TIỂU LUẬN TRẢ LỜI 2 CÂU HỎI:+ Hoạt động phân tích và tổng hợp trong quá trình hình thành phản xạ có điều kiện với kích thích đơn giản.+ Hoạt động phân tích và tổng hợp trong quá trình hình thành phản xạ có điều kiện với phức hợp tín hiệu (phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích kế tiếp, phức hợp kích thích diễn ra đồng thời và chuỗi kích thích)
Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp MÔN SINH LÝ THẦN KINH CAO CẤP Hoạt động phân tích tổng hợp trình hình thành phản xạ có điều kiện với kích thích đơn giản CÂU HỎI: + Hoạt động phân tích tổng hợp trình hình thành phản xạ có điều kiện với kích thích đơn giản + Hoạt động phân tích tổng hợp trình hình thành phản xạ có điều kiện với phức hợp tín hiệu (phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích kế tiếp, phức hợp kích thích diễn đồng thời chuỗi kích thích) Mục lục Pavlov phản xạ có điều kiện Hình 1: Pavlov chó thí nghiệm 1 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Hẳn bạn lần nghe qua cụm từ "phản xạ có điều kiện" Vậy xin mời bạn theo dõi câu chuyện sau bác sĩ, nhà sinh lý học Ivan Petrovitch Pavlov (1849 - 1936) chó ông để hiểu rõ xuất xứ cụm từ Một hôm Pavlov trợ lý tiến hành thí nghiệm tiết dịch vị chó già dưỡng nhiều năm Con chó sống phòng thí nghiệm nhiều năm, quen tất nhân viên làm thí nghiệm Chó loại vật hiểu tính người, người nuôi chó hàng ngày đem thức ăn cho chúng nên chó biết người nuôi chúng Chú chó già nói thông minh, biết Pavlov lãnh đạo nên tỏ quấn quýt ông Chú đưa lên đứng bục thí nghiệm, giọt dịch vị chảy đưa vào khay thông qua ống dẫn Phòng thí nghiệm im phăng phắc đến mức nghe tiếng thở nhè nhẹ Một trôi qua, nhân viên làm thí nghiệm vừa quan sát vừa ghi chép Dịch vị chó tiết bình thường, phút khoảng 25 giọt Bỗng cửa vọng vào tiếng bước chân nhân viên nuôi chó, người nhân viên bê thức ăn chó qua cửa phòng thí nghiệm, bước chân xa dần hẳn Lúc nhân viên thí nghiệm phát dịch vị chó tiết tăng lên, phút khoảng 100 giọt Hiện tượng trước lúc chưa xảy ra, nhân viên phòng thí nghiệm ngạc nhiên nhìn xung quanh không thấy lạ Họ đành mời Pavlov đến để báo cáo với ông tượng kỳ lạ Pavlov nghe xong ngạc nhiên, ông cẩn thận quan sát phòng thí nghiệm không phát điều khác thường nữa, từ lúc trở ông đắm chìm vào suy nghĩ Khi người suy nghĩ chưa tìm nguyên nhân họ lại nghe thấy bước chân nhân viên nuôi chó từ xa vọng lại, anh cho chó ăn xong Lúc người nhân viên đem thức ăn cho chó qua cửa Pavlov nhân viên phòng thí nghiệm lại phát dịch vị chó tiết tăng lên nhiều Nhân viên thí nghiệm hiểu nói với Pavlov vừa có nhân viên nuôi chó qua cửa nên dịch vị chó tiết nhiều lên Pavlov nghĩ, lẽ dịch vị chó tiết lại tăng nhiều lên vậy, tượng có liên quan tới bước chân người nuôi chó chăng? Để xác định lại điều này, Pavlov nói với người nuôi chó 15 phút qua lại cửa phòng thí nghiệm lần, làm lần Người nhân viên nuôi chó nghe Pavlov nói thấy lạ, làm theo yêu cầu ông Pavlov nhân viên thí nghiệm vui mừng phát mỗ lần nhân viên nuôi chó qua trước cửa phòng thí nghiệm dịch vị chó lại tăng lên nhiều Pavlov nghĩ: "Tiếng bước chân người nuôi chó gắn liền với xuất thức ăn, lâu dần thức ăn có quan hệ đặc biệt thông qua đầu chó, tức bước chân người nuôi chó thay cho thức ăn Tiếng bước chân vang lên chó biết thức ăn đưa tới, thông qua thần kinh đại não mệnh lệnh làm cho dày tiết nhiều dịch vị ra" 2 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Hình 1b Sơ đồ phòng thí nghiệm nghiên cứu hoạt động phản xạ có điều kiện chó theo I.P.Pavlov Từ phát này, Pavlov nghĩ đến loại tín hiệu tiếng chuông, ánh sáng, tiếng còi, Chỉ cần gắn liền với xuất thức ăn thời gian liên tục đó, chắn có hiệu Hôm sau, Pavlov nói với người nuôi chó mang thức ăn cho chó phải lắc chuông trước Sau tháng, cách huấn luyện có kết sơ bộ, tin làm cho nhiều người thích thú, người đến tham quan nhìn thấy đến cho chó ăn cần lắc chuông tất chó mừng cuống quýt, tranh đến máng thức ăn đợi người cho ăn đến Nhưng thí nghiệm có tác dụng với chó làm thí nghiệm huấn luyện lâu dài, với chó sinh chưa qua huấn luyện không Pavlov cho loại phản ứng kích thích từ bên ngoài, ông gọi "phản xạ có điều kiện" động vật Sau Pavlov sâu nghiên cứu vấn đề đồng thời viết tác phẩm tiếng Vì thành tựu Pavlov nhận giải thưởng Nobel Pavlov biết khoa học vô hạn, ông phải tiếp tục phấn đấu không mệt mỏi cho Phản xạ • Phản xạ phản ứng thể kích thích môi trường bên bên thể Phản ứng thực nhờ hệ thần kinh, qua năm phần hợp thành cung phản xạ : 3 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp + Bộ phận cảm thụ: phân tử cảm thụ thường nằm da, bề mặt da, bề mặt khớp, thành mạch, bề mặt tạng, quan thể + Dây thần kinh truyền vào: dây cảm giác dây thần kinh thực vật + Trung tâm thần kinh + Dây thần kinh truyền ra: dây thần kinh vận động dây thần kinh thực vật + Bộ phận đáp ứng tuyến • Bằng công trình nghiên cứu hệ thần kinh nhiều năm, Pavlov phân biệt hai loại phản xạ : phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện • Là loại phản xạ có cung phản xạ cố định, có tính năng, tồn vĩnh viễn suốt đời có khả di truyền sang đời sau Khi có kích thích định tác động lên phận cảm thụ định gây phản ứng định thể, không cần thêm điều kiện khác • Phản xạ không điều kiện có tính chất loài, trung tâm phản xạ nằm phần hệ thần kinh Ví dụ: trung tâm phản xạ gân xương, phản xạ trương lực nằm tuỷ sống, trung tâm phản xạ giảm áp, phản xạ hô hấp nằm hành não • Phản xạ không điều kiện phụ thuộc vào tính chất tác nhân kích thích phận nhận cảm 4 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử tiếng động không gây co đồng tửí, chiếu ánh sáng vào da không gây đáp ứng chạm tay vào lửa tay rụt lại • Có thể nói phản xạ không điều kiện mối liên lạc cố định, vĩnh viễn thể môi trường Phản xạ có điều kiện • Là loại phản xạ cung phản xạ cố định vĩnh viễn, muốn gây phản xạ phải có điều kiện định • Phản xạ có điều kiện phản xạ thành lập sống, sau trình luyện tập phải dựa sở phản xạ không điều kiện, hay nói cách khác muốn tạo phản xạ có điều kiện cần phải có tác nhân kích thích không điều kiện Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, bị tống Đó phản ứng bẩm sinh có • • Phản xạ có điều kiện có cung phản xạ phức tạp Muốn gây phản xạ có điều kiện phải có kết hợp hai tác nhân kích thích không điều kiện có điều kiện tác nhân có điều kiện trước trình tự lặp lặp lại nhiều lần Ví dụ: Nếu trước bơm nước axit, ta cho chuông reo, làm nhiều lần thế, sau tiếng chuông làm cho chó có phản ứng trào nước bọt giống phản ứng axit 5 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp • Hai phản ứng chó axit vào mồm tiếng chuông reo vào tai, hoạt động phản xạ + Phản xạ axit phản xạ không điều kiện + Phản xạ tiếng chuông reo phản xạ có điều kiện • • Trung tâm phản xạ có điều kiện có tham gia vỏ não Phản xạ có điều kiện không phụ thuộc vào tính chất tác nhân kích thích phận nhận cảm Ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây tiết nước bọt • Phản xạ có điều kiện có tính chất cá thể phương thức thích ứng linh hoạt thể môi trường • • Phản xạ có điều kiện không cố bị dập tắt Nhờ có phản xạ có điều kiện mà thể luôn thích ứng với thay đổi môi trường sống Cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện Các điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện • Để thành lập phản xạ có điều kiện cần bảo đảm điều kiện sau đây: + Phải có phối hợp lúc kích thích tín hiệu với kích thích củng cố Kích thích tín hiệu phải bắt đầu trước kích thích củng cố Nếu kích thích tín hiệu bắt đầu đồng thời chậm kích thích củng cố ý nghĩa tín hiệu không gây phản xạ có điều kiện 6 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp + Kích thích tín hiệu phải kích thích vô quan, nghĩa quan hệ với phản xạ không điều kiện phối hợp, đồng thời kích thích không mạnh, lạ + Cường độ kích thích tín hiệu phải yếu cường độ kích thích củng cố, nghĩa phải bảo đảm hưng phấn kích thích tín hiệu gây yếu hưng phấn kích thích củng cố gây + Vỏ não phải toàn vẹn, hệ thần kinh vật phải trạng thái hoạt động bình thường Nếu khả hoạt động não giảm sút khó thành lập phản xạ có điều kiện + Tiến hành thí nghiệm môi trường yên tỉnh, tránh kích thích lạ kích thích lạ gây phản xạ định hướng cản trở hình thành đường liên hệ tạm thời Vị trí hình thành đường liên hệ tạm thời • Mỗi hai điểm hưng phấn (tức hai điểm đại diện cảm giác) xuất vỏ não, hai điểm luôn có xu hướng liên lạc với nhau, trình hưng phấn điểm lan toả gặp tạo thành đường liên lạc tạm thời hai điểm • Nếu ta lặp lặp lại nhiều lần thí nghiệm gây hai điểm hưng phấn đường liên lạc nối liền hai điểm củng cố Đó đường liên lạc tạm thời hai điểm hưng phấn • Phản xạ có điều kiện xây dựng sở đường liên lạc tạm thời hai điểm hưng phấn vỏ não kích thích có điều kiện kích thích không điều kiện gây Đường liên lạc tạm thời đường liên lạc chức đường liên lạc qua dây thần kinh cụ thể Gọi đường liên lạc tạm thời thay đổi điều kiện sống đường liên lạc đường khác lại xây dựng 7 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp • Tính chất tạm thời đường liên lạc quan trọng chỗ đảm bảo tính chất linh hoạt phản ứng thể môi trường Đường liên lạc tạm thời xuất vỏ não Các phần hệ thần kinh đường liên lạc tạm thời • Đường liên lạc tạm thời chuyển hưng phấn theo hai chiều Ví dụ: Xây dựng phản xạ có điều kiện ăn cách làm co chân chó trước cho ăn Khi phản xạ có điều kiện thành lập rồi, co chân vật chảy nước bọt Nhưng chó có phản xạ có điều kiện ngược lại tức bắt đầu ăn, co chân lại • Hiện tượng chứng tỏ hưng phấn chạy hai chiều đường liên lạc tạm thời Cơ chế sinh lý hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời • Theo I.P.Pavlov hình thành đường liên hệ tạm thời kết tác dụng tương hỗ hai vùng vỏ não hưng phấn đồng thời: trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện, trung khu không điều kiện hưng phấn mạnh trung khu có điều kiện • Theo nguyên tắc ưu Ukhtomski trung khu hưng phấn mạnh có khả lôi hưng phấn từ trung khu hưng phấn yếu phía Sự dẫn truyền hưng phấn từ trung khu có điều kiện đến trung khu không điều kiện tạo đường thần kinh tạm thời hai trung khu 8 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Hình 2: Sơ đồ hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời phản xạ tiết nước bọt có điều kiện chó (theo I.P.Pavlov) Thụ cảm thể vị giác lưỡi; Dây thần kinh hướng tâm; Trung khu phản xạ tiết nước bọt không điều kiện; Dây thần kinh ly tâm; Tuyến nước bọt; Trung khu dinh dưỡng vỏ não; Nguồn hưng phấn có điều kiện; Đường liên hệ thần kinh tạm thời; Thụ cảm thể thị giác; 10 Đường hướng tâm từ quan thính giác • Cơ chế sinh lý trình hình thành đường liên hệ tạm thời giống chế sinh lý hình thành phản ứng ưu Ukhtomski phát Điều chứng minh công trình nghiên cứu điện sinh lý • Trong thí nghiệm thỏ nhà nghiên cứu gây vỏ não vùng vận động đại diện chân trước nguồn hưng phấn mạnh bền vững tác động dòng điện chiều yếu trực tiếp vào vùng này, đồng thời tiến hành ghi điện não phản ứng vận động chân trước Kết cho thấy hưng phấn vùng vỏ não vận động tăng dần lên Khi đạt đến mức định, trung khu hưng phấn mạnh bền vững trở thành trung khu ưu có khả lôi kéo phía nguồn hưng phấn khác sinh vùng khác vỏ não 9 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp • Lúc này, cho tín hiệu tác dụng, ví dụ, tín hiệu âm thanh, ghi biến đổi điện vùng vận động đại diện chân trước chân trước vật co lại Điều chứng tỏ hưng phấn kích thích âm gây truyền đến điểm hưng phấn ưu tăng thêm hưng phấn điểm Kết làm biến đổi điện điểm ưu gây phản ứng vận động chân trước • Những điểm ưu tạo trình hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời trì không lâu Cơ chế ưu có vai trò giai đợn “mở đường”, tạo điều kiện cho xung động thần kinh chạy qua xinap trước chưa hoạt động Như vậy, chế “mở đường” chế diễn xinap Còn trình trì, củng cố đường liên hệ thần kinh tạm thời, nghĩa “ổn định” đường xuyên qua xinap vừa hình thành, có lẽ thực theo chế khác, giống chế chuyển trí nhớ ngắn hạn thành trí nhớ dài hạn • Theo ý kiến nhiều tác giả việc trì đường liên hệ thần kinh tạm thời xuất luồng xung động luân lưu liên tục theo vòng tế bào thần kinh vỏ não Các vòng tế bào thần kinh vòng nối liền tế bào tháp với tế bào trung gian sợi quặt ngược tế bào tháp sợi trục tế bào trung gian • Như vậy, chế hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời xem kết tác động qua lại hai trung khu hưng phấn (có điều kiện không điều kiện) vỏ não theo chế ưu Kết tác dụng qua lại mở đường nối liền hai trung khu có điều kiện điều kiện với Trong trình củng cố đường có liên quan với biến đổi chức cấu trúc xinap thân tế bào thần kinh tham gia vào trình hình thành phản xạ có điều kiện 10 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Ý nghĩa phản xạ có điều kiện Thích nghi với môi trường • Cơ thể động vật, đặc biệt loài động vật cao cấp tồn phát triển hoạt động giữ thăng với môi trường sống • Muốn giữ thăng với môi trường biến đổi, thể phải có khả thích ứng linh hoạt môi trường Quá trình thích ứng hoạt động phản xạ có điều kiện • Phản xạ có điều kiện phương thức thích ứng linh hoạt thể môi trường, giúp cho thể biết hướng tìm thức ăn để sinh sống Trong chiến tranh, nhờ có tiếng kẻng báo động, người ta tìm chỗ trú ẩn chưa có máy bay đến ném bom Trong học tập • Nhờ thành lập phản xạ có điều kiện mà người ta nắm nội dung học lặp lặp lại nội dung Vì vậy, việc luyện tập, củng cố điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện Trong y học • Nhờ phản xạ có điều kiện người ta cắt nghiện rượi apomorphin Apomorphin chất gây nôn, người ta trộn lẫn vào rượu cho người nghiện rượu uống, uống rượu nôn Làm nhiều lần vậy, sau người nghiện rượu cần ngửi thấy mùi rượu họ có cảm giác buồn nôn trở nên sợ , không dám uống rươu • Nhờ có phản xạ có điều kiện người ta dùng giả dược điều trị số bệnh tâm lý 11 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Hoạt động phân tích tổng hợp trình hình thành phản xạ có điều kiện với kích thích đơn giản • Phản xạ hoàn thiện cách chuyển từ giai đoạn khái quát hóa sang giai đoạn chuyên hóa xác Ví dụ: luyện chó Lúc đầu nghe tiếng gọi, chó không chạy đến với chủ mà chạy đến người lạ Giai đoạn khái quát: • • • Thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện với kích thích học vào da (bằng máy gãi) Dọc theo chân chó, từ chân trước đến chân sau ta gắn số máy gãi ( chiếc) Chỉ thành lập phản xạ tiết nước bọt có điều kiện với máy số Khi phản xạ tiết nước bọt có điều kiện với máy số hình thành, ta thử tác dụng máy khác (chưa củng cố) • Nhưng máy gãi gây phản xạ tiết nước bọt 12 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp • • Tất phản xạ có điều kiện thành lập lúc đầu có đặc tính khái quát Giai đoạn khái quát phản xạ có điều kiện thể phản ứng kích thích có tính chất tương tự với tín hiệu Ví dụ: Sự khái quát phản xạ tự vệ có điều kiện làm cho “ quạ phải tên” sợ tất cành cong Giai đoạn chuyên hóa phản xạ có điều kiện • Thể hiện: phản xạ có điều kiện xuất có tác dụng tín hiệu chính, tất tín hiệu tương tự giai đoạn không tác dụng Ví dụ: quạ phải tên, qua thời gian quạ không sợ cành cong nào, kể người, tay họ cầm gậy, cung 13 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Cơ chế sinh lý giai đoạn chuyên hóa phản xạ có điều kiện • Là dập tắt đường liện hệ tạm thời phụ với tín hiệu tương tự nhờ phát triển ức chế phân biệt • Hưng phấn có điều kiện với tín hiệu Ví dụ: “Quạ phải tên” không cần phải tránh đối tượng, có nguồn thức ăn Hoạt động phân tích tổng hợp trình hình thành phản xạ có điều kiện với phức hợp tín hiệu (phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích kế tiếp, phức hợp kích thích diễn đồng thời chuỗi kích thích) • Trong thực tế, phản xạ có điều kiện hình thành ngày động vật, người với tín hiệu đơn độc, mà phức hợp tín hiệu Ví dụ: để phân biệt người đó, không phân biệt theo dấu hiệu mà theo nhiều dấu hiệu nét mặt, giọng nói, dáng Hoạt động phân tích-tổng hợp trình hình thành phản xạ có điều kiện với kích thích đồng thời • Palov cộng ông chứng minh: + Các phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích diễn đồng thời gồm kích thích Ví dụ: Tiếng chuông + ánh sáng Tiếng chuông + ánh sáng + máy gõ nhịp 14 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp + Các phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích xảy đồng thời tổng số phản xạ đơn giản, mà kết tổng hợp phức tạp vỏ não Vì tổng số phản xạ đơn giản, thành phần phức hợp kích thích tác dụng riêng biệt gây phản ứng Thực tế thành phần phức hợp kích thích tác dụng riêng biệt gây hiệu yếu, hiệu Các thành phần phức hợp kích thích ảnh hưởng lẫn kết hợp với thành khối thống Trong vỏ não hình thành trung khu chức liên hợp Chính trung khu tạo đường liên hệ tạm thời với trung khu kích thích không điều kiện Ví dụ: Khi thành lập chó phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích học kích thích làm lạnh da, ta thử riêng thành phần phức hợp kích thích đó, ta nhận thấy có kích thích học tác động vào da gây phản ứng, kích thích làm lạnh da không hiệu • Phản xạ có điều kiện thành lập với thành phần phức hợp kích thích kích thích học, kích thích làm lạnh da kích thích vô quan • Tuy nhiên, cho kích thích học tác dụng không củng cố (dập tắt phản xạ có điều kiện kích thích học), ta nhận thấy phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích giữ nguyên vẹn việc thành lập phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích thành phần phức hợp thành phần quan trọng • Theo Paladin, Perensoeic: 15 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp + Khi phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích củng cố , thành phần phức hợp ý nghĩa tín hiệu chúng tác động riêng rẽ Như vậy, thành phần phức hợp kích thích tác dụng đồng thời có ảnh hưởng lẫn kết với thành khối thống + Trong vỏ não hình thành trung khu chức liên hợp Chính trung khu liên hệ với vùng đại diện vỏ não phản xạ không điều kiện Hình Các phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích kế tiếp: Tương quan thành phần phức hợp kích thích diễn 16 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Về cường độ: Sự ức chế tác dụng thành phần yếu tác dụng thành phần mạnh Ví dụ: trường hợp thành lâp phản xạ có điều kiện phức hợp kích thích diễn (máy quay - máy gãi) Khi máy gãi cho tác động sau 25s, quan sát kìm hãm phản xạ tác dụng riêng lẻ máy quay thành phần yếu phức hợp Về thời gian: • Tăng thời gian tác dụng thành phần yếu làm tăng tác dụng ức chế thành phần mạnh • Trong thống thành phần phức hợp kích thích tác dụng nhau, tính liên tục tính trật tự thành phần phức hợp có vai trò quan trọng Trong trường hợp não thống trung khu lại hình thành trung khu chức liên hợp , trung khu hình thành đường liên hệ với trung khu kích thích không điều kiện 17 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Các phản xạ có điều kiện chuỗi khích thích: Ví dụ: tác dụng chuỗi kích thích gồm: tiếng máy gõ nhịp + tiếng chuông + ánh sáng diễn qua 10s , đến giây thứ 10 kể từ bắt đầu tác dụng thành phần cuối (ánh sáng) ta tiến hành củng cố (cho chó ăn) • Phản xạ có điều kiện xuất chó bền vững sau 30-35 lần phối hợp chuỗi kích thích với tác nhân củng cố • Trong thời gian đầu , sau hình thành phản xạ tiết nước bọt có điều kiện với chuỗi kích thích, nước bọt tiết không đều.Suy ra: có đấu tranh trình hưng phấn ức chế não • Kết tác động tương hỗ thành phần chuỗi kích thích: 18 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp + Các thành phần có cường độ mạnh thường kìm hãm thành phần có cường độ yếu + Cường độ tác dụng thành phần riêng biệt chuỗi kích thích xác định vị trí kích thích nằm gần hay xa tác nhân củng cố.Thành phần nằm gần tác nhân củng cố hiệu mạnh so với thành phần khác + Trong giai đoạn đầu thành lập, thành phần chuỗi kích thích tác dụng riêng rẽ gây phản ứng phản xạ có điều kiện.Về sau phản xạ có điều kiện củng cố dần , ý nghĩa tín hiệu thành phần yếu dần - HẾT - 19 [...]...Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Ý nghĩa của phản xạ có điều kiện Thích nghi với môi trường • Cơ thể động vật, đặc biệt là các loài động vật cao cấp chỉ có thể tồn tại phát triển và hoạt động khi nào giữ được thăng bằng với môi trường sống • Muốn giữ thăng bằng với môi trường... không còn tác dụng Ví dụ: quạ phải tên, qua thời gian quạ không còn sợ bất cứ 1 cành cây cong nào, kể cả người, nếu trên tay họ chỉ cầm chiếc gậy, chứ không phải chiếc cung 13 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Cơ chế sinh lý của giai đoạn chuyên hóa phản xạ có điều kiện • Là sự dập tắt các đường liện hệ tạm thời phụ với các tín hiệu tương tự nhờ sự phát triển ức chế phân biệt • Hưng phấn có điều kiện... chỉ cần ngửi thấy mùi rượu là họ đã có cảm giác buồn nôn và trở nên sợ , không dám uống rươu nữa • Nhờ có phản xạ có điều kiện người ta có thể dùng giả dược điều trị một số bệnh tâm lý 11 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Hoạt động phân tích và tổng hợp trong quá trình hình thành phản xạ có điều kiện với kích thích đơn giản • Phản xạ được hoàn thiện bằng cách chuyển từ giai đoạn khái quát hóa sang... máy số 2 Khi phản xạ tiết nước bọt có điều kiện với máy số 2 được hình thành, ta thử tác dụng của các máy khác (chưa củng cố) • Nhưng các máy gãi đó cũng gây phản xạ tiết nước bọt 12 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp • • Tất cả các phản xạ có điều kiện mới được thành lập lúc đầu đều có đặc tính rất khái quát Giai đoạn khái quát của phản xạ có điều kiện được thể hiện trong các phản ứng đối với mọi kích... chứng minh: + Các phản xạ có điều kiện với phức hợp các kích thích diễn ra đồng thời gồm 2 hoặc 3 kích thích Ví dụ: Tiếng chuông + ánh sáng Tiếng chuông + ánh sáng + máy gõ nhịp 14 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp + Các phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích xảy ra đồng thời không phải là tổng số các phản xạ đơn giản, mà là kết quả của sự tổng hợp phức tạp trong vỏ não Vì nếu là tổng số các... giữ nguyên vẹn trong việc thành lập phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích không có thành phần nào của phức hợp đó là thành phần quan trọng hơn • Theo Paladin, Perensoeic: 15 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp + Khi phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích dần dần được củng cố , thì các thành phần của phức hợp dần dần mất ý nghĩa tín hiệu khi chúng tác động riêng rẽ Như vậy, các thành phần... diện vỏ não của phản xạ không điều kiện Hình 4 Các phản xạ có điều kiện với phức hợp kích thích kế tiếp: Tương quan giữa các thành phần trong phức hợp kích thích diễn ra kế tiếp 16 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Về cường độ: Sự ức chế tác dụng của thành phần yếu hơn bởi tác dụng của thành phần mạnh hơn Ví dụ: trong trường hợp thành lâp phản xạ có điều kiện đối với phức hợp các kích thích diễn ra... não cũng đã thống nhất các trung khu lại và hình thành trung khu chức năng liên hợp , chính trung khu này đã hình thành đường liên hệ chính với trung khu kích thích không điều kiện 17 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp Các phản xạ có điều kiện đối với chuỗi khích thích: Ví dụ: tác dụng chuỗi kích thích gồm: tiếng máy gõ nhịp + tiếng chuông + ánh sáng diễn ra kế tiếp nhau qua 10s , và đến giây thứ 10 kể... nước bọt tiết ra không đều.Suy ra: có sự đấu tranh giữa quá trình hưng phấn và ức chế trong não bộ • Kết quả của sự tác động tương hỗ giữa các thành phần trong chuỗi kích thích: 18 Môn Sinh Lý Thần Kinh Cao Cấp + Các thành phần nào có cường độ mạnh hơn thường kìm hãm các thành phần có cường độ yếu hơn + Cường độ tác dụng của từng thành phần riêng biệt trong chuỗi kích thích được xác định bằng vị... trường Quá trình thích ứng đó là do hoạt động phản xạ có điều kiện • Phản xạ có điều kiện là phương thức thích ứng linh hoạt của cơ thể đối với môi trường, giúp cho cơ thể biết được hướng đi tìm thức ăn để sinh sống Trong chiến tranh, nhờ có tiếng kẻng báo động, người ta đi tìm chỗ trú ẩn mặc dù chưa có máy bay đến ném bom Trong học tập • Nhờ thành lập phản xạ có điều kiện mà người ta có thể nắm được nội