Tăng cường các biện pháp hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt chuyên đề “Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường Mầm non”Duy trì và nâng các chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động, đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” Giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trườngnhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phúvề tinh thần và trong sáng về đạo đức. Mục đích của giáo dục thể chất Việt Nam xuất phát từ yêu cầu có tính chất quyluật của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc. Đất nước ta đang chuyểnsang một giai đoạn mới, giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa, làm cho dân giàu,nước mạnh, xây dựng một xã hội công bằng và văn minh.Theo bà E. G. Levi- Gorinhépxkaria và A. I. Bưicốpva là bác sĩ - nhà giáo dục họcđã đóng góp nhiều công lao cho việc nghiên cứu “Sự phát triển vận động cơ bản của trẻmầm non”, từ việc mở rộng giao lưu tiếp nhận thể dục thể thao thế giới nên hệ thốnggiáo dục thể chất Việt Nam được dần dần hình thành, giữa các yếu tố dân tộc tiến bộ vớitính hiện đại của việc mở rộng ngoại giao nên từ đó người dân Việt Nam yêu thích thểthao tăng cường rèn luyện thân thể, nhất là hiện nay trẻ em lứa tuổi Mầm non cần đượcchăm lo được phát triển toàn diện và trong đó giáo dục phát triển vận động là một trongnhững nhiệm vụ của giáo dục phát triển thể chất nhằm giúp trẻ có một thể lực tốt là mộttrong những nhiệm vụ mà xã hội, gia đình, nhà trường cần phải quan tâm.
Trang 1Dân tộc Việt Nam từ xưa có truyền thống thượng võ, biết luyện tập thể thao để rènluyện thân thể, nâng cao sức khỏe, đặc biệt là rèn luyện thể lực cho quân đội để chốnggiặc ngoại xâm
Theo sử sách đã ghi, từ mấy nghìn năm về trước tổ tiên ta đã biết dùng khí công,xoa bóp, thái cực quyền để chữa bệnh, đã biết dùng cung tên, giáo mác để chống giặcngoại xâm, có những trò chơi dân gian như đấu vật, kéo co, bơi lội, đánh đu, đá cầu, nhảydây, ném còn được tổ chức ở khắp mọi nơi trên mọi miền đất nước và những trò chơi
đó vẫn được lưu truyền cho đến ngày nay
Hiện nay trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, theo tinh thần Nghị quyết
Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã nêu: “Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng
về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”.
Nhằm hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dân tích cực rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp đòi hỏi
chúng ta phải đổi mới từng ngày, vì vậy việc bồi dưỡng giúp cho thế hệ trẻ được pháttriển một cách toàn diện là nhiệm vụ chúng ta, những người làm công tác giáo dục thế hệmai sau Một trong những nhiệm vụ trọng tâm giúp trẻ phát triển toàn diện là giúp chocác cháu có một thể lực tốt phát triển vận động một cách linh hoạt tích cực tham gia mọihoạt động học tập vui chơi chính là tại trường Mầm non
1 Lý do chọn đề tài :
Xuất phát từ nhiệm vụ trong tâm về thực hiện chủ đề năm học 2014-2015: “Duy trì và nâng các chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động, đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
Là phó hiệu trưởng phụ trách tổ chuyên môn dạy, đặc biệt trường Mầm non SaoSáng của chúng tôi là một trong những trường thực hiện điểm về chuyên đề “Giáo dụcphát triển vận động” cho Tỉnh và Thành Phố Mỹ Tho từ năm học 2013-2014 đến nay, tôi
I ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 2rất băn khoăn suy nghĩ làm sao để nâng cao chất lượng chuyên đề và tăng cường rènluyện vận động cho trẻ, tạo cho trẻ có một môi trường vận động tốt nhất nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường Nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển của Bậchọc Mầm non đồng thời nhằm tạo uy tín đối phụ huynh trong nhà trường và ngoài xã hội.
Từ những lý do trên, tôi nhận thấy bản thân cần có cái nhìn và nhận thức tích cực
về vấn đề tăng cường phát triển vận động cho trẻ tại trường đi đúng với chủ đề năm học2014-2015 do ngành đề ra vì thế tôi chọn nghiên cứu đề tài:
“Tăng cường các biện pháp hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt chuyên đề “Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường Mầm non”
3 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận của vấn đề, ứng dụng các nội dung, phương pháp, biện pháp,hình thức, phương tiện đánh giá trẻ trong lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi mầmnon
- Mô tả, phân tích và đánh giá thực trạng của vấn đề nhằm rèn luyện sức khỏe cho trẻ, giúp trẻ có tính độc lập, biết làm chủ vận động của mình và yêu thích tập thể dục, có khả năng hoạt động sáng tạo tích cực Rèn luyện tư thế vận động cơ bản, phát triển các tố chất nhanh nhẹn, mạnh, khéo, bền, phát triển khả năng định hướng trong không gian Hình thành cho trẻ những thói quen vận động cần thiết cho trẻ từ khi còn nhỏ
- Đề xuất biện pháp, giải pháp vần đề nhằm góp phần củng cố, tăng cường sứckhỏe, phát triển cân đối, hài hòa, về hình thái và chức năng của cơ thể trẻ, phát triển cảmgiác nhịp điệu, khả năng cảm nhận cái đẹp qua vận động nhanh nhẹn, nhịp nhàng, đúng
tư thế, sự hứng thú đối với các loại vận động và đối với hoạt động tập thể Rèn luyện tính
Trang 3trung thực, tính tổ chức, kỉ luật, tinh thần tập thể, lòng dũng cảm, tự tin cho trẻ và khảnăng tự quản, tự lập cho trẻ
4 Đối tượng nghiên cứu:
- Tìm ra các biện pháp hướng dẫn giúp giáo viên thực hiện tốt chuyên đề “Giáo dụcphát triển vận động cho trẻ trong trường Mầm non”
5 Giới hạn nghiên cứu :
* Phạm vi nghiên cứu:
- 905 trẻ ở các khối lớp: Nhà trẻ, Mầm, Chồi, Lá tại trường Mầm non Sao SángThành Phố Mỹ Tho, năm học 2014-2015
- Giáo viên trường mầm non Sao Sáng
* Thời gian nghiên cứu:
- Tháng 9: Đăng ký đề tài
- Tháng 10: Xây dựng đề cương
- Tháng 11/2014 đến tháng 2/2015: Thực hiện đề tài
- Tháng 2, 3/2015: Hoàn thành đề tài, nộp PGD duyệt
6 Phương pháp nghiên cứu đánh giá trẻ:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý luận
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp sử dụng bài tập vận động
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạm
- Phương pháp bài tập khảo sát
- Phương pháp dùng lời động viên khen thưởng
7 Đóng góp mới của đề tài:
- Nhằm tìm ra các biện pháp tăng cường sức khỏe cho trẻ
- Rèn cho trẻ luyện tập các bài tập phù hợp, nâng cao khả năng thích ứng của trẻvới môi trường sống, giúp trẻ có một thể lực tốt, biết rèn luyện thân thể
- Hình thành cho trẻ các tố chất thể lực, kỹ năng kỹ xảo vận động tốt
Trang 41 Cơ sở lý luận của vấn đề:
Giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trườngnhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú
về tinh thần và trong sáng về đạo đức
Mục đích của giáo dục thể chất Việt Nam xuất phát từ yêu cầu có tính chất quyluật của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Đất nước ta đang chuyểnsang một giai đoạn mới, giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa, làm cho dân giàu,nước mạnh, xây dựng một xã hội công bằng và văn minh
Theo bà E G Levi- Gorinhépxkaria và A I Bưicốpva là bác sĩ - nhà giáo dục học
đã đóng góp nhiều công lao cho việc nghiên cứu “Sự phát triển vận động cơ bản của trẻ mầm non”, từ việc mở rộng giao lưu tiếp nhận thể dục thể thao thế giới nên hệ thống
giáo dục thể chất Việt Nam được dần dần hình thành, giữa các yếu tố dân tộc tiến bộ vớitính hiện đại của việc mở rộng ngoại giao nên từ đó người dân Việt Nam yêu thích thểthao tăng cường rèn luyện thân thể, nhất là hiện nay trẻ em lứa tuổi Mầm non cần đượcchăm lo được phát triển toàn diện và trong đó giáo dục phát triển vận động là một trongnhững nhiệm vụ của giáo dục phát triển thể chất nhằm giúp trẻ có một thể lực tốt là mộttrong những nhiệm vụ mà xã hội, gia đình, nhà trường cần phải quan tâm
* Xuất phát từ cơ sở trên tôi tiến hành nghiên cứu các tài liệu sau:
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Trang 5+ Dạy thể dục cho trẻ mẫu giáo Đặng Đức Thao Nhà xuất bản giáo dục năm1990.
+ Phương pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao Vũ Đào Hùng
Nhà xuất bản giáo dục năm 1998
+ Trò chơi vận động mẫu giáo Trần Đồng Lâm Nhà xuất bản giáo dục năm2006
+ Các hoạt động phát triển vận động của trẻ mầm non Nguyễn Sinh Nguyễn Thị Tuất Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2011
+ Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
TS Đặng Hồng Phương Nhà xuất bản giáo dục năm 2006
+ Sách Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục Mầm non cho trẻ các độ tuổi.Nhà xuất bản giáo dục năm 2009
+ Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên Mầm non
+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Mầm non (MN21 Ứng dụngphương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thể chất)
+ Tài liệu tập huấn Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận độngcho trẻ trong trường Mầm non Tháng 12/2014
+ Sách Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻtrong trường Mầm non Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.Tháng 1/2015
2 Thực trạng của vấn đề.
* Thuận lợi của trường lớp, giáo viên và trẻ tại trường:
- Cơ sở vật chất trường khang trang, phòng học thoáng mát, có sân chơi phát triểnvận động cho trẻ và các đồ chơi ngoài trời, thuận tiện cho trẻ tham gia các hoạt động vuichơi vận động theo từng chủ đề
- Có phòng hoạt động giáo dục thể chất riêng biệt cho trẻ tham gia hoạt động
- Danh mục đồ dùng đồ chơi theo Thông tư 02/2010/BGDĐT và các trang thiết bịdụng cụ luyện tập cho trẻ đầy đủ để phục vụ cho trẻ hoạt động
Trang 6- Toàn trường có 55 giáo viên trực tiếp đứng lớp đạt trình độ chuyên môn chuẩn vàtrên chuẩn, trẻ khỏe, năng động sáng tạo, chuyên môn vững vàng, luôn cải tiến trongphương pháp chăm sóc giáo dục và yêu nghề mến trẻ, tích cực tham gia hoạt động củatrường và của ngành.
- Phụ huynh đa phần là cán bộ công chức, nên ý thức cao trong việc phối kết hợpvới nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ
- 905 trẻ ở các lứa tuổi Nhà trẻ, Mầm, Chồi, Lá rất hồn nhiên,vui tươi khỏe mạnh,tích cực tham gia các hoạt động học tập vui chơi và rất thích đến trường, lớp
- Hàng năm cô và trẻ tại trường đều đạt thành tích trong các hội thi giáo viên dạygiỏi cấp trường,Thành Phố và cấp Tỉnh, tích cực tham gia các phong trào hội thi Aerobic,chạy việt dã do ngành phát động
- Một vài trẻ ở Nhà trẻ mới vào thể tạng yếu nên việc luyện tập các kỹ năng cho trẻcần được chú trọng
- Số lượng trẻ cân nặng cao hơn so với tuổi ở các khối lớp tương đối cao nên cần
có kế hoạch tổ chức vận động cho trẻ nhằm hạn chế trẻ tăng cân
- Một số đồ chơi ngoài trời đã sử dụng lâu năm cần được bổ sung thêm mới
Với lý do và thực trạng nêu trên, tôi đã tiến hành chọn lựa một số biện pháp hướng dẫn
giáo viên thực hiện tốt chuyên đề “Giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường Mầm non” như sau:
3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
Trang 73.1 Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo:
Căn cứ Hướng dẫn số 1344/SGDĐT- GDMN của Sở Giáo dục và Đào tạo ngày03/09/2014 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 đối với Giáo dụcMầm non;
Căn cứ Kế hoạch số 824/KH-PGDĐT của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố
Mỹ Tho ngày 17/9/2014 về Kế hoạch Thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 Giáo dụcmầm non thành phố Mỹ Tho;
Thực hiện theo kế hoạch số 764/KH-SGDĐT ngày 26/5/2014 của Sở Giáo dục và
Đào tạo Tiền Giang về việc triển khai thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non giai đoạn 2013 - 2016";
Thực hiện kế hoạch số 486/KH-PGDĐT ngày 09/6/2014 của Phòng Giáo dục và
Đào tạo thành phố Mỹ Tho về việc triển khai thực hiện chuyên đề "Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non giai đoạn 2013 - 2016";
Thực hiện theo kế hoạch số 147/MNSS ngày 09/9/2014 thực hiện nhiệm vụ năm học
2014 – 2015.Trường mầm non Sao Sáng thực hiện chủ đề: “Duy trì và nâng các chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận
động, đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
Tiếp tục thực hiện điểm chuyên đề phát triển vận động của Tỉnh và Thành phốnăm học 2014 - 2015
Xuất phát từ những nhiệm vụ trọng tâm của trường trong năm học 2014 - 2015 tôi
đã thực hiện các biện pháp hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt chuyên đề đề giáo dục pháttriển vận động cho trẻ tại trường như sau:
3.2 Nâng cao nhận thức của bản thân.
Bản thân tôi là người quản lý tổ chuyên môn dạy, tổ giáo viên chúng tôi là nhữngngười trực tiếp thực hiện rèn luyện các bài tập vận động cho trẻ tại trường, nhằm thực
hiện tốt cuộc vận động “Toàn dân tích cực rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩđại ”, việc đầu tư chất lượng về chuyên môn, nâng cao kiến thức rèn luyện các bài tập
cho trẻ phù hợp là nhiệm vụ là việc làm cần thiết của tôi nhằm đáp ứng theo nhiệm vụtrọng tâm của năm học và thực hiện đúng theo chủ đề năm học 2014 - 2015 của ngành đềra
Trang 8Tổ chức họp chuyên môn, dự sinh hoạt tổ khối với giáo viên là cần thiết đối vớitôi, tạo cho giáo viên được thảo luận chia sẻ những khó khăn trong chuyên môn khi thựchiện chuyên đề này từ đó giúp giáo viên sẽ cùng nhau ôn luyện các kỹ năng khó, trò chơivận động hoặc đội hình luyện tập các bài tập, chọn lựa các bài tập phát triển nhóm cơ chủđạo phù hợp với kỹ năng của từng độ tuổi, tập kỹ các động tác khó để thực hiện các bàitập một cách chính xác hơn …
Sau mỗi tiết dự giờ, kiểm tra hoạt động, tổ chức hội giảng, hội thảo về chuyên đềgiáo dục phát triển vận động tôi luôn tạo cơ hội cho tất cả giáo viên được dự đầy đủ và rútkinh nghiệm thống nhất cách thực hiện kịp thời để giáo viên dạy đạt hiệu quả cao hơn
Việc học tập nâng cao chuyên môn là việc làm cần thiết của hết mọi người, do đótôi luôn dự nghiêm túc các lớp tập huấn về chuyên đề do PGD và SGD tổ chức, đồng thờinghiên cứu tài liệu hướng dẫn thực hiện chuyên đề vận động, tập san, sách báo, thông tintrên mạng Internet tìm các biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động, trò chơi vận độngmới, nhạc thể dục, nhạc hòa tấu giúp trẻ thư giãn sau giờ luyện tập vận động, tạo cơ hộicho giáo viên sưu tầm cập nhật, chọn lọc áp dụng vào thực tế cho phong phú hấp dẫn,phù hợp với từng bài tập phát triển vận động cho trẻ
Ngoài ra bản thân tôi rất thích rèn luyện sức khỏe nên đã mạnh dạn đăng ký thamgia các lớp tập huấn dạy Aerobic cho giáo viên Mầm non của trường ĐH Sư PhạmTPHCM tổ chức, thể dục nhịp điệu ngoài giờ tại Trung tâm TDTT TP Mỹ Tho nhằmhọc các kỹ năng vận động thể dục về chia sẻ cho giáo viên tại trường vận dụng vào trongthực tế dạy trẻ rèn các động tác cho trẻ đúng kỹ năng, vận dụng dạy Aerobic cho trẻ
GIẤY CHỨNG NHẬN DẠY THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU CHO TRẺ MẦM NON 3.3 Tham mưu với Hiệu trưởng, phối kết hợp Phó Hiệu Trưởng Chuyên môn nuôi
Nhằm thực hiện tốt chuyên môn của mình tôi phải nắm thực trạng tình hình sứckhỏe, năng lực giáo viên của từng lớp, việc thực hiện chuyên môn của từng giáo viên đặcbiệt là lựa chọn các bài tập nhằm giúp trẻ phát triển vận động giúp trẻ toàn trường cóđược cơ thể phát triển một cách toàn diện.Từ đó, có kế hoạch tham mưu với cô Hiệu
Trang 9trưởng và Phó Hiệu trưởng chuyên môn nuôi, thống nhất theo sự chỉ đạo của cô HiệuTrưởng về cách xây dựng môi trường phát triển vận động, thực hiện các bài tập phát triểnvận động, thay đổi hình thức thể dục buổi sáng cho trẻ, phát huy mô hình sân chơi pháttriển vận động và những dụng cụ luyện tập thể dục cho trẻ tại trường cho trẻ một cách tốtnhất, xây dựng kế hoạch phát triển vận động cho trẻ đúng với mục tiêu độ tuổi, thamkhảo thực đơn phong phú đảm bảo đủ lượng đủ chất cho trẻ phát triển thể lực tốt, có kếhoạch bồi dưỡng chuyên môn qua thao giảng, kiểm tra chuyên đề Tham mưu cô Hiệutrưởng xét duyệt kinh phí trang trí các nhà chồi bằng tre lá mang tính dân giã cho trẻtham gia chơi các trò chơi dân gian, tạo các góc chơi dân gian ở mỗi nhóm lớp, mua sắmcác trang thiết bị phục vụ cho trẻ hoạt động như dụng cụ thể dục, máy cacsett, trang phụcthể dục của cô và cháu đầy đủ …
3.4 Xây dựng kế hoạch nắm vững mục tiêu phát triển vận động cho trẻ từng khối lớp đúng theo chương trình giáo dục mầm non.
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ THEO TỪNG ĐỘ TUỔI
Trang 10Trẻ trai: Cân nặng từ 9.9 đến 15.2 (kg); Chiều cao từ 80.9 đến 94.9 (cm)
Trẻ gái: Cân nặng 9.4 đến 14.5 (kg); Chiều cao từ 79.9 đến 93.3 (cm)
- Cầm được muỗng xúc ăn, cầm ca uống nước, tự đi dép
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định theo sự hướng dẫn của cô
- Biết thể hiện một số nhu cầu về ăn uống và vệ sinh bằng cử chỉ
- Biết một số vật dụng gây nguy hiểm
- Cân nặng và chiều cao :
Trẻ trai : Cân nặng đạt 12,9 – 20,8 kg Chiều cao đạt 94,4 – 111,5 cm
Trẻ gái : Cân nặng đạt 12,6 – 20,7 kg
Chiều cao đạt 93,5 – 109,6 cm
- Đi, chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Đi lên và xuống trên ván dốc
- Giữ được thăng bằng trên một chân
- Ném xa 2-3 m bằng hai tay
- Bắt bóng bằng 2 tay
- Bật xa bằng 2 chân khoảng 25cm
- Cầm kéo cắt theo đường thẳng
- Rửa tay, lau mặt, đánh răng, cởi quần áo có sự giúp đỡ
- Cầm được bình rót nước vào cốc
- Nhận biết được một số vật dụng và nơi nguy hiểm
- Cân nặng và chiều cao nằm :
Trẻ trai: Cân nặng đạt 14,4 – 23,5 kg.;Chiều cao đạt 100,7 – 119,1 cm.
Trang 11Trẻ gái: Cân nặng đạt 13,8 – 23,2 kg.
Chiều cao đạt 99,5 – 117,2 cm
- Đi, chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Đi thăng bằng trên ghế
- Bò chui không bị chạm vào vật
- Giữ được thăng bằng trên một chân trong 5 giây
- Chạy đổi hướng theo vật chuẩn
- Ném xa 3m bằng hai tay
- Đập bắt bóng tại chỗ 3-4 lần
- Bật xa 30 – 40 cm
- Cắt được theo đường thẳng
- Rửa tay bằng xà phòng, tự lau mặt, đánh răng
- Cởi và mặt quần áo
- Phân biệt được một số vật dụng nguy hiểm, nơi an toàn và không an toàn
- Cân nặng và chiều cao
Trẻ trai: cân nặng từ 16,0 – 26,6kg; chiều cao từ 106,4 – 125,8cm.
Trẻ gái: cân nặng từ 15,0 – 26,2kg; chiều cao từ 104,8 – 124,5cm
-Bật xa tối thiểu 50cm;
- Nhảy xuống từ độ cao 40 cm;
- Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m;
-Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu;
- Đập và bắt được bóng bằng 2 tay;
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
- Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây;
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;
-Tự mặc và cởi được áo
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn;
-Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày;
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp;
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng;
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày;
Trang 12- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm;
- Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm;
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm;
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép;
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm;
- Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc
3.5 Nâng cao chất lượng phát triển vận động qua công tác phân công lớp điểm, bồi dưỡng giáo viên qua hội thảo chuyên đề :
- Về công tác chỉ đạo ngay từ đầu năm học thực hiện theo kế hoạch năm học
2014-2015 của BGH nhà trường bộ phận chuyên môn đầu tư các biện pháp để nâng chất lượng chuyên môn qua từng chuyên đề, chọn các lớp điểm của trường xây dựng về chuyên đềphát triển vận động như: Hải Âu, Mầm 1, Chồi 1, Lá 1
- Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở các lớp điểm qua các buổi họp sinh hoạtchuyên môn tôi thường họp thống nhất với các tổ trưởng các khối trưởng, lớp về nội dungtrọng tâm cần thực hiện để nâng cao chất lượng giảng dạy làm nổi bậc chuyên đề ở khốicủa mình Qua các buổi họp chuyên môn tôi đã triển khai các nội dung yêu cầu cần đạtkhi thực hiện chuyên đề này như sau:
* Đối với giáo viên:
- Nắm được mục đích, yêu cầu phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non.Khai thác sâu nội dung phát triển vận động cho trẻ, xây dựng kế hoạch giáo dục thể chấtcho trẻ theo chương trình GDMN phù hợp với trẻ của lớp, với điều kiện thực tế của địaphương Nắm vững các phương pháp giáo dục thể chất, đổi mới hình thức tổ chức pháttriển vận động cho trẻ
- Xây dựng nội dung, cách thức tuyên truyền với các bậc phụ huynh về triển khaithực hiện chuyên đề phù hợp, làm chuyển biến nhận thức của phụ huynh trong việc pháttriển vận động cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ Thu hút được sự quan tâm của phụ huynh đốivới nhà trường: hợp tác cùng với giáo viên trong việc phát triển vận động cho trẻ, đónggóp công sức, kinh phí đầu tư mua sắm thêm thiết bị, dụng cụ, đồ chơi cho trẻ vui chơi.Đổi mới phương pháp giảng dạy, sáng tạo trong việc tổ chức thực hiện chuyên đề
+ Triển khai mục tiêu, nội dung phát triển vận động cho trẻ mầm non.
Trang 13*Đối với trẻ ở cuối tuổi nhà trẻ: Phát triển các nhóm cơ và hô hấp; các vận động
cơ bản: bò, trườn, đi, chạy, ném, bắt; phát triển các cử động bàn tay, ngón tay
*Đối với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo: Tập vận động các nhóm cơ và hệ hô hấp; tập
các vận động cơ bản; các cử động bàn tay, ngón tay phát triển hoàn thiện, khéo léo vàbiết lợi ích của việc luyện tập đối với sức khỏe
+ Hướng dẫn giáo viên các hình thức tổ chức phát triển vận động cho trẻ:
* Đối với hoạt động học: Việc dạy trẻ những kĩ năng vận động, hình thành và
phát triển các tố chất vận động phù hợp với từng lứa tuổi của trẻ, nội dung của chươngtrình thể dục: đội hình đội ngũ, bài tập phát triển chung, bài tập vận động cơ bản và tròchơi vận động
*Đối với hoạt động chơi: Sắp xếp khoảng không gian an toàn cho trẻ vận động,
kích thích hoạt động tự vận động cho trẻ, quan tâm giáo dục cá biệt đối với trẻ hoặc khuyến khích trẻ tự vận động, tạo tình huống để trẻ có thể ôn luyện các vận động đã đượcluyện tập trong tiết học
- Tạo điều kiện cho trẻ tự luyện tập những bài tập, trò chơi mà trẻ yêu thích, việc
áp dụng phương pháp giáo dục rèn vận động cho trẻ, tập luyện thêm năng khiếu về thểdục thể thao như aerobic, đá bóng cho trẻ khối Lá
+ Hướng dẫn giáo viên chọn các phương tiện phát triển vận động cho trẻ.
- Phương tiện vệ sinh: Chế độ vệ sinh trong luyện tập cho trẻ tại các nhóm lớp: vệ
sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể, vệ sinh trang phục
- Vệ sinh thiết bị, dụng cụ thể dục: Phải đảm bảo tính giáo dục, an toàn, thẩm mĩ
- Phương tiện thiên nhiên: Việc tận dụng các phương tiện thiên nhiên như: ánh
sáng mặt trời, không khí và nước cho trẻ tập luyện
- Bài tập thể chất: bài tập thể dục, trò chơi vận động…
- Cơ sở vật chất: Phòng giáo dục thể chất, sân chơi an toàn cho trẻ chơi, hồ bơi
giúp trẻ tăng cường vận động Có các loại đồ chơi cần thiết cho trẻ phát triển vận độngnhư: cầu tuộc, nhà tuần hoàn, thang leo, vách leo, cầu thăng bằng, con giống, bập bênh,ống chui, cổng, vòng, gậy, ghế thể dục, bục gỗ, các loại cột ném bóng…
- Dụng cụ thể thao di động: bục gỗ, cột ném bóng, bóng các loại, vòng, gậy
- Dụng cụ thể thao tự chế: cầu, bao cát, dây, nơ…, một số đồ dùng đan, tết, bện,cài khuy, buộc dây, cắt, dán, tô màu…
Trang 14BỐ TRÍ DỤNG CỤ THỂ DỤNG NƠI THUẬN TIỆN CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG
+ Hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường phát triển vận động trong nhà trường.
* Môi trường trong lớp học:
- Các nhóm lớp trang trí lớp, tạo môi trường học tập của nhóm lớp theo từng chủ đềtrong năm học Đặc biệt là tạo khoảng không gian rộng rãi, an toàn cho trẻ tự do vậnđộng
- Sắp xếp đồ dùng, dụng cụ phát triển vận động cho trẻ hợp lí, phù hợp với độ tuổi,hấp dẫn trẻ tham gia vào hoạt động
- Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phong phú khuyến khích giáo viên tự làm các đồdùng cho trẻ chơi các trò chơi dân gian, chất liệu đạt chất lượng hỗ trợ phát triển cácnhóm cơ nhỏ cho trẻ
* Môi trường ngoài lớp học:
- Bố trí khu vui chơi cho trẻ tại sân trường, đảm bảo diện tích cho trẻ hoạt động.Sân chơi phải bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn
- Phối hợp với các bậc phụ huynh trang bị thêm các thiết bị đồ chơi phục vụ chovui chơi tạo môi trường cho trẻ vận động ngoài trời một cách phong phú Phát huy tínhnăng sử dụng của các loại đồ chơi ở sân trường
Trang 15- Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho tổ trưởng khối trưởng xung phong đăng
ký các tiết dạy mẫu cho giáo viên toàn trường dự học tập như qua Hội giảng, Thao giảngcác chuyên đề: Phát triển vận động; Xây dựng kế hoạch kế hoạch lấy trẻ làm trung tâm
Các tiết dạy luôn đạt hiệu quả và được nhân rộng trong tập thể chính vì thế đội ngũgiáo viên trẻ dần dần học tập và xây dựng các hoạt động học đạt hiệu quả nâng cao chấtlượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường
Trang 16HỘI THẢO CHIA SẺ KINH NGHIỆM KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
3.6 Kết hợp y tế nắm bắt thực trạng sức khỏe của trẻ toàn trường:
Việc kiểm tra y học rất quan trọng trong quá trình giáo dục thể chất phát triển vậnđộng cho trẻ, phối hợp y tế trường theo dõi sức khỏe trẻ định kỳ, biết mức độ phát triểnthể lực của trẻ, sơ cứu những trẻ tai nạn hay những trẻ mới khỏi bệnh
Có những bài tập vận động vào buổi sáng để hạn chế trẻ tăng cân Ngoài ra y tế trường cónhiệm vụ hỗ trợ kiểm tra môi trường sân bãi, phòng tập vận động, dụng cụ thể dục, haychế độ dinh dưỡng đúng mức cho trẻ khi tham gia luyện tập
Nhằm đảm bảo các hoạt động và tăng cường vận động cho trẻ toàn trường một cáchphù hợp, qua kết quả khám sức khỏe đầu năm học tôi kết hợp với y tế trường phân loạisức khỏe trẻ như sau:
TRẺ ĐƯỢC CÂN, ĐO KHÁM SỨC KHỎE ĐẦU NĂM HỌC
Trang 17BẢNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI SỨC KHỎE TRẺ TOÀN TRƯỜNG
LẦN I (Tháng 9/2014) NHÓM LỚPSĨ SỐCNBTCNCH SVTSDDVCCBTCHSVTThấp còiGHI CHÚ Độ 1Độ 2Hải âu65622161310Hải
yến64612163010Sơn ca63621063000Mầm 164612163010Mầm 261610061000Mầm 362601160110Mầm 463603063000Chồi 152493052000Chồi 252501152000Chồi 352483152000Chồi 452502052000Lá 165614064010Lá 265623064100Lá 365631165000Lá 460573060000Tổng cộng903865
96% 31 3.4%7 0.8% 8955 0.5%0 0.5%0
Trang 18KẾT HỢP Y TẾ HƯỚNG DẪN TRẺ THỰC HIỆN BÀI TẬP NHẰM HẠN CHẾ
TĂNG CÂN CHO TRẺ CÓ CÂN NẶNG CAO HƠN SO VỚI TUỔI
Nhằm giúp các bé có cân nặng cao hơn so với tuổi hạn chế tăng cân, bộ phận y tếtrường, tổ chuyên môn nuôi và dạy chúng tôi đã kết hợp xây dựng kế hoạch các bài tậpvận động, tổ chức các trò chơi vận động cho trẻ vào mổi buổi sáng hàng ngày, với nhữnghình thức luyện tập các bài tập, các trò chơi sau giờ thể dục sáng các trẻ tăng cân rất thíchthú tham gia vận động luyện tập Nhờ duy trì chế độ luyện tập đều đặc nên trẻ thừa cân ởtrường chúng tôi có những chuyển biến rõ rệt, hạn chế được sự tăng cân hàng tháng
TRẺ CÂN NẶNG CAO HƠN SO VỚI TUỔI LUYỆN TẬP VẬN ĐỘNG
VÀO BUỔI SÁNG NHẰM HẠN CHẾ TĂNG CÂN 3.7 Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên qua các hoạt động tại trường:
Giáo viên trong trường Mầm non Sao Sáng là lực lượng trực tiếp quyết định đếnchất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường việc bồi dưỡng về nhận thức giúp giáo viênnắm vững về mục tiêu phát triển vận động của lứa tuổi mình phụ trách và hỗ trợ xây dựng
kế hoạch, lưạ chọn những phương pháp, các hình thức tổ chức giáo dục thể chất là rất cầnthiết, biết đảm bảo an toàn trẻ, chọn các dụng cụ tập luyện phù hợp đảm bảo an toàn trẻ,cung cấp các kiến thức và kỹ năng vận động đúng nhằm giúp trẻ phát triển một cách tốtnhất
Qua các buổi họp tổ hay sinh hoạt chuyên môn tôi thường nhắc nhở giáo viênmuốn đạt được kết quả cao trong việc thực hiện chuyên đề thực hiện chuyên đề cần nắmvững nhiệm vụ của mình như sau:
* Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt ở lớp, trường quy định
* Rèn luyện cho trẻ nề nếp, thói quen hành vi văn minh, kỉ năng vận động, khảnăng tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày, giũ gìn vệ sinh môi trường
* Tạo không khí và trạng thái hoạt động vui vẽ kích thích sự sẳn sàng vận độngcủa trẻ
Trang 19* Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi và học cụ giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe, vận động.Tạo môi trường an toàn cho trẻ hoạt động hứng thú tích cực, an toàn, tự tin.
* Thực hiện đầy đủ nội dung, tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ cho trẻ tại nhómlớp, giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho trẻ phù hợp độ tuổi
* Phát huy những trẻ có năng khiếu hoặc trẻ có khó khăn về vận động từ đó cóbiện pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ
* Kết hợp với gia đình để đưa hoạt động giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe, vận độngcho trẻ gắn liền với cuộc sống ở gia đình và cộng đồng
* Nhận xét đánh giá kết quả trẻ đạt được qua từng chủ đề nhằm có kế hoạch điềuchỉnh một cách kịp thời
HỌP GIÁO VIÊN THẢO LUẬN XÂY DỰNG BIỆN PHÁP
GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo cho tiết học, cũng như các hình thức khác Trướchết, giáo viên xác định nhiệm vụ cụ thể đối với việc tập luyện cho trẻ, lựa chọn các bàitập hoặc trò chơi phù hợp với nhiệm vụ, với mức độ chuẩn bị thể lực của trẻ
Xác định thứ tự các bài tập đã lựa chọn, cách tiến hành như: phương pháp hướngdẫn, hình thức tổ chức, liều lượng, dụng cụ, nhạc đệm…, chuẩn bị trước khi tập, an toàncủa dụng cụ, lựa chọn dụng cụ, bố trí dụng cụ cho buổi luyện tập vận động
Khi xây dựng các hoạt động phải biết chọn lọc nội dung, các chỉ số phát triển vậnđộng lồng ghép, tích hợp phù hợp với từng đề tài
Qua các tiết dự giờ các hoạt động học tổ chức vận động cho trẻ tôi thấy một sốgiáo viên tập các động tác thể dục chưa đẹp chưa chuẩn cần rèn luyện Sau đó chúng tôi
tổ chức các buổi tập rèn luyện các động tác chưa chuẩn cho giáo viên vào các buổi họp
tổ, khối… tập mẫu chính xác hơn, nhằm giúp giáo viên hoàn thiện hơn.
Trang 20HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN CHỌN CÁC CHỈ SỐ BỘ CHUẨN PTTE 5 TUỔI
XÂY DỰNG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG PHÙ HỢP.
Ví dụ : Chủ đề “ Ước mơ của bé”
Hoạt động: Nông dân thi tài.
Giáo viên: Bùi Phan Ngọc Uyên Lớp Lá 2
Tôi gợi ý giáo viên chọn chỉ số 1: Chụm 2 chân bật xa tối thiểu 50 cm
I MỤC TIÊU:
- Trẻ biết thực hiện vận động bật liên tục qua các luống rau, biết bật nhảy bằng cả
2 chân, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp mặtđất Biết được dụng cụ và sản phẩm của nghề nông, ích lợi của nghề nông Đếm số lượng
8 Hát đúng giai điệu bài hát “Tía má em, Ngày mùa vui”.
- Trẻ bật liên tục chính xác qua các luống rau và rơi xuống nhẹ nhàng bằng mũibàn chân không chạm các rổ Trẻ trang trí tạo các rổ thành các hình khác nhau đẹp, sángtạo.Tham gia chơi tốt trò chơi
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động cùng cô, mạnh dạn, nhanh nhẹn
III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
*Hoạt động 1: “ Bác nông dân”
- Cô đố trẻ :
Ai mà sáng sớm tinh mơ
Vác cày ra ruộng chăm lo cấy cày?
- Con biết gì về Bác nông dân?
* Đọc : “Trâu ơi ta bảo trâu nầy ”
- Giới thiệu Slide dụng cụ của bác nông dân?
- Cô giới thiệu “ Cái rổ”
+ Hỏi trẻ rổ làm bằng chất liệu gì? Công dụng?
Trang 21- Cô cho cho trẻ ra đồng cùng Bác nông dân thu hoạch hoa màu.
- Lớp hát “Tía má em”.
*Hoạt động 2: “Nông dân khỏe”
- Mở nhạc “Tía má em” kết hợp đi các kiểu chân + tay cầm rổ.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện các bài tập phát triển chung:
+ Tay: Hai tay cầm rổ đưa ra trước lên cao kết hợp giang chân bằng vai (2l8n)+ Chân: Hai tay đưa rổ lên cao, khuỵu gối (4l8n)
+ Bụng: Hai tay cầm rổ lên cao che nắng kết hợp nghiêng người sang 2 bên(2l8n)
+ Bật: bốn hướng (2l8n)
- Trên đường ra đồng con thấy gì?
- Tổ chức hội thi “Nông dân khỏe” thi đua bật qua các luống rau đến nơi thu hoạch
+ Cô nâng cao số lượng các luống rau cho nhóm thi đua thực hiện ( 8 )
+ Cô bao quát sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ về các nhóm luyện tập và sắp xếp đội hình rổ theo ý thích
- Cho trẻ cầm rổ quạt mát, hít thở nhẹ nhàng
* Đọc :
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Trang 22Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
*Hoạt động 3: “ Thu hoạch hoa màu”
- Trẻ kể sản phẩm của các bác nông dân?
+ Trò chơi: “ Nông dân thi tài”
Cách chơi: Cho 2 đội thi đua chọn các loại rau, củ, quả mang chữ u,ư chuyền về giúp bác
nông dân, đội nào chọn đúng nhiều quả có chữ u,ư và chuyền không làm rơi xuống đất thìđội đó sẽ thắng cuộc
+ Đội 1: Các loại rau,củ ,quả mang chữ u
+ Đội 2: Các loại rau,củ ,quả mang chữ ư
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khen ngợi trẻ
- Cho trẻ nêu ý tưởng làm gì với cái rổ?
*Hoạt động 4: “ Nông dân khéo léo”
- Cô cho trẻ về nhóm trang trí tạo các rổ thành hình các con vật, mặt người, hoa, theo ý thích trẻ
- Cô bao quát khuyến khích trẻ sáng tạo
Hoạt động chơi tập có chủ đích: Đi trong đường hẹp.
Giáo viên: Ngô Thị Hồng Hạnh Nhóm Hải âu.
I MỤC TIÊU:
Trang 23- Trẻ biết vận động đi trong đường hẹp, đúng tư thế, biết đi đúng con đường cóhoa màu đỏ, màu vàng theo yêu cầu của cô Biết tham gia chơi các trò chơi cùng cô vàcác bạn.
- Trẻ đi trong con đường hẹp khéo léo, đầu ngẫng, lưng thẳng, chân khôngchạm vào đường đi, chơi tốt trò chơi dân gian “Giặt chiếu giúp bà”
- Trẻ hứng thú hoạt động cùng cô và các bạn, góp phần giáo dục trẻ không chenlấn xô đẩy nhau trong quá trình luyện tập, yêu quý Bà
II CHUẨN BỊ:
- Tổ chức tại lớp học
- Mô hình nhà bà
- Mô hình ba con đường
- Hoa của cô
- Hoa của trẻ màu đỏ, màu vàng
- Máy casset, nhạc nền bài hát Cháu yêu bà, Bà thương em
- Trống lắc
- Bình tưới, chổi cỏ, một số đồ chơi gia đình
III TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG :
*Hoạt động 1 : Bé làm theo cô!
Chơi nhẹ: “Tay đẹp bé đâu? – Tay bé vẫy vẫy
Chân đẹp bé đâu? – Chân bé dậm dậm”
- Cô dẫn trẻ về quê thăm nhà Bà
- Cô cùng trẻ cầm hoa đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh,chạy chậm, sau đó đứng lại vòng tròn Tập với hoa, kết hợp với nhạc bài “Cháu yêubà”
+ Động tác 1: Hai tay cầm hoa đưa lên cao (2 lần 2 nhịp)
+ Động tác 2: Ngồi xổm hoa chạm đất (2 lần 2 nhịp)
+ Động tác 3: Quay người sang hai bên (2 lần 2 nhịp)
+ Động tác 4: Hai tay cầm hoa vẫy, nhấc từng chân lên cao (4 lần 2 nhịp)
Trang 24- Hỏi trẻ:
+ Con vừa chơi với gì?
+ Hoa của con có màu gì?( màu đỏ, màu vàng)
+ Hoa của cô màu gì?
- Cô giới thiệu con đường vào nhà Bà và gợi ý cho trẻ trồng hoa vào đúng luống
- Cô cùng trẻ trồng hoa
* Hoạt động 2: Bé đi khéo!
- Cô giới thiệu: con đường đến nhà Bà hẹp khó đi, đi khéo léo, đầu ngẫng, lưng thẳng, chân không chạm vào đường đi
- Cô cho trẻ thực hiện :
+ Cô cho một trẻ thực hiện
+ Cô cho cả lớp thi đua đi trong đường hẹp
- Cô giới thiệu đến nhà bà, còn có hai con đường hẹp: đường có hoa màu đỏ vàđường có hoa màu vàng, trẻ giúp Bà những việc mà trẻ thích
+ Nhóm bạn trai thực hiện và giúp bà (theo ý thích)
+ Nhóm bạn gái thực hiện và giúp bà (theo ý thích)
- Cô cho nhóm đổi lại con đường đi, kết hợp hát bài hát “Cháu yêu bà”
(Cô bao quát và động viên trẻ)
- Giáo dục trẻ đi không chen lấn xô đẩy bạn, khuyến khích trẻ đi khéo léo
* Hoạt động 3: “Giặt chiếu giúp Bà”
- Cô giới thiệu trò chơi: “Giặt chiếu giúp Bà”
- Cách chơi: Đôi bạn nắm tay nhau, chơi giặt chiếu, làm động tác theo câu nói:
“Giặt chiếu, phơi khô, đem cho Bà nằm, trời mưa cuốn lại, giặt chiếu, phơi khô, đem cho
Bà nằm, trời nắng mở ra”.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần, cô bao quát trẻ chơi.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở xung quanh phòng (theo nhạc nền bài “ Bà thương
em”)
- Nhận xét lớp
- Kết thúc./
Trang 25HOẠT ĐỘNG “ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP” NHÓM TRẺ HẢI ÂU
Trang 26
TỔ CHỨC HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ
- Trẻ tham gia hứng thú các hoạt động trên tiết, góp phần giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục, có tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn như chú bộ đội
- Giấy báo cũ, keo dán…
III TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Bộ đội tí hon
- Cô đố : “ Ai nơi hải đảo biên cương
Diệt thù giữ nước coi thường hiểm nguy”
(Chú bộ đội)
- Con biết gì về chú bộ đội?
- Cô gợi ý trẻ làm chú bộ đội tự vò giấy để tạo vật ném
- Các cô chú bộ đội tí hon đọc :
Trang 27“Bộ đội tí hon Vai vác súng trường
Hành quân đêm ngày Đất nước hồ bình Cất lên tiếng cười
Ha ha ha … hì hì hì"
- Trẻ về 4 nhĩm dùng giấy vị nhồi lại tự tạo vật ném cho mình
- Mở nhạc cho trẻ khởi động đi các kiểu chân, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy chậm với vật ném
- Hướng dẫn trẻ thực hiện bài tập phát triển chung, kết hợp với nhạc
+ Tay: Tay cầm vật ném đưa ra trước, lên cao (4l4n )+ Chân: Tay cầm vật ném đứng lên ngồi xuống (4l4n )+ Bụng: Tay cầm vật ném đưa lên cao, cúi gập người về trước, tay chạm chân, đầu gối thẳng (2l4n )
+ Bật: Bật qua vật ném (2l4n )
- Cho trẻ chơi nhẹ nhàng với vật ném: xoay trịn, lăn vật ném
* Hoạt động 2: Hội thi “Chiến sĩ khoẻ”
- Cơ giới thiệu mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam sẽ tổ chức hội thi
“Chiến sĩ khoẻ” qua vận động: “Bộ đội tập ném xa”
- Cơ làm mẫu lần 1
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:
+TTCB: Đứng chân trước, chân sau, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau +TH: khi cĩ hiệu lệnh "ném": đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao rồi
dùng lực của vai và cánh tay ném mạnh cho vật ném bay ra xa
Trang 28- Trẻ về 2 hàng ngang Lần lượt cho từng tiểu đội tập ném
- Cho trẻ về các nhóm cùng tập ném
Cô bao quát, sửa sai
- Trò chơi: "Chú bộ đội tài ba".
+ Cách chơi: Cô giới thiệu 3 đích ném thẳng đứng, chia lớp thành 3 tiểu đội, thi đua ném xem chú bộ đội nào ném xa trúng và đích là thắng cuộc
- Cô bao quát, sửa sai nhắc nhở trẻ thực hiện đúng (cho trẻ đổi vị trí ném, trẻ thực hiện 3 lần)
- Trẻ đọc vè và chuyển về 3 tiểu đội thực hiện ném
“ 1-2, 1-2
Bộ đội nhanh nhẹn
Bộ đội dũng cảm
Bộ đội sẵn sàng Chân đi đều bước 1-2 , 1-2”
* Hoạt động 3: Bộ đội hành quân
- Cô mở nhạc: "Chiến sĩ tí hon", cả lớp tham gia hát
- Trò chơi : "Bộ đội khéo léo"
- Cách chơi: Cô là đội trưởng, chia trẻ làm 3 tiểu đội 1,2,3, mỗi đội sẽ đặt 5 vật ném thẳng hàng Khi có hiệu lệnh 3 đội thi đua chạy dích dắc qua những vật ném mang cờ về cho đội mình, dứt hiệu lệnh tiểu đội nào mang về được nhiều cờ hơn sẽ thắng cuộc
Trang 29viên chọn lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ hoạt động đạt hiệu quả
XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG H ỘI G IẢNG CẤP TỈNH
CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
NĂM HỌC 2014-2015
Chơi tập có chủ đích
BÉ CHƠI TUNG BÓNG
Trang 30Giáo viên: Lê Thị Ngọc Phúc Nhóm: Hải yến
I MỤC TIÊU:
- Trẻ biết thực hiện động tác tung bóng bằng hai tay từ dưới lên kết hợp lực của haicánh tay Nhận biết bóng màu đỏ, màu vàng, màu xanh, biết sử dụng bóng để chơimột số trò chơi theo yêu cầu của cô
- Rèn kỹ năng cho trẻ cầm bóng bằng 2 tay, dùng lực của 2 tay tung bóng từ dướilên, mắt nhìn theo bóng, phát triển cơ tay, cơ vai và khả năng chú ý của trẻ
- Trẻ thích thú chơi trò chơi, giáo dục trẻ không chen lấn, xô đẩy nhau
II CHUẨN BỊ:
* Cô:
- Phòng rộng rãi
- Bóng nhựa của cô
- Thùng giấy: màu xanh, màu đỏ, màu vàng
- Bóng nhựa, bóng giấy, bóng tenis có màu xanh, màu đỏ, màu vàng.
III TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG.
1 Hoạt động 1: “Bé chơi với bóng”
Chơi nhẹ: “Oẳn tù tì”
- Oẳn tù tì ra cái gì? Ra cái này?
- Cô ra chiếc túi bên trong có quả bóng Cho trẻ sờ và gợi hỏi trẻ đoán quả gì?
- Cô cho mỗi trẻ tìm chọn một quả bóng nhựa theo ý thích
- Cô cho trẻ khởi động, đi thành vòng tròn, đi thường, đi bước dài, đi thường, chạynhanh, chậm dần, đứng lại hình vòng cung kết hợp hát bài “Quả bóng”
2 Hoạt động 2: “Bé thể dục cùng bóng”
Trang 31- Hướng dẫn trẻ tập bài tập phát triển chung:
+ Động tác hô hấp: Hai tay cầm bóng cho trẻ hít vào thật sâu, thở ra từ từ (4l)
+ Động tác tay: Hai tay cầm bóng đưa lên cao, hạ xuống (4l4n)
+ Động tác lưng – bụng: Hai tay cầm bóng quay người sang 2 bên phải, trái(2l4n)
(quay sang phải, sang trái)
+ Động tác chân: Hai tay cầm bóng ngồi xuống, đứng thẳng người lên (2l4n)
- Cô hỏi trẻ :
+ Con vừa chơi với gì?
+ Quả bóng của cô màu gì?
+ Quả bóng của con có màu gì ?
+ Với quả bóng này con sẽ chơi những gì ?
- Cô gợi cho trẻ chơi tự do thư giản với quả bóng (lăn bóng, đi theo bóng, tung bóng, sútbóng…)
3 Hoạt động 3: “Bóng ai tung cao”
- Cô giới thiệu trò chơi: “Tung bóng bằng hai tay”
Chuyển tiếp: Vòng tròn nhỏ
Vòng tròn xinh
Trang 32Bé hãy vào
Cùng chơi nhé
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:
+TTCB: đứng tự nhiên, cầm bóng bằng 2 tay ngửa ra phía trước
+TH: khi có hiệu lệnh “Tung bóng”, người hơi cúi xuống, đưa thẳng hai taytung mạnh bónglên cao, mắt nhìn theo bóng
- Cô cho 2 trẻ lên làm thử (1lần)
- Cô cho cả lớp thực hiện thử (1-2 lần)
- Luyện tập:
Chuyển tiếp: Bóng đỏ, bóng vàng Bóng nào cũng xinh
Nào các chúng mình
Hãy cùng khoe bóng
+ Lần 1: Cô cho cả lớp đứng vòng cung tung bóng (1 lần)
Chơi nhẹ: Kết bạn
+ Lần 2: Cô cho trẻ kết bạn thi đua tung bóng (2 lần)
+ Lần 3: Cô và trẻ cùng nhau đi chơi, vừa đi vừa dậm chân theo giai điệu bàihát “Quả bóng” khi dứt lời bài hát cô ra hiệu lệnh “Tung bóng” thì cả lớp tung bóng lên
thi đua xem bóng ai cao nhất?
- Cô yêu cầu trẻ đặt bóng vào thùng theo đúng màu: bóng đỏ vào thùng đỏ, bóngxanh vào thùng xanh, bóng vàng vào thùng vàng Giáo dục trẻ không chen lấn, xô đẩynhau, kiểm tra trẻ thực hiện
- Cô và trẻ chơi “cướp hà” ra 2 quả bóng to, nhỏ: cô đính quả bóng to và bóng nhỏlại với nhau cho trẻ đoán hình dạng con vật gì?
Trang 333 Hoạt động 4: “Gà mẹ, gà con và diều hâu”
- Cô và trẻ cùng làm gà mẹ và gà con
- Cô giới thiệu trò chơi “Gà mẹ, gà con và diều hâu”
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô là gà mẹ, các con là gà con cùng ra vườn dạo chơi vàhát theo cô bài hát “Đàn gà trong sân” Gà con kêu chíp chíp theo mẹ tìm mồi
- Luật chơi: Khi nghe tiếng “diều hâu” bay đến gà mẹ kêu “túc, túc, túc…” tất cả gàcon phải chạy nhanh theo gà mẹ và chui vào chuồng
+ Lần 1: Cô là gà mẹ
+ Lần 2: Cô là diều hâu (cầm rối que diều hâu) (Trẻ chơi 2 - 3 lần)
- Hồi tỉnh cho trẻ ra vườn chơi “Bới đất tìm giun”, lắc lư nhún kết hợp nhạc thư giản
- Cô nhận xét - khen trẻ
- Kết thúc./
HOẠT ĐỘNG “TUNG BÓNG” NHÓM TRẺ HẢI YẾN
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
BÉ ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP
GIÁO VIÊN: HỒ XUÂN ĐIỂU LỚP MẦM 1
I MỤC TIÊU:
Trang 34- Trẻ nhớ tên vận động “Đi trong đường hẹp” Trẻ tham gia chơi tốt trò chơi “Mèo bắtchuột”
- Rèn kỹ năng vận động: đi trong khoảng cách đã qui định, đi tự nhiên, không cúi đầu.Phát triển cơ tay, cơ chân, rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin trong vận động
- Mũ mèo con (màu vàng, màu trắng)
- Cá nhựa cho mỗi trẻ, 2 con cá to
- Gậy TD
- Huy chương vàng, bạc cho 2 đội chơi
III TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Đi chơi cùng mẹ
- Ổn định:
- Cô: Các con ơi Cô là Mèo mẹ, các bé là Mèo con Thế các chú Mèo con đâu rồi? (côcho các bé chia làm 2 đội: Mèo vàng, Mèo trắng)
- Mèo mẹ giới thiệu hôm nay có hội thi để lựa chọn các chú Mèo nhanh nhất, các con
có thích tham gia không? Mèo mẹ dẫn các con đi chơi nhé!
- Trẻ khởi động đội hình tự do, trẻ đi nhanh, đi chậm, đi thường, mũi chân, gót chân,chạy nhanh, chạy chậm theo đội hình tự do (Kết hợp với bài hát: Chú mèo con)
- Mèo mẹ giới thiệu hội thi gồm có 3 phần:
Trang 35+ Phần 1: Mèo khỏe
+ Phần 2: Mèo khéo
+ Phần 3: Mèo nhanh
- Mèo mẹ: Sau đây là phần thi thứ nhất “Mèo khỏe”
*Hoạt động 2 : Mèo khỏe
- Tập bài tập phát triển chung kết hợp nhạc “Chú mèo con” Trẻ tập với gậy
+ Tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao (2l4n)
* Hoạt động 3: Mèo khéo
- Vận động cơ bản: “Đi theo đường hẹp”
Trang 36+ Hôm vừa rồi Mèo mẹ dẫn con đến nhà Bác Gấu chơi đã đi qua nhiều con đường.Con nhớ tên con đường đó là gì không? (đi theo đường hẹp)
+ Trẻ dùng gậy xếp con đường hẹp
+ Cho 1 - 2 bé lên đi trong đường hẹp Hỏi trẻ cách thực hiện
- Cô làm mẫu lại vận động 1 lần và giải thích:
+ TTCB: Mèo mẹ đứng ở vạch xuất phát
+ TH: Khi nghe hiệu lệnh “đi”, Mèo mẹ bắt đầu đi vào trong đường hẹp, mắt nhìn
thẳng phía trước, thân người thẳng, không cúi đầu, tay đánh tự nhiên, chân không giẫmvào vạch mức
+ Lần 2: Trẻ luyện tập đi tự do trong đường hẹp, trên ván dốc (2-3 phút)
20 cm
x
Trang 3720 cm
x
+ Lần 3: Trẻ chia 2 đội (Mèo trắng, Mèo vàng) Hai đội thi đua đi trong đường hẹp,
ván dốc trong 1 bài hát, dứt bài hát đội nào về trước là thắng cuộc
- Trẻ thi đua chơi (2-3 lần)
Trẻ đọc thơ “ Chú mèo con”
Chú mèo thoăn thoắt Sắp bắt được mồi
Ô chú nhằm rồi Chú vờn đuôi chú Hỏi chú xem thử Chơi trò gì kia Mèo cười rung ria Đuôi thằng chuột đấy.”
+ Lần 4: Trẻ đi theo con đường hẹp- qua cầu đến nhà Bác Gấu.
* Cô yêu cầu trẻ cầm 1 con cá đi đến nhà Bác Gấu bỏ vào giỏ để làm quà tặng BácGấu, sau đó quay trở về chạm tay vào bạn kế tiếp, cứ thế cho đến hết lượt đi, đội nào vềnhanh đội đó thắng cuộc
Rổ cá
Rổ cá
Trang 38*Hoạt động 4 : Mèo nhanh
Trẻ đọc đồng dao:
“Chú mèo mà trèo cây cao Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo”
- Bác Gấu có tổ chức trò chơi: “Mèo bắt chuột”
+ Cách chơi: Chọn một bé làm “mèo” ngồi ở một góc lớp Các bé khác làm
“ chuột” bò ở trong “ ổ” của mình (bò trong vòng tròn) Cô nói: “Các chú hãy chuột bò đikiếm ăn” “Các chú chuột sẽ bò ra khỏi vòng tròn, miệng kêu chit, chit, chit” Khi nghetiếng mèo xuất hiện và kêu “ Meo, meo, meo” Các chú chuột phải chạy nhanh về ổ củamình Chú chuột nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi Sau đó chotrẻ đổi vai chơi và trò chơi tiếp tục
+ Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các chú chuột phải chạy nhanh về ổ của mình,mèo chỉ được bắt các chú chuột chạy chậm ở ngoài vòng tròn (trẻ chơi 2-3 lần)
- Hồi tỉnh: trẻ thư giản nghe nhạc và hít thở nhẹ nhàng.
- Mèo mẹ nhận xét cả 3 phần thi của 2 đội và trao giải thưởng “Huy chương” cho 2
đội chơi Thưởng 2 con cá cho 2 đội chơi
- Nhận xét tuyên dương
- Kết thúc hoạt động./
Giỏ cá tặng bác Gấu
Trang 39HOẠT ĐỘNG “ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP”- LỚP MẦM 1