Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ANH MINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM KHOÁI CHÂU – TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Minh Hằng HÀ NỘI - 2014 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Hội đồng khoa học trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy giáo, Cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí Hiệu trưởng, đồng chí Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường Trung học phổ thông Nam Khoái Châu tỉnh Hưng Yên tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin giúp đỡ tác giả trình điều tra, nghiên cứu Xin vô cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo Sư - Tiến Sĩ Trần Thị Minh Hằng Người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo ân cần cho tác giả trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Trong trình thực đề tài, luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp, bảo Thầy Cô Hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp Một lần tác giả xin trân trọng cảm ơn! Hưng Yên, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Anh Minh i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu BCH - TƯ : Ban chấp hành - Trung ương CBQL : Cán quản lý CĐ - ĐH : Cao đẳng - Đại học CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐĐ - GDĐĐ : Đạo đức - Giáo dục đạo đức ĐHGD - ĐHQG : Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia ĐTDĐ : Điện thoại di động ĐTN : Đoàn niên GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS - HSG : Học sinh - Học sinh giỏi KH - CN : Khoa học - công nghệ NXB : Nhà xuất PGS TS : Phó Giáo sư Tiến sĩ QL - QLGD : Quản lý - Quản lý giáo dục SL : Số lượng TCN : Trước công nguyên THCS - THPT : Trung học sở - Trung học phổ thông TL (G - K - TB) : Tỉ lệ (giỏi - - trung bình) UBND : Uỷ ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lý nhà trường 16 1.2.4 Đạo đức 17 1.2.5 Giáo dục đạo đức 17 iii 1.3 Giáo dục đạo đức trường THPT 19 1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức 19 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức 19 1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức 20 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 22 1.4.1 Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức 22 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo đức 24 1.4.3 Chỉ đạo thực nội dung giáo dục đạo đức 25 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức 25 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT 27 1.5.1 Yếu tố khách quan 27 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 33 2.1 Khái quát huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư huyện Khoái Châu 33 2.1.2 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội huyện Khoái Châu 34 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 35 2.2 Thực trạng đạo đức học sinh trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 36 2.2.1 Khái quát trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 36 2.2.2 Thực trạng kết GDĐĐ trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 38 2.3 Thực trạng quản lý GDĐĐ HS trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 53 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo dục đạo đức học sinh 53 2.3.2 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh 57 iv 2.3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nam Khoái Châu 68 2.4 Nguyên nhân hạn chế, yếu công tác GDĐĐ trường trung học phổ thông Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 70 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 70 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 71 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM KHOÁI CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 73 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí GDĐĐ học sinh THPT 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục phổ thông 73 3.1.2 Nguyên tắc tính kế thừa 73 3.1.3 Nguyên tắc tính khả thi 74 3.1.4 Nguyên tắc tính thực tiễn 74 3.1.5 Nguyên tắc tính hiệu 74 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 75 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 75 3.2.1 Đổi việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 75 3.2.2 Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội giáo dục đạo đức học sinh 78 3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức hoạt động GDĐĐ cho học sinh 80 3.2.4 Nâng cao vai trò Đoàn niên giáo dục đạo đức 82 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội giáo dục đạo đức học sinh 85 3.2.6 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm quản lí hoạt động giáo dục đạo đức 90 v 3.3 Mối quan hệ biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp 96 3.4.1 Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm 96 3.4.2 Kết khảo nghiệm 96 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 3.1 Nội dung Trang Quy mô trường, lớp, học sinh THPT Nam Khoái Châu 37 Kết xếp loại văn hóa trường THPT Nam Khoái Châu 38 Kết tốt nghiệp, ĐH - CĐ HS khối 12 38 Kết xếp loại hạnh kiểm 39 Những biểu vi phạm đạo đức học sinhtrường THPT 43 Nam Khoái Châu - Hưng Yên Thực trạng mức độ thực hiệu hình thức 45 giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Nam Khoái Châu (theo ý kiến CBQL GV) Thực trạng mức độ thực thái độ học sinh với 47 hình thức giáo dục đạo đức trường THPT (Theo ý kiến học sinh) Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức 49 Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến tượng 50 học sinh vi phạm nội qui nhà trường (theo ý kiến GV) Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến tượng 52 học sinh vi phạm nội qui nhà trường (theo ý kiến học sinh) Nhận thức GV PHHS vai trò GDĐĐ cho HS 54 Nhận thức cán quản lý giáo viên mức độ cần 55 thiết nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Nhận thức học sinh nội dung đạo đức cần học tập 56 Thực trạng xây dựng kế hoạch Giáo dục đạo đức 58 Thực trạng việc tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ 60 Thực trạng việc đạo thực kế hoạch GDĐĐ 61 Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức học sinh 63 Thực trạng phối hợp lực lượng việc GDĐĐ học 64 sinh trường THPT Nam Khoái Châu Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi 97 biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên giai đoạn vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ Nội dung Trang 1.1 Sơ đồ chức quản lý 14 3.1 Quan hệ Nhà trường - gia đình - xã hội để quản lý 89 GDĐĐ học sinh 3.2 Mối quan hệ biện pháp 95 Tỷ lệ hạnh kiểm tốt, học sinh trường THPT Nam 39 Biểu đồ 2.1 Khoái Châu năm học gần 2.2 Tỷ lệ hạnh kiểm trung bình, yếu học sinh trường 40 THPT Nam Khoái Châu năm học gần 3.1 Tính cần thiết tính khả thi biện pháp viii 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, đất nước ta đẩy mạnh trình công nghiệp hoá - đại hoá, đạt nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường ảnh hưởng tiêu cực đến công tác giáo dục, suy thoái đạo đức lối sống giá trị văn hoá truyền thống tác động đến đại đa số niên học sinh khiến họ có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp Thêm vào đó, du nhập văn hoá nước thông qua phim ảnh, games hay phương tiện thông tin, truyền thông mạng Internet làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh Trong em độ tuổi tò mò, thích tìm hiểu, khám phá mới, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề Đó vấn đề mà toàn xã hội quan tâm Đánh giá thực trạng này, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” [8, tr.6] Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam rõ yếu hạn chế lĩnh vực giáo dục đào tạo: “…Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển,…Chưa giải tốt mối quan hệ giữa… dạy chữ dạy người…; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút Xu hướng thương mại hoá sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc toàn xã hội…”.[9, tr.167] Thực trạng diễn địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên nói chung, trường trung học phổ thông Nam Khoái Châu nói riêng năm qua tác động đến đạo đức học sinh, tình trạng suy thoái PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu 1: Dành cho CBQL GV ) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng Trong mục tiêu giáo dục toàn diện, theo Thầy/cô giáo dục đạo đức quan trọng mức độ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Xin Thầy/cô cho biết mức độ vi phạm đạo đức học sinh xảy nào? STT Nội dung vi phạm Nghỉ học không phép, bỏ tiết, muộn Nói chuyện riêng học Lười học, không học nhà Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hoá Sử dụng điện thoại di động học hoạt động giáo dục Hút thuốc, uống rượu, bia Không giữ gìn vệ sinh nơi công cộng Nghiện game 10 Trộm cắp, trấn lột tài sản, cắm xe, đánh bạc… Sử dụng chất gây nghiện, ma túy 11 12 13 Gây gổ, quậy phá, đánh làm trật tự nơi công cộng Vô lễ với giáo viên người lớn 14 Bao che thói hư, tật xấu bạn 15 Vi phạm luật giao thông 16 Các vi phạm khác 105 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng vi phạm Thầy/cô cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh vi phạm đạo đức ? STT Nguyên nhân Ảnh Có Không hưởng ảnh ảnh lớn hưởng hưởng Tác động tiêu cực từ xã hội Bản thân HS tu dưỡng, rèn luyện Thiếu quan tâm giáo dục gia đình Thiếu quan tâm, GDĐĐ thầy cô giáo Tác động tiêu cực bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo Sự xa lánh bạn bè tốt Những biến đổi tâm sinh lý Biện pháp giáo dục nhà trường chưa tốt Một số thầy cô giáo chưa gương mẫu, đối xử không công bằng, có định kiến với học sinh Người lớn gia đình, xã hội chưa gương mẫu Chưa có thống nhất, đồng thuận toàn XH nhận thức, hành động, mục tiêu GDĐĐ Sự ảnh hưởng khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games Chưa phát huy tính tích cực rèn luyện đạo đức HS (mới quan tâm đến giáo dục trí dục) Chưa xây dựng chế ràng buộc Gia đình - nhà trường - xã hội GDĐĐ học sinh 10 11 12 13 14 Thầy/cô cho biết mức độ cần thiết nội dung giáo dục đạo đức học sinh trường THPT nào? STT Nội dung Rất cần Yêu nước, yêu CNXH, yêu hoà bình Khiêm tốn, thật tà, dũng cảm Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng Lòng nhân ái, vị tha Thái độ đắn tình bạn, tình yêu 106 Cần Ít cần Không cần Nhận thức sức khoẻ sinh sản, hôn nhân, hạnh phúc gia đình Lối sống văn hoá Tôn trọng nội qui, pháp luật Đức tính hiếu thảo; biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô; kính nhường Ý thức vượt khó 10 11 12 Ý thức bảo vệ công, bảo vệ môi trường Ý thức tham gia giữ gìn trật tự an ninh, phòng tránh tai tệ nạn xã hội Thầy/cô cho biết hình thức GDĐĐ học sinh trường THPT thực nào? Theo Thầy/cô, hình thức có hiệu ? STT Hình thức giáo dục Giáo dục thông qua chào cờ sáng thứ hai đầu tuần (theo chủ đề tuần, tháng) Giáo dục qua buổi tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, qua buổi mít tinh kỷ niệm ngày lễ lớn năm Giáo dục thông qua hoạt động Đoàn niên Giáo dục thông qua hoạt động thực tế: thăm quan, du lịch, dã ngoại GDĐĐ thông qua hoạt động hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi… GDĐĐ thông qua dạy văn hoá lớp GDĐĐ thông qua hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo… Giáo dục thông qua tổ Mức độ thực Kết GDĐĐ Thường Thỉnh Chưa Cao Bình Kém xuyên thoảng thực thường 107 chức thi, tìm hiểu theo chủ đề Giáo dục thông qua tổ chức đối thoại, gặp mặt, toạ đàm, diễn đàn Theo Thầy/cô kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS đạt mức độ ? STT Kế hoạch Kế hoạch GDĐĐ cho ngày lễ kỷ niệm, đợt thi đua theo chủ đề Kế hoạch GDĐĐ cho năm Kế hoạch GDĐĐ cho học kỳ Kế hoạch GDĐĐ cho tháng Kế hoạch GDĐĐ cho tuần Kế hoạch phối hợp GDĐĐ lực lượng Kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cho GDĐĐ Kế hoạch kiểm tra, đánh giá GDĐĐ Tốt Khá TB Yếu Xin Thầy/cô cho biết công tác tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ học sinh nhà trường thực nào? STT Nội dung Phân công công việc cụ thể cho phận, cá nhân Bồi dưỡng công tác GDĐĐ cho giáo viên (kỹ sư phạm, nghiệp vụ chủ nhiệm, phương pháp GDĐĐ HS) Xác định chế phối hợp lực lượng giáo dục Tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng tham gia thực kế hoạch giáo dục đạo đức Ban giám hiệu thường xuyên giám sát, hỗ trợ, giúp đỡ phận giáo viên thực nhiệm vụ Có qui định khen thưỏng, phê bình thực kế hoạch Làm tốt 108 Làm chưa tốt Chưa làm Xin Thầy/cô vui lòng cho biết công tác đạo thực kế hoạch quản lý GDĐĐ học sinh nhà trường thực ? STT Nội dung Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động lớp Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động Đoàn TNCS HCM Chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lớp Chỉ đạo GDĐĐ qua chào cờ Làm tốt Làm chưa tốt Chưa làm Chỉ đạo GDĐĐ thông qua nội dung GD theo chủ điểm tháng Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng GDĐĐ Chỉ đạo GV đánh giá, xếp loại đạo đức HS Chỉ đạo việc đầu tư, huy động kinh phí cho hoạt động GDĐĐ Xin Thầy/cô vui lòng cho biết công tác kiểm tra đánh giá GDĐĐ đức học sinh nhà trường thực ? STT Nội dung Làm tốt Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá Xác định nội dung, đối tượng, thời gian, hình thức kiểm tra đánh giá Thông báo công khai kết kiểm tra đánh giá Điều chỉnh (thúc đẩy, uốn nắn, xử lý) Làm chưa tốt Chưa làm 10 Xin Thầy/cô cho biết tầm quan trọng phối hợp lực lượng có công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ? STT Phối hợp lực lượng Nhà trường với gia đình Nhà trường với tổ chức đoàn thể CBQL với giáo viên chủ nhiệm 109 Rất quan trọng Quan trọng Ít Không quan quan trọng trọng 10 CBQL với giáo viên môn CBQL với Đoàn niên Giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm với Đoàn TN Giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh Giáo viên chủ nhiệm với tập thể lớp GVCN với nhân viên nhà trường 11 Theo Thầy/cô biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt quản lý, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh STT Biện pháp Tính cần thiết RCT CT ICT Tính khả thi RKT KT Đổi việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội GDĐĐ HS Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức hoạt động GDĐĐ cho học sinh Nâng cao vai trò Đoàn niên giáo dục đạo đức Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội giáo dục đạo đức học sinh Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm QL hoạt động GDĐĐ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ ! 110 IKT PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu 2: Dành cho học sinh) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng Theo em phẩm chất sau cần thiết học sinh THPT STT Nội dung Rất cần Yêu nước, yêu CNXH, yêu hoà bình Khiêm tốn, thật tà, dũng cảm Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng Lòng nhân ái, vị tha Thái độ đắn tình bạn, tình yêu Nhận thức sức khoẻ sinh sản, hôn nhân, hạnh phúc gia đình Lối sống văn hoá Tôn trọng nội qui, pháp luật 10 11 12 Cần Ít cần Không cần Đức tính hiếu thảo; biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô; kính nhường Ý thức vượt khó Ý thức bảo vệ công, bảo vệ môi trường Ý thức tham gia giữ gìn trật tự an ninh, phòng tránh tai tệ nạn xã hội Em cho biết hình thức GDĐĐ học sinh nhà trường thực nào? Thái độ tham gia thân em vào hoạt động GDĐĐ đó? STT Hình thức giáo dục Giáo dục thông qua sinh hoạt sáng thứ hai đầu tuần (theo chủ đề tuần, tháng) Giáo dục thông qua buổi tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, qua buổi mít tinh kỷ niệm ngày lễ lớn năm Mức độ thực Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực 111 Thái độ Thích Không thích Giáo dục thông qua hoạt động Đoàn niên Giáo dục thông qua hoạt động thực tế: Thăm quan, du lịch… GDĐĐ thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, trò chơi… Giáo dục đạo đức thông qua dạy văn hoá lớp Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo… Giáo dục thông qua tổ chức thi, tìm hiểu theo chủ đề Giáo dục thông qua tổ chức đối thoại, gặp mặt, toạ đàm, diễn đàn Theo em, để giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường sử dụng phương pháp giáo dục nào? STT Phương pháp Tác động vào nhận thức tình cảm: khuyên giải, trao đổi, đối thoại Tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức, tham gia hoạt động thực tiễn… Kích thích tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt… Tất phương pháp Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực Theo em mức độ vi phạm đạo đức HS xảy ? STT Nội dung vi phạm Thường xuyên Nghỉ học không phép, bỏ tiết, muộn Nói chuyện riêng học Ý thức học tập chưa cao, lười học, không học nhà Gian lận kiểm tra thi cử 112 Thỉnh thoảng Không vi phạm Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hoá Sử dụng điện thoại di động học hoạt động giáo dục Hút thuốc, uống rượu, bia Không giữ gìn vệ sinh nơi công cộng Nghiện games 10 11 Trộm cắp, trấn lột tài sản, cắm xe, đánh bạc… Sử dụng chất gây nghiện, ma túy 12 Đánh 13 Vô lễ với giáo viên người lớn 14 Bao che thói hư, tật xấu bạn 15 Vi phạm luật giao thông 16 Gây gổ, quậy phá, gây xích mích làm trật tự nơi công cộng Các vi phạm khác 17 Theo em mức độ ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh vi phạm đạo đức ? STT Nguyên nhân Ảnh hưởng lớn Tác động tiêu cực xã hội Bản thân học sinh không chịu khó rèn luyện Tác động tiêu cực bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo Chưa phát huy tính tích cực rèn luyện đạo đức HS (Mới quan tâm đến giáo dục trí dục) Thiếu quan tâm, chăm sóc, quản lý gia đình Sự ảnh hưởng khoa học công nghệ: Internet, game Người lớn gia đình, xã hội chưa gương mẫu Những biến đổi tâm sinh lý 113 Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng Theo em biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt quản lý, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh STT Biện pháp Tính cần thiết RCT Đổi việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội GDĐĐ HS Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức hoạt động GDĐĐ cho học sinh Nâng cao vai trò Đoàn niên giáo dục đạo đức Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội giáo dục đạo đức học sinh Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm QL hoạt động GDĐĐ CẢM ƠN CÁC EM ! 114 CT ICT Tính khả thi RKT KT IKT PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu 3: Dành cho phụ huynh học sinh) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT, mong ông/bà vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng Trong mục tiêu giáo dục toàn diện, theo Ông/bà Giáo dục đạo đức quan trọng mức độ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Ông/bà cho biết ý kiến gia đình ta phối hợp với nhà trường việc giáo dục đạo đức cho em chưa ? STT Nội dung Thường xuyên liên hệ với GVCN GVBM Chỉ tiếp xúc mời Chỉ theo rõi qua sổ liên lạc Khi có biểu mải chơi Khi có biểu bất thường tâm lý Có Không Ông/bà biết chủ trương, nội quy, quy định GDĐĐ nhà trường từ đâu ? STT Nội dung Từ Ban giám hiệu Từ giáo viên chủ nhiệm Từ giáo viên môn Từ Từ bạn bè Từ phụ huynh khác Từ họp phụ huynh trường Từ họp đoàn thể, địa phương Từ phương tiện thông tin đại chúng địa phương 115 Có Không Ông/bà giáo dục em theo nội dung sau với mức độ nào? STT Nội dung giáo dục Yêu nước, yêu CNXH, yêu hoà bình Khiêm tốn, thật tà, dũng cảm Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng Lòng nhân ái, vị tha Thái độ đắn tình bạn, tình yêu Nhận thức sức khoẻ sinh sản, hôn nhân, hạnh phúc gia đình Lối sống văn hoá Tôn trọng nội qui, pháp luật Đức tính hiếu thảo; biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô; kính nhường Ý thức vượt khó Ý thức bảo vệ công, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh, phòng tránh tai tệ nạn xã hội 10 11 Thường Thỉnh xuyên thoảng Chưa Theo Ông/bà biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt công tác quản lý, giáo dục đạo đức cho học sinh STT Biện pháp Tính cần thiết RCT CT ICT Tính khả thi RKT KT Đổi việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội GDĐĐ HS Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức hoạt động GDĐĐ cho học sinh Nâng cao vai trò Đoàn niên giáo dục đạo đức Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội GDĐĐ học sinh Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm QL hoạt động GDĐĐ XIN CẢM ƠN ÔNG/ BÀ ĐÃ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN ! 116 IKT PHIẾU KHẢO SÁT (Mẫu 4: Dành cho cán quản lý địa phương) Để giúp tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, mong ông/bà vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng Trong mục tiêu giáo dục toàn diện, theo Ông/ bà giáo dục đạo đức quan trọng mức độ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Ông/bà cho biết nguyên nhân dẫn đến học sinh có hành vi vi phạm đạo đức ? STT Nguyên nhân Tác động tiêu cực từ xã hội Bản thân HS tu dưỡng, rèn luyện Thiếu quan tâm giáo dục gia đình Thiếu quan tâm, GDĐĐ thầy cô giáo Sự xa lánh bạn bè tốt Tác động tiêu cực bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo Những biến đổi tâm sinh lý Biện pháp giáo dục nhà trường chưa tốt Một số thầy cô giáo chưa gương mẫu, đối xử không công bằng, có định kiến với học sinh Người lớn gia đình, xã hội chưa gương mẫu Chưa có thống nhất, đồng thuận toàn XH nhận thức, hành động, mục tiêu giáo dục đạo đức Sự ảnh hưởng khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games Chưa phát huy tính tích cực rèn luyện đạo đức học sinh (mới quan tâm đến giáo dục trí dục) Chưa xây dựng chế ràng buộc Gia đình - nhà trường - xã hội GDĐĐ học sinh 10 11 12 13 14 117 Đồng ý Không đồng ý Theo Ông/bà mức độ vi phạm đạo đức HS xảy nào? STT Nội dung vi phạm Thường xuyên Nghỉ học không phép, bỏ tiết, muộn Nói chuyện riêng học Ý thức học tập chưa cao, lười học, không học nhà Gian lận kiểm tra thi cử Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn hoá Sử dụng điện thoại di động học hoạt động giáo dục Hút thuốc, uống rượu, bia Không giữ gìn vệ sinh nơi công cộng Nghiện games 10 11 Trộm cắp, trấn lột tài sản, cắm xe, đánh bạc… Sử dụng chất gây nghiện, ma túy 12 Đánh 13 Vô lễ với giáo viên người lớn 14 Bao che thói hư, tật xấu bạn 15 Vi phạm luật giao thông 16 Gây gổ, quậy phá, gây xích mích làm trật tự nơi công cộng Các vi phạm khác 17 Thỉnh thoảng Không vi phạm Theo Ông/bà biện pháp sau cần thiết có tính khả thi để làm tốt quản lý, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh STT Biện pháp Tính cần thiết RCT Đổi việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội GDĐĐ HS Chỉ đạo đa dạng hóa hình thức hoạt động GDĐĐ cho học sinh 118 CT ICT Tính khả thi RKT KT IKT Nâng cao vai trò Đoàn niên giáo dục đạo đức Tăng cường mối quan hệ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội giáo dục đạo đức học sinh Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm QL hoạt động GDĐĐ XIN CẢM ƠN CÁC ÔNG/ BÀ ĐÃ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN ! 119