Quy hoạch , bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020

61 807 2
Quy hoạch , bảo vệ tài nguyên nước dưới đất Thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU. 1 Chương I : Tình hình sử dụng nước trên Thế giới và Việt Nam. 3 I.1 Sử dụng tài nguyên nước trên thế giới. 3 I.2 Sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam 4 Chương II : Đánh giá chung về vị trí địa lý , điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội 5 1. Đặc điểm tự nhiên. 5 2.1 Vị trí địa lý 5 2.2 Địa hình 6 2.3. Thủy văn: 6 2.4 Đặc điểm khí hậu 7 2.5 . Đặc điểm thổ nhưỡng 8 2.6 Đặc điểm địa chất 9 2 Đặc điểm kinh tế– xã hội 11 2.2.1 Dân số 11 2.2.2 Kinh tế xã hội 13 1. Công nghiệp 13 2.Về thương mại dịch vụ du lịch 14 Chương III : Lập quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam 16 III.1 Hiện trạng và tiềm năng nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam. 16 3.1.1 Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước dưới đất TP Phủ Lý tỉnh Hà Nam 16 3.1.2. Tiềm năng tài nguyên nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam 18 3.1.3 Đánh giá tiềm năng về trữ lượng tài nguyên nước dưới đất của thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam 21 III.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước dưới đất phục vụ các mục đích khác nhau tại thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020 29 3.2.1. Cơ sở và phương pháp dự báo 29 3.2.2. Dự báo nhu cầu sử dụng nước dưới đất cho sinh hoạt 30 3.2.3 Dự báo nhu cầu nước dưới đất phục vụ cho các hoạt động sản xuất công nghiệp 32 3.2.4. Dự báo nhu cầu nước dưới đất phục vụ cho ngành y tế 34 3.2.5. Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho ngành du lịch 36 III.3 Lập quy hoạch, đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam. 39 3.3.1 Đánh giá khả năng đáp ứng về trữ lượng 39 3.3.2 Xây dựng bản đồ quy hoạch thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam. 41 3.3.3 Quy hoạch khai thác nước dưới đất trên thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam 41 III.4 Quy hoạch bảo vệ nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam. 44 3.4.1 Mục tiêu , căn cứ bảo vệ tài nguyên NDĐ. 44 3.4.2 Giải pháp chung về khai thác, phân bổ và bảo vệ NDĐ 45 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật, công trình. 45 3.4.4 Giải pháp tiết kiệm nước 49 3.4.5 Các giải pháp về quản lý 49 3.4.6 Công tác truyền thông 52 3.4.7 Giải pháp đầu tư và kế hoạch hóa 54 3.4.8 Về công tác huy động nguồn vốn 55 KẾT LUẬN 56

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, đất nước ta thực công nghiệp hoá đại hoá đất nước, với gia tăng dân số phát triển ngày nhanh trình đô thị hoá, nên nhu cầu sử dụng nước cho dân sinh, kinh tế ngày cao chất lẫn lượng Vì vậy, dẫn đến tình trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt nước đất không ngừng gia tăng Quá trình, khai thác sử dụng đa dạng khắp nơi.Với khai thác khó khăn cho công tác quản lý, gây cạn kiệt tài nguyên mà có tác động không nhỏ tới môi trường Thành phố Phủ Lý trung tâm phát triển mạnh mẽ kinh tế văn hóa tỉnh Hà Nam Sự phát triển đòi hỏi nhiều yếu tố, nhu cầu nước phục vụ lĩnh vực sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, thương mại công cộng vô to lớn ngày gia tăng Vai trò NDĐ phát triển tỉnh thành phố không nhỏ, đặc biệt nguồn cung cấp nước chủ yếu cho địa phương khu công nghiệp.Cùng với phát triển mối nguy hại vấn đề ô nhiễm môi trường thường trực Để hạn chế tác động nên tiến hành thực đề tài “Quy hoạch , bảo vệ tài nguyên nước đất Thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020” Để hoàn thành tốt đề tài cần thực tốt mục tiêu nội dung sau: + Mục tiêu + Xây dựng quy hoạch sử dụng nước đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020 + Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên nước đất thành Phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Để thực muc tiêu cần tiến hành giải đề tài sau : + Đánh giá chung điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam + Đánh giá trạng tiềm tài nguyên nước đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam + Xây dựng quy hoạch nước đất phục vụ mục đích sử dụng khác thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020 + Đề xuất, giải pháp quản lý bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Hà Nam Qua thời gian thực khảo sát điều tra, khoan thăm dò đồng thời kết hợp với trình nghiên cứu tổng hợp tài liệu liên quan địa bàn tỉnh hoàn thiện đề tài ”Quy hoạch , bảo vệ tài nguyên nước đất Thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020” cụ thể nội dung có thể chia thành chương Chương I : Đánh giá tài nguyên nước Thế giới Việt Nam Chương II :Đánh giá chung vị trí địa lý , điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội Chương III : Lập quy hoạch bao vệ tài nguyên nước đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Kết luận kiến nghị Trong trình thực đề tài, em nhận quan tâm đạo sát thầy giáo hướng dẫn giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo Sở Tài Nguyên Môi trường Hà Nam, thầy cô khoa Tài Nguyên Nước Do thời gian thực không dài, khối lượng công việc lớn, nên báo cáo sản phẩm không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp quý báu thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn ! CHƯƠNG I : TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Tài nguyên nước nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo bị cạn kiệt tùy vào tốc độ khai thác người khả tái tạo môi trường Ngày nay, sử dụng nước cho hoạt động trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên gây hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên nước I.1 Sử dụng tài nguyên nước giới Khi người bắt đầu trồng trọt chăn nuôi đồng ruộng phát triển miền đồng màu mỡ, kề bên lưu vực sông lớn Lúc đầu cư dân nước đầy ắp sông hồ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô hạn kéo dài cần chuyển cư không xa tìm nơi tốt đẹp Vì vậy, nước xem nguồn tài nguyên vô tận qua thời gian dài, vấn đề nước chưa có quan trọng Tình hình thay đổi nhanh chóng cách mạng công nghiệp xuất ngày phát triển vũ bão Hấp dẫn công nghiệp đời, dòng người từ nông thôn đổ xô vào thành phố khuynh hướng tiếp tục ngày Ðô thị trở thành nơi tập trung dân cư đông đúc, tình trạng tác động trực tiếp đến vấn đề nước ngày trở nên nan giải Nhu cầu nước ngày tăng theo đà phát triển công nghiệp, nông nghiệp nâng cao mức sống người Theo ước tính, bình quân toàn giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp 10%cho sinh hoạt Tuy nhiên, nhu cầu nước sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào phát triển quốc gia Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nước sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng cho nông nghiệp 9% cho sinh hoạt giải trí (Chiras, 1991) Ở Trung Quốc 7% nước dùng cho công nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt giải trí Nhu cầu nước công nghiệp: Sự phát triển ngày cao công nghiệp toàn giới làm tăng nhu cầu nước, đặc biệt số ngành sản xuất chế biến thực phẩm, dầu mỏ, giấy, luyện kim, hóa chất , ngành sản xuất tiêu thụ ngót 90% tổng lượng nước sử dụng cho công nghiệp Thí dụ: cần 1.700 lít nước để sản xuất thùng bia chừng 120 lít, cần 3.000 lít nước để lọc thùng dầu mỏ chừng 160 lít, cần 300.000 lít nước để sản xuất giấy 1,5 thép, cần 2.000.000 lít nước để sản xuất nhựa tổng hợp phát triển công nghiệp giới dự đoán đến năm 2000 nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp tăng 1.900 km3/năm có nghĩa tăng 60 lần so với năm 1900 Phần nước tiêu hao không hoàn lại sản xuất công nghiệp chiếm khoảng từ - 2% tổng lượng nước tiêu hao không hoàn lại lượng nước lại sau sử dụng quay sông hồ dạng nước thải chứa đầy chất gây ô nhiễm Nhu cầu nước nông nghiệp: Sự phát triển sản xuất nông nghiệp thâm canh tăng vụ mở rộng diện tích đất canh tác đòi hỏi lượng nước ngày cao Trong tương lai thâm canh nông nghiệp mà dòng chảy năm sông toàn giới giảm khoảng 700 km3/năm Phần lớn nhu cầu nước thỏa mãn nhờ mưa vùng có khí hậu ẩm, thường bổ sung nước sông nước ngầm biện pháp thủy lợi vào mùa khô Người ta ước tính mối quan hệ lượng nước sử dụng với lượng sản phẩm thu trình canh tác sau: để sản xuất lúa mì cần đến 1.500 nước, gạo cần đến 4.000 nước vải cần đến 10.000 nước Sở dĩ cần số lượng lớn nước chủ yếu đòi hỏi trình thoát nước cây, bốc nước lớp nước mặt đồng ruộng, trực di nước xuống lớp đất bên phần nhỏ tích tụ lại sản phẩm nông nghiệp Dự báo nhu cầu nước nông nghiệp đến năm 2020 lên tới 3.400 km3/năm, chiếm 58% tổng nhu cầu nước toàn giới Nhu cầu nước Sinh hoạt giải trí: Theo ước tính cư dân sinh sống kiểu nguyên thủy cần 5-10 lít nước/ người/ ngày Ngày nay, phát triển xã hội loài người ngày cao nên nhu cầu nước sinh hoạt giải trí ngày tăng theo thị trấn đô thị lớn, nước sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần nhiều Theo ước tính đến năm 2020, nhu cầu nước sinh hoạt giải trí tăng gần 20 lần so với năm 1900, tức chiếm 7% tổng nhu cầu nước giới I.2 Sử dụng tài nguyên nước Việt Nam Việt Nam nằm vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn trung bình từ 1.800mm - 2.000mm, lại phân bố không đồng mà tập trung chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10, riêng vùng duyên hải Trung mùa mưa bắt đầu kết thúc chậm vài ba tháng Sự phân bố không đồng lượng mưa dao động phức tạp theo thời gian nguyên nhân gây nên nạn lũ lụt hạn hán thất thường gây nhiều thiệt hại lớn đến mùa màng tài sản ảnh hưởng đến kinh tế quốc gia, gây nhiều trở ngại cho việc trị thủy, khai thác dòng sông Theo ước tính lượng nước mưa năm toàn lãnh thổ khoảng 640 km3 , tạo lượng dòng chảy sông hồ khoảng 313 km3 Nếu tính lượng nước từ bên chảy vào lãnh thổ nước ta qua hai sông lớn sông Cửu long ( 550 km3 ) sông Hồng ( 50 km3 ) tổng lượng nước mưa nhận năm khoảng 1.240 km3 lượng nước mà sông đổ biển năm khoảng 900 km3 Như so với nhiều nước, Việt nam có nguồn nước dồi lượng nước bình quân cho đầu người đạt tới 17.000 m3 / người/ năm Do kinh tế nước ta chưa phát triển nên nhu cầu lượng nước sử dụng chưa cao, khai thác 500 m3 /người/năm nghĩa khai thác 3% lượng nước tự nhiên cung cấp chủ yếu khai thác lớp nước mặt dòng sông phần lớn tập trung cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam nước ĐNA có chi phí nhiều cho thủy lợi Cả nước có 75 hệ thống thủy nông với 659 hồ, đập lớn vừa, 3500 hồ đập nhỏ 1000 cống tiêu, 2000 trạm bơm lớn nhỏ, 10000 máy bơm loại có khả cung cấp 60-70 tỷ m3 /năm Tuy nhiên, hệ thống thủy nông xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng 50-60% công suất thiêt kế Lượng nước sử dụng năm cho nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3 , cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m3 , cho dịch vụ tỷ m3 , cho sinh hoạt 3,09 tỷ m3 Tính đến năm 2030 cấu dùng nước thay đổi theo xu hướng Nông nghiệp 75%, Công nghiệp 16%, tiêu dùng 9% Nhu cầu dùng nước tăng gấp đôi, chiếm khoảng 1/10 lượng nước sông ngòi, 1/3 lượng nước nội địa, 1/3 lượng nước chảy ổn định Do lượng mưa lớn, địa hình dốc, nước ta 14 nước có tiềm thuỷ điện lớn Các nhà máy thủy điện sản xuất khoảng 11 tỷ kWh, chiếm 72 đến 75% sản lượng điện nước Với tồng chiều dài sông kênh khoảng 40000km, đưa khai thác vận tải 1500 km, quản lý 800km có sông suối tự nhiên, thác nước,… sử dụng làm điểm tham quan du lịch Về nuôi trồng thủy hải sản, nước ta có triệu mặt nước ngọt, 400000 mặt nước lợ 1470 000 mặt nước sông ngòi có 14 triệu mặt nước nội thủy lãnh hải Tuy nhiên sử dụng 12,5% diện tích mặt nước lợ, nước mặn 31% diện tích mặt nước Nhiều hồ đập nhỏ khắp toàn quốc phục vụ tưới tiêu Cấm Sơn (Bắc Giang), Bến En Cửa Đạt (Thanh Hóa), Đô Lương (Nghệ An)… Theo số liệu thống kê, Việt Nam có 3500 hồ chứa nhỏ khoảng 650 hồ chứa cỡ lớn trung bình dùng để sản xuất thủy điện, kiểm soát lũ lụt, giao thông đường thủy thủy lợi nuôi trồng thủy sản Kết luận : từ nhu cầu sử dụng nước giới Việt Nam cho thấy lượng nước cần để cung cấp phục vụ cho trình sinh hoạt phát triển toàn nhân loại.Việc sử dụng tài nguyên nước cách bất hợp lý gây hậu to lớn cho toàn nhân loại ảnh hưởng tới phát triển bền vững môi trường CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ , ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN , KINH TẾ - XÃ HỘI Đặc điểm tự nhiên 2.1 Vị trí địa lý Thành phố Phủ Lý nằm quốc lộ 1A, bên bờ phải sông Đáy, Phủ Lý cách Hà Nội 60 km phía Nam, thành phố Nam Định 30 km Phía Tây Bắc thành phố Ninh Bình 33 km phía Bắc Phủ Lý nằm Quốc lộ 1A có tuyến đường sắt Bắc Nam qua, nơi gặp gỡ sông: Sông Đáy, Sông Châu Giang Sông Nhuệ tiện giao thông thủy Hình : Bản đồ hành thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Diện tích thành phố 8.787,30 diện tích tự nhiên Địa giới thành phố tiếp giáp: phía Đông giáp huyện Bình Lục Phía tây Tây giáp huyện Kim Bảng.Phía Nam giáp huyện Thanh Liêm Phía Bắc giáp huyện Duy Tiên, vị trí thuận tiện giao lưu phát triển kinh tế Phủ Lý trung tâm tỉnh nằm trục đường Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam chạy qua số tuyến đường liên tỉnh khác QL 21, 21B, tạo cho tỉnh có thuận lợi giao lưu kinh tế văn hoá với tỉnh khác đặc biệt với thủ đô Hà Nội 2.2 Địa hình Thành phố Phủ Lý nằm vùng đồng ven sông, địa hình bị chia cắt sông khu vực thấp trũng - hướng dốc chung địa hình thị xã từ Tây sang Đông - Có đặc trưng địa hình khu vực sau: - Khu vực thị xã cũ phía Đông sông Đáy khu đô thị phía Tây sông Đáy địa hình tôn đắp có cao độ 3,0m÷6,8m - Khu vực dân cư khu vực Phù Vân Bắc sông Đáy Bắc sông Châu tôn đắp cao độ 3,0 ÷4,5m - Các khu vực ruộng lúa, ruộng màu có cao độ 1,8÷2,2m - Khu vực ao trũng, đầm lầy có cao độ từ 0,8m đến + 0,4m, bao gồm khu trũng Bắc sông Châu, Đông sông Đáy, hệ thống ao hồ ruộng trũng nối liền nhau, thường xuyên bị ngập nước 2.3 Thủy văn: Thành phố nằm ngã sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu Giang bao bọc hệ thống đê bảo vệ Các cửa xả nước sông chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sông Đáy 10 47 đáp ứng chất lượng làm nguồn cấp nước cho sinh hoạt, y tế thương mại du lịch Ngược lại, khu vực khu công nghiệp thường gặp tượng mưa axit, nước mưa dùng làm nguồn cấp cho sinh hoạt Hơn nữa, xem xét nguồn nước phải quan tâm đến lượng nước nước có chất lượng tốt song trữ lượng nhỏ nguồn nước giá trị * Địa hình: Trong quy hoạch cấp nước yếu tố địa hình có ý nghĩa quan trọng Yếu tố địa hình có tính chất định việc điều tiết dòng chảy, đồng thời có ý nghĩa quan trọng sử dụng phương thức khai thác nguồn nước * Mật độ phân bố dân cư: Nhu cầu dùng nước phụ thuộc lớn vào số dân cư vùng hay mật độ dân cư nước cấp cho sinh hoạt y tế, thương mại du lịch Mật độ dân cư lớn lượng nước yêu cầu lớn sử dụng phương thức cấp nước tập trung quy mô lớn Còn dân cư phân bố thưa thớt, lượng nước yêu cầu nhỏ cần phương thức khai thác đơn giản quy mô nhỏ kinh tế khai thác nước tập trung quy mô lớn Mặt khác, dân cư đông đúc yêu cầu bảo vệ nguồn nước quan trọng Ngoài khu công nghiệp lượng nước cấp phụ thuộc chủ yếu vào trình sản xuất số lao động khu công nghiệp * Mức độ phát triển kinh tế xã hội khả tiếp cận công nghệ: Tiêu chí mức độ phát triển kinh tế - xã hội khả tiếp nhận công nghệ yếu tố cần xem xét quy hoạch cấp nước Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vừa phản ảnh nhu cầu nước người dân vừa cho biết khả tham gia, đóng góp cộng đồng dân cư vào công tác cấp nước Thông thường, khu vực có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, mức sống người dân cao nhu cầu nước khả tiếp nhận công nghệ đại dễ dàng, khả quản lý vận hành bảo dưỡng công trình cấp nước tốt Ngược lại, nơi có mức độ phát triển kinh tế chậm, 47 48 đời sống nhân dân lạc hậu nhận thức tiếp nhận công nghệ đại phục vụ cho nhiệm vụ cấp nước nói riêng gặp khó khăn III.4 Quy hoạch bảo vệ nước đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam 3.4.1 Mục tiêu , bảo vệ tài nguyên NDĐ + Mục tiêu - Khai thác NDĐ phải gắn liền với công tác bảo vệ nguồn nước, đặc biệt phòng chống ô nhiễm tầng chứa nước nằm nông, xâm nhập mặn thấm xuyên xâm nhập mặn từ bên sườn - Quản lý khai thác nguồn NDĐ mặn cho mục đích sử dụng đảm bảo không làm mặn hóa lớp đất bề mặt, nguồn nước mặt, không gây xâm nhập mặn tầng chứa nước nhạt + Căn cứu bảo vệ tài nguyên NDĐ - Khả khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước mặt NDĐ, tiềm nguồn NDĐ nhu cầu khai thác sử dụng NDĐ - Theo quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Phủ Lý - Căn nghị định 149 phân bổ nguồn nước: phân bổ ưu tiên ngành, lĩnh vực theo nguyên tắc sau: ưu tiên nước sử dụng cho mục đích ăn uống sinh hoạt, sau đến ngành kinh tế có khả phát triển có giá trị kinh tế cao - Theo Tiêu chuẩn bảo vệ loại nguồn nước: + Quyết định số 1966/QĐ-BKHCN ngày 28/7/2006 Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường + Áp dụng Điều Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường Bộ trưởng Bộ TNMT nước thải công nghiệp 48 49 - Quyết định số 15 /2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ tài nguyên NDĐ Các hoạt động xã thải vào nguồn NDĐ Quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm qua dẫn đến việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cho mục đích dân sinh, kinh tế với cường độ ngày cao (đáng ý tình trạng khai thác nước ngầm), điều tác động không nhỏ đến nguồn tài nguyên tỉnh Bên cạnh đó, việc phát triển ngành nghề sản xuất, nuôi trồng, chế biến thủy sản chưa đồng với đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xử lý chất thải nguồn gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường Ngoài ra, số vấn đề khác như: ô nhiễm môi trường nước trình đô thị hóa; suy thoái tài nguyên trình sản xuất, đô thị hóa 3.4.2 Giải pháp chung khai thác, phân bổ bảo vê ê NDĐ - Quản lý, bảo vệ để bảo đảm khai thác hiệu quả, ổn định, lâu dài nguồn NDĐ toàn vùng với tổng trữ lượng khai thác 44,782m3/ngày - Quản lý để bảo đảm cân đối, đáp ứng hài hoà nhu cầu khai thác nguồn NDĐ cấp nước cho sinh hoạt nhu cầu khác phạm vi địa phương - Các nhu cầu khác xem xét sở ý đến ngành không cần chất lượng nước nhạt cao như: làm vệ sinh, tưới, chế biến thủy sản bổ sung khai thác thêm lượng nước tầng chứa nước khác - Bảo đảm thực đồng bộ, hiệu biện pháp bảo vệ tài nguyên NDĐ cụ thể khu vực để giảm thiểu nguy ô nhiễm tầng chứa nước đáp ứng tiêu chuẩn nguồn nước cấp cho sinh hoạt - Thực quy định, biện pháp bảo vệ nguồn NDĐ hoạt động khoan, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn NDĐ, xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng 49 50 3.4.3- Giải pháp kỹ thuật, công trình - Tăng cường biện pháp nâng cao hiệu việc khai thác, sử dụng nước đất: bao gồm giải pháp kết cấu công trình, giải pháp phương thức khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước cho mục đích sử dụng Việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước đất đảm bảo cho nguồn nước đất không bị cạn kiệt suy thoái Các công trình khai thác kết cấu chống ống hợp lý đảm bảo cho việc lắp đặt thiết bị khai thác thuận lợi; ống lọc đặt đoạn chứa nước chính, thu nước hiệu Các lỗ khoan chèn trám đảm bảo kỹ thuật, không cho chất gây ô nhiễm ngấm qua thành lỗ khoan từ xuống Đối với lỗ khoan nước, không khai thác cần trám lấp theo quy định Quá trình khai thác không vượt ngưỡng giới hạn khai thác Xây dựng mạng lưới quan trắc, giám sát tài nguyên nước đất Công tác quan trắc môi trường khai thác nước đất thường tốn nên làm nâng giá thành nước lên đáng kể Vì việc bố trí mạng lưới quan trắc phải hợp lý, tiết kiệm, kết hợp trạm đồng thời quan trắc nhiều tiêu Trong khai thác nước đất, mạng lưới quan trắc biến động yếu tố môi trường thường bố trí phương pháp phong bì nghĩa kết hợp quan trắc bao quanh với tuyến giống bì thư Như vậy, bãi giếng khai thác nước đất bố trí từ 5- lỗ khoan quan trắc Các lỗ khoan bố trí thành tuyến vuông góc cắt qua trung tâm bãi giếng lỗ khoan bố trí phạm vi bán kính ảnh hưởng lỗ khoan khai thác Các lỗ khoan lại không cần hết mà tăng lên theo hướng có khả gây ô nhiễm, nhiễm mặn cho nước tầng Lỗ khoan trung tâm kết hợp quan trắc mực nước đo biến dạng mặt đất, lỗ khoan mực nước thường hạ thấp lớn 50 51 Tuy nhiên, số lượng lỗ khoan quan trắc tuỳ thuộc vào công suất khai thác nước đất, số lượng giếng khoan khai thác Trường hợp khai thác đơn lẻ vài lỗ khoan đường kính nhỏ, không bắt buộc phải có lỗ khoan quan trắc riêng Tuy nhiên, bắt buộc giếng khoan khai thác phải có đầu đo lưu lượng có ống đo chiều sâu mực nước giếng khai thác Quan trắc biến động nước thô bố trí giếng khai thác, giếng khai thác phải bố trí đồng hồ đo lưu lượng, phải bố trí đo mực nước 2, Xây dựng trạm quan trắc Trạm quan trắc tiêu môi trường khai thác nước đất chủ yếu lỗ khoan Yêu cầu chung trạm phải xây dựng cách bền vững, tồn 25 - 30 năm lâu Vì vậy, phải xây dựng vật liệu tốt (không rỉ, không bị ăn mòn …) phải bảo trì thường xuyên chống bị tắc nghẽn bị phá hoại Trạm phải có số hiệu có toạ độ, độ cao xác để góp tích cực cho việc chỉnh lý, xây dựng đồ dự báo biến động môi trường sau Trạm quan trắc tiêu chuẩn tham khảo tuân thủ trạm quan trắc động thái nước đất ngành địa chất Trạm quan trắc sụt lún mặt đất có yêu cầu độ xác cao độ cao mốc độ cao điểm dẫn xác đo đạc Vì thực tế nhiều sụt lún 1mm/năm, phương pháp dẫn độ cao không xác không phát cho kết sai lệch nhiều Như ta biết việc sụt lún mặt đất khai thác nước đất thường diễn từ sâu lên (có đến hàng chục hàng trăm mét), nên cột mốc dẫn phải lựa chọn nơi chắn không bị sụt lún, thường phải xa trung tâm bãi giếng, có hàng chục km Việc đo đạc xác định mức độ sụt lún phải có chuyên môn trắc đạc 51 52 Tuy nhiên, thực theo cách khác Đó trạm quan trắc trung tâm kết hợp với quan trắc nghiên cứu khả xâm nhập nước từ tầng chứa nước nằm sâu nông tầng chứa nước khai thác Tại trạm khoan lỗ khoan sâu lỗ khoan khai thác cắm xuống tới đáy tầng chứa nước phía Chống ống kết hợp ống lọc tầng chứa nước nằm mức sụt lún nên cốt cao miệng ống coi mốc cố định Trong ống chống ống lọc tầng khai thác bị hạ thấp khai thác, mốc địa hình bên cạnh coi điểm quan trắc Hiệu cốt cao ống mốc cố định với mốc quan trắc lượng sụt lún mặt đất Với cách không cần phải dẫn cao độ từ mốc xa Mà cần đo khoảng chênh lệch độ cao ống chống lỗ khoan xác định mức độ sụt lún 3, Xây dựng vùng cấm , vùng hạn chế khai thác nước đất +, Vùng cấm khai thác nước đất : bao gồm: khu vực Phù Vân , Bãi Mễ Mễ Nội với tổng diện tích khoảng 13km2 khu vực bị ô nhiễm số kim loại nặng Pb, Hg, Cd +,Vùng hạn chế khai thác nước đất: khu vực hai bên bờ ven sông Đáy sông Sắt từ khu vực Xa La cầu Châu Sơn đến khu vực nhà máy nước Thanh Sơn với tổng diện tích khoảng 8,1km2 khu vực nguồn nước mặt phía bị ô nhiễm số hàm lượng vi nguyên tố độc hại Hg, Pb, Những khu vực dễ bị ảnh hưởng nguồn nước mặt khai thác nước đất +, Vùng có nguy ô nhiễm nước đất cần bảo vệ: Gồm xã:Liêm Chính, Lam Hạ, Liêm Chung , Thanh Châu khu vực trung tâm thành phố Phủ Lý với tổng diện tích khoảng 90 km2 Lý vùng triển vọng dự kiến khai thác quy mô tập trung với lưu lượng lớn, trị số hạ thấp mực nước sâu, khai thác liên quan đến nhiều hệ thống đứt gãy, đới dập vỡ chạy qua, có nguy ô nhiễm từ nguồn phía bề mặt 4, Tiến hành cắm biển báo, cảnh báo nơi sụt lút nguy hiểm 52 53 Khi phân vùng khu vực cấm hạn chế khai thác nước đất vùng có nguy ô nhiễm nước đất tiến hành cắm biển báo báo hiệu khu vực không cho phép khai thác , sử dụng nước đất , khu vực sụt lún nguy hiểm 3.4.4 Giải pháp tiết kiệm nước Sử dụng tiết kiệm phải xem chiến lược bảo vệ nguồn NDĐ, cần phổ biến cộng động Các hoạt động chủ yếu gồm: - Hạn chế sử dụng nước chất lượng tốt cho hoạt động không cần thiết (chuyển sang sử dụng nước lợ - mặn) - Hạn chế sử dụng nước dư thừa sinh hoạt sản xuất thông qua việc xây dựng định mức phù hợp thực tế tăng giá thành (hoặc thuế) gấp nhiều lần lượng nước định mức - Sản xuất dụng cụ tiêu thụ nước tiết kiệm nước (vòi nước, bồn cầu ) 3.4.5 Các giải pháp quản lý 1- Tăng cường lực điều tra, đánh giá tài nguyên NDĐ 3.3.5.3Tăng cường điều tra, đánh giá, quy hoạch, quan trắc, giám sát, dự báo để cung cấp đầy đủ liệu, thông tin NDĐ phục vụ có hiệu công tác quản lý việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước có hiệu quả, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên NDĐ, ưu tiên thực trước vùng, khu vực có nguy ô nhiễm xâm nhập mặn cao, khu vực có nhu cầu khai thác tăng mạnh - Thực chương trình kiểm kê, đánh giá nguồn NDĐ theo định kỳ: kiểm kê trạng khai thác NDĐ kết hợp với rà soát, thống kê lập danh mục giếng khoan phải xử lý trám lấp xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng hàng năm 53 54 - Xây dựng, quản lý, khai thác mạng quan trắc, giám sát diễn biến số lượng, chất lượng nguồn NDĐ (kết hợp với mạng quan trắc tài nguyên môi trường NDĐ Trung ương), ưu tiên thực trước khu vực có nguy ô nhiễm mặn cao, khu vực khai thác NDĐ tập trung, tầng chứa nước có trữ lượng khai thác chiếm tỷ trọng cao Thực việc thông báo tình hình diễn biến số lượng chất lượng tài nguyên NDĐ hàng năm - Thực việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên NDĐ địa bàn hành Trong đó, xác định cụ thể trữ lượng khai thác tầng chứa nước, mật độ khai khai thác hợp lý tầng chứa nước phân vùng khai thác, vùng hạn chế, phạm vi, mức độ áp dụng biện pháp bảo vệ NDĐ cụ thể đối địa bàn hành Đồng thời, diễn biến nguồn NDĐ, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn NDĐ khai thác, sử dụng NDĐ, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế - Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên NDĐ, gắn với sở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài nguyên Môi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thông tin sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương Một số giải pháp công nghệ, kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước Việt Nam sử dụng, gồm: - Kỹ thuật công nghệ, đánh giá, giám sát tài nguyên: + Công nghệ đo địa vật lý: xác định địa tầng địa chất, mức độ chứa nước tầng chứa nước khe nứt, phân bố mặn nhạt tầng chứa nước sở kết hợp với tài liệu khoan thăm dò địa chất thuỷ văn + Công nghệ phân tích ảnh viễn thám: với tài liệu ảnh viễn thám chụp với độ phân giải cao, tỷ lệ lớn cho phép phân tích giám sát biến đổi chất lượng nước, số lượng nước mặt chí NDĐ 54 55 + Công nghệ kỹ thuật số sử dụng cho thiết bị quan trắc tài nguyên tự ghi truyền số liệu công nghệ kỹ thuật số từ trạm quan trắc tự động Công nghệ thuận tiện trạm vùng sâu vùng xa, vùng chịu ảnh hưởng lũ, vùng quan trắc theo chế độ ảnh hưởng thuỷ triều + Công nghệ khoan thăm dò, khoan khai thác phát triển mạnh: cho phép khoan đường kính lớn (đến khoảng 1000mm), hiệu suất giếng cao, chiều sâu khoan tương đối lớn (đến khoảng 500) áp dụng rộng rãi việc khoan thăm dò, khoan khai thác NDĐ + Thiết bị định vị vệ tinh toàn cầu phát triển sử dụng rộng rãi Việt Nam việc xác định toạ độ (sử dụng GPS hệ), định toạ độ thiết bị GPS cầm tay Các thiết bị sử dụng rộng rãi việc điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nước + Các thiết bị công nghệ kết hợp với công cụ ứng dụng GIS cho phép xây dựng sở liệu tài nguyên nước; xây dựng mô hình đánh giá, cân bằng, xây dựng phương án khai thác, quy hoạch thuận tiện nhanh chóng xác cao - Kỹ thuật công nghệ, xử lý nước sạch, nước thải: Các quy trình, công nghệ xử lý nước sạch, nước thải Việt Nam sử dụng rộng rãi số quy trình: i) xử lý học, ii) xử lý hoá học, iii) xử lý học-hoá học kết hợp, iv) xử lý sinh học, hoá học, học kết hợp Sử dụng vật liệu sẵn có: cát thạch anh, vật liệu xúc tác Aluwat, sản xuất từ Kaolin vôi, vật liệu lọc sản xuất từ Điôxit Mangan, than hoạt tính Ngoài số thiết bị, vật liệu xử lý nhập như: Zeoit, màng bán thấm sử dụng để xử lý nước mặn thành nước nhạt Tăng cường quản lý cấp phép - Thực việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát tổ chức, cá nhân khoan, thăm dò, khai thác NDĐ chưa có giấy phép chưa đăng ký 55 56 - Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thông báo công bố phương tiện thông tin - Hoàn tất việc đăng ký, cấp phép công trình khai thác NDĐ có để đưa vào quản lý theo quy định - Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, công trình có quy mô khai thác, chiều sâu giếng lớn khu vực có nguy ô nhiễm, nhiễm mặn cao - Xử lý vi phạm nghiêm chỉnh việc thực xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng vi phạm việc thực biện pháp bảo vệ NDĐ theo quy định - Xây dựng thực chương trình kiểm soát việc thực trách nhiệm, xử lý trám lấp giếng không sử dụng Tăng cường công tác thể chế, lực quản lý cấp - Tiếp tục rà soát ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Trong đó, tập trung vào chế, sách việc khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, bền vững dự trữ lâu dài, ưu tiên sử dụng NDĐ để cấp cho sinh hoạt lĩnh vực sản xuất quan trọng vùng, chế NDĐ gắn với bảo vệ môi trường - Ban hành quy định cụ thể khai thác sử dụng bảo vệ nguồn NDĐ phạm vi toàn tỉnh phù hợp điều kiện tự nhiên - Ban hành quy định chia xẻ nguồn NDĐ địa phương lân cận, hộ dùng nước ngành tỉnh - Xây dựng chương trình cụ thể để tuyển dụng cán có trình độ lực chuyên môn phù hợp Tổ chức công tác đào tạo, tập huấn đào tạo lại để tăng cường lực cán quản lý cấp kỹ quản lý giải vấn đề thực tiễn 56 57 - Xây dựng thực chương trình tăng cường trang thiết bị công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước cấp 3.4.6 Công tác truyền thông Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân việc khai thác, sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước; huy động tham gia cộng đồng việc giám sát quy định pháp luật tài nguyên nước, trước hết tập trung vào nhiệm vụ, giải pháp sau: a) Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến pháp luật tài nguyên nước quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện cán cấp sở, trọng cấp huyện, cấp xã, cán địa xã b) Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, chủ yếu lựa chọn tầng lớp thiếu niên, giáo viên, cán y tế sở Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tuyên truyền kiến thức tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước c) Đẩy mạnh truyền thông - giáo dục, vận động tuyên truyền tổ chức, cá nhân tích cực hưởng ứng tham gia, đóng góp sức người, kinh phí để với nhà nước thực nhiệm vụ quy hoạch d) Thực truyền thông quy mô rộng rãi, thường xuyên Hình thức truyền thông đa dạng, nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Các hình thức truyền thông gồm phát thanh, truyền hình phương tiện thông tin đại chúng địa phương, phát thường xuyên đài phát xã có hệ thống truyền thanh, phát hành tờ rơi, pa nô, áp phích, tổ chức buổi nói chuyện, tập huấn tới làng, xã, trường học, ra, tuyên truyền Báo, tạp chí, Website ngành, địa phương, tuyên truyền lưu động kết hợp tuyên truyền vận động phong trào sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao; lồng ghép với chương trình giáo dục sức khoẻ, vệ sinh môi trường ngành y tế, giáo dục Phối hợp 57 58 chiến dịch, truyền thông đoàn thể khác Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ Đoàn niên đ) Xây dựng chế, sách cụ thể huy động tham gia tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư cấp sở chủ động, tích cực tham gia giám sát hoạt động khoan giếng, thăm dò, khai thác nước đất, xả nước thải vào nguồn nước địa bàn e) Phối hợp, tăng cường tổ chức tuyên tuyền nhận thức người dân, tổ chức doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thực nghiêm túc Luật Bảo vệ Môi trường, luật Tài nguyên nước - Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến pháp luật tài nguyên nước quan chuyên môn cấp sở (cấp huyện cấp xã) - Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên tới cấp xã, đặc biệt tổ chức Hội phụ nữ 3.4.7 Giải pháp đầu tư kế hoạch hóa a, Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vê ê NDĐ, đầu tư môêt số chương trình dự án, đề án ưu tiên Tăng cường đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ nguồn NDĐ, trước hết đầu tư để tăng cường lực quản lý, tăng cường trang thiết bị, công cụ, kỹ thuật phục vụ quản lý đầu tư cho công tác điều tra, đánh giá, quan trắc, dự báo diễn biến số lượng, chất lượng nước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước; huy động nguồn lực để thực biện pháp bảo vệ tài nguyên NDĐ gắn bảo vệ tài nguyên nước với hoạt động bảo vệ môi trường, bước thực xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên nước - Xây dựng đề án huy động nguồn lực để bảo vệ, giữ gìn nguồn NDĐ địa bàn vùng, giai đoạn đầu cần tập trung đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước bao gồm Trung ương địa phương, giai đoạn tiếp 58 59 theo kết hợp với tăng cường huy động nguồn lực tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp sử dụng nguồn NDĐ địa bàn vùng, bước thực xã hội hoá công tác bảo vệ tài nguyên NDĐ - Xây dựng chương trình, đề án, kế hoạch dài hạn kế hoạch năm để đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác quản lý tài nguyên nước tăng cường trang thiết bị phục vụ quản lý, điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên NDĐ; quy hoạch chi tiết tài nguyên NDĐ vùng; quan trắc, giám sát, dự báo tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước sở xác định theo thứ tự ưu tiên, có trọng tâm trọng điểm, trước hết tập trung vào chương trình, dự án đề án ưu tiên sau: + Chương trình điều tra, đánh giá, kiểm kê tài nguyên NDĐ + Đề án kiểm kê trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước + Đề án quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên NDĐ định kỳ rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch + Đề án bảo vệ tài nguyên nước vùng có nguy ô nhiễm, xâm nhập mặn cao + Đề án xây dựng, quản lý khai thác hệ thống quan trắc tài nguyên NDĐ địa bàn tỉnh + Chương trình phổ biến, tuyên truyền pháp luật tài nguyên nước + Đề án tăng cường lực, thiết bị, công cụ phục vụ công tác quản lý tài nguyên nước cấp 3.4.8 Về công tác huy đôêng nguồn vốn - Vốn ngân sách nhà nước bao gồm Trung ương địa phương Vốn huy động kết hợp với vốn tổ chức phi phủ tài trợ cho công trình khu vực đặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo đói cao 59 60 - Dân đóng góp vốn nhiều hình thức khác sở Nhà nước nhân dân làm - Mặt khác Nhà nước cho phép tổ chức cá nhân nước kinh doanh nước với giá hợp lý 60 61 KẾT LUẬN Đề tài “Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020” nhằm xây dựng sở khoa học đáp ứng nhu cầu quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên NDĐ bền vững, phục vụ đắc lực cho công phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thành phố Phủ Lý Kết thực nội dung sau: - Đã xác định trạng sử dụng nước ngành thành phố đến năm 2020 19,215,840 m3/năm, lượng nước khai thác sử dụng cho sinh hoạt 978,054 m3/năm cho sản xuất công nghiệp 666,440 m3/năm - Đã xác định giá trị trữ tiềm NDĐ thành phố : 50,46 triệu m3/năm trữ lượng khai thác dự báo 44,478.59 m3/ngày từ kết tổng kết cho thấy trữ lượng tiềm nước đất thành phố Phủ Lý đủ để đáp ứng trạng khai thác sử dụng thành phố - Đã tiến hành xây dựng đồ khai thác trữ lượng nước tiềm tầng chứa nước holocen pliestoen tỉ lệ 1:50.000 minh họa cho trữ lượng khai thác tiềm tầng chứa nước Em xin gửi lời cám ơn đến Thầy giáo Th.s Trần Thành Lê hướng dẫn em suốt trình thực đề tài, bên cạnh em xin cám ơn anh chị Phòng Khoáng sản – Nước KTTV tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài cung cấp số liệu hữu ích phục vụ hiệu cho công tác thực đề tài quy hoạch tài nguyên NDĐ Vì nhiều lý do, trình thực Đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp thầy cô bạn để báo cáo để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn 61 [...]... trạng tài nguyên nước dưới đất của tỉnh, Hà Nam có một nguồn tài nguyên nước dưới đất tương đối nhiều và có triển vọng, có thể khai thác và sử dụng ở các vùng như TP Phủ Lý , Duy Tiên , Thanh Liêm ………… Các nguyên tắc khi đánh giá tiềm năng tài nguyên nước dưới đất Nước dưới đất chỉ được xem như một tài nguyên khi con người có thể sử dụng nó và có sự hiểu biết sâu sắc về nó Tài nguyên nước dưới đất có... 0,5 và α2 = 0,3 3 ta tính được trữ lượng khai thác dự báo của tầng chứa nước Holocen trên địa bàn tỉnh Thành phố Phủ Lý là: Qktdb = 2 7,9 93.88 m3/ngày Từ các kết quả tính toán ở trên cho thấy: tổng trữ lượng khai thác nước dưới đất tiềm năng của thành phố Phủ Lý là 3 5,5 0 triệu m3 nước/ năm III.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước dưới đất phục vụ các mục đích khác nhau tại thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm. .. tin, tăng cường khả năng tiếp cận với các nguồn lực cũng như xúc tiến các hoạt động phi nông nghiệp phục vụ cho thị trườg cũng như phát triển các khu công nghiệp để tạo công ăn việc làm cho người dân trong thành phố và khu vực xung quanh 19 20 CHƯƠNG III : LẬP QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ PHỦ LÝ TỈNH HÀ NAM III.1 Hiện trạng và tiềm năng nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam. .. Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt của cư dân TP Phủ Lý tỉnh Hà Nam 2015 TT Tên huyện, thị 1 TP Phủ Lý Dân số 2015 13 6,6 54 Tỉ lệ dùng (%) 80 35 Nhu cầu sử dụng nước m3/ngày đêm nước Tiêu Lượng chuẩn 0,1 5 nước 1 6,3 98 36 Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt tại thành phố Phủ Lý đến năm 2020 TT Tên huyện, thị 1 TP Phủ Lý Dân số 2020 148.867 Tỉ lệ dùng (%) 100 Nhu cầu sử dụng nước nước m3/ngày... Nhân đến Sông Hồng bao gồm các xã Phù Vân, Châu Sơn, xã Lam Hạ thuộc thị xã Phủ Lý; Tiên Hiệp, Tiên Hải, Đọi Sơn, Châu Giang, Yên Nam, Chuyên Ngoại, Trác Văn thuộc huyện Duy Tiên; xã Thanh Tuyền, thuộc huyện Thanh Liêm; xã Đinh Xá thuộc huyện Bình Lục ; Văn L , Hợp L , Chính L , Nguyên Lý thuộc huyện Lý Nhân Đây là thấu kính nước nhạt duy nhất trong tầng chứa Pleistocen trong giới hạn tỉnh Hà Nam Hàm... sắt trong nước hệ tầng Pleistocen khá cao, biến đổi từ một vài miligam đến hàng chục nghìn miligam/1lít nước, sự biến đổi có chiều hướng tăng dần kể từ biển vào sâu trong đồng bằng Trên diện tích huyện Bình Lục, huyện Lý Nhân, huyện Duy Tiên, huyện Thanh Liêm hàm lượng sắt tổng khá cao, vượt quá giới hạn cho phép 22 23 3.1.2 Tiềm năng tài nguyên nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Theo tài liệu... ngòi thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam Sông Diện tích lưu Chiều vực (km2) Đáy Nhuệ Châu Giang 5.800 1.070 368 dài Chiều dài sông chảy sông (km) trong địa phận Hà Nam 240 74 2 7,3 (km) 47 13 2 7,3 Theo số liệu của trạm thủy văn Phủ L , quy đổi ra hệ cao độ quốc gia như sau: Mực nước cao nhất H Max = + 4,4 6m- 5,6 4 m Mực nước trung bình HTb = + 0,8 4m- 0,8 9m Mực nước thấp nhất HMax = - 0,7 4m- 0,8 7m Mực nước báo... do khai thác nước gây ra 25 26 3.1.3 Đánh giá tiềm năng về trữ lượng tài nguyên nước dưới đất của thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam A Khái niệm về các loại trữ lượng Trữ lượng nước dưới đất bao hàm khái niệm chung về lượng nước tồn tại và vận động trong đất đá dưới ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên và nhân tạo Trong lỗ hổng của đất đá có nhiều loại nước khác nhau, người ta thường khai thác nước trọng lực... bình năm (W): 1,6 33 m Hệ số nhả nước trọng lực (µ): 0,1 5 Hệ số sử dụng trữ lượng tĩnh (α): 0,3 Hệ số ngấm của nước mưa (β): 0,0 3 Thời gian khai thác tính toán (t): 104 ngày ( Nguồn : Báo cáo quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Hà Nam ) 31 32 Bảng 3.1 - Trữ lượng khai thác tiềm năng tầng chứa nước Holocen vùng Phủ Lý Vùng tính toán Qđ Qt Kết quả (m3/ngày) Vùng Phủ Lý 4 5,6 35 1 5,6 86 6 1,3 21 3 Tổng trữ lượng nước. .. một loại hàng hoá (nước đóng chai, nước xuất khẩu ) Từ các đặc tính đ , khi đánh giá tài nguyên nước dưới đất phải có hiểu biết rộng và tuân thủ những nguyên tắc chung như sau: 1 Xác định chất lượng của nước dưới đất ứng với mục đích sử dụng chúng Chỉ có như vậy mới tận dụng hết các loại nước dưới đất có thành phần khác nhau 2 Chỉ được xác định phần nước dưới đất có thể khai thác, sử dụng (phần nước được

Ngày đăng: 22/06/2016, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

    • MỞ ĐẦU.

    • Chương I : tình hình sử dụng tài nguyên nước trên Thế giới và Việt Nam.

      • I.1 Sử dụng tài nguyên nước trên thế giới.

      • I.2 Sử dụng tài nguyên nước ở Việt Nam

      • Chương II : Đánh giá chung về vị trí địa lý , điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội

        • 1. Đặc điểm tự nhiên.

        • 2.1 Vị trí địa lý

        • 2.2 Địa hình 

        • 2.3. Thủy văn:

        • 2.4 Đặc điểm khí hậu

          • 2.5 . Đặc điểm thổ nhưỡng

          • 2.6 Đặc điểm địa chất

          • 2 Đặc điểm kinh tế– xã hội

          • 2.2.1 Dân số

          • 2.2.2 Kinh tế - xã hội

          • 1. Công nghiệp

          • 2.Về thương mại - dịch vụ - du lịch

            • Tóm lại

            • Chương III : Lập quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam

              • III.1 Hiện trạng và tiềm năng nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam.

              • 3.1.1 Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước dưới đất TP Phủ Lý tỉnh Hà Nam

              • 3.1.2. Tiềm năng tài nguyên nước dưới đất thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam

              • 3.1.3 Đánh giá tiềm năng về trữ lượng tài nguyên nước dưới đất của thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam

              • III.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước dưới đất phục vụ các mục đích khác nhau tại thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan