Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay

114 726 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU PHƢỢNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU PHƢỢNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Phú Thọ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: Đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Liêu Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Ngọc Liêu- người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trách nhiệm cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, thầy cô giáo, cán nhân viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, đặc biệt tập thể giảng viên, nhân viên Khoa Khoa học quản lý giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường THCS Hưng Hóa, Trường THCS Quang Húc, Trường TH Hưng Hóa- Tam Nông- Phú Thọ tạo điều kiện để tác giả theo học hoàn thành chương trình Cao học Khoa học quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ, Sở, ban, ngành tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho tác giả trình thu thập tài liệu nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè thân thiết sát cánh, hết lòng giúp đỡ, động viên vật chất lẫn tinh thần để tác giả hoàn thành tốt đẹp khóa học! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Phượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Mẫu khảo sát 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.1.1 Nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực 16 1.1.2 Giáo viên chất lượng giáo viên 19 1.2 Vị trí, vai trò giáo dục Trung học sở người giáo viên Trung học sở 21 1.2.1 Vị trí, vai trò giáo dục Trung học sở 21 1.2.2 Vị trí, vai trò người giáo viên Trung học sở 22 1.3 Những yêu cầu hoạt động nghề nghiệp chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học sở nghiệp đổi giáo dục đào tạo 26 1.3.1 Hoạt động nghề nghiệp giáo viên nghiệp đổi giáo dục đào tạo 26 1.3.2 Những quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở 29 1.4 Kinh nghiệm vấn đề nâng cao chất lượng giáo viên số nước giới 31 * Tiểu kết Chương 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH PHÚ THỌ 38 2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hóa- xã hội tỉnh Phú Thọ 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội 39 2.2 Số lượng chất lượng giáo viên trung học sở tỉnh Phú Thọ năm qua 41 2.2.1 Về số lượng giáo viên 41 2.2.2 Về chất lượng giáo viên 46 2.3 Chính sách đãi ngộ giáo viên công tác đánh giá giáo viên, tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn trường Trung học sở 55 2.3.1 Chính sách đãi ngộ giáo viên 55 2.3.2 Công tác đánh giá giáo viên tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn trường Trung học sở 57 * Tiểu kết chương 64 CHƢƠNG CƠ SỞ VÀ NỘI DUNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH PHÚ THỌ 65 3.1 Cơ sở việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên trung học sở tỉnh Phú Thọ 65 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế- xã hội phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 65 3.1.2 Yêu cầu việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị 29- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 67 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên Trung học sở tỉnh Phú Thọ 76 3.2.1 Xây dựng quy hoạch phát triển giáo viên trung học sở đến năm 2020 76 3.2.2 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại giáo viên 80 3.2.3 Tăng cường đánh giá giáo viên tra, kiểm tra chuyên môn trường Trung học sở 91 3.2.4 Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, sách, chế tài giáo viên Trung học sở 95 * Tiểu kết Chương 98 KẾT LUẬN 99 KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ GV Giáo viên HS Học sinh SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TL Tỉ lệ TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Định mức biên chế GV THCS 42 Bảng 2.2 Thống kê số lượng GV THCS (từ năm 2009- 2014) 43 Bảng 2.3 Cơ cấu ĐNGV THCS theo độ tuổi (từ năm 2009- 2014) 44 Bảng 2.4 Trình độ đào tạo GV THCS năm học 2013- 2014 47 Bảng 2.5 Kết xếp loại GV THCS (theo Chuẩn nghề nghiệp GV) 52 Bảng 2.6 Kết tra hoạt động sư phạm ĐNGV THCS 53 Bảng 2.7 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS 54 Bảng 2.8 Kết xếp loại học lực học sinh THCS 54 DANH MỤC HÌNH - BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mô hình hoạt động người GV 26 Biểu đồ 2.1 Quy mô ĐNGV THCS chia theo giới tính 44 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát lực GV THCS 50 Biểu đồ 2.3 Kết khảo sát phẩm chất, đạo đức, tinh thần trách nhiệm GV THCS 52 Biểu đồ 2.4 Kết khảo sát chế độ, sách đãi ngộ GV 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục (bao gồm đào tạo, sau gọi chung giáo dục) có vị trí, vai trò vô quan trọng, định phát triển kinh tế- văn hóa, xã hội đất nước Đại hội Đảng khóa IX rõ: “Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo”, coi “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI lần khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” Sự nghiệp giáo dục, suy cho cùng, nghiệp xây dựng phát triển người, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Thực tế lịch sử cho thấy, quốc gia quan tâm, chăm lo sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn nhân lực dẫn đến thành công Để đào tạo người có đức có tài, hội tụ đủ tố chất đáp ứng cầu phát triển đất nước, ngành giáo dục đào tạo cần ĐNGV có trình độ chuyên môn vững vàng, có khả đáp ứng yêu cầu giảng dạy giai đoạn Nhận thức vai trò quan trọng đội ngũ nhà giáo nghiệp trồng người, Đảng Nhà nước, Bộ, ban ngành ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm mục đích nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho đối tượng này, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội ngành giáo dục Ngày 15 tháng năm 2004, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn năm 2011- 2015: “Phát triển, nâng cao chất lượng định tăng lương vượt cấp gắn với phân cấp quản lý giáo dục Trong trường hợp đó, thẩm quyền giao cho Chủ tịch UBND huyện GV THCS Thứ ba, bổ sung quy định cụ thể giảng vượt giờ, phụ đạo, bồi dưỡng HS, chế độ tiền thưởng cho GV giỏi cấp, GV có nhiều cống hiến, nhiều thành tích chương trình Quốc gia phổ cập giáo dục Việc để GV sống lương quan tâm lớn Đảng, Chính phủ, Bộ, ngành trình đổi quản lý kinh tế- xã hội đất nước Bộ GD&ĐT trình Chính phủ Quốc hội đề án đổi chế tài GD&ĐT, có tiền lương đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Quốc hội thông qua Nghị 35/2009/NQ- QH12 ngày 19/6/2009 định hướng đổi số chế tài GD&ĐT từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Với tình hình nay, việc đổi số chế tài GD&ĐT cần tiếp tục cụ thể hóa đưa vào thực tiễn thông qua Nghị văn hướng dẫn, đạo thực từ cấp * Mối quan hệ giải pháp Mỗi giải pháp nêu có vị trí, tầm quan trọng phạm vi tác động định đến việc nâng cao chất lượng GV THCS chúng có quan hệ hữu với việc thực đạt mục tiêu nâng cao chất lượng GV trường THCS tỉnh Phú Thọ Thực tốt công tác quy hoạch phát triển GV làm sở cho việc xây dựng kế hoạch thực giải pháp khác có hiệu Đồng thời, thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, sách đãi ngộ, giúp cho công tác quy hoạch GV thuận lợi có hiệu Nếu làm tốt công tác tra, kiểm tra, đánh giá GV, giúp cho nhà trường, cho Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT xây dựng ĐNGV có phẩm chất đạo đức kỹ năng, lực sư phạm tốt, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Nói cách khác, giải pháp trên, giải pháp tiền đề, điều kiện hệ giải pháp lại Vì vậy, để đạt mục tiêu 97 nâng cao chất lượng GV THCS tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT phải thực đồng giải pháp nêu * Điều kiện thực giải pháp - Có quan tâm lãnh đạo, đạo UBND tỉnh, UBND huyện công tác nâng cao chất lượng GV THCS - Có đầu tư tài việc đào tạo, bồi dưỡng; đặc biệt sách đãi ngộ, sở vật chất, điều kiện giảng dạy đáp ứng yêu cầu để nhà trường, GV thực tốt giải pháp - Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, nhà trường xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng GV THCS toàn tỉnh, huyện nhà trường cách hiệu xem nhiệm vụ quan trọng công tác đổi giáo dục - Mỗi GV có ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ, quyền lợi, từ thực tốt công tác tự đánh giá, tự học, thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT * Tiểu kết Chƣơng Nâng cao lực, phẩm chất cho GV THCS nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nội dung Đảng Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt để thực đổi toàn diện giáo dục Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, ĐNGV THCS đạt chuẩn trình độ đào tạo Tuy nhiên, lực sư phạm chưa có đồng đội ngũ, kết giáo dục thông qua GV chênh lệch, đạo đức nghề nghiệp hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn.Vì vậy, nâng cao chất lượng GV THCS đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT việc làm cấp thiết giai đoạn Từ kết nghiên cứu cho thấy, giải pháp nâng cao chất lượng GV THCS đề xuất tác động đến chủ thể quản lý khâu trình quản lý Các giải pháp thực đồng bộ, đảm bảo nguyên tắc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục; xây dựng ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, có chất lượng; phát huy tính sáng tạo, tích cực, tinh thần trách nhiệm GV; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho GV 98 KẾT LUẬN Giáo dục, đào tạo giữ vai trò chủ đạo chiến lược phát triển kinh tế- xã hội mà Đảng Nhà nước ta vạch Ngành giáo dục, đào tạo để phát triển gặt hái nhiều thành tựu phụ thuộc nhiều vào đội ngũ người làm giáo dục, không kể tới đội ngũ người đứng lớp Muốn vậy, chất lượng GV cần phải đảm bảo không ngừng nâng cao để xây dựng đội ngũ người thầy “vừa hồng vừa chuyên“- vừa có đủ phẩm chất, đạo đức vừa có lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục đào tạo nói riêng phát triển kinh tế- xã hội nói chung Luận văn làm tường minh khái niệm hệ thống lại sở lý luận nâng cao chất lượng GV THCS Trên sở lựa chọn nội dung cần thiết làm sở cho việc xây dựng khung lý luận luận văn Từ khung lý luận, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV THCS tỉnh Phú Thọ Phân tích, đánh giá, xác định rõ hạn chế nguyên nhân dẫn đến tồn Qua đánh giá thực trạng ĐNGV THCS cho thấy, bên cạnh kết tích cực số hạn chế là: phận GV THCS tỉnh Phú Thọ yếu chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, hạn chế trình độ tin học, ngoại ngữ, ngại đổi phương pháp dạy học, thiếu tinh thần trách nhiệm; việc bồi dưỡng nặng hình thức, chưa hiệu quả; việc tra, kiểm tra chưa thường xuyên, đánh giá nể nang; sách đãi ngộ nhiều lúc chưa thật tạo động lực khuyến khích GV… Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng GV THCS tỉnh Phú Thọ Các giải pháp áp dụng để khắc phục hạn chế chất lượng GV THCS tỉnh Phú Thọ, góp phần thực thành công mục tiêu đổi GD&ĐT 99 KHUYẾN NGHỊ Với Bộ Giáo dục Đào tạo Triển khai hiệu Đề án Đổi toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; triển khai cụ thể Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Trong đó, đặc biệt quan tâm công tác bồi dưỡng, đào tạo lại GV theo hướng dạy học tích hợp, phân hóa, phát huy lực phẩm chất học sinh; bồi dưỡng kiến thức cho GV thực tư vấn học đường (tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tâm lý, tư vấn học tập) Tiếp tục tham mưu Đảng, Nhà nước sách lương, chế độ ưu đãi, thi đua, khen thưởng, tôn vinh để nhà giáo CBQL giáo dục đảm bảo sống, toàn tâm, toàn ý với nghiệp trồng người Với UBND tỉnh Phú Thọ Chỉ đạo Sở GD&ĐT khẩn trương tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển GV THCS Thực Nghị định số 115/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục (có quy định trách nhiệm UBND cấp tỉnh Sở GD&ĐT) Chỉ đạo Sở GD&ĐT triển khai có hiệu đề án dạy học ngoại ngữ, đề án thi tuyển CBQL giáo dục, Chương trình hành động Tỉnh ủy việc thực Nghị số 29-NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Điều chỉnh, bổ sung sách GV; quan tâm, tạo điều kiện nhà ở, hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng GV Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THCS đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 100 Triển khai giải pháp đề xuất, quan tâm xây dựng kế hoạch tuyển chọn, quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tra, kiểm tra; tham mưu UBND tỉnh ban hành chế, sách đãi ngộ, thi đua, khen thưởng, tôn vinh nhằm thu tạo động lực, khuyến khích GV phấn đấu, nỗ lực giảng dạy đạt hiệu cao Thực tốt đạo cấp xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục; trọng xây dựng chương trình hành động thực Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 Nghị Hội nghị Trung ương 8, khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Phối hợp với trường Đại học sư phạm I- Hà Nội, Đại học Hùng Vương sở đào tạo khác việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng GV Với Phòng GD&ĐT trường THCS Thực tốt đạo Sở GD&ĐT công tác phát nâng cao chất lượng GV THCS; xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng GV huyện mình, trường Tăng cường công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng GV THCS; sử dụng hiệu GV; phát huy vai trò tổ trưởng chuyên môn GV cốt cán; thực đầy đủ chế độ, sách, thi đua, khen thưởng GV 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban chấp hành Trung ương Đảng (2009), Thông báo kết luận Bộ Chính trị số 242- TB/TW ngày 15/04/2009 tiếp tục thực Nghị Trung Ương (Khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI số 29/ NQ- TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban đạo cải cách hành Chính phủ (2014), Báo cáo tổng hợp “Năng lực, hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước: thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục Đào tạo thời kì đổi mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007) “Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên”- Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Quang Báo (2005), Giải pháp đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 5/2005, tr.105, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Ngành Giáo dục Đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT, ngày 29 tháng 12 năm 2011 việc Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011-2020 10 Nguyễn Văn Căn (2007), Quá trình cải cách giáo dục Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978- 2003, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 11 Nguyễn Văn Chiều (2010), Bài giảng môn học Quản lý thay đổi, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) 13 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Đề án nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 14 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án“Xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” 15 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 1400/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” 16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐTTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 17 Nguyễn Văn Công (2003), Tăng cường Quản lý nhà nước nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo Tuyên Quang nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành công, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 19 Dự án Phát triển giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp (2013), Tài liệu tập huấn “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam”, Hà Nội 20 Dự án Srem (2010), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam số nước giới, Nhà xuất Dân trí, Hà Nội 103 21 Đảng tỉnh Phú Thọ (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Ngọc Giao (2013), Chuẩn hiệu trưởng yêu cầu lực đổi quản lý trường trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp 24 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lâm, Nghiêm Đình Vỹ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Ngọc Hải (2003), Đổi giáo dục nước ta năm đầu kỉ XXI, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 4/2003, tr.52 27 Nguyễn Hiền, giải pháp đổi toàn diện giáo dục, http://vietnamnet.vn, 6.11.2013 28 Nguyễn Cánh Hồ (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khôi (2011), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh 30 Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2010), Đào tạo giáo viên chất lượng cao giai đoạn nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 26/2010, tr.46-52 31 Phạm Thành Nghị (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực giáo dục đào tạo, Tạp chí giáo dục, số 11/2004, tr.37- 44 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục năm 2005 33 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 104 34 Ngô Đức Sáu (2011), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Ngành Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục 35 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tổng kết năm học phương hướng nhiệm vụ năm học từ năm 2009 đến 2014 36 Thủ tướng phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Quyết định số: 09/2005/QĐ- Ttg (ngày 11/01/2005, phê duyệt đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005- 2010 37 Nguyễn Sỹ Thư (2006), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trung học sở tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục Trung học sở, luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII, Phú Thọ 39 Trung tâm thông tin Giáo dục Khuyến học (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 40 Đinh Thị Minh Tuyết (2006), Về đổi Giáo dục Đào tạo nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/ 2006, tr.4- 41 UBND tỉnh Phú Thọ (2014), Báo cáo Đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Tiếng Anh 42 David Begg, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch, Kinh tế học Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 43 Fumiko Shinohara (2004), ICTs in teachers training, UNESCO 44 Rodney C Vandeveer, Michael L Menefee, Human behavior in organizations, 2nd edition, Prentice Hall 45.WB, “World Development Indicators”, Oxford, London, 2000 105 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Về thực trạng đội ngũ giáo viên THCS địa bàn Tỉnh Phú Thọ Để có khách quan, toàn diện cho việc xác định giải pháp nâng cao chất lượng GV THCS đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT, xin Anh/Chị vui lòng cung cấp thông tin tham gia đóng góp ý kiến cách điền vào chỗ trống (…) nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu(X) vào ô phù hợp với ý kiến Chúng xin cam kết thông tin ghi phiếu giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! A NỘI DUNG KHẢO SÁT I NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Anh/Chị đánh lực GV trường mình? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu, - Nếu yếu, yếu, mặt nào: □ Kiến thức □ Kỹ □ Thái độ - Xin đề xuất giải pháp để khắc phục tình trạng yếu, nhằm nâng cao lực GV, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục: ……………………………………………………….………………………… Xin cho biết, nhà trường đánh giá lực dạy học GV thông qua tiêu chí nào? □ Xây dựng kế hoạch dạy học □ Bảo đảm kiến thức, chương trình môn học □ Vận dụng phương pháp dạy học □ Xây dựng môi trường học tập 106 □ Kiểm tra, đánh giá học sinh □ Khác: Xin cho biết, nhà trường đánh giá lực giáo dục GV thông qua tiêu chí nào? □ Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục □ Giáo dục qua môn học, qua hoạt động giáo dục, hoạt động cộng đồng □ Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục □ Đánh giá rèn luyện đạo đức học sinh □ Khác: Theo Anh/Chị, tiêu chí phù hợp với việc đánh giá lực chuyên môn, lực giáo dục GV không? □ Có □ Không Để hoàn thiện lực chuyên môn, lực giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, theo Anh/Chị, GV cần có thêm lực nào? □ Phát triển lực học tập hoạt động giáo dục học sinh □ Vận dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích hợp □ Vận dụng phương pháp giảng dạy phân hóa □ Vận dụng nhiều phương pháp dạy học v giáo dục □ Khác: Xin cho biết, Anh/Chị có kiến nghị việc nâng cao lực chuyên môn GV trường? Xin cho biết, phẩm chất đạo đức người GV có vai trò công tác giáo dục? 107 □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng □ Rất không quan trọng Anh/Chị đánh phẩm chất, đạo đức, tinh thần trách nhiệm GV trường mình? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu, - Nếu yếu, yếu, biểu mặt nào: …… ……………………………………… .………….……… Xin đề xuất giải pháp để khắc phục tình trạng yếu, nhằm nâng cao phẩm chất, đạo đức, tinh thần trách nhiệm cho GV để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục: …………………………………… ………………………………………… Xin cho biết, Anh/Chị phải làm để nâng cao phẩm chất trị thân? (có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Tham gia lớp bồi dưỡng trị □ Tìm hiểu thông tin trị qua tài liệu □ Luôn giữ vững quan điểm trị □ Tư tưởng, lập trường trị rõ ràng □ Khác (nêu rõ) II CÁC CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Xin cho biết, Anh/Chị có nhận khoản phụ cấp (ngoài lương) từ nhà trường? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Phụ cấp thâm niên □ Phụ cấp làm thêm □ Phụ cấp ưu đãi □ Phụ cấp chức vụ 108 □ Khác (nêu rõ) □ Chế độ đãi ngộ riêng trường: Xin cho biết, nhà trường có sách cử GV tham gia lớp đại học sau đại học? (có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Hỗ trợ học phí □ Hỗ trợ toàn tiền học (học phí sinh hoạt phí) □ Hỗ trợ thời gian học □ Không có hỗ trợ □ Khác (nêu rõ) Xin cho biết, Anh/Chị đánh giá chế độ, sách đãi ngộ GV? □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt □ Kém Anh/Chị đề nghị UBND tỉnh, UBND huyện có thêm sách cho GV THCS tỉnh Phú Thọ: ………………………………………………………………………………… III CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THI ĐUA KHEN THƢỞNG Xin cho biết, theo Anh/Chị, công tác kiểm tra, đánh giá GV có vai trò giáo dục? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng Trường Anh/Chị thực công tác kiểm tra, đánh nào? □ Tốt □ Chưa tốt Nếu chưa tốt chưa tốt điểm nào, lý do? Xin cho biết, trường Anh/Chị thực hoạt động kiểm tra, đánh giá GV hình thức nào? (có thể chọn nhiều lựa chọn) 109 □ Dự □ Thao giảng, hội giảng □ Đánh giá theo tiêu chuẩn viên chức □ Kiểm tra hồ sơ, giáo án □ Đánh giá theo tiêu chí nhà trường đề □ Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV □ Khác (nêu rõ) Xin cho biết, nhà trường tổ chức đánh giá GV lần/năm? □ lần/năm □ lần/ năm □ lần/năm □ lần/năm □ lần/năm Xin cho biết, việc kiểm tra, đánh giá có sử dụng kết làm để xét thi đua khen thưởng cho GV không? □ Có □ Không Xin cho biết, nhà trường có tiêu chí rõ ràng xét thi đua khen thưởng GV không? □ Có □ Không Xin Anh/Chị cho biết, hoạt động thi đua, khen thưởng có ý nghĩa công tác giảng dạy GV?(có thể chọn nhiều lựa chọn) □ Khuyến khích GV phấn đấu làm việc tốt □ Nâng cao hiệu giảng dạy □ Nâng cao tính tự giác GV công việc □ Phát huy tính sáng tạo GV □ Khác (nêu rõ) Xin cho biết, Anh/Chị có kiến nghị với nhà trường nhằm hoàn thiện trình kiểm tra, giám sát đánh giá GV? (có thể chọn nhiều lựa chọn) 110 □ Kết hợp nhiều hình thức trình thực □ Có sách động viên GV có thành tích cao □ Thực công khai, minh bạch dân chủ □ Khác (nêu rõ) B THÔNG TIN VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI Họ tên: Độ tuổi: □ Dưới 30 □ Từ 30 - 44 Giới tính: □ Nữ □ Từ 45 - 59 □ Nam Địa thường trú: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Chữ kí xác nhận thông tin người trả lời 111

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan