1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất phương án quy hoạch giao thông tĩnh khu đô thị trung hòa nhân chính

97 346 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 22,82 MB

Nội dung

Trang 1

DANH MỤC CAC TU VIET TAT ĐT: Đô thị

CSHT: Cơ sở hạ tầng

HT: Hệ thống

GTT: Giao thông nh GTVT: Giao thông vận tải

GTVTĐT: Giao thông vận tải đô thị PTVT: Phương tiện vận tải

'VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng UBND: Ủy ban nhân dân

KVNC: Khu vực nghiên cứu

Trang 2

Đề tài: Quy hoạch giao thông tĩnh khu đô thị Nhân Chính

MỤC LỤC DANH MỤC CAC TU VIET TAT

LOI MO DAU

CHUONG I: TONG QUAN VE QUY HOẠCH GIAO THÔNG TĨNH 1

1.1 Tống quan về đô thị và giao thông đô thị s ss<csecssessecssessse 1 1.1.1 Đơ thị hố và q trình đơ thị hố - ¿6+1 E$k***kEeekEeerkekeekekerkekrske 1 1.1.2 Các thành phần cấu thành đô thị, . ¿-2+£2+£+EE+£+2EE+2Ex++EE+etrxzsrrxrrrx 2 1.1.3 Đặc điểm giao thông đô thị 2-5 %2S£+ES£2x++EEtSEESEEEEEEEEErrkeerkerrkerrrrrree 2

1.2 Phương pháp luận quy hoạch giao thông tĩnh đơ thị -« «<< 4 1.2.1 Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh đô thị . . -25s+225++22x++zzx+rs 4 1.2.2 Phương pháp luận quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh đô thị . 7 1.2.3.Các chỉ tiêu tính tốn nhu cầu đỗ xe : ¿- ¿6© + 9 E£EE£E£EEEEEEEEEEEEeErrkrree 9

1.3 Phương pháp xác định công suất và thiết kế cơng trình đỗ xe 10

1.3.1 Các phương pháp tính tốn nhu cầu đỗ xe trong quy hoạch giao thông tĩnh 10

1.3.3.Các mô hình tổ chức -thiết kế và quản lý giao thông tĩnh đô thị 14 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG GTĐT HÀ NỘI VÀ PHƯỜNG NHÂN CHÍNH .23 2.1 Tống quan về Hà Nội 2 2-2 s<++s©©ss£xseEvsSvseErserksersetrserassrssresrrsse 23 2.1.1: Điều kiện tự nhiÊn: .-2 222 ©222++222++22231122211222111211112711222112 2111 re 23 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội . -¿- 2 5scz+c5s+2 24

2.2 Hiện trạng giao thông và giao thông tĩnh tại Hà Nội - << 25 2.2.1: Hiện trạng giao thông đô thị tại Hà Nội

2.2.2 Giao thông tĩnh Hà Nội

2.3 Giao thông và giao thông tĩnh Phường Nhân Chính

CHƯƠNG III: QUY HOẠCH GIAO THONG TINH KHU DO THI NHAN

CHIN e.eseccssssssssssssesscssssssssssssssssssssssesssesssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssessssssssssseesesss 50

3.1 Định hướng phát triển giao thông vận tải hà nội đến năm 2020 50 3.1.1 Định hướng phát triển không gian Hà Nội . - 2 2 22 522++2z2zx+2zxz>x 50 3.1.2 Định hướng phát triển giao thông Hà nội đến năm 2020 . 2-2 2 51 3.2 Xác định nhu cầu đỗ xe hiện tại và dự báo nhu cầu đỗ xe khu vực

IghÊN CỨU 5-5 << 5< < 1 Họ i0 0Ø 55 3.2.1 Xác định nhu cầu đỗ xe hiện tại ở khu vực nghiên cứu 2 ¿s2 + 55 3.2.2 Dự báo nhu cầu đỗ xe khu vực nghiên cứu 2 -++££s£+£+++z+zzxz+zxe+x 59

Trang 3

3.3 Đề xuất và đánh giá các phương án quy hoạch giao thông tĩnh cho khu đơ thị Nhân Chính

3.4 Đánh giá và lựa chọn phương áI << «<< 5< 8% E5 9256955845524 81

3.4.1 Lựa chọn địa điểm, hình thức bồ trí đỗ và cơng suất thiết ké . - 81 41⁄0800.)020.4i50 01.0575 87 ñ‹ca nẽ ẽ ẽ 87 2 Kiến ng hị << << ©s€Ss£Es£Es£EsEEA€EeEEAEEAE A738 3938 3938381343414 14 2424 see 88

V100.) Á0.09 064.7 01057 90

Trang 4

Đề tài: Quy hoạch giao thông tĩnh khu đô thị Nhân Chính

DANH MUC BANG BIEU

Bang 1.1 Co cấu thời gian phục vụ của hệ thống giao thông tĩnh mà Bảng 1.2 Các chỉ tiêu tính toán nhu cầu đỗ xe cá nhân 9 Bang 1.3 Diện tích chiếm dụng tĩnh của một số phương tiện vận tải chủ yếu 10 Bang 1.4 Kích thước nơi đỗ xe kiểu xiên góc :-2¿©22¿222+222x+22EEe2Exevrxevrxeesrxeee 16 Bang 1.5: Cấu tạo khu chức năng của bãi đỗ xe ¿ 22222 22+++2EEe22Eevrxevrxeevrxeee 18 Bảng 2.1 Số lượng phương tiện đường bộ giai đoạn 2000 — 2008 - 2 ¿5+- 30 1192 NG 00/8 0ï 9 .0/000nn Ô,ÔỎ 31 Bang 2.3 Hiện trạng các điểm, bãi đỗ xe công cộng trên địa bàn Hà Nội 35 Bảng 2.4 Danh mục các bãi đỗ xe năm 2008 - 2-22 ©2£22+++E2EEEEESEEEeExezxrerrrrrree 35

Bảng 2.5 Số liêu sử dụng đất tại Phường Nhân Chính .: ¿+ ©2zz22+z22szz2zxzee 4I

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu cơ bản dự kiến đạt được đạt được c-cccxcteEEvckcxrrkckrrree 4 Bảng 2.7 Bảng hiện trạng giao thông, giao thông tĩnh phường Nhân Chính 46 Bang 3.1 Qui hoạch các khu vực hạn chế phát triển của Hà Nội . .: - 51

Bang 3.2 Chỉ tiêu xác định quỹ đất mạng lưới điểm d6 Xe eecececssessssessssessseesssessssessseessees 54

Bảng 3.3: Tổng hợp nhu cầu diện tích đỗ xe trên tuyến 22 ++£ sz+sz+zxzzrxeẻ 59 Bảng 3.4 Dự bao nhu cau d6 xe cia mhom khach hang ccccssessseesssessseesssssssessseessseessees 60 Bảng 3.5 Dự báo nhu cầu đỗ xe nhóm dân cư - ¿22 ©22++2+E+£+EE+£2E++2+xz+2xze+zxeee 61 Bang 3.6 Dur bao nhu cau d6 xe khu vue nghién COU cecsesssessssesssesssseesssesssscsssecssessseessees 62 Bảng 3.7 Thống kê hạng mục chính dự án xây dựng bãi đỗ xe công cộng 69 Bảng 3.8 Tổng mức đầu tư dự án bãi đỗ xe cơng cộng . -: 22 ©22©2++z2zxz+2xzz+zxeee 75 Bang 3.9 Bảng phí trông xe theo hợp đồng -2- ¿22 ©+222E+22Ex+22EEE2EEEcEExevrxeevrreee 77 Bảng 3.10 Bảng dự báo công suất sử dung 6 đỗ xe ô tô trong năm tương lãi - 78

Bảng 3.11 Bảng tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - tài chính hiệu quả vốn dau tư xây dựng bãi đỗ

XỔ L HH HH HH HH TH HH HH HH0 H10 T01 0H gi tr 79

Bảng 3.12 Tổng hợp lợi ích tài chính của dự án 81

Bang 3.13 Bang danh gia hiéu qua cac phuong an 82

Bảng 3.14 Khả năng đáp ứng nhu cầu đỗ xe hiện tại và năm tương lai .84

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Sơ đồ các thành phần cấu thành của đơ thị .-2- 2 2+2++2+£+x++tzxz+cxxe+rx 2

Hình 1.2 Sơ đồ mô phỏng hệ thống giao thông đô thị . 2- 22 ©+2©+£++2x£+2+z+zx 3

Hình 1.3 Phân loại hệ thống giao thông tĩnh mm

Hình 1.4 Mối quan hệ giữa phương tiện, giao thông động và giao thơng tĩnh wT Hình 1.5 Phương pháp xác định diện tích đỖ XC ST TT H111 110111111210 2111 cay 11 Hình 1.6 Các bước trong dự báo nhu cầu diện tích đỗ xe .- ¿sec StcErvcxrrrrxrey 12

Hình 1.7 Mơ hình bố trí đỗ xe trên tuyến, đường phố trong nội đô .-. ¿ +: 15 Hình 1.8 Sơ đồ bố trí đỗ xe xiên góc với đường (ví dụ này là đỗ 450) . - 16

Hình 1.9 Mơ hình bãi đỗ xe có thềm dốc song SON .ccssseesssessssessssesssecsssesssecsssessseesssesssees 19 Hình 1.10 Mơ hình bãi đỗ xe có thềm dốc ngược - 2-2 s++++z+sz+xz+zx+zzxez 19 Hình 1.11 Mơ hình bãi đỗ xe có sàn xen kẽ .- ¿+ 222222 £+++EE22EE21221121121222 2 xe 20 Hình 1.12 Mơ hình các loại hình đỗ xe có thềm đốc vịng xốy 2z: 20 Hình 1.13 Mơ hình bãi đỗ xe ngầm ¿2£ 2© £+E+EEE+EE£EEE£EEEEEEEE1271213212 222 xe 21 Hình 2.1 Mơ hình quản lý giao thơng đô thị tại Hà Nội -¿-¿ 5c 55+ Sex 32 Hình 2.2 Hiện trạng điểm đỗ xe của thành phố Hà Nội .- 2-2-2222 s£2sz+£x+czxez 37 Hình 2.3 Mơ hình tổ chức quản lý điểm, bến, bãi đỗ xe hiện nay : ¿ 5+: 38

Hình 2.4 : Bản đồ quy hoạch chỉ tiết Phường Nhân Chính 2- 2222225255522 42

Hình 2.5 : Giao thông tĩnh khu vực thương mại phường nhân chính - «+ 47 Hình 2.6 Điểm đỗ xe tự phát của người dân, các cửa hàng kinh doanh - 47 Hình 2.7 Bãi đỗ xe Đường Hồng Dao ThYY .cc.ccsscsessesssssseessesesesseseseesucseesesseeseeaesees 48 Hình 2.8, Bai đỗ xe trong cơ quan . ¿- + 2+2 S+++E+t2E2EE12E32233223127122127111121 2222 e2 48 Hình 3.1 Hình thức tổ chức dải đỗ xe trên lòng đường và vỉa hè .-¿ 2¿ 25+: 64 Hình 3.2 Hình thức thiết kế dải đỗ đỗ xe trên lòng đường hoặc trên via hè song song hoặc

vng góc với lịng ẨưỜng ¿+ + tk xxx TH th 64 Hình 3.3 Chi tiết mặt bằng quy hoạch bãi đỗ xe công suất 840 xe ô tô : +: 72

Trang 6

Đề tài: Quy hoạch giao thông tĩnh khu đơ thị Nhân Chính

LỜI MỞ ĐÀU

Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam phát triển rất nhanh chóng, đặc biệt là ở các đô thị, đẫn đến nhu cầu đi lại gia tăng làm cho số lượng phương tiện tăng lên một cách vượt bậc gây ra áp lực rất lớn cho hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông bao gồm cả hệ thống giao thông và giao thông tĩnh tĩnh đơ thị hay nói cách khác là bến bãi đỗ xe và đường đô thị

Hà Nội là một trong những thành phố có tốc độ phát triển nhanh nhất cả nước Với tốc độ gia tăng phương tiện như hiện nay, đã xảy ra hiện tượng ách tắc cục bộ Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này đo nhu cầu giao thông tĩnh các phương tiện giao thông trong địa bàn thành phố rất lớn trong khi hệ thống cơng trình giao thơng phục vụ nhu cầu giao thông tĩnh của các phương tiện còn thiếu quá nhiều so với nhu cầu thực tế, mặt khác việc quản lý các điểm đỗ còn chưa hợp lý

Theo thống kê của sở giao thông công chính Hà Nội, số lượngphương tiện tính đến nay có 252.926 ô tô cac loại và hơn 2,5 triệu xe máy ngoài ra trong khu vực nội thành có khoảng 1 triêu xe đạp và 300 xe xích lơ Trong khi đó tốc độ tăng phương tiện xe máy và ô tôt khá nhanh từ 12-15% một năm, chưa kể các phương tiện đăng ký ngoại tính thường xuyên hoạt động trong thành phó Hiên nay tồn thành phó có 189 điểm trơng xe thì có 31 điểm khơng có giấy phép Cơng ty khai thác điểm đỗ xe Hà Nội - sở GTCC đang quản lý 262 điểm đỗ xe công cộng với diện tích khoảng 55000m? Có 3000 vị trí đỗ xe với diện tích bình qn một vị trí đỗ là 15,5 m” Công ty cũng đang giám sát 33 điểm đỗ xe Taxi với tông sức chứa 327 xe Ngoài ra cịn có một số điểm đỗ xe do các cơ quan tự xây dựng và quản lý và các điểm đỗ xe trên đường, hè phó Diện tích cho bãi đỗ xe tại khu vực nôi thành chỉ chỉ đạt 1,2% diện tích

đất đơ thị, khả năng đáp ứng nhu cầu giao thông tĩnh của khu vực thành phố Hà Nội vào

khoảng 30% nhu cầu đỗ xe của thành phố chưa kê các xe của tỉnh khác đến ngày do vậy nhu cầu về giao thơng tĩnh tai thành phó Hà Nội ngày càng tăng trong khi diện tích đất dành cho giao thơng tĩnh cịn thấp Do vậy đòi hỏi cần phải xây dựng và đề ra các giải pháp quản lý điểm đỗ xe trong thành phố hiện nay là rất cấp bách và cần thiết Khu đô thị Nhân Chính là một trong khu đô thị mới của Hà Nội trong tương lai gần là khu đơ thị có tốc độ phát triển kinh tế xã hội Nhu cầu phát sinh và thu hút chuyến đi tới khu đô thị sẽ tăng cao do vậy mật độ phương tiện tham gia giao thông tại khu đô thị cũng tăng cao đồng thời với đòi hỏi các cơng trình giao thơng tĩnh trong khu vực khu đô thị phải đáp ứng được nhu cầu giao thông tĩnh tại khi đô thị Nhân Chính Trong khi thực trạng tại khu đô thị Nhân Chính có rất ít các cơng trình giao thơng tĩnh phục vụ và các phương tiện có nhu cầu đỗ xe thường rất khó kiếm được vị trí thích hợp dé đỗ xe đúng theo quy định Do vậy cần có nhưng nghiên cứu chỉ tiết dự báo chính xác nhu cầu phát sinh và thu hút chuyến đi từ khu đơ thị Nhân Chính từ đó dự báo nhu cầu giao thông tĩnh khu đô thị và đưa ra các phương án, các giải pháp đáp ứng toàn bộ hoặc phần lớn nhu cầu giao thông tĩnh trong khu đô thị

Trang 7

* Đấi tượng và phạm vì nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đồ án là Nhu cầu giao thông tĩnh của các chuyên đi theo mục đích cá nhân, cơng việc và nhu cầu đỗ xe của chủ sở hữu phương tiện cơ giới cá nhân ( ô tô con và xe máy ) trong phạm vi khu đơ thị Nhân Chính

- Phạm vi nghiên cứu: Đồ án nghiên cứu nhu cầu giao thông tĩnh trong phạm vi khu vực khu đô thị Nhân Chính

s* Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

- Mục đích : Đưa ra các giải pháp về mặt kỹ thuật và giải pháp về tổ chức quản lý nhu cầu đỗ xe cá nhân theo sở hữu phương tiện và theo mục đích chuyến đi như đã nêu ở phần đối tượng nghiên cứu

- Mục tiêu : Xác định hiện trạng điểm đỗ xe cá nhân trong thành phó nói chung - Xác định hiện trạng đỗ xe các loại phương tiện trong khu vực

- Nhiệm vụ và vai trò của các bên hữu quan (Chính quyền các cấp, các cơ quan quản lý chuyên ngành, các tổ chức đoàn thể, cá nhân)

- Xác định nhu cầu đỗ xe trong khu vực

- Đề xuất các giải pháp quy hoạch,quản lý , xây dựng và thiết kế các cơng trình giao thơng tĩnh hợp lý theo nhu cầu những năm tương lai

Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập sô liệu hiện trạng giao thông tĩnh và nhu câu giao thông tĩnh trong địa bàn khu vực nghiên cứu

- _ Tính tốn, xác định nhu cầu giao thông tĩnh của nhóm đối tượng nghiên cứu trong tương lai dựa vào các mơ hình dự báo, công thức xác định nhu cầu giao thông tĩnh và các chỉ số phát triển phương tiện, nhu cầu chuyến đi tới vùng thu hút trong tương lai - Căn cứ vào các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, GTVT và các quy hoạch

liên quan tới nhu cầu GTT trong địa bàn khu vực nghiên cứu từ đó đưa ra các phương án quy hoạch, giải pháp quản lý cho nhu cầu GTT khu vực

- _ Đưa ra phương án tối ưu cho nhu cầu GTT, lựa chọn giải pháp kỹ thuật, tổ chức quản lý nhu cầu GTT phù hợp cho khu vực nghiên cứu trong tương lai

Nội dung nghiên cứu

Kết cấu của đồ án gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh

Chương 2: Hiện trạng giao thông đô thị Hà Nội và phường Nhân Chính Chương 3: Quy hoạch giao thông tĩnh khu đô thị Nhân Chính

s* Kết luận và kiến nghị

Trang 8

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh

CHUONG I: TONG QUAN VE QUY HOẠCH GIAO THÔNG TĨNH

1.1 Tổng quan về đô thị và giao thông đô thị

1.1.1 Đô thị hố và q trình đơ thị hố s* Khái niệm đơ thị

“Đô thị là điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có ha tang cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trị thúc day sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong tỉnh trong huyện”

s* Xu hướng đô thị hố

Q trình đơ thị hoá trên thế giới được chia thành 3 thời kỳ như sau:

- Thời kỳ đơ thị hố tiền cơng nghiệp tương ứng với thời kỳ cách mạng kỹ thuật I còn gọi là cách mạng thủ công nghiệp

- Thời kỳ đơ thị hố cơng nghiệp tương ứng với thời kỳ cách mạng kỹ thuật II còn gọi là cách mạng công nghiệp

- Thời kỳ đơ thị hố hậu cơng nghiệp tương ứng với thời kỳ cách mạng kỹ thuật III còn gọi là cách mạng khoa học kỹ thuật

s* Hệ quả của đô thị hoá

- Sự gia tăng dân số và qui mô đô thị

- Thay đổi cơ cầu lao động và ngành nghề của dân cư - Thay đổi chức năng các điểm dân cư, vùng lãnh thé

- Kích thích sự gia tăng định cư và dao động con lắc trong lao động

- Hình thành và phát triển những loại hình cư trú cũng như những loại hình phân bố dân cư mới

- Sự gia tăng nhu cầu đi lại và các vấn đề về GTVT đô thị

Sự khác nhau cơ bản giữa thành thị và nông thôn là mức độ đầu tư cho cơ sở hạ tầng

(CSHT) Theo thông lệ chung CSHT của đô thị được chia thành hai loại như sau: - Kết cầu hạ tầng xã hội: Y tế, giáo dục, văn hoá

- Kết cầu hạ tầng kỹ thuật: Điện, nước, chiếu sáng, GTVT, thông tin, năng lượng

Trang 9

1.1.2 Các thành phần cấu thành đô thị

% Đô thị bao gồm các yếu tô kết cấu hạ tầng như sơ đồ sau:

Hình 1.1: Sơ đồ các thành phần cấu thành của đô thị

Các thành phần chú yếu của két cau ha tang đô thị

Kết cau ha tang ky thuật Ket cau ha tang xã hội

- Mạng lưới giao thông - Trường học - Phương tiện vận tải - Bệnh viện - Cấp thoát nước ~ Trung tâm giải trí - Thơng tin - Trung tâm thương mại - Cấp điện, cấp nhiệt

- Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: Là một hệ thống các phương tiện kỹ thuật làm nền tảng cho sự phát triển, là một bộ phận của cơ sở hạ tầng làm dịch vụ công cộng trong các đô thị Cơ sở ha tang kỹ thuật được hình thành thông qua việc xây dựng hệ thống đường sá, hệ thống cung cấp nước sạch, thoát nước, cung cấp điện năng Nó phục vụ một cách trực tiếp cho sự phát triển xã hội

- Kết cầu hạ tang xã hội: Là một hệ thống các yếu tô tham gia vào quá trình tồn tại và phát triển của xã hội Kết cấu hạ tầng xã hội do các yếu tố tự nhiên và con người tạo ra để phục vụ cuộc sống của con người, bao gồm giáo dục, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, các phương tiện,

thiết bị vui chơi, giải trí, văn hố

1.1.3 Đặc điểm giao thông đô thị

%% Khái niệm hệ thống giao thông đô thị

Giao thông đô thị là các cơng trình, các con đường giao thông và các phương tiện khác nhau đảm bảo sự liên hệ giữa các khu vực với nhau của đô thị

%% Hệ thống giao thông đô thị

Là tập hợp các cơng trình, các con đường và các cơ sở hạ tầng khác đẻ phục vục cho việc di chuyên hàng hoá và hành khách trong thành phố được thuận tiện, thông suốt, nhanh chóng, an tồn và đạt hiệu quả cao Hệ thống giao thông đô thị bao gồm hai hệ thống con đó là hệ thống giao thông và hệ thống vận tải Các thành phần của hệ thống giao thông đô thị được mô phỏng như sau:

Trang 10

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thơng tĩnh

Hình 1.2 Sơ đồ mơ phóng hệ thống giao thông đô thị

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

|

Hệ thống giao thông Hệ thống vận tải

Hệ Hệ Vận Vận Van tai

thống thống tải tải chuyên

giao giao hành hàng dùng

thông thơng khách hố

động tĩnh — } — Công Cá cộng nhân

- Hệ thống giao thông động: Là phần của mạng lưới giao thơng có chức năng đảm bảo cho phương tiện và người di chuyển được thuận tiện giữa các khu vực Đó là mạng lưới đường xá cùng nút giao thông, cầu vượt

- Hệ thống giao thông tĩnh: Là bộ phận của hệ thông giao thông phục vụ phương tiện

trong thời gian không hoạt động và hành khách tại các điểm đỗ đón trả khách và xếp đỡ hàng hố Đó là hệ thống các điểm đỗ, điểm dừng, các terminal, depot, bến xe

- Hệ thỗng vận tải: Là tập hợp các phương thức vận tải và phương tiện vận tải khác nhau dé vận chuyên hàng hoá và hành khách trong thành phó

% Đặc điểm giao thơng đô thị

- Khác với giao thông liên tỉnh, giao thông quốc tế, giao thông đơ thị có những đặc điểm

sau:

- Mang lưới giao thông đô thi không chi thực hiện chức năng giao thơng thuần t mà nó cịn có thê thực hiện nhiều chức năng khác như: chức năng kỹ thuật, chức năng môi trường

-Mật độ mạng lưới đường cao

-Lưu lượng và mật độ đi lại cao nhưng lại biến động rất lớn theo thời gian và không gian

-Tốc độ luồng giao thông thấp

Trang 11

- Hệ thống giao thông đơ thị địi hỏi chỉ phí lớn (xây dựng và vận hành) - Un tắc giao thơng, đi lại khó khăn, ô nhiễm môi trường và mất an tồn - Khơng gian đô thị chật hẹp

- Hệ thống giao thông đơ thị có tác động trực tiếp đến các nền kinh tế xã hội của thành

phố và của đất nước

1.2 Phương pháp luận quy hoạch giao thông tĩnh đô thị 1.2.1 Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh đô thị

a.Khái niệm và phân loại giao thông tĩnh s* Khái niệm

Quá trình hoạt động của phương tiện gồm hai trạng thái: trạng thái đi chuyển và trạng thái đứng im tương đối Hai trạng thái này liên hệ mật thiết với nhau, tuy nhiên chúng có những đặc điểm khác nhau về công nghệ, kỹ thuật, mơi trường Do đó cần xem xét hệ thóng giao thông và phương tiện vận tải trong mối quan hệ tương đối về không gian và thời gian

Dé chỉ các cơng trình giao thơng phục vụ phương tiện trong trang thái di chuyên người ta dùng thuật ngữ: “Đường giao thơng” và “các cơng trình trên đường”, tập hợp các đường giao thông tạo thành mạng lưới giao thông Đối với các cơng trình giao thông khác, tuỳ vào chức năng, cơng dụng của nó mà các nước có những tên gọi khác nhau Chắng hạn đối với các điểm đỗ xe, thông thường dùng thuật ngữ “Parking”, điểm đầu cuối thường dùng thuật ngữ “Depot”, diém trung chuyền dùng thuật ngữ ““Terminal” hoặc “Transit”, điểm dừng đọc tuyến buýt gọi là “Bus Stop”, ga đường sắt, cảng đường thủy dùng “Station” hoặc “Port”, ga hàng không dùng thuật ngữ “Airport” Nói một các khác, co sở dé phân tách các cơng trình giao thông trên là chức năng của từng cơng trình theo các phương thức vận tải khác nhau Tuy nhiên có thể thay ring các công trình trên có một đặc điểm chung là nhằm phục vụ phương tiện vận tải trong thời gian không hoạt động (thời gian dừng công nghệ), để chỉ những cơng trình này người ta dùng thuật ngữ “Giao thông tĩnh”

Từ những cơ sở trên, hệ thống giao thông tĩnh được hiểu như sau: “Giao hông tĩnh là một phân của hệ thống giao thông phục vụ phương tiện và hành khách (hoặc hàng hoá) trong thời gian không di chuyển ”

Theo nghĩa này giao thông tĩnh gồm hệ thống các ga hàng hoá và hành khách của các phương thức vận tải (các nhà ga đường sắt, các bến cảng thuỷ, ga hàng không, các nhà ga vận tải ô tô), các bãi đỗ xe, gara, các điểm trung chuyền, các điểm dừng dọc tuyến, các điểm cung cấp nhiên liệu

“> Diện tích đỗ xe: Tổng diện tích đành cho đỗ xe ở khu vực nghiên cứu ( Quy hoạch )

Trang 12

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh

fe s

- La phan dién tich dé xe tách biệt với giao thông động (bãi đỗ xê công cộng, nhà đỗ xe, Bãi đỗ xe:

hầm đỗ xe )

- La phần diện tích đường giao thông ( hè phố ) được quy định dé dé xe một loại phương tiện

s* Chỗ đỗ xe : Chỗ đỗ thuộc sở hữu cá nhân b Phân loại điểm, bãi đỗ xe:

¢ O dé xe : La phần diện tích giao thơng cơng cộng được quy định dành riêng dé đỗ cho

% Phân loại điểm đỗ xe: Các điểm đỗ xe thường được phân thành các loại như sau: - Điểm đồ xe loại I: Là điềm đỗ xe tổng hợp có quy mô liên các quận, huyện và có địa

điểm xây dựng cô định, phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, mang đầy đủ

các cơng trình chức năng và hệ thống dich vu hé trợ

- Điểm đỗ xe loại 2: Là điểm đỗ xe tổng hợp có chức năng liên phường, có địa điểm xây

dựng có định phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của phường

- Điểm đỗ loại 3: Là điểm đỗ xe cấp phường, xã gắn với các cơng trình, mạng lưới phục vụ công cộng đô thị cấp phường xã

- Các điểm đỗ khác: Đây là điểm đỗ loại nhỏ, có quy mơ dưới mức loại 3, phục vụ cho các nhu cầu và mục đích khác nhau

s* Phân loại theo phương thức vận tải

Hình 1.3 Phân loại hệ thống giao thông tĩnh

Hệ thống giao thông tĩnh

Đường bộ Đường sắt Đường thủy Đường

hàng

HT || HT || HT || HT || Ga || Ga |[ Ga |} Ga || ur |} HT |] HT

nhà || điểm |[ đỗ || điểm || hàng | | hành || lập || công | | bén || cảng || bến

ga || trung |[ xe | dừn || hóa | |khách| | tàu | |nghiệ[ | cảng || biên || phà

chuyên| [ tron g Pp song

Trang 13

s* Phân loại theo chức năng - Diém dé xe:

Là nơi phương tiện có thể dừng đỗ trong một thời gian ngắn hoặc dài, các điểm đỗ xe được phân cấp phục vụ từ cấp thành phố có tính chất phục vụ liên tỉnh, liên quận huyện đến cấp quận, huyện, liên phường xã đến cấp phường xã Các điểm đỗ xe được bó trí gắn với các khu chức năng, các khu dân cư của đơ thị Q trình đầu tư phân kỳ xây dựng theo sự hình thành và phát triển các khu đô thị nhưng đảm bảo mục tiêu đón đầu, cung ứng

- Bãi đỗ xe

Là các điểm đỗ có quy mô lớn và rất lớn, phục vụ đỗ xe cho các mục đích đi lại khá thuần (các mục đích đi lại sử dụng điểm đỗ ít) song khối lượng thường cao

- Bên xe

Là đầu mối để chuyền tiếp hành khách, hàng hoá đi và đến thành phố (tỉnh, huyện) và

thường được bó trí theo các luồng hành khách, hàng hoá lớn đi và đến, là đầu mối chuyền tiếp giữa vận tải đối ngoại và vận tải nội thị (tỉnh, huyện)

- Các điểm đâu cuối

Điểm đầu cuối là nơi thực hiện tác nghiệp đầu cuối trong quy trình vận tải hành khách, hàng hóa Thơng thường các điểm đầu cuối được phân thành hai loại: Các điểm đầu cuối phục vụ vận tải liên tỉnh (Các điểm này được xây dựng với số lượng hạn chế và quy mô tương đối lớn để phục vụ các phương tiện vận tải liên tỉnh Nó bao gồm sân bay, ga tàu bến cảng, bến xe ô tô ) và các điểm đầu cuối phục vụ vận tải nội đô Các điểm đầu cuối trong vận tải nội đô

được bồ trí tại đầu và cuối tuyến vận tải hàng hóa, hành khách nhằm phục vụ hành khách đi

xe

- Các điểm trung chuyển hàng hóa, hành khách

Điểm trung chuyển là nơi dùng dé chuyển tải hàng hóa và hành khách trong cùng một phương thức vận tải hoặc giữa các phương thức vận tải trong quá trình vận tải đa phương thức

- Các điển dừng dọc tuyến

Điểm dừng dọc tuyến là một phần của hệ thống giao thông tĩnh, nó bao gồm vị trí dừng xe và phần diện tích trên via hè để xây dựng một số cơng trình phụ trợ nhằm cung cấp thông tin phục vụ chuyến đi

- Các công trình khác

Là các cơng trình phục vụ phương tiện trong thời gian tạm ngừng không nằm trong cơng trình trên

Trang 14

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh

* Các giải pháp điều tiết trong quy hoạch và khai thác giao thơng tĩnh:

Trong q trình kiểm soát số lượng xe lưu thông ở các khu vực có áp lực giao thơng cao, ngồi nỗ lực cải thiện điều kiện giao thông và ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng thì việc quản lý nhu cầu giao thông tĩnh nói chung và nhu cầu đỗ xe nói riêng cũng có trị rất quan trọng Vào giờ cao điểm, các giải pháp này đặc biệt quan trọng với các khu vực trung tâm thành phố - nơi có hàng chục nghìn phương tiện lưu thông Các biên pháp áp dụng như phí đỗ xe và các quy định đã gây trở ngại cho các lái xe môtô cá nhận khi đi vào những khu vực thường xuyên tắc nghẽn Quản lý đỗ xe bằng cách tăng phí đỗ xe, ap dung théu đỗ xe, giới hạn thời gian đỗ xe, giới hạn số lượng xe hoặc cấm đỗ xe ở các khu vực đã được các nước phát triển trên thế giới nghiên cứu và đem lại hiệu quả rõ rệt

1.2.2 Phương pháp luận quy hoạch hệ thông giao thông tĩnh đô thị

Cả hệ thống giao thông tĩnh và giao thông động đều nhằm mục đích phục vụ phương tiện trong quá trình khai thác.Giữa chúng và phương tiện có mối quan hệ chặt được trình bày như hình sau:

Hình 1.4 Mối quan hệ giữa phương tiện, giao thông động và giao thông tĩnh

G ara Các điểm dừng : Kết thú _

C) O e—_e-_{_)

Giao thông Giao thông

tĩnh động

Mặc dù cùng phục vụ phương tiện trong quá trình hoạt động tuy nhiên tỷ trọng và tính chất về thời gian của hai hệ thống giao thông động và giao thơng tĩnh lại có sự khác biệt lớn

Điều này hoàn toàn đúng cả về lý thuyết và thực tế vì dù thời gian phương tiện di chuyên hay không di chuyển thì chúng trực tioếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới hiệu qủ trung của hệ thống giao thông đô thị Bởi vậy một mạng lưới giao thơng chỉ có thể phát huy hiệu quả nếu đảm bảo được một tỷ lệ phát triển tương xứng với giao thông động và giao thông tĩnh Trên thực tế thời gian phương tiện được yêu cầu phục vụ tại hệ thống giao thông tĩnh rất lớn Đối với những loại phương tiện như xe buýt thời gian này chiếm tới 30 -40 %, tỷ trọng thời gian này tăng nên rất lớn đối với các loại phươnng tiện xe đạp, xe máy, xe con (khoảng 90%) Kết quả tính tốn sơ bộ thời gian phục vụ của giao thông động và giao thông tĩnh đối với các phương tiện vận tải phổ biến trong đô thị được trình bày trong bảng sau:

Trang 15

Bảng 1.1 Cơ cấu thời gian phục vụ của hệ thống giao thông tĩnh Phương tiện

STT Chỉ tiêu Đơn vị | Xe buýt | Xe taxi | Xe con | Xe máy | Xe đạp

I , Chiều dài chuyến | Km l5 10 12 § 4

2 Vận tốc trung Km/h 15 30 25 30 12

31 Thời gian chuyến Giờ 1.00 0.33 0.48 0.27 0.33

4| Số chuyến xe hoạt | Chuyén/ 16 25 4 4 2 động trong ngày ngày

5 Thời gian di Giờ 16.00 | 833 | 192 | 1.07 0.67

chuyén trén Thoi gian phuc vu

6 tai hé thống giao Giờ 16 8 2 1 1

thong dong Thoi gian phuc vu

7 tai hé thong giao Giờ § 16 22 23 23

thong tinh Thời gian 8 tĩnh/thời gian - 8/16 16/8 22/2 23/1 23/1 chuyền động Tỷ lệ thời gian 9 tĩnh/thời gian % 37/67 65/35 92/8 96/4 93/7 chuyền động Tỷ lệ thời gian 10 tĩnh/ thời gian % 33/100 | 65/100 | 92/100 | 96/100 97/100 trong ngày

(Nguồn: quy hoạch giao thông vận tải đô thị)

Kết quả phân tích cho thấy thời gian phục vụ tại hệ thống giao thông tĩnh đối với phương tiện cá nhan chiếm từ 92% => 97%, đối với phương tiện công cộng là từ 33%=> 65% Như vậy nếu không đảm bảo thoả mãn nhu cầu phục vụ của phương tiện lúc ngừng hoặc tạm ngưng hoạt động sẽ dẫn tính mát cân đối và đồng bộ giữa các yêu tố trong hệ thống giao thông Sự mất cân đối và thiếu đồng bộ đi liền với việc giảm hiệu quả khai thác vận hành của hệ thống giao thông nói chung trong đó có hệ thống giao thông tĩnh đô thị

Nội dung cơ bản của một phương án quy hoạch giao thông tĩnh gồm:

Trang 16

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh

Xác định tổng nhu cầu giao thơng tĩnh

1.2.3.Các chỉ tiêu tính toán nhu cầu đỗ xe :

Xác định tổng diện tích hoặc khơng gian dành cho giao thông tĩnh, Xác định vị trí các cơng trình giao thông tĩnh

Xác định cơ cầu hệ thống giao thông tĩnh

Định dạng các khu chức năng cơ bản của các cơng trình giao thơng tĩnh Định dạng về kiến trúc của các cơng trình giao thông tĩnh

s* Chỉ tiêu tính tốn nhu cầu đỗ xe cá nhân:

Bảng 1.2 Các chỉ tiêu tính tốn nhu cầu đỗ xe cá nhân

Điêm phát sinh nhu câu Số lượng ô đỗ xe

Cơng trình nhà ở

Nhà tư nhân, có I đên 2 hộ gia đình 1 đến 2 ơ đỗ/ hộ gia đình

Nhà nhiều căn hộ cho thuê 0.7 đến 1.5 ô đỗ/ hộ

Cơng trình có hộ người già 0.2 đến 0.5 ơ đỗ/hộ gia đình

Nhà nghỉ cuối tuần 1 ô đỗ/ hộ gia đình

Chung cư cho thanh/thiêu niên 1 ô đỗ/ 10 đến 20 giường, tối thiêu 2 ô đỗ

Ký túc xá sinh viên 1 ô đỗ/ 2 đến 5 giường, tôi thiêu 2 ô đỗ

Ký túc xá nữ y tá 1 ô đỗ/ 2 đến 6 giường, tối thiêu 3 ô đỗ

Cư xá công nhân 1 ô đỗ/ 2 đến 5 giường, tôi thiêu 3 ô đỗ

Viện dưỡng lão 1 ơ đỗ/ § đến 15 giường, tôi thiêu 3 ô đỗ

Công trình có văn phịng, cơ quan hành ch ính và phịng mạch

Văn phịng nói chung 1 ô đỗ/ 30 đến 40 mỶ diện tích sử dụng

Văn phịng có nhiêu khách hàng đên như: vp luật sư, bác sĩ

1 ô d6/ 20-30 m DT sit dung, t6i thiéu 3

Cửa hàng

Cửa hàng hoặc trung tâm mua bán 1 ô đỗ/ 30-40 mˆ DT sử dụng, tối thiêu 2/cửa

hàng

Cửa hàng hoặc trung tâm mua bán ít khách 1 ô đỗ / 50 m” DT sử dụng

Trung tâm mua bán lớn của thành phô 1 ô đỗ/ 10 đến 20 m” DT sử dụng

Công trình VHTT(Nhà hát, sân vận động, nhà thờ )

Cơng trình VHTT trung tâm thành phô 1 ô đỗ / 5 người ngơi

Cơng trình khác (rạp chiêu phim, phòng hội

nghị ) 1 ô đỗ / 5 đến I0 người ngồi

Cơng trình tơn giáo cấp phường 1 ô đỗ/10 đến 20 người ngồi

Cong trình tơn giao lớn 1 ô đỗ/ 10 đến 20 người ngôi

(Nguồn: forschungsgesellschaft fur straben-und verkehrswesen (FGSV))

Trang 17

¢ Chí tiêu chiếm dụng tĩnh phương tiện vận tải

Bảng 1.3 Diện tích chiếm dụng tĩnh của một số phương tiện vận tải chủ yếu

: | Rong oa Dign tich

Loai Suc Dai Điện tích _

„ trung uk chiém dung

TT phuong chứa trung v chiêm dụng

" x v bình 2 tĩnh/người

tiện (chỗ) bình (m) tĩnh/xe (m'/xe) 2 "

(m) (m“mngười) 1 Xe đạp 2 1.75 0.60 2.10 1.05 2 Xe may 2 1.80 0.75 2.70 1.35 3 Xe con,taxi 4 5.00 1.60 20.00 5.00 4 Xe buyt 45 8.00 2.20 44.00 0.98 Tau dié

5 banh sat “oc 120 1200 | 3.00 54.00 0.45

(Nguồn: Vũ Hồng Trường, 2001) % Phân bố hệ thống giao thông tĩnh trong quy hoạch

Việc bố trí các cơng trình giao thơng tĩnh trong không gian nhằm mục đích cuối cùng tạo cơ hội thuận lợi nhất cho người dân có thể sử dụng dịch vụ giao thông tĩnh một cách thuận tiện, đảm bảo hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống GTVT đô thị Nguyên tắc cơ bản khi bố trí các cơng trình giao thơng tĩnh trong khơng gian đó là :

- Phù hợp với nhu cầu trong thực tế, gần các nơi phát sinh thu hút nhu cầu đi lại, vận chuyển

- Đảm bảo thuận tiện về mặt giao thơng, có khả năng kết hợp với các phương thức vận tải khác nhau

- Đảm bảo thoả mãn được yêu cầu quỹ đất

- Thiéu hố ảnh hưởng đến mơi trường

- Các điều kiện khác như kiến trúc, cảnh quan

1.3 Phương pháp xác định công suất và thiết kế cơng trình đỗ xe

1.3.1 Các phương pháp tính tốn nhu cầu đỗ xe trong quy hoạch giao thông tĩnh % Phương pháp xác định quỹ đất cho giao thơng tĩnh:

Có rất nhiều phương pháp dùng để xác định quỹ đất cho giao thông tĩnh (diện tích đất đỗ xe), có thể sử dụng phương pháp xác định quỹ đất như hình 1.5:

Trang 18

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thơng tĩnh

Hình 1.5 Phương pháp xác định diện tích đỗ xe

Giới hạn khu vực nghiên cứu

Tính tốn diện tích đỗxe | kịch bản Dự báo nhu cầu đỗ xe cân thiệt Cân đối Phân bổ diện tích theo vị trí bãi đỗ

Ghi chú: Quan hệ nhân quả

———— Quan hệ phụ thuộc Suy ra/ dẫn đến

(Nguồn: Hiệp hội nghiên cứu khoa học giao thông đường bộ cộng hoà Liên Bang Đức) * Căn cứ tính tốn nhu cầu giao thơng tĩnh

Hầu hết các phương pháp hiện nay đều dựa vào số lượng phương tiện và diện tích chiếm dụng tĩnh định mức, tuy nhiên trong thực tế một số phương tiện có thể có nhu cầu chiếm dụng tĩnh ở nhiều địa điểm khác nhau vào những thời điểm khác nhau Do đó nhu cầu giao thơng tĩnh thực tế có thể lớn hơn rất nhiều so với diện tích chiếm dụng tĩnh của toàn bộ phương tiện vận tải trong đô thị Do vậy sau khi tiến hành phân tích khu chức năng cần xác định số lượng phương tiện (nhu cầu đi lại) lớn nhất để xác định nhu cầu giao thông tĩnh vào giờ cao điểm với từng khu chức năng trong đô thị Nhu cầu giao thông tĩnh của tồn bộ đơ thị sẽ là tổng của tất cả các nhu cầu giao thông tĩnh lớn nhất đói với từng khu chức năng Khi tính tốn nhu cầu đỗ xe hiện tại cũng như dự báo cho tương lai có thể tiến hành theo trình tự các bước như sau:

Trang 19

Hình 1.6 Các bước trong dự báo nhu cầu diện tích đỗ xe

Dữ liệu về hiện trạng cấu trúc đô thị

i

Biến động sử dung dat trong tương lai, biến động mức độ sở hữu phương tiện,

i

Cấu trúc đô thị trong tương lai

i

Nhu cau dién tich dé xe

i

Những rào cản & chính sách điều tiết đỗ xe

if

Nhu cau dé xe thich dang

(Nguồn: Ts.Khuất Việt Hùng, 2008) Để xác định quỹ đất giành cho giao thơng tĩnh có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, tuỳ từng đối tượng, phạm vi nghiên cứu và từng trường hợp cụ thể Nhưng chúng ta có thể sử dụng 2 phương pháp sau đây (nguồn: Khuất Việt Hùng, 2008):

- Phương pháp 1:

Tính tốn quỹ đất thơng qua phương tiện giao thông (ôtô tính tốn — xe tiêu chuẩn PCU) tại năm tính tốn (đối với quy hoạch thường là năm thứ 20) :

Py=cxB (1.1)

Trong đó:

Py: Số chỗ đỗ xe cần thiết vào năm y (tinh cho xe con tiêu chuẩn) c: Hệ số đỗ xe đồng thời (chọn theo kinh nghiệm từ 0,08 đến 0,15)

B: Tổng số phương tiện sử dụng trong khu vực trong địa bàn khu vực nghiên cứu - Phương pháp 2:

Xác định theo sử dụng đất Theo phương pháp này số chỗ đỗ xe cần thiết được xác định theo công thức sau:

Trang 20

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh n Py= 5` 8GFj/100 x 3` fin.Mn/Un (12) 7 Trong đó:

Py: Só chỗ đỗ xe cần thiết (tính cho xe con tiêu chuẩn) BGE: Tổng diện tích của loại sử dụng đất j (m?)

£: Số chuyến di/100 m? BGF trong 1 ngày

m: tỷ lệ phương tiện cơ giới cá nhân trong tổng lưu lượng

u: Hệ số quay vòng (suất chu chuyên): Là số lần xe đỗ trong Ih đối với một vị trí đỗ xe

j: Loại hình sử dụng đất thứ j

n: Số nhóm xã hội

Hai mơ hình trên hiện nay đang dần được thay thế bởi các mơ hình dự báo tồn diện hơn, tuy nhiên trong đa số các trường hợp vẫn có thể áp dụng

1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đỗ xe

** Quy mô đô thị:

Quy mô của đô thị thể hiện bằng dân số và diện tích Quy mơ đơ thị càng lớn, tần suất

chuyến đi của người dân càng cao dẫn đến nhu cầu chuyến đi càng lớn Quy mô đơ thị có ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương thức vận tải của người dân đô thị Khi quy mô đô thị càng lớn, khoảng cách chuyên đi càng tăng lên, người dân sẽ có xu hướng cơ giới hoá phương tiện, sử dụng những phương tiện có tốc độ cao

s* Thụ nhập:

Thu nhập bình quân của người dân sẽ quyết định cơ bản loại phương tiện họ sẽ sử dụng Khi thu nhập tăng lên người dân đô thị có xu hướng cơ giới hoá phương tiện đi lại, chuyển từ những phương tiện thô sơ như xe đạp sang các phương tiện tiện nghi hơn như xe máy, xe buýt, taxi và khi thu nhập đạt đén một mức độ nhất định họ sẽ chuyền sang sử dụng ô tô con cá nhân

s» Số lượng, kết cấu của các phương tiện vận tải trong đô thị:

Khi số lượng phương tiện vận tải càng lớn thì nhu cầu về đỗ xe càng cao Mỗi phương tiện vận tái lại có những đặc điểm, đặc tính kỹ thuật, điều kiện khai thác khác nhau dẫn đến các nhu cầu bãi đỗ khác nhau

“+ Hé thong giao thông:

Hệ thống giao thông càng thuận tiện vận tải càng phát triển, nhu cầu đỗ xe càng tăng lên

Trang 21

s* Kết cấu kiến trúc các cơng trình xây dựng:

Phương tiện càng tiếp cận với các cơng trình xây dựng, nhu cầu đỗ xe càng nhỏ Các cơng trình giao thơng tĩnh càng xây cao tầng hoặc ngầm dưới mặt đất càng làm giảm yêu cầu quỹ đất dành cho giao thông tĩnh

** Pluơng pháp bảo quản phương tiện:

Phương pháp đỗ có ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích bãi đỗ Một số phương pháp bảo quản thường được áp dụng như bảo quản lộ thiên, bảo quản kín và bán lộ thiên Bảo quản lộ thiên yêu cầu chỉ phí đầu tư cho giao thông tĩnh nhỏ nhưng chất lượng bảo quản khơng cao Diện tích chiếm dụng tĩnh của phương tiện thay đổi tuỳ theo phương pháp bồ trí phương tiện

Thực tế các nhân tố trên có ảnh hưởng đồng thời, ở các mức độ khác nhau trong những điều kiện cụ thẻ

1.3.3.Các mơ hình tổ chức -thiết kế và quản lý giao thông tĩnh đô thị

a Tổng quan về mơ hình tổ chức đải đỗ xe trên đường và hè phó

% Khái niệm về dải đỗ xe

Đải đỗ xe có thể được hiểu là một bộ phận của hệ thống giao thông tĩnh, là một hình

thức đỗ xe dọc đường và hè phó, phục vụ nhu cầu đỗ xe của các mục đích đi lại khá thuần tuý và đối tượng phục vụ là toàn thể dân cư và hoạt động của đô thị tại các điểm được chính quyền lựa chọn, quy định và cho phép hoạt động theo từng mức độ khác nhau tuỳ theo các hoạt động của nền kinh tế - xã hội đô thị trong từng thời gian Mang tính chất phục vụ dịch vụ cơng cộng

% Các hình thức bố trí

Khi phương tiện cá nhân đã phát triển, người đi làm sử dụng xe làm phương tiện đi làm hoặc đi mua sắm thì phải bố trí nơi đỗ xe cho họ trên đường (hè phố) hoặc khuôn viên Nguyên tắc chung là không nên bố trí đỗ xe trên đường chính, chỉ trong những trường hợp đường chính có thiết kế dái đỗ xe phải có biển báo và có vạch sơn trên đường, chiều rộng của dải đỗ xe con là 2.0 mét, chiều dài cần thiết cho một xe con là 6.0 mét Nơi đỗ xe trên đường phải được làm bờ viền và được bảo vệ bằng cách phân luồng tránh xa tuyến đường xe chạy

Các hình thức bó trí đỗ xe trên đường và hè phố gồm: bó trí thăng góc, bố trí xiên góc và bó

trí song song

Đối với các mơ hình tổ chức đỗ xe trên đường và hè phố như trên theo kiến nghị của các chuyên gia chỉ nên dùng cho các tuyến đường có lưu lượng xe không quá đơng và có bề rộng mặt đường tương đối rộng, mặt khác tận dụng các vỉa hè, giải phân cách có diện tích rộng đề bó trí các điểm đỗ cho phù hợp với từng tuyến đường cũng như từng loại đô thị

Trang 22

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh

Ưu điểm: Tận dụng được các vỉa hè, lòng đường, giải phân cách có diện tích rộng; đỗ được nhiều chủng loại xe, có tính cơ động cao, tần suất sử dụng cao; khả năng tiếp cận với hệ thống giao thông nhanh và thuận tiện; chỉ phí cho quản lý là rất nhỏ

Nhựơc điểm: Bảo quản phương tiện kém; gây mất mỹ quan đô thị; các điểm đỗ chỉ mang tính tạm thời; và có thê gây nguy hiểm cho phương tiện lưu thông trên đường

b.Thiết ké các cơng trình đỗ xe

Hiện nay quỹ đất dành cho giao thông tĩnh tại các đô thị chỉ đáp ứng được khoảng 5% — 10% nhu cầu so với thực tế, mặt khác tại đô thị của các nước đang phát triển do quy hoạch chưa được hoàn thiện, vì vậy các đơ thị này quỹ đất dành cho giao thông tĩnh thiếu tram trọng theo như thống kê hiện nay quỹ đất chỉ chiếm khoảng 1% - 2% nhu cầu

Bên cạnh đó hiện nay tại các khu vực trung tâm, khu hạn chế phát triển của các đô thị thì quỹ đất dành cho giao thông tĩnh lại càng thiếu và không đáp ứng đủ nhu cầu Do đó, chúng tơi kiến nghị đưa ra các mơ hình cơng trình bãi đỗ xe cơng cộng như sau:

% Các giải pháp bố trí các đái đỗ xe trên đường phố công cộng Khi đỗ xe ở đọc đường ta có thẻ bồ trí các hình thức đỗ xe như sau:

Hình 1.7 Mơ hình bố trí đỗ xe trên tuyến, đường phó trong nội đơ

rapes i _ RSS HIDDDD——= SSS TL —<<<<<<<<<<< - - (Sooo 4 5

Ghi chú: 1) đỗ song song; 2) đỗ thăng góc; 3) đỗ chéo góc; 4), 5) đỗ ở tim đường và ở vỉa hè Trong ba hình thức trên dạng song song với đường xe chạy chiếm chiều rộng đường ít nhất, nhưng đỗ dài dọc đường Nếu tính cùng chiều dài đường thì số lượng xe đỗ theo dạng

này là ít hơn 1,5 lần so với dạng khác

Bố trí đỗ xe theo dạng thắng góc với đường xe chạy số lượng đỗ xe được nhiều nhất nhưng chiếm chiều rộng của đường nhiều, có thé tới 9m

Trang 23

Dạng bó trí đỗ xe theo xiên góc ở góc 30°, 45° và 60° chiếm chiều rộng đường 6,5m +

7,5m rất thuận lợi cho xe ra vào Kích thước nơi đỗ xe xiên góc có thể tham khảo qua bảng

1.4:

Bảng 1.4 Kích thước nơi đỗ xe kiểu xiên góc

Góc xiên øz° | Chiều rộng làn dé (a), Chiều rộng a° // Chiều sâu sân đỗ

45 2,5 3,5 3,9 45 2,75 3,9 3,9 45 3,00 42 4,8 60 2,50 2,9 4.8 60 275 32 48 60 3,00 3,5 53 75 2,50 26 53 75 1,75 2,8 5,3 75 3,00 3,1 5,5 90 2.50 25 5,5 90 2,75 2,75 5,5 90 3,00 3,0

(Nguồn: Nguyễn Xuân Trục, Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế cơng trình đơ thị)

Ghi chú: Góc xiên ơ, chiều rộng lan dé (a), chiều rộng a” song song với đường và chiều sâu sân đỗ sân đỗ về mặt ý nghĩa có thể hiểu như hình1.12 sau đây:

Hình 1.8 Sơ đồ bố trí đỗ xe xiên góc với đường (ví dụ này là đỗ 45°)

Mép phần xe chạy Lối vào chỉ êu sâu đỗ sân

Nhìn chung diện tích xe chiếm chỗ ở các dạng không khác nhau nhiều: Đối với xe con 20 + 25m’, còn đối với xe tải 35 +40m” kẻ cả đường xe chạy ra vào Khi thiết kế dải đỗ xe chú ý cách thức phân tán xe tùy theo cơng trình cho xe ra vào để quyết định hình thức đỗ xe, như vậy xe đi xe đến không anh hưởng lẫn nhau

Trang 24

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh

Đối với các mơ hình đỗ xe như trên chúng tôi kiến nghị nên dùng cho các tuyến đường có lưu lượng xe khơng q đơng và có bề rộng mặt đường tương đối rộng, mặt khác tận dụng

các vỉa hè, giải phân cách có diện tích rộng đề bố trí các điểm đỗ cho phù hợp với từng tuyến

đường cũng như từng loại đô thị + Ưu điểm

Tận dụng được các vỉa hè, lòng đường, giải phân cách có diện tích rộng Đỗ được nhiều chủng loại xe

-_ Có tính cơ động cao

Tần suất sử dụng điểm đỗ cao

Khả năng tiếp cập với hệ thống giao thông nhanh và thuận tiện - Chi phi cho quản lý và xây dựng rất nhỏ

+ Nhược điểm

Bảo quản phương tiện kém -_ Gây mắt mỹ quan đô thị

Các điểm đỗ chỉ mang tính chất tạm thời

- Nhiều khi các điểm đỗ xe này gây nên ùn tắc giao thông khi luồng tuyến được chọn bố trí có lưu lượng xe lưu thông lớn

s* Định dạng các khu chức năng cơ bản của bãi đỗ xe công cộng

Tuỳ thuộc vào tính chất, quy mô của bãi đỗ xe mà các bộ phận có thẻ khác nhau Bãi đỗ xe có thể gồm các khu chức năng dưới bảng sau:

Trang 25

Bảng 1.5: Cấu tạo khu chức năng của bãi đỗ xe

TT Khu chức năng Sức chứa của bãi đỗ xe (xe)

300 600 1000

I1 |Biển báo + + +

2 | Chỉ dẫn + bảo vệ + + +

3 | Khu đỗ xe chờ vào ô đỗ + + +

4 Cung cấp nhiên liệu - + +

5 Rua xe + + +

6 | Dich vu ky thuat - + +

7| Trạm thu phí + + +

8 Dịch vụ ăn uống, giải khát - + +

9 Điện thoại công cộng - + +

10 | Dịch vụ ytế - + +

11 | Phòng vệ sinh tổng hợp + + +

12_ | Phòng phục vụ lao động + + +

13 | Phòng điều độ & truyền thanh - - -

14 | Các phòng làm việc - - +

15 | Phòng ngủ lái xe - - +

1ó | Phịng vệ sinh nội bộ - + +

17 | Thiết bị phòng cháy, chứa cháy + + +

Ghi chú: (+) chức năng cần phải có; (-) chức năng có thể khơng cần

(Nguồn: Nguyễn Xuân Trục, Quy hoạch giao thông vận tải và thiết kế cơng trình đơ thị)

Mơ hình bãi, điểm đỗ xe nhiều tang

a) Sàn đỗ xe kiểu thằm dốc

Trong đô thị, bãi đỗ xe kiểu thềm dốc được thiết kế với chiều cao tối đa là 5 tầng và sức

chứa khoảng 500 xe Khi bó trí và thiết kế thềm dốc, người ta dựa vào cơ sở khổ gầm xe hiện tại

Trang 26

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh

- Thêm dc song song:

Hình 1.9 Mơ hình bãi đỗ xe có thềm dốc song song

Thêm dốc hai chiều (hình 1) là loại đơn giản nhất Tuy vậy nó có nhược điểm là xe chạy 2 chiều trên một thềm đốc và bao giờ cũng phải chạy qua một vòng 360 giữa hai tầng theo hai hướng

Để khắc phục nhược điểm của thềm dốc hai chiều, người ta có thể tach ra thành đường

lờn và lối xuống (hỡnh 2) bằng cách làm thềm dốc phía bên kia tồ nhà và có luồng xe hai

chiều trên sàn nhà Hệ thống này thích hợp khi lối vào và lối ra có thể bố trớ phía đối diện của

tồ nhà

- Thêm dốc ngược nhau:

Để loại trừ luồng xe hai chiều trong bãi dé ơ tơ có thể làm theo loại các thềm dốc ngược nhau (hình a) Trong hệ thống này các luồng xe lên và xe xuống vẫn theo hướng như trên sàn nhà Nếu các thềm dốc được làm tách ra và được bó trí ở hai phía đối diện nhau của tồ nhà (hình b) thì luồng xe lên tách biệt với luồng xe xuống, đường đi sẽ rút ngắn và vòng quay xe giữa cac tầng cịn 180°

Hình 1.10 Mơ hình bãi đỗ xe có thềm dốc ngược

Trang 27

- Sàn đỗ xe kiểu xen kế:

Hệ thống sàn đỗ xen kẽ được xây dựng thành hai phần, độ cao của sàn phần này ở giữa chiều cao một tầng nhà (giữa hai sàn) của phan kia (hình1.3.4.1.c) Các loại thềm dốc giữa các độ cao của các sàn nhà chỉ nâng cao lên bằng nửa chiều cao một tầng nhà Như vậy dễ dàng lờn xuống và vòng quay giữa hai tầng là 180 Ở chỗ nói hai phần của toà nhà, các sàn có thể gồi lên nhau tạo nên diện tích sàn tăng thêm máy mét ở nửa chiều cao của một tầng nhà, nơi mà phần trước và phần sau của xe có thể lọt vào đễ dàng

Hình 1.11 Mơ hình bãi đỗ xe có sàn xen kẽ

- Thêm dốc kiểu vịng xốy

Thêm dốc kiểu vịng xốy là loại mà nơi hai luồng xe chạy song song và ngược chiều nhau (hình1.3.4.1.e) Ở đây, mỗi luồng xe có một thềm dốc riêng biệt nên các luồng xe không bao giờ cắt nhau Tuy nhiên loại thềm dốc vịng xốy bị hạn chế khi lên cao tâm lý người lái xe khơng thích di vịng xốy tron óc Bán kính tối thiểu đường cong trong thềm dốc không nhỏ hơn 8m và chiều rộng của mỗi làn xe thì khơng nhỏ hơn 3,5m và độ dốc thềm loại này không vượt quá 10%

Hình 1.12 Mơ hình các loại hình đỗ xe có thềm dốc vịng xốy

Trang 28

Chương I: Tổng quan về quy hoạch giao thông tĩnh

b) Bãi đỗ xe ngầm

Xây dựng các bến đỗ, gara ngầm và nửa ngầm ngoài phạm vi tuyến phố sẽ rất hiệu quả Chúng chiếm diện tích giới hạn và giải phóng được phần đất đơ thị để xây dựng nhà và các cơng trình khác Do tồn tại nhiều dạng bến đỗ và gara khác nhau về công dụng, địa điểm xây dựng chiều sâu chôn ngầm, sức chứa, sơ đồ quy hoạch, số lượng tầng, đặc điểm kết cấu việc lựa chọn dạng bến đỗ và gara ngầm được quyết định chủ yếu bằng các điều kiện giao thông và xây dựng đô thị Dưới đây là các mơ hình của bãi đỗ xe ngầm

Hình 1.13 Mơ hình bãi đỗ xe ngầm

BỐ TRÍ CÙNG KHỐI CƠNG TRÌNH ĐỖ NGẦM DƯỚI CHÂN C.TRÌNH ĐỖ TRÊN MAIC TRINH

Ga ra bố trí kết hợp Ga ra bố trí kết Ga ra bố trí kết xu te

ĐỖ NGẦM DƯỚI CÁC KHỐI C.TRÌNH ĐỖ NGẦM TRONG KHU ĐẤT C.TRÌNH

—— Ga ra bố trí kết + Ưu điểm

-_ Tận dụng được không gian và diện tích xây dựng -_ Xây dựng phù hợp với các loại đô thị và các địa hình -_ Đỗ được nhiều chủng loại xe

-_ Bảo quản phương tiện tốt - Chi phí cho quản lý nhỏ

- Tao canh quan va mỹ quan cho đô thị

-_ Điểm đỗ đáp ứng được nhu cầu đỗ xe ồn định (thường xuyên) + Nhược điểm

-_ Chỉ phí cho xây dựng và thiết kế lớn (nhát là đối với sàn đỗ xe kiểu cơ giới hoá) - Bị hạn chế về không gian đối với từng loại đô thị và từng khu vực trong đô thị

Trang 29

-_ Tính cơ động thấp

-_ Tần suất sử dụng chỗ đỗ rất thấp

-_ Hình thức điểm đỗ theo dang kín về tiếp cận với hệ thống giao thơng bên ngồi

d Quản lý khai thác nơi đỗ xe

Để khắc phục tình trạng thiếu chỗ đỗ xe, đậu xe đặc biệt ở các khu trung tâm đô thị và

để khắc phục tâm lý của lái xe tiết kiệm thời gian và cự ly đi bộ, cần áp dụng các biện pháp

sau đây:

s* Hạn chế hoặc cắm đỗ xe ở một số nơi quy định

Để tăng số lượt sử dụng nơi đỗ xe cần có các biện pháp hạn chế thời gian đỗ xe ở những vùng được gọi là “vùng xanh” Ở những nơi này chỉ cho phép dừng xe trong thời gian ngắn đẻ mua bán Nếu có yêu cầu đỗ xe trong thời gian dài thì phải đậu xe ở các nơi đậu xe nằm ngoài đường giao thơng hoặc nằm ngồi “vùng xanh” Khó khăn tồn tại áp dụng biện pháp này là biện pháp kiêm tra thời gian đỗ xe

+» Đậu xe có thu phí trên đường giao thông

Quy định giá thu phí tùy theo thời gian đỗ xe Biện pháp này có ưu điểm so với biện pháp quy định “vùng xanh”:

-_ Cho phép chủ xe đậu xe theo nhu cầu của khách hang; - _ Thêm công ăn việc làm cho người lao động;

-_ Bồ sung vào ngân sách của thành phố đề xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp và duy tu bảo dưỡng sửa chữa

“ D6 (dau) xe ở các bãi đỗ xe ngoài phạm vi đường giao thơng có thu phí

Thường áp dụng ở các trung tâm đô thị lớn mà các biện pháp nói trên không thỏa mãn yêu cầu đậu xe của các chủ xe Dạng này chủ xe phải đi bộ ít nhất là 300m vì vậy cần quy định giá thu phí thấp hơn loại đỗ xe dọc đường giao thông

Trang 30

Chương II: Hiện trạng GTĐT Hà Nội và phường Nhân Chính

CHƯƠNG II

HIỆN TRẠNG GTĐT HÀ NỘI VÀ PHƯỜNG NHÂN CHÍNH 2.1 Tổng quan về Hà Nội

2.1.1: Điều kiện tự nhiên: sVịtrí

Thành phó Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, cách bờ biển vịnh Bắc Bộ

khoảng 70km trong phạm vi từ 20°53° đến 21°23” vi Bac va tir 105°44’ đến 106°02” kinh độ Đông Hà Nội tiếp giáp với 6 tỉnh:

-Phía Bắc: Giáp với tỉnh Thái Ngun -Phía Đơng: Giáp với Bắc Ninh, Hưng Yên -Phía Tây và Phía: Giáp với tỉnh Vĩnh Phúc

% Diện tích- Mật độ dân số

Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là thành phố lớn thứ hai Việt Nam với dân số 6,233 triệu người Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào thang 8 nam 2008, Hà Nội hiện nay có diện tích 3.324,92 km2, gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện ngoại thành Dân cư Hà Nội phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa các vùng sinh thái Mật độ dân số trung bình của Hà Nội la 2881 người/km? (mật độ trung bình ở nội thành 19163 người/kmỶ, riêng quận

Hoàn Kiếm là 37265 người/kmỶ, ở ngoại thành 1721 người/km”) Mật d6 nay cao gap gan 12

lần so với mức trung bình của cả nước, gần gấp đôi mật độ dân sé của vùng đồng bằng sông

Hồng và là thành phó có mật độ dân só cáo nhất cả nước

“ Địa hình

Đại bộ phận diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng với độ cao

trung bình từ 15m đến 20m so với mặt biển Còn lại chỉ có khu vực đồi núi ở phía bắc và phía

Tây Bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam của dãy núi Tam Đảo có độ cao từ 20m đến

trên 400m với đỉnh Chân Chim cao nhất là 462m Địa hình của Hà Nội thấp dần từ bắc xuống

nam và từ tây sang đông Điều này được phản ánh rõ nét qua hướng dòng chảy tự nhiên của

các dịng sơng chính thuộc địa phận Hà Nội Dạng địa hình chủ yếu của Hà Nội là đồng bằng

được bồi đắp bởi các dòng sông với các bãi bồi hiện đại, bãi bồi cao và các bậc thềm Xen giữa các bãi bồi hiện đại và các bãi bồi cao cịn có các vùng trũng với các hồ, đầm (dấu vết của các lịng sơng cổ) Riêng các bậc thềm chỉ có ở phần lớn huyện Sóc Sơn và ở phía bắc huyện Đơng Anh, nơi có địa thế cao trong địa hình của Hà Nội Ngồi ra, Hà Nội cịn có các dạng địa hình núi và đổi xâm thực tập trung ở khu vực đổi núi Sóc Sơn với diện tích khơng lớn Địa hình của Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam va từ Tây sang Đông Hà Nội có vị trí

Trang 31

và địa thế đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đầu mối giao thông quan trọng của cả nước

s* Khí tượng thủy văn

Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm, mùa Hè nóng, mưa nhiều và mùa Đông lạnh, mưa ít Mùa đơng từ tháng 11 đến tháng 3, khô và lạnh, ít mưa Có hai tháng chuyền mùa là tháng 4 và tháng 10

Sông Hồng chảy qua Hà Nội từ Thượng Cát đến Thanh Trì với chiều dài khoảng 30km

Lũ lụt xảy ra ở Hà Nội là do nước từ sông Đà, sông Lô - các nhánh của sông Hồng Mùa mưa lũ lụt kéo dày trong 5 tháng, từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm, thời điểm tập trung cao nhất vào tháng 8

Do chịu ảnh hưởng của biên, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn :

-Trung bình hàng năm, nhiệt độ không khí 23,6°C, độ ẩm 79%, lượng mưa 1245mm -Mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa Hà Nội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Sự luân chuyển của các mùa làm cho Hà Nội thêm phong phú, đa đạng và có những nét riêng

-Nhiệt độ thấp nhất là 2,7°C (thang 1/1955)

-Nhiệt độ cao nhất là 42,8°C (tháng 5/1926) 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội

%% Tổng quan

Năm 2007, GDP bình quân đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, trong khi con số

của cả Việt Nam là 13,4 triệu.Hà Nội là một trong những địa phương nhận được đầu tư trực

tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290 dự án Thành phó cũng là địa

điểm của 1.600 văn phòng đại điện nước ngồi, 14 khu cơng nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp Nhưng đi đôi với sự phát triển kinh tế, những khu công nghiệp này đang

khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường Bên cạnh những công ty nhà nước,

các doanh nghiệp tư nhân cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội Năm 2003, với gần 300.000 lao động, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 77% giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động Tổng cộng, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 22% tổng đầu tư xã hội, hơn 20%

GDP, 22% ngân sách thành phó và 10% kim ngạch xuất khâu của Hà Nội

s* Dịch vụ thương mại

Lĩnh vực thương mại - du lịch - địch vụ của Thủ đô phát triển nhanh chóng trong nền kinh tế thị trường Bình quan 1991 - 2003 tốc độ tăng trưởng của lĩnh vực dich vu dat 11%/nam,

Trang 32

Chương II: Hiện trạng GTĐT Hà Nội và phường Nhân Chính

trong đó giai đoạn 1991 - 1995 đạt 12,6 %/năm và 1996 - 2003 đạt 9,6 %/năm Năm 2005, tỷ lệ GDP của ngành dịch vụ thương mại chiếm 65% trong GDP của Thủ đơ

%% Văn hố - Giáo dục - Y tế

Thành phố có 12 rạp chiếu phim, 6 rạp hát, 2 cung văn hoá, sân vận động Hà Nội rộng

0,5ha, khu liên hợp thể dục thể thao Quần Ngựa Năm 2003, khu liên hợp thể thao Quốc gia

đã được xây dựng tại Mỹ Đình, là một trong những khu liên hợp thể thao hiện đại nhất của cả nước

- Giáo dục : thành phố có 25 trường trung học chuyên nghiệp, 21 trường công nhân kỹ thuật, 44 trường cao dang và đại học, nhiều trường tiểu học, trung học, nhà trẻ, mẫu giáo và tập trung hầu hết các viện nghiên cứu chuyên ngành của cả nước Đây cũng là trung tâm đào tạo cấp vùng và quốc gia lớn nhất nước

- Y tế: Trrên địa bàn thành phố có 47 bệnh viện, 228 trạm y tế Hà Nội là trung tâm y tế

cấp vùng và quốc gia lớn nhất nước, tập trung nhiều bệnh viện lớn với đội ngũ cán bộ thầy thuốc giỏi

s* Lao động

Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có trình độ chun môn cao Nhiều sinh viên tốt nghiệp vẫn phải đào tạo lại, cơ cấu và chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyền theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế Hà Nội còn phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầu tư của thành phố còn thấp Việc chuyền dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phô cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư

2.2 Hiện trạng giao thông và giao thông tĩnh tại Hà Nội 2.2.1: Hiện trạng giao thông đô thị tại Hà Nội

a.Đường sắt

Mạng lưới đường sắt

-Tuyến đường sắt Hà Nội-TP Hồ Chí Minh: Chiều dai 1730Km,

-Tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai: Có chiều dài 338Km

-Tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên: đoạn từ Gia Lâm đến Lưu Xá lồng 3 ray (hai khổ đường 1000mm và 1435mm), từ Lưu Xá đến Núi Hồng khổ đường 1000mm Tuyến này đài 75Km

- Tuyến đường sắt Hà Nôi- Lạng Sơn : Khổ đường 1000mm, Chiều dài 160km

Trang 33

-Tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng: khổ đường 1000mm, dài 102 km

Hà Nội hiện nay mới chỉ có đường sắt quốc gia phục vụ giao thơng liên tỉnh, chưa có giao thông bánh sắt đô thị Đầu mối đường sắt Hà Nội bao gồm các tuyến đường sắt được liên kết thành hệ thống các trục đường sắt hướng tâm, đường sắt vành đai cùng với mạng lưới các ga khách, ga hàng

* Đường sắt vành đai Hà Nội : Được quy hoạch theo dạng hình khuyên, nối các tuyến hướng tâm với nhau, gồm nhánh phía Tây và nhánh phía Đông:

Nhánh đường sắt vành đai phía Tây: Tằng Mi - Kim Nỗ - Cầu Thăng Long —

Phú Diễn - Cổ Nhué —- Hà Đông — Tây Nam ga Văn Điền, chiều dài khoảng 40km, đã được xây dựng nền đường đôi Từ Tăng Mi đến ga Phú Diễn đã đặt 2 đường đơn khổ

1000 và 1435mm, đoạn ga Phú Diễn đến Tây Nam ga Văn Điền mới đặt ! đường đơn

khổ 1000mm

Nhánh đường sắt vành đai phía Đơng: Theo quy hoạch từ ga Bắt Hồng — ga Đông Anh - ga Cổ Loa — ga Yên Viên — ga Cé Bi — Cau Thanh Tri — ga Ngọc Hồi (Ngọc Hồi - Việt Hưng) Nhánh này chưa xây dựng từ Yên Viên đi ga Ngọc Hồi qua cầu Thanh Trì

s*GŒa đường sắt

Ga trung tâm Hà Nội: Là ga chính quy và có quy mơ lớn nhất trong vùng với tổng diện tích gần 14,4 ha nằm ngay tại trung tâm thành phố Theo số liệu thống kê, số lượng hành khách vận chuyển thông qua ga Hà Nội hàng năm đạt trung bình 1,6 triệu lượt/năm trong đó lớn nhất là tuyến phía Nam (Hà Nội - TP.Hồ Chí Minh) chiếm 40.6%; tiếp đến là Hà Nội -

Hải Phòng chiếm 35,1%; Hà Nội - Lào Cai chiếm 17,5%; Hà Nội - Lạng Sơn chiếm 3,6%; thấp nhất là Hà Nội - Thái Nguyên chiếm 3,2%

Các ga khác: Ga Phú Diễn, ga Hà Đông, ga Việt Hưng, ga Văn Điền, ga Giáp Bát (ga hàng hóa + hành khách), ga Long Biên, ga Gia Lâm, ga Yên Viên (ga hàng hóa), ga Đông

Anh, ga Bắc Hồng, ga Cổ Loa và ga Vân Tri

b.Giao thông Đường thủy

Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng có mật độ mạng lưới sông và kênh khá cao, tạo nên mạng lưới giao thông thuỷ thuận tiện Tuyến giao thông đường thuỷ nội địa ở khu vực Hà Nội (khoảng 40km) hiện nay là tuyến tự nhiên, không ổn định chưa khai thác được tiềm năng vận tải hàng hoá và hành khách Các con sông chảy qua địa phận Hà Nội là:

Sông Hồng(47km), sông Đuống(37km), sông Cầu(i5km), sông Công(12km), sơng

Nhuệ(I 5km)

Về phía Bắc có tuyến sơng Hồng, sơng Thao, về phía Tây Bắc có tuyến sơng Đà, về phía Đơng là sơng Đuống và hệ thống sơng Thái Bình Hiện nay trên địa bàn Hà Nội, sông Hồng

Trang 34

Chương II: Hiện trạng GTĐT Hà Nội và phường Nhân Chính

và sơng Đuống có các tuyến vận tải chính từ Hà Nội đi Việt Trì (75km), đi Hồ Bình

(150km), đi Hải Phòng (145 km), đi Thái Bình (118km) Ngồi ra có 8 tuyến vận tải hàng

hoá đi các tỉnh phục cận với tổng chiều dài khoảng 155 km Hệ thống cảng nhỏ tàu thuyền

qua lại đa số là tàu và xà lan tự hành công suất thấp, năng lực toàn bộ cụm cảng Hà Nội hiện nay ước đạt khoảng 1.2 — 1.5 triéu tắn/năm

-Hệ thống cảng và bến sơng: Có 2 cảng chính và bến sông

-Cảng Hà Nội (sông Hồng): Số lượng bến: 8 bến mới và 2 bến cũ

-Cảng Khuyến Lương (sơng Hồng):

-Ngồi ra cịn một số cảng và bến khác đang khai thác c Đường hàng không

s* Sân bay và tình hình khai thác sân bay

* San bay Quốc tế Nội Bài

Đây là sân bay quốc tế lớn nhất ở phía Bắc nước ta, nằm ở phía Bắc Hà Nội nơi cách trung tâm thành phố khoảng 40 km Sân bay có tổng diện tích khoảng 230 haSân bay Nội Bài

có thể đón tiếp 4 triệu hành khách và 160.000 tấn hàng hóa/năm, có thể tiếp nhận máy bay

Boeing B747s với đường băng 3.200x45m Hiện nay sân bay Nội Bài đón khoảng 3,7 triệu lượt hành khách/năm Theo Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, sân bay Nội Bài có đủ đất dự trữ và điều kiện phù hợp đề đón tiếp 50 đến 60 triệu lượt hành khách Sân bay ở vị trí thuận tiện liên hệ với trung tâm Hà Nội bằng 2 tuyến đường qua cầu Thăng Long và qua cầu Chương Dương cũng như liên hệ với các đô thị khác như Phúc Yên, Vĩnh Yên, v.v bằng

QL2 và thành phó Công nghiệp Gang thép Thái Nguyên bằng QL3

e Sân bay Gia Lâm

- Sân bay là sân bay cấp 2 thuộc huyện Gia Lâm cách thủ đô Hà Nội về phía Đơng Bắc khoang 8km Hiện nay sân Gia Lâm giành cho hoạt động huấn luyến và bay, dùng dé phục vụ các chuyến du lịch bằng trực thăng

e San bay Bạch Mai:

Cách trung tâm thành phố về phía Nam 3 km thuộc quận Đống Đa Sân bay có một đường băng bêtông đài khoảng 980m , quy mô sân bay hiện rất hạn chế, phục vụ chính cho máy bay trực thăng Hiện nay, một phần của sân bay được chuyên thành Bảo tàng Phòng không Không quân Theo một quyết định được ban hành vào đầu tháng 3 năm 2007, sân bay Bạch Mai sẽ được đưa trở lại hoạt động, biến Hà Nội thành một thành phó có ba sân bay lớn vào năm 2020 là Nội Bài, Gia Lâm, và Bạch Mai

Hiện tại có 6 sân bay thương mại ở miền Bắc Việt Nam là Nội Bài (Hà Nội), Vinh (Nghệ An), Điện Biên (Điện Biên), Nà Sản (Sơn La), Cát Bi (Hải Phòng) và Đồng Hới

Trang 35

(Quảng Bình) Các sân bay đều thuộc quyền quản lý của Cụm cảng hàng không miền Bắc

Sân bay Nội Bài và sân bay Cát Bi là các sân bay quốc tế

Mạng lưới đường hàng không của Hà Nội có ga chính là ga hành khách Nội Bài, kết

nối với 7 điểm khác trong nước và 12 điểm đến quốc tế d.Hiện trạng mạng lưới giao thông

Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng nhất miền bắc Việt Nam tập trung đầy đủ các loại hình giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ (đường sông), đường hàng không

%% Cấu trúc mạng lưới đường

Mạng lưới đường bộ ở Hà Nội về cơ bản gồm đường hướng tâm và đường vành đai

Mạng lưới đường hướng tâm được nói trực tiếp với mạng lưới đường chính yếu trong vùng gồm QLI, QL5, QL6, QL3, QL2, QL32 và đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, tạo nên các trục

hướng tâm nói thủ đơ Hà Nội với các thành phó và các tỉnh lân cận Đây là các tuyến đường

tạo nên mối liên hệ từ thủ đô Hà Nội đi các trung tâm dân cư của cả nước

Các tuyến trên, chỉ có Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, Quốc lộ 1 và đường Láng — Hoà Lạc đã

được mở rộng hoặc xây dựng tuyến tránh với quy mô 4-6 làn xe, các tuyến khác vẫn còn sử dụng các đường hiện tại (2- 4 làn xe)

% Hệ thống các đường vành đai - Vành đai 1

Chiều dài là 23 km là một vành đai khép kín, bắt đầu từ phố Trần Khát Chân - Đại Cô

Việt - Kim Liên - Đê La Thành - Ô Chợ Dừa - Giảng Võ - Ngọc Khánh - Liễu Giai - Hoàng Hoa Thám-đường Lạc Long Quân - đường đê Hữu Sông Hồng - Trần Khát Chân Hiện tại đoạn Trần Khắc Chân, Đại Cồ Việt, Kim Liên —- Ô Chợ Dừa, đê Hữu Hồng đã được nâng cấp thành đường có 4 - 6 làn xe, các đoạn còn lại của đường vành đai I có mặtcắt ngang đường hẹp

- Vanh đai 2

Có chiều dài là 38,4 km, là một vành đai khép kín, bắt đầu từ đốc Minh khai - Ngã tư

Vọng - Ngã tư Sở - Đường Láng - Cầu Giáy - Bưởi - Lạc Long Quân - đê Nhật Tân và vượt sông Hồng từ vị trí xã Phú Thượng sang xã Vĩnh Ngọc, qua Đông Hội, Đông Trù, Quốc lộ 5, theo quy hoạch vượt sông Hồng tại Vĩnh Tuy nói vào đốc Minh Khai Hiện tại đoạn từ Cầu Giấy - Láng - Ngã Tư Sở mới được nâng cấp cải tạo thành 4 làn xe, các đoạn còn lại đường hẹp chỉ có 1 — 2 làn xe chưa được nâng cấp cải tạo

~ Vành đai 3

Có chiều dai 69 km, là một vành đai khép kín, bắt đầu từ đường Bắc Thăng Long - Nội

Bài - Mai Dịch — Thanh Xuân - Pháp Vân - cầu Thanh Trì - Sài Đồng - Cầu Đuống mới —

Trang 36

Chương II: Hiện trạng GTĐT Hà Nội và phường Nhân Chính

Ninh Hiệp - Nút Đồng Xuân (giao với tuyến đường Nội Bài - Bắc Ninh) — Việt Hưng - đường Bắc Thăng Long - Nội Bài Hiện tại đoạn Nội Bài - Mai Dịch (2Ikm) đã được xây dựng quy mô 4 làn xe, đoạn Phạm Hùng - Khuất Duy Tiến được xây dựng quy mô 6 làn xe, các đoạn

còn lại đang được triển khai xây dựng trong kế hoạch 2010 - 2020

-Vành đai 4:

Bắt đầu từ phía Nam thị xã Phúc Yên qua xã Mê Linh và vượt xã Đại mạch (Giáp giữa Hà Nội và Phúc Yên) sang xã Thượng Cát (Cầu Thượng Cát), đi song song phía ngồi đường 70 và giao với đường 32 tại xã Kim Trung và giao với đường Láng - Hòa Lạc (Km 8 + 500), qua ga Hà Đông, Ngọc Hồi và vượt sông Hồng tại Vạn Phúc sang xã Thắng Lợi (Cầu Mễ Sở) và

giao với quốc lộ 5 tại Như Quỳnh và đi thang nói tiếp vào đường cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh

% Các công trình giao thơng dự kiến hoàn thiện vào năm 2010:

Các tuyến quốc lộ hướng tâm gồm : mở rộng nâng cấp đường Láng — Hoà Lạc; Quốc lộ 2; đoạn trên địa phận Hà Nội; Quốc lộ 32; đoạn Phủ Lỗ - Vĩnh Phúc; Quốc lộ 1 cũ; đoạn Cầu Chui- Cầu Đuống; Quốc lộ 3; đoạn Nam Thăng Long - Cầu Diễn; đoan Cầu Diễn - Nhén ( Co bản hoàn thành ); đoạn Nhồn — Son Tay, Cầu Phùng ; Quốc lộ 21B

Các đường vành đai:

Vanh dai 2: Cầu Vĩnh Tuy và đường dẫn đến 2 đầu cầu

Vành đai 3: đoạn Khuất Duy Tiến- Thanh Xuân; đường dẫn cầu Thanh Trì đường Š - cầu Thanh — Pháp Vân

Các tuyến đường nội đô: đường Lạc Long Quân; Văn Cao - Hồ tây; đường ven sông Tô Lịch ( Bờ phải) ; Cát Linh- La Thành (đoạn Cát Linh — Hào Nam); đường Phúc La — Văn Phú ; đường Lê Trọng Tắn- TP Hà Đông; đường trục phát triển lên phía Bắc thành phó Hà Đơng

Hồn Thành các nút giao thông gồm : nút giao thông Kim Liên; Nút ngã tư cầu Trắng ( Hà Đông ) ; nút ngã ba Viện 105 ( Sơn Tây )

* Đường phố nội đô

Thống kê năm đến cuối năm 2008

Theo báo cáo của sở giao thông công chính Hà Nội thì tính đến hết tháng 12 năm 2008 Thành phố Hà Nội Tổng số có 3.974km đường đường nội thành 643km chiếm khoảng 6,8% diện tích đất đơ thị ( Theo quy hoạch là 15-20% ), Thành phố Sơn Tây có 50,7km đường ,

chiếm khoảng 4,9% diện tích với diện tích mặt đường khoảng hơn 7,3kmŸ Mật độ đường bộ

bình quân ở nội thành là rất thấp chỉ đạt 4,38km đường/km” và 0,22km đường/1000 dân, lại được phân bố không đều Mật độ đường quận Hoàn Kiếm đạt 11,6 km đường/km” nhưng ở quận Tây Hồ chỉ đạt 1,8 km đường/kmẺ

Trang 37

Đánh giá chung :Mạng lưới đường có cấu trúc hỗn hợp, ở khu vực phố cổ mạng lưới

đường có cấu trúc dang ban cờ, còn các khu vực mới phát triển mạng lưới đường có dạng hỗn hợp Mạng lưới đường cũng thiếu sự liên thông: ở các khu vực mới hình thành mật độ đường thấp, sự giao lưu đều tập trung vào các trục đường hướng tâm tạo ra sự dồn ép và phức tạp về giao thông ở khu vực trung tâm thành phó Những năm gần đây một số trục đường hướng tâm của thành phó đã được cải tạo và hình thành rõ rệt, hệ thống các đường vành đai nối các trục hướng tâm đang được hoàn chỉnh

% Các nút giao thông và hệ thong điều khiển giao thông

Theo báo cáo cuả sở giao thông cơng chính Hà Nội thì đến hết tháng 12/2006, toàn thành phố Hà Nội có 610 nút giao thông (từ ngã 3 trở lên) Đa số các nút giao thông là giao cắt đồng mức (trừ nút Nam Chương Dương, nút Mai Dịch, nút Ngã Tư Sở và nút Ngã Tư Vong), hầu hết chưa được cải tạo, mở rộng đề thoát lưu lượng giao thông Hiện đã có khoảng

170 nút đã được lắp đèn tín hiệu

e Hiện trạng phương tiện tham gia giao thơng

Tính đến tháng 12/2008 Hà Nội có 252.926 ơ tơ các loại, với tốc độ tăng trưởng từ 12- 15% năm Ngoài ra, thành phố cịn có 2.512.148 xe máy, với mức tăng là 12-15 %/năm, xe đạp có hơn l triệu chiếc, hiện khơng tăng, có xu hướng bão hịa và có khoảng 300 xe xích lơ phục vụ khách du lịch (trước quyết định 240/QĐ- UB khoảng 6.000 xe) Trong đó chưa kế các phương tiện ngoại đăng ký ngoại tỉnh thường xuyên hoạt động trong địa bàn thành phố

Số lượng phương tiện đường bộ của Hà Nội trong những năm qua được thống kê trong

bảng sau

Bảng 2.1 Số lượng phương tiện đường bộ giai đoạn 2000 — 2008

Năm Số xe máy Số ôtôcon | Xe khách Xe tai

2000 785 969 20 840 5052 18257 2001 951 083 22 184 6643 18311 2002 1112 976 26 213 7 652 21 465 2003 1180 151 31 858 8 420 22 894 2004 ~1 300 000 44 798 8 915 24 879 2005 1 530 000 51173 9 601 26 508 2006 1 687 504 172 444 2007 2 040 630 198311 12/2008 2 512 148 252 926 (Nguồn: Sở giao thơng cơng chính Hà Nội, 12/2008)

Trang 38

Chương II: Hiện trạng GTĐT Hà Nội và phường Nhân Chính

Bảng 2.2 Cơ cấu đi lại của Hà Nội

TT Loại phương tiện Tỷ lệ đảm nhiệm (%)

1 Đi bộ, xe đạp 13,1 2 Xe may 60,3 3 Ơ tơ con 5,8 4 Xe buyt 17,6 5 Phương tiện khác 3,2

(Nguồn: Báo cáo của Sở Giao thơng cơng chính 2007)

Đặc điểm sở hữu phương tiện của Hà Nội so với các nước Châu Á là tỷ lệ sở hữu xe máy rất cao Trên 80% số hộ gia đình có xe máy trong đó có 40% có trên 2 xe máy Tỷ phần đảm

nhận phương thức thay đổi từ 1995 đến 2005 Số lượt đi lại bằng xe máy tăng 6.4 lần; bằng xe

con/taxi tang 30 lần; Xe đạp và đi bộ giảm Cơ giới hóa sẽ tiếp tục diễn ra mạnh hơn, số xe con phát triển ổn định và sẽ tăng cao hơn khi kinh tế tăng trưởng và thu nhập tăng như các thành phố khác Như vậy chúng ta cần có kế hoạch để đối phó với tình trạng này

Về vận tải hành khách công cộng chủ yếu là loại hình xe buýt Hệ thống xe buyt có 73 tuyến, trong đó có 60 tuyến có trợ giá ( Gồm 44 tuyến đặt hàng và 16 tuyến thực hiện theo phương thức xã hội hóa); 13 tuyến xe buýt kế cận không trợ giá

f Hiện trang quản lý giao thông thành phố Hà Nội

Theo mơ hìn quản lý giao thông hiện nay, UBND thành phố Hà Nội giao nhiệm vụ cho các đơn vị chủ yếu sau đây cùng trách nhiệm phối hợp với nhau trong công tác quản lý đô thị như sau:

-Sở Giao thông Cơng chính Hà Nội -Sở Xây dựng Hà Nội

-Sở Kế hoạch - Đầu tư Hà Nội

-Sở Quy hoạch — Kiến trúc

-S6 Tài nguyên — Môi trường — Nhà dat

-Sở Công an Hà Nội

Trong đó, tuỳ theo chức năng — nhiệm vụ và quyền hạn của từng đơn vị, mà vai trò của các đơn vị đến công tác quản lý đô thị và quản lý giao thông đô thị cũng khác nhau Mỗi một đơn vị đều có trách nhiệm đảm đương một phạm vi quản lý đô thị khá lớn

Trang 39

Hình 2.1 Mơ hình quản lý giao thông đô thị tại Hà Nội UBND HA NOI BỘ GTVT Phòng CSGT - Cục || Cục Các

Ban GT dong || So GTCC Tong quan || qua ban

quan CTVT ly n quan

ly duo ly ly

dy an ng || duo du

xe bộ ng an

sat

Cac Cac phong Trung tam

BQLDA nghiệp vụ QLDH

chun mơn

Các ban Phịng

quản lý dự quản lý đô án cấp thị câp

quận, quận,

2.2.2 Giao thông tinh Ha Nội

a Hiện trạng các bến, bãi, điểm đỗ xe tại Hà Nội 1.Bến xe liên tính

s* Bến xe khách liên tỉnh

Hiện nay các bến xe khách liên tỉnh trên địa bàn Hà Nội đều được bố trí trên các tuyến đường vành đai ba, việc bó trí các bến xe này ra xa khỏi trung tâm đã hạn chế được các xe khách liên tỉnh đi vào trung tâm thành phó góp phần lớn vào việc giảm ùn tắc giao thông, hiện nay tại Hà Nội có 11 bến xe khách liên tỉnh chính và một trạm (điểm xếp và trả khách) với tổng diện tích 117047m” Bao gồm: Giáp Bát 36.000(m”), Mỹ Đình 30.000(m°), Gia Lâm

14.000(m”), Nước Ngằm 11.230(m?), Lương Yên 10.200(m”), Hà Đông 6.767(m?), Sơn Tây 4.200(m”), Đan Phượng 1.450(m”), Thường Tín 1.600(m”), Chúc Sơn 800(m?), , Hoài Đức

800(m?), trạm Thanh Xuân, nhìn chung điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật ở các bến bãi này còn thấp kém, diện tích chật hẹp, khơng có khả năng mở rộng phát triển quy mô trong tương lai, trang thiết bị kĩ thuật chưa đầy đủ và thiếu sự đồng bộ, không đáp ứng đủ được nhu cầu phục vụ hành khách hiện tại và tương lai

Trang 40

Chương II: Hiện trạng GTĐT Hà Nội và phường Nhân Chính

s* Bên xe tải liên tỉnh

Bến xe tải hiện nay chưa được rõ ràng về chức năng và cả công tác quản lý như bến xe khách Hiện có 8 bến xe tải liên tỉnh chính: Bến xe tải Gia Thuy, bến xe tải Vĩnh Tuy, bến xe

tải Đền Lừ 1, bến xe tải Gia Lâm (phụ cận bến xe khách Gia Lâm), bến xe tải Dịch Vọng, bến xe tải Kim Ngưu I và 2, bến xe tải Tân ấp, bến xe tải Long Biên Tổng diện tích các bến xe tải liên tỉnh trên địa bàn thành phó 4,5 ha (44630 (m?)

Các bến xe khác rất khó thống kê chính xác khi trong điểm đỗ có tính chất bến và ngược lại do vậy khi nghiên cứu căn cứ theo quy mô và thành phần phương tiện để làm cơ sở xác định

Do hầu hết các bến khơng có quy hoạch cụ thể, được hình thành theo dạng cơng trình phụ trợ gắn kết với hệ thống chợ đầu mối cũng như dạng tự phát tại các khu vực đầu mối giao

thơng Chính vì vậy, sự ôn định của hệ thống điểm và bến xe tải rất thấp

%% Bắn xe khách và xe tải không chính thức: khoảng 2,3 ha

Theo số liệu điều tra của Thanh tra Giao thông, tại thời điểm tháng 10/2005 trên địa bàn

Hà Nội tổn tại khoảng 25 bến xe khơng chính thức (bến xe cóc), đảm nhận khoảng 30% vận tải hành khách và hàng hoá liên tỉnh

2 Bãi đỗ xe, điểm đỗ xe

% Điểm đỗ xe đạp và xe máy

Theo số liệu báo cáo của sở giao thông cơng chính thành phó 12/2008 về xe đạp và xe máy trên địa bàn Hà Nội, tổng số xe máy đăng ký và vãng lai vào khoảng trên 1.7 triệu xe; xe đạp khoảng 1 triệu xe Nếu tính với 50% xe máy và 30% xe đạp thường xuyên tham gia giao thông thi tong nhu cầu đất đỗ xe cần trên 200 ha

Thực tế trên địa bàn thành phố có 350 điểm trông giữ xe đạp, xe máy với diện tích

1,15ha, trong đó có 262 điểm hoạt động hợp pháp được Sở Giao thông cơng chính Hà Nội cấp giấy phép tạm thời dùng hè phố để trông giữ xe Còn lại 150 điểm hoạt động tự phát thiếu sự quản lý của nhà nước (không kẻ tới các điểm đỗ xe tại khu chung cư, khu trường học) Các điểm đỗ xe hợp pháp và không hợp phát đều mang tính tận dụng lịng đường, vỉa hè, vườn hoa Hầu hết các điểm đỗ đều sử dụng quá diện tích cho phép, đầu tư trang thiết bị vật chất còn sơ sài, không đảm bảo an tồn cho phương tiện, đơi khi còn gây cản trở giao thơng trên đường

Ngồi những điểm hiện đang tận dụng quỹ đất công cộng trên hè đường phó để trơng giữ xe đạp, xe máy, trên địa bàn thành phố cịn có khoảng 100 điểm trông giữ xe được sử dụng quỹ đất của các tổ chức, cá nhân nằm trong các khuôn viên như trường học, vườn hoa công viên, các trung tâm văn hoá

Ngày đăng: 03/05/2016, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w