Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương - Giáo án: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)

15 30 0
Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương - Giáo án: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vậy hôm nay cô sẽ cho các em tìm hiểu thêm về văn chương Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích Lẽ ghét thương ; để chúng ta thấy được tâm tư tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm, cũng như thấy đư[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG GIÁO ÁN: LẼ GHÉT THƯƠNG (Nguyễn Đình Chiểu) CA – SÁNG THỨ DANH SÁCH NHÓM: Nguyễn Phạm Thảo Nguyên - K39.601.085 Bùi Minh Trí - K39.601.144 Trần Thị Hiếu Thảo - K39.601.114 TP.HCM, 13 November 2017 Lop11.com (2) Phân môn: Đọc – hiểu Tiết: 91 – 92 Bài: LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích “Truyện Lục Vân Tiên”) -Nguyễn Đình ChiểuA Mục tiêu bài học Sau học xong bài, HS có thể: Về kiến thức: - Trình bày cảm nhận tình cảm thương ghét phân minh, mãnh liệt, xuất phát từ lòng thương dân sâu sắc tác giả - Khái quát hóa các đặc trưng bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu: vẻ đẹp bình dị ngôn từ, hình tượng trữ tình, ý nghĩa bài thơ - Lý giải lý ghét – thương mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc Về kĩ năng: - Vận dụng các kĩ đọc hiểu (phân tích, bình luận tác phẩm theo đặc trưng thể loại và khái quát chủ đề truyện) - Thiết kế lại kiến thức trọng tâm bài học theo cách hiểu thân Về thái độ: - Bồi dưỡng tâm hồn nhân cách qua văn chương - Có thái độ yêu ghét phân minh Về lực: - Phát triển NL giao tiếp, NL hợp tác - Phát triển NL đọc và phân tích văn văn chương (liên hệ, tưởng tượng, suy luận, khái quát, đánh giá, ) B Phương pháp - phương tiện * Phương pháp: - Phương pháp dạy học hợp tác: Làm việc nhóm - Phương pháp phát vấn – gợi mở - Phương pháp tích hợp * Phương tiện: - Phiếu KWL; phiếu học tập; phiếu bài tập cá nhân nhà C Chuẩn bị bài: Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị phiếu KWL Lop11.com (3) K W L Em đã biết gì văn Em muốn biết thêm gì Em đã học gì “Lẽ ghét thương” văn “Lẽ ghét thương” văn “Lẽ ghét thương” Nội dung câu hỏi hướng dẫn hoàn thành phiếu KWL là: Cột K: + Các em đã biết gì văn này trước đọc nó (K) ? - HS: Tích hợp kiến thức cũ đã học lớp – bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; để trả lời nhanh số kiến thức cột K Cột W: + Em có hình dung / thắc mắc gì cách đặt tên nhan đề đoạn trích tác phẩm không? + Khi tự tìm hiểu VB xong, các em có muốn biết thêm gì VB này không ? - Phiếu câu hỏi bài tập nhà (bài làm cá nhân) BÀI TẬP VỀ NHÀ (Yêu cầu: HS đọc văn trước trả lời các câu hỏi này) Câu 1: - Đối tượng ghét văn là ai? - Vì họ lại bị ghét? (Chú ý: HS có quyền gạch chân SGK) Câu 2: - Đối tượng thương văn là ai? - Vì họ lại thương? (Chú ý: HS có quyền gạch chân SGK) Câu 3: Sau đọc xong văn em có cảm nghĩ gì tình cảm thương ghét văn bản? Liên hệ thực tế ngoài xã hội em hãy tìm vài ví dụ nói lẽ thương và lẽ ghét? Thái độ em nào vấn đề này? (Chú ý: HS suy nghĩ cảm nhận tùy theo quan điểm cá nhân mình và thông qua ví dụ mình tìm Câu hỏi này GV và HS giải kết thúc bài học) Nội dung câu hỏi số và HS phải hoàn thành, riêng câu hỏi số HS suy nghỉ và tìm trước Lop11.com (4) - Phiếu học tập số thảo luận nhóm Chuẩn bị HS: - Hoàn thành cột và phiếu KWL - Sau đó đọc trước văn nhà - Hoàn thành phiếu câu hỏi bài tập nhà D Tiến trình bài học Ổn định lớp, kiểm tra chuẩn bị bài nhà - GV kiểm tra phiếu KWL HS xem các em đã điền vào cột K và W chưa Dạy bài (90 phút) GV đọc câu thơ: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà (Dương Từ - Hà Mậu) câu thơ dung lượng không nhiều, nó chứa đựng quan điểm sáng tác văn chương nhà văn nhà thơ mà chúng ta đã học qua lớp – đó là tác giả Nguyễn Đình Chiểu Từng cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận định: Ngôi sáng bầu trời văn học Việt Nam ; văn chương ông vũ khí để chiến đấu phò chính trừ tà và là sáng tạo nghệ thuật để phát huy các giá trị tinh thần Sinh và lớn lên giai đoạn cuối kỉ XIX – giai đoạn lịch sử có nhiều biến động: chế độ phong kiến sụp đổ, Nho giáo bước vào suy tàn, và đặc biệt là Thực dân Pháp bắt đầu âm mưu nô dịch trên đất nước ta Cuộc đời Nguyễn Ðình Chiểu sớm trải qua chuỗi ngày gia biến và quốc biến hải hùng đã tác động đến nhận thức ông Tất tác động vào đường văn chương cụ Đồ Nguyễn Ðình Chiểu là thân nhiều phẩm chất làm người cao đẹp Trong ứng xử cá nhân, Ðồ Chiểu là gương sáng đạo hiếu nghĩa nhân từ Tất cô đúc lại thành khí tiết nhà Nho yêu nước Việt Nam tiêu biểu cho giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Vậy hôm cô cho các em tìm hiểu thêm văn chương Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích Lẽ ghét thương ; để chúng ta thấy tâm tư tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm, thấy tâm yêu nước nhà Nho chân chính (Nội dung Kiến Thức Cần Đạt – trình bày trên Slide; HS gạch SGK ghi theo cách hiểu thân) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ 1: Khởi động - Kích hoạt kiến thức (trao đổi chung lớp - 10 phút) - HS sử dụng bảng KWL đã chuẩn bị nhà để trao - Kích hoạt kiến thức văn “Lẽ ghét thương” đổi vấn đề các em đã biết và muốn biết - Khơi gợi, giúp các em có hứng thú và xác định mục văn Lop11.com (5) - GV hỏi nội dung chính: đích đọc VB + Các em đã biết gì văn này trước đọc nó ? + Em có hình dung / thắc mắc gì cách đặt tên nhan đề đoạn trích tác phẩm không? + Khi tự tìm hiểu VB xong, các em có muốn biết thêm gì VB này không ? (GV ghi tóm tắt điều các em đã biết và muốn biết VB vào cột trên bảng phụ) - HS: Tích hợp kiến thức cũ đã học lớp – bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; để trả lời nhanh số kiến thức cột K HĐ 2: Tìm hiểu chung tác giả Nguyễn Đình I Tìm hiểu chung Chiểu và tác phẩm “ Lẽ ghét thương” (10 phút) Tác giả HS đọc tiểu dẫn, gạch SGK các ý quan trọng - Nguyễn Đình Chiểu là nhà nho tiết tháo, yêu nước; lá GV: Em hãy trình bày hiểu biết em cờ đầu thơ ca yêu nước và chống pháp Nam Bộ tác giả Nguyễn Đình Chiểu? - Thơ ca ông mang màu sắc đạo lí, gần với quan HS: Nêu ngắn gọn, khái quát kiến thức đã học niệm nhân dân - Một số tác phẩm tiêu biểu: Truyện Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc, văn tế Trương Định,… “Truyện Lục Vân Tiên” - Hoàn cảnh sáng tác: Đầu năm 50 kỉ GV: Nêu vài nét tác phẩm “ Truyện Lục XIX Vân Tiên”? - Thể loại: Là truyện Nôm bác học đậm chất dân HS: Nêu ngắn gọn, khái quát kiến thức đã học gian - Nôi dung: Đề cao tinh thần nhân nghĩa, khát vọng lí tưởng tác giả xã hội tốt đẹp: công bằng, nhân ái - Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị đậm chất Nam Đoạn trích “Lẽ ghét thương” GV: Gọi HS đọc đoạn trích - Vị trí đoạn trích: Trích từ câu 473 – 504 (2082 câu), kể GV: Em hãy xác định vị trí và bố cục đoạn đối thoại ông Quán với bốn chàng nho sinh trích “Lẽ ghét thương”? (Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm) Lop11.com (6) GV gọi đến HS chia bố cục và giải thích - Bố cục: phần GV chốt ý, để vào phân tích bài thơ + Phần 1: câu đầu: Đối đáp ông Quán với Vân Tiên + Phần 2: câu đến câu 16: Lẽ ghét ông Quán + Phần 3: câu 17 đến câu 30: Lẽ thương ông Quán + Phần 4: câu cuối: Tình cảm và tư tưởng tác giả HĐ 3: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản: (35 phút) II Đọc hiểu văn GV: Qua đối thoại Lục Vân Tiên và ông 2.1 Nhân vật ông Quán với “lẽ ghét thương” Quán câu đầu, em có nhận xét gì hình tượng 2.1.1 Nhân vật ông Quán: nhân vật ông Quán tác phẩm ? - Không rõ lai lịch, gốc tích, gặp gỡ ngẫu nhiên GV hướng dẫn HS: Dựa vào VB để tìm dẫn -“Kinh sử đã tường”: Hiểu đạo lí, thời - “Hỏi…phải nói”: Tính tình bộc trực thẳng thắn, yêu chứng, chứng minh - Việc ông Quán nói rằng: “Vì chưng hay ghét phân minh ghét là hay thương” ; theo em có mâu thuẫn  “Lòng xót xa”: người tri thức có hoài bão lớn, hay không? Tại sao? có tâm đức ẩn chờ thời GVgợi mở: Thể mối quan hệ nào? “Vì chưng hay ghét là hay thương”: mối quan hệ Nói lên quan niệm gì nhân vật ông Quán? thương và ghét Thương là gốc, vì thương mà ghét GV: Nhận xét, chốt ý Ông Quán mang dáng dấp nhà Nho ẩn, hiểu  quan niệm thương – ghét ông Quán biết kinh sử - thánh hiền, tính tình bộc trực thẳng thắn: yêu ghét phân minh Là nhân vật tiêu biểu cho trí tuệ, tình cảm và tư tưởng nhân dân miền Nam và chính là hoá thân cụ Đồ Chiểu Một nhân vật phụ gây ấn tượng mạnh lòng người đọc  Thảo luận nhóm: (5 phút) (HS đọc thầm lại văn lần nữa, xem lại và hoàn thành bài tập GV giao nhà) GV: Phân bàn nhóm HS thảo luận theo bàn GV gọi đến đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét góp ý HS theo dõi, ghi nhận ý kiến các nhóm, nhận xét GV Lưu ý: - Các câu hỏi phiếu học tập này chính là các câu hỏi GV giao cho HS nhà làm Các em nhóm cùng thảo luận để thống các nội dung trình bày trước lớp Lop11.com (7) HS: Trình bày bài tập thảo luận nhóm mình (Yêu cầu: HS theo dõi, lắng nghe các nhóm trình bày; ghi tóm tắt ý kiến bạn trình bày mình vào vở) GV: Gợi mở dẫn dắt HS hệ thống câu hỏi (Đây là hệ thống câu hỏi soạn trước Trên lớp, tùy tình hình mà GV có thể không sử dụng sử 2.1.2 Lẽ ghét ông Quán: dụng câu hỏi khác phù hợp với các hoạt - Đối tượng ghét: động diễn ra) GV: ông Quán ghét ai? Điểm chung + Ghét việc tầm phào: vu vơ hão huyền, không có ý người là gì? nghĩa GV gợi mở: Việc tầm phào mà ông Quán ghét là + Vua Kiệt, Vua Trụ: bạo ngược, vô đạo gì? + Vua U vương, Lệ Vương: tàn bạo, hoang dâm GV: Tại ông Quán lại ghét họ? + Năm vua thời nhà chu: tranh giành quyền lực, chiến GV phân tích khái quát các điển tích điển cố, để HS tranh loạn lạc hiểu rõ và khắc sâu vấn đề + Đời thúc quý: suy loạn, chia lìa đổ nát HS gạch và nhận xét cách sử dụng từ ngữ GV gợi mở: Việc nhắc nhắc lại nhiều lần từ  Nét chung: chính suy tàn, vua chúa say đắm tửu “dân” và việc phê phán các triều đại suy tàn; tác sắc, không chăm lo đến sống người dân giả muốn gửi gắm điều gì đến người đọc? - Lí do: Ở đây, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán chế độ phong kiến với triều đại mục nát Trung Quốc Đời vua Kiệt nhà Hạ, vua Trụ nhà Thương tiếng bạo ngược, vô đạo lịch sử Trung Quốc khiến dân chúng phải “sa hầm sẩy hang” Hay U Vương và Lệ Vương, hai ông vua khét tiếng tàn bạo và hoang dâm đời nhà Chu khiến dân phải “chịu lầm than muôn phần” + Kiệt, Trụ mê dâm:“Để dân sa hầm sẩy hang.” GV: Mức độ ghét ông Quán nào? rối dân” + U, Lệ đa đoan: “Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần” + Ngũ bá phân vân: “Chuông bề dối trá làm dân nhọc nhằn” + Thúc quý phân băng: “Sớm đầu tối đánh lằng nhằn từ ghét (ghét cách nói bộc trực, đậm tính Nam Bộ → Phê phán các triều đại suy tàn “Dân” nhắc lại Nguyễn Đình Chiểu) nhiều lần vì có dân là phải gánh chịu tai ách, HS nhận xét giọng điệu và thủ pháp nghệ thuật khổ sở trăm chiều →Tác giả đứng phía nhân dân, GV: Đối tượng mà ông Quán thương là ai? xuất phát từ quyền lợi nhân dân mà bình phẩm lịch Điểm chung người này là gì? sử → lòng thương dân sâu sắc, mãnh liệt, xúc động GV phân tích khái quát các điển tích điển cố, để HS - Mức độ ghét: “ ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm” hiểu rõ và khắc sâu vấn đề → nghệ thuật tăng tiến diễn tả độ sâu ghét, giọng Lop11.com (8) HS gạch và nhận xét cách sử dụng từ ngữ điệu đầy phẫn uất, khinh bỉ → ghét cao độ → lòng căm GV nhận xét, chốt ý thù phẫn uất 2.1.3 Lẽ thương ông Quán: - Đối tượng thương: + Thương Khổng Tử: lận đận gian lao việc truyền đạo Nho + Thương Nhan Tử: chết sớm dở dang việc học + Thương Gia Cát Lượng: có tài mưu lược lớn giúp Lưu Bị mà nghiệp không thành + Thương Đổng Trọng Thư: có tài đức người mà bị dồn vào bí + Thương Nguyên Lượng (Đào Tiềm): khí tiết cao mà lui ẩn + Thương Hàn Dũ: có tài văn chương vì dâng biểu GV: Tìm mối đồng cảm ông và họ? can vua mà bị đày GV hỏi thêm câu hỏi phụ: Em có thể liên hệ vài nhà văn, nhà thơ tác phẩm mà em đã học để thấy dân tộc Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước, dũng cảm bất khuất GV: Lẽ ghét thương tác giả xuất phát từ đâu? + Thương thầy Liêm, Lạc: là triết gia tiếng không trọng dụng nên lui dạy học → Nét chung: họ là người có tài, đức và có chí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân, không gặp GV gợi mở: Bối cảnh xã hội? Ước mơ, tâm thời nguyện? Cá tính? - Lẽ thương đây chính là niềm cảm thông chân thành, HS liên hệ hiểu biết thân để giải sâu sắc tận đáy lòng nhà thơ vấn đề đặt → Điểm gặp gỡ họ là để vì nước vì dân Đó là cái đẹp, cái cao tâm hồn, tình cảm ông GV: Qua việc tìm hiểu trên, em hãy rõ mối → Vậy, lẽ ghét thương Nguyễn Đình Chiểu xuất quan hệ ghét và thương? Tại nói ghét và phát từ tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn thương thống với nhau? nhân dân sống yên bình, hạnh phúc, người GV gợi mở: Nhận xét câu thơ: tài đức có điều kiện thực chí nguyện bình sinh “Vì chưng hay ghét là hay thương” 2.1.4 Mối quan hệ ghét và thương: “Nửa phần lại ghét, nửa phần lại thương” - Ghét và thương tưởng đối lập thống với GV: Đưa số dẫn chứng mối quan hệ nhau: “Vì chưng hay ghét là hay thương” Thương Lop11.com (9) thương và ghét người là cội nguồn cảm xúc, ghét vì thương mà + Ghét thù bạo chúa Kính trọng vua hiền đức, có → thương và ghét đan cài, nối tiếp, không tách rời, lập đền thờ sâu nặng: thương thương, ghét ghét sáng, + Ghét bọn xu nịnh Mến kẻ trung thần công minh rạch ròi + Ghét kẻ phản quốc Yêu người ái quốc - Thương yêu, căm ghét, xuất phát vì nhân dân → + Ghét kẻ hại người Quý kẻ cứu người Tính nhân đạo người Nguyễn Đình Chiểu + Ghét kẻ phá hoại Yêu người xây dựng 2.2 Những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: + Ghét kẻ gian dâm Thương người đoan chính - Điệp từ “ghét, thương” →Tăng sức mạnh việc thể + Ghét kẻ phản bội Thương người trung tín cảm xúc, tình cảm mãnh liệt và sâu sắc GV nhận xét, chốt ý người tác giả, thể thẳng, phân minh rạch ròi GV: Em có nhận xét gì cách sử dụng điệp từ - Điển tích, điển cố dân dã dễ hiểu → sâu sắc và thâm “thương ghét” và điển tích, điển cố tác phẩm thúy này? Chất triết lí đạo đức đoạn thơ có tác - Mang tính chất triết lí đạo đức, bộc lộ rõ thái độ lẽ ghét thương → tạo nên phong cách thơ Nguyễn Đình dụng gì? Việc tốt hay việc xấu, người tốt hay người xấu Chiểu: đạo đức - trữ tình đánh giá trên sở có lợi hay có hại cho nhân dân Hoạt động 4: Thảo luận chung toàn lớp (10 phút) (HS cùng với GV cùng giải các câu hỏi này sau học xong văn bản, HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân mình – GV tránh áp đặt HS) GV: Theo em câu thơ nào làm nên chất tư tưởng chủ đề tác phẩm Sau đọc - học xong đoạn trích này: GV: Nhắc em suy nghĩ điều gì sống chính mình? Tại em có suy nghĩ điều đó? GV: Các em còn thắc mắc gì bài này? Theo em văn này giúp ích gì cho em? HS: Trình bày ý kiến mình GV: Ghi nhận ý kiến HS và dẫn dắt học sinh đến cái cốt yếu văn HĐ 5: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến III Tổng kết 3.1 Nội dung: Thấy tình cảm yêu ghét phân minh cùng lòng yêu dân sâu sắc Nguyễn Đình Chiểu 3.2 Nghệ thuật: Lời thơ mộc mạc, chân chất giàu cảm xúc, mang tính triết lý sâu sắc Lop11.com (10) thức cho HS làm nhanh phút Củng cố - dặn dò - Điều ý nghĩa em học từ văn này là gì ? Tại ? - Chuẩn bị bài hai bài đọc thêm “Chạy giặc và Bài ca phong cảnh Hương Sơn” V Rút kinh nghiệm và bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………… Chú thích: VB: Văn Bản HS: Học Sinh GV: Giáo Viên Lop11.com (11) PHIẾU HỌC TẬP (Dùng cho thảo luận nhóm) Lẽ ghét Đối tượng: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Nét chung:……………………………………………………………………… Lí do: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lẽ thương …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Đối tượng: Lí do: Nét chung:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (12) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (Củng cố bài học) Ai là tác giả tác phẩm “Lẽ ghét thương” ? A Cao Bá Quát B Nguyễn Đình Chiểu C Trương Hán Siêu D Nguyễn Công Trứ Vì Nguyễn Đình Chiểu lại bị mù hai mắt? A Vì học quá nhiều B Vì khóc quá nhiều C Vì bệnh quá nặng D Cả B, C đúng Nguyễn Đình Chiểu làm nghề gì? A Ông dạy học B Ông bốc thuốc chữa bệnh cho dân C Ông luyện võ và dạy học D Ông vừa dạy học vừa bốc thuốc chữa bệnh Nguyễn Đình Chiểu là người nào? A Ông là nhà nho mẫu mực sống theo chủ nghĩa nhân dân B Ông là thầy giáo mẫu mực và là thầy thuốc có y đức C Ông là người có hiếu D Cả A, B, C đúng Qua câu thơ sau: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” (Dương Từ - Hà Mậu) Lop11.com (13) Em hãy cho biết quan điểm Nguyễn Đình Chiểu sáng tác văn chương là gì? A Ông dùng văn chương vũ khí để chiến đấu “phò chính trừ tà” B Ông dùng văn chương để tải đạo C Ông dùng văn chương là sáng tạo nghệ thuật phát huy các giá trị tinh thần D Cả A, B, C đúng Truyện Lục Vân Tiên sáng tác dựa trên motip nào? A Bằng motip văn học dân gian B Bằng motip văn học dân gian và truyện trung đại kết hợp với số tình tiết có thật đời tác giả C Cả A, B đúng D Cả A, B sai Vì đoạn trích đặt tên là Lẽ ghét thương ? A Vì đoạn trích ông Quán giải bày nỗi lòng mình B Ông Quán giảng giải cho các chàng nho sĩ trẻ tuổi hiểu ghét thương phải nào hợp lý C Cả A, B đúng D Cả A, B sai Khi trò truyện với sĩ tử trẻ tuổi, ông Quán toàn dẫn điều kinh sử nhằm mục đích gì? A Đây là kiến thức để làm bài thi B Đây là tình cảm đạo đức ông kiểm nghiệm qua kinh sử C Để giảng giải cho các chàng nho sĩ trẻ tuổi “trong đục chưa tường” hiểu ghét – thương phải là nào hợp lí D Cả B, C đúng Những nhân vật ông Quán ghét là ai? A Ông ghét Đào Uyên Minh – Đào Tiềm vì không chịu lụy quan trên mà bỏ ẩn Lop11.com (14) B Ông ghét U Vương và Lệ Vương đời nhà Chu làm nhiều việc bạo ngược C Ông ghét Thúc Quý phân băng, sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân D Cả B, C đúng 10 Ông Quán cảm thấy xót xa, đau đớn trước cảnh khổ bậc hiền tài là vì lý gì? A Vì họ là bậc hiền tài lo cho dân, cho nước B Vì người có lí tưởng đẹp không gặp thời nên không thực C Vì bậc hiền tài phải chịu số phận lận đận, ước nguyện giúp đời không thành D Cả A, B, C đúng 11.“Việc tầm phào” câu: “Quán rằng: ghét việc tầm phào” có ý nghĩa gì? A Là nói chuyện phiếm với B Là nói chuyện quan trọng C Là nói việc chơi nhảm, vu vơ, không có nghĩa lý gì D Cả A, B, C sai 12.Trong đoạn trích Lẽ ghét thương tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để nhấn mạnh lẽ ghét mình? A Tác giả sử dung biện pháp điệp từ B Tác giả sử dụng biện pháp tăng tiến C Cả A, B đúng D Cả A, B sai 13.Điệp từ Thương gắn liền với từ miêu tả cảm xúc cụ thể như: phôi pha, ngùi ngùi, sớm…tối… nhằm mục đích gì? A Cách này thể cảm xúc rõ ràng cụ thể B Đồng thời thể nét cương trực thẳng thắn C Để nhấn mạnh tình thương Lop11.com (15) D Cả A, B đúng 14.Qua tất đối tượng ghét và thương ông Quán ta có thể thấy vấn đề mà tác giả quan tâm là gì? A Ông quan tâm đến sống lầm than đông đảo dân đen ách thống trị bạo ngược B Ông quan tâm số phận long đong nhiều nho sĩ hiền tài không gặp vận C Ông quan tâm đến vị vua bên Trung Quốc D Cả A, B đúng 15.Những dẫn chứng tác giả đưa vào tác phẩm ngoài dụng ý chứng minh lẽ ghét thương còn có ý gì khác? A Có ngụ ý nói tình xã hội Việt Nam B Chế độ phong kiến nhà Nguyễn đã đẩy sống nhân dân vào giới hạn cùng kiệt đói khổ, chết chóc C Dưới triều các vị hiền tài không dùng mà còn bị vùi dập D Cả A, B, C đúng Lop11.com (16)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan