Doi moi phuong phap day cac tac pham van hoc vietbang chu Han

105 15 0
Doi moi phuong phap day cac tac pham van hoc vietbang chu Han

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như vậy trong quá trình giảng dạy tác phẩm văn học viết bằng chữ Hán người thầy không bao giờ nên đóng vai trò của một nhà phê bình văn học, đưa ra những định hướng cảm nhận tác phẩm để [r]

(1)

SÁNG KIẾN KINH NGHIÊM

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT BẰNG CHỮ HÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHƠ THƠNG

I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Lâu nay, nhiều hội nghị ngành GD-ĐT báo chí, người ta bàn thảo nhiều việc đổi phương pháp dạy- học (PPDH) Văn Bởi có thực tế cộm: chất lượng dạy- học Văn yếu Theo chúng tôi, cốt lõi của môn Ngữ văn tác phẩm văn học (TPVH), PPDHTPVH khó khăn nhất, bàn cãi nhiều Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm cúng bàn PPDHTPVH (tương đồng với khái niệm Giảng văn tác phẩm văn học viết chũ Hán chương trình Văn học phổ thơng nay) lẽ việc giảng dạy tác phẩm văn học chữ Hán nhà trường phổ thông ( THCS & THPT) cịn nhiều bất cập, chí cịn nhiều thầy giáo cịn chưa thực nắm phải dạy tác phẩm Hán văn

Trải qua 20 năm trực tiếp giảng dạy đặc biệt học xong chương trình thạc sĩ Hán Nôm trường ĐHSP Hà Nội tha thiết muốn đóng góp ý kiến đổi phương pháp dạy học tác phẩm Hán văn trường phổ thông nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Văn nhà trường

II- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

(2)

Trước hết phải kể tới ý kiến giáo sư Trần Đình Sử: Trong báo đăng Văn nghệ số 10, - - 2009, GS Trần Đình Sử nêu thẳng vấn đề: muốn đổi căn phương pháp dạy học văn, khơng có đường khác phải trở về với văn văn học Tư tưởng hình thành từ nhận thức ông về thực trạng dạy học văn nhà trường lâu nay: kiểu dạy học lấy bản thay cho văn Thế mà Trần Đình Sử nói đến gồm soạn của thầy tài liệu tham khảo đủ loại, đủ kiểu, chất lượng khác nhau, đầy rẫy thị trường sách Theo Trần Đình Sử, lệ thuộc mức học sinh vào đẩy em vào tình trạng thụ động, luôn chờ đợi kết mà người khác cảm nghĩ hộ, khả tự thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm văn chương để nói lên cảm nhận, rung động óc, tim lời lẽ Mọi bất ổn tình trạng dạy học văn lâu có nguồn gốc từ

Đối với vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học Hán văn cịn hiểu dịch chưa sát với nguyên tác, tài liệu tham khảo mà tác giả tài liệu khơng có vốn liếng vốn liếng nghèo nàn về chữ Hán cổ nên giảng giải từ ngữ, điển cố- điển tích nhiều sai lệch về mặt ý nghĩa chúng Chính lẽ nên giáo sư Nguyễn Đình Chú kêu gọi :

“ Cần khẩn trương khôi phục việc dạy chữ Hán nhà trương phổ thông Việt Nam:

1 Chữ Hán Trung Hoa Chữ Hán du nhập vào Việt Nam với xâm lăng nhà Hán Việt Nam kỉ thứ sau Công nguyên Con đường đến với Việt Nam chữ Hán khơng quang minh đại, thực tế

chữ Hán thành thứ văn tự có vai trị tiên phong khai mở, phát triển văn hố Việt Nam nói chung, văn học Việt Nam nói riêng Thử nghĩ, khứ dằng dặc ngàn năm từ đầu Công nguyên kỉ thứ 13 tính đến Việt Nam bắt đầu có chữ Nơm, khơng có chữ Hán vào văn hóa Việt

Nam, văn học viết Việt Nam có để cháu hơm khám phá, biểu dương, tự hào, khơng có chữ Hán làm có chữ Nơm Ở đây, cần thấy chữ Hán

đến với Việt Nam theo hai (chứ một) quan hệ: quan hệ với xâm lăng nhà Hán sau cịn gắn bó với xâm lăng triều đại

phong kiến Trung Hoa đất nước ta; cịn có quan hệ thuộc quy luật tự thân văn hố, có lan toả ảnh hưởng, nói sức nâng đỡ

(3)

Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan…

2 Chữ Hán văn hoá Việt Nam tồn theo quy luật thăng trầm, thịnh suy Ở thời Bắc thuộc, phát triển đủ để lưu lại cho ngày số trước tác,

dịch phẩm liên quan đến Phật học, số thơ văn Đến thời tự chủ, trải qua triều đại Ngô, Đinh, Lê, Lý Trần, Lê, Nguyễn, chữ Hán đóng vai trị cơng cụ hàng đầu văn hoá văn học bác học Việt Nam Nó văn tự

các lãnh vực văn hố Việt Nam: hành chính, giáo dục, thi cử, lễ nghi, văn học Dù dân tộc ta tạo chữ Nôm, chữ Nôm lệ thuộc chữ Hán phương

diện cấu tạo, văn hố chữ Nơm chưa lấn át văn hố chữ Hán – thời đại phong kiến Tuy nhiên, đến cuối kỉ XIX sang đầu kỉ XX, với

sự đổi thay hoàn cảnh xã hội Việt Nam, chế độ phong kiến bị thay chế độ thực dân nửa phong kiến - kéo theo tình trạng văn hóa phong kiến Việt Nam vốn mang tính chất khu vực bị thay văn hố tư sản, kế văn hố vơ sản vốn mang tính chất tồn cầu Do chữ Hán với Hán học cổ

truyền không hào quang lâm vào cảnh tàn Năm 1915, Bắc Kỳ bỏ thi chữ Hán sau lần thi cuối Năm 1918, Trung Kỳ khoa thi Hương chữ Hán cuối Khoa thi Hội cuối năm 1919 Ở Nam Kỳ việc bỏ thi chữ Hán diễn sau ngày bị trọn vào tay thực dân Pháp Sau bỏ thi

cử chữ Hán, nhà trường Pháp Việt, từ cấp học tiểu học bậc hai (lớp đệ nhất, lớp đệ nhị, lớp nhất) đến cấp học cao tiểu (primaire supérieur), có dạy chữ Hán (caractères chinois) tuần tiết, cảnh “chơi đồ cổ” mà thầy lẫn trị nói chung chẳng muốn chơi Mặc dù khơng phải khơng có người sau có trình độ Hán học vốn lại nhờ khai tâm chữ Hán từ

Cũng cần nói thêm trước năm 1945, số gia đình có truyền thống Hán học, cụ dạy chữ Hán cho cháu Thậm chí, có nơi cịn có trường học chữ Hán mở số gia đình mà học sinh khơng em gia

đình mà cịn em làng xã

Sau Cách mạng tháng Tám, khu vực kháng chiến, bậc trung học cấp II (nay PTCS), nhiều trường có học chữ Hán, tuần tiết Nhưng sau bỏ Đặc biệt đến năm 1950, có cải cách giáo dục chữ Hán rìa hồn tồn Sau này, bậc PTTH có học Trung văn, chữ Hán đọc theo âm Trung Quốc đại, âm Hán cổ nữa; vả Hán cổ Hán đại, ngữ nghĩa, cú pháp có khác khơng Có người giỏi Trung văn

hiện đại mà hiểu sai văn Hán cổ, lẽ

3 Chuyện diễn khứ vậy, suy nghĩ người, với bậc thức giả, lại không dừng chỗ Gần đây, dư luận xã

(4)

trong kho từ vựng tiếng Việt, số lượng từ gốc Hán mà từ gọi Hán Việt, chiếm 70% Cho nên bỏ học chữ Hán dẫn đến tình trạng người Việt Nam

hiểu sai ngữ nghĩa tiếng Việt nhiều Khơng riêng dân chúng, mà đến nhà văn, vị tiến sĩ, viện sĩ khơng người hiểu sai từ Hán Việt Có nhà thơ

đã viết báo giải thích “ý ngơn ngoại” “ý trong, lời ngồi” (trong nghĩa là: ý nằm ngồi lời) Có viện sĩ buổi nói chuyện Thư viện quốc gia đụng đến hai chữ “chiết toả” giải thích “toả rộng ra” (!)… Chúng ta cịn kể nhiều dẫn chứng cho việc chữ Hán nên hiểu sai, nói sai, viết sai tiếng Việt đại Và lý để đề xuất vấn đề: cần dạy chữ Hán

trong giáo dục phổ thông sở trung học Việt Nam Tất nhiên, điều cách mươi mười lăm năm, gần đây, có chút khởi động Cụ

thể: chương trình Văn – Tiếng Việt bậc PTTH trước cải cách 1990 có tiết học từ Hán Việt (lớp 12) Riêng với chương trình Ngữ văn PTCS qua giai đoạn thí điểm có quan tâm việc dạy từ Hán Việt từ lớp với hai hình thức: thứ nhất, số thơ chữ Hán (ví dụ Nam quốc sơn hà…), với việc phiên âm, dịch nghĩa, có thêm việc giải thích từ Hán Việt; thứ hai, quy định số lượng từ Hán Việt cần học cách khố 50 cho lớp 6, 50 cho lớp 8, Cuối sách giáo khoa có bảng

từ Hán Việt học thức năm

4 Với ý thức muốn đưa chữ Hán chút khởi động trên, thiết tưởng đến lúc cần đặt vấn đề học chữ Hán giáo dục phổ thông nước ta cách thấu đáo, có bản, có chủ trương kế hoạch hẳn hoi Nhưng, muốn làm điều đó, lại trước hết cần nâng cao nhận thức ý nghĩa việc học chữ Hán việc xây dựng văn hoá Việt Nam đại tương lai

5 Tất trình bày nhằm đến kiến nghị “cần khẩn trương khôi phục chữ Hán nhà trường phổ thông Việt Nam”

Giao sư Nguyễn Đăng Na có nhiều viết vắn đề dạy văn chữ Hán nhà trường phổ thông như: “ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có tác phẩm gọi Hịch Tướng sĩ hay không?”;“ Nam quốc sơn hà” định hướng cách hiểu văn bản”…

(5)

III- NỘI DUNG CHÍNH:

1 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC CHỮ HÁN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRƯỚC HẾT NẰM TRONG PHONG TRÀO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG.

1.1 Không thể phủ nhận rằng, khoảng thập niên trở lại đây, việc đổi cách dạy học văn tiến hành rộng khắp nước Vai trò mối quan hệ người dạy người học khác trước Sự chủ động, tích cực học sinh học đề cao Các phương tiện dạy học phong phú Tuy nhiên, tất diễn mơn Văn thế, chẳng qua khúc xạ tiến chung quan niệm dạy học đại Cái gọi "tư tưởng dạy học văn theo hướng coi trọng hoạt động học sinh, giáo viên người định hướng tổ chức, người truyền đạo, áp đặt" mà Nguyễn Minh Phương nêu lên (Văn nghệ số 13, 28 - - 2009) chứng thành tựu đổi dạy học văn, thực chất nằm khuôn chung giáo dục học Hồn tồn dùng mệnh đề cho việc đánh giá trạng dạy học mơn

Rõ ràng, thực tế, chưa có đổi bản, triệt để dựa đặc thù môn Ngữ văn phản ánh mối quan hệ ba hữu cơ: thầy giáo (người hướng dẫn, tổ chức) - học sinh (chủ thể tiếp nhận) - văn (đối tượng tiếp nhận) Nêu vấn đề này, tơi hồn tồn ý thức điểm nhạy cảm, dễ thu hút ý kiến ngược chiều Chẳng hạn, chất vấn: việc dạy học văn tiến hành ta lâu mà chưa đặc thù môn hay ? Thế xem đổi triệt để? Trả lời cho nghi vấn khơng đơn giản, khơng dễ gói gọn vài câu Theo tôi, mấu chốt vấn đề chỗ: dứt khốt khơng để thay cho văn tình trạng dạy học văn lâu GS Trần Đình Sử báo động Phải nhận thức thế, mong tìm đường hữu hiệu, từ đó, hoạt động đổi phương pháp hướng, thơng suốt

(6)

lời), lại chia nhóm cho học sinh trao đổi với nhau, sau nhóm trưởng nêu ý kiến để lớp thảo luận Phần củng cố học, nhiều giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh suy nghĩ trả lời nhanh Tóm lại, nhiều thủ pháp, mẹo mực áp dụng, đặc biệt giáo viên thơng minh, ham tìm tịi, giàu sáng kiến Giờ dạy học có lúc sinh động, sơi không hứng thú, thầy trị hoan hỉ người hỏi người đáp trở nên "ý hợp tâm đầu"

(7)

thoát li áp đặt ý kiến khác (những ý kiến khác không tồn lẻ tẻ mà thành hệ thống, có uy lực, khó mà khỏi tầm khống chế chúng) Có yêu cầu tất yếu đặt ra: muốn học sinh đọc hiểu giáo viên khơng phải hiểu văn bản, mà cịn hình dung đường tiếp cận văn Nhưng đâu phải chuyện đơn giản Hãy thử hình dung, đối diện với văn bản, văn đưa vào sách giáo khoa năm gần đây, giáo viên tiến hành công việc thiết kế dạy ? Bước 1: nhớ lại định hướng tiếp thu qua chuyên đề thay sách (diễn giả tác giả SGK, cốt cán chun mơn Sở Giáo dục dự đợt chuyên đề Bộ Giáo dục tổ chức); bước 2: đọc, nghiền ngẫm văn bản, xem hệ thống câu hỏi hướng dẫn cuối bài; bước 3: tìm đọc tài liệu có liên quan (sách giáo viên, sách để học tốt Ngữ văn, sách thiết kế dạy Ngữ văn, phân tích tác phẩm báo chí, tài liệu tham khảo…) Ngập "mê hồn trận" sách tham khảo đó, giáo viên phải tìm lối để đến bước cuối cùng: tự thiết kế dạy theo cách Nói tự thiết kế, thực chất, hiểu giáo viên văn tổng hòa nhiều nguồn tri thức, nhiều cách cảm thụ (tức nhiều khác nhau)

Nói vậy, hẳn có người chất vấn: giáo viên văn lại thụ động đến thế? Chẳng lẽ, với văn chương trình, giáo viên khơng tự cảm thụ, chiếm lĩnh mà phải trông cậy vào nguồn tài liệu, tức cảm thụ người khác? Câu trả lời xin nhường cho thầy cô trực tiếp dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Chỉ xin nói thêm rằng: bối cảnh nay, giáo viên thực thi đầy đủ bước nêu trên, tìm nhiều viết tác phẩm SGK để tham khảo, soạn bài, hẳn xem người say mê chun mơn, chịu khó làm việc Nghĩa việc sử dụng nhuần nhuyễn chưa bị coi nhược điểm. Biết để hình dung rõ thực trạng, để hiểu thêm rằng, đổi tận gốc chuyện không dễ

(8)

môn Văn cửa ải phải vượt qua để vào đại học, giảng thầy, tài liệu phân tích bình giảng tác phẩm, sách văn mẫu, tài liệu luyện thi…sẽ vật bất li thân, bùa hộ mệnh Bao nhiêu năm nay, đề thi thường hướng tới trọng tâm kiểm tra kiến thức (cách hiểu, cách thẩm bình, đánh giá đoạn văn, đoạn thơ, vấn đề tác gia, tác phẩm…) Vậy, đường ngắn để đáp ứng đòi hỏi đáp án nắm kiến thức văn qua dạy thầy, qua tài liệu tham khảo Mày mò đọc, tự phân tích văn làm cho thời gian, cho hao tâm tổn trí mà hiệu thiết thực (điểm thi) chắn không sánh với việc ghi chép đầy đủ học luyện thi, nắm vững ý tài liệu viết kĩ, có chất lượng Thử tìm đọc đáp án đề thi mơn Văn dăm bảy năm trở lại đây, thấy cách học học sinh tình trạng nêu lựa chọn khơn ngoan

Như vậy, trình dạy học văn, lép vế văn trước thực tế tất yếu Luật đời có cầu có cung Một nhu cầu hình thành trì chừng thời gian nguồn cung ứng đương nhiêu phong phú Ai cấm người viết phân tích, bình giảng tác phẩm nhà trường? Ai cấm người viết sách tham khảo? Ai cấm học sinh mua, đọc sách phục vụ cho việc học để thi?

1.5 Trước tình trạng ấy, ý kiến GS Trần Đình Sử xem tiếng chng báo động Tôi nghĩ, quan điểm cho rằng: học sinh phải người đọc chủ động, tích cực, khơng bị nhiễu, khơng bị chi phối cách hiểu có sẵn nào, quan điểm đúng, cần khẳng định Xem đường đổi triệt để dạy học Ngữ văn hoàn toàn thỏa đáng Xin đừng nghĩ, trở với văn rơi vào khép kín, tước bỏ quan hệ ngơn từ với đời sống Chữ nghĩa nào có "sinh mệnh", có bề dày văn hóa, có thở đời sống phả vào Chỉ e người tiếp nhận (cả người dạy người học) không nghe phập phồng ngôn từ văn mà

1.6.Trở với văn bản, đề cao cảm thụ hồn nhiên học sinh con đường đúng, không dễ thực thi điều kiện nay Rất nhiều lực cản từ nhiều phía, chủ quan lẫn khách quan cần vượt qua Chẳng hạn, phải xác định lại mục tiêu mơn, xác định rõ vai trị người học người dạy, xây dựng lại chương trình, phân bố thời lượng cho văn bản…Trong hàng loạt vấn đề nan giải đó, tơi xin phân tích yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới cơng việc đổi phương pháp theo định hướng nêu

(9)

thoại học, thực tế, đàm thoại (hỏi đáp) chưa phải đối thoại đích thực, tức thể tiếng nói, cọ xát ý thức Xét đặc điểm tâm lí, trí tuệ, tình cảm lứa tuổi, học sinh THPT (sắp lấy tú tài) dĩ nhiên có trình độ nhận thức xã hội, nhận thức thẩm mĩ đạt đến mức đưa cảm nhận độc lập trước tượng, tác phẩm Xem phim, nghe ca khúc, ngắm tượng…, em có nhận xét riêng mình, cớ trước văn bản, lại khơng có phản ứng riêng mà phải dựa dẫm vào ý người khác? Tơi tin, có khơng khí thật cởi mở, khích lệ, học sinh hoàn toàn thoải mái việc phát biểu chủ kiến Thiết nghĩ, cần phải tính đến nhạy cảm tư tưởng, trị xã hội nội dung môn học, nội dung số văn có chương trình Trước văn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng), trích đoạn kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Một người Hà Nội Nguyễn Khải, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu…học sinh bị xem "phạm húy" đưa cách nhìn, cách đánh giá số vấn đề, số nhân vật giữ cách nhìn cũ Chẳng phải xuất khơng viết lăm lăm đưa thước "yêu nước, nhân đạo" để đo giá trị tác phẩm viết giai đoạn đổi mới, đồng thời nhân "đo" ln tư tưởng tác giả SGK sao?

1.8 Với yêu cầu cao công việc đổi phương pháp, người giáo viên phải nâng cao trình độ lĩnh Truyền thụ tri thức, rèn luyện kĩ khó, hướng dẫn cách cảm thụ, lối tư cho học sinh cịn khó Sự cập nhật tri thức phải đôi với nâng cao trình độ sư phạm Một quán triệt tinh thần coi học sinh chủ thể tiếp nhận, tất yếu giáo viên phải đối diện với đa dạng, phức tạp tư duy, cách phát ngôn em Tinh thần "nhất nguyên" thay tình trạng phân lập trình độ cảm thụ, xung đột luồng ý kiến Thực tế thách thức khơng nhỏ lĩnh người thầy

(10)

1.10 Cuối cùng, phải thay đổi cách đề thi, cách kiểm tra, đánh giá mơn Văn Như nói, học để thi tình trạng phổ biến Đề kiểu gì, học sinh tìm cách học kiểu Khuyến khích học sinh phát biểu cảm nhận riêng văn phải tính đến đa dạng, phong phú ý kiến Khó khuôn phong phú thực tế vào hệ thống ý cứng nhắc, khép kín kiểu thang điểm yêu cầu chi li đến phần tư điểm

1.11 Những ý kiến trình bày hoàn toàn kết suy nghĩ người Trong q trình cơng tác thân, chứng kiến lần phát động phong trào đổi phương pháp dạy học văn cấp khác nhau, với qui mô khác Giáo viên khơng người có tài tâm huyết Thế nhưng, thực trạng dạy học văn chưa có khả quan Có nhiều ngun nhân, khơng loại trừ bất ổn phương pháp dạy học Tôi hiểu, đổi phương pháp dạy học văn vấn đề nan giải, cần tư tưởng có tính đột phá, cần có thời gian để triển khai, vai trò người thực thi

1.14.Đối với việc GDTPVH chữ Hán hồn tồn nên áp dụng phương pháp GDTPVH thể hiệu tốt, việc đổi phương phápGDTPVH chữ Hán có đặc điểm riêng cụ thể sau:

1.14.1- Phải bám sát chặt chẽ văn tác phẩm nguyên văn chữ Hán từ ngữ kiện lịch sử, văn hóa liên quan trực tiếp tới tác phẩm(ở không đề cập tới bản)

1.14.3- Phải nắm điển cố- điển tích q trình dịch, giải tác phẩm

1.14.4- Nên áp dụng công nghệ thông tin vào giảng tac phẩm văn học chữ Hán

(11)

Qua phương pháp trên, người giáo viên giúp cho học sinh hiểu xác văn văn học chữ Hán từ học sinh phát biểu cảm nhận riêng văn mà không cần phải dựa dẫm vào cảm nhận thầy

2 DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC CHỮ HÁN PHẢI BÁM SÁT CHẶT CHẼVĂN BẢN TÁC PHẨM BẰNG NGUYÊN VĂN CHỮ HÁN CẢ VỀ TỪ NGỮ VÀ CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ VĂN HÓA LIÊN QUAN TRỰC TIẾP TỚI TÁC PHẨM

Bám sát nguyên văn chữ Hán tác phẩm việc làm quan trọng trước tiên người thầy giảng dạy tác phẩm văn học chữ Hán nhà trường phổ thông, tất nội dung , tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm thâu tóm từ ngữ nguyên tác văn Đặc biệt với tác phẩm viết theo thể thơ Đường luật số câu, số chữ vô cô đọng hiếu sai, hiểu không rõ từ ý nghĩa tác phẩm bị hiểu sai lạc Chính người thầy phải cung cấp kiến thức xác văn tác phẩm cho học sinh

2.1.Ví dụ trường hợp tác phẩm : “ Quốc tộ” Đỗ Pháp Thuận trong sách ““Ngữ văn lớp 10”, giáo viên cần phải cung cấp kiến thức xác từ ngữ sau:

國祚

(杜法順),

國 祚 如 藤 絡 ,

南 天 裏 太 平 。

無 為 居 殿 閣 ,

處處息刀兵。

Quốc tộ

(12)

Vô vicư điện các, Xứ xứ tức đao binh

Để giảng ý nghĩa câu chữ thơ trước tiên ta phải ý tới từ ngữ sau:

- Thứ từ “ quốc tộ”: (國祚) Quốc tộ vận hội quốc gia, vận hội triều đại Chữ tộ phúc lưu truyền đời vua đến đời vua khác Sự vận động đến đen tối khơng dùng chữ tộ Bản thân chữ tộ có tính truyền thừa thời gian tích cực tính chất

Hán Việt tự điển Thiều Chửu giải thích: “Tộ: Lộc, ngơi Vận nước nối đời thịnh vượng gọi tộ, hán tộ - đời nhà Hán Phúc, thụ tộ - chịu phúc Năm”

- Thứ hai từ “ đằng lạc” (藤絡) Theo Hán – Việt tự điển Thiều Chửu chữ đằng có nghĩa: “1: mây, bụi quấn quýt, loài thực vật, thân mọc bụi 2: tua dây, giống thực vật mọc chằng chịt mà có tua xoăn lại gọi đằng, như: qua đằng – tua dưa 3: tử đằng – hoa tử đằng, thứ hoa trắng gọi ngân đằng” Chữ lạc có đến nghĩa nghĩa sau liên quan đến nội dung thơ: “1: quấn quanh, xe, quay Như lạc ty – quay tơ, nghĩa quấn tơ vào vòng quay tơ, nên có ý ràng buộc gọi lạc, lung lạc, liên lạc, lạc dịch nói ý nghĩa ràng buộc 2: đan lưới, mạng Lấy dây màu đan giường mối để đựng đồ hay trùm vào gọi lạc võng lạc, anh lạc…3: dàm ngựa…” Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh giải nghĩa chữ đằng: “Cây mây, hèo (osier) – Cái vòi dây leo (vrille)” Chữ lạc là: “Cuốn dây xung quanh – Buộc lại – Dây buộc ngựa – Dây thần kinh mạch máu gọi lạc”.

Như rõ nghĩa Nhưng vấn đề lại chỗ hiểu Hầu hết sách lựa chọn cách dịch đằng lạc dây mây quấn quýt Lựa chọn có ưu điểm giản dị, súc tích, sáng, dễ hiểu Họ coi kết cấu đằng lạc loại danh từ + động từ, thường gặp từ ghép.

(13)

môn phái uyên áo thơ ca truyền thống đến mức xuất dùng cổ thi đối đáp trôi chảy với sứ thần Bắc phương Phật giáo quan niệm giới kĩ lưỡng tinh tế Hàng trăm ngàn trang kinh, luật, luận; hàng chục ngàn trang từ điển chưa nói hết phần Trong ẩn dụ tưởng chừng giản đơn, chứa đựng tư chung đúc

Ở đây, từ ghép đằng lạc cịn hiểu kết cấu đẳng lập : danh từ + danh từ Đằng loại dây leo tự nhiên, nhiên vi Lạc loại dây buộc con người tạo ra, nhân vi Như quốc tộ hệ thống vận động gồm nhiều yếu tố có quan hệ với vừa tự thân vừa có trật tự Cái vừa nhân vừa kia, ẩn hiện, sắc thức không huyền, ràng buộc mật thiết, miên trường Quốc tộ liên quan đến vận động nhiều thành phần, nhiều kiện, nhiều tính chất, nhiều quyền lợi, nhiều biến cố, động thái… xoắn xuýt vào đầy bất ngờ có quy luật, quy luật tự nhiên quy luật xã hội Cái dây bện khổng lồ quốc tộ bị phía tương lai Ở phương tây, Lê nin sau cho rằng, lịch sử vận động theo đường xoắn ốc kiểu tư tương đồng Vậy muốn thiên hạ thái bình, quốc tộ dài lâu phải hiểu biết, nắm thực thể quy luật đằng lạc ấy, u cầu vơ vi

Theo giáo sư Nguyễn Đăng Na: “Vậy, đằng lạc có ý nghĩa gì?

(14)

Hiểu thấu đáo nghĩa từ “ đằng lạc” có giáo viên trường THPT Trần Phú Đà Nẵng lại hiểu đơn giản sau:

“Dùng nghệ thuật so sánh : "Quốc tộ đằng lạc" “Quốc tộ” việc nước Nói đến nước nói đến “việc nước” ta thường nghĩ đến chất trí tuệ, lựa chọn. Nghệ thuật so sánh làm cho câu thơ đanh thép, rắn rỏi Việc nước có ý nghĩa khái quát đối nhân xử thế, đối nội, đối ngoại với nước láng giềng, chăm sóc mn dân cho “sâu rễ bền gốc”, củng cố quốc phòng vv mà so sánh với hình ảnh thật cụ thể “như mây quấn” Ý nghĩa vững bền, dài lâu, phát triển thịnh vượng Nhưng hàm ý nhiều điều cần phải tháo gỡ ?”

- Thứ từ “ vô vi” (無為) Vô vi khái niệm triết học nằm Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo Nếu đem khái niệm dịch từ vựng khơng làm, hiểu khơng làm vấp lỗi lơ gic khơng tư duy

Là khái niệm Phật giáo, vô vi có nghĩa:

(15)

Về thể pháp Vơ vi Thuyết thiết hữu chủ trương có thể, cịn Kinh lượng cho khơng có thể, khơng thừa nhận thực tướng Trong đó, tơng Duy thức y vào “Thức biến” “Pháp tính” mà giả lập thứ Vơ vi Đó là: 2.1.1 Hư khơng vơ vi: Chỉ cho Chân xa lìa phiền não sở tri chướng, khơng có chướng ngại, giống hư khơng, nên gọi Hư không vô vi

2.1.2 Trạch diệt vô vi: Chân lí xa lìa trói buộc tất pháp hữu lậu, gọi Trạch diệt vô vi

2.1.3 Phi trạch diệt vô vi: Chỉ cho Chân xưa vốn tính tịnh, cho lực giản trạch trí vơ lậu mà có, nên gọi Phi trạch diệt vơ vi

2.1.4 Bất động vô vi: Chỉ cho Chân hiển Đệ tứ tĩnh lự (Đệ tứ thiền), Đệ tứ tĩnh lự diệt cảm thụ khổ, vui vắng lặng chẳng động, cho nên gọi Bất động vô vi

2.1.5 Tưởng thụ diệt vô vi: Chỉ cho Chân hiển định Diệt tận, định Diệt tận diệt hết tâm tưởng thức cảm thụ khổ vui, gọi Tưởng thụ diệt vô vi

2.1.6 Chân vơ vi: Chỉ cho Chân pháp tính chân thực thường như, khơng mảy may hư dói đổi khác, nên gọi Chân vơ vi (hết trích) (PQĐTĐ – Mục VÔ VI)

Theo định nghĩa này, ta thấy Vô vi vừa thể (Niết bàn, Chân như), vừa tính (khơng tạo tác, khơng nhân khơng dun, tuyệt đối thường trụ, lìa sinh diệt biến hóa, tính chất Niết bàn, tính Chân như), vừa pháp (quy cách tu tập, hành vi tu tập) Hãy theo pháp mà tu tập đạt đến trí tuệ cao nhất, phát quy luật nhiên vi hay nhân vi, đạt đến cảnh giới Niết bàn, đường khiến cho quốc tộ bền vững, phồn vinh Đó kế sách mà Pháp Thuận muốn trình bày với hồng đế theo ý nghĩa Phật học

Khơng dừng lại đó, khái niệm Vơ vi cịn có kinh điển Đạo giáo Nho giáo Từ điển Nho – Phật – Đạo cho ta giải nghĩa sau:

(16)

-Chương 2) Chữ Nho gia mượn Đạo gia để biểu thị phương sách Đức trị Thời Xuân Thu Chiến Quốc, Nho, Đạo, Pháp coi “vô vi” “thuật nam diện quân nhân” (thuật trị nước người làm vua) Nho gia Khổng, Mạnh, Tuân chủ trương “vô vi” Luận ngữ - Vệ Linh Công: “Vô vi mà bình trị được, Thuấn chăng? Làm đây? Cung kính giữ vị trí trị dân mà thơi” (Vơ vi nhi trị giả, kì Thuấn dã dư? Phù hà vi tai? Cung kỉ Nam diện nhi dĩ hĩ) Tuân Tử - Đại lược: “Đạo làm vua phải biết người, đạo làm phải biết việc Cho nên Thuấn tri thiên hạ, không lệnh mà muôn việc thành” (Chủ đạo trị nhân, thần đạo trị Cố Thuấn nhi trị thiên hạ, bất dĩ chiếu nhi vạn vật thành). Chu Hi đời Tống phát huy nữa: “Vô vi mà bình trị, thánh nhân đức thịnh mà cảm hóa dân, khơng cần phải làm hơn” (Vơ vi nhi trị giả, thánh nhân đức thịnh nhi dân hóa, bất đãi kì hữu sở tác vi dã (Lời Luận Ngữ - Vệ Linh Công) “Trị nước đức vơ vi mà thiên hạ theo về” (Vi dĩ đức, tắc vô vi nhi thiên hạ qui chi Lời Luận ngữ - Vi chính) (hết trích)

Chúng ta thấy rằng, bản, Đạo học lí thuyết nhận thức luận, giải vấn đề triết học mối quan hệ ý thức vật chất Khái niệm “đạo” Lão Tử quy luật mối quan hệ phổ biến tồn khách quan Vô vi Đạo giáo giải thích “vơ vi nhi vô bất vi” (Vô vi không hành động) mà “vi nhi vô vi” (làm mà không làm), có nghĩa làm khơng, làm chơi Tại vậy? Khi nắm vững quy luật khách quan, thuận theo mà hành động, trình tự nhiên vận động đó, đạt kết tự nhiên phải đến Những ẩn dụ làm thịt voi, chèo đò xi dịng… cho ta thấy Nhân vi nhiên vi vơ vi Đạo Nho hướng phía lí thuyết quản trị xã hội, lí thuyết nhân vi Khổng Tử hiểu khâm phục Lão Tử, khen Lão Tử rồng bay mây, nắm bắt, ông cố gắng vận dụng Vô vi ngày mang ý nghĩa Nho giáo (theo từ điển trên) đến Chu Hi (1130 – 1200) phạm trù hóa, lí thuyết hóa gắn với đức trị Chu Hi sống sau Pháp Thuận 200 năm…

(17)

mình, Phật giáo Cũng bây giờ, đảng viên Đảng cộng sản nói lí thuyết kinh tế thị trường, kết nạp người làm kinh tế tư nhân, doanh nhân vào Đảng Tam giáo đồng nguyên truyền thống phương đơng Pháp Thuận ứng xử theo truyền thống Quan niệm vơ vi ơng có nhận thức luận Phật giáo làm tảng, có triết lí Đạo giáo làm sở hướng tới hành vi Nho giáo làm cứu cánh Không thể chỉ dựa vào Đức trị Nho giáo để giải thích khái niệm

Từ phân tích trên, thơ diễn đạt sau: Quốc tộ đằng lạc

Nam thiên lí thái bình Vơ vi cư điện các Xứ xứ tức đao binh.

(Vận hội quốc gia qui luật vận động vấn vít bó dây rợ bện dài Cõi Nam mở cảnh thái bình

Nếu hồng đế trị quốc vô vi- đức lớn mình Thì mn nơi khơng cịn cảnh binh đao nữa).

2.2 Bài Nam Quốc sơn hà Lý Thường Kiệt sách giáo khoa Ngữ văn lớp tập 1

南國山河

南 國 山 河 南 帝 居

截 然分定在 天 書

如 何 逆 虜 來 侵 犯

汝 等 行 看 取 敗 虛

Bản phiên âm Hán-Việt: Nam quốc sơn hà

(18)

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

Bài thơ có nhiều dị bản, việc giải mã thơ có ý nghĩa lựa chọn văn có độ tin cậy cao Theo tài liệu mà nhiều nhà nghiên cứu cơng bố, cịn từ 25 đến 35 văn Nam quốc sơn hà Vậy văn đáng tin cậy nhất? Theo chúng tơi văn Đại Việt sử kí toàn thư tiến sĩ khoa Nhâm Tuất ( 1442) Ngô Sĩ Liên , tiến sĩ khoa Mậu Tuất ( 1478) Vũ Quỳnh tiến sĩ khoa Mậu Thìn ( 1628) Phạm Cơng Trứ , khoa Giáp Thìn( 1664) Lê Hi Mỗi chữ hạ xuống chắn bậc học giả phải đắn đo, thận trọng

Cách hiểu chữ nghĩa câu

Để tiện theo dõi, chúng tơi trình bày vấn đề theo thứ tự câu bài: 2.2.1 Câu 1: 南 國 山 河 南 帝 居

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Ở câu có chữ quan trọng: 國 ( quốc); 帝( đế), 居( cư)

Về năm 1979, nhà nghiên cứu giải xong chữ “ đế” : hoàng đế, thiên tử- người cai quản thiên hạ, có quyền phong vương cho chư hầu Vũ trụ có mặt trời; trái đất có thiên tử

Tiếp , năm 1980 số nhà nghiên cứu dịch thuật thấy dịch “ cư” “ở” chưa ổn nên dịch lại Ngô Ngọc Linh dịch “ ngự”:

Đất nước Đại Nam, Nam đế ngự G.s Bùi văn Nguyên dịch “ chủ”

Sông núi nước Nam, Nam đế chủ

Sáu năm sau( 1986) PGS Trần nghĩa dịch “ quản” Non nước phương Nam, vua Nam quản Dịch “ cư” chủ quản hồn tồn khơng có sai

(19)

Có người cho “ Nam quốc sơn hà nam đế cư” câu thơ sang, sang nằm chữ đế” , vậy! song đế danh Danh phải đôi với thực! Hữu danh vô thực điều xua không ưa

Bây bàn đến chữ quốc (國) Phải đặt Nam quốc sơn hà vào thời điểm xuất thấy nghĩa chữ quốc Kể từ Ngô Quyền giành lại độc lập năm 938, 236 năm sau – năm 1174, người Trung Hoa công nhận nước ta quốc , trước nước ta coi quận, huyện họ Từ Lí Thái Tổ lên ngơi năm 1009 đến Lí Anh Tơng , bị hoàng đế Trung Hoa gọi An Nam quận vương (安南郡王) năm trước qua đời Lý Anh Tông Trung Hoa thừa nhận An Nam quốc vương (安南國王) – kiện trọng đại lịch sử Việt nam Chính mà Lý Bang Chính- sứ thần Việt nam tự hào reo lên thơ đế Bưu Đình: Thử khứ vưu thành tứ quốc danh ( thành công to lớn chuyến ban tên gọi Quốc)

Nói để ta hiểu chữ quốc quan trọng thơ Nam quốc sơn hà Bội ba : quốc , đế, cư khẳng định nước ta nước độc lập có lãnh thổ : quốc, có chủ: đế, có thực quyền xử lí việc: cư

2.2.2.Câu 2: 截 然分定在 天 書

( Tiệt nhiên phận định thiên thư) Câu có số điều cần bàn

Trước tiên việc phiên âm chữ (分) có âm đọc động từ đọc phân ( phân chia, phân tích ), danh từ đọc phận ( thân phận, số phận, địa phận ) có người phiên âm thành phân định không ! Phải phiên phận định Cao Huy Gia phiên Đại Việt sử kí tịan thư đúng. Như phận định xác định danh phận câu thơ phận định vị trí xác định bậc đế vương Nếu dịch phận định “ địa phận định” vơ tình biến cụm từ Hán ngữ phận định thành cụm từ Việt ngữ định phận Một số dịch giả bỏ qua điều

Bây ta xét đến nghĩa từ tiệt nhiên (截 然): nghĩa cụm từ giới hạn phân h

Tiếp theo chữ Thiên thư (天 書): đành thiên trời, thư sách ghép vào thiên thư có nghĩa:

(20)

Thứ hai: Thiên thư dùng để chiếu thư bậc đế vương Nghĩa chảng có ăn nhập vối thơ Nam quốc sơn hà khơng phải chiếu thư Lí Nhân Tơng

Vậy cịn nghĩa thứ ba: thơ đời từ đền thờ Trương tướng quân, gắn liền với nghi lễ thờ thần Sách Đại Viết sử kí tồn thư cho biết, năm Bính Thìn 1076 , tháng nhà Tống sai Quách Quì Triệu Tiết sang xâm lấn nước ta, nhà vua sai Lí Thường Kiệt đem qn đón đánh Đến sơng Như Nguyệt đánh tan quân địch Quân Tống bị chết hàng vạn người Quách Quì lui quân Cũng sách viết: “ tục truyền rằng, Thường Kiệt sai đắp lũy làm r dọc sơng để cố giữ Một đêm quân sĩ nghe đền Trương tướng quân có tiếng ngâm to răng:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên phận định Thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Rồi sau nhiên ” Sách viết thơ đọc từ đền thờ Trương Hát cịn gọi thơ Thần

Việc phong thần lập đền thơ thần bắt nguồn từ đạo giáo du nhập vịa Việt Nam, kết hợp với tín ngưỡng địa Bởi muốn hiểu thiên thư cần truy tìm thuật ngữ đạo giáo

Theo đạo giáo đại từ điển thiên thư sách kinh ghi lời nói ngun thủy thiên tơn( 元 始 天 尊 ) vị thần thuộc đạo giáo gọi Ngọc Thanh NguyênThủy Thiên Tôn, vị thần đứng đầu vị thần tối cao đạo giáo Kinh đạo giáo có kể rằng: Nguyên Thủy thiên Tôn xuất sau Thái Thượng lão quân, địa vị cao Ngài bẩm thụ khí tự nhiên, có trước vạn vật và giới hình thành.bản thể ngài tồn vĩnh viễn bất diệt, trời đất có ln hồi thay đổi khơng mày may ảnh hưởng tới ngài” ( đạo giáo đại từ điển trang 169) Và xin ý tới đoạn giải thích đây: “ Mỗi đất trời muốn đổi vận hội đức Thiên Tơn giáng xuống nhân gian trao truyền đạo huyền bí gọi “ khai kiếp đọ nhân”cho thiên thần, tiên thánh: vị thần tiên đó theo thứ tự truyền lại cuối truyền lại cho người”

Với ý nghĩa Nam quốc sơn hà Đạo áo bí mà Nguyên Thủy Thiên Tôn trao cho Trương Hát tuyên đọc, báo cho nhân gian biết rằng: vận hội mở ra- vận hội khai kiếp độ nhân

Tóm lại câu thơ thư hai khẳng định vị nước Nam, khẳng định địa vị đế Nam quốc thiết lập cách hiển nhiên kinh Nguyên Thủy Thiên Tôn: Thiên thư

(21)

Trước hết ta làm sáng tỏ khái niệm “ nghịch lỗ” (逆 虜) tất sách từ Văn học sử yếu, thơ văn Lý Trần, Hợp tuyển văn học Việt Nam, đến Đại Việt sử kí tồn thư dịch lỗ giặc, lũ giặc, bọn giặc, quân giặc Hán ngữ để giặc có chữ như: tặc (賊), khấu (寇) Trên chiến trường đói phương bị bắt sống gọi lỗ (虜) tức tù binh tiếng Việt Tác giả gọi giác Tống lỗ có kiện năm Ất mão ( 1075) người Tống gây hấn với nước ta Đại Việt sử kí tồn thư có chép rằng: Lí Nhân Tơng sai Lí Thường Kiệt Tôn Đản đem mười vạn binh chiếm cac châu Khâm, Liêm, Ung Số người Tống bị giết lên tới 10 vạn Thường Kiệt bắt sống người ba châu làm tù binh- lỗ thực chất quân Tống lúc tù binh ta mà năm sau- 1076, chúng lại xâm lược nước ta Đó lý tác giả Nam quốc sơn hà lại gọi quân Tống lỗ

Thế nghịch lỗ gì? Phải lũ giặc bạo ngược( thơ văn Lí –Trần), bọn giặc nghịch lẽ trời ( Tổng tập văn học Việt Nam) … thực nghich (逆) chữ Hán có nghĩa khác với chữ nghịch tiếng Việt nghịch hàm ý kẻ chống bề trên, gây phản loạn… Vì dịch nghịch lỗ giặc nghịch người đọc hiểu sai ý nghĩa văn

Có hai khái niệm nghịch tặc nghịch lỗ gần nghĩa khác sắc thái biểu cảm Kẻ phản loạn, chống đối bề trên, bị ghét gọi nghịch tặc, tỏ ý miệt thị khinh bỉ gọi nghịch lỗ ta dịch nghịch lỗ bọn hạ lưu phản chủ , lũ tù binh phản chủ hợp với hoàn cảnh lịch sủ gắn với văn

2.2.4 câu thứ 4: 汝 等 行 看 取 敗 虛 ( Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư)

ở câu ta cần bàn đến hai chữ Hành khan (行 看) Hành (行) khan (看) vốn từ độc lập với nhau, chúng trở thành kết cấu mang nghĩa chữ khan- khán chính, cịn hành bổ nghĩa làm phó từ cho khan Bởi hành khan nghĩa thời gian tương lai định xảy ra, cịn có nghĩa lặp lại: phục khan( 復看), hựu khan

( 又 看)- lại thưởng thức, lại nếm trải, lại lấy lần nữa… nghĩa đảm bảo tính qn cho tồn bài, đồng thời phù hợp với thực lịch sử đất nước ta năm 1075- 1076 thời điểm mà tác phẩm đời ( Năm 1705) quân Tống nếm trải nhục nhã ba châu Khâm, Liêm , Ung Năm 1076 quân Tống lại sang xâm lươc nước ta, chúng định nếm trải lần nhục nhã lần nữa)

(22)(23)

2.3.1.Trước hết nhan đề BNĐC Văn học cổ để lại số tác phẩm khơng có nhan đề Người thời sau đặt đề cho tác phẩm nhiều cách kiểu khác Trường hợp bốn kiệt tác Nam quốc sơn hà theo cách đặt đề có từ Kinh Thi(Ví dụ: Quan thư lấy chữ câu thơ đầu: Quan quan thư cưu; Đào yêu lấy chữ câu thơ đầu: Đào chi yêu yêu), Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ người sau đặt theo kiểu cách khác Nhan đề BNĐC có phải vậy? Sách ĐVSKTT trước dẫn nguyên văn Cáo, viết: “Đế ký bình Ngơ, đại cáo thiên hạ, kỳ văn viết: Nhân nghĩa chi cử ” (Đế dẹp song giặc Ngô, đại cáo với thiên hạ, lời cáo văn sau: Nhân nghĩa chi cử) Trong câu văn có chữ “bình Ngơ, đại cáo” chúng khơng kết hợp thành nhan đề Vậy nhan đề BNĐC xuất từ đặt đầu tiên?

(24)

khơng biết từ Có điều Lam Sơn thực lục, in soạn năm 1431 bị sử thần thời sau san định, cho in 1676(7), khơng cịn vẹn tồn nữa

(“Phi tồn thư dã” - Nghệ văn chí - Đại Việt thơng sử - Lê Q Đơn) Cũng cịn ý kiến cho Nguyễn Trãi chưa tác giả chủ biên Lam Sơn thực lục Hơn nữa, in Trùng san Lam Sơn thực lục năm 1676 cịn bị số tờ, có tờ ghi câu: “Đế nãi mệnh Nguyễn Trãi tác Bình Ngơ đại cáo, kỳ từ viết” Tờ bị người thời sau dựa vào chép tay chép bù vào Vì vậy, nói nhan đề BNĐC Nguyễn Trãi đặt biên soạn Lam Sơn thực lục phải tồn nghi Ngồi Lam Sơn thực lục, chưa tìm thấy nhan đề Bình Ngơ đại cáo thư tịch đáng tin cậy kỷ XV, kể ngôn ĐVSKTT thời Lê Thánh Tông Sang kỷ XVI, thấy Lê Tung dùng nhan đề BNĐC Việt giám thông khảo tổng luận viết thời Lê Tương Dực Đoạn văn mà BNĐC hiểu nhan đề đích thực, viết sau: “Nhược phù kiến Thái miếu nhi phụng tổ khảo, thiết học hiệu dĩ minh nhân luân “Bình Ngơ đại cáo” vơ phi nhân nghĩa trung tín chi ngôn “Lam Sơn thực lục” vô phi tu tề trị bình chi đạo Nghi hồ định Đại Việt chi càn khơn, điên Hồng triều chi xã tắc, khởi Triệu Đinh Lý Trần sở cập tai” (Còn dựng Thái miếu để thờ tiên tổ, lập học hiệu để tỏ nhân ln Bình Ngơ đại cáo khơng câu khơng phải lời nhân nghĩa, Lam Sơn thực lục không việc khơng phải đạo tu tề trị bình Bình định trời đất Đại Việt, đặt vững xã tắc Hoàng triều, đời Triệu, Đinh, Lý, Trần sánh kịp)(8).

Lê Tung (tức Dương Bang Bản) quê Thanh Liêm, thuộc Hà Nam Tiến sĩ -Thượng thư - Đông đại học sĩ - Đôn Thư bá trụ quốc theo sắc Lê Tương Dực soạn Tổng luận năm 1514 Bài Tổng luận tiếng đưa toàn vào phần đầu quốc sử ĐVSKTT Có lẽ viết Tổng luận, Lê Tung dựa vào chữ có sẵn (xem trên) câu văn, lẩy thành nhan đề cáo, lấy nhan đề cáo Nguyễn Trãi đặt trước (?), lấy sĩ dân có từ trước Lê Tung người quảng bá người đặt tên “Bình Ngơ đại cáo” cho thiên cổ hùng văn, chưa thể khẳng định.

Trong văn Nơm, tư liệu cịn cho thấy nhan đề BNĐC xuất lần đầu tiên tập diễn ca lịch sử sớm vào kỷ XVI thời Mạc Đó Việt sử diễn âm(9), với đoạn thơ sau:

(25)

Lên ngơi hồng đế hiệu Thuận Thiên. Rày mừng thiên hạ n, “Bình Ngơ đại cáo” văn liền dụ ra. Khắp nơi thiên hạ gần xa, Đều mừng lại thấy quốc gia đồ.

Việt sử diễn âm diễn ca lịch sử nước ta từ Hùng Vương đến triều Mạc Tác phẩm xuất vào thời Mạc, khoảng niên hiệu Cảnh Lịch (1548-1553) đời Mạc Phúc Nguyên, gồm 2300 câu thơ lục bát, song thất lục bát gần 50 thơ Hán Nôm Tác phẩm chép tay song có độ tin cậy, văn thơ Nơm có vần có điệu, thường bị biến đổi văn xi Qua đây, thấy nhan đề BNĐC, sau Lam Sơn thực lục (?) Tổng luận phổ cập sâu rộng vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tác phẩm chữ Hán, mà văn chương nơm na bình dị Đây chút tư liệu ỏi nhan đề BNĐC mà tơi tìm Kính mong q vị học giả độc giả rộng rãi phát thêm để nhan đề Cáo ngày có xuất xứ minh bạch

Cách hiểu nhan đề Bình Ngơ đại cáo BNĐC tác phẩm văn học chức hành Một quy tắc khơng thành văn người cầm bút phải tuân thủ là, nhan đề phải ghi rõ loại hình thể loại chúng Nguyên tắc dường bất di bất dịch tất tác phẩm văn học chức (hành lễ nghi) Ta lấy số tên tác phẩm văn học chức hành Việt Nam kỉ X – XIV làm ví dụ Chẳng hạn tác phẩm Thiên chiếu Lí Cơng Uẩn, Dụ chư tì tướng hịch văn Trần Quốc Tuấn, Thất trảm sớ Chu An Những chữ đứng cuối tác phẩm cho người đọc biết thể loại chúng, như: chiếu [詔], hịch văn [檄文], sớ [疏] Nhan đề Bình Ngơ đại cáo khơng nằm ngồi quy luật Cho nên, hai chữ “đại cáo” thể loại tác phẩm Nguyễn Trãi Vậy “đại cáo” gì? Các nhà biên soạn sách Giáo khoa hành(4) có hai cách giải thích khác Soạn giả Văn học 10 cho rằng, Bình Ngơ đại cáo “dịch cho sát nghĩa là: tuyên cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô”; bổ sung thêm: “bài viết theo thể cáo”(5) Cách giải thích cho thấy, “đại cáo” cụm từ, đại “rộng rãi”, cịn cáo “tuyên cáo” – vừa động từ, vừa danh từ thể loại tác phẩm Soạn giả Văn học giải thích khác: “Bình Ngơ đại cáo cáo có quy mơ lớn, nói việc dẹp yên giặc Ngô”(6) Như vậy, “đại cáo” cụm từ, đó, cáo danh từ thể loại, đại phản ánh “quy mô” tác phẩm: lớn

(26)

chúng thuộc cụm danh từ hay cụm động từ? Và, đại dùng để nói tính phổ biến “rộng rãi” hay “quy mô” tác phẩm?

Trong Hán ngữ có hai chữ cáo: chữ khơng ngơn [告] chữ có ngơn [誥] Chữ cáo không ngôn [告] dùng cho kẻ trình lên bề thường làm động từ; chữ cáo có ngơn [誥] dùng để bề ban xuống kẻ thường làm danh từ Tuy nhiên, lúc người viết phân biệt rạch ròi vậy, trừ văn văn học chức hành lễ nghi Hơn nữa, hai chữ cáo nói đứng sau chữ thành “đại cáo” Chẳng hạn, thiên Vũ Thành Kinh Thư có đoạn: “Việt tam nhật Canh Tuất, Sài Vọng, đại cáo [大 告] vũ thành” – “ sau ba Canh Tuất, làm lễ Sài, lễ Vọng, kính cáo (đại cáo) việc võ thành công”(7) Hai chữ “đại cáo” câu trên, Thẩm Quỳnh dịch “kính cáo”(7), cịn Nhượng Tống dịch “cả tâu.”(8) Trong trường hợp này, hai ông hiểu cáo [告] động từ, đại [大]làm trạng ngữ Chữ cáo có ngơn [誥] thường dùng để thể loại văn học, kết hợp với đại thành “đại cáo” [大誥] Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo [大誥] để thể loại tác phẩm Các sách Toàn thư, Hoàng Việt văn tuyển(9) xác nhận ghi : 平吳大誥 (Bình Ngơ đại cáo) Vậy “đại cáo” [大誥] thể loại ý nghĩa nó? Hán ngữ đại từ điển giải thích: “đại cáo [大誥] tên thiên sách Thượng Thư Lời tựa thiên Đại cáo có đoạn: Vũ vương mất, Tam Giám Hoài di làm phản Chu Công giúp Thành Vương trừ bỏ nhà Ân, viết Đại cáo Khổng truyện rằng, Trình bày đại đạo để cáo với thiên hạ(trần đại đạo dĩ cáo thiên hạ), nên lấy làm tên thiên, sau dùng để phiếm xưng văn có tính chất điển cáo[典誥].”(10) Như vậy, ban đầu, “đại cáo” [大誥] hai chữ mang ý nghĩa quan trọng mệnh đề”trần đại đạo dĩ cáo thiên hạ” ghép lại, dùng để gọi tên thiên Kinh Thư, thành từ cố định loại đặc biệt thể cáo

Đấy nghĩa thứ gắn với thời Tây Chu Trung Hoa cổ đại “Đại cáo” cịn có nghĩa thứ hai gắn với đương đại thời Minh Nghĩa không phần quan trọng: “Văn kiện pháp luật ban bố năm Hồng Vũ thứ 18 thời Minh”(11) gọi Đại cáo Hồng Vũ [洪武] niên hiệu Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương [朱元璋] – người khai sáng nhà Minh, làm hoàng đế Trung Hoa năm 1368 – 1398

(27)

thắng dân tộc biết lấy đại nghĩa chí nhân làm tảng tư tưởng Vì thế, Nguyễn Trãi muốn này, bày tỏ để nhân loại thấy cái, “đại đạo” [大道] -đạo lí lớn Việt Nam là, “đem đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo”, lời ghi Khổng truyện: “trần đại đạo dĩ cáo thiên hạ” Đây vừa sợi đỏ xuyên suốt “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi, vừa mục đích mà thiên Đại cáo sách Thượng Thư – năm “kinh” (Ngũ Kinh) Trung Hoa cổ đại dương cao Xa rời mục đích ấy, ta khơng thể hiểu thấu đáo tư tưởng chủ đạo cáo Nguyễn Trãi Khi đánh Vũ Canh, Chu Thành Vương truyền Đại cáo; bình xong giặc Ngô, Lê Lợi tuyên Đại cáo Tác giả muốn sánh Lê Lợi với Chu Thành Vương, quân sư Lê Lợi với Chu Công Đán muốn cáo bình Ngơ thời đại ơng mang ý nghĩa ngang tầm với thiên Đại cáo đánh Vũ Canh thời Tây Chu Trung Hoa cổ đại

(28)

Đại cáo Lớp học Đại cáo mở tới tận làng quê, chí, biết đọc Đại cáo tiêu chuẩn xét giảm án ân xá cho phạm nhân Thế mà, Nguyễn Trãi gọi “bình Ngơ” soạn thảo “Đại cáo”! Rõ ràng, ơng muốn người đọc thấy rằng, cáo mà thay mặt dân tộc viết ra, văn kiện mang tính pháp luật, có ý nghĩa trọng đại, ngang với văn kiện pháp luật mà Minh Thái Tổ ban bố ròng rã suốt ba năm: Hồng Vũ 18, Hồng Vũ 19, Hồng Vũ 20 Đặt pháp luật Đại cáo để thống đất nước, để cai trị nhân dân, để diệt trừ tội ác Lẽ ra, văn kiện pháp luật Đại cáo người sáng lập nhà Minh phải tượng trưng cho uy quyền công cụ bảo vệ nhà Minh Nhưng, Việt Nam, ngược lại, dùng để “bình Ngơ”!

Ngơ ai? Dụng ý Nguyễn Trãi dùng hai chữ “bình Ngơ”? Không nên hiểu Ngô theo hai cách soạn giả Văn học 10 nêu ra(12) Ngô nước Ngô, người Ngô, giặc Ngô! Vâng! Nhưng nguồn gốc chữ Ngô từ đâu ra? Chu Nguyên Chương gốc người Hào Châu [濠州] (13) mà, Hào châu xưa, thuộc đất Ngô Vì thế, Ngơ q cha đất tổ người sáng lập nhà Đại Minh: Thái Tổ Chu Nguyên Chương! Hơn nữa, nghiệp đà thắng lợi (chiếm xong lộ Tập Khánh), năm 1356, Chu Nguyên Chương xưng Ngô Quốc công [吳國公], ý muốn nhắc tới nguồn gốc mình: người đất Ngơ Tám năm sau, nghiệp thành công, ông cải xưng Ngô Vương [吳王], ý muốn hồi cố ước mơ nghiệp sánh với nước Ngơ thời cực thịnh quyền Ngô Vương Hạp Lư đánh tan nước Sở hùng mạnh, truyền cho Ngô Vương Phù Sai; Phù Sai lại diệt nước Việt, cầm tù Việt Vương Câu Tiễn

Bởi vậy, Ngô vừa tước hiệu Minh Thái Tổ chưa lên ngôi: Ngô Quốc công, Ngô Vương; vừa nguồn gốc, quê cha đất tổ người khai sáng nhà Đại Minh: Chu Ngun Chương! “Bình Ngơ” “bình” tận gốc gác nịi giống họ Chu – Thái Tổ nhà Minh Ba đời Vua Minh xâm lược nước ta là, Thành Tổ Chu Đệ, Nhân Tông Chu Cao Xí, Tun Tơng Chu Chiêm Cơ Tun Đức Nếu kể từ thái Tổ Chu Nguyên Chương, Tuyên Đức đời vua Minh thứ năm “Bình Ngơ” bình tận ông thượng tổ năm đời “đứa trẻ ranh” Tuyên Đức Hai chữ “Đại cáo” nói riêng, nhan đề Bình Ngơ đại cáo [平吳大誥] nói chung, mang ý nghĩa thâm thúy sâu sắc Nắm ý nghĩa nhan đề BNĐC nắm tư tưởng cốt lõi tác phẩm

(29)

Câu "Núi sông bờ cõi chia" (nguyên văn chữ Hán: "Sơn xuyên chi cương vực kí thù") bị đọc thành "Nước non bờ cõi chia"

Đó chưa kể, người đọc lấy dịch cũ: "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương" Câu phải "Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế (hoặc làm đế) phương " (nguyên văn chữ Hán: "Dữ Hán, Đường, Tống, Nguyên nhi đế phương")

Cần lưu ý Nam quốc sơn hà, tác giả thể ý thức dân tộc sâu sắc mạnh mẽ qua từ "đế" (Nam đế cư) Ở "Bình Ngơ Đại cáo", Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc mạnh mẽ đó: "các đế phương"

Nhiều dich trước dịch "làm chủ" "hùng cứ" bỏ mà giữ nguyên chữ "đế" để giữ nguyên giá trị to lớn tác phẩm "Hùng cứ" "làm đế" khác tính hợp pháp quyền lực làm chủ

Câu “ suối Lãnh câu máu chảy trôi chày” ( theo p.giáo sư Nguyễn Đăng Na) Tơi cịn nhớ, khoảng mười năm trước có thảo luận sơi kéo dài cách hiểu bốn chữ “máu chảy trôi chày” Mọi người dường thống với rằng, chày dịch từ chữ chử Trong Hán ngữ, bản, chử[杵 S] có nghĩa chày Nhưng chày gì, dùng để giã gạo, hay chày nói chung như, chày đập vải, chày giã thuốc, giã trầu, loại vũ khí thời xưa giống hình chày , thực, người chưa hồn tồn chí Ngay chày rồi, thảo luận chưa chấm dứt bởi, người bảo chày giã gạo chân; người lại nói, chày giã gạo nước miền núi Cuối cùng, làm sách Giáo khoa, soạn giả Văn 10 giải cho học sinh sau: Máu chảy trôi chày là, “máu đổ nhiều thành suối khiến chày (giã gạo) lên trơi đi” (14) Có khơng? Để hiểu đầy đủ vấn đề, thiết nghĩ, trước hết phải đọc lại văn BNĐC, đặng từ đó, bám vào chữ nghĩa Nguyễn Trãi mà bàn, mà phân tích!

Đoạn có cụm từ dịch máu chảy trơi chày BNĐC Tồn thư Hoàng Việt văn tuyển thống ghi:

(30)

Hai vế đối chỉnh chệ Năm 1919 Việt Nam sử lược, Thượng, Trần Trọng Kim dịch là: Suối máu Lãnh Câu, nước sông rền rĩ Thành xương Đan Xá, cỏ nội đầm đìa(16) Khi đem BNĐC in lại vào sách Quốc văn cụ thể (17)năm 1932, Bùi Kỉ giữ nguyên lời dịch ông Trần Đến lượt mình, lúc sử dụng lại dịch Trần Trọng Kim in sách Bùi Kỉ, năm 1943 Việt Nam văn học sử yếu(18), Dương Quảng Hàm khơng đổi thay hết Vậy là, dịch ông Trần hệ sau dùng tới 40 năm kể từ ngày đời năm 1919 năm đầu thập niên 60 kỉ XX Có lẽ, muốn giữ theo cấu trúc thể tứ lục, dịch, ông Trần lược vế hai chữ “vị chi” dịch ý chữ “chử phiêu”, “sơn tích” Phải nhận thấy lời văn dịch ơng Trần chưa thật lột tả Nguyễn Trãi, nên năm 1962 nhà xuất Văn Hóa cho mắt độc giả Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập II: Văn học Việt Nam kỉ X – XVII, soạn giả chỉnh lí lại thành: Suối Lãnh Câu máu chảy trôi chày, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc Thành Đan Xá thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen (19) Rồi chú: “máu chảy trôi chày”: chữ “huyết lưu phiêu chử” Kinh Thư Ý nói giặc bị chết nhiều” (20) Từ đó, câu có cụm từ “máu chảy trơi chày” thay lời dịch ông Trần thản nhiên bước vào sách Giáo khoa học đường Rồi thế, số người bám vào bốn chữ “máu chảy trôi chày” dịch lời “huyết lưu phiêu chử” mà trao đổi, mà tranh luận cách hùng hồn, sôi nổi, hào hứng kéo dài, chẳng cần biết Nguyễn Trãi viết Bây nhìn lại, tơi thực lấy làm ngạc nhiên Đúng là, thời qua!

(31)

nào? Có hai việc cần giải Thứ nhất, cách hiểu chữ chử

Trong Hán ngữ, chử [杵] có nghĩa Ngồi nghĩa thơng dụng chày dùng để giã đập vật, chử thông nghĩa với lỗ[櫓] Hán ngữ đại từ điển giải thích, chử thơng nghĩa với lỗ và: “lỗ[櫓], cổ đại vũ khí trung đích thuẫn [古代武器中的 盾]”(22) - lỗ mộc, loại vũ khí thời xưa Một thú vị là, soạn giả từ điển lại lấy Kinh Thư, nơi có cụm từ “huyết lưu phiêu chử” để minh họa cho cách cắt nghĩa Các soạn giả viết: “Thư, Vũ Thành:Thụ xuất kì lữ nhược lâm, hội Mục Dã huyết lưu phiêu chử” Rồi, soạn giả dùng sách Thuyết văngiải tự Hứa Thận, mục “bộ mộc [木]” để giải nghĩa: “ lỗ, đại thuẫn dã [櫓大盾也]] Thanh, Đoàn Ngọc Tài chú: lỗ, giả chử vi chi; huyết lưu phiêu chử, tức huyết lưu phiêu lỗ dã”(22) Đoạn văn cho biết, lỗ [櫓] mộc lớn Ơng Đồn Ngọc Tài thời Thanh rằng, lỗ mượn chữ chử; huyết lưu phiêu chử huyết lưu phiêu lỗ Thế rõ! Mộc [Thuẫn 盾] - loại vũ khí thời xưa, dùng để đỡ dáo đâm tên bắn Mộc nhẹ, làm gỗ da thú, có hình trịn, hình bầu dục, hình lưỡi mác hình chữ nhật , mặt quay phía ngồi để đỡ gươm đao, đỡ tên bắn có cấu tạo cong mặt đáy chảo Với chất liệu nhẹ cấu tạo vậy, lỗ trơi theo dịng nước có máu đối phương bị giết chảy Điều dễ hiểu phù hợp với thực tế

Thứ hai, Nguyễn Trãi viết:

Lãnh Câu chi huyết chử phiêu, giang thủy vị chi ô yết; Đan Xá chi thi sơn tích, dã thảo vị chi ân hồng.

(32)

nghẹn ngào tiếng khóc” Vậy, Lãnh Câu suối hay sơng? Đã đành rằng, câu[溝] suối, địa danh! Vả chăng, Nguyễn Trãi nói rõ giang thủy [江水] – nước sông, đâu phải câu thủy[溝水] – nước suối Hai âm giang[江] câu [溝] bằng, khơng phải điệu mà Nguyễn Trãi phải thay câu giang ; nữa, chúng lại khơng nằm vị trí gieo vần, nên khơng phải ép vần ép mà đổi câu(suối) thành giang(sông) Trong mệnh đề thôi, lúc suối, lúc lại sơng, mà, ta thản nhiên nhồi vào đầu bao hệ học sinh từ 1962 đến Thật tội nghiệp! Vế sau thế: “Thành Đan Xá thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen” Làm có thành đây? Xác chết Đan Xá tích lại thành núi, việc mà cỏ ngồi đồng – dã thảo[野草] bị thẫm đỏ Các chữ Xá dã tương tự trường hợp câuvà giang trình bày Thì ra, hai trận chiến: sơng (giang) Lãnh Câu, đồng (dã) Đan Xá, trận chiến phối hợp thủy lục: sông Lãnh Câu, đồng Đan Xá Vì xẩy tượng dịch vậy? Có lẽ soạn giả Hợp tuyển hiểu lầm văn ơng Trần? Ơng dịch: “Suối máu Lãnh Câu” “Thành xương Đan Xá”, thật tuyệt vời Phải nhận thấy dịch chử phiêu trôi chày chày trôi chưa thật thỏa đáng, nên ông Trần muốn lẩn đi, dịch thoát, cốt giữ ý: Suối máu Lãnh Câu Suối máu Lãnh Câu máu Lãnh Câu nhiều tựa suối Như vậy, Lãnh Câu đâu phải suối! Thành xương Đan Xá xương giặc nhiều, chất lại tựa thành Đan Xá Như vậy, Đan Xá đâu phải thành Có điều, ơng thay chữ thi (xác chết) chữ xương Do dịch thoát ý, hai chữ suối thành ông Trần bị soạn giả Hợp tuyển hiểu nhầm, biến thành “suối Lãnh Câu”, “thành Đan Xá”, khiến câu văn vừa sai lạc ý nghĩa Nguyễn Trãi vừa mâu thuẫn Bây đến chữ yết ân hồng Dịch Ơ yết rền rĩ nghẹn ngào Song, Ô yết [嗚咽|] có hai nghĩa: một, tiếng khóc buồn đau; hai, âm bi thương trầm lắng Nếu dịch yết nghẹn ngào tiếng khóc gộp nghĩa hai chúng lại Trong văn cảnh, Nguyễn Trãi chủ yếu miêu tả nước chảy làm cho mộc bị trôi va đập vào phát âm trầm lắng, nghe thấy bi

(33)

rất nhiều, mà lặng im

Khi viết BNĐC, Nguyễn Trãi dựa vào thực kháng chiến chống giặc Minh xâm lược Ơng sử dụng nhiều mẫu chất liệu có sẵn văn hóa Trung Hoa cổ đại, ơng dùng diễn tả với thực kháng chiến lúc “Lãnh Câu chi huyết chử phiêu” “suối Lãnh Câu máu chảy trôi chày”, máu “đổ nhiều thành suối khiến chày (giã gạo) lên trôi đi” chử mộc Chỉ có mộc bị trơi, chẳng có chày giã gạo “nổi lên trôi đi” cả! Thế biết, hiểu cho thấu đáo câu văn cổ nhân khó thật!

Trên nêu hai trường hợp: nhan đề “Bình Ngơ đại cáo” cụm từ “máu chảy trơi chày” mà có nhiêu chuyện, cáo thì, cịn vấn đề để bàn Chỉ mong rằng, nhà biên soạn sách Giáo khoa mới, có BNĐC chuẩn xác từ văn đến thích, xứng đáng với tầm vóc “thiên cổ hùng văn” hệ trẻ khơng phải học điều chẳng có văn kỉ trước!

Bám sát văn tác phẩm văn học chữ Hán trình giảng dạy việc làm vô quan trọng Người thầy phải làm văn thật nghiêm túc tất khâu: tìm hiểu từ ngữ, so sánh khảo cứu từ ngữ nhiều khác để tìm từ ngữ xác mà tác giả sử dụng, phải đọc sách để tìm hiểu kiến thức xung quanh văn Để làm điều này, người giáo viên phải thực tâm huyết có trình độ định người làm văn Làm thực giúp học sinh chủ động nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm cách tôta

3- DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC CHỮ HÁN PHẢI NẮM CHẮC Ý NGHĨA CÁC ĐIỂN CỐ-ĐIỂN TÍCH VÀ CÁC KHÁI NIỆM NĨI CHUNG CỦA VĂN HỌC CỔ TRONG QUÁ TRÌNH DỊCH ,CHÚ GIẢI VÀ PHÂN TÍCH VĂN BẢN.

3.1 Thế điển cố- điển tích

Theo Từ điển văn học Lại Nguyên Ân chủ biên NXB Giáo Dục – 1997 “đây thuật ngữ giới nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm bất Văn học trung đại Việt Nam, vốn chịu ảnh hưởng văn học cổ văn học trung đại Trung Hoa

(34)

trích dẫn nguyên văn , mà lối dùng lại vài chữ cốt gợi nhớ điển tích cũ ấy, câu văn cổ Lối gọi chung dùng điển cố, bao gồm phép dùng điển và phép lấy chữ”

Nói cách đơn giản Điển cố (từ Hán Việt) nghĩa tích truyện xưa (cũng gọi điển tích); thường kể gương hiếu thảo, anh hùng liệt sĩ, gương đạo đức, truyện có tính triết lý nhân văn lịch sử (thường Trung Quốc)

Trong văn hoá truyền thống, người ta cho nhìn người cách để tự soi xét mình, lấy điển tích kinh điển lịch sử làm tham chiếu để luận giải cách tốt để làm sáng tỏ ý mà muốn biểu đạt Do vậy, việc nhắc đến điển cố thơ văn sử dụng nhiều; xem chuẩn mực

Ví câu thơ Một Đổng Tước khố xuân hai Kiều, cụ Nguyễn Du nhắc đến điển cố hai chị em Kiều thời Tam Quốc

Thời đại, với hàng loạt cách mạng công nghiệp, thương nghiệp, đại hoá, tin học hoá, người thay đổi tư tưởng, giá trị nhân văn thay đổi, dẫn đến việc sử dụng điển cố điển tích cổ trở nên nhiều Ngày người ta bớt dần việc nhắc đến mẫu hình nhân vật cổ, ví Nhạc Phi thể chữ Trung, Quan Vũ thể chữ Nghĩa, v.v Mà thêm vào mẫu hình đại, Chí Phèo, Ơ-sin, v.v

Đương nhiên, cịn nhiều tích cổ, mẫu hình nhân vật cổ mà văn thơ ngày tham chiếu đến, ví như: Tế Cơng ăn thịt, Hàn Tín chui háng, Tào Tháo luận anh hùng, Nữ Oa vá trời, Hoạn Thư, Sở Khanh, v.v

3.2 Điển cố - điển tích văn học chữ Hán nói chung trong chương trình văn học THPT nói riêng

(35)

Dùng điển cố tâm sáng tác phổ biến, thứ mốt kéo dài suốt thời trung cổ , trung đại văn học chịu ảnh hưởng trung tâm văn hóa Trung Hoa: hàng loạt tích sử sách, kinh truyện, hàng loạt ý tứ câu chữ văn thơ cổ điển Trung quốc văn nhân, thi sĩ sử dụng môtip câu chữ tách rời nguyên trở thành lời có cánh, trở thành kho thi liệu văn liệu dùng chung Lối dùng điển cố lối vay mượn mang tính từ chương túy Nó cách làm đẹp, làm sang cho văn chương nét quí phái uyên bác

Tuy nhiên, xu hướng từ chương túy , lối dùng điển cố tạo cho hệ hậu sinh thói quen dẫm theo đường mịn, thời kì cuối năn học thuộc phạm trù trung đại, kho tư liệu văn liệu trở nên khn khổ, sáo mịn

Trong chương trình văn học chữ Hán THPT có nhiều tác phẩm đưa vào giảng dạy có sử dụng điển cố- điển tích văn học thơ : Thiên đo chiếu ( Lí Thái Tổ) , Thuật hoài ( Phạm Ngũ Lão), Cảm hoài ( Đặng Dung), Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi, Sa hành đoản ca ( Cao Bá Quát), Độc Tiểu Thanh kí ( Nguyễn Du) Để truyền tải tới người học xác nội dung tư tưởng tác phẩm văn học chữ Hán chương trình phổ thơng người thầy phải am hiểu điển cố- điển tích giải thích đầy đủ q trình giảng dạy tác phẩm văn học chữ Hán

3.3 Sau xin cung cấp danh mục tư liệu tư liệu tham khảo điển cố- điển tích thường gặp để thầy áp dụng vào trình giảng dạy văn Hán văn: ( Phần Phụ lục)

3.4 Áp dụng vào số giảng cụ thể chương trình văn học THPT 3.4.1 Bài Thuật hoài Phạm Ngũ Lão -sách ngữ văn lớp 10 nâng cao

述懷

范伍老 橫槊江山恰幾秋 三軍貔虎氣吞牛 男兒未了功名債 羞聽人間說武侯

Thuật hoài

(36)

Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu***

Ở thơ có vấn đề liên quan đến điển cố- điển tích văn học hiểu theo nghĩa rộng

3.4.1.1 thứ câu : 三軍貔虎氣吞牛 Tam qn tì hổ khí thơn ngưu

Tì hổ (貔虎) cụm từ hổ báo, hùm beo nói chung Đây lồi có sức mạnh , có móng vuốt sắc nhọn thường dùng để ví với đội quân thiện chiến, dũng mãnh lập nhiều chiến công Ở thơ ý tác giả muốn ca ngợi quân đội thời Trần- đội quân ba lần đánh tan giặc Nguyên – Mông đội qn dũng mãnh có sức mạnh vơ địch

Thơn ngưu (吞牛): hiểu theo hai nghĩa:

Nghĩa thứ nhất: sách Thi tử trung hoa có câu: “ giống hổ báo nhỏ, lưng chưa có vằn có sức nuốt trâu” Đỗ Phủ - nhà thơ lớn đời Đường có thơ rằng: Tiểu nhi ngũ tuế khí thơn ngưu( trẻ nhỏ năm tuổi có khí mạnh mẽ chừng nuốt trơi trâu)

Nghĩa thứ hai: Ngưu câu thơ hiểu Ngưu, “ Khí thơn ngưu” có nghĩa : hào khí dũng mãnh bốc lên làm mờ Ngưu.

Cả hai nghĩa có hàm ý nhấn mạnh sức mạnh vơ địch quân đội thời Trần-đội quân hào khí Đông A (東阿) ngùn ngụt

3.4.1.2 thứ hai câu: 男兒未了功名債

Nam nhi vị liễu công danh trái

Ở câu ta ý giảng giải cho học sinh “ công danh trái” (功名債): -Nợ cơng danh, muốn nói đến nghiệp giúp dân giúp nước để lại danh tiếng đời người quân tử thời đại Phong kiến Phải rõ khác biệt hai khái niệm quân tử (君子) tiểu nhân (小人) để học sinh hiểu đước cao khát vọng lập công danh người quân tử

3.4.1.3 thứ ba câu: 羞聽人間說武侯

( Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu)

Ở ta gặp điển tích Vũ Hầu tức Gia Cát Lượng tức Khổng Minh nhân vật có thật lịch sử Trung Quốc , quân sư Lưu Bị thời tam quốc – Trung Hoa Đây người có tài thơng thiên văn tường địa lí, giúp Lưu Bị lập nên nhà Thục Hán, nhiều lần chiến thắng Tào Tháo để giữ chân vạc thiên hạ thời Tam quốc Ông phong tước Vũ Lượng Hầu gọi tắt Vũ Hầu Nhắc đến Vũ Hầu nhắc tới gương trung thành, tài mà bậc quân tử xưa thường ngưỡng mộ Phải rõ điều để học sinh hiểu nỗi thẹn nghe chuyện Gia Cát Lượng Pham Ngũ Lão nỗi thẹn vơ cao q Là động lực giúp người ta vươn lên Từ hiểu nhân cách cao đẹp vị tướng xuất thân áo vải Phạm Ngũ Lão

(37)

cung cấp cho học sinh việc dạy tác phẩm văn học chữ Hán nhà trường đạt kết mong muốn

3.4.2 Đối với Nỗi lòng Đặng Dung- sách Ngữ văn lớp 10 nâng cao Có thể nói, Cảm hồi [感 懷] Đặng Dung ( 鄧容)là thơ viết chữ Hán hay vào bậc Việt Nam thời trung đại Hơn nữa, tác phẩm lại học trường phổ thông trung học Bởi vậy, biết hoàn cảnh thời điểm thơ đời cách xác, ta hiểu rõ niềm tâm mà tác giả ngụ gởi ngôn Với mục đích đó, viết chúng tơi chủ yếu cung cấp tư liệu hoàn cảnh thời điểm đời thơ

Nguyên văn Cảm hoài: 感懷

(鄧容)

世事悠悠奈老何 無窮天地入酣歌 時來屠釣成功易 事去英雄飲恨多 致主有懷扶地軸 洗兵無路挽天河 國讎未報頭先白 幾度龍泉帶月磨 Phiên âm:

Cảm hoài

Thế du du nại lão hà,

Vô thiên địa nhập hàm ca. Thời lai đồ điếu thành công dị, Sự khứ anh hùng ẩm hận đa. Trí chủ hữu hồi phù địa trục, Tẩy binh vô lộ vãn Thiên hà. Quốc thù vị báo bạch, Kỉ độ Long tuyền đới nguyệt ma(1).

(38)

Về tiểu sử Đặng Dung, Bùi Tồn Am viết: “Đặng Dung người Tả Thiên Lộc, Nghệ An, trai Đặng Tất, đón lập Trùng Quang đế, đánh với người Minh trăm trận, việc không thành, người đời khen trung Đến thời Lê, có Đặng Minh Khiêm Sơn Vi, Đặng Thận Lập Thạch hậu duệ Đặng Dung đỗ đạt” Về chất thơ, Tồn Am mượn lời bình Lí Tử Tấn: “Khơng phải kẻ sĩ hào kiệt khơng thể làm (bài Cảm hồi)” Về chữ nghĩa Tồn Am chú: “Long tuyền - tên loại kiếm tốt thời xưa”

Bài thơ bộc lộ cảm xúc tác giả: uất hận thấy già, chẳng thể phục thù cho giang sơn đất nước chí cịn

Hồn cảnh đời thơ- điển tích để hiểu rõ thơ.

Từ trước tới nay, giới thiệu Cảm hoài, chưa thấy tài liệu đề cập đến hoàn cảnh đời tác phẩm Song, tìm hiểu kĩ hành trạng Đặng Dung, ta khơng biết hồn cảnh thơ đời mà cịn biết xác thời điểm tác giả sáng tác thơ Trước hết ta ngược dòng thời gian trở thời Đặng Dung

Cuối kỉ XIV - đầu XV, nước ta vô rối loạn kéo dài tình trạng hỗn độn nhiều năm Nhà Trần bắt đầu suy thối từ thời Dụ Tơng (1341 - 1369) đến thời Duệ Tông (1373 - 1377), bước vào cuối kỉ XIV, nhà Trần thảm hại Tác giả Đại Việt sử kí tồn thư nhận xét Trần Phế đế (1377 - 1388) sau: “Vua người ngu hèn, chẳng biết làm gì, uy quyền ngày người dưới, xã tắc nghiêng đổ, đến thân chẳng giữ được”(2) Hai thập niên cuối kỉ XIV, vua Trần làm nhiều việc vơ đạo Đỗ Tử Bình kẻ mạt hạng chết lại Xương Phù cho vào thờ Văn miếu bậc hiền triết Phan Phu Tiên mỉa mai: “Tử Bình hạng học nhảm chiều người, tham ô vơ vét, kẻ gian thần hại nước, lại xen vào (Văn miếu) ?” (tr.193) Rồi Chiêm Thành thường xuyên vào cướp phá; Thượng hoàng Nghệ Tông đồng ý để Hồ Quý Li giết vua Thuận Tông năm 1399, phế vua Thiếu đế năm 1400 giết hại hàng loạt cơng thần mà điển hình vụ sát hại người mưu diệt Hồ Quý Li năm 1399 Tồn thư ghi: “Bọn tơn thất Trần Hãng, Trụ quốc Nhật Đôn, Tướng quân Trần Khát Chân, Phạm Khả Vĩnh, Hành khiển Hà Đức Lân, Lương Nguyên Bưu, Phạm Ông Thiện, Phạm Ngưu Tất liêu thuộc thân thuộc cộng 370 người bị giết cả; tịch thu gia sản, gái bắt làm tì, trai từ tuổi trở lên chôn sống, bị dìm nước Lùng bắt dư đảng đến năm không thôi” (tr.225)

(39)

đã lên: “Than ôi ! Đặng Tất sau phá giặc mạnh, kinh dinh tuần(3) tháng, công việc chưa làm nửa mà bị chết oan, họa nhà Trần đến lúc sụp đổ…” (tr.260), lên án Trần Ngỗi: “Vua (Trần Ngỗi) may thoát nguy hiểm cầu người giúp nạn nước, cha Đặng Tất có tài làm tướng, cha Cảnh Chân có mưu lược, đủ lập cơng khơi phục, dựng nghiệp trung hưng Trận thắng Bô Cô nước lại dấy Thế mà nghe lời gièm pha kẻ hoạn quan, lúc giết hại người bề tơi phị tá, tự chặt bỏ chân tay vây cánh, việc được” (tr.161)

Trước cảnh oan trái cha mình, Cảnh Chân Cảnh Dị, Đặng Tất Đặng Dung phẫn uất, đón lập Trùng Quang Trần Q Khống Đặng Dung phị giúp Trùng Quang năm, lập nhiều chiến cơng Đến tháng năm 1413, qn ít, lại khơng có cứu viện, Đặng Dung bị thất trận “từ ẩn nấp núi hang” (tr.271) Chưa đầy ba tháng sau, tháng 12 năm 1413, Đặng Dung bị Trương Phụ bắt, giải Đông Quan tháng năm 1414, bị đưa Yên Kinh, Trung Hoa

Ngô Sĩ Liên bình Đặng Dung sau: “Cuộc chiến Thái Đà, Đặng Dung Nguyễn Xúy đem qn trơ trọi cịn sót lại sau trận thua, mà địch với giặc có tướng hãn, quân khỏe mạnh Dung đánh úp quân giặc ban đêm, làm cho tướng giặc kinh hãi bỏ chạy, đốt thuyền bè khí giới, khơng phải người có tài làm tướng làm ? Nhưng bị bại vong trời Tuy thua mà vinh Vì ? Vì Dung khơng thể giặc sống chung, tất phải diệt chúng Cho nên tận tâm kiệt lực phị giúp Trùng Quang để mưu đồ khơi phục Trong khoảng năm đánh nhau, có điều bất lợi, chí khơng giảm, khí tăng, phấn đấu đến kiệt sức chịu thơi Lịng trung bề tơi nước, dù sau trăm đời cịn tưởng thấy”(4)

Từ sử liệu trên, ta chia đời Đặng Dung làm giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất, Đặng Dung cha Đặng Tất theo phò Giản Định đế Trần Ngỗi năm 1407 tháng năm 1409 người cha bị giết Trong giai đoạn này, chí Đặng Dung cịn hăm hở ln cha có mặt chiến trường Tuy chưa biết kết cuộc, chắn Đặng Dung khơng rơi vào tình trạng “quốc thù vị báo”

(40)

- Giai đoạn thứ ba, tháng năm 1413 sau thất trận Thái Đà, “từ ẩn nấp hang núi” bị Trương Phụ bắt: tháng 12 năm 1413

- Giai đoạn thứ tư, từ tháng 12 năm 1413 đến tháng năm 1414 bị Trương Phụ giam giữ, đưa về Đông Quan, giải Yên Kinh, Trung Hoa, đường tự tử

Như vậy, khả Đặng Dung sáng tác Cảm hồi vào hai giai đoạn ba bốn Tuy nhiên, giai đoạn ba, phải “ẩn nấp hang núi”, Đặng Dung chưa tuyệt vọng Ơng cịn hi vọng vào ngày mai khôi phục lại đất nước Cho nên, theo chúng tôi, Đặng Dung không viết Cảm hoài vào giai đoạn thứ ba: tháng năm 1413 đến tháng 12 năm 1413 Hơn nữa, hình ảnh “Kỉ độ Long tuyền đới nguyệt ma” gợi cho người đọc nhớ tới ngày tháng tác giả mài chí phục quốc nơi rừng núi; hình ảnh khứ

Cho nên, hình ảnh đành bó tay, khứ mài chí phục quốc thể hai câu kết:

Quốc thù vị báo bạch, Kỉ độ Long tuyền đới nguyệt ma

Tóm lại, qua tìm hiểu đời Đặng Dung sơ hình tượng hai câu cuối, chúng tơi thấy Cảm hoài sáng tác thời gian Đặng Dung bị bắt: từ tháng 12 năm 1413 đến tháng năm 1414

Biết hoàn cảnh thời điểm đời Cảm hồi ta có sở để lí giải cấu tứ thơ ý nghĩa câu Về vấn đề này, trình bày viết khác

Thêm vấn đề Cảm hồi điển cố tác giả sử dụng câu thơ thứ 3

時來屠釣成功易

( thời lai đò điếu thành công dị)

Ở ta cần phải giải thích rõ chữ đồ (屠) : giết người làm nghề mổ lợn ( trâu , bò…) bán thịt Ngày xưa Phàn Khoái làm nghề bán thịt chợ, sau theo Lưu Bang ( nhà Hán) làm nên nghiệp lớn Chữ điếu (釣) : câu cá Lúc cịn hàn vi, Hàn Tín phải câu cá kiếm sống Sau giúp Lưu Bang có cơng lớn việc xây dựng đồ nhà Hán

Bài thơ Cảm Hoài giảng giải cách rõ ràng, truyền cảm học sâu sắc tâm nguyện với đất nước với dân tộc học sinh

Chú thích:

(1) Hồng Việt thi tuyển, khắc in năm Minh Mệnh thứ sáu 1825, Tồn Am gia tàng bản, 2, tờ 23a

(2) Đại Việt sử kí tồn thư, Tập hai, in lần thứ hai, Nxb KHXH, H 1971, tr.190 Từ đây, gọi tắt Tồn thư trích dẫn tài liệu ghi số trang

(3) Một tuần: 10 ngày

(41)

3.4.3 Đối với Thiên đô chiếu- tác phẩm văn học viết dân tộc ta thé kỉ X – sách Ngữ văn lớp Người thầy phải cung cấp số đơn vị kiến thức xác nguyên tác, dịch xác nhất, số điển cố-điển tích sau:

Bản chữ Hán:

昔商家至盤庚五遷。周室迨成王三徙。豈三代之數君徇于己私。妄自 遷徙。以其圖大宅中。爲億万世子孫之計。上謹天命。下因民志。苟

有便輒改。故國祚延長。風俗富阜。而丁黎二家。乃徇己私。忽天

命。罔蹈商周之迹。常安厥邑于茲。致世代弗長。算數短促。百姓耗 損。万物失宜。朕甚痛之。不得不徙。

况高王故都大羅城。宅天地區域之中。得龍蟠虎踞之勢。正南北東西 之位。便江山向背之宜。其地廣而坦平。厥土高而爽塏。民居蔑昏墊 之困。万物極繁阜之丰。遍覽越邦。斯爲勝地。誠四方輻輳之要会。 爲万世帝王之上都。

(42)

Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ Khởi Tam Đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải Cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ Nhi Đinh Lê nhị gia, nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an ấp vu tư, trí đại phất trường, tốn số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi Trẫm thống chi, bất đắc bất tỉ.

Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung; đắc long bàn hổ chi Chính Nam Bắc Đơng Tây chi vị; tiện giang sơn hướng bối chi nghi Kỳ địa quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng khải Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa Thành tứ phương thấu chi yếu hội; vi vạn đế vương chi thượng đô.

Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định cư, khanh đẳng hà? Bản dịch tiếng Việt:

Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô[7], nhà Chu đến đời

Thành Vương ba lần dời đô[8], há phải vua thời Tam Đại[9]; theo ý

riêng tự tiện dời đô Làm cốt để mưu nghiệp lớn, chọn chỗ giữa, làm kế cho cháu muôn vạn đời, kính mệnh trời, theo ý dân, nếu có chỗ tiện dời đổi, vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, chịu n đóng nơi đây, đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp Trẫm rất đau đớn, không dời.

Huống chi thành Đại La, đô cũ Cao Vương[10] , khu vực trời đất,

được rồng chầu hổ phục, nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp nước Việt nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời.

(43)

(Bản dịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, in Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993)

Với trước hết phải giảng giải kĩ cho em hiểu kĩ thể loại chiếu: Chiếu: tức chiếu lệnh, gọi "Chiếu thư", "Chiếu chỉ", "Chiếu bản" Đó thể văn mà vua truyền đạt mệnh lệnh xuống cho thần tử nhân dân biết về, hay phải thực vấn đề (dù văn thực tế viết lời lẽ địa vị chủ thể nhà vua) Chiếu quan trọng vừa mệnh lệnh vua, vừa chủ trương, sách triều đình trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Các loại chiếu như: tức vị chiếu (chiếu kế vị), di chiếu (chiếu dặn lại trước qua đời), chiếu, phục chiếu, mật chiếu, thủ chiếu, chiếu Thư tịch cổ Trung Quốc lưu lại những: Cao Đế cầu hiền chiếu (Chiếu cầu người hiền Hán Cao Tổ), Văn Đế nghị tá bách tính chiếu (Hán Văn Đế đề nghị đại thần nghĩ cách giúp đỡ trăm họ), Cảnh Đế lệnh nhị thiên thạch tư chức chiếu (Hán Cảnh Đế lệnh cho quan phải thực chức trách), Vũ Đế cầu mậu tài dị đẳng chiếu (Hán Vũ Đế cầu người tài xuất chúng để lập chiến công lừng lẫy)

Đại Việt thời Lý thấy để lại những: Xá thuế chiếu Lý Thánh Tông, Lâm chung di chiếu Lý Nhân Tông, Chung hối tiền chiếu (Chiếu hối lỗi) Lý Cao Tông, Thảo Trần Tự khánh chiếu (Chiếu đánh dẹp Trần Tự Khánh) Lý Huệ Tông, Thiên vị chiếu (Chiếu nhường ngơi) Lý Chiêu Hồng

Tiếp phải giảng giải điển tích: Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ

Nhà thương –( 商家) Triều đại Thành Thang dựng lên

Bàn Canh – (盤庚) Vua thứ 17 nhà Thương (khoảng kỷ XVI tr.CN -1066 tr.CN)

Hai triều đại năm lần dời đô: từ đất Bặc (Thương Khâu, Hà Nam) sang đất Hiệu (Huỳnh Trạch, Hà Nam), đất Tương (An Dương, Hà Nam), đất Cảnh (Hà Tân, Sơn Tây), đất Hình (Hình Đài, Hà Bắc), đất Ân (Yển Sư, Hà Nam)

(44)

Ba lần dời đô: Chu Văn Vương dựng nghiệp đất Kỳ (Thiểm Tây), Chu Vũ

Vương dời đô đến Trường Yên (cũng Thiểm Tây), Chu Thành Vương lại dời sang Lạc Ấp (Hà Nam)

Lí Thái Tổ noi gương đời vua để định dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Học sinh hiểu điều đê thấy định dời đô vua Lý Thái Tổ hành động lợi ích quốc gia, dân tộc

Đúng thủ chiếu mở đầu "Tích" - ngày xưa, xưa,…

Tư Việt Nam từ xưa hơm nay, thường có điểm xuất phát kiểu: "ngày xửa, ngày xưa" - mở đầu truyện cổ tích, truyền từ đời trước qua đời sau Điều khơng có lạ

Thế kỷ X Việt Nam khép lại với cố gắng không mệt mỏi hệ để vượt qua qua gần 1.000 năm thuộc địa trực tiếp đế chế phương Bắc, phải trực tiếp giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc Bạch Đằng năm 938, năm 981

Thế - năm 1010, trí tuệ cao nhất, tiêu biểu nhất, người đứng đầu vương triều Lý lại dẫn kinh nghiệm từ Phương Bắc! Đó chép, giáo điều hay bị áp đặt?

Qua thời kỳ lịch sử, trung tâm văn minh lớn châu Á - Thế giới Việt Nam hàng ngàn năm, hấp dẫn, ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam từ thời cổ đại Ở phần bắc lãnh thổ, mối quan hệ hấp lực ấy, mạnh mẽ trực tiếp, thường xuyên văn minh phương Bắc Trong quan hệ biện chứng với tư cách quốc gia độc lập, khơng có vấn đề gì, vấn đề chiến lược, trí tuệ kinh nghiệm lại tách rời, cô lập, đơn tuyến với tác động kinh tế, trị, xã hội đương thời Sự tiếp xúc với văn minh Trung Quốc cổ đại - nhiều hình thức tác nhân quan trọng dẫn đến chuyển biến kinh tế, xã hội Văn Lang - Âu Lạc nửa cuối thiên niên kỷ I trước Công nguyên, thiên niên kỷ I sau Giờ đây, khỏi ách hộ, giành quyền độc lập gần kỷ, nhà Lý - Đại Việt có điều kiện, chủ động để thâu hố kinh nghiệm Trung Hoa Nói cách khác, việc rút kinh nghiệm phương Bắc, Lý Công Uẩn - rộng trí tuệ lớn, đương thời, chuyện dời kinh đô việc lựa chọn thời, nông nổi, mà thẩm định, có cân nhắc kỹ càng, khách quan

(45)

3.2 Khi nhắc lại kinh nghiệm phương Bắc cổ đại học thời Đinh, Lê, hai lần Lý Công Uẩn dùng đến "kỷ tư" (tự tiện, riêng mình)

- “Khởi Tam đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ” (Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời).

- “Nhị Đinh, Lê nhị gia, nãi tuẫn kỷ tư” (Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình).

Đó hai lần Lý Công Uẩn quán triệt đi, quán triệt lại nguyên tắc: Việc dời đô không tự tiện theo ý riêng

Rồi tự phản biện với tiền đề, lý lẽ đưa với tư lịch đại đồng đại, kế thừa - phát triển, tránh chủ quan

Nói cách khác, dù dẫn kinh nghiệm - trí thức lịch sử phương Bắc cổ đại tri thức giới đương thời, tri thức sách vở, chuyện Đinh, Lê Đại Cồ Việt thực tiễn, môi trường cụ thể Hoa Lư kỷ X (từ 968), với Lý Cơng Uẩn, hai học kinh nghiệm, kiểm định lịch sử ấy, cho phép ông xây dựng, xác định, quán nguyên tắc:

Không tự tiện, theo ý riêng (chủ quan) việc chuyển dời kinh (thiên đơ)!

Cơng việc phải đảm bảo kết hợp, thống "Trên mệnh trời” với “dưới theo ý dân”, đồng nghĩa cụ thể “là khơng theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời”.

Mục đích tối thượng việc xây dựng kinh đô quốc gia, theo Lý Công Uẩn là:

- “Mưu toan nghiệp lớn” đồng nghĩa với “vi ức vạn tử tơn chi kế" (tính kế mn đời cho cháu)

-“Cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ” (vận/ nước vững bền lâu dài, phong tục phồn thịnh)là đối nghịch với “triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng thích nghi”

(Nhân đây, phải nói rõ, mục đích tối thượng Lý Công Uẩn trước hết cháu (tử tơn) vua Không phải ngẫu nhiên mà đến năm1070: "Mùa thu, tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học đây”; năm 1076, gần 70 năm ngày định đô Thăng Long, lớp con, cháu Đức Lý Công Uẩn cho dựng Quốc Tử Giảm - trường để dạy, rèn vua - người quản lý cao vương triều, quốc gia)

(46)

4 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIỜ DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT BẰNG CHỮ HÁN.

Việc áp dụng CNTT vào dạy tác phẩm viết chữ Hán việc nên làm để tạo thêm hứng thú cho học Vậy người thầy làm cơng việc dạy tác phẩm văn học chữ Hán có ứng dụng CNTT?

4.1 tạo slide trình chiếu ảnh tác giả nguyên văn tác phẩm chữ Hán

4.2 Tạo slide so sánh đối chiếu dịch với nguyên tác để xác dịch so với nguyên tác

4.3 Trình chiếu hình ảnh minh họa khiến cho giảng trở nên sinh động hấp dẫn, học sinh dễ tiếp thu

4.4 Những ví dụ cụ thể

(47)(48)(49)(50)(51)

Với slide người thầy gây hứng thú cho học sinh để từ dẫn dắt học sinh thân nhập câu chữ thiên cổ hùng văn

(52)(53)(54)(55)(56)(57)(58)(59)

IV- PHẦN KẾT

Ở nêu rõ việc đổi phương pháp giảng dạy TPVH việc làm vô quan trọng Chúng nhấn mạnh đổi PPDHTPVH đặc biệt tác phẩm văn học viết chữ Hán người dạy phải bám sát văn không giảng dạy tác phẩm qua bản.chúng đề cập phương pháp đổi chủ yếu mà sử dụng thực tế giảng dạy tác phẩm văn học chữ Hán nhà trườn phổ thông:

1- Dạy tác phẩm văn học chữ Hán trước hết phải bám sát chặt chẽ tác phẩm nguyên văn chữ Hán từ ngữ kiện lịch sử văn hóa liên quan tới văn

2- Dạy tác phẩm văn học chữ Hán phải nắm điển cố- điển tích khái niệm nói chung văn học cổ trình dịch, giải phân tích văn

3- Áp dụng CNTT vào giảng dạy tác phẩm văn học chữ Hán bậc phổ thông

Bằng phương pháp giúp học sinh tự thâm nhập văn tác phẩm thông qua việc cung cấp kiến thức xác văn từ ngữ, điển cố, hồn cảnh văn hóa, lịch sử, xã hội … có liên quan đến tác phẩm để từ học sinh hồn tồn độc lập q trình tìm hiểu ý nghĩa, giá trị tư tưởng tác phẩm Trên sở kiến thức xác văn tác phẩm, học sinh hoàn toàn chủ động tự phát biểu cảm nhận tác phẩm.Người thầy tránh việc đưa định hướng cách hiểu văn bản, nói cách khác người thầy khơng trình bày cảm nhận để học sinh có hội dựa dẫm

(60)

năng lực thẩm mĩ,hoàn thiện nhân cách nâng cao tầm hiểu biết người xã hội cho học sinh

Chúng ta tổ chức hoạt động ngoại khóa q trình giảng dạy tác phẩm văn học chữ Hán Chúng trình bày vấn đề chuyên luận sau

(61)

V- PHỤ LỤC

Sau xin cung cấp danh mục tư liệu tư liệu tham khảo điển cố- điển tích thường gặp để thầy cô áp dụng vào trình giảng dạy văn Hán văn:

1 Liễu chương đài: theo "Toàn Đường thi thoại", Hàn Hoành đời Đường (Tang) có thơ:

"Chương Đài liễu, Chương Đài liễu Tích nhật thanh kim phủ? Túng sử trường điều tự cựu thuỳ

Dã ưng phan chiết tha nhân thủ"

(Liễu Chương Đài, liễu Chương Đài, ngày trước xanh xanh cịn khơng? Cho dù cành dài bng rủ xưa có lẽ vin bẻ vào tay người khác rồi)

Hàn Hoành lấy danh kĩ Liễu thị đường phố Chương Đài thành Trường An (Changan) Hàn Hoành thăm quê nhà, để Liễu thị lại, khơng may kinh có biến, Liễu thị bị tướng giặc cướp Khi loạn yên, họ Hàn cho người mang lụa vàng thơ đến để dò ý Liễu thị Sau thơ đến tay Liễu thị nhờ mưu Hưu Tuấn mà hai người sum họp Nguyễn Du dùng câu chuyện để nói tâm Thuý Kiều nghĩ đến Kim Trọng: chàng trở lại ngờ đâu thân rơi vào tay người khác

" Khi hỏi liễu Chương Đài

(62)

(Truyện Kiều) Đây cách dùng ĐC sáng tạo tác giả

2 Cỏ Ngu mĩ: Hán, Sở giao tranh Cai Hạ Đây trận cuối định thắng bại đơi bên

Tướng sối Hán Vương Lưu Bang Hàn Tín đem trăm vạn quân siết chặt vòng vây, tiêu diệt Sở Bá Vương Hạng Võ Bị vây suốt hôm, quân Sở, người thiếu lương, ngựa thiếu cỏ, đêm chúng bỏ trốn gần hết Chỉ cịn tướng Hồn Sở Chu Lan

Sở Hạng Võ tin báo, trướng nhìn quanh Qn Sở cịn độ ngàn người Sở Vương kinh hãi, buông tiếng thở dài não nuột, quay trở vào Sở Hậu Ngu Cơ đón tiếp, hỏi:

- Việc qn hơm mà thiếp thấy sắc diện Đại Vương có chiều ê ủ? Sở Vương nói:

- Lưu Bang thất phu, ngờ đâu có chí lớn Qn ta sinh biến bỏ hết Nay binh Hán đánh phá gấp, ta khó mong địch lại Nếu khỏi vịng vây trở lại đất Giang Đơng mong mưu đồ khơi phục, nghĩ đến nàng, lịng ta vơ chua xót

Ngu Cơ nghe nói nghẹn ngào, tức tưởi khóc:

- Thiếp mong ơn Đại Vương luyến ái, tình sâu ghi khắc vào lịng Nay bước cùng, Đại Vương muốn bỏ thiếp xa làm lòng thiếp dao cắt ruột

Đoạn, nàng nắm chặt lấy áo Sở Vương, nước mắt lai láng Cả hai bịn rịn khơng muốn lìa Sở Vương khiến kẻ tả hữu bày rượu ra, uống với Ngu Cơ vài chén, đoạn cất tiếng ca, lời bi tráng:

"Lực bạc sơn khí thế, Thời bất lợi chuy bất thệ Chuy bất thệ khả nại hà? Ngu hề, Ngu khả nại hà!" Tạm dịch:

(63)

Ngu ơi! Ngu ơi! biết làm sao?"

Ngu Cơ cảm động, cất giọng hòa lại: "Hán binh dĩ lược địa,

Tứ diện Sở ca thinh Đại Vương ý khí tận, Tiện thiếp hà biểu sinh" Tạm dịch:

"Binh Hán cướp lấy đất, Bốn bề tiếng Sở kêu Đại Vương ý khí hết,

Mạng sống thiếp phải liều"

Chu Lan Hoàn Sở vào trướng, thúc giục, yêu cầu nhà vua sớm Trời sáng, Sở Vương nhìn Ngu Cơ nghẹn ngào:

- Thôi, từ vĩnh biệt, xin nàng bảo trọng! Ngu Cơ hỏi:

- Đại Vương khỏi vòng vây, thiếp? Sở Vương say đắm nhìn Ngu Cơ, nói:

- Cứ nhan sắc nàng, Lưu Bang trông thấy tất phải lưu dụng, liệu khơng chết, nàng có lo

Ngu Cơ đầm đìa nước mắt, nói:

- Thiếp xin lẫn với ba quân, theo khỏi vịng vây Nếu khơng được, xin chết trước mặt bệ hạ để âm hồn theo bệ hạ đất cũ

Sở Vương ngậm ngùi bảo:

- Dũng sĩ áo giáp dày, khí giới sắc cịn khó mong thốt, chi thân kiều mỵ nàng nửa chừng xuân, để hoa rụng thật muôn vàn đáng tiếc Ta không nỡ

Ngu Cơ nói:

- Thiếp xin mượn gươm Đại Vương, thay áo theo Đại Vương Sở Vương rút gươm đưa cho Ngu Cơ cầm lấy, khóc nói rằng:

- Thiếp chịu ơn Đại Vương hậu, không lấy chi báo đáp, xin liều chết báo đền

(64)

Thương cảm người liệt nữ, người ta chôn xác Ngu Cơ tử tế Trên mả nàng mọc thứ cỏ bốn mùa xanh tươi, tục gọi "cỏ Ngu mỹ nhân" (Ngu mỹ nhân thảo)

Tăng Tử Cố, văn sĩ đời nhà Tống làm "Ngu Mỹ Nhân Thảo" có câu: "Hương hồn trục kiếm quang phi,

Thanh huyết hóa vi ngun thượng thảo" Hồng Khơi dịch:

"Hương hồn theo ánh gươm vàng, Huyết rơi hóa hàng cỏ xanh"

.3 Lá thắm – Chim xanh: "Lá thắm" đỏ, chữ "hồng diệp".

Ngày xưa, triều vua vậy, nhiều giai nhân tuyệt sắc nước bị tuyển vào cung làm cung hầu vua Họ có mà chẳng có về, suốt đời chịu cảnh lạnh lùng, buồn duyên tủi phận gối lẻ bóng thâm cung Chỉ có bị sa thải hết đẹp, già

Ðời Ðường (618- 907), triều Hy Tơng, có nàng cung nữ tên Hàn Thúy Tần bao cung nữ khác sống cô lạnh thâm cung Buồn tủi cho số kiếp mình, nàng thường nhặt đỏ đề thơ lá, thả xuống ngòi nước mong nước trôi xuôi nỗi tâm u uất mình:

Lưu thủy hà thái cấp, Cung trung tân nhiệt nhân Ân cần tạ hồng diệp, Hảo khư đảo nhân gian

Tạm dịch:

(65)

Chiếc chở thơ theo dịng nước chảy xi ngồi vịng cấm lũy Lúc có người môn khách quan Tể tướng Hàn Vinh tên Vu Hựu vốn người phong lưu tài tử, thơ hay chữ tốt, hiềm nỗi vận chưa đạt nên đành chịu sống nhờ nơi quan Tể tướng họ Hàn Ðương thơ thẩn ngắm dịng nước chảy, Vu Hựu nhìn thấy có thơ, lấy làm lạ liền vớt lên xem Cảm tình chan chứa với người gởi thơ lạ mặt, chàng nhặt lá, viết thơ vào đấy, đợi dịng nước xi thả xuống cho trôi trở vào cung:

Sầu kiến oanh đề liễu nhứ phi,

Thượng đương cung nữ đoạn trường Tư qn bất cấm đơng lưu thủy,

Diệp thượng đề thi ký giữ thùy

Phan Như Xuyên dịch:

Nghe oanh thấy liễu chạnh lòng thương, Thương kẻ cung lúc đoạn trường Chiếc đề thơ trơi mặt nước,

Gởi cho nói khơng tường

Nàng cung nữ họ Hàn thường ngồi thơ thẩn nhìn dịng nước chảy, bắt chở thơ người không quen biết, vừa mừng, vừa lấy làm lạ, liền đem cất vào rương son phấn Non mười năm sau, vua lên ngơi, sa thải số cung nữ cũ, có Hàn Thúy Tần Nàng đến tạm dinh quan Tể tướng họ Hàn họ nàng, để chờ chuyến thuyền trở quê nhà Gặp Vu Hựu, hai trò chuyện hợp ý tâm đầu Tể tướng họ Hàn thấy hai xứng lứa vừa đôi nên làm mối cho kết thành duyên giai ngẫu Ðêm tân hôn, Hựu mở rương son phấn vợ, thấy ngày xưa, chàng đem vớt được, đem cho vợ xem Cả hai lấy làm lạ, đoạn nhìn âu yếm mĩm cười Thì hai giữ hai nhau, cho duyên trời định Cảm xúc cảm tình, cổ thi có - có sách lại cho sau Hàn Thúy Tần làm ra:

Nhứt liên giai cú tùy lưu thủy, Thập tải ưu tư mãn tố hoài

(66)

Phương tri hồng diệp thị lương môi

Nghĩa:

Một đôi thi cú theo dòng nước, Mười năm qua nhớ dẫy đầy Mừng ngày loan sánh phượng, Cũng nhờ thắm khéo làm mai

(Bản dịch Vô Danh)

- "Chim xanh" tức chim báo tin

Nguyên vua Võ Ðế đời nhà Hán đương ngự chơi vườn Thượng uyển, thấy có hai chim xanh bay đến Ðơng Phương Sóc hầu bên tâu rằng:Nguyên vua Võ Ðế đời nhà Hán đương ngự chơi vườn Thượng uyển, thấy có hai chim xanh bay đến Ðơng Phương Sóc hầu bên tâu rằng: "Đó sứ giả Tây vương mẫu đến trước báo tin Tây vương mẫu đến." Quả nhiên, lúc sau, Tây vương mẫu đến thăm nhà vua "Chim xanh" mượn sứ giả, người đưa tin 4 Điểu Tận Cung Tàng

"Điểu tận cung tàng" nghĩa là: chim chết người ta vất cung nơi mà không dùng đến Nguyên câu Hán văn: "Giảo thổ tử, tẩu cẩu phanh; cao điểu tận, lương cung tàng; địch quốc phá, mưu thần vong" Nghĩa là: "Thỏ khơn chết, chó săn bị mổ thịt; chim bay cao chết, cung tốt vất bỏ; nước địch phá xong, mưu thần bị giết"

Nguyên đời Xuân Thu (722-479 trước D.L.), nước Việt nước Ngô giao tranh Vua Ngô Phù Sai thất bại Thế lực tận bị bao vây bách quá, định xin hàng Phù Sai biết có hai bề tơi có uy quyền Việt vương Câu Tiễn Tướng quốc Phạm Lãi Đại phu Văn Chủng, nên viết thư, buộc vào mũi tên, bắn vào thành Việt, mong hai người tâu giúp vua Việt cho hàng Quân Việt lượm đệ trình lên Phạm Lãi Văn Chủng Thư nói:

(67)

cái dư địa sau này"

Nhưng Phạm Lãi Văn Chủng không cho hàng Cuối Phù Sai tự tử

Việt vương Câu Tiễn chiếm nước Ngô, bày tiệc rượu Văn đài nước Ngô Các quan vui say đánh chén Câu Tiễn lại không vui Phạm Lãi biết ý nhà vua không muốn nói đến cơng kẻ hầu hạ diệt Ngơ mà lịng vua lại mang mối nghi kỵ, nên xin từ quan trí sĩ

Nhưng trước bỏ nước du ngũ hồ (1), Phạm Lãi có viết thư gửi cho bạn Văn Chủng Thư nói:

"Vua Ngơ có nói: "Giảo thỏ chết chó săn tất bị mổ, địch quốc diệt mưu thần chẳng cịn" Ngài khơng nhớ hay sao! Vua Việt môi dài mỏ quạ người nhẫn nhục mà ghét kẻ có cơng Cùng lúc hoạn nạn được, lúc an lạc khơng tồn, ngài khơng có tai vạ"

Văn Chủng xem thư phàn nàn Phạm Lãi, cho họ Phạm xử khí q!

Quả thực lời Phạm Lãi nói Câu Tiễn khơng chia cho quan thước đất nào, lại có ý khinh dể cơng thần Văn Chủng buồn bã, cáo ốm không vào triều Câu Tiễn vốn biết tài Văn Chủng, nghĩ thầm: "Ngơ diệt, cịn dùng chi nữa, làm loạn trị nổi?" Do vậy, Câu Tiễn rấp tâm muốn trừ Văn Chủng

Một hôm, Câu Tiễn đến thăm bệnh Văn Chủng, bảo:

- Ta nghe người chí sĩ khơng lo thân chết mà lo đạo khơng thực hành Nhà có thuật, ta thi hành có mà Ngơ bị diệt, cịn thừa thuật, nhà định dùng làm gì?

Văn Chủng đáp:

- Tôi dùng làm cho được! Câu Tiễn nói:

- Hay nhà đem thuật mà mưu hộ cho tiền nhân nước Ngơ âm phủ, có nên chăng?

(68)

tử trước Văn Chủng ngửa mặt lên trời than:

"Cổ nhân có nói "Ơn to khơng báo nữa", ta khơng nghe lời Thiếu Bá (2) bị giết, chẳng ngu ru!"

Văn Chủng nói xong, cầm kiếm tự tử

Lời nói: "Giảo thổ tử, tẩu cẩu phanh; cao điểu tận, lương cung tàng " nhiều người sau nhắc lại

Đời Tây Hán (206 trước 23 sau D.L), Hàn Tín, người đất Hồi Âm phị Hán Lưu Bang, có tài cầm quân nên diệt Triệu, phá Ngụy, thắng Sở, làm cho Sở Bá Vương Hạng Võ phải tử Ô Giang Hán Lưu Bang thấy tài Hàn Tín quán thiên hạ Tín có ý cậy cơng nên nghi Tín làm phản, lịng toan mưu mẹo chờ dịp giết Tín

Khối Triệt tướng tâm phúc Hàn Tín có khun Tín: "Tơi lo thầm cho túc hạ, thấy túc hạ Hán vương (3) chẳng hại lầm Hễ thú rừng hết làm thịt chó săn, túc hạ phải lo cho xa Vả lại, dũng lược mà rúng chúa, khốn, công trùm thiên hạ lại chẳng thưởng Nay túc hạ mang oai rúng chúa, cầm công chẳng thưởng mà muốn cho an thân sao?"

Hàn Tín cho phải khơng nghe theo để đề phịng Sau Hàn Tín bị vua lừa bắt Vân Mộng, kết án mưu phản, toan đem xử tử Hàn Tín thở dài, than:

- Chim rừng hết cung ná quăng, chồn thỏ chết chó săn chết, nước giặc phá mưu thần Nay thiên hạ định tơi phải chết!

May nhờ trung thần quan Đại phu Điển Khẳn can gián nhà vua nên Tín tha, bị tước hết binh quyền Tuy vậy, cuối cùng, Tín bị vợ Hán vương Lữ hậu tên Lữ Trỉ âm mưu dụ bắt Hàn Tín xử tử Vị Ương Cung

Người sau có làm thơ tứ tuyệt than tiếc Hàn Tín Trong có câu: "Mười năm chinh chiến công lao nặng,

(69)

"Chim hết ná quăng đà chẳng biết, Hoài Âm chẳng sớm lo âu"

Ở nước Việt Nam đời nhà Nguyễn (1802-1945), vua Gia Long Nguyễn Ánh sau thống đất nước lại có ý nghi kỵ cơng thần có tài cán lật đổ ngai vàng mình, nên tìm dịp để giết hại Nguyễn Văn Thành có tài thao lược theo phò Gia Long từ lúc nhỏ, lận đận lao đao với nhà vua, Đặng Trần

Thường có tài văn học, trốn Tây Sơn vào Gia Định giúp vua, mà hai ơng bị xử tử lỗi lầm tầm thường

Tương truyền Đặng Trần Thường bị giam ngục, có làm "Hàn vương tơn phú" quốc âm để ví Hàn Tín đời Hán

Sử gia Việt Nam, Trần Trọng Kim, soạn giả "Việt Nam sử lược", chép đoạn có viết: " hiềm có điều cơng việc xong rồi, ngài khơng bảo tồn cho cơng thần, mà lại chuyện nhỏ nhặt đem giết hại người có cơng với ngài, khếin cho hậu xem đến chuyện ấy, nhớ đến vua Hán Cao Tổ, lại thở dài mà thương tiếc cho người ham mê hai chữ công danh đời áp chế ngày xưa."

Ngày xưa, phần đông nhà vua thế, riêng vua Gia Long Ngày vậy, có câu thành ngữ:

"Được chim bẻ ná, cá quăng nôm"

để phản bội nhà vua mà phản bội người kẻ giúp lập nên thân thế, địa vị

5.“Ngũ Phúc” danh từ nguyên thiên “Hồng Phạm” Kinh Thư, (tức sách Khổng tử đệ tử san định, sưu tập dẫn giải 305 gồm phong dao bình dân (phong) ca từ giới quý tộc (nhã tụng) nước nhỏ từ 2500 năm trước Trung Quốc) ngũ phúc gồm: thọ (sống lâu), phú (giàu có); an ninh (yên lành); du hảo đức (có đức tốt); khảo chung mệnh (vui, hết tuổi trời)

(70)

3 Khang ninh thân thể khoẻ mạnh, tâm hồn yên ổn Hiếu đức tính lương thiện, nhân hậu, bình tĩnh

5 Thiện chung tiên liệu thời kỳ chết Khi lâm chung khơng gặp tai họa, thân thể khơng đau đớn bệnh tật, lịng khơng vương vấn phiền não, ôn hoà tự rời khỏi nhân gian

.6 Bá Nha, Tử kỳ

Thời Xuân Thu Chiến Quốc, kinh đô, nước Sở (nay thuộc phủ Kinh Châu, tỉnh Hồ Quảng) có người danh sĩ họ Du tên Thụy, hiệu Bá Nha

Bá Nha người nước Sở, lại làm quan nước Tấn đến bực Thượng đại phu Tấn Sở thời hai nước giao hảo

Một hôm Bá Nha phụng mệnh vua Tấn sang nước Sở để gắn liền giây thân hữu hai nước cho bền vững thêm

Bá Nha vua nước Sở trọng đãi, truyền bày yến tiệc đãi đằng hậu

Tuy nhiên, Bá Nha khơng lấy làm vui, bao năm xa cách đất tổ quê hương, lại trở về, lòng nhung nhớ kỷ niệm thân yêu xa xưa lâng lâng vao tâm não Từ mái gia đình đến tịng, bá, ngày mà vừa người ôm, định luật biến chuyển không ngừng phủ màu tang dòng đời xa cũ

(71)

luyến quê hương thấy thiết tha lúc hết

Nhưng nhiệm vụ chưa thành, Bá Nha khơng dám mà lưu lại nơi đất tổ, phải đành vào triều để từ giã quốc vương trở nước Tấn

Vua Sở ban khen nhiều vàng bạc, lụa là, gấm vóc, truyền đem thuyền lớn để đưa Bá Nha nước

Bá Nha khách phong lưu, lỗi lạc, tâm hồn chứa đựng nguồn tình cảm cao, coi cảnh vật thiên nhiên ăn tinh thần bất tận

Một hôm, thuyền đến cửa sông Hán Dương, gặp lúc trăng thu vằng vặc, trời rộng thưa, Bá Nha truyền cắm thuyền chân núi để vui với cảnh đẹp hãi hồ Mặt nước sông lúc vắc miếng thủy tinh, gió lộng trăng ngàn bập bềnh sóng vỗ Bá Nha truyền cho đồng tử đốt lư trầm lấy túi đàn đặt lên trước án

Bá Nha mở tới gấm, nâng Dao cầm đặt ngắn thử giây Hơi trầm quyện gió, réo rắc đưa tiếng đàn vút tận không

Trong lúc hứng thú, tơ đồng đứt dây, Bá Nha thất kinh tự nghĩ : “Dây đàn đứt ắc có người quân tử nghe nhạc ?” Bèn truyền tả hữu lên bờ xem thử kẻ nghe đờn mà không mặt ?

Tả hữu lịnh vừa toan bước vào bờ, từ bên có tiếng người nói vọng xuống :

— Xin Đại nhân lấy làm lạ, kẻ tiểu dân kiếm củi muộn, ngang qua nghe tiếng đàn tuyệt dịu nên chân bước khơng đành thơi

Bá Nha vừa cười vừa nói :

— Người tiều phu mà lại dám nói chuyện nghe đờn trước mặt ta, thật kẻ cuồng vọng Nhưng thôi, cho !

Từ bên lại có tiếng vọng xuống đáp :

— Đại nhân nói sai ! Đại nhân nghe câu : “Thập thất chi ấp, tất hữu trung tín” ? (Trong ấp mười nhà ắc có người trung tín) Trong nhà có người qn tử ngồi cửa có người qn tử đến Vả lại Đại nhân khinh chốn núi non quê mùa khơng có người biết nghe nhạc, tiếng đàn tuyệt diệu Đại nhân không nên gảy lên làm ?

Nghe câu trả lời Bá Nha ngượng, biết lỡ lời, liền vội vã bước trước mũi thuyền hỏi :

— Nếu kẻ bờ thật người biết nghe đờn ta hỏi thử, ta vừa khảy khúc ?

(72)

— Đó khúc “Khổng Vọng Vi” than chết Nhan Hồi, bị đứt dây nên câu chót Khúc vầy :

Khả tích Nhan Hồi mệnh tảo vương Giáo nhân tư tưởng, mấn sương ! Chỉ nhân lậu hạng, đan, biểu lạc, Cịn khúc chót vầy :

Lưu đắc hiền danh vạn cổ cương Dịch :

Khá tiếc Nhan Hồi sớm mạng vong Tóc sương rèn đúc lấy nhơn tâm ! Đan, biểu ngõ hẹp vui đạo, Danh tiếng lưu truyền vạn cổ niên

Bá Nha nghe xong lịng phất phới, vội vã sai kẻ tùy tùng bắc cầu lên bờ để triệu thỉnh người lạ mặt xuống thuyền tâm

Bọn đầy tớ tuân lệnh, song bọn đứa phàm tục, mắt thịt đâu phân biệt kẻ quà người hiền, chúng quen thói xua bợ, thấy người sang trọng thưa bẩm, thấy kẻ nghèo kó khinh khi, thấy chủ sai địi người tiều phu nón lá, áo vả, tay cầm đòn gánh, lưng giắt búa cùn, chân giày cỏ, chúng lên mặt hống hách, nạt nộ :

— Hãy xuống thuyền ngay, phải giữ lễ Hễ thấy lão gia phải sụp lạy, lão gia có hỏi phải lựa lời mà nói kẻo đầu !

Người tiều phu thản nhiên khơng nghe lời nói chúng, từ từ bước xuống thuyền, bỏ đòn gánh búa cùn nơi mũi thuyền, bước vào yết kiến Bá Nha

Trông thấy Bá Nha, người tiều phu xá dài mà không lạy

Bá Nha thấy ngạc nhiên, song đưa tay chào đón, nói : — Thơi, xin quà hữu miễn lễ cho

Rồi muốn thử tài người tiều phu xem thực chất đến đâu, Bá Nha sai đồng tử nhắc ghế mời tiều phu ngồi lại bên hỏi :

— Hiền hữu biết nghe đờn biết chế Dao cầm, biết chơi đàn có thú ?

Gã tiều phu mỉm cười đáp :

(73)

đất, dùng chế làm nhạc khí được, liền sai người hạ xuống cắt làm ba đoạn Đoạn tiếng nhẹ, đoạn gốc tiếng đục nặng, có đoạn tiếng vừa vừa đục, dùng

Vua đem ngâm nơi dòng nước chảy bảy mươi hai ngày, đoạn đem phơi mát chờ cho thật khô, lựa tay thợ khéo Lưu Tử Kỳ chế thành Dao cầm Dao cầm dài ba thước, sáu tấc, phân, án theo ba trăm sáu mươi mốt độ chu thiên, mặt trước rộng tám tấc án theo tám tiết; mặt sau rộng bốn tấc, án theo bốn mùa; bề dày hai tấc án theo lưỡng nghi

Đàn gồm mười hai phím, tượng trưng cho mười hai tháng năm, lại có phím nữa, tượng trưng cho tháng nhuần, mắc năm dây án theo ngũ hành, tượng ngũ âm : cung, thương, dốc, vũ, chủy Trước vua Thuấn khảy đàn ngũ huyền, thiên hạ thái bình Châu Văn Vương tù Dũ Là, Bá ấp Khảo thương nhớ, thêm giây oán gọi dây văn huyền (dây văn) Lúc Vũ Vương đánh vua Trụ, trước ca, sau múa thêm dây

phẩn kích để phấn khởi gọi dây vũ huyền (dây vũ) Như trước có năm dây, sau thêm hai dây thất huyền cầm

Đàn có sáu “kỵ” bảy “không” Sáu “kỵ” kỵ rét lớn, nắng lớn, gió lớn, tuyết rơi lớn; gặp lúc người ta khơng dùng, cịn bảy “khơng” khơng đàn đám tang, khơng đàn lúc lịng nhiễu loạn, khơng đàn lúc bận rộn, không đàn lúc thân thể không sạch, không đàn lúc y quan không tề chỉnh, khơng đàn lúc khơng đốt lị hương, khơng đàn lúc khơng gặp tri âm

Lại cịn có thêm tám “tuyệt” : thanh, kỳ, u, nhã, li, tráng, lu, trường Trong tám tuyệt gợi đủ tình cảm, tiếng đàn đến tuyệt vời Bá Nha nghe nói biết người tiều phu bậc kỳ tài, đem lịng kính trọng hỏi : — Hiền hữu người tinh thông nhạc Trước Khổng Tử gảy đờn Nhan Hồi bước vào thoảng nghe có tiếng u trầm, biết lịng Khổng Tử có tham sát, nên lấy làm lạ hỏi biết Khổng Tử đờn, thấy mèo bắt chuột nên niệm xuất lộ tiếng tơ đồng Vậy trước Nhan Hồi nghe tiếng đờn mà biết lòng người, hiền hữu ngày nghe ta đờn có biết lịng ta tư lự ?

Người tiều phu đáp :

— Xin Đại nhân khảy cho tơi nghe khúc, may có cảm thơng điều may mắn

(74)

Tiều phu mỉm cười nói :

— Tuyệt thay ! chí cao vút ! non cao

Bá Nha nghe nói ngưng đàn, lấy lại tâm hồn gảy thêm khúc : “à lưu thủy” Tiều phu cười nói :

— Bao la trời nước, thật khúc : lưu thủy ! tuyệt hay !

Thấy tiều phu biết rõ lịng mình, Bá Nha thất kinh, khâm phục khôn cùng, mời người tiều phu ngồi lên trên, khiến kẻ tả hữu dâng trà, bày tiệc rượu hai người đối ẳm

Trong lúc uống rượu, Bá Nha cung kính, chấp tay hỏi : — Dám hỏi tiên sinh, quà danh quà quán ?

Người tiều phu đứng lên đáp lễ, nói :

— Tiểu dân họ Cung tên Tử Kỳ, ngụ thôn Tập Hiền gần núi Nhã Yến Còn Đại nhân chẳng hay cao danh, quà tánh, hien trấn nhận nơi ?

Bá Nha kính cẩn đáp :

— Tiện quan họ Du tên Thụy, tự Bá Nha, nhân có cơng vụ nên đến nơi Xét tài hèn đức thiếu khơng xứng đáng với lộc nước ơn vua, tiên sinh tài xuất chúng, học vấn cao siêu, lẽ phải xuất thân đoạt lấy cơng danh, phị vua giúp nước, lưu danh muôn thuở tiên sinh lại cam ẩn dật nơi chốn núi non mà làm ?

Tử Kỳ nói :

— Tơi cịn cha mẹ già, khơng có anh em, phận làm phải lo đến chữ hiếu, cho công hầu bá tước đổi lấy ngày hiếu dưỡng ! Ra tiên sinh người chí hiếu, đời khó có mà sánh kịp Chẳng hay tiên sinh năm tuổi ?

Tử Kỳ đáp :

— Tiểu dân hai mươi bảy tuổi Bá Nha vồn vã nói :

— Tiện quan hn tiên sinh tuần (mười tuổi), tiên sinh không chê đức mọn tài hèn xin kết làm anh em để khỏi phụ nghĩa tri âm mà đời chưa gặp

Tử Kỳ khiêm nhượng đáp :

(75)

Bá Nha nghe Tử Kỳ nói vậy, lòng bồi hồi mặt buồn rười rượi năn nĩ :

— Giá trị người chỗ giàu sang phú quà, mà chỗ đức hạnh tài năng, tiên sinh chịu nhận làm anh em với tơi thực vạn hạnh, cịn giàu nghèo, sang hèn, khơng nên nói tới

Nói xong Bá Nha sai kẻ tả hữu gây lại lò hương, Tử Kỳ lạy tám lạy, nhận làm anh em khác họ

Bá Nha lớn tuổi hơn, làm anh Hai người vui vẻ ngồi kề đối ẳm Nỗi lòng tâm khách phong trần với người chung đỉnh hoàn toàn cởi mở vượt qua giả dối đê hèn sống loài người, để trở lại với thiên chân túy

Hai người chuyện trò mà chán, đến ánh trăng lạt màu, trời cịn sót lại vài đóm trắng, tiếng gà eo óc đầu thơn dục bóng bình minh, hai người cịn đắm say tình giao cảm, quên hẳn thời gian Khi tên thủy thủ đến gần xin lệnh cho thuyền lên đường, Tử Kỳ đứng dậy cáo biệt Bá Nha giọng run run, nhìn Tử Kỳ nói :

— Lịng tơi cảm mộ, chưa nỡ rời hiền đệ, mời hiền đệ với qua đoạn đường, để du sơn du thủy trò chuyện cho cạn mối tâm tình Tử Kỳ bùi ngùi đáp :

— Lẽ tiểu đệ phải đưa tiễn hiền huynh vài dặm phải, ngặt cha mẹ tiểu đệ Ở nhà trông, xin hiền huynh thứ lỗi

Bá Nha nói :

— Vậy hiền đệ nhà xin với song đường qua Tấn Dương thăm chơi, bá phụ bá mẫu khơng nỡ từ chối

Tử Kỳ nói với giọng luyến tiếc :

— Tiểu đệ không dám phụ lời hiền huynh, song việc không dám hứa ; vạn nhất, tiểu đệ khơng xin phép thung đường thành thất hứa với hiền huynh, tội tiểu đệ lớn !

Cảm lòng hiếu thảo Tử Kỳ, Bá Nha nói :

— Hiền đệ thực bậc qn tử ; thơi để tơi tìm cách đến thăm tiểu đệ

Tử Kỳ hỏi :

— Bao hiền huynh ghé lại thăm tiểu đệ ? Bá Nha tính đốt tay lúc nói :

(76)

— Nếu sang năm vào ngày tiểu đệ xin đợi hiền huynh nơi gành đá

Tử Kỳ nói xong, toan cáo biệt, Bá Nha giữ lại, nói : — Hãy khoan, hiền đệ thư thả chút

Dứt lời, Bá Nha quay lại sai đồng tử lấy hai nén vàng ròng, hai tay nâng cao lên trước mặt, nói :

— Đây lễ mọn ngu huynh làm quà cho bá phụ bá mẫu, tình cốt nhục, hiền đệ nên chối từ

Cảm tình tri ngộ, Tử Kỳ khơng dám từ chối, nghẹn ngào cầm hai nén vàng, lệ tràn khóe mắt, bùi ngùi

Bá Nha tiễn đến đầu thuyền nắm tay Tử Kỳ không nỡ rời

Xưa có chia ly mà khơng ngậm ngùi kẻ ở, người đi, chi tình bạn tâm giao, nỗi lịng chưa cạn, Bá Nha nhìn theo, nhìn lúc Tử Kỳ khuất cho nhổ neo

Dọc đường Bá Nha lâng lâng nhớ tiếc, đăm đăm đôi mắt phương trời, nên trời gió mạt, cảnh đẹp mn vàn mà Bá Nha lúc thờ lạnh nhạt

Về đến kinh đô, Bá Nha vào yết kiến vua Tấn để nhận lấy lời ban khen cửu trùng

Thời gian lặng lẽ trơi dịng sơng êm ả

Mới ngày nào, gió thu rào rạc tiếng sáo biệt ly văng vẳng bên tai, mà thoắc năm qua; gió heo may từ miền bắc cực thổi báo hiệu lại mùa thu nữa, đến

Bá Nha nhớ lại ngày ước hẹn, vội vã vào triều xin vua Tấn cho nghỉ phép Sở thăm nhà

Vua Tấn nhậm lời Bá Nha sửa soạn đờn, đem vài tên đồng tử lặng lẽ xuống thuyền

Khi đến Hán Dương, vừng kim ngã bóng xuống lịng sơng, khói sóng dâng lên nghi ngút

Bọn thủy thủ vào báo cho Bá Nha biết thuyền đến núi Mã Yên Bá Nha đứng nơi mũi thuyền xem bốn phía, nhận nơi đây, nơi gặp Tử Kỳ năm trước

(77)

vắng

Bá Nha nghĩ bụng :

— Năm ngối tiếng đàn mà gặp tri âm, năm ta đờn khúc nhạc hẳn Tử Kỳ nghe tiếng phải lần đến

Tối hôm ấy, Bá Nha sai tiểu đồng lấy Dao cầm ra, đốt lị hương vặn phím, đem hết tinh thần nhớ nhung xây thành khúc nhạc tâm tư Khi đan đờn thấy tiếng đờn có ốn lên Bá Nha thất kinh, dừng tay lại, suy nghĩ : “Cung thương có tiếng oán thê thảm thế, hẳn Tử Kỳ gặp nạn lớn Sáng mai ta phải lên bờ dò hỏi được”

Đêm ấy, Bá Nha nằm thổn thức với đèn mờ, suốt canh trường không chợp mắt ; nỗi lòng nhớ nhung bồi hồi rào rạc dâng lên nhịp sóng trầm bất tận mặt tràng giang

Trời chưa sáng, Bá Nha truyền cho đồng tử theo lên bờ, đem theo đàn mười thẻ vàng, nhắm chân núi Mã Yên thẳng tới

Ra khỏi triền núi, hai bên cối um tùm, có đường băng ngang lớn ; Bá Nha đường nào, ngồi nghỉ chân nơi tảng đá, đợi có người ngang qua hỏi thăm

Một lúc sau, có ơng lão tay xách giỏ mây, tay cầm gậy trúc tới Bỏ Nha cỳi mỡnh thi l

ỗng gi thy hỏi :

— Tiểu sinh có điều cần hỏi han ? Bá Nha cung kính đáp :

— Thưa lão trượng, đường ny, ng no v Tp hin thụn ? ỗng gi đáp :

— Cả hai đường, đường Tập hiền thôn Con đường tay phải Thơn thượng Tập hiền, cịn đường bên trái thôn hạ Tập hiền Vậy tiên sinh cần đến thôn ?

Bá Nha hỏi :

— Thưa lão trượng, Chung Tử Kỳ thôn ?

Vừa nghe nhắc đến ba tiếng Chung Tử Kỳ, ông già sa sầm nét mặt, đôi mắt sâu ngòm động đầy lệ, thứ lệ đặc mặn chầm chậm tràn đôi má nhăn nheo, ông ta sụt sùi kể :

(78)

thanh tương ứng hai người kết nghĩa anh em Lúc đi, Bá Nha tiên sinh có tặng cho hai nén vàng; nhà dùng tiền mua sách đọc, khắc Vì ban ngày đốn củi mệt nhọc, tối đến lại lo học hành nên chẳng bị bịnh lao mà qua đời

Chưa kịp nói hết câu, đơi dịng nước mắt Bá Nha đầm đìa trào hai dịng suối Bá Nha nghẹn ngào khơng nói nửa lời

Chung lão thấy lấy làm lạ hỏi tên tiểu đồng : — Tiên sinh ?

Tiểu đồng đáp :

— Thưa lão trượng, quan Thượng đại phu nước Tấn, Du Bá Nha ! Chung lão nghe nói hai tiếng “ối trời” nghẹn ngào khơng nói Cả hai người nhìn nhau, thơng cảm giịng nước mắt, hai thứ nước mắt khác chảy cùgn nhịp chung mối đau đớn

Cuối cùng, Chung lão gượng gạo thi lễ nói :

— Mong ơn Đại nhân không chê cảnh bần tiện Con lão lúc lâm chung có dặn, lúc sống khơng trịn đạo làm con, lúc chết xin chôn nơi chân núi Mã Yên để trọn nghĩa tâm giao với lời ước hẹn quan Đại phu nước Tấn Vì theo lời trăn trối, lão đem chơn nói nơi bên ven đường chân núi Con đường tiên sinh đến, bên mặt có nấm đất con, ngơi mộ tơi Nay vừa trăm ngày, lão mang vàng hương đến thăm mộ, gặp tiên sinh Bá Nha lau nước mắt nói :

— Sự đời biến đổi, may rủi khó lường, này, xin theo lão trượng đến trước mộ phần, để lạy vài lạy cho thỏa tình mong nhớ

Nói xong, Bá Nha sai tiểu đồng xách giỏ cho Chung lão, kẻ trước người sau, trở lại nơi chân núi

Khi đến nơi, Bá Nha thấy nấm đất bên đường cỏ xanh chưa kín, lịng gợi lên mối thê lương Bá Nha vừa khóc vừa lạy, miệng khơng nói nửa lời mà lịng nói tất nỗi hờn biệt ly

Lạy xong, Bá Nha truyền đem đờn đến ngồi tảng đá, tấu lên khúc nhạc “thiên thu trường hận”

Bỗng thấy gió nhàn rít mạnh, ánh sáng u buồn, tiếng chim kêu u uất vọng lên từ xa hồn ma bóng quế dật dờ say tỉnh

(79)

— Có lẽ hồn Tử Kỳ ! Chẳng hay lão bá có biết cháu đờn khúc khơng ?

Chung lão đáp :

— Lúc nhỏ lão có biết chút cầm tháo, tuổi già, tâm thần hỗn loạn khơng phân định khúc

Bá Nha nói :

— Cháu vừa đờn khúc đoản ca để viếng người tri âm, tài hoa mệnh yểu

Bá Nha hai tay cầm câu đờn đưa lên cao đập mạnh xuống tảng đá Cây đờn vỡ mảnh, trục ngọc, phím đồng rời rã tơi bời

Chung lão hoảng kinh hỏi :

— Sao tiên sinh giận mà lại đập đờn , Bá nha đọc bốn câu thơ để đáp lời ông lão : Dao cầm đập nát đau lòng phượng,

Đã vắng Tử Kỳ đàn với ? Gió xuân bốn mặt, bao bè bạn Muốn tìm tri âm, thật khó thay ! Chung lão thở dài nói :

— Chỉ khơng có người biết nghe mà kẻ đờn hay phải đành thất vọng ! Bá Nha hỏi :

— Lão bá thôn Tập hiền ? Chung lão đáp :

— Tệ xá nơi thôn Tập hiền thượng, mời đại nhân, không chê nghèo nàn, xin đến nghỉ ngơi

Bá Nha nói :

— Hạ quan xin cảm ơn lão bá, hạ quan có trở gợi thêm nhiều mối nhớ nhung mà Nhân dịp hạ quan có đem theo mười nén vàng, xin dâng cho lão bá dùng nửa việc cung dưỡng tuổi già, nửa mua mẫu ruộng để làm tự cho Tử Kỳ Mai hạ quan triều dâng biểu cáo quan trở quê cũ, chừng hạ quan rước bá phụ, bá mẫu sống chung để yên hưởng ngày tàn Tôi tức Tử Kỳ Tử Kỳ tức

(80)

6 Tô Vũ chăn dê :

Ở Trung Quốc có câu chuyện lưu truyền rộng rãi chuyện Tơ Vũ chăn cừu Chuyện kể Tơ Vũ khơng quản khó khăn gian khổ môi trường

khắc nghiệt, giữ khí tiết dân tộc cao

Tơ Vũ người đời nhà Hán Trung Quốc kỷ thứ trước cơng ngun Lúc quan hệ nhà Hán Trung nguyên với quyền dân tộc thiểu số

vùng tây bắc thường xun có xích mích Năm 100 trước cơng ngun, Chính quyền hùng nơ có vị vua mới, để bày tỏ hữu nghị, vua Hán cử Tô Vũ dẫn 100

người, mang theo lễ vật xứ Hung nô Chẳng may Tơ Vũ hồn thành nhiệm vụ, chuẩn bị nước, Hung nơ có nội loại, Đồn Tơ Vũ mắc kẹt bị bắt

giữ, Hung nô nêu yêu cầu Nhà Hán phải qui phục Đơn Vu Hung nô

Mới đầu Đơn Vu cho người tới thuyết phục Tô Vũ, hứa cho làm quan to bổng lộc hậu hĩ, Tô Vũ từ chối Hung nô thấy khuyên không thành định dùng cực hình Lúc vào mùa đơng, trời mưa tuyết Đơn Vu

(81)

và nước, mong qua để thay đổi quan niệm Tô Vũ Ngày qua ngày, Tô Vũ chịu đựng đau khổ Khát vốc vốc tuyết bỏ vào miệng, đói gặm

chiếc áo da cừu Vài ngày sau Đơn Vu thấy Tô Vũ ngấp ngói trước chết mà khơng khuất phục thả Tổ Vũ trở

Đơn Vu biết thuyết phục Tô Vũ bày tỏ kính trọng khí tiết ơng, nên không giết ông lại không muốn cho ông trở nước, nên đầy Tô Vũ tới vùng hồ Ben-can Xi-bê-ri-a, cho ơng tới chăn cừu Trước đi, Đơn Vu gặp Tơ Vũ nói, nhà người không chịu đầu hàng,

ta cho nhà người chăn cừu, cửu đẻ ta cho nhà người Trung nguyên

Sau bị đầy tới vùng hồ Ben-can, Tô Vũ biết minh khơng thể nơi đây, có gậy sứ giả đại diện cho Nhà Hán đàn cừu nhỏ làm bạn

cùng ông Hằng ngày Tơ Vũ chăn cừu mong ngày trở nước Ngày qua ngày, năm qua năm, mái tóc Tơ Vũ bạc phơ mà chưa có ngày

Ông chăn cừu 19 năm hồ Ben-can, vua Hung nô lệnh cho ông đầy trước qua đời, nước Hán, nhà vua qua đời, trai nhà vua kế vị Lúc Hung nơ thi hành sách hưu hảo với nhà Hán, vua nhà Hán liền cử sứ

giả đón Tơ Vũ nước

Tơ Vũ hoan nghênh nồng nhiệt kinh thành Nhà Hán, từ quan lại tới dân thường bày tỏ kính trọng ơng Hơn hai nghìn năm qua khí tiết

(82)

7.Khúc đàn Thủy Tiên

Đất Kim Lăng bên Trung Quốc nơi phồn hoa đô hội, thường dùng làm kinh đô cho triều đại lâu đời Ở có nhiều nơi danh thắng, khiến cho mặc khách tao

nhân không không muốn lưu liên thưởng ngoạn Nhất sơng Tần Hồi, bên hồ Mặc Sầu, vào khoảng mùa xuân mát mẻ, cành xanh, nước

biếc,núi lam đủ cung ngoạn cho mặt tài tử giai nhân

Có chàng tên Giang Thu San, quê An Huy, vốn người phong nhã, tính ưu ngao du sơn thủy Gặp buổi ngày xuân, chàng liền rủ bạn sang Kim Lăng thưởng xuân Đến nơi nghe đồn vùng có tuyệt giai nhân tên Thủy Tiên Tử, tiếng danh cầm, gần xa bái phục Động lòng hâm mộ, họ Giang

bạn cố tình tìm hỏi cho đến nơi

Buổi đầu gặp gỡ, để xin nghe tiếng đàn, Thu San van nài, nàng chấp thuận Đoạn, nàng ung dung vặn trục dạo tiếng cho nghe

Thoạt tay tiên đặt đến tơ đồng, nghe khoan khoan nhè nhẹ, vẳng xa có khơng Dần dần thi thấy vẻ người trầm lặng, hai tay thoăn nhanh nhanh Rồi tiếng đàn chuyển sang giọng dồn dập sơi gió gào gió thét, chen với tiếng mn qn nghìn ngựa xình xịch đổ tới Kế đó, lại giọng nỉ non réo

rắt oán, than, khiến người ngồi nghe mê mẩn tâm thần phiêu diêu chốn non Bồng, nước Nhược

Thật là:

Trong tiếng hạc bay qua, Đục tiếng suối sa nửa vời Tiếng khoan gió thoảng ngồi, Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa "Đoạn trường tân thanh" Nguyễn Du)

Một lúc đàn im, Thu San từ từ định tỉnh hỏi khúc đàn gì? Thủy Tiên Tử đáp: - Đây khúc "Thủy Tiên", tiện thiếp theo khúc "Thủy Tiên Tháo" tay

danh cầm Bá Nha mà sáng tạo nên

Thu San hỏi nguồn gốc, nàng ung dung kể lại rằng: "Ngày xưa, Bá Nha học đàn ơng Thành Liên Được ba năm đàn hay chưa nhập điệu Thành Liên

(83)

người Vậy ta cho để học thêm."

Đoạn dẫn Bá Nha xuống thuyền đảo biển khơi, bảo Bá Nha đợi, ông đón thầy đến Rồi dong thuyền thẳng, khơng thấy trở lại Bá Nha đảo, thấy núi rừng mờ mịt, tiếng nước biển vỗ dồn dập, réo rắt chung quanh, chim chóc kêu rên bi thiết Bá Nha cảm thấy buồn lạnh người, bất

giác thở dài than: "Thầy ta muốn làm thay đổi tính tình ta "

Đoạn cầm đàn trổi lên khúc Vừa dứt khúc, thấy Thành Liên quày thuyền trở lại đón Từ đấy, Bá Nha tiếng bực danh cầm; khúc đàn đặt tên

"Thủy Tiên Tháo" Tiện thiếp say mê khúc đàn nên mượn để đặt làm tên"

Thu San nghe xong, thán phục Đoạn thở dài, nói với nàng: - Trong "Tỳ Bà Hành" Bạch Cư Dị có câu:

Đại huyền tao tao cấp vũ, Tiểu huyền thiết thiết tư ngữ

Tao tao thiết thiết thác tạp đàn, Đại châu tiểu châu lạc ngọc bàn"

Xưa nay, cho lời thơ diễn tả đáng Nhưng hôm nay, diễm phúc nghe điệu đàn quý nương nhận thấy lời cổ nhân thật thiết chân tình

Thủy Tiên Tử khiêm tốn từ tạ, đoạn sai thị nữ pha trà thủy tiên thết khách

Bọn Thu San nâng chén nước uống, nghe thoang thoảng mùi thơm nhã, khác hẳn với vị hương trà quý thường dùng ngày Bất giác, cảm thấy

khoan khoái tinh thần thân tiên cảnh

Từ tạ lòng khách quyến luyến, nao nao tưởng nhớ Nơi quê hương, không lúc không nhắc nhở đến Thủy Tiên

Mùa xuân năm sau, Thu San chạnh lòng nhớ người năm cũ, lần mò tìm đến Kim Lăng, mong lại nghe tiếng đàn tuyệt diệu người ngọc Nhưng đến nơi

thì khách giai nhân vắng bặt, thấy xanh nước biếc màu!

(84)

8 Điêu thuyền: (chữ Hán thể: 貂蟬, latin hóa: diào chán) người đẹp tứ đại mĩ nhân Trung Hoa nhân vật tiếng tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa Sắc đẹp Điêu Thuyền ví "bế nguyệt" (khiến trăng phải xấu hổ mà giấu đi)

Điêu Thuyền ni nhà Tư đồ Vương Dỗn, Vương Doãn bày kế gả cho Đổng Trác Lã Bố để tùy li gián họ nhằm mục đích lật đổ Đổng Trác Một mặt nàng yêu q Đổng Trác, đến với Lã Bố lại sức quyến rũ, đến cao trào Lã Bố chịu khơng đả kích giết ln Đổng Trác muốn cướp lấy Điêu Thuyền từ tay Đổng Trác

Mưu sĩ Lý Nho Đổng Trác biết trước nguy hiểm Điêu Thuyền, không can thiệp mà trước biết lên "Bọn ta chết tay người đàn bà này"

Có hát ca ngợi vẻ đẹp Điêu Thuyền:

Phải người cung cũ Chiêu Dương?

Xiêm y mây vương vương cánh hồng

Nhẹ nhàng liễu bơng,

Gót hài uyển chuyển lịng bàn taỵ

Động đình lạc lối hoa bay,

Lương châu thoăn sen cài bước chân

Nhà vàng gió cợt cành xuân,

(85)

Lại có người tả cảnh Đổng Trác mê say tiếng đàn, giọng hát, ánh mắt vẻ xuân nàng:

Nhất điểm anh đào khải giáng thần Lưỡng hàng toái ngọc phún dương xuân Đinh hương thiệt thổ hành cương kiếm Yêu trảm tà gian loạn quốc thần!

Tạm dịch:

Một đóa anh đào chúm chím môi, Đôi hàng ngọc rạng xuân tươi Hương đưa đầu lưỡi tàng kiếm: Chém chết gian thần có lúc thơi!

Đó khi:

Rèm châu vừa lên, Điêu Thuyền nhè nhẹ gót hài bước ra, xiêm y thướt tha, liễu uyển chuyển múa trước rèm châu tiên nữ nhập động Điêu Thuyền lại hát Nàng vừa cầm phách gõ nhịp cất giọng ca Giọng oanh kêu, cao hạc gọi, trầm bổng thánh thót rót vào tai, mà huyền huyền ảo ảo làm mê hồn tục khách

Chính kế sách liên hồn li gián Vương Doãn Điêu Thuyền giết Đổng Trác, việc mà 18 lộ chư hầu binh hùng tướng mạnh Viên Thiệu không làm

Trong "Thánh Thán Ngoại Thư", Mao Tôn Cương viết Điêu Thuyền sau:

(86)

cái lãnh "nữ tướng quân" tuyệt cao cường, đáng sợ thay!"

Trong sử sách

Trong Biên niên sử Tam Quốc chí Trần Thọ chủ biên khơng có đoạn nhắc đến Điêu Thuyền, nhắc đến:

"Lã Bố thông gian với tiện nữ Trác, sợ bị bại lộ, nên hợp tác với Vương Doãn để giết Trác"

Sử gia Lê Đơng Phương giải thích: Hai chữ điêu thuyền vốn tên chức quan cung thời Hán, địa vị thấp phi tần nhiều Đây tên người Khi Đổng Trác vào cung vua hoành hành bắt nhiều phụ nữ mua vui, nên a hoàn vốn điêu thuyền triều đình có nhà Đổng Trác khơng thể có nhà Vương Dỗn

Nhân vật Điêu Thuyền thực chất hình ảnh hư cấu La Quán Trung, không xác nhận sử sách Lê Đông Phương nhấn mạnh vào vụ việc Lã Bố giết Đổng Trác:

Người a hoàn Đổng Trác mà Lã Bố tư thơng có phải Điêu Thuyền Tam Quốc diễn nghĩa hay không, chuyện hồn tồn khơng quan trọng; điều quan trọng Lã Bố giết Đổng Trác có xúi giục Vương Dỗn 9 Dương Q Phi

(87)

Dương Quý Phi (chữ Hán:楊貴妃, 719 – 756) cung phi Đường Minh Hoàng Bà xếp vào Tứ đại mĩ nhân lịch sử Trung Quốc

Tiểu sử

Dương Quý Phi tên thật Dương Ngọc Hoàn (楊玉環), sinh tỉnh Tứ Xuyên vào khoảng năm 719 Bà út số bốn người gái vị quan tư hộ đất Thục Chân Gia đình nguyên gốc quận nhỏ thuộc Trung Đơng[1], Hịa Âm đến lập nghiệp Cha Dương Huyền Diễn thuộc dòng giả tổ phụ làm thứ sử quận Kim

Quý phi

Lấy cha chồng

Đời nhà Đường, Đường Minh Hồng tức Huyền Tơng ơng vua trị lâu Các cung phi nhà vua sủng sinh thảy 59 người con, số có 30 trai 29 gái Cung phi nhà vua sủng Vũ Huệ Phi Bà sinh con, bỏ nhỏ Huệ Phi mất, Huyền Tông buồn rầu, ngày nhớ đêm thương, lập đài Tập Linh để cầu siêu cúng vái cho vong hồn Huệ Phi sớm siêu thăng Nội giám thấy nhà vua tìm đủ cách làm cho nhà vua nguôi buồn Nhưng cung tần mĩ nữ không làm Huyền Tông khuây khỏa

Một hôm Cao Lực Sĩ qua phủ Thọ vương thấy Ngọc Hoàn giai nhân tuyệt sắc, nghĩ có lẽ mỹ nhân thay Vũ Huệ Phi Nhân buổi hầu vua, Cao Lực Sĩ mật tấu với Huyền Tông, truyền đưa Dương Ngọc Hoàn vào Tập Linh đài để trông coi đèn nhang sớm hôm cầu nguyện cho Vũ Huệ Phi Do đó, Ngọc Hồn phải vào cung Hoa Thanh đến đài Tập Linh làm sãi, lấy đạo hiệu Thái Chân Cao Lực Sĩ lại chọn gái Vị Chiêu để thay Ngọc Hoàn làm vợ Thọ vương Lý Dục

Được sủng ái

(88)

thượng thư Ba chị Ngọc Hoàn phong làm phu nhân Hàn quốc phu nhân, Quốc quốc phu nhân Tần quốc phu nhân Hàng tháng, nhà vua cho xuất kho 30 vạn quan tiền cho vị phu nhân, 10 vạn quan tiền mua sắm tư trang phấn sáp Anh họ quý phi Dương Xuyên phong làm tể tướng đổi tên Dương Quốc Trung

Huyền Tông say đắm Dương Quý Phi, chiều chuộng nàng Như tắm suối nàng lần tốn hàng vạn bạc kho làm chết hàng trăm mạng người, nhà vua thẳng tay, không chút tiếc rẻ Dương Q Phi đẹp lại có tài gẩy tì bà, giỏi âm nhạc Nàng lại đặt nhiều khúc hát điệu múa làm cho Huyền Tơng thích thú say sưa Nàng tiếng với điệu múa Hồ hoàn vũ, điệu múa xuất phát từ người Hồ

Huyền Tông gặp Dương Quý Phi lúc tuổi ngồi 50, thể suy nhuợc trải qua thú vui sắc dục thái Vua nhờ An Lộc Sơn dâng thứ linh đan gọi "Trợ tình hoa" giúp có nhiều sức khỏe để hịa hợp vui say Dương Quý Phi

Tư thông với An Lộc Sơn

Huyền Tông say đắm Dương Quý Phi, suốt ngày đêm nàng yến tiệc đàn ca, bỏ việc triều Nhà vua lại tin dùng An Lộc Sơn võ tướng người Đột Quyết, cho giữ phần huy nửa lực lượng quân triều đình

Kết cục

Bấy giờ, anh Dương Ngọc Hoàn Dương Quốc Trung nắm giữ toàn quyền binh lực Sau lên đến bực thượng thư hai trai Dốt Huyên sánh duyên hai quận chúa Vạn Xuân Diên Hòa, Dương Quốc Trung lại kiêu hãnh, tự đắc, có ý định phản nghịch Thấy An Lộc Sơn gai trước mắt nên định mưu hại An Lộc Sơn biết nên bỏ trốn Rồi vào ngày 16 tháng 12 năm 755, An Lộc Sơn cử binh từ quận Ngư Dương[2] đánh thẳng vào kinh đô Trường An, lấy lí "trừ bỏ gian thần Dương Quốc Trung" Binh triều đại bại

(89)

đang thắng liên tiếp, giành lại nhiều đất đai phía đơng sau lưng An Lộc Sơn Huyền Tơng lại mắc sai lầm lớn mặt trận phía tây Vua cha bắt tướng trấn giữ ải Đồng Quan - cửa ngõ kinh thành Tràng An - Kha Thư Hàn phải xuất quân đánh Lộc Sơn, tướng muốn phòng thủ để chờ quân Tử Nghi Quang Bật đánh Thư Hàn buộc phải quân, kết đại bại, 20 vạn quân bị giết, Thư Hàn bị Lộc Sơn bắt sống Quân Phiên ạt tiến vào Tràng An

Thượng hồng Huyền Tơng Dương Q Phi số quần thần phải bỏ kinh thành chạy vào đất Thục Ngày 14 tháng năm 756, người đến Mã Ngơi tướng sĩ khơng chịu nữa, lương thực hết, quân sĩ khổ nhọc mà Dương Quốc Trung gia quyến no đủ sung sướng, nên họ lên chống lại Dương Quốc Trung lệnh đàn áp bị loạn quân giết chết Lòng căm phẫn họ Dương chưa tan, loạn quân vua đem thắt cổ Dương Q Phi họ chịu phị vua Vì họ cho Quý Phi mầm sinh đại loạn, chí cịn nghi ngờ Dương Q Phi trở thành Võ Hậu thứ hai gây họa cho nhà Đường Nhà vua khơng cịn cách khác, đành phải hy sinh Dương Quý Phi Khi bà 38 tuổi (có thuyết nói Dương Q Phi may mắn chết bỏ sang sống Nhật Bản tuổi 60)

An Lộc Sơn chiếm Trường An, lệnh cho quân lính đốt phá kinh đô, tàn sát nhân dân

Sau An Lộc Sơn bị Khánh Tự giết chết Bộ tướng Sử Tư Minh lại giết Khánh Tự mà hàng nhà Đường Túc Tông khôi phục nghiệp, rước vua cha Minh Hoàng trở Trường An

(90)

Tây Thi

(chữ Hán: 西施; bính âm: xi shi, 506 TCN-?) người gái đẹp thời Xuân Thu Tứ đại mĩ nhân Trung Quốc Tây Thi có nhan sắc làm cá phải ngừng bơi mà lặn xuống đáy nước (trầm ngư), người gái có cơng lớn việc giúp Phạm Lãi, Văn Chủng Việt Vương Câu Tiễn diệt vua Ngô Phù Sai

Truyền thuyết

Tây Thi, tên Thi Di Quang (施夷光)[1] người kiếm củi họ Thi, nàng dệt vải núi Trữ La, Gia Lãm (nay Chư Kị), thuộc nước Việt cổ Trữ La có hai thơn: thơn Đơng thôn Tây, nên gọi Tây Thi Tương truyền Tây Thi đẹp đến nỗi, nàng nhăn mặt khiến người ta mê hồn

(91)

dâng người đẹp mê vua Ngô Trong vòng nửa năm, Câu Tiễn tuyển 2000 mĩ nữ, có hai người đẹp Tây Thi Trịnh Đán

Nam Cung Bắc tả Tây Thi qua mắt Câu Tiễn Phạm Lãi:

Câu Tiễn bắt gặp đôi mắt suốt dịng suối lạnh, lịng đen đen tuyền óng ánh phát hào quang, thoáng chốc hớp hồn nhà vuaTây Thi đóa hoa cịn chớm nụ hàm tiếu, nét tươi trẻ xuân dường ẩn góc mắt mày Mắt nàng suốt, mày nàng phương phi, miệng nàng chúm chím, đường nét tạo thành nàng dường ảo tưởng

Cái đẹp Tây Thi lóe hào quang, thái dương

Có nhiều chuyện dựng thành phim kể mối tình Tây Thi - Phạm Lãi, Tây Thi - Phù Sai

Tây Thi - Phạm Lãi

Khi lựa chọn Tây Thị Trịnh Đán đưa sang Ngô, lúc Phạm Lãi Câu Tiễn chưa biết mặt nàng Nhưng qua đến xứ người, Tây Thi bí mật liên lạc với hai người này, đồng thời lo lót cho Bá Hi vốn nịnh thần Ngơ vương Phù Sai để y nói giúp Phù Sai nhằm giảm bớt cực nhọc cho Câu Tiễn

Công lao Tây Thi nước Ngô lớn, nàng Phạm Lãi lúc phải lịng nhau, khơng bộc lộ mặt mà âm thầm giúp sức cho Câu Tiễn vốn nhịn nhục tìm cách trả thù Ngơ Phù Sai bắt vợ chồng Câu Tiễn phải làm cỏ mộ, mặc áo vải xấu, ngày ăn chén cơm hẩm Tây Thi Phạm Lãi âm thầm cấu kết với Bá Hi trợ cấp thêm số lương thực cho vợ chồng Câu Tiễn khỏi chết đói

Có giả thuyết cho rằng, sau diệt Ngô vương Phù Sai, vợ Việt vương Câu Tiễn sợ sắc đẹp Tây Thi lôi Câu Tiễn nên tìm kế giết Phạm Lãi biết chuyện dắt Tây Thi bỏ trốn vào Ngũ Hồ

Tây Thi - Phù Sai

Phù Sai Tây Thi, mừng chiều chuộng nàng:

(92)

Vương Tôn Hùng lập cung Quán Khuê núi Linh Nham, trang sức toàn châu ngọc để làm chỗ cho Tây Thi chơi Ở có lập Hưởng Điệp lang Tại lại gọi Hưởng Điệp? Điệp guốc Nguyên người ta đào hầm đất chỗ hành lang, đặt nhiều chum, bên lát ván, để Tây Thi cung nhân guốc lượn đấy, tiếng kêu leng keng, gọi hưởng điệp Trên núi có hồ Ngoạn Hoa, ao Ngoạn Nguyệt Lại có giếng gọi giếng Ngô Vương, nước suốt, Tây Thi thường đứng mà soi mặt, Phù Sai đứng bên cạnh, lấy tay vuốt tóc cho Tây Thi Lại có động gọi động Tây Thi, Phù Sai Tây Thi ngồi đấy, đá cửa động có nhiều chỗ sụt, người ta gọi vết chân Tây Thi Trên núi lại có Cầm Đài, Phù Sai thường với Tây Thi gẩy đàn Phù Sai lại sai người trồng hoa Hương Sơn, để Tây Thi cung nhân chở thuyền hái hoa Nay dãi nước phía nam núi Linh Nham, tức chỗ Tây Thi hái hoa Lại có Thái Liên hình phía đơng nam thành đơ, chỗ Phù Sai Tây Thi hái sen Phù Sai lại bắt đào sông nhỏ thành, từ nam sang bắc, làm buồm gấm để chơi thuyền, gọi Cẩm Phàm hình Phía nam thành có Trường Châu uyển, để làm nơi săn bắn Lại có Ngư Thành để ni cá, Áp Thành để ni vịt, Kê Bi để nuôi gà, Tửu Thành để nấu rượu Lại thường với Tây Thi nghỉ mát Nam Loan Tây động đình, vịnh độ mười dặm, ba mặt núi, có mặt nam trơng cửa khuyết Phù Sai cho chỗ nơi qua mùa hè được, đặt tên chỗ Tiên.(Trích đoạn Đông Chu liệt quốc)

Phù Sai vị vua anh hùng, từ Tây Thi xuất lại lơi lỏng việc nước, bỏ bê Tây Thi theo kế Văn Chủng sức mê khiến vua Ngơ ngày đêm nàng chìm đắm xa hoa, hưởng lạc, chí Bởi nước Ngơ suy yếu Việt có hội phục thù

Tuy nhiên, việc Phù Sai cho Câu Tiễn nước phần lớn Tây Thi tác động Trong đêm trà dư tửu hậu, Tây Thi sau hết lời ca ngợi Phù Sai chuyển qua phỉ báng vua Nàng khuyên Phù Sai nên tha cho Câu Tiễn nhìn vợ chồng ơng vua đáy bùn sỉ nhục, khơng cịn khí vua chúa "Ngài đối xử tệ bạc với họ chẳng khác quần hùng thiên hạ chê cười" Sau nhiều lần suy nghĩ, bỏ mặc tai lời can ngăn Ngũ Tử Tư, Phù Sai thả vợ chồng Câu Tiễn Phạm Lãi nước Việt

Vì mắt người nước Ngơ, Tây Thi đích thực yêu khuynh đảo triều chính, cịn dân nước Việt nàng nữ nhi yêu nước, đem thân cứu nguy xã tắc nước Việt

(93)

Có nhiều thuyết nói kết cục Tây Thi Có thuyết cho Phạm Lãi rủ người đẹp Tây Thi lên thuyền vào Ngũ Hồ, cắt đứt mối quan hệ với giới bên ngoài, sống đời phóng khống tự do, ca hát, câu cá, lúc đọc sách, mặc cho thời gian trôi qua

Nhưng có thuyết khác bác bỏ ý Đơng Chu Liệt Quốc cho diệt Ngô, Câu Tiễn định mang Tây Thi Việt vợ Câu Tiễn ghen nên bí mật sai người bắt nàng, buộc đá vào cổ đẩy xuống sơng cho chết Vì Phạm Lãi

La Ơn có thơ minh oan cho Tây Thi rằng:

"Nước nhà trờiSao Tây Thi đổ lỗi hồi?Tây tử làm Ngơ nướcThì xưa Việt tay ai?"

Văn học

Hình ảnh nàng Tây Thi hấp dẫn nhăn mặt đau bờ suối khiến cho gái khác bắt chước nhăn mặt theo, lại bị nhiều người cười chê trở thành điển tích văn học

Truyện ngắn Việt Nữ kiếm Kim Dung đưa nhân vật Tây Thi vào với tên Di Quang Trong truyện, gặp Tây Thi, nhân vật A Thanh sát khí đằng đằng phải khâm phục lên:

"Trong đời này, lại có người có người đẹp đến thế? Phạm Lãi, cịn đẹp ơng mơ tả!"

Viết thêm

Tứ đại mĩ nhân Trung Hoa

Có nhiều quan điểm ngày cuối đời Tây Thi Theo Đông Chu liệt quốc truyện nàng bị Việt hậu sai qn lính buộc đá vào người dìm xuống sơng, sợ sau nàng làm mê Câu Tiễn Cũng có thuyết khác đưa người lính bị ép thực nhiệm vụ khơng cam tâm tn lệnh mà xóa khỏi nhân gian trang tuyệt sắc giai nhân nên để nàng trốn cách bí mật, thuyết khác cho Phạm Lãi dẫn Tây Thi trốn sau chiến thắng nước Ngơ

Những quan điểm thực hư chưa rõ, nhiều người đời thương tiếc nàng mà không chịu kết cục bi thảm để viết câu chuyện tốt đẹp Tây Thi Phạm Lãi vùng Ngũ Hồ ẩn cư

(94)

bài thứ

Ngàn năm tạo Tây Thi

Tấm lòng cứu quốc khắc ghi sử vàng Cung Ngô lệ chảy hàng

Chén quỳnh chua chát, sầu thêm sâu thứ hai

Thưở xưa bình lặng nơi sơng Việt Vì thương non nước luống cung Ngơ Bạch ngọc thẹn so mĩ tiết Đàn buồn văng vẳng dải Ngũ hồ… 11 Bói phượng – cưỡi rồng

Đời Chu Tương Vương (651-617 trước D.L.), Tần Mục Công làm bá chủ nước tây phương Nhà vua có người gái Lúc sinh, gặp có kẻ dâng viên ngọc phác, Tần Mục Công sai thợ giũa, thành viên ngọc sắc biếc đẹp

Đến cô gái đầy tuổi tôi, cung bày đồ tối bàn, nàng nhặt viên ngọc, ngắm nghía mãi, đặt tên nàng Lộng Ngọc

Lớn lên, Lộng Ngọc nhan sắc đẹp tuyệt trần Tính trời thơng minh, nàng có tài thổi ống sinh hay lắm, không học mà thành âm điệu Tần Mục Công sai thợ làm ống sinh ngọc nàng thổị Nàng thổi ống sinh ấy, tiếng tiếng chim phượng Tần Mục Công cưng lắm, lập lầu nàng ở, tên Phượng Lâu Trước lầu có xây đài gọi Phượng Đài Năm Lộng Ngọc lên 15, Tần Mục Cơng muốn tìm người giai tế, Lộng Ngọc thề: có người có tài thổi ống sinh họa với nàng chịu lấy làm chồng

Tần Mục Công sai sứ tìm, khơng có

(95)

Giữa lúc ấy, nàng thấy trời phía tây nam, cửa mở rộng, hào quang ngũ sắc rực rỡ ban ngày, có chàng thiếu niên, mũ lông áo bạc, cưỡi chim phượng từ trời sa xuống, đứng trước Phượng Đài Chàng bảo nàng:

- Ta chủ núi Họa Sơn, Ngọc Hoàng Thượng Đế cho ta kết duyên với nàng Đến ngày Trung Thu đơi ta gặp Ấy duyên số định sẵn Nói xong, chàng đưa tay rút ống ngọc tiêu bên mình, đứng tựa lan can mà thổi Con chim phượng đứng bên giương cánh vừa hót vừa múa Tiếng phượng hót với tiếng tiêu xướng họa hịa theo điệu cung thương, nghe thâm trầm Lộng Ngọc mê mẩn tâm thần hỏi: Khúc tiêu khúc tiêu gì? Chàng thiếu niên đáp: Đây khúc "Họa sơn ngâm" Nàng lại hỏi: Khúc có học không? Chàng đáp: Khi hai kết duyên có khơng học Đoạn chàng bước đến gần đưa tay cầm lấy tay nàng

Lộng Ngọc giật tỉnh dậy Sáng lại, nàng thuật lại điềm chiêm bao cho cha nghe Tần Mục Công liền sai người theo hình dáng người mộng dị tìm đến núi Họa Sơn Có người nơng phu rằng: Từ rằm tháng bảy vừa qua, có chàng trẻ tuổi lạ mặt đến làm nhà đỉnh núi, ngày thường xuống chợ mua rượu uống, chiều lại thổi chơi khúc ngọc tiêu, nghe lấy làm thích

Người Tần Mục Cơng mừng rỡ tìm đến, trơng thấy chàng thiếu niên mũ lông áo bạc, cốt cách thần tiên, vái chào hỏi tên họ Chàng xưng Tiêu Sử Người nhà vua thuật lại tình yêu cầu Tiêu Sử triềụ Sau lần từ chối không được, Tiêu Sử theo triều mắt Tần Mục Công Tần Mục Công thấy Tiêu Sử dung mạo nhã, lịng, cho ngồi bên cạnh, hỏi:

- Ta nghe nhà có tài thổi ống tiêu tất có tài thổi ống sinh Tiêu Sử đáp:

- Tôi biết thổi ống tiêu, thổi ống sinh Vua bảo:

- Ta định tìm người có tài thổi ống sinh, nhà biết thổi ống tiêu, làm rể ta

Đoạn bảo người đưa Tiêu Sử

(96)

người ta có tài thổi ống tiêu khơng bảo dạo chơi khúc người ta phô tài

Tần Mục Công lấy làm phải, truyền Tiêu Sử thổi nghe

Tiêu Sử thổi qua khúc thấy có gió mát hây hẩy Đến khúc thứ nhì mây che bốn mặt Đến khúc thứ ba có đơi bạch hạc múa lượn khơng, đồng thời có đôi khổng tước bay đến giống chim đua kêu hót , lúc tan Tần Mục Cơng lấy làm lịng Lộng Ngọc đứng bên rèm trơng thấy vui tương nói: "Người thật đáng làm chồng ta!"

Tần Mục Công lại hỏi Tiêu Sử:

- Nhà có biết ống sinh ống tiêu có từ đời khơng? Tiêu Sử thưa:

- Ống sinh làm từ đời Nữ Oa; ống tiêu làm từ đời Phục Hi

Tần Mục Cơng bảo kể rõ ngun ủỵ Tiêu Sử nói:

- Nghề vốn ống tiêu, xin kể nguồn gốc ống tiêu Ngày xưa vua Phục Hi ghép ống trúc làm ống tiêu, chế theo hình chim phượng Tiếng thổi giống tiếng chim phượng Thứ lớn ghép liền 23 ống, dài thước tấc gọi Nhã Tiêu; thứ nhỏ ghép liền 16 ống, dài thước tấc gọi Tụng Tiêu Cả hai thứ gọi chung Tiêu Quản Còn thứ không đáy gọi Đổng Tiêu Về sau vua Huỳnh Đế sai Linh Luân lấy trúc Côn Khê chế làm ống địch, ống có lỗ, cầm ngang mà thổi, tiếng giống chim phượng, trông giản tiện Người đời sau thấy ống Tiêu Quản phiền phức nên dùng ống địch Thứ dài gọi tiêu, thứ ngắn gọi địch Bởi vậy, ống tiêu ngày không giống ống tiêu

Tần Mục Công lại hỏi:

- Sao nhà thổi ống tiêu mà lại có giống chim bay đến? Tiêu Sử thưa:

- Ống tiêu đời khác tiếng thổi giống tiếng chim phượng Chim phượng chúa giống chim, nghe tiếng chim phượng tất nhiên giống chim kéo đến Ngày xưa vua Thuấn chế khúc nhạc tiêu thiều mà chim phượng bay đến, chi giống chim khác

Tiêu Sử ứng đối lưu lốt Tần Mục Cơng lấy làm lòng, sai quan Thái Sử chọn ngày để làm lễ thành hôn

(97)

nhưng Tiêu Sử khơng dự đến quyền chính, vui chơi Phượng Lâụ Lại không ăn cơm, uống chén rượu Lộng Ngọc học phép tiên chồng không ăn cơm Tiêu Sử lại dạy vợ thổi tiêu

Ở non nửa năm, nhân đêm trăng sáng vằng vặc, vợ chồng đem tiêu thổi Bỗng thấy phượng xuống đậu bên tả, rồng xuống phủ phục bên hữu Tiêu Sử bảo Lộng Ngọc:

- Ta vốn tiên thượng giới, Ngọc Hoàng Thượng Đế thấy sử sách trần gian nhiều chỗ tán loạn, nên giáng sinh ta xuống họ Tiêu nhà Chu để san định lại Người nhà Chu thấy ta có công việc sử sách gọi ta Tiêu Sử, đến trăm năm Ngọc Hoàng cho ta làm chủ núi Họa Sơn, ta nàng có tiền duyên nhau, nhờ khúc ngọc tiêu mà tác hợp, không nên chốn trần gian Nay rồng phượng đến đón,

Lộng Ngọc định vào từ biệt cha Tiêu Sử ngăn:

- Khơng nên! Đã thần tiên nên chút tình riêng mà quyến luyến Đoạn Tiêu Sử cưỡi rồng, Lộng Ngọc cưỡi phượng bay lên trời

Trong "Đoạn trường tân thanh" cụ Nguyễn Du, lúc Từ Hải Kiều gặp gỡ, có câu:

Trai anh hùng, gái thuyền quyên,

Phỉ nguyền bói phượng, đẹp duyên cưỡi rồng "Đẹp duyên cưỡi rồng" điển tích "Bói phượng có nghĩa kén chồng tốt

Sách Tả Truyện có chép: Trần Trọng Kính sang nước Tề, vua nước cho coi việc cơng Quan Đại Phu nước Tề có ý muốn gả gái cho Trọng Kính Người vợ liền bói quẻ, bảo nên Vì quẻ bói nói:

"Phượng hồng vu phi, hịa minh tương tương" nghĩa phượng hồng bay, hót vang vang

Phượng tên giống chim Theo sách cổ, thú linh thiêng: Long, Lân, Qui, Phượng, đem lại điềm lành, có đời thái bình hay thánh nhân đời xuất

(98)

giống chim loại với phượng hồng Vì đồng loại nên người ta hay dùng để ví với vợ chồng Ca dao có câu:

Ước anh vơ phịng,

Loan ơm lấy phượng, phượng bồng lấy loan

"Bói phượng", "Cưỡi rồng" có nghĩa kén chồng xứng đáng 12 Vương Chiêu Quân

Chiêu Quân Tây Thi, Điêu Thuyền, Dương Quí Phi, danh không với nhan sắc mà tài dấu ấn nàng để lại lịch sử Giữa thời vua Hán Nguyên Đế (49 TCN - 33 TCN), Chiêu Quân vừa tuổi thiếu nữ, “nổi danh tài sắc thì, xơn xao ngồi cửa thiếu yến anh”

Số phận đẩy nàng đến chốn hậu cung, lãnh cung trước đến với hoàng đế Những tưởng, nhan sắc ấy, tài bị lãng quên Chỉ đến khi, nàng chọn làm “vật thân”, trở thành dâu xứ người để nối lại mối dây hịa hảo Hung Nơ Đại Hán

(99)

chung quanh Biện pháp giải mâu thuẫn thường chiến tranh, nhà vua thông qua gả công chúa để loại trừ chiến tranh, đạt tới mục đích chung sống hồ bình Chiêu Qn xuất ải mẩu chuyện

Thế kỷ thứ trước công nguyên thời nhà Hán Trung Quốc Trong nội quyền dân tộc Hung nơ, dân tộc thiểu số vùng tây nam Trung Quốc có tranh giành quyền lực, chia sẻ 7, năm tộc đơn lẻ đánh lộn nhau, cuối lại hai tộc Đơn Vu Hai tộc nghi kỵ liên hợp với quyền trung ương nhà Hán để tiêu diệt Lúc người tên Hô Hàn Nha Đơn Vu tới Trường an, quốc nhà Hán, bày tỏ lịng trung thành với nhà vua Vua Hán tiếp đón long trọng, tặng cho ông nhiều lương thực, cử kỵ binh hộ ống ông Do nhà Hán ủng hộ, Hô Hàn Nha thống lại Hung nô

Để chung sống hữu nghị đời đời với nhà Hán, năm 33 trước công nguyên, Hô Hàn Nha lần thứ tới Trường An yêu cầu kết thân với nhà Hán, mong Vua Hán gả công chúa cho ông Vua Hán đồng ý gả công chúa cho Hung nơ Nhà vua sai người vào cung hỏi có muốn gả đến Hung nô không, đồng ý nhà vua coi công chúa

Cung nữ thiếu nữ xinh đẹp tuyển chọn dân gian, họ vào cung có nghĩa tự Tuy họ mong có hội trốn khỏi nơi thâm cung nghe nói gả cho Hung nơ khơng muốn

Theo qui định lúc giờ, cung nữ khơng tự đến gặp vua, mà phải hoạ sĩ cung vẽ chân dung cung nữ đưa cho nhà vua chọn, chọn có dịp gặp vua Một họa sĩ mượn cớ để bóp chẹt cung nữ, nhiều người phải cho y tiền bạc cải Có cung nữ xinh đẹp tên Vương Chiêu Quân, cô thông minh ham học, biết làm thơ, chơi đàn, thẳng, song cô không hối lộ cho người hoạ sĩ Người hoạ sĩ hậm hực không vẽ chân dung cô, nên Vương Chiêu Quân vào cung nhiều năm mà không lần gặp vua

(100)

Khi tin gả sang Hung Nơ, hạnh phúc tiền đồ, tình hữu nghị chung sống hồ bình hai dân tộc Hán hai dân tộc thiểu số nói trên, Vương Chiêu Quân đồng ý gả cho vương hầu Hùng nô Vua Hán biết tin vui mừng định tổ chức lễ cưới long trọng cho Hô Hàn Nha Vương Chiêu Quân Trường An

Hơ Hàn Nha vơ phấn khởi có người vợ xinh đẹp, đến tạ ơn vua Hán Nhà vua lần trông thấy Vương Chiêu Quân thấy cô đẹp tiên, ông hối hận, không cách khác, cách để Chiêu Quân gả cho Hung nô Vua Hán tổ chức lễ cưới cho hồi môn công chúa

Truyền thuyết "Chiêu quân xuất tái" (昭君出塞, "Đi đến biên cương") nói rằng, Chiêu Quân ngang hoang mạc lớn, lòng nàng chan chứa nỗi buồn vận mệnh lìa xa quê hương Nhân lúc ngồi lưngngựa buồn u uất, liền đàn "Xuất tái khúc" Có ngỗng trời bay ngang, nghe nỗi u oán cảm thương khúc điệu liền ruột gan đứt đoạn sa xuống đất Từ "lạc nhạn" câu "Trầm ngư lạc nhạn" mà có

Khi qua Nhạn Mơn Quan, cửa ải cuối cùng, Chiêu Quân cho cảm tác nhiều thơ cảm động Tiếng đàn Chiêu Quân Nhạn Môn Quan trở thành điển tích Hồ Cầm

Lúc đầu, Chiêu Qn khơng quen sống dân tộc thiểu số Hung nô, cô khắc phục quen dân, chung sống với người Hung nơ hồ thuận

Chiêu Qn sống suốt đời Hung nơ, truyền bá văn hố dân tộc Hán cho dân tộc Hung nô Đến Hu-hơ-hớt Nội Mơng Trung Quốc cịn có mộ Chiêu Quân Trong hàng nghìn măm qua câu chuyện Chiêu Quân xuất xứ trở thành giai thoạn hay lưu truyền từ đời sang đời khác, trở thành đề tài sáng tác thơ ca, kịch, tiểu thuyết Trung Quốc

(101)

Đầu, hai xanh ngắt cỏ tươi, nên gọi Thanh Trủng (mồ xanh) 12 Đằng Vương tự:

Vương có thói quen, làm văn, mài mực sửa soạn nghiên bút nằm đắp chăn ngủ Khi tỉnh dậy, cầm bút viết Vương tiếng thi sĩ cao danh thời Sơ Đường (618-713)

Con vua Cao Tông nhà Đường làm Thái Sử Hồng Châu, phong Đằng Vương, có dựng gác bên sơng Tầm Dương gọi "Đằng Vương Các" Lúc Diêm Bá Dư giữ chức Đô Đốc Hàng Châu, đặt tiệc gác Đằng Vương để thết tân khách Muốn khoe tài chàng rể, bảo làm trước tự, mời tất nhà quyền quý, mặc khách tao nhân xa gần đến dự; yêu cầu người làm tự bữa tiệc

Vương Bột lúc giờ, tuổi vừa 15, 16 Hay tin ấy, đường xá xa xơi có trăm dặm, không đến họp được, lấy làm tiếc Một ông già khuyên chàng sửa soạn thuyền buồm, tự nhiên có gió thổi Quả nhiên đêm có gió lớn Vương cho thuyền khởi hành, hôm sau tới Đằng Vương vừa kịp lúc vào tiệc

Thấy Vương Bột, viên Đô Đốc họ Diêm khinh nít, miễn cưỡng cấp giấy bút Nhưng cho người đứng bên cạnh Vương, Vương viết câu chép lại cho ông xem

Mới đọc hàng đầu, họ Diêm ngạc nhiên lời già giặn Đến câu: Lạc hà cô vụ tề phi,

Thu thủy cộng tràng thiên sắc Nghĩa:

Ráng chiều với cò lẻ bay, Nước thu trời dài sắc ơng vơ khâm phục

Bài họ Vương đặc sắc tất Từ đó, danh vang dậy khắp nơi

Bài phú "Đằng Vương các" viết theo thể biền ngẫu, dùng nhiều chữ cầu kỳ, nhiều điển khó hiểu lời cực đẹp nên khó dịch Trong bài, Vương Bột nhắc qua địa lý nhân vật quận, nơi xây gác Đằng Vương, tả chủ khách tiệc, phong cảnh chung quanh ngồi gác trông ra, sau kể cảm tưởng

Cuối thơ, có câu tuyệt diệu, câu cuối: Nhàn vân đàm ảnh nhật du du,

(102)

Các trung đế tử kim hà tại?

Hạm ngoại trường giang không tự lưu. Nghĩa:

Đầm chiếu mây bay, trời lửng lơ, Sao dời vật đổi, thu rồi. Con vua gác đâu nhỉ? Dịng nước ngồi hiên tự trơi.

Nhưng người có tài mà mạng yểu Nhân thăm cha làm quan Giao Chỉ, Vương bị đắm thuyền, chết biển 29 xuân xanh

Tương truyền hai câu thơ: Lạc hà cô vụ tề phi,

Thu thủy cộng tràng thiên sắc

tuyệt diệu mà có người cho Vương Bột cịn dốt, khơng dốt chỗ Vì chết, hồn cịn uất ức nên đêm khuya vắng thường hình bãi bể, níu áo văn nhân sĩ tử qua đường, miệng ngâm nga hai câu thơ hỏi dốt chỗ nào, xin giúp Nhưng khen hay Hồn Vương khơng lịng, cho sĩ tử cịn dốt, thi khoa khơng thể đậu Quả thật

Rồi, từ đó, giọng ngâm hai câu thơ văng vẳng bi theo hình bóng họ Vương thơ thẩn, dật dờ bãi biển

Nhưng hơm có văn nhân ngang qua đấy, hồn Vương hình níu lại hỏi, chàng văn nhân cười bảo:

- Hai câu thơ khơng phải sai nhà cịn dốt thật Đã bao năm có tiếng tứ kiệt Sơ Đường mà không nhận biết dốt hai câu thơ ư?

Nói xong dứt áo Vương tha thiết yêu cầu giải thích Khách khơng phụ lịng, nên bảo:

- Hai câu thơ thừa chữ "dữ" chữ "cộng" Nếu bỏ hai chữ thật tuyệt, vừa gọn vừa thốt, lại khí:

Lạc hà vụ tề phi,

Thu thủy tràng thiên sắc.

Vương Bột nhận ra, dốt thật, bái tạ lãnh lời giáo

Từ đó, đêm khuya vắng, bãi biển khơng cịn hình bóng nhà thơ tài danh trẻ tuổi Và giọng ngâm hai câu thơ bất hủ bi ai, não ruột chìm khơng gian cao rộng, mịt mờ

Đây câu chuyện hoang đường

(103)

ngữ: "duyên Đằng", "gió đưa Đằng các" có ý nghĩa

Trong "Đoạn trường tân thanh" Nguyễn Du có câu: "Duyên Đằng thuận nẻo gió đưa" điển tích

13 Tam tinh- Tam đa

Tam đa 三多 ngũ phúc 五福 hai công thức quy kết ngắn gọn quan niệm bình dân ước vọng hạnh phúc đời

Ngũ phúc (năm điều phước) là: phú (giàu), quý (sang), thọ (sống lâu), khang (mạnh khoẻ), ninh (an toàn)

Tam đa (ba nhiều) tài 財 (tiền), lộc 祿 (ơn vua), tử tôn 子孫 (con cháu) Một lối xếp khác tử子(con trai), tài tài 財 (tiền), thọ 壽 (sống lâu) Tuy nhiên cách gọi phổ biến là: phúc phước (những tốt lành), lộc (ơn vua, ơn trời đất), thọ (sống lâu) Chủ Tam đa Tam tinh: Phúc tinh, Lộc tinh, Thọ tinh

Theo tài liệu sách Dân gian thần tượng Phúc thần 福神 hay Phúc tinh 福 星 Tuế tinh 歲星 (sao Thái tuế chủ năm) 28 tinh tòa, tức Mộc tinh, 12 năm quay hết vòng quanh mặt trời Nhân cách hóa thứ sử Đạo Châu Dương Thành xin vua tha thuế cho dân nên gọi Phúc thần địa phương, sau lan tồn quốc.Cịn Lộc thần 祿神 Lộc tinh 祿星– vào Sử kí Tư Mã Thiên 司馬遷soạn cách 2000 năm "Thiên quan thư - 天官書" Lộc tinh thứ tinh tồ Văn xương quan - 文昌官, chưởng quản công danh lợi lộc Nhân cách hoá Trương Viễn Tiêu người sống đời Ngũ đại Mi sơn tỉnh Tứ Xuyên, tu tiên đắc đạo núi Thanh Thành, trừ tai hoạ cho dân Đến đời Tần kiến tạo "Thọ Tinh từ" thành để thờ phụng Có thuyết khác lại cho thần tượng "Trương tiên tống tử 張仙送子"là Hậu Thục Hoàng đế tên Mạnh Sưởng bên cạnh tượng thờ có em bé để ban cho người cầu xin

Thọ tinh 壽星, đời cổ có hai nghĩa: tinh tú trời thuộc Nhị thập bát tú 二十八宿, tức Giác 角 Cang 亢ở phương Đông; Nam cực lão nhân 南極老人 Tây cung Nghĩa thứ dùng thiên văn học, chẳng qua đứng đầu nên có tên Thọ Cịn đến đời Tần sau dựng nên miếu thờ Thọ tinh Nam cực lão nhân Hình tượng Thọ tinh thờ gần có dáng ơng tóc trắng, chống trượng cong queo với trán cao đầu dài

(104)

Thọ tinh ngày bổn mệnh để cầu bình an Người ta cho Thọ tinh xuất thiên hạ thái bình, khơng có đao binh nên từ đời Chu, đời Tần nhà nước chủ trì điển lễ trọng đại tế tự, tới đời Minh khơng có quy định Thọ tinh nhân cách hố ông già tức Nam cực tiên ông, mắt mi từ thiện, đầu hói nhọn, râu dài, cầm gậy trái đào

Nếu giàu có giấc mơ người, nơng dân, quan lộc cơng danh giấc mơ tồn thể lớp người học trò sĩ tử, sống lâu hi vọng tồn thể lồi người Nói chung ước mơ dân gian từ ngàn xưa, nhân cách hoá gán ghép cho nhân vật lịch sử sau, với chủ ý kiểm soát triều đình phong kiến tơ vẽ giới văn nhân nho sĩ áp đặt lên dục vọng hồn nhiên nhân dân

Phúc Lộc Thọ nguyện vọng người dân xuyên qua suốt lịch sử nên có giá trị biểu tượng nói theo tâm lí chiều sâu Carl Gustav Jung sơ tượng, nguyên mẫu (archetypes) người đại đồng muôn thuở muôn nơi Qua quan niệm hoàng đế hay quân vương người cai quản chư thần dùng sắc để phong thần tồn quốc Các quan niệm bị lịch sử hóa nhân cách hóa thành nhà tu đạo giáo đắc đạo thành tiên văn quan, võ tướng chịu sai phái thiên tử Cung điện trời Ngọc hoàng Thượng đế thập điện Diêm vương địa phủ phóng chiếu theo mơ thức triều đình phong kiến mà Qua 2500 năm lịch sử thành văn, biểu tượng nguyên mẫu mang lớp sơn phết phong kiến cốt lõi khát vọng có thực tha thiết người

Tính tượng trưng biểu tượng cịn thấy cách hài âm: Phúc điều lành, hài âm với phúc bụng (to), với dơi Chữ phúc dán ngược cửa nhà để quan trời trông xuống thuận chiều mà ban bố

Lộc ân thánh trời đất, triều đình hài với lộc hươu nai, lộc chồi non nên giao thừa ngày tết dân chúng có tục lệ hái lộc tức cành non đến đình chùa miếu xin ban ơn

Thọ sống lâu nên hình ảnh vị tiên ơng râu dài cầm trái đào, đầu hói gậy Như thấy Tam đa hay Tam tinh rút gọn Ngũ phúc Hai thành tố bị giản lược khang ninh tức sức khoẻ an tồn nhập vào với thành tố thọ phải có sức khỏe sống lâu được, có lộc có n lành

(105)

Quan niệm lộc chuyển hóa từ ơn mưa móc trời đất tự nhiên, thần thánh, sang triều đình quân chủ, trở thành lương bổng triều đình, địa vị xã hội, giai cấp kinh tế

Quan niệm thọ có tính cách cá nhân thay cho quan niệm tử tơn tức có trai cháu trai đích tơn nối dõi chế độ gia trưởng đạo hiếu giảm bớt tính cách độc tôn chuyên trị Sống lâu hưởng thụ tuổi trời đời Có trai cháu đích tôn nối dõi kéo dài thọ mạng họ hàng, dòng giống

VI – TƯ LIỆU THAM KHẢO

1- Đào Duy Anh ( 2005) từ điển Hán Việt- NXB Văn Hóa – Thơng tin Hà Nội 2- Lại Nguyên Ân ( 1977) Từ điển Văn học Việt Nam- NXB Giáo dục

3- Phan Văn Các ( chủ biên) ( 2001) Từ điển Hán Việt đại, NXB Giáo dục 4- Phan Huy Chú ( 2008) Lịch triều hiến chương loại chí ( tập 1,2,3) Viện

khoa học xã hội Việt Nam, Viên sử học, NXB Giáo dục

5- Thiều Chỉu ( 2009) Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa- thơng tin, hà Nội

6- Nguyễn Đăng Na ( 2007) Con đường giải mã tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội

7- Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện ( 2010) Từ điển từ Việt cổ, NXB Văn hóa- Thơng tin Hà Nội

Hán-Việt chữ Hán ch tiếng Việt a đô đô ại nhà hành c ong , N

Ngày đăng: 16/05/2021, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan