Nghiên cứu nhu cầu việc làm sau khi ra trường của sinh viên đại học chính quy chuyên ngành marketing trên địa bàn hà nội

143 658 1
Nghiên cứu nhu cầu việc làm sau khi ra trường của sinh viên đại học chính quy chuyên ngành marketing trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, cần thiết hoạt động nghiên cứu Trong thời buổi kinh tế phát triển, sinh viên có thể coi là một nhóm lao động trình độ cao và quan trọng của toàn xã hội Với sự đầu tư cao về kiến thức, họ sẽ là những yếu tố đóng vai trò chủ chốt nền kinh tế, là những người sẽ làm chủ đất nước tương lai Do vậy, vấn đề “việc làm”, định hướng việc làm của sinh viên là một vấn đề đáng quan tâm của không chỉ chính các bạn sinh viên và gia đình mà còn của cả doanh nghiệp, nhà trường toàn xã hội Tuy nhiên, qua các báo cáo lao động hay thực tế thị trường lao đợng hiện tại, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự khắc nghiệt và cạnh tranh ngày càng tăng cao Đặc biệt là khu vực thành thị, nơi người lao động tập trung nhiều thì tỷ lệ niên thất nghiệp cao gấp 3,7 lần so với tỷ lệ thất nghiệp chung Cũng tính đến quý 3/2014 có 174 ngàn lao động có trình độ đại học thất nghiệp, chiếm 16,8% tổng số người thất nghiệp Cùng với xu hướng chung của cả nước, lao động ngành dịch vụ vẫn chiếm một tỷ trọng lớn tại các thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Một số trang web tuyển dụng trực tuyến careerbuilder.vn, vietnamworks.net cũng có những báo cáo khá giống về xu hướng việc làm hiện Cụ thể theo báo cáo của careerbuilder.vn về “Top 10 ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng trực tuyến cao nhất” thì “bán hàng/kinh doanh” và “tiếp thị/marketing” là những công việc đứng đầu danh sách với nhu cầu tuyển dụng rất cao Đồng thời, cũng là những ngành có nguồn cung nhân lực trực tuyến cao (top danh sách 10 ngành có nguồn cung nhân lực trực tuyến cao nhất) Theo thống kê, 49% tin tuyển người Việt Nam dành cho vị trí thuộc lĩnh vực Marketing Cơ hội thăng tiến nghề cao, có đến 30% vị trí quản lý cao cấp doanh nghiệp nắm giữ người vị trí khác thuộc ngành Marketing Hàng năm, vài trường Đại học cho lò trăm Cử nhân Marketing khoảng 1/3 số có đủ lực đáp ứng yêu cầu công ty Việt Nam Cơn sốt khan nhân lực ngành nghề đặc thù ngày tăng nhiệt Nhiều doanh nghiệp tìm kiếm chức danh: giám đốc marketing, giám đốc thương hiệu, giám đốc bán hàng, giám đốc dịch vụ khách hàng… vô vọng, người làm marketing đào tạo bản, có trình độ đại học, nguồn cung đạt chuẩn, có khả hoạch định chiến lược marketing, lại hoi Nguyên nhân chương trình, nội dung đào tạo chuyên ngành Marketing chưa bắt kịp trình độ quốc tế yêu cầu hội nhập toàn cầu Đây cũng chính là một vấn đề mối quan hệ giữa “Sinh viên – Nhà trường – Doanh nghiệp” Trên thực tế thì mối quan hệ này chưa thật sự đạt hiệu quả cao Doanh nghiệp cần lao động, nhà trường đào tạo lao động Nhưng để những người lao động hay chính các bạn sinh viên có thể tìm được việc phù hợp thì doanh nghiệp và nhà trường phải có một “sự hiểu nhau” nhất định Nhưng chúng ta lại rất dễ bắt gặp những lời chia sẻ của những cựu sinh viên học Marketing “Đi làm không giống kiến thức đã học” hay “Không áp dụng được mấy kiến thức học ở trường”,… Mặc dù đó chỉ là một luồng ý kiến bên cạnh những quan điểm tích cực về việc cần thiết trang bị kiến thức còn học, chắc hẳn thực tế đó cũng đã gợi lên một phần nào đó nhu cầu cần được học những kiến thức cập nhật và được thực hành, được trải nghiệm thực tế tại giảng đường đại học Hay