1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh hòa bình lãnh đạo kinh tế từ năm 1954 đến năm 1964

165 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––––––––––––– NGUYỄN NGỌC HOÀNG ĐẢNG BỘ TỈNH HÒA BÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1964 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội -2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––––––––––––– NGUYỄN NGỌC HOÀNG ĐẢNG BỘ TỈNH HÒA BÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1964 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI HOA Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan đƣợc công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Học viên Nguyễn Ngọc Hoàng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ thầy cô giáo khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa, cán giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoa Lịch sử) tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày … tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Ngọc Hoàng BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - Ban Chấp hành: BCH - Trung ƣơng: TU - Chủ nghĩa xã hội: CNXH - Đảng Cộng sản Việt Nam: ĐCSVN - Hợp tác xã: HTX - Tổ đổi công: TĐC - Xã hội chủ nghĩa: XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn .8 Kết cấu Luận văn Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÕA BÌNH TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1960 1.1 Những để Đảng tỉnh Hòa Bình xác định chủ trƣơng chủ trƣơng Đảng tỉnh .9 1.1.1 Những để Đảng tỉnh Hòa Bình xác định chủ trương 1.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh .21 1.2 Chỉ đạo thực 27 1.2.1 Chỉ đạo khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, thực cải cách ruộng đất (1954 - 1957) 27 1.2.2 Chỉ đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế (1958 - 1960) 35 Tiểu kết chƣơng 51 Chƣơng 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÕA BÌNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1965 52 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng tỉnh .52 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 52 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hòa Bình 54 2.2 Chỉ đạo thực 65 2.2.1 Đối với nông nghiệp .65 2.2.2 Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp .75 Tiểu kết chƣơng 78 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 79 3.1 Nhận xét 79 3.1.1 Về ưu điểm 79 3.1.2 Về hạn chế .86 3.2 Một số kinh nghiệm 95 3.2.1 Vận động tổ chức quần chúng làm kinh tế phù hợp với đặc điểm địa phương 95 3.2.2 Thường xuyên tổng kết thực tiễn, phát kịp thời hạn chế, yếu kiên khắc phục 99 3.2.3 Đảm bảo tính đồng giải pháp tập trung vào số lĩnh vực kinh tế trọng điểm 103 3.2.4 Nâng cao trình độ nhận thức lực quản lý cho cán bộ, đảng viên hoạt động lĩnh vực kinh tế 106 Tiểu kết chƣơng .109 KẾT LUẬN .110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài hàng nghìn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, lĩnh vực kinh tế giữ vị trí vô quan trọng tồn vong quốc gia Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng lĩnh vực kinh tế, từ đời trở thành Đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) trọng phát triển kinh tế, đặc biệt giải vấn đề nông nghiệp ruộng đất cho nông dân Trong giai đoạn cách mạng, Đảng coi nhiệm vụ chiến lƣợc cách mạng Việt Nam đƣa sách phù hợp để giải vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, phủ đời phải đối mặt với khó khăn Nền kinh tế nông nghiệp bị tàn phá nặng nề, tình trạng sản xuất lạc hậu, thiếu tƣ liệu sản xuất phổ biến quy mô nƣớc Trong tình ngàn cân treo sợi tóc, Đảng lãnh đạo nhân dân nƣớc tiến hành khôi phục kinh tế kháng chiến chống thực dân Pháp Để vực dậy kinh tế, động viên sức ngƣời, sức cho kháng chiến, dƣới lãnh đạo Đảng, bên cạnh biện pháp thiết thực giải vấn đề trƣớc mắt nhƣ khắc phục nạn đói, tăng gia sản xuất, Đảng Chính phủ chủ trƣơng bƣớc thực cải cách dân chủ, thực sách ruộng đất nhằm thay đổi quan hệ sản xuất phong kiến nông nghiệp, đem lại quyền lợi đáng cho nông dân lao động Sau hòa bình đƣợc lập lại miền Bắc, nhiệm vụ khôi phục, cải tạo phát triển sản xuất nông nghiệp trở thành vấn đề then chốt để thực cải thiện đời sống lƣơng thực nhân dân, tạo chỗ dựa cho kháng chiến miền Nam ngày gay go, ác liệt Hòa Bình vốn tỉnh thuộc vùng Tây Bắc, dƣới thời thuộc địa Pháp, Hòa Bình với tuyến đƣờng quốc lộ tỉnh có vị trí chiến lƣợc quan trọng việc bảo vệ địa Việt Bắc Thực dân Pháp có âm mƣu thành lập Xứ Mƣờng tự trị Hòa Bình, hòng cắt đứt mối liên hệ Hòa Bình địa Việt Bắc, biến nơi thành hậu phƣơng địch Hòa bình lập lại, Đảng nhân dân tỉnh Hòa Bình nhanh chóng bắt tay vào công khôi phục kinh tế, đẩy mạnh sản xuất, khắc phục hậu chiến tranh, bƣớc giải nạn đói Cuộc vận động hợp tác hóa đánh dấu việc xóa bỏ hoàn toàn hậu quả, tàn dƣ chế độ phong kiến lang đạo Nhờ có đoàn kết, tâm Đảng nhân dân dân tộc, tỉnh Hòa Bình có bƣớc tiến kinh tế, xã hội, tiêu biểu hợp tác xã Cặm Cõ (huyện Kim Bôi) trở thành cờ đầu miền Bắc phong trào làm thủy lợi Quá trình khôi phục, cải tạo phát triển sản xuất nông nghiệp Hòa Bình cụ thể hóa chủ trƣơng chung Đảng Chính phủ Việc phác họa cách toàn diện tranh kinh tế tỉnh Hòa Bình giúp có nhìn trình khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế Hòa Bình nói riêng miền Bắc nói chung Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá cách toàn diện thời kỳ lịch sử đặc biệt ý nghĩa Hòa Bình nhằm làm sáng tỏ vai trò Đảng tỉnh Hòa Bình việc thực chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng nhiệm vụ khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế; từ đƣa đánh giá kết hạn chế, tìm nguyên nhân trình thực Trên sở đó, đúc rút đƣợc kinh nghiệm chủ yếu, làm rõ giá trị lịch sử kinh nghiệm việc giải vấn đề phát triển kinh tế Đảng tỉnh Hòa Bình Từ mong muốn đó, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo kinh tế từ năm 1954 đến năm 1964” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xây dựng phát triển kinh tế nói chung, khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế năm 1954 - 1964 nói riêng thu hút đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc, quan địa phƣơng nhƣ nghiên cứu, tìm hiểu nhà khoa học nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, góp phần quan trọng vào trình tổng kết lịch sử Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế, xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống nƣớc nhà Tiêu biểu công trình khoa học sau: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển, khôi phục cải tạo phát triển kinh tế miền Bắc từ năm 1954 - 1960, Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Nguyễn Đức Ngọc, Hà Nội, 2006 Trên sở phân tích chủ trƣơng đạo Đảng khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc (1954 - 1960), kết hợp với trình bày nội dung sách, quy định Nhà nƣớc nhằm thúc đẩy sản xuất, luận án góp phần phản ánh trung thực tình hình kinh tế - xã hội miền Bắc Việt Nam Trong trình khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế, luận án sâu phân tích vị trí, vai trò trung tâm kinh tế nông nghiệp kinh tế miền Bắc, góp phần khắc phục hậu chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, tạo tiền đề thực cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, phát triển tổ đổi công, đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa nông nghiệp, tích cực chuẩn bị điều kiện cho bƣớc ban đầu công nghiệp hóa XHCN miền Bắc năm sau này, xây dựng miền Bắc thành hậu phƣơng vững đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nƣớc Tác phẩm Nửa kỉ phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 1945 1995 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 tác phẩm Đƣa nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa tác giả Nguyễn Huy, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 trình bày trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945, đề cập đến công cải cách ruộng đất bƣớc đầu xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Công trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc từ năm 1961 - 1975, luận án tiến sỹ khoa học Lịch sử, Nguyễn Mạnh Hùng, Hà Nội, 2010 Trên sở phân tích chủ trƣơng đạo Đảng phát triển kinh tế miền Bắc (1961 - 1975), kết hợp với trình bày nội dung sách, quy định Nhà nƣớc nhằm thúc đẩy sản xuất Luận án góp phần phản ánh trung thực tình hình kinh tế - xã hội miền Bắc Việt Nam giai đoạn lịch sử đặc biệt Vừa tiến hành xây dựng CNXH miền Bắc, vừa hậu phƣơng lớn cho đấu tranh thống đất nƣớc Kinh tế miền Bắc thời kỳ 1954 4- Về Thƣơng mại : Ra sức phát triện, củng cố Mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán, đặc biệt trọng phát triển hợp tác xã mua bán sâu vào nông thôn, nhằm phục vụ tốt phong trào cải tiến xã hội chủ nghĩa, phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, cung cấp kịp thời nông cụ cải tiến cho hợp tác xã nông nghiệp, tổ đội công, phục vụ kiến thiết nhu cầu tiêu dùng nhân dân dân tộc phải trọng vùng rẻo cao Đi đôi với việc cung cấp hàng hoá thích hợp với thị hiếu dân tộc, đẩy mạnh công tác mua lƣơng thực, mua nông sản, tăng cƣờng quản lý thị trƣờng, bình ổn vật giá, góp phần cải thiện đời sống nhân dân dân tộc 5- Các hoạt động kinh tế tài chíng khác: Về giao thông Bƣu điện: tiếp tục sửa chữa mở rộng đƣờng giao thông lớn, sửa chữa mở mang đƣờng liên xã, liên huyện, lối khai thác lâm sản Ra sức củng cố, phát triển quốc doanh vận tải ô tô; tích cực phát triển vận chuyển đƣờng thủy, tận dụng phƣơng tiện sẵn có phát triển phƣơng tiện vận tải thô sơ để thay sức ngƣời gồng gánh, phƣơng tiện phục vụ sản xuất nông nghiệp; tăng cƣờng quản lý gia cƣớc hạ giá thành vận chuyển, đảm bảo tốt giao lƣu hàng hoá Về Bƣu điện: Tăng cƣờng củng cố trạm bƣu xã, tránh mát công văn giấy tờ, bảo đảm thông tin, liên lạc đƣợc nhanh chóng xác Về Tài chính, ngân hàng: Làm tốt công tác thu thuế: thuế nông nghiệp, thuế nông thƣơng nghiệp nguồn thu khác, bảo đảm sách kịp thời vụ, chống thất thu Tăng cƣờng quản lý tài vụ, thƣơng nghiệp quốc doanh quản lý vốn kiến thiết Củng cố phát triển quỹ nghĩa thƣơng xã Các cấp, ngành phải nâng cao trách nhiệm tài Nhà nƣớc, kiểm soát chặt chẽ tiết kiệm việc chi, chống tham ô, lãng phí Về ngân hàng, sức phấn đấu nâng cao chất lƣợng kế hoạch hoá lƣu thông tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định vững Tích cực huy động vốn, trọng nguồn tiền đọng nông thôn nguồn huy động tiết kiệm thành thị, đồng thời 146 phấn đấu để kế hoạch hoá nguồn vốn từ sở, tiết kiệm vốn mức Đẩy mạnh công tác cho vay, giúp đỡ sản xuất nông nghiệp; công nghiệp lƣu thông hàng hoá, trọng giúp đỡ rẻo cao Ra sức phát triển củng cố sở quý tín dụng nông thôn để đảm đƣơng công tác huy động vốn, giúp đỡ hợp tác xã đẩy mạnh sản xuất, cải tiến ky thuật Đến hết năm 1960, bảo đảm 70% số nông hộ 75% số ngƣời toàn tỉnh tham gia hợp tác xã tín dụng Về kiến thiết bản: Khối lƣợng xây dựng cho năm 1960 tỉnh ta nhiều, cần thấy hết khó khăn lớn thiết kế thi công mà sức khắc phục Điều mà thấy rõ hết lực lƣợng cán kỹ thuật công nhân xây dựng thiếu non Cho nên, chăm lo đào tạo bồi dƣỡng cán kỹ thuật công nhân xây dựng bản, giáo dục tƣ tƣởng, tăng cƣờng ý thức trách nhiệm củng cố tổ chức, sửa đổi lề lối làm việc nâng cao trình độ nghiệp kỹ thuật cho số cán điều quan cấp bách Khối lƣợng công việc lớn, làm khẩn trƣơng dễ sinh lãng phí, tham ô, phải nêu cao ý thức chống lãng phí, tham ô, sức tiết kiệm việc xây dựng C- PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ Trong năm 1960, song song với đà phát triển kinh tế phải đƣa công tác giáo dục văn hoá, khoa học, y tế, thể dục thể thao tiến lên bƣớc Về giáo dục: Chúng ta phải gấp rút có đầy đủ tâm để toán nạn mù chữ thời gian ngắn toàn tỉnh (trừ đồng bào Mèo, Mán) để đƣa công tác bổ túc văn hoá lên hàng đầu Đối với huyện, xã toán nạn mù chữ công nông trƣờng, quan từ đạt công tác bổ túc văn hoá lên hàng đầu; cấp uỷ Đảng phải lãnh đạo thật chặt chẽ công tác Mỗi cán thoát lý từ tỉnh đến huyện cán chủ chốt xã năm 1960 tối thiểu phải lên đƣợc lớp 147 Về giáo dục phổ thông, phải trọng đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, nâng cao chất lƣợng giảng dậy Trên sở đƣa vào dân khả tài tỉnh mà sức thực phổ cập vỡ lòng toàn tỉnh, phát triển trƣờng phổ thông cấp I tất xã, đảm bảo cho nhu cầu phát triển tƣ nhiên trƣờng phổ thông cấp I, II, III Mở rộng diện thí điểm bƣớc đầu phát triển lớp mẫu giáo Về văn hoá: Trên sở đẩy mạnh hình thức hoạt động ngành văn hoá, sức phổ biến khoa học kỹ thuật, chủ yếu phổ biến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật sản xuất để góp phần nâng cao trình độ hiểu biết cho nhân dân dân tộc Sƣu tầm, gìn giữ di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến hoà bình, nhƣng vốn cổ văn học, nghệ thuật, mỹ nghệ nhân dân cac dân tộc; ý đào tạo, bồi dƣỡng cán cán sở nhằm nâng cao chất lƣợng công tác Dựa vào phong trào hợp tác hoá, phát triển sản xuất mà xây dựng, củng cố phong trào văn hoá, văn nghệ nhân dân; xây dựng tủ sách, nhà văn hóa sở, đẩy mạnh phát hành sách báo, điện ảnh, triển lãm v.v Chống văn hoá nô dịch, giảm dần mê tín dị đoan, tệ tục xã hội, bƣớc đầu gây nếp sống cán nhân dân; nâng cao đời sống văn hoá vui tƣơi, lành mạnh cho nhân dân dân tộc, ý vùng rẻo cao Về Y tế: Đẩy mạnh công tác Y tế nhằm giáo dục cho nhân dân, cán lấy phòng bệnh Trên sở dựa vào đoàn thể quần chúng tổ chức làm ăn tập thể, sức phát động phong trào vệ sinh yêu nƣớc thật sâu rộng, mạnh mẽ Công tác vệ sinh phòng bênh phải gắn chặt với sản xuất, với thể thao thể dục v.v Về công tác điều trị, cần tích cực nâng cao chất lƣợng; tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán nhằm mở rộng trạm xá xã, (dân tự lập) đẩy mạnh công tác bảo vệ sản phụ hài nhi Mở rộng diện phòng chống bệnh xã hội nhƣ lao, hủi, hoa liễu, v.v Hoàn thành tốt công tác tiêu diệt sốt rét; tích cực đề phòng kịp thời dập tắt bệnh dịch xẩy 148 Mặt khác, nghiên cứu, khai thác thứ thuốc gia truyền đồng thời, giáo dục ngƣời làm thuốc nam phục vụ tốt nhân dân dân tộc Về thể thao thể dục: Phát động phong trào thể dục thể thao thể thao quốc phòng trở thành phong trào quần chúng rộng rãi nâng cao mặt kỹ thuật, nhằm đạt mục đích góp phần tăng cƣờng thể chất, nghị lực giáo dục, đoàn kết đông đảo nhân dân Chấn chỉnh ban thể thao thể dục tỉnh, sức đào tạo, bồi dƣỡng huấn luyện viên thể dục thể thao Trên mặt phát triển củng cố phong trào thể dục thể thao, phải dựa vào đóng góp công sức, sáng kiến đông đảo nhân dân dân tộc, phải dựa vào tổ chức quần chúng (nhất niên, công đoàn), phải phối hợp hanh động với ngành quân đội, y tế, v.v thành vận động chung để đƣa phong trào tiến bƣớc vững Trong hoạt động văn hoá, giáo dục, khoa học, y tế, thể thao thể dục phải coi trọng chất lƣợng phục vụ tốt nhiệm vụ trung tâm tỉnh D- TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN Để tăng cƣờng chuyên vô sản, bảo đảm công cải tạo xay dựng xã hội chủ nghĩa, phải sức củng cố quyền dân chủ nhân dân Phải cố gắng kiện toàn máy từ tỉnh đến huyện, ngành phát triển, ngành kinh tế, văn hoá huyện Dần dần tiến hành phân cấp quản lý cho huyện xã cách có kế hoạch, có lãnh đạo chặt chẽ Phải hoàn thành bầu cử HDDND Uỷ ban hành cấp tiến hành bầu cử Quốc hội theo kế hoạch Trung ƣơng Ra sức đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ trị, tƣ tƣởng, trình độ văn hoá, chuyên môn cho cán bộ, trọng cán xã xóm Nghiên cứu thí điểm xây dựng tổ chức sửa đổi lề lối làm việc cho cán xã, xóm cho thích hợp với tình hình xã hoàn thành hợp tác hoá nông nghiệp 149 Xây dựng củng cố đội địa phƣơng dân quân tự vệ Trên sở củng cố tăng cƣờng vài trò lãnh đạo Đảng quân đội, phải sức xây dựng, củng cố đội địa phƣơng Chú trọng công tác giáo dục trị, lãnh đạo tƣ tƣởng đồng thời, huấn luyện quân cho đội địa phƣơng Tích cực thực tốt công tác nghĩa vụ quân để bổ sung cho đơn vị toàn quốc tỉnh, tăng cƣờng đạo việc chấp hành sách quân nhân, quân nhân phục viên, thƣơng binh, liệt sĩ, gia đình quân nhân gia đình liệt sĩ Tích cực củng cố phát triển dân quân tự vệ, lấy củng cố làm chủ yếu đồng thời, phát triển vững nơi cần thiết, củng cố lấy giáo dục trị, nâng cao tƣ tƣởng lập trƣờng chủ yếu Các cấp uỷ Đảng phải trọng xây dựng dân quân tự vệ lực lƣợng hậu bị, chi Đảng phải trực tiếp lãnh đạo quản lý chặt lực lƣợng dân quân tự vệ, không đƣợc để vũ khí giao cho dân quân lọt vào tay phần tử xấu Trong công tác xây dựng, củng cố đội địa phƣơng, phải đẩy mạnh công tác phòng thủ trị an, sẵn sàng chiến đấu, công tác phải kết hợp chặt chẽ với sản xuất công tác thƣờng xuyên Củng cố Công an, Toà án: Tăng cƣờng đấu tranh chống loại phản cách mạng tội phạm hình nhằm đạt yêu cầu Trung ƣơng đề ra, giữ gìn trật tự trị an, đảm bảo an toàn cho công cải tạo, xây dựng xã hội chủ nghĩa, củng cố quốc phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực kế hoạch năm lần thứ tiến lên triệt để quét bọn phản cách mạng, góp phần tích cực vào đấu tranh giảnh thống nƣớc nhà Muốn thế, phải làm tốt công tác sau đây: - Thông qua mặt công tác thƣờng xuyên công tác trung tâm tỉnh tuỳ tình hình thực tế nơi, tuỳ tình hình đặc điểm loại đối tƣợng phản cách mạng mà có kế hoạch tiến hành kiên kịp thời trấn áp hoạt động phản cách mạng 150 - Tích cực giáo dục, cải tạo tàn lớp phức tạp, trƣớc hết cá tầng lớp nguỵ quân, nguỵ quyền, thám điểm, tổ chức phản động cũ, v.v nhằm thu hẹp dần xoá bỏ sở xã hội mà địch dễ dàng lợi dụng - Thƣờng xuyên giáo dục nâng cao tinh thần cảnh giác cho toàn thể cán đảng viên, đội nhân dân dân tộc, nghiêm ngặt thực chế độ bảo vệ bí mật quốc gia, bảo vệ nội cho tốt Ngoài công tác lớn trên, phải tăng cƣờng đấu tranh chống tội phạm hình sự, trộm cƣớp, giết ngƣời làm giảm tệ nạn xã hội Muốn bảo đảm đấu tranh chống bọn phản cách mạng thu đƣợc thắng lợi, đề quan trọng phải đƣờng lối quần chúng tăng cƣờng lãnh đạo Đảng Các cấp uỷ đảng phải lãnh đạo chặt chẽ công tác ngành Công an, kể công an nhân dân vũ trang, công tố, án phải sức củng cố tăng cƣờng quan công an, công tố, án Đ- TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC DÂN VẬN VÀ MẶT TRẬN, CỦNG CỐ KHỐI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC TRÊN CƠ SỞ KHỐI CÔNG NÔNG LIÊN MINH: Để đẩy mạnh mặt công tác, phải sức tăng cƣờng công tác Dân vận Mặt trận Trƣớc mắt, sức củng cố phát triển tổ chức mặt trận, niên, phụ nữ, công đoàn sở nhằm giáo dục nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa, ý thức đấu tranh thống đất nƣớc, tinh thần đoàn kết dân tộc phát huy hết tác dụng tổ chức công cải tạo xây dựng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nƣớc Nói chung hoạt động đoàn thể phải gắn liền với nhiệm vụ tâm công tác khác tỉnh Dƣới phƣơng hƣớng củng cố đoàn thể: Mặt trận: xã có chi Đảng, cần phải cử chi uỷ viên đảng viên giúp cấp uỷ nghiên cứu tình hình có kế hoạch tiến hành tốt công tác mặt trận Đảng Đối với xã đảng viên không tổ chức mặt trận Nơi tổ chức rồi, không giản tán nhƣng phải củng cố chỗ tốt có kế hoạch hoạt động 151 thích hợp Tích cực đào tạo, giáo dục bồi dƣỡng cán mặt trận từ xã trở lên, trọng hƣớng dẫn lề lối làm việc cho cán mặt trận xã, huyện Công đoàn: sở hoàn thành tốt công tác cải tiến quản lý xí nghiệp mà giáo dục nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa, ý thức chủ nhân ông cho cán bộ, đoàn viên công đoàn đẩy mạnh phong trào thi đua liên tục để hoàn thành kế hoạch nhà nƣớc Đặc biệt trọng củng cố sở công đoàn xí nghiệp (xƣởng bán khí, mỏ, thƣơng nghiệp, v.v ) công nông trƣờng Ra sức xây dựng tốt tổ sản xuất tiền tiến sở Tích cực bồi dƣỡng đào tạo nhiều cán để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trƣớc mắt chuẩn bị cho kế hoạch năm tới Đi đôi với việc giáo dục động viên đoàn viên công đoàn thực tốt kế hoạch nhà nƣớc phải đặc biệt ý đến đời sống tình thần vật chất cho anh em Thanh niên: Ra sức củng cố phát triển đoàn niên lao động thực cánh tay đội hậu bị Đảng Hết năm 1960 tất xóm có phân đoàn niên lao động kể phần vùng rẻo cao Mèo, Mán Phát triển đẩy mạnh hoạt động nhóm niên tổ lao động hợp tác xã tổ đội công; đoàn viên niên lao động phải thực làm đầu tầu công tác cải tiến kỹ thuật đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nhƣ nông nghiệp, công tác bình dân học vụ, v.v tăng cƣờng lãnh đạo trƣờng lao động xã hội chủ nghĩa nhằm phục vụ tốt công tác đào tạo nhiều cán trẻ có đạo đức, có văn hoá, có khả để cung cấp cho ngành Phụ nữ: Trên sở giáo dục nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa phổ biến rộng rãi luật hôn nhân mà đẩy mạnh mặt công tác củng cố sở phụ nữ Chú trọng bồi dƣỡng lề lối làm việc cho cán phụ nữ chấp hành xã động viên chị em thực hoạt động Ra sức vận động phụ nữ tích cực tham gia phong trào hợp tác hóa, cải tiến kỹ thuật đẩy mạnh sản xuất, học đẩy bình dân học vụ, v.v trọng phát triển nhóm giữ trẻ hợp tác xã, xí nghiệp củng cố phát triển nhà giữ trẻ tỉnh 152 Để đẩy mạnh công tác phụ vận, cấp uỷ đảng phải tăng cƣờng lãnh đạo công tác Trƣớc mắt, phải lãnh đạo tốt công tác học tập thi hành luật hôn nhân E- TĂNG CƢỜNG HƠN NỮA CÔNG TÁC VÙNG CAO Trên sở củng cố tốt tổ đội công xây dựng HTX, sức đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp trọng loại công nghiệp thích hợp với vùng, để đẩy mạnh công tác chăn nuôi, v.v để tăng thu nhập cho đồng bào vùng cao Tiến hành thí điểm vận động đồng bào Mán định cƣ định canh, chuyển hƣớng canh tác Hết năm 1960, đảm bảo 50% hộ nông dân lao động vào hợp tác xã nông nghiệp Đẩy mạnh công tác văn hoá, giáo dục, y tế nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào vùng cao, trọng giáo dục đồng bào vùng cao dân dan bỏ mê tín, dị đoan, phong tục tập quán lạc hậu Đẩy mạnh công tác bình dân học vụ đồng bào Mán mở rộng thí điểm dân chủ dân tộc vùng đồng bào Mèo Ra sức củng cố phát triển sở Đảng, quyền quần chúng Hết năm 1960, xã đồng bào Mèo, Mán có chi Đảng Mỗi xóm có phân đoàn thành niên lao động Tích cực giáo dục, bồi dƣỡng tốt cán công tác đào tạo thêm cốt cán Ra sức mở lớp huấn luyện ngắn ngày chỗ cho cán xã xóm Đặc biệt trọng củng cố uỷ ban hành chính, dân quân tự vệ công an đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền thời sự, sách, đề cao cảnh giác âm mƣu, luận điệu phản tuyên truyền địch G- ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC 1- Nhận rõ đƣờng lối đấu tranh cách mạng Đảng nay, thấy đƣợc đấu tranh trị để thống đất nƣớc đấu tranh cách mạng, đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh gay go, gian khổ, lâu dài nhƣng định thắng lợi Do đó, nâng cao lòng tin tƣởng cán nhân dân dân tộc vào công thống đất nƣớc Làm cho ngƣời nhận rõ ta tiếp tục thi hành nghiêm 153 chỉnh hiệp nghị Giơ-ne-vơ đấu tranh đòi nhà cầm quyền miền Nam phải thi hành hiệp nghị 2- Thấy rõ chất vô gian ác, vô nhân đạo Mỹ + Diệm tính chất độc tài phát xít chế độ miền Nam Do nâng cao lòng căm thù đế quốc Mỹ tập đoàn phản động Ngô-Đình-Diệm, đấu tranh chống đế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam Việt-Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân sự, chống hành động tăng cƣờng quân chuẩn bị chiến tranh miền Nam; đấu tranh chống sách đàn áp khủng bố Mỹ Diệm miền Nam; hộ đồng bào miền Nam đấu tranh đòi chấm dứt đàn áp, khủng bố, đòi tự dân chủ, đòi cải thiện dân sinh 3- Trên sở nâng cao ý chí căm thù Mỹ-Diệm mà đề cao tinh thần cảnh giác cách mạng biến thành hành động thực tế lĩnh vực công tác Hiểu rõ sức củng cố miền Bắc thiết thực góp phần đấu tranh thống đất nƣớc Mỗi cán tuỳ cƣơng vị công tác mình, ngƣời công dân yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội tuỳ theo nghề nghiệp mình, phải kiên trì bền bỉ, không chủ quan nóng vội, không bi quan giao động, không quan, phải tích cực tham gia hƣởng ứng tổ chức đấu tranh đầy ý nghĩa trị nhƣ hội họp, nghe nói chuyện tình hình miền Nam, ký tên, kiến nghị đấu tranh đòi quan hệ thƣ tín, buôn bán, lại miền, đấu tranh đòi hiệp thƣơng phủ Việt nam dân chủ cộng hoà quyền miền Nam, v.v H- RA SỨC XÂY DỰNG, CỦNG CỐ ĐẢNG, TĂNG CƢỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRÊN MỖI LĨNH VỰC CÔNG TÁC Năm 1960 năm hoàn thành kế hoạch năm chuẩn bị bƣớc vào kế hoạch dài hạn - Nhiệm vụ trị Đảng nặng nề, đòi hỏi Đảng ta phải thêm vững mạnh tƣ tƣởng, trị tổ chức, phải tăng cƣờng lãnh đạo Đảng mặt công tác, không ngừng củng cố nâng cao đội ngũ Đảng làm cho sở Đảng ăn sâu bám quần chúng, xí nghiệp, công trƣờng, hợp tác xã nông lâm nghiệp, dân tộc vùng cao Để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Phải tăng cƣờng xây dựng, củng cổ Đảng Chỉ có xây dựng Đảng vững mạnh, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng 154 thực công cải tạo xây dựng xã hội chủ nghĩa, đƣa nhân dân dân tộc tỉnh nhà tiến lên chủ nghĩa xã hội + Phải thông qua công tác Đảng mà tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng cho cán bộ, đảng viên nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa kết hợp với lòng yêu nƣớc nồng nàn, động viên tinh thần phấn đấu cách mạng tiến lên giành thắng lợi mới, khắc phục khó khăn cần kiệm xây dựng đất nƣớc Nâng cao trách nhiệm tác dụng gƣơng mẫu lên hàng đầu đảng viên Tăng cƣờng đoàn kết nộ Đảng, chống chủ nghĩa dân tộc lớn dân tộc hẹp hòi + Tăng cƣờng củng cố mở rộng đội ngũ Đảng, phát triển đôi với củng cố, phát triển đến đâu củng cố đến Nâng cao chất lƣợng lãnh đạo chi nông thôn phong trào hợp tác xã, mở rộng, phát triển sản xuất nông nghiệp phấn đấu xây dựng Đảng, hết năm 1960 hợp tác xã có tổ Đảng + Ra sức bồi dƣỡng, nâng cao đội ngũ cán Tăng cƣờng đào tạo cán dân tộc, cán mới, ngành kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá để có thêm đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Mặt khác, phải tích cực sửa đổi lề lối làm việc cho phù hợp với nhiệm vụ trị IV- KẾ HOẠCH THỜI GIAN Căn vào tinh thần nghị đại thể bố trí thời gian tiến hành công tác lớn nhƣ sau: Quý I năm 1960 - Tập trung lực lƣợng đẩy mạnh sản xuất vụ Đông xuân, đồng thời sức củng cố, nâng cao tổ đội công hợp tác xã xây dựng để cuối tháng sang tháng năm 1960 mở đợt phát triển hợp tác xã (nhiệm vụ trung tâm) Tiếp tục đẩy mạnh công tác thu nợ, mua thóc - Tiến hành công tác điều tra dân số từ 10-01 đến 10-3/60 (từ 11-2 đến 28-260 công tác công tác trung tâm đột xuất tỉnh huyện xã Từ 1-3 đến 10-3-60, công tác điều tra dân số trung tâm đột xuất hàng đầu bƣớc định nên đòi hỏi phải tập trung cao độ lãnh đạo) - Tiến hành nghĩa vụ quân củng cố dân quân tự vệ Công tác nghĩa vụ quân phải tiến hành xong cuối tháng năm 1960 để đầu tháng 2/60 tập trung lên tỉnh 155 - Mở đợt cải cách dân chủ xã hoàn thành hợp tác hoá từ đầu tháng đến trƣớc ngày đăng ký điều tra dân số - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tiêu diệt sốt rét - Tiến hành tốt bầu chiến sĩ thi đua công nông nghiệp từ sở lên tỉnh (hết tháng 2-1960 xong) - Tổng kết công tác phát triển Đảng lớp 6-1 đẩy mạnh công tác phát triển Đảng thƣờng xuyên Tiến hành đại hội Đảng chi vào sau đợt công tác điều tra dân số (8-3-60) Tháng 4, 5, 6: - Hoàn thành trồng hoa màu, công nghiệp, sức chăm bón thu hoạch lúa chiêm, đồng thời mở đợt xây dựng hợp tác xã kết hợp hoàn thành cải cách dân chủ vào tháng 4/1960 Đến bắt đầu gặt chiêm tập trung lực lƣợng củng cố hợp tác xã cũ xây dựng để đẩy mạnh sản xuất vụ mùa (nhiệm vụ trung tâm) - Tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành hính xã (tuỳ tình hình huyện, kết hợp với tiến hành hợp tác hoá, phát triển sản xuất kết hợp hoàn thành cải cách dân chủ lập riêng) - Tiến hành thu thuế nông nghiệp, thu nợ mua thóc (từ sau gặt chiêm, công tác nhiệm vụ tâm đột xuất) - Tiến hành họp đại hội Đảng huyện (chậm đến 15-4 xong để mở đợt hợp tác xã nông nghiệp) họp đại hội Đảng tỉnh (tháng 5-1960) - Tiến hành xây dựng hợp tác xã tín dụng, quỹ nghĩa thƣơng Quý 3, : cụ thể sau: Nơi nhận: - Trung ƣơng Đảng, TL/ BAN THƯỜNG VỤ TỈNT UỶ để - Đ/c Nguyễn Lƣơng Bằng, báo Trung ƣơng uỷ viên TUV phụ trách văn phòng (đã ký) cáo - Các HU, thị Uỷ, Ban, Đ/Đ, Đ/uỷ, - Các ngành xung quanh tỉnh, - Các đồng chí tỉnh uỷ viên, - Lƣu Văn phòng Lê Bảo 156 ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TỈNH HOÀ BÌNH * Hoà Bình, ngày 07 tháng năm 1964 Số: 13 - CT/TU CHỈ THỊ Mở rộng quản lý hợp tác xã ổn định đất để lại cho xã viên -Phong trào HTX năm qua tiến nhanh, lành mạnh ổn định Đến có 97,25% số hộ nông dân vào HTX, năm 1963 kết nạp 623 hộ cho 235 hộ Lao động tập thể trở thành nếp xã viên quan hệ xã viên ngày gắn bó chặt chẽ Tính ƣu việt HTX bắt đầu phát huy tác dụng, kết xác định thành tích cán bộ, nhân dân ta, chứng minh lòng tin tƣởng đảng, cách mạng nhân dân dân tộc tỉnh ta Tuy nhiên, việc lãnh đạo HTX sản xuất tỉnh ta tồn vấn đề lớn : phân công lao động chƣa hợp lý xuất lao động HTX thấp quá; phần lớn HTX kinh doanh có lúa phần trâu bò mà biện pháp kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi chƣa đƣợc áp dụng đầy đủ Khu vực kinh tế phụ chƣa đƣợc quy định hƣớng dẫn đầy đủ, phần lớn HTX chƣa để lại 5% ruộng đất Do tỷ lệ kinh tếtập thể không tăng tăng chậm Ngƣợc lại kinh tế phụ phát triển lúng túng, xã viên mạnh ngƣời phát nƣơng, phát bãi để trồng lúa, trồng mầu riêng Tình hình đòi hỏi phải đƣợc giải ngay, không ảnh hƣởng không tốt đến đời sống xã viên đên ổn định HTX Trong nghị Ban Thƣờng vụ hồi tháng 7-1963 nói việc để lại 5% đất cho xã viên định phƣơng hƣớng sản xuất HTX Hội nghị Tỉnh ủy tháng 10-1963 có nghị 157 việc củng cố HTX thƣờng xuyên Tháng năm Tỉnh ủy lại có nghị toàn diện sản xuất nông nghiệp, nhắc lại nghị tháng 101963 định rõ phƣơng hƣớng sản xuất tỉnh Nhƣng kiểm điểm từ đến huyện, xã chấp hành chậm chạp chƣa chấp hành việc khoanh vùng, định phƣơng hƣớng sản xuất HTX để lại 5% đất cho xã viên, Ban công tác nông thôn tỉnh chƣa tích cực hƣớng dẫn đôn đốc thực việc Dựa theo sách Trung ƣơng Đảng nghị hội nghị lần thứ Tỉnh ủy họp tháng 3/1964 Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy yêu cầu cấp phải tập trung lực lƣợng hoàn thành đƣợc trƣớc bƣớc vào sản xuất vụ mùa việc sau : + Mở rộng kinh doanh HTX đặng tăng cƣờng kinh tế tập thể + Ổn định đất để lại đất cho mƣợn đƣa kinh tế phụ hƣớng I- ỔN ĐỊNH ĐẤT ĐỂ LẠI VÀ ĐẤT CHO MƢỢN, ĐƢA KINH TẾ PHỤ ĐI VÀO ĐÚNG HƢỚNG Cần phân biệt đất để lại 5% với đất giao thêm cho xã viên hai loại đất có tính chất khác : - Đất 5% để lại cho xã viên vấn đề nguyên tắc, ta áp dụng tính vào tổng số diện tích cấy lúa trồng mầu định canh ( ) bãi 5% Chia bình quân cho nhân khẩu: chia tổng hợp gia đình , xét chiếu cố hộ ngƣời ( 1, ngƣời) cần chia cho bình quân rút bớt bình quân hộ đông ngƣời không đủ khả sản xuất - Khi giao chủ yếu giao đất màu, không giao ruộng; nguyên tắc giao sở nguyên canh cho hộ; giao diện tích vƣờn làng trƣớc, đồng sau, gần trƣớc, xa sau Thiếu chỗ bù chõo khác; mặt khác không nên chi ly đám đất nhỏ trồng chuối, cam, chè lẻ tẻ không đáng kể Những vƣờn lƣu niên, công nghiệp, ( kể xoan, lành anh) chƣa đặt dịp này; riêng nƣơng phạm vào đầu nguồn khu vực bảo vệ rừng cần khoanh lại để tu bổ cải tạo, không giao cho xã viên 158 - Số đất trên, xã viên đƣợc coi nhƣ riêng tùy ý xử dụng để trồng rau; trồng thức ăn cho gia súc, trồng ăn không đƣợc trồng lúa ngô Ngoài HTX có khả đất đai giao thêm đất cho xã viên ( nhƣ nghị Bộ trị ) nhƣng phải xét khả hộ giao phải bảo đảm điều kiện : làm đủ ngày công HTX quy định, ngày mùa; đảm bảo đủ mức phân tốt bán cho HTX; đảm bảo trồng thức ăn phát triển chăn nuôi, trồng gai bán cho nhà nƣớc II- MỞ RỘNG KINH DOANH HTX ĐẶNG TĂNG CƢỜNG KINH TẾ TẬP THỂ ; Sau giao đất cho xã viên, HTX cần tuyên bố số đất lại kể núi rừng, sông suối, đất hoang HTX quản lý sử dụng, không ngƣời đƣợc tự khai phá Trong khu vực lại có xã viên trƣớc khai phá nhiều, thành đất thuộc nhƣng không đƣợc giao lại, HTX cần phải toán công xá cho họ cách thỏa đáng - Căn vào đất đai lại, HTX cần xác định phƣơng hƣớng sản xuất quy vùng lúa, trồng màu, công nghiệp, bãi chăn nuôi, rừng tu bổ cải tạo v.v Đồng thời có kế hoạch phát triển sản xuất cách cụ thể năm, thời gian định, lúa mà cần tích cực kinh doanh mầu, công nghiệp, chăn nuôi làm rừng - Kiện tòan tổ chức, điều chỉnh quy mô đội, tổ cho phù hợp để bố trí lực lƣợng lao động ăn khớp với kế hoạch đề ý đến việc hƣớng dẫn kinh tế phụ cho hộ sản xuất theo phƣơng hƣớng chung quy định Trên nêu lên số vấn đề có tính chung, nhƣng thi hành có nhiều vấn đề phức tạp, đụng chạm nhiều đến tƣ tƣởng, đến quyền lợi cá nhân Do : 1- Các huyện ủy phải tiến hành nghiên cứu tập thể, bàn bạc giải vấn đề cụ thể địa phƣơng Phân công 1, đồng chí thƣờng vụ huyện ủy chuyên trách đạo, bố trí số huyện ủy viên phụ trách xuống trực tiếp cán tăng cƣờng giúp cho cán 159 xã phổ biến cho quần chúng bàn bạc thi hành Cần làm vùng, làm tốt vùng chuyển sang vùng khác, để đảm bảo kết tốt Tiến hành đến đaua phải báo cáo đén đó, xong vùng bào báo cáo ngày vùng Gặp khó khăn phải thỉnh thị, có kinh nghiệm cần nêu lên 2- Ban Công tác nông thôn Đảng đoàn quyền có trách nhiệm hƣớng dẫn cụ thể cho cấp bố trí cán đạo rút kinh nghiệm, thƣờng xuyên tổng hợp tình hình, phát vấn đề để uốn nắn kịp thời Các ngành Nông, Lâm nghiệp, Thủy lợi cần phối hợp chặt chẽ để hoàn thành đƣợc nhiệm vụ kể Các tổ chức đoàn thể cần động viên quần chúng hƣởng ứng cách tích cực, ngành khác tùy theo chức để phục vụ cho nhiệm vụ đƣợc tốt Chỉ thị cần đƣợc phổ biến cho toàn thể đảng viên nông thôn để bàn biện pháp thực / Nơi nhận: TM/ BAN THƢỜNG VỤ TỈNH UỶ - Các huyện, thị uỷ, đảng uỷ BÍ THƢ - Các chi trực thuộc (đã ký) - Các Ban, ngành,Đảng đoàn - Các đ/c Tỉnh uỷ viên - Văn phòng TW Đảng - Đ/c Lý Ban - Ban nông nghiệp TW Bùi Văn Kín - Lƣu Văn phòng Tỉnh uỷ 160

Ngày đăng: 28/06/2016, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam. Lưu trữ tại thư viện Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Năm: 1994
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1948), Báo cáo Tỉnh ủy 1947. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tỉnh ủy 1947
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1948
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1954), Báo cáo tình hình và nhiệm vụ. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và nhiệm vụ
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1954
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1955), Báo cáo quyết nghị thi hành chỉ thị của Khu ủy về việc chống hạn. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quyết nghị thi hành chỉ thị của Khu ủy về việc chống hạn
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1955
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1956), Báo cáo sơ kết quý 3 tình hình thực hiện vụ mùa năm 1956. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết quý 3 tình hình thực hiện vụ mùa năm 1956
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1956
6. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1956), Báo cáo sơ kết sản xuất vụ mùa năm 1956. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết sản xuất vụ mùa năm 1956
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1956
7. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1956), Báo cáo sơ kết vụ mùa năm 1956. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết vụ mùa năm 1956
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1956
8. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1956), Chỉ thị về việc phòng chống hạn và chống hạn làm chiêm năm 1957. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về việc phòng chống hạn và chống hạn làm chiêm năm 1957
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1956
9. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1956), Nghị quyết hội nghị Tỉnh ủy (mở rộng) ngày 14,15-11-1956. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị Tỉnh ủy (mở rộng) ngày 14,15-11-1956
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1956
10. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Báo cáo công tác củng cố phát triển hợp tác hóa đẩy mạnh sản xuất kết hợp hoàn thành C.C.D.C đợt 4. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác củng cố phát triển hợp tác hóa đẩy mạnh sản xuất kết hợp hoàn thành C.C.D.C đợt 4
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
11. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Báo cáo tổng kết phong trào đổi công – 1957. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết phong trào đổi công – 1957
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
13. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Chỉ thị phát động đợt thi đua sản xuất mừng ngày sinh nhật Hồ Chủ tịch (từ ngày 1-5 đến 19-5).Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị phát động đợt thi đua sản xuất mừng ngày sinh nhật Hồ Chủ tịch (từ ngày 1-5 đến 19-5)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
14. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Chỉ thị tăng cường chống phòng hạn hán đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân 1958.Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị tăng cường chống phòng hạn hán đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp vụ đông xuân 1958
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
15. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Chỉ thị về việc chấn chỉnh và tăng cường lãnh đạo sản xuất vụ chiêm năm 1957. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về việc chấn chỉnh và tăng cường lãnh đạo sản xuất vụ chiêm năm 1957
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
16. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Chỉ thị về việc phát động phong trào thi đua đợt ngắn đẩy mạnh sản xuất vụ chiêm năm 1957.Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về việc phát động phong trào thi đua đợt ngắn đẩy mạnh sản xuất vụ chiêm năm 1957
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
17. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Chỉ thị về việc tăng cường lãnh đạo phong trào đổi công. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về việc tăng cường lãnh đạo phong trào đổi công
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
18. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Chỉ thị về việc tăng cường tập trung lãnh đạo đảm bảo thu hoạch vụ chiêm nhanh gọn. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về việc tăng cường tập trung lãnh đạo đảm bảo thu hoạch vụ chiêm nhanh gọn
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
19. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Nghị quyết “về việc tăng cường lãnh đạo công tác chống hạn trước mắt”. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết “về việc tăng cường lãnh đạo công tác chống hạn trước mắt”
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
20. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1957), Trích Nghị quyết của Thường vụ Tỉnh ủy họp mở rộng ngày 16-12-1957 đã kiểm điểm tình hình và thảo luận kế hoạch Chỉ thị của Liên Khu ủy 3 về việc chống hạn. Lưu trữ tại kho lưu trữ tỉnh ủy Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trích Nghị quyết của Thường vụ Tỉnh ủy họp mở rộng ngày 16-12-1957 đã kiểm điểm tình hình và thảo luận kế hoạch Chỉ thị của Liên Khu ủy 3 về việc chống hạn
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1957
21. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình (1958), Báo cáo công tác tổng kết điều tra nông thôn tỉnh Hòa Bình từ sau cách mạng tháng Tám đến nay. Báo cáo này chỉnh lý lại và bổ sung báo cáo lần sau. Lưu trữ tại kho Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác tổng kết điều tra nông thôn tỉnh Hòa Bình từ sau cách mạng tháng Tám đến nay. Báo cáo này chỉnh lý lại và bổ sung báo cáo lần sau
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hòa Bình
Năm: 1958

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w