1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1979 đến năm 1996

181 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ DUYÊN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NƠNG NGHIỆP TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 1996 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ DUYÊN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1979 ĐẾN NĂM 1996 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Hồ Khang HÀ NỘI – 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Hồ Khang Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Vũ Thị Duyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCH : Ban Chấp hành CNH : Cơng nghiệp hóa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam HTX : Hợp tác xã KTNN : Kinh tế nông nghiệp KT - XH : Kinh tế - Xã hội UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình khoa học nghiên cứu chung kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thái Bình lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình kinh tế nông nghiệp 18 1.2 Kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 21 1.2.1 Kết nghiên cứu 21 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 23 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1979 - 1985 25 2.1 Những yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Bình 25 2.1.1 Những yếu tố tác động 25 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Bình 40 2.2 Sự đạo Đảng tỉnh Thái Bình 44 2.2.1 Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp 44 2.2.2 Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp 49 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 55 2.2.4 Phát triển sản xuất nông nghiệp 60 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH ĐẨY MẠNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1986 - 1996 68 3.1 Những yếu tố tác động chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Bình 68 3.1.1 Những yếu tố tác động 68 3.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Bình 78 3.2 Chỉ đạo thực 84 3.2.1 Tiếp tục xây dựng sở vật chất - kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 84 3.2.2 Tăng cường đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp 89 3.2.3 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế 96 3.2.4 Phát triển tồn diện sản xuất nơng nghiệp 107 Tiểu kết chƣơng 112 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 114 4.1 Một số nhận xét 114 4.1.1 Ưu điểm 114 4.1.2 Hạn chế 127 4.2 Một số kinh nghiệm 135 4.2.1 Nắm vững nguồn lực địa phương vận dụng chủ trương đạo thực 135 4.2.2 Phát huy dân chủ sở, tạo đồng thuận lãnh đạo tổ chức đạo thực 137 4.2.3 Đặt lợi ích người nơng dân trung tâm chủ trương, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp 141 4.2.4 Coi trọng tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, phát huy lực sáng tạo nông dân 146 Tiểu kết chƣơng 148 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, đại đa số dân cư sinh sống nơng thơn, tiến trình phát triển đất nước gắn liền với kinh tế nông nghiệp (KTNN) Từ thực tiễn đó, đường lối cách mạng ĐCSVN từ năm 1930 đến nay, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn nội dung xuyên suốt Đặc biệt, thời kỳ đổi mới, Đảng tập trung lãnh đạo KTNN đạt nhiều thành tựu quan trọng KTNN đời sống xã hội nơng thơn có biến đổi to lớn Thành tựu bắt nguồn trước hết từ đường lối phát triển KTNN, nơng thơn đắn Đảng Thái Bình tỉnh thuộc đồng sông Hồng, đất rộng, người đơng, có đồng phù sa bồi đắp, bao quanh giới hạn với tỉnh lân cận ba mặt sơng mặt biển, có đường biển dài với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng lao động đông giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp So với nhiều tỉnh khu vực nước, sở hạ tầng nông thôn, nơng nghiệp Thái Bình trội phát triển tồn diện hệ thống thủy lợi, giao thơng đường thủy, đường bộ, mạng lưới điện…Những điều kiện thuận lợi giúp Thái Bình thuận tiện cho việc đầu tư sản xuất nông nghiệp, trở thành vựa lúa vùng Đồng sông Hồng Những năm trước đổi mới, nằm bối cảnh chung nước, Thái Bình lâm vào khủng hoảng kinh tế, xã hội Là tỉnh có tỷ trọng nơng nghiệp chiếm 90%, “có gần 95% dân số khoảng 95,2% số lao động tỉnh sống làm việc khu vực nông thôn” [118, tr 48], lương thực, thực phẩm không đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân, sản xuất đình đốn, hàng hóa khan ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân Trước khủng hoảng mơ hình quản lý giảm sút sản xuất nơng nghiệp, Thái Bình vận dụng sáng tạo đường lối Đảng nông nghiệp, từ Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư Trung ương (1981) Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị (1988), Đảng tỉnh Thái Bình tích cực triển khai cụ thể hóa thành chương trình, mục tiêu phù hợp với thực tế địa phương, bước tháo gỡ khó khăn KTNN bước đầu khắc phục khủng hoảng, đạt tăng trưởng định Những năm 1979 - 1996, lãnh đạo Đảng tỉnh, KTNN Thái Bình có bước phát triển rõ rệt Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng với nhịp độ khá, từ chỗ mang nặng tính tự cung, tự cấp bước chuyển sang sản xuất hàng hóa Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy lợi vùng, địa phương, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vùng chuyên canh Kết cấu hạ tầng KT - XH quan tâm đầu tư phát triển Thu nhập đời sống người dân cải thiện nâng lên, người dân vùng sâu, vùng xa Vấn đề an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, KTNN Thái Bình phải đối mặt với thách thức to lớn, là: kinh tế hộ nơng nghiệp dù trọng hầu hết nhỏ lẻ, phân tán, lạc hậu hiệu quả, HTX (HTX) nông nghiệp lại lúng túng chuyển đổi theo Luật HTX, q trình sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân gặp nhiều khó khăn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp ngày giảm giá vật tư nông nghiệp ngày cao, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khơng làm chủ thị trường tiêu thụ hàng hóa , chuyển dịch cấu KTNN chậm, sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa chiếm tỷ lệ thấp, chưa có thương hiệu, xuất hạn chế, sức cạnh tranh yếu… Về mặt lý luận tồn nhiều vấn đề cần làm rõ, nội dung, mơ hình, bước đi, tổ chức thực phát triển KTNN nước nói chung nơng nghiệp Thái Bình nói riêng Do đó, việc tổng kết thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm yêu cầu cấp bách đặt ra, nhằm giải vướng mắc KTNN Thái Bình Từ góc độ đó, mạnh dạn chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp từ năm 1979 đến năm 1996” làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN Bên cạnh đó, kết luận án góp phần làm phong phú thêm tri thức lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình cịn dùng để tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương vấn đề khác có liên quan 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 1979 đến năm 1996, đúc rút số kinh nghiệm tham khảo cho 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ yếu tố tác động đến việc xác định chủ trương phát triển KTNN Đảng tỉnh Thái Bình từ năm 1979 đến năm 1996 - Làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 1979 đến năm 1996 - Phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triên KTNN năm 1979 - 1996 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chủ trương trình đạo thực Đảng tỉnh Thái Bình phát triển KTNN từ năm 1979 đến năm 1996 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung khoa học “Kinh tế nông nghiệp hai ngành kinh tế kinh tế quốc dân (nông nghiệp công nghiệp) ngành sản xuất vật chất chủ yếu, sản xuất thực phẩm cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp Kinh tế nông nghiệp có vai trị quan trọng kinh tế đất nước” [83, tr 549] KTNN theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp; theo nghĩa hẹp gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ Căn vào lịch sử phát triển KTNN tỉnh Thái Bình lãnh đạo Đảng tỉnh, luận án tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình KTNN từ năm 1979 đến năm 1996, KTNN lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản yếu tố liên quan đến phát triển lĩnh vực Trên sở xác định rõ số lĩnh vực KTNN, luận án tập trung nghiên cứu đạo Đảng tỉnh Thái Bình với KTNN số lĩnh vực cụ thể: xây dựng sở vật chất - kỹ thuật ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; đổi chế quản lý KTNN; chuyển dịch cấu KTNN; phát triển sản xuất nông nghiệp Về thời gian Luận án nghiên cứu trình lãnh đạo KTNN Đảng tỉnh Thái Bình khoảng thời gian từ năm 1979 đến năm 1996, tức từ Đại hội khóa XI (11 1979) đến Đại hội khóa XIV (4 - 1996) Đảng tỉnh Thái Bình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XI đánh dấu bước chuyển biến lớn tư KTNN, “gắn chặt phát triển sản xuất với đẩy mạnh tổ chức lại sản xuất, tổ chức sử dụng tốt lao động, cải tiến công tác quản lý kinh tế, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN” Năm 1979 năm Việt Nam đương đầu với nhiều khó khăn thách thức Trong đó, Việt Nam phải đương đầu (khơng mong muốn) với quân Trung Quốc xâm lược vùng biên giới phía Bắc Với tư cách tỉnh đứng đầu miền Bắc sản xuất nơng nghiệp, Thái Bình tỉnh “đứng mũi, chịu sào” trước khó khăn chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, vấn đề lương thực Năm 1996, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng tổng kết 10 năm đổi mới, đồng thời đề định hướng phát triển lĩnh vực chủ yếu, đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối Trung ương Đảng, Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo đạo với chủ trương cụ thể phù hợp với địa phương đạt thành tựu quan trọng Bên cạnh đó, tác giả có sử dụng số tài liệu, tư liệu trước năm 1979 sau năm 1996 phục vụ trình nghiên cứu Giai đoạn 18 năm (1979 - 1996) nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển KTNN phân chia thành hai giai đoạn tương thích với nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình; đồng thời, phù hợp với phát triển KTTN lãnh đạo Đảng khoảng thời gian Cụ thể sau: Giai đoạn 1979 - 1986 giai đoạn Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN theo tư duy, chế tập trung quan liêu bao cấp, với hình thức HTX, làm ăn tập thể Giai đoạn 1986 - 1996 giai đoạn Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo KTNN theo chế thị trường, xem phát triển KTNN nhiệm vụ hàng đầu, khoán hộ, thực ba chương trình kinh tế lớn, sản xuất hàng hóa… Về khơng gian 89 Liên hiệp xí nghiệp thủy sản tỉnh Thái Bình (1992), Thư gửi việc gửi ý với luận chứng phân xưởng sản xuất thủy sản xuất khẩu, ngày - 11 - 1992, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 90 Vũ Thanh Ngun (2017), Xây dựng mơ hình phát triển nông nghiệp đại tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 91 Nhà máy chế biến thức ăn gia súc - Xí nghiệp liên hợp cơng nghiệp lợn Thái Bình (1990), Luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư chiều sâu thiết bị - nâng cao hiệu chế biến thức ăn gia súc, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 92 Đặng Kim Oanh (2011), ĐCSVN lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 93 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường công nghiệp hóa, đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Lê Quang Phi (2004), ĐCSVN lãnh đạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ năm 1991 đến năm 2000, Luận án tiến sĩ lịch sử ĐCSVN, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng, Hà Nội 95 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Viết Thông (2008), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Trọng Phúc (1998), Vai trò ĐCSVN thời kỳ đổi đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Sở Nơng nghiệp tỉnh Thái Bình (1985), Báo cáo tóm tắt tình hình cơng tác tháng đầu năm 1985, ngày 20 - - 1985, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 99 Sở Nơng nghiệp tỉnh Thái Bình (1987), Dự thảo Chủ trương, biện pháp tổ chức sản xuất quản lý thóc giống HTX sản xuất nơng nghiệp, ngày 25 - 1987, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thái Bình 161 100 Sở Nơng nghiệp tỉnh Thái Bình (1992), Báo cáo số 33/BC - NN Về tình hình hoạt động cơng tác năm 1991, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 101 Sở Nơng nghiệp tỉnh Thái Bình (1993), Báo cáo số 154/ĐH - KHKT Định hướng chủ yếu đẩy mạnh khoa học kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi thời gian tới, ngày 25 - - 1993, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 102 Sở Nơng nghiệp tỉnh Thái Bình (1994), Báo cáo số 82/BC - NN Về kết giao đất cho hộ nông dân sử dụng lâu dài, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 103 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Thái Bình (1996), Báo cáo kết Đại hội đại biểu xã viên kiện toàn quan quản lý HTX nông nghiệp, ngày 10 tháng 10 năm 1996, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 104 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Thái Bình (1995), Báo cáo tình hình sản xuất ngành nơng nghiệp năm 1995, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 105 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Thái Bình (1996), Báo cáo kết sản xuất ngành nông nghiệp phát triển nông thôn năm 1996, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 106 Sở Thủy sản tỉnh Thái Bình (1987), Báo cáo tóm tắt tình hình thực kế hoạch năm 1987, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 107 Sở Thủy sản tỉnh Thái Bình (1990), Luận chứng kinh tế kỹ thuật trạm sản xuất tôm giống đầm ương nuôi tôm xuất năm 1990, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 108 Nguyễn Danh Sơn (Chủ biên) (2010), Nông nghiệp, nông thôn, nơng dân Việt Nam q trình phát triển đất nước theo hướng đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 Đặng Kim Sơn (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - 20 năm đổi phát triển”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 111 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam hôm mai sau, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Lê Văn Thai (1998), Quá trình hình thành phát triển đường lối đổi nông nghiệp Đảng ta từ năm 1975 đến năm 1996, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 113 Lê Đình Thắng (1994), Đổi mơ hình HTX sản xuất nông nghiệp huyện An Lão, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 114 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Nguyễn Văn Thông (2015), Đảng Thành phố Hải Phịng lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 116 Trần Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (đồng chủ biên) (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Lê Huy Thực (2008), “Tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển kinh tế nơng nghiệp”, Tạp chí Lý luận Chính trị (561), tr 18 - 21 118 Bùi Sỹ Thùy (2003), Nông nghiệp nơng thơn Thái Bình - Thực trạng giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội 119 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý nông nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Tỉnh ủy Thái Bình (1981), Thơng báo số 19-TB/TU số vấn đề cần tập trung đạo thực thời gian tới, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thái Bình 121 Tỉnh ủy Thái Bình (1985), Hồ sơ Chỉ thị 100 tài liệu đạo hướng dẫn thực năm 1981 - 1984 BCH Trung ương Đảng, Hội đồng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 122 Tỉnh ủy Thái Bình (1989), Hồ sơ “Về số chủ trương Ban Thường vụ Tỉnh ủy tiếp tục thực Nghị 10 Về hoàn thiện đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp”, ngày 19 - - 1989, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 163 123 Tỉnh ủy Thái Bình (1992), Hồ sơ tài liệu đạo - hướng dẫn, tiếp tục thực Nghị 10 Bộ Chính trị năm 1991 - 1992, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 124 Tỉnh ủy Thái Bình (1994), Báo cáo “Việc triển khai kết bước đầu thực Nghị Trung ương (khóa VII) tỉnh Thái Bình”, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy Thái Bình 125 Tỉnh ủy Thái Bình (1996), Hồ sơ tài liệu đạo, hướng dẫn, báo cáo thực Nghị TW5 (khóa VII) năm 1993 - 1995, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 126 Tỉnh ủy Thái Bình (1996), Hồ sơ tham luận đại biểu huyện thị xã Hội Thảo cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn năm 1996, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 127 Tỉnh ủy Thái Bình (1996), Tài liệu Tỉnh ủy tham luận Đại biểu ban đảng Tỉnh ủy Thái Bình năm 1996, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 128 Tỉnh ủy Thái Bình (2000), Hướng dẫn, báo cáo chuyển đổi HTX Sở Công nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Thái Bình năm 1996 - 2000, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 129 Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2010), Những vấn đề KT-XH nông thôn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 130 Trung tâm khảo nghiệp khuyến nông (1994), Báo cáo đề án chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 131 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1979), Nghị số 03-NQ/UB “Về số chủ trương, biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác khoa học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp”, ngày 19 - - 1979, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 164 133 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1983), Chỉ thị 05/CT - UB việc mở chuyên đề khoa học cho xã viên HTX nông nghiệp, ngày 28 - - 1983, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 134 Phạm Văn Vang (2005), “Đổi phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (329), tr - 135 Nguyễn Văn Vinh (2010), Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1986 đến 2005, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 136 Hà Vinh (1997), Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Hồ Văn Vĩnh (1997), “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản (786), tr 22 - 23 138 Đặng Hùng Võ (2007), “Tập trung ruộng đất mơ hình kinh tế trang trại cho mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững”, Tạp chí nơng thơn (213), tr 46 - 47 139 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1996), Chính sách cấu vùng kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam (Sách thao khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Vũ Quang Việt, Đặng Thọ Xương (1997), Nông nghiệp, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Chu Văn Vũ (chủ biên) (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Lê Anh Vũ (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tây Bắc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học, Hà Nội 143 Mai Thị Thanh Xuân (2004), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Trung Bộ (qua khảo sát tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Xí nghiệp xây lắp - Bộ Chỉ huy quân Thái Bình (1988), Luận chứng kinh tế kỹ thuật Xây dựng Xí nghiệp trừ sâu NICOTEX cơng xuất 30 tạ/tháng, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 165 PHỤ LỤC 166 Phụ lục Bản đồ hành tỉnh Thái Bình Nguồn: Thư viện tỉnh Thái Bình, link: www.thuvienthaibinh.vn 167 Phụ lục Sản lƣợng lƣơng thực từ năm 1976 đến năm 1995 Thái Bình so với nƣớc Thời kỳ Sản lƣợng lƣơng Mức tăng bình quân Tốc độ tăng bình kế hoạch thực bình quân năm năm (vạn tấn) quân năm (%) (triệu tấn) Cả nước Thái Bình 1976 - Cả nước Thái Bình Cả nước Thái Bình 13,35 0,520 23,52 1,2 1,70 2,1 16,96 0,590 75,87 1,4 4,78 5,4 19,71 0,860 65,77 1,8 3,38 6,7 25,08 0,864 120,24 3,6 5,06 9,3 1980 1981 1985 1986 1990 1991 1995 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1995), Báo cáo kết sản xuất ngành nơng nghiệp năm 1995, Lưu trữ Cục Thống kê tỉnh Thái Bình 168 Phụ lục Nhân nơng nghiệp Đơn vị: Nghìn người 1985 1990 1991 1992 1993 1994 Cả nước 41243,8 45420,8 46734,0 48183,2 49574,5 45467,7 Miền Bắc 21794,5 24554,9 25295,6 26137,9 26961,5 27151,9 Thái Bình 1321,2 1413,9 1451,7 1486,6 1521,7 1602,5 Nguồn: Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam (1945 - 1995), NXB Thống kê, Hà Nội, tr 144 - 145 Phụ lục Năng suất lúa năm phân theo tỉnh Đơn vị: tạ/ha Cả 1985 1989 1990 1991 1992 1993 1994 27,8 32,3 31,9 31,1 33,3 34,8 35,6 34,5 44,1 43,2 37,7 49,5 57,3 51,8 1995 1996 36,9 37,7 55,5 57,5 nước Thái Bình Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1995), Báo cáo kết sản xuất ngành nông nghiệp năm 1995, Lưu trữ Cục Thống kê tỉnh Thái Bình 169 Phụ lục Sản lƣợng quy thóc qua năm tỉnh đồng sông Hồng Đơn vị tính: (tấn) 1991 1992 1993 1994 1995 Hà Nội 176,2 220,6 240,4 206,3 214,9 Hải Phòng 286,8 371,9 411,3 440,2 417,8 Hà Tây 529,1 758,3 833,2 682,4 747,0 Hải Dương 482,8 678,4 782,9 674,2 732,7 Hưng Yên 290,3 407,9 470,5 405,4 440,5 Hà Nam 220,0 288,3 349,8 272,6 327,1 Nam Định 565,2 740,5 898,4 700,0 840,1 Thái Bình 695,0 929,7 1056,9 968,9 1015,6 Ninh Bình 211,3 297,5 344,6 269,1 337,6 Tồn vùng 3456,7 4693,1 5388,2 4619,1 5073,3 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1995), Báo cáo kết sản xuất ngành nông nghiệp năm 1995, Lưu trữ Cục Thống kê tỉnh Thái Bình 170 Phụ lục Một số loại máy móc, phƣơng tiện cơng trình dùng sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy Sản (Đơn vị tính: cái) 1990 1995 Máy kéo loại 709 1365 Máy bơm 1478 2356 - 1659 Máy nghiền thức ăn 35 75 Tàu đánh cá 37 54 Thuyền, xuồng đánh cá 210 500 - - Máy tuốt lúa Cơng trình thủy lợi đưa vào sản xuất Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Thái Bình (1995), Báo cáo tình hình sản xuất ngành nông nghiệp năm 1995, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình Phụ lục Cơ cấu GDP theo giá hành Thái Bình năm 1995 Nhóm ngành Cơ cấu GDP Nông, lâm nghiệp, thủy sản 61,70 Công nghiệp xây dựng 13,00 Sản xuất dịch vụ 25,30 Tổng 100,00 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1995), Báo cáo tình hình KT-XH năm 1995, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình 171 Phụ lục Giá trị GDP ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản (Theo giá so sánh năm 1994) Đơn vị: triệu đồng 1995 1996 Tổng 2342538 2295262 Nông nghiệp 2207934 2173195 Lâm nghiệp 50421 33442 Thủy sản 84173 88625 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1997), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 1996, NXB Thống kê, Hà Nội Phụ lục Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản Đơn vị: triệu đồng Danh mục Theo giá so sánh 1994 Theo giá thực tế 1995 1996 1995 1996 Tổng 3393040 3345766 3949558 4216755 I.Nông nghiệp 3179825 3147332 3725641 3940982 Trồng trọt 2547644 2478354 2968101 3089242 Chăn nuôi 532860 566352 672540 764704 Dịch vụ 99321 102626 85000 87036 II Lâm nghiệp 70477 48146 52309 46834 III Thủy sản 142738 150288 171608 228939 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1997), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 1996, NXB Thống kê, Hà Nội 172 Phụ lục 10 Lƣợng tăng tuyệt đối liên hoàn giá trị sản xuất nông nghiệp thủy sản Đơn vị tính: triệu đồng Danh mục Theo giá so sánh 1994 Theo giá thực tế 1995 1996 1995 1996 Tổng 3393040 - 47274 3949558 267197 I Nông nghiệp 3179825 - 32493 3725641 215341 Trồng trọt 2547644 - 69290 2968101 121141 Chăn nuôi 532860 33492 672540 92161 Dịch vụ 99321 3305 85000 2036 II Lâm nghiệp 70477 - 22331 52309 - 5475 III Thủy sản 142738 7550 171608 57331 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1997), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 1996, NXB Thống kê, Hà Nội Phụ lục 11 Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản Đơn vị: % Danh mục Theo giá so sánh 1994 1995 1996 Tổng 100.00 100.00 I Nông nghiệp 93.72 94.07 Trồng trọt 75.08 74.07 Chăn nuôi 15.7 16.93 Dịch vụ 2.93 3.07 II Lâm nghiệp 2.08 1.44 III Thủy sản 4.2 4.49 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1997), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 1996, NXB Thống kê, Hà Nội 173 Phụ lục 12 Các loại thuốc Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đầu tƣ cho công tác thú y năm 1990 Các loại thuốc Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Dịch tả lợn đông khô 6000 gam 4500 đồng/gam 27.000.000 đồng Niucatxon 2000 gam 1200 đồng/gam 2.400.000 đồng Laxota 2000 gam 1000 đồng/gam 2.000.000 đồng Dịch tả vịt 1000 gam 1200 đồng/gam 1.200.000 đồng Đông đầu lợn 500 lít 16500 đồng/lít 8.250.000 đồng Tụ huyết trùng lợn 500 lít 16500 đồng/lít 8.250.000 đồng Tụ huyết trùng trâu, bị 100 lít 16500 đồng/lít 1.650.000 đồng Tụ đầu lợn 300 lít 33000 đồng/lít 9.900.000 đồng Vacxin dại chó 15000 liều 500 đồng/liều 7.500.000 đồng Nguồn: Chi Cục Thú y - Sở Nơng nghiệp Thái Bình (1990), Luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư chiều sâu nâng cao hiệu sản xuất bảo quản thuốc thú y, ngày - 10 - 1990, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình, tr Phụ lục 13 Thống kê số lƣợng trang trại tỉnh Thái Bình từ năm 1991 đến năm 1996 Năm 1991 1993 1994 1995 1996 Số trang trại 17 23 54 61 Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1997), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 1996, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 129 - 147 174 Phụ lục 14 Số lƣợng thành phần kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến năm 1996 Các thành phần 1986 1988 1991 1993 1996 Hộ gia đình - 1.237 3.446 4.131 4.542 HTX 328 292 315 315 317 Quốc doanh 273 259 220 143 100 Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Thái Bình (1997), Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 1996, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 121 - 147 Phụ lục 15 Đàn gia súc chết dịch bệnh từ năm 1987 đến năm 1989 Đơn vị: % Đàn gia súc chết dịch bệnh 1987 1988 1989 Đàn lợn 2,02 3,15 1,85 Đàn trâu, bò 1,34 2,30 1,67 Nguồn: Chi Cục Thú y - Sở Nông nghiệp Thái Bình (1990), Luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư chiều sâu nâng cao hiệu sản xuất bảo quản thuốc thú y, ngày - 10 - 1990, Lưu trữ Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thái Bình, tr 175 ... diện lãnh đạo phát triển KTNN Đảng tỉnh Thái Bình từ năm 1979 đến năm 1996, góc độ Lịch sử ĐCSVN Vì vậy, đề tài Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1979 đến năm 1996. .. sản xuất nông nghiệp KTNN từ năm 1979 đến năm 1996 Ba là, ưu điểm, hạn chế trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 1979 đến năm 1996 kinh nghiệm rút từ trình lãnh đạo phát triển... nghiệm từ lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình việc phát triển KTNN, từ năm 1979 đến năm 1996 24 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1979

Ngày đăng: 04/09/2020, 17:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w