1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học nêu vấn đề TRONG dạy các tác PHẨM TRUYỆN kí VIỆT NAM SGK NGỮ văn 8

17 434 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 360 KB

Nội dung

phòng giáo dục đào tạo quận kiến an trờng thcs lơng khánh thiện ` mô tả sáng kiến vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề dạy tác phẩm truyện kí việt nam sgk ngữ văn Tỏc gi : Nguyn Th Thuý Hng Trỡnh độ chuyên môn : Đại học Sư phạm Ngữ Văn Chức vụ : Giáo viên Nơi công tác : Trường THCS Lng Khỏnh Thin Ngày 29 tháng năm 2016 CỘNG HÒA XÃHỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀNGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm: 2016 Kính gửi: Hội đồng xét duyệt công nhận sáng kiến Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Hường Chức vụ, đơn vị công tác: Trường THCS Lương Khánh Thiện Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀTRONG DẠY CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN kÝ VIỆT NAM – SGK NGỮVĂN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tóm tắt trình trạng giải pháp biết Thực tế phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin nhiều loại hình giải trí đời thu hút em, khiến em thích ch h ơn thích học, đặc biệt học môn Ngữ Văn Các em dành nhiều thời gian xem ti vi, lang thang Internet, chơi điện tử…hơn học bài, đọc tác phẩm văn học, đọc t ài liệu tham khảo Và thực tế em đầu tư nhiều th ời gian cho môn tự nhiên, môn học xem thời thượng (nếu đỗ đại học trường dễ kiếm việc làm), có học mơn văn học đối phó, học tủ, học vẹt kết qu hc ngy cng thp Một nguyên nhân n a khiến học sinh giảm hứng thú với môn văn phơng pháp dạy học cũ chủ yếu giáo viên bình giảng, học sinh thụ động nghe buộc phải công nhận kiến thức hay nói cách khác giáo viên áp đặt cách hiểu, cách cảm cho học sinh mà cha để học sinh tự khám phá, lĩnh hội tri thức Hoặc có trờng hợp giáo viên đà thực đổi phơng pháp song việc áp dụng khô cứng cha linh hoạt cho học, đối tợng học sinh nên cha phát huy đợc lực t học sinh: mang nặng tính hình thức, dễ khó khiến học sinh hứng thú với môn Văn V ậy để em u thích mơn Văn, từ chăm học, nâng cao kết học tập ph¶i khắc phục đợc hạn chế phơng pháp dạy häc Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 2.1 Tính mới, tính sáng tạo: Một yêu cầu đổi giáo dục phát huy lực t học sinh Để phát huy đợc lực t học sinh đòi hỏi ngời giáo viên phải có định hớng qua yêu cầu dạy để học sinh phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức Khi em đợc chủ động lĩnh hội tri thức, em tích cực sáng tạo hơn, mà học sinh hứng thú với môn Ngữ Văn Mt s gii phỏp m tụi mnh dn la chn nâng cao chất l ợng giáo dục "Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy tác phẩm truyện, kÝ Việt Nam – SGK Ng Vn 8" câu hỏi nêu vấn đề kích thích trí tò mò ham khám phá học sinh, nâng cao lực t em 2.2 Kh nng ỏp dng, nhõn rng: Phơng pháp có khả áp dụng rộng rÃi với tất tiết học khác môn Ngữ Văn với tất đối tợng học sinh - Tháng 8/2015: Tôi bắt đầu nghiên cứu hớng dẫn cấp đổi phơng pháp dạy học, tìm tài liệu, nghiên cứu dạy học nêu vấn đề - Từ cuối tháng đến hết tháng 10/2015: Tôi tích cực áp dụng phơng pháp - Tháng 11/2015: Tôi tổng hợp, phân tích kết luận đề tài - Từ tháng 12 đến tiếp tục áp dụng phơng pháp trình giảng d¹y 2.3 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng gii phỏp (hiu qukinh t, xó hi) Phơng pháp dạy học nêu vấn đề đáp ứng đợc yêu cầu đổi giáo dục nhằm phát huy lực t học sinh Phơng pháp đợc thực đơn giản, dễ dàng không đòi hỏi đến thiết bị hỗ trợ dạy học đắt tiền, áp dụng tất trờng học C QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) Hải Phịng, ngày 29 tháng năm 2016 Người viết đơn Ngun ThÞ Thóy Hêng THÔNG TIN CHUNG VỀSÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀTRONG DẠY CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN kÝ VIỆT NAM – SGK NGỮVĂN Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Gi¸o dơc 3.Tác giả: Họ tên: Ngun ThÞ Thóy Hêng Ngày/tháng/năm sinh: 10/12/1981 Chc v, n v cụng tỏc: Giáo viên Trờng THCS Lơng Khánh Thiên in thoi: D: 01645359686 Cố định: Đơn vị áp dng sỏng kin: Tờn n v: Trờng THCS Lơng Khánh Thiện a ch: 173- Phan Đăng Lu Kiến An- Hải Phòng in thoi: 0313877953 TI: VN DNG PHNG PHP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀTRONG DẠY CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN kÝ VIỆT NAM – SGK NGỮVĂN I Mô tả giải pháp biết Có thể nói mơn Ngữ văn có vai trị quan tr ọng vi ệc giáo d ục t tưởng tình cảm cho học sinh Qua góp phần hình thành nh ững ng ười có trình độ học vấn, tích cực chủ động sống đặc biệt thời đại khoa học công nghệ phát triển Bên cạnh mơn Ng ữ v ăn cịn gióp học sinh biết yêu thương trân trọng đẹp, thi ện, lên án, c ăm ghét ác, xấu từ có hành động suy nghĩ phù hợp Thực tế phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin nhiều loại hình giải trí đời thu hút em, khiến em thích ch h ơn thích học, đặc biệt học môn Ngữ Văn Các em dành nhiều thời gian xem ti vi, lang thang Internet, chơi điện tử…hơn học bài, đọc tác phẩm văn học, đọc t ài liệu tham khảo Và thực tế em đầu tư nhiều th ời gian cho môn tự nhiên, môn học xem thời thượng (nếu đỗ đại học trường dễ kiếm việc làm), có học mơn văn học đối phó, học tủ, học vẹt kết học tập ngy cng thp Một nguyên nhân khiến học sinh giảm hứng thú với môn văn phơng pháp dạy học cũ chủ yếu giáo viên bình giảng, học sinh thụ động nghe buộc phải công nhận kiến thức hay nói cách khác giáo viên áp đặt cách hiểu, cách cảm cho học sinh mà cha để học sinh tự khám phá, lĩnh hội tri thức Hoặc có trờng hợp giáo viên đà thực đổi phơng pháp song việc áp dụng khô cứng cha linh hoạt cho học, đối tợng học sinh nên cha phát huy đợc lực t học sinh: mang nặng tính hình thức, dễ khó khiến học sinh hứng thú với môn Văn V y l m th ế để em u thích mơn Văn, từ chăm học, nâng cao kết học tập Nhà tâm lý học người Nga Rubinxtêin cho tư ng ười ch ỉ ho ạt động tích cực gặp vấn đề, ngạc nhiên hay thắc m ắc, mâu thuẫn Như vậy, GV xác lập tình có vấn đề kéo HS v q trình tư tích cực Một tác phẩm, số phận nhân vật ch ỉ có th ể tr thành đối tượng tư người học họ nhận m ột tình huống, vấn đề khiến họ rung động khao khát muốn tìm hiểu, khám phá Tác phẩm văn học có vấn đề khơng phải vấn đề tác phẩm trở thành tình có vấn đề người đọc Hơn yêu cầu đổi giáo dục phát huy lực t duy, lực giải vấn đề học sinh Để phát huy đợc lực học sinh đòi hỏi ngời giáo viên phải có định hớng qua yêu cầu dạy để học sinh phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức Mt s giải pháp mà tơi mạnh dạn lựa chọn để n©ng cao chất l ợng giáo dục l dng phng pháp dạy học nêu vấn đề dạy tác ph ẩm truyện, kÝ Việt Nam – SGK Ngữ Văn II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến II.1 Tính mới, tính sáng tạo: Phương pháp dạy học nêu vấn đề chứng minh ích lợi dạy học Nó khiến học sinh làm việc nhiều h ơn, tích c ực chủ động tìm kiến thức hướng dẫn giáo viên h ơn l thu nh ận thông tin từ giáo viên Trong chiến lược phát triển giáo dục ( ban hành kèm theo định 201/2001/ QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 thủ t ướng phủ) ghi rõ “đổi đại hoá phương pháp giáo dục chuy ển từ vi ệc truyền thụ tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn ng ười h ọc ch ủ động tư trình tiếp cận tri thức Dạy cho người học phương pháp tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, t h ợp phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động tích cực, tự chủ học sinh trình học tập” Như mục đích việc đổi m ới v hi ện đại hoá phương pháp giáo dục phát huy vai trò ch ủ th ể c h ọc sinh, phát huy tính tích cực chủ động khả tư sáng t ạo h ọc sinh Nhưng thực tế giáo viên hiểu quan ni ệm đắn phương pháp dạy học nêu vấn đề, biết vận dụng cách phù hợp để kích thích lịng u tác phẩm văn chương học sinh ham mu ốn tự khám phá hướng dẫn giáo viên Có giáo viên cho phương pháp dạy học nêu vấn đề l đường độc để hướng dẫn cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn học Vì dẫn tới quan niệm cần phải sử dụng thật nhiều t ất c ả gi h ọc, tách rời phương pháp dạy học với phương pháp dạy học truyền thống khác Bên cạnh có giáo viên đánh giá cao phương pháp dạy học truyền thống, chưa nhìn nhận rõ ưu điểm phương pháp dạy học nêu v ấn đề Vì học chưa gây hứng thú cho học sinh Và có giáo viên áp dụng kiểu dạy học vào dạy tác phẩm v ăn h ọc lúng túng nhầm lẫn việc tiến hành đàm thoại với việc nêu vấn đề, gi ữa câu h ỏi thường với câu hỏi nêu vấn đề Xuất phát từ thực trạng tơi xin trình bày giải pháp vận d ụng dạy học nêu vấn đề dạy tác phẩm truyện, kÝ Việt Nam cho h ọc sinh lớp cách đa cỏc cõu hi, cỏc tỡnh cú vấn đề vào h ệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát chiếm lĩnh kiến thc Vận dụng phơng pháp dạy học phát huy tốt khả sáng tạo học sinh Vì mà em hứng thú học tập Hơn tôI áp dụng linh hoạt câu hỏi hoạt động nhóm cá nhân giúp em có điều kiện trao đổi, hợp tác tạo hứng thú học tập cho em II.2 Khả áp dụng, nhân rộng: Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương học l ực Đó em học sinh lớp 8A1 ; Lớp 8A5 C¶ hai líp giảng dạy môn Ngữ văn Tôi chọn khách thể nghiên cứu 30 häc sinh l p 8A1 Trng THCS L ơng Khánh Thiện nm hc 2015-2016 Lớp gồm 30 học sinh hầu hết em học sinh lớp có ý thức học tập (trong ú cú 16 nam, 14 n) Tôi chọn đối chứng 30 học sinh lớp 8A5 chủ nhiƯm(trong có 16 nam, 14 n ữ) Hai nhóm tương đương lực học hạnh kiểm, giới tính Nhóm thực nghiệm thực giải pháp thay tiết : 1,2,5,6,9,13,14 Nhóm đối chứng dạy bình thường thời gian phạm vi Bảng 1: Bảng tương quan hai nhóm.(Tríc thùc hiƯn nghiªn cøu) Các Học sinh nhóm Học lực Hạnh kiểm thông tin Lớp 8A1 Lớp 8A5 Sĩ số 30 30 Nam Nữ 16 14 16 14 G K TB Y 14 15 14 15 K 0 T 30 30 K 0 TB 0 Y 0 + Đối với líp 8A1(nhóm thực nghiệm) giáo viên thiết kế dạy có s d ụng câu hỏi nêu vấn đề, tình cú , tăng cờng hoạt động nhóm Cỏc bi dy c th; Bi Tôi học (Thanh Tịnh) Bi Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) Bi Tức nớc vỡ bờ (Ngô Tất Tố) Bài LÃo H¹c (Nam Cao) + Đối với lớp 8A5 (nhóm đối chứng) dạy học bình thường Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian dạy sau: Ngày dạy Tiết PPCT Tên bi 17,18 -8-2015 1,2 Tôi học (Thanh Tịnh) 26,28-8-2015 5,6 Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) 7,8-9-2015 Tức nớc vỡ bờ (Ngô Tất Tố) 16,18-9-2015 13,14 LÃo Hạc (Nam Cao) Bài kiểm tra trước tác động thi khảo sát chất l ợng hè 2015 trờng THCS Lơng Khánh Thiện Bi kim tra sau tỏc ng l kiểm tra sau h ọc xong tác ph m truyn, kí Việt Nam nhóm Ngữ Văn tr ờng THCS Lơng Khánh Thiện đề ( thi trình bày phần phụ lục) Đề kiểm tra gồm phần: phần tr ắc nghi ệm phần tự luận với tỉ lệ điểm 2/8 Tiến hành kiểm tra chấm : Sau dạy trên, cho học sinh kiểm tra Tôi v nhóm văn cựng chm bi theo ỏp ỏn biểu điểm xây dựng Vì k ết thu tin cậy Bảng 1: Kết trước tác động iểm T/số Điểm Sĩ Đ3iểm4/số5học6sinh7đạt đ Lớp điể 10 số TB m 8A1 Nhóm thực 30 0 1 10 15 199 6,6 nghiệm 8A5 Nhóm đối 30 0 0 12 14 203 6,76 chứng Bảng 2: Kết sau tác động Lớp Sĩ số điểm /số học sinh đạt điểm 10 T/số Điểm điể TB m 8A1 Nhóm thực nghiệm 8A5 Nhóm đối chứng 30 0 0 13 224 7,46 30 0 0 11 212 7,06 Kết so sánh Lớp Điểm TBC trước tác động Điểm TBC sau tác động 8A1 Nhóm thực nghiệm 6,6 7,46 6,76 7,06 8A5 Nhóm đối chứng Qua bảng ta thấy kết hai nhóm trước tác động tương đương (chênh lệch không nhỏ là: 0,16) Nhưng sau tác động (bảng kÕt học tập hai nhóm có chênh lệch là: 0,4 hai nhóm tăng, nhóm thực nghiệm tăng nhiều là: 0,86 cịn nhóm đối ch ứng ch ỉ t ăng có: 0,3 Đi ều cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có vấn đề rõ rệt Như giả thiết đề tài vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy tác phẩm truyÖn kÝ Việt Nam đại nâng cao k ết học t ập học sinh kiểm chứng Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm điểm trung bình 7.46 cịn kết kiểm tra nhóm đối chứng 7.06 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 0.4 Điều cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng mức độ ảnh hưởng tác động lớn Dạy học nêu vấn đề tích cực hố hoạt động học tập học sinh, làm cho em quen với việc phát giải vấn đề nhà trường sống Các em u thích mơn văn hơn, hứng thú sơi học, cịn giáo viên khơng phải thuyết trình nhiều Tuy nhiên để thực tốt tác động người giáo viên ph ải th ực s ự tâm huyết với nghề, chuẩn bị kĩ giáo án trước lên lớp, đặc bi ệt l khâu thi ết kế câu hỏi có vấn đề B¶n thân đà thực phơng pháp vào tiết dạy nêu với nhiều yêu cầu, mức độ mục đích khác nhau: +) Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm: Bài Trong lòng mẹ: Có ý kiến cho Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em Bằng hiểu biết em tác giả, hÃy làm sáng tỏ ý kiến trên? Bµi Tøc níc bê: Cã ý kiÕn cho r»ng "Tắt đèn" tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố Bằng hiểu biết em tác phẩm, hÃy trình bày suy nghĩ em? Bài LÃo Hạc: Em hÃy làm sáng tỏ ý kiến cho Nam Cao nhà văn thực xuất sắc viết ngời nông dân bị vùi dập ngời trí thức sống mòn mỏi chế độ cũ +) Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để tìm hiểu tác phẩm: Bài Tôi học: C1 Văn đà gợi lại kỉ niệm mơn man buổi tựu trờng Em có đồng ý với ý kiến hay không? Vì sao? C2 Những hình ảnh so sánh văn mẻ, gợi cảm Em hÃy làm sáng tỏ ý kiến trên? Bài Trong lòng mẹ: C1 Em có đồng tình với thái độ bé Hồng trớc rắp tâm bẩn ngời cô không? Vì sao? Nếu em, em làm nh nào? C2 Đoạn văn cuối đà diễn tả nỗi sung sớng cực điểm tâm hồn trẻ dại Em hÃy trình bày ý kiến nhận xét trên? C3 Có bạn cho mẹ bé Hồng ngời đáng trách, em có đồng ý với bạn không? Bài Tøc níc bê: C1 Cã ý kiÕn cho r»ng phản ứng chị Dậu phù hợp với phát triển tâm lí Em có đồng ý với ý kiến hay không? Vì sao? C2 Có bạn cho thái độ bạc nhợc anh Dậu làm bật phẩm chất đáng quý chị Dậu ý kiến em nh nào? C3 Đoạn miêu tả chị Dậu đánh với cai lệ ngời nhà lí trởng đoạn tuyệt khéo tác giả Ngô Tất Tố Em có đồng ý với ý kiến không? Bài LÃo Hạc: C1 Có ý kiến cho chết LÃo Hạc bi kịch Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? C2 Nếu tác giả Nam Cao em sÏ chän c¸ch kÕt thóc trun nh thÕ nào? Vì sao? C3 Có ý kiến cho qua nhân vật ông giáo thể nhìn đầy thơng cảm nhà văn với số phận ngời nông dân Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? +) Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để khái quát, tổng kết: Bài Tôi học: C1 "Tôi học" văn giàu chất thơ Em có đồng ý với ý kiến hay không? Vì sao? Bài Trong lòng mẹ: C1 Tại nói "Trong lòng mẹ" ca tình mẫu tử? C2 Thành công tác phẩm kết hợp tự miêu tả Em hÃy trình bày ý kiến nhận xét trên? Bµi Tøc níc bê: C1 Cã ý kiÕn cho với "Tắt đèn" Ngô Tất Tố đà xui ngời nông dân loạn Em có đồng ý với ý kiến hay không? Vì sao? Bài LÃo Hạc: C1 Suy nghĩ em chết l·o H¹c? Theo em x· héi ViƯt Nam lóc chết lÃo Hạc có phải hay không? Vì sao? +) Cách sử dụng câu hỏi nêu vấn đề: Tuỳ đối tợng học sinh để giáo viên chọn sử dụng câu hỏi cho hoạt động cá nhân nhóm - Với câu hỏi nêu vấn đề để tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm GV hớng dẫn để học sinh chuẩn bị yêu cầu soạn - Với câu hỏi tìm hiểu văn GV hớng dẫn để học sinh trả lời cá nhân thảo luận nhóm sau nhóm tranh luận phát vấn GV định hớng để em có cảm nhận tích cực nhng tôn trọng cảm nhận em - Với câu hỏi nêu vấn đề để đánh giá, khái quát học GV hớng dẫn học sinh thảo ln nhãm ®Ĩ tù ®i ®Õn thèng nhÊt vỊ néi dung, nghƯ tht cịng nh tù rót bµi häc sống +) Các nguyên tắc để xây dựng câu hỏi nêu vấn đề - Căn vào đối tợng học sinh, mục tiêu nội dung cụ thể tiết học - Câu hỏi phải gắn với tình có vấn đề Có thể mâu thuẫn tác phẩm, mâu thuẫn tiếp nhận - Đặt câu hỏi mối tơng quan với câu hỏi khác, phơng pháp khác II.3 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải phỏp a Hiu qu kinh t: Phơng pháp đợc thực đơn giản, dễ dàng không đòi hỏi đến thiết bị hỗ trợ dạy học đắt tiền, áp dụng tất trờng häc b Hiệu mặt xã hội Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học tiên tiến, phù h ợp với nhà trường đại chủ trương tích cực hố hoạt động học sinh học tập, làm cho em u thích mơn Văn, chăm học từ nâng cao k ết học tập Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học phù h ợp v ới xu th ế giáo dục giíi nói chung Việt nam nói riêng học để biết, học để làm, học để chung sống, học để sống với chất lng cao III Kết luận Đây điều không dễ nhng đòi hỏi tâm huyết ngời thầy Cn hiểu lứa tuổi học sinh lớp có vốn kiến thức văn học đời s ống nh ất định em chịu ảnh hưởng kinh nghiệm giáo viên sâu s ắc B ởi em hồn nhiên hăng hái tham gia vào giải vấn đề giáo viên đặt Và dễ dàng tin vào kết đạt s ự hướng d ẫn giáo viên.Vì giáo viên phải thận trọng chọn vấn đề, nêu vấn đề cho vừa sức với tất học sinh lớp từ yếu –trung bình –khá -gi ỏi để em không chán nản ỉ lại vào bạn khác, có hứng thú, tinh thần trách nhi ệm học tập Bởi phải đặt vấn đề từ dễ đến khó, từ đơn gi ản đến ph ức t ạp, từ thấp đến cao Muốn làm điều địi hỏi người giáo viên phải am hiểu tác phẩm, am hiểu tâm lí lứa tuổi, am hiểu khả học sinh Và việc áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề khối l ớp 6, 7, 8, mức độ phải khác + Trong trình dạy tác phẩm văn học giáo viên cần soạn chi ti ết kết hợp phương pháp dạy học nêu vấn đề với phương pháp d ạy h ọc khác để học đạt hiệu cao Häc sinh cÇn soạn chi tiết,trong học cần ý, h ăng hái tích c ực tham gia giải vấn giỏo viờn t Muốn phơng pháp học tập trở thành công cụ hữu hiệu dạy học Ngữ Văn cần xõy dng cỏc chuyờn ỏp dụng phương pháp dạy h ọc nêu vấn đề vào dạy tác phẩm văn học để rút kinh nghiệm làm cho dạy đạt kết cao Trên vài suy nghĩ nhỏ việc sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy tác phẩm văn học bậc trung học s Thi ết nghĩ để tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức, tiến tới tự sáng tạo tri thức phù hợp với yêu cầu đổi m ới ph ương pháp dạy học nay, yêu cầu xã hội Qua giải pháp m nêu mong góp phần nhỏ để đồng nghiệp tham khảo Các suy nghĩ chắn khơng tránh khỏi thiếu sót r ất mong nh ận giúp đỡ, đóng góp ý kiến ®ång nghiệp Tơi xin chõn thnh cm n! Cơ quan đơn vị áp dụng tác giả sáng kiến sáng kiến Phụ lục Đề kiểm tra văn tiết 41 Tun: Tit: H v tên: Điểm BÀI KIỂM TRA Đề số: … Lớp: … Thời gian: 45 phút Ngày trả bài: …/…/2015 Môn: … Ngày kiểm tra: …/…/2015 Lời phê giáo viên Ký duyệt Câu 1(1,0 để i m) Văn “Chiếc cuối cùng” O Henri viết theo thể loại nào? Các nhân vật tác phẩm làm nghề gì? Ai người vẽ cuối tác phẩm? Nhân vật vẽ hoàn cảnh nào? Câu (1,5 để i m) Nghệ thuật bật văn “Chiếc cuối cùng” đảo ngược tình hai lần Hãy rõ tình đảo ngược nêu tác dụng nó? * Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 3,4: “ Chao ôi ! Đối với người quanh ta ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn, không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương… Vợ không ác thị khổ M ột ng ười đau chân có lúc quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp (Ngữ văn 8, tập 1, NXB giáo dục) Câu (1,0 để i m) Đoạn văn trờn trớch tỏc phm no? Tỏc gi ca đoạn trích ai? Những suy nghĩ đoạn văn nhân vật nào? Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (1,5 để i m) Nêu nội dung đoạn văn trên? Từ nội dung đoạn văn em rút học cách nhìn nhận, đánh giá người xung quanh ta? Câu (5,0 để i m) Chú bé Hồng đoạn trích “Trong lịng mẹ” nhà văn Nguyên Hồng để lại lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc Hãy nêu cảm nhận em nhân vật m ột văn ng ắn kho ảng 01 trang giấy./ ĐÁP ÁN VÀBIỂU ĐỂ I M ĐỀKIỂM TRA TIẾT 41(đề1) MÔN: NGỮVĂN Năm học: 2015-2016 Câu Mức độ yêu cầu Truyện ngắn Họa sĩ Cụ Bơmen Trong đêm mưa gió Nghệ thuật đảo ngược tình lần: - Đầu truyện: Giơn-xi ốm tưởng chừng không qua khỏi Cụ Bơmen khỏe mạnh - Cuối truyện: Giơn-xi hồi sinh cịn cụ B ơmen lại ch ết viêm phổi * Tác dụng: - Tạo kết thúc bất ngờ cho câu chuyện - Tô đậm giá trị nhân đạo truyện: Tình yêu thương cao người người… Lão Hạc Nam Cao Nhân vật «ng giáo Nghị luận - Nội dung chính: Nêu lên suy nghĩ tiến bộ, tích cực, đầy tính nhân văn ơng giáo vợ mình, Lão H ạc người xung quanh Qua đó, thể nhìn đầy nhân đạo ông giáo tác giả - Rút học cách nhìn nhận, đánh giá nh ững người xung quanh ta: Trong xã hội ngày nay, người có nhiều mối quan hệ phức tạp phải nhìn nh ận, xem xét cách khách quan, đa chiều, không phiến diện, ch ủ quan, cần đặt vào vị trí họ để hiểu họ, từ có đánh giá cơng bằng, xác -> Quan điểm ơng giáo, nhà văn Nam Cao nguyên giá trị… - Hình thức: Đảm bảo bố cục văn, khơng mắc lỗi diễn đạt, tả - Nội dung: Cần cảm nhận hoàn cảnh cực bé Hồng: Mồ côi cha, xa mẹ sống ghẻ lạnh họ hàng… -> Một em bé có tình u mãnh liệt: tâm bảo vệ m ẹ trước rắp tâm bẩn người cô, khao khát gặp mẹ, sung sướng, hạnh phúc độ lòng mẹ… Để i m 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0,5 1.0 4.5 Tài liệu tham khảo Phơng pháp dạy học Phan Trọng Luận- Nhà XBGD- 2011 Phơng pháp dạy đọc hiểu văn Luận văn thạc sĩ Phan Thị Bích Đào (Nguồn Internet) Dạy học nêu vấn đề- Giáo trình CĐSP Kiên Giang- Nhµ XBGD- 2011 mơc lơc

Ngày đăng: 27/06/2016, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w