MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề . Việt Nam là đất nước đang trên đà hội nhập và phát triển với nền kinh tế thế giới. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang tạo nên một sức ép lớn đối với môi trường. Kinh tế tăng trưởng kéo theo vấn đề về môi trường nhưng nền kinh tế đóng một vai trò rất quan trọng trong sự hình thành, định dạng và làm nền tảng cho sự phát triển của đất nước, của xã hội và con người. Để góp phần đảm bảo cho môi trường không bị suy thoái và phát triển một cách bền vững thì chúng ta phải có phương án thông minh, biện pháp kỹ thuật tốt và chú ý giải quyết vấn đề cung cấp nước sạch, thoát nước, xử lý nước thải vệ sinh môi trường một cách hợp lý nhất. Thành phố Phủ Lý là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Hà Nam. Thành phố đã và đang được đầu tư nhiều dự án, quy hoạch, thực hiện phát triển về mọi mặt . Tuy nhiên tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt của người dân đang là vấn đề nóng trên địa bàn thành phố. Nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy được mở rộng thì nguồn nước sạch càng bị ô nhiễm bởi các hóa chất độc hại. Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người, môi trường và sự phát triên kinh tế. Đồng thời , chất lượng nước ngầm của thành phố Phủ Lý không tốt , không thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt do đặc điểm địa chất công trình. Hiện nay, thành phố đang đứng trước thực trạng là gia tăng dân số, đô thị hóa và công nghiệp hóa dẫn đến sự gia tăng về nhu cầu sử dụng nước sạch. Đứng trước tình hình đó, để giải quyết những vấn đề khó khăn thì việc quy hoạch một hệ thống cấp nước có hiệu quả là rất cấp thiết, đáp ứng nhu cầu của mỗi người dân, phù hợp với sự phát triển của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế khu vực. Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là quy hoạch hệ thống cấp nước hoàn chỉnh và phù hợp với địa phương. Từ đó, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quy hoạch hệ thống cấp nước cho thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam ; giai đoạn 2020 2030” nhằm giải quyết các vấn đề nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng được phương án quy hoạch hệ thống cấp nước cho thành phố Phủ Lý , tỉnh Hà Nam; giai đoạn 2020 – 2030 phù hợp với quy hoạch kinh tế, xã hội của khu vực thành phố Phủ Lý. Trên cơ sở khảo sát thu nhập số liệu, kết hợp với tài liệu có sẵn trong các nghiên cứu gần đây, đồ án tập trung giải quyết các mục tiêu chính: Tính toán thiết kế cho 2 phương án mạng lưới cấp nước Tính toán thiết kế cho 2 phương án nhà máy xử lí nước cấp. Khái toán kinh tế cho 2 phương án và lựa chọn được phương án tối ưu phù hợp với giai đoạn phát triển 2020 – 2030. 3. Nội dung nghiên cứu Tổng quan về thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam và các thông tin quy hoạch chung. + Dân số , diện tích, cơ sở hạ tầng. + Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội. + Mặt bằng quy hoạch. + Bản thuyết minh quy hoạch. Đề xuất và tính toán 2 phương án mạng lưới cấp nước. Đề xuất và tính toán 2 phương án xử lý nước cấp. Khái toán kinh tế cho 2 phương án; Lựa chọn phương án tối ưu. Thể hiện kết quả tính toán trên 6 bản vẽ kỹ thuật. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nước cấp sinh hoạt. Khu vực nghiên cứu : Thành Phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam. Phạm vi nghiên cứu : Cấp nước cho thành phố Phủ Lý bao gồm 11 phường và 10 xã. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu nhập tài liệu thứ cấp: Tìm hiểu, thu thập số liệu, các công thức và mô hình dựa trên các tài liệu có sẵn và từ thực tế. Phương pháp tính toán: dựa vào các tài liệu , thông tin thu thập và các tiêu chuẩn thiết kế để tính toán các công trình đơn vị trong hệ thống xử lí nước cấp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM ; GIAI ĐOẠN 2020-2030 Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ NGA Lớp : ĐH3CM1 Giảng viên hướng dẫn : ThS VŨ THỊ MAI Cơ quan công tác HN : ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO THÀNH PHỐ PHỦ LÝ , TỈNH HÀ NAM ; GIAI ĐOẠN 2020-2030 ” Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ThS Vũ Thị Mai Nguyễn Thị Nga HÀ NỘI, THÁNG 03 NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giúp đỡ, góp ý nhiệt tình tạo điều kiện cho em làm đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS Vũ Thị Mai – giảng viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tâm giúp đỡ, động viên, chia sẻ hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên, ủng hộ suốt thời gian qua Mặc dù có nỗ lực cố gắng định xong đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô để báo cáo tốt nghiệp em hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc tất sức khỏe thành đạt! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nga MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam đất nước đà hội nhập phát triển với kinh tế giới Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa tạo nên sức ép lớn môi trường Kinh tế tăng trưởng kéo theo vấn đề môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng hình thành, định dạng làm tảng cho phát triển đất nước, xã hội người Để góp phần đảm bảo cho môi trường không bị suy thoái phát triển cách bền vững phải có phương án thông minh, biện pháp kỹ thuật tốt ý giải vấn đề cung cấp nước sạch, thoát nước, xử lý nước thải vệ sinh môi trường cách hợp lý Thành phố Phủ Lý trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tỉnh Hà Nam Thành phố đầu tư nhiều dự án, quy hoạch, thực phát triển mặt Tuy nhiên tình trạng thiếu nước sinh hoạt người dân vấn đề nóng địa bàn thành phố Nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp, nhà máy mở rộng nguồn nước bị ô nhiễm hóa chất độc hại Điều ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, môi trường phát triên kinh tế Đồng thời , chất lượng nước ngầm thành phố Phủ Lý không tốt , sử dụng cho mục đích sinh hoạt đặc điểm địa chất công trình Hiện nay, thành phố đứng trước thực trạng gia tăng dân số, đô thị hóa công nghiệp hóa dẫn đến gia tăng nhu cầu sử dụng nước Đứng trước tình hình đó, để giải vấn đề khó khăn việc quy hoạch hệ thống cấp nước có hiệu cấp thiết, đáp ứng nhu cầu người dân, phù hợp với phát triển xã hội, thúc đẩy kinh tế khu vực Nhiệm vụ đặt quy hoạch hệ thống cấp nước hoàn chỉnh phù hợp với địa phương Từ đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quy hoạch hệ thống cấp nước cho thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam ; giai đoạn 2020- 2030” nhằm giải vấn đề nêu Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng phương án quy hoạch hệ thống cấp nước cho thành phố Phủ Lý , tỉnh Hà Nam; giai đoạn 2020 – 2030 phù hợp với quy hoạch kinh tế, xã hội khu vực thành phố Phủ Lý Trên sở khảo sát thu nhập số liệu, kết hợp với tài liệu có sẵn nghiên cứu gần đây, đồ án tập trung giải mục tiêu chính: - Tính toán thiết kế cho phương án mạng lưới cấp nước - Tính toán thiết kế cho phương án nhà máy xử lí nước cấp - Khái toán kinh tế cho phương án lựa chọn phương án tối ưu phù hợp với giai đoạn phát triển 2020 – 2030 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam thông tin quy hoạch chung + Dân số , diện tích, sở hạ tầng + Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội + Mặt quy hoạch + Bản thuyết minh quy hoạch - Đề xuất tính toán phương án mạng lưới cấp nước - Đề xuất tính toán phương án xử lý nước cấp - Khái toán kinh tế cho phương án; Lựa chọn phương án tối ưu - Thể kết tính toán vẽ kỹ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nước cấp sinh hoạt Khu vực nghiên cứu : Thành Phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu : Cấp nước cho thành phố Phủ Lý bao gồm 11 phường 10 xã Phương pháp nghiên cứu - - Phương pháp thu nhập tài liệu thứ cấp: Tìm hiểu, thu thập số liệu, công thức mô hình dựa tài liệu có sẵn từ thực tế Phương pháp tính toán: dựa vào tài liệu , thông tin thu thập tiêu chuẩn thiết kế để tính toán công trình đơn vị hệ thống xử lí nước cấp Phương pháp đồ họa : Sử dụng phần mềm Autocad CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ PHỦ LÝ – HÀ NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý [1] Thành phố Phủ Lý nằm trung tâm tỉnh Hà Nam, cách thủ đô Hà Nội phía Bắc 58 km, cách Thành phố Ninh Bình phía Nam 34 km theo QL1A, cách Thành phố Hưng Yên phía Đông Bắc 22 km cách Thành phố Nam Định phía Đông Nam 30 km, cách Thành phố Hoà Bình phía Tây khoảng 80 km theo QL21 1.1.2 Đặc điểm địa hình [1] Thành phố Phủ Lý nằm vùng đồng ven sông, địa hình bị chia cắt sông khu vực thấp trũng - Hướng dốc chung địa hình Thành phố từ Tây sang Đông - Khu vực Thành phố cũ phía Đông sông Đáy khu đô thị phía Tây sông Đáy địa hình tôn đắp có cao độ 4,0 ÷ 6,8 m - Khu vực dân cư khu vực Phù Vân Bắc sông Đáy Bắc sông Châu tôn đắp cao độ 3,0 ÷ 4,5 m - Các khu vực ruộng lúa, ruộng màu có cao độ 1,8 ÷ 2,2 m - Khu vực ao trũng, đầm lầy có cao độ từ - 0,8 m đến + 0,4 m, bao gồm khu trũng Bắc sông Châu, Đông sông Đáy, hệ thống ao hồ ruộng trũng nối liền nhau, thường xuyên bị ngập nước 1.1.3 Đặc điểm địa chất công trình văn, thủy a Đặc điểm địa chất công trình [1] Mực nước ngầm khu vực phụ thuộc mực nước sông, thay đổi theo mùa Theo tài liệu địa chất thủy văn vùng Phủ Lý - Kim Bảng có nước ngầm phong phú, chất lượng nước ngầm không tốt nên không sử dụng nước ngầm cho dân sinh b Thủy văn [1] Thành phố nằm ngã sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu bao bọc hệ thống đê bảo vệ Các cửa xả nước sông chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sông Đáy 1.1.4 Đặc điểm khí hậu [1] Thành phố Phủ Lý nằm vùng khí hậu đồng Bắc Bộ - Mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa a Nhiệt độ - Không khí trung bình năm là: 23,3 oC - Nhiệt độ không khí trung bình mùa Hè: 27,4 oC - Nhiệt độ không khí trung bình mùa Đông: 19,2 oC b Mưa - Lượng mưa trung bình năm: 1889,0 mm - Lượng mưa ngày lớn nhất: 333,1 mm c Độ ẩm - Độ ẩm tương đối trung bình: 84% - Độ ẩm tương đối thấp nhất: 11% d Hướng gió - Tốc độ lớn nhất: 36 m/s - Tốc độ trung bình: m/s - Hướng gió + Mùa Hè: Đông - Nam chính: + Mùa Đông: Đông - Bắc 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 1.2.1 Hiện trạng dân số lao động a Diện tích, dân số đơn vị hành [1] Thành phố Phủ Lý - Hà Nam có diện tích tự nhiên 34,19 km Dân số năm 2010 có 84.107 người, năm 2015 có 136.654 người Người dân Phủ Lý mến khách, có trình độ văn hóa, cần cù, động lao động Đơn vị hành gồm có: phường, xã (Phường Quang Trung, Lương Khánh Thiện, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Hồng Phong; Xã: Phù Vân, Lam Hạ, Liêm Chính, Liêm Chung, Thanh Châu, Châu Sơn) b Giáo dục [1] Thành phố Phủ Lý có trường Đại học (ĐH Công Nghiệp Hà Nội, ĐH Thương mại - sở Hà Nam), trường cao đẳng Sư phạm trường trung học chuyên nghiệp Ngoài có số sở dạy nghề tư nhân, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề tổ chức xã hội Nhìn chung sở vật chất ngành giáo dục Thành phố Phủ Lý tương đối tốt, phòng học xây dựng kiên cố bán kiên cố c Y tế [1] Hệ thống y tế nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị Hiện có bệnh viện bao gồm: Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Hà Nam, Bệnh viện Y học Cổ truyền, Bệnh viện Lao Phổi, Bệnh viện Phong- Da liễu, BV Đa khoa Thành phố, Bệnh viện Mắt 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất [1] Tổng diện tích đất tự nhiên toàn Thành phố 3.419,2 ha, đất nội thị 678,6 Hiện trạng đất xây dựng đô thị có số đặc điểm sau: - Đất đơn vị ở: Tổng diện tích đất đơn vị 102,5 ha, bình quân 27 m2/người, thấp so với tiêu chuẩn quy phạm (35 - 45 m 2/người) Đất đơn vị chủ yếu đất Các loại đất xanh sân chơi, sân đường nội công trình công cộng thiếu - Đất xanh, đô thị thiếu: Tổng diện tích 9,6 ha, bình quân 2,4 m 2/người (Theo quy chuẩn 10 - 15 m2/người) - Tỷ lệ đất giao thông đô thị thấp, chiếm 14,4% đất xây dựng đô thị - Diện tích đất nghĩa địa tồn đô thị - Đất an ninh quốc phòng đô thị có diện tích 15,1 (Tính khu vực ngoại thị có 15,4 ha.) - Quỹ đất tận dụng khai thác xây dựng đô thị nội thị khoảng 300 (Trong đó: Đất chưa sử dụng khoảng đất nông nghiệp khoảng 290 ha) 1.2.3 Cơ sở kinh tế xã hội Thành phố Phủ Lý đầu mối giao thông quan trọng phía Nam vùng Hà Nội (QL1A, QL21, đường sắt quốc gia, đường sông) Đây yếu tố thuận lợi 10 PHỤ LỤC TRẠM XỬ LÝ NƯỚC CẤP Xác định cao trình dây chuyền công nghệ Cốt mặt đất nơi xây dựng trạm xử lý Zmđ = 3.75 m Tổn thất loại bể đường ống nối lấy theo mục 6.355 - [7] a Cao trình bể chứa Bể chứa có kích thước 40 x 30 x 7,3 (m) Trong chiều cao lớp nước 6,9 m, 0,4 m chiều cao bảo vệ Xây dựng bể kiểu nửa nửa chìm với 5m chìm 1,9 m Cao trình đáy bể chứa là: Zđáy = Zmđ – = 3,75 – = - 1,25 m Mực nước cao bể là: Zmn = Zmđ + 2,1 = 3,75 + 1,9 = 5,65 m Cao trình đỉnh bể là: Zđỉnh = Zmn + hbv = 5,65 + 0,4 = 6,05 m b Cao trình bể lọc nhanh Mực nước cao bể lọc nhanh là: Zmnlọc = Zmnbc + hlọc + hlọc – BC Trong đó: hlọc: tổn thất áp lực nội bể lọc, hlọc = 3m [7, mục 6.355] hlọc – BC: tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ bể lọc sang bể chứa nước sạch, hlọc – BC = 0,5m Zmnlọc = 5,65 + + 0,5 = 9,15 m Cao trình đỉnh bể lọc là: Zđỉnh = Zmnlọc + hbv = 9,15 + 0,5 = 9,65 m Cao trình đáy bể lọc là: Zđáy = Zđỉnh – hxd = 9,65 – 5,6 = 4,05 m c Cao trình bể lắng ngang Mực nước cao bể lắng ngang là: Zmnlắng = Zmnlọc + hlắng + hlắng – lọc Trong đó: hlắng: tổn thất áp lực nội bể lắng ngang, hlắng = 0,5 m [7, mục 6.355] hlắng – lọc: tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ bể lắng sang bể lọc, h lắng – lọc = 0,5 m Zmnlắng = 9,15 + 0,5 + 0,5 = 10,15 m Cao trình đỉnh bể lắng là: Zđỉnh = Zmnlắng + hbv = 10,15 + 0,5 = 10,65 m Cao trình đáy bể lắng là: Zđáy = Zđỉnh – hxd = 10,65 – 3,8 = 6,85 m 104 d Cao trình bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng Mực nước cao bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng là: Zmnpư = Zmnlắng + hpư + hpư – lắng Trong đó: Hpư: tổn thất áp lực nội bể phản ứng Vì bể phản ứng kết hợp với lắng ngang nên chọn hpư = m Hpư – lắng: tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ bể phản ứng sang bể lắng Vì bể phản ứng kết hợp với lắng ngang nên chọn hpư – lắng = m Zmnpư = 10,15 + + = 10,15 m e Cao trình bể trộn đứng Mực nước cao bể trộn đứng là: Zmntrộn = Zmnpư + htrộn + htrộn – pư Trong đó: Htrộn: tổn thất áp lực nội bể trộn đứng, htrộn = 0,5 m [7, mục 6.355] Htrộn – pư: tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ bể trộn sang bể phản ứng, htrộn – pư = 0,3 m Zmntrộn = 10,15 + 0,5 + 0,3 = 10,95 m Cao trình đỉnh bể trộn là: Zđỉnh = Zmntrộn + hbv = 10,95 + 0,5 = 11,45 m Cao trình đáy bể trộn là: Zđáy = Zđỉnh – hxd = 10,43 – 6,4 = 4,03 m Xác định dây chuyền dây chuyền công nghệ Cốt mặt đất nơi xây dựng bể chứa nước trạm xử lý Zmđ = 3,75 m Tổn thất loại bể đường ống nối lấy theo mục 6.355, TCXDVN 33:2006 [7] a.Cao trình bể chứa Bể chứa có kích thước 40 x 30 x 7,3 (m) Trong chiều cao lớp nước 6,9 m, 0,4 m chiều cao bảo vệ Xây dựng bể kiểu nửa nửa chìm với 5m chìm 1,9 m Cao trình đáy bể chứa là: Zđáy = Zmđ – = 3,75 – = - 1,25 m Mực nước cao bể là: Zmn = Zmđ + 2,1 = 3,75 + 1,9 = 5,65 m Cao trình đỉnh bể là: Zđỉnh = Zmn + hbv = 5,65 + 0,4 = 6,05 m b.Cao trình bể lọc nhanh Mực nước cao bể lọc nhanh là: 105 Zmnlọc = Zmnbc + hlọc + hlọc – BC Trong đó: hlọc: tổn thất áp lực nội bể lọc, hlọc = 3m [6, mục 6.355] hlọc – BC: tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ bể lọc sang bể chứa nước sạch, hlọc – BC = 0,5m Zmnlọc = 5,65+ + 0,5 = 9,15 m Cao trình đỉnh bể lọc là: Zđỉnh = Zmnlọc + hbv = 9,15 + 0,5 = 9,65 m Cao trình đáy bể lọc là: Zđáy = Zđỉnh – hxd = 9,65 – 5,6 = 4,05 m c.Cao trình bể lắng có lớp cặn lơ lửng Mực nước cao bể lắng là: Zmnlắng = Zmnlọc + hlắng + hlắng – lọc Trong đó: hlắng: tổn thất áp lực nội bể lắng trong, hlắng = 0,7 m [7, mục 6.355] hlắng – lọc: tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ bể lắng sang bể lọc, h lắng – lọc = 0,5 m Zmnlắng = 9,15 + 0,7 + 0,5 = 10,35 m Cao trình đỉnh bể lắng là: Zđỉnh = Zmnlắng + hbv = 10,35 + 0,5 = 10,85 m Cao trình đáy bể lắng là: Zđáy = Zđỉnh – hxd = 10,85 – 6,75 = 4,,1 m d.Cao trình bể trộn đứng Mực nước cao bể trộn đứng là: Zmntrộn = Zmnlắng + htrộn + htrộn – lắng Trong đó: Htrộn: tổn thất áp lực nội bể trộn đứng, htrộn = 0,5 m [7, mục 6.355] Htrộn – lắng: tổn thất áp lực đường ống dẫn nước từ bể trộn sang bể phản ứng, htrộn – lắng = 0,5 m Zmntrộn = 10,35 + 0,5 + 0,5 = 11,35 m Cao trình đỉnh bể trộn là: Zđỉnh = Zmntrộn + hbv = 11,35 + 0,5 = 11,85 m Cao trình đáy bể trộn là: Zđáy = Zđỉnh – hxd = 11,85 – 6,4 = 5,45 m 106 PHỤ LỤC CHI TIẾT KHÁI TOÁN KINH TẾ Khái toán kinh tế cho hệ thống mạng lưới cấp nước 1.1 Khái toán phương án Theo tính toán thủy lực mạng lưới phần trên, ta có bảng thống kê mạng lưới đường ống cần lắp đặt Từ thống kê đường kính chiều dài ống ta có bảng tổng hợp chi phí xây dựng mạng lưới đường ống sau: Bảng Chi phí xây dựng đường ống phân phối Đơn giá (tr.đồng/m) Thành tiền (tr.đồng/m) 200 3.568 713.6 Chi phí khác (20%) (tr.đồng) 142.7 800 1060 3.325 3524.5 704.9 4229.4 HDPE 700 1590 3.198 5084.8 1017 6101.784 HDPE 650 400 2.990 1196 239.2 1435.2 HDPE 600 650 2.782 1808.3 361.7 2169.96 HDPE 550 535 2.630 1407.1 281.4 1688.46 HDPE 500 980 2.467 2417.7 483.5 2901.192 HDPE 450 540 1.114 601.56 120.3 721.872 HDPE 400 2075 0.950 1971.3 394.3 2365.5 10 HDPE 350 2595 0.815 2114.9 423 2537.91 11 HDPE 300 9005 0.768 6915.8 1383 8299.008 12 HDPE 250 4065 0.610 2479.7 495.9 2975.58 13 HDPE 200 3930 0.493 1937.5 387.5 2324.988 14 HDPE 150 3675 0.312 1146.6 229.3 1375.92 15 HDPE 100 6860 0.151 1035.9 207.2 1243.032 STT Loại ống Đường Chiều kính dài HDPE 900 HDPE Tổng Tổng (tr.đồng) 856.32 41226.13 Bảng Chi phí khấu hao sửa chữa 107 Khấu hao sửa chữa Sửa chữa thường KH xuyên Giá trị Tổng cộng Loại tài sản cố định tr.đồng % Thành tiền (tr.đồng) % Thành tiền (tr.đồng) tr.đồng Đường ống 41226.13 2061.31 0.3 123.68 2184.98 Chi phí quản lý đường ống chiếm 0.85% chi phí khấu hao sửa chữa: 18,57 (tr.đồng) Vậy tổng chi phí cần cho phương án 43 429,68 (tr.đồng) 1.2 Khái toán phương án Bảng Chi phí xây dựng đường ống phân phối STT Loại ống Đường kính Chiều dài Đơn giá (tr.đồng/ m) Thành tiền Chi phí (tr.đồng/m khác (20%) ) (tr.đồng) HDPE 900 1000 3.568 3568 713.6 4281.6 HDPE 800 1185 3.325 3940.125 788.025 4728.15 HDPE 700 1040 3.198 3325.92 665.184 3991.104 HDPE 650 590 2.990 1764.1 352.82 2116.92 HDPE 600 425 2.782 1182.35 236.47 1418.82 HDPE 550 1085 2.630 2853.55 570.71 3424.26 HDPE 500 460 2.467 1134.82 226.964 1361.784 HDPE 400 1360 0.950 1292 258.4 1550.4 HDPE 350 6980 0.815 5688.7 1137.74 6826.44 10 HDPE 300 6645 0.768 5103.36 1020.672 6124.032 11 HDPE 250 7655 0.610 4669.55 933.91 5603.46 12 HDPE 200 4370 0.493 2154.41 430.882 2585.292 13 HDPE 150 2580 0.312 804.96 160.992 965.952 14 HDPE 100 3530 0.151 533.03 106.606 639.636 Tổng Bảng Chi phí khấu hao sửa chữa 108 Tổng (tr.đồng) 45617.85 Khấu hao sửa chữa Sửa chữa thường Giá trị KH Tổng cộng xuyên Loại tài sản Thành cố định Thành tiền tr.đồng % tiền % tr.đồng (tr.đồng) (tr.đồng) Đường ống 45617.85 2280.9 0.3 136.85 2417.75 Chi phí quản lý đường ống chiếm 0.85% chi phí khấu hao sửa chữa: 20,55 (tr.đồng) Vậy tổng chi phí cần cho phương án là: 48 056,15 (tr.đồng) Khái toán kinh tế cho hệ thống xử lý nước cấp Chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước bao gồm: - Trạm xử lý - Trạm bơm cấp II - Chí phí xây dựng khác 2.1 Chi phí xây dựng cho dây chuyền a Chi phí xây dựng công trình nhà máy xử lý nước cấp Trạm xử lý có công suất 80500 m3/ngđ Theo QĐ 439/2013 – QĐ/BXD [12], nhà máy cấp nước có công suất 100000 m 3/ngđ suất vốn đầu tư 3,690 (tr.đồng/m3) Trong đó, chi phí xây dựng chiếm 1,510 (tr.đồng/m 3) chi phí thiết bị chiếm 1,790 (tr.đồng/m3) Ta có bảng chi phí sau: Bảng Chi phí xây dựng nhà máy cấp nước Công suất (m3/ngđ) Chi phí xây dựng (tr.đồng/m3) Thành tiền (tr.đồng) Chi phí thiết bị (tr.đồng/m3) Thành tiền (tr.đồng) Tổng (tr.đồng/m3) 80500 1.510 121555.00 1.790 144095 265650.00 Suất vốn đầu tư xây dựng nhà máy cấp nước chưa bao gồm trạm bơm cấp II Tổng chi phí xây dựng nhà máy cấp nước 265 650.00 (tr.đồng) - b Chi phí xây dựng trạm bơm cấp II Chi phí xây dựng: GTBIIXD = Q g Trong đó: Q: công suất trạm bơm II, Q = 73000 (m3) g: đơn giá xây dựng cho m3, g = 90 000 (đồng/m3) 109 GTBIIXD = 73000 90000 = 570 (tr.đồng) - Chi phí thiết bị: Bảng Chí phí thiết bị trạm Bơm II Thiết bị Khối lượng Đơn giá Thành tiền Chi phí khác (20%) Tổng Bơm nước Bơm rửa lọc Ống hút DN700 Ống đẩy DN600 (chiếc, m) 4x5 4x5 tr.đồng 350 300 4.125 3.2 tr.đồng 1400 600 82.5 64 tr.đồng 280 120 16.5 12.8 tr.đồng 1680 720 99 76.8 Van chiều DN700 14.2 71 14.2 85.2 Van chiều DN700 10.5 42 8.4 50.4 STT 2711.4 Tổng Tổng chi phí xây dựng trạm bơm cấp II: GTBII = GTBIITB + GXDTBII = 711,4 + 570 = 281,4 (tr.đồng) Vậy tổng chi phí xây dựng nhà máy cấp nước trạm bơm cấp II là: GXD = 274 931,4 (tr đồng) - - - c Chi phí quản lý hệ thống cấp nước năm Chi phí điện cho trạm bơm II: (tr.đồng) Trong đó: N: công suất máy bơm, N = 180 kW n: số máy bơm công tác, n = GĐ: giá điện sản xuất, GĐ = 1500 đ/kWh Chi phí bơm rửa lọc: (tr.đồng) Trong đó: N: công suất máy bơm, N = 170kW n: số máy bơm công tác, n = GĐ: giá điện sản xuất, GĐ = 1500 đ/kWh Chi phí khuấy bể trộn bơm định lượng phèn : + Chi phí cho máy khuấy bể trộn: (tr.đồng) Trong đó: P: công suất trục động cơ, chọn loại động P = kW T: thời gian tính toán, T = năm 110 - g: đơn giá điện, g = 1500 đ/kWh + Chi phí cho bơm định lượng phèn: (tr.đồng) Trong đó: P: công suất trục động cơ, chọn loại động P = 0,2 kW T: thời gian tính toán, T = năm g: đơn giá điện, g = 1500 đ/kWh Tổng chi phí điện cho sản xuất: = 11605,248 (tr.đồng) Các chi phí khác gồm: + Chi phí điện cho thắp sáng + Chi phí điện cho bơm hút bùn + Chi phí điện cho bơm mồi + Chi phí điện cho nước rò rỉ + Chi phí điện cho định lượng vôi + Chi phí điện cho bơm cấp nước cho Cloratơ + Chi phí điện cho bơm cấp gió rửa lọc Các chi phí lấy 10% tổng chi phí điện cho sản xuất GK = 10%.GĐSX = 10% 11605,248 = 1160,5248 (tr.đồng) Vậy tổng chi phí điện là: GĐ = GĐSX + GK = 11605,248 + 1160,5248 = 12765,77 (tr.đồng) d Chi phí hóa chất vật liệu lọc Chi phí Clo Lượng clo dùng ngày nhà máy là: Gclo = 161 (kg/ngày) Đơn giá cho 1kg clo là: 9500 (đồng/kg) = 0,0095 (tr.đồng/kg) Chi phí clo năm là: 161.365.0,0095 = 558,27 (tr.đồng/năm) Do có trình clo hóa sơ giai đoạn đầu nên ta cần sử dụng gấp đôi lượng clo : Tổng chi phí clo năm : 558,27*2 = 1116,54 (tr.đồng/năm) Chi phí vôi Lượng vôi sử dụng ngày là: 8,4 (T/ngày) = 8400 (kg/ngày) Đơn giá cho 1kg vôi là: 1500 (đồng/kg) = 0,0015 (tr.đồng/kg) Chi phí vôi năm là: 8400.365.0,0015 = 599 (tr.đồng/năm) Chi phí phèn Lượng phèn sử dụng ngày là: 7,9 (T/ngày) = 7900 (kg/ngày) Đơn giá cho 1kg vôi là: 3000 (đồng/kg) = 0,003 (tr.đồng/kg) Chi phí phèn năm là: 7900.365.0,003 = 650,5 (tr.đồng/năm) Chi phí vật liệu lọc Bảng Chi phí vật liệu lọc nước 111 Vật liệu lọc nước Sỏi đỡ Cát thạch anh Đơn giá (đồng/kg ) Thể tích (m3) Tỷ trọng (kg/m3 ) Khối lượng (kg/1bể) Khối lượng cho 11 bể (kg) Thành tiền (tr.đồng) 2200 7.92 1400 11088 121968 268.33 1100 51.48 1400 72072 792792 872.07 Tổng 1140.40 Chu kỳ thay liệu lọc tháng/lần Vậy chi phí vật liệu lọc năm 2280,8 (tr.đồng) Tổng chi phí hóa chất vật liệu lọc năm là: GHC = 16 646,84 (tr.đồng/năm) e Chi phí trả lương công nhân bảo hiểm xã hội Với công suất nhà máy 80500 m3/ngđ, lượng công nhân cần khoảng 600người Mức lương bình quân đầu người 3,5 tr.đồng/tháng - Chi phí trả lương năm: 600.3,5.12 = 25200 tr.đồng/năm Chi phí bảo hiểm xã hội 20% lương: 20%.25200 = 5040 tr.đồng/năm Tổng chi phí lương bảo hiểm là: GL-BH = 30 240 (tr.đồng/năm) f Chi phí khấu hao, sửa chữa thường xuyên Bảng Chi phí khấu hao sửa chữa thường xuyên Giá trị Loại tài sản cố định Thiết bị TB II Nhà máy khu xử lý Tổng - Khấu hao sửa chữa Sửa chữa thường KH xuyên Tổng cộng tr.đồng % Thành tiền (tr.đồng) 2711.40 162.684 0.5 13.557 176.241 36954.77 1847.739 0.25 92.39 1940.13 105.94 2116.37 39666.17 2010.423 % Thành tiền (tr.đồng) tr.đồng Tổng chi phí khấu hao sửa chữa là: GKH = 2116.37 (tr.đồng) g Chi phí khác Chi phí quản lý 0,85% khấu hao sửa chữa thường xuyên 112 - 0,85% 2116,37 = 18 (tr.đồng) Chi phí phân xưởng 27,5% chi phí quản lý: 27,5% 18 = 4,95 (tr.đồng) Chi phí sửa chữa lớn: Thời gian sửa chữa lớn 10 năm Lấy 5% tổng giá trị xây dựng GSCL = 5%.GXD = 5%.274 931,4 = 13 746,57 (tr.đồng) Chia cho năm, chi phí năm : 13746,57 : 10 = 374,657 (tr.đồng) Tổng chi phí khác là: GK = 18 + 4,95 + 1374,657 = 1397,607 (tr.đồng) Tổng chi phí quản lý hàng năm là: GQL = GĐ + GHC + GL-BH + GKH + GK = 12765,77 + 16646,84 + 30240 + 2116,37 + 1397,607 = 63166,59 - (tr.đồng) Giá thành xây dựng cho m3 nước là: (tr.đồng) Hoàn vốn công trình vòng 12 năm, giá thành xây dựng cho m nước là: (đồng/m3) - Giá thành quản lý m3 nước là: (đồng/m3) Giá thành sản xuất 1m3 nước: g = gXD’ + GQL’ = 776,3 + 2150 = 2926,3 (đồng/m3) Giá bán m3 nước (bao gồm thuế phí thoátt nước): Gn = g (1 + L + T + P t) = 2926,3.(1 + 0,05 + 0,05 + 0,1) = 3511,56 (đồng/m 3) Làm tròn 3512 (đồng/m3) Trong đó: L: lãi định mức nhà máy, L = 5% T: thuế VAT kinh doanh nước sạch, T = 5% Pt: phí thoát nước (10%) Vậy giá thành 1m3 nước dây chuyền là: 3512 (đồng/m3) 2.2 Chi phí xây dựng cho dây chuyền a Chi phí xây dựng trạm xử lý Trạm xử lý có công suất 80500 m3/ngđ Theo QĐ 439:2013 – QĐ/BXD [12], nhà máy cấp nước có công suất 100000 m 3/ngđ suất vốn đầu tư 3,690 (tr.đồng/m3) Trong đó, chi phí xây dựng chiếm 1,510 (tr.đồng/m 3) chi phí thiết bị chiếm 1,790 (tr.đồng/m3) Ta có bảng chi phí sau: Bảng Chi phí xây dựng nhà máy cấp nước 113 Công suất (m3/ngđ) Chi phí xây dựng (tr.đồng/m3) Thành tiền (tr.đồng) Chi phí thiết bị (tr.đồng/m3) Thành tiền (tr.đồng) Tổng (tr.đồng/m3) 80500 1.510 121555.00 1.790 144095 265650.00 Suất vốn đầu tư xây dựng nhà máy cấp nước chưa bao gồm trạm bơm cấp II Tổng chi phí xây dựng nhà máy cấp nước 265 650.00 (tr.đồng) b Chi phí xây dựng trạm bơm cấp II - Chi phí xây dựng: GTBIIXD = Q g Trong đó: Q: công suất trạm bơm II, Q = 73000 (m3) g: đơn giá xây dựng cho m3, g = 90 000 (đồng/m3) GTBIIXD = 73000 90000 = 6570 (tr.đồng) - Chi phí thiết bị: Bảng 10 Chí phí thiết bị trạm Bơm II Thiết bị Khối lượng Đơn giá Thành tiền Chi phí khác (20%) Tổng Bơm nước Bơm rửa lọc Ống hút DN700 Ống đẩy DN600 (chiếc, m) 4x5 4x5 tr.đồng 350 300 4.125 3.2 tr.đồng 1400 600 82.5 64 tr.đồng 280 120 16.5 12.8 tr.đồng 1680 720 99 76.8 Van chiều DN700 14.2 71 14.2 85.2 Van chiều DN700 10.5 42 8.4 50.4 STT 2711.4 Tổng Tổng chi phí xây dựng trạm bơm cấp II: GTBII = GTBIITB + GXDTBII = 711,4 + 570 = 281,4 (tr.đồng) Vậy tổng chi phí xây dựng nhà máy cấp nước trạm bơm cấp II là: GXD = 274 931,4 (tr đồng) 114 - - - - c Chi phí quản lý hệ thống cấp nước năm Chi phí điện cho trạm bơm II: (tr.đồng) Trong đó: N: công suất máy bơm, N = 180 kW n: số máy bơm công tác, n = GĐ: giá điện sản xuất, GĐ = 1500 đ/kWh Chi phí bơm rửa lọc: (tr.đồng) Trong đó: N: công suất máy bơm, N = 170kW n: số máy bơm công tác, n = GĐ: giá điện sản xuất, GĐ = 1500 đ/kWh Chi phí khuấy bể trộn bơm định lượng phèn : + Chi phí cho máy khuấy bể trộn: (tr.đồng) Trong đó: P: công suất trục động cơ, chọn loại động P = kW T: thời gian tính toán, T = năm g: đơn giá điện, g = 1500 đ/kWh + Chi phí cho bơm định lượng phèn: (tr.đồng) Trong đó: P: công suất trục động cơ, chọn loại động P = 0,2 kW T: thời gian tính toán, T = năm g: đơn giá điện, g = 1500 đ/kWh Tổng chi phí điện cho sản xuất: = 11605,248 (tr.đồng) Các chi phí khác gồm: + Chi phí điện cho thắp sáng + Chi phí điện cho bơm hút bùn + Chi phí điện cho bơm mồi + Chi phí điện cho nước rò rỉ + Chi phí điện cho định lượng vôi + Chi phí điện cho bơm cấp nước cho Cloratơ + Chi phí điện cho bơm cấp gió rửa lọc Các chi phí lấy 10% tổng chi phí điện cho sản xuất GK = 10%.GĐSX = 10% 11605,248 = 1160,5248 (tr.đồng) Vậy tổng chi phí điện là: GĐ = GĐSX + GK = 11605,248 + 1160,5248 = 12765,77 (tr.đồng) d Chi phí hóa chất vật liệu lọc Chi phí Clo Lượng clo dùng ngày nhà máy là: Gclo = 161 (kg/ngày) 115 Đơn giá cho 1kg clo là: 9500 (đồng/kg) = 0,0095 (tr.đồng/kg) Chi phí clo năm là: 161.365.0,0095 = 558,27 (tr.đồng/năm) Do có trình clo hóa sơ giai đoạn đầu nên ta cần sử dụng gấp đôi lượng clo : Tổng chi phí clo năm : 558,27*2 = 1116,54 (tr.đồng/năm) Chi phí vôi Lượng vôi sử dụng ngày là: 8,4 (T/ngày) = 8400 (kg/ngày) Đơn giá cho 1kg vôi là: 1500 (đồng/kg) = 0,0015 (tr.đồng/kg) Chi phí vôi năm là: 8400.365.0,0015 = 599 (tr.đồng/năm) Chi phí phèn Lượng phèn sử dụng ngày là: 7,9 (T/ngày) = 7900 (kg/ngày) Đơn giá cho 1kg vôi là: 3000 (đồng/kg) = 0,003 (tr.đồng/kg) Chi phí phèn năm là: 7900.365.0,003 = 650,5 (tr.đồng/năm) Chi phí vật liệu lọc Bảng 11 Chi phí vật liệu lọc nước Vật liệu lọc nước Đơn giá (đồng/kg) Thể tích (m3) Tỷ trọng (kg/m3) Khối lượng (kg/1bể) Khối lượng cho 11 bể (kg) Thành tiền (tr.đồng) Sỏi đỡ 2200 7.92 1400 11088 121968 268.3296 Cát thạch anh 1100 31.68 1400 44352 487872 536.6592 Than antraxut 12100 19.8 700 13860 152460 1844.766 Tổng 2649.75 Chu kỳ thay vật liệu lọc tháng/lần Vậy chi phí vật liệu lọc năm là: 5299,5 (tr.đồng) Tổng chi phí hóa chất vật liệu lọc năm là: GHC = 19665,24 (tr.đồng/năm) e Chi phí trả lương công nhân bảo hiểm xã hội Với công suất nhà máy 80500 m3/ngđ, lượng công nhân cần khoảng 600người Mức lương bình quân đầu người 3,5 tr.đồng/tháng - Chi phí trả lương năm: 600.3,5.12 = 25200 tr.đồng/năm Chi phí bảo hiểm xã hội 20% lương: 20%.25200 = 5040 tr.đồng/năm Tổng chi phí lương bảo hiểm là: GL-BH = 30 240 (tr.đồng/năm) 116 f Chi phí khấu hao, sửa chữa thường xuyên Loại tài sản cố định Thiết bị TB II Nhà máy khu xử lý Tổng Giá trị tr.đồng Khấu hao sửa chữa Sửa chữa thường KH xuyên Thành Thành tiền % tiền % (tr.đồng) (tr.đồng) Tổng cộng tr.đồng 2711.40 162.684 0.5 13.557 176.241 45136.96 2256.848 0.25 112.84 2369.69 126.3994 2545.93 47848.36 2419.532 Tổng chi phí khấu hao sửa chữa là: GKH = 2545,93 (tr.đồng) g Chi phí khác - Chi phí quản lý 0,85% khấu hao sửa chữa thường xuyên 0,85% 2545,93 = 21,64 (tr.đồng) - Chi phí phân xưởng 27,5% chi phí quản lý: 27,5% 21,64 = (tr.đồng) - Chi phí sửa chữa lớn: Thời gian sửa chữa lớn 10 năm Lấy 5% tổng giá trị xây dựng GSCL = 5%.GXD = 5%.274 931,4 = 13746,57 (tr.đồng) Chia cho năm, chi phí năm là: 13746,57 : 10 = 1374,657 (tr.đồng) Tổng chi phí khác là: GK = 21,64 + + 1374,657 = 1402,3 (tr.đồng) Tổng chi phí quản lý hàng năm là: GQL = GĐ + GHC + GL-BH + GKH + GK = 12765,77 + 19665,24 + 30240 + 2545,93 + 1402,3 = 66619,24 (tr.đồng) - Giá thành xây dựng cho m3 nước là: (tr.đồng) Hoàn vốn công trình vòng 12 năm, giá thành xây dựng cho m nước là: - (đồng/m3) Giá thành quản lý m3 nước là: (đồng/m3) - Giá thành sản xuất 1m3 nước: g = gXD’ + GQL’ = 776,3 + 2267,31 = 3043,61 (đồng/m3) Giá bán m3 nước (bao gồm thuế phí thoátt nước): Gn = g (1 + L + T + Pt) = 3043,61.(1 + 0,05 + 0,05 + 0,1) = 3652,33 (đồng/m 3) Làm tròn 3653 (đồng/m3) Trong đó: 117 L: lại định mức nhà máy, L = 5% T: thuế VAT đối vớiki nh doanh nước sạch, T = 5% Pt: phí thoát nước (10%) Vậy giá thành 1m3 nước dây chuyền là: 3653 (đồng/m3) 118 ... Q tưới Kh=1.35 Đường Cây Q bệnh viện Q tr.học %Qsh m3 a.Qsh m3 m3 %Q m3 %Q m3 10 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 2.5 2.5 2.5 2.8 3.2 4.5 5.0 5.0 1086.50 1086.50 1086.50 1216.88 1390.72 1955.70... 40.47 68.80 7.55 7.55 8.42 114.5 114.5 127.7 1 6-1 7 4.8 2086.08 2294.69 436.00 290.67 5.5 44.52 7.55 114.5 1 7-1 8 1 8-1 9 1 9-2 0 2 0-2 1 2 1-2 2 2 2-2 3 2 3-2 4 5.6 5.6 5.4 3.1 3.1 3.1 3.1 2433.76 2433.76... cộng thiếu - Đất xanh, đô thị thiếu: Tổng diện tích 9,6 ha, bình quân 2,4 m 2/người (Theo quy chuẩn 10 - 15 m2/người) - Tỷ lệ đất giao thông đô thị thấp, chiếm 14,4% đất xây dựng đô thị - Diện tích