đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh.” được lựa chọn trên cơ sở tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế, từ đó đề xuất các giải pháp giúp sinh viện lựa chọn việc làm thích hợp, thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc gia.
Trang 1BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
LÀM SAU KHI RA TRƯỜNG CỦA SINH
VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HỒ CHÍ
MINH
Trang 2TP Hồ Chí Minh – Năm 2017
BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
LÀM SAU KHI RA TRƯỜNG CỦA SINH
VIÊN
Trang 3KHỐI NGÀNH KINH TẾ TẠI TP HỒ CHÍ
MINH
GVHD: ThS Nguyễn Thái Hà SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1421000976
2 Trần Nhật Anh - 1421000854
3 Lý Thành Long - 1421000687
4 Nguyễn Thị Hạ Ni - 1421000717
5 Nguyễn Thị Kim Ngân - 1421000982
TP Hồ Chí Minh – Năm 2017
Trang 4Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Trang 6MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Phương pháp nghiên cứu 4
1.6 Ý nghĩa và những đóng góp mới của nghiên cứu 5
1.7 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu 6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT 8
2.1 Các khái niệm sử dụng trong đề tài 8
2.1.1 Khái niệm quyết định 8
2.1.2 Khái niệm sinh viên 9
2.1.3 Khái niệm việc làm 10
2.1.4 Nơi làm việc 11
2.1.5 Thị trường lao động 11
2.2 Thực trạng việc làm của sinh viên mới ra trường 13
2.3 Mô hình lý thuyết nền tảng 15
2.3.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 15
2.3.2 Thuyết hành vi hoạch định (TPB) 16
2.3.3 Thuyết xã hội hóa 19
2.4 Mô hình nghiên cứu tham khảo 20
2.4.1 Lý thuyết mật mã Holland 20
2.4.2 Lý thuyết cây nghề nghiệp 21
2.4.3 Lý thuyết phát triển nghề nghiệp theo giai đoạn 23
2.4.4 Lý thuyết ngẫu nhiên có kế hoạch 24
2.4.5 Mô hình lập kế hoạch nghề 25
Trang 72.4.6 Mô hình lý thuyết hệ thống 27
2.5 Các nghiên cứu trước đây 28
2.5.1 Nghiên cứu trong nước 28
2.5.1.1.Nghiên cứu về xác định mục tiêu nghề nghiệp của sinh viên ĐH Khoa học và Nhân văn – Trần Thị Thu Hiền (2009) 28
2.5.1.2.Định hướng nghề nghiệp và khu vực làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên ngoài công lập hiện nay - Nguyễn Thị Minh Phương (2011) 29
2.5.1.3.Định hướng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp – Võ Tấn Đạt (2012)
29 2.5.1.4.Định hướng nghề nghiệp của sinh viên 5 trường ĐH tại Hà Nội (2013)
30 2.5.2 Nghiên cứu của nước ngoài 30
2.5.2.1.Các yếu tố tác động đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học - Mei Tang, Wei Pan và Mark D.Newmeyer (2008) 31
2.5.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng và động lực lựa chọn việc làm của sinh viên - Bromley H Kniveton (2004) 31
2.5.2.3.Mô hình lựa chọn trường đại học của sinh viên - D.W.Chapman (1981)
31 2.6 Đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu 32
2.6.1 Mô hình đề xuất 32
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 39
3.1 Quy trình nghiên cứu 39
3.2 Nghiên cứu sơ bộ 40
3.3 Nghiên cứu chính thức 41
Trang 83.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 41
3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 42
3.3.3 Thực hiện nghiên cứu 43
3.3.3.1.Kiểm định độ tin cậy thang đo 43
3.3.3.2.Phân tích nhân tố khám phá 44
3.3.3.3.Phân tích hồi quy đa biến 44
3.3.3.4.Kiểm định sự khác biệt 45
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
4.1 Tổng quan mẫu nghiên cứu 48
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 52
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 55
4.3.1 Phân tích biến độc lập 55
4.3.2 Phân tích biến phụ thuộc 57
4.3.3 Phân nhóm và đặt tên nhân tố 58
4.4 Kiểm định giả thuyết mô hình 60
4.4.1 Kiểm định tương quan 60
4.4.2 Mô hình hồi quy 61
4.5 Kiểm định sự khác biệt trong quyết định lựa chọn nghề nghiệp 68
4.5.1 Kiểm định theo trường đã tốt nghiệp 68
4.5.2 Kiểm định theo nghề nghiệp đã chọn 69
4.5.3 Kiểm định theo giới tính 70
4.5.4 Kiểm định theo độ tuổi 71
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu 71
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
5.1 Kết luận 75
5.2 Kiến nghị 77
5 Hạn chế của nghiên cứu 80
Trang 96 Hướng nghiên cứu tiếp theo 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC 85
DANH MỤC HÌNH ẢN Hình 2 1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 15
Hình 2 2 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (TPB) 17
Hình 2 3 Các nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland 21
Hình 2.4 Mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp 22
Hình 2 5 Mô hình phát triển nghề nghiệp theo các giai đoạn của cuộc đời 24
Hình 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng trong mô hình lập kế hoạch nghề.27 Hình 2.7 Mô hình lý thuyết hệ thống 27
Hình 2 8 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn việc làm sau khi ra trường 34 Hình 3 1 Quy trình nghiên cứu 39Y Hình 4 1 Biểu đồ thống kê về giới tính của đáp viên 51
Hình 4 2 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư 65
Hình 4 3 Đồ thị phân tán của phần dư 66
Hình 4 4 Đồ thị phân tán P-P Plot 67
Hình 4 5 Mô hình sau khi phân tích 67
Trang 10DANH MỤC BẢN
Bảng 2 1 Đặc điểm các giai đoạn cuộc đời 23
Bảng 2 2 Các yếu tố trong mô hình 32
Bảng 3 1 Kết quả phỏng vấn về các yếu tố trong mô hình 40
Bảng 3 2 Các biến quan sát trong mô hình 42Y Bảng 4 1 Thống kê về trường học của đáp viên 48
Bảng 4 2 Thống kê ngành học của đáp viên 49
Bảng 4 3 Thống kê nghề nghiệp của đáp viên 49
Bảng 4 4 Thống kê về số năm làm việc của đáp viên 50
Bảng 4 5 Thống kê về thu nhập của đáp viên 50
Bảng 4 6 Thống kê về tuổi tác của đáp viên 51
Bảng 4 7 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Môi trường” 52
Bảng 4 8 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Chuẩn chủ quan” 52
Bảng 4 9 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhà trường” 53
Bảng 4 10 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Kỳ vọng” 53
Bảng 4 11 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Cá nhân” 54
Bảng 4 12 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Quyết định” 54
Bảng 4 13 KMO và Barlett’s Test 55
Bảng 4 14 Ma trận xoay nhân tố 56
Bảng 4 15 KMO và Barlett’s Test biến phụ thuộc 57
Bảng 4 16 Kết quả EFA thang đo yếu tố Quyết định 57
Bảng 4 17 Phân nhóm và đặt tên các biến độc lập 58
Bảng 4 18 Phân nhóm và đặt tên biến phụ thuộc 59
Bảng 4 19 Ma trận tương quan 60
Bảng 4 20 Kết quả hồi quy 61
Bảng 4 21 Bảng kết quả hồi quy điều chỉnh 62
Bảng 4 22 Bảng kết quả hồi quy điều chỉnh 62
Bảng 4 23 Hệ số ý nghĩa của mô hình 63
Bảng 4 24 Kết quả phân tích ANOVA của mô hình 64
Bảng 4 25 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu 67
Bảng 4 26 Kết quả kiểm định Levene 68
Bảng 4 27 Phân tích ANOVA đối với các trường 69
Bảng 4 28 Kết quả kiểm định Levene 69
Bảng 4 29 Phân tích ANOVA đối với các ngành nghề 69
Trang 11Bảng 4 30 Kết quả kiểm định Levene 70
Bảng 4 31 Phân tích ANOVA đối với hai giới 70
Bảng 4 32 Kết quả kiểm định Levene 71
Bảng 4 33 Phân tích ANOVA đối với các độ tuổi 71
Trang 13CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI1.1.Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnước Trong sự tăng trưởng kinh tế hội nhập với thế giới tiếp cậnnền kinh tế tri thức đã làm thay đổi toàn bộ đời sống của nhândân Bên cạnh những thành tựu mà nền kinh tế thị trường đem lạivẫn tồn tại tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp.Điều này làm suy giảm sự tăng trưởng kinh tế của một đất nước vànảy sinh nhiều vấn đề mới bởi nền kinh tế thị trường không chỉ tácđộng trực tiếp đến sinh viên mà còn tác động đến nhận thức củacác bậc cha mẹ Việc lựa chọn cho con cái học cái gì, ra làm nghề
gì, có trái với sở trường cũng như sự đam mê yêu thích của con cái
họ hay không, điều này ít nhiều ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghềnghiệp của sinh viên trước khi ra trường
Mỗi cá nhân từ khi sinh ra và lớn lên đều mong muốn có đượcmột việc làm ổn định và yêu thích Mỗi gia đình đều mong muốn
kỳ vọng con cái trưởng thành và có một việc làm ổn định MỗiQuốc gia đều mong muốn giải quyết triệt để tình trạng thất nghiệpthiếu việc làm, duy trì một xã hội tăng trưởng về kinh tế, ổn định
về an ninh Để đạt được những mong muốn trên mỗi cá nhâncũng như gia đình đều có những hướng đi riêng
Sinh viên ngày nay đang thiếu đi nhiều kỹ năng và có lối sốngnhanh, thực dụng Cả nước có khoảng 63% sinh viên thất nghiệp vìthiếu kỹ năng Thực tế cho thấy, nhiều sinh viên tốt nghiệp loạikhá, giỏi tại những trường đại học có tiếng trong nước nhưng khixin việc làm lại bị các doanh nghiệp trong và ngoài nước từ chối vì
Trang 14năng lực chuyên môn còn thấp Qua khảo sát tại những hội chợviệc làm trong một vài năm gần đây, các đơn vị tuyển dụng cũngchỉ chọn cho mình 5-10 sinh viên trong khoảng 1.000 sinh viênứng tuyển
Theo Tiến sĩ Lê Đông Phương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứuGiáo dục và Nghề nghiệp, Viện Giáo dục Việt Nam thì giáo dục đạihọc ở nước ta phát triển quá nhanh Chưa đầy 20 năm, nước ta đã
có đến 400 trường đại học Số lượng bùng nổ, nhưng chất lượng lại
tỉ lệ nghịch với số lượng Bên cạnh đó việc phân bố ngành học vàđịa bàn đào tạo cũng bất hợp lý Có đến quá nửa các trường đạihọc, cao đẳng tập trung tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.Ngoài ra, sinh viên theo học những ngành về kinh tế, quản trị kinhdoanh, tài chính, ngân hàng… lại tăng đột biến
Theo TS Trịnh Văn Tùng, Giảng viên chính trường ĐH Khoahọc xã hội và nhân văn (ĐHQGHN), một thực tế hiện nay là sinhviên chưa được hướng nghiệp một cách bài bản mà chỉ hướng đếnnhững ngành học vừa sức để đỗ và lấy được bằng đại học Vì vậy,khi ra trường dù được trang bị một ít kiến thức, sinh viên vẫn khóxác định cho bản thân nên làm nghề gì để thực sự phát huy đượchiệu quả Thế là cả “làm thầy” và “làm thợ” đều dở dang
Lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn trước tiên có íchcho cá nhân vì nếu biết quyết định công việc đúng với khả năng,
sở thích và năng lực của mình thì nó sẽ quyết định được sự thànhđạt của chính cá nhân đó Đó chính là tiền đề để cá nhân đó pháthuy được khả năng của mình và trở thành người có ích cho giađình và xã hội Lựa chọn nghề nghiệp đúng làm cho bộ máy cơ cấucủa xã hội vận hành một cách suôn sẻ và giảm đi tình trạng thừathầy thiếu thợ cho xã hội Bởi, nếu lựa chọn nghề nghiệp không
Trang 15đúng sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực và làm rối loạn cơ cấu nghềnghiệp xã hội.
Lựa chọn nghề nghiệp đúng nhằm điều hoà mối quan hệ cung
- cầu trên thị trường lao động từ đó có thể hoạch định những chínhsách đảm bảo cho người lao động được xếp đặt vào đúng vị tríthích hợp với chuyên môn và năng lực của họ Để từ đó, đảm bảocho cơ cấu nghề nghiệp của xã hội được tái sản xuất và vận hànhmột cách suôn sẻ
Xuất phát từ những mong muốn trên đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh.” nhằm tìm hiểu động cơ học tập, định hướng
cho công việc của sinh viên sau khi ra trường như thế nào vànhững yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viênhiện nay
Đề tài mong muốn góp phần làm sáng tỏ thực trạng, nhữngyếu tố tác động và xu hướng chọn nghề của tầng lớp sinh viên
Tóm lại, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh.” được
lựa chọn trên cơ sở tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựachọn việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế, từ đó đề xuất cácgiải pháp giúp sinh viện lựa chọn việc làm thích hợp, thúc đẩy pháttriển nền kinh tế quốc gia
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Nhóm xác định mục tiêu nghiên cứu cho đề tài này như sau:
Một là, xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm
Trang 16sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế tại TP HCM và phát triển thang
đo cho những yếu tố này để phục vụ nghiên cứu
Hai là, đo lường mức độ ảnh hưởng (tầm quan trọng) của từng yếu tố ảnh
hưởng tới quyết định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngànhkinh tế tại TP HCM
Ba là, đề xuất một số kiến nghị rút ra từ nghiên cứu để giúp các bạn sinh viên
nói chung và sinh viên khối ngành kinh tế nói riêng có thể làm cơ sở để đưa raquyết định lựa chọn việc làm, xác định được mục tiêu sau khi ra trường từ khi cònngồi trên ghế nhà trường
1.3.Câu hỏi nghiên cứu
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn việc làmsau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế?
- Kiểm định cho trường hợp nghiên cứu tại thành phố Hồ ChíMinh, mức độ ảnh hưởng và giá trị thực trạng của các ảnh hưởngđến quyết định lựa chọn trường của sinh viên khối ngành kinh tếđược đánh giá như thế nào?
- Làm thế nào để giúp sinh viên lựa chọn được việc làm trongtương lai để có những định hướng và chuẩn bị phù hợp?
1.4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyếtđịnh lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngànhkinh tế
- Khách thể: Sinh viên đã tốt nghiệp tại các trường đại học vàcao đẳng thuộc khối ngành kinh tế
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh (ĐH Tài chính –Marketing, ĐH Kinh tế TP HCM, ĐH Hoa Sen, ĐH Ngoại thương, ĐH
Trang 17Tôn Đức Thắng, CĐ Kinh tế đối ngoại, CĐ Tài chính hải quan và cáctrường đào tạo khối ngành kinh tế khác).
- Thời gian thực hiện đề tài: 3/2017 – 5/2017
1.5.Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu gồm hai giai đoạn chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiêncứu chính thức:
- Nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính được thực hiện bằng kỹ thuật
thảo luận nhóm tập trung, với sự tham gia của nhóm tác giả và nhóm sinh viên đãhọc tập tại trường Đại học Tài Chính – Marketing, ĐH Kinh tế TP HCM, ĐHHoa Sen, ĐH RMIT (10 người), theo dàn bài thảo luận nhóm tập trung do tác giảxây dựng, nhằm vừa khám phá vừa khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựachọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khối ngành kinh tế,cùng các biến quan sát để đo lường những yếu tố này
- Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm
đánh
giá độ tin cậy và giá trị (giá trị hội tụ và phân biệt) của các thang đo các yếu tố ảnhhưởng đến việc lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viênkhối ngành kinh tế; kiểm định mô hình thang đo, mô hình lý thuyết và các giảthuyết nghiên cứu, kiểm định có hay không có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởngđến việc lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên khốingành kinh tế theo các đặc điểm nhân khẩu học thông qua mẫu nghiên cứu.Nghiên cứu chính thức được thực hiện qua các giai đoạn:
- Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp các sinh viên
đã tốt nghiệp khối ngành kinh tế theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.Kích thước mẫu n=380 sinh viên thuộc các trường đại học khối ngành kinh tế tại
TP HCM
Trang 18alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông quaphần mềm xử lý SPSS 23, qua đó loại bỏ các biến quan sát không đạt độ tin cậy;đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các nhân tố (thành phần đolường) phù hợp, đặt cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyếtnghiên cứu, các nội dung phân tích và kiểm định tiếp theo
- Phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu, các giả thuyết
nghiên cứu và đo lường cường độ tác động của các yếu tố
- Kiểm định T-Tests; ANOVA; KRUSKAL – WALLIS nhằm kiểm định sự
khác biệt giữa các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn việc làm của sinh viênkhối ngành kinh tế
Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp hệ thống hóa, phân tích sosánh, đối chứng, điều tra xã hội học để tổng kết các lý thuyết ý định hành vi; các lýthuyết và các nghiên cứu trên thế giới, đồng thời đề xuất một số hàm ý rút ra từ kếtquả nghiên cứu giúp sinh viên khối ngành kinh tế xác định rõ ràng việclàm sau khi ra trường trong tương lai
1.6.Ý nghĩa và những đóng góp mới của nghiên cứu
Một là, nghiên cứu là quá trình tổng kết lý thuyết các khái
niệm nghiên cứu; phát triển hệ thống thang đo, kiểm định mô hình
lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu về các yếu tố chính ảnhhưởng đến việc lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viênkhối ngành kinh tế Vì thế, hy vọng nghiên cứu sẽ góp phần vàoviệc phát triển lý thuyết và bổ sung vào hệ thống thang đo cònthiếu tại các nước đang phát triển; đồng thời hình thành khungnghiên cứu để triển khai các nghiên cứu khác tương tự
Hai là, kết quả của nghiên cứu giúp cho các bạn sinh viên
khối ngành kinh tế có cái nhìn tổng quan về các yếu tác động đến
Trang 19việc lựa chọn việc làm để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn trongquyết định lựa chọn việc làm cho chính bản thân mình.
Ba là, giúp cho nhà trường, các tổ chức có cái nhìn chính xác
và thực tế hơn về các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựachọn việc làm của sinh viên khối ngành kinh tế Vì thế, hy vọngnghiên cứu này có thể làm cơ sở để tổ chức các hoạt động hỗ trợthiết thực trong việc định hướng nghề cho sinh viên ngay từ khingồi trên ghế nhà trường
Bốn là, nghiên cứu vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu, từ những phương pháp truyền thống như: hệ thốnghóa, phân tích so sánh, đối chứng, điều tra xã hội học, vv., đến cácphương pháp hiện đại sử dụng kỹ thuật định tính và định lượngnhư: thảo luận nhóm tập trung, phân tích Cronbach’s alpha, phântích nhân tố khám phá EFA Vì thế, hy vọng nghiên cứu này sẽ lànguồn tài liệu tham khảo về phương pháp luận, thiết kế nghiêncứu, phát triển thang đo, mô hình nghiên cứu và xử lý dữ liệunghiên cứu cho sinh viên khối ngành kinh tế và các ngành khác
1.7.Kết cấu của báo cáo nghiên cứu
Ngoài phần tóm tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục, báo cáo nghiên cứu được kết cấuthành 05 chương:
- Chương 1: Giới thiệu về đề tài: Trình bày các vấn đề tổng
quan về nghiên cứu, bao gồm: cơ sở xác định đề tài nghiêncứu; mục tiêu nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu;phương pháp nghiên cứu
- Chương 2: Cơ sở khoa học và mô hình nghiên cứu: Trình
bày cơ sở lý thuyết và thực tiễn của nghiên cứu cho việc đềxuất mô hình nghiên cứu lý thuyết và các giả thuyết nghiên
Trang 20- Chương 3: Thiết kế nghiên cứu: Trình bày qui trình thực
hiện các phương pháp nghiên cứu đặt cơ sở cho việc hiệuchỉnh, bổ sung và kiểm định mô hình nghiên cứu lý thuyết vàcác giả thuyết nghiên cứu đã được đề xuất
- Chương 4: Phân tích dữ liệu nghiên cứu: Trình bày quá
trình phân tích dữ liệu nghiên cứu và kết quả kiểm định môhình nghiên cứu lý thuyết, các giả thuyết nghiên cứu và thảoluận kết quả nghiên cứu
- Chương 5: Kết luận và một số giải pháp: Tổng hợp quá
trình và kết quả nghiên cứu; đồng thời đề xuất một số giảipháp rút ra từ kết quả nghiên cứu
Trang 21CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT
2
2.1 Các khái niệm sử dụng trong đề tài
2.1.1 Khái niệm quyết định
Ra quyết định liên quan đến giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề cần phải
ra quyết định
Khác với các loài động vật trong tự nhiên mọi hoạt động con người đều cầnnhằm vào một hay một số mục tiêu nào đó Các hoạt động về quyết định cũng vậy,muốn không bị lạc đường, mất phương hướng đều cần phải xác định rõ mục tiêunhằm ra quyết định để giải quyết vấn đề Thông thường mục tiêu được hiểu là cáiđích để nhằm vào hay cần đạt tới để hoàn thành nhiệm vụ Như vậy mục tiêu củacác quyết định là cái đích cần đến trong các quyết định để giải quyết vấn đề Trongthực tế chúng ta cũng gặp thuật ngữ “mục đích” của các quyết định Vậy mục đích
là gì? Và quan hệ của nó với mục tiêu ra sao? Theo quan điểm của tôi thì chúng tanên thừa nhận quan điểm “mục đích” là cái đích cuối cùng cần đạt tới, còn mục tiêu
là cái đích cụ thể cuối cùng cần đạt tới
Ví dụ vấn đề các bạn cần giải quyết trong bài nghiên cứu này là bạn phải chọnnghề nghiệp cho mình Bạn phải quyết định lựa chọn nghề nghiệp cho chính mình
Và quyết đinh được chia làm ba loại đó là: quyết định theo chuẩn, quyết định cấpthời và quyết định có chiều sâu
- Quyết định theo chuẩn: là những quyết định hàng ngày theo lệ thường và cótính chất lặp đi lặp lại Giải pháp cho những quyết định loại này thường là nhữngthủ tục, luật lệ và chính sách đã được quy định sẵn Quyết định loại này tương đốiđơn giản do đặc tính lặp đi lặp lại của chúng Bạn có khuynh hướng ra những quyếtđịnh này bàng cách suy luận logic và tham khảo các qui định có sẵn Vấn đề có thểphát sinh nếu bạn không thực hiện theo đúng các qui tắc sẵn có
Trang 22- Quyết định cấp thời: là những quyết định đòi hỏi tác động nhanh và chínhxác và cần phải được thực hiện gần như tức thời Đây là loại quyết định thường nảysinh bất ngờ không được báo trước và đòi hỏi bạn phải chú ý tức thời và trọn vẹn.Tình huống của quyết định cấp thời cho phép rất ít thời gian để hoạch định hoặc lôikéo người khác vào quyết định.
- Quyết định có chiều sâu: không phải là những quyết định có thể giải quyếtngay và đòi hỏi phải có kế hoạch tập trung, thảo luận và suy xét Đây là loại quyếtđịnh thường liên quan đến việc thiết lập định hướng hoạt động hoặc thực hiện cácthay đổi Những quyết định có chiều sâu thường đòi hỏi nhiều thời gian và nhữngthông tin đầu vào đặc biệt Điểm thuận lợi đối với quyết định loại này là bạn cónhiều phương án và kế hoạch khác nhau để lựa chọn Quyết định có chiều sâu baogồm quá trình chọn lọc, thích ứng, và sáng tạo hoặc đổi mới Tính hiệu quả của bạntùy thuộc vào việc bạn chọn quyết định, quyết định này phải được chấp thuận nhiềunhất, sinh lợi và hiệu quả nhất
2.1.2 Khái niệm sinh viên
Theo TS Phạm Minh Hạc: “Sinh viên là người đại biểu chonhóm xã hội đặc biệt là thanh niên đang chuẩn bị cho hoạt độngsản xuất vật chất hay tinh thần của xã hội”
V.I Lênin khi phân tích tình hình và hoạt động của giới sinhviên cũng đã nói về sinh viên như sau: “Sinh viên là bộ phận nhạycảm nhất trong giới tri thức, mà sở dĩ giới tri thức được gọi là trithức chính vì nó phản ánh và thể hiện sự phát triển của các lợi íchgiai cấp và của các nhóm chính trị trong toàn bộ xã hội một cách
có ý thức hơn cả, kiên quyết hơn cả và chính xác hơn cả”
Có thể nêu ra một số đặc điểm để phân biệt sinh viên với cácnhóm xã hội khác như sau:
- Sinh viên là nhóm xã hội có khả năng di động cao, do có tínhchất hoạt động nghề nghiệp, họ có nhiều cơ hội hơn trong việc
Trang 23chiếm lĩnh những địa vị cao trong xã hội.
- Có lối sống và định hướng giá trị đặc thù, năng động, khả năngthích ứng cao và tiếp thu nhanh những giá trị mới của xã hội
- Có những đặc thù về lứa tuổi và giai đoạn xã hội hoá khácnhau với các nhóm thiếu niên, nhi đồng, nhóm trung niên và ngườicao tuổi
2.1.3 Khái niệm việc làm
Người có việc làm là người làm việc trong những lĩnh vựcngành nghề, dạng hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm,đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình, đồng thờiđóng góp một phần cho xã hội
Khi nói tới việc làm hầu hết các khái niệm đều hay nhắc tới haiyếu tố rất quan trọng và bổ trợ cho nhau mà cần phải làm rõ hơn
đó là: hoạt động lao động và nguồn thu nhập Thu nhập là nhậnđược tiền bạc, của cải vật chất từ một hoạt động nào đó nguồnthu nhập là các khoản thu nhập nhận được trong một khoảng thờigian nhất định, thường tính theo tháng, năm Lao động là hoạtđộng có mục đích của con người nhằm tạo ra cấc loại sản phẩmvật chất và tinh thần cho xã hội Như vậy, khi nói tới một việc làm
là phải hội tụ được ba đặc điểm sau:
- Là hoạt động tạo ra những sản phẩm vật chất hoặc tinh thần
- Có mục đích tạo ra hoặc nhận được thu nhập bằng tiền bạchiện vật
- Không bị pháp luật ngăn cấm
Chúng ta có thể phân biệt giữa lao động và việc làm ở chỗ laođộng chủ yếu nhấn mạnh tới hoạt động cơ bắp hoặc trí tuệ củacon người còn việc làm nói tới quá trình sử dụng sức lao động
Trang 24Việc làm và lao động là những khái niệm có liên quan chặt chẽnhưng không hoàn toàn giống nhau Việc làm có giới hạn về sốlượng, nguồn lao động cũng có giới hạn về số lượng và nhân khẩuhọc nhưng sức lao động thì không Việc làm thể hiện mối quan hệgiữa con người với những chỗ làm việc cụ thể, là những giới hạn xãhội cần thiết trong đó lao động diễn ra Việc làm là điều kiện cầnthiết để thoả mãn nhu cầu xã hội về lao động, là nội dung chínhcủa hoạt động con người Đứng ở góc độ kinh tế việc làm thể hiệnmối tương quan giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, giữa yếu tốcon người và yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất Như vậyviệc làm là một phạm trù tổng hợp liên kết các quá trình kinh tế,
xã hội và nhân khẩu, nó thuộc loại những vấn đề chủ yếu nhất củatoàn bộ đời sống xã hội
là : thành thị và nông thôn
2.1.5 Thị trường lao động
Có rất nhiều khái niệm về thị trường lao động, mỗi một thị
Trang 25trường lao động lại có những đặc điểm riêng của mình Thị trườnglao động khác biệt so với thị trường hàng hóa ở chỗ, nó thể hiệnphần lớn những biểu hiện kinh tế xã hội của cả xã hội và có rấtnhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nó Vì vậy, thị trườnglao động của Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc và Việt Nam córất nhiều khác nhau
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động
là thị trường trong đó có các dịch vụ lao động được mua và bánthông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động,cũng như mức độ tiền công” Khái niệm này nhấn mạnh đến cácdịch vụ lao động được xác định thông qua việc làm được trả công Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “… Thị trường mà đảm bảoviệc làm cho người lao động và kết hợp giải quyết trong lĩnh vựcviệc làm, thì được gọi là thị trường lao động” ; hoặc, “… Thị trường -
đó là một cơ chế, mà với sự trợ giúp của nó hệ số giữa người laođộng và số lượng chỗ làm việc được điều tiết”
Các nhà khoa học kinh tế Nga thì lại cho rằng: “Thị trường laođộng được hiểu như một hệ thống quan hệ xã hội, những định mức
và thể chế xã hội (trong đó có cả pháp luật), đảm bảo cho việc táisản xuất, trao đổi và sử dụng lao động”; Hoặc: Hệ thống nhữngquan hệ được hình thành trên cơ sở giá trị giữa những người sửdụng lao động (sở hữu tư liệu sản xuất) và những người làm thuê(sở hữu sức lao động) về vấn đề trước nhất là thoả mãn cầu laođộng và vấn đề tiếp theo là làm thuê như nguồn phương tiện đểtồn tại”
“… Thị trường lao động - đó là một dạng đặc biệt của thịtrường hàng hóa, mà nội dung của nó là thực hiện vấn đề mua vàbán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt - sức lao động, hay là khả
Trang 26năng lao động của con người Như một phạm trù kinh tế thị trườngsức lao động thể hiện quan hệ kinh tế giữa một bên là người làmchủ hàng hóa này, sở hữu sức lao động - người bán nó và bên kia,với người sở hữu vốn - mua sức lao động”
Theo các nhà khoa học kinh tế Việt Nam khái niệm này còn đadạng và phong phú hơn nhiều: “Thị trường lao động là toàn bộ cácquan hệ lao động được xác lập trong lĩnh vực thuê mướn lao động(nó bao gồm các quan hệ lao động cơ bản nhất như thuê mướn và
sa thải lao động, tiền lương và tiền công, bảo hiểm xã hội, tranhchấp lao động ), ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa mộtbên là người lao động tự do và một bên là người sử dụng laođộng”
“Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) là nơi thựchiện các quan hệ xã hội giữa người bán sức lao động (người laođộng làm thuê) và người mua sức lao động (người sử dụng sức laođộng), thông qua các hình thức thoả thuận về giá cả (tiền công,tiền lương) và các điều kiện làm việc khác, trên cơ sở một hợpđồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua cácdạng hợp đồng hay thoả thuận khác”
“Thị trường “sức lao động” là nơi thể hiện quan hệ xã hội giữangười lao động làm thuê và người thuê mướn lao động thông qua
sự điều chỉnh giá cả tiền công” “Thị trường lao động biểu hiện mốiquan hệ giữa một bên là người có sức lao động và bên kia là người
sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng và chất lượng laođộng sẽ đem ra trao đổi và mức thù lao tương ứng”
Bất kỳ khái niệm nào đều có những khía cạnh đúng Chúng tôitrích dẫn trên đây chỉ một vài trong số nhiều khái niệm để nhấnmạnh tính phức tạp của chính khái niệm “thị trường lao động”,
Trang 27cùng với tính đa dạng và sự đặc biệt của nó Tuy nhiên, theo quanđiểm của chúng tôi, phương pháp tiếp cận của một vài tác giả trênđây sẽ dẫn đến sẽ đánh giá sai lệch một cách nghiêm trọng nhữngtình huống đang xuất hiện trong lĩnh vực việc làm và triển vọnghình thành, phát triển của thị trường lao động trong nền kinh tếđang chuyển đổi mạnh mẽ sang quan hệ thị trường
Từ đó, trong khái niệm “Thị trường lao động” chúng tôi thấycần thiết phải bổ sung thêm, dựa vào những gì thị trường lao độngtồn tại và nó hoạt động trong bối cảnh không gian nào
Khái niệm “Thị trường lao động” mà nhà khoa học kinh tế NgaKostin Leonit Alecxeevich đưa ra là tương đối đầy đủ: “Thị trường laođộng - đó là một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa người sử dụng laođộng và người lao động trong một không gian kinh té xác định, thểhiện những quan hệ kinh tê' và pháp lý giữa họ với nhau” Hay nóichi tiết hơn, thị trường lao động là tập hợp những quan hệ kinh tế,pháp lý, xuất hiện giữa người sở hữu sức lao động (người lao động)
và người sử dụng nó (người thuê lao động) về vấn đề chỗ làm việc
cụ thể, nơi và hàng hóa và dịch vụ sẽ được làm ra
Đối với người nắm giữ sức lao động sẽ được tạo ra cơ hội đểnhận chỗ làm việc, nơi mà anh ta có thể làm việc, thể hiện khảnăng, và nhận thụ nhập để tái sản xuất sức lao động của mình Đối với người thuê lao động sẽ có cơ hội tăng lợi nhuận kinh tế.Trên thị trường sẽ hình thành những quan hệ việc làm Vì vậy, nóxác định nội dung đích thực của thị trường lao động như thị trườngviệc làm
2.2 Thực trạng việc làm của sinh viên mới ra trường
Theo thống kê Quý 1/2016 cả nước có 225.000 người có trình
độ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp Đây là con số báo động mạnh mà
Trang 28nhiều chuyên gia đã phản ánh Tình trạng này có nhiều nguyênnhân, mà trước hết phải nói đến việc sinh viên không thể lựa chọnnghề cho mình để có một hướng đi và các bước chuẩn bị cho côngviệc tương lai đúng đắn.
Sinh viên ra trường thì nhiều nhưng tỷ lệ sinh viên ra trườngkhông tìm được việc làm cũng ngày càng tăng Theo khảo sát cókhoảng 26,2% cử nhân đại học ra trường nhưng không có việc làm.Bên cạnh đó, 70,8% cử nhân ra trường lại làm những công việc tráingành nghề được đào tạo, chỉ có khoảng 19% cử nhân làm đúngngành nghề được đào tạo Điều đó cho thấy việc định hướng nghềnghiệp, giáo dục đại học hiện nay có nhiều điểm bất hợp lý do đó
Theo thống kê của Trung ương Hội Thanh niên Việt Nam thìkhoảng 50% sinh viên ra trường không có việc làm và chỉ có 30%trong số đã tìm được việc làm đúng ngành nghề đã được đào tạo
Trang 29Riêng theo nhận định của thầy Nguyễn Đức Hiền, chủ nhiệm khoaCông nghệ thông tin, Đại học Dân lập Duy Tân thì số sinh viên ratrường được làm đúng chuyên ngành đào tạo chỉ khoảng trên dưới50% Còn tại Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thì trên 70%
số sinh viên hệ chính quy tốt nghiệp ra trường có việc làm đúngngành nghề đào tạo
Như những lý do đã nói ở mục 1.1, việc hướng nghiệp để sinh
viên có thể lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn ảnh mang lạilợi ích không chỉ cho cá nhân mà còn giúp phát triển cho xã hội
Do vậy việc nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng tới quyếtđịnh lựa chọn việc làm của sinh viên và tìm kiếm các giải phápcho tình hình hiện tại là cần thiết để có thể xây dựng và phát triểnthị trường việc làm thành phố nói riêng và thị trường việc làm cảnước nói chung
và Warshaw 1988) Thuyết TRA được sử dụng để dự báo hành vi tựnguyện và giúp đỡ những người khác trong việc nhận ra yếu tốtâm lý của mình Nó được thiết kế dựa trên giả định rằng con ngườithường hành động một cách hợp lý, họ xem xét các thông tin cósẵn xung quanh và những hậu quả từ hành động của họ
Trang 30(Nguồn: Ajzen và Fishbein 1975) Hình 2 1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)
Theo TRA, hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành
để một người dẫn đến thực hiện hành vi
Thái độ (Attitude Toward Behavior) là yếu tố cá nhân thể hiệnniềm tin tích cực hay tiêu cực, đồng tình hay phản đối của mộtngười tiêu đối với hành vi và sự đánh giá đối với kết quả của hành
vi đó Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức, suy nghĩ
về những người ảnh hưởng (có quan hệ gần gũi với người có ý địnhthực hiện hành vi như: người thân trong gia đình, bạn bè, đồngnghiệp) cho rằng nên thực hiện hay không nên thực hiện hành vi(Ajzen 1991, tr 188)
Trang 31Hạn chế lớn nhất của thuyết này là hành vi của một cá nhânđặt dưới sự kiểm soát của ý định Nghĩa là, thuyết này chỉ áp dụngđối với những trường hợp cá nhân có ý thức trước khi thực hiệnhành vi Vì thế, thuyết này không giải thích được trong các trườnghợp: hành vi không hợp lý, hành động theo thói quen, hoặc hành viđược coi là không ý thức (Ajzen 1985).
-để thực hiện hành vi Trong đó, ý định kinh doanh là một yếu tố cótrước, quyết định việc thực hiện hành vi kinh doanh (Fayolle vàGailly, 2004; Kolvereid 1997) Ý định là tiền đề gần nhất của hành
vi và được dự đoán lần lượt bởi thái độ; chuẩn chủ quan và nhậnthức kiểm soát hành vi
Trang 32(Nguồn: Ajzen, I., The Theory of Planned Behaviour, 1991) Hình 2 2 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (TPB)
- Chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN) hay nhận thức về ảnh
cộng đồng xã hội được định nghĩa là “nhận thức về áp lực xã hộiđến thực hiện hoặc không thực hiện hành vi” (Ajzen 1991) Đó làảnh hưởng của những người quan trọng và gần gũi có thể tác độngđến cá nhân thực hiện hành vi Ví dụ như các bậc cha mẹ có nhữngvấn đề, quan điểm tiêu cực với ngành nghề nào đó, có thể gây áplực cho con cái của họ khó khăn khi lựa chọn theo đuổi ngành nghềđó
Trang 33- Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavirol Control PBC) phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi vàviệc thực hiện hành vi đó có bị kiểm soát, hạn chế hay không.Ajzen (1991) đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trựctiếp đến ý định thực hiện hành vi và nếu chính xác trong nhận thứccủa mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi TPB giảđịnh thêm rằng những phần hợp thành ý định lần lượt được xácđịnh bởi kỳ vọng nổi bật nhất và ước lượng kỳ vọng cho mỗi thànhphần đó Trong đó, kỳ vọng về thái độ đối với một hành vi có sẵn,hoặc kỳ vọng cụ thể về kết quả của việc thực hiện hành vi; kỳvọng về chuẩn chủ quan đó là nhận thức của những người quantrọng khác là tán thành hay không tán thành thực hiện hành vi; kỳvọng về nhận thức kiểm soát hành vi liên quan tới những điều kiệnthuận tiện hay cản trở việc thực hiện hành vi Ajzen (1988) khẳngđịnh những kỳ vọng này là những thông tin nền tảng của hành vi
-và nguyên nhân dẫn đến hành vi một cách cơ bản là bởi những kỳvọng này (Scholten, Kemp và Ompta 2004) Vì thế, sự thay đổi mộttrong những kỳ vọng trên có thể dẫn đến sự thay đổi về hành vi.Dựa vào nguyên nhân căn bản này, một số nhà nghiên cứu đã tạo
ra sự can thiệp để thay đổi kỳ vọng để xác định xem người ta cóthay đổi hành vi hay không Một số khác đã khám phá sự ảnhhưởng của chính sách can thiệp bằng cách kiểm tra sự thay đổi kỳvọng sau khi áp dụng chính sách
TPB đã được áp dụng thành công để dự đoán và giải thích cáchành vi khác nhau như: quyết định bỏ phiếu, giảm cân, ngừng hútthuốc, vi phạm giao thông, vv
Hạn chế
Thứ nhất, TPB như là một sự thay thế cho giới hạn kiểm soát
Trang 34ý chí của TRA và cho rằng hành vi là có chủ ý và có kế hoạch Tuynhiên TPB dựa trên niềm tin rằng mọi người đều có suy nghĩ hợp lý
và đưa ra những quyết định hợp lý dựa trên thông tin sẵn có Vìthế, động cơ vô thức không được đưa vào xem xét trong mô hìnhTPB Nghĩa là, TPB chưa khắc phục được hết những hạn chế củaTRA (Krueger và cộng sự 2000)
Thứ hai, thực tế các yếu tố để xác định ý định không giới hạn
chủ quan và kiểm soát hành vi như Ajzen (1991) Vì thế, nhiềunghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng chỉ có 40% biến thiên ýđịnh của hành vi có thể được giải thích bằng TPB của Ajzen (1991)
Trang 352.3.3 Thuyết xã hội hóa
Xã hội hóa là một quá trình, nhờ đó mỗi cá nhân lĩnh hội đượccác giá trị, chuẩn mực từ xã hội Nói một cách khác, đó chính làquá trình con người liên tục tiếp thu văn hóa vào nhân cách củamình để sống trong xã hội như là một thành viên Quá trình xã hộihóa diễn ra trong suốt đời của mỗi con người, thậm chí có tác giảcòn cho rằng xã hội hóa được diễn ra trong giai đoạn bào thai
Xã hội hóa là nền tảng quan trọng của loài người, không nhưcác sinh vật khác, con người cần phải có hiểu biết xã hội để sống.Ngoài sự tồn tại có tính chất sinh học đơn thuần, kinh nghiệm xãhội tạo ra nhân cách của mỗi con người Hiểu theo nghĩa đơn giản,nhân cách chính là hệ thống tư duy, cảm xúc và hành vi có tổ chứctrong đó con người suy nghĩ, nhận thức về thế giới, về bản thânmình cũng như phản ứng, hành động trong tương tác xã hội Chỉ cóthông qua sự hình thành và phát triển của nhân cách, loài ngườimới trở nên khác biệt với tất cả các loài động vật khác, chỉ có loàingười mới tạo ra được văn hóa và mỗi con người, với tư cách làmột thành viên của xã hội tiếp thu văn hóa vào nhân cách củamình Những trường hợp bị cách ly hoàn toàn với đời sống xã hộicho thấy cá thể rơi vào hoàn cảnh đó hầu như chỉ tồn tại sinh học,hoàn toàn vô cảm và không có biểu hiện phẩm chất xã hội nàothường gặp ở con người Đã từng có những tranh biện và bất đồng
về tầm quan trọng tương đối của yếu tố sinh học và yếu tố xã hộitrong sự phát triển của con người hay nói ngắn gọn là cái gì hìnhthành nên nhân cách, bản chất hay dưỡng dục
Xã hội hóa ảnh hưởng bởi năm tác nhân cơ bản là: Gia đình, Bạn bè, Nhà trường, Truyền thông đại chúng và Các tác nhân khác.
Trang 36Thực tế cho thấy, mỗi cá nhân không thể tách rời người khác,
họ không thể thực hiện các vai trò nếu như không tồn tại trong mốiquan hệ đối với những người xung quanh Các đặc điểm kinh tếvăn hoá là những yếu tố chi phối mạnh nhất trong quá trình xã hộihoá của họ Có thể nói mỗi hoạt động của cá nhân là phức hợp tácđộng của cả những yếu tố chủ quan và khách quan Các nhà xã hộihọc khi nghiên cứu về các giai đoạn của quá trình xã hội hoá đãchỉ ra rằng, xã hội hoá ở lứa tuổi thanh niên là giai đoạn vô cùngquan trọng vì lứa tuổi này là lúc tốt nhất để kiểm nghiệmnhững tri thức thu nhận thụ động qua hoạt động thực tiễn Nhữngkinh nghiệm xã hội cũng được bổ sung qua quá trình lao động Cánhân lúc này đã có thể phán xét, đánh giá về các giá trị chuẩnmực mà họ phải tuân thủ, cân nhắc xem lựa chọn như thế nào là
có lợi nhất để làm theo Sự định hướng nghề nghiệp và lựa chọnviệc làm của người sinh viên cũng tuân theo quy luật đó
2.4 Mô hình nghiên cứu tham khảo
Lí thuyết mật mã Holland đưa ra một số luận điểm rất có giátrị trong định hướng nghề nghiệp, trong đó có 2 luận điểm cơ bảnlà:
- Nếu một người chọn được công việc phù hợp với tính cách của
Trang 37họ thì họ sẽ dễ dàng phát triển và thành công trong nghề nghiệp.Nói cách khác, những người làm việc trong môi trường tương tựnhư tính cách của mình hầu hết sẽ thành công và hài lòng với côngviệc.
- Việc xác định việc làm là tùy thuộc vào yếu tố cá nhân củamỗi người Hầu như ai cũng có thể được xếp vào 1 trong 6 kiểutính cách và có 6 môi trường hoạt động tương ứng với 6 kiểu tínhcách, đó là: Nhóm kĩ thuật (KT); Nhóm nghiên cứu (NC); Nhómnghệ thuật (NT); Nhóm xã hội (XH); Nhóm quản lí (QL); Nhómnghiệp vụ (NV)
Nội dung cơ bản của 6 nhóm tính cách theo lí thuyết mật mãHolland được thể hiện trong hình dưới đây:
(Nguồn TS Hồ Phụng Hoàng Phoenix 2012) Hình 2 3 Các nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland
Lí thuyết mật mã Holland được áp dụng rộng rãi đối với ngườibắt đầu tìm hiểu sở thích, khả năng nghề nghiệp của bản thân và
NGHIÊN CỨU
Trang 38có ý nghĩa rất quan trọng Thông qua việc sử dụng kết quả nghiêncứu của lí thuyết này, cho ta cơ sở để đối chiếu sở thích, khả năngcủa bản thân với những yêu cầu của các ngành nghề thuộc nhóm
sở thích đã xác định Từ đó, đưa ra định hướng nghề nghiệp hoặcquyết định chọn nghề nghiệp tương lai
2.4.2 Lý thuyết cây nghề nghiệp
Trích dẫn từ tài liệu chuyên đề Khám phá, lựa chọn và pháttriển nghề nghiệp (Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục– Bộ GD&ĐT) do Trần Phụng Hoàng Phoenix và Hồ Thị Thu biênsoạn Mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp thuộc nhóm Lí thuyết đặctính cá nhân và đặc điểm nghề được lập ra để giải thích vai tròquan trọng của mối tương quan chặt chẽ giữa sở thích, khả năng
cá tính và giá trị nghề nghiệp của một người với khả năng tuyểndụng đối với họ sau khi tốt nghiệp
(Nguồn: Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục – Bộ
GD&ĐT 2015)
Trang 39Hình 2.4 Mô hình lý thuyết cây nghề nghiệp
Sở thích, khả năng, cá tính và giá trị nghề nghiệp là
những yếu tố cơ bản, có ảnh hưởng mang tính quyết định đến sựthành đạt trong nghề nghiệp của mỗi người Vì vậy, nó được coi là
“gốc rễ” của “cây nghề nghiệp” và buộc mỗi người phải có nănglực nhận thức bản thân để hiểu rõ về nó trước khi chọn nghề Nóicách khác, khi chọn bất cứ một ngành, nghề nào, mỗi người đều
phải dựa vào sở thích nghề nghiệp, khả năng thực có, cá tính
và giá trị nghề nghiệp (Giá trị nghề nghiệp là những điều được
coi là quý giá, là quan trọng, có ý nghĩa nhất mà mỗi người mongmuốn đạt được khi tham gia lao động nghề nghiệp Ví dụ: Đượcnhiều người tôn trọng; được làm việc trong môi trường có cơ hội đểphát huy cao độ khả năng của bản thân; hoặc, có thu nhập cao;hoặc, có cơ hội thăng tiến v.v…tùy theo mong muốn của mỗingười), tức là dựa vào “rễ” của “cây nghề nghiệp” Nếu một ngườiquyết tâm theo học ngành, nghề phù hợp với “rễ” thì sau khi hoànthành chương trình đào tạo sẽ có nền tảng vững chắc để thu đượcnhững “quả ngọt” trong nghề nghiệp
Trang 402.4.3 Lý thuyết phát triển nghề nghiệp theo giai đoạn
Một trong những đóng góp lớn nhất của TS Donald Supertrong lĩnh vực hướng nghiệp là công trình nghiên cứu và các bàiviết về vai trò quan trọng của việc hiểu rõ khái niệm bản thântrong quyết định nghề nghiệp của mỗi người Ông nhấn mạnhrằng, khái niệm này thay đổi theo thời gian và phát triển cùng với
sự trải nghiệm của mỗi người trong cuộc sống
Trong lí thuyết phát triển nghề nghiệp theo các giai đoạn củacuộc đời, TS Super đã:
- Xác định và giải thích quá trình phát triển nghề nghiệp qua 5giai đoạn chính và các giai đoạn phụ trong cuộc đời mỗi người;
- Đòi hỏi định nghĩa nghề nghiệp phải bao gồm cả sự tương tác
khác nhau của mỗi người;
- Nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc hiểu rõ khái niệm bản
Bảng 2 1 Đặc điểm các giai đoạn cuộc đời
Phát triển 0 – 14
Phát triển khái niệm về bản thân, thái
độ, nhu cầu và khái niệm chung vềthế giới việc làm
Khám phá 15 – 24 Khám phá qua trường lớp, các hoạt
động liên quan đến nghề nghiệp