Biện pháp xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, phòng ngừa và hạn chế rủ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm (Trang 59 - 61)

1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ

3.2.4 Biện pháp xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, phòng ngừa và hạn chế rủ

Ngân hàng nào cũng mong muốn không có nợ quá hạn hay nợ xấu. Tuy nhiên trong thực tế, việc tồn tại nợ quá hạn và nợ xấu là không thể tránh khỏi với mỗi một ngân hàng, ngân hàng chỉ có thể tìm cách hạn chế nợ quá hạn và nợ xấu ở mức thấp nhất có thể để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một số biện pháp mà NHCT Hoàn Kiếm cần thực hiện:

* Nâng cao chất lợng thông tin: Chất lợng thông tin ảnh hởng trực tiếp

tới hoạt động cho vay của ngân hàng từ khâu thẩm định tín dụng, thẩm định rủi ro tín dụng, đến việc ra quyết định tín dụng. Hiện nay các nguồn thông tin của ngân hàng về khách hàng vay vốn còn thiếu thốn, thậm chí còn sai rất nhiều so với thực tế.Chính vì vậy một yêu cầu cấp thiết đặt ra là ngân hàng cần thành lập một bộ phận chuyên thu thập và xử lý dữ liệu thông tin, bộ phận này sẽ phối hợp với tất cả các bộ phận nghiệp vụ có liên quan trong ngân hàng để thu thập thông tin về khách hàng ngay từ bên trong Ngân hàng.Ngoài ra còn thu thập thông tin ở các nguồn khác nh: thông tin từ cuộc hội thảo, thông tin của các ngân hàng thơng mại, của Ngân hàng Nhà Nớc, của các Bộ, Nghành có liên quan và của Chính phủ…..

* Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình tín dụng, nghiệp vụ cho vay mà các văn bản của Chính phủ, của NHNN, NHCT Việt Nam đã ban hành từ khâu tiếp cận khách hàng đến khâu thẩm định, phê duyệt cho vay, quản lý đôn đốc và xử lý nợ. Việc thực hiện tốt công tác này có một ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế sai sót, hạn chế rủi ro cho ngân hàng và nâng cao chất lợng từng khoản vay.

*/ Thẩm định phơng án, dự án vay vốn theo những chuẩn mực đã đề ra để xem liệu dự án đó có đạt chất lợng để cho vay hay không

*/ Thực hiện tốt biện pháp bảo đảm tiền vay: Đây là biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng, đồng thời thông qua biện pháp này ngân hàng cũng gắn trách nhiệm của khách hàng đối với việc trả nợ đủ và đúng hạn cho khoản vay. Thực hiện tốt quy định này cần quan tâm các vấn đề: Tài sản của khách hàng khi mang thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh cảu ngời thứ 3 về tính hợp pháp, hợp lệ không nằm trong khu qui hoạch giải toả và có vị trí thuận lợi, dễ bán trên thị trờng; việc định giá tài sản phải tuân theo khung giá của Nhà nớc có tham khảo giá thị trờng, song có tính đến yếu tố tăng giảm của thị trờng trong tơng lai; việc lựa chọn tài sản bảo đảm phải phù hợp với tính chất từng khoản vay.

* Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát tín dụng : Sau khi đã cho khách hàng vay, phải liên tục giám sát khách hàng trong suốt quá trình vay vốn để đảm bảo khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, tránh những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra. Khi thấy có những dấu hiệu bất thờng từ phía khách hàng thì phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân, ngừng cung cấp thêm khi cần thiết, hoặc có thể gia hạn thêm nợ.

* Tăng tỷ trọng các khoản vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mở rộng khoản vay sang lĩnh vực thơng mại và dịch vụ bởi đây là những ngành nghề, những lĩnh vực đang phát triển ổn định hiên nay.

* Thờng xuyên phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro để có thể hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.Ngày càng hoàn thiện hệ thống thông tin, xếp hạng và chấm điểm tín dụng. Ngân hàng cần xúc tiến làm việc với các ngân hàng nớc

điểm khách hàng đã hoàn thiện nhằm học tập kinh nghiệm trong việc xây dựng một hệ thống chấm điểm khách hàng tiên tiến.

* Với những khoản nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh thì ngân hàng cần có biện pháp thích hợp trong từng trờng hợp cụ thể để có thể thu hồi đợc nợ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w