nhiều nhận định “Nhà trường cũng cần thay đổi mình để giúp sinh viên bắt kịp được với thực tế xã hội bên ngoài”? Một nguyên nhân khác có thể kể tới đó là sự định hướng chưa rõ ràng của sinh viên “Làm marketing xác làm gì, cần phải “học marketing” nào?” Đây câu hỏi nhiều bạn sinh viên đam mê marketing – bạn đào tạo Khi còn bé, chúng ta thích thú với những mẩu quảng cáo, và mong muốn có thể làm những mẩu quảng cáo ý nghĩa, đặc biệt, vậy là chúng ta nghĩ chúng ta muốn làm marketing Khi bước vào giảng đường đại học, các bạn sinh viên được dạy về nhiều kiến thức chuyên sâu, gắn với nhiều tập đoàn, thương hiệu lớn Và Unilever, Pepsi Co hay Vingroup,… trở thành những mục tiêu, một điểm đến lý tưởng để các bạn phấn đấu Nhưng thực tế để làm Marketing không hề đơn giản, không chỉ yêu cầu về kiến thức mà những kĩ mềm, kĩ cá nhân cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng và sự thật là yêu cầu từ những tập đoàn lớn lại càng khó khăn Nhất nữa, Marketing là một mảng rộng và thú vị, chúng ta trường và mang theo nhiều kì vọng, mơ ước hành trang, điều quan trọng nhất là định hướng công việc mình định làm là gì và phải bắt đầu từ đâu thì lại có một sự thiếu sót rất lớn Giải quyết vấn đề việc làm đã, và sẽ là một công tác khó khăn và nan giải Cũng là một sinh viên chuyên ngành Marketing, có nhu cầu việc làm trường và có những hiểu biết nhất định về ngành Marketing cũng các bạn sinh viên chuyên ngành Marketing, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “NGHIÊN CỨU NHU CẦU VIỆC LÀM SAU KHI RA TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY CHUYÊN NGÀNH MARKETING TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỢI” Với mợt đề tài phù hợp với ng̀n lực có, tác giả hi vọng cung cấp thơng tin rõ nhu cầu việc làm sinh viên nói chung chuyên ngành Marketing nói riêng, từ làm sở để cải thiện mối quan hệ Nhà trường – Doanh nghiệp, tăng hiệu tiếp cận nhà tuyển dụng nguồn lao động Bên cạnh đó, đề tài cũng có thể đóng góp vào lý thuyết chung về nhu cầu việc làm của sinh viên, cụ thể và với đối tượng sinh viên chuyên ngành Marketing Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu chính gồm: Xác định được đặc điểm nhu cầu việc làm sau trường của sinh viên đại học chính quy chuyên ngành Marketing địa bàn Hà Nội: tỷ lệ làm ngành nghề, mảng công việc ưa thích…; Xác định các yếu tố tác động đến nhu cầu việc làm sinh viên và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này: yếu tố cá nhân, doanh nghiệp,…; Từ đó có thể đề xuất được những phương án ba bên: Thứ nhất, giúp nhà trường có các phương án định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, sở đặc điểm nhu cầu của sinh viên sẽ có phương án giảng dạy hợp lý nhằm giúp tăng hiệu quả học tập, nhất là với những môn học, lĩnh vực cần thiết được ít sự quan tâm từ sinh viên, tránh tình trạng mất cân đối về lao động các mảng công việc của Marketing theo nhu cầu thị trường Thứ hai, giúp nhà tuyển dụng có thể tiếp cận với nguồn lao động tiềm này một cách hiệu quả hơn, hiểu được mong muốn từ phía người lao động để có thể khai thác và tận dụng một cách tối đa nguồn nhân lực từng lĩnh vực Thứ ba, giúp các bạn sinh viên có một cái nhìn tổng quan về nhu cầu việc làm chung của sinh viên chuyên ngành Marketing, từ đó có những định hướng đúng đắn cho chính bản thân mình Đề tài cần đạt được những mục tiêu sau: Xác định được đặc điểm nhu cầu việc làm sau trường của sinh viên đại học chính quy chuyên ngành Marketng địa bàn Hà Nội; Tìm hiểu được phương thức các bạn sinh viên sử dụng với mục đích tìm việc; Xác định các các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của sinh viên và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu này, tác giả xin đưa ba câu hỏi nghiên cứu chính sau:  Đặc điểm nhu cầu việc làm sau trường của sinh viên đại học chính quy chuyên ngành Marketing địa bàn Hà Nội là gì? - Loại hình doanh nghiệp - Quy mô doanh nghiệp - Mức lương - Thời gian làm việc - Địa điểm làm việc - Mục đích, mục tiêu - …  Phương thức tìm việc bạn sinh viên gì? - Online + Các trang tuyển dụng trực tuyến + Website của công ty + Thông tin mạng xã hội +… - Offline + Báo, chuyên san về việc làm + Qua người thân, bạn bè +…  Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tìm việc của các bạn sinh viên thế nào? - Yếu tố cá nhân: đặc điểm nhân học, kĩ cá nhân, kinh nghiệm làm việc… - Yếu tố xuất phát từ doanh nghiệp: uy tín, thương hiệu doanh nghiệp, ưu đãi, quyền lợi công việc,… - Yếu tố xuất phát từ gia đình bạn bè: mối quan hệ quen biết với tổ chức, doanh nghiệp; đánh giá từ phía người thân, bạn bè cơng việc hay doanh nghiệp; xu hướng tìm việc bạn bè xung quanh, bạn bè chuyên ngành,… Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu việc làm sau trường của sinh viên đại học chính quy chuyên ngành Marketing địa bàn Hà Nội 3.2 Đối tượng khảo sát Sinh viên đại học quy chuyên ngành Marketing địa bàn Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu • Khơng gian: địa bàn Hà Nợi • Thời gian: tháng 2/2015 đến tháng 4/2015 3.4 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp (trên internet, báo, đài,…) và phương pháp điều tra phỏng vấn thu thập dữ liệu sơ cấp  Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu Sử dụng phần mềm SPSS, excel Những đóng góp đề tài Đề tài chủ yếu có đóng góp mặt thực tiễn: Với kết quả nghiên cứu sẽ phản ảnh được thực trạng cũng xu hướng nhu cầu việc làm của sinh viên chuyên ngành Marketing thì đề tài sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho chủ đề nghiên cứu nhu cầu việc làm, cụ thể nhu cầu việc làm sinh viên đại học quy chuyên ngành Marketing, cũng sở tham khảo cách thức tiếp cận nguồn lao động cho doanh nghiệp, sở tham khảo cho nhà trường, khoa với vấn đề định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Bên cạnh đó qua nghiên cứu tác giả cũng hi vọng sẽ đóng góp thêm vào sở lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu việc làm, cụ thể sẽ giúp đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới nhu cầu việc làm của sinh viên chuyên ngành Marketing Kết cấu chuyên đề Đề tài có kết cấu chương: CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Lý thuyết nhu cầu 5.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow Cấu trúc Tháp nhu cầu có tầng, đó, nhu cầu người liệt kê theo trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp Những nhu cầu phía đáy tháp phải thoả mãn trước nghĩ đến nhu cầu cao Các nhu cầu bậc cao nảy sinh mong muốn thoả mãn ngày mãnh liệt tất nhu cầu (phía đáy tháp) đáp ứng đầy đủ tầng Tháp nhu cầu Maslow: - Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, tiết, thở, nghỉ ngơi Khi nhu cầu người lao động khơng đáp ứng, ví dụ lương không đủ để trang trải khoản ăn uống, tiền thuê nhà,… họ tìm đến cơng việc giúp họ đáp ứng nhu cầu trước tiên - Tầng thứ hai: Nhu cầu an tồn (safety) - cần có cảm giác n tâm an tồn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đảm bảo Nhu cầu khẳng định thông qua mong muốn ổn định công việc Công ty, doanh nghiệp, sở nơi họ làm việc đảm bảo tiêu chuẩn hợp pháp Các chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ hưu, kế hoạch để dành tiết kiệm, …cũng thể đáp ứng nhu cầu an toàn - Tầng thứ ba: Nhu cầu xã hội (social needs) - Nhu cầu gọi nhu cầu mong muốn thuộc phận, tổ chức (belonging needs) nhu cầu tình cảm, tình thương (needs of love) Nhu cầu thể qua mong muốn công việc với nhiều hoạt động xã hội như: cắm trại, team building, câu lạc bộ, làm việc nhóm,… Khi mà nhu cầu trước người lao động đáp ứng, họ hướng đến công việc với yêu cầu cao hơn, thoả mãn nhu cầu bậc cao - Tầng thứ tư: Nhu cầu q trọng, kính mến (esteem needs) - cần có cảm giác tôn trọng, kinh mến, tin tưởng Chúng ta thường thấy công việc sống, người khích lệ, tưởng thưởng thành lao động mình, họ sẵn sàng làm việc hăng say hơn, hiệu Nhu cầu xếp sau nhu cầu xã hội phía Sau gia nhập tổ chức, đội nhóm, ln muốn người nhóm nể trọng để cảm thấy có “vị trí” nhóm - Tẩng thứ năm: Nhu cầu tự thể thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, thể khả năng, thể thân, có cơng nhận thành đạt Chúng ta thấy nhiều người xung quanh mình, đến đoạn cuối nghiệp lại ln hối tiếc khơng làm việc khả năng, mong ước Hoặc có nhiều trường hợp, người giữ vị trí lương cao công ty, lại dứt áo muốn thực cơng việc mà mong muốn, cơng việc mà Maslow nói “born to do” Đó việc tìm kiếm cách thức mà lực, trí tuệ, khả phát huy cảm thấy hài lịng 5.2 Thuyết nhu cầu ERG - Clayton Alderfer Thuyết ERG học giả Clayton Alderfer đưa ra, bổ sung, sửa đổi thành công cho lý thuyết Tháp nhu cầu Abraham Maslow Còn biết đến tên "Thuyết nhu cầu Tồn tại/Quan hệ/Phát triển" (Existence, Relatedness and Growth) • Nội dung thuyết ERG Thuyết ERG nhận kiểu nhu cầu người: - - Nhu cầu tồn (Existence needs): Ước muốn khỏe mạnh thân xác tinh thần, đáp ứng đầy đủ nhu cầu để sinh tồn nhu cầu sinh lý, ăn, mặc, ở, lại, học hành nhu cầu an toàn Nhu cầu giao tiếp (Relatedness needs): Ước muốn thỏa mãn quan hệ với người Mỗi người có ham muốn thiết lập trì mối quan hệ cá nhân khác Ước tính người thường bỏ khoảng phân nửa quỹ thời gian để giao tiếp với quan hệ mà họ hướng tới Nhu cầu phát triển (Growth needs): Ước muốn tăng trưởng phát triển cá nhân sống công việc Các công việc, chuyên môn cao nghiệp riêng đảm bảo đáp ứng đáng kể thoả mãn nhu cầu phát triển Thuyết ERG cho rằng: thời điểm có nhiều nhu cầu ảnh hưởng đến động viên- Khi nhu cầu cao khơng thể thỏa mãn (frustration) nhu cầu bậc thấp sẵn sàng để phục hồi (regression) • Cơ sở đóng góp thuyết ERG Mơ hình xây dựng sở Tháp nhu cầu Maslow bổ trợ tốt cho mơ hình tháp Thuyết ERG Alderfer thường xuyên có nhiều nhu cầu ảnh hưởng tác động người, vào thời gian Nếu nhu cầu mức cao không đáp ứng đủ, khao khát thoả mãn nhu cầu mức (của mơ hình) tăng cao Tại thời điểm này, điều xảy đe dọa đến công việc tại, nhu cầu cá nhân bị đe doạ nghiêm trọng Nếu khơng có nhân tố nhằm giải tỏa nỗi lo lắng, cá nhân rơi vào tình trạng tuyệt vọng hoảng loạn Thuyết ERG giải thích nhân viên hay tìm kiếm mức lương cao điều kiện làm việc tốt điều kiện tốt đạt tiêu chuẩn thị trường lao động Khi nhân viên chưa cảm thấy thỏa mãn với nhu cầu giao tiếp nhu cầu tăng trưởng tại, họ tìm cách thỏa mãn Các khái niệm cần làm rõ đề tài • Việc làm phân loại việc làm Việc làm hay công việc hoạt động thường xuyên thực để đổi lấy việc toán, thường nghề nghiệp người Một người thường bắt đầu công việc cách trở thành nhân viên, người tình nguyện, bắt đầu việc buôn bán Thời hạn cho cơng việc nằm khoảng từ (trong trường hợp công việc lặt vặt) đời (trong trường hợp thẩm phán) Nếu người đào tạo cho loại công việc định, họ có nghề nghiệp Tập hợp hàng loạt công việc người đời nghiệp họ Một công việc phải có điểm đầu điểm kết thúc, phải có mục tiêu, kết quả, có nguồn lực Phân loại cơng việc - - Tồn thời gian: Là định nghĩa công việc làm tiếng ngày, theo hành tiếng ngày ngày tuần Bán thời gian: Là định nghĩa mô tả công việc làm không đủ thời gian hành quy định nhà nước tiếng ngày ngày tuần Thời gian làm việc dao động từ 0.5 đến tiếng ngày không liên tục Làm thêm: Là định nghĩa mơ tả cơng việc khơng thức, khơng thường xun bên cạnh cơng việc thức ổn định • Đại học quy Đại học quy hệ đào tạo tập trung dành cho thí sinh đạt kết tốt kỳ thi tuyển sinh thức năm trường đại học toàn quốc Các học sinh phải tham gia thi đỗ vào trường đại học đại học qui học theo hình thức tập trung lớp (sáng chiều) Chương trình học hoạt động khác nhà trường quy định • Marketing cơng việc liên quan Trên quan điểm kinh doanh, Marketing việc nghiên cứu tiếp cận thị trường, phát hội kinh doanh khai thác chúng cách có hiệu Cơ hội kinh doanh nhu cầu ước muốn khách hàng cần đươc thỏa mãn Marketing tìm cách trả lời cho câu hỏi: khách hàng cần gì, nào, đâu sẵn sàng chi trả cho nó? Cơng việc người làm marketing: Một cách khái quát nhất, công việc người làm marketing là: 10 - Nghiên cứu thị trường: nghiên cứu dự báo xu hướng vận động thị trường, phân tích tác động yếu tố môi trường vĩ mô đến hoạt động marketing doanh nghiệp - Nghiên cứu theo dõi cạnh tranh: dự báo phản ứng đối thủ đề xuất kế hoạch đối phó với cạnh tranh - Nghiên cứu hành vi mua người tiêu dùng: phân tích dự đốn phản ứng có người tiêu dùng sách marketing doanh nghiệp - Xây dựng lựa chọn chiến lược marketing cách tối ưu cho nhóm khách hàng khác - Nghiên cứu thiết kế sản phẩm nhằm đáp ứng tốt thay đổi từ phía nhu cầu khách hàng - Xây dựng quản lý chủng loại sản phẩm nhằm đáp ứng cấp độ nhu cầu khác nhau, nhóm khách hàng khác - Xây dựng điều chỉnh sách giá sản phẩm doanh nghiệp (mức giá bán, mức hay tỷ lệ chiết khấu, giá khuyến mãi…) - Thiết kế quản lý hệ thống kênh phân phối cho sản phẩm đưa đến tay người tiêu dùng cách nhanh nhất, hiệu - Xây dựng triển khai kế hoạch, chương trình khuyếch trương, xúc tiến quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng v.v…, đồng thời đánh giá hiệu kế hoạch chương trình xúc tiến - Xác lập quản lý mối quan hệ với khách hàng nhằm đảm bảo thỏa mãn khách hàng trình sử dụng sản phẩm - Thực việc đánh giá kiểm tra hoạt động marketing doanh nghiệp, từ có thay đổi cần thiết đưa tư vấn hợp lý cho người làm công tác lãnh đạo doanh nghiệp Điều kiện làm việc hội nghề nghiệp Với chuyên môn marketing, người lao động làm việc doanh nghiệp sản xuất (bộ phận nghiên cứu phát triển, phòng thị trường…) doanh nghiệp thương mại, dịch vụ quan, tổ chức phi lợi nhuận v.v… Môi trường làm việc người làm marketing rộng mở Thường xuyên phải lại, gặp gỡ, nghiên cứu, thống kê, báo cáo v.v… đặc điểm nghề Bên cạnh đó, áp lực cơng việc cao địi hỏi lực tư sáng tạo Tình hình lao động – việc làm thị trường lĩnh vực Marketing nói chung 7.1 Tổng quan thị trường lao động – việc làm Trên thực tế, vấn đề việc làm dần trở nên khó khăn nhóm đối tượng sinh viên nói riêng với tồn xã hội nói chung Điều thể rõ qua Báo cáo điều tra lao động việc làm của tổng cục thống kê quý năm 2014, khu

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan