skkn một số giải pháp dạy văn bảntiếng nói của văn nghệ nguyễn đình thi(tiết 96,97 ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường PTDTBT THCS trung tiến

15 331 0
skkn một số giải pháp dạy văn bảntiếng nói của văn nghệ   nguyễn đình thi(tiết 96,97  ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường PTDTBT THCS trung tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu… 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận .3 2.2 Thực trạng việc dạy học văn “Tiếng nói văn nghệ”- Nguyễn Đình Thi 2.3 Các giải pháp dạy văn Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi (tiết 96,97-Ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển lực học sinh” 2.3.1 Tuân thủ nguyên tắc: Giáo viên người hướng dẫn, học sinh phải tự khám phá kiến thức 2.3.2 Hướng dẫn học sinh cách tiếp cận văn “Tiếng nói văn nghệ”Nguyễn Đình Thi theo đặc trưng kiểu văn 2.3.3 Chú trọng xây dựng câu hỏi, tạo tình phù hợp để phát huy tối đa phẩm chất lực học sinh .6 2.3.4 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động học 2.3.5 So sánh, đối chiếu với số môn khoa học khác để thấy tác động đặc thù văn nghệ đến với người .8 2.3.6 Sử dụng hợp lí, hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học .9 2.3.7 Lồng ghép vào dạy dẫn chứng tác phẩm văn nghệ, mẩu chuyện cụ thể để học sinh thấy tác động tác phẩm thân em 10 2.3.8 Ra tập cho học sinh luyện nhà với tinh thần đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh .10 2.4 Hiệu việc áp dụng đề tài Một số giải pháp dạy văn Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi (tiết 96,97-Ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển lực học sinh .10 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 11 3.1 Kết luận 11 3.2 nghị .12 Kiến MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật hoạt động tinh thần lí thú bổ ích sống người Qua văn chương người cảm nhận ý thức đẹp hài hòa sống tiếp cận tự nâng lên với tư tưởng tình cảm sâu sắc, tinh tế; văn chương bồi dưỡng ngôn ngữ - thứ ngôn ngữ phong phú, sống động giàu sức biểu cảm dân tộc Với vai trị quan trọng văn học, năm gần việc đổi phương pháp dạy học chương trình giáo dục nói chung mơn Ngữ văn Trung học sở nói riêng vấn đề cấp thiết đặt lên hàng đầu với nhiệm vụ đặt cụ thể cho người làm công tác giáo dục phải “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn sống” Điều đến thống phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung vốn cũ mòn sang tiếp cận lực người học Giáo viên từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học (kiến thức hàn lâm) chuyển sang quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Do tiết học, giáo viên cần trọng dạy học sinh cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ thực hành, hình thành lực, phẩm chất cho em Để thực tinh thần đổi đòi hỏi cấp lãnh đạo chuyên môn đến giáo viên trực tiếp giảng dạy phải thật hiểu rõ tích cực áp dụng phương pháp dạy học vào hoạt động giáo dục Đối với môn Ngữ văn đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh phải giáo viên dạy văn thực đồng phân môn: Tiếng việt, tập làm văn, văn Trong tiết dạy văn bản, giáo viên phải ln đóng vai trò người hướng dẫn cho học sinh cách học Hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư cho em, để tiết dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, phát triển lực tự học học sinh Chương trình Ngữ văn 9, tập có bốn văn nghị luận: “Bàn đọc sách” (Chu Quang Tiềm), “Tiếng nói văn nghệ” (Nguyễn Đình Thi), “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”( Vũ Khoan), “Chó Sói Cừu thơ ngụ ngơn La- phơng- ten” (Hi-pơ-lit- ten) Trong văn “Tiếng nói văn nghệ” Nguyễn Đình Thi văn nghị luận thường đánh giá nhiều kiến thức lí luận trừu tượng, khó hiểu học sinh Điều đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học để phát huy lực, khơi gợi tích cực, chủ động, sáng tạo em học văn Là giáo viên nhiều năm phân công giảng dạy môn Ngữ văn Ngữ văn 9, đồng nghiệp khác, năm đầu lúng túng dạy văn Tham gia dự thăm lớp trường, dự chuyên đề cụm trường bạn, thân thao giảng giáo viên dạy giỏi tiết dạy văn nhận trao đổi, góp ý quý giá nhiều giáo viên chuyên môn Với niềm đam mê nghề nghiệp, lo lắng, trăn trở, tìm tịi, thử nghiệm nhiều lớp, nhiều năm, tơi dần tìm hướng cho việc dạy văn đạt hiệu Đặc biệt tơi vui mừng tiếp thu tinh thần đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh đợt học tập chuyên đề Phòng giáo dục đào tạo tổ chức Tôi lại tự tin hướng dạy đáp ứng tinh thần đổi Vì thân mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp qua sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp dạy văn “Tiếng nói văn nghệ”- Nguyễn Đình Thi ( tiết 96, 97- Ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển lực học sinh Trường PTDT BT THCS Trung Tiến mà đúc rút từ nhiều năm giảng dạy Đề tài hi vọng mở hướng việc dạy văn “Tiếng nói văn nghệ”- Nguyễn Đình Thi theo với tinh thần đổi phương pháp dạy học mà ngành giáo dục đạo 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài: Một số giải pháp dạy văn “Tiếng nói văn nghệ”Nguyễn Đình Thi ( tiết 96, 97- Ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển lực học sinh Trường PTDT BT THCS Trung Tiến tổ chức, hướng dẫn giáo viên học sinh có hội biết thêm văn nghị luận văn chương lại nghị luận chuyên sâu lĩnh vực văn học nghệ thuật Đây văn gặp chương trình Ngữ văn bậc Trung học sở Vì học xong văn em có thêm kiến thức lí luận văn học Đây sở để chuẩn bị tốt cho cấp học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp dạy văn “Tiếng nói văn nghệ”- Nguyễn Đình Thi ( tiết 96, 97- Ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển lực học sinh Trường PTDT BT THCS Trung Tiến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp đàm thoại, phân tích, gợi mở - Phương pháp kiểm tra đánh giá NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ngày địi hỏi nguồn nhân lực khơng đủ số lượng mà cịn đảm bảo chất lượng đào tạo Điều đòi hỏi phải đào tạo nên nguồn nhân lực có trình độ đảm bảo yêu cầu công đổi Muốn phải đổi giáo dục từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa dời thực tiễn sang giáo dục đại phát huy tính chủ động sáng tạo người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học áp dụng năm gần hệ thống giáo dục cấp Tiếp thu định hướng đổi năm gần ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung quan tâm đến việc học sinh học sang chỗ học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống mà môn văn học phản ánh nghệ thuật ngôn từ Hơn mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung nhà trường THCS; mơn học hình thành người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bè bạn; có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, biết tơn trọng lẽ phải, công bằng, căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật 2.2 Thực trạng việc dạy học văn “Tiếng nói văn nghệ”Nguyễn Đình Thi Là trường thuộc vùng núi cao tỉnh Thanh Hóa - Trường PTDTB THCS Trung Tiến có tỉ lệ học sinh người dân tộc thiểu số chiếm phần đông số học sinh tồn trường điều gặp nhiều khó khăn công tác giảng dạy nhà trường phần lớn em chưa xác định nhu cầu học tập, việc học cịn mang tính đối phó, chưa hứng thú, chưa nỗ lực phấn đấu vươn lên thông qua việc đọc thêm sách, tìm hiểu, khám phá mở rộng học Kiến thức thực tế sống nghèo nàn nên thực hành viết văn làm sơ sài, qua loa Học sinh chưa nắm kiến thức, nhiều lỗ hổng; kĩ vận dụng chậm, phương pháp học tập chưa tốt Nhiều học sinh thụ động, ngại “động não”; chủ yếu ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn giáo viên giảng Hơn phần lớn học sinh nhà trường kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế sống hạn chế việc em tiếp cận với văn nghị luận văn học lại gặp khơng khó khăn vướng mắc cụ thể việc dạy học văn nghị luận chương trình Ngữ văn văn “Tiếng nói văn nghệ” Đây văn giáo viên lấy dạy thử nghiệm theo phương pháp đổi môn Ngữ văn để giáo viên dự tham khảo, học tập, trao đổi đúc rút kinh nghiệm Nhiều năm trước đây, dự tiết dạy văn trường trường bạn, tơi nhận thấy tình trạng chung tiết dạy văn chưa đánh giá dạy giỏi học sinh chưa phát huy hết lực dẫn đến tiết dạy chưa thành cơng Giáo viên sa vào lối truyền thụ kiến thức chiều, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động Sau tiết dạy, trao đổi với nhiều đồng nghiệp trường, họ bày tỏ mong muốn có tiết dạy văn theo phương pháp để giáo viên tham khảo, học tập Tham khảo ý kiến nhiều giáo viên dạy văn này, họ có chung kết luận: Văn thực khó dạy Kể giáo viên chọn dạy thực tập chuyên đề cụm giáo viên dạy thao giảng kỳ thi giáo viên giỏi cấp, họ có khơng băn khoăn Cái khó xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Có thể số giáo viên cịn non kiến thức lí luận văn học mà yêu cầu đổi nhiều năm trở lại giáo viên phải nắm kiến thức lí luận văn học có nhiều giáo viên kiến thức họ lại chưa tìm hướng cho tiết dạy ngơn từ văn trừu tượng học sinh mà xu hướng em thích học văn tự văn trữ tình Hay tâm lí người dạy cho rằng, văn khó truyền thụ, khó khơi dậy hứng thú, tích cực học tập em nên dẫn đến dạy hiệu quả, chưa đạt kết mong muốn Dù nguyên nhân cuối đến kết luận, đến dạy giáo viên tỏ ngán ngẩm, loay hoay, xoay sở để thu hút, tạo hứng thú cho em hai tiết dạy Rồi kĩ năng, phương pháp tốt để hướng dẫn, rèn luyện cho em cách học ? Làm cho học sinh hiểu em phải tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, dẫn dắt giáo viên ? Quả thực vấn đề nan giải cần trao đổi, bàn bạc để tìm hướng cho giáo viên dạy văn Sau nhiều năm giảng dạy tiếp cận, trao đổi với học sinh lớp, trường hỏi vấn đề học văn này, em tỏ không hứng thú văn thuộc nghị luận văn chương - lĩnh vực khoa học chuyên sâu mà kiến thức chuyên ngành lí luận văn học em chưa học Vốn kiến thức văn học nghệ thuật cịn hạn chế em chưa có điều kiện để đọc nhiều trải nghiệm sống Các em chia sẻ với rằng: đọc câu văn văn phải nhiều thời gian suy nghĩ, nghiền ngẫm hiểu cốt lõi sâu xa đằng sau câu chữ tác giả muốn nói văn có đưa số dẫn chứng văn học dẫn chứng tác phẩm “An-na Carê-nhi-na” hay tác phẩm chèo, em chưa có hội đọc xem tác phẩm Điều kiện sống đại ngày em tiếp xúc với nghệ thuật sân khấu, học sinh vùng khó khăn miền núi Những gợi ý phần thích (SGK) cịn giáo viên hạn chế thời gian tiết dạy chi phối Vì học em thiếu tập trung, tiếp nhận kiến thức cách thụ động, gượng ép, ý thức xây dựng kém, không hứng thú văn trừu tượng Xuất phát từ thực trạng nói tơi cụ thể kết học sinh khối lớp năm học 2014 - 2015 giảng dạy chưa áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy văn “ Tiếng nói văn nghệ” – Nguyễn Đình Thi kiểm tra kiến thức học sinh sau tiết học sau: Lớp Sĩ số 37 Giỏi Khá Trung bình SL % SL % 0 8.1 SL 25 Yếu-Kém % SL % 67.6 24.3 2.3 Một số giải pháp dạy văn “Tiếng nói văn nghệ”- Nguyễn Đình Thi (tiết 96, 97- Ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển lực học sinh: 2.3.1 Tuân thủ nguyên tắc: Giáo viên người hướng dẫn, học sinh phải tự khám phá kiến thức Tiết học văn “Tiếng nói văn nghệ” nói riêng tiết học khác nói chung phải ln với tinh thần đổi Thầy ln đóng vai trị người hướng dẫn thông qua việc tổ chức liên tiếp hoạt động học Học sinh tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên trọng việc rèn luyện cho học sinh cách đọc, cách tự học, tự nghiên cứu tài liệu, suy luận, tìm tịi phát nhiều kiến thức Ngoài tiết dạy cần tăng cường cho em phối hợp học cá thể với học hợp tác theo phương châm: “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, tự trình bày ý kiến nhiều hơn” giúp học sinh vừa cố gắng tự học cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với nhau, phát huy tính tích cực, chủ động, em 2.3.2 Hướng dẫn học sinh cách tiếp cận văn “Tiếng nói văn nghệ”- Nguyễn Đình Thi theo đặc trưng kiểu văn Tác phẩm “Tiếng nói văn nghệ” thuộc kiểu văn nghị luận giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hướng đọc - hiểu văn theo với đặc trưng kiểu văn Đó từ việc học sinh tự tìm cách đọc văn nghị luận dẫn dắt khéo léo giáo viên, sau em thể việc đọc văn bản, tóm tắt hệ thống luận điểm, luận cứ, dẫn chứng, cách lập luận tác giả, biết cách khám phá kiến thức theo hệ thống luận điểm để thấy đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Bên cạnh đó, để dạy tốt văn giáo viên cần nắm kiến thức lí luận văn học có liên quan đến văn như: Thế tác phẩm văn học? Nội dung tác phẩm văn học, chức tác phẩm văn học, đặc trưng tác phẩm văn học Chẳng hạn: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1: Nội dung văn nghệ, giáo viên cần cung cấp thêm cho học sinh kiến thức tác phẩm văn nghệ cách hỏi: Em hiểu gọi tác phẩm văn nghệ? Học sinh tự trình bày hiểu biết em sống Sau giáo viên nhận xét, bổ sung thêm: tác phẩm hội họa, điêu khắc, thơ, hát, chèo, gọi tác phẩm văn nghệ Tác phẩm văn nghệ phản ánh sống hình tượng Chất liệu thể tác phẩm văn học ngơn từ hay nói cách khác “văn học nghệ thuật ngôn từ” Nội dung đặc thù tác phẩm văn nghệ phản ánh thực khách quan thơng qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Thực khách quan diễn sống Tác giả lấy đề tài sống Những đề tài đưa vào tác phẩm để thể cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm người nghệ sĩ Thông qua tác phẩm tác giả gửi đến người đọc điều mẻ Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 2: Sức mạnh văn nghệ, giáo viên hỏi: Thông qua sức mạnh văn nghệ, tác giả muốn khẳng định vai trị, chức văn học? Bằng việc hướng dẫn học sinh nhà tìm đọc tài liệu lí luận văn học từ cuối tiết trước để chuẩn bị cho tiết học này, học sinh nhận văn học có chức giáo dục người Giáo viên cung cấp thêm: Văn học có nhiều chức (tính đa chức văn học): chức thẩm mỹ, chức nhận thức, chức khêu gợi tư tưởng, tình cảm (chức giáo dục), chức giao tiếp giải trí chức giúp người đọc thưởng thức tác phẩm văn nghệ thấy hay, đẹp tác phẩm, hiểu thông điệp nhà văn muốn gửi gắm, giáo dục người hướng thiện, biết vui, buồn, yêu, ghét, giận, hờn, biết phê phán xấu, ác Khi tìm hiểu phần 3: Con đường để văn nghệ đến với người đọc, giáo viên hỏi: Thông qua đường văn nghệ đến với người đọc, tác giả muốn khẳng định đặc trưng văn nghệ? Học sinh nhận thấy: Đặc trưng văn nghệ tác động đến người tư tưởng, tình cảm Bằng cách dẫn dắt giáo viên, em biết cách tiếp cận văn theo đặc trưng kiểu văn Các em tự khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Học sinh không bỡ ngỡ gặp văn kiểu loại tương tự Qua em có thêm nhiều hiểu biết kiến thức lí luận văn học chuẩn bị tốt cho cấp học 2.3.3 Chú trọng xây dựng câu hỏi, tạo tình phù hợp để phát huy tối đa phẩm chất lực học sinh Yêu cầu đặt tiết dạy học theo hướng phát triển lực học sinh em phải hình thành phẩm chất, lực cần có q trình học Những phẩm chất tình u thương, lịng đồng cảm, sẻ chia, khoan dung, vị tha, tự tin, nghị lực sống, Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đặt Năng lực gồm hai nhóm: Năng lực chung lực chuyên biệt môn học Nắm vững yêu cầu hai tiết dạy văn này, tơi trọng hướng dẫn đặt câu hỏi, tình để nhằm phát huy tối đa phẩm chất lực em cụ thể sau: a Về phát huy phẩm chất: Trong phần 2: Sức mạnh văn nghệ, giáo viên hỏi “Hãy lấy tác phẩm văn học chứng minh “ánh sáng” tác phẩm làm thay đổi cách nghĩ, cách sống em? (Gợi: HS lấy tác phẩm: “Chiếc cuối cùng”- O Hen-ri) Câu hỏi hình thành cho em phẩm chất: yêu thương, đồng cảm với nỗi đau nhân vật, biết hi sinh người khác, Trong phần 3: Con đường để văn nghệ đến với người đọc, Giáo viên đặt cho học sinh tình huống: ? Học xong tác phẩm “Cô bé bán diêm”- An-đéc-xen, em xử gặp em bé lang thang nhỡ ngồi đường? Tình tiếp tục cho học sinh có hội bộc lộ phẩm chất tốt đẹp vốn có em b Về phát huy lực: Tôi trọng phát huy lực chung lực riêng môn Ngữ văn cho em - Năng lực chung: + Năng lực hợp tác: Học sinh hoạt động nhóm tóm tắt hệ thống luận điểm tìm dẫn chứng thể sức mạnh văn nghệ + Năng lực tự học sử dụng công nghệ thông tin: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm đọc sách “Lí luận văn học” (GS Phương Lựu chủ biên) tác phẩm An-na-ca-rê-nhi-na (L Tônxtôi) mạng in-te-net quầy sách, lưu ý học sinh cách chọn đọc sách cuối tiết dạy + Năng lực giải vấn đề: Giáo viên đưa tình có vấn đề ?So sánh với môn khoa học xã hội khác, em thấy tác động văn nghệ có khác mơn nào? Học sinh có lực phát hiện, giải vấn đề tình học tập + Năng lực tư duy: Phần tổng kết bài, giáo viên đặt câu hỏi: ?Qua hai tiết học, em khái quát lại nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn việc thể sơ đồ tư bảng Với câu hỏi này, phát huy lực tư em - Năng lực riêng môn văn: + Năng lực giao tiếp: Được thể tồn tiết dạy, học sinh có hội giao tiếp việc trả lời câu hỏi, trình bày kiến, quan điểm Giao tiếp học sinh với hoạt động nhóm đánh giá, nhận xét nhóm khác + Năng lực tạo lập văn bản: Dạy văn giáo viên định hướng cho em học tập cách viết văn nghị luận tác giả Nguyễn Đình Thi với hệ thống luận điểm rõ ràng, luận xác, cách lập luận chặt chẽ, lời văn, giọng văn chân thành say sưa, giúp em nắm yêu cầu cần thiết để tạo lập văn nghị luận viết hay văn nói Kết thúc học, giáo viên tiếp tục tập nhà để rèn luyện thêm cho học sinh thành thạo việc tạo lập đoạn văn nghị luận + Năng lực cảm thụ thẩm mĩ: Câu “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường Nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến phải tự bước lên đường ấy” Giáo viên gợi cho học sinh ý vào điểm sáng nghệ thuật câu Đó từ “trỏ vẽ”, “đốt lửa” để từ học sinh cảm nhận hay, đẹp việc sử dụng ngôn từ, giọng văn chân thành say sưa tác giả để từ em hiểu ẩn ý sâu xa đằng sau từ ngữ tác giả muốn nói 2.3.4 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động học Khi dạy văn giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học như: Phương pháp trực quan: Dùng băng đĩa nhạc cho học sinh nghe đoạn ca khúc để giới thiệu dạy cách hấp dẫn, sinh động, hút Sử dụng ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi, hình ảnh tập tiểu luận “Mấy vấn đề văn học”, số tác phẩm thuộc nhiều thể loại tác giả Từ kiến thức phần tìm hiểu tác giả, tác phẩm củng cố ,khắc sâu Phương pháp thảo luận nhóm: Tóm tắt luận điểm, tìm dẫn chứng văn để thấy rõ sức mạnh văn nghệ Phương pháp nêu vấn đề: Cuối phần 3: Con đường để văn nghệ đến với người đọc, giáo viên đưa tình có vấn đề, học sinh thực Phương pháp vấn đáp- gợi mở: sử dụng toàn tiết dạy Phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy: phần tổng kết Các phương pháp thấy thực phù hợp với hoạt động dạy, học Giáo viên lồng ghép vào tiết dạy cách tự nhiên Nó tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tư độc lập, hoạt động, trình bày kiến, quan điểm nhiều Mặt khác phương pháp góp phần làm cho tiết dạy sinh động, đặc biệt phương pháp sơ đồ tư giúp cho giáo viên chốt ý cách nhanh chóng, khoa học dễ hiểu, dễ nhớ 2.3.5 So sánh, đối chiếu với số môn khoa học khác để thấy tác động đặc thù văn nghệ đến với người Một yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo viên cần đưa tình có vấn đề Học sinh có khả phát vấn đề từ tình học tập thực tiễn Vì “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” (Rubinstein) Bước quan trọng học sinh giải hợp lí tình đặt Như học sinh có khả hoạt động cách tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Nắm tinh thần đó, theo tơi dạy văn này, giáo viên đưa tình cho học sinh giải vấn đề để từ em thấy tác động đặc thù văn nghệ so với số môn khoa học xã hội khác Ví dụ: ? So sánh với mơn khoa học xã hội khác như: Giáo dục công dân, lịch sử, địa lí để em thấy tác động văn nghệ có khác mơn học nào? Từ tình đó, học sinh phải vận dụng kiến thức môn học Giáo dục công dân (môn học thường hô hiệu bắt người phải làm này, đừng làm kia, nặng áp đặt, giáo dục đạo đức người kiểu như: phải tiết kiệm, phải giản dị, khiêm tốn, động, sáng tạo, Mơn Lịch sử, Địa lí tác động đến người cách ghi nhớ máy móc kiện, diễn biến, vấn đề, tái vật, tượng cách khách quan Còn tác phẩm nghệ thuật, Nguyễn Đình Thi nói: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường ấy” Bằng cách nói giàu hình ảnh “trỏ vẽ”, “đốt lửa”, tự bước lên đường ấy”, tác giả gián tiếp khẳng định tác động đặc thù văn nghệ đến người đọc thơng qua đường tư tưởng, tình cảm (đặc trưng văn học), văn học tác động đến người cảm xúc (vui, buồn, yêu, ghét, ) tư tưởng (những suy nghĩ “mung lung” sau đọc tác phẩm) để người đọc tự tìm hướng cho khơng phải cách số môn khoa học xã hội khác Tác phẩm nghệ thuật cảm hóa người thơng qua tâm hồn, trái tim, tình cảm, văn nghệ hình tượng nghệ thuật sống động tác động vào cảm xúc người Những cảm xúc giúp người hướng tới thiện, mỹ, tránh xa điều tội lỗi Sự ảnh hưởng văn nghệ định hành động người Như văn nghệ không bắt ép người số môn học xã hội khác mà văn nghệ định hướng cho người cách sống tự giác Đặt tình khơng rèn luyện cho học sinh cách tư duy, phát giải vấn đề mà em cịn có hội củng cố, so sánh, đối chiếu số môn học khác Các em biết liên hệ kiến thức liên môn để phát kiến thức môn học học, tạo cho học thêm hấp dẫn, lơi Đặc biệt hơn, giáo viên có hội để bồi dưỡng tình u mơn Ngữ Văn dùng câu hỏi liên hệ: Với sức mạnh kì diệu Văn nghệ (trong có tác phẩm văn học), khuyên em nên học Tốn ,Lý , Hố khơng nên học Văn, em trả lời nào? Tôi câu trả lời em giúp cho thân học sinh, phụ huynh xã hội nhìn nhận lại vai trò văn học nghệ thuật sống hơm 2.3.6 Sử dụng hợp lí, hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học Tiết học vậy, đồ dùng dạy học công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên hoạt động dạy Nó kích thích hứng thú cho em việc tự khám phá kiến thức học Vì dạy giáo viên cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, máy chiếu giúp cho giáo viên trình chiếu tranh, ảnh tác giả, tập tiểu luận “Mấy vấn đề văn học’, đoạn văn quan trọng văn để học sinh dễ quan sát phát kiến thức, trình chiếu sơ lược dẫn chứng văn bản, sơ đồ tư tổng kết nội dung, nghệ thuật văn Ngoài giáo viên sử dụng băng đài ca khúc “Mùa xuân ơi” nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện từ đầu học (tiết 96) cho học sinh thưởng thức ca khúc để hút em vào học, gây tò mò cho em, gợi cho em ý thức tìm hiểu: tác phẩm văn nghệ lại thu hút người vậy? Sử dụng đồ dùng dạy học mơn Ngữ văn nói chung tiết dạy văn nói riêng công việc cần làm phải diễn thường xuyên Tuy nhiên điều quan trọng giáo viên cần phải lựa chọn đồ dùng phù hợp với dạy, thao tác nhuần nhuyễn việc đưa thiết bị, đồ dùng Sử dụng cất cách hợp lí, tránh phân tán học sinh 2.3.7 Lồng ghép vào dạy dẫn chứng tác phẩm văn nghệ, mẩu chuyện cụ thể để học sinh thấy tác động tác phẩm thân em Luận điểm linh hồn văn nghị luận Để làm sáng rõ luận điểm phải có hệ thống luận phong phú (dẫn chứng lí lẽ) Dạy văn nghị luận, ngồi dẫn chứng có văn bản, giáo viên dẫn dắt để đưa thêm nhiều dẫn chứng văn gây hứng thú cho em Nhiều dẫn chứng minh họa cụ thể giúp em hiểu Dạy văn giáo viên gợi dẫn cho học sinh phát nhiều dẫn chứng tác phẩm văn học mà em học cấp kì năm học để học sinh từ việc học tác phẩm em biết liên hệ thân Các em rút điều học tác phẩm ấy? Tác phẩm đem lại cho em gì? Từ em thấy sức mạnh kì diệu tác phẩm văn nghệ? Học sinh biết liên hệ thực tế bày tỏ kiến, quan điểm, rèn cho em ý thức sống đẹp, sống có ích xã hội Ngồi giáo viên hướng dẫn cho học sinh địa tin cậy để tìm đọc tác phẩm văn nghệ có giá trị, hướng dẫn cho em phương pháp đọc sách hiệu quả, tránh việc học sinh đọc nhiều mà khơng thu nhận điều tránh cho việc học sinh sa vào việc đọc sách có nội dung xấu, ảnh hưởng đến nhân cách em 2.3.8 Ra tập cho học sinh luyện nhà với tinh thần đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Đây tập giúp cho giáo viên có đánh giá khách quan, xác lực học sinh đánh giá việc kiểm tra khả tái hiện, ghi nhớ lại kiến thức em học cách máy móc mà giáo viên nên tập đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực em Tức trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình thực tiễn Ví dụ: Giáo viên đưa tình huống: Thử hình dung kỉ XXI khơng cịn tồn văn nghệ, nghệ sĩ khơng cịn sáng tác biểu diễn, thư viện biến mất, ti vi đài phát im tiếng, báo chí ngừng xuất bản, Thế giới người nào? Em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ tượng trên? Dạng tập giúp học sinh biết vận dụng em học để giải tình thực tiễn Các em tự trình bày suy nghĩ, kiến tình đặt sống đích cuối văn học sống 2.4 Hiệu việc áp dụng đề tài “ Một số giải pháp dạy văn Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi (tiết 96,97-Ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển lực học sinh” Tiếp thu tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh từ năm gần thân khơng ngừng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để tìm hướng cho tiết dạy Ngữ văn dạy văn “ Tiếng nói văn nghệ” từ việc dạy thực nghiệm nhà trường để đồng nghiệp góp ý bổ sung đến năm học 2016 – 2017 năm học 2017 – 2018 thức áp dụng giải pháp mà sáng kiến kinh nghiệm trình 10 bày vào hai tiết dạy văn này, đạt nhiều kết tốt đẹp, chất lượng giáo dục nâng lên rõ dệt theo năm Giờ dạy đảm bảo thời gian, học sinh học tập cách tích cực, chủ động Các em ý thức tiết học theo phương pháp dạy học phải tự khám phá kiến thức dẫn dắt giáo viên Các em làm việc nhiều hơn, có nhiều hội để trình bày suy nghĩ, kiến Khi chấm làm nhà học sinh, thấy chất lượng em đáng ghi nhận, đa số em làm hướng nên đạt điểm cao Các đồng nghiệp dự tiết dạy thừa nhận giải pháp đưa hợp lí Với việc áp dụng đề tài nghiên cứu dạy thử nghiệm nhiều năm đạt số cụ thể kết học tập học sinh sau học xong văn “ Tiếng nói văn nghệ” chấm cách khách quan học sinh khối lớp năm học 2016 – 2017 năm học 2017 - 2018 sau: Năm học 2016 – 2017: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL Yếu-Kém % SL % 9a 24 4.2 20.8 18 75 0 9b 24 4.2 25 17 70.8 0 Năm học 2017 – 2018: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình SL % SL % 13.1 30.4 23 SL 13 Yếu-Kém % SL 56.5 % Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm mở hướng cho giáo viên dạy văn “Tiếng nói văn nghệ” - Nguyễn Đình Thi theo phương pháp Hy vọng nhận đồng tình, ủng hộ cấp quản lí chun mơn đồng nghiệp đón nhận, tham khảo để thân góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng đổi phương pháp dạy học theo với tinh thần đạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh dạy văn “ Tiếng nói văn nghệ” điều vơ cần thiết q trình dạy học; giáo viên có hội để tự học, tự bồi dưỡng, củng cố thêm kiến thức lí luận văn học, phương pháp, kĩ dạy học tích cực nhằm đáp ứng yêu cầu đổi dạy học nhiều năm trở lại Hơn dạy học văn “Tiếng nói văn nghệ” theo phương pháp đổi kích thích giáo viên nỗ lực để tìm hướng cho dạy văn nghị luận Đối với học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên, em có hội 11 tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực văn nghị luận văn chương - văn nghị luận chuyên sâu lĩnh vực văn học nghệ thuật Vì học xong văn em có thêm kiến thức lí luận văn học, có thêm kĩ để tìm hiểu văn nghị luận Đặc biệt học sinh tích cực, chủ động việc khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên, hình thành lực ứng dụng điều học vào thực tiễn sống 3.2 Kiến nghị đề xuất 3.2.1 Đối với phòng giáo dục: Phòng giáo dục nên tổ chức cho giáo viên số buổi chuyên đề với nội dung dự giáo viên có chun mơn giỏi, dạy mẫu số tiết khó theo hướng phát triển lực học sinh Như giáo viên có hội học tập, trao đổi từ việc soạn bài, đến cách thức tổ chức hoạt động lớp 3.2.2.Đối với giáo viên: Cần nắm vững tinh thần đổi dạy học theo hướng phát triển lực học sing tích cực ứng dụng phương pháp dạy học dạy từ khâu soạn việc tổ chức hoạt động lớp, tránh tình trạng khó, dạy qua loa cho hết 3.2.3.Đối với học sinh: Phải tích cực, chủ động việc khám phá kiến thức hướng dẫn giáo viên, phải có lực ứng dụng điều học vào sống XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trung Tiến, ngày 20 tháng 03 năm 2018 (Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác) Người viết Nguyễn Thị Mai 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập – Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS, tập – Nhà xuất Giáo dục nhiều tác giả:Nguyễn Thị Hà, Trần Thị Nga, Phạm Thị Ngọc Trâm, 2010 Thiết kế giảng Ngữ văn 9, tập – Nhà xuất Hà Nội TS Nguyễn Văn Đường chủ biên, 2005 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn, lớp – Nhà xuất ĐHSP Kiến thức bổ trợ Ngữ văn – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Long chủ biên, 2011 Thiết kế giảng Ngữ văn theo hướng tích hợp – Nhà xuất Giáo dục Hoàng Hữu Bội viết năm 2005 Sách giáo viên Ngữ văn – Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Khắc Phi tổng chủ biên 1992 Đổi phương pháp dạy học – Nhà xuất giáo dục Trần Đình Sử chủ biên 13 14 ... văn Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi (tiết 96,97- Ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển lực học sinh? ?? Tiếp thu tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh từ năm gần... phương pháp dạy học mà ngành giáo dục đạo 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài: Một số giải pháp dạy văn “Tiếng nói văn nghệ? ? ?Nguyễn Đình Thi ( tiết 96, 97- Ngữ văn 9, tập 2) theo hướng phát triển lực. .. 9, tập 2) theo hướng phát triển lực học sinh Trường PTDT BT THCS Trung Tiến mà đúc rút từ nhiều năm giảng dạy Đề tài hi vọng mở hướng việc dạy văn “Tiếng nói văn nghệ? ??- Nguyễn Đình Thi theo với

Ngày đăng: 09/05/2018, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan