1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở huyện yên định, tỉnh thanh hóa

22 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 287 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, áp dụng Về thời gian II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Thực trạng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Đinh, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Những giải pháp pháp nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Kết Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh 13 Hóa năm gần III KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử cho thấy quốc gia muốn phát triển hưng thịnh phải coi trọng công tác Giáo dục Đào tạo Đối với nước ta, Giáo dục Đào tạo coi quốc sách hàng đầu, thời kỳ đổi Ngày nay, nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo tất yếu khách quan trước xu hội nhập quốc tế yếu tố mang tính định sở giáo dục Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, đại hóa nên cần nguồn nhân lực chất lượng cao để kịp thời nắm bắt tiến khoa học kĩ thuật giới Nếu giải pháp để nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo trước hết, sở Giáo dục Đào tạo không theo kịp phát triển xã hội, không nhận tín nhiệm lực lượng xã hội xa không hoàn thành mục tiêu đại hóa đất nước Nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo nâng cao chất lượng trình độ nguồn nhân lực lao động, nhân tố định trình sản xuất, cung ứng dịch vụ Như vậy, quốc gia muốn có kinh tế phát triển nhanh, bền vững chất lượng hàng hóa, dịch vụ có khả cạnh tranh cao Giáo dục Đào tạo quốc gia phải đạt chất lượng hiệu cao Việc nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo từ xưa đến nhiệm vụ bản, quan trọng hàng đầu nhà trường Chất lượng Giáo dục Đào tạo sở cho trình hình thành, phát triển đội ngũ tri thức, nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước động lực tạo đà cho đất nước phát triển, phát triển nhanh bền vững Chất lượng Giáo dục Đào tạo kết hoạt động phối hợp nhiều yếu tố, quản lý nhà nước Giáo dục Đào tạo, quản lý người hiệu trưởng, định hoạt động giáo dục nhà trường Những vấn đề nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo có nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý giáo dục nghiên cứu đưa hệ thống lý luận làm sở cho đề tài nghiên cứu khác lĩnh vực quản lý giáo dục, giúp cho cán quản lý giáo dục có tư cách nhìn nhận vấn đề cách đầy đủ, hệ thống, có sở khoa học để giải nhiều vấn đề thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục Tuy nhiên, chưa có sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn cách đầy đủ hệ thống Chính vậy, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đảm bảo thành công tiến trình thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Giáo dục Đào tạo yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng giáo dục đào tạo tốt tạo nguồn nhân lực cao cho đất nước Vì vậy, nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Ngành GD&ĐT Yên Định đặt lên hàng đầu đặt mục tiêu cụ thể cho năm phải đứng tốp đơn vị dẫn đầu tỉnh Thanh Hóa Nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo địa bàn huyện cách toàn diện tất phương diện như: Cán quản lý, giáo viên, học sinh, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, sở vật chất, thiết bị dạy học Đối tượng nghiên cứu, áp dụng: Giáo dục bậc Mầm non giáo dục Tiểu học, Trung học sở Trung tâm giáo dục thường xuyên; đội ngũ cán quản lý giáo dục, cán bộ, giáo viên, nhà trường địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Về thời gian: Giai đoạn từ 2013-2016 II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm Giáo dục Đào tạo Có nhiều cách hiểu khác giáo dục, chẳng hạn: Giáo dục hoàn thiện cá nhân, mục tiêu sâu xa giáo dục; người giáo dục, hay gọi hệ trước có nghĩa vụ phải dẫn dắt, hướng, phải truyền tải lại cho hệ sau tất để làm cho hệ sau trở nên phát triển hơn, hoàn thiện Với ý nghĩa đó, giáo dục đời từ xã hội loài người hình thành, nhu cầu xã hội trở thành yếu tố để làm phát triển loài người, phát triển xã hội Giáo dục hoạt động có ý thức người nhằm vào mục đích phát triển người phát triển xã hội Giáo dục hiểu trình hình thành phát triển nhân cách ảnh hưởng tất hoạt động từ bên ngoài, thực cách có ý thức người nhà trường, gia đình xã hội Ví dụ: Ảnh hưởng hoạt động đa dạng nội khóa, ngoại khóa nhà trường; ảnh hưởng phong cách dạy học, nếp sống gia đình; ảnh hưởng sách vở, tạp chí; ảnh hưởng truyền thống gia đình, địa phương, ảnh hưởng lòng nhân từ người khác… Phân biệt giáo dục với đào tạo: Giáo dục khả truyền thụ tri thức cho đối tượng giáo dục; đào tạo khả huấn luyện, truyền thụ phương pháp, ky năng, ky xảo cho đối tượng, thực giáo dụcđào tạo ngược lại Như vậy, hiểu cách khái quát Giáo dục Đào tạo, là: Giáo dục Đào tạo tượng xã hội đặc biệt, trình tổ chức có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp thông qua hoạt động, quan hệ người giáo dục người giáo dục nhằm mục đích truyền đạt đến người giáo dục để lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ loài người 1.2 Vai trò Giáo dục Đào tạo Giáo dục Đào tạo có vai trò quan trọng việc giữ gìn, phát triển truyền bá văn minh nhân loại Việc truyền thụ kinh nghiệm cho hệ sau mà người ta gọi hoạt động giáo dục đào tạo điều kiện định tồn phát triển loài người Vì vậy, công việc quan trọng hàng đầu người thời đại, tượng xã hội đặc biệt Giáo dục Đào tạo định hướng, dẫn dắt hình thành nhân cách người nhiều hoạt động mẫu mực thường xuyên Trong tất hoạt động truyền đạt, lĩnh hội, hoạt động học tập, hay nói cách khác giáo dục môi trường nhà trường chủ đạo, khoa học Do vậy, công tác dạy học nhà trường phải đánh giá, tổng kết tiêu chí đặt sở khoa học đảm bảo tính định lượng để phản ánh hiệu dạy học Sự phản ánh chất lượng Giáo dục Đào tạo Trong điều kiện, hoàn cảnh, thực trạng chất lượng dù tốt nhất, tồi chất lượng Giáo dục Đào tạo thúc đẩy tìm cách nâng cao Đó sứ mệnh Giáo dục Đào tạo hướng tới tạo người mẫu mực, tạo nguồn lực cho phát triển đất nước Như vậy, khẳng định Giáo dục Đào tạo có vị trí vai trò quan trọng xã hội tượng xã hội đặc biệt 1.3 Mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm my nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (trích điều 2, Luật giáo dục năm 2005) 1.4 Chất lượng Giáo dục Đào tạo Chất lượng Giáo dục Đào tạo khả làm biến đổi người học theo hướng tích cực phải đảm bảo tiêu chuẩn quy định, việc học tập học sinh phải quan tâm sâu sát giúp đỡ từ trình dạy học, kiểm tra, đánh tất yếu tố khác trường (cơ sở vật chất, môi trường, tác phong làm việc…) Phương pháp dạy học phải tạo kích thích khả ham hiểu biết, tìm tòi, sáng tạo để làm thỏa mãn điều chưa biết Cách kiểm tra, đánh giá để kết thúc môn học hay để định điểm số mà nên kênh thông tin để học sinh hiểu lực kiến thức đạt đến mức nào, để có biện pháp khắc phục bổ sung kịp thời, yếu tố khác trường tạo tiền đề cho việc học tập học sinh diễn thuận lợi đạt hiệu cao 1.5 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Giáo dục Đào tạo Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Giáo dục Đào tạo trường Mầm non phải vào thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên phải vào thông tư 42/2012/TT-BGDĐT, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Giáo dục Đào tạo trường Mầm non bao gồm: Tổ chức quản lý nhà trường; cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ; sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi; quan hệ nhà trường, gia đình xã hội; Kết nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Đối với giáo dục trường trung học sở, trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên có tiêu chuẩn đánh giá bao gồm: Tổ chức quản lý nhà trường; cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh; sở vật chất trang thiết bị dạy học; quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chuẩn chất lượng Giáo dục Đào tạo đánh giá cấp: độ cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ (trích điều 22 thông tư 25 trường mầm non 31 thông tư 42 giáo dục trung học sở, trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên), chẳng hạn : Đối với trường Mầm non đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng Giáo dục Đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Giáo dục Đào tạo trường Mầm non quy định Chương II Quy định với cấp độ: a) Cấp độ 1: Trường mầm non có 60% tiêu chí đạt yêu cầu; b) Cấp độ 2: Trường mầm non có từ 70% đến 85% tiêu chí đạt yêu cầu, phải đạt tiêu chí sau: Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1, 2, 4, Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1, 2, Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 3, Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1, 2, 3, 4, c) Cấp độ 3: Trường Mầm non có 85% tiêu chí đạt yêu cầu, phải đạt tiêu chí quy định cấp độ Đối với trường Tiểu học đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng Giáo dục Đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Giáo dục Đào tạo trường Tiểu học quy định Mục 1, Chương II với cấp độ: a) Cấp độ 1: Trường tiểu học có từ 60% tiêu chí trở lên đạt yêu cầu; b) Cấp độ 2: Trường Tiểu học có từ 70% đến 85% tiêu chí đạt yêu cầu, phải đạt tiêu chí sau: Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1, 2, 4, 6; Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1, 2, 3, 5; Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 6; Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1; Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1, 2, 4, 6, 7; c) Cấp độ 3: Trường Tiểu học có 85% tiêu chí đạt yêu cầu, phải đạt tiêu chí quy định cấp độ Đối với trường trung học đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng Giáo dục Đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Giáo dục Đào tạo trường trung học quy định Mục 2, Chương II với ba cấp độ: a) Cấp độ 1: Trường trung học có từ 60% tiêu chí trở lên đạt yêu cầu; b) Cấp độ 2: Trường trung học có từ 70% đến 85% tiêu chí đạt yêu cầu, phải đạt tiêu chí sau: Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1, 2, 4, 6, 8, 9; Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1, 3, 5; Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 6; Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 2; Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: 1, 2, 4, 7, 9, 10, 12; c) Cấp độ 3: Trường trung học có 85% tiêu chí đạt yêu cầu, phải đạt tiêu chí quy định cấp độ Đối với Trung tâm giáo dục thường xuyên đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng Giáo dục Đào tạo theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên quy định Mục 3, Chương II văn với ba cấp độ: a) Cấp độ 1: Trung tâm Giáo dục thường xuyên có từ 60% đến 70% tiêu chí đạt yêu cầu; b) Cấp độ 2: Trung tâm Giáo dục thường xuyên có từ 70% đến 85% tiêu chí đạt yêu cầu; c) Cấp độ 3: Trung tâm Giáo dục thường xuyên có 85% tiêu chí đạt yêu cầu Tiêu chí công nhận đạt yêu cầu tất số tiêu chí đạt yêu cầu Thực trạng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2.1 Sự lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương công tác Giáo dục Đào tạo Ngành Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định nhận quan tâm lãnh đạo, đạo kịp thời Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện, quan tâm, đạo sát Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá; cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể, đồng tình ủng hộ tầng lớp nhân dân huyện tạo điều kiện giúp đỡ nhiều mặt, quan tâm chăm lo để phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo 2.2 Công tác quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo hoạt động giáo dục nhà trường Về đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên, nhân viên phòng Giáo dục Đào tạo có tổng số 15 người, đó: trình độ tiến sy 1/15, thạc sy 2/15, lại trình độ đại học Phòng Giáo dục Đào tạo thực tốt chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực Giáo dục Đào tạo, bao gồm: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đào tạo; tiêu chuẩn nhà giáo tiêu chuẩn cán quản lý giáo dục; tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học đồ chơi trẻ em; quy chế thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ, bảo đảm chất lượng Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp với Phòng Nội vụ tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện thực quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại miễn nhiệm cán quản lý thực theo qui trình hướng dẫn Qui chế bổ nhiệm công chức viên chức lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp với Phòng Tài – Kế hoạch thực tốt chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện thực chế độ, sách kịp thời quy định đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, thực tốt chế độ bảo hiểm xã hội công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ, công tác xây dựng vật chất nhà trường kịp thời hợp lý Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai đạo nhà trường thực nghiêm tốt nhiệm vụ năm học bậc học Mần non, Tiểu học, Trung học sở Trung tâm giáo dục thường xuyên Tiếp tục đạo đổi công tác quản lý giáo dục, coi trọng việc đổi công tác xây dựng kế hoạch, công tác đạo điều hành, công tác kiểm tra đánh giá cấp quản lý giáo dục Đây nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp để tạo chuyển biến tích cực nhận thức đội ngũ cán quản lý giáo dục Đã tập trung triển khai thực văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Giáo dục Đào tạo Nâng cao chất lượng soạn thảo, ban hành văn đạo hướng dẫn cấp quản lý giáo dục Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán quản lý, nhà giáo học sinh; thực đầy đủ, nghiêm túc quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, xử lý kịp thời sai phạm phát qua công tác kiểm tra, tra Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp phòng Nội vụ để xây dựng quy chế luân chuyển, điều động cán quản lý, giáo viên để phù hợp với thực tế phân bố đội ngũ nhà giáo đặc điểm, tình hình địa phương Tổ chức kiểm tra toàn diện trường theo kế hoạch đột xuất, đánh giá chất lượng giáo dục, tổ chức hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn cụm, tổ chức thi giáo viên, học sinh giỏi cấp nhiều lĩnh vực; thi giảng, làm đồ dùng dạy học, hoạt động lên lớp, vẽ tranh 2.3 Công tác quản lý Hiệu trưởng hoạt động Giáo dục Đào tạo nhà trường Đa số Hiệu trưởng nhà trường có lực quản lý trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trách nhiệm cao công tác, thực tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, số Hiệu trưởng có tinh thần trách nhiệm, lực chưa cao; số đồng chí công tác nơi lâu năm dẫn tới hướng phấn đấu xây dựng Một số Hiệu trưởng chưa thực cố gắng công tác quản lý, điều hành công việc, chưa thực tự giác việc tự bồi dưỡng nâng cao lực quản lý trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, chưa tích cực việc đạo đổi phương pháp giảng dạy giáo dục nhà trường; để đáp ứng kịp thời với yêu cầu ngày cao nghiệp Giáo dục Đào tạo Những giải pháp pháp nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Để sáng kiến thực cách có hiệu quả, Ngành Giáo dục Đào tạo Yên Định áp dụng số giải pháp sau: 3.1 Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương công tác Giáo dục Đào tạo Các cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở tăng cường lãnh đạo, đạo để thực coi “Giáo dục Đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân”; “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” Phát huy sức mạnh hệ thống trị để phát triển giáo dục đào tạo Xây dựng chương trình mục tiêu phát triển giáo dục Nghị cấp ủy, quyền, hội đồng nhân dân xã, thị trấn; hàng năm tổng kết đánh giá thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa bàn Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền cấp Giáo dục Đào tạo, đảm bảo thực quy định nhà nước phù hợp với thực tế địa phương huyện Yên Định nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp quyền quản lý phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng địa bàn Cấp uỷ Đảng quan tâm đến công tác nhân sự, công tác quy hoạch Đặc biệt, cấp sở, lãnh đạo cấp uỷ, quyền địa phương phải theo dõi đội ngũ lãnh đạo trường, tham gia ý kiến xây dựng nguồn nhân sự, tổ chức cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Tình trạng nể nang diễn ra, việc xây dựng nguồn cán quản lý trường, quy hoạch nhân bổ nhiệm nhiều bất cập lựa chọn chưa đúng, trúng Cùng với quan tâm, lãnh đạo cấp uỷ phải cương việc phối hợp đạo xây dựng trường, xây dựng bổ nhiệm cán quản lý giáo dục chương trình mục tiêu nhà trường Cấp ủy, quyền cấp địa phương cần tập trung tuyên truyền vai trò công tác giáo duc, sách Giáo dục Đào tạo, chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Giáo dục Đào tạo, động viên lực lượng tổ chức, cá nhân tham gia công tác xã hội hoá Giáo dục Đào tạo thực phong trào học tập suốt đời Để từ đó, tạo nguồn nhân lực tốt góp phần thúc đẩy phát triển Giáo dục Đào tạo toàn diện địa phương nói riêng, đặc biệt góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, bảo đảm an sinh xã hội; giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, phấn đấu hoàn thành mức cao mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân, phụ huynh vị trí, vai trò Giáo dục Đào tạo, góp phần nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 3.2 Đẩy mạnh công tác quản lý phòng Giáo dục Đào tạo hoạt động dạy học nhà trường Phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp với phòng Nội vụ tham mưu cho ủy ban nhân dân huyện thực quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại miễn nhiệm cán quản lý thực theo qui trình hành; thực công tác luân chuyển, điều động cán quản lý, giáo viên, nhân viên cách phù hợp đạt hiệu cao Xây dựng kế hoạch cụ thể cho năm học, kế hoạch tiết, có định hướng, mục tiêu, tiêu chất lượng Giáo dục Đào tạo cụ thể Tổ chức cho lãnh đạo quản lý trường tham quan, giao lưu, học hỏi mô hình, gương, trường bạn, địa phương khác tiên tiến, điển hình Qua đó, vào điều kiện thực tế để triển khai, áp dụng vào thực trường cách có hiệu Phân công nhiệm vụ phụ trách cụ thể bậc học nhiệm vụ, chức khác theo vị trí việc làm Phòng Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác tra, kiểm tra (đặc biệt kiểm tra đột xuất) để phát hiện, rút kinh nghiệm kịp thời tồn trình thực nhiệm vụ năm học Tiếp tục tăng cường công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, chuyên môn, trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp cho đội ngũ công chức, viên chức ngành giáo dục; công tác bồi dưỡng đội ngũ cốt cán chuyên môn (tổ khối trưởng, giáo viên giỏi) làm lực lượng nòng cốt tham gia bồi dưỡng giáo viên (tổ chức lớp chuyên đề, tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi) Việc xử lý sai phạm trình quản lý giáo dục, sai phạm giáo viên phải thực nghiêm túc, sai đến đâu xử đến Tạo hiệu ứng xã hội tích cực, xây dựng niềm tin cộng đồng xã hội 3.3 Nâng cao lực quản lý trình độ chuyên môn Hiệu trưởng nhà trường Tiếp tục đạo đổi công tác quản lý giáo dục, coi trọng việc đổi công tác xây dựng kế hoạch, công tác đạo điều hành, công tác kiểm tra đánh giá cấp quản lý giáo dục Đây nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp để tạo chuyển biến tích cực nhận thức đội ngũ cán quản lý giáo dục Người Hiệu trưởng phải xác định rõ vai trò vị trí, tầm quan trọng nhà trường Đó người lãnh đạo tập thể, sở Giáo dục Đào tạo nên nhiệm vụ trọng trách lớn lao Vì vậy, người Hiệu trưởng cần phải thực tốt yêu cầu sau: Một là, đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (tức đạt từ chuẩn trở lên), bồi dưỡng lý luận chíng trị từ trung cấp trở lên, tập trung nhiều cho việc học tập nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lý, điều hành công việc Hai là, Hiệu trưởng phải người có lực quản lý tốt có trình độ chuyên môn giỏi; phải luôn sáng tạo cách nghĩ cách làm, không ngừng tự nghiên cứu, tìm hiểu thực tế để tìm giải pháp tốt để đạo sở giáo dục đạt chất lượng hiệu tốt Ba là, Hiệu trưởng cần có biện pháp đổi quản lý giáo dục dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Chẳng hạn: tăng cường đạo việc tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm tiết dạy; nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn, trì thường xuyên việc tổ chức bồi dưỡng tự bồi dưỡng giáo viên ; đổi công tác tra, kiểm tra, dự giờ, thao giảng theo hướng theo hướng tích cực Bốn là, tạo đồng thuận, khối đoàn kết nhà trường, tạo hoà đồng tình cảm; ý chí trách nhiệm trước công việc chung, có học tập lẫn tác phong làm việc hành động tốt đẹp; tạo không khí tự phê bình phê bình nghiêm túc tự giác Năm là, Hiệu trưởng cần có sách động viên quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần: Ưu tiên chế độ lương bổng, phân công lao động, chế độ đãi ngộ với giáo viên giỏi, quan tâm đến giáo viên, học sinh Cần có động viên khuyến khích kịp thời Sáu là, Hiệu trưởng cần xây dựng tốt tiêu chí thi đua để đánh giá giáo viên học sinh cách công xác Trên sở khơi dậy, huy động khả sáng tạo giáo viên học sinh, khuyến khích động viên người tiếp tục rèn luyện phấn đấu, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, có ý thức trách nhiệm an tâm với nghề nghiệp Đó điều kiện phát huy quyền lực sư phạm quản lý trình dạy học 3.4 Nâng cao chất lượng giáo viên, tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Tăng cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán giáo viên trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở Trung tâm GDTX; tập trung đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, thông qua tổ chức hội nghị chuyên môn, hội giảng chọn giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện cấp tỉnh; dạy học theo nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường; triển khai thực công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Phân công cán bộ, giáo viên phải đảm bảo nguyên tắc: Hiệu lao động đứng hàng đầu, mặt lao động phải đảm bảo, song lại phải tìm người, việc Phát huy mạnh cá nhân, tạo điều kiện cho mặt yếu họ giảm đi, phát huy mặt mạnh, biết khơi dậy giáo viên lòng tự trọng nghề nghiệp, phải có cách nhìn nhận, đánh giá giáo viên theo quan điểm phát triển biện chứng, không nên đẩy giáo viên vào tâm lý tự ti, ỷ lại, tạo phong trào dạy học cho sôi có hiệu quả, giáo viên đồng thuận ủng hộ 10 Chất lượng đội ngũ giáo viên phải đánh giá thường xuyên qua tiết dạy, tuần dạy Qua nhiều “kênh” thông tin: Học sinh, giáo viên, tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu, phụ huynh học sinh Qua “kênh” người Hiệu trưởng phải tổng hợp, phân tích, động viên mặt tốt giáo viên, nhắc nhở mặt hạn chế Từ giáo viên phải tự hoàn thiện mình, vươn lên để có chất lượng dạy vững vàng Thường xuyên trì phong trào thi đua phấn đấu trở thành giáo viên giỏi cấp Người giáo viên cần phải xây dựng khơi dậy động học tập cho học sinh Động học tập cho học sinh vấn đề quan trọng việc bồi dưỡng tinh thần tự học, tự giác học tập phải bắt nguồn từ bên trong, từ lực nội sinh học sinh Nâng cao nhận thức cán giáo viên việc tự học, tự bồi dưỡng Thường xuyên nghiên cứu nội dung, chương trình, sách giáo khoa tinh thần đổi phương pháp dạy học Người giáo viên cần hình thành, phát triển, kích thích động học tập học sinh phù hợp với đặc điểm em điều quan trọng dạy em tự kích thích động học tập minh, qua mang hiệu cao công tác Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn; tập trung giải vấn đề khó trình giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm thực đổi phương pháp qua tiết dạy đối chứng chuyên đề Tiếp tục đổi công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm việc đầu tư nguồn kinh phí để mở hội thảo, thực đề tài lớn, tất đề tài, sáng kiến phải đề tài, sáng kiến thực có tính thiết thực quản lý, giáo dục giảng dạy nhà trường Có giải pháp triển khai đề tài có chất lượng để cán giáo viên học tập kinh nghiệm bước nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Cán quản lý, giáo viên tích cực ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, dạy học Tổ chức cho cán quản lý giáo dục tham quan học hỏi đơn vị xuất sắc, điển hình tiên tiến Việc kiểm tra việc đánh giá xếp loại học sinh bắt buộc phải qui định mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành bắt buộc học sinh Chấm trả cho học sinh phải qui định Bài chữa cho học sinh phải ghi đầy đủ ý kiến đánh giá, nhận xét, sửa chữa cho học sinh, khuyến khích tìm tòi sáng tạo Chấm điểm phải xác công bằng, đánh giá mức độ, phân tích mặt mạnh, mặt yếu, mức độ tiến học sinh 3.5 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường sở vật chất, đại hoá trang thiết bị dạy học, đạo sử dụng có hiệu thiết bị dạy học nhà trường Cần phát huy tiềm năng, trí tuệ nguồn lực vật chất nhân dân, huy động tổ chức xã hội, nhà hảo tâm, tầng lớp nhân dân chăm lo cho nghiệp giáo dục, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục phát triển toàn thể em học sinh cấp hưởng thành tốt giáo dục Cần tạo đồng thuận nhân dân, tranh thủ giúp đỡ 11 tạo điều kiện hội cha mẹ học sinh tầng lớp nhân dân việc bổ sung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học, huy động ngày công lao động phụ huynh việc quy hoạch khuôn viên, bồn hoa, cảnh, làm sân chơi cho trẻ, tu sửa nhỏ bước bổ sung sở vật chất trang thiết bị dạy học, từ góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục đại trà chất lượng mũi nhọn huyện nhà đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn dân chăm lo đến nghiệp giáo dục Tăng cường quan hệ phối hợp với ngành hữu quan, tạo thuận lợi để tranh thủ đầu tư nguồn vốn, đồng thời làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tập trung huy động nguồn lực để bước cải tạo, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học (nhất thiết bị công nghệ thông tin) cho sở giáo dục theo hướng chuẩn hóa đại hóa Tiếp tục thực tốt sách hỗ trợ, khuyến khích giáo dục đào tạosở vật chất, trang thiết bị dạy học thành tố quan trọng trình dạy học, điều kiện thiếu để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học nhà trường Muốn đổi phương pháp dạy học, muốn dạy theo phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh cần phải tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học cách phù hợp Khuyến khích việc tăng cường sử dụng thiết bị dạy học tiết dạy, tăng cường sử dụng giáo án điện tử nhằm tăng sức hấp dẫn, nâng cao hiệu học Hàng năm ủy ban nhân dân huyện dành nguồn kinh phí đầu tư mua sắm máy chiếu projector lắp đặt phòng máy vi tính cho sở giáo dục theo chương trình mục tiêu đặt Dành nguồn kinh phí để phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tham dự thi cấp Xây dựng phòng học môn, nhà tập đa năng, khu bán trú cho trường chất lượng cao Công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia: Lấy tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia làm mục tiêu phấn đấu, có kế hoạch phân kỳ đầu tư xây dựng sở vật chất theo tiêu chí trường chuẩn Quốc gia, huy động sức mạnh cộng đồng tham gia xây dựng sở vật chất; xây dựng kế hoạch dài cho công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chất lượng toàn diện nhà trường 3.6 Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, nhân rộng gương điển hình tiên tiến Trong năm qua, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền phòng trào phong trào khuyến học, khuyến tài, nhân rộng gương điển hình tiên tiến huyện Yên Định phát triển mạnh, nhanh chóng có sức lan tỏa, sâu vào đời sống, tầng lớp nhân dân huyện đồng tình hưởng ứng Hằng năm, phòng Giáo dục Đào tạo phối hợp với hội Khuyến học huyện làm tốt công tác thi đua khen thưởng, phối hợp chặt chẽ tổ chức động viên khen thưởng kịp thời học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học khá, giỏi, thực tốt công tác khuyến học, khuyến tài; góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 12 Đẩy mạnh tuyên truyền vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác thi đua, từ tạo chuyển biến nhận thức hành động công tác thi đua - khen thưởng cấp học; trọng việc nhân rộng điển hình tiên tiến thông qua gương “người tốt, việc tốt” Làm tốt việc kết hợp khen với thưởng để động viên kịp thời tập thể cá nhân vinh danh; việc khen thưởng phải đảm bảo xác, công khai, công bằng, dân chủ kịp thời sở đánh giá hiệu công tác tập thể cá nhân; coi trọng chất lượng, hiệu theo tiêu chuẩn, không gò ép để đạt số lượng; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; thành tích đạt điều kiện khó khăn có phạm vi ảnh hưởng lớn xem xét, đề nghị khen thưởng với mức cao Các đơn vị trường học cần phải tổ chức phát động phong trào thi đua, thi, giao lưu nhiều tạo nên không khí hồ hởi phấn khởi đội ngũ cán giáo viên, học sinh, đặc biệt phong trào thi đua "Hai tốt" nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Xây dựng quy chế khen thưởng đặc thự nhằm động viên cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh đạt giải kỳ thi cấp huyện, tỉnh, cấp Quốc gia hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, biểu dương tổ chức cá nhân làm khuyến học xuất sắc, gia đình, dòng họ, thôn, khu dân cư hiếu học tiêu biểu Khen thưởng giáo viên giỏi, học sinh giỏi; động viên, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên học tập Xây dựng xã hội học tập, người, nhà, toàn xã hội quan tâm nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo cho em, học sinh Kết Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa năm qua 4.1 Về đội ngũ giáo viên Trong năm qua, với phong trào học tập thay đổi nhiều mặt Giáo dục Đào tạo nước, Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định có chuyển biến tích cực rõ nét Đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu dạy học, tỉ lệ giáo viên lớp đảm bảo, đạt 1,2 đến 1,5/lớp Tiểu học 1,9/lớp Trung học sở Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ngành đặc biệt quan tâm, đạo tổ chức tập huấn triển khai chuyên đề giúp cho giáo viên nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực sư phạm, nắm vững tích hợp giáo dục môi trường môn học, công tác giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt hiệu cao Công tác tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên toàn ngành nhà trường quan tâm, tạo điều kiện Nhiều giáo viên khắc phục khó khăn để vươn lên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, góp phần thực tốt nhiệm vụ 13 Các chế độ sách cán giáo viên ngành thực có hiệu quả, đặc biệt thực Nghị định 132 Chính phủ, Quyết định 248/QĐUBND ủy ban nhân tỉnh giải chế độ cán giáo viên dôi dư, không đạt chuẩn Qua đó, bước góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Bảng 1: Đội ngũ nhà giáo Năm học 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Đơn vị Mầm Non Tiểu học THCS TT GDTX Mầm Non Tiểu học THCS TT GDTX Mầm Non Tiểu học THCS TT GDTX Số lượng 715 822 1029 36 715 822 1029 36 715 822 1029 36 Đạt chuẩn trở lên 100% 100% 100% 100 % 100% 100% 100% 100 % 100% 100% 100% 100 % Trên chuẩn 61,4% 83% 78,7% 6,67% 73,4% 84,7% 82% 6,67% 75,74% 84,7% 82% 6,67% (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định năm 2013 - 2016) 4.2 Kết giảng dạy đạt năm học 2015-2016 Hàng năm, từ đầu năm học Phòng GD&ĐT đạo đơn vị trường học phát học sinh giỏi, học sinh khiếu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Vì vậy, kết đạt khả quan, cụ thể: Phòng GD&ĐT tổ chức Hội thi: "Làm đồ dùng dạy học cấp huyện" cho bậc học mầm non Kết quả: 02 giải nhất, 02 giải nhì, 07 giải ba, 11 giải khuyến khích Tham gia Triển lãm đồ dùng đồ chơi ” cấp tỉnh đạt giải ba toàn đoàn Tổ chức ” Hội khỏe bé mầm non” cấp huyện đạt kết cao Phòng GD&ĐT tham mưu cho UBND huyện tổ chức thành công Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện lần thứ - 2015 Kết quả: 77 Giải Nhất, 34 giải Nhì, 71 giải Ba; 179 giải KK Tại Hội khỏe Phù tỉnh Thanh Hóa: có 01 giải nhất, 08 giải nhì, 06 giải ba, 24 giải khuyến khích Hội thi “Liên hoan kể chuyện tiếng hát giáo viên học sinh”, kết quả: 01 Giải Nhất, 01 giải Nhì, 02 giải Ba; 03 giải KK Hội thi Giáo viên giỏi bậc Tiểu học có 62/84 đồng chí đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, có 09 đồng chí đạt xuất sắc khen thưởng Trong hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2015-2016 bậc Trung học sở có 82/117 đ/c đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, có 09 đ/c đạt xuất sắc khen thưởng Hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh bậc THCS có 10/14 đ/c đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Kỳ thi Khoa học - ky thuất cấp huyện có 20 giải Trong đó: 01 nhất, 02 nhì, 07 ba, 10 KK Kỳ thi KHKT cấp tỉnh đạt 08 giải: 02 ba, 06 KK 14 Kỳ thi “Dạy học tích hợp” cấp huyện đạt 47 giải Trong đó: 07 giải nhất, 16 giải nhì, 20 giải ba 04 giải khuyến khích Cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn” dành cho học sinh trung học cấp huyện đạt 46 giải Trong đó: 04 giải nhất, 10 giải nhì, 14 giải ba 18 giải khuyến khích Kỳ thi DHTH cấp tỉnh: 01 giải nhất, giải nhì, 12 giải ba 08 giải khuyến khích Kỳ thi VDKTLM cấp tỉnh: 01 giải nhất, 04 giải nhì, 10 giải ba 12 giải khuyến khích Kỳ thi DHTH cấp QG: 02 giải KK Kỳ thi VDKTLM cấp QG: 01 KK Thi học sinh giỏi máy tính cầm tay cấp tỉnh lớp đạt giải: 02 giải nhì, 01giải ba, 06 giải khuyến khích, xếp thứ 05 toàn tỉnh Kì thi HSG Mĩ thuật đạt giải nhất, giải nhì, 12 ba 91 giải KK Thi nghề phổ thông, kết xếp loại giỏi: 1346/2048 em, đạt 65,7%, loại khá: 694/2048 em đạt 33,9%, loại TB 8/2048 em đạt 0,4% 4.3 Về học sinh: Số học sinh huy động đạt 100% Bảng 2: Trường, lớp học sinh Năm học Số trường Mầm non 29 Tiểu học 30 2013 – 2014 THCS 29 TT GDTX Mầm non 29 2014 – 2015 Tiểu học 30 THCS 30 TT GDTX Mầm non 29 2015 – 2016 Tiểu học 30 THCS 29 TT GDTX Số học sinh 7978 10.372 8.197 445 8331 10.257 8.432 393 9.061 10.771 8.053 478 Số lớp 264 405 266 13 274 405 181 13 285 415 253 16 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định năm 2013-2016) 4.4 Chất lượng Giáo dục Đào tạo Chất lượng Giáo dục Đào tạo có nhiều chuyển biến, đạt kết tốt, số học sinh đạt giải cấp tỉnh tăng so với năm học trước, năm qua nằm tốp đơn vị dẫn đầu tỉnh, tỷ lệ học sinh bỏ học giảm; tỷ lệ lên lớp toàn cấp tăng so với năm học trước; đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chuẩn tăng; kỷ cương, nề nếp ngành trì; điều kiện phục vụ kế hoạch giáo dục quan tâm mức; kết hội thi, kì thi ngày sát với thực tế dạy học, phản ánh thực chất hoạt động chuyên môn ngành Trong năm gần đây, 100% số xã hoàn thành phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ tuổi, tỉ lệ trẻ độ tuổi nhà trẻ lớp đạt 30%, trẻ mẫu giáo đạt 95%, trẻ tuổi lớp đạt 100%; bậc Trung học sở thường huy động 100% học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học vào học lớp 6; tỷ lệ học 15 sinh tốt nghiệp Trung học sở vào học trường trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên đạt 85%; học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông đạt 95%; tốt nghiệp Trung tâm GDTX đạt tỷ lệ 85% Chất lượng bậc Mầm non, tính đến thời điểm nay: - Số trường tổ chức bán trú 29/29 trường, tỷ lệ 100% - Số nhóm lớp tổ chức bán trú: 278/285 tỷ lệ 97,5% đó, Nhà trẻ: 69 nhóm, Mẫu giáo: 213 lớp Tăng 22 nhóm lớp, tăng 3,5% so với năm học trước ( Kế hoạch: 95,2%) - Số trẻ bán trú trường: 8771/9061 trẻ, tỷ lệ 96,8%, tăng 1% so với năm học trước; nhà trẻ: 1702/1833 trẻ, tỷ lệ: 92,9, Mẫu giáo: 7069/7228, đạt tỷ lệ: 97,8% - Mức ăn: từ 10.000đ đến 12.000đ/trẻ/ngày - Năng lượng đạt từ 750 đến 826 kcalo/trẻ/ngày Nhà trẻ từ 810 đến 880 kcalo/trẻ/ngày Mẫu giáo - Số trẻ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe: 8926/8926 trẻ, đạt 100% Trong đó: + Số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 354/9061 trẻ, tỷ lệ 3,9 + Số trẻ cân nặng cao hơn; 3/9061 tỷ lệ 0,033% + Trẻ thể trạng thấp còi: 485/9061 tỷ lệ 5,4% Trong nhà trẻ: SDD thể nhẹ cân: 93/58833 tỷ lệ 5,1% SDD thể thấp còi 98/1833 tỷ lệ 5,3% Mẫu giáo: SDD thể nhẹ cân: 261/7228 tỷ lệ 3,6% SDD thể thấp còi: 387/7228 tỷ lệ 5,4% - Số trẻ khám sức khỏe định kỳ: 9061/9061, tỷ lệ 100% Số trẻ mắc bệnh: 1073/9061 tỷ lệ 11,8% - Số trẻ tiêm chủng định kỳ: 9061/9061, tỷ lệ 100% - 100% số trẻ có khăn mặt riêng, có đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân; 100% trẻ, tuổi biết vệ sinh miệng quy cách Số trẻ rửa tay vòi nước 90%; 100% trẻ bảo vệ an toàn phòng tránh tai nạn thương tích trường mầm non - Bếp ăn đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm: 26/30 đơn vị có tổ chức bán trú, tỷ lệ 86,6% Trong đó: Xếp loại khá-tốt: 26/30, tỷ lệ 86,6% Đạt yêu cầu: 4/30, tỷ lệ 13,3% - Trường có mô hình phòng chống suy dinh dưỡng: 29/29 trường Đối với học lực chất lượng mũi nhọn bậc phổ thông TTGDTX: 16 Bảng 3: Xếp loại học lực học sinh Năm học 2013 – 2014 2014 – 2015 2015 – 2016 Tổng số trường Xếp loại học lực Khá Trung bình Yếu – Kém Giỏi Tiểu học 43,71% 37,59% 18,44% 0,26% THCS 11,1% 40,2% 44,61% 4,09% TT GDTX 0% 19% 75% 6% Tiểu học Đạt 99,67% Chưa đạt 0,33% THCS 12.56% 42,09% 42,7% 2,65% TT GDTX 0% 21% 73% 6% Tiểu học Đạt 99,8% Chưa đạt 0,2% THCS 13,76% 40,58% 40,54% 3,49% (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định năm 2013-2016) Bảng 4: Kết thi học sinh giỏi văn hoá cấp huyện, cấp tỉnh bậc Trung học sở Học sinh giỏi lớp cấp huyện Năm học Tổng Nhất Nhì Ba KK số giải 2013 – 2014 249 17 35 71 126 2014 – 2015 269 12 29 62 166 2015 - 2016 264 14 22 44 184 Học sinh giỏi Tổng Nhất số giải 77 64 70 lớp cấp tỉnh Nhì Ba KK 12 17 11 29 16 24 33 29 30 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định năm 2013-2016) 4.5 Cở sở vật chất, trang thiết bị dạy học Về quy mô Giáo dục Đào tạo, số trường ổn định, số học sinh huy động đạt 100%, số sở vật chất, phòng học, thiết bị phục vụ cho dạy học, đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu dạy học Công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia, tính dến có 66/94 (tỉ lệ 70,96%) trường công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia Bảng 5: Quy mô trường, lớp Năm học Mầm non 2013 – 2014 Tiểu học THCS TT GDTX Mầm non 2014 – 2015 Tiểu học THCS TT GDTX Số trường 29 29 30 30 Số lớp 264 405 266 13 274 405 265 13 Số phòng 216 354 293 20 244 430 281 20 17 Mầm non 29 285 256 2015 – 2016 Tiểu học 30 415 435 THCS 29 253 288 TT GDTX 16 20 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định năm 2013-2016) Bảng 6: Thống kê nhà hiệu bộ, phòng chức Tổng Nhà Nhà đa Bếp ăn Phòng Cấp học số hiệu (Mầm non) máy tính trường Mầm non Tiểu học THCS 29 30 29 22 30 24 0 29 0 17 Các phòng học khác (nhạc, hoạ, ngoại ngữ ) 30 54 (Nguồn: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định năm 2013-2016) 4.6 Đánh giá chung công tác Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 4.6.1 Kết đạt Trong năm qua, lãnh đạo cấp uỷ Đảng quyền, ủng hộ tầng lớp nhân dân, đặc biệt nỗ lực đội ngũ nhà giáo hệ học sinh, phong trào Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định phát triển số lượng chất lượng góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng huyện nhà Các ngành học, bậc học xây dựng hoàn thiện theo quy định thực tế nhu cầu địa phương Bậc học phổ thông hoàn chỉnh đầy đủ bậc học từ Tiểu học, Trung học sở đến Trung học phổ thông Mỗi xã, thị trấn có trường Mầm non, trường Tiểu học (riêng xã Qúy Lộc có trường Tiểu học) Trường trung học sở nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu học tập em địa phương Quy mô phát triển trường lớp ngành Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định bước ổn định nhằm đảm bảo tất cấp học học ca, sở vật chất, trang thiết bị dạy học tiếp tục quan tâm theo hướng trường đạt chuẩn Quốc gia, phòng học phòng chức năng, đảm bảo cho việc dạy học đạt chất lượng Bên cạnh, việc huy động học sinh lớp trì sĩ số, học sinh quan tâm quản lý chặt chẽ từ phòng Giáo dục Đào tạo đến đơn vị trường học Với kết đạt năm qua ngành Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định Đảng - Nhà nước ghi nhận: (7 đơn vị Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng III, 23 đơn vị 12 cá nhân Thủ tướng tặng Bằng khen, 18 đơn vị 15 cá nhân tổng Liên đoàn Lao động tặng Bằng khen, 52 đơn vị 53 cá nhân Bộ Giáo dục Đào tạo tặng Bằng khen, nhà giáo ưu tú nhiều phần thưởng cao quý khác) Đặc biệt, 18 năm học 2006-2007, phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định chủ Tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba Về Trung tâm học tập cộng đồng có chức dạy nghề phù hợp định hướng cấu phát triển kinh tế – xã hội huyện 100% Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả; có sở vật chất đảm bảo cho hoạt động; 100% số phòng học trung tâm kiên cổ hóa Có nhiều cán quản lý, giáo viên đạt thành tích cao trình công tác đạt danh hiệu chiến sy thi đua cấp Trung ương Thủ tướng Chính phủ tặng khen Tất trường huyện có hệ thống mạng, công tác quản lý khai thác văn bản, tài liệu phục vụ cho việc dạy học ứng dụng phổ biến công nghệ thông tin 4.6.2 Nguyên nhân kết đạt Ngành Giáo dục Đào tạo huyện nhận quan tâm, đạo sát huyện ủy, hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân huyện Cấp uỷ, quyền sở quan tâm nhiều thường xuyên đến công tác giáo dục địa phương Nhiều địa phương có quan tâm đặc biệt với hoạt động, việc làm cụ thể: Tập trung kinh phí, ngày công nhân dân, có nghị cụ thể cho công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia, tổ chức giao ban giáo dục hàng tháng xã để nắm tình hình Tình hình trị, kinh tế, xã hội, an ninh - quốc phòng huyện ổn định, giữ vững phát huy Các đề án lớn huyện, đặc biệt đề án kiên cố hoá trường học, kế hoạch xây dựng trường chuẩn Quốc gia triển khai thực với kết khả quan Công tác quản lý phòng Giáo dục Đào tạo sát sao, thường xuyên; thường xuyên tham quan, học hỏi mô hình Giáo dục Đào tiên tiến, điển hình địa phương khác, có nhiều giải pháp đổi nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Đội ngũ cán lãnh đạo nhà trường bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý theo định kỳ (sau năm bồi dưỡng lại) Do vậy, công tác quản lý lãnh đạo nhà trường có nhiều đổi mới, tư duy, cách làm, phương pháp, đặc biệt trách nhiệm tính chủ động nâng cao Đội ngũ cán giáo viên tương đối đảm bảo số lượng chất lượng, chuẩn hoá trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm công việc nâng cao Phương pháp dạy học - dạy học tích cực triển khai rộng rãi vận dụng cách linh hoạt có hiệu Việc triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thông, đổi phương pháp dạy học có kinh nghiệm ngày có hiệu tác động tích cực đến kết học tập học sinh Ý thức học tập học sinh nâng cao phong trào học tập bước hình thành địa phương 19 Cơ sở vật chất tăng cường đầu tư đảm bảo đáp ứng nhu cầu, sách, thiết bị giáo dục cấp đảm bảo phục vụ cho việc dạy học Công nghệ thông tin đồng ứng dụng quản lý Nhân dân, bậc phụ huynh quan tâm thường xuyên đến việc học tập em Kết đạt năm vừa qua ngành Giáo dục Đào tạo tạo niềm tin nhân dân nguồn động viên, khích lệ cho cán giáo viên, học sinh toàn ngành vươn lên hoàn thành suất sắc nhiệm vụ III KẾT LUẬN Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” vấn đề cần thiết cấp bách dựa sở khoa học, sở pháp lý, sở thực tiễn thực trạng Giáo dục Đào tạo địa phương giai đoạn Trong năm qua, Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đạt thành tựu định đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, tồn hạn chế, khó khăn tác động yếu tố khách quan chủ quan Dù điều kiện nào, thực trạng chất lượng Giáo dục Đào tạo quan tâm, thúc đẩy, nâng cao Xuất phát từ lý luận chung Giáo dục Đào tạo, vào tình hình thực tế chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Phân tích vấn đề sở lý luận, sở pháp lý, sở thực tiễn Giáo dục Đào tạo; quan niệm Giáo dục Đào tạo, vai trò, mục tiêu, chất lượng Giáo dục Đào tạo, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Giáo dục Đào tạo tính cấp thiết cần phải nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Phân tích thực trạng chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế Sáng kiến kinh nghiệm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Yên Định, ngày tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Đỗ Văn Cường 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Sở giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học giai đoạn 2013-2015 Báo cáo ủy ban nhân dân huyện Yên Định tổng kết năm học triển khai nhiệm vụ năm học giai đoạn 2013-2015 Báo cáo huyện ủy Yên Định kết thực nhiệm vụ năm 2015, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị định 115/2010/NĐ-CP Chính phủ việc quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Luật Giáo dục năm 2005, Luật giáo dục sửa đổi bổ sung 2009 Quyết định số 36/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 07 năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế công nhận trường Mầm non đạt chuẩn Quốc gia Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb, Giáo dục Thái Duy Tuyên (2008), Những vấn đề chung vủa giáo dục học, Nxb, Đại học sư phạm 10 Thông tư liên tịch 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/08/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo với Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập; 11 Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007, hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục Mầm non công lập 12 Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007, hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục Mầm non công lập 13 Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Giáo dục Đào tạo trường Mầm non 14 Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, tiêu chuẩn đánh chất lượng giáo dục Trung học sở, Trung học phổ thông Trung tâm giáo dục thường xuyên 15 Thông tư số 47/2012/QĐ-BGDĐT ngày 07/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế trường Trung học sở, trường Trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn Quốc gia 16 Thông tư 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường Tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, đạt chuẩn Quốc gia 21 ... thống Chính vậy, chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ quan trọng hàng... nghiệm Một số giải pháp nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa vấn đề cần thiết cấp bách dựa sở khoa học, sở pháp lý, sở thực tiễn thực trạng Giáo dục Đào tạo địa... Đào tạo Những giải pháp pháp nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Để sáng kiến thực cách có hiệu quả, Ngành Giáo dục Đào tạo Yên Định áp dụng số giải pháp sau: 3.1

Ngày đăng: 14/10/2017, 19:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Kết quả thi học sinh giỏi văn hoá cấp huyện, cấp tỉnh bậc Trung học cơ sở - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở huyện yên định, tỉnh thanh hóa
Bảng 4 Kết quả thi học sinh giỏi văn hoá cấp huyện, cấp tỉnh bậc Trung học cơ sở (Trang 18)
Bảng 3: Xếp loại học lực của học sinh - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở huyện yên định, tỉnh thanh hóa
Bảng 3 Xếp loại học lực của học sinh (Trang 18)
Bảng 6: Thống kê các nhà hiệu bộ, phòng chức năng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở huyện yên định, tỉnh thanh hóa
Bảng 6 Thống kê các nhà hiệu bộ, phòng chức năng (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w