XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2-SINH10) I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện đổi mới từ chương trình tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học. Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, cách thức kiểm tra đánh giá và công tác quản lí giáo dục. Như vậy, kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời quá trình dạy học đối với người giáo viên, khi tiến hành quá trình dạy học phải xác định mục tiêu bài học, nội dung và phương pháp tổ chức quá trình dạy học sao cho đạt hiệu quả. Để biết quá trình dạy học có đạt kết quả hay không, người giáo viên phải thu thập các thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá và qua đó điều chỉnh quá trình dạy và giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học. Như vậy đổi mới kiểm tra đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá trình dạy và học; là động lực để đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu giáo dục. Sau khi được tham gia lớp tập huấn về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh do Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Đồng Nai tổ chức và được sự chỉ đạo của ban lãnh đạo nhà trường, tôi cũng như tập thể giáo viện trong trường đã nhận thức rõ việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá là rất cấp thiết. Trong năm học qua tôi cũng đã cố gắng từng bước thực hiện đổi mới phương pháp dạy, kiểm tra, đanh giá theo hướng đổi mới. Trong quá trình thực hiện tôi cũng đã tích lũy được một ít kinh nghiệm xin chia sẽ cùng quí thầy cô giáo qua đề tài: “ Xây dựng đề kiểm tra theo hướng đánh giá năng lực học sinh” để một phần nào đó đóng góp và công cuộc đổi mới chất lượng giáo dục hiện nay. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN “Kiểm tra là một hoạt động tiến hành nhằm thu thập thông tin, dữ kiện về một vấn đề nhằm một mục đích nhất định. Đánh giá kết quả học tập là quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa trên những cơ sở thông tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá trình dạy học”. [2, 105] Hiện nay, theo xu hướng mới, đổi mới kiểm tra, đánh giá bao gồm nhiều mặt trong đó có đổi mới về đánh giá phát triển năng lực học sinh. Đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa. “Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kỹ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kỹ năng. Để chứng minh học sinh có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội cho học sinh được giải quyết vấn đề trong tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó học sinh vừa vận dụng kiến thức kỹ năng đã được học ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội).[2, 107] Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh gồm có: - Đánh giá quá trình học tập của học sinh. - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: định hướng chung trong đánh giá kết quả học tập của học sinh là phải xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận. Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh. “Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trong dạy học được thực hiện qua các bài kiểm tra bao gồm các loại câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu: - Nhận biết: học sinh nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kỹ năng đã được học.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Nam Hà
Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐÁNH
GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2-SINH10)
Người thực hiện: Phan Thị Quỳnh Tâm
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2014-2015
BM 01-Bia SKKN
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Phan Thị Quỳnh Tâm
2 Ngày tháng năm sinh: 04-10-1973
3 Nam, nữ: nữ
4 Địa chỉ: 5/M5 tổ 21, khu phố 1, Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai
7 Chức vụ: tổ trưởng chuyên môn
8 Nhiệm vụ được giao: tổ trưởng chuyên môn; giảng dạy lớp 12, lớp 10 vàbồi dưỡng HSG
9 Đơn vị công tác: trường THPT Nam Hà
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2014
- Chuyên ngành đào tạo: Sinh học thực nghiệm
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy
Số năm có kinh nghiệm: 16 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Năm 2011: “Lồng ghép giáo dục giới tính vào môn sinh học lớp 10” + Năm 2012: “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài ôn tập chương1 (Sinh học 11 cơ bản)”
+ Năm 2013: “Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn giúp học sinh ôn tập học kì 1-sinh học 10”
BM02-LLKHSKKN
Trang 3XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THEO HƯỚNG ĐÁNH
GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2-SINH10)
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện đổi mới từ chương trình tiếp cận nộidung sang tiếp cận năng lực người học Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mớiđồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, cách thức kiểm tra đánh giá
và công tác quản lí giáo dục Như vậy, kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể táchrời quá trình dạy học đối với người giáo viên, khi tiến hành quá trình dạy học phảixác định mục tiêu bài học, nội dung và phương pháp tổ chức quá trình dạy học saocho đạt hiệu quả Để biết quá trình dạy học có đạt kết quả hay không, người giáoviên phải thu thập các thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá và qua đó điềuchỉnh quá trình dạy và giúp học sinh điều chỉnh phương pháp học Như vậy đổimới kiểm tra đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thứcngười học, điều chỉnh quá trình dạy và học; là động lực để đổi mới phương phápdạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêugiáo dục
Sau khi được tham gia lớp tập huấn về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh do Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Đồng Nai
tổ chức và được sự chỉ đạo của ban lãnh đạo nhà trường, tôi cũng như tập thể giáoviện trong trường đã nhận thức rõ việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra,đánh giá là rất cấp thiết Trong năm học qua tôi cũng đã cố gắng từng bước thựchiện đổi mới phương pháp dạy, kiểm tra, đanh giá theo hướng đổi mới Trong quátrình thực hiện tôi cũng đã tích lũy được một ít kinh nghiệm xin chia sẽ cùng quíthầy cô giáo qua đề tài: “ Xây dựng đề kiểm tra theo hướng đánh giá năng lực họcsinh” để một phần nào đó đóng góp và công cuộc đổi mới chất lượng giáo dụchiện nay
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
“Kiểm tra là một hoạt động tiến hành nhằm thu thập thông tin, dữ kiện vềmột vấn đề nhằm một mục đích nhất định
Đánh giá kết quả học tập là quá trình hình thành những nhận định, rút ranhững kết luận phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học hoặc đưa ra nhữngquyết định về việc dạy học dựa trên những cơ sở thông tin đã thu thập được mộtcách hệ thống trong quá trình dạy học” [2, 105]
Hiện nay, theo xu hướng mới, đổi mới kiểm tra, đánh giá bao gồm nhiều mặttrong đó có đổi mới về đánh giá phát triển năng lực học sinh Đánh giá năng lực làđánh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa
“Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh giákiến thức, kỹ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so
BM03-TMSKKN
Trang 4với đánh giá kiến thức, kỹ năng Để chứng minh học sinh có năng lực ở một mức
độ nào đó, phải tạo cơ hội cho học sinh được giải quyết vấn đề trong tình huốngmang tính thực tiễn Khi đó học sinh vừa vận dụng kiến thức kỹ năng đã được học
ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của bản thân thu được từ nhữngtrải nghiệm bên ngoài nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội).[2, 107]
Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh gồm có:
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: định hướng chung trongđánh giá kết quả học tập của học sinh là phải xây dựng đề thi, kiểm tra theo matrận
Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ,phương pháp và hình thức khác nhau Đề kiểm tra là một trong những công cụđược dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh
“Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh trong dạy học được thựchiện qua các bài kiểm tra bao gồm các loại câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu:
- Nhận biết: học sinh nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kỹ năng
đã được học
- Thông hiểu: học sinh diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kỹ năng đãhọc bằng ngôn ngữ theo cách riêng của mình, có thể thêm các hoạt động phân tích,giải thích, so sánh; áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kỹ năng đã biết đểgiải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập
- Vận dụng: học sinh kết nối và sắp xếp lại kiến thức, kỹ năng đã học để giảiquyết thành công tình huống, ván đề tương tự tình huống, vấn đề đã học
- Vận dụng cao: học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng để giảiquyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đãđược hướng dẫn, đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mớitrong học tập hoặc trong cuộc sống [3, 20-24]
Trước đây, theo xu hướng cũ, kiểm tra, đánh giá là chủ yếu đánh giá kiếnthức, kỹ năng: tập trung vào kiến thức ghi nhớ trong sách vở; các câu hỏi/bài tập,nhiện vụ trong tình huống hàn lâm…khả năng sáng tạo và năng lực vận dụng trithức đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống còn hạn chế
Sau khi được tham gia lớp tập huấn về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánhgiá theo định hướng phát triển năng lực học sinh do Sở Giáo dục và Đào tạo TỉnhĐồng Nai tổ chức tôi đã quyết định xây dựng lại ma trận và bổ sung thêm vào bộcâu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh Từ ngânhàng câu hỏi/bài tập đó có thể tạo ra đề kiểm tra giữa học kì hoặc thi cuối học kì cónhiều câu hỏi chú trọng khả năng vận dụng các tình huống thực tiễn của học sinh
Trang 5III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Qua học tập từ các đợt tập huấn, tham khảo tài liệu hướng dẫn…tôi đã tiếnhành theo các bước như sau để biên soạn đề kiểm tra:
BƯỚC 1: Lựa chọn chủ đề
Nội dung chương trình kiểm tra giữa học kì 2, lớp 10 cơ bản gồm 3 chủ đề
Chủ đề 1: Phân bàoChủ đề 2: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vậtChủ đề 3: Sinh trưởng và sinh sản của VSV
BƯỚC 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề
Chủ đề 2: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV
Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSVBài 24: Thực hành: Lên men êtilic và lactic
Chủ đề 3: Sinh trưởng và sinh sản của VSV
Bài 25: Sinh trưởng của VSVBài 26: Sinh sản của vi sinh vậtBài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSVBài 28: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
BƯỚC 3: Xác định các năng lực có thể được hình thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề đó.
- Năng lực tri thức sinh học gồm các kiến thức về chu kì tế bào, quá trìnhnguyên phân và giảm phân; kiến thức các kiểu dinh dưỡng và các quá trình phângiải của VSV, ứng dụng đối với đời sống con người ; kiến thức về sinh trưởng củaquần thể vi khuẩn, cơ sở của công nghệ vi sinh
- Năng lực nghiên cứu khoa học: giải thích hiện tượng thức tế; thực hành thínghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận; giải toán về sự sinh trưởngcủa quần thể vi khuẩn
- Năng lực thực hiện phòng thí nghiệm gồm các kĩ năng như: sử dụng kínhhiển vi; kĩ năng thực hiện an toàn phòng thí nghiệm
BƯỚC 4: Xác định các mục tiêu cụ thể cần đạt được khi học chủ đề đó; sắp
xếp các mục tiêu theo ma trận (bảng 1, trang 4)
Trang 6BƯỚC 5: Trong mỗi nội dung của chủ đề, tương ứng với mỗi mục tiêu các mức độ khác nhau (nhận biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và KN/NL cần hướng tới trong chủ đề), xây dựng một số câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiện đúng mục tiêu đó tạo bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập
theo chủ đề (trang 9)
BƯỚC 6: Từ ngân hàng câu hỏi/bài tập lựa chọn các câu hỏi câu hỏi/bài tập phù hợp với trình độ học sinh để xây dựng đề kiểm tra giữa học kì 2 lập ma
trận đề kiểm tra giữa học kì 2 (bảng 2, trang 34)
BƯỚC 7: Xây dựng đáp án và thang điểm cho đề kiểm tra (trang 37)
BẢNG MA TRẬN ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC (bảng 1) Chủ đề Nhận biết Thông
hiểu
KN/NL cần hướng tới
Vận dụng thấp
Vận dụng cao Chủ đề
kì tế bào
Liệt kê cácpha trong
kì trunggian (1.1,1.2, 1.7)
- Mô tảcác diễnbiến cơbản kìtrung gian
(1.4, 1.5,1.6)
- Khái quát
sơ bộ chu
kì tế bào
(1.3, 1.8,1.9, 1.10)
- Nêu ýnghĩa củachu kì tếbào
có thểxem như
là bệnh
về rốiloạn điềuhòa phânbào
(1.11)
Liên hệ các tác nhân gâyung thư từ môi trường
bị ô nhiễm…
(1.12)
- Năng lựckiến thức vềchu kì tếbào
- Kĩ năngquan sát vàphân tíchhình vẽ
- Kĩ năngtìm kiếmmối quan hệgiữa bệnhung thư và
cơ chế điềukhiển phânbào
bày diễnbiến cơbản các kìtrong quátrình NP
(1.13,1.18, 1.19,1.20, 1.21,1.23)
- Phân biệt
sự khácbiệt trongphân chia
tế bào chất
ở tế bàođộng vật và
tế bào thựcvật (1.14,1.25
-Nhậndạng sựbiến đổi
số lượngNST, dựđoán sốlượngNST và ýnghĩa của
sự biếnđổi hình
- vận dụngkiến thức
về NP vàothực tiễnvào đờisống và sảnxuất, đăcbiệt tronglĩnh vựctrồng trọt
(1.41)
- Năng lựctri thức sinhhọc về quátrình NP.-Kĩ năngquan sát,phân tíchkênh hình từ
đó thu nhậnthông tin
Trang 7-Nêu đượckết quả
NP (1.16)
- Nhận biếtcác kì trong
NP (1.15,1.24)
-Nêu được
ý nghĩasinh học vàthực tiễncủa NP
(1.39, 1.40)
thái NSTqua các
kì (1.17,1.22 1.26,1.27, 1.28,1.29, 1.31,1.33, 134,
135, 1.36,1.38)
- Xácđịnh được
số lượng
tế bào sau
x lần
NP.(1.30,1.32,1.37)
GP
- Biết GPxảy ra ởloại tế bàonào (1.52)
- Trìnhbày các kìtrong quátrình GP
( 1.42,1.43)
-Nêu được
ý nghĩasinh họccủa GP
(1.65)
- Khái quáttoàn bộ quátrình GP: kìtrung gian
GP2 kết quả
(1.44, 1.45,1.46, 1.55)
- Xác định
số lượngNST và sựbiến đổihình tháiNST quacác kì củaGP.(1.57,1.58, 1.61)
- Nhậndạng đượccác kì củaGP.( 1.48,1.49, 1.50,1.51, 1.62,1.63,)
- Rút rađược ýnghĩa của
sự biếnđổi hìnhthái NSTqua cáckì
- So sánh
NP và GP
(1.53,1.54 1.67)
- Giảithích tạisao quátrình GPtạo rađượcnhiều loạigiao tửkhác nhau
về tổ hợpNST
(1.47-Vận dụng
- Rút rađược Ýnghĩa củahiện tượngcác NSTtương đồngbắt đôi vớinhau trong
kì đầu củaGP1.(1.56)-Vận dụngkiến thức về
GP để giảithích cơ chế
ổn định bộNST và vấn
đề tại sao ởnhững loàigiao phốithường cónhiều biến
dị (1.66)
- Năng lựctri thức về
GP từ đógiải thích sựduy trì bộNST đặctrưng củaloài và sự đadạng sinhhọc
- Kĩ năngquan sát,phân tíchkênh hình từ
đó thu nhậnthông tin
- Phát triểnnăng lực tưduy lí thuyếtnhư: kháiquát, phântích, sosánh
Trang 8kiến thức
GP để tính
số giao tửđược tạothành
(,1.59,1.60,1,64)Thực
kì khácnhau của
NP dướiKHV
(1.68,1.69, 1.70,1.71, 1.72)
được các kìcác kì khácnhau của
NP dướiKHV
(1.73, 1.74)
Vẽ lạiđược các
kì các kìkhác nhaucủa NPquan sátđược dướiKHV
Tự tiếnhành làmđược tiêubản tạmthời
- Năng lựcthực hiệntrong phòngthí nghiệm:
kĩ năng sửdụng KHV.-Kĩ năngquan sát tiêubản trênKHV
- Kĩ năng sửdụng KHV
thành phầncác loạimôi
trườngnuôi cấyVSV (2.2,2.3, 2.4) -Trình bàykhái niệm
hô hấp vàlên men
(2.20,2.21)
- Phân biệtcác kiểudinh dưỡngcủa VSVdựa vàonguồncacbon vànăng
lượng.( 2.5,2.12, 2.13,2.14, 2.15,2.15, 2.16,2.17)
- Phân biệtcác kiểu hôhấp và lên
VSV tùyvào chấtnhân
electroncuối cùng
(2.22)
- Nhận dạng ra các loại môi trường nuôi cấy VSV và các kiểu dinh dưỡng củaVSV dựa vào nguồncacbon vànăng lượng
(2.6, 2.7, 2.8, 2.9 2.10) 2.11, 2.18, 2.19, 2.42, 2.43,2.44, 2.4)
- So sánhnăng lượngthu nhậnđược củaVSV ở 3kiểu: hô hấphiếu khí, hôhấp kị khí
và lên men
- Ứng dụngkiến thứchọc được đểnuôi trồngmột số VSV
có ích đểthu nhậnsinh khốihoặc sảnphẩm
chuyển hóavật chất củachúng
(2.30, 2.33)
- Năng lựctri thức sinhhọc về đặcđiểm củaVSV
-Kĩ năngphân nhóm:điểm chungcác kiểudinh dưỡng,
hô hấp vàlên men(VD: kiểuquang
dưỡng cónguồn nănglượng đều làánh sáng)
Trang 9- Trình bàyquá trìnhphân giải
và ý nghĩacủa VSV(2.23,2.26, 2.31,2.33)
- Cho ví dụ
về các quátrình phân
VSV
(2.24, 2.272.28, 2.29)
-Vận dụngmột sốquá trìnhphân giải
có ích vàphòngtránh một
số quátrình phângiải cóhại (2.34)Thực
(2.35)
Giải thíchđược cácbước thínghiệm lênmen rượu,lên menlactic
(2.36 2,37,2.40, 2.45,2.46, 2.47)
Thực hiệnđược các bước tiến hành thí nghiệm
Rút ra kếtluận cáchiện tượng
nghiệm từ
đó biết vậndụng để làmsữa chua vàmuối chuarau quả
(2.38 2.39,2.41, 2.48,2.49)
Năng lựcthực hiện thínghiệm
- Năng lựcquan sáthiện tượngtrong thínghiệm từ
đó rut ra kếtluận
- Kĩ nănglàm việcnhóm
trưởng củaVSV, thờigian thế
hệ (3.1,3.2)
- Nêu đượcnguyên tắccủa nuôicấy khôngliên tục vànuôi cấyliên tục
(3.6,
- Trình bày
4 pha củanuôi cấy
-Vẽ đượcđường congsinh trưởngcủa quầnthể VKtrong nuôicấy liêntục
-Nhận dạngkiểu nuôicấy khôngliên tục haynuôi cấyliên tục và
ý nghĩa củanuôi cấykhông liêntục và nuôicấy liên
-Giải thíchđược trongmôi
trường cụthể nào đó
có thể thayđổi hoặcmất đi 1 sốpha (3.8)
- So sánhhình thứcsinh sảnbằng cáchphân đôi
và NP
(3.17,3.18)
Tính được
số lượng vikhuẩn sau nlần phânchia từ N0 tếbào ban đầutrong thờigian t (3.9,3.10, 3.11,3.12, 3.13)
- Vận dụngkiến thức vềsinh sản củaVSV để giảithích 1 sốhiện tượngthực tế
(3.19)
-Năng lựckiến thức vềsinh trưởngcủa VSV,các kiểunuôi cấy vikhuẩn
- Phát triểnnăng lựcphân tích,
so sánh, vậndụng trithức đã học
quyết tìnhhuống mới.-Rèn nănglực thu thập,
xử lí thông
Trang 10không liêntục.( 3.3,3.4, 3.5)
- Nêu đượcmột sốhình sinhsản củaVSV nhân
sơ và VSVnhân thực
(3.14)
tục (3.7) -Cho ví dụ
về các hìnhthức sinhsản củaVSV nhân
sơ và VSVnhân thực
(3.15, 3.16)
tin, từ đóxây dựngcông thứctính toán
- Kĩ năngtính toán sốlượng VSVsinh trưởngtrong mộtđơn vị thờigian
dưỡngchính ảnhhưởng đếnsinh
trưởng củaVSV
(3.20)-Nêu đượcđặc điểmmột sốchất hóahọc ảnhhưởng đếndinh
trưởng củaVSV
(3.22,3.23, 3.24,3.25)
- Liệt kêcác yếu tốảnh hưởngđến sinhtrưởng củaVSV
- Phân biệtVSV
nguyêndưỡng vàVSV
khuyếtdưỡng
- Giải thích
sự ảnhhưởng củacác yếu tốnhư: nồng
độ muối,
độ pH,nhiệt độ…
đến sinhtrưởng củaVSV
(3.39, 3.40,3.41)
-Phân biệtđược một
số nhómVSV đượcphân loạitheo phạm
vi sống vàsinh trưởng
ở điều kiệnvật lí chophép (3.30,3.31, 3.32,
-Vận dụngmột sốứng dụng
mà conngười đã
sử dụngcác yếu tốhóa học
và vật lí
để khốngchế VSV
có hại vàứng dụngtrong đờisống conngười
(3.26,3.27,3.29,3.30)
- Ứng dụngkiến thức cơbản vàothực tiễnđời sốngtrong việcbảo quản vàchế biếnthực phẩm
(3.21,3.28,3.38)
-Năng lựctri thức vềcác nhân tốhóa học vàvật lý ảnhhưởng đến
trưởng củaVSV
-Năng lựcgiải quyếtvấn đề.-Kĩ năngphân tích,tổng hợp
Trang 113.33, 3.34,3.35, 3.36,3.37)
(3.42)
- Giải thíchcác bướcnhuộm đơn
tế bào, tạisao phảinhuộm đơntrên tiêubản VSV
- Đối chiếuhình dạngmột số hìnhdạng VSVtrong SGKvới các vikhuẩntrongkhoangmiệng và tếbào nấmmen quansát được
(3.43, 3.44)
Thực hiệncác bướcnhuộmđơn tếbào, pháthiện VSV
- Phát hiệnthêm một
số hìnhdạng VSVkhác trêntiêu bản
-Năng lựcthực hiệnphòng thínghiệm: kĩnăng làmtiêu bản đơngiản
- Kĩ năngquan sát,làm việcnhóm,
BỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO CÁC CHỦ ĐỀ TRONG MA TRẬN
Câu 1.1: Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là
A quá trình phân bào B phát triển tế bào
C chu kì tế bào D phân chia tế bào
Câu 1.2: Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng
A thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp
B thời gian kì trung gian
C thời gian của quá trình nguyên phân
D thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân
Câu 1.3: Câu nào sau đây là đúng?
A Thời gian của chu kì tế bào tùy thuộc vào từng loại tế bào và tùy thuộc vào từngloài
B Thời gian của kì trung gian và các kì nguyên phân là như nhau ở tất cả mọi loại
tế bào
Trang 12C Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau là như nhau.
D Thời gian của một chu kì tế bào ở tất cả các sinh vật là giống nhau
Câu 1.4: Trong kì trung gian giữa 2 lần phân bào rất khó quan sát NST vì
A NST chưa tự nhân đôi
B NST tháo xoắn, tồn tại dưới dạng sợi rất mảnh
C NST ra khỏi nhân và phân tán trong tế bào chất
D các NST tương đồng chưa liên kết thành từng cặp
Câu 1.5: Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?
Câu 1.6: Nhiễm sắc thể có thể nhân đôi được dễ dàng là nhờ
A sự tháo xoắn của nhiễm sắc thể
B sự tập trung về mặt phẳng xích đạo của nhiễm sắc thể
C sự phân chia tế bào chất
D sự tự nhân đôi và phân li đều của các nhiễm sắc thể về các tế bào con
(Dùng để trả lời câu 1.7, 1.8 và 1.9) Quan sát hình 1.7 và cho biết:
Câu 1.7: Thứ tự tiến trình của kì trung gian là
A pha G1, pha S, pha G2, quá trình nguyên phân
B pha G1, pha G2, pha S
C pha G1, pha S, pha G2
D quá trình nguyên phân, pha G1, S, G2
Câu 1.8: Thứ tự tiến trình của chu kì tế bào là
A pha G1, pha S, pha G2, quá trình nguyên phân
B pha G1, pha G2, pha S
C pha G1, pha S, pha G2
D quá trình nguyên phân, pha G1, S, G2
Câu 1.9: Trong một chu kỳ tế bào, thời gian dài nhất là
Câu 1.10: Trong các kì của chu kì tế bào, NST khó quan sát nhất vào kì nào?
A Kì trung gian B Kì giữa
Hình 1.7 [5]
Trang 13Câu 1.11: Nội dung không đúng với về ung thư là
A sinh ra ở đâu thì phát triển ở tại đó
B đều liên quan đến mất kiểm soát chu kì phân bào
C có ở mọi tổ chức mọi mô
1 Các tế bào ung thư từ cơ quan này có thể di chuyển sang cơ quan khác và tạo thành các khối u
2 Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến.
3 Bệnh ung thư liên quan đến đến rối loạn cơ chế điều hòa phân bào.
4 Trong các tác nhân gây ung thư, không có tác nhân hóa học.
Câu 1.13: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân ?
A Kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối B Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
C Kì giữa, kì sau, kì cuối, kì đầu D Kì đầu, kì sau, kì cuối, kì giữa
Câu 1.14: Hình (1.14) đang trong kì nào của nguyên phân và đang thực hiện ở loại tế bào nào?
Trang 14B NST nhân đôi 1 lần ở kì giữa và chia đôi 1 lần ở kì sau.
C NST nhân đôi 1 lần ở kì trung gian và chia đôi 2 lần ở kì giữa
D NST nhân đôi 1 lần ở kì trung gian và chia đôi 1 lần ở kì giữa
Câu 1.17: Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là
A sự phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
B sự tự nhân đôi và đóng xoắn.
C sự tự nhân đôi và sự phân li.
D sự đóng xoắn và tháo xoắn.
Quan sát hình 1.18 và trả lời các câu hỏi sau đây (câu 1.18 đến 1.23):
Câu 1.18: Diễn biến nào sau đây đúng trong
nguyên phân?
A Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia
B Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào
chất
C Nhân và tế bào phân chia cùng lúc
D Chỉ có nhân phân chia còn tếbào chất thì không
Câu 1.19: Trong kỳ đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây ?
A Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép
B Bắt đầu co xoắn lại
C Co xoắn tối đa
D Bắt đầu dãn xoắn
Câu 1.20: Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào
Câu 1.21: sự phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở
Câu 1.22: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kì giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A Phân li nhiễm sắc thể B Nhân đôi nhiễm sắc thể
C Tiếp hợp nhiễm sắc thể D Trao đổi chéo nhiễm sắc thể
Câu 1.23: Trong chu kì nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở
Hình 1.18 [6]
Trang 15A kì đầu và kì cuối B kì sau và kì cuối
C kì sau và kì giữa D kì cuối và kì giữa
Câu 1.24: Hình (1.24) tế bào số được đánh dấu x đang ở kì nào của chu kì tế
A tạo vách ngăn ở giữa tế bào.
B tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
C màng tế bào thắt lại ở mặt phẳng xích đạo.
D kéo dài màng tế bào.
Câu 1.26: Khi hoàn thành kỳ sau, số nhiễm sắc thể trong tế bào là
A 4n, trạng thái đơn B 4n, trạng thái kép
C 2n, trạng thái đơn D 2n, trạng thái đơn
Câu 1.27: Số NST trong tế bào ở kì giữa của quá trình nguyên phân là
A 78 nhiễm sắc thể đơn B 78 nhiễm sắc thể kép
C 156 nhiễm sắc thể đơn D 156 nhiễm sắc thể kép
Câu 1.30: Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là
Trang 16Câu 1.39: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là
A Sự phân li đồng đều của các NST về 2 tế bào con
B Sự phân chia đều chất nhân và chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con
C Phương thức sinh sản của tế bào
D Sự sao chép nguyên vẹn của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
Câu 1.40: Nhận định nào sau đây không thuộc ý nghĩa của nguyên phân?
A Tái tạo các mô, cơ quan bị tổn thương Là cơ sở cho phương pháp trồng trọtbằng giâm, chiết ghép
B Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
C Giúp cơ thể đa bào lớn lên
D Là hình thức sinh sản của sinh vật đơn bào nhân thực
Trang 17Câu 1.41: Trong các ý sau đây có bao nhiêu ý đúng
1 Sự sinh trưởng của mô, cơ quan nhờ vào sự tăng số lượng tế bào qua nguyên phân.
2.Phương pháp giâm, chiết, ghép cành được tiến hành trên cơ sở nguyên phân 3.Nuôi cấy mô thực vật tạo nên những cây con mới y hệt cây mẹ là dựa trên cơ sở nguyên phân
4.Từ tế bào sinh tinh nhờ quá trình nguyên phân tạo ra tinh trùng.
Câu 1.42: Ý nào sau đây là diễn biến của kì cuối của giảm phân I?
A Các cặp NST kép tương đồng tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của
tế bào Dây tơ vô sắc từ mỗi cực tế bào chỉ dính vào một phía của mỗi NST képtrong cặp tương đồng
B Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ vô sắc vềcác cực của tế bào
C Hai tế bào con được hình thành có số lượng NST kép giảm đi một nửa
D Các NST kép tương đồng tiếp hợp và có thể trao đổi chéo
Câu 1.43: Trong giảm phân, nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào
A kì giữa I
B kì trung gian trước lần phân bào I
C kì giữa II
D kì trung gian trước lần phân bào II
Câu 1.44: Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân?
A Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể
B Có một lần phân bào
C Chỉ xảy ra ở các tế bào xôma
D Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
Câu 1.45: Diễn biến và kết quả của quá trình GP là
A NST nhân đôi 1 lần tại kì trung gian, tế bào phân chia 2 lần, kết quả tạo ra 4 tếbào con với số lượng NST giảm đi 1 nửa
B NST nhân đôi 2 lần tại kì trung gian, tế bào phân chia 2 lần, kết quả tạo ra 4 tếbào con với số lượng NST giảm đi 1 nửa
C NST nhân đôi 1 lần tại kì trung gian, tế bào phân chia 2 lần, kết quả tạo ra 2 tếbào con với số lượng NST giảm đi 1 nửa
D NST nhân đôi 1 lần tại kì trung gian, tế bào phân chia 2 lần, kết quả tạo ra 4 tếbào con với số lượng NST bằng tế bào ban đầu
Câu 1.46: Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là
Trang 18A Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
B Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
C Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
D Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
Câu 1.47: Trong giảm phân, cấu trúc của nhiễm sắc thể có thể thay đổi từ hiện tượng nào sau đây?
A Nhân đôi B Tiếp hợp C Trao đổi chéo D Co xoắn
Câu 1.48: Một giai đoạn nào của quá trình phân bào của một loài được biểu diễn bằng hình vẽ dưới đây (Hình 1.48)?
A Kì giữa nguyên phân
B Kì sau nguyên phân
C Kì giữa giảm phân I
D Kì sau giảm phân II
Câu 1.49: Hình (1.49) mô tả quá trình nào của quá trình phân bào?
A Kì cuối nguyên phân
B Kì sau nguyên phân
C Kì sau giảm phân I
D Kì sau giảm phân II
Câu 1.50: Hình (1.45) minh hoạ cho kì nào của quá trình giảm phân?
Câu 1.52: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
C Tế bào sinh dục chín D Tế bào xôma
Câu 1.53: Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là
A xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể
B có sự phân chia của tế bào chất
Hình 1.51 [9]
Hình 1.49 [8]
Hình 1 45 [8]
Hình 1 48 [6]
Trang 19C có 2 lần phân bào
D nhiễm sắc thể tự nhân đôi
Câu 1.54: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là
A đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
A làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
B tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
C góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài
D duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể
Câu 1.57: Ở gà, bộ NST lưỡng bội 2n =78 Một tế bào sinh dục đực đang giảm phân bình thường, dự đoán số nhiễm sắc thể trong tế bào ở kì sau giảm phân
II là bao nhiêu ?
A 39 nhiễm sắc thể đơn B 78 nhiễm sắc thể kép
C 78 nhiễm sắc thể đơn D 39 nhiễm sắc thể kép
Câu 1.58: Trong giảm phân I, NST kép tồn tại ở
A kì trung gian B kì đầu C kì sau D tất cả các kì
Câu 1.59: Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 NST thì tinh trùng của loài sinh vật này có số lượng NST là
Trang 20Câu 1.62: Xem một bức ảnh chụp tế bào người (2n = 46) đang phân chia thì thấy trong một tế bào có 23 NST, mỗi NST có 2 crômatit (nhiễm sắc tử) Tế bào ấy có thể đang ở kì nào trong các kì sau đây?
A Kì đầu của nguyên phân B Kì đầu của giảm phân I
C Kì đầu của giảm phân II D Kì cuối của giảm phân II
Câu 1.63: Trong lần phân bào II của giảm phân, các nhiễm sắc thể có trạng thái kép ở các kì nào sau đây?
A Giữa II, sau II và cuối II B Đầu II, sau II và cuối II
C Đầu II và giữa II D Tất cả các kì
Câu 1.64: Có bao nhiêu tế bào sinh tinh giảm phân hình thành được 128 tinh trùng?
A 22 tế bào sinh tinh B 23 tế bào sinh tinh
C 24 tế bào sinh tinh D 25 tế bào sinh tinh
Câu 1.65: Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được
ổn định qua các thế hệ cơ thể do
A giảm phân kết hợp với nguyên phân
B giảm phân kết hợp với thụ tinh
C giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân
D nguyên phân
Câu 1.66: Ý nào sau đây không đúng khi nói về GP?
A Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kết hợp với quá trình thụtinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp ở các loài giao phối
B Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng xảy ra ở kì đầu của GP1 tạo ra sự
đa dạng di truyền
C Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì
bộ NST đặc trưng cho loài
D Trong GP1, các cặp NST tương đồng tiếp hợp với nhau và giữa chúng luôn luônxảy ra sự trao đổi các đoạn NST
Câu 1.67: Sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân là
1 Nguyên phân gồm 1 lần phân bào, xảy ra ở tất cả dạng tế bào còn giảm phân gồm 2 lần phân bào, xảy ra ở tế bào sinh dục ở giai đoạn chín.
2 Nguyên phân không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cặp NST kép tương đồng còn giảm phân có.
3 Một tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào mẹ; từ một tế bào mẹ giảm phân tạo ra 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa.
Trang 214 Nguyên phân có vai trò trong sinh sản vô tính, giảm phân có vai trò trong sinh sản hữu tính.
5 Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục.
6 Nguyên phân không tạo ra sự đa dạng di truyền tái tổ hợp, còn giảm phân có.
Chọn câu trả lời đúng
A 2,4,5,6 B 1,2,3,4,5,6 C 1,2,3,4,5 D 1,2,3,4,6
Quan sát tiêu bản hình (1.68) và trả lời các câu 1.68 đến 1.70
Câu 1.68: Các mũi tên màu đen trên tiêu bản chỉ các tế bào đang ở kì nào của quá trình NP?
Câu 1.69: Mũi tên màu xanh lá trên tiêu bản chỉ
tế bào đang ở kì nào của quá trình NP?
Câu 1.70: Mũi tên màu xanh dương trên tiêu bản
chỉ tế bào đang ở kì nào của quá trình NP?
Quan sát tiêu bản hình (1.71) và trả lời các câu 1.71 đến 1.74
Câu 1.71: Mũi tên màu xanh lá trên tiêu bản chỉ tế bào đang ở kì nào của chu
Câu 173: Mô tả diễn biến của tế bào nơi mũi tên
màu đỏ trên tiêu bản?
A NST dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện, bắt đầu
phân chia tế bào chất
Trang 22D Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và theo thoi phân bào tiến về 2 cực của tế bào.
Câu 1.74: Mô tả diễn biến của tế bào nơi mũi tên màu xanh dương trên tiêu bản?
A NST đang dãn xoắn và tự nhân đôi thành NST kép
B Các NST kép co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tếbào Thoi phân bào dính vào 2 phía của tâm động của mỗi NST kép
C Các NST kép dần co xoắn, màng nhân tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện
D Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và theo thoi phân bào tiến về 2 cực của tế bào
Câu 2.1: “Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với bất kỳ đơn vị phân loại nào trong phân loại khoa học Nó bao gồm cả virus , vi khuẩn , archaea , vi nấm , vi tảo , động vật nguyên sinh v.v.” [12]
Trong các ý sau đây, các ý nào đúng khi nói về vi sinh vật?
1 Là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.
2 Có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính.
3 Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
4 Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh và phân bố rộng.
A Môi trường dùng chất tự nhiên B Môi trường bán tổng hợp
C Môi trường sống D Môi trường tổng hợp
Câu 2.5: Môi trường mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi trường
A tự nhiên B tổng hợp C bán tự nhiên D bán tổng hợp
Câu 2.6: Tụ cầu vàng sinh trưởng được trong môi trường chứa nước, muối khoáng, nước thịt Đây là loại môi trường
A tự nhiên B tổng hợp C bán tổng hợp D.kí sinh
Trang 23(Dùng trả lời câu 2.7 đến 2.10) Khi có ánh sáng và giàu CO 2 , một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính theo đơn vị g/l như sau:
(NH 4 ) 3 PO 4 -1,5; KH 2 PO 4 -1,0 ; MgSO 4 -0,2 ; CaCl 2 -0,1 ; NaCl-0,5.
Câu 2.7: Môi trường mà vi sinh vật đó sống được gọi là môi trường
A tự nhiên B nhân tạo C tổng hợp D bán tổng hợp
Câu 2.8: Nguồn năng lượng của vi sinh vật này là
C chất hữu cơ D chất vô cơ và chất hữu cơ
Câu 2.9: Nguồn cacbon của vi sinh vật này là
A chất hữu cơ B chất vô cơ
Câu 2.10: Nguồn N 2 của vi sinh vật này từ
A các hợp chất chứa NH4+ B ánh sáng
C chất hữu cơ D chất vô cơ và chất hữu cơ
Câu 2.11: Môi trường V-F có các thành phần: nước thịt, gan, glucozơ Đây là loại môi trường
A tự nhiên B tổng hợp C bán tự nhiên D bán tổng hợp
Câu 2.12: Vi sinh vật sử dụng CO2 làm nguồn cacbon là vi sinh vật
A quang dưỡng B hoá dưỡng C tự dưỡng D dị dưỡng
Câu 2.13: Vi sinh vật sử dụng ánh sáng làm nguồn năng lượng là vi sinh vật
A quang dưỡng B hoá dưỡng C tự dưỡng D dị dưỡng Câu 2.14: Phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa vào đặc tính
A nguồn cacbon và nguồn năng lượng
B môi trường dinh dưỡng
C phương thức hoạt động
D nguồn cacbon và nguồn ánh sáng
Câu 2.15: Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO 2 , và năng lượng của ánh sáng được gọi là
Câu 2.16: Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây ?
A Ánh sáng và chất hữu cơ B CO2 và ánh sáng
C Chất vô cơ và CO2 D Ánh sáng và chất vô cơ
Trang 24Câu 2.17: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO 2 , được gọi là
A quang dị dưỡng B hoá dị dưỡng
C quang tự dưỡng D hoá tự dưỡng
Câu 2.18: Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ làm nguồn cacbon là vi sinh vật
Câu 2.19: Đối với vi khuẩn lactic, nước rau quả khi muối chua là môi trường
Câu 2.21: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử hữu cơ
đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử; không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là
Câu 2.22: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men?
A Xảy ra trong môi trường không có ôxi
B Xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi.
C Sản phẩm tạo thành
D Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng.
Câu 2.23: Người ta có thể sử dụng vi sinh vật để sản xuất kẹo, xirô là nhờ chúng có thể tiết ra hệ enzim
Câu 2.24: Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình
C phân giải pôlisaccarit D phân giải prôtêin
Câu 2.26: Quá trình biến đổi đường glucôzơ thành rượu được thực hiện bởi