1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phuong phap day toan 4

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 242 KB

Nội dung

-Góp phần thực hiện chương trình tiểu học để đạt mức chất lượng cơ bản về dạy học -Tạo sự ổn định trong dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện chuẩn hoá trong giáo dục -Tạo c[r]

(1)PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM (2) I.Sự khác giáo viên Tiểu học và THCS      GVTH Đào tạo dạy nhiều môn; Dạy nhiều môn lớp; Giáo dục toàn diện; Tích hợp nhiều môn; Hiểu biết rộng, cần vốn văn hoá chung      GVTHCS Đào tạo dạy môn (hoặc 2); Dạy môn nhiều lớp; Phạm vi hẹp; Phân hoá theo môn; Kiến thức sâu II.Dạy học tiểu học   Mỗi tiết dạy trung bình 35 phút, GV có thể điều chỉnh thời gian các tiết học để đảm bảo yêu cầu riêng môn yêu cầu chung buổi học Dạy học tiểu học là tích hợp nội dung các môn học tiết học, hướng đến mục tiêu hình thành các kĩ bản, chú trọng “dạy người” qua các tiết học (3) Ví dụ:        Bài toán: Một đội trồng rừng ngày thứ trồng 485 cây thông Ngày thứ hai trồng nhiều ngày thứ 176 cây thông Hỏi hai ngày đội đã trồng bao nhiêu cây thông? Giải toán Đọc kĩ đầu bài (tập đọc); Tóm tắt bài toán (tập diễn đạt); Bài toán cho ? Yêu cầu tìm? (đọc hiểu); Trồng cây có lợi ích gì? (tự nhiên, môi trường); Tinh thần lao động đội? (đạo đức); Phân tích: (số cây) NTN + NTH = hai ngày, NTN + 176= NTH (toán); Trình bày bài giải: ( toán, tiếng Việt) (4) Các môn học gắn kết để dạy NGƯỜI TV ĐĐ TD LS-ĐL NGƯỜI AN,MT TC-KT KH-TN-XH TOÁN (5) III.Vai trò toán học  Là khoa học chính xác, chặt chẽ (tính toán, suy luận, giải ) Bắt nguồn từ thực tiễn, gần với sống -Thêm,bớt  + , - , nhiều, ít, hơn, kém  “>” hay “<“ -Tính diện tích -Tính quãng đường -Tính số tiền bán hàng -Tính số thưởng -Các bảng nhân…………… Khi vận dụng vào hoạt động nào đời sống thì biểu thức phản ánh thở hoạt động thực tiễn đó  (6)  Sự hấp dẫn toán 1 12 1+2 1+4 + 22 1+2+3 +4 +9 + 22 + 32 1+2+3+4 + + + 16 + 22 + + 42 (7)  Diện tích hình thang : S = (a + b) x h b = a, S = a x h (hình bình hành, hình chữ nhật) h = a = b, S = a x a (hình vuông) b = 0, S = a x (hình tam giác) h h = 0, S = (đường thẳng) h (8) IV Phương pháp dạy học Tiểu học Định hướng: - Phát huy tính tích cực học sinh, - Giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá, phát kiến thức - Giúp học sinh tự học, biết cách học các môn học - Học sinh phát triển thông qua hoạt động học Phương pháp dạy học tiểu học: - GV tổ chức các hoạt động học cho HS - HS thực các hoạt động học để hình thành các kiến thức Theo cách học sinh tự làm kiến thức cho mình Nói chung : PPDH là cách thức chung để hình thành phát triển kiến thức và kỹ cho HS (9) Hoạt động dạy GV -Từ kiến thức SGK, GV suy nghĩ các hoạt động làm kiến thức đó - Sau đó thiết kế các hoạt động “làm ra” kiến thức, xếp các hoạt động theo thứ tự - Lô gíc hình thành kiến thức đã tự có lô gíc hoạt động học, đảm bảo kết hoạt động học Hoạt động học HS - HS hoạt động theo thiết kế GV Từ các hoạt động học  có kiến thức - Kiến thức có sau hoàn thành các hoạt động  GV là người tổ chức; HS là người hoạt động GV không làm thay; HS không thụ động, tự mình làm kiến thức Nhẹ nhàng - Tự nhiên - Hiệu (10) V.Định hướng đổi phương pháp dạy học: Hình thành kiến thức, kỹ chủ yếu đường hoạt động học tập GV tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện HS hoạt động vươn lên tự phát và giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức          Giúp HS tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập theo khả mình -Không bỏ qua bài nào (dù là dễ) -Không chờ đợi làm bài -Chấp nhận có HS làm nhiều bài, làm ít bài.(G, K làm nhiều bài hơn) Tạo hỗ trợ và giúp đỡ lẫn các đối tượng HS Khuyến khích HS tự đánh giá kết thưc hành, luyện tập Tự kiểm tra, nhờ GV kiểm tra Giúp HS nhận kiến thức bài học đa dạng và phong phú các bài thực hành, luyện tập Tập cho HS có thói quen không thoả mãn với bài làm mình với cách giải đã có sẵn (11) Đổi PPDH là đặt quá trình dạy học mối quan hệ với các thành tố nó : MỤC TIÊU HỌC SINH GIÁO VIÊN đánh giá PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN (12) Tóm lại :Đẩy mạnh đổi PPDH theo định hướng: -Tập trung vào HS -Học tập qua hoạt động HS -Phát triển lực HS (từng đối tượng HS) Tuỳ thuộc vào nội dung; điều kiện và phương tiện cụ thể mà PPDH tiểu học cụ thể hoá theo các phương án có phần khác tất định hướng làm cho hoạt động dạy thầy và hoạt động học trò diễn “nhẹ nhàng, tự nhiên và chất lượng” Mục đích cuối cùng đổi PPDH là tích cực hóa hoạt động học tập học sinh (13) VI.Một số ví dụ ĐMPP dạy học Toán Ví dụ a: Phép cộng phạm vi Hoạt động HS: - Lấy que tính, tách làm phần tuỳ ý (4,1; 3,2; 2,3; 1,4) - Nói que tính gồm que tính gộp que tính? (4 gộp 1; gộp 2; gộp 3; gộp 4) - Thay phép gộp phép cộng, HS viết (4 +1 = 5; + = 5; + = 5; + = 5) (14)  b.Tìm số biết tổng và hiệu số đó HS HĐ: Chia băng giấy thành phần, phần này phần cm (làm nào để băng giấy chia phần?) - Gập đoạn cm - Gập đôi - Mở đoạn 2cm - Được đoạn dài Tương tự chia cốc nước, phần 2cm; chia cái kẹo, phần  c.Khái quát cách giải bài toán - Lấy tất trừ phần hơn; chia đôi phần còn lại phần bé; phần bé cộng phần phần lớn *Có : a + b = t ; a – b = h *Bước 1: a – b *Bước 2: Phần bé (a – b): *Bước 3: Phần lớn (a – b) : + h (15)  d Các cấp độ vận dụng: Phép cộng phạm vi - Áp dụng trực tiếp: 1+ = , + = , 4+1= - Vận dụng 4+ =5 , 2+ =5, +3=5 - Vận dụng sâu: + = - Phát triển: + + =5 (16) e Thay đổi hình thức diễn đạt 5 5 5 5 5 X X X X X X X X X X 10 = = = = = = = = = = 10 15 20 25 30 35 40 45 50 30 25• X5 15 40 (17)    Cộng theo hàng ngang Cộng theo cột đứng Cộng theo đường chéo 9 5 8 (18) VII.DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG Phân phối Chương trình SGK, SGV THỰC TRẠNG DẠY HIỆN NAY Dạy học HS SÁCH GIÁO KHOA Nội dung SGK Phát triển Phát triển Cơ Tối thiểu Cơ Cơ Chuẩn Chuẩn KT, KN: Cơ + tối thiểu, HS phải đạt (19) -Dạy học theo chương trình (Chương.trình là pháp lệnh) Đảm bảo nội dung Dạy theo chuẩn + đánh giá theo chuẩn   -Dạy học theo chuẩn để đạt mục tiêu GDTH • Thấy khác SGK, SGV và chuẩn • Điều chỉnh mục tiêu chương, bài - mục tiêu tiết học • Lựa chọn, cụ thể hoá: - Kiến thức - Kĩ   - Bài tập Thống đánh giá dạy theo chuẩn Không đánh giá dạy theo SGK, SGV (đánh giá theo yêu cầu cần đạt) (20) Thực chuẩn KTKN Quản lý, đạo Dạy học SGK Chuẩn Mức độ cần đạt Chủ đề,HK Bài tập cần làm Bài học Đánh giá (21) Xác định yêu cầu bản, tối thiểu tất HS đạt sau học xong bài học Quá trình tích luỹ qua các yêu cầu cần đạt bài học bảo đảm cho HS đạt chuẩn KTKN môn Toán theo chủ đề, lớp, toàn cấp  Yêu cầu cần đạt - bài tập cần làm số bài tập thực hành, luyện tập bài học SGK   Bài tập cần làm lựa chọn theo tiêu chí: - Là bài tập bản, cần thiết, tối thiểu để HS thực hành nắm KT, rèn KN đạt yêu cầu cần đạt - Góp phần thực chuẩn KTKN chủ đề môn Toán lớp 1, 2, 3, 4, - Góp phần thực chuẩn KTKN và yêu cầu thái độ học hết lớp, chương trình tiểu học (22) -Góp phần thực chương trình tiểu học để đạt mức chất lượng dạy học -Tạo ổn định dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục, thực chuẩn hoá giáo dục -Tạo hội để hỗ trợ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn -Là sở để phát triển lực cá nhân học sinh -Là sở để so sánh quốc tế chương trình môn học Tóm lại: Chuẩn kiến thức, kĩ là phận chương trình môn học và là thể mức độ cần đạt đơn vị nội dung chương trình môn học (23) VIII.Dạy học lấy HS LTT Dạy học lấy HSLTT là đặt người học vào trung tâm quá trình dạy học, tạo hội tới mức tối đa để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học, thông qua hoạt động : Trải nghiệm, tương tác, giao tiếp và rút kinh nghiệm  -Trải nghiệm :Học qua thực tế, học từ kinh nghiệm, thông qua việc làm và qua khám phá tìm tòi  -Tương tác : Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè và học hỏi từ bạn bè người lớn  -Giao tiếp: Chia sẻ điều đã học và cách học với người khác  -Rút kinh nghiệm: Suy nghĩ kinh nghiệm học tập mình, vận dụng điều đã lĩnh hội để áp dụng vào tình khác Nói cách khác: Học thông qua : - Hoạt động thực hành - Tương tác - Trao đổi và rút kinh nghiệm (24) Một số HS học gì ? Đa số HS học gì ? Tất HS học gì ? (25) GIỚI THIỆU MÔ HÌNH DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM (26) GV khuyến khích và hỗ trợ cho HS hoạt động HS có hội giao tiếp và trao đổi với bạn bè và GV HS đánh giá sản phẩm HS có hội học từ gì các em làm HS tự trình bày sản phẩm HS hoạt động là chủ yếu HS trao đổi giúp đỡ lẫn Dạy học lấy HS làm trung tâm HS trực tiếp sử dụng đồ dùng dạy học GV quan tâm nhiều đến tất HS HS phát huy tính chủ động tích cực (27) IX MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN CÓ THỂ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TT Chuẩn bị kế hoạch bài học (mục tiêu,ĐDDH, Các hoạt động dạy học) Thực kế hoạch bài học (DẠY-HỌC) Đánh giá, Rút kinh nghiệm Qui trình dạy học (28) GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC (29) CÁC CÁCH CHIA NHÓM Nhóm theo tháng sinh nhật Nhóm theo đếm số Nhóm theo biểu tượng Nhóm theo trình độ Mã màu Nhóm cố định bàn trên quay xuống bàn Nhóm Các cách chia nhóm Nhóm theo sở thích tương trợ Nhóm theo cặp Nhóm theo ghép hình ngẫu nhiên (30) PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI Không có kịch Tái nhân vật Ứng xử tình cụ thể Thể cử điệu Thể hành động Phương pháp đóng vai Thể cảm xúc tức thời Diễn đạt lời nói (31) Phương pháp đóng vai Thể nhân vật Tái nhân vật Diễn đạt lời nói Thể hành động Thể cử Thể điệu Cảm xúc tức thời qua tình cụ thể (32) KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI Thu thập thông tin, kiến thức Kiểm tra đánh giá trí nhớ, trình độ hiểu biết, mức độ hứng thú Mục đích đặt câu hỏi Kích thích, dẫn dắt học sinh suy nghĩ (33) TRÒ CHƠI HỌC TẬP HS vui vẻ và cởi mở HS tiếp thu kiến thức tự giác Rèn luyện các giác quan Thay đổi hình thức hoạt động Ý nghĩa và tác dụng trò chơi học tập Qua trò chơi, có thể hệ thống hoá kiến thức Tích cực hoá hoạt động học tập Thúc đẩy hoạt động trí tuệ Rèn luyện kỹ phản ứng nhanh (34) X Xây dựng đề kiểm tra định kì môn Toán Hình thức: Phối hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận  Cấu trúc nội dung: - Cân đối và gắn với nội dung kiến thức theo giai đoạn: Số học (60%), đại lượng và đo đại lượng (10%), yếu tố hình học (10%), giải toán (20%) - Khoảng 20 – 25 câu - Tự luận (20-40%), - Trắc nghiệm khách quan(60-80%)  Mức độ nội dung: - Nhận biết, thông hiểu: 80%, vận dụng: 20% - Theo chuẩn KTKN đó 10-20% vận dụng Chuẩn để phát triển, - Phù hợp đối tượng HS, vùng miền - Thời lượng: 40 – 60 phút (35) Trắc nghiệm khách quan Điền khuyết: ô trống, chỗ chấm - Đặt câu cho có cách trả lời đúng - Không nên để quá nhiều chỗ trống và không để đầu câu - Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời nào có thể chấp nhận  Đúng – sai - Tránh đặt câu với hai mệnh đề - Tránh đưa từ có thể hiểu theo nhiều cách  Nhiều lựa chọn (3 lựa chọn) - Chỉ có phương án trả lời đúng - Câu trả lời đúng xếp các vị trí thứ tự khác - Tránh làm cho HS đoán câu trả lời đúng đọc câu hỏi  Đối chiếu cặp đôi (nối) - Hai nhóm đối tượng rời - Số đối tượng hai nhóm có thể không ………………  (36) XI Đánh giá      Học sinh tiểu học dễ bị tổn thương, đánh giá để các em phấn khởi, tự tin vào thân Đánh giá HSTH trên tinh thần động viên, khích lệ HS cố gắng là chính Chú trọng đánh giá cuối quá trình học tập Chú trọng kĩ năng, khả thực hành vận dụng kiến thức Đánh giá dựa vào chuẩn KT,KN không dựa vào SGK (37)

Ngày đăng: 11/06/2021, 19:30

w