giáo dục công dân lop 7 hoc ky 2

60 929 1
giáo dục công dân lop 7 hoc ky 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 20 Tiết: Bài 12 Ngày soạn: Ngày dạy: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I- Mục đích yêu cầu : 1.Về kiến thức: - Hiểu sống làm việc có kế hoạch - Kể số biểu sống làm việc có kế hoạch - Nêu ý nghĩa sống làm việc có kế hoạch Về kĩ năng: - Biết phân biệt biểu sống làm việc có kế hoạch với sống làm việc thiếu kế hoạch -Biết sống, làm việc có kế hoạch Về thái độ: - Tôn trọng , ủng hộ lối sống làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, kế hoạch II- Nội dung trọng tâm - Có nhận thức đắn - Có kĩ lập kế hoạch điều chỉnh kế hoạch cần thiết - Có thái độ, nhu cầu, thói quen, tâm thực làm việc theo kế hoạch Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ mục tiêu rèn luyện - Kĩ lập kế hoạch rèn luyện - Kĩ tư phê phán đánh giá III- Phương pháp : - Luyện tập - Thảo luận nhóm/lớp IV- Phương tiện sở vật chất : - Có nhận thức đắn - Có kĩ lập kế hoạch điều chỉnh kế hoạch cần thiết - Có thái độ đăn, nhu cầu thói quen, tâm thực làm việc theo kế hoạch V.Tiến trình dạy: -Ổn định : Kiểm diện Kiểm tra kiến thức học : Nhắc lại khuyết điểm, hạn chế làm kiểm tra học kỳ I Hoạt động Thảo luận nhóm, tìm hiểu thông tin - GV treo bảng kế hoạch kẻ giấy khổ to treo lên bảng: N1,2 Hỏi: Em có nhận xét thời gian biểu ngày tuần bạn Hải Bình(Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến hành công việc, nội dung có hợp lí không)? I-Tìm hiểu thông tin: *, Nhận xét thời gian biểu Hải Bình: - Cột dọc thời gian ngày - Cột ngang thời gian tuần - Cột dọc công việc tuần - Hàng ngang công việc ngày - Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí - Kế hoạch chưa hợp lí thiếu: + Thời gian hàng ngày từ 11h30’→ 14h từ 17h → 19h + Lao động giúp gia đình + Thiếu ăn ngủ, thể dục + Xem ti vi nhiều * Tính cách bạn Hải Bình: N3,4: - Ý thức tự giác Hỏi:Em có nhận xét tính bạn - Ý thức tự chủ Hải Bình? - Chủ động làm việc *, Kết quả: N5, 6: - Chủ động công việc Hỏi: Với cách làm việc bạn Hải - Không lãng phí thời gian Bình đem lại kết gì? - Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận có hiệu quả, không bỏ sót công việc - GV nhận xét, kết luận - Gv treo lên bảng kế hoạch bạn Vân Anh - HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học tập - GV đặt câu hỏi(đèn chiếu) Hỏi: Em có nhận xét kế hoạch bạn Vân Anh? Hỏi: So sánh kế hoạch hai bạn - HS trình bày ý kiến cá nhân - GV nhận xét, kết luận: kế hoạch Vân Anh đày đủ hơn, nhiên lại dài Tồn tại: Cả hai dài, khó nhớ Những việc lặp lặp lại vào cố định hàng ngày không thiết phải ghi vào bảng, nên ghi việc quan trọng đột xuất * Nhận xét: - Cột dọc công việc ngày tuần - Cột ngang công việc thời gian để thực công việc ngày - Nội dung đầy đủ, cân đối, chi tiết *, So sánh: Hải Bình Vân Anh - Thiếu ngày, - Cân đối, hợp dài, khó nhớ lí, toàn diện - Ghi công việc - Đầy đủ, cụ thể, cố định lặp chi tiết lặp lại Tồn tại: Cả hai dài, khó nhớ 1-Làm việc có kế hoạch có lợi: - Rèn luyện ý chí, nghị lực - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì - kết rèn luyện, học tập tốt - Thầy cô, cha mẹ yêu quý Làm việc kế hoạch có hại: - Ảnh hưởng đến người khác - Việc làm tuỳ tiện - Kết 2- Khó khăn: - Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn - Đấu tranh với cám dỗ bên II Nội dung học: 1, Làm việc có kế hoạch là: - Xác định nhiệm vụ, xếp công việc hàng ngày, hàng tuần cách hợp lý để việc thực đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng 2, Yêu cầu: - Biết xác định nhiệm vụ phải biết làm gì, mục đích gì; -Xác định công việc phải làm có công đoạn nào, làm trước, làm sau - Phải cân đối nhiệm vụ; phải điều chỉnh kế hoạch cần thiết, phải tâm,kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đề 4.Hoạt động củng cố : - GV: Từ ưu nhược điểm hai kế hoạch, đưa phương án để tránh nhược điểm trên? – Hoạt động nối tiếp : - Tự lập bảng kế hoạch công việc cá nhân tuần Rút kinh nghiệm : Tuần:21 Tiết: 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (TIẾT 2) I-Muc đích yêu cầu: 1.Về kiến thức: - Hiểu sống làm việc có kế hoạch -Kể số biểu sống làm việc có kế hoạch - Nêu ý nghĩa sống làm việc có kế hoạch Về kĩ năng: - Biết phân biệt biểu sống làm việc có kế hoạch với sống làm việc thiếu kế hoạch -Biết sống, làm việc có kế hoạch Về thái độ - Tôn trọng , ủng hộ lối sống làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, kế hoạch II-Nội dung trọng tâm : Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ mục tiêu rèn luyện - Kĩ lập kế hoạch rèn luyện - kĩ tư phê phán đánh giá III- phương pháp: - Động não - Thảo luận nhóm/lớp IV-Phương tiệncơ sở vật chất: - Tình huống, gương sống làm việc có kế hoạch - Bảng kế hoạch cá nhân V-Tiến trình dạy: 1-Ổn định: Kiểm diện 2- Kiểm tra kiến thức học : - HS trình bày bảng kế hoạch công tác cá nhân - HS theo dỏi, nhận xét,GV ghi điểm 3-Tiến trình hoạt động: Hoạt động giáo viên viên- học Nội dung cần đạt sinh Nội dung học: Biểu hiện: Hỏi Em nêu biểu -Kể số biểu sống làm việc sống làm việc có kề hoạch? HS : Trả lời GV : Kết luận có kế hoạch gần gũi HS Ví dụ : Bạn A thực học buổi tối theo kế hoạch Bạn B đặng giúp Mẹ nấu com chiều có bạn đến rủ chơi Bạn C tự đặc lịch làm việc ngày , tuần cố gắng thực lịch 3- Ý nghĩa: - Tiết kiệm thời gian, công sức,đạt kết cao -Giúp ta chủ đông công việc, sống thực mục đích đề -Là yêu cầu tối thiểu người lao động thời đại CNH,HĐH - Giúp người thích nghi sống đại Hỏi :Ý nghĩa làm việc có kế hoạch *Trách nhiệm học sinh : - Học sinh phải biết phân biệt làm việc thiếu kế hoạch làm việc tùy tiện không tính toán trước - Phải lập kế hoạch cho từ việc nhỏ đến việc lớn : Việc , mục đích làm , làm để có hiệu , phải biết cân đối nhiệm vụ , phải tâm , kiên trì phải biết điều chỉnh kế hoạch cần thiết - Phải biết tôn trọng ủng hộ lối sống làm việc có kế hoạch đồng thời phê Hỏi : Trách nhiệm thân phán lối sống tùy tiện kế thực kế hoạch: hoạch - HS trả lời ý kiến thảo luận GV nhận xét, kết luận - HS đọc học SGK Hoạt động củng cố: - HS làm tập d Giải thích câu: “ Việc hôm để ngày mai” “Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, hẹn với thân, người, làm kế hoạch đề ra” - GV kết luận: Sống làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn sống người Trong thời đại KH-CN phát triển cao sống làm việc có kế hoạch yêu cầu thiếu người lao động HS phải học tập, rèn luyện thói quen phải làm việc có khoa học để đạt kết tốt học tập xứng đáng người ngoan trò giỏi Đáp án : - HS làm tập d Em không đồng tình ý kiến xây dựng kế hoạch sống làm việc nhiều năm, dịnh hướng phấn đấu cho nghề nghiệp tương lai cho thân Thế sống làm việc có kế hoạch? Yêu cầu kế hoạch gì? Ý nghĩa làm việc có kế hoạch? Trách nhiệm thân thực kế hoạch? 5- Hoạt dộng nối tiếp: - Làm tiếp tập e,đ - Chuẩn bị 13 - Sưu tầm tranh ảnh quy định quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Rút kinh nghiệm : Tuần:21 Tiết: 22 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I Mục đích yêu cầu: 1.Về kiến thức: -Nêu số quyền trẻ em quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Nêu bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường xã hội -Nêu trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ em Về kĩ năng: - Nhận biết hành vi vi phạm quyền trẻ em - Biết xử lí tình cụ thể có liên quan đến quyền bổn phận trẻ em -Biết thực tốt quyền bổn phận trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè thực Về thái độ: -Có ý thức bảo vệ quyền tôn trọng quyền bạn bè II- Nội dung trọng tâm: - Quyền trẻ em Việt Nam - Bổn phận trẻ em - Trách nhiệm gia đình, Nhà nước, quan nhà nước, xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán - Kĩ giải vấn đề - Kĩ kiên định, kĩ ứng phó ,kĩ tìm kiếm III-Phương pháp: - Đàm thoại IV- Phương tiện sở vật chất : GV: Hiến pháp 1902, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ Chăm sóc quyền giáo dục trẻ em, Luật giáo dục - Tranh ảnh, đèn chiếu HS: Tranh ảnh V Tiến trình dạy: 1-Ổn định: Kiểm diện 2- Kiểm tra kiến thức học: HS: Thế làm việc có kế hoạch? Ý nghĩa?(5đ) Trách nhiệm thân em thực kế hoạch?(5đ) Đáp: - Làm việc có kế hoạch là: (5đ) - Xác định nhiệm vụ, xếp công việc hàng ngày, hàng tuần cách hợp lý để việc thực đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng Yêu cầu: (2,5đ) - Biết xác định nhiệm vụ phải biết làm gì, mục đích gì; -Xác định công việc phải làm có công đoạn nào, làm trước, làm sau - Phải cân đối nhiệm vụ; phải điều chỉnh kế hoạch cần thiết, phải tâm,kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đề Biểu hiện: -Kể số biểu sống làm việc có kế hoạch gần gũi HS Ý nghĩa: (2,5đ) - Tiết kiệm thời gian, công sức,đạt kết cao -Giúp ta chủ đông công việc, sống thực mục đích đề -Là yêu cầu tối thiểu người lao động thời đại CNH,HĐH - Giúp người thích nghi sống đại cần thiết - HS theo dỏi, nhận xét,GV ghi điểm 3- Tiến trình hoạt động: Hoạt động giáo viên viên- học Nội dung cần đạt sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: HS xem tranh hoạt động chăm - Nhóm 1: Quyền sống sóc, giáo dục trẻ em - Nhóm 2: Quyền bảo vệ Hỏi : Nêu tên nhóm quyền - Nhóm 3: Quyền phát triển trẻ em học 12, lớp - Nhóm 4: Quyền tham gia - GV đưa lên máy chiếu quyền trên, - Quyền học tập, khám bệnh, HS đọc lại chăm sóc, ăn mặc Hỏi: Trẻ em Việt Nam nói chung thân em hưỡng quyền gì? GV: Để làm rõ quyền trẻ em văn quy định quy định học hôm GV ghi đề Hoạt động 2: Truyện đọc: Khai thác nội dung truyện đọc - HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất - Tuổi thơ Thái: Phiêu bạt, bất hạnh” hạnh, tủi hờn, tội lỗi - HS thảo luận nhóm / Lớp - Thái vi phạm: Lấy cắp xe đạp N1: Tuổi thơ Thái diễn mẹ nuôi, bỏ bụi đời, chuyên cướp nào? Những hành vi vi phạm pháp giật < 1-2 lần/ngày> luật Thái gì? - Hoàn cảnh Thái: Bố mẹ li hôn N2: Hoàn cảnh dẫn đến hành vi vi phạm Thái? Thái không hưỡng quyền gì? N3: Thái phải làm để trở thành người tốt? - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận Em rút học qua câu chuyện trên? - GV nhận xét, kết luận: Công ước LHQ quyền trẻ em Việt Nam tôn trọng phê chuẩn năm 1991 cụ thể hoá văn pháp luật TE quốc gia Chúng ta nghiên cứu quyền Hoạt động 3: Tìm hiểu luật nội dung học - GV giới thiệu loại luật liên quan đến quyền trẻ em Việt Nam - GV chiếu lên hình: + Hiến pháp 1992 + Luật bảo vệ Chăm sóc giáo dục trẻ em + Bộ luật dân + Luật hôn nhân gia đình năm 2003 - HS quan sát tranh SGK GV : Liên hệ giáo dục : -GIÁO VIÊN ĐƯA ĐIỀU 11 -BẢNG KHAI SANH -GIÁO VIÊN ĐƯA ĐIỀU 12,36 -GIÁO VIÊN ĐƯA HIẾN PHÁP ĐIỀU 59 - GV: Khi hưởng quyền lợi nghĩ đến nghĩa vụ với gia đình XH - HS: Nêu bổn phận trẻ em với gia đình XH GV cho nhóm chơi HS ghi ý kiến lên bảng - GV nhận xét tuổi; bố mẹ tìm hạnh phúc riêng; với bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả - Thái không hưỡng quyền: Được bố mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo - Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, lời cô chú, thực tốt nội quy trường - Mọi người cần giúp Thái có điều kiện tốt trường giáo dưỡng, trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng; học có việc làm tốt; quan tâm, động viên, không xa lánh - Chịu khó làm việc: Không nghe theo kẻ xấu; vừa học, vừa làm Kết luận: Trẻ em phải bảo vệ, chăm sóc giáo dục đầy đủ để phát triển cách toàn diện Nội dung học: - Điều 59,61,65,71 - Điều 5,6,7,8 - Điều 37,41,55 - Điều 36,37,92 a, Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục: * Quyền bảo vệ : - Quyền bảo vệ: Trẻ em có quyền khai sinh, có quốc tịch.Trẻ em Nhà nước xã hội , tôn trọng , bào vệ tính mạng,thân thể, nhân phẩm danh dự *- Quyền chăm sóc Trẻ em chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe, sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình Trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ điều trị, chăm sóc , nuôi dạy *-Quyền giáo dục : 10 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 46 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ VÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( TIẾT 1) I Mục đích yêu cầu : Về kiến thức: - Biết chất nhà nước ta - Nêu máy nhà nước -Vẽ sơ đồ máy nhà nước chức năng, nhiệm vụ loại quan Về kỉ năng; -Nhận biết số quan máy nhà nước thực tế -Chấp hành tốt sách pháp luật nhà nước Về thái độ: -Tôn trọng nhà nước CHXHCNVN II- Nội dung trọng tâm : - Cho học sinh hiểu Nhà nước dân ,do dân dân - Cần phân biệt chức nhiệm vụ loại quan Nhà nước - Cần phân biệt Nhà nước ta với Nhà nước khác Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán - Kĩ giải vấn đề III-Các phương pháp: - Thảo luận – phân tích IV- Phương tiện sở vật chất : GV: SGK,SGV, HP 1992 HS: Xem trước nhà IV - Tiến trình lên lớp : 1- Ổn định : Kiểm diện Kiểm tra kiến thức học : GV nhận xét kiểm tra, trả bài, vào điểm 3- Tiến trình hoạt động : Hoạt động : Giới thiệu bài: - GV cho HS xem đoạn băng có hình ảnh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình lịch sử - GV: Để hiểu vấn đề nhà nước, cấu chức quyền hạn, tím hiểu học ngày hôm nay: “ Nhà nước CHXHCNVN” Hoạt động giáo viên viên- học Nội dung cần đạt sinh 47 Hoạt động2: Tìm hiêu thông tin, kiện HS đọc phần thông tin, kiện SGK - HS thảo luận cặp - N1,2: Nước ta - Nước VNDCCH - đời từ chủ tịch nước? - N3,4: Nhà nước VNDCCH đời từ thành cách mạng nào? Cuộc cách mạng Đảng lãnh đạo N5,6: Nhà nước ta đổi tên thành CHXHCNVN vào năm nào? Tại đổi tên vậy? ? Nhà nước ta nhà nước ai? Do Đảng lãnh đạo? - Đại diện nhóm lên bảng trình bày phần trả lời? - GV nhận xét, bổ sung - GV chiếu lên máy lời trích tuyên ngôn độc lập chủ tịch HCM ? Suy ngĩ, tình cảm em Bác Hồ đọc: “Tuyên ngôn độc lập” ? Bài thơ nói lên ý chí dành độc lập? GV kết luận: Trải qua ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước giữ nước, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất dân tộc xây dựng văn hoá Việt Nam Một nhà nước Việt Nam DCCH Nhà nước công nông Đông Nam Á Hoạt động3 Tìm hiểu cấu tổ chức máy nhà nước - HS quan sát sơ đồ phân cấp máy nhà nước ? Bộ máy nhà nước ta phân chia thành cấp? Tên gọi cấp? ? Bộ máy nhà nớc cấp TW gồm có quan nào? Thông tin, kiện: a Nhà nước: - Nước Việt Nam DCCH đời ngày 02-09-45 Bác Hồ làm Chủ tịch - Nhà nước Việt Nam DCCH đời thành Cách mạng tháng 8-1945, ĐCSVN lãnh đạo - Ngày 2.7.76 Quốc hội đổi tên… Vì: Chiến dịch HCM lịch sử giải phóng miền Nam thống đất nước Cả nước bước vào thời kì độ lên CNXH - Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Do ĐCSVN lãnh đạo b Phân cấp máy nhà nước: cấp: TW, tỉnh, huyện, xã - Quốc hội, phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao - HĐNH, UBND, TAND, VKSND tỉnh-thành phố - HĐNH, UBND, TAND, VKSND 48 Hỏi : Bộ máy nhà nước cấp tỉnh - Tphố gồm có quan nào? Hỏi : Bộ máy nhà nước cấp Huyện (Quận, thị xã) gồm quan nào? Hỏi : Bộ máy nhà nước cấp xã (Phường, thị trấn) gồm quan nào? GV nhận xét, ghi bảng Hỏi Nhà nước CHXHCNVN nhà nước ? HS : Trả lời GV : nhận xét Hỏi : Nhà nước ta lãnh đạo ? HS : Trả lời GV : Nhận xét huyện (quận, tị xã) - HĐND - UBND trấn) xã (Phường, thị 2-Nội dung học : a- Nhà nước CHXHCNVN :” Nhà nước dân, nhân dân, nhân dân” Bởi nhà nước ta thành cách mạng nhân dân, nhân dân lập hoạt dộng lợi ích nhân nhân b- Nhà nước CHXHCNVN Đảng CSVN lãnh đạo GV : Liên hệ thực tế giáo dục tư tưởng học sinh 4- Hoạt động củng cố : Hỏi : Vì nói: “Nhà nước ta nhà nước dân, dân?” < Vì: Nhà nước ta thành cách mạng, nhân dân, dân lập hoạt động lợi ích nhân dân> - GV nhận xét HS chơi, ghi điểm Hoạt động nối tiếp : - Học bài, làm tập e(59) ? Bộ máy nhà nước gồm loại quan nào? Mỗi loại quan bao gồm quan cụ thể nào? ? Cơ quan quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực cao nhất? Vì sao? 49 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ VÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( Tiếp theo) I Mục đích yêu cầu : Về kiến thức: - Biết chất nhà nước ta - Nêu máy nhà nước -Vẽ sơ đồ máy nhà nước chức năng, nhiệm vụ loại quan Về kỉ năng: -Nhận biết số quan máy nhà nước thực tế -Chấp hành tốt sách pháp luật nhà nước Về thái độ: -Tôn trọng nhà nước CHXHCNVN II- Nội dung trọng tâm : - Cho học sinh hiểu Nhà nước dân ,do dân dân - Cần phân biệt chức nhiệm vụ loại quan Nhà nước - Cần phân biệt Nhà nước ta với Nhà nước khác Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ tư phê phán - Kĩ giải vấn đề III.Các phương pháp : - Thảo luận nhóm, phân tích IV – Phương tiện sở vật chất : GV: Sơ đồ phân cấp, phân công máy nhà nước - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 92 V Tiến trình lên lớp : 1- Ổn định : Kiểm diện 2- Kiểm tra kiến thức học : HS1: Nhà nước ta đời vào thời gian nào? Với tên gọi gì? Lúc đựơc đổi thành nhà nước CHXHCN Việt Nam?(5 đ) Nhà nước ta nhà nước ai, Đảng lãnh đạo?(5 đ) Đáp : - Nước Việt Nam DCCH đời ngày 02-09-45.(5 đ) - Nhà nước Việ Nam DCCH , Ngày 2.7.76 Quốc hội đổi tên… 50 - Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Do ĐCSVN lãnh đạo(5 đ) - HS theo dỏi, nhận xét,GV ghi điểm 3- Tiến trình hoạt động : Hoạt động giáo viên viên- học sinh Hoạt động 4: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước - GV Đưa sơ đồ phân công máy nhà nước, HS quan sát - GV nêu câu hỏi: ? Bộ máy nhà nước gồm loại quan nào? Mỗi loại quan bao gồm quan cụ thể nào? - HS hoạt động nhóm: ? Cơ quan quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực cao nhất? Vì sao? - GV đưa Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Điều 83,84 HS đọc ? Vì HĐND gọi quan đại biểu nhân dân quan quyền lực NN địa phương? Nhiệm vụ HĐND gì? - HS đọc Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam điều 119, 120 ? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì Chính phủ gọi quan chấp Nội dung cần đạt c Phân công máy nhà nước gồm loại quan: - Cơ quan quyền lực nhà nước, đại biểu nhân dân, nhân dân bầu ra, bao gồm Quốc hội HĐND cấp (Tỉnh, huyện, xã) - Cơ quan hành nhà nước, bao gồm phủ UBND cấp - Cơ quan xét xử, bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh, huyện, quân - Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân ( Tối cao, tỉnh, huyện, quân sự) - Quốc hội quan bao gồm người có tài, có đức nhân dân lựa chọn, bầu ra, tham gia làm việc quan trọng: + Làm Hiến pháp, luật để quản lý xã hội + Quyết định sách đối nội, đối ngoại + Quyết định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động nhà nước nghệ thuật hoạt động công dân - HĐND quan bao gồm người có tài, đức nhân dân địa phương lựa chọn bầu ra, tham gia công việc nhà nước địa phương: + Ra NQ biện pháp thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp pháp luật địa phương + Ra NQ kế hoạch phát triển KT XH, ngân sách, GD, quốc phòng, AN địa phương - Chính phủ quan chấp hành quốc hội quan hành nhà nước cao Vì phủ quốc 51 hành Quốc hội quan hành nhà nước cao nhất? - HS đọc điều 109 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 - GV cho HS phân biệt: “Quyền lực” “Chấp hành” (Quyền lực: Quyền định đoạt công việc quan trọng trị sức mạnh để đảm bảo việc thực quyền ấy) ? UBND làm nhiệm vụ gì? Vì UBND gọi quan chấp hành HĐND quan hành NN địa phương? - HS đọc điều 123 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 ? TAND có nhiệm vụ gì? ? VKSND có nhiệm vụ gì? - HS đọc điều 126, 127, 137 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 - HS trả lời câu hỏi - GV kết luận hội bầu Nhiệm vụ: + Tổ chức thi hành hiến pháp; luật nghị quốc hội; báo cáo công tác trước quốc hội + Tổ chức điều hành thống toàn quốc việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, VH-XH - UBND HĐND bầu Nhiệm vụ: Quản lý, điều hành công việc nhà nước địa phương - Toà án nhân dân nhân dân xét xử có nhiệm vụ giải tranh chấp xét xử vụ phạm tội nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân → GD người ý thức tuân theo pháp luật, giữ gìn trật tự kĩ cương - VKSND có nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm soát hoạt Hỏi : Trách nhiệm Nhà nước động tư pháp Trường hợp vi phạm ? pháp luật nghiêm trọng - tội phạm - VKSND thực quyền công tố NN HS : TRả lời (Khởi tố, truy tố người có hành vi phạm tội trước Toà án) d- Nhả nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ công dân, giữ gìn nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc nhân dân, bảo vệ Tổ quốc xây dựng nước giàu mạnh Hỏi : Quyền nghĩa vụ công dân d- Quyền nghĩa vụ công dân gì? - Quyền: Làm chủ, giám sát, góp ý - Nghĩa vụ: - Thực sách PL - Bảo vệ quan NN HS : Trả lời - Giúp đỡ cán thi hành công vụ GV Liên hệ thục tế : So sánh chất NN XHCN với TB 52 Nhà nước XHCN Nhà nước TB - Của dân, - số người đại dân, dân diện cho giai cấp TS - ĐCS lãnh đạo - Nhiều Đảng chia quyền lợi - Dân giàu, nước - Làm giàu giai mạnh, xã hội cấp TS công bằng, dân chủ, văn minh - Đoàn kết, hữu - Chia rẽ, gây nghị chiến tranh 4- Hoạt d0ộng củng cố : Giải tập - GV tổ chức cho đội chơi BT d Thi nhanh tay, nhanh mắt - GV nhận xét, Ghi điểm Đáp án : - Chính phủ làm nhiệm : -Chính phủ : - Uỷ BND : Hỏi : Nêu quyền nghĩa vụ thân em? GV tổng kết: Ngày 2.9.1945, quảng trường Ba Đình Bác Hồ kính yêu đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước VNDCCH Đó nhà nước dân, dân, dân Mỗi phải sức học tập, thực tốt sách NN, góp phần xây dựng xã hội bình yên, hạnh phúc Hoạt động nối tiếp : - Học - Nghiên cứu trước 18:” Bộ Máy Nhà Nước Cấp Cơ Sở “ - Xem câu hỏi gợi ý ? Khi làm giấy sanh cần đến đâu để xin làm lại ? Thủ tục? Vậy máy Nhà nước cấp sở gồm có quan ? Rút kinh nghiệm : 53 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ) I Mục đích yêu cầu : Về kiến thức: - Kể tên quan nhà nước cấp sở(xã, phường, thị trận) nêu quan bầu -Nêu nhiệm vụ loại quan nhà nước cấp sở -Kể số công việc mà quan nhà nước cấp xã( phường, thị trấn) làm để chăm lo cho nhân dân Về kỉ năng: -Chấp hành vận động cha mẹ, người chấp hành định quan nhà nước địa phương Về thái độ -Tôn trọng quan nhà nước sở; ủng hộ hoạt động quan II- Nội dung trọng tâm : - Cần làm cho học sinh thấy HĐND UBND xã quan nhà nước địa phương - HĐND UBND cơquan nhà nước gần gũi trực tiếp với nhân dân việc giải vấn đề có liên quan đến đời sống kinh tế , văn hóa, xã hội nhân dân địa phương Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ xử lý thông tin - Kĩ tư phê phán - Kĩ giải vấn đề trường hợp cần liện hệ với quan nhà nước cấp sở III.Các phương pháp: - Kể chuyện địa phương IV.Phương tiện sở vật chất : 54 GV: Sơ đồ máy nhà nứơc địa phương Kế hoạch phát triển kinh tế- XH- VH địa phương năm 2012 HS: Nghiên cứu V Tiến trình lên lớp : 1- Ổn định : Kiểm diện Kiểm tra kiến thức học : HS: Bộ máy nhà nước gồm có quan nào? Cơ quan quan quyền lực nhà nước cao nhất?(5 đ) Công dân Việt Nam có quyền nghĩa vụ gì? HS có quyền nghĩa vụ gì?(5 đ) Đáp: *Bộ máy nhà nước có quan:(5 đ) - Cơ quan quyền lực - Cơ quan hành - Cơ quan xét xử Cơ quan kiểm sát Cơ quan Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao *Quyền nghĩa vụ công dân.(5 đ) - Quyền: Làm chủ, giám sát, góp ý - Nghĩa vụ: - Thực sách PL - Bảo vệ quan NN - Giúp đỡ cán thi hành công vụ - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3- Tiến trình hoạt động : Giới thiệu Hỏi : Bộ máy nhà nước cấp sở gồm quan nào? Cơ quan quan quyền lực, quan quan hành chính? Khi gia đình (Cá nhân) có việc cần giải Làm (Sao) giấy khai sinh đến đâu làm? GV: Để hiểu rõ nhiệm vụ quyền hạn máy nhà nước cấp sở học hôm GV ghi đề Hoạt động giáo viên viên- học Nội dung cần đạt sinh Hoạt động1: Tình huống: HS quan sát sơ đồ PCBMNN * Sơ đồ phân cấp máy nhà nước cấp Tìm hiểu tình SGK sở gồm: 2HS đọc tình - HĐND xã (Phường, thị trấn) ? Mẹ em sinh em bé Gia đình em xin - UBND xã (Phường, thị trấn) cấp giấy khai sinh đến quan nào? Công an thị trấn Trường THCS UBND thị trấn ? Khi làm giấy khai sinh cần - Khi bị giấy khai sinh đến 55 đến đâu xin lại? Thủ tục? UBND nơi cư trú để xin cấp lại - Thủ tục: + Đơn xin cấp lại giấy khai sinh + Sổ hộ + Chứng minh thư _ Các giấy tờ khác để chứng minh việc giấy khai sinh có thật - Thời gian: Qua ngày kể từ ngày nhận hồ sơ Hoạt động : Tìm hiểu nội dung : Nội dung học: Hỏi : Vậy máy Nhà nước cấp sở a.Bộ máy nhà nước cấp sở gồm có gồm có quan ? quan: +Hội đồng nhân dân xã(phường, thị HS : Trả lời trấn) quan quyền lực nhà nước GV : Nhận xét địa phương, nhân dân bầu +Uỷ ban nhân dân xã(phường, thị trấn) quan hành nhà nước địa phương, Hội dồng nhân dân xã(phường, thị trấn) bầu Gv : Liên hệ thục tế giáo dục học sinh 4.Hoạt động củng cố : - HS làm BTc theo nhóm - HS trình bày tập - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm - HS làm tập Đáp án: - Công an giải quyết: Khai báo tạm trú, tạm vắng - UBND xã giải quyết: Đăng kí hộ khẩu, xin (Sao) giấy khai sinh, xác nhận lý lịch, đăng kí kết hôn - Trường học: Xác nhận bảng điểm học tập - Xin sổ y bạ khám bệnh: Trạm y tế - GV nhắc lại nội dung cần nhớ 5- Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị: + Nhiệm vụ, quyền hạn quan máy nhà nước cấp sở + Các ban ngành đoàn thể địa phương Làm tập a,b HĐND thị trấn (Xã, phường) có nhiệm vụ quyền hạn gì? UBND có nhiệm vụ gì? 56 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ) (Tiếp) I-Mục dích yêu cầu : Về kiến thức: - Kể tên quan nhà nước cấp sở(xã, phường, thị trận) nêu quan bầu -Nêu nhiệm vụ loại quan nhà nước cấp sở -Kể số công việc mà quan nhà nước cấp xã( phường, thị trấn) làm để chăm lo cho nhân dân Về kỉ năng: -Chấp hành vận động cha mẹ, người chấp hành định quan nhà nước địa phương Về thái độ -Tôn trọng quan nhà nước sở; ủng hộ hoạt động quan II- Nội dung trọng tâm : - Cần làm cho học sinh thấy HĐND UBND xã quan nhà nước địa phương - HĐND UBND cơquan nhà nước gần gũi trực tiếp với nhân dân việc giải vấn đề có liên quan đến đời sống kinh tế , văn hóa, xã hội nhân dân địa phương Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ xử lý thông tin - Kĩ tư phê phán - Kĩ giải vấn đề trường hợp cần liện hệ với quan nhà nước cấp sở III.Các phương pháp: - Thảo luận nhóm IV Phương tiện sở vật chất : GV: Tình HS: Đọc trước nhà, làm BT V Tiến trình lên lớp : 57 1- Ổn định : Kiểm diện Kiểm tra kiến thức học : Hỏi : Bộ máy nhà nước cấp sở gồm có quan nào? Cơ quan quan quyền lực? Cơ quan quan hành chính? Các quan bầu ra? (10 đ) * Bộ máy nhà nước cấp sở gồm: - HĐND xã (Phường, thị trấn) - UBND xã (Phường, thị trấn) Cơ quan - HĐND xã (Phường, thị trấn) quan quyền lực Cơ quan UBND xã (Phường, thị trấn) quan hành chính.Các quan HĐND xã (Phường, thị trấn)bầu ra(10 đ) - HS theo dỏi, nhận xét,GV ghi điểm 3- Tiến trình hoạt động : Hoạt động giáo viên viên- học sinh Hoạt động3: Tìm hiểu nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước cấp sở - 2HS đọc thông tin SGK Hỏi : HĐND thị trấn (Xã, phường) có nhiệm vụ quyền hạn gì? Nội dung cần đạt Nội dung học: b Nhiệm vụ loại quan nhà nước cấp sở - Nhiệm vụ hội đồng nhân dân:chịu trách nhiệm trước nhân dân phát triển kinh tế xã hội, ổn định nâng cao đời sống nhân dân, quốc phòng an ninh địa phương; giám sát hoạt động thường trực Hội Hỏi : UBND có nhiệm vụ gì? đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân HS : Trả lời c Nhiệm vụ UBND GV : Nhận xét - Chấp hành nghị HĐND - Quản lý NN địa phương - HS làm tập: Xác định nhiệm vụ, - Kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp quyền hạn sau thuộc pháp luật văn quan nhà HĐND UBND thị trấn: nước cấp Quyết định chủ trương biện pháp - Đảm bảo an ninh trị, trật tự, an xây dựng phát triển địa phương toàn xã hội Giám sát thực nghị định HĐND Thực sách dân tộc, tôn giáo địa phương Quản lý hành địa phương Tuyên truyền giáo dục pháp luật d Trách nhiệm nhà nước: Thực nghĩa vụ quân - Tồ chức lại sản xuất để phát huy Bảo vệ tự bình đẵng mạnh địa phương 58 Thi hành pháp luật Phòng chống tệ nạn xã hội - HS trình bày, GV nhận xét ghi điểm Những hành vi sau góp phần xây dựng nơi em ở? Chăm học tập Chăm lao động Giữ gìn môi trường Tham gia nghĩa vụ quân đủ tuổi Phòng chống tệ nạn xã hội Học sinh trả lời, GV nhận xét ? Trách nhiệm công dân máy nhà nước cấp sở? - HS trả lời, GV nhận xét - Nâng cao đời sống nhân dân - Chăm lo phát triển nghiệp giáo dục, chăm lo sức khỏe nhân dân( Xây dựng trường học, trạm y tế, phòng chống dịch bệnh ) - Bảo vệ trật tự trị an, phòng chống tệ nạn xã hội 4.Hoạt động củng cố : - HS làm tập : Bạn An kể tên quan nhà nước cấp sở sau: a HĐND xã b UBND xã c Công an xã d Trạm y tế xã e Ban văn hoá xã f Đoàn TNCS HCM xã g Mặt trận Tổ quốc xã h HTX nông nghiệp i Hội cựu chiến binh j Trạm bơm Theo em, ý đúng? Bạn An 12 tuổi xe máy phân khối lớn, rủ bạn đua xe, lạng lách, đánh võng, bị CSGT huyện bắt giữ Gia đình An nhờ ông Chủ tịch xã bảo lãnh để UBND xã xử lý a Việc làm gia đình An hay sai? b Vi phạm An xử lý nào? Đáp án : Đáp án: - a, b, c, d, e - HS thảo luận nhóm, tự trình bày ý kiến - HS chơi trò chơi: Sắm vai tình xảy điạ phương GV kết luận: HĐND UBND quan nhà nước cấp sở hệ thống máy nhà nước Nhà nước dân, dân, dân Với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, quan cấp sở thực tốt đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước để mang lại sống tốt đẹp cho nhân dân Với ý nghĩa chúng 59 ta phải chống lại thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng số quan chức địa phương để phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Như góp phần nhỏ bé vào công việc đổi quê hương Hoạt động nốitiếp : - Học - BT: Tìm hiểu gương cán giỏi địa phương 60 [...]... do tín ngưỡng tôn giáo cội nguồn, tổ tiên, tôn vinh người có có nghĩa là công dân có quyền theo công với nước hoặc không theo một tín ngưỡng hay - GV đọc cho HS nghe chuyện “ Một tôn giáo nào , người đã theo một tín thiếu nữ chết vì chữa bệnh bằng đồng ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có cốt” Báo tiền phong số 22 3 ngày 7- 11- quyền không theo nữa , hoặc bỏ để 20 02 theo tín ngưỡng ,tôn giáo khác mà - GV... bài học hôm nay GV ghi đề Hoạt động của giáo viên viên- học Nội dung cần đạt sinh Hoạt động 2 1 Thông tin sự kiện: Tìm hiểu thông tin, sự kiện 1, Tình hình tôn giáo ở VN - HS đọc thông tin, sự kiện về tình - Có nhiều loại tôn giáo, tín ngưỡng hình tôn giáo ở VN - Gồm: Phật giáo, thiên chúa giáo, - HS thảo luận cặp Cao Đài, Hoà Hảo, Tin Lành N1 ,2: Tình hình ở tôn giáo ở VN? N3,4: Nhận xét những mặt tích... Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo : Rút kinh nghiệm : Tuần: Ngày soạn: 29 Tiết: Ngày dạy: Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I Mục đích yêu cầu : 1 Về kiến thức: - Hiểu được thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta - Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 2 Về kĩ năng; - Biết phát... tự do tín ngưỡng và tôn giáo II- Nội dung trọng tâm : - GV : cho học sinh nắm đượcgiữa tín ngưỡng với tôn giáo, giữa tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan - Gv cần nắm điều 129 BLHS , điều 70 HP - Cần có sự phân biệt rõ giữa lễ nghi tôn giáo với liợ dụng tự do tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan , làm trái chính sách, pháp luật Nhà nước Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng... học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Giới thiệu ý nghĩa và xác định trách nhiệm của mỗi công dân trong việc bảo vệ di sản văn hóa b Ý nghĩa: - GV nêu câu hỏi: -Đối với sự phát triển nền VH VN: Hỏi : Ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo là tài sản của dân tộc nói lên truyền vệ di sản văn hoá? thống dân tộc,thể hiện công đức - HS trả lời, GV nhận xét của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc,... tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu 3 Về thái độ: - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác -Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo II- Nội dung trọng tâm : - GV : cho học sinh nắm đượcgiữa tín ngưỡng với tôn giáo, giữa tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan - Gv cần nắm điều 129 BLHS , điều 70 HP - Cần có... nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta - Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 2 Về kĩ năng; - Biết phát hiện và báo chp người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu 3 Về thái độ: - Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác -Đấu... VH VN: là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống dân tộc,thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực Các thế hệ con cháu tiếp thu, kế thừa truyền thống, kinh nghiệm đó phát triển nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc - Đối với thế giới:Đóng góp vào kho tàng văn hóa TG Một số di sản VH của VN dược công nhận là di sản thế... VN 19 92, điều 70 Tình huống đạo đức Tranh ảnh V Tiến trình bài dạy: 1- Ổn định : Kiểm diện 2- Kiểm tra kiến thức đã học : - Tín ngưỡng, tôn giáo là gì ?Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan: 10đ) Đáp: Khái niệm: (5đ) *Tín ngưỡng: lòng tin vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình (vd: thần linh, thượng đế, chúa trời…) 34 Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức có giáo. .. nào thể hiện quyền tự do tín giáo ngưỡng, tôn giáo? -Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, Hỏi: Thế nào là vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng quyền tự do, tín tín ngưỡng, tôn giáo? ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật - HS trình bày ý kiến thảo luận và chính sách của nhà nước - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm - 1HS đọc nội dung bài học GV : Liên hệ thực tế giáo dục kĩ năng sống Những hành ... Hiến pháp 19 92 + Luật bảo vệ Chăm sóc giáo dục trẻ em + Bộ luật dân + Luật nhân gia đình năm 20 03 - HS quan sát tranh SGK GV : Liên hệ giáo dục : -GIÁO VIÊN ĐƯA ĐIỀU 11 -BẢNG KHAI SANH -GIÁO VIÊN... phải bảo vệ, chăm sóc giáo dục đầy đủ để phát triển cách tồn diện Nội dung học: - Điều 59,61,65 ,71 - Điều 5,6 ,7, 8 - Điều 37, 41,55 - Điều 36, 37, 92 a, Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục: * Quyền bảo vệ... bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Rút kinh nghiệm : Tuần :21 Tiết: 22 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM

Ngày đăng: 15/11/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I- Mục đích yêu cầu :

  • I. Mục đích yêu cầu:

  • I. Mục đích yêu cầu :

  • I. Mục đích yêu cầu :

  • I. Mục đích yêu cầu :

  • I. Mục đích yêu cầu :

  • I. Mục đích yêu cầu :

  • I. Mục đích yêu cầu :

  • I. Mục đích yêu cầu :

  • I. Mục đích yêu cầu :

  • I. Mục đích yêu cầu :

  • .I-Mục dích yêu cầu :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan