0,5 + Các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung du và Miền núi Bắc Bộ.. 0,25 - Trung du và Miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Tây Nguyê
Trang 2SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2015 – 2016
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu I (4,0 điểm)
Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
1 Nhận xét sự phân bố dân cư và đô thị của vùng Đồng bằng sông Hồng
2 Tại sao vùng Đồng bằng sông Hồng tập trung đông dân cư nhất cả nước?
Câu II (5,0 điểm)
1 Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp? Trình bày sự phát triển và phân bố cây công nghiệp nước ta
2 Giải thích sự phân bố của cây chè và cây cao su
Câu III (5,5 điểm)
1 Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?
2 “Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long riêng cái tên cũng đã có một mãnh lực lôi cuốn sự
chú ý thực sự Có lẽ từ khi ông cha ta, trên bước tiến ngàn dặm của mình, lần đầu tiên đến đây cũng phải ngây ngất như chúng ta ngày nay lúc đột nhiên nhìn thấy một đồng bằng mênh mông xứng với cái tên của nó, những dòng sông có bờ xa tít tắp ngày đêm mải miết vận chuyển những lượng phù sa lớn ra biển khơi, những đồng bằng nhiệt đới rộng một cách kỳ lạ, những vùng nửa đất, nửa nước biểu thị sự tranh chấp đang còn tiếp diễn giữa đất liền và biển cả… Sau hơn ba trăm năm bị con người chinh phục, lãnh thổ này vẫn còn giữ được sức quyến
rũ của một miền đất mới…” (Thiên nhiên Việt Nam - Lê Bá Thảo – NXBGD, 2006)
Từ thông tin trên kết hợp với hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu về du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long với du khách trong và ngoài nước nhân năm du lịch quốc gia 2016 với chủ đề: “ Khám phá Đất Phương Nam”
Câu IV ( 5,5 điểm)
Công nghiệp khai thác nhiên liệu 93,4 111,9 181,2 246,8 366,7
Công nghiệp chế biến
lương thực - thực phẩm 134,6 264,1 428,5 640,6 1 012,4
(Nguồn: Website Tổng cục thống kê Việt Nam-www.gso.gov.vn)
a Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành công nghiệp trên giai đoạn
Trang 3SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: ĐỊA LÍ – BẢNG A
(Hướng dẫn chấm này gồm 4 trang)
I
1
Nhận xét sự phân bố dân cư, đô thị ở Đồng bằng Sông Hồng: 2,5
* Về dân cư:
- Đồng bằng sông Hồng tập trung đông dân cư nhất cả nước (dẫn
chứng), các tỉnh đều có mật độ dân số cao (dẫn chứng) 0,5
- Dân cư Đồng bằng sông Hồng phân bố không đồng đều: 0,5 + Các tỉnh thành thuộc khu vực trung tâm châu thổ như: Hà Nội, Hải
Dương, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình… có mật độ dân số rất cao,
từ 1000- 2000 người/km2
0,25
+ Mật độ thấp hơn trên, từ 500- 1000 người/km2 nhưng vẫn cao so với trung bình cả nước là các tỉnh tiếp giáp vùng trung du và phía nam như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Ninh Bình…
0,25
* Về đô thị:
- Đồng bằng sông Hồng có nhiều đô thị, tập trung mật độ đô thị cao 0,25
- Có đô thị lớn nhất đạt quy mô trên 1 triệu người là Hà Nội, (đô thi đặc biệt); Hải Phòng là đô thị loại 1 (thành phố trực thuộc Trung ương) 0,25
- Đô thị loại 2 quy mô trên 500- 1.000.000 người (dẫn chứng) 0,25
- Đô thị loại 3 và cấp nhỏ hơn (dẫn chứng) 0,25
2
Đồng bằng sông Hồng tập trung đông dân cư vì: 1,5
- Đồng bằng sông Hồng có điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu ), vị trí địa lí thuận lợi cho việc cư trú của dân cư 0,5
- Đồng bằng sông Hồng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, nghề trồng lúa nước, nghề thủ công truyền thống cần nhiều lao động 0,5
- Các điều kiện kinh tế - xã hội, mức độ tập trung công nghiệp, dịch vụ vào loại cao nhất cả nước thu hút lượng người nhập cư lớn 0,5
- Đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường nhất là ở vùng trung du, miền núi
- Tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân
- Góp phần phân bố lại dân cư, lao động giữa các vùng và phát triển kinh tế- xã hội ở vùng trung du và miền núi
- Cơ cấu cây công nghiệp nước ta đa dạng, gồm: 0,25 + Cây công nghiệp hàng năm: Lạc, đậu tương, mía, dâu tằm, bông,
+ Cây công nghiệp lâu năm: Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, dừa 0,25
- Diện tích gieo trồng cây công nghiệp ngày càng mở rộng trong đó diện
tích cây công công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn (dẫn chứng) 0,5
- Giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh (dẫn chứng) 0,5
- Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất
Trang 4- Phân bố:
+ Cây công nghiệp nước ta phân bố rộng khắp; cây công nghiệp hàng
năm phân bố chủ yếu ở đồng bằng Cây công nghiệp lâu năm phân bố ở
trung du ,miền núi
0,5
+ Các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất là Đông Nam Bộ,
Tây Nguyên và Trung du và Miền núi Bắc Bộ Đông Nam Bộ là vùng
chuyên canh cây công nghiệp lơn nhất cả nước
0,5
- Các sản phẩm cây công nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước
mà còn xuất khẩu với giá trị cao, một số sản phẩm chiếm giữ vị trí quan
trọng như điều, cao su, cà phê…
0,5
2
* Cây chè:
- Chè là cây công nghiệp cận nhiệt đới, thích hợp với đất feralit 0,25
- Trung du và Miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, Tây
Nguyên có khí hậu nhiệt đới núi cao mát mẻ thích hợp cho sự sinh
trưởng và phát triển cho cây chè nên đây là 2 vùng trồng chè lớn nhất cả
nước
0,5
* Cây Cao su:
- Cao su là cây công nghiệp nhiệt đới, thích hợp với khí hậu nóng, ẩm,
mưa nhiều, ít gió mạnh, đất badan hoặc đất xám 0,25
- Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nóng,
ẩm, mưa theo mùa, ít gió mạnh nên cây cao su sinh trưởng, phát triển
tốt hai vùng này trở thành vùng trồng cao su lớn nhất cả nước
- Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao, mạng lưới đô
thị phát triển, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng rất lớn đến
sự phát triển và cơ cấu dịch vụ của vùng
0,5
- Đây là vùng có trình độ phát triển kinh tế nhất cả nước, mức sống và
thu nhập của người dân cao ảnh hưởng đến sức mua và nhu cầu dịch vụ,
hoạt động ngoại thương nên dẫn đầu cả nước về nhiều chỉ tiêu dịch vụ
0,5
- Tài nguyên thiên nhiên khá phong phú, di sản văn hóa, lịch sử, cơ sở
hạ tầng du lich hoàn chỉnh nhất cả nước Có đầu mối giao thông quan
trọng với đầy đủ các loại hình giao thông vận tải và mạng lưới giao
thông, thông tin liên lạc rất phát triển
0,5
- Tất cả những ưu thế trên cũng tạo điều kiện quan trọng để vùng dẫn
đầu cả nước thu hút đầu tư, riêng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài chiếm
hơn 50% cả nước
0,5
2
- Đây là vùng giàu tiềm năng để phát triển du lịch: 0,5
- Vị trí thuận lợi dễ dàng kết nối với các tuyến du lịch trong và ngoài
- Địa hình độc đáo, sinh vật phong phú nhất là hệ sinh thái ngập mặn,
tài nguyên biển, đảo nổi tiếng là đảo ngọc- Phú Quốc 0,5
- Nhiều sản phẩm du lịch độc đáo: Sông nước,miệt vườn, du lịch sinh
thái, các lễ hội mang đậm chất phương Nam như lễ hội trái cây, đua
thuyền, đàn ca tài tử…
0,5
- Năm du lịch quốc gia với chủ đề khám phá Đất Phương Nam diễn ra 0,5
Trang 5từ tháng 4/2016 có 65 sự kiện được tổ chức nhằm góp phần phát triển
du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên biển đảo, quảng bá những gía trị to
lớn về du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long…
-Yêu cầu về diễn đạt: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác
nhau nhưng yêu cầu bài viết gọn, giàu cảm xúc, thể hiện được năng lực
hiểu biết thực tiễn gắn với kiến thức của học sinh
2004 2006 2009 2011 2013
Công nghiệp khai thác nhiên liệu 100 119,8 194,0 264,2 392,6 Công nghiệp dệt may 100 144,6 241,2 397,5 517,1
Công nghiệp chế biến
lương thực-thực phẩm 100 196,2 318,4 475,9 752,2
0,5
Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng đầy đủ các yêu cầu 1,5
- Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng các ngành công nghiệp trọng
điểm trên liên tục tăng nhanh nhưng không đều giữa các ngành 0,5 + Công nghiệp khai thác nhiên liệu tăng do đẩy mạnh khai thác dầu thô,
than, đổi mới công nghệ khai thác (Dẫn chứng ) 0,25
+ Công nghiệp dệt may tăng nhanh do thị trường xuất khẩu mở rộng
(nước ta gia nhập WTO…), đổi mới công nghệ, nâng cao sản
lượng…(Dẫn chứng )
0,25
+ Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm tăng nhanh do nguồn
nguyên liệu đầu vào ổn định, thị trường đầu ra mở rộng, đổi mới công
nghệ, thu hút đầu tư mở rộng sản xuất (Dẫn chứng )
+ Được phát triển dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên thiên nhiên:
nguồn khoáng sản than, dầu khí dồi dào,thuỷ năng và các nguồn năng
lượng khác (dẫn chứng)
0,5
+ Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước: than, dầu khí, điện phục vụ
cho sản xuất và sinh hoạt; công nghiệp hoá, hiện đại hoá… Dầu thô,
than đều là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang lại nguồn thu ngoại
tệ lớn của nước ta
0,5
+ Góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: sự phát
triển của công nghiệp năng lương thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh
tế khác về các mặt: quy mô ngành, kĩ thuật- công nghệ, chất lượng sản
phẩm, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
0,5
Ghi chú: Nếu ý có điểm 0,5 mà thiếu dẫn chứng thì chỉ tính 0,25 điểm
Nếu nhóm ý có điểm 0,25 mà thiếu dẫn chứng thì cho ½ tổng điểm của nhóm ý Học sinh diễn đạt theo cách khác nhưng đảm bảo yêu cầu vẫn cho điểm tối đa
Trang 7SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
a Từ bảng số liệu trên, tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta.
b Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giai đoạn 1979-2012 Nhận xét và giải thích tình hình dân số nước ta
Câu 4 (4,0 điểm)
a Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta
b Tại sao công nghiệp khai thác khoáng sản là thế mạnh của vùng Đông Bắc, công nghiệp thủy điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc?
Câu 5 (5,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a Nêu sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng Đông Nam Bộ
b Cho biết, nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta?
-Hết -
(Thí sinh được sử dụng Atlát Địa lý Việt Nam và máy tính cá nhân
Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
Trang 8KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ
1 Đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất Chuyển động tự quay quanh trục
của Trái Đất tạo ra những hệ quả gì?
2,0đ
+Đặc điểm chuyển động:
-Trong khi chuyển động, trục tưởng tưởng của Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo
một góc 66033’
0,25
-Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục một vòng hết 24h (một ngày đêm) 0,25 -Vận tốc quay khác nhau: lớn nhất ở xích đạo, giảm dần về 2 cực 0,25 +Hệ quả:
-Chuyển động biểu kiến hàng ngày của Mặt Trời và các thiên thể 0,25
-Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất 0,25
-Lượng mưa trung bình năm khá lớn, TB 1500mm-2000mm do ảnh hưởng của biển, gió Tây
nam ẩm ướt và bức chắn địa hình
0,5
-Lượng mưa phân hóa theo mùa với 1 mùa mưa và mùa khô rõ rệt trong năm do chịu sự chi
phối của hoàn lưu gió mùa
0,5
+Mùa khô từ tháng 11 -4, mưa ít, lượng mưa thấp do tác động của gió mùa Đông Bắc lạnh
khô và Tín phong khô nóng
0,25
+Mùa mưa từ tháng 5-10, mưa nhiều, lượng mưa lớn do gió tây nam, dải hội tụ nhiệt đới,
bão
0,25
+Thời gian mùa mưa và mùa khô khác nhau giữa các khu vực, các địa phương 0,25
▪Miền Nam, miền Bắc và Tây Nguyên: mưa vào hạ-thu (tháng 5-10) do gió mùa Tây Nam ẩm
ướt
0,25
▪Duyên hải miền trung mùa hạ khô do nằm ở sườn khuất gió Mưa vào thu-đông do chịu tác
động của frông, dải hội tụ nhiệt đới, bão
0,25
Trang 9-Lượng mưa phân hóa khác nhau giữa các vùng lãnh thổ, các địa phương 0,25 +Những khu vực nhiều mưa, lượng mưa rất lớn (>2800mm/năm): Huế-Đà Nẵng, Móng Cái, Hoàng Liên Sơn do nằm ở sườn đón gió, dải hội tụ nhiệt đới, bão
Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta:
Gia tăng dân số tự nhiên nước ta (Đơn vị:%)
-Tỉ suất sinh thô và gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh và giảm liên tục (dc) 0,5
Phân tích các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: 2,5đ
+Tài nguyên phong phú làm cơ sở để phát triển cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng
-Nhiều loại khoáng sản: năng lượng, kim loại, phi kim, vật liệu xây dựng phân bố rộng khắp,
để phát triển nhiều ngành công nghiệp
0,25 0,5
+Sự phân bố của tài nguyên, đặc biệt là khoáng sản không đồng đều tạo nên sự phân hóa sâu sắc trong phát triển và phân bố công nghiệp giữa các vùng
0,25
Trang 10+Một số tài nguyên có trữ lượng lớn để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm 0,25 -Than: nhiều loại, trữ lượng lớn, chất lượng tốt, phân bố tập trung ở Quảng Ninh 0,25 -Dầu mỏ, khí đốt tập trung trong các bể trầm tích thuộc vùng thềm lục địa 0,25 -Trữ năng thủy điện lớn, phân bố trên các hệ thống sông thuộc vùng đồi núi để phát triển thủy điện (kể tên các nhà máy thủy điện)
0,25
-Nguồn nước, khí hậu, đất trồng, tài nguyên biển tạo thuận lợi cho phát triển nông-lâm-ngư nghiệp để cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng
0,5
b Tại sao công nghiệp khai thác khoáng sản là thế mạnh của Đông Bắc, thủy điện là thế mạnh
của Tây Bắc?
1,5đ
+Khai thác khoáng sản là thế mạnh của Đông Bắc, vì:
-Nhiều loại có trữ lượng lớn, phân bố tập trung: than (Quảng Ninh), thiếc (Cao Bằng) 0,5 +Thủy điện là thế mạnh của Tây Bắc, vì:
-Có các nhà máy thủy điện công suất lớn: Sơn La, Hòa Bình 0,5
Sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm
b ĐNB là vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất cả nước, vì có nhiều thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm:
-Địa hình, đất trồng: địa hình thấp, là các bán bình nguyên với đất badan màu mỡ và đất xám
-Nguồn nước: khá dồi dào gồm nước ngầm, nước trên hệ thống sông Đồng Nai đảm bảo nước tưới cho cây công nghiệp
0,5
Trang 11-Nguồn lao động đông, có kinh nghiệm, năng động với cơ chế thị trường 0,5 -Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất-kĩ thuật thuộc loại tốt nhất cả nước, đáp ứng sự phát triển và chế biến cây công nghiệp
0,5
-Các yếu tố khác: khả năng thu hút đầu tư, thị trường tiêu thụ, đường lối chính sách 0,5 Tổng = câu 1 + câu 2 + câu3 + Câu 4 +Câu 5 = 2,0 + 4,0 + 5,0 + 4,0 + 5,0 = 10,0điểm
Trang 12SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9 QUẢNG TRỊ Năm học: 2009 - 2010
Môn: Địa lí (Bảng B)
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2,0 điểm ): Căn cứ vào lát cắt phân tầng thực vật dưới đây: 1 Ruộng + vườn 2 Rừng lá rộng 5
3 Rừng lá kim Sườn A 4 Sườn B 4 Đồng cỏ 3
5 Băng + tuyết 2
1
Em hãy cho biết:
a) Dãy núi phân bố ở đới khí hậu nào, tại sao?
b) Dãy núi phân bố phân bố theo chiều nào Hãy xác định sườn A và B là hướng nào? c) Dãy núi phân bố ở bán cầu nào trên Trái Đất Tại sao?
Câu 2 (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1980 - 2002
Năm
a) Tính năng suất và sản lượng lúa bình quân đầu người của nước ta trong thời gian nói trên
lúa của nước ta trong những năm qua đạt được thành tựu lớn như vậy?
Câu 3 (1,0 điểm) Hãy tính toán và hoàn thành bảng sau:
Chuyến
bay
trình
CX 261 Hồng Công 23 giờ 45
’
’
01/03/2009 11giờ 25 phút
CX 830 Hồng Công 10 giờ 15
’
’
18/12/2009 15giờ 10 phút
( Biết rằng: Kinh độ của các địa điểm là: Paris: 02 0 20 ’ Đ; Hồng Công: 114 0 10 ’ Đ; NewYork: 74 0 00 ’ T)
Câu 4 (2,0 điểm)
Hãy vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất và xác định vùng Bắc Trung Bộ của nước ta thuộc đới khí hậu nào? Hãy nêu đặc điểm của đới khí hậu đó
Câu 5 (2,0 điểm)
Điều kiện tự nhiên vùng kinh tế Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế?
HẾT
ĐỀ CHÍNH THỨC
3000 m
Trang 13SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ LỚP 9 QUẢNG TRỊ Năm học: 2009 - 2010
Môn Địa lý (Bảng B)
a Dãy núi phân bố ở đới Ôn hoà (ôn đới)
Vì từ độ cao 3000 m trở lên là tầng băng + tuyết
0,50
b Dãy núi phân bố phân bố theo chiều vĩ tuyến (Đông – Tây hay Tây – Đông)
Sườn A là phía Bắc, sườn B là phía Nam
0,50
c Dãy núi phân bố ở Bắc bán cầu
Vì sườn Nam đón ánh sáng Mặt trời Nên thực vật phát triển lên cao hơn
sườn Bắc
1,00
a Tính năng suất và sản lượng lúa bình quân đầu người của nước ta trong thời
gian nói trên:
Sản lượng lúa cả năm
Bình quân sản lượng lúa
- Nước ta có nhiêu lợi thế về tự nhiên trong sản xuất lương thực nói chung và
lúa nói riêng (đất, khí hậu, nguồn nước )
- Áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất (gióng mới, ngắn ngày, năng suất
cao, thích nghi trên diện sinh thái rộng, công nghệ bảo quản và chế biển )
- Sử dụng cơ giới hóa, hóa hoc hóa, thủy lợi hóa ngày càng nhiều
- Đường lối đổi mới của Đảng: chính sách khoán trong nông nghiệp; thị trường
mở rộng, nhu cầu lớn
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
0,25 0,25
CX 262 Paris 12 giờ 05’
29/2/2009 Hồng Công
7 giờ 30’01/03/2009
11giờ 25 phút
1,00
0,25 0,25 0,25
Đề chính thức
Trang 14CX 840 Hồng Công 19 giờ 00
18/12/2009 NewYork
21 giờ 10’18/12/2009
15giờ 10
c Đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới :
- Là khu vực quanh năm có góc chiếu của ánh sáng Mặt trời lúc giữa trưa
tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít
- Lượng nhiệt thu được tương đối nhiều, nên nóng quanh năm
- Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tín phong
- Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm đến trên 2000mm
0,25
0,25 0,25 0,25
- Vị trí đặc biệt quan trọng về mặt quốc phòng và xây dựng kinh tế
- Đất đỏ ba dan (1,36 triệu ha) thích hợp trồng cây công nghiệp (cao su, cà phê )
- Khí hậu:
+ Cận xích đạo với một mùa mưa, mùa khô thuận tiện phơi sấy bảo quản sản phẩm+ Có sự phân hoá theo đai cao nên ngoài cây nhiệt đới còn có thể trồng cây có nguồn gốc cận nguồn gốc nhiệt đới
- Trữ năng thuỷ điện dồi dào (Đặc biệt là vùng thượng nguồn các sông Xê Xan,
Xrê Pôk, Đồng Nai)
- Khoáng sản: Bô xít có trữ lượng hàng tỉ tấn
- Tỉ lệ diện tích đất rừng nhiều nhất cả nước, rừng có nhiều gỗ chim thú quí…
Khó khăn:
- Mùa khô mực nước ngầm hạ thấp
- Nghèo khoáng sản, không giáp biển
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
Nhiệt đới
Ôn đới
Ôn đới Hàn đới
Hàn đới Cực Bắc
Trang 16Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thòi gian phát đề)
Đề thi có : 3 trang Câu I: (1 điểm)
Quan sát hình dưới đây hãy: Xác định hướng (theo chiều mũi tên) ở lược đồ?
2006 Hỏi lúc đó sân cỏ Đức là mấy giờ, ngày nào? Tại sao?
(Cho biết nước Đức cách nước Anh 2 múi giờ về phía đông)
Câu III: ( 2 điểm)
Quan sát hai lược đồ khu vực Nam Á và Đông Nam Á ( Hình7.1 và Hình 7.2 – trang 23 – SGK7) như đã cho, kết hợp kiến thức đã học Em hãy:
a/ Nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông của khu vực Nam Á và Đông Nam Á ?
b/ Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa
Trang 17Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2
Câu VI : (4 điểm) Cho bảng số liệu dưới đây:
Giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo giá hiện hành
UBND HUYỆN LẤP VÒ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS VÒNG HUYỆN
- Chênh lệch múi giờ giữa Việt Nam và Đức là: 7 – 2 = 5 (múi giờ) ( 0,5 đ)
- Thời gian tại sân cỏ Đức lúc ấy là: 22 giờ – 5 (múi giờ) = 17 giờ ngày 25/ 6/ 2006 (0,5đ)
Trang 18- Giải thích: Vì Trái Đất quay từ Tây sang Đông nên ngày, giờ ở phía Đông sớm hơn phía Tây (Đức ở múi giờ số 2, Việt Nam ở múi giờ số 7) nên Đức có giờ muộn hơn ( 0,5 đ)
Câu III: ( 2 điểm)
a/ Nhận xét: Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á:
+ Mùa hạ gió thổi chủ yếu theo hướng Tây Nam và Đông Nam (0,5đ)
+ Mùa đông gió thổi chủ yếu theo hướng Bắc và Đông Bắc (0,5đ)
b/ Giải thích: Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì:
+ Mùa hạ: gió thổi từ An Độ Dương và Thái Bình Dương vào mang theo không khí ẩm, gây mưa lớn (0,5đ)
+ Mùa đông: gió thổi từ lục địa ra đem theo không khí khô và lạnh (0,5đ)
Câu IV: ( 3,5 điểm)
+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái rừng thứ sinh (0,25đ)
+ Hệ sinh thái nông nghiệp (0,25đ)
*Biện pháp:
+ Giáo dục cho mọi người trong xã hội có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật, chấp hành tốt chính sách và luật lâm nghiệp,… (0,5đ)
+ Khai thác đi đôi với bảo vệ, tái tạo tài nguyên sinh vật (0,5đ)
+ Lập các khu bảo tồn, quản lý tốt vốn rừng (0,5đ)
+ Xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm luật lâm nghiệp, mua bán, săn bắt động vật quý hiếm,… (0,5đ)
Câu V: (2điểm)
+ Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năng suất lúa các năm
từ 1995 đến 2002 đều tăng, nhưng Đồng bằng sông Hồng năng suất lúa tăng nhiều
hơn cả, 12 tạ/ha (Đồng bằng sông Cửu Long tăng 6 tạ/ha và cả nước tăng 9 tạ/ha) (1điểm)
+ Giai đoạn gần đây năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng chựng lại trong khi đó đồng
bằng sông Cửu Long và cả nước vẫn tăng mạnh (0,5 điểm)
+ Đồng bằng sông Hồng luôn có năng suất lúa cao nhất so với Đồng bằng sông Cửu
Long và cả nước (0,5 điểm)
Câu VI: (4 điểm)
* Xử lý số liệu (đơn vị: %) (1 điểm)
80
100
120
Dòch vuï noâng nghieäp
%
Trang 19Biểuđồ: Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp trong thời kì 1990 – 1998
* Vẽ biểu đồ dạng miền: (1,5 điểm)
Yêu cầu: + Vẽ chính xác khoảng cách năm
+ Có chú giải hoặc ghi trực tiếp lên biểu đồ
+ Đẹp (Nếu khoảng cách năm chia không chính xác trừ 0.25 điểm)
* Nhận xét: (1,5 điểm)
- Có sự thay đổi thất thường: (0,25đ)
+ Giai đoạn 1990 – 1992 ngành trồng trọt tăng, chăn nuôi ổn định, dịch vụ nông nghiệp
giảm (0,25đ)
+ Giai đoạn 1992 – 1997 ngành trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng, dịch vụ nông nghiệp
tăng sau lại giảm (0,25đ)
+ Giai đoạn 1997 – 1998 ngành trồng trọt tăng, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp giảm (0,25đ)
- Nhìn chung trồng trọt vẫn chiếm ưu thế (0,5đ)
Câu VII: (2 điểm)
- Vai trò trong sản xuất:: giúp cho các nhà kinh doanh chỉ đạo sản xuất, điều hành sản
xuất (0,25đ); tạo cầu nối cho các cơ sở sản xuất, giữa các vùng, giữa nước ta và các nước trên
thế giới (0,25đ)
- Vai trò trong đời sống: Vận chuyển thông tin chính xác, kịp thời (0,25đ) giúp cho con
người xích lại gần nhau, giảm khoảng cách không gian lãnh thổ, tạo điều kiện tiếp cận với văn
minh nhân loại (0,25đ)
* Tác động của việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet:
- Góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (0,25đ);
- Tạo điều kiện cho nước ta trong xu thế hội nhập, nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế
Câu VIII: (4 điểm)
a/ * Thuận lợi:
- Vị trí địa lí, hình dạng lạnh thổ vùng Bắc Trung bộ là dải đất kéo dài từ Bắc xuống Nam,
hẹp từ Tây sang Đông (0,25đ), vị trí được coi là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía bắc và
phía nam đất nước, giúp cho vùng mở rộng quan hệ với các vùng trong nước (Đồng bằng sông
Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc, Duyên hải Nam Trung bộ,…) (0,5đ)
- Phía Tây là dãy núi Trường Sơn Bắc, tiếp giáp với CHDCND Lào (0,25đ)
Trang 20- Phía đông là Biển Đông giàu tiềm năng (0,25đ), cho phép vùng phát triển đa ngành kinh
tế biển: du lịch, khai thác khoáng sản, xây dựng các cảng biển, đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản (0,5đ)
* Khó khăn:
- Vị trị địa lí nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: bão, sóng lớn, triều cường,….(0,5đ)
- Địa hình có độ dốc lớn, đồng bằng nhỏ hẹp, về mùa mưa hay bị lũ quét (0,5đ)
- Hiện tượng cát bay lấn vào đồng ruộng (0,25đ)
b/ Ảnh hưởng sâu sắc của dãy Trường Sơn Bắc tới khí hậu vùng Bắc Trung Bộ:
+ Vào tháng 4, 5 khối khí nhiệt đới ẩm từ An Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam gây mưa lớn ở phía tây dãy Trường sơn và các vùng Nam Bộ, Tây Nguyên, nhưng khi vượt qua dãy núi Trường Sơn trở nên nóng khô (gió Tây hay còn gọi là gió Lào) tràn sang vùng
Trang 21UBND HUYỆN LẤP VỊ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS VỊNG HUYỆN- NĂM HỌC 2009-2010
Mơn thi : ĐỊA LÝ
Câu 3: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng tại một địa điểm A
Tháng
Nhiệt độ(oC) 3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8 Lượng mưa(mm) 59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37
Câu 4: (3 điểm)
a) Tại sao nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa? (1điểm)
b) Tính chất của khí hậu nhiết đới giĩ mùa ở nước ta được thể hiện như thế nào?Ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa đến chế độ dịng chảy của sơng ngịi, bề mặt địa hình và sản xuất, sinh hoạt của nhân dân ta? (2điểm)
Câu 5: (2 điểm) Qïằ íát bảèá íéá liệï íạ đahy:
Mật độ dân số của cả nước và các vùng lãnh thổ nước ta năm 2005
Trang 22a).Hãy èehï èhậè xét về đặc điểm phahè béá dahè cư ở èư ớc ta (1 điểm)
b).Giải thích tại íắ Đéàèá bằèá íéhèá Héàèá là vïø èá céù mật đéä dahè íéá cắ èhất
a) Hãy lập bảng số liệu thể hiện cơ cấu giá trị ngành trồng trọt qua các năm
(1 điểm) b) Dựa trên sơ liệu vừa tính, hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2005 (1 điểm)
c) Nêu nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt?
Sự thay đổi này nĩi lên điều gì? (1 điểm)
Câu 7: (3 điểm) Dựa vào Lược đồ tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ cho biết:
a) Vì sao Đơng Nam Bộ cĩ điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? (2 điểm)
b) Vị trí địa lý của Đơng Nam Bộ thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các vùng
và khu vực nào? (1 điểm)
-HẾT -
Trang 23UBND HUYỆN LẤP VÒ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC–ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2009-2010
ĐÁP ÁN MÔN : ĐỊA LÝ
Câu 1: ( 3 điểm)
a- Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên trái Đất là do: ảnh hưởng sức hút
của Mặt trăng và Mặt Trời (1điểm)
b- Triều cường: khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng (sức hút của
Mặt Trời và Mặt Trăng phối hợp nhau) vào đầu tháng và giữa tháng Âm lịch (1điểm)
- Triều kém: khi Mặt Trăng, Mặt Trời nằm vuông góc với nhau (sức hút nhỏ) vào
ngày 7, 8 và 23, 24 Âm lịch (1điểm)
Câu 2: (3 điểm) Đại bộ phân lục địa Ô- xtrây-li-a có khí hậu khô hạn và hình thành
nhiều hoang mạc lớn là vì:
- Chí tuyến nam đi qua ngay giữa lãnh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận
lãnh thồ này nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không khí ổn định khó gây mưa
(0,75điểm)
- Phía đông lục địa lại có dãy núi cao (dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a) chạy sát biển
kéo dài từ Bắc xuống Nam chắn gió từ biển thổi vào nên sườn đông mưa nhiều và sườn
tây ít mưa và lượng mưa giảm dần theo chiều đông – tây (hiệu ứng phơn) làm cho phần
lớn lục địa bị khô hạn (0,75điểm)
- Đia hình phần trung tâm của châu lục là bồn địa khuất gió là vùng khô hạn, rất ít
mưa, bị thổi mòn lâu dài thành các bãi đá dăm, đồng bằng cát, đụn cát (0,75điểm)
- Phía tây lục địa có dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a hoạt động rất mạnh và gió
Tín phong Đông Nam, đã làm cho khí hậu phần phía tây của lục địa thêm khô hạn
(0,75điểm)
Câu 3: (3 điểm)
a) Vẽ chính xác, rõ, đẹp, chú thích đầy đủ (1,5điểm)
b) - Nhiệt độ trung bình 15oC, (0,25điểm)
- Lượng mưa trung bình 1037 mm (0,25điểm)
c) Điểm A nằm trong kiều khí hậu cận nhiêt gió mùa Bắc bán cầu vì có nhiệt độ và
lượng mưa( khá lớn 1037mm) phân hoá theo mùa rõ rêt , màu hạ vào tháng 7 (27,1oC)
đây là mùa hạ của khu vực Bắc bán cầu (1điểm)
Câu 4 : (3 điểm)
a) Do ảnh hưởng của vị trí địa lí: Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới
của nửa cầu Bắc và nằm trong khu vực gió mùa Đông Nam Á (1điểm)
b) Tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta:
-Nhiệt độ trung bình năm cao (trên 210C), nhưng vẫn thấp hơn nhiệt độ trung bình
năm của các nước cùng vĩ độ (0,25điểm)
-Lượng mưa hàng năm lớn (trên 1500 mm) và độ ẩm tương đối lớn (trên 80%)
(0,25điểm)
-Mỗi năm có 2 mùa: mùa hạ nóng, ẩm; mùa đông nhiệt độ hạ thấp và khô
(0,25điểm)
Trang 24* Ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
-Đối với chế độ dòng chảy của sông ngòi:
+ Tổng lượng nước chảy lớn (0,25điểm)
+ Lượng chảy phân phối không đều giữa các mùa: mùa lũ chiếm gần 80% lượng
nước cả năm (0,25điểm)
-Bề mặt địa hình bị xâm thực mạnh trong mùa mưa, nhất là vùng có độ dốc lớn
(0,25điểm)
-Sản xuất và sinh hoạt của nhân dân: Cơ sở để phát triển ngành nông nghiệp nhiệt
đới, sản xuất được nhiều vụ trong năm; nhiều bão, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh nấm mốc; Thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và sinh hoạt ăn, ở, đi lại của
nhân dân… (0,5điểm)
Câu 5: (2điểm)
a).Nhận xét:
- Phân bố dân cư ở nước ta có sư chênh lệch lớn giữa các vùng: (Lưu ý: Phần này
không có biểu điểm Tuy nhiên, nếu thí sinh chỉ ghi được ý này thì được 0,25 điểm)
+ Có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (gấp 4,8 lần mật độ dân số
cả nước), kế đó là Đồng bằng sông Cửu Long (gấp 1,7 lần mật độ dân số cả nước)
(0,25 điểm)
+ Có mật độ dân số thấp nhất là vùng Tây Bắc (bằng gần ¼ mật độ dân số cả
nước), kế đó là Tây Nguyên (0,25 điểm)
+ Các vùng đồng bằng và ven biển có mật độ dân số cao hơn các vùng núi, cao
nguyên và trung du (0,25 điểm)
+ Mật độ dân số cũng có sư chênh lệch giữa tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc; giữa
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long (0,25 điểm)
b).Đồng bằng sông Hồng là vùng có mật độ dân số cao nhất nước do có:
- Lịch sử khai phá và định cư lâu đời (0,25 điểm)
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cư trú và sản xuất (0,25 điểm)
- Nền nông nghiệp lúa nước sử dụng nhiều lao động và phát triển lâu đời (0,25điểm)
- Mạng lưới đô thị khá dày đặc, có nhiều trung tâm công nghiệp quan trọng (Hà Nội,
Hải Phòng, Nam Định,…) (0,25 điểm)
Câu 6: (3 điểm)
a- Cơ cấu giá trị trồng trọt qua các năm: (%) (1điểm - Nếu có giá trị sai trừ theo
tỉ lệ điểm của câu)
Cây ăn quả, rau đậu và cây khác 19,4 18,0 15,3 17,1
b- Vẽ biểu đồ miền: (1điểm)
- Chia tỉ lệ chính xác, có bảng chú thích cho từng loại cây trồng
- Tên biểu đồ, số liệu đầy đủ
c- Nhận xét:
Trang 25- Từ năm 1990 đến năm 2005: Tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực giảm 7,9% Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh nhất (10,2%) Tỉ trọng giá trị
các cây khác luôn biến động theo thị trường (0,5 điểm)
- Sự thay đổi này cho thấy trong trồng trọt nước ta đã và đang từng bước phá thế độc canh, đa dạng hoá các loại cây trồng, góp phần tăng giá trị sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tạo nguồn hàng
xuát khẩu có giá trị cao (0,5 điểm)
Câu 7:
a) - Vùng biển ấm (0,25 điểm)
- Ngư trường rộng (0,25 điểm)
- Hải sản phong phú (0,25 điểm)
- Gần luồng giao thông hàng hải quốc tế (0,25 điểm)
- Thềm lục địa nông, rộng (0,25 điểm)
- Giàu tiềm năng dầu khí (0,25 điểm)
- Dịch vụ, du lịch biển có điều kiện phát triển (0,5 điểm)
b) - Đồng bằng sông Cữu Long (0,25 điểm)
- Tây Nguyên (0,25 điểm)
- Các nước khu vực Đông Nam Á và Quốc tế (0,25 điểm)
Trang 26PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM THAO
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3điểm)
Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thực tế em hãy:
a Trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta? Sự phân bố dân cư như vậy gây ra những khó khăn gì cho sự phát triển của đất nước?
b Trình bày đặc điểm việc sử dụng lao động ở nước ta?
Câu 2: (5điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam em hãy:
a Lập bảng số liệu thể hiện diện tích và sản lượng lúa của nước ta trong các năm
2000, 2005 và 2007?
b Hãy nhận xét bảng số liệu trên và giải thích nguyên nhân?
c Phân tích đặc điểm ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm?
Câu 3: (3điểm)
a Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ?
b Tại sao nói du lịch là thế mạnh của vùng duyên hải nam trung bộ?
Câu 4: (4điểm)
Căn cứ vào kiến thức đã học và Atlat địa lí: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong phát triển kinh tế của vùng đồng bằng Sông Hồng?
Câu 5: (5điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Khối lượng hàng hóa được vận chuyển thông qua các cảng biển của nước ta do trung ương quản lí:
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm Loại hàng
Trang 27HƯỚNG DẪN CHẤM
1
(3đ)
a1 Đặc điểm phân bố dân cư: Dân cư nước ta phân bố
không đều và chưa hợp lí:
* Tập trung ở đồng bằng, ven biển và thưa ở miền núi, cao
nguyên:
+ Ở đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ nhưng tập trung
tới ¾ dân số nên mật độ cao Ví dụ: Năm 2006: Đồng bằng
sông Hồng có tới 1225 người/Km2
+ Ở miền núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng
dân số chỉ chiếm ¼ nên mật độ thấp Ví dụ: Năm 2006: Vùng
núi Tây Bắc 69 người/Km2
* Tập trung đông ở vùng nông thôn và ít ở thành thị:
Năm 2005: - Ở nông thôn chiếm 73,1%
* Gây khó khăn cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn lao động
và khai thác tài nguyên ở mỗi vùng
+ Ở đồng bằng: Thiếu việc làm nên gây sức ép đến tài nguyên
môi trường
+ Ở miền núi và cao nguyên: Thiếu lao động để khai thác tài
nguyên gây lãng phí
b Đặc điểm sử dụng lao động ở nước ta:
* Cơ cấu lao động nước ta phân bố chưa đều trong các nhóm
* Sử dụng lao động nước ta ngày càng tăng:
- Năm 1991: Có 30,1 triệu lao động có việc làm
- Đến năm 2005: Có 42,53 triệu lao động có việc làm
* Cơ cấu sử dụng lao động trong các nhóm ngành có sự thay
đổi phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
- Giảm tỉ lệ lao động ở nhóm: Nông – lâm – ngư nghiệp
- Tăng tỉ lệ lao động ở nhóm: Công nghiệp – xây dựng và dịch
vụ
0.5đ
0.5đ
0.5đ 0.5đ
0.25đ 0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Trang 28b Nhận xét và giải thích nguyên nhân:
* Nhận xét: Từ năm 2000 -> 2007: Diện tích và sản lượng lúa
nước ta có sự thay đổi:
- Diện tích: Liên tục giảm: Từ 7666 nghìn ha xuống còn 7207
nghìn ha (Giảm 459 nghìn ha)
- Sản lượng lúa tăng: Từ 32530 triệu tấn lên 35942 triệu tấn
(tăng 3412 nghìn tấn)
* Giải thích:
- Diện tích trồng lúa giảm vì: Trong quá trình đổi mới nên một
số diện tích đất bị lấy để xây dựng khu công nghiệp, cắt đất thổ
cư, mở rộng hệ thống giao thông
- Sản lượng lúa tăng vì: Áp dụng nhiều biện pháp khoa học tiên
tiến như: Xây dựng hệ thống thủy lợi, dùng thuốc phòng trừ sâu
bệnh, áp dụng nhiều giống lúa mới năng xuất cao, sử dụng máy
móc…
c Đặc điểm ngành công nghiệp chế biến lương thực thực
phẩm:
- Là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, chiếm tỉ
trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
- Cơ cấu ngành đa dạng: Gồm 3 phân ngành sau:
+ Chế biến sản phẩm trồng trọt: Xay sát, sản xuất đường, rượu
bia, chế biến chè, cà phê, thuốc lá…
+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi: Chế biến thịt, trứng, sữa…
+ Chế biến thủy sản: Làm nước mắm, sấy khô, đông lạnh…
- Phân bố rộng khắp các tỉnh trong cả nước nhưng tập trung
nhiều ở các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM, Cần
Thơ…
1đ
0.5đ 0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ 0.25đ
0.25đ 0.25đ 0.5đ
3
(3đ)
a Ý nghĩa của trồng rừng ở Bắc Trung Bộ là:
Trồng rừng có ý nghĩa to lớn đối với sản xuất và đời sống dân
cư của vùng vì:
- Trồng rừng trên vùng đồi núi: Tăng độ che phủ đất, giữ đất,
hạn chế lũ quét, giảm bớt tính thất thường của chế độ nước
sông ngòi
- Trồng rừng ở vùng ven biển: Chắn gió, hạn chế nạn cát lấn,
bảo vệ bờ biển, tạo môi trường cho các loài sinh vật biển
0.25đ 0.25đ
0.25đ
Trang 29- Góp phần làm giảm tác hại của bão lũ, gió phơn Tây Nam khô
nóng, tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất và sinh hoạt, bảo vệ
tính đa dạng sinh vật
b Dựa vào Atlat trang 18 và 20:
Du lịch là thế mạnh của Duyên hải Nam Trung Bộ vì:
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Tập trung nhiều bãi biển đẹp của cả nước: Mỹ Khê, Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi), Đại lãnh, Nha Trang (Khánh Hòa), Ninh Chữ
(Ninh Thuận), Cà Ná, Mũi Né (Bình Thuận)…
- Có các thắng cảnh nổi tiếng: Ngũ Hành Sơn, Bà Nà (TP Đà
Nẵng), Vịnh Nha Trang (Khánh Hòa được xem là một trong
những vịnh biển đẹp nhất của thế giới)…
- Vườn quốc gia Núi Chúa (Ninh Thuận), khu bảo tồn thiên
nhiên Cù Lao Chàm (Quảng Nam đã được UNESCO công
nhận là khu bảo tồn thiên nhiên của thế giới vào năm 2009)
- Nước khoáng Hội Vân (Bình Định), Vĩnh Hảo (Bình Thuận)
+ Tài nguyên du lịch nhân văn:
- Di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn
(Quảng Nam)
- Di tích lịch sử, cách mạng lễ hội truyền thống: Ba Tơ (Quảng
Ngãi), lễ hội katê (Ninh Thuận) lễ hội Tây Sơn (Bình Định), lễ
hội Tháp Bà (Khánh Hòa)
+ Khí hậu duyên hải nam trung bộ có lượng mưa trung bình
năm thấp, bầu trời quanh năm chan hòa ánh nắng, nhất là ở các
tỉnh cực nam của vùng, rất thích hợp để phát triển du lịch biển
đảo
+ Vị trí nằm trên trục giao thông Bắc – Nam, có các sân bay
lớn: Đà nẵng, Nha Trang và nhiều cảng biển: Đà Nẵng (TP Đà
Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa)… thuận
lợi thu hút khách du lịch trong và ngoài nước
- Đất trồng: Đất phù sa sông Hồng là tài nguyên quý giá nhất
của vùng, 70% diện tích đất nông nghiệp có độ phì cao và trung
bình
- Khí hậu nhiệt đới gió ẩm có mùa đông lạnh, có điều kiện đa
dạng hóa cơ cấu cây trồng
- Tài nguyên nước phong phú của hệ thống sông Hồng và sông
Thái Bình, nguồn nước dưới đất khá dồi dào và có chất lượng
tốt
- Bờ biển dài hơn 400km, có điều kiện để sản xuất muối, nuôi
trồng thủy sản, du lịch, giao thông vận tải biển Vùng biển có
các bãi tôm, bãi cá thuận lợi cho việc khai thác, các đảo có giá
trị du lịch, nuôi đặc sản
- Khoáng sản: Có trữ lượng quan trọng về đá vôi, sét cao lanh,
than nâu là cơ sở để phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng,
0.5đ
0.5đ 0.5đ
0.5đ
0.5đ
Trang 30công nghiệp năng lượng
- Cảnh quan du lịch đa dạng: Bãi biển Đồ Sơn (Hải Phòng), Hồ
Tây (Hà Nội), hồ Đại Lải (Vĩnh Phúc), Cúc Phương (Ninh
Bình)…, thắng cảnh Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Hoa Lư, Tam Cốc,
Bích Động (Ninh Bình)… là thế mạnh để phát triển du lịch sinh
thái, du lịch nghỉ dưỡng…
* Những khó khăn:
- Thời tiết biến động thất thường, thường xảy ra bão Lũ lụt,
hạn Mùa đông thường có sương muối, rét hại
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở một số vùng bị suy
* Từ năm 2000-2007: Khối lượng hàng hóa được vận chuyển
thông qua các cảng biển do trung ương quản lí đều tăng:
+ Tổng số khối lượng tăng từ 21903 nghìn tấn (năm 2000) lên
46247 nghìn tấn (năm 2007): Tăng 24344 nghìn tấn Trong đó:
- Hàng xuất khẩu tăng từ 5461 nghìn tấn lên 11661 nghìn tấn
+ Tốc độ tăng của các nhóm hàng khác nhau Trong đó:
- Hàng nội địa tăng nhanh nhất gấp 2,34 lần so với năm 2000
- Hàng xuất khẩu đứng thứ hai tăng gấp 2,13 lần so với năm
Trang 31MÔN THI : ĐỊA LÍ-LỚP 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Hãy trình bày sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ Sự phân chia
đó có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống của nhân dân ?
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy đánh giá nguồn lực
tự nhiên của Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đối với phát triển kinh tế
Câu 5 (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Các loại hình giao thông vận tải của nước ta năm 2000 và 2005
Loại hình vận tải Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn)
a Tính cơ cấu khối lượng vận chuyển của từng loại hình vận tải
b Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi quy mô và cơ cấu khối lượng vận chuyển trong thời kỳ 2000 – 2005
c Từ biểu đồ hãy rút ra nhận xét
- Hết -
- Thí sinh được sử dụng Atlát địa lí Việt Nam và máy tính cá nhân theo quy
định
Trang 322
(2đ)
A
b
Trình bày sự phân chia bề mặt Trái Đất 24 múi giờ
+Bề mặt Trái Đất chia thành 24 khu vực giờ (24 múi giờ) mỗi múi rộng 15 độ kinh tuyến, các múi giờ được đánh số từ 0 đến 23
+Mỗi khu vực có một giờ riêng Giờ tính theo khu vực giờ gốc có đường kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt Luân Đôn là giờ quốc tế (G.M.T)
Thuận lợi về sinh hoạt và đời sống:
+ Thuận lợi cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới
Hướng TB-ĐN: S Hồng, S Mã, S Cả, S Tiền, S Hậu
Hướng vòng cung: S Cầu, S Thương, S Lục Nam
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi, lãnh thổ hẹp ngang nên ít sông lớn, lòng sông dốc nhiều thác ghềnh ,dễ bị xâm thực ,xói mòn khi có mưa làm sông nhiều phù sa
+ Địa hình đồng bằng lòng sông rộng ,có bãi bồi ven sông ,nước chảy chậm
Khí hậu ảnh hưởng tới đặc điểm sông ngòi + Nóng ẩm, mưa nhiều tác động trên nền địa hình xâm thực đã tạo cho nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước phong phú (DC )
+ Khí hậu có sự phân hóa theo mùa nên thủy chế của sông ngòi cũng phân mùa rõ rệt ( miền Bắc và miền Nam lũ mựa hạ ,miền Trung lũ
2,5 đ 1,0 đ
1,0 đ
0,5 đ
2,5 đ 1,0 đ
1,0 đ
Trang 33thu-đông) + Chế độ mưa không ổn định tạo ra tính thất thường của dòng chảy
+ Vùng có thế mạnh lớn về tài nguyên khoáng sản và thủy điện – là
cơ sở quan trọng cho phát triển công nghiệp
- Khoáng sản năng lượng: than đá với trữ lượng lớn phân bố ở Quảng Ninh, than mỡ ở Thái Nguyên, than nâu ở Lạng Sơn
- Khoáng sản kim loại: có đủ các loại kim loại đen, kim loại mầu như sắt ở Thái Nguyên, Yên Bái; đồng ở Lào Cai; chì và kẽm ở Bắc Cạn; Thiếc và bô xít ở Cao Bằng – Lạng Sơn
- Khoáng sản phi kim rất phong phú, có Apatít với trữ lượng lớn ở Lào Cai, các khoáng sản vật liệu xây dựng như đá vôi, cao lanh, sét xi măng có trữ lượng lớn phân bố rộng
- Vùng có tiềm năng lớn về thủy điện với trữ năng 11 triệu kw chiếm 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước, tập trung chủ yếu trên hệ thống sông Hồng
+ Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp toàn diện
- Có diện tích lớn đất feralit, khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh lại phân hóa đai cao tạo ra thế mạnh phát triển nhiều loại cây trồng có nguồn gốc ôn đới, cận nhiệt: chè, rau quả , cây đặc sản, cây dược liệu với quy mô lớn
- Trên bề mặt các cao nguyên như Mộc Châu, Sơn La , vùng đồi trung du có nhiều đồng cỏ cho phát triển đàn gia súc lớn
- Vùng ven biển vịnh Bắc Bộ có thể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản
- Các đồng bằng giữa, vùng đồi thấp có thể phát triển cây lương thực như: lúa, ngô, sắn
+ Vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển dịch vụ:
- Có vịnh Hạ long là di sản thiên nhiên thế giới ,có cảnh quan đẹp,nhiều vườn quốc gia như : Ba bể ,Tam đảo , Hoàng liên .là tiêm năng lớn phát triển du lịch
- Giao lưu buôn bán với TQ,Lào, ĐBSH, phát triển GTVT đặc biệt đường biển (cảng Cái lân )
0,5đ
5,5 đ (2,0 đ) 0,5 đ 0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
(2,0 đ) 0,5đ
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
1,0 đ 0,5 đ
0,5 đ
Trang 34b
Khó khăn:
+ Địa hình đồi núi có độ dốc lớn, chia cắt mạnh, giao thông khó khăn Khí hậu có nhiều biến động gây lắm thiên tai : mưa đá, rét đậm ,rét hại
+ Tài nguyên khoáng sản phân tán,tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng nhiều diện tích đất bạc màu
Tính cơ cấu khối lượng vân chuyển:
Loại hình vận tải Cơ cấu khối lượng vận chuyển (%)
+ Đường ô tô luôn chiếm tỉ trọng rất cao và tăng mạnh (DC) +Đường sông chiếm tỉ trọng khá lớn, luôn đứng thứ hai nhưng giảm mạnh (DC)
+Đường biển tỉ trọng còn thấp, luôn đúng thứ ba và có xu hướng tăng.(DC)
+ Đường sắt chiếm tỉ trọng còn rất thấp và có xu hướng giảm (DC)
(nếu không nêu dẫn chứng thì trừ 1/2 số điểm )
1,0đ
2,0 đ
1,0 đ
Trang 35
Câu 1 ( 3đ )
Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6 giờ ngày 20/11/2015 đến
Luân Đôn sau 12 giờ bay, máy bay hạ cánh.Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là mấy giờ ngày nào tại các địa điểm sau: Tô-ki-ô kinh độ 1350Đ;
Niu Đê-li kinh độ 750Đ, Xít-ni kinh độ 1500Đ, Oa-sinh-tơn kinh độ 750T, Lốt
An-giơ-let kinh độ 1200T
Câu 2: (3 điểm)
Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a, Nêu ý nghĩa kinh tế của sông ngòi Việt Nam
b, Chứng minh rằng: các nhân tố địa hình, khí hậu đã tạo nên đặc điểm
sông ngòi nước ta
Câu 3: (4 điểm)
Nguồn lao động nước ta có những thế mạnh gì? Tại sao việc làm là vấn đề kinh
tế - xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay? Nêu biện pháp giải quyết ?
Câu 4: (5 điểm)
Dựa vào số liệu sau:
1990 1995 1998 2000 2002 2005 2007 Nông –Lâm- Ngư nghiệp 38,7 27,2 25,8 24,5 23,0 21,0 20,3 Công Nghi – xây dựng 22,7 28,8 32,5 36,7 38,5 41,0 41,5 Dịch vụ 38,6 44,0 41,7 38,8 38,5 38,0 38,2
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cầu thu nhập của nước ta thời kỳ 1990 – 2002 Nêu nhận xét và giải thích
Câu 5 ( 5 điểm)
Cho bảng số liệu:
Diện tích cây công nghiệp lâu năm của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ,
Tây Nguyên năm 2006
(Đơn vị: nghìn ha)
Vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ
Tây Nguyên
Diện tích cây công
nghiệp lâu năm
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH OAI
TRƯỜNG THCS THANH CAO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 150 phút
Trang 36a, Hãy so sánh sự giống và khác khau về quy mô, cơ cấu diện tích cây công nghiệp của hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm trên
b, Giải thích sự giống và khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp của hai vùng
( Thí sinh được sử dụng Atlat địa lí )
Trang 37
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
1 - Sân bay Tân Sơn Nhất (VN): múi giờ thứ 7
- Luân Đôn múi giờ gốc: 0
- Sau 12 giờ máy bay hạ cánh khi đó ở Việt Nam là 6 + 12 = 18 giờ, ngày
20/11/2015, khí đó Luân Đôn là: 18 – 7 = 11 giờ ngày 20/11/2015
Luân Đôn
Oa- tơn
sinh-Lốt An- giơ-let Múi
0,25 0,25 0,5
2
- Phục vụ nguồn nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp nước cho sản xuất công ngiệp , thủy năng cho ngành thủy điện
- Phục vụ giao thông đường thủy nội địa
- Cung cấp nước cho sinh hoạt
0.5 0.5
Địa hình:
+ Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính TB – ĐN và vòng cung (sông
Hồng, sông Đà, Sông Mã, sông Gâm… )
+ Sông ngòi chảy ở vùng đồng bằng lòng sông rộng, dòng sông uốn khúc
quanh co
+ Duyên hải miền Trung địa hình hẹp ngang, song ngòi ngắn và dốc
* Khí hậu: + Khí hậu nhiệt đới ẩm tạo cho nước ta có mạng lưới sông ngòi
dày đặc, phân bố rộng khắp
+ Sông ngòi có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ
rệt
+ Mưa nhiều, mưa tập trung theo mùa, địa hình dốc, xói mòn rửa
trôi mạnh làm cho sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
1
1
3 * Nguồn lao động nước ta có những thế mạnh gì:
-Năm 2005, dân số hoạt động kinh tế của nước ta là 42,53 triệu người (51,2%
tổng số dân)
0,25
Trang 38- Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động
- Lao động cần cù, sáng tạo có tinh thần ham học hỏi, kinh nghiệm tích lũy qua
nhiều thế hệ
- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao nhờ những thành tựu phát triển
trong văn hóa, giáo dục và y tế
* Việc làm làm vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay:
- Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay: nguồn lao động
nước ta dồi dào mỗi năm tăng 1 triệu lao động trong khí nền kinh tế chưa phát
triển,
- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt thể hiện năm 2003:
+Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là 6%
+Tỉ lệ thời gian làm việc ở nông thôn là 77,7%
* Hướng giải quyết:
+ Hướng chung:
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động Chuyển từ đồng bằng sông Hồng,
duyên hảI miền Trung đến Tây Bắc và Tây Ngyuên
- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hoạt động dạy nghề
- Lập các trung tâm giới thiệu việc làm, đẩy mạnh hướng nghiệp ở trường
phổ thông
-Xuất khẩu lao động
+ Nông thôn
- Đẩy mạnh công tác kế hoạch háo gia đình
- Đa dạng hoá các loại hình hoạt động kinh tế ở nông thôn
+ Thành thị:
- Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp mới
- Phát triển các hoạt động dịch vụ Chú ý các hoạt động công nghiệp vừa và
nhỏ để thu hút lao động
0,25 0,25
Trang 39- Tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng tăng nhanh (dẫn chứng)
- khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn chưa ổn định ( dẫn chứng)
* Giải thích: Sự tăng, giảm tỉ trọng trong các khu vực kinh tế là phù hợp với quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất của đất nước ta và xu thế phát triển chung của thế giới
0.5 0,5
1
* Giống nhau:
- Đều trồng cây công nghiệp lâu năm là chủ yếu
- Có cơ cấu cây công nghiệp đa dạng gồm cây công nghiệp nhiệt đới và cận
nhiệt
* Khác nhau:
- Quy mô: Tây Nguyên là vùng chuyên canh quy mô lớn hơn Trung du và miền
núi Bắc Bộ (dẫn chứng)
- Cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên đa dạng hơn (dẫn chứng), cà phê là cây
công nghiệp quan trọng nhất: Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là cây công
nghiệp cận nhiệt đới, chè là cây công nghiệp quan trọng nhất
0.5 0.5
0.5 0.5
b/ Giải thích:
- Giống nhau:
+ Cả hai vùng đều thuộc miền núi, cao nguyên, đất đai rộng lớn nhưng địa hình
khó giữ nước nên không thích hợp để trồng lúa Đất đai chủ yếu là đất Feralit
hoặc đát Badan chỉ thích hợp cho trồng cây công nghiệp
+ Dân cư thưa nhưng đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trồng cây công nghiệp + Do ảnh hưởng của độ cao địa hình nên Tây Nguyên cũng trồng được chè giống như ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
* Khác nhau:
+ Về quy mô: Do Tây Nguyên có điều kiện tự nhiên thuận lợi (địa hình bằng
phẳng, đất badan màu mỡ, ) cho tổ chức sản xuất với quy mô lớn Còn Trung du
và miền núi Bắc Bộ địa hình chia cắt mạnh, đất dốc khó khăn cho quy hoạch
vùng chuyên canh
+ Về cơ cấu:
Tây Nguyên có đất đỏ Badan thích hợp cho cây cà phê, khí hậu cận nhiệt xích
đạo phân hoá theo độ cao địa hình, nên trồng cả cây nhiệt đới và cận nhiệt;
Trung du và miền núi Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thích hợp cho
cây cận nhiệt đới, đặc biệt là chè
0.5
0.5 0.5 0.5
0.5
0.5
GIÁO VIÊN RA ĐỀ: LÊ THỊ MINH NGUYỆT
Trang 40PHÒNG GD&ĐT HÒA BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC 2009- 2010 Môn thi: Địa Lí
Hãy tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm
b) Nêu những nguyên nhân và hậu qủa của sự tăng dân số nhanh chúng ta phải giải quyết vấn đề dân số như thế nào?
Câu 2 (4 điểm)
Vẽ sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một
số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta Nhận xét về ảnh hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 3 (4 điểm)
Nêu đặc điểm khí hậu của nước ta? Vì sao nói khí hậu nước ta có tính chất đa dạng
và thất thường?
Câu 4 (4 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích:
a) Các thế mạnh kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
b) Mối quan hệ giữa khoáng sản với sự phát triển và phân bố công nghiệp của vùng? Câu 5 (4 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991-2002 (%)
100 29,9 28,9 41,2
100 27,2 28,8 44,0
100 25,8 32,1 42,1
100 25,4 34,5 40,1
100 23,3 38,1 38,6
100 23,0 38,5 38,5
Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kì 1991-2002 và nêu nhận xét
- Hết -
Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam