Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó, trong thời gian thực tậptại Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu và hợp tác đàu t VILEXIM Hà Nội , em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Thực trạng v
Trang 1Lời mở Đầu
Thế kỷ XX qua đi cùng bao nhiêu niềm vui nỗi buồn, những thành tựu
và niềm trăn trở Hòa chung vào xu hớng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
và khu vực ,Việt Nam chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc Sự nghiệp đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng tiếp thunhững thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, đẩy mạnh các hoạt động ngoạithơng, đặc biệt hoạt động Xuất Nhập Khẩu để từng bớc khảng định mìnhtrên thi trờng quốc tế
Để đẩy mạnh việc phát triển kinh tế của mình và tham gia tốt vào mốiquan hệ kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà nớc ta có những chính sách phùhợp Đó là việc phát triển kinh tế theo xu hớng mở cửa, chuyển từ nền kinh
tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.Do đótrong việc xúc tiến Thơng mại quốc tế Đảng và Nhà nớc đã quan tâm đếnviệc thành lập các Doanh nghiệp trực tiếp tiến hành các hoạt động kinh tế
đối ngoại, đứng ra ký kết các Hợp đồng Xuất Nhập Khẩu hoặc Nhận ủythác xuất nhập cho các Doanh nghiệp khác
Bên cạnh việc khuyến khích đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì vấn đềnhập khẩu nhằm để tăng cờng lực lợng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển củacác ngành kinh tế, tiết kiệm chi phí sản xuất, hỗ trợ cho hoạt động xuấtkhẩu, đáp ứng nhu cầu dân sinh Đối với nớc ta - một nớc đang ở giai đoạn
đầu của quá trình Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc là một hoạt độngtối cần thiết
Để ký kết và thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu có hiệu quả đạt đợc mụctiêu lợi nhuận là vấn đề mà tất cả các nhà Nhập Khẩu quan tâm Tuy nhiêntrong quá trình này do có khoảng cách xa về không gian, sự khác biệt củacác chủ thể về các yếu tố ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp và quan trọng nhất
là yếu tố quyền lợi nên các nhà kinh doanh Nhập Khẩu thờng gặp rủi ro, sự
cố dẫn đến thiệt hại lớn
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó, trong thời gian thực tậptại Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu và hợp tác đàu t VILEXIM Hà Nội ,
em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài
“Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá
trình thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu trong hoạt động XNK Uỷ Thác một số mặt hàng tại Cty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t VILEXIM Hà Nội.”
Nội dung đề tài gồm ba ch ơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động Xuất Nhập Khẩu Uỷ thác.
Chơng II: Thực trạng thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu Uỷ Thác tại công ty VILEXXIM Hà nội.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện Hợp đồng Nhập Khẩu trong hoạt động XNK uỷ thác tại Cty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t VILEXIM Hà Nội
Trang 2Trong quá trình tìm hiểu lý luận và thực tế để hoàn thành bài viết emnhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể phòng Dịch vụ và Xuất nhậpkhẩu IV có Cô Dơng Thị Hải Thanh trởng phòng ,anh Chu Hải Bằng phóphòng, anh Nguyễn Hồng Hải, anh Bùi Việt Hà, chị Nguyễn Lan Phơng.Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế, đặc biệt là vềcác vấn đề thực tế cho nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.
Vì vậy em rất mong thầy, cô và các bạn đóng góp ý kiến để em có thể
bổ sung và hoàn thiện kiến thức của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
CHơng I Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất Nhập Khẩu
uỷ thác
I Khái niệm và vai trò của hoạt động Xuất Nhập Khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.
Xuất Nhập Khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc
tế , nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơkinh tế ổn định và nâng cao đời sống Nó cho phép khai thác tiềm năng, thếmạnh của các nớc trên thế giới, tiếp cận đợc nền công nghiệp hiện đại củacác nớc phát triển.Ngoài ra Xuất Nhập khẩu là cầu nối thông suốt giữa nềnkinh tế trong nớc và nớc ngoài tạo điều kiện cho phân công lao động và hợptác quốc tế, phát huy đợc lợi thế so sánh của đất nớc trên cơ sở chuyên mônhoá tạo đều kiện nâng cao hiểu biết về thế giới, tiếp thu đợc nền văn hoá,văn minh của nhân loại
Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng vàphát triển quan hệ đối ngoại, trong đó lĩnh vực cực kỳ quan trọng là thơngmại hoá và dịch vụ với nớc ngoài Đó là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn vàphù hợp với thời đại, xu thế phát triển của nhiều nớc trên thế giới trongnhững năm gần đây Do Việt nam là một nớc bớc vào công cuộc đổi mớicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nên lẽ dĩ nhiên Xuất Nhập Khẩu vẫn
là hoạt động quan trọng, nó tác động một cách trực tiếp và quyết định tớiyếu tố sản xuất và đời sống Xuất Nhập Khẩu là để tăng cờng cơ sở sở vậtchất kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất, và các hàng hoácho tiêu dùng mà trong nớc không sản xuất đợc, hoặc sản xuất không đápứng đợc nhu cầu Xuất Nhập Nhẩu còn để thay thế nghĩa là Nhập Khẩu
2
Trang 3những mặt hàng mà sản xuất không có lợi bằng Nhập khẩu Làm đợc nhvậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng,thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài
nguyên và khoa học kỹ thuật Chính những điều kiện nh vậy mà hoạt độngXuất Nhập Khẩu là một trong những nhân tố quan trọng để thúc đẩy nềnkinh tế quốc gia
*Hoạt động Xuất Nhập Khẩu có thể phân thành 2 loại:
-Xuất Nhập Khẩu trực tiếp: Là hoạt động diễn ra một cách trực tiếpgiữa doanh nghiệp có nhu cầu xuất-nhập khẩu và doanh nghiệp có nguồnhàng
-Xuất Nhập Khẩu uỷ thác: Khái niệm về hoạt động Xuất nhập khẩu
uỷ thác giữa các pháp nhân trong nớc đã đợc Bộ thơng mại qui định cụ thểtrong thông t số 18/TT-BTM của Bộ trởng Bộ thơng mại kí ngày 18/08/1998ban hành qui chế thực hiện trên cơ sở hợp đồng uỷ thác giữa các pháp nhân
nh sau:
Xuất nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thơng mại dới hình thức thuê và nhận làm dịch vụ xuất nhập khẩu Hoạt động này đợc thực hiện trên cơ sở hợp đồng uỷ thác xuất khẩu hoặc nhập khẩu giữa các doanh nghiệp phù hợp với các qui định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
* Nội dung và đặc điểm của hoạt động Xuất Nhập khẩu uỷ thác
Hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác là hình thức xuất ,nhập khẩu thôngqua trung gian thơng mại ,là một hoạt động dịch vụ thơng mại mà doanhnghiệp tiến hành nhằm mục đích kiếm lợi nhuận từ phí uỷ thác
Nh vậy ,phơng thức uỷ thác có những đặc điểm sau:
-Trong hoạt động Xuất nhập khẩu uỷ thác doanh nghiệp nhận uỷ tháckhông phải bỏ vốn ,không phải xin hạn ngạch ,không phải nghiên cứu thị tr-ờng tiêu thụ cũng nh tiêu thụ hàng hoá mà chỉ đứng ra làm đại diện cho bên
uỷ thác để tìm kiếm và giao dịch cới bạn hàng nớc ngoài ,kí kết và thựchiện hợp đồng uỷ thác cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếu kiện ,đòi bồi th-ờng nếu có tổn thất xảy ra
-Sau khi đã thực hiện xong công việc ,doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ
đ-ợc nhận một khoản phí gọi là phí uỷ thác Phí uỷ thác đđ-ợc tính theo tỷ lệthoả thuận trên tổng giá trị hơp đồng đã kí giữa hai bên
-Khi tiến hành Xuất nhập khẩu uỷ thác các doanh nghiệp chỉ tính phí
uỷ thác vào doanh thu chứ không đợc tính giá trị nhập khẩu vào doanh thudồng thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần uỷ thác đợc nhận.-Khi Xuất nhập khẩu uỷ thác ,các doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lậphai bản hợp đồng la:
Hợp đồng nội (hợp đồng giữa bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác ) gọi
Trang 4Hàng hoá: các loại hàng hoá đợc lu thông đều đợc phép nhận uỷ thácnhập khẩu
Phí uỷ thác: phí uỷ thác do hai bên thoả thuận trong hợp dồng hoặctheo qui định của pháp luật
-Về điều kiện chủ thể Xuất Nhập khẩu uỷ thác:
Theo ngị định 57/1998/NĐ-CP và thông t số 18/TT-BTM thì điềukiện :
*Đối với bên nhận uỷ thác:
-Tất cả các doanh nghiệp nhận uỷ thác bắt buộc phải có giấy phépkinh doanh trong nớc hoặc có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
-Có ngành hàng phù hợp với hàng hoá nhận uỷ thác
*Đối với bên uỷ thác:
-Có giấy phếp kinh doanh trong nớc hoặc có giấy phép kinh doanhxuất nhập khẩu
-Có hạn ngạch hoặc chỉ tiêu xuất nhập khẩu
-Đợc cơ quan chuyên nganh đồng ý bằng văn bản đối với những mặthàng nhập khẩu chuyên ngành
-Có khả năng thanh toán hàng hoá nhập khẩu
- Phạm vi hoạt động Xuất nhập khẩu uỷ thác:
Trong hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác thì các mặt hàng phải lànhững mặt hàng không thuộc diện Nhà nớc cấm xuất nhập khẩu
Bên uỷ thác chỉ đợc uỷ thác Xuất Nhập khẩu những mặt hàng nằmtrong pham vi kinh doanh đã đợc qui định trong giấy phép kinh doanh trongnớc hoặc giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu
-Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên:
Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thác các thông tin về thị ờng, giá cả, khách hàng có liên quan đến đơn hàng uỷ thác nhập khẩu.Bên
tr-uỷ thác và bên nhận tr-uỷ thác sẽ thơng lợng và kí kết hợp đồng tr-uỷ thác Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của hai bên do hai bên thoả thuận vàghi trong hợp đồng uỷ thác
Bên uỷ thác sẽ phải thanh toán cho bên nhận uỷ thác phí uỷ thác vàcác loại chi phí phát sinh khác nh: phí mở L/C tiền thuế.Tiền thuê khobãi,vận chuyển…
-Trách nhiệm trớc pháp luật:
Các bên tham gia thực hiện hợp đồng uỷ thác Xuất nhập khẩu phảinghiêm chỉnh thực hiện những qui định trong hợp đồng đã kí kết Nếu 1trong 2 bên (hoặc ca hai bên) vi phạm qui định trong hợp đồng tuỳ theomức độ vi phạm sẽ bị xử ký theo pháp luật và các qui định hiện hành
Mọi tranh chấp giữa các bên kí kết hợp đồng sẽ do các bên thơng lợng
để giải quyết Nếu thợng lợng không đi đến kết quả thì sẽ đa ta toà án kinh
tế để giải quyết, phán quyết của toà án sẽ là quyết định cuối cùng bắt buộccác bên phải thi hành
Nhìn chung trớc năm 1989 hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác ít đợcmọi ngời chú ý quan tâm ,nhng đến nay do chính sách mở cửa nền kinh tếcộng với sự chuyên môn hoá trong lĩnh vực ngoại thơng nên hoạt động xuấtnhập khẩu uỷ thác đang đợc Nhà nớc quan tâm chú ý đến, biểu hiện lànhững văn bản luật nh:
4
Trang 5-Quyết định 117-HĐBT ngày 16/06/1985 qui định về chính sách ,biệnpháp đẩy mạnh xuất nhập khẩu ,về tăng cờng xuất nhập khẩu.
-Quyết định 305-CT 30/09/1988 về cấp hạn ngạch và giấy phép xuấtnhập khẩu hàng hoá
-Quyết định 64-HĐBT 10/06/1989 nói về chấn chỉnh và đổi mới cơchế xuất nhập khẩu
-Chỉ thị số 131-CT ngày 03/05/1990 của Chủ tịch HĐBT về tiếp tục
đổi mới chính sách và cơ chế quản lý hoạt động xuấ nhập khẩu
-Nghị định 114/HĐBT 07/04/1992 qui định toàn diện các mặt hoạt
động xuất nhập khẩu nớc ta
-Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế ,nghị định 57/CP của chính phủ vềquản lý Nhà nớc đối với xuất nhập khẩu
-Thông t của Bộ trởng Bộ thơng mại số 18/1998/TT-BTM ban hànhriêng về việc điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu uỷ thác
II Khái quát về hợp đồng xuất Nhập Khẩu uỷ thác
1.Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của hợp đồng Xuất Nhập khẩu Uỷ thác.
1.1 Khái niệm:
Hợp đồng Xuất Nhập Khẩu (uỷ thác) nói chung là sự thỏa thuận giữa các bên đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau Trong đó một bên gọi là Bên xuât khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất
định ,gọi là hàng hoá ; Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng.
* Định nghĩa trên đây nêu rõ :
- Bản chất của hợp đồng là sự thoả thuận của các bên ký kết (các đơngsự)
- Chủ thể của hợp đồng này là bên bán (bên xuất khẩu) và bên mua(bên nhập khẩu) Họ có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau Bên bángiao một giá trị hàng hoá nhất định và đổi lại bên mua phải trả một đối giácân xứng với giá trị đợc giao
- Đối tợng của hợp đồng là tài sản; do đợc đem ra mua bán, tài sản nàybiến thành hàng hoá Hàng hoá này có thể là hàng đặc định(Specific
goods) và cũng có thể là hàng đồng loại (Generic goods)
- Khách thể của hợp đồng này là sự di chuyển quyền sở hữu hànghoá(chuyển chủ hàng hoá)
1.3 Vai trò:
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, Xuất Nhập Khẩu Uỷ thác gópphần hình thành nên môi trờng cạnh tranh trong nớc buộc các nhà sản xuất
Trang 6trong nớc phải xác định cơ cấu sản xuất, kinh doanh sao cho hợp lý và đạt
đợc hiệu quả Nhờ có hoạt động Xuất Nhập Khẩu Uỷ thác của các doanhnghiệp, ngời tiêu dùng có thể sử dụng các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà
điều kiện sản xuất trong nớc không đáp ứng đợc với một mức giá thích hợp
Đồng thời nhờ có hoạt động Xuất Nhập Khẩu sẽ tạo công ăn, việc làm chongời lao động thông qua việc sản xuất hàng hoá trong nớc xuất khẩu ra thịtrờng nớc ngoài nhằm tăng lợi nhuận và nguồn thu ngân sách cho nhà nớc.Ngoài ra, thông qua hoạt động Xuất Nhập Khẩu, doanh nghiệp sẽ thiết lập
đợc mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với bạn hàng trong và ngoài nớc, đồngthời củng cố và phát triển nguồn cung ứng và tiêu thụ hiện có của doanhnghiệp
-Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ
-Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau
2 Nôi dung Hợp đồng xuất Nhập khẩu uỷ thác
Hợp đồng Xuất nhập khẩu uỷ thác đợc ký kết giữa hai đơn vị kinh tế làcác pháp nhân trong nớc.Căn cứ vào công văn chấp nhận uỷ thác và đồng ý
uỷ thác trên cơ sở bàn bạc thống nhất với hai bên sẽ đi đến kí kết hợp đồngxuất nhập khẩu uỷ thác
Hợp đồng là sự thoả thuận bằng văn bản ,tài liệu giao dịch ,ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thảo thuận khác có mục đích kinh doanhvới sự qui định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của bên xác nhận và thực hiện kếhoạch của mình
Thông thờng các điều khoản của bên A và bên B sẽ đợc thoả thuận ghitrong hợp đồng nh sau:
Điều I: Tên hàng, giá cả, số lợng
Tên hàng là điều kiện quan trọng của hợp đồng, nó nói lên chính xác
đối tợng mua bán, trao đổi.Chính vì vậy tên hàng phải đợc diễn đạt mộtcách đầy đủ.Có thể chú thích tên hàng theo một số cách nh sau:
-Ghi tên thơng mại của hàng hoá và tên khoa học (VD cafe hạtArabica)
-Ghi tên hàng kèm tên địa phơng sản xuất: Rợu vang Bordeaux ,thuỷtinh Bohemia…)
-Ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu: bia Tiger, thuốc lá Vinataba…-Ghi tên hàng kèm theo công dụng: Máy cắt giấy, máy xay sinh tố,máy bơm dầu …
Trong hợp đồng phải ghi rõ đièu khoản về giá cả Điều khoản này gồmnhững vấn đề: đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp qui cách định giá,phơng pháp xác định mức giá, cơ sở của giá và việc giảm giá …giá cả đợchiểu theo điều kiện giao hàng CIF hoặc FOB (Incoterm 2000) tại kho bên A
6
Trang 7(trờng hợp xuất khẩu) hoặc bên B (trờng hợp nhập khẩu).
Một điều khoản không thể thiếu trong hợp đồng nữa là điêu fkhoản về
số lợng Điều khoản này làm rõ số lợng, khối lợng hàng hoá đợc giao dịch,trên cơ sở đó mới xác định đợc tổng giá trị của hợp đồng
Điều II: Qui cách phẩm chất
Phẩm chất là điều khoản nói lên mặt chất lợng của đối tợng hàng hoábán ,nghĩa là tính năng (lí tính, hoá tính, tính chất cơ lí…), qui cách, kínhthớc, tác dụng, công suất, hiệu suất …của hàng hoá đó.Chính vì vậy điềunày đợc qui định chặt chẽ nh sau:
Bê B phải giao hàng theo đúng qui cách phẩm chất theo mẫu do bên Axác nhận
Trớc khi xác nhận số lợng sản xuất, bên A phải gửi cho bên B 02 sảnphẩm mẫu để xác nhận mẫu hàng.Bên B phải chịu trách nhiệm cả về số l-ợng và chất lợng hàng hoá tới tay khách hàng nớc ngoài
Điều III: Bao bì, đóng gói, kí mã hiệu
Trong điều kiện về bao bì ,các bên giao dịch thờng phải thoả thuận vớinhau những vấn đề về yêu cầu chất lợng và giá cả của bao bì
Trong buôn bán quốc tế đã hình thành một số tập quán quốc tế về cácloại bao bì nh:
- Qui cách chất lợng của bao bì phải phù hợp với một phơng thức vậntải nào đó.VD: bao bì thích hợp với vận chuyển bằng đờng sắt, đờng biển,hàng không …
- Qui định cụ thể các yêu cầu về bao bì nh:
+yêu cầu về vật liệu của bao bì
+yêu cầu về hình thức của bao bì
+yêu cầu về số lớp và cánh thức cấu tạo mỗi lớp …
ở điều khoản này vì qui cách của hàng hoá thờng xuyên thay đổi vàphức tạp nên sau phần hợp đồng ngời ta thờng đính kèm các phụ lục chi tiết
có liên quan đến hàng hoá
Nhìn chung điều khoản này thờng đợc qui định theo nhu cầu hợp đồngngoại mà bên nhận uỷ thác đã kí kết với phía nớc ngoài
Điều IV: Giao hàng
Nội dung của điều kiện giao hàng là sự xác định thời hạn và địa điểmgiao hàng, sự xác định phơng thức giao hàng và việc thông báo giao hàng.Trong hợp đồng cần phải ghi rõ về:
-Thời hạn giao hàng: là thời hạn mà ngời bán phải hoàn thành nghĩa vụgiao hàng Nếu hai bên không có thoả thuận gì khác thì thời hạn giao hàngnày cũng là lúc di chuyển rủi ro và tổn thất về hàng hoá từ ngời bán sangngời mua,
-Địa điểm giao hàng: việc lựa chọn địa điểm giao hàng có liên quanchặt chẽ đến phơng thức chuyên chở hàng hoá và đến điều kiện cơ sở giaohàng Tuy nhiên ,có những điều kiện cơ sở giao hàng chỉ là xác định cảng
đến mà không có cảng đi (CIF ,CFA) hoặc có trờng hợp hai bên muốngiành dật hơn nữa lợi thế về mình.Vì thế hai bên cần qui định rõ địa điểmgiao hàng trong hợp đồng
-Phơng thức giao hàng: thực tiễn giao hàng trong mua bán hàng hoá
Trang 8làm nảy sinh nhiều phơng thức giao hàng Ngời ta có thể qui định việc giaonhận đợc tiến hành ở một nơi nào đó là giao hàng sơ bộ hoặc là giao nhậncuối cùng.
-Thông báo giao hàng: trớc khi giao hàng thờng có những thông báocủa ngời bán về việc hàng đã sẵn sàng để giao hoặc về đích của ngời mua
về những điểm hớng dẫn bán trong việc gửi hàng hoặc về chi tiết của tàu
đến nhận hàng
Điều V: Thanh toán
*Trong nhập khẩu uỷ thác:
Bên nhận uỷ thác (bên A) sẽ chịu trách nhiệm giao dịch và ký kết hợp
đồng ngoại với khách hàng nớc ngoài để nhập khẩu hàng hoá về cho bên uỷthác(bên B) theo đúng yêu cầu uỷ thác.Tiền thanh toán cho lô hàng bên B sẽchuyển cho bên A để bên A chuyển cho bên phía nớc ngoài.Thông thờngbên B sẽ thanh toán cho bên A gồm 3 phần và chuyển cho bên A vào 3 đợttrong lúc thực hiện hợp đông
-Trớc tiên bên B sẽ chuyển tiền đặt cọc (thờng là 30%) cho bên Atrong thời gian X ngày kể từ ngày kí hợp đồng
-Tiếp đó bên B sẽ chuyển tiền hàng cho bên A để thanh toán với phíanớc ngoài.Còn 10% còn lại sẽ đợc thanh toán nốt khi bên B có kết quảnghiệm thu hàng
(Hình thức thanh toán có thể bằng TTR ,chuyển khoản hoặc bằng tiềnmặt…)
-Giấy chứng nhận số lợng do nhà sản xuất cấp
-Hợp đồng bảo hiểm 100% giá trị hàng hoá với điều kiện mọi rủi ro sẽ
đợc thanh toán tại Việt Nam bằng ngoại tệ nh hoá đơn
-Bản Copy Telex/Fax thông báo cho bên A chi tiết giao hàng
*Tr
ờng hợp xuất khẩu uỷ thác:
Thông thờng bên B sẽ chuyển tiền vào tài khoản của bên A ngay saukhi phía nớc ngoài thanh toán tiền hàng.Tuỳ theo từng điều kiện thanh toángiữa bên B với bên nớc ngoài trong hợp đồng ngoại mà tiền đợc chuyển chobên A một lần hay nhiều lần ,nhanh hay chậm
Điều khoản thanh toán trong hợp đồng xuất khẩu uỷ thác cũng sẽ gầngiống nh điều khoản thanh toán giữa bên B kí kết với phía nớc ngoài tronghợp đồng ngoại.Có điều, tiền chuyển cho bên A sẽ chậm hơn ít ngày
Điều VI: Giám định hàng hoá
*Đối với nhập khẩu uỷ thác :
Việc giám định hàng hoá cuối cùng sẽ do cơ quan giám định hàng hoácủa Việt Nam (Vinacontrol) tiến hành Mọi khiếu nại nếu có sẽ đợc thôngbáo ngay cho nhà ủy thác, nhà sản xuất và đựơc xác nhận bằng th bảo đảm
có cùng với các điều kiện kèm theo của Vinacontrol trong vòng 20 ngày kể
từ ngày nhận hàng.Nếu trách nhiệm thuộc về nhà sản xuất thì nhà sản xuất
8
Trang 9phải giải quyết ngay không đợc chậm trễ.
*Đối với xuất khẩu uỷ thác :
Việc giám định hàng hoá cuối cùng sẽ do cơ quan giám định hàng hoácủa ngời nhập khẩu tiến hành, mọi khiếu nại nếu có sẽ đợc thông báo choxuất khẩu.Thông thờng khiếu nại đợc thông báo bằng th bảo đảm cùng vớitài liệu kèm theo chứng minh về hàng hoá, trong vòng 10 ngày kể từ ngàyphía nớc ngoài nhận hàng hoá khiếu nại chứng tỏ trách nhiệm thuộc về bênxuất khẩu thì xuất khẩu phải cùng với uỷ thác giải quyết ngay không đợcchậm trễ
Điều VII: Bảo hành
Tuỳ theo từng loại hàng hoá mà thời hạn của nó khác nhau ,thông ờng trong hợp đồng Xuất Nhập Khẩu uỷ thác qui định nh sau :
th-Hàng hóa đợc bảo hành trong vòng X ngày kể từ ngày kí biên bản giaohàng theo đúng các điều kiện lu kho, lu bãi nh đã qui định
Bên uỷ thác và nhà sản xuất sẽ chịu trách nhiệm về bất cứ sự h hỏngnào đó từ nguyên vật liệu hay chế tạo sản xuất trong thời gian bảo hành.Trong trờng hợp khiếu nại bên A giao cho bên B ,bên B sẽ báo cho nhàsản xuất và có xác nhận th trong vòng 10 ngày cho phía khách hàng đặt.Bên
B và nhà sản xuất sẽ chịu trách nhiệm giải quyết bất kỳ khiếu nại nào đợcchứng minh là thuộc trách nhiệm của mình.Sau đó nhà sản xuất sẽ gửi hànghoá mới để thay thế và chịu các chi phí khác có liên quan
Điều VIII: Bất khả kháng
Trờng hợp bất khả kháng trong hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác phải
đợc thông báo bằng điện tín cho mỗi bên trong vòng 5 ngày và đợc xácnhận bằng văn bản trong vòng 7 ngày sau ngày điện báo cùng với giấychứng nhận bất khả kháng do cơ quan có thẩm quyền của chính phủcấp.Ngoài thời gian nói trên trờng hợp bất khả kháng không đợc xem xét
Điều IX : Trọng tài
Trong quá trình thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu giữa bên A
và bên B nếu có tranh chấp thì sẽ căn cứ vào điều khoản trọng tài trong hợp
đồng để giải quyết.Thông thờng điều khoản trọng tài trong hợp đồng uỷthác xuất nhập khẩu đợc qui định nh sau:
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mọi tranh chấp phát sinh trái ngợcnhau hay khác biệt ,không đạt đợc sự thoả thuận giữa hai bên sẽ đợc giảiquyết cuối cùng bởi trọng tài kinh tế Việt Nam Phán quyết của trọng tài sẽ
là quyết định cuối cùng bắt buộc hai bên liên quan
Chi phí trọng tài và các chi phí khác sẽ do bên thua kiện chịu ,ngoàitrừ các thoả thuận khác
Điều X: Phạt vi phạm
*Trong tr ờng hợp uỷ thác nhập khẩu:
Do hàng hóa đa dạng từ đơn giản đến phức tạp nên trong từng hợp
đồng điều khoản phạt cũng thể hiện một cách khác nhau.Thông thờng điềukhoản này qui định:
Bên B (nhà cung cấp) cùng nhà sản xuất cam kết sản xuất những hànghoá theo đúng yêu cầu của bên A(bên đặt hàng).Nếu hàng hóa đặc biệt thìqui định bên B cùng hãng sản xuất chỉ sản xuất đúng số lợng mà bên A yêucầu theo đơn đặt hàng
Trang 10Nếu bên A có chứng cớ hàng hoá sai qui định (hoặc số lợng thiếu hụt)thì bên A yêu cầu nhà sản xuất điều tra xác minh về nguồn gốc.Nếu hànghoá thực sự sản xuất sai so với yêu cầu đơn hàng của bên A thì bên B cótrách nhiệm tìm ra nguyên nhân và chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề.Trong trờng hợp giao hàng chậm: nếu hàng hoá không thể xếp lên tàutrớc X tuần (thờng là từ 15-17 ngày đối với các nhà sản xuất ở Châu Âu) thìbên B cùng nhà sản xuất bị phạt 0.2%/tuần nhng không quá 6% giá trị hợp
đồng Ngoài X ngày, bên A có quyền huỷ hợp đồng Bên B cùng nhà sảnxuất có trách nhiệm bồi thờng tiền phạt và tiền đặt cọc
*Tr
ờng hợp uỷ thác xuất khẩu:
Nếu hàng hoá do bên B cấp khác với bên A gửi hàng hoặc khác với
đơn đặt hàng thì bên B chịu trách nhiệm bồi thờng cho bên A và phía nớcngoài đồng thời bên B phải chịu mọi phí tổn mà bên A đã bỏ ra để thực hiệnhợp đồng
Nếu lỗi do bên B không thể làm cho bên A giao hàng lên tàu trớc Xngày kể từ ngày phía nớc ngoài chuyển tiền đặt cọc thì bên A sẽ chịu phạt0.2%/tuần(không quá 6% giá trị hợp đồng)
Điều XI: Trách nhiệm của mỗi bên
*Trong tr ờng hợp nhập khẩu uỷ thác :
-Trách nhiêm của bên B :
Bên B thoả thuận kí với nhà sản xuất nhập hàng theo đúng số lợng,chất lợng , các tính năng kĩ thuật đã ghi trong bản phụ lu hợp đồng ,đồngthời đảm bảo hàng nhập và đến cơ sở đầy đủ an toàn
Thực hiện các thủ tục nhập khẩu hàng hoá với các cơ qua hữu quan vàchịu trách nhiệm thanh toán tiền hàng với nớc ngoài
Làm mọi thủ tục nhận hàng và thông báo cho bên A để cùng giaonhận hàng ,và thông báo cho cho bên A bằng văn bản trớc 8 ngày và cùngbên A giao nhận số hàng trong hợ đòng cới các cơ quan hữu quan Bên B cótránh nhiệm đa hàng về cơ sở của bên B một cách an toàn
Làm thủ tục kiểm hàng với các cơ quan hữu quan đảm bảo hàng nhậpkhẩu mang đầy đủ tính hợp pháp
Làm thủ tục mời các các bên hữu quan giám sát (kể cả thuê chuyên giacua hãng sản xuất) trong suốt quá trình lắp đặt bảo hành và bàn giao đầy đủthiết bị cũng nh vật t phụ kiện kèm theo đã đợc ghi trong phụ lục của hợp
đồng cho bên A.Làm thủ tục khiếu nại (nếu có), đòi bồi thờng thiệt hại hoặchuỷ hợp đồng với phía nớc ngoài khi các điều khoản giao hàng qui định vềbảo mật bản quyền bị vi phạm
-Trách nhiệm của bên A:
Bên A có trách nhiệm thanh toán toàn bộ số tiền của tổng giá trị hợp
đồng theo điều khoản thanh toán đã qui định và theo vạn đơn bằng USD vàotài khoản ngoại tệ cả bên B
Phí uỷ thác và các chi phí khác (chi phí phát sinh nằm ngoài các điềukhoản đã thoả thuận ) thì bên A sẽ thanh toán bằng tài khoản tiền Việt chobên B trên cơ sở các chứng từ hợp lệ Phí uỷ thác có thể đợc thanh toán theotừng giai đoạn nh các bên đã thống nhất với nhau
Khi có thông báo ngày giờ hàng về, bên A có trách nhiệm bố trí đầy đủcác phơng tiện nhận cũng nh các bên đã thống nhất với nhau
10
Trang 11Khi nhận hàng nếu phát hiện hàng hóa không đảm bảo qui cách vậnchuyển theo qui định: vỡ kiện hàng …thì bên A có trách nhiệm thông báocho bên B để bên B có trách nhiệm yêu cầu hãng vận chuyển và các cơquan hữu quan lập biên bản xác nhận đồng thời tổ chức giám định ngay.Việc kết toán hợp đồng này đợc thực hiện trong vòng ngày kể từ khihết hạn ghi trong điều khoản bảo hành của hợp đồng.
*Tr
ờng hợp xuất khẩu :
-Trách nhiệm bên B:
Bên B đảm bảo nhận việc kí kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá theo
đúng chất lợng ,số lợng ,tính năng kĩ thuật với khách hàng nớc ngoài
Làm mọi thủ tục xuất khẩu hàng hoá với các cơ quan hữu quan ,thủtục giao hàng ,nhận tiền và chuyển tiền cho bên A
-Trách nhiệm của bên A:
Bên A có trách nhiệm sản xuất và thu gom hàng hoá ,đóng gói bao bìtheo đúng yêu cầu mà bên B thông báo, chở hàng ra tập kết ở cảng đúngthời hạn để cùng bên B làm thủ tục cần thiết cho việc xuất khẩu
Bên A có trách nhiệm thanh toán cho bên B phí uỷ thác và các chi phíkhác nh đã thoả thuận
Điều XII: Các điều khoản khác
Đây là điều khoản qui định tính pháp lý của hợp đồng nh:
- Mọi sự thay đổi hay điều chỉnh của hợp đồng chỉ có giá trị khi đợclập thành văn bản và đợc sự đồng ý của hai bên
3 Nội dung Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác.
Theo hợp đồng này đơn vị đặt hàng gọi là bên uỷ thác giao cho đơn vịngoại thơng gọi là bên nhận uỷ thác, tiến hành Nhập khẩu một số hàng nhất
định Bên nhận uỷ thác phải ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu uỷthác với danh nghĩa của mình nhng bằng chi phí của bên uỷ thác.Thực chất
đây là một hoạt động dịch vụ thơng mại do doanh nghiệp trung gian nàytiến hành để hởng một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác.Về bản chất pháp lý,bên nhận uỷ thác là một đại lý hoa hồng của bên uỷ thác, cho nên phí uỷthác thực chất là tiền thù lao (hoa hồng) trả cho đại lý
Trên cơ sở thông t số 03 BNgT/XK ngày 11/01/1984 của Bộ Ngoại
th-ơng(nay là Bộ thơng mại), ta thấy trách nhiệm của bên uỷ thác và bên nhận
uỷ thác nhập khẩu nh sau:
- Bên uỷ thác nhập khẩu phải : Đa đơn hàng kèm theo xác nhận ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam về khả năng thanh toán, tham gia giao dịchmua hàng, khi hàng về phải mở hòm trong vòng 1 tháng và nếu phát hiệnhàng không đúng hợp đồng hoặc hàng tổn thất ,phải để nguyên trạng đồngthời mời Cty giám định tới lập biên bản giám định ,phải trả chi phí uỷ thác
- Bên nhận uỷ thác phải: ký hợp đồng nhập khẩu với điều kiện có lợicho bên uỷ thác; thực hiện các thủ tục hải quan, kiểm tra chất lợng,báo tin
Trang 12hàng về và giúp đỡ mọi mặt để bên uỷ thác có thể nhận hàng ; tiến hànhcác biện pháp hạn chế tổn thất nếu hàng về có h hỏng tổn thất.
III.Các hoạt động nghiệp vụ Xuất nhập khẩu uỷ thác.
Qui trình nghiệp vụ, phơng thức xuất-nhập khẩu uỷ thác phức tạp hơnphơng thức xuât-nhập khẩu trực tiếp Ngoài việc luôn phải nghiên cứu tìmhiểu thị trờng ,mặt hàng và bạn hàng thì doanh nghiệp còn phải quan tâmtìm hiểu bạn hàng uỷ thác,mặt hàng nhận uỷ thác
Bên cạnh đó xuất-nhập khẩu uỷ thác liên quan đến 3 bên: bên uỷthác ,bên nhận uỷ thác ,bên xuất khẩu Mối quan hệ giữa bên uỷ thác và bênnhận uỷ thác là mối quan hệ trực tiếp ,đợc ràng buộc bằng hợp đồng uỷ thácxuất-nhập khẩu.Giữa ngời cung ứng nớc ngoài và bên uỷ thác cũng là mốiquan hệ trực tiếp ràng buộc bằng hợp đồng xuất nhập khẩu không thể táchrời khỏi hợp đồng xuất nhâp khẩu.Các nghiệp vụ chuyên môn liên
quan đến phơng thức xuất nhập khẩu uỷ thác bao gồm:
-Đàm phán kí kết hợp đong uỷ thác xuất nhập khẩu (giữa bên uỷ thác
và bên nhận uỷ thác)
-Đàm phán kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu(giữa bên nhận uỷ thác vàphía nớc ngoài)
-Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
-Bàn giao hàng hoá cho bên uỷ thác, nhận phí uỷ thác và thanh lí hợp
đồng
-Tổ chức khiếu nại và giải quyết tranh chấp(nếu có)
1 Đàm phán kí kết hợp đồng uỷ thác xuất nhâp khẩu
Để có thể đi đến việc kí kết hợp đồng uỷ thác ,trớc hết các bên phảithông qua đàm phán để đi đến một thoả thuận chung trong việc uỷthác.Trong quá trình đàm phán, căn cứ vào yêu cầu của mình để cùng nhauxem xét,bàn bạc đi đến sự thống nhất làm căn cứ soạn thảo hợp đồng uỷthác Đây là sự gặp gỡ giữa đại diện của các bên, thể hiện nhu cầu và mongmuốn của mình trong việc uỷ thác nên đòi hỏi phải chuẩn bị kĩ lỡng về mọimặt sao cho đàm phán đem lại những thoả thuận có lợi mà vẫn giữ đợcnhững mối quan hệ tốt đẹp bền vững giữa các bên trong công việc
Trong đàm phán thờng sử dụng 3 hình thức :
12
Trang 13thác ) với khách hàng ngoại Nếu mối quan hệ có sẵn từ trớc thì việc kí kếhợp đồng xuất nhập khẩu sẽ giảm đi bớc đàm phán trong quá trình kýkết.Trong trờng hợp đàm phán ký kết hợp đồng khi cha có mối quan hệ nàogiữa bên uỷ thác và bên nớc ngoài thì sẽ tiến hành theo phơng thức thôngthờng trong thơng mại quốc tế ,bao gồm các bớc:
2.1 Gửi đơn đặt hàng
Công việc này đợc tiến hành sau khi đã ký hợp đồng uỷ thác.Bên nhận
uỷ thác sẽ thiết lập một đơn đặt hàng đề nghị mua(hoặc bán) một số hànghoá theo những điều kiện nhất định về giá cả ,thời gian giao hàng ,phơngthức thanh toán.Đây chỉ là lời đề nghị ký kết hợp đồng và hai bên cha có gìràng buộc
2.2 Đàm phán và ký kết
Nội dung gồm có:
-Hỏi giá: Là việc bên mua đề nghị cho bên bán biết các điều khoảnbán hàng nh giá cả, thời gian giao hàng ,điều kiện thanh toán
-Báo giá: Khi đã báo giá tức là đã có sự cam kết của ngời bán với giá
đó và kèm theo các điều khoản trong th báo giá mà ngời mua không cóquyền từ chối
-Chào hàng: Là đề nghị của bên bán gửi cho bên mua biểu thị muốn
bán một số hàng nhất định theo những điều khoản nhất định
-Đặt hàng : Là lời đề nghị ký kết hợp đồng của ngời mua dới hình thức
đơn đặt hàng
chấp nhận hoàn toàn nội dung trong đó thì một trong hai bên đa ra đề nghịmới gọi là hoàn giá và chào hàng hay đặt hàng cũ bị huỷ bỏ
-Chấp nhận: Là ngời đợc chào hàng hay báo giá đồng ý hoàn toàn với
đơn chào hàng hay báo giá đó
nhận của bên mua hoặc bên bán hoặc cả hai bên
3 Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác
Đây là bớc cuối cùng trong số các nghiệp vụ của ngời nhận uỷ thác.Nếu nh không có tranh chấp xảy ra bởi thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
nó cũng đồng thời kết thúc việc thực hiện hợp đồng uỷ thác.Việc tực hiệnhợp đồng là một công việc phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ pháp luật quốc gia
và giữ chữ tín cho đơn vị mình đồng thời phải tiết kiệm chi phí ,nâng caodoanh lợi và hiệu quả công việc
4 Bàn giao hàng hoá cho bên uỷ thác, thu phí uỷ thác và thanh lý hợp đồng.
Sau khi hàng hoá về nơi tuỳ theo thoả thuận của bên trong hợp đồng
uỷ thác mà việc nhận hàng hoá là do bên uỷ thác hay bên nhận uỷ thác trựctiếp nhận.Thông thờng ngời nhận uỷ thác phải lấy hàng và kiểm tra trớc khigiao lại cho bên uỷ thác để tránh rủi ro.Nếu hàng hoá đợc giao đúng hạnqui định và không có tranh chấp xả ra thì nghĩa vụ của ngời nhận uỷ tháccoi nh hoàn thành Căn cứ vào hợp đồng uỷ thác bên nhân uỷ thác có quyền
đợc nhận phí uỷ thác.Đồng tiền thanh toán phí uỷ thác thơng là đông tiềnnội tệ và ngời uỷ thác thanh toán trực tiếp cho ngời nhận uỷ thác hoặcchuyển vào tài khoản tại ngân hàng
Trang 145 Tổ chức khiếu nại và giải quyết tranh chấp nếu có
Thực hiện hợp đồng uỷ thác là một côg việc khá phức tạp vì nó khôngchỉ liên quan đến các chủ thể kinh tế trong nớc mà còn liên quan đén chủthể kinh tế nớc ngoài.Vì vậy trong hợp đồng các bên phải có qui định cụ thểvấn đề giẩi quyết tranh chấp nh nơi và thủ tục giải quyết
IV.Điều kiện hiệu lực của hợp đồng Nhập Khẩu uỷ thác
Theo Điều 81 của Luật thơng mại Việt Nam,hợp đồng mua bán quốctế(Hay hợp đồng xuất nhập khẩu) có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
đây:
- Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp:
Chủ thể của hợp đồng phải hợp pháp có nghĩa là các doanh nghiệp(công ty, hãng ) phải đợc thành lập một cách hợp pháp và có quyền kinhdoanh xuất nhập khẩu
Doanh nghiệp Việt Nam muốn đợc ký kết hợp đồng Nhập khẩu uỷthác thì phải có giấy phép Xuất nhập khẩu Nếu không có giấy phép xuấtnhập khẩu mà ký kết với doanh nghiệp nớc ngoài thì hợp đồng sẽ không cóhiệu lực
Chủ thể là doanh nghiệp nớc ngoài cũng phải hợp pháp Nếu khôngmay ký kết với doanh nghiệp nớc ngoài, sau đó mới phát hiện doanh nghiệpnày không phải là chủ thể hợp pháp thì cần phải tuyên bố hợp đồng vô hiệu
để khỏi phải thực hiện hợp đồng Bởi vì nếu vẫn tiếp tục thực hiện hợp đồng
có khi sẽ bị thiệt hại và có đòi đợc tiền thì cũng mất rất nhiều thời gian vàchi phí
-Hình thức của hợp đồng Nhập Khẩu uỷ thác phải hợp pháp:
Tuỳ theo luật pháp của các nớc quy định hình thức của hợp đồng cóthể bằng miệng, bằng văn bản, hoặc bằng bất kỳ hình thức nào khác hayhình thức của hợp đồng bắt buộc phải đợc lập thành văn bản Công ớc Viên
1980 trong Điều 11 có quy định rằng: Hợp đồng mua bán ngoại thơng cóthể đợc ký kết bằng miệng và không phải tuân thủ bất kỳ yêu cầu nào khác
về mặt hình thức của hợp đồng, nhng ở Điều 96 thì lại cho phép các quốcgia bảo lu không áp dụng Điều 11 nếu luật pháp quốc gia quy định hìnhthức mua bán bằng văn bản là bắt buộc đối với hợp đồng mua bán ngoại th-
ơng
Luật pháp Việt Nam quy định, hợp đồng mua bán ngoại thơng phải
đ-ợc ký kết bằng văn bản mới có hiệu lực Ngoài ra nó còn quy định cụ thểthêm rằng: mọi sửa đổi, bổ xung mua bán hợp đồng ngoại thơng cũng phải
đợc làm bằng văn bản(th từ, điện tín, fax, telex cũng đợc coi là văn bản).Mọi hình thức thoả thuận bằng miệng đều đợc coi là không hợp pháp vàkhông có giá trị Vì vậy, khi ký kết một hợp đồng nhập khẩu(uỷ thác), cácdoanh nghiệp Việt Nam phải nhất thiết ký kết hợp đồng bằng văn bản, nếukhông hợp đồng đó đợc coi là không hợp pháp và ngời nhập khẩu sẽ phảigánh chịu những rủi ro pháp lý phát sinh
- Nội dung của hợp đồng nhập khẩu uỷ thác phải hợp pháp:
Thứ nhất, nội dung của hợp đồng hợp pháp khi hợp đồng có đủ các
điều khoản chủ yếu của hợp đồng Luật pháp mỗi nớc quy định một khác vàcác điều khoản chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu Luật pháp Việt Nam quy
14
Trang 15định rằng điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thơng gồm cócác điều khoản tên hàng, số lợng, quy cách phẩm chất, thời hạn và địa điểmgiao hàng, giá cả và điều kiện giao hàng, phơng thức thanh toán
Thứ hai, để cho nội dung của hợp đồng nhập khẩu hợp pháp thì đối ợng của hợp đồng phải hợp pháp.Vì vậy ngời xuất nhập khẩu chủ yếu chỉ
t-ký kết những hợp đồng nhập khẩu những mặt hàng không thuộc diện cấmnhập khảu của nớc mình, cũng nh không thuộc diện cấm xuất khẩu của nớcngời xuất khẩu Nếu ký hợp đồng nhập khẩu một mặt hàng đợc phép nhậpkhẩu của nớc mình nhng thuộc diện cấm xuất khẩu của nớc ngời xuất khẩu(và ngợc lại)thì hợp đồng sẽ không có hiệu lực Từ đó, ngời xuất nhập khẩuphải thờng xuyên theo dõi danh mục hàng cấm xuất nhập khẩu để tránh kýkết các hợp đồng thuộc mặt hàng này
-Hợp đồng phải đợc ký kết trên cơ sở tự nguyện
Nguyên tắc tự nguyện cho phép các bên hoàn toàn tự do thoả thuận vềnhững vấn đề liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các bên trong khuôn khổpháp luật Theo nguyên tắc này, tất cả các hợp đồng đợc ký trên cơ sở dùngbạo lực, do bị đe doạ, bị lừa bịp hoắc do có sự nhầm lẫn đều đợc coi là vôhiệu Vì vậy, khi ký kết hợp đồng, ngời nhập khẩu không thể dùng u thế củamình để đe dọa ngời xuất khẩu hay không dùng thủ đoạn lừa bịp ngời xuấtkhẩu và ngợc lại, ngời nhập khẩu cũng cần phải chú ý không để tình trạng
đó diễn ra đối với mình(áp dụng cho ca bên uỷ thác).Việc ký kết nh thế sẽlàm cho hợp đồng không có hiệu lực.Và nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng
nh thế sẽ có thể bị thiệt hại lớn
Trang 16V Các điều khoản chủ yếu của một hợp đồng Nhập khẩu (uỷ thác)
- Tên hàng: Tên hàng là điều khoản quan trọng của mọi đơn chào hàng,th hỏi hàng hợp đồng hoặc nghị định th Nó nói nên chính xác đối tợng trao
đổi, mua bán Vì vậy ngời ta luôn tìm cánh diễn đạt chính xác tên hàng
Có những cách sau đây để diễn đạt tên hàng :
+ Ngời ta ghi tên thơng mại của hàng hoá nhng còn ghi kèm theo tênthông thờng và tên khoa học của nó
+ Ngời ta ghi tên hàng kèm theo tên địa phơng sản xuất ra nó
+ Ngời ta ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu của nó
+ Ngời ta ghi tên hàng kèm theo công dụng của hàng đó
+ Ngời ta ghi tên hàng kèm theo mã số của hàng hoá đó
- Điều khoản số l ợng nêu rõ:
+ Đơn vị đo lờng (dựa vào tập quán quốc tế )
+ Phơng pháp xác định số lợng : thờng có 2 cách:
Một là bên bán và bên mua quy định cụ thể số lợng hàng hoá giaodịch Phơng pháp này thờng đợc dùng với những hàng tính bằng cái,chiếc.Hai là bên bán và bên mua quy định một cánh phỏng chừng về số l-ợng hàng hoá giao dịch Điều khoản này thờng áp dụng đối với những mặthàng có khối lợng lớn nh ngũ cốc, than, quặng, dầu mỏ Đó là do việc sảnxuất những mặt hàng đó có quy mô lớn ,do việc cân đo hàng đó khó đảmbảo chính xác tuyệt đối và còn do khó khăn trong việc tìm phơng tiệnchuyên chở cho phù hợp với mặt hàng.Cho nên đối với những mặt hàng nàyviệc quy định dung sai về số lợng cho phép tránh đợc những khó khăn trongkhi thực hiện hợp đồng
+ Phơng pháp xác định trọng lợng: ngời ta thờng dùng những phơngpháp sau đây :
Trọng lợng cả bì: đó là trọng lợng của hàng hoá cùng với trọng lợngcủa các loại hàng hoá bao bì đó
Trọng lợng tịnh: đó là trọng lợng thực tế của bản thân hàng hoá Nóbằng trọng lợng cả bì trừ đi trọng lợng của vật liệu bao bì
- Điều kiện phẩm chất: Thờng có những phơng pháp xác định nh sau :+Dựa vào mẫu hàng: Theo phơng pháp này chất lợng của háng hoá đợcxác định căn cứ vào chất lợng của một số ít hàng hoá gọi là mẫu hàng, dongời bán đa ra và đợc ngời mua thoả thuận Những hàng hoá này thờng lànhững hàng hoá khó tiêu chuẩn hoá và khó mô tả ,ví dụ hàng mỹ nghệ vàmột số hàng nông sản
+Dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn :
Khi ký kết hàng hoá dựa trên tiêu chuẩn hoặc phẩm cấp ngời ta phảitìm hiểu nội dung hoặc tiêu chuẩn của phẩm cấp đó
+Dựa vào quy cách của hàng hoá:Thờng đợc dùng trong việc mua báncác thiết bị, máymóc công cụ vận tải
+Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dùng :khi mua những mặt hàngnông sản nguyên liệu mà chất lợng của chúng khó có tiêu chuẩn hoá ,trênthị trờng quốc tế ngời ta thờng dùng một số chỉ tiêu phỏng chừng nh FAQ,GMQ :
.Dựa vào hàm lợng chủ yếu của chất trong hàng hoá: Quy định phần
16
Trang 17trăm của thành phần chất chủ yếu chiếm trong hàng hoá
.Dựa vào số lợng thành phẩm thu đợc từ hàng hoá đó
.Dựa vào hiện trạng hàng hoá
.Dựa vào sự xem hàng trớc
.Dựa vào dung trọng hàng hoá
.Dựa vào tài liệu kỹ thuật
.Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá
.Dựa vào mô tả hàng hoá
- Điều khoản giao hàng: Nội dung cơ bản của điều kiện này là sự xác
định địa điểm và thời hạn giao hàng, sự xác định phơng thức giao hàng vàviệc thông báo giao hàng
+Thời hạn giao hàng: thời hạn giao hàng là thời hạn mà ngời bánphảihoàn thành nghĩa vụ giao hàng.Thông thờng có ba kiểu quy định thời hạngiao hàng nh sau:
.Thời hạn giao hàng có định kỳ
.Thời hạn giao hàng ngay
.Thời hạn giao hàng không định kỳ
+Địa điểm giao hàng:Trong buôn bán quốc tế ngời ta phân biệt các
ph-ơng pháp sau đây về việc quy định địa điểm giao hàng :
.Quy định cảng (ga) giao hàng, cảng(ga )đến, cảng (ga) thông quan .Quy định một cảng(ga) và nhiều cảng(ga)
.Quy định cảng (ga) khẳng định và cảng (ga) lựa chọn
+Phơng thức giao hàng:Trong mua bán hàng hoá thờng nẩy sinh nhiềuphơng thức giao hàng :
.Ngời ta có thể quy định việc giao nhận đợc tiến hành ở một nơi nào
đó là giao nhận hồ sơ hoặc giao nhận cuối cùng
.Ngời ta cũng có thể quy định việc giao nhận đợc tiến hành ở một địa
điểm nào đó là việc giao nhận về số lợng hoặc là việc giao nhận về chất ợng
l-+Thông báo giao hàng
+Những quy định khác về việc giao hàng
- Điều kiện giá cả: Trong điều khoản này các bên thờng phải xác địnhnhững vấn đề về đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy định giá,giảm giá , điều kiện cỏ sở giao hàng tơng ứng
+Đồng tiền tính giá: có thể đợc thể hiện bằng đồng tiền của nớc xuấtkhẩu hoặc nớc Nhập Khẩu hoặc của một nớc thứ ba
+Mức giá: trớc khi ký hợp đồng các bên phải tuân theo những nguyêntắc xác định giá quốc tế
+Phơng pháp quy định giá:Tuỳ theo phơng pháp quy định, ngời ta cóthể phân biệt các loại giá sau đây: giá cố định, giá quy định sau, giá linhhoạt và giá di động
-Điều kiện thanh toán: Cần quy định đồng tiền thanh toán ,thời hạnthanh toán, phơng thức thanh toán,các chứng từ thanh toán :
+Đồng tiền thanh toán: có thể đợc thanh toán bằng đồng tiền của nớcxuất khẩu hoặc bằng đồng tiền của nớc Nhập Khẩu hoặc bằng đồng tiền củanớc thứ ba
+Thời hạn thanh toán: thông thờng trong giao dịch các bên thoả thuận
Trang 18trả tiền trớc, trả tiền ngay hoặc trả tiền sau.
+Phơng thức thanh toán: Thờng gồm có: phơng thức trả tiền mặt
,ph-ơng thức chuyển tiền, ph,ph-ơng thức nhờ thu, ph,ph-ơng thức tín dụng chứngtừ(L/C), phơng thức ghi sổ
-
Khiếu nại: Điều khoản này quy định các bên chỉ đợc quyền khiếu nạikhi có tranh chấp xẩy ra Khiếu nại phải đợc quy định trình tự tiến hànhkhiếu nại , thời hạn có thể nộp đơn khiếu nại, quyền hạn và nghĩa vụ củacác bên liên quan đến việc phát đơn khiếu nại, phơng pháp đièu chỉnh khiếunại
- Điều kiện bảo hành: Bảo hành là sự bảo đảm của ngời bán về chất ợng hàng hoá trong một thời gian nhất định.Thời hạn này gọi là thời hạnbảo hành và trong điều kiện bảo hành ngời ta thờng thoả thuận về phạm vibảo đảm của hàng hoá ,thời hạn bảo hành và trách nhiệm của ngời bántrong thời hạn bảo hành
l Trọng tài: Các bên phải quy định rõ ngời đứng ra giải quyết tranhchấp luật áp dụng, địa điểm tiến hành trọnng tài, phân định chi phí trọng tài
- Tr
ờng hợp miễn trách (bất khả kháng): Bất khả kháng là những rủi
ro ngẫu nhiên bất ngờ, không thể lờng trớc đợc Để tránh miễn trách, ngờigây ra thiệt hại phải chứng minh đợc là bất khả kháng, có thủ tục ghi nhậnkhả kháng
- Bảo hiểm: Trong điều khoản này cần quy định ai là ngời mua bảohiểm và điều kiện bảo hiểm cần mua
- Phạt và bồi th ờng thiệt hại: Trong điều khoản này cần quy định rõ ờng hợp sẽ bị phạt ,mức độ phạt bồi thờng thiệt hại
tr-18
Trang 19CHƯƠNG II Thực trạng thực hiện hợp đồng xuất Nhập Khẩu uỷ
*Trụ sở chính của cty: 170 Đờng Giải Phóng-Thanh Xuân -Hà Nội.
Ngoài ra Cty còn có chi nhánh và văn phòng đại diện tại:
-Chi nhánh tại TPHCM: “Vilexim TPHCM”
Đc: 36/22 Đờng D2-Phờng 25-Q.Bình Thạch-TPHCM
-Chi nhánh tại Hải Phòng : “Vilexim Hải Phòng”
Đc: 138 Lê Lai-Q.Ngô Quyền-Tp HảI Phòng
-Chi nhánh tại Hà Tây: “Vilexim Hà Tây”
ĐC:570 Quang Trung-Thị xã Hà Đông-Hà Tây
-Trung tâm xuất khẩu lao động:
định số 82/VNT-TCCB ngày 24/02/1987 của Bộ Ngoại Thơng nay là Bộ
Th-ơng Mại) Cty đợc Bộ giao cho tiến hành các hoạt động kinh doanh XNKvới CHDCND Lào Nhng từ năm 1983 đến nay theo xu thế khách quan củathị trờng và sự đổi mới của đất nớc cty không chỉ thực hiện kinh doanh vớiLào mà đã mở rộng thi trờng với nhiều nớc nh: Đài Loan,Trung Quốc, NhậtBản , Hàn Quốc và nhiều tổ chức khác trong và ngoài nớc.Cty thông quahoạt động kinh doanh XNK để đẩy mạnh quan hệ Thơng mai và các hoạt
đầu t Vilexim ngày 07/01/2005
2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
2.1 Chức năng : Cty có các chức năng sau:
-Trực tiếp xuất nhập khẩu theo Bộ Thơng Mại với CHDCND Lào, cácnớc
khác trong khu vực và trên thế giới
-Kinh doanh XNK hàng hóa trực tiếp, XNK ủy thác các mặt hàngnông lâm sản, hóa chất (trừ những loại hóa chất Nhà nớc cấm ), dợc liệu
Trang 20bông vải sợi, điện má, vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ, thiết bị dùngcho giáo dục
-Xuất khẩu lao động đi nớc ngoài, đào tạo ngoại ngữ, giáo duc địnhhớng và nghề nghiệp cho lao động đi làm việc ở nớc ngoài
-Đại lý tiêu thụ hàng hóa
-Kinh doanh hàng ăn uống
-Kinh doanh vật t, nguyên liệu phục vụ sản xuất cho các ngànhcông ,nông, ng, nghiệp; kinh doanh thủy sản, lơng thực thực phẩm, phơngtiện vận tải, vận tải quá cảnh, dịnh vụ và hàng tiêu dùng
-Lắp ráp, bảo hành, sửa chửa xe máy
- Cho thuê văn phòng, nhà xởng, kho bãi
Xây dựng và tổ chức thực hiện các kết quả Kinh doanh của Cty theochế độ hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của cty Tuân thủ các chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nớc và quản lýkinh tế tài chính , quản lý Xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại thực hiệncác cam kết hợp đồng kinh tế mà Cty đã ký
Quản lý và xử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhằm thực hiện tốt cácnghiệp vụ kinh doanh của cty
Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chấtAttention: ATTN: lợng hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ
Góp phần tăng thu ngoại tệ
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của cty VILEXIM :
Sơ đồ tổ chức bộ máy cty Vilexim
Phó GĐ
Kinh Doanh
P.Tổ chức hành chính
P.Tài chính tổng hợp
Phòng
XNK
I
PhòngXNK III
PhòngXNK IV
PhòngXNK II
Phòng
DV XNK
Chi nhánh
& Văn phòng đại diện
P.Tổng hợp
&Marketing P.Kế toán tài vụ P.Kế toán Tổng hợp
Giám Đốc
Trang 21Bao gồm Ban Giám Đốc do Bộ trởng Bộ Thơng Mại bổ nhiệm trực tiếp
điều hành cty theo chế độ một thủ trởng (Giám Đốc) toàn quyền quyết địnhmọi hoạt động kinh doanh sao cho có hiệu quả và chịu trách nhiệm toàndiện trớc Bộ Thơng Mại và Tập thể cán bộ công nhân viên của Cty về cácquyết định của mình
Giúp việc cho Giám đốc có hai Phó Giám đốc Các Phó giám đốc do
Bộ trởng Bộ Thơng Mại bộ nhiệm hoặc miễn nhiệm.Phó giám đốc Cty đợcphân một hoặc một số lĩnh vực và chịu trách nhiệm với Giám đốc nhữnglĩnh vực mà mình đảm nhiệm.Trong Phó giám đốc có một Phó giám đốc thứ Nhất thay mặt Giám đốc điều hành Cty khi Giám đốc vắng mặt
Dới Giám đốc và Phó giám đốc là các phòng ban chức năng, các chinhánh và các văn phòng đại diện
Cụ thể :
+Phòng tổ chức hành chính : tham mu cho Giám đốc và tổ chức bộ
máy hành chính, bộ máy quản lý Cty có hiệu quả trong từng thời kỳ, đánhgiá chất lợng cán bộ, chỉ đạo xây dựng và xét duyệt định mức lao động tiềnlơng cho các thành viên
Tổ chức quản lý thực hiện các công việc hành chính, quản trị và nhằmduy trì các hoạt động cần thiết cho hoạt động kinh doanh.Thực hiện chế độchính sách đối với thành viên, tổ chức công tác hành chính văn th lu trữ,các công tác quản trị cty
+Phòng kế toán tài vụ : có nhiệm vụ làm các công việc theo dõi
nghiệp vụ có liên quan đến công tác hạch toán kế toán, làm công tác kiểmtra, thực hiện các chế độ quản lý kinh tế lập báo cáo quyết toán phản ánhkết quả hoạt động kinh doanh theo định kỳ.Chịu trách nhiệm về toàn bộhoạt động tà chính của cty.Trong đó kế toán trởng có nhiệm vụ chỉ đạo nhânviên trong phòng kế toán hạch toán theo đúng chế độ Nhà nớc qui định
+Phòng kế toán tổng hợp : Có nhiệm vụ lập ra kế hoạch chung cho
toàn bộ cty và phân bổ kế hoach kinh doanh cho từng phòng kinh doanhcụthể và báo cáo lên ban lãnh đạo tình hình hoạt động và kinh doanh của Ctytừng tháng
+Phòng nghiệp vụ XNK I: Đợc Cty giao nhiệm vụ kinh doanh XNK
chủ yếu với thị trờng Lào và có thể kinh doanh XNK với một số thị trờngkhác
+ Phòng nghiệp vụ XNK III : Có nhiệm vụ chuyên kinh doanh XNK
với thị trờng Trung Quốc Ngoài ra phòng còn ủy thác một số mặt hàngkhác của Cty
Trang 22+ Phòng nghiệp vụ XNK II, IV và Phòng dịch vụ XNK : là các phòng
kinh doanh đa ngành có nhiệm vụ tự tìm khách hàng và thị trờng cho mình,các phòng này phải tập trung phơng án kinh doanh trình lên Giám đốc.Giám đốc sẽ duyệt những phơng án khả thi và đứng ra làm đại diện và kýkết hợp đồng với khách hàng
+Chi nhánh văn phòng đại diện : Hoạt động theo phơng thức Chứng
khoán Trởng chi nhánh, văn phòng đại diện có quyền quyết định và quản lýmọi hoạt động kinh doanh, sản xuất kinh doanh của từng chi nhánh, đồngthời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, pháp luật, tập thể cán bọ công nhânviên chi nhánh
II Đặc điểm kinh doanh của công ty Vilexim
1 Đặc điểm về sản phẩm hàng hóa và thị tờng của cty
1.1 Phạm vi hoạt động của cty:
Với chính sách mở cửa không giới hạn về thị trờng trong và ngoài
n-ớc : Cty trực tiếp tìm bạn hàng, tổ chức thu mua các mặt hàng trong nn-ớc đểxuất khẩu sang các nớc có nhu cầu đồng thời nhập khẩu về các mặt hàng
mà thị trờng trong nớc đang thiếu hay cha đáp ứng đủ về số lợng cũng nhchất lợng của hàng hóa
a /Những sản phẩm xuất khẩu : Cty xuất khẩu những mặt hàng do Cty
gia công chế biến hoặc do trực tiếp liên doanh sản xuất
Nhận ủy thác xuất khẩu và làm dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh củaCty, của khách hàng trong và ngoài nớc
b/ Những mặt hàng Nhập Khẩu : Cty trực tiếp thực hiện Nhập khẩu
những mặt hàng mà thị trờng trong nớc có nhu cầu (theo hạn ngạch của BộThơng Mại cấp)
Nhận làm ủy thác nhập khẩu đối với khách hàng trong và ngoài nớc Làm nhiệm vụ nhận nợ của Nhà nớc giao(nhập khẩu các mặt hàng doLào trả nợ theo hình thức nhập khẩu)
Các mắt hàng nhập khẩu :
*Nguyên vật liệu sản xuất:
-Vòng bi
22
Trang 231.2 Thị trờng của cty:
Cty Vilexim có quan hệ ngoại giao với hơn 40 quốc gia trên thế giới và
có quan hệ kinh doanh với 23 nớc, chủ yếu là các nớc Đông Nam á và Châu
Âu trong đó các thi trờng xuất khẩu, nhập khẩu lớn là Nhật Bản,Hàn Quốc,Singapo, Trung Quốc…ngoài ra Cty còn xuất khẩu sang một vài thị trờngthuộc Châu Mĩ, Châu Phi nhng khối lợng không đáng kể
Với thi trờng trong nớc Cty không trực tiếp thực hiện phân phối cũng
nh giao đại lý phân phối cho các đối tợng cụ thể mà cty nhập khẩu về cácmặt hàng có từ đơn đặt hàng hay thị trờng trong nớc đang có nhu cầu cầnthiết
2 Điều kiện về vật chất kỹ thuật
Trong thời kỳ bao cấp cty đợc Nhà nớc xây dựng, có trụ sở tại 139 Lò
Đúc-Hà Nội Ngày nay Cty đã xây dựng đợc tòa nhà 4 tầng ở 170 ĐờngGiảI Phóng-Hà Nội Cty còn có các chi nhánh tại Tp HCM, chi nhánh tạiHải Phòng , chi nhánh tại thị xã Hà Đông -Hà Tây, trung tâm xuất khẩu lao
động 139 Lò Đúc-Hà Nội, văn phòng đại diện và liên doanh sắt thép tạiCHDCND Lào Ngoài ra Cty còn có một số kho chứa hàng tại Đông Anh,Gia Lâm, Thanh Trì -Hà Nội
Cty có 6 ôtô con ,các phòng ban đợc trang bi đầy đủ trang thiết bị nh:
Điện thoại, Máy vi tính đặt tại bàn làm việc cho mỗi nhân viên, điều hòa có
ở các phòng…và các trang thiết bị, vật dụng thông thờng khác
Hiện tại Cty đang tiến hành sửa sang và nâng cấp cho trụ sở chính ở
Trang 24bồi dỡng nghiệp vụ vào lúc 18h hàng tuần.
Cty huy động vốn bằng nhiều hình thức :
-Bổ sung vốn cố định và vốn lu động của Cty trích từ lợi nhuận hàngnăm Đây là nguồn vốn còn phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanhhàng năm, do đó luôn có sự thay đổi
-Từ khi chuyển sang Cty cổ phần thì vốn do các cổ đông góp trở thànhnguồn vốn quan trọng và cơ bản của Cty.Tuy nhiên nguồn cốn này cũng cóhạn
-Tiến hành liên doanh liên kết với các bạn hàng nớc ngoài nhằm thuhút tận dụng vốn.Cùng với chủ trơng của Nhà nớc là kêu gọi, khuyến khích
sự đầu t của các nớc phát triển vào Việt Nam thì việc Cty tiến hành liêndoanh liên kết với các bạn hàng nớc ngoài nhằm mở rộng vốn sử dụng cácdây chuyền công nghệ hiện đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh làviệc nên làm.Tuy nhiên tiến hành liên doanh liên kết mà không ảnh hởngtới tơng lai lâu dài của Cty mới là vấn đề quan trọng Trớc hết đối tác màCty chon liên doanh phải cùng chung lĩnh vực kinh doanh, thứ hai phải có
bề dày kinh nghiệm và uy tín trên thơng trờng quốc tế Ngoài ra cần thiếtphải có những thỏa thuận về liên doanh liên kết, tỷ lệ góp vốn…
-Huy động vốn thông qua các tổ chức tài chính tín dụng Cùng với sựlớn mạnh của cơ chế thi trờng là sự hoàn thiện các hệ thống ngân hàng vàcác hoạt động ngân hàng của nớc ta Ngân hàng trở thành một nơi tin cậycủa các Doanh nghiệp có thể huy động vốn thông qua hình thức vay ngắnhạn, dài hạn, tín dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoật
uy tín với nhiều bạn hàng Tuy nhiên bên cạnh những thuân lợi đó thì nhữngkhó khăn và hạn chế mà cty phải đối mặt cũng không ít, do đó phần nào đã
ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của cty
1 Về kim ngạch.
Từ ngày thành lập cho đến nay, bằng mọi nỗ lực và cố gắng Cty đãkhông ngừng nâng cao tổng kim ngạch xuất nhập khẩu từng bớc xâm nhập
24
Trang 25và cũng cố thị trờng Nhìn lại những năm đầu mới thành lập Cty phải đốidiện với rất nhiều khó khăn và hạn chế trong hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu do cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém cha có kinh nghiệm trên thịtrờng Đặc biệt trong những năm qua thi trờng Châu á gặp nhiều bất ổn nhkhủng hoảng tài chính tiền tệ cộng thêm sự mất giá liên tục của đồng ngoại
tệ làm cho nền kinh tế thế giới chao đảo Vì thế Việt Nam cũng là nớc chịu
ảnh hởng của biến động đó với những biểu hiện nh: trong những năm vừaqua tốc độ tăng trởng kinh tế giảm sút rõ rệt, sức mua giảm, dẫn đến giảmphát và Nhà nớc phải dùng đến mọi biên pháp kích cầu để lấy lại đà tăng tr-ởng Trong hoàn cảnh đó cty cũng bị tác động lớn đến hoạt động kinhdoanh Điển hình là số lợng khách hàng giảm sút dẫn đến kim ngạch xuấtnhập khẩu cũng giảm theo Thêm vào đó chính sách của Nhà nớc liên tụcthay đổi (áp luật thuế VAT ,thuế GTGT,và thuế TNDN thay thế cho thuếDoanh thu và thuế Lợi tức)…cũng gây khó khăn không ít đến tình hìnhhoạt động của cty.Vợt qua những khó khăn trên tập thể lãnh đạo cty cùngtoàn thể công nhân viên chức đã không ngại khó khăn phấn đấu tìm mọibiện pháp khắc phục vớng mắc.Vì thế hiệu quả kinh doanh của cty đạt đợcrất đáng kể Tổng kim ngạch tăng dần, các hoạt động kinh doanh của ctydần đợc thay đổi, cơ cấu mặt hàng kinh doanh ngày càng đa dạng và phongphú khả năng chiếm lĩnh thị trơng ngày càng cao
Để đánh giá kết quả đạt đợc ta có bảng tổng kết về Kim ngạch xuất nhập khẩu ở Cty trong những năm gần đây nh sau:
Trang 26Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty VILEXIM HN 2002-2004
Trang 27Qua bảng tổng kết từ năm 2002-2004 trên ta thấy kim ngạch xuất nhậpkhẩu của Cty Vilexim trong mấy năm gần đây cho thấy sự tăng lên hàngnăm, năm sau cao hơn năm trớc.Nhìn chung hoạt động kinh doanh ở CtyVilexim tập trung cho nhập khẩu, tỷ trọng nhập khẩu luôn cao hơn so vớixuất khẩu thực hiện luôn vợt mức kế hoạch.
Trong nhập khẩu :
-Năm 2002: tổng giá trị nhập khẩu là 20Tr.USD Trong đó nhập khẩutrực tiếp đạt 14,3Tr.USD(chiếm khoảng 71,5% tổng giá trị nhập khẩu),cònnhập khẩu uỷ thác đạt 5,7Tr.USD(chiếm khoảng 28,5% tổng giá trị nhậpkhẩu)
-Năm 2003: tổng giá trị nhập khẩu là 23,9Tr.USD.Trong đó nhập khẩutrực tiếp đạt 16,7Tr.USD(chiếm khoảng 69,8% tổng giá trị nhập khẩu) ,cònnhập khẩu uỷ thác 7,2Tr.USD(chiếm khoảng 30,2% tổng giá trị nhập khẩu)-Năm 2004: tổng giá trị nhập khẩu là 24Tr.USD Trong đó nhập khẩutrực tiếp đạt 15Tr.USD(chiếm khoảng 62,5% tổng giá trị nhập khẩu),cònnhập khẩu uỷ thác đạt 9Tr.USD(chiếm khoảng 37,5% tổng giá trị nhậpkhẩu)
Trong xuất khẩu:
-Năm 2002: tổng giá trị xuất khẩu là 10,6Tr.USD Trong đó xuất khẩutrực tiếp đạt 6,7Tr.USD(chiếm khoảng 63,5% tổng giá trị xuất khẩu),cònxuất khẩu uỷ thác đạt 3,3Tr.USD (chiếm khoảng 36,5% tổng giá trị xuấtkhẩu)
-Năm 2003: tổng giá trị xuất khẩu là 14Tr.USD Trong đó xuất khẩutrực tiếp đạt 9,2Tr.USD(chiếm khoảng 65,7% tổng giá trị xuất khẩu),cònxuất khẩu uỷ thác đạt 4,8Tr.USD(chiếm khoảng 34,3% tổng giá trị xuấtkhẩu)
-Năm 2004: tổng giá trị xuất khẩu là 18,5Tr.USD Trong đó xuất khẩutrực tiếp đạt 8,9Tr.USD(chiếm khoảng 48,1% tổng giá trị xuất khẩu),cònxuất khẩu uỷ thác đạt 9,6Tr.USD(chiếm khoảng 51,9% tổng giá trị xuấtkhẩu)
2 Về mặt hàng
Cty chủ yếu xuất khẩu những mặt hàng sau:
-Hàng nông sản : Lạc, ngô, vừng, chè, hạt tiêu
-Hàng lâm sản : Cafê, gỗ thông, hoa hồi…
-Hàng bông vải sợi may mặc, hàng dệt kim sợi các loại, thêu ren
Nói chung cty xuất khẩu những mặt hàng mà thị trờng có nhu cầu và
đợc Nhà nớc cho phép
Trang 28Bảng 2:Một số mặt hàng xuất khẩu và kim ngạch 2004
Mặt hàng Kim ngạch(USD) Thị tr ờng
Thái Lan, Băngladet,Indonexia, Malai,Brazil
Lạc nhân 3,000,000 Indonixia, Malai,Singapo
Hàng vải sợi và May
Cty nhập khẩu những mặt hàng sau :
-Kim loại đen , kim loại màu, dây cáp dây đồng ,ống nớc…
-Đồ điện và đồ điện tử : phíc điện, máy điều hòa, tủ lạnh, tivi…cácmáy móc thiết bị dùng cho sản xuất
-Hóa chất, chất dẻo, thuốc trừ sâu, phân bón…
28
Trang 29Bảng 3: Một số mặt hàng nhập Khẩu và kim ngạch 2004
Mặt hàng Kim ngạch(USD) Thị tr ờng
Nguyên liệu sản xuất
3 Thị trờng
Đến nay cty Vilexim có quan hệ xuất nhập với hàng chục nớc trên thếgiới ở tất cả các châu lục.Qua phân tích trên bảng số liệu ta thấy thi trờngxuất khẩu chủ yếu của cty là thị trờng Châu á và đặc biệt là các nớc ĐôngNam á, thị trờng Châu Phi và Châu Mỹ rất ít tiếp cận
Năm 2002, các thị trờng của Cty hầu hết đều tăng kim ngạch xuấtnhập khẩu.Tuy nhiên thị trờng Gạo có phần giảm sút nguyên nhân chất lợngGạo của Việt Nam cha tốt dẫn đến kim ngạch xuất nhập khẩu vào các thị tr-ờng truyền thống có phần giảm sút so với năm 2001 Điển hình là thị trờngBrazil năm 2001 Cty không kí kết đợc hợp đồng xuất khẩu gạo nào, kimngạch xuất nhập khẩu vào thị trờng này bằng không Thái Lan,TriềuTiên,Đài Loan, Singapo, Canada là các nớc nhập khẩu các mặt hàng nh chè,hạt tiêu, lạc…của Cty.Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng trênvào thị trờng này khá cao và tiếp tục tăng vào hai năm sau
Năm 2004 kim ngạch xuất nhập khẩu sang các thị trờng củaCcty nhìnchung ổn định và tăng đều Cty luôn cố gắng mở rộng thêm thi trờng quốc
tế và tăng hàng hoa xuất khẩu sang các thị trờng của mình Điều này có đợc
Trang 30là nhờ các biện pháp đúng đắn của cty và các chính sách tạo điều kiện cho
sự phát triển của Doanh nghiệp, của Nhà nớc
30
Trang 31B¶ng 4: KÕt qu¶ kim ng¹ch xuÊt khÈu theo thÞ trêng
cña cty Vilexim
Trang 32Mét sè kh¸ch hµng truyÒn thèng cña Cty vilexim
Trang 334 Chi phí , lợi nhuận
Do cty Vilexim có nền tài chính mạnh nên hoạt động xuất nhập khẩu
từ nhiều nguồn khác nhau nên có kiều kiên phát triển mạnh mẽ và khôngngừng tăng trởng Kể từ năm 1995 đến nay Cty thu phí ủy thác Xuất nhậpkhẩu từ 0.5-2% trên tổng giá trị hợp đồng Nếu giá trị hợp đồng lớn Cty thuphí ủy thác thấp, ngợc lại nếu giá trị hợp đồng nhỏ, Cty thu phí ủy thác cao.Trong mấy năm qua hoạt động xuất nhập khẩu vẫn chiếm vị trí quantrọng trong toàn bộ hoật động kinh doanh của Cty Vilexim
Bảng 5: Kết quả thực hiện XNK của cty Vilexim 2003-2004
* Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2003 :
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 158% so với kế hoạch bộ giaotrong đó kim ngạch xuất khẩu là 14Tr.USD bao gồm xuất khẩu trực tiếp là9,2Tr.USD chiếm 65,7% tổng kim ngạch xuất khẩu và xuất khẩu uỷ thác là4,8Tr.USD chiếm 34,3% tổng kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch nhập khẩu là 23,9Tr.USD bao gồm nhập khẩu trực tiếp là16,7Tr.USD chiếm 69,8% tổng kim ngạch nhập khẩu và nhập khẩu uỷ thac
là 7,2Tr.USD chiếm 30,2% tổng kim ngạch nhập khẩu
Tổng doanh thu đạt gần 600tỷ đồng bằng 160% so với kế hoạch và sovới năm 2002 bằng 124%
* Đánh giá kết quả kinh doanh năm 2004 :
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 42,5Tr.USD bằng 121% so với kếhoạch Bộ giao và bằng 112% so với năm 2003 Trong đó xuất khẩu đạt18,5Tr.USD: xuất khẩu trực tiếp đạt 8,9 Tr.USD chiếm khoảng 48,1% tổngkim nhạch xuất khẩu, xuất khẩu uỷ thác đạt 9,6Tr.USD chiếm khoảng51,9% tổng kim ngach xuất khẩu; kim ngạch nhập khẩu là 24Tr.USD: nhậpkhẩu trực tiếp là 15Tr.USD chiếm khoảng 62,5% tổng kim ngạch nhậpkhẩu;nhập khẩu uỷ thác là 9Tr.USD chiếm khoảng 37,5% tổng kim ngach
Trang 34Do tạo dựng đợc uy tín với nhiều khách hàng trong và ngoài nớc nênngày càng có thêm nhiều khách hàng đến uỷ thác xuất nhập khẩu quaVilexim.
IV Phân tích Thực trạng việc thực hiện hợp
đồng nhập khẩu uỷ thác tại công ty VILEXIM HN:
1 Quy trình thực hiện hợp đồng Nhập Khẩu Uỷ Thác tại Cty VILEXIM HN
1.1 Giao dịch:
Thông thờng khi có một đơn vị kinh tế nào đó cần Nhâp khẩu hànghoá mà họ yêu cầu với điều kiện hàng hoá đó không nằm trong danh mụchàng hoá cấm Nhập khẩu của Nhà nớc thì đơn vị đó phải đem 02 mẫu sảnphẩm, cùng với những thông số kỹ thuật của mặt hàng đến Cty Vilexim
đàm phán và yêu cầu Cty Vilexim Nhập khẩu hàng hoá đó cho họ
1.2 Chào hàng, đặt hàng:
Trên cơ sở yêu cầu uỷ thác và mẫu mã cũng nh thông số kỹ thuật vềhàng hoá đó Cty Vilexim sẽ thiết lập bản chào hàng hoặc đặt hàng để gửicác bạn hàng của mình ở nớc ngoài
Thông thờng nội dung của đơn chào hàng của Cty bao gồm:
Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, giá cả, điều kiện cơ sở giaohàng, thời hạn giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì ký mã hiệu, thể thứcgiao nhận hàng
Trong trờng hợp bạn hàng nớc ngoài của Cty đã có mối quan hệ muabán với Cty lâu dài, hoặc các điều kiện chung giao hàng điều chỉnh thì chàohàng có khi chỉ cần nêu những nội dung cần thiết cho lần giao dịch đó.Ví
dụ nh tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, giá cả, thời hạn giaohàng.Những điều kiện còn lại sẽ áp dụng nh những hợp đồng đã ký trớc đóhoặc theo điều kiện chung giao hàng giữa hai bên
Tơng tự nh vậy, trong đơn đặt hàng của Cty Vilexim nêu cụ thể cácyêu cầu về mẫu mã ,thông số kỹ thuật về hàng hoá mà ngời uỷ thác nhậpkhẩu yêu cầu nh: tên hàng, quy cách
1.3 Đàm phán:
Các loại hình đàm phán chủ yếu mà Cty Vilexim thờng sử dụng tronggiao dịch để đi đến việc ký kết hợp đồng, bao gồm các loại hình thức cơbản sau :
-Đàm phán trực tiếp :
Hình thức đàm phán này do phòng Thơng mại giới thiệu hoặc do cáctham tán Thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài giới thiệu hoặc do bạn hàng nớcngoài đã làm việc nhiều với Cty trong thời gian sang Việt Nam để tìm hiểuthị trờng hoắc ký kết các hợp đồng mua bán, mặt khác có thể đàm phán vớicác Cty đại diện nớc ngoài tại Việt Nam
34
Trang 35Trong quá trình đàm phán thoả thuận việc mua bán, Cty đa mẫu hàngcho khách hàng xem đồng thời phát giá từng mặt hàng (với xuất khẩu) hoặcyêu cầu chào hàng(với nhập khẩu).Giá này phải dựa trên giá cả thực tế củathị trờng trong nớc cũng nh thị trờng giá cả quốc tế.
-Đàm phán qua điện thoại :
Qua đại diện hoặc qua các cơ sở mà đã có quan hệ mua bán từ trớc vớinớc ngoài ,Cty sẽ đặt hàng(hoặc chào hàng) bằng cách lên những đơn đặthàng (hoặc chào hàng) với các điều khoản giống nhau nh một hợp đồng đã
đợc kỳ kết
Trên thực tế thì Cty Vilexim đàm phán qua điện thoại rất có hiệuquả Đối với những khách hàng có quan hệ mua bán lâu dài thì phơng thứcnày rất có hiệu quả và đợc áp dụng phổ biến, hai bên cùng tin tởng lẫn nhau
và mua bán những mặt hàng đợc ký kết nhiều lần chỉ cần thay đổi một chút
ít về giá cả ,quy cách phẩm chất, thời gian giao hàng
-Đàm phán qua th từ, telex, fax :
Đây là hình thức áp dụng phổ biến ở Cty Vilexim với hầu hết cáckhách hàng cua mình.Đàm phán giao dịch qua th từ,Telex,Fax thì quá trình
ký kết hợp đồng diễn ra một cách nhanh chóng, ít tốn kém hơn đàm phángiao dịch ký kết qua điện thoại.Hơn nữa trong Telex,fax ngời ta có thể ghi
rõ cụ thể chi tiết yêu cầu của mình, tránh đợc nhầm lẫn
Trang 36Nội dung bao gồm các phần:
-Số hợp đồng
-Ngày và nơi ký kết hợp đồng
-Tên và địa chỉ các bên ký kết hợp đồng
Ví dụ: Một số điều khoản trong hợp đồng ngoại
-Tên hàng(Commodity): bao gồm qui cách phẩm chất,kích cở , số ợng, bao bì, ký mã hiệu
l Số lợng, giá cả ,trị giá (Quantity, Price, Amount): sẽ đợc thống nhấtcùng với hợp đồng nội, đồng đợc ghi trong hợp đồng là đồng tiền ngoại tê.-Phơng thức thanh toán: đợc ngân hàng bên ngời bán thông báo
-Thời hạn, địa điểm và điều kiên giao-nhận hàng(Shipment) : điều này
sẽ đợc bên uỷ thác cung cấp một cách chi tiết về không gian và thời giannhận hàng và giao hàng cho khách và sẽ đợc ghi đầy đủ vào hợp
đồng.Trong đó điều địa điểm giao hàng là : điều kiện thanh toán; điều kiệnkhiếu nại trọng tài; điều kiện bất khả kháng.Và nêu rõ cảng xếp ,cãng dỡhàng
-Bảo hiểm hàng hoá(Insurance): thờng đợc ngời bán mua với một trịgiá nào đó trong tổng trị giá của lô hàng kể cả trong mọi rũi ro nh chiếntranh ,địch vận ,đình công
-Giám định(Inspection): thờng là ngời mua mời cơ quan giám định làVINACONTROL giám định tại cảng hàng đến.Biên bản là cơ sở để khiếunại sau này (nếu có)
-Về trọng tài (Arbitration): bất kỳ một tranh chấp nào phát sinh củahợp đồng mà không giải quyết đợc bằng sự thoả thuận giữa hai bên thì sẽ đ-
ợc đa ra trọng tài quốc tế tại Việt Nam giải quyết.Và phán quyết của trọngtài là phán quyết cuối cùng
Hợp đồng này đợc in làm 04 bản bằng tiếng Anh, mỗi bên giữ 02 bản
(Các điều khoản cụ thể của hợp đồng : Xem phụ luc về hợp đồng ngoại
“SALES CONTRACT” cuối bài)
36
Trang 371.5 Hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác (hay còn gọi là Hợp đồng nội):
Sau khi việc ký kết hợp đồng ngoại kết thúc, Cty sẽ tiến hành ký kếthợp đồng nội Các điều khoản của hợp đông nội và hợp đồng ngoại có mốiliên quan chặt chẽ với nhau,vì thế mà việc ký kết phải đợc xem xét và kiểmtra kỹ lỡng trớc khí hoàn thành việc ký kết giao nhận để tránh xẩy ra tìnhtrạng tranh chấp sau này
Việc ký kết Hợp đồng Uỷ thác giữa bên Cty Vilexim với bên Uỷ thác
đợc làm bằng văn bản do Cty Vilexim soạn thảo trên cơ sở đã đợc thoảthuận ,thống nhất trong khâu đàm phán trớc đây giữa hai bên Hợp đồng nội
là cơ sở pháp lý ràng buộc các bên với nhau
Nội dung của Hợp đông nội: phần đầu của hợp đồng ghi rõ Tên củahai đơn vị (bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác), địa chỉ , điện thoại, fax, tàikhoản tiền Việt Nam, tài khoản ngoại tệ và do ai làm đại diện ký kết hợp
đồng giữa hai bên (bên uỷ thác và bên nhận uỷ thác)
VD cụ thể về nội dung của hợp đồng nhập khẩu uỷ thác: Hợp đồnggiữa Cty Vilexim với Cty trong nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hợp đồng uỷ thác nhập khẩuSố: …VLX/CTII- tháng/năm
-Căn cứ Luật Thơng mại nớc CHXHCN Việt Nam đợc thông qua ngày 10/05/1997.
-Căn cứ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 của Hội Đồng Nhà nớc.
-Căn cứ Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ ởng qui định chi tiết việc thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
tr-Hôm nay ngày…tháng …năm … ,tại văn phòng Cty VILEXIM ,chúngtôi gồm:
Bên A: Cty CP XNK và hợp tác đầu t Vilexim - Bên nhận uỷ thác.
Địa chỉ : 170 Đờng Giải Phóng - Hà Nội
Điện thoại : 8.686858/59 Fax : 8.686858
Do Ông : Nguyễn Trờng Sơn - Giám đốc làm đại diện
Bên B: Cty - Bên uỷ thác.
Địa chỉ :
Điện thoại :
Do Ông : - Chức vụ làm đại diện
Sau khi bàn bạc thoả thuận cả hai bên thống nhất ký kết hợp đồng mua bán hàng nhập khẩu với các điều khoản và điều kiên nh sau:
Điều I: Tên hàng, qui cách, số lợng, đơn giá, trị giá