Chia sẽ tài liệu: Giáo án điện tử mầm non KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC VỆ SINH DINH DƯỠNG Chủ đề: Trường mầm non (Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 079 – 2592015) TT Nội dung Mục đích yêu cầu Tổ chức hoạt động Kết quả 1 Nuôi dưỡng Ăn uống Tổ chức giấc ngủ 100% trẻ có đủ đồ dùng phục vụ ăn uống bát, thìa, cốc. Dụng cụ đồ dùng đ¬ược tráng qua nước sôi trước khi sử dụng. Trẻ được ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm Trẻ biết gúp cô chuẩn bị bàn ăn 100% trẻ đư¬ợc ăn no, ăn hết suất, ăn ngon miệng, không kén chọn thức ăn. 100% trẻ có nề nếp thói quen tốt trong ăn uống, ăn xong vệ sinh lau miệng, uống nước. Trẻ biết gọi tên thực phẩm món ăn hàng ngày, trẻ biết cần ăn đủ 4 nhóm TP trong mỗi bữa ăn. Trẻ biết thu dọn đồ dùng sau khi ăn xong Phòng ngủ có đầy đủ hệ thống điện, quạt điện... đảm bảo thoáng mát vào những ngày thời tiết nóng, 100% trẻ có đủ đồ dùng phản chăn, gối... 100% trẻ được chăm sóc giấc ngủ và ngủ đủ giấc. Trẻ biết cùng cô thu don phòng ngủ sau khi ngủ dậy Phối hợp với phụ huynh, BGH nhà trường và cô nuôi tổ chức cho trẻ ăn bán trú. Mua sắm đầy đủ đồ dùng bán trú cho trẻ. Phối hợp cô nuôi chế biến các món ăn đủ chất đủ lượng hợp vệ sinh ATTP. Trư¬ớc khi ăn cô quét nhà sạch, hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế 6 trẻ ngồi một bàn, xếp đồ dùng: Bát, thìa.. cùng cô. và ngồi vào bàn ăn. Cô chia cơm, thức ăn nhanh cho trẻ ăn ngay khi thức ăn còn nóng không để trẻ ngồi đợi lâu. Cho trẻ hát, đọc thơ: Mời bạn ăn, bạn thìa bạn bát, bé đi học, lớp chúng mình, rước đèn dưới trăng… Chia thức ăn xong cho trẻ ăn. Trong khi ăn cô tạo không khí vui vẻ thoải mái cho trẻ, nói năng dịu dàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, ăn ngon miệng, quan tâm đối với những trẻ yếu, mới ốm dậy trẻ ăn chậm, biếng ăn có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ ăn nhanh hơn, không kén chọn thức ăn. Dạy trẻ thói quen mời mọi người trước khi ăn. Dạy trẻ hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống (khi ăn biết mời cô mời bạn, không nói chuyện trong khi ăn, ăn từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không bốc thức ăn. khi ho, ngáp lấy tay che miệng…) ăn xong lau miệng, súc miệng uống n¬ước. Hỏi trẻ về tên gọi thực phẩm, món ăn hàng ngày, trẻ biết cần ăn uống đủ chất (ăn đủ 4 nhóm chất trong mỗi bữa ăn) thì mới chóng lớn, khoẻ mạnh, thông minh. Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng (Bát, thìa, ghế của mình vào nơi quy định nhẹ nhàng) Ngủ tr¬ưa: Cô kiểm tra hệ thống điện, quạt...; Cô hướng dẫn cho trẻ giúp cô chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, kê phản, trải chiếu và khuyến khích trẻ cùng giúp cô lấy gối của mình. tạo không gian yên tĩnh cho giấc ngủ của trẻ (Ngày thời tiết nắng cô chuẩn bị quạt điện,) Tập cho trẻ ngủ đầy giấc, ngủ sâu. Trước khi trẻ ngủ cô mở nhạc các bài hát ru để ru trẻ ngủ, Trong lúc trẻ ngủ cô luôn có mặt ở phòng ngủ để xử lý những tình huống bất ngờ xẩy ra nh¬ư: Trẻ bị đau bụng, bị sốt… Thời gian đầu có trẻ không quen giác ngủ trưa cô không ép trẻ ngủ ngay mà có thể cho trẻ ngủ muộn hơn các bạn khác nhưng vẫn giữ im lặng, nếu có trẻ thức dậy quá sớm cô động viên để trẻ ngủ tiếp. Sau khi trẻ thức dậy hướng dẫn cho trẻ tự cất gối đúng nơi quy định và xếp chiếu cùng cô. 2. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân cô Vệ sinh cá nhân trẻ Vệ sinh môi trường, nhóm lớp Trang phục của cô gọn gàng, phù hợp, lịch sự Trẻ đến lớp luôn sạch sẽ, gọn gàng, móng tay, móng chân cắt ngắn. 100 trẻ có đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân, lớp có đủ đồ dùng vệ sinh. 100% trẻ biết và thực hiện các thao tác rửa tay, lau mặt đúng thời điểm (Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn...) Lớp có góc TT các thao tác vệ sinh Phòng hoạt động, phòng ăn, phòng ngủ, nhà vệ sinh góc chơi sạch sẽ gọn gàng phù hợp Đồ dùng đồ chơi của lớp luôn sạch sẽ gọn gàng Sắp xếp trang trí nhóm lớp theo chủ đề chủ điểm. Trẻ có một số thói quen giữ vệ sinh môi tr¬ường. Cô phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ phù hợp, không mặc áo hở lưng, hở cổ, đầu tóc gọn gàng, cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch sẽ , đảm bảo đôi bàn tay sạch sẽ khi chăm sóc trẻ. Đồ dùng cá nhân của cô để riêng biệt Vào các giờ đón, trả trẻ cô tuyên truyền nhắc nhở bố mẹ cho trẻ ăn mặc quần áo gọn gàng phù hợp với thời tiết. Nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay, móng chân cho trẻ. Cô luôn kiểm tra áo quần cho trẻ để thay cho trẻ khi bị bẩn, bị ướt. Xây dựng kế hoạch tham mư¬u với nhà tr¬ường mua sắm đầy đủ đồ dùng vệ sinh của lớp. Phụ huynh mua sắm đầy đủ đồ dùng cá nhân trẻ, làm ký hiệu cho đồ dùng cá nhân trẻ, h¬ướng dẫn trẻ nhận đồ dùng của mình qua ký hiệu. Vào những tuần đầu cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay, lau mặt...theo quy trình sau đó cho trẻ thực hiện, cô bao quát hướng dẫn và giúp đỡ trẻ. Tổ chức cho trẻ rửa tay, lau mặt trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay, mặt bẩn. Sau khi ngủ trưa dậy và vào buổi chiều trước khi trả trẻ Dán tranh các thao tác rửa tay, lau mặt... ở góc tuyên truyền và khu vựa trẻ rửa tay Cô giặt khăn của trẻ hàng ngày bằng xà phòng và nhúng nước sôi 2 lần1 tuần Mỗi tuần tổ chức tổng vệ sinh toàn bộ phòng trẻ: Lau cửa sổ quét màng nhện lau bóng đèn phơi chăn, chiếu .Cô th¬ường xuyên quét lau sàn nhà sạch sẽ, mỗi ngày quét nhà và lau nhà ít nhất 3 lần. Nhà vệ sinh lau chùi khử trùng bằng Vim hàng ngày. Cô thư¬ờng xuyên vệ sinh lau chùi đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ, hướng dẫn trẻ giúp cô lấy, cất đồ dùng đồ dùng đồ chơi. Giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận lấy cất đúng nơi quy định. Trang trí các góc phù hợp theo chủ đề “ Trường mần non” Thường xuyên giáo dục trẻ có thói quen giữ vệ sinh môi trường như: Bỏ rác vào thùng, không vẽ bẩn lên tường, không la hét, đi vệ sinh đúng nơi quy định.... 3 Chăm sóc sức khoẻ Sức khoẻ Phòng bệnh 100% trẻ đ¬ược khám sức khoẻ cân đo theo dõi sức khoẻ bằng biểu đồ. Hạn chế tối đa các trẻ mắc bệnh lúc giao mùa. Tuyệt đối không để xảy ra dịch bệnh trong trường lớp . Đảm bảo 100% trẻ tham gia các đợt tiêm phòng các bệnh nguy hiểm. Chuẩn bị đầy đủ về hồ sơ của trẻ về chăm sóc nuôi dưỡng. Phối hợp với nhà trường, trạm y tế khám sức khoẻ định kỳ lần 1 cho trẻ. Cân đo theo dõi sự phát triển của trẻ qua biểu đồ, tổng hợp thông báo với phụ huynh, phối hợp với phụ huynh và cô nuôi có biện pháp chăm sóc riêng cho trẻ suy dinh dưỡng. Tuyên truyền với phụ huynh cách phòng và điều trị các bệnh thường gặp khi giao mùa như viêm họng, ho, tiêu chảy để phòng và điều trị bệnh có hiệu quả cho trẻ. Theo dõi và cách ly những trẻ mắc các loại bênh truyền nhiễm để tránh lay lan thành dịch. Tuyên truyền đến tận phụ huynh phối hợp với trạm y tế và nhà trường để tiêm chủng cho trẻ khi có lịch. 4. An toàn cho trẻ Thể lực Tính mạng 100% trẻ đ¬ược đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống và nước sinh hoạt dùng cho trẻ đảm bảo vệ sinh, Trẻ có tâm lý thoải mái, vui vẻ khi ở trường 100% trẻ đ¬ược bảo vệ an toàn tuyệt đối trong mọi lúc mọi nơi. Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường, cô nuôi để hợp đồng nguồn thực phẩm sạch có nguồn gốc. Lớp luôn có nước sôi nguội hoặc nước lọc cho trẻ uống và nước sinh hoạt cho trẻ dùng hàng ngày đảm bảo vệ sinh. Cô luôn nhẹ nhàng, ân cần với trẻ tạo cho trẻ không khí thân mật như ở gia đình, cô chú ý quan tâm trẻ cá biệt và trẻ mới đến lớp Cô luôn có mặt và bao quát trẻ ở mọi lúc mọi nơi Cô th¬ường xuyên kiểm tra đường điện, ĐDĐC sắc nhọn...nguy hiểm để xử lý kịp thời. Không để trẻ tiếp xúc hoặc nhận quà từ người lạ. Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ. 5. Chăm sóc trẻ khuyết tật và nhiễm HIV Không có trẻ khuyết tật ĐÁNH GIÁ SỤ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Tình trạng sức khỏe Kỹ năng của trẻ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC VỆ SINH DINH DƯỠNG Chủ đề: Gia đình (Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 19 10 –13 11 2015) TT Nội dung Mục đích yêu cầu Tổ chức hoạt động Kết quả 1 Nuôi dưỡng Ăn uống 100% trẻ được ăn đầy đủ các bữa ăn trong ngày được ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh. 100% trẻ có đủ đồ dùng phục vụ ăn uống Trẻ gọi tên thực phẩm món ăn hàng ngày, 100% Trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình, ăn ngon miệng không kén chọn thức ăn 100% trẻ thực hiện tốt các hành văn văn minh trong ăn uống. ( Không bốc thức ăn của bạn, biết mời khi có khách, không nói to trong giờ ăn, xúc cơm gọn gàng không làm đổ ra bàn..) Đảm bảo nguồn nước sạch cho trẻ ăn uống để phòng bệnh. Trẻ biết thu dọn đồ dùng sau khi ăn xong Tổ chức cho trẻ ăn một buổi chính và một bữa phụ. Phối hợp cùng cô nuôi để chế biến món ăn đủ chất đủ lượng cho trẻ Trước khi ăn: Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng ăn uống và đồ dùng được tráng bằng nước sôi. + Cô quét nhà sạch sẽ, hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ghế, trải khăn bàn phù hợp, chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ ăn uống (Mỗi bàn có khăn lau và đĩa đựng thức ăn rơi), tạo không khí vui vẻ, sạch sẽ khi ăn. + Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn (Trẻ yếu hơn ngồi riêng 1 bàn) cùng hát bài hát:“Mời bạn ăn ”;”Mừng sinh nhật ”... Cô chia thức ăn nhanh không để cháu chờ lâu. Hỏi trẻ về tên gọi thực phẩm, món ăn trong ngày + Cô giới thiệu món ăn. Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.. Trong khi ăn: cô bao quát trẻ ăn, luôn chú ý đến những trẻ biếng ăn và hay kén chọn thức ăn động viên trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình ngon miệng, không kén chọn thức ăn, nhắc nhở trẻ không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn, ăn từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không bốc thức ăn. Khi ho, ngáp lấy tay che miệng,…) nếu làm rơi nhớ nhặt bỏ vào đĩa không, ăn xong lau miệng, súc miệng uống n¬ước. Sau khi ăn: Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng (Bát, thìa của mình vào nơi quy định nhẹ nhàng, lau miệng, lau tay) Tổ chức giấc ngủ Phòng ngủ có đầy đủ đảm bảo thoáng mát vào những ngày thời tiết nóng. ấm áp vào những ngày thời tiết lạnh 100% trẻ có đủ đồ dùng phục ngủ: Chăn, gối... 100% Trẻ biết cùng cô chuẩn bị phòng ngủ 100% Trẻ ngủ đúng giờ ngủ đủ giấc trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo yêu cầu của độ tuổi Trẻ biết cùng cô thu don phòng ngủ sau khi ngủ dậy Trước khi đi ngủ: Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh + Cô kiểm tra hệ thống điện, quạt. cửa sổ, phản, chiếu, gổi ..; Chăn vào những ngày trời lạnh Tạo điều kiện yên tĩnh cho giấc ngủ của trẻ (Ngày thời tiết nắng cô chuẩn bị quạt điện). + Cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ cùng giúp cô chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, kê phản, trải chiếu và lấy gối đầy đủ. Cô cho trẻ đi về chỗ ngủ cùng hát bài hát: “ Giờ đi ngủ” Cô hát các bài hát ru để ru trẻ ngủ hoặc mở các bài hát ru cho trẻ nghe, nếu trẻ chư¬a ngủ cô lại gần trẻ âu yếm vuốt ve trẻ dỗ dành trẻ ngủ.Cho trẻ ngủ đầy giấc, ngủ sâu. Trong lúc trẻ ngủ: cô luôn có mặt tại phòng ngủ của trẻ để theo dõi và kịp thời xử lý những biến cố có thể xẩy ra: Trẻ bị sốt, cảm…, nếu có trẻ thức dậy quá sớm cô động viên để trẻ ngủ tiếp, Sau khi ngủ dậy: Đến giờ thức dậy cô thức trẻ dậy, hướng dẫn cho trẻ tự cất gối đúng nơi quy định và sắp xếp phản, chiếu cùng cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, cô mở của phòng thông thoáng. Cho trẻ ăn bữ phụ chiều 2. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân cô Trang phục của giáo viên luôn gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em. Quần áo luôn sạch sẽ gọn gàng, nếu có quần áo đồng phục thì phải mặc trong quá trình chăm sóc trẻ. Không mặc đồng phục ra ngoài. Giữ gìn thân thể sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn. Đảm bảo đôi bàn tay sạch sẽ khi chăm sóc trẻ: Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi cho trẻ ăn hoặc tiếp xúc với thức ăn, sau khi đi vệ sinh, làm vệ sinh Vệ sinh cá nhân trẻ Trẻ đến lớp luôn sạch sẽ, gọn gàng, móng tay, móng chân cắt ngắn, đầu tóc gọn gàng Lớp có góc tuyên truyền các thao tác vệ sinh Trẻ biết và thực hiện các thao tác lau mặt rửa tay thành thạo, đúng thời điểm (Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn...). Biết đánh răng sau khi ăn.sau khi ngủ dậy Rèn luyện các thao tác rửa tay và thói quen vệ sinh cho trẻ Vào các giờ đón trả trẻ cô tuyên truyền nhắc nhở bố mẹ cho trẻ ăn mặc quần áo gọn gàng phù hợp với thời tiết. Nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay, móng chân cho trẻ. Dán tranh các thao tác rửa tay, lau mặt... ở góc tuyên truyền và khu vực trẻ rửa tay. Cô luôn chuẩn bị đầy đủ đồ dùng vệ sinh của lớp Cô giặt khăn của trẻ hàng ngày bằng xà phòng và nhúng nước sôi 2 lần1 tuần Giờ vệ sinh: Cô cùng trẻ hát các bài hát: “Tập rửa mặt”, “Chiếc khăn tay”, … Trò chuyện với trẻ về bài hát. Cho trẻ nhắc lại cách rửa tay, lau mặt, Cho trẻ xếp hàng theo tổ để ra vệ sinh. Trong khi trẻ làm cô theo dõi trẻ làm nhắc nhở, gợi ý trẻ làm đúng thao tác và vặn vòi nước vừa để tiết kiệm nước. Các bạn ngồi trong lớp hát bài hát :“Mời bạn ăn”; “Mừng sinh nhật ”.”Đường và chân ”..và đọc bài thơ: “Tay ngoan” Sau khi cho trẻ rửa tay lau mặt xong nhắc trẻ chải đầu, cho trẻ ngồi ổn định cô hỏi trẻ: Cô vừa cho các con làm gì? Rửa tay lau mặt vào những lúc nào? Đánh răng vào những lúc nào Tổ chức cho trẻ rửa tay, lau mặt trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay, mặt bẩn. Sau khi ngủ trưa dậy và vào buổi chiều trước khi trả trẻ. Cô tuyên dương trẻ kịp thời Vệ sinh môi trường ,nhóm lớp Sàn nhà phải đư¬ợc lau sạch sẽ khô ráo không có mùi hôi khai. Phòng hoạt động, phòng ăn, phòng ngủ, nhà vệ sinh – góc chơi sạch sẽ gọn gàng phù hợp. Đồ dùng đồ chơi của lớp luôn sạch sẽ gọn gàng Sắp xếp trang trí nhóm lớp theo chủ đề chủ điểm. Trẻ có một số thói quen giữ vệ sinh môi tr¬ường như: Bỏ rác vào thùng, không vẽ bẩn lên tường... Th¬ường xuyên quét, lau sàn nhà sạch sẽ: Cô lấy chổi quét nhà sạch sẽ. Lấy tải thấp nư¬ớc giặt sạch, vắt khô. Cô lau 1giật 1 lùi không trùng nhau lau khi nào sạch sàn nhà (lau 1 vòng giặt tải 1 lần) + Cô lấy tải khô lau khô lau lại lần nữa. + Lau xong giặt tải sạch sẽ, phơi khô Nhà vệ sinh lau chùi khử trùng bằng nước tẩy rửa Vim. Cô cùng trẻ thư¬ờng xuyên vệ sinh lau chùi đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ. Giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận lấy cất đúng nơi quy định. (Chiều thứ 6 tổ chức cho trẻ lao động lau chùi đồ dùng đồ chơi) Trang trí sắp xếp các góc phù hợp theo chủ đề “Bản thân ” Thường xuyên giáo dục trẻ có thói quen giữ vệ sinh môi trường như: Bỏ rác vào thùng, không vẽ bẩn lên tường, không la hét.... 3. Chăm sóc sức khoẻ Sức khoẻ 100% trẻ được theo dõi sức khỏe hàng ngày. Phối hợp với phụ huynh và cô nuôi có biện pháp chăm sóc cho trẻ nhất là những trẻ suy dinh dưỡng cháu Dương . Hải Anh, , Bà Bách, Hoài Phòng bệnh Tuyên truyề 6 bệnh thường gặp ở trẻ em Đảm bảo 100% trẻ tham gia các đợt tiêm phòng các bệnh nguy hiểm. Tuyên truyền đến tận phụ huynh phối hợp với trạm y tế và nhà trường để tiêm chủng phòng các bệnh nguy hiểm cho trẻ khi có lịch. Thường xuyên ăn mặc cho trẻ phù hợp với thời tiết. Tuyên truyền lịch tiêm chủng thông qua các phương tiện thông tin đại cúng Tuyên truyền về tác dụng của tiêm phòng chủng Phổ biến một số kiến thức về tiêm phòng chủng Động viên cha mẹ đưa con đi tiêm chủng đúng lịch, đúng kỳ và đủ mũi Mối nguy hiểm của 6 bệnh đối với trẻ ( Lao, Bạch hầu , Ho gà, Uốn ván, Sởi ) Giới thiệu lịch tiêm chủng Những thông tin cha nẹ cần biết để đưa trẻ đi tiêm chủng đúng định kỳ và đầy đủ các loại vác xin Độ tuổi của trẻ từ 0 6 tuổi cần tiêm đầy đủ các loại vác xin Khi trẻ bị ốm vẫn cho trẻ đi tiêm phòng Khi không được tiêm phìng đầy đủ sẽ dễ mắc các bệnh suy dinh dưỡng, tàn tật hoặc tử vong Những dấu hiệu thường gặp khi trẻ đi tiêm phòng về: + Sốt cao , quấy khóc, không ăn, lười hoạt động.. Những lý do khiến cha mẹ chưa yên tâm khi đưa trẻ đị tiêm phòng: + Nghi ngờ tác dụng của tiêm phòng + Sợ con bị đau.. 4 An toàn cho trẻ Thể lực 100 % Trẻ được đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống và nước sinh hoạt dùng cho trẻ đảm bảo vệ sinh, cô luôn nhẹ nhàng tạo tâm lý thoải mái vui vẻ cho trẻ Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường, cô nuôi để hợp đồng nguồn thực phẩm sạch có nguồn gốc. Lớp luôn có nước sôi nguội cho trẻ uống và nước sinh hoạt cho trẻ dùng hàng ngày đảm bảo vệ sinh. Cô luôn nhẹ nhàng, ân cần với trẻ tạo cho trẻ không khí thâm mật như ở gia đình, cô chú ý quan tâm trẻ yếu nhiều hơn ( Hải Anh), tạo tâm lý thoải mái vui vẻ cho trẻ hàng ngày khi đến trường. Tính mạng 100% Trẻ đ¬ược bảo vệ an toàn tuyệt đối ở mọi lúc mọi nơi. Rèn cho trẻ các kỹ năng sử dụng đồ dụng đồ chơi, tránh những nơi nguy hiểm. Cô luôn có mặt và bao quát trẻ ở mọi lúc, mọi nơi Cô th¬ường xuyên kiểm tra đường điện, đồ dùng đồ chơi sắc nhọn, nguy hiểm, … để xử lý kịp thời. Lớp học đảm bảo đủ ánh sáng tạo không gian cho trẻ hoạt động trong phòng, không kê bày quá nhiều trong phòng và sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong phòng phù hợp. Nhà vệ sinh được lau dọn sạch, không để ứ nước tránh trơn trượt. Giáo dục không leo trèo không chơi nơi nguy hiểm như: Gần ổ điện,… không cho trẻ đi ra khỏi trường khi chưa có người lớn cho phép, ... Không để trẻ tiếp xúc hoặc nhận quà từ người lạ. Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 5. Chăm sóc trẻ khuyết tật và nhiễm HIV Không có Đánh giá sự phát triển của trẻ: Tình trạng sức khoẻ của trẻ: Kỹ năng của trẻ: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC VỆ SINH DINH DƯỠNG Năm học 2015 2016 Nội dung Mục đích yêu cầu I. Nuôi dưỡng: 1. ăn uống: Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn. Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế cho 4 6 trẻ ngồi 1 bàn, có lối đi dễ dàng. Chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, cốc uống nước đủ cho số lượng trẻ. Trước khi chia thức ăn cô cần rửa tay sạch bằng xà phòng, quần áo, đầu tóc gọn gàng. ô chia cơm ra từng bát, trộn đều cho trẻ ăn ngay khi thức ăn còn nóng, không để trẻ ngồi đợi lâu. Trong khi ăn cần tạo không khí vui vẻ, thoaỉ mái cho trẻ trong khi ăn, nói năng dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần. Cô cần quan tâm đối với những trẻ mới đến lớp, trẻ yếu hoặc trẻ mới ốm dậy.Nếu thấy trẻ ăn kém cô cần tìm hiểu nguyên nhân báo cho nhà bếp hoặc y tế hay cha mẹ trẻ biết để chủ đônghj chăm sóc trẻ tốt hơn. Đối với trẻ xúc xơm chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ ăn nhanh hơn. Trong khi ăn cần chú ý đề phòng tránh hóc, sặc ở trẻ. Sau khi ăn hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào nơi qui định, uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh ( nếu trẻ có nhu cầu). Có 1 số hành vi văn minh trong ăn uống ( Không nói chuyện khi ăn, không bốc thức ăn, hắt hơi biết che mịêng..) 2. CS giấc ngủ: Trước khi trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy chăn, gối... Bố trí chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớt một số cử sổ hoặc tắt đèn Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ, với những trẻ khó ngủ cô nên vỗ về giúp trẻ dễ ngủ hơn. Trong khi trẻ ngủ giáo viên trực để quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra. Về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vặn tốc độ vừa phải và để xa từ phí chân trẻ, không để quạt thốc vào giữa mặt trẻ. Khi trẻ ngủ không mặc quá nhiều quần áo nhưng đảm bảo cho trẻ đủ ấm về mùa đông. Nếu thời gian đầu trẻ chưa quen với giấc ngủ trưa, cô không ép trẻ ngủ ngay như các trẻ khác mà dần dần cho trẻ làm quen, có thể cho trẻ ngủ muộn hơn các bạn khác hoặc nằm im tại chỗ, không nhất thiết phải vào giấc ngủ ngay. Sau khi ngủ dậy, trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức cùng một lúc ảnh hưởng đến trẻ khác và sinh hoạt của lớp. Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước khi trẻ tự thức giấc vì dễ làm cho trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi. Hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như: cất gối, xếp chăn, chiếu. Có thể chuyển dần sang một hoạt động khác bằng cách âu yếm, trò chuyện với trẻ, cho trẻ hát một bài hát... nhắc trẻ đi vệ sinh. Sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ ăn quà chiều. II: Vệ sinh: 1. Vệ sinh cá nhân: 1. Vệ sinh cá nhân trẻ: Cô giáo chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho trẻ vệ sinh như: nước sạch, xà phòng, khăn sạch để lau tay, khăn để lau mặt, giấy vệ sinh... Hướng dẫn trẻ tự lau mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn, khi mặt bị bẩn theo đúng qui trình. Mùa lạnh cần chuẩn bị khăn ấm cho trẻ lau. Hướng dẫn trẻ rửa tay và lau khô tay theo đúng trình tự, đảm bảo vệ sinh. Với những trẻ mới đến lớp cô nên hướng dẫn tỉ mỉ từng thao tác rửa tay và tập cho trẻ làm quen dần với việc tự phục vụ. Tập cho trẻ có thói quen uống nước và súc miệng sau khi ăn. Hướng dẫn trẻ cách chải răng và kết hợp với gia đình để dạy trẻ tập chải răng ở nhà. Tuyên truyền với phụ huynh không nên cho trẻ ăn quà vặt nhất là kẹo, bánh ngọt. Khám răng định kỳ để phát hiện sớm sâu răng và chữa trị kịp thời. Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi qui định. Dạy trẻ cách giữ vệ sinh cho bản thân, giữ nhà vệ sinh sạch sẽ, nhắc trẻ dội nước, rửa tay sau khi đi vệ sinh. Không để trẻ mặc quần áo ẩm ướt. Khi trẻ bị nôn hoặc đi đại, tiểu tiện ra quần áo hoặc mồ hôi ra nhiều cần thay ngay cho trẻ. Cởi bớt quần áo khi trời nóng hoặc mặc thêm áo khi trời lạnh. Nhắc nhở phụ huynh đưa đủ tất, quần áo dự trữ để thay cho trẻ khi cần thiết. Cho trẻ mặc quần áo bằng những loại vải mềm, thấm mồ hôi. Nên dùng loại dày, dép vừa chân, mềm, mỏng, nhẹ, có quai sau và dễ cởi tháo. 2. Vệ sinh cá nhân giáo viên và người chăm sóc trẻ: Quần áo luôn gọn gàng, sạch sẽ. phải thường xuyên mặc quần, áo công tác trong quá trình chăm sóc trẻ. Không mặc quần áo công tác ra đường hoặc về nhà. Giữ gìn thân thể sạch sẽ, đầu tóc luôn gọn gàng, móng tay cắt ngắn. Đảm bảo đôi bàn tay phải sạch sẽ khi chăm sóc trẻ: Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi cho trẻ ăn hoặc tiếp xúc với thức ăn, sau khi đi vệ sinh, làm vệ sinh cho trẻ, quét rác hoặc lau nhà. Để đồ dùng cá nhân của trẻ riêng biệt, không sử dụng đồ dùng cá nhân của trẻ. Khám sức khỏe định kỳ hàng năm. 3. Vệ sinh môi trường: 3.1. Vệ sinh đồ dùng đồ chơi: Bát, thìa, ca, cốc phục vụ ăn, uống cho trẻ cần theo qui định: Mỗi trẻ có ca, cốc, bát, thìa, khăn mặt riêng, đảm bảo sạch sẽ, hợp vệ sinh, an toàn. hằng ngày giặt khăn mặt bằng xà phòng và nước sạch, sau đó phơi nắng hoặc sấy khô. Hằng tuần, hấp hoặc luộc khăn 1 lần. Bình, thùng đựng nước phải có nắp đậy, được vệ sinh hàng ngày, để nơi sạch sẽ, tránh bụi bẩn. Nước không uống hết sau một ngày phải đổ đi. Tuyệt đối không cho trẻ thò tay hoặc uống trực tiếp vào bình đựng nước. Bàn ghế, đồ dùng trong lớp thường xuyên lau sạch sẽ tránh để bụi bẩn. Đồ dùng vệ sinh ( xô, chậu...) dùng xong đánh rửa sạch sẽ, úp gọn gàng nơi khô ráo. Đồ chơi phải đảm bảo sạch sẽ, an toàn khi cho trẻ chơi. Hàng tuần vệ sinh đồ chơi ít nhất 1 lần. 3.2. Vệ sinh phòng nhóm: Hàng ngày trước khi trẻ đến lớp, cô mở tất cả cửa sổ và cửa ra vào để phòng được thông thoáng. Mở cửa phòng ngủ để thông thoáng phòng trước khi cho trẻ ngủ. Mối ngày quét nhà và lau nhà ít nhất 3 lần ( trước giờ đón trẻ, sau 2 bữa ăn). Nếu có trẻ đái dầm khi ngủ, sau khi trẻ ngủ dậy cần làm vệ sinh ngay. Không đi guốc, dép bẩn vào phòng trẻ. Mỗi tuần tổng vệ sinh toàn bộ phòng trẻ: Lau cửa sổ, quét mạng nhện, lau bóng đèn, cọ rửa nền nhà, phơi chăn, chiếu, gối. Cùng với các bộ phận khác làm vệ sinh quét dọn sân vườn, vệ sinh cống rãnh... Đảm bảo nhà vệ sinh luôn sạch sẽ, đủ ánh sáng, không hôi khai, an toàn, thuận tiện và thoải mái khi trẻ sử dụng. Tránh để ứ đọng nước bẩn, nước tiểu trong nhà vệ sinh. Hàng ngày tổng vệ sinh trước khi ra về. Hàng tuần tổng vệ sinh toàn bộ nhà vệ sinh và khu xung quanh. III: Chăm sóc sức khoẻ: 1.Theo dõi quá trình phát triển thể lực của trẻ: Theo dõi và đấnh giá sự phát triển thể lực cho trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng 3 lầnnăm. 2. Khám sức khỏe định kỳ: Khám sức khoẻ cho trẻ 2 lần năm. 3. Phòng bệnh: 3.1. Tiêm chủng, phòng dịch: Nhắc nhở và tuyên truyền cho phụ huynh tiêm phòng đầy đủ cho trẻ theo hướng dẫn của y tế địa phương. Theo dõi chặt ché tình trạng sức khỏe của trẻ sau tiêm chủng. Báo cáo với y tế địa phương những trường hợp bất thường để xử lý kịp thời. Nếu trong lớp có một số trẻ mắc cùng một loại bệnh, giáo viên báo cho nhà trường để mời y tế đến khám, tìm nguyên nhân, có biện pháp xử lý kịp thời để tránh lây lan. 3.2. Phát hiện sớm và chăm sóc trẻ ốm: Khi đón trẻ và chăm sóc trẻ trong cả ngày, nếu thấy trẻ có gì khác thường phải theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ cẩn thận để xử lý kịp thời. Nếu trẻ sốt cao đặt trẻ nằm nơi yên tĩnh, cho trẻ uống nước quả, nước chè đường. Cởi bớt quần áo, lau mình cho trẻ bằng nước ấm. Nếu trẻ toát mồ hôi cần thay ngay quần áo và lau khô da, không nên chườm lạnh cho trẻ, cho trẻ thuốc hạ sốt theo chỉ dẫn để đề phòng co giật và báo ngay cho cha mẹ trể hoặc đưa đến cơ sở y tế. Nếu trẻ nôn đặt trẻ nằm nghiêng hoặc ngồi dạy đề phòng trẻ hít phải chất nôn gây ngạt. Lau sạch chất nôn trên người trẻ, thay quần áo cho trẻ nếu cần.Thu dọn chất nôn và quan sát để báo với cha mẹ trẻ và cơ sở y tế. Khi cha mẹ trẻ gửi thuốc để giáo viên cho trẻ uống tại lớp, giáo viên phải yêu cầu gia đình ghi tên trẻ vào lọ thuốc của trẻ, ghi rõ cách dùng, số lần, liều lượng mà bác sỹ đã qui định,đồng thời có một quyển sổ theo dõi và nhận bàn giao thuốc một cách cẩn thận có kí xác nhận của cha mẹ trẻ về loại thuốc đó. IV: An toàn: Tạo môi trường an toàn cho trẻ khi đến trường. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nước uống và nước sinh hoạt dùng cho trẻ đảm bảo vệ sinh. Có tủ thuốc tại các lớp và có đủ các loại thuốc thông dụng. Giáo viên và những người chăm sóc trẻ dành thời gian tiếp xúc vui vẻ với trẻ, tạo không khí thân mật như ở gia đình, tạo cảm giác yên ổn cho trẻ khi ở trường mầm non để trẻ tin tưởng rằng cô yêu trẻ. Tránh gò ép, dọa nạt, phê phán trẻ. Đặc biệt quan tâm chăm sóc các trẻ mới đến lớp và trẻ có nhu cầu đặc biệt. Không để xảy ra tai nạn và thất lạc trẻ. Có hàng rào bảo vệ khu vực trường. Bảo đảm đủ ánh sáng cho lớp học. Tạo không gian cho trẻ hoạt động trong lớp, sắp xếp hợp lý. Đảm bảo đồ dùng đồ chơi sạch sẽ. Không cho trẻ chơi đồ dùng đồ chơi nguy hiểm Nhà vệ sinh phù hợp lứa tuổi tránh để sàn nhà dễ gây trơn tuột. Không cho trẻ tiếp xúc với ngưòi lạ mặt hoặc nhận quà từ người lạ. Giáo viên có ý kiến kịp thời về những vấn đề về CSVC chưa đảm bảo an toàn để có biện pháp sửa chữa. V: CS trẻ khuyết tật, HIV: Không có 100% biết rử tay sạch sẽ trước khi ăn Trẻ thực hiện được các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của cô. Cô chuẩn bị đầy đủ số lượng đồ dùng cho trẻ. Cô luôn thực hiện đúng yêu cầu vệ sinh cá nhân để đảm bảo VSATTP. Cô tạo không khí thoải mái và khuyến khích trẻ ăn hết suất, không được dọa, nạt trẻ trong khi ăn. Xếp những trẻ yếu, ăn chậm và suy dinh dưỡng riêng 1 bàn để tiện chăm sóc. Thường xuyên thông tin kịp thời với phụ huynh về tình trạng trẻ biếng ăn để có biện pháp chăm sóc. Quan sát để kịp thời phát hiện trẻ hóc sặc. Thường xuyên nhắc nhở và rèn nề nếp sắp xếp bát, thìa gọn gàng đúng nơi qui định sau khi ăn xong 100% trẻ có nề nếp và một số hành vi văn minh trong ăn, uống. Cô tạo cho trẻ có thói quen tự phục vụ. Cô thực hiện đúng các nội dung để đảm bảo giấc ngủ cho trẻ. Sưu tầm một số làn điệu dân ca, các bài hát ru ghi băng để mở vào giờ trẻ ngủ giúp trẻ ngủ ngon giấc. Cô thức để bao quát và kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra trong quá trình trẻ ngủ. Luôn chú ý điều chỉnh quạt và đắp lại chăn cho trẻ. Nếu trẻ mặc nhiều quần áo, trước khi trẻ ngủ cô nên cởi bớt cho trẻ. Không nên ép trẻ ngủ khi trẻ chưa quen mà cô nên tạo tâm lý an toàn để đưa trẻ vào giấc ngủ tự nhiên. Cô chú ý để cho những trẻ dậy trước nhẹ nhàng không làm các bạn khác thức giấc. Sau khi trẻ dậy cô hướng dẫn trẻ cất gói, chăn và xếp chiếu gọn gàng. 100% nhóm lớp có đủ quạt về mùa hè, phòng ngủ thoáng mát, không có ánh sáng dọi vào 100% trẻ thực hiện tốt các thao tác vệ sinh và các qui định về vệ sinh cá nhân. 100% trẻ nắm được và thực hiện đúng các thao tác rửa tay. Thường nhắc nhở để trẻ thực hiện đúng để rèn thói quen tốt cho trẻ. Giáo viên nắm vững qui trình chải răng để hướng dẫn cho trẻ thực hiện đúng. Thường xuyên nhắc nhở để trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường. giáo viên thay quần áo cho trẻ khi bị ướt tránh để lâu trẻ dễ bị cảm lạnh. Cởi bớt hoặc mặc thêm áo quần cho trẻ khi cần. Đối với những trẻ đi tiểu tisnj ra quần giáo viên nhắc phụ huynh đưa thêm quàn áo dự trữ để kịp thời thay cho trẻ. Giáo viên và những người chăm sóc trẻ là tấm gương về giứ vệ sinh và chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những người xung quanh để trẻ học tập và làm theo, không làm lây bệnh tật sang trẻ và cộng đồng. 100% trẻ có đồ dùng cá nhân riêng. Giáo viên và ngưòi chăm sóc trẻ phải thực hiện đúng các yêu cầu về vệ sinh cho trẻ theo lịch tuần. Thường xuyên vệ sinh thùng đựng nước uống của trẻ. Lau chùi bàn ghế khi bẩn và sắp xếp gọn gàng. Đồ chơi phải đảm bảo an toàn và vệ sinh sạch sẽ. Giáo viên phải có ý thức vệ sinh phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng theo qui định: Mở cửa, không đi dép bẩn vào phòng, trẻ đái dầm phải vệ sinh ngay, giữ nhà vệ sinh khô ráo và không có mùi hôi khai, quét mạng nhện, phơi chăn, gốii, chiếu thường xuyên. Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh chung và giáo dục trẻ biết giứ vệ sinh môi trường sạch sẽ. 100% trẻ được cân đo tính biểu đồ tăng trưởng. 100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ . 100% trẻ được tiêm phòng đầy đủ. Giáo viên phát hiện kịp thời để báo cáo với nhà trường khi có dịch bệnh xẩy ra tránh lây lan trong nhà trường. Khi chăm sóc trẻ ốm giáo viên cần có thái độ ân cần, dịu dàng, không làm trẻ sợ hãi, tránh để trẻ bị lạnh. Có nội qui qui định cho phụ huynh thông qua các cuộc họp phụ huynh và thông qua bảng tuyên truyền của lớp để tránh xảy ra tình trạng uống nhầm thuốc và uống sai liều lượng qui định. 100% trẻ được đảm bảo an toàn khi đến trường MN Giáo viên và những ngưòi chăm sóc trẻ thường xuyên kiểm tra để thay các loại thuốc quá hạn sử dụng và mua bổ sung các loại thuốc thông dụng kịp thời. Thường xuyên quan tâm , gần gũi đến trẻ từ vui chơi học hành đến chế độ ăn ngủ Cô luôn quan sát và bao quát trẻ để tránh xảy ra tai nạn Không chọn những đồ dùng đồ chơi nguy hiểm cho trẻ chơi. Theo dõi và phát hiện kịp thời những kẻ lạ mặt để báo với cơ quan có thẩm quyền nhằm bảo vệ an toàn cho trẻ. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC VỆ SINH DINH DƯỠNG Chủ đề: Trường mầm non (Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 079 – 2592015) TT Nội dung Mục đích yêu cầu Tổ chức hoạt động Kết quả 1 Nuôi dưỡng: Ăn uống: + Trẻ được đầy đủ 4 loại thực phẩm. + Trẻ làm quen với 1 số món ăn do nhà trường chế biến. + Có 1 số hành vi văn minh trong ăn uống ( Không nói chuyện khi ăn, không bốc thức ăn, hắt hơi biết che mịêng..). Tổ chức giấc ngủ: + Trẻ được ngủ đúng giờ, đủ giấc + Bố trí chỗ ngủ đảm bảo mát trong mùa hè, giảm ánh sáng trong phòng ngủ. + 100% trẻ ăn hết suất ăn của mình và thích ăn các món ăn do các cô chế biến. + 100% trẻ thực hiện tốt các hành văn văn minh trong ăn uống . + 100% trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo yêu cầu của từng độ tuổi. + 100% nhóm lớp có đủ quạt về mùa hè, phòng ngủ thoáng mát, không có ánh sáng dọi vào. + Tổ chức cho trẻ ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều. + Tổ chức cho trẻ ngủ trưa. 2. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân cô: Trang phục của cô gọn gàng, phù hợp, lịch sự. Vệ sinh cá nhân trẻ: + Trẻ biết thực hiện tốt các thao tác vệ sinh tay, mặt, biết đánh răng sau khi ăn. Vệ sinh môi trường, nhóm lớp: + Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi qui định, giữ gìn môi trường sạch sẽ. + Trẻ biết lao động lau chùi đồ dùng đồ chơi và các loại giá. + Cô phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ phù hợp, không mặc áo hở lưng, hở cổ, đầu tóc gọn gàng, cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch sẽ , đảm bảo đôi bàn tay sạch sẽ khi chăm sóc trẻ. Đồ dùng cá nhân của cô để riêng biệt. + 100% trẻ thực hiện tốt các thao tác vệ sinh. + 100% Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường + 100% trẻ biết lao động cùng cô vào chiều thứ 6. + Cô thực hiện trong mọi hoạt động trong ngày. + Tổ cho trẻ thực hiện trước sau khi ăn sau khi ngủ dậy +Giáo dục mọi lúc mọi nơi + Tổ chức tại các nhóm lớp vào chiều thức 6, và sau các buổi họat động góc. 3 Chăm sóc sức khoẻ: Sức khoẻ: + Cân đo vào biểu đồ lần 1. + Khám sức khoẻ lần 1. Phòng bệnh: Phòng bệnh đau mắt đỏ và dịch sốt xuất huyết. 100% trẻ được cân đo tính biểu đồ. + 100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ lần 1 100% trẻ được phòng và đưa đến trung tâm y tế khi phát hiện bệnh. + Tổ chức tại các nhóm lớp vào ngày109 2015 + Phối hợp với trung tâm y tế dự phòng tổ chức khám sức khoẻ cho trẻ vào ngày 20102015 + Làm tốt công tác tuyên truyền thông qua hệ thống phóng thanh của trường và tờ rơi. 4. An toàn cho trẻ Thể lực: + Trẻ được an toàn về thể lực: Tính mạng: + Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm + Không cho trẻ chơi những nơi nguy hiểm, không chơi với đồ chơi không đảm bảo an toàn + 100% trẻ đ¬ược đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống và nước sinh hoạt dùng cho trẻ đảm bảo vệ sinh, cô luôn nhẹ nhàng tạo tâm lý thoải mái vui vẻ cho trẻ + 100% trẻ được đảm bảo an toàn khi đến trường MN + Phối hợp với gia đình và nhà trường chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ, vệ sinh và phòng tránh bệnh tật tốt. + Cô luôn nhẹ nhàng, ân cần với trẻ tạo cho trẻ không khí thâm mật như ở gia đình, cô chú ý quan tâm trẻ cá biệt. + Thường xuyên có kế họach sửa chữa đồ dùng đồ chơi hư hỏng , kiểm tra đường điện, ĐDĐC sắc nhọn...nguy hiểm để xử lý kịp thời + Nhắc trẻ không leo trèo không chơi nơi nguy hiểm, không cho trẻ đi ra khỏi trường và tiếp xúc với người lạ + Luôn có mặt và bao quát trẻ ở mọi lúc mọi nơi 5. Chăm sóc trẻ khuyết tật và nhiễm HIV Không có trẻ khuyết tật ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ: Tình trạng sức khỏe Kỹ năng của trẻ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC VỆ SINH DINH DƯỠNG Chủ đề: Gia đình (Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 19 10 – 27112015) TT Nội dung Mục đích yêu cầu Tổ chức hoạt động Kết quả 1 Nuôi dưỡng Ăn uống + Trẻ được ăn các bữa ăn đảm bảo 4 nhóm dinh dưỡng. + Đảm bảo nguồn nước sạch cho trẻ ăn uống để phòng bệnh. + Có 1 số hành vi văn minh trong ăn uống ( Biết nhặt thức ăn đổ bỏ vào đĩa, không nóichuyện trong khi ăn, không lấy tay bốc thức ăn..) Tổ chức giấc ngủ: + Trẻ được ngủ đúng giờ, đủ giấc +Nhắc nhở trẻ lau miệng uống nứơc, đi vệ sinh trươc khi đi ngủ, khi ra ngoài phải xin phép cô giáo. + 100% trẻ được ăn đầy đủ các bữa ăn trong ngày. + 100% trẻ thực hiện tốt các hành văn văn minh trong ăn uống. + 100% trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo yêu cầu của từng độ tuổi. + 100% trẻ thực hiện. + Tổ chức cho trẻ ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều. + Tổ chức cho trẻ ngủ trưa. + Mua sắm bổ sung kịp thời. 2. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân cô Trang phục của cô gọn gàng, phù hợp, lịch sự. Vệ sinh cá nhân trẻ + Trẻ biết rửa tay sạch sẽ trước sau khi ăn sau khi đi vệ sinh. + Dạy trẻ không ngậm mút tay. Vệ sinh môi trường, nhóm lớp: + Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, không vẽ bẩn lên tường, không vứt rác bừa bãi. + Trẻ biết lao động lau chùi đồ dùng đồ chơi và các loại giá + Cô phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ phù hợp, không mặc áo hở lưng, hở cổ, đầu tóc gọn gàng, cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch sẽ , đảm bảo đôi bàn tay sạch sẽ khi chăm sóc trẻ. Đồ dùng cá nhân của cô để riêng biệt. + 100% trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. + 100% Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. + 100% trẻ biết lao động cùng cô vào chiều thứ 6 + Cô thực hiện trong mọi hoạt động trong ngày. + Tổ cho trẻ thực hiện trước sau khi ăn sau khi ngủ dậy. + Giáo dục mọi lúc mọi nơi. + Tổ chức tại các nhóm lớp vào chiều thức 6, và sau các buổi họat động góc 3 Chăm sóc sức khoẻ Sức khoẻ + Đảm bảo cho trẻ ăn uống đầy đủ theo quy định. + Trẻ được chăm sóc BVAT sức khỏe, được khám SK định kỳ đúng thời gian quy định. Phòng bệnh: + Phòng bệnh béo phì ở trẻ em + Phối hợp với cô nuôi đảm bảo chế độ ăn phù hợp cho trẻ. + 100% trẻ được khám sức khỏe định kì có biện pháp phối hợp trong công tác CSND trẻ 100% trẻ được phòng và chữa bệnh + Tổ chức tại nhóm lớp +Tổ chức tại nhóm lớp Phối hợp với phụ huynh để có chế độ ăn, luyện tập cho trẻ béo phì 4. An toàn cho trẻ Thể lực: + Trẻ được an toàn về thể lực: Tính mạng: Trẻ được an toàn khi sử dụng đồ dùng trong gia đình, tránh những vật dụng nguy hiểm như: dao,kéo..tránh nơi nguy hiểm như: ổ điện nước sôi, ga.. + 100% trẻ đ¬ược đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nước uống và nước sinh hoạt dùng cho trẻ đảm bảo vệ sinh, cô luôn nhẹ nhàng tạo tâm lý thoải mái vui vẻ cho trẻ + 100% trẻ đ¬ược bảo vệ an toàn tuyệt đối trong mọi lúc mọi nơi + Phối hợp với gia đình và nhà trường chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ, vệ sinh và phòng tránh bệnh tật tốt. + Cô luôn nhẹ nhàng, ân cần với trẻ tạo cho trẻ không khí thâm mật như ở gia đình, cô chú ý quan tâm trẻ cá biệt + Phối hợp với phụ huynh bao quát trẻ ở mọi lúc mọi nơi th¬ường xuyên kiểm tra đường điện, ĐDĐC sắc nhọn...nguy hiểm để xử lý kịp thời. Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ. 5. Chăm sóc trẻ khuyết tật và nhiễm HIV Không có trẻ khuyết tật ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ: Tình trạng sức khỏe Kỹ năng của trẻ
Trang 1Chia sẽ tài liệu: Giáo án điện tử mầm non
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC VỆ SINH - DINH DƯỠNG Chủ đề: Trường mầm non
(Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 07/9 – 25/9/2015)
ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm
- Trẻ biết gúp cô chuẩn bị bàn ăn
-100% trẻ được
ăn no, ăn hết suất, ăn ngon miệng, không kén chọn thức
ăn
100% trẻ có nề nếp thói quen tốttrong ăn uống,
ăn xong vệ sinh lau miệng, uống nước
- Phối hợp với phụ huynh,BGH nhà trường và cô nuôi tổchức cho trẻ ăn bán trú Muasắm đầy đủ đồ dùng bán trúcho trẻ
Phối hợp cô nuôi chế biến cácmón ăn đủ chất đủ lượng hợp
vệ sinh ATTP
- Trước khi ăn cô quét nhà sạch,hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế 6 trẻngồi một bàn, xếp đồ dùng: Bát,thìa cùng cô và ngồi vào bàn
ăn Cô chia cơm, thức ăn nhanh cho trẻ ăn ngay khi thức ăn còn nóng không để trẻ ngồi đợi lâu
- Cho trẻ hát, đọc thơ: Mời bạn
ăn, bạn thìa bạn bát, bé đi học, lớp chúng mình, rước đèn dưới trăng…
- Chia thức ăn xong cho trẻ ăn
Trong khi ăn cô tạo không khí vui vẻ thoải mái cho trẻ, nói năng dịu dàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất,
ăn ngon miệng, quan tâm đối với những trẻ yếu, mới ốm dậy trẻ ăn chậm, biếng ăn có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ ănnhanh hơn, không kén chọn thức ăn
Dạy trẻ thói quen mời mọi người trước khi ăn Dạy trẻ hành vi văn minh lịch sự trong
ăn uống (khi ăn biết mời cô mời bạn, không nói chuyện trong khi ăn, ăn từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không bốc
Trang 24 nhóm TP trongmỗi bữa ăn
- Trẻ biết thu
dọn đồ dùng sau khi ăn xong
- Phòng ngủ có đầy đủ hệ thống điện, quạt điện
đảm bảo thoáng mát vào những ngày thời tiết nóng, 100% trẻ
có đủ đồ dùng phản chăn, gối
- 100% trẻ được chăm sóc giấc ngủ và ngủ đủ giấc
- Trẻ biết cùng
cô thu don phòng ngủ sau khi ngủ dậy
thức ăn khi ho, ngáp lấy tay che miệng…) ăn xong lau miệng, súc miệng uống nước
- Hỏi trẻ về tên gọi thực phẩm, món ăn hàng ngày, trẻ biết cần
ăn uống đủ chất (ăn đủ 4 nhóm chất trong mỗi bữa ăn) thì mới chóng lớn, khoẻ mạnh, thông minh
- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng (Bát, thìa, ghế của mình vào nơi quy định nhẹ nhàng)
- Ngủ trưa: Cô kiểm tra hệ thống điện, quạt ; Cô hướng dẫn cho trẻ giúp cô chuẩn bị phòng ngủ sạch sẽ, kê phản, trải chiếu và khuyến khích trẻ cùng giúp cô lấy gối của mình tạo không gian yên tĩnh cho giấc ngủ của trẻ (Ngày thời tiết nắng cô chuẩn bị quạt điện,)
- Tập cho trẻ ngủ đầy giấc, ngủ sâu Trước khi trẻ ngủ cô mởnhạc các bài hát ru để ru trẻ ngủ, Trong lúc trẻ ngủ cô luôn có mặt
ở phòng ngủ để xử lý những tình huống bất ngờ xẩy ra như: Trẻ bị đau bụng, bị sốt… Thời gian đầu
có trẻ không quen giác ngủ trưa
cô không ép trẻ ngủ ngay mà có thể cho trẻ ngủ muộn hơn các bạn khác nhưng vẫn giữ im lặng, nếu có trẻ thức dậy quá sớm cô động viên để trẻ ngủ tiếp
- Sau khi trẻ thức dậyhướng dẫn cho trẻ tự cất gốiđúng nơi quy định và xếpchiếu cùng cô
- Cô phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ phù hợp, không mặc
áo hở lưng, hở cổ, đầu tóc gọn gàng, cắt móng tay, móng chânngắn, sạch sẽ , đảm bảo đôi bàn
Trang 3thời điểm (Rửa
tay trước khi ăn,
sau khi đi vệ
sinh và khi tay
tay sạch sẽ khi chăm sóc trẻ
Đồ dùng cá nhân của cô để riêng biệt
- Vào các giờ đón, trả trẻ cô tuyên truyền nhắc nhở bố mẹ cho trẻ ăn mặc quần áo gọn gàng phù hợp với thời tiết Nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay, móng chân cho trẻ
- Cô luôn kiểm tra áo quần cho trẻ để thay cho trẻ khi bị bẩn,
bị ướt
- Xây dựng kế hoạch tham mưuvới nhà trường mua sắm đầy đủ
đồ dùng vệ sinh của lớp Phụ huynh mua sắm đầy đủ đồ dùng cá nhân trẻ, làm ký hiệu cho đồ dùng cá nhân trẻ, hướngdẫn trẻ nhận đồ dùng của mình qua ký hiệu
- Vào những tuần đầu cô hỏi trẻ các thao tác rửa tay, lau mặt theo quy trình sau đó cho trẻ thực hiện, cô bao quát hướng dẫn và giúp đỡ trẻ
Tổ chức cho trẻ rửa tay, lau mặt trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay, mặt bẩn Sau khi ngủ trưa dậy và vào buổi chiều trước khi trả trẻ
- Dán tranh các thao tác rửa tay, lau mặt ở góc tuyên truyền và khu vựa trẻ rửa tay
- Cô giặt khăn của trẻ hàng ngày bằng xà phòng và nhúng nước sôi 2 lần/1 tuần
- Mỗi tuần tổ chức tổng vệ sinhtoàn bộ phòng trẻ: Lau cửa sổ quét màng nhện lau bóng đèn phơi chăn, chiếu Cô thường xuyên quét lau sàn nhà sạch sẽ,mỗi ngày quét nhà và lau nhà ítnhất 3 lần Nhà vệ sinh lau chùikhử trùng bằng Vim hàng
Trang 4- Đồ dùng đồ chơi của lớp luôn sạch sẽ gọn gàng
- Sắp xếp trang trínhóm lớp theo chủ đề chủ điểm
- Trẻ có một số thói quen giữ vệ sinh môi
trường
ngày
- Cô thường xuyên vệ sinh lau chùi đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ, hướng dẫn trẻ giúp cô lấy, cất đồ dùng đồ dùng đồ chơi Giữ gìn đồ dùng
đồ chơi cẩn thận lấy cất đúng nơi quy định
- Trang trí các góc phù hợp theo chủ đề “ Trường mần non”
- Thường xuyên giáo dục trẻ cóthói quen giữ vệ sinh môi trường như: Bỏ rác vào thùng, không vẽ bẩn lên tường, không
la hét, đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Hạn chế tối đa các trẻ mắc bệnhlúc giao mùa
Tuyệt đối không
để xảy ra dịch bệnh trong trường lớp
- Đảm bảo 100%
trẻ tham gia các đợt tiêm phòng các bệnh nguy hiểm
- Chuẩn bị đầy đủ về hồ sơ của trẻ về chăm sóc nuôi dưỡng Phối hợp với nhà trường, trạm
y tế khám sức khoẻ định kỳ lần
1 cho trẻ Cân đo theo dõi sự phát triển của trẻ qua biểu đồ, tổng hợp thông báo với phụ huynh, phối hợp với phụ huynh
và cô nuôi có biện pháp chăm sóc riêng cho trẻ suy dinh dưỡng
- Tuyên truyền với phụ huynh cách phòng và điều trị các bệnhthường gặp khi giao mùa như viêm họng, ho, tiêu chảy để phòng và điều trị bệnh có hiệu quả cho trẻ Theo dõi và cách
ly những trẻ mắc các loại bênh truyền nhiễm để tránh lay lan thành dịch
- Tuyên truyền đến tận phụ huynh phối hợp với trạm y tế
và nhà trường để tiêm chủng cho trẻ khi có lịch
- Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường, cô nuôi để hợp
Trang 5vệ sinh,
- Trẻ có tâm lý thoải mái, vui vẻkhi ở trường
- 100% trẻ được bảo vệ an toàn tuyệt đối trong mọi lúc mọi nơi
đồng nguồn thực phẩm sạch có nguồn gốc
- Lớp luôn có nước sôi nguội hoặc nước lọc cho trẻ uống và nước sinh hoạt cho trẻ dùng hàng ngày đảm bảo vệ sinh
- Cô luôn nhẹ nhàng, ân cần với trẻ tạo cho trẻ không khí thân mật như ở gia đình, cô chú ý quan tâm trẻ cá biệt và trẻ mới đến lớp
- Cô luôn có mặt và bao quát trẻ ở mọi lúc mọi nơi
Cô thường xuyên kiểm tra đường điện, ĐDĐC sắc nhọn nguy hiểm để xử lý kịp thời Không để trẻ tiếp xúc hoặc nhận quà từ người lạ Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ
ĐÁNH GIÁ SỤ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
* Tình trạng sức khỏe
* Kỹ năng của trẻ
Trang 6đủ các bữa ăn trong ngày được ăn uống
đủ chất để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh
- 100% trẻ có
đủ đồ dùng phục vụ ăn uống
- Tổ chức cho trẻ ăn một buổichính và một bữa phụ Phối hợpcùng cô nuôi để chế biến món ăn
đủ chất đủ lượng cho trẻ
- Trước khi ăn: Cô chuẩn bị đầy
đủ đồ dùng ăn uống và đồ dùngđược tráng bằng nước sôi
+ Cô quét nhà sạch sẽ, hướngdẫn trẻ sắp xếp bàn ghế, trảikhăn bàn phù hợp, chuẩn bị đầy
đủ các đồ dùng phục vụ ăn uống(Mỗi bàn có khăn lau và đĩađựng thức ăn rơi), tạo không khí
Trang 7- Trẻ gọi tên thực phẩm món ăn hàng ngày,
- 100% Trẻ ănhết khẩu phần
ăn của mình,
ăn ngon miệngkhông kén chọn thức ăn
- 100% trẻ thực hiện tốt các hànhvăn văn minh trong ăn uống
( Không bốc thức ăn của bạn, biết mời khi có khách, không nói to trong giờ ăn, xúc cơm gọn gàng không làm đổ ra bàn )
- Đảm bảo nguồn nước sạch cho trẻ ănuống để phòngbệnh
- Trẻ biết thu
dọn đồ dùng sau khi ăn xong
vui vẻ, sạch sẽ khi ăn
+ Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn (Trẻ yếu hơn ngồi riêng 1 bàn) cùng hátbài hát:“Mời bạn ăn ”;”Mừng sinhnhật ”
Cô chia thức ăn nhanh không để cháu chờ lâu
- Hỏi trẻ về tên gọi thực phẩm,món ăn trong ngày
+ Cô giới thiệu món ăn
Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn
- Trong khi ăn: cô bao quát trẻ
ăn, luôn chú ý đến những trẻ biếng ăn và hay kén chọn thức ănđộng viên trẻ ăn hết khẩu phần ăncủa mình ngon miệng, không kénchọn thức ăn, nhắc nhở trẻ không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn, ăn từ tốn, không nhai nhồm nhoàm, không bốc thức ăn Khi ho, ngáp lấy tay che miệng,…) nếu làm rơi nhớ nhặt
bỏ vào đĩa không, ăn xong lau miệng, súc miệng uống nước
- Sau khi ăn:
Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng (Bát, thìa của mình vào nơi quy định nhẹ nhàng, lau miệng, lau tay)
- Tổ chức
giấc ngủ
- Phòng ngủ cóđầy đủ đảm bảothoáng mát vào
- Trước khi đi ngủ:
Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh + Cô kiểm tra hệ thống điện,
Trang 8cô chuẩn bị quạt điện).
+ Cô hướng dẫn và khuyếnkhích trẻ cùng giúp cô chuẩn bịphòng ngủ sạch sẽ, kê phản, trảichiếu và lấy gối đầy đủ
Cô cho trẻ đi về chỗ ngủ cùng
hát bài hát: “ Giờ đi ngủ”
Cô hát các bài hát ru để ru trẻ ngủhoặc mở các bài hát ru cho trẻ nghe, nếu trẻ chưa ngủ cô lại gần trẻ âu yếm vuốt ve trẻ dỗ dành trẻngủ.Cho trẻ ngủ đầy giấc, ngủ sâu
- Trong lúc trẻ ngủ: cô luôn cómặt tại phòng ngủ của trẻ để theodõi và kịp thời xử lý những biến
cố có thể xẩy ra: Trẻ bị sốt,cảm…, nếu có trẻ thức dậy quásớm cô động viên để trẻ ngủ tiếp,
- Sau khi ngủ dậy:
- Đến giờ thức dậy cô thức trẻ dậy, hướng dẫn cho trẻ tự cất gốiđúng nơi quy định và sắp xếp phản, chiếu cùng cô nhắc nhở trẻ
đi vệ sinh, cô mở của phòng thông thoáng Cho trẻ ăn bữ phụ chiều
Trang 92 Vệ sinh:
- Vệ sinh
cá nhân cô
- Trang phụccủa giáo viênluôn gọn gàng,sạch sẽ phùhợp với hoạtđộng chămsóc, giáo dụctrẻ em
- Quần áo luôn sạch sẽ gọngàng, nếu có quần áo đồng phụcthì phải mặc trong quá trìnhchăm sóc trẻ Không mặc đồngphục ra ngoài Giữ gìn thân thểsạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, móngtay cắt ngắn Đảm bảo đôi bàntay sạch sẽ khi chăm sóc trẻ:Rửa tay bằng xà phòng và nướcsạch trước khi cho trẻ ăn hoặctiếp xúc với thức ăn, sau khi đi
- Lớp có góctuyên truyềncác thao tác vệsinh
- Trẻ biết và thực hiện các thao tác lau mặt rửa tay thành thạo, đúng thời
điểm (Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn ) Biết
đánh răng sau khi ăn.sau khi ngủ dậy
- Vào các giờ đón trả trẻ côtuyên truyền nhắc nhở bố mẹcho trẻ ăn mặc quần áo gọn gàngphù hợp với thời tiết Nhắc nhởphụ huynh cắt móng tay, móngchân cho trẻ
Dán tranh các thao tác rửa tay,lau mặt ở góc tuyên truyền vàkhu vực trẻ rửa tay Cô luônchuẩn bị đầy đủ đồ dùng vệ sinhcủa lớp
Cô giặt khăn của trẻ hàng ngàybằng xà phòng và nhúng nướcsôi 2 lần/1 tuần
Giờ vệ sinh: Cô cùng trẻ hát các
bài hát: “Tập rửa mặt”, “Chiếc khăn tay”, … Trò chuyện với trẻ
về bài hát Cho trẻ nhắc lại cáchrửa tay, lau mặt,
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ để ra
vệ sinh
- Trong khi trẻ làm cô theo dõi trẻ làm nhắc nhở, gợi ý trẻ làm đúng thao tác và vặn vòi nước vừa để tiết kiệm nước Các bạn ngồi tronglớp hát bài hát :“Mời bạn ăn”;
“Mừng sinh nhật ”.”Đường và
chân ” và đọc bài thơ: “Tay ngoan”
Trang 10Rèn luyện các thao tác rửa tay và thói quen vệ sinh cho trẻ
- Sau khi cho trẻ rửa tay lau mặtxong nhắc trẻ chải đầu, cho trẻngồi ổn định cô hỏi trẻ: Cô vừacho các con làm gì? Rửa tay laumặt vào những lúc nào? Đánhrăng vào những lúc nào
Tổ chức cho trẻ rửa tay, lau mặttrước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay, mặt bẩn Sau khi ngủ trưa dậy và vào buổi chiều trướckhi trả trẻ
Cô tuyên dương trẻ kịp thời
- Vệ sinh
môi trường
,nhóm lớp
- Sàn nhà phảiđược lau sạch
sẽ khô ráokhông có mùi
Phòng hoạtđộng, phòng
ăn, phòng ngủ,nhà vệ sinh –góc chơi sạch
sẽ gọn gàngphù hợp
- Đồ dùng đồchơi của lớpluôn sạch sẽgọn gàng
- Sắp xếptrang trí nhómlớp theo chủ
đề chủ điểm
- Trẻ có một
số thói quen giữ vệ sinh môi trường như: Bỏ rác vào thùng,
- Thường xuyên quét, lau sàn nhà sạch sẽ: Cô lấy chổi quét nhà sạch sẽ Lấy tải thấp nước giặt sạch, vắt khô Cô lau 1giật 1lùi không trùng nhau lau khi nàosạch sàn nhà (lau 1 vòng giặt tải
1 lần) + Cô lấy tải khô lau khô lau lại lần nữa
+ Lau xong giặt tải sạch sẽ, phơi khô
- Nhà vệ sinh lau chùi khử trùngbằng nước tẩy rửa Vim
- Cô cùng trẻ thường xuyên vệsinh lau chùi đồ dùng đồ chơisắp xếp gọn gàng, sạch sẽ
Giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩnthận lấy cất đúng nơi quy định.(Chiều thứ 6 tổ chức cho trẻ laođộng lau chùi đồ dùng đồ chơi)
- Trang trí sắp xếp các góc phùhợp theo chủ đề “Bản thân ”
- Thường xuyên giáo dục trẻ có thói quen giữ vệ sinh môi trườngnhư: Bỏ rác vào thùng, không vẽbẩn lên tường, không la hét
Trang 11không vẽ bẩn lên tường
3 Chăm sóc
sức khoẻ
- Sức khoẻ
- 100% trẻ được theo dõi sức khỏe hàng ngày
- Phối hợp với phụ huynh và cônuôi có biện pháp chăm sóc chotrẻ nhất là những trẻ suy dinhdưỡng cháu Dương Hải Anh, ,
- Tuyên truyền đến tận phụ huynh phối hợp với trạm y tế và nhà trường để tiêm chủng phòngcác bệnh nguy hiểm cho trẻ khi
- Tuyên truyền về tác dụng của tiêm phòng chủng
- Phổ biến một số kiến thức về tiêm phòng chủng
- Động viên cha mẹ đưa con đi tiêm chủng đúng lịch, đúng kỳ
và đủ mũi
- Mối nguy hiểm của 6 bệnh đối với trẻ ( Lao, Bạch hầu , Ho gà, Uốn ván, Sởi )
Giới thiệu lịch tiêm chủng Những thông tin cha nẹ cần biết
để đưa trẻ đi tiêm chủng đúng định kỳ và đầy đủ các loại vác xin
Độ tuổi của trẻ từ 0- 6 tuổi cần tiêm đầy đủ các loại vác xinKhi trẻ bị ốm vẫn cho trẻ đi tiêmphòng
Khi không được tiêm phìng đầy
đủ sẽ dễ mắc các bệnh suy dinh dưỡng, tàn tật hoặc tử vong Những dấu hiệu thường gặp khitrẻ đi tiêm phòng về:
+ Sốt cao , quấy khóc, không ăn,lười hoạt động
Những lý do khiến cha mẹ chưa
Trang 12yên tâm khi đưa trẻ đị tiêm phòng:
+ Nghi ngờ tác dụng của tiêm phòng
vệ sinh an toànthực phẩm, nước uống và nước sinh hoạtdùng cho trẻ đảm bảo vệ sinh, cô luôn nhẹ nhàng tạo tâm lý thoải mái vui vẻ chotrẻ
- Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường, cô nuôi để hợp đồngnguồn thực phẩm sạch có nguồn gốc
- Lớp luôn có nước sôi nguội cho trẻ uống và nước sinh hoạt cho trẻ dùng hàng ngày đảm bảo
vệ sinh
- Cô luôn nhẹ nhàng, ân cần với trẻ tạo cho trẻ không khí thâm mật như ở gia đình, cô chú ý quan tâm trẻ yếu nhiều hơn ( Hải Anh), tạo tâm lý thoải mái vui vẻ cho trẻ hàng ngày khiđến trường
- Tính mạng - 100% Trẻ
được bảo vệ
an toàn tuyệt đối ở mọi lúc mọi nơi
Rèn cho trẻ các kỹ năng sửdụng đồ dụng
đồ chơi, tránh những nơi nguy hiểm
- Cô luôn có mặt và bao quát trẻ
ở mọi lúc, mọi nơi
- Cô thường xuyên kiểm trađường điện, đồ dùng đồ chơisắc nhọn, nguy hiểm, … để xử
lý kịp thời
- Lớp học đảm bảo đủ ánh sángtạo không gian cho trẻ hoạt độngtrong phòng, không kê bày quánhiều trong phòng và sắp xếp đồdùng đồ chơi trong phòng phùhợp
- Nhà vệ sinh được lau dọn sạch,không để ứ nước tránh trơn trượt
- Giáo dục không leo trèo khôngchơi nơi nguy hiểm như: Gần ổ điện,… không cho trẻ đi ra khỏi trường khi chưa có người lớn cho phép,
- Không để trẻ tiếp xúc hoặc nhận quà từ người lạ Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ
5 Chăm sóc
trẻ khuyết
Không có
Trang 14KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC VỆ SINH - DINH DƯỠNG
Năm học 2015 - 2016
I Nuôi dưỡng:
1 ăn uống:
- Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
- Hướng dẫn trẻ kê bàn ghế cho 4 - 6 trẻ ngồi 1
bàn, có lối đi dễ dàng
- Chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, cốc uống nước đủ
cho số lượng trẻ
- Trước khi chia thức ăn cô cần rửa tay sạch
bằng xà phòng, quần áo, đầu tóc gọn gàng ô
chia cơm ra từng bát, trộn đều cho trẻ ăn ngay
khi thức ăn còn nóng, không để trẻ ngồi đợi lâu
- Trong khi ăn cần tạo không khí vui vẻ, thoaỉ
mái cho trẻ trong khi ăn, nói năng dịu dàng,
động viên, khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần
- Cô cần quan tâm đối với những trẻ mới đến
lớp, trẻ yếu hoặc trẻ mới ốm dậy.Nếu thấy trẻ ăn
kém cô cần tìm hiểu nguyên nhân báo cho nhà
bếp hoặc y tế hay cha mẹ trẻ biết để chủ đônghj
chăm sóc trẻ tốt hơn Đối với trẻ xúc xơm chưa
thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô có thể giúp trẻ
xúc và động viên trẻ ăn nhanh hơn
- Trong khi ăn cần chú ý đề phòng tránh hóc,
sặc ở trẻ
- Sau khi ăn hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào nơi
qui định, uống nước, lau miệng, lau tay sau khi
ăn, đi vệ sinh ( nếu trẻ có nhu cầu)
- Có 1 số hành vi văn minh trong ăn uống
( Không nói chuyện khi ăn, không bốc thức ăn,
- 100% biết rử tay sạch sẽ trước khi ăn
- Trẻ thực hiện được các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của cô
- Cô chuẩn bị đầy đủ số lượng đồdùng cho trẻ
- Cô luôn thực hiện đúng yêu cầu
vệ sinh cá nhân để đảm bảo VSATTP
- Cô tạo không khí thoải mái và khuyến khích trẻ ăn hết suất, không được dọa, nạt trẻ trong khiăn
- Xếp những trẻ yếu, ăn chậm và suy dinh dưỡng riêng 1 bàn để tiện chăm sóc Thường xuyên thông tin kịp thời với phụ huynh
về tình trạng trẻ biếng ăn để có biện pháp chăm sóc
- Quan sát để kịp thời phát hiện trẻ hóc sặc
- Thường xuyên nhắc nhở và rèn
nề nếp sắp xếp bát, thìa gọn gàngđúng nơi qui định sau khi ăn xong
- 100% trẻ có nề nếp và một số hành vi văn minh trong ăn, uống