Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Môi Trường – Trường Đại học Tài Nguyễn Môi Trường Hà Nội đồng ý thầy giáo hướng dẫn TS Lê Ngọc Thuấn thực đề tài “Quy hoạch hệ thống cấp nước Thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn 2015 – 2025” Để hoàn thành đề tài xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tính giúp đỡ giảng dạy, hướng dẫn suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn TS Lê Ngọc Thuấn tận tình, chu đáo hướng dẫn thực đề tài Mặc dù có cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Nhưng nhiều hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp quý Thầy, Cô giáo để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt Anh GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Nguyệt Anh Sinh viên khoa Môi Trường – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Tôi xin cam đoan toàn nội dung đồ án tốt nghiệp “Quy hoạch hệ thống cấp nước Thị xã Hồng Lĩnh giai đoạn 2015 – 2025” tự học tập nghiên cứu, không chép hay sử dụng làm Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan trước Quý Thầy Cô nhà trường Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Thị Nguyệt Anh GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Thị xã Hồng Lĩnh thành lập theo định số 67/HĐBT ngày 02/03/1992 hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Diện tích tự nhiên 5.848,84 ha, có vai trò trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội phía bắc tỉnh Hà Tĩnh, với cấu kinh tế theo hướng công nghiệp thương mại dịch vụ du lịch gắn với kinh tế đường Hơn 12 năm xây dựng trưởng thành, Thị xã Hồng Lĩnh có phát triển mặt quy mô dân số ngày gia tăng, kết cấu hạ tầng bước cải thiện; công tác quản lý quy hoạch dần vào nề nếp, đất đai sử dụng có hiệu Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội Thị xã, công trình kiến trúc xây dựng nhanh chóng vượt ranh giới quy hoạch lập năm 1998 gây nên mâu thuẫn quản lý đất đai đô thị .5 Mặt khác đồ án quy hoạch trung lập năm 1998 đến năm không đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị giai đoạn tầm nhìn hạn chế định hướng không gian nội thị nhỏ hẹp không đủ để bố trí khu vực chức nâng thiết đô thị khu dân cư mới, khu xanh công viên văn hóa, thể thao; trung tâm dịch vụ thương mại, khu công nghiệp, khu du lịch để phục vụ nhu cầu đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai đặc biệt tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội – đô thị cho thị xã CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP 19 PHỤ LỤC GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Thị xã Hồng Lĩnh thành lập theo định số 67/HĐBT ngày 02/03/1992 hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Diện tích tự nhiên 5.848,84 ha, có vai trò trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội phía bắc tỉnh Hà Tĩnh, với cấu kinh tế theo hướng công nghiệp thương mại dịch vụ du lịch gắn với kinh tế đường Hơn 12 năm xây dựng trưởng thành, Thị xã Hồng Lĩnh có phát triển mặt quy mô dân số ngày gia tăng, kết cấu hạ tầng bước cải thiện; công tác quản lý quy hoạch dần vào nề nếp, đất đai sử dụng có hiệu Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội Thị xã, công trình kiến trúc xây dựng nhanh chóng vượt ranh giới quy hoạch lập năm 1998 gây nên mâu thuẫn quản lý đất đai đô thị .5 Mặt khác đồ án quy hoạch trung lập năm 1998 đến năm không đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị giai đoạn tầm nhìn hạn chế định hướng không gian nội thị nhỏ hẹp không đủ để bố trí khu vực chức nâng thiết đô thị khu dân cư mới, khu xanh công viên văn hóa, thể thao; trung tâm dịch vụ thương mại, khu công nghiệp, khu du lịch để phục vụ nhu cầu đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai đặc biệt tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội – đô thị cho thị xã CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP 19 GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường MỞ ĐẦU Thị xã Hồng Lĩnh thành lập theo định số 67/HĐBT ngày 02/03/1992 hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Diện tích tự nhiên 5.848,84 ha, có vai trò trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội phía bắc tỉnh Hà Tĩnh, với cấu kinh tế theo hướng công nghiệp thương mại dịch vụ du lịch gắn với kinh tế đường Hơn 12 năm xây dựng trưởng thành, Thị xã Hồng Lĩnh có phát triển mặt quy mô dân số ngày gia tăng, kết cấu hạ tầng bước cải thiện; công tác quản lý quy hoạch dần vào nề nếp, đất đai sử dụng có hiệu Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội Thị xã, công trình kiến trúc xây dựng nhanh chóng vượt ranh giới quy hoạch lập năm 1998 gây nên mâu thuẫn quản lý đất đai đô thị Mặt khác đồ án quy hoạch trung lập năm 1998 đến năm không đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị giai đoạn tầm nhìn hạn chế định hướng không gian nội thị nhỏ hẹp không đủ để bố trí khu vực chức nâng thiết đô thị khu dân cư mới, khu xanh công viên văn hóa, thể thao; trung tâm dịch vụ thương mại, khu công nghiệp, khu du lịch để phục vụ nhu cầu đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai đặc biệt tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội – đô thị cho thị xã Ngoài quy hoạch trung lập năm 1998 chưa có quy hoạch khống chế cao độ xây dựng khu vực toàn Thị xã để làm sở cho việc cấp phép xây dựng Trong thời gian qua Thị xã phải bước tiến hành quy hoạch chi tiết cục để đáp ứng nhu cầu xây dựng, việc lập điều chỉnh quy hoạch chung nhằm khớp nối quy hoạch chi tiết vào tổng thể không gian thống toàn thị xã giải mâu thuẫn phát sinh, xác định tầm nhìn vai trò, chức năng, mở rộng không gian đô thị cho Thị xã Hồng Lĩnh vấn đề cần thiết cấp bách phải làm GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Địa hình - Địa hình Thị xã Hồng Lĩnh bao gồm dạng chính: Địa hình núi cao, địa hình thung lũng hẹp địa hình đồng Hướng dốc địa hình theo hướng Đông Bắc -Tây Nam từ Đông sang Tây - Địa hình núi cao với đỉnh cao > 370mm Độ dốc sườn núi > 20%, thuộc huyện Nghi Xuân Can Lộc - Địa hình thung lũng hẹp: chạy dọc theo Quốc lộ 8B thuộc xã Đậu Liêu, có cao độ biến thiên từ (12-15)m - Địa hình đồng bằng: Nằm phía Tây thị xã, thuộc huyện Đức Thọ trải dài từ Bắc xuống Nam, với cao độ biến thiên khoảng (3-5)m 1.1.2 Khí hậu Thị xã Hồng Lĩnh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết mùa đông lạnh ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, mùa hè khô, nắng nóng ảnh hưởng gió mùa Tây Nam 1.1.2.1 Nhiệt độ không khí: - Nhiệt độ trung bình không khí: 23,8oC - Nhiệt độ tối cao tuyệt đối: 41oC - Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 6,8oC - Biên độ nhiệt trung bình ngày đêm: 6,2oC - Số nắng trung bình năm: 1800h/năm 1.1.2.2 Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình năm tương đối cao, từ (84 - 86)% Thời kỳ ẩm vào tháng cuối mùa đông (tháng 1- tháng 3), tháng khô tháng có xuất gió mùa Tây Tây nam khô nóng (Gió Lào) - Độ ẩm trung bình năm: 86% - Độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 90% - Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 72% GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường 1.1.2.3 Lượng mưa: - Mùa mưa từ tháng đến tháng 12, mưa tập trung vào tháng tháng 10, chiếm 45% lượng mưa năm Lượng mưa Hồng Lĩnh có đặc thù dao động mạnh, biên độ dao động xấp xỉ 1000 mm/năm + Lượng mưa trung bình năm: (2000 - 2700) mm + Lượng mưa năm lớn nhất: 3605 mm + Lượng mưa trung bình tháng cao nhất: 1450 mm (tháng 9) + Lượng mưa ngày lớn nhất: (500 - 600) mm + Lượng mưa ngày lớn nhất: 732 mm (ngày 23/10/1986) + Số ngày mưa trung bình năm: 155 ngày -Mùa từ tháng đến tháng (tháng khô nóng tháng với xuất gió Lào) 1.1.2.4 Gió: + Hướng gió chủ đạo mùa hạ Tây Tây Nam: Mùa Đông gió Đông Bắc + Tốc độ gió trung bình: (1,5 - 2,5) m/s Tốc độ gió mạnh có bão từ (30-40) m/s 1.1.2.5 Bão: Khu vực thị xã Hồng Lĩnh có dãy Hồng Lĩnh che chắn phía Đông Bắc, sức tàn phá bão thị xã hạn chế phần so với huyện khác tỉnh vùng ven biển miền Trung 1.1.3 Thủy văn, hải văn: - Thị xã Hồng Lĩnh, chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn sông La (thuộc hệ thống sông Cả), có tuyến đê La Giang bảo vệ thị xã không bị ảnh hưởng ngập lũ sống - Chạy dọc phía Tây thị xã có nhánh sông Minh (kênh Nhà Lê) hợp lưu với sông La theo hướng Tây Bắc thông qua cống Trung Lương - Vào thời điểm đóng cống Trung Lương sông Minh tiêu thoát theo hướng Nam - Hệ thống hồ: thị xã có hồ Thiên Tượng vừa hồ cảnh quan khu du lịch sinh thái, vừa nguồn cấp nước sinh hoạt cho thị xã Ngoài số dự án hồ thủy lợi khác triển khai hồ Khe Dọc, hồ Đá Bạc (đang thi công) Thông số hồ thể đồ trạng Chuẩn Bị Kỹ Thuật thoát nước bẩn – vệ sinh môi trường – KTh04B 1.1.4 Đặc điểm địa chất 1.1.4.1 Địa chất công trình Chưa có điều tra, thăm dò địa chất toàn thị xã Tuy nhiên qua tài liệu khảo sát địa chất vị trí số công trình thủy lợi (hồ Đá Bạc, hồ Khe Dọc…) thực tế xây dựng, sơ đánh giá địa chất công trình khu vực phía Đông thị xã khu vực chân núi, có tương đối ổn định (có vài nơi có đá gốc lộ thiên) Tuy nhiên xây dựng, cần khảo sát kỹ để cos giải pháp hợp lý móng công trình, đặc biệt khu vực phía Tây thị xã vùng thềm bồi (khu vực đất canh tác) GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường 1.1.4.2 Địa chất Theo tài liệu dự báo Viện Vật Lý địa cầu – Việt Nam, khu vực nghiên cứu thiết kế nằm vùng dự báo có động đất cấp Cần có giải pháp an toàn cho công trình ứng với cấp địa chấn xác định 1.1.4.3 Địa chất thủy văn Nguồn nước ngầm khu vực phía Tây thị xã dồi dào, cách mặt đất 12m, nhiên bị nhiễm mặn, không đủ tiêu chuẩn để cấp nươc sinh hoạt, nước sinh hoạt nước cho nhu cầu công ngiệp lấy từ nguồn nước hồ thủy lợi từ nguồn nước sông 1.1.4.4 Địa chất khoáng sản Là vùng nghèo tài nguyên khoáng sản, chủ yếu nguồn vật liệu xây dựng đất sét, sỏi, đá chẻ vv… 1.2 Tình hình trạng xây dựng trạng kinh tế – xã hội 1.2.1 Hiện trạng dân số lao động Theo niên giám thống kê năm 2005 Dân số toàn thị xã 36.630 người, dân số nội thị 14.872 người (chiếm 40,9% dân số toàn thị xã) Tỷ lệ tăng dân số trung bình toàn thị xã 0,6%, tăng tự nhiên 0,6%, tăng học Tỷ lệ tăng dân số nội thị là: 0,86%, dân số tăng tự nhiên 0,86%, tăng học Do sức hút đô thị kém,5 năm qua dân số thị xã tăng học (Chi tiết Bảng 1.1) - Dân số tuổi lao động khu vực nội thị năm 2005 là: 6800 nười chiếm 45,4% so với dân số - Tổng lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân là: 5900 nười, chiếm 87% số lao động độ tuổi (Chi tiết Bảng 1.2) 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất - Tổng diện tích đất tự nhiên toàn thị xã là: 5.848,84 - Trong nội thị là: 1.025,22 ha, ngoại thị là: 4.823,62 - Đất xây dựng đô thị tập trung phường Bắc Hồng Nam Hồng Tỷ lệ đất dịch vụ, công nghiệp, xanh văn hóa thể thao thấp cho thấy đô thị chưa phát triển đô thị hành đơn thuần, chưa tương xứng với tiềm vad vai trò trung tâm kinh tế Vùng phía Bắc Tỉnh chiến lược phát triển kinh Tỉnh đề (Chi tiết Bảng 1.3) 1.2.3 Hiện trạng giao thông 1.2.3.1 Giao thông đối ngoại - Đường : Thị xã Hồng Lĩnh có tuyến giao thông quốc gia quan trọng chạy qua thị xã Quốc lộ 1A quốc lộ 8A Quốc lộ 1A : đoạn thị xã dài ~10km, mặt đường bô tông nhựa rộng 20.5m, đường rộng 39-41m Là tuyến đường quốc gia Bắc Nam quan trọng qua thị xã, kết nối thị xã với vùng xung quanh GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường Quốc lộ 8A (Hồng Lĩnh – cửa Cầu Treo) đoạn qua thị xã dài 4,35km, mặt bê tông nhựa rộng 16m, đường rộng 33-35m Đây tuyến giao thông quan trọng nối thị xã Hồng Lĩnh với cửa quốc tế Cầu Treo, tuyến lưu thông hàng hóa chủ yếu khu vực miền Trung với nước bạn Lào Quốc lộ 8B (Hồng Lĩnh – Nghi Xuân) đoạn qua thị xã dài 5,18km, mặt đường bê tông nhựa 9m, đường rộng 35m - Đường thủy Sông Lam nằm cách thị xã Hồng Lĩnh khoảng 3km phía Bắc, có khả khai thác vận tải thủy lợi với loại tàu ≤ 50 tấn, đoạn chạy qua thị xã dài 3,5km Hệ thống cảng Nghi Xuân cách thị xã khoảng 15km phía Đông khai thác vận tải đường thủy phục vụ cho thị xã - Đường sắt Tuyến đường sắt Bắc – Nam cách thị xã khoảng 15km phía Tây Tuy không nằm phạm vi ranh giới thị xã Hồng Lĩnh tuyến đường sắt Bắc – Nam có ảnh hưởng quan trọng tới trao đổi hàng hóa phát triển thị xã tương lai Tổng diện tích giao thông đối ngoại ~ 57 1.2.3.2 Giao thông đối nội - Đường Hệ thống đường đô thị thị xã Hồng Lĩnh có mạng lưới đường hoàn chỉnh Dân cư, công trình xây dựng dọc theo tuyến quốc lộ 1A quốc lộ 8A với mật độ lớn Mạng lưới đường tổ chức theo mạng ô vuông dầy, mật độ đường trung bình đạt 7km/km2 Bề rộng giới đường đỏ đường phố từ 12 - 15m lòng đường rộng 7,5 – 9m, kết cấu mặt đường nhựa cấp phối Bề rộng giới đường đỏ tuyến đường phần lớn lại từ – 12m, lòng đường 5,5 – 8m, kết cấu mặt đường cấp phối, số đường khu dân cư phía Nam thị xã đường đất (Chi tiết Bảng 1.4) - Đường sông Trên địa bàn thị xã Hồng Lĩnh có sông Minh, kênh 19/5 chảy qua có khả đáp ứng loại tàu có tải trọng ≤ 20 Hệ thống bến bãi đỗ xe :Hiện địa bàn thị xã có bến xe trung chuyển với diện tích khoảng - 0,15ha nằm giã tư thị xã Bến thô sơ, có chức chủ yếu trạm trung chuyển xe Bắc – Nam Tổng diện tích giao thông đối nội ~ 23,5ha 1.2.4 Hiện trạng cấp điện 1.2.4.1 Nguồn điện Nguồn điện cung cấp cho thị xã Hồng Lĩnh lấy từ nguồn sau : - Trạm 110kV Can lộc công suất x 25MVA cách thị xã Hồng Lĩnh 10km - Trạm 110/35kV Linh Cảm công suất x 25 MVA cách thị xã Hồng Lĩnh 25km GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường - Trạm 110/35/22kV Bến Thủy công suất x 25MVA cách thị xã Hồng Lĩnh 20km - Trạm biến áp 35/6kV Đò Trai có công suất (1x1.8000+1x1.600)KVA GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường Bảng 2.14 : Tổn thất áp lực vòng dùng nước lớn STT Đoạn ống L (km) Đơn vị tổn thất áp lực (m/km) 10 11 12 Đoạn ĐN-1 Tổn thất (m) 3391 5.25 17.80 Đoạn 1-2 585 2.39 1.40 Đoạn 2-3 6027 1.9 11.45 Đoạn 3-9 2708 1.87 5.06 Đoạn 9-10 3792 2.23 8.46 Đoạn 10-11 4038 1.44 5.81 Đoạn 8-11 3123 3.42 10.68 Đoạn 7-8 2125 2.76 5.87 Đoạn 4-7 4337 0.88 3.82 Đoạn 4-6 2690 1.04 2.80 Đoạn 5-6 4335 4.33 18.77 Đoạn 1-5 782 2.58 2.02 GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 73 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường Bảng 2.15 : Tổn thất áp lực vòng dùng nước có cháy STT Đoạn ống L (km) Đơn vị tổn thất áp lực (m/km) 10 11 12 Đoạn ĐN-1 Tổn thất (m) 3391 5.25 17.80 Đoạn 1-2 585 2.08 1.22 Đoạn 2-3 6027 1.52 9.16 Đoạn 3-9 2708 1.85 5.01 Đoạn 9-10 3792 3.15 11.94 Đoạn 10-11 4038 6.33 25.56 Đoạn 8-11 3123 12.94 40.41 Đoạn 7-8 2125 2.02 4.29 Đoạn 4-7 4337 1.4 6.07 Đoạn 4-6 2690 1.75 4.71 Đoạn 5-6 4335 4.74 20.55 Đoạn 1-5 782 2.73 2.13 GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 74 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường Bảng 2.16 : Cột áp điểm Nút 10 11 GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn Hmax(m) 56.22 54.82 43.37 38.31 29.85 24.04 34.72 28.85 32.67 35.47 54.24 75 Hcc(m) 56.22 55.00 45.84 40.83 28.89 3.33 43.74 39.45 45.52 50.23 70.77 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường PHỤ LỤC Khái toán kinh tế, phân tích lựa chọn phương án mạng lưới cấp nước Bảng 2.17: Chi phía mua ống cho phương án Đoạn STT D(mm) L(m) Vật liệu Đơn giá Thành tiền ống TXL-1 500 5342 Thép 3.760.000 20.085.920.000 1-11 175 1598 Thép 745.000 1.190.510.000 1-2 450 1768 Thép 3.193.000 5.645.224.000 2-13 200 1190 Thép 745.000 886.550.000 2-3 400 1694 Thép 2.528.000 4.282.432.000 3-16 80 2417 Thép 181.000 437.477.000 3-4 350 1936 Thép 1.891.000 3.660.976.000 4-17 100 2779 Thép 257.000 714.203.000 4-5 350 2492 Thép 1.891.000 4.712.372.000 10 5-18 100 3590 Thép 257.000 922.630.000 11 5-6 300 2005 Thép 1.595.000 3.197.975.000 13 6-10 100 3290 Thép 257.000 845.530.000 14 6-7 200 4799 Thép 745.000 3.575.255.000 15 7-8 75 1611 Thép 181.000 291.591.000 16 7-9 75 1396 Thép 181.000 252.676.000 17 11-12 100 3164 Thép 257.000 813.148.000 18 13-14 100 2672 Thép 257.000 686.704.000 19 14-15 75 1525 Thép 181.000 276.025.000 Tổng 45268 52.477.198.000 GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 76 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường - Chi phí phụ tùng nhân công lắp đặt lấy 30% tổng chi phí đường ống Vậy tổng chi phí cho xây dựng đường ống là: Gống1 = 52.477.198.000 + 30% × 52.477.198.000 = 68.220.357.400 (VNĐ) - Tính sơ giá thành cho 1m3 đào san lấp 100.000 VNĐ - Dựa vào chiều dài tuyến ống, chiều rộng, độ sâu chôn ống Ta xác định khối lượng kinh phí - Với tổng chiều dài tuyến ống : L = 45.268 (m) - Sơ lấy chiều rộng trung bình đường hào : b = 0,5 (m),chiều sâu trung bình h = (m) Ta có : - Khối lượng trung bình đất cần đào đắp : Vđất = L×b×h = 45.268 × 0,5 × = 22.634 (m3) - Giá thành đào đắp : Gđào1 = 22.634 × 100.000 = 2.263.400.000 (VNĐ) Bảng 2.18: Chi phía mua ống cho phương án Đoạn Đoạn D(mm) L(m) Vật liệu Đơn giá ống TXL - 800 3391 Thép 8.150.000 1-2 600 585 Thép 5.234.000 2-3 500 6027 Thép 3.760.000 3-4 100 2482 Thép 257.000 4-1 200 5215 Thép 745.000 1-5 200 782 Thép 745.000 5-6 150 4335 Thép 495.000 6-4 100 2690 Thép 257.000 4-7 150 4337 Thép 495.000 10 7-8 100 2125 Thép 257.000 11 8-9 200 1083 Thép 745.000 12 9-3 300 2708 Thép 1.595.000 13 7-12 300 3630 Thép 1.595.000 GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 77 Thành tiền 27.636.650.00 3.061.890.00 22.661.520.00 637.874.00 3.885.175.00 582.590.00 2.145.825.00 691.330.00 2.146.815.00 546.125.00 806.835.00 4.319.260.00 5.789.850.00 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường 2.825.040.00 14 9-10 200 3792 Thép 745.000 1.998.810.00 15 10-11 150 4038 Thép 495.000 802.611.00 16 11-8 100 3123 Thép 257.000 80.538.200.00 Tổng 50343 - Chi phí phụ tùng nhân công lắp đặt lấy 30% tổng chi phí đường ống Vậy tổng chi phí cho xây dựng đường ống là: Gống2 = 80.538.200.000 + 30%×80.538.200.000 = 104.699.660.000 (VND) - Với tổng chiều dài tuyến ống : L = 50.343 (m) - Sơ lấy chiều rộng trung bình đường hào : b = 0,35 (m), chiều sâu trung bình h = 0,8 (m) Ta có : - Khối lượng trung bình đất cần đào đắp : Vđất = L×b×h = 50.343×0,35×0,8 = 14.096 (m3) - Giá thành đào đắp : Gđào2 = 14.096 × 100.000 = 1.409.600.000 (VND) GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 78 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường PHỤ LỤC Khái toán kinh tế, phân tích lựa chọn phương án xử lý nhà máy Bảng 3.1: Chất lượng môi trường nước mặt QCVN01:2009/ Ghi Thông số phân tích Đơn vị đo Kết qủa BYT o Nhiệt độ C 29,9 Độ màu TCU 52 15 Xử lý Độ kiềm mgdl/l 1,5 pH 7,0 6,0-8,5 BOD5 mg/l 9,2 Xử lý COD mg/l 15 Xử lý DO mg/l 6,1 Xử lý Sắt mg/l 0,22 0,3 Nitrat (tính theo N) mg/l 6,2 50 Xử lý Đồng mg/l 0,14 Xử lý Amoniac(tính theo mg/l 0,26 Xử lý N) Dầu mỡ mg/l 0,01 Kẽm mg/l 0,25 Coliform MPN/100ml 1.500 SS mg/l 15 TS mg/l 175 TDS mg/l 160 1000 2+ Ca mg/l 68 Độ muối mg/l 301 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh Địa điểm đo: Thị xã Hồng Lĩnh GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 79 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường Bảng 3.2: Chất lượng môi trường nước ngầm Đơn vị đo Kết qủa QCVN Ghi 01:2009/ Thông số phân tích BYT o Nhiệt độ C 27 pH 6,6 6,5-8,5 Sunfat mg/l 140 250 Nitrat mg/l 14 50 Sắt mg/l 0,15 0,3 Đồng mg/l 0,06 1,0 Clorua mg/l 19,3 250 TDS mg/l 107 1000 Độ cứng (tính theo mg/l 100 300 CaCO3) Coliform MPN/100ml Chì mg/l 0,01 0,01 Nguồn: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh Địa điểm đo: Thị xã Hồng Lĩnh GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 80 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường Bảng 3.3: Chi phí xây dựng cho phương án STT Tên công trình Khối lượng (m3) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VND) Bể hòa trộn phèn 1.500.000 6.000.000 Bể tiêu thụ phèn 10 1.500.000 15.000.000 Kho dự trữ phèn 176 1.000.000 176.000.000 Bể trộn khí 1,05 2.500.000 2.625.000 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng 417 1.500.000 624 900.000 Bể lắng ngang thu nước bề mặt 3542 1.500.000 5.313.000.000 Bể lọc nhanh 880 2.500.000 2.200.000.000 Bể chứa nước 8250 1.500.000 12.375.000.000 Sân phơi bùn 482 1.000.000 482.000.000 Tổng GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 19.194.525.000 81 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường Bảng 3.4 chi phí xây dựng cho phương án STT Tên công trình Khối lượng (m3) Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VND) Bể hòa trộn phèn 1.500.000 6.000.000 Bể tiêu thụ phèn 10 1.500.000 15.000.000 Kho dự trữ phèn 176 1.000.000 176.000.000 Bể trộn khí 1,05 2.500.000 2.625.000 Bể phản ứng tạo khí 157 3.000.000 471.000.000 Bể lắng li tâm 649 3.000.000 2.947.000.000 Bể lọc nhanh 880 3.000.000 2.640.000.000 Bể chứa nước 8250 1.500.000 12.375.000.000 Sân phơi bùn 482 1.000.000 482.000.000 Tổng 20.114.625.000 Theo tính toán sơ giá thành xây dựng công trình tính theo khối lượng xây lắp trạm xử lý là: + + Với công trình đơn giản, đơn giá 1,5 triệu đồng/m3 Với công trình phức tạp, đơn giá 2,5 triệu đồng/m3 * Chi phí xây dựng công trình thu – trạm bơm cấp I, cấp II - Giá thành xây dựng công trình thu - trạm bơm cấp I tính theo công thức: GCTT-TBI = Q × g Trong đó: + Q: công suất trạm Q = 28.000 (m3/ngđ) + g: đơn giá xây dựng cho m3 công suất, g = 70.000 (VNĐ/m3) ⇒ GCTT-TBI = 28000 × 70000 = 1.960.000.000 (VNĐ) = 1.96 (tỷ VNĐ) - Giá thành xây dựng trạm bơm cấp II tính theo công thức: GTBII = Q × g Trong đó: + Q: công suất trạm Q = 25.000 (m3/ngđ) + g: đơn giá xây dựng cho m3 công suất, g = 70.000 (VNĐ/m3) • GTBII = 25000 × 70000 = 1.750.000.000 (VND) = 1.75 (tỷ VND) * Tổng chi phí - Phương án 1: GXD1 = GTXL1 + GCTT-TBI + GTBII = 23,26 (tỷ VND) - Phương án 2: GXD2 = GTXL2 + GCTT-TBI + GTBII = 23.97 (tỷ VND) GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 82 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường * Chi phí quản lý hệ thống - Chi phí điện Chi phí điện cho sản xuất năm xác định theo công thức tổng quát sau: GD = Q × H ×T × 365 × g D (đ) 102 × 3, ×ηb ×η dc Trong đó: + Q: Lưu lượng trạm bơm (m3/h) (chọn bơm) Q = 28.000 (m3/h) + H: Cột áp máy bơm (m) + T: Thời gian công tác máy bơm ngày (h) + ηb: Hiệu suất máy bơm(%) + gĐ: Đơn giá điện cho sản xuất gĐ = 2000 (đ/KW) GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 83 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường Bảng 3.5: Chi phí điện trạm bơm GĐ1 STT Trạm bơm Q H ηβ T ηdc gd Thành tiền (m3/ngđ) (m) (ngđ ) % % (đ/KW ) (Tr.đồng ) Cấp I 28.000 27,2 0,84 0,90 2000 1503.3 Cấp II 25.000 32,34 0,79 0,90 2000 2260.6 - Bơm nước rửa lọc cho nhà máy nước + Ta sử dụng bơm nước rửa lọc loại bơm Omega 200-320B với thông số sau: Qb = 1250 (m3/h) Hb = 13,84 (m) ηb = 78% ηdc = 90% + Một ngày rửa bể bể rửa 20 phút (0.3h) Qr = 1250×0,3×6 = 2250 (m3/h) = 54000 (m3/ngđ) - Chi phí điện cho máy khuấy bể trộn GĐTR = P × T × g Trong đó: P: công suất trục động cơ, P = 1,475 KWh T: thời gian tính toán, T= năm, g: đơn giá điện, g = 2000 đ/kw GĐTR = 1,475 × 365 × 24 × 2000 = 26 (triệu VND) - Chi phí điện cho máy khuấy bể phản ứng GĐPƯ = ∑n× ( P × T × g) Trong đó: P: công suất trục động cơ, P1 = 0,314 KWh; P2 = 0,18 KWh; P3 = 0,065 KWh T: thời gian tính toán, T= năm, g: đơn giá điện, g = 2000 đ/kw n: số bể: n = GĐPƯ = 2×( 0,314 + 0,18+0,065) × 365 × 24 × 2000 = (tỉ VND) - Tổng chi phí điện cho sản xuất: GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 84 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường + Phương án TR GĐSX1 = GTBI+II + G RL § + GĐ = 3763.9 + 88,2 + 26 = 3878.1 (triệu VND) + Phương án TR PƯ GĐSX2 = GTBI+II + G RL § + GĐ + GĐ = 3763.9+ 88,2 + 26 + 2000 = 5878.1 (triệu VND) - Các chi phí khác lấy 10% chi phí cho thiết bị + GK1 = 10%×GĐSX1 = 0,1 × 3878.1 = 387.81 (triệu VND) + GK2 = 10%×GĐSX2 = 0,1 × 5878.1 = 587.81 (triệu VND) => Tổng chi phí điện GĐ1 = GĐSX1 + GK1 = 3878.1 + 387.81 = 4265.91 (triệu VND) GĐ2 = GĐSX2 + GK2 = 5878.1 + 587.81 = 6465.91 (triệu VND) 6.4.2 Chi phí hóa chất - Chi phí Clo + Khối lượng clo dùng ngày nhà máy G = 30 (Kg/ngđ) + Đơn giá Clo : 9500đồng/kg = 0,0095 (triệu VND/kg) ⇒ Chi phí Clo năm: GCL = 0,0095×30×365 = 104,03 (triệu VND) - Chi phí phèn Lượng phèn dùng ngày: P = 40 (mg/l) = (40 x 30000)/ 1000 = 1200 (kg/ngđ) + Đơn giá phèn: 30.000 (đồng/ kg) = 0,003 (triệu VND/kg) ⇒ Chi phí phèn năm : GP = 0,003×1200×365 = 1296 (triệu VND) - Tổng chi phí hoá chất: GHC = GCL + GP = 104,03 + 1296 = 1400.03 (triệu VND) 6.4.3 Chi phí trả lương công nhân bảo hiểm xã hội Với công suất nhà máy 30000 m3/ngđ, số công nhân cần 30 người + Mức lương bình quân đầu người triệu đồng/tháng + Chi phí trả lương năm GL = 20×2×12 = 480 (triệu VND) + Chi phí bảo hiểm xã hội 20% lương GBH = 20%×GL = 0,2×480 = 96 (triệu VND) ⇒ Tổng chi phí lương bảo hiểm: GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 85 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường G L-BH = GBH + GL = 96 + 480 = 576 (triệu VND) 6.4.4 Chi phí khấu hao sửa chữa thường xuyên Bảng 3.6: Chi phí khấu hao sửa chữa thường xuyên Loại tài sản cố định Thành tiền Sửa chữa thường xuyên Thành % tiền Tổng cộng (tỷ VND) Giá trị KH (tỷ VNĐ) % Phương án 23,26 1,163 0.25 0,058 1,221 Phương án 23.97 1,2 0.25 0,06 1,26 * Chi phí quản lý - Bằng 0,85% khấu hao sửa chữa thường xuyên: ⇒ Tổng chi phí vận hành hàng năm: - Phương án 1: GT1 = GĐ1 + GHC + GL-BH + GKH1 + GQL1 = 4265.91 + 1400,03 + 576 + 1221+ 10,4 = 7473.34 (triệu VND) - Phương án 2: GT2 = GĐ2 + GHC + GL-BH + GKH2 + GQL2 = 6465.91 + 1400,03 + 576 + 1260 + 10,7 = 9712.64 (triệu VND) * Giá thành m3 nước * Phương án - Giá thành xây dựng cho 1m3 nước gXD1 = GXD1/Q = 23,26×109/30000 = 776 (nghìn VND/ m3) + Hoàn vốn công trình vòng 12 năm, giá thành xây dựng cho m nước là: + Giá thành quản lý 1m3 nước + Giá thành sản xuất 1m3 nước: g = g1XD1 + G1QL1 = 177 + 682.5 = 859.5 (VND/ m3) + Giá bán 1m3 nước có tính thuế phí thoát nước: gb = g( + L + T + Pt) = 859.5 × (1 + 0,1 + 0,1 + 0,2) = 1203.3(VND/m3) GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 86 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường Trong đó: L: lãi định mức nhà máy L= 10% T: thuế VAT kinh doanh nước T = 10% Pt : Phí thoát nước (20%) Vậy giá thành 1m3 nước giai đoạn I Gn= 1210 (VND/m3) * Phương án - Giá thành xây dựng cho 1m3 nước gXD2 = GXD2/Q = 23,97×109/30000 = 799 (nghìn VND/ m3) + Hoàn vốn công trình vòng 12 năm, giá thành xây dựng cho m nước là: + Giá thành quản lý 1m3 nước + Giá thành sản xuất 1m3 nước: g = g1XD1 + G1QL1 = 183 + 887 = 1070 (VND/ m3) + Giá bán 1m3 nước có tính thuế phí thoát nước: gb = g( + L + T + Pt) = 1070 × (1 + 0,1 + 0,1 + 0,2) = 1490 (VND/m3) Trong đó: L: lãi định mức nhà máy L= 10% T: thuế VAT kinh doanh nước T = 10% Pt : Phí thoát nước (20%) Vậy giá thành 1m3 nước giai đoạn I Gn= 1500 (đồng/m3) GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 87 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM [...]... dụng các giếng đào hoặc giếng khoan tại chỗ để cung cấp nước sinh hoạt Với công suất nhà máy nước hiện tại chỉ đủ cung cấp nước cho khoảng 30% dân số toàn thị xã Do đó cần mở rộng nhà máy và nâng công suất trạm xử lý để có thể cung cấp nước cho toàn bộ dân cư thị xã 1.2.6 Hiện trạng thoát nước bẩn vệ sinh môi trường 1.2.6.1 Thoát nước bẩn Thị xã Hồng Lĩnh hiện tại có hai tuyến mương xây nắp đan duy nhất... Linh Cảm cấp cho trạm 35/6kV Đò Trai + Tuyến 35kV từ trạm Can Lộc cấp cho trạm 35/6kV Đò Trai và đầu nối với đường dây 35kV từ trạm 110kV Bến Thủy đến - Tuyến 6 kV : Trạm 35/6kV Đò Trai cấp điện cho các xã ngoại vi thị xã Hồng Lĩnh qua các lộ 6kV sau: + Lộ 671: Cấp cho các trạm biến áp lưới thuộc xã Thuận Lộc và một phần huyện Can Lộc Đường dây 6kV cấp điện cho các xã ngoại vi thị xã Hồng Lĩnh và có... thấp từ 120 đến 140 Kwh/người.năm ( năm 2004) 1.2.5 Hiện trạng cấp nước Thị xã hiện tại có 01 nhà máy cấp nước ở chân núi Thiên Tượng Nguồn nước cấp cho trạm là nguồn nước mặt được lấy từ hồ Thiên Tượng Công suất trạm là 5.000m3/ngày đêm cung cấp cho khoảng 10.000 dân khu trung tâm thị xã chiếm khoảng 30% dân số toàn thị xã với tiêu chuẩn dung nước là 80lít/người/ngày đêm Tổng chiều dài mạng lưới đường... và các tiêu chuẩn quy phạm Việt Nam hiện hành, lựa chọn tiêu chuẩn sử dụng nước sau: - Chất lượng nước: Đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt (Tiêu chuẩn 1392 – 2002 do Bộ Y tế ban hành) - Số lượng nước: Đáp ứng đủ nhu cầu cho sinh hoạt và sản xuất cho ngày sử dụng nước lớn nhất tính đến ăm 2025 + Giai đoạn 2005 – 2010: 85% dân số sử dụng: tiêu chuẩn 100 lít/người.ngày + Giai đoạn 2010 – 2025: 95% dân số sử... lưới cấp nước Quy t định chọn phương án 1 làm phương án xây dựng thi công GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 18 SV: Nguyễn Thị Nguyệt Anh – ĐH1CM Trường ĐH TN&MT HN Khoa Môi Trường CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP 3.1 Lựa chọn nguồn nước - Nước mặt: Nước mặt trong khu vực bao gồm nước sông, nước mạch chảy trong núi và nước mưa tích tụ trong các ao, hồ, ruộng lúa Các nguồn nước trên giải quy t... vi thiết kế thị xã Hồng Lĩnh có các tuyến điện sau: - 02 tuyến 220 KV từ trạm 500kV Hà Tĩnh đi trạm 220kV Hưng Đông – Nghệ An và Đồng Hới – Quảng Bình - Tuyến 110 KV từ trạm 220kV Hưng Đông – Nghệ An đi trạm 110kV Can Lộc - Tuyến 35 KV : Toàn thị xã có 25,5 Km đường dây 35 KV dây AC-70 gồm các tuyến sau: + Tuyến 35kV từ trạm 110kV Bến Thủy vào đến thị xã được chia thành 02 nhánh: Nhánh 01 cấp cho trạm... phần, lấy công nghiệp – thương mại – dịch vụ du lịch làm mũi nhọn, giảm tỉ lệ nông lâm nghiệp trong cơ cấu GDP Việc quy hoạch chung xây dựng thị xã Hồng Lĩnh lần này phải được quán triệt theo chủ trương trên, đó cũng là yếu tố mạnh mẽ tác động đến dự báo phát triển dân số và lao động của thị xã hiện tại và tương lai Vì vậy, quy hoạch chung năm 2015 sẽ dự báo cho dài hạn (năm 2025) theo sát với các... lít/người.ngày + Nước dùng cho công trình công cộng lấy bằng 20% Qsh + Nước cấp cho công nghiệp lấy 40 m3/ha đất xây dựng - Nhu cầu dùng nước: + Giai đoạn 1: Q = 11.000 m3/ngđ + Giai đoạn 2: Q = 30.000 m3/ngđ 2.1.1 Xác định nhu cầu dùng nước cho dân cư Nhu cầu dùng nước sinh hoạt dân cư của toàn khu vực là : 8550 (m3/ngđ) , với hệ số dùng nước không điều hòa là K = 1,2 GVHD: TS Lê Ngọc Thuấn 9 SV: Nguyễn Thị Nguyệt... định kỳ) 1.3 Dự báo quy mô dân số trong khu vực Thị xã Hồng Lĩnh hiện nay là đô thị loại IV dân số nội thị là 14.872 người, cơ sở công nghiệp nhỏ bé, dịch vụ yếu kém, dân số tăng tự nhiên là (0,86%), cơ học hầu như không có Vậy cần đầu tư mạnh công nghiệp, dịch vụ để tạo động lực cho thị xã phát triển Theo qui hoạch tổng thể KTXH tới 2010, thị xã Hồng Lĩnh sẽ là trung tâm kinh tế lớn ở phía Bắc Hà Tĩnh... định dung tích của bể chứa nước sạch Bể chứa nước sạch có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II Nó còn có nhiệm vụ dự trữ lượng nước chữa cháy trong 3 giờ, nước xả cặn bể lắng, nước rửa bể lọc và nước dùng cho các nhu cầu khác của nhà máy nước Dung tích bể chứa được xác định theo công thức: WBC = Wđh + Wcc3h (m3) (T42_sách mạng lưới cấp nước ,PGS.TS Hoàng Văn Huệ) ... 90 = 15,3 (m3) - Chia bể thành 03 ngăn tách khí, ngăn có chi u dài 4,6 (m), chi u rộng 0,5 (m) Vận tốc nước xuống là: < 0,05 (m/s) (Đảm bảo) - Chi u cao ngăn tách khí: - Chi u cao xây dựng: hxd... số chi u cao phần chữ nhật với nửa chi u rộng máng, a = (TCXD 33-2006: a = 1÷1,5) + K: hệ số, K = 2,1 ta chọn máng có tiết diện cạnh - Chi u cao phần hình chữ nhật h = 0,5B = 0,22 m - Chi u cao. .. tinh khiết hóa chất, %, chọn Pk = 50% + h : Chi u cao lớp hóa chất, với phèn nhơm cục h=2m Chọn: - Chi u dài kho: 8m - Chi u rộng kho:5,5m - Chi u cao: 4m 3.4.2 Bể trộn khí - Chọn thời gian khấy: