CHUONG I : CO SO LY LUAN VE QUY HOACH TRUC GIAO THONG ĐÔ THỊ
1.1.Tỗng quan về trục giao thông đô thị
1.1.1 Khái niệm, phân loại đường đô thị a Khái niệm
- Đường đô thị là dải đất trong phạm vi giữa hai đường đỏ xây dựng (chỉ giới xây dựng) trong đô thị để xe cộ và người đi lại, trên đó có thể trồng cây, bố trí các cơng trình phục vụ
công cộng như đèn chiếu sáng, đường dây, đường ống trên và dưới mặt đất
- Đường nằm trong phạm vi đô thị (thành phó, thị xã, thị tran) đều được gọi chung là đường đô thị Đường mà hai bên có xây dựng nhà cửa tạo thành phó xá gọi là đường phó
- Trục giao thông là một dạng của đường đơ thị, nó có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đô thị, các trục đường giao thông đảm nhận vai trò kết nối trung tâm thành phố với các khu vực bên ngoài và kết nói đơn giản với khu vực liền kề thông qua mạng lưới đường cấp thấp Trên đó có trồng cây xanh, bố trí các cơng trình kiến trúc: nhà cửa, đèn chiếu sáng, đường ống dẫn, bến dừng đỗ
b Phân loại
* Mục đích của việc phân loại đường đô thị:
-_ Án định chức năng của từng loại đường phó
-_ Xác định vai trò của từng loại đường phó trong tồn bộ hệ thống
-_ Xác định những đặc trưng giao thông tiêu biêu của từng loại đường phố như: thành phần dòng xe, điều kiện đi lại, đặc điểm của các cơng trình kiến trúc
- Phân loại đường phố cịn có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức đi lại trên đường, biện pháp cải tạo cũng như nâng cấp đường
* Phân loại đường đô thị:
Căn cứ vào đặc điểm liên hệ giao thông, loại phương tiện vận chuyên, thành phần của dịng giao thơng, tốc độ giao thông các đường đô thị được phân loại như sau:
- Đường ô tô cao tốc của thành phó
Trang 2phố với khu công nghiệp lớn nằm ngồi phạm vi thành phó, nhăn rút ngắn cự ly đi lại giải thoát khu trung tâm khỏi sự căng thắng giao thơng, nói liền các đường ơ tơ chính bên ngồi với mạng lưới đường phó, nâng cao tốc độ ở các đường, có độ dài lớn và căng thắng về giao thơng Vị trí của đường cao tốc thành phó có hai trường hợp:
„ Đi một bên hoặc bao quanh khu đất xây dựng của thành phó, trong trường hợp này không cần tổ chức cách ly tốn kém
„ Đi xuyên khu đất xây dựng của thành phố cực lớn, đường cao tốc thường là danh giới của các khu phó
+ Đặc điểm: Tốc độ giao thơng lớn Khơng có phương tiện đường ray, cần cách ly triệt để luồng xe cơ giới với xe đạp, xe máy và người đi bộ Cấm ô tô khơng đỗ ở lịng đường, thường tổ chức giao cắt khác mức với các đường khác với các khoảng cách của các mối giao
nhau đó từ 1000 — 1500m Đặc điểm của đường cao tốc ôtô là không bố trí các cơng trình kiến
trúc trực tiếp với đường Chỉ cho phép xây dựng các nhà sản xuất, kho tàng nhà ở tại các phần đường địa phương có một khoảng cách ly với đường cao tốc
- Đường giao thơng chính toàn thành
+ Chức năng: Liên hệ giao thơng có tính chất tồn thành phó, nói các khu vực chính của đô thị như các khu nhà ở, khu công nghiệp, trung tâm đô thị, trung tâm khu phó quận và các điểm thu hút hành khách lớn của đô thị như: nhà ga đường sat, công viên, sân vận động va nối các đường ô tô bên ngoài
+ Đặc điểm: Lưu lượng giao thông lớn.khoảng cách giữa các ngă tư không nên nhỏ hơn
500m Cần làm phần đường địa phương tách khỏi các luồng xe chạy nhanh để đảm bảo tốc độ
giao thông của các luồng giao thơng đó Đường địa phương dùng cho các xe đi gần và xe thô sơ Trong các thành phố cực lớn, tại đường giao thơng chính tồn thành phố bồ tri phần đường riêng cho xe dap di tai phan đường địa phương Công trình kiến trúc tại các đường pho nay gồm các công trình cơng cộng lớn, nhà ở nhiều tầng Không nên bố trí trường học, nhà trẻ, mẫu giáo trực tiếp với đường phó này
Ở một số thành phố cực lớn, do yêu cầu đảm bảo giao thông liên tục ở một số hướng quan trọng, có thể xây dựng các đường giao thơng chính tồn thành phó, giao khác mức với các đường khác, tạo thành các đường phó chính giao thông liên tục
- Đại Lộ
Trang 3
các cơng trình cơng cộng, các cửa hàng và nhà biểu diễn lớn Đại lộ là bộ mặt của thành phố tạo cho mỗi thành phó có những đặc điểm riêng Một số đại lộ con được sử dụng để duyệt binh tuần hành quần chúng vào ngày lễ
+ Đặc điểm: Lưu lượng giao thông hành khách và đi bộ lớn, không có tàu điện và ơ tô tải chạy trên đường này Chiều dài của đại lộ dài từ 1000 — 1500m Trong các thành phố lớn cơng trình kiến trúc chủ yếu ở hai bên là các cơ quan lớn, các cơng trình thương nghiệp và biểu diễn lớn, các nhà triển lãm bảo tàng, chiếu phim, câu lạc bộ, nhà nhiều tầng Trong các thành phó nhỏ và trung bình có các cơ quan, nhà công cộng, các cơng trình thương nghiệp, nhà ở
- Đường giao thơng chính khu vực
+ Chức năng: Liên hệ giao thông và đi bộ giữa các khu nhà với nhau, nối các khu nhà ở với khu công nghiệp hoặc với đường chính của đơ thị
+ Đặc điểm: Có tất cả các loại giao thông với lượng trung bình Khoảng cách giữa các ngã tư không nên nhỏ hơn 400m Công trình kiến trúc có các nhà công cộng, nhà ở Khơng bố trí trường học, nhà tre, mẫu giáo trực tiếp với đường phó
- Đường phố thương nghiệp:
Để đám bảo phục vụ đời sống cho dân cư được thuận tiện, trong các thành phố lớn và cực lớn có thê bố trí tập trung các cơng trình phục vụ thương nghiệp, cơ quan thương nghiệp và cửa hàng tại một số đường phố tạo thành đường phố thương nghiệp
+ Chức năng: Đảm bảo đi lại thuận tiện với một số lượng đông đảo người đến của hành hai bên đường phó Vị trí của nó thường nằm ở trung tâm thành phó
+ Đặc điểm: Lưu lượng dòng đi bộ cao, tốt nhất là chỉ cho xe đạp còn các phương tiện
xe cơ giới khác thì đưa ra các đường phó lân cận Đường phố thương nghiệp cần liên hệ thuận
tiện với các trạm đỗ giao thông công cộng Chiều dài đương phố từ 400 — 700m Vị trí của đường phố thương nghiệp nằm song song hoặc vng góc với các đường phố chính Cơng trình kiến trúc có các cơ quan thương nghiệp, cửa hàng lớn, nhà ở Các đô thị nhỏ và trung bình có số lượng cơng trình thương nghiệp ít và do đặc điểm quy hoạch có thể không tách
đường phố thương nghiệp riêng mà bé trí các cơng trình đó tại đường phó chính tồn thành
- Đường xe đạp
Trang 4+ Chức năng: Phục vụ đi lại trên các hướng có luồng xe đạp lớn
+ Đặc điểm: Đi lại bằng xe đạp và đi bộ Trên đường này có các cơng trình kiến trúc với chức năng khác nhau
- Đường phố cục bộ
+ Chức năng: Duong phó cục bộ phục vụ cho việc đi lại trong phạm vi khu nhà ở Nó phân chia các khu nhà ở thành các tiểu khu, nối các tiểu khu và các nhóm nhà riêng biệt với trung tâm khu nhà ở và các đường phó chính
+ Đặc điểm: Lưu lượng giao thông và đi bộ nhỏ Phương tiện giao thơng có xe con, xe
tải, xe máy, xe đạp Thường không bố trí các tuyến giao thông công cộng trên đoạn đường
này Các ngõ phố được nối trực tiếp với đường này Cơng trình kiến trúc gồm nhà ở, trường học, nhà trẻ, mẫu giáo, công trình văn hố, sinh hoạt phục vụ hàng ngày
- Đường phố khu công nghiệp và kho tàng:
+ Chức năng: Phục vụ giao thông hành khách, hàng hoá và đi bộ đến các xí nghiệp công nghiệp và kho tàng
+ Đặc điểm: Chủ yếu là giao thơng hàng hố (xe tải) một số tuyến ôtô chở khách, người đi bộ và xe đạp Cơng trình kiến trúc gồm các nhà hành chính và phục vụ văn hoá sinh hoạt của khu công nghiệp, các nhà sản xuất, kho tàng
- Đường ôtô địa phương
+ Chức năng: Liên hệ giao thông với các khu nhà ở và các khu công nghiệp, kho tàng đứng riêng biệt
+ Đặc điểm: Có đủ các loại phương tiện giao thông không bố trí trực tiếp các cơng trình
kiến trúc với đường
- Đường đi bộ
+ Chức năng: Liên hệ bằng việc đi bộ từ nhà đến nơi làm việc, nghỉ ngơi, các trung tâm công cộng, các trạm đỗ giao thông hành khách công cộng, đường đi bộ trong công viên, đường đi đạo chơi trong công viên, ven hồ
Trang 51.1.2 Các bộ phận của đường đô thị
Mặt cắt ngang đường đô thị gồm nhiều bộ phận câu thành: phần xe chạy, hè đường, lề đường, phần phân cách (phần phân cách giữa, phần phân cách ngoài), phần trồng cây, các làn xe phụ Tuỳ theo loại đường phó và nhu cầu cấu tạo từng vị trí mà có thể có đầy đủ hoặc khơng có đầy đủ các bộ phận này, tuy nhiên bộ phận không thể thiếu được trên mặt cắt ngang
đường đô thị là phần xe chạy và lề đường
Việc lựa chọn hình khối và quy mô mặt cắt ngang điền hình phải xét đến loại đường phố và chức năng, kết hợp với điều kiện xây dựng, điều kiện tự nhiên, kiến trúc cảnh quan đô thị và giải pháp xây dựng theo giai đoạn, đặc biệt chú trọng vấn đề an tồn giao thơng và nguyên
tắc nối mạng lưới đường
a Phần xe chạy
-_ Phần xe chạy là phần mặt đường dành cho các phương tiện đi lại bao gồm các làn xe cơ bản và các làn xe phụ (nếu có)
-_ Các làn xe có thể được bồ trí chung trên một dải hay tách riêng trên các dải khác nhau tuỳ thuộc vào tổ chức giao thông dùng chung hay dùng riêng
* Bé rong cua phan xe chay :
- Bề rộng phần xe chạy có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của dòng xe, tốc độ chạy xe, khả năng thông hành và an tồn giao thơng Về cơ bản, bề rộng phần xe chạy là tổ hợp của
nhiều làn xe, vì vậy khi thiết kế phần xe chạy cần xác định số làn xe, bề rộng một làn xe và
cách bồ trí các làn xe
- Công thức tổng quát xác định bề rộng phần xe chạy: = >_b,, m
i=l
Trong đó: n là số làn xe (bao gồm các làn xe cơ giới, thô sơ chung hoặc riêng)
bị là chiều rộng làn xe thứ ¡
Ghi chú: - Nếu đi chung thì xe được quy đổi về I loại thuần nhất là xe con: B=n.b
-_ Nếu đi riêng (phân xe chạy được tổ chức theo các làn chuyên dụng) thì bề rộng phân xe chạy là tổ hợp của các phân xe chạy chuyên dụng
* Số làn xe:
- Số làn xe trên mặt cắt ngang là số nguyên, số làn xe cơ bản được xác định theo loại đường
, Nye a3
khi đã được quy hoạch và kết hợp với cơng thức tính tốn: ø„ =—”— đê tính tốn phân ky
Trang 6xây dựng và kiểm tra khả năng thơng hành
Trong đó :
- _ nụ; : sô làn xe yêu câu
- Nyc: hu long xe thiết kế theo giờ ở năm tính tốn, theo điều 5.2.3
- — Z: hệ số sử dụng KNTH, theo điều 6.2.3
- Pu: KNTH tính tốn của một làn xe (xe/h, xeqđ/h), theo điều 5.4.1 Ghi chi:
-.P„ được gọi là lưu lượng phục vụ hoặc suất dong phục vụ nghĩa là số lượng xe tương ứng với mức phục vụ nhất định khi thiết kế
- _ Đối với phân xe chạy chuyên dụng như làn dành riêng cho xe buýt thì lưu lượng xe và khả năng thông hành được xác định theo loại xe chạy chuyên dụng đó
* Bề rộng một làn xe:
- Trong đô thị chiều rộng một làn xe biến đổi trong phạm vi rộng b=2,75 — 3,75m, có bội số
0,25m tương ứng với loại đường, tốc độ thiết kế, và hình thức tổ chức giao thông sử dụng
phan xe chạy
Bang 1.1 Chiều rộng một làn xe, và số làn xe tối thiếu
Tắc độ thiết kế, km/h Số làn xelSỐ làn xe
Loại đường tối thiểu |"!0n8 muôn
100 |80 |70 [60 50 |40 |30 [20
Duong cao tốc đô thị 3,75 3,50 4 6-10
Đường phố|Chủ yếu 3,75 3,50 6 §-10 chính đơ thị Thứ yếu 3,50 4 6-8 Đường phố gom 3,50 3,25 2 4-6 Đường phó nội bộ 3,25 |3,0(2,75) |1 2-4 * Các làn xe phụ (làn phụ): (Nguồn: TCXDVN 104-2007)
Trang 7
chính như: làn rẽ phải, làn rẽ trái, làn tắng tốc, làn giảm tốc, làn trộn xe, làn tránh xe, làn dùng
xe buýt, làn đỗ xe Bang 1.2 Bề rộng làn phụ
STT | Logi lan phu Bề rộng, m
1 Làn rẽ phải Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m và >3,0m
2 Làn rẽ trái gần dải phân cách giữa |>3,0m
3 giữa rẻ trái không gân dai phan cách | lông nhỏ hơn làn liền kể 0,25m và >3,0m 4,0m ở nơi tốc độ thiết kế lớn hơn 60km/h 4 Làn xe rẽ trái liên tục 3,0m ở nơi tốc độ thiết kế bé hơn hoặc bằng
60km/h
5 Làn xe tăng tốc, giảm tốc Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m và >3,0m 6 Lan xe tải leo dốc Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m và >3,0m
7 Lần xe vượt Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m va >3,0m
8 Lan quay dau Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m và >3,0m 9 Làn lánh nạn Không nhỏ hơn làn liền kề 0,25m và >3,0m
Ghi chi:
Một số loại làn xe phụ khác và điều kiện bố trí, thiết kế chỉ tiết được trình bày trong các phần
sau của tiêu chuân này và các tài liệu chuyên ngành khác
(Nguồn: TCXDVN 104-2007) * Độ dốc ngang phần xe chạy:
Các trường hợp xem xét bố trí dốc ngang 2 mái:
- Trên đường phố hai chiều, khơng có dải phân cách, từ 2 làn xe trở lên; điểm cao nhất
thường bố trí ở tim phần xe chạy
-_ Trên đường phó một chiều, có 4 làn xe trở lên; điểm cao nhất thường bố trí ở tìm phần xe chạy hoặc điểm tiếp giáp giữa các mép làn nào đó tuỳ thuộc vào thiết kế tổ chức giao thông sử dụng làn
Trang 8bố trí ở tim phần xe chạy hoặc điểm tiếp giáp giữa các mép làn nào đó tuỳ thuộc vào thiết kế tổ chức giao thông sử dụng làn
Các trường hợp không thuộc những quy định trên đây thì bố trí dốc ngang một mái Độ dốc ngang phần xe chạy được quy định ở bảng
Bảng 1.3 Độ dốc ngang phần xe chạy
Loại mặt đường Độ dốc ngang (%0)
Bê tông xi măng và bê tông nhựa 15-25 Các loại mặt đường nhựa khác 20-30
Đá dăm, đá sỏi 25-35 Cấp phối, đất gia có 30-40 (Nguồn: TCXDVN 104-2007) b Lễ đường * Chức năng:
- Lẻ đường là phần cấu tạo tiếp giáp với phần xe chạy có tác dụng bảo vệ kết cấu mặt đường,
cải thiện tầm nhìn, tăng khả năng thông hành, tăng an tồn chạy xe, bố trí thoát nước, dừng đỗ
xe khan cap va dé vật liệu khi đuy tu sửa chữa * Cấu tạo lề đường:
- Lễ đường đủ rộng đề thoả mãn chức năng được thiết kế - bảng 5 quy định tối thiểu bề rộng
phải đạt được, thường tính từ mép phần xe chạy đến mép ngồi bó vỉa
- Bề rộng tối thiểu của lề đường phải đủ đề bố trí đải mép (ở đường phó có tốc độ lớn hơn 40km/h), và rãnh biên (nếu có)
Trang 9Bảng 1.4 Chiều rộng tối thiểu cúa lề đường và dái mép, m Cấp kỹ thuật, km/h 100 80 70 60 50 40 | 30 | 20 Bé rong lé, m 2,5 +3 |2,0+3| 2+2,5 | 1,5+2,5 | 0,75+1] 0,5 | 0,5 | 0,3
Bé rong dai mép khi 6:
- Điều kiện xây dựng I 100 | 0,75 | 0,75 | 0,50 | 0,25 | - - |- - Điều kiện xây dựng II, III 0,75 | 0,50 | 0,50 | 0,25 - - - |-
(Nguén: TCXDVN 04-2007)
- Kết cầu và độ đốc của lề đường phố được thiết kế như phần xe chạy Đối với đường khác lấy
theo tiêu chuẩn thiết kế đường hiện hành của ngành giao thông
Phần phân cách
- Chức năng và phân loại
Phần phân cách bao gồm 2 loại:
+ Phần cách giữa: dùng để phân tách các hướng giao thông ngược chiều
+ Phần cách ngoài: dùng để phân tách giao thông chạy suốt có tốc độ cao với giao thông địa phương, tách xe cơ giới với xe thô sơ, tách xe chuyên dụng với các loại xe khác
- Phần phân cách có thê gồm 2 bộ phận: dải phân cách và dải mép (dải an toàn) Dải mép chỉ được cấu tạo khi tốc độ thiết kế >50km/h
Hình 1.1 Cấu tạo điển hình phần phân cách
Phần xe chạy ———————Phần phân cách——=—————~ Phần xe chạy
Dải
phân cách Dải an toàn
Dải an toàn ———
- Ngoài chức năng phân luồng, dải phân cách có thể có thêm một số chức năng khác khi có yêu cầu như: phần dự trữ đất cho phương án tương lai để nâng cấp cải tạo mở rộng đường, bố trí các làn xe phụ, làn đường xe buýt, xe điện; chống chói cho 2 làn xe ngược chiều, bố trí các cơng trình như: chiếu sáng, cơng trình ngầm, giao thơng ngoài mặt phố "
Trang 10vạch sơn đề dẫn hướng, chỉ phạm vi phần xe chạy cho người lái, tăng an toàn giao thông Kết cấu của đải mép được thiết kế như kết cấu phần xe chạy Bề rộng của dải mép tuỳ thuộc vào
tốc độ thiết kế của đường phố
- Tuỳ theo yêu cầu về chức năng mà quy hoạch định bề rộng dải phân cách, thiết kế kiểu dáng và cảnh quan Luôn yêu cầu dải phân cách phải đạt được tính thẩm mỹ cao, phù hợp với kiến trúc cảnh quan đô thị
+ Cầu tạo dải phân cách:
- Chiều rộng của dải phân cách được thiết kế tuỳ thuộc vào vị trí và chức năng đặt ra khi thiết
kế nó Khuyến khích mở rộng để dự trữ đất cho tương lai nhưng nên thiết kế cân xứng với kích thước phần xe chạy, hè đường, bảo đảm kiến trúc cảnh quan đô thị
Trang 11Bảng 1.5 Chiều rộng tối thiểu và kiểu dải phần cách
Chiều rộng tối thiểu (m) và kiểu dải phân cách
Loại đường -
Điêu kiện xây dựng
Kiéu dai I II Ill 3,50 3,00 a2, a3, b2,
Đường cao tôc đô thị 4,00 (12,00) (9,00) (6,00) | b3
4 2,50 2,00 a2, a3, b2,
Chủ yêu 3,00 (9,00) 650 4.00 b3
Đường phố chính (6,50) (4,00)
ô thi
do thi Thứ yêu | 2,50 (7,50) 2,00 1,50 |ala2, a3,
(5,00) (3,00) | bl
1,50 1,00
Đường phô khu vực 2,00 (6,00) al, a2, bl (4,00) (2,00)
Đường phố nội bộ - - - -
Trang 12
Hình 1.2 Cac kiéu dai phân cách
PHAN PHAN CACH:
wW VẠCH SƠN
2= LLL LA
CUNG CAO 86 VGI PHAN XE CHAY, CO SU DUNG VACH SON
A) PHAN CACH BON GIẢN
B) CO BO VIA (LOẠI A,B,C)
PHAN PHAN CACH: PHAN PHAN CACH w 8 z2 kOALA,
DẢI PHÂN CÁCH BO BÓ VĨA VÀ ĐƯỢC PHỦ MẶT DAI PHAN CACH BO BO VIA VA TRONG CAY, THAM CO, THU NUGC 2 BEN
LZ
DAI PHAN CACH BO BO VIA VA TRONG CAY, THAM CO, THU NUGC Ở GIỮA
C) KHONG BO VIA (LOẠI D,E,F)
PHAN PHAN = | PHAN PHAN CACH: F`
A
S S SES
SN NININT ZS
aL
4QALR DẢI PHÂN CÁCH PHỦ MẶT NGANG BẰNG KẾT HỢP