1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất đề xuất các giải pháp khai thác sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh bắc ninh

95 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu, kết nêu luận văn khai thác từ sở liệu Liên đoàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Bắc, số kết tác giả thu thập phân tích Các số liệu hồn tồn trung thực, khách quan, khơng trùng lặp với cơng trình, luận văn công bố Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2013 Tác giả Trần Văn Dũng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng thân, động viên khích lệ bạn bè tơi cịn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Viện Đào tạo sau Đại học; Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng nghiệp thuộc Liên đoàn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Bắc Đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Đồn Văn Cánh Qua tơi xin bầy tỏ lời cảm ơn trân thành sâu sắc tới thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Với thời gian kiến thức có hạn, chắn tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận nhiều ý kiến góp ý thầy cô giáo, cán khoa học đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2013 Tác giả Trần Văn Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC 1.1 Yếu tố địa lý tự nhiên .4 1.1.1 Địa hình 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Hệ thống sơng ngịi 1.2 Yếu tố kinh tế xã hội 1.2.1.Tốc độ tăng dân số 1.2.2 Diễn biến thị hố 1.2.3 Tỷ lệ đóng góp GDP ngành kinh tế chủ yếu 10 1.2.4 Giao thông vận tải 13 1.3 Yếu tố địa chất .14 1.3.1 Yếu tố địa tầng 14 1.3.2 Yếu tố kiến tạo 15 1.4 Yếu tố địa chất thuỷ văn .17 1.4.1 Tầng chứa nước lỗ hổng khơng áp Holocen gồm trầm tích hệ tầng Thái Bình hệ tầng Hải Hưng (aQ32) (qh) 17 1.4.2 Tầng chứa nước lỗ hổng áp yếu Pleistocen (qp) 19 1.4.3 Tầng chứa nước khe nứt trầm tích hệ triat muộn hệ tầng Hòn Gai (t3 hg) 30 1.4.4 Tầng chứa nước khe nứt trầm tích hệ triat hệ tầng Nà khuất (t2nk) 31 iii CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH BẮC NINH 33 2.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc tỉnh Bắc Ninh .33 2.1.1 Tài nguyên nước Mưa 33 2.1.2 Tài nguyên nước mặt 34 2.2 Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc dƣới đất 41 2.2.1 Hiện trạng chất lượng NDĐ tầng chứa nước lỗ hổng Holocen 42 2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước đất tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen 53 2.2.3 Hiện trạng chất lượng NDĐ tầng chứa nước khe nứt 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC .70 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất 70 3.1.1 Hệ thống khai thác nước tập trung 70 3.1.2 Hệ thống khai thác nước nhỏ 71 3.1.3 Hệ thống khai thác đơn lẻ 73 3.1.4 Hệ thống lỗ khoan nông thôn 73 3.2 Giải pháp khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất .76 3.3 Công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TL Tỉnh lộ STT Số thứ tự BHYT Bảo hiểm y tế DS - KHHGĐ Dân số kết hoạch hóa gia đình GDP Tăng trưởng kinh tế CN - TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KCN Khu cơng nghiêp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước LK Lỗ khoan LKTDTS Lỗ khoan thăm dò Tiên Sơn LKTDQV Lỗ khoan thăm dò Quế Võ LKTDYP Lỗ khoan thăm dò Yên Phong NDĐ Nước đất NM Nhà máy Hm Chiều sâu từ mặt đất đến mái tầng chứa nước (m) Ht Chiều sâu mực nước tĩnh tính từ mặt đất (m) Q Lưu lượng (l/s) S Trị số hạ thấp mực nước (m) q Tỷ lưu lượng (l/sm) M Độ tổng khoáng hoá nước (g/l) a Hệ số truyền áp (m2/ng) v Vết BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa (mg/l) ng Ngày v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng lượng mưa, lượng bốc nhiệt độ trung bình nhiều năm Bảng 1.2 Những sơng chảy qua địa bàn tỉnh Bắc Ninh Bảng 1.3 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh Bắc Ninh năm 2010 2011, năm 2012 .7 Bảng 1.4 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế (%) so sánh với năm 2011 Bảng 1.5 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan lớp tầng chứa nước qp 20 Bảng 1.6 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan 21 Bảng 1.7 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 23 Bảng 1.8 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 24 Bảng 1.9 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 25 Bảng 1.10 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 26 Bảng 1.11 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 27 Bảng 1.12 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 27 Bảng 1.13 Kết hút nước thí nghiệm lỗ khoan khoảnh 28 Bảng 1.14 Kết hút nước thí nghiệm nước lợ mặn tầng chứa nước qp 29 Bảng 1.15 Kết hút nước thí nghiệm 31 Bảng 2.1 Một số tiêu chất lượng nước mưa số địa phương tỉnh Bắc Ninh 34 Bảng 2.2 Chất lượng nước ao hồ thành phố Bắc Ninh 36 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kết phân tích tiêu nhiễm bẩn, nhu cầu oxy sinh hố oxy hố học nước sơng Cà Lồ 37 Bảng 2.4 Đặc điểm nước số sông thuộc khu vực Bắc Ninh 39 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp trữ lượng tĩnh tỉnh Bắc Ninh 40 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp trữ lượng động tự nhiên 40 Bảng 3.1 Thống kê công trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm/2000 74 Bảng 3.2 Hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ (1000m /ngày) 74 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh Hình 1.2 Biểu đồ phân phối mưa, bốc nhiệt độ theo năm Hình 1.3 Biểu đồ tỷ lệ tăng dân số tỉnh Bắc Ninh năm 2010 2011, năm 2012 Hình 1.4 Cơ cấu phát triển kinh tế 2011 2012 10 Hình Bản đồ tài nguyên n-ớc tỉnh Bắc Ninh Hình Bản đồ trạng chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc Hình Bản đồ quy hoạch khai thác sử dụng vii M U Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Q trình thị hóa nước ta nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng làm biến đổi mạnh mẽ điều kiện môi trường tài nguyên thành thị nông thôn Tình trạng nhiễm mơi trường trở lên trầm trọng hoạt động công nghiệp, sản xuất lượng giao thơng Ơ nhiễm khí thải, bụi đến mức báo động; ô nhiễm chất thải rắn trở thành mối lo ngại cộng đồng Bên cạnh tình trạng suy giảm nguồn tài nguyên nước (ô nhiễm cạn kiệt) làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới tính phát triển bền vững Việc khai thác nước đất để cung cấp cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt công nghiệp ngày tăng góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng tỉnh Bắc Ninh, nâng cao chất lượng đời sống người dân Tuy nhiên, trình khai thác nước nảy sinh tiềm ẩn nhiều nguy tác động xấu tới nguồn tài nguyên nước đất, như:  Khai thác vượt trữ lượng tiềm nước đất gây cạn kiệt nguồn tài nguyên nước  Khai thác thiếu quy hoạch, không theo quy hoạch thiếu đánh giá nguồn nước, đánh giá chưa đầy đủ dẫn đến tình trạng suy giảm mực nước, gây sụt lún mặt đất, gây xâm nhập mặn, gây ô nhiễm nguồn nước  Tốc độ thị hóa tăng nhanh, q trình bê tơng hóa bề mặt phát triển dẫn đến diện tích cung cấp nước từ nước mưa, nước mặt cho nước đất ngày bị thu hẹp, gây cạn kiệt nguồn bổ cập cho nước đất Đề tài nhiệm vụ quan trọng chiến lược bảo vệ tài nguyên nước đất, vấn đề quan tâm nước ta nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng Vì nội dung phương pháp đề cập luận văn có ý nghĩa khoa học đặc biệt mặt phương vận dụng để nghiên cứu nhiều tỉnh khác Việt Nam Mục đích đề tài Đánh giá trạng chất lượng mơi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh từ đề xuất giải pháp hợp lý phục vụ cho việc sử dụng hợp lý, khai thác có hiệu bảo vệ nguồn nước đất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nước đất tỉnh Bắc Ninh Phạm vi nghiên cứu: Toàn tỉnh Bắc Ninh với diện tích 828 km2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập, xử lý, tổng hợp tài liệu - Điều tra, khảo sát, phân tích - Xử lý thống kê - Ứng dụng phần mền vẽ đồ Mapinfo CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN TẠO ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC Bắc Ninh tỉnh thuộc đồng Bắc Bộ, gồm huyện: Huyện Gia Bình, Lương Tài, Thuận Thành, Yên Phong, Từ sơn, Tiên Du, Quế Võ thành phố Bắc Ninh Bắc Ninh có diện tích 828 km2, giới hạn toạ độ địa lý sau : 20o57‟51” đến 21o15‟50” vĩ độ Bắc 105o54‟14” đến 106o18‟28” kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đơng giáp Hải Dương, Nam giáp Hưng n, Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc Thái Ngun [10] Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh Tuy diện tích nhỏ Bắc Ninh có nhiều mạnh đầu mối nhiều tỉnh thành kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc thuận tiện cho phát triển kinh tế, xã hội sở hạ tầng Bảng 3.1 Thống kê cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm/2000 Cơng Trình Huyện Bắc Ninh Yên Phong Tiên Du Từ Sơn Thuận Thành Gia Bình Lương Tài Quế Võ Tổng số STT Lỗ khoan  nhỏ 2498 15884 13656 20919 13117 4399 2718 4425 77616 Giếng khơi 3297 7616 10289 3721 7627 14545 17989 26328 91412 Bể, lu, vò 303 3231 12133 1822 5462 9290 15807 1214 49262 Theo thống kê tồn tỉnh có nhà máy khai thác tập trung, công suất 16000 m3/ngày, trạm khai thác nhỏ lẻ công suất 6930 m3/ngày; 118 lỗ khoan khai thác lẻ với công suất 2912 77616 giếng khoan đường kính nhỏ cơng suất 155232 m3/ngày 91412 giếng đào cấp nước nông thôn công suất chừng 45706 m3/ngày Tổng cơng suất khai thác tồn tỉnh 226780 m3/ngày Bảng 3.2 Hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ (1000m3/ngày) CTTTrung Nhà Công máy suất 16000 Trạm nhỏ NM Công suất 6.930 Lẻ tẻ Số LK 118 Nông thôn Công suất 2.912 Tổng công SLK GD CSLK CSGD suất toàn 77616 91412 155 ,232 45 ,706 226780 Ghi tỉnh NDĐ Hiện có 43000 người dân sử dụng nước đạt tỷ lệ 38% dân tồn tỉnh, có 21% dân số dùng nước giếng khoan, 10% dùng nước giếng đào, 6% dùng nước mưa % dùng nước công trình nước tập trung  Khai thác nước đất hoạt động sống người, nước nhu cầu cần thiết nhất, q trình cơng nghiệp hóa phát triển mạnh, tỷ lệ tăng dân số cao, mức sống người nâng cao theo đà phát triển xã hội, nên nhu cầu sử dụng nước đòi hỏi tăng lên nhiều để phục vụ cho sinh hoạt, công 74 nghiệp, nông nghiệp ngành sản xuất khác Thế là, nhà nhà khoan giếng để khai thác nguồn nước ngầm, kết trình bơm hút làm cho lượng nước ngầm dẫn đến hạ thấp mực nước Tùy thuộc vào lưu lượng khai thác, khoảng thời gian khai thác khả cung cấp tầng chứa nước mà mực nước tầng có hạ thấp khác quy mô thay đổi diện rộng hay hẹp mức độ dao động lớn hay nhỏ  Hiện trạng Sử dụng bảo vệ tài nguyên NDĐ Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trạng sử dụng bảo vệ tài nguyên NDĐ Sở Tài nguyên Môi trường ý tập trung khu công nghiệp, đô thị (đối với trạm cấp nước lớn, nhỏ) lỗ khoan đơn lẻ cấp nước nông thôn chưa ý Một số vấn đề cần xem xét [3] - Công tác tuyên truyền sử dụng bảo vệ nguồn nước tỉnh chưa tốt đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nhân dân không hiểu phải khoan kết cấu giếng khai thác để chống suy thối cạn kiệt nguồn nước Họ nghĩ đơn giản có nước sử dụng ăn uống sinh hoạt không cần phải xét nghiệm xem nước có đảm bảo cho ăn uống hay khơng; cần phải xử lý gì; nên khai thác với chế độ nào; kết cấu giếng cho phù hợp với nguồn nước - Công tác quản lý sử dụng tài nguyên nước chưa đến thôn xã, xảy tượng: + Số lượng lỗ khoan khoan tự phát làng nghề xảy thường xuyên, hỏng giếng khoan giếng khác thay cách tuỳ tiện, bừa bãi; + Các lỗ khoan không xin cấp phép theo quy định; + Các giếng hỏng không trám lấp lại theo qui định; + Tại làng nghề nước khai thác tuỳ tiện dùng sử dụng cho mục đích họ, nước thải không qua xử lý theo cống rãnh chảy sông, ao hồ ngấm lại vào lỗ khoan hỏng không trám lấp gây ô nhiễm nguồn nước; + Cạnh giếng khoan xây dựng nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc - Chưa có mạng lưới quan trắc chuyên cho toàn tỉnh đặc biệt quan trắc khu khai thác nước 75 - Tuy nhiên đến tỉnh Bắc Ninh bắt đầu vào nề nếp việc quản lý, cấp phép giếng khoan nước địa bàn tỉnh (từ giếng khoan tập trung, đến giếng nơng thơn) Nhưng để áp dụng luật tài nguyên nước cần phải đầu tư công sức nhiều phải có biện pháp kiên quản lý tài nguyên nước tỉnh 3.2 Giải pháp khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất NDĐ địa bàn tỉnh phong phú, ln có nguồn bổ cập dồi dào, mức độ tự bảo vệ thiên nhiên tốt, dễ khai thác thiết lập đới phòng hộ vệ sinh Là điều kiện thuận lợi để bố trí cơng trình lấy nước cấp cho khu đô thị khu công nghiệp trọng điểm tỉnh Nguồn nước nhạt tỉnh tập trung chủ yếu phía Tây phía Bắc tỉnh, phía Đơng Đơng Nam tỉnh nước mặn nên dễ xảy tượng nhiễm mặn trình khai thác, nhiều nơi nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái khu công nghiệp Phân vùng sơ nước đất theo khả khai thác sử dụng Căn vào tài liệu nghiên cứu có trước kết „‟Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh‟‟ tác giả dự kiến chia nước ngầm địa bàn Bắc Ninh thành khu vực; khu vực khó khăn đặc biệt khó khăn cho việc khai thác sử dụng, khu vực có nguồn cấp nước ngầm thuận lợi cho việc khai thác sử dụng khu vực có nguồn nuớc ngầm thuận lợi cho việc khai thác sử dụng để phân thành lập đồ phân vùng khai thác sử dụng [10] Bản đồ phân vùng triển vọng khai thác NDĐ thành lập theo đồ truyền thống thực ngành ĐCTV Có nhiều nguyên tắc phân vùng, luận văn tiến hành theo nguyên tắc sau Tiềm khai thác nước nhạt tầng chứa nước chủ yếu Mức độ thuận lợi khai thác sử dụng Căn vào nguyên tắc này, toàn tỉnh Bắc Ninh phân chia thành ba vùng sau: 76 Vùng: Phân chia theo khả khai thác nước Vùng có khả cung cấp nước thuận lợi : (ký hiệu A) Vùng có khả cấp nước tương đối thuận lợi: (ký hiệu B) Vùng có khả cấp nước khó khăn: (ký hiệu C) Khu: Phân chia theo khoảng chứa nước khai thác A-I, A-II, A-III, A-IV, A-V; A-VI; A-VII; A-VIII B, C , * Vùng A:Vùng có khả cung cấp nước thuận lợi : Vùng bao gồm xã huyện huyện Quế Võ, Tiên Du, Từ Sơn, n Phong Tồn khu vực có diện tích khoảng 370 km2, vùng có nước ngầm tầng chứa nước qp phong phú, chất lượng nước tốt, đặc biệt tổng độ khoáng hoá nằm giới hạn cho phép nước dùng cho ăn uống sinh hoạt Trong vùng chia tám khoảnh  Khu A-I: Dải phân bố ven sông Cầu qua thơn Đẩu Hàn đến Hữu Chấp xã Hồ Long dài đến 4km, rộng đến 2km, dải ven sơng có lớp phủ sét dày tầng chứa nước nên độ bảo vệ tự nhiên tốt, khai thác cần ý xây dựng đới vệ sinh Tại bố trí cơng trình lấy nước dạng đường ven sông Cầu tối ưu Hiện nhà máy nước Bắc Ninh khai thác nước  Khu A-II: Phân bố từ phường Đại Phúc thành phố Bắc Ninh theo đường 18 Bắc Ninh Quế Võ, có chiều dài đến km, rộng từ đến km, nước giàu đến giàu, khoảnh lớp sét tầng chứa nước dày nên độ bảo vệ tự nhiên tốt Nên bố trí cơng trình lấy nước dạng đường dọc theo đường 18 dạng diện tích cho cụm khai thác nhỏ phường Đại Phúc, xã Vân Dương, xã Phương Liễu, thị trấn Phố Mới trạng thiết phải tính tốn can nhiễu cụm tính tốn chế độ khai thác phù hợp tránh làm xấu chất lượng tầng chứa nước chất thải khu cơng nghiệp khoảnh gần ranh giới nhiễm mặn tầng chứa nước  Khu A-III: Dải phân bố ven sông Cầu qua thôn Thống Thượng đến Việt Hưng xã Việt Thống qua Bình Lâm xã Bằng An dài km, rộng km, nước giàu đến giàu Là dải ven sơng có cửa sổ địa chất thuỷ văn, LK832 lớp sét tầng chứa nước mỏng nên độ bảo vệ tự nhiên không tốt, khai thác cần ý 77 xây dựng đới phòng hộ vệ sinh Tại bố trí cơng trình lấy nước dạng đường ven sông Cầu tốt nhất, cuối hành lang sát ranh giới nhiễm mặn nên phải tính toán chế độ khai thác phù hợp tránh làm xấu chất lượng tầng chứa nước  Khu A-IV: Phân bố từ xã Đình Bảng qua thị trấn Từ Sơn qua Nội Duệ Tiên Du, xã Phú Lâm, xã Phú cường đến phường Ninh Xá thành phố Bắc Ninh theo đường 1B (Hà Nội Bắc Ninh) có chiều dài 15 km, rộng từ đến km, nước giàu đến giàu Tại khoảnh lớp sét tầng chứa nước dày nên độ bảo vệ tự nhiên tốt, khoảnh tồn tầng chứa nước qh nguồn bổ sung tốt cho tầng qp Tại bố trí cơng trình lấy nước dạng đường ven đường 1B dạng diện tích cho cụm khai thác nhỏ Đình Bảng, thị trấn Từ Sơn, xã Tương Giang, Phú Cường trạng thiết phải tính tốn can nhiễu cụm tính toán chế độ khai thác phù hợp tránh làm xấu chất lượng tầng chứa nước chất thải khu cơng nghiệp làng nghề Tại khoảnh công trình nên bố trí ven theo đường quốc lộ 1B chiều dày tầng chứa nước dày hơn, độ giàu nước tốt hơn, tiếp giáp phía chiều dày nhỏ hơn, độ giàu nước  Khu A-V: Phân bố xã Phù Chuẩn huyện Từ Sơn, Tri Phương, Cảnh Hưng, Minh Đạo, Tân Chi thuộc huyện Tiên Du có chiều dài 15 đến 20 km, rộng đến 2,5 km dọc tả ngạn sông Đuống Khoảnh chưa có cơng trình nghiên cứu, vào chiều dày thành phần thạch học tầng chứa nước xếp khoảnh giàu nước Là khoảnh ven sông Đuống nên nguồn bổ cập tốt có cửa sổ địa chất thuỷ văn nên cần thiết kế giếng khoan qui trình kỹ thuật xây dựng đới vệ sinh tránh nhiễm bẩn tầng chứa nước Cơng trình bố trí hành lang lấy nước theo dạng đường ven sông tối ưu  Khu A-VI: Phân bố xã Đình Tổ, Trí Quả, Xn Lâm, Ngũ Thái, Nguyệt Đức, Ninh Xá, Gia Đồng, Song Hồ, Đại Đồng Thành huyện Thuận Thành dọc hữu ngạn sơng Đuống có diện tích 100 km Là khoảnh ven sơng Đuống nên nguồn bổ cập tốt có cửa sổ địa chất thuỷ văn nên cần thiết kế giếng khoan qui trình kỹ thuật xây dựng đới vệ sinh tránh nhiễm bẩn tầng chứa nước Cơng trình bố trí hành lang lấy nước theo dạng đường ven sơng, theo dạng diện tích cho cụm dân cư 78  Khu A-VII: Phân bố phía bắc sơng Ngũ Huyện Khê thuộc địa phận huyện Yên Phong, diện phân bố rộng 150 đến 200 km2 nghèo nước đến trung bình Tại khoảnh lớp sét tầng chứa nước sét hệ tầng Vĩnh Phúc dày nên độ bảo vệ tự nhiên tốt Cơng trình lấy nước dạng đường hay diện tích, tốt cho cụm khai thác nhỏ thiết phải tính tốn can nhiễu cụm tính tốn chế độ khai thác phù hợp Hoặc khai thác kết hợp tầng chứa nước qp t3hg  Khu A-VIII: Là diện tích cịn lại tầng chứa nước qp phân bố rải rác vùng ven rìa đá gốc, quanh thành phố Bắc Ninh, xã Khắc Niệm, xã Hạp Lĩnh, Cầu tư Tại khoảnh nên bố trí giếng khai thác đơn lẻ cụm khai thác với công suất khai thác nhỏ  Giải pháp cấp nước chủ yếu cho khu vực - Giải pháp cấp nước lý tưởng cho vùng xây dựng hệ thống cấp nước tập trung với quy mô vừa lớn (công suất từ 1000 đến 5.000 m3/ngày đêm) Mỗi xã xây dựng từ đến hệ thống cấp nước tuỳ thuộc vào đặc điểm phân bố dân cư khả cấp nước Trong số trường hợp xây dựng hệ thống cấp nước liên xã (cấp cho điểm dân cư hai nhiều xã phân bố gần nhau) Tuy chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống tương đối lớn hệ thống hạ giá thành sản xuất nước, đảm bảo chất lượng quy mô cấp nước ổn định thời gian dài Tuy cần ý phịng ngừa nguồn nước bị suy thối sử dụng mức bị ô nhiễm hoạt động sinh hoạt sản xuất phía tầng cấp nước [4] - Hạn chế cơng trình cấp nước có quy mơ nhỏ, tiến tới xóa bỏ việc cấp nước sinh hoạt cơng trình lấy nước ngầm tầng nông giếng khơi, khoan tay kiểu UNICEF đầu mối gây nhiễm suy thối, chí hủy hoại tầng cấp nước qp (Hà Nội) phía dưới, đặc biệt khu vực làng nghề Văn Môn, Phong Khê, Đa Hội, Đồng Kỵ, Đại Bái cần khẩn trương đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước tập trung để nhanh chóng loại bỏ giếng 79 khơi giếng khoan kiểu UNICEF để tránh nước ngầm tầng nơng (đã bắt đầu có biểu bị nhiễm nặng) theo giếng ngấm xuống phá hỏng tầng chứa nước phía Ngoài cần xây dựng hệ thống xử lý chất thải để giải triệt để vấn đề ô nhiễm chất thải công nghiệp, tránh hậu họa đe dọa nguồn nước ngầm phía * Vùng B: Vùng có khả cấp nước tương đối thuận lợi: Là Vùng đồng xen đồi thấp huyện Yên Phong, Tiên Du, Quế Võ, Gia Bình Lương Tài vùng có tầng chứa nước qh nước khe nứt tuổi t3 hg, t1nk Tồn khu vực có diện tích khoảng 190 km2 bao gồm - Phần lớn diện tích xã n Phụ phần xã Hịa Long thuộc huyện Yên Phong Một phần diện tích xã Tam Sơn huyện Từ Sơn Tồn diện tích xã Vân Dương, phần xã Kim Chân, Phương Liễu, Việt Thống, Bằng An, Quế Tân, Phù Lương, Phù Lãng, Châu Phong, Ngọc Xá, Đào Viên, Cách Bi, Bồng Lai, Việt Hùng, Mộ Đạo, Phượng Mao, Nam Sơn, Hán Quảng huyện Quế Võ Tồn diện tích thị trấn Lim diện tích xã Hồn Sơn, Phật Tích, Việt Đoàn, Hiên Vân, phần xã Liên Bão, Lạc Vệ, Hạp Lĩnh, Tân Chi, Minh Đạo, Khắc Niệm thuộc huyện Tiên Du Một phần diện tích xã Song Hồ, Hồi Thượng, Mão Điền, Trạm Lộ, An Bình huyện Thuận Thành Tồn diện tích xã Đông Cứu, Giang Sơn, phần xã Đại Bái, Lãng Ngâm, Song Giang, Quỳnh Phú, Xuân Lai, Đại Lai, Nhân Thắng thuộc huyện Gia Bình Một phần diện tích xã Lâm Thao, Mỹ Hương, Trừng Xá Trung Kênh thuộc huyện Lương Tài  Giải pháp cấp nước chủ yếu cho khu vực - Tận dụng triệt để tầng chứa nước ngầm để xây dựng cụm cấp nuớc có quy mơ từ nhỏ đến vừa (100m3 đến 1000m3/ngày đêm) [4] Các hệ thống cấp 80 nước cung cấp cho cụm dân cư quy mơ xóm làng liên xóm Việc xây dựng hệ thống tập trung tận dụng ưu nguồn nước ngầm chất lượng ổn định, giá thành xử lý nước thấp, nguy ô nhiễm nguồn nước nhỏ so với nguồn nước mặt, cần hạn chế tối đa hệ thống cấp nước có quy mơ nhỏ Khi khai thác nước ngầm vùng cần đặc biệt ý đến mức độ khai thác hợp lý tránh làm cạn kiệt nguồn nước dẫn đến hồi phục - Tại khu vực đồi núi địa hình phân cách cần tận dụng vị trí thuận lợi để xây dựng hệ thống chứa nước hồ đập chứa, giếng đào, mạch thu nước - Tại khu vực có điều kiện, xây dựng bổ sung hệ thống cấp nước có quy mơ lớn dùng nguồn nuớc mặt để ổn định cung cấp thời gian dài Biện pháp đòi hỏi đầu tư tốn giải triệt để vấn nạn thiếu nước vùng Do xét lâu dài mang lại hiệu kinh tế lớn * Vùng C: Vùng có khả cấp nước khó khăn: Là vùng đồng thấp huyện Quế Võ, Gia Bình Lương tài, địa hình chủ yếu đồng bằng, có diện tích khu vực khoảng 280 km2 Đây vùng nước ngầm bị nhiễm mặn sử dụng cho ăn uống (M>1g/l) Bao gồm Toàn diện tích xã Đức Long, gần tồn xã Chi Lăng, Yên Giả Mộ Đạo, phần diện tích xã Kim Chân, Việt Thống, Bằng An, Quế Tân, Phù Lương, Phù Lãng, Châu Phong, Ngọc Xá, Đào Viên, Cách Bi, Bồng Lai, Việt Hùng, Phượng Mao, Nam Sơn, Hán Quảng Quế Võ Một phần diện tích xã Lạc Vệ, Hạp Lĩnh, Tân Chi, Minh Đạo, Khắc Niệm thuộc huyện Tiên Du Một phần diện tích xã Hồi Thượng, Mão Điền, Trạm Lộ, An Bình huyện Thuận Thành Tồn diện tích xã Vạn Ninh, Bình Dương, gần tồn diện tích xã Cao Đức, Thái Bảo phần lớn diện tích xã Đại Bái, Lãng Ngâm, Quỳnh Phú, Xuân Lai, Đại Lai, Nhân Thắng thuộc huyện Gia Bình 81 Gần tồn diện tích xã Quảng Phú, Tân Lãng, Phú Lương, Trung Chính, Minh Tân, An Thịnh, Phú Hịa, Phần lớn diện tích xã Lâm Thao, Mỹ Hương, Trừng Xá Trung Kênh thuộc huyện Lương Tài Mặt khác nước mặt bị ô nhiễm nước thải làng nghề chất thải sinh hoạt nông nghiệp  Giải pháp cấp nước chủ yếu cho khu vực Giải pháp cấp nước chủ yếu cho vùng xây dựng hệ thống cấp nước tập trung quy mô lớn, nhỏ dùng nước mặt có cơng nghệ xử lý hàm lượng bùn cát chất hữu nước đảm bảo tiêu chuẩn cho phép chất lượng nước ngầm dùng ăn uống sinh hoạt theo QCVN09:2008/BTNMT, đồng thời tận dụng giếng đào nước mưa xử lý vi sinh [4] Đây khu vực cần quan tâm đầu tư đặc biệt nguồn ngân sách trung ương ngân sách địa phương, giải pháp cấp nước sau: - Trước mắt, cần triệt để tận dụng nguồn nuớc mưa nước mặt, khu vực nước mưa bị ảnh hưởng khói bụi nhà máy nhiệt điện Phả Lại Xây dựng bể chứa nước mưa đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh (đúng quy cách có nắp đậy) - Về lâu dài cần tính đến việc xây dựng hệ thống cấp nước tập trung có quy mơ từ lớn đến trung bình, sử dụng nguồn nuớc mặt từ hệ thống sơng ngịi sơng Thái Bình, Sơng Đuống, hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải, sông Đồng Khởi, sơng nhánh hệ thống sơng ngịi khác vùng sông Cẩm Giàng, sông Dâu, sơng Đơng Cơi (Sơng Ngụ), Sơng Bùi Trong cần đặc biệt lưu ý có biện pháp xử lý chất phù sa chất độc hại có nước sơng ngịi để có biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu tác hại nguồn phát thải chất gây ô nhiễm cho nuớc mặt từ hoạt động dân sinh sản xuất côngnông nghiệp, đặc biệt từ làng nghề phát triển nhanh tỉnh thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp - Cần xem xét khả tầng cấp nước Neogen Trias phía móng trầm tích Đệ tứ Mặc dù chưa có số liệu cụ thể vào kết 82 khảo sát vùng lân cận (Hải Dương) lớp trầm tích móng (trầm tích Trias trầm tích Neogen) phía đứt gãy Sơng Lơ thuộc huyện Gia Bình, Quế Võ Lương Tài có khu vực chứa nước tương tự “Túi” nước tầng chứa nước Holocen Pleistocen phía Tại tỉnh lân cận kết khoan khảo sát khoan khai thác phía Bắc - Tây Bắc thành phố Hải Dương khẳng định có mặt nước trầm tích Neogen độ sâu từ 220m đến 250m Như đứt gãy sâu Sông Lơ chạy ngang qua phía nam huyện Gia Bình Lương Tài Khu vực có cấu trúc địa chất với khu vực Bắc Hải Dương chắn có mặt tầng chứa nước Neogen với đặc điểm tương tự Theo giải pháp cho vùng này, thời gian trước mắt địa phương chưa có điều kiện đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước tập trung, cần tận dụng triệt để nguồn nước mưa việc đầu tư xây dựng bể chứa lớn quy cách cho hộ gia đình nhóm hộ gia đình để có đủ nước dùng mùa mưa mùa khơ Loại hình cấp nước bể lu nước mưa cho hộ gia đình riêng lẻ nên thực nơi khó khăn khơng thể khai thác nước ngầm nước mặt phương diện kỹ thuật kinh tế Hiện loại hình quan trọng xã có nước ngầm bị nhiễm mặn đơng Quế Võ, Gia Bình Lương Tài Trong giải pháp xây dựng lu, bể chứa nước mưa xây theo công nghệ xây dựng kiểu Thái Lan với thể tích 2m3 Nhưng q trình thu hứng nước mưa cần ý loại bỏ nước mưa đầu chứa nhiều cặn bẩn, khu vực phía đơng tỉnh giáp với nhà máy nhiệt điện Phả Lại thuộc xã Phù Lãng, Đức Long, Châu Phong, Vạn Ninh, Bình Dương, Cao Đức, Thái Bảo, An Thịnh, Mỹ Hương, Minh Tân, Trung Kênh, Lai Hạ Cần ý vào mùa khô lượng mưa khơng đáng kể lượng nước mưa chứa giữ dùng cho mục đích ăn uống Cịn nước dùng cho mục đích sinh hoạt khác tận dụng từ nguồn khác nước sơng, ao hồ, kênh đào sau xử lý loại bỏ bùn khử trùng sơ 83 Việc xây dựng hệ thống cấp nước gia đình có quy mơ nhỏ có thuận lợi vốn đầu tư ban đầu thấp chất lượng nước độ ổn định nguồn nước vấn đề cần quan tâm Do giải pháp tình trước mắt nhằm bảo đảm có nước sinh hoạt đủ tiêu chuẩn vệ sinh cho nhân dân Về lâu dài để giải triệt để vấn đề cấp nước vùng cần đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước tập trung có quy mơ vừa lớn xử lý nước mặt để cấp nước sinh hoạt cho cư dân nơng thơn Mặc dù có khó khăn suất đầu tư lớn đảm bảo xử lý triệt để vấn đề chất lượng nước cấp nước ổn định thời gian dài 3.3 Công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất Việc quản lý bảo vệ quan điểm phát triển bền vững bao hàm ý nghĩa cải tạo, làm giàu tài nguyên Muốn cần nghiên cứu phương pháp bổ sung nhân tạo trữ lượng NDĐ cách xây dựng hồ chứa, đập ngăn dòng chảy nước mặt để nước ngấm trở lại vào lòng đất tạo thành kho chứa nước ngầm vùng nước lợ, mặn cơng trình bổ sung nhân tạo cịn có tác dụng làm nhạt hóa nước có độ khống hóa cao ngăn chặn hay đẩy lùi xâm nhập nước mặn vào tầng chứa nước nhạt [3] Bảo vệ có biện pháp xử lý kho nước tư nhiên hồ, đầm, ao…Cả chất lượng quy mơ cần có kế hoạch bảo vệ tốt đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa nước để tăng cường bổ sung nguồn nước cho nước đất Bảo vệ mỏ nước đất trước cạn kiệt, tức hạn chế khai thác phần trữ lượng mỏ nước phạm vi cho phép kinh tế nước Bảo vệ mỏ nước đất trước ô nhiễm gây hoạt động người xâm nhập tự nhiên hóa chất chứa nước chất thải công nghiêp, nông nghiệp chất thải sinh hoạt chưa xử lý; Thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất phân bón phục vụ nông nghiệp; Các chất thải giao thông (Xăng, dầu, chì, muối ) vi trùng, vi khuẩn trạm y tế, trung tâm y tế phường, xã, quận, huyện địa bàn tỉnh … 84 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu Đề tài "Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước đất, đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước đất tỉnh Bắc Ninh", làm sáng tỏ kết sau: Trên địa bàn tỉnh phân bố tầng chứa nước tầng Holocen, tầng Pleistocen tầng chứa nước khe nứt Tài nguyên nước đất tỉnh Bắc Ninh phong phú với tiềm khai thác nước ngầm lớn phân bố không đồng đều, tổng trữ lượng khai thác tiềm toàn tỉnh Bắc Ninh vùng 629939.7 m3/ngày Hiện trạng chất lượng mơi trường nước Tầng chứa nước Holocen: Có diện phân bố khắp vùng, có chiều dày nhỏ, trữ lượng khơng lớn 140830.1m3/ngày lại nằm nơng nên có ý nghĩa lớn mục đích cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân Tuy nhiên, có thấu kính nước nhạt vô quý phân bố huyện phía Đơng - Đơng Nam nên mặn nhạt đan xen lẫn phức tạp, cần ý khai thác sử dụng, hàm lượng hợp chất nitơ có mặt nước huyện Quế Võ, Từ Sơn thành phố Bắc Ninh cao, hàm lượng sắt phần lớn vượt qua tiêu chuẩn cho phép nước ăn uống sinh hoạt, ngồi cịn nhiễm Mn tập trung xã Vạn An huyện Yên Phong hàm lượng Mn vượt qua giới hạn cho phép nhiều tiêu khác nằm giới hạn cho phép Tầng chứa nước Pleistocen: Có diện phân bố khắp vùng, có chiều dày lớn, trữ lượng khai thác lớn 468941.7 m3/ngày lại nằm sâu nên có ý nghĩa lớn mục đích cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân Tuy nhiên, điều kiện thuỷ địa hoá phức tạp tầng, mặn nhạt đan xen lẫn nhau, phương thức khai thác chủ yếu nhỏ lẻ mức hộ gia đình giếng đào giếng khoan, tình trạng khoan Unicef xảy khắp nơi chưa kiểm soát được, nên nguy bị xâm nhập mặn, cạn kiệt nguồn nước, huỷ hoại tầng chứa nước lớn cần ý khai thác sử dụng, hàm lượng hợp chất nitơ có mặt nước huyện Quế Võ, Từ Sơn 85 thành phố Bắc Ninh cao, khu vực khác đạt tiêu chuẩn, hàm lượng sắt cao phân bố tồn huyện Từ Sơn từ phía Đơng dọc theo sơng hai bờ sơng Đuống sang phía Tây Tuy nhiên cần lưu ý riêng khu vực xã Vạn An huyện Yên Phong hàm lượng Mn vượt qúa giới hạn cho phép nhiều lần tiêu khác nằm giới hạn cho phép Tầng chứa nước khe nứt: Với trữ lượng 20167.9 m3/ngày phân bố vùng núi huyện Quế Võ, Yên Phong, Tiên Du, Từ Sơn, Gia Bình trầm tích móng đồng huyện Lương Tài Thuận Thành, Từ Sơn có thấu kính nước nhạt vô quý phân bố huyện phía Đơng - Đơng Nam tỉnh, ngồi nhiễm cục số điểm nitơ, sắt chất lượng nước tầng tốt Tuy nhiên, phân bố ranh giới mặn nhạt cần ý nên nguy bị xâm nhập mặn, cạn kiệt nguồn nước, huỷ hoại tầng chứa nước việc khai thác sử dụng Thành lập đồ chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh Thành lập đồ phân vùng khai thác, bảo vệ tài nguyên nước đất Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước quý giá tỉnh Bắc Ninh cần tăng cường thực thêm số giải pháp sau:  Nghiêm cấm sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép chất độc hại cho môi trường nước hành vi sử dụng phân tươi  Các chất thải gây ô nhiễm môi trường nước cần xử lý trước thải hệ thống nước mặt  Đánh giá móng quy hoạch chi tiết bãi rác, nghĩa trang, kể nghĩa trang cấp xã, thơn  Có kế hoạch trám lấp tồn giếng làng, giếng hộ gia đình khơng cịn sử dụng Các thơn xã cần nghiêm cấm hành vi biến giếng làng, giếng hộ 86 gia đình khơng cịn sử dụng bãi khai thác đất làm gạch thành nơi chôn lấp rác (nên gắng với quy định phạt hành chính)  Thống kê quản lý tốt lỗ khoan Unicef có, trám lấp lỗ khoan khơng đạt chất lượng  Có chiến lược xây dựng hệ thống cấp nước tập trung khu tập trung đông dân cư, đến nghiêm cấm khoan thêm lỗ khoan đường kính nhỏ hình thức trám lấp tất lỗ khoan Unicef có khu có cơng trình cấp nước tập trung  Qui định quản lý hoạt động khoan Unicef, khoan khảo sát địa chất cơng trình Tiến tới cấp giấy phép hành nghề cấp cho đơn vị, cá nhân qua đào tạo Phạt hành tịch thu vĩnh viễn giấy phép đơn vị, cá nhân không thực hiên nghiêm túc việc khoan, trám lấp theo quy phạm kỹ thuật  Đầu tư nghiên cứu công nghệ để xử lý nitơ NDĐ xuống mức cho phép theo tiêu chuẩn nước ăn uống, sinh hoạt  Tăng cường công tác truyền thông việc bảo vệ nguồn nuớc ngầm, nước mặt qua phương tiện thông tin loa đài phường, xã, thôn Tuy nhiên, thời gian, số liệu, trình độ cịn hạn chế luận văn chưa thể nghiên cứu cách chi tiết hệ thống trạng chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh nói chung đặc biệt chất lượng nước đất phía Đơng - Đơng Nam tỉnh nói riêng số liệu khảo sát tập trung giếng đào, lỗ khoan tay Trong thời gian trước mắt, tác giả kiến nghị cần có nghiên cứu nhằm xây dựng biên giới mặn nhạt, dự báo danh giới xâm nhập mặn vào tầng chứa nước nhạt theo kịch sử dụng nước khác 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng năm 2013 tỉnh Bắc Ninh, UBND tỉnh Bắc Ninh, năm 2013 Bùi Hữu Việt, Đào Văn Thịnh, Hồ Vương Bính, Nguyễn Văn Niệm, Đỗ Đức Nguyên (2006), Hiện trạng chất lượng nước ngầm, nước thải tỉnh Bắc Ninh giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, Hà nội Đào Văn Thịnh nnk (2005), Báo cáo tổng kết dự án điều tra tổng thể tài nguyên tai biến địa chất, đề xuất khả khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Lưu trữ tỉnh Bắc Ninh Đỗ Trọng Sự nnk (1993), Đánh giá độ nhiễm bẩn đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn nước đất số khu vực trọng điểm thuộc đồng Bắc bộ, Lưu trữ địa chất Hà Nội Liên đoàn Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước miền Bắc (2004), Điều tra đánh giá tài nguyên nước đất, thành lập đồ địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ 1/50.000, Hà nội Mạc Văn Thăng nnk (1986), Báo cáo kết thăm dò sơ NDĐ vùng Bắc Ninh - Hà Bắc tỷ lệ 1/25000, Lưu trữ địa chất Hà Nội Sở công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2002), Báo cáo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Lưu trữ tỉnh Bắc Ninh Trịnh Xuân Lai (2004), „‟Xử lý nước cấp cho sinh hoạt Công nghiệp‟‟, NXB Xây dựng, Hà Nội Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2004), Báo cáo trạng môi trường năm 2004, Lưu trữ tỉnh Bắc Ninh 10 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2001), Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Lưu trữ tỉnh Bắc Ninh 11 Website tỉnh Bắc Ninh http://bacninh.gov.vn 12 I.V Canter D.A.Sabatini (1990), Lập đồ tầng chứa nước dễ bị nhiễm bẩn trình quản lý nước 88 ... vận dụng để nghiên cứu nhiều tỉnh khác Việt Nam Mục đích đề tài Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước đất tỉnh Bắc Ninh từ đề xuất giải pháp hợp lý phục vụ cho việc sử dụng hợp lý, khai thác. .. mực nước đơn vị kéo theo thay đổi mực nước trạm cấp nước 32 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH BẮC NINH 2.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh tỉnh. .. 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH BẮC NINH 33 2.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc tỉnh Bắc Ninh .33 2.1.1 Tài nguyên nước Mưa 33 2.1.2 Tài nguyên

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 năm 2013 tỉnh Bắc Ninh, UBND tỉnh Bắc Ninh, năm 2013 Khác
2. Bùi Hữu Việt, Đào Văn Thịnh, Hồ Vương Bính, Nguyễn Văn Niệm, Đỗ Đức Nguyên (2006), Hiện trạng chất lượng nước ngầm, nước thải ở tỉnh Bắc Ninh và các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, Hà nội Khác
3. Đào Văn Thịnh và nnk (2005), Báo cáo tổng kết dự án điều tra tổng thể về tài nguyên và tai biến địa chất, đề xuất khả năng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Lưu trữ tỉnh Bắc Ninh Khác
4. Đỗ Trọng Sự và nnk (1993), Đánh giá độ nhiễm bẩn và đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước dưới đất ở một số khu vực trọng điểm thuộc đồng bằng Bắc bộ, Lưu trữ địa chất Hà Nội Khác
5. Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc (2004), Điều tra đánh giá tài nguyên nước dưới đất, thành lập bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ 1/50.000, Hà nội Khác
6. Mạc Văn Thăng và nnk (1986), Báo cáo kết quả thăm dò sơ bộ NDĐ vùng Bắc Ninh - Hà Bắc tỷ lệ 1/25000, Lưu trữ địa chất Hà Nội Khác
7. Sở công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2002), Báo cáo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Lưu trữ tỉnh Bắc Ninh Khác
8. Trịnh Xuân Lai (2004), „‟Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và Công nghiệp‟‟, NXB Xây dựng, Hà Nội Khác
9. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2004), Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2004, Lưu trữ tỉnh Bắc Ninh Khác
10. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2001), Quy hoạch cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Lưu trữ tỉnh Bắc Ninh Khác
12. I.V. Canter và D.A.Sabatini (1990), Lập bản đồ tầng chứa nước dễ bị nhiễm bẩn trong quá trình quản lý nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w