1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần Masan

34 7,5K 57

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN 1 1.1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 1 1.1.1. Thông tin về doanh nghiệp. 1 1.1.2. Quá trình hoạt động và phát triển. 1 1.1.3. Sản phẩm chính của doanh nghiệp. 2 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN 3 2.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH 3 2.1.1. Doanh thu thuần và lợi nhuận gộp. 5 2.1.2. Giá vốn hàng bán. 6 2.1.3. Chi phí bán hàng. 7 2.1.4. Chi quản lý doanh nghiệp. 7 2.1.5. Doanh thu tài chính. 7 2.1.6. Chi phí tài chính. 7 2.1.7. Thu nhập khác. 8 2.1.8. Lợi nhuận từ công ty liên kết 8 2.2. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA CÁC MỐI QUAN HỆ TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9 2.2.1. Nhận xét chung về sự biến động của tài sản, nguồn vốn. 11 2.2.2. Các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán. 12 2.3. PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 15 2.3.1. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản. 15 2.3.2. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn. 19 2.3.3. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn. 21 2.3.4. Phân tích khả năng sinh lời 23 2.4. PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ. 26

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

(NHÓM LỚP 06)

1 Lê Thị Thu Huyền (nhóm trưởng)

2 Trương Thanh Phương

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG

MASAN 1

1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 1

1.1.1 Thông tin về doanh nghiệp 1

1.1.2 Quá trình hoạt động và phát triển 1

1.1.3 Sản phẩm chính của doanh nghiệp 2

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN 3

2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH 3

2.1.1 Doanh thu thuần và lợi nhuận gộp 5

2.1.2 Giá vốn hàng bán 6

2.1.3 Chi phí bán hàng 7

2.1.4 Chi quản lý doanh nghiệp 7

2.1.5 Doanh thu tài chính 7

2.1.6 Chi phí tài chính 7

2.1.7 Thu nhập khác 8

2.1.8 Lợi nhuận từ công ty liên kết 8

2.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA CÁC MỐI QUAN HỆ TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 9

2.2.1 Nhận xét chung về sự biến động của tài sản, nguồn vốn 11

2.2.2 Các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán 12

2.3 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 15

2.3.1 Phân tích năng lực hoạt động của tài sản 15

2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 19

2.3.3 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn 21

2.3.4 Phân tích khả năng sinh lời 23

2.4 PHÂN TÍCH LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 26

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG

MASAN 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY

1.1.1 Thông tin về doanh nghiệp

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN

Tên tiếng Anh: MASAN CONSUMER CORPORATION

Tên viết tắt: MSC hoặc MASAN CONSUMER CORP

1.1.2 Quá trình hoạt động và phát triển

Tháng 6 năm 1996, thành lập Công ty cổ phần Công nghiệp – Công nghệ - Thương mại Việt Tiến chuyên sản xuất thực phẩm chế biến, đặc biệt là các sản phẩm ngành gia vị như nước tương, tương ớt, các loại sốt,…

Tháng 5 năm 2000, thành lập Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu

Năm 2003, Công ty cổ phần thương mại Masan thành lập trên cơ sở sáp nhập công

ty cổ phần Công nghiệp – Công nghệ - Thương mại Việt Tiến và Công ty cổ phần Công nghiệp và xuất khẩu Minh Việt

Tháng 12 năm 2008, Công ty cổ phần thương mại Masan đổi tên thành Công ty

cổ phần thực phẩm Masan (Masan Consumer)

Trang 5

Tháng 3 năm 2011, Công ty cổ phần thực phẩm Masan (Masan Consumer) chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer)

1.1.3 Sản phẩm chính của doanh nghiệp

Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan: Sản xuất nước chấm, gia vị, mì ăn liền, hạt nêm và các loại thực phẩm đóng gói khác Để tăng thị phần, Masan Consumer tập trung quản lý các nhãn hiệu bằng cách phân khúc thị trường mục tiêu với những sản phẩm riêng biệt tương ứng Trong mỗi dòng sản phẩm nước chấm, mì ăn liền và hạt gia vị đều có cả nhãn hiệu cao cấp và nhãn hiệu trung cấp Có thể kể đến nhãn hiệu mì ăn liền Omachi hướng tới phân khúc thị trường cao cấp, trong khi nhãn hiêu Tiến Vua phục vụ cho phân khúc thị trường trung cấp

Cho đến năm 2013, các sản phẩm của Masan Consumer đã giành được thị phần như sau:

Trang 6

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN HÀNG TIÊU DÙNG MASAN 2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH

Năm 2013 là một năm khó khăn cho toàn ngành kinh tế với sức mua trong dân giảm sút dẫn đến chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty chưa đạt

Năm 2013 VND'000

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 182.154.352 185.834.895 163.456.190

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 186.273.375 394.642.867 566.832.851

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 2.587.741.165 3.291.461.152 3.769.005.590

11 Thu nhập khác 19.511.120 52.209.252 53.868.594

12 Chi phí khác 23.308.565 26.637.369 41.534.747

13 Kết quả từ các hoạt động khác (3.797.445) 25.571.883 12.333.847

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2.583.943.720 3.319.588.322 3.964.355.629

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 204.280.677 593.858.061 567.614.002

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 125.450.924 (124.578.798) 126.409.364

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp 2.254.212.119 2.850.309.059 3.270.332.263

18 Lợi ích của cổ đông thiểu số 792.206 86.162.000 174.558.661

19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 9.348 5.509 5.898

Trang 7

BẢNG 2.2: BÁO CÁO KQKD DẠNG SO SÁNH NGANG CỦA CÔNG TY MSF

Chi phí quản lý doanh nghiệp 208,369,492 111.86 172,189,984 43.63

LNT từ hoạt động kinh doanh 703,719,987 27.19 477,544,438 14.51

Thu nhập khác 32,698,132 167.59 1,659,342 3.18

Chi phí khác 3,328,804 14.28 14,897,378 55.93

Kết quả từ các hoạt động khác 29,369,328 -773.40 -13,238,036 -51.77

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 735,644,602 28.47 644,767,307 19.42

Chi phí thuế TNDN hiện hành 389,577,384 190.71 -26,244,059 -4.42

Chi phí thuế TNDN hoãn lại -250,029,722 -199.30 250,988,162 -201.47

LNST thu nhập doanh nghiệp 596,096,940 26.44 420,023,204 14.74

Lợi ích của cổ đông thiểu số 85,369,794 10776.21 88,396,661 102.59

Lãi cơ bản trên cổ phiếu -3,839 -41.07 389 7.06

Trang 8

BẢNG 2.3: BÁO CÁO KHUYNH HƯỚNG THAY ĐỔI KQKD CỦA CÔNG TY MSF

Chi phí quản lý doanh nghiệp 100 212 304

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 100 127 146

2.1.1 Doanh thu thuần và lợi nhuận gộp

Doanh thu thuần tăng từ 7.056 tỷ đồng năm 2011 lên mức kỷ lục 10.389 tỷ đồng năm 2012 Sự tăng trưởng này do các ngành hàng đều tăng vì công ty không ngừng đổi mới sản phẩm, xây dựng thương hiệu và mở rộng mạng lưới phân phối trong năm 2012, công ty liên tiếp mở rộng hệ thống phân phối hàng đầu trên toàn quốc với

số lượng nhà phân phối tăng từ 162 vào năm 2011 lên 180 vào năm 2012, và nâng

số điểm bán hàng từ khoảng 164.000 vào ngày 31/12/2011 lêm 176.000 vào ngày 31/12/2012

Lợi nhuận gộp tăng 37,6% từ mức 3.059 tỷ đồng năm 2011 lên 4210 tỷ đồng năm 2012 do sự tăng trưởng về doanh thu, lợi ích về tính quy mô và tiết kiệm chi phí

Thu nhập khác tăng từ 22 tỷ năm 2011 lên 211 tỷ năm 2012 chủ yếu do thu nhập

từ việc hoàn phí từ công ty mẹ do chia sẻ chi phí thuê văn phòng và chi phí quản lý khác

Tính cả năm 2013, doanh thu thuần của công ty tăng từ 10.389 tỷ đồng trong năm 2012 lên 11.943 tỷ đồng trong năm 2013, tương đương tăng 14,9% Nhờ tính

Trang 9

hiệu quả của quy mô và năng suất được cải thiện, lợi nhuận gộp tăng 18,7% từ 4.210

tỷ đồng trong năm 2012 lên 4.999 tỷ đồng năm 2013, cùng với biên lợi nhuận gộp tăng từ 40,5% trong năm 2012 lên 41,9% trong năm 2013 Nếu loại bỏ khấu hao lợi thế thương mại trong các công ty con và công ty liên kết nhằm phản ánh kết quả hoạt động bình thường, lợi nhuận thuần Pro forma giảm từ 2.780 tỷ đồng trong năm 2013, giảm 22,3% Sự thụt giảm lợi nhuận thuần Pro forma là do sự đóng góp thấp h-ơn từ công ty liên kết là ngân hàng Techcombank, thu nhập tài chính thuần thấp, chi phí quản lý doanh nghiệp và bán hàng cao hơn do các khoản đầu tư cho phát triển sản phẩm và xây dựng thương hiệu

Doanh thu của công ty Masan tăng do công ty đã tiếp tục phát triển mạng lưới phân phối, mở rộng các nhà máy sản xuất và tung ra những nhãn hàng mới trên toàn

bộ các ngành hàng Kết quả tài chính nửa đầu năm 2013 phản ánh giai đoạn đầu tư của công ty, khi doanh thu chỉ tăng trưởng 5,1% Các khoản đầu tư vào phát triển sản phẩm và xây dựng thương hiệu bắt đầu có kết quả rõ rệt ở 6 tháng cuối năm khi các sản phẩm mới trong ngành hàng mỳ ăn liền được tung ra thành công, phân khúc bữa ăn sáng đầy đủ dinh dưỡng và cà phê đã mang lại tỷ lệ doanh thu 21% trong nửa cuối 2013

2.1.2 Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán tính theo tỷ lệ doanh thu thuần năm 2012 tăng lên 59,5% so với mức 56,7% năm 2011 Tính theo giá trị tuyệt đối, mức tăng này tương đương 54,6% từ 3.998 tỷ đồng trong năm 2011 lên 6.179 tỷ động vào 2012 Sự gia tăng của

tỷ lệ phần trăm là do Vinacafe có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn so với Masan Consumer,

và số liệu của Vinacafe cho cả năm đã được hợp nhất vào kết quả năm 2012, trong khi nó chỉ bao gồm kết quả của 2 tháng cuối năm 2011 Bên cạnh đó Masan Consumer tiếp tực nhận được cá sáng kiến tiết kiệm chi phí Ngoài ra, tỷ suất lợi nhuận gộp của vinacafe đã được cải thiện nhờ sự phối hợp kinh doanh tương hỗ, dẫn đến giá vốn hàng bán tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu thuần giảm từ 75,3% vào

2011 xuống còn 74,2% năm 2012

Giá vốn hàng bán (tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu thuần) giảm xuống còn 58,1% trong năm 2013 từ mức 59,5% trong năm 2012 Tính theo giá trị tuyệt đối, giá vốn hàng bán tăng 12,4% từ 6.179 tỷ đồng trong băm 2012 lên 6.943 tỷ đồng năm 2013 Việc giảm tỷ lệ phần trăm nêu trên là do năng suất được cải thiện nhờ quy

mô và cơ cấu sản phẩm tốt hơn, có các sáng kiến tiết kiệm chi phí khác nhau do các

bộ phận sản suất và mua hàng triển khai thực hiện

Trang 10

2.1.3 Chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng năm 2012 tăng 31,2% đạt mức 1.325 tỷ đồng so với mức 1.010

tỷ đồng năm 2011 Chi phí bán hàng theo tỷ lệ doanh thu thuần giảm từ 14,3% năm

2011 xuống 12,8% năm 2012 nhờ sự tập trung của Masan consumer vào việc quản

lý chi phí và sự tích hợp thành công với Vinacafe

Chi phí bán hàng trong năm 2013 tăng 49,5% lên mức 1.982 tỷ đồng so với 1.325 tỷ đồng năm 2012 Chi phí bán hàng tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu thuần tăng từ 12,8% lên 16,6% năm 2013 do công ty Masan consumer tiếp tục tăng đầu tư

để hỗ trợ thương hiệu cho các sản phẩm được tung ra nhắm đến thị trường mục tiêu

là thực phẩm tiện lợi và đồ uống các khoản đầu tư này đã mang lại những sản phẩm mới được ra mắt thành công trong các ngành hàng mỳ ăn liền, bữa ăn sáng hoàn chỉnh và cà phê

2.1.4 Chi quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiêp năm 2012 là 394 tỷ đồng so với mức 186 tỷ đồng năm 2011, tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu thần tăng từ 2,64% năm 2011 lên 3,8% năm 2012

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 là 567 tỷ đồng so với mức 394 tỷ đồng năm 2012, tính theo tỷ lệ doanh thu thuần tăng từ 3,8% năm 2012 lên 4,7% năm

2013 Tỷ lệ gia tăng này là kết quả của việc phân bổ khấu hao lợi thế thương mại trong năm từ thương vụ mua lại công ty Vĩnh Hảo và Vinacafe, kết hợp với chi phí nhân sự gia tăng từ việc tuyển dụng cán bộ chủ chốt, đặc biệt là nhằm triển khai kế hoạch xây dựng nền tảng đồ uống

2.1.5 Doanh thu tài chính

Doanh thu tài chính tăng 32,4% từ 1.006 tỷ đồng năm 2011 lên mức 1332,7 tỷ đồng năm 2012 Sự sụt tăng này chủ yếu do thu nhập lãi thuần thấp hơn và số dư tiền mặt thấp hơn

Doanh thu tài chính tăng 33,2% lên 1.775 tỷ đồng trong năm 2013 từ mức 1332

tỷ đồng năm 2012, tỷ lệ tăng này chủ yếu do lãi suất thấp hơn

2.1.6 Chi phí tài chính

Chi phí tài chính tăng từ 89,3% từ 281 tỷ đồng năm 2011 lên 532 tỷ đồng năm

2012 chủ yếu do lãi phải trả cho các trái chủ giảm tăng

Chi phí tài chính giảm 17,7% tỷ đồng xuống 437 tỷ đồng trong năm 2013, chủ yếu

là do lãi suất phải trả cho các ngân hàng và các trái chủ giảm xuống

Trang 11

2.1.7 Thu nhập khác

Thu nhập khác tăng 167,7% từ mức 19,5 tỷ đồng năm 2011 lên 52,2 tỷ đồng năm 2012 do thu nhập bồi hoàn chi phi từ công ty mẹ do chia sẻ chi phí thuê văn phòng và các chi phi quản lý khác Năm 2013 thu nhập này không có sự thay đổi đáng kể chỉ tăng 3,2% lên mức 53,8 tỷ đồng

2.1.8 Lợi nhuận từ công ty liên kết

Lợi nhuần từ công ty liên kết lỗ 338 tỷ đồng so với khoản lợi nhuận lời 393 tỷ đồng năm 2011 Giá trị sụt giảm này là do khấu hao lợi thế thương mại cho công ty liên kết mới Proconco gia tăng sau khi Masan Consumer mang lại 40% lợi ích kinh

tế trong công ty và cũng do lợi nhuận của Techconbank giảm trong năm 2012 Lợi nhuận thuần đạt 1.963 tỷ đồng năm 2012, giảm 21,4%so với mức 2.469 năm

2011 vì lợi nhuận đóng góp của công ty Techcombank giảm mạnh

Trong năm 2013, lợi nhuận từ công ty liên kết lỗ 193 tỷ do sự đóng góp lợi nhuận cao hơn từ Proconco, trong khi Techcombank suy giảm 13,9% lợi nhuận( tương đương 376 tỷ đồng do chi phí khấu hao lợi thế thương mại và 659 tỷ đồng do môi trường hoạt động khó khăn và trích lập dự phòng

Trang 12

2.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA CÁC MỐI QUAN HỆ TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

VND'000

31/12/2012 VND'000

31/12/2013 VND'000

I Tiền và các khoản tương đương tiền 4.730.726.781 3.383.585.011 4.168.229.325

2 Các khoản tương đương tiền 4.676.424.431 3.314.732.981 4.127.537.944

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 802.000.000 1.772.500.000 3.287.000.000

1 Đầu tư ngắn hạn 802.000.000 1.772.500.000 3.287.000.000 III Các khoản phải thu ngắn hạn 2.631.739.221 375.303.069 3.479.668.412

1 Phải thu khách hàng 193.615.217 121.299.838 261.862.170

2 Trả trước cho người bán 150.475.986 100.853.227 113.136.065

5 Các khoản phải thu khác 2.288.731.834 153.527.772 3.106.453.942

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) (1.083.816) (377.768) (1.783.765)

2 Thuế GTGT được khấu trừ 7.185.243 12.108.407 1.660.044

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà

5 Tài sản ngắn hạn khác 42.647.301 5.723.887 5.060.603

I- Các khoản phải thu dài hạn 2.260.161.506 5.470.161.109 8.012.160.445

4 Phải thu dài hạn khác 2.260.161.506 5.470.161.109 8.012.160.445

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (37.038.914) (161.634.208) (301.015.865)

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 577.188.957 671.860.612 701.970.541

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - 2.332.887.118 2.156.532.288

Trang 13

V Tài sản dài hạn khác 320.671.069 311.483.146 382.012.058

1 Chi phí trả trước dài hạn 6.374.473 18.914.285 283.349.010

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 24.797.831 36.034.944 87.572.154

3 Người mua trả tiền trước 7.993.844 14.490.437 21.657.594

4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 218.696.878 560.603.580 441.425.642

5 Phải trả người lao động 5.810.189 11.965.824 20.367.724

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.517.269.214 2.728.678.626 5.799.402.320

Trang 14

2.2.1 Nhận xét chung về sự biến động của tài sản, nguồn vốn

BẢNG 2.4: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỶ TRỌNG (Đơn vị: %)

I - TÀI SẢN NGẮN HẠN 64.24 35.48 44.28

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 33.96 20 16

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 5.76 10.27 12.54

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 18.89 2.17 13.28

3.1.Phải thu khách hàng 1.39 0.7 1

3.2.Trả trước cho người bán 1.08 0.58 0.43

3.5 Các khoản phải thu khác 16.43 0.89 11.86

- Giá trị hao mòn luỹ kế -0.27 -0.94 -1.15

2.4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 4.14 3.89 2.68

4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 13.51 8.23

1.10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 18.07 15.8 22.13

III - LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 5.76 4.66 7.92

Tổng cộng nguồn vốn 100 100 100

2.2.1.1 Về tài sản:

Tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm (giảm mạnh từ năm 2011 đến 2012 và sau

đó tăng nhẹ vào 2013); trong đó chủ yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho có xu hướng giảm liên tiếp trong 3 năm; các khoản phải thu ngắn hạn

Trang 15

có giảm nhanh vào năm 2012 nhưng sau đó lại tăng vào năm 2013; các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn thì có xu hướng tăng liên tiếp Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang có hướng tăng đầu tư tài chính ngắn hạn, có thể nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn sẵn có, đồng thời nâng cao việc bán hàng, tránh trường hợp vốn và hàng hóa bị

ứ đọng Ngoài ra, tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên (tăng nhanh vào 2012 nhưng giảm nhẹ vào 2013) và ở mức cao; chủ yếu do Masan đang tập trung mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư nhiều vào tài sản dài hạn Qua đó, về cơ bản cho thấy doanh nghiệp có xu hướng chuyển sang tài sản dài hạn, thay đổi tỷ trọng tài sản để phân bổ và sử dụng nguồn vốn sẵn có nhằm mở rộng thị trường và quy mô kinh doanh; từ đó trong tương lai có thể tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận

tập trung đầu tư dài hạn, mở rộng quy mô dẫn đến nợ phải trả đa số là nợ dài hạn 2.2.2 Các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán

Thể hiện qua mối quan hệ của 3 chỉ tiêu vốn lưu động ròng (VLĐR), nhu cầu vốn lưu đông (NCVLĐ), ngân quỹ ròng (NQR)

Bảng 2.5: Các mối quan hệ trên BCĐKT

VLĐR 5 765 735 952 2 108 737 390 5 662 804 714 NCVLĐ 2 437 649 876 -559 226 848 2 458 272 174 NQR 3 328 086 076 2 667 964 238 3 204 532 540

2.2.2.1 Vốn lưu động ròng:

VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG = VCSH + NỢ DÀI HẠN – TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ

ĐẦU TƯ DÀI HẠN

VLĐR của công ty có xu hướng giảm nhẹ từ 2011 đến 2013 (giảm mạnh ở 2012)

và đều dương chứng tỏ công ty sử dụng 1 phần nguồn vốn dài hạn đầu tư cho ngắn hạn Điều này do tốc độ tăng của nguồn vốn dài hạn chậm hơn tốc độ tăng của tài

Trang 16

sản dài hạn; trong đó: nguồn vốn dài hạn gồm tài sản dài hạn và VCSH đều tăng, không chỉ do vốn góp của chủ sở hữu mà còn do lợi nhuận kinh doanh tăng lên, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang có xu hướng tốt Mặt khác tài sản dài hạn tăng lên đáng kể, chủ yếu từ các khoản phải thu dài hạn Đồng thời tỷ lệ NDH/VCSH có xu hướng giảm dần ( từ 0,35 năm 2011 xuống còn 0,27 năm 2013 ) cho thấy công ty đang ngày càng chủ động hơn về vốn và giảm được rủi ro tài chính trong hoạt động kinh doanh

2.2.2.2 Nhu cầu vốn lưu động:

NCVLĐ = TÀI SẢN KINH DOANH – NỢ KINH DOANH

NCVLĐ có xu hướng tăng nhẹ tính đến 2013, tuy nhiên lại giảm mạnh vào

2012 Ở 2 năm 2011 và 2013 NCVLĐ là 1 số dương cho thấy phần vốn chiếm dụng được của bên thứ 3 chỉ tài trợ được 1 phần nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

Ở năm 2012 NCVLĐ âm có nghĩa là phần vốn chiếm dụng được của bên thứ 3 nhiều hơn nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp phát sinh Nguyên nhân của việc biến động này ở năm 2012 là do tài sản kinh doanh giảm mạnh trong khi nợ kinh doanh lại tăng Mặt khác đến 2013, tài sản kinh doanh lại tăng lên (chủ yếu từ hàng tồn kho

và các khoản phải thu ngắn hạn) với tốc độ tăng nhanh hơn nợ kinh doanh khiến NCVLĐ tăng lên Việc này xuất phát chủ yếu do quá trình mở rộng hoạt động của doanh nghiệp khiến hàng tồn kho tăng lên, đồng thời lượng hàng hóa bán ra cũng tăng khiến các khoản phải thu tăng Sự thay đổi của các yếu tố này chứng tỏ công tác bán hàng, mở rộng kinh doanh đang có kết quả tốt

2.2.2.3 Ngân quỹ ròng:

NGÂN QUỸ RÒNG (NQR) = VLĐR – NCVLĐ

NQR cả 3 năm đều dương cho thấy doanh nghiệp có dư thừa và chủ động về ngân quỹ, mặc dù có xu hướng giảm nhẹ nhưng không đáng kể Phần chưa sử dụng đến chủ yếu đang dùng để đầu tư tài chính ngắn hạn Tuy nhiên việc NQR dương không phải lúc nào cũng là dấu hiệu tốt vì nó có thể khiến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm do vẫn có lượng vốn ứ động Đồng thời NQR> 0 còn cho biết VLĐR của doanh nghiệp đủ để đáp ứng NCVLĐ mà không phải phụ thuộc vào nguồn tín dụng ngắn hạn => Doanh nghiệp đang kinh doanh với cơ cấu vốn tương đối an toàn, ít rủi ro

Trang 17

2.2.2.4 Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu trên

Năm 2011:

NQR > 0

VLĐR > 0 NCVLĐ > 0

Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn, doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn => Cơ cấu tài chính an toàn,

ít rủi ro

Năm 2012:

NCVLĐ < 0 Doanh nghiệp có phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ 3 lớn hơn nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong hoạt động kinh doanh, đồng thời có dư thừa ngân quỹ trên

cơ sở nguồn vốn dài hạn => Vẫn duy trì cơ cấu tài chính khá an toàn, tuy nhiên có phần rủi ro hơn năm 2011

Năm 2013:

NQR > 0

VLĐR > 0 NCVLĐ > 0

Nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn, doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn => Cơ cấu tài chính an toàn hơn 2012

Ta thấy: Cả 2 năm 2011 và 2013 nhu cầu vốn lưu động được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn và có dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn, chứng

tỏ DN có cơ cấu vốn an toàn Đến năm 2012 NCVLĐ < 0, VLĐR và NQR đều dương,

DN chiếm dụng được vốn từ bên thứ 3 lớn hơn nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh; đồng thời DN có dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn

 DN sử dụng vốn an toàn, độ rủi ro thấp

Ngày đăng: 10/07/2016, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w