy môi trường có nhiều ôxi C Sản phẩm tạo thành D Đều phân giải chất hữu cơ, sinh lượng Câu 21: Quá trình biến đổi rượu thành đường glucôzơ thực A Nấm men B Vi khuẩn C Nấm sợi D Vi tảo Câu 22: Việc làm tương, nước chấm lợi dụng trình A phân giải pôlisaccarit B phân giải prôtêin C lên men rượu D lên men lactic Câu 23: Đặc điểm có giảm phân mà nguyên phân A xảy biến đổi nhiễm sắc thể B nhiễm sắc thể tự nhân đôi C có phân chia tế bào chất D có lần phân bào Câu 24: Các chất độc khói thuốc làm tổn thương vật chất di truyền tế bào làm rối loạn trình điều hòa phân bào Tế bào phổi đột biến thoát khỏi chế điều hòa phân bào phân chia vô hạn định dẫn đến tạo khối u Không thế, tế bào ung thư lại có khả di căn, tức chúng di chuyển vào máu đến cư trú nhiều nơi khác thể Vì thế, hút thuốc nhiều bị ung thư phổi Trong ý sau ý nói bệnh ung thư người? Các tế b o ung thư từ quan n y i chuyển sang quan khác th nh khối u ệnh ung thư thư ng i n quan ến Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 tạo t biến 39 ệnh ung thư i n quan ến ến rối oạn chế iều hòa phân b o Trong tác nhân gây ung thư, tác nhân hóa h c A B C D Câu 25: Câu sau đúng? A Thời gian tốc độ phân chia tế bào phận khác B Thời gian chu kì tế bào tùy thuộc vào loại tế bào tùy thuộc vào loài C Thời gian chu kì tế bào tất sinh vật giống D Thời gian kì trung gian kì nguyên phân tất loại tế bào Câu 26: Trình tự giai đoạn mà tế bào trải qua khoảng thời gian hai lần nguyên phân liên tiếp gọi A phát triển tế bào B chu kì tế bào C trình phân bào D phân chia tế bào Câu 27: 19: Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt để lâu ngày bị phồng, bị biến dạng, sao? A Nội bào tử mọc mầm phát triển, phân giải chất thải CO loại khí khác làm cho hộp thịt phồng lên B Nội bào tử mọc mầm phát triển, phân giải chất thải O loại khí khác làm cho hộp thịt phồng lên C Nội bào tử hô hấp thải khí nên làm cho hộp phồng, bị biến dạng D Nội bào tử sinh sản nhiều chất, chất hô hấp thải khí làm nắp hộp phồng lên Câu 28: Thứ tự sau xếp với trình tự phân chia nhân nguyên phân ? A Kì giữa, kì sau, kì cuối, kì đầu B Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối C Kì đầu, kì sau, kì cuối, kì D Kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối Câu 29: Tại điều kiện tự nhiên (trong đất nước) pha lũy thừa vi khuẩn không xảy ra? A Không có chất dinh dưỡng B Các điều kiện sinh trưởng (nhiệt độ, độ ẩm PH ) thay đổi C Lượng chất dinh dưỡng bị hạn chế D Lượng chất dinh dưỡng bị hạn chế điều kiện sinh trưởng (nhiệt độ, độ ẩm PH ) thay đổi Câu 30: Có tế bào vi sinh vật có thời gian hệ 30 phút Số tế bào tạo từ tế bào nói sau ? A 64 B 32 C 16 D Câu 31: Hình (31) kì nguyên phân thực loại tế bào nào? A Kì cuối tế bào động vật B Kì cuối tế bào thực vật C Kì sau tế bào động vật Hình 31 D Kì sau tế bào thực vật Câu 32: Hầu hết vi khuẩn sinh sản cách Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 40 A phân đôi B nảy chồi C bào tử D sinh sản hữu tính Câu 33: Nhận định sau không thuộc ý nghĩa nguyên phân? A Giúp thể đa bào lớn lên B Tạo nhiều biến dị tổ hợp C Là hình thức sinh sản sinh vật đơn bào nhân thực D Tái tạo mô, quan bị tổn thương Là sở cho phương pháp trồng trọt giâm, chiết ghép Câu 34: Người ta thường sử dụng hợp chất phenol để khử trùng phòng thí nghiệm, bệnh viện phenol có tác dụng A ôxi hoá thành phần tế bào B thay đổi cho qua lipit màng C diệt khuẩn có tính chọn lọc D biến tính protein loại màng tế bào Câu 35: Phân biệt kiểu dinh dưỡng vi sinh vật dựa vào đặc tính A môi trường dinh dưỡng B nguồn cacbon nguồn lượng C nguồn cacbon nguồn ánh sáng D phương thức hoạt động Câu 36: Giải thích nguyên phân tạo tế bào có NST giống hệt tế bào mẹ? A NST nhân đôi lần kì chia đôi lần kì sau B NST nhân đôi lần kì trung gian chia đôi lần kì C NST nhân đôi lần kì trung gian chia đôi lần kì sau D NST nhân đôi lần kì trung gian chia đôi lần kì Câu 37: Vì sữa chua vi khuẩn kí sinh gây bệnh? Hãy chọn câu trả lời A Vì môi trường sữa chua không thích hợp với vi khuẩn gây bệnh B Vì môi trường làm vi khuẩn không hoạt động C Vì sữa chua lên men tốt vi khuẩn lactic tạo môi trường axit với độ pH thấp ức chế vi khuẩn kí sinh gây bệnh D Vì sữa chua lên men tốt vi khuẩn lactic tạo môi trường axit với độ pH cao ức chế vi khuẩn kí sinh gây bệnh Câu 38: Môi trường mà thành phần có chất tự nhiên chất hoá học môi trường A tự nhiên B bán tự nhiên C bán tổng hợp D tổng hợp Câu 39: Ý sau diễn biến kì cuối giảm phân I? A Các NST kép tương đồng tiếp hợp trao đổi chéo B Hai tế bào hình thành có số lượng NST kép giảm nửa C Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ vô sắc cực tế bào D Các cặp NST kép tương đồng tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo tế bào Dây tơ vô sắc từ cực tế bào dính vào phía NST kép cặp tương đồng Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 41 Câu 40: Vi sinh vật sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với đơn vị phân loại phân loại khoa học Nó bao gồm virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh.v.v Trong ý sau đây, ý nói vi sinh vật? thể nhỏ b , nhìn rõ chúng i k nh hiển i Có thể sinh sản ô t nh hữu t nh Sống k sinh n i b o bắt bu c Sinh trưởng, sinh sản nhanh A 1, B 1, 3, phân bố r ng C 1, 2, 3, D 1, 2, ĐÁP ÁN 1D 2D 3D 4D 5B 6A 7C 8A 9C 10C 11A 12C 13A 14C 15D 16A 17D 18C 19B 20D 21A 22B 23A 24C 25B 26B 27A 28B 29D 30A 31B 32A 33B 34D 35B 36C 37C 38C 39B 40D IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Bước đầu áp dụng cách đề kiểm tra theo hướng đánh giá lực học sinh thấy lợi ích sau: - Giáo viên đánh giá học sinh không xem học sinh học mà quan trọng biết học sinh học có biết vận dụng hay không - Việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh động lực để đổi phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục - Về phía học sinh bớt căng thẳng kì kiểm tra, đề kiểm tra bớt câu hỏi kiến thức khô khan, khó nhớ mà thay vào câu hỏi có tình cụ thể, học sinh vận dụng lực, kĩ hình thành trình học tập để trả lời mà không cần phải thuộc cách máy móc Đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng tiếp cận lực xu hướng đổi đắn tích cực, nên năm học vừa qua thực áp dụng cho tất học sinh dạy, khối 10 có lớp 10C7, 10C8, 10C9, 10C10, 10C11 tổng số 195 học sinh Kết thu số điểm sau: Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 42 Các mức đánh giá Số lượng học sinh Tỉ lệ % Giỏi: 910 1% Khá:  93 48% Trung bình: 5dưới 92 47% Yếu: 3 5% Kém: 0% V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trong phạm vi chuyên đề biên soạn câu hỏi cho chủ đề nội dung kiểm tra học kì (Sinh học lớp 10) áp dụng hiệu đơn vị trường - Các thầy cô khác dễ dàng áp dụng chuyên đề đơn vị trường Tuy nhiên qua năm thực áp dụng việc đổi dạy học kiểm tra, đánh giá đơn vị nên phần lý luận việc biên soạn câu hỏi phát huy lực, kĩ học sinh hạn chế, chưa chuyển tải hết đầy đủ nội dung kiến thức lực, kĩ cần hướng tới cho học sinh Đề nghị nghiên cứu bổ sung thêm ma trận đánh giá theo định hướng phát triển lực để ngân hàng câu hỏi ngày phong phú hoàn thiện Từ chọn câu hỏi phù hợp với sức học học sinh để làm thành đề kiểm tra cuối học kì Tôi làm chuyên đề với mong muốn góp phần nhỏ vào công đổi cách đánh giá chất lượng giáo dục nay, đồng thời khích lệ thầy cô giáo tích cực tham gia vào hoạt động đổi giáo dục để việc dạy học ngày hiệu chất lượng VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Sinh h c Nam (SGK), nhà xuất Giáo dục Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) T i iệu tập huấn ạy h c kiểm tra, ánh giá kết h c tập theo ịnh hư ng phát triển n ng ực h c sinh môn Sinh h c cấp Trung h c phổ thông Hà Nội, năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) T i iệu tập huấn xây ựng chuy n ề ạy h c kiểm tra, ánh giá theo ịnh hư ng phát triển n ng ực h c sinh môn Sinh h c Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Ban tổ kì thi (2010) Tuyên tập đề thi Olympic Sinh học Nhà xuất Đại học Sư phạm 5.https://sites.google.com/site/sinhkhoj12/sinhhoc10/baitapchukitebaovaquat rinhnguyenphan Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 43 6.http://adrianadobrin.blogspot.com/2010/11/lab-report-mitosis-in-garlicroot-tips.html 7.http://wellcomeimages.org/indexplus/result.html http://kenpitts.net/hbio/8cell_repro/meiosis_pics.htm 9.http://www.glogster.com/kaylaandkarli/meiosis/g6lsp3pclclkm4ecl2bolua0 10.http://devobioblog.blogspot.com/p/blog-page_9794.html 11 https://infograph.venngage.com/infograph/publish/b478f377-a27c-4fda9ea7-b2a80854b91a 12 http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_sinh_v%E1%BA%ADt 13.http://maylocruou.com/huong-dan-cach-nau-ruou-nep-ngon/)29-12-2014 14.http://tapchimonngon.com/mon-ngon/ngay-thuong/5575-cach-muoi-caphao-ngon-gion-tai-nha.html 15.http://hocrong.com/1909/luyen-thi-trac-nghiem-vi-sinh-nam-men/ 07/8/2014 16.http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/ykhoa/loaibobenhlao.htm Nguyễn Ý Đức 08/5/2012 NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Phan Thị Quỳnh Tâm Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 44 MỤC LỤC Trang I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 42 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 43 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 45 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Nam Hà ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày 10 tháng n m 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng đề kiểm tra theo hướng đánh giá lực học sinh-đề kiểm tra học kì 2, sinh 10 Họ tên tác giả: Phan Thị Quỳnh Tâm Chức vụ: tổ trưởng chuyên môn Đơn vị: trường THPT Nam Hà Lĩnh vực: (Đánh ấu X o ô tương ứng, ghi rõ t n b môn ĩnh ực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh ấu X o ô i ây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh ấu X o ô i ây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh ấu X o ô òng i ây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký t n ghi rõ h t n) Phan Thị Quỳnh Tâm-SKKN 2015 XÁC NHẬN CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Ký t n ghi rõ h t n) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ h t n óng ấu) 46 [...]... men thuốc bắc) và trộn đều vào trong cơm đã nấu chín - Cho gạo đã nấu chín vào một hũ sành và ủ kín.” [4] Câu 2.39: Hai học sinh đã thu được kết quả như thế nào sau khi ủ kín một thời gian? A Học sinh A thu được rượu học sinh B không thu được rượu B Học sinh B thu được rượu học sinh A không thu được rượu C Học sinh A và học sinh B đều thu được rượu D Học sinh A và học sinh B đều không thu được rượu... vi sinh vật C kìm hãm sự sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật D làm tăng hương vị thức ăn Câu 3.30: Có một dạng vi sinh vật sinh trưởng rất mạnh ở nhiệt độ môi trường dưới 100C Dạng vi sinh vật đó thuộc nhóm nào sau đây? A Nhóm ưa lạnh B Nhóm ưa ấm C Nhóm ưa nóng D Nhóm ưa nhiệt Câu 3.31: Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó A Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng B Vi sinh. .. Theo em đây là loại VSV nào? A Trực khuẩn B Cầu khuẩn C Nấm men D Nâm mốc Hình 3.43 [15] Câu 3.44: Khi quan sát bựa răng trong khoang dưới kính hiển vi một bạn chụp được hình (3.44) Theo em đây là loại VSV nào? A Trực khuẩn B Cầu khuẩn C Nấm men D Nâm mốc Hình 3.44 [16] Phan Thị Quỳnh Tâm -SKKN 2015 33 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2014 – 2015 (MÃ ĐỀ 132)(bảng 2) Chủ đề. .. để kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật trong lĩnh vực A khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại B tẩy trùng trong bệnh viện C khử trùng phòng thí nghiệm D thanh trùng nước máy Câu 3.25: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích A sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp B sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp Phan Thị Quỳnh Tâm -SKKN 2015 30 C kích thích sinh trưởng của vi sinh vật D kiểm. .. bắt đầu giảm sinh trưởng Phan Thị Quỳnh Tâm -SKKN 2015 31 C Vi sinh vật dừng sinh trưởng D Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất Câu 3.32: Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn ký sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại ? A Trong đất ẩm B Trong máu động vật C Trong sữa chua D Trong không khí Câu 3.33: Nhóm vi sinh vật sau đây có nhu cầu độ ẩm cao trong môi trường sống so với các nhóm vi sinh vật còn... đây, các ý nào đúng khi nói về vi sinh vật? những cơ thể nhỏ b , chỉ nhìn rõ chúng ư i k nh hiển i Có thể sinh sản ô t nh hoặc hữu t nh 3 Sống k sinh n i b o bắt bu c 4 Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh A 1, 4 B 1, 3, 4 phân bố r ng C 1, 2, 3, 4 D 1, 2, 4 Câu 2.2: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia vi sinh vật làm mấy kiểu dinh dưỡng?... ược nhân tố sinh trưởng, VSV khuyết ưỡng tự tổng hợp ược nhân tố sinh trưởng Phan Thị Quỳnh Tâm -SKKN 2015 29 3 Nhân tố sinh trưởng các chất hữu cơ quan tr ng m m t số VSV không tự tổng hợp ược phải thu nhận trực tiếp từ môi trư ng 4 Tất cả các VSV ều không tự tổng hợp ược các nhân tố sinh trưởng A 2 B 3 C 1 D 4 Câu 3.21: Có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (E.coli triptôphan âm) để kiểm tra xem thực... ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh D Vì sữa chua lên men tốt thì vi khuẩn lactic sẽ tạo ra môi trường axit với độ pH cao sẽ ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh Phan Thị Quỳnh Tâm -SKKN 2015 32 Câu 3.40: Bạn có trong tay 1 vi sinh vật chưa biết rõ sinh trưởng trong môi trường lỏng Sau 1 số thí nghiệm bạn thấy vi sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở 90oC, ngoài ra bạn còn thấy 1 chút sinh trưởng ở 65oC nhưng... 2.31: Tại sao vi sinh vật phải tiết ra enzim vào môi trường? A Vi sinh vật tiết enzim vào môi trường giúp thủy phân nhanh các chất hữu cơ B Vi sinh vật tiết enzim vào môi trường giúp vi sinh vật sinh sản nhanh C Vi sinh vật phải tiết enzim vào môi trường để thủy phân các chất dinh dưỡng cao phân tử thành những chất đơn giản hơn để hấp thụ D Vi sinh vật tiết enzim vào môi trường giúp vi sinh vật tăng nhanh... bán tự nhiên D bán tổng hợp Câu 2.12: Vi sinh vật sử dụng CO2 làm nguồn cacbon là vi sinh vật A quang dưỡng B hoá dưỡng C tự dưỡng D dị dưỡng Câu 2.13: Vi sinh vật sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng là vi sinh vật A quang dưỡng B hoá dưỡng C tự dưỡng D dị dưỡng Câu 2.14: Phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa vào đặc tính A nguồn cacbon và nguồn năng lượng B môi trường dinh dưỡng C phương

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan