1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chuyên đề: Đổi mới phương pháp dạy học chủ đề “Tự nhiên” trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1

9 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để kích thích học sinh có ý thức học tốt trong tiết Tự nhiên và Xã hội tổ chức theo các hoạt động từ hoạt đông 1 đến các hoạt động cuối cùng, dựa vào khối lượng kiến thức được đề cập tr[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Để thực hiên thành cơng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước , Giáo dục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ đào tạo lớp người phát triển toàn diện Do vậy, nhà trường bậc học nói chung bậc Tiểu học nói riêng khơng dạy học sinh đơn Toán Tiếng Việt mà việc dạy môn khoa học cần thiết

Ở bậc Tiểu học, môn Tự nhiên Xã hội đề cập đến vấn đề người, xã hội giới tự nhiên Chương tình mơn Tự nhiên Xã hội lớp không dừng lại nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vấn đề nêu mà giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế ngày

Chủ đề “Tự nhiên” chủ đề cuối chương trình Tự nhiên Xã hội lớp Đây chủ đề học sinh hứng thú học sinh trang bị cho số kĩ để học tốt mơn Tự nhiên Xã hội chủ đề trước Tuy nhiên, phương pháp dạy học đề cập đế sách giáo viên : quan sát, hỏi đáp, thảo luận, điều tra…thì phương pháp quan sát sử dụng nhiều với kênh chữ đạo hướng dẫn học sinh, giúp học sinh lĩnh hội tri thức Do đó, giáo viên phải biết lựa chon cho phương pháp dạy học thích hợp với nội dung dạy, đối tượng học sinh, phải lưu tâm nhiều đến việc sử dung phương pháp giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội , nhằm trang bị cho học sinh hành trang đầy đủ vững bước vào đời

Từ nhận thức trên, lựa chọn chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp 1” để nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu giảng dạy trình dạy học

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Mục tiêu chung môn Tự nhiên Xã hội lớp 1 1 Kiến thức:

Giúp học sinh biết :

+Sơ lược thể người, giữ vệ sinh cá nhân , vui chơi an toàn +Các thành viên gia đình, lớp học

+Tập quan sát số cây, vật thay đổi thời tiết Cụ thể:

- Chủ đề : “Con người sức khoẻ ” học sinh hiểu thể người, cách giữu vệ sinh thân thể phòng tránh bệnh tật, tai nạn, biết ăn uống , nghỉ ngơi, vui chơi hợp lí

(2)

- Chủ đề: “ Tự nhiên” Biết nói tên vài đặc điểm, ích lợi tác hại số rau, hoa, gỗ số vật phổ biến; nhận biết mô tả số tượng thời tiêt : nóng, rét, nắng, mưa

2 Kĩ năng:

Bước đầu hình thành phát triển kĩ năng:

+ Tự chăm sóc sức khoẻ cho thân, ứng sử hợp lí sống để phịng tránh số bệnh tật tai nạn

+ Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt hiểu biết vật tượng đơn giản tự nhiên xã hội 3 Thái độ:

Hình thành phát triển thái độ, hành vi:

+ Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học quê hương, góp phần hình thành nhân cách người

II Thực trạng dạy học chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp 1:

Môn tự nhiên xã hội môn học chủ yếu vận dụng vốn hiểu biết sẵn có học sinh hình ảnh sách giáo khoa, vật thật để khai thác kiến thức từ dễ đến khó.Tuy nhiên, năm gần đây, vốn hiểu biết học sinh tự nhiên em sống bao bọc gia đình, hội tiếp cận, khám phá tự nhiên xung quanh hạn chế Vì vậy, cách học học sinh chủ yếu tiếp nhận kiến thức lý thuyết hình ảnh trực quan chủ yếu Học sinh cần có khả quan sát, nhận xét tình nêu lên sách giáo khoa Thông qua hình ảnh câu gợi ý ngắn gọn , em phải suy nghĩ để lựa chọn câu trả lời tốt Các em tự phát triển tư theo hướng đắn dẫn sách giáo khoa Giáo viên người dẫn giúp em thảo luận, lựa chọn tìm câu trả lời hay nhất,

Mặt khác, thực tế dạy chủ đề “ Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, giáo viên chưa phát huy ưu điểm mơn học Nhìn chung giáo viên cịn số mặt hạn chế sau:

- Chưa áp dụng triệt để lệnh sách giáo khoa để khai thác kiến thức

- Lựa chọn phương pháp dạy học chưa phù hợp

- Hình thức dạy học cịn hạn chế, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, tiến trình tiết dạy gượng ép hoạt động thầy trò chưa nhịp nhàng

- Sử dụng tranh sách giáo khoa kết hợp vật thật chưa phù hợp, nhịp nhàng nên hiệu không cao

III Đổi phương pháp dạy học chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1:

1 Yêu cầu giáo viên:

(3)

phương pháp cho phù hợp.Khi sử dụng phương pháp giảng dạy cần lưu ý vấn đề sau:

- Nắm vững mục tiêu cần đạt tiết học

- Cần nắm vững thực lệnh sách giáo khoa - Hiểu hình ảnh nội dung trình bày sách giáo khoa

- Chuẩn bị vật thật phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, học

- Am hiểu kiến thức tự nhiên xã hội liên quan, thường xuyên cập nhật vấn đềmới có liên quan đến chương trình, học lớp học phụ trách

- Vận dụng thành thạo phương pháp hình thức dạy học q trìnhgiảng dạy mơn Tự nhiên xã hội

- Phân luồng đối học sinh lớp để có câu hỏi phù hợp - Dự kiến tình sư phạm xảy chuẩn bị trước câu hỏidẫn dắt học sinh vào vấn đề cần khai thác

- Tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng q trình giảng dạy để lơi học sinh chủđộng , tích cực học tập

.- Tơn trọng lắng nghe ý kiến học sinh - Đối xử công bằng, tạo niềm tin học sinh 2 Yêu cầu học sinh:

Đổi phương pháp dạy học có đạt hiệu hay khơng, người học đống vai trị vơ quan trọng Vậy đói với người học đối tượng học sinh Tiểu học cần có số yêu cầu sau:

- Tham gia học tập cách chủ động, sáng tạo

- Tích cực quan sát, nhận xét vận dụng hiểu biết vấn đề có liênquan đến học sống

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm - Đặt trả lời câu hỏi thành câu, đủ ý

- Có khả trình bày sơ lược kiến thức học thành đoạn diễn thuyết ngắn

- Biết bày tỏ lắng nghe ý kiến bạn,

- Có khả quan sát động não để lựa chọn phương án trả lời tốt

3 Phương pháp dạy học:

Mỗi phương pháp dạy học có mặt mạnh riêng cần khai thác hợp lý, không nên tuyệt đối hóa phương pháp coi phương pháp độc tơn Tuy nhiên, với tính chất đặc trưng môn học, cần trọng hướng dẫn học sinh biết cách quan sát, nêu thắc mắc, tìm tịi, phát kiến thức tự nhiên xã hội phù hợp với lứa tuổi em Đối tượng quan sát tranh, ảnh, sơ đồ, mẫu vật, …là cối, vật số tượng thời tiết diễn hàng ngày

(4)

Để nâng cao hiệu giảng dạy, thấy phương pháp nên sử dụng giảng dạy chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp là: a Phương pháp quan sát:

Phương pháp quan sát phương pháp sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích vật, tượng diễn tự nhiên sống mà khơng có can thiệp vào q trình diễn biến vật tượng

Học sinh quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi thể người, số xanh, số động vật để nhận biết tượng diễn môi trường tự nhiên, sống hàng ngày Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức tư học sinh Trong trình quan sát, giáo viên phải đặt câu hỏi ngắn gọn rõ ràng để hướng học sinh vào kiến thức cần tìm phát

Tuỳ nội dung cụ thể mà hướng dẫn học sinh quan sát cách sử dụng hay nhiều giác quan khác Cần thận trọng hướng dẫn học sinh sử dụng vị giác, khứu giác hay xúc giác để đảm bảo an tồn, tránh bị nhiễm độc Quy trình hướng dẫn học sinh quan sát theo bước sau:

- Bước 1: Xác định mục tiêu quan sát - Bước 2: Lựa chọn đối tượng quan sát

- Bước 3: Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát - Bước 4: Trình bày kết quan sát

b Phương pháp hợp tác nhóm:

Khi nên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm? Đó đứng trước tình có vấn đề mà cá nhân học sinh khó giải được, cần trao đổi chia sẻ thông tin Khi tổ chức dạy học theo nhóm cần ý điều sau:

- Bố trí cho học sinh dễ dàng xoay để tạo nhóm cho thầy trị hoạt động nhóm

- Phân công giao nhiệm vụ cụ thể để thành viên hiểu việc làm tuân thủ theo điều hành nhóm trưởng

- Giáo viên cần biết cách chia nhóm, thay đổi số học sinh theo nhóm cách ngẫu nhiên chia nhóm theo sở thích, theo trình độ

- Giáo viên cần dẫn cho hs vai trị, cơng việc em nhóm cách rõ ràng, cặn kẽ chi tiết Riêng lớp 1, giáo viên cần kiển trì việc dạy học sinh biết cách học tập hợp tác hình thức nhóm, mang lại hiệu thực tế, học sinh tiếp thu tốt Có thể nói hoạt động có ưu điểm vượt trội sau:

+ Xây dựng thúc đẩy kĩ tự học tập học sinh

+ Tăng hiệu sử dụng thời gian tạo hội cho học sinh dám nói, nói + Kích thích học sinh tư duy, bạo dạn, tự tin rèn khả trình rõ ràng, gãy gon suy nghĩ

+ Tăng hội cho bình đẳng quyền lợi học tập c Phương pháp tổ chức trò chơi học tập:

(5)

Trò chơi học tập giúp cho học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, giúp hs nhanh nhẹn, tiếp thu tự giác tích cực Qua học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức

Tổ chức trò chơi học tập theo bước sau:

- Giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi phổ biến luật chơi

- Chơi thử ( thấy cần ) - Tiến hành chơi

- Nhận xét kết trị chơi (có thể có thưởng, phạt) Nhận xét thái độ người tham gia rút kinh nghiệm

- Kết thúc: Giáo viên hỏi học sinh, qua trị chơi rút học giáo viên tổng kết lại cần học qua trị chơi

4 Một số lưu ý trình dạy học: a Tổ chức bước hoạt động dạy học:

Để kích thích học sinh có ý thức học tốt tiết Tự nhiên Xã hội tổ chức theo hoạt động từ hoạt đông đến hoạt động cuối cùng, dựa vào khối lượng kiến thức đề cập , giáo viên phân tiết dạy thành số hoạt động chủ đạo Trong hoạt động, việc tổ chức hình thức dạy học thầy cô cần sáng tạo, phối hợp nhịp nhàng theo mạch giúp học sinh tự nhận kiến thức học nhanh ghi nhớ lâu

b Trong hoạt động củng cố cần lưu ý:

Củng cố việc cần thiết Trước giáo viên thường đưa vào bước cuối tiết dạy Tuy nhiên, giáo viên làm gây nặng nề hiệu Chính vậy, sau hoạt động, giáo viên cần chốt kiến thức hoạt động để học sinh ghi nhớ Cuối học, giáo viên học sinh củng cố chung ( nội dung quan trọng mang ý nghĩa nhắc nhở hay cho học sinh hoạt động bổ trợ )

c.Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học:

- Đồ dùng : tranh ảnh, đồ, mơ hình vật mẫu… gọi thiết bị dạy học quan trọng

- Sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội khơng thể thiếu sách lớp có nhiều hình- kênh hình giúp học sinh tìm tri thức , mang ý nghĩa phương tiện dạy học

- Các vật tượng xung quanh, động vật, thực vật, cối…đều đối tượng môn học nguồn khai thác tri thức

- Nhưng thiếu đồ dùng giáo viên tự làm VD: kẻ vẽ, mua sắm, sưu tầm, mẫu hình vật, bình lọ…

- Mỗi giáo viên cần lưu ý bảo quản khai thác sử dụng cách triệt để có hiệu

Bài dạy minh hoạ :

BÀI 30: TR I N NG, TR I M AỜ Ư I.M c tiêuụ

Sau ch đ HS: ủ ề

-Nh ng d u hi u c a tr i n ng, tr i m a.ữ ấ ệ ủ ắ

(6)

II.Chu n bẩ

GV: Trình chi u, ph n ầ ưởng, gi y, th ch ….ấ ẻ ữ HS: Tranh nh tr i n ng, tr i m aả ắ

III.Các ho t đ ng d y h cạ Ho t đ ng c a th yạ 1 Ki m tra cũể

-Ti t trế ước em h c gì?ọ - KT s chu n b c a HSự ẩ ị ủ

2 Bài m iớ

* HĐ 1: Tìm hi u đ c m c a tr i ể ặ ể ủ n ng tr i m aắ

-Gv yêu c u HS th o lu n nhóm v i haiầ ả ậ n i dungộ

+ Dán tranh vào nhóm tương ngứ +Đi n t ng vào ch ch mề ữ ỗ ấ

-GV k t lu n: Khi tr i n ng, b u tr i ế ậ ắ ầ xanh có mây tr ng, có m t tr i ắ ặ sáng chói, n ng vàng chi u xu ng m i ắ ế ố ọ v tậ

Khi tr i m a, b u tr i u ám, mây đen ầ xám ph kín khơng có m t tr i, nh ng ủ ặ ữ gi t ước m a r i xu ng làm ố ướt m i ọ v t.ậ

*HĐ 2: Cách gi s c kh e tr i ữ ứ ỏ n ng, tr i m a.ắ

-Em nêu n i dung tranh tranh ộ 2?

-Các em phán đốn tình hình s c ứ kh e cu b n b c tranh?ỏ ả ứ -N u em em h c t p b n nào?ế ọ ậ

Ho t đ ng c a tròạ -Ti t trế ước chúng em h c ọ c i v tố ậ

-HS nghe hát: tr i n ng tr iờ ắ m aư

-HS phân cơng nhóm trưởng th kíư

-Các nhóm nh n nhi m vậ ệ ụ -Các nhóm th o lu nả ậ

-Đ i di n nhóm tr l iạ ệ ả

-Các nhóm khác nh n xét b ậ ổ sung

Hs nghe

-HS quan sát tranh

-2 b c tranh nói v b n ứ ề tr i n ngờ ắ

T1: b n không đ i mũạ ộ T2: Các b n có đ i mũạ ộ T 2: Các b n không saoạ T1: b n b m, s mũi, ị ố ổ nh c đ u, say n ng….ứ ầ ắ

-Em h c t p b n tr nh 2.ọ ậ ạ -HS tr l iả

(7)

-Có b n cho r ng n ng đ t ng h p ằ ắ ể ổ ợ vitamin D đ xể ương ch c kh e Theo ắ ỏ em b n nói khơng? Vì sao?ạ -GV gi i thíchả

-N u em g p b n mà dế ặ ưới tr i n ng mà không đ i mũ em khuyên ắ ộ b n nh th nào?ạ ế

-GVKL: Khi tr i n ng ắ ph i đ i mũ, có th bơi kem ch ng ả ộ ể ố n ng dành cho tr em n a.ắ ẻ ữ

-GV cho HS quan sát tranh

-Hãy cho bi t b n làm gì? ế Trang ph c c a b n th nào?ụ ủ ế -Chuy n x y v i b n?ệ ả -Khi tr i m a em ph i làm gì?ờ ả

-Trên đường em khơng c m áoầ m a mà tr i b t ch t đ m a em ph i ấ ợ ổ ả làm gì?

-Em tìm n i đ trú m a?ơ ể

-Có b n nói trú m a ướ ối g c to tán c a to có th che m a đủ ể ược Theo em b n nói có khơng? Vì sao?

-GV KL: Tr i m a to có s m sét t ấ ệ đ i không trú m a nh ng to.ố ữ -Các em có bi t tên c n m a ế k cho b n nghe?ể

-V y đ không b ậ ể ị ướt tr i m a em ph i làm gì?ư ả

*Liên hệ

-Tr i n ng có tác d ng gì?ờ ắ ụ -Tác d ng c a tr i m a gì?ụ ủ

-N u n ng nóng kéo dài ắ ường xuyên x y chuy n gì?ả ệ

-HS tr l iả

-HS nghe – nh c l iắ -HS quan sát tranh

-Các b n ưới tr i m aờ T3: b n có áo m aạ T 4: b n đ u tr n khơng ầ ầ có áo m a.ư

T 4: b n b ị ướt Hôi Rét, đau đ u….ầ

-Em ph i mang ô, m c áo ả ặ m a…ư

-Em tìm ch trú m a.ỗ

-Em ch y vào mái hiên, quán, …ạ -B n nói khơng đúngạ

-HS nghe

-M a đá, m a rào m a ngâu ư m a bóng mây….ư

-Em ph i mang ơ, áo m a…ả -HS ch i trò ch i: Tr i n ng, ơ ắ tr i m aờ

-ph i lúa, ph i ngô, làm pin ơ m t tr i, lặ ượng m t ặ tr i….ờ

-Làm mát khơng khí, cung c p ấ nước, tưới cho

(8)

-N u m a ường xuyên sao? -GV cho HS quan sát s hình nh v ố ả ề m a n ngư ắ

3 C ng c d n dòủ ố ặ

- Các em nh n xét b u tr i hôm ậ ầ th nào?ế

-Hôm nh ng b n bi t mangữ ế ô ho c mũ?ặ

-GV nh n xét d n dòậ ặ

-Gây ng p l t, ách t c giao ậ ụ ắ thông, s t l đ t dá, ng p úng ấ ậ

nh h ng t i mùa màng

ả ưở

-HS quan sát -HS tr l iả

C KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Sau thực thực nghiên cứu thực hành chuyên đề“Đổi phương pháp dạy học chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp 1”, đạt kết sau:

- Giờ học nhẹ nhàng, hiệu

- Học sinh hứng thú với học, tiết học

- Học sinh thấy yêu thích tự nhiên; nhận biết đặc điểm riêng số lồi vật, cối; biết tự xử lý với tình thời tiết nắng, mưa, rét , gió,…

Tuy nhiên, thực chuyên đề, rút số học kinh nghiệm giảng dạy để đạt hiệu quả:

- Khi dạy học môn Tự nhiên Xã hội, giáo viên cân sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác như: quan sát, động não, đống vai thảo luận, tham quan, giảng giải…

- Mỗi phương pháp có mặt mạnh riêng, giáo viên cần khai thác hợp lí, khơng nên tuyệt đối hố phương pháp Tuy nhiên với tính chất môn học giáo viên cần trọng hướng dẫn học sinh quan sát, nêu thắc mắc, tìm tịi, phát kiến thức Tự nhiên Xã hội phù hợp với lứa tuổi

- Đối tượng quan sát tranh ảnh, sơ đồ, vật mẫu, mơ hình…là khung cảnh gia đình, lớp học,…là cối vật số tượng thời tiết… - Giáo viên cần tăng cường tổ chức hoạt động thực hành để học sinh biết cách thực hành vi có lợi cho thân, gia đình cộng đồng…

Trên báo cáo chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học chủ đề “Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp 1” Trong trình viết báo cáo, chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp ban đạo chuyên đề đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện

Chân thành cảm ơn!

(9)

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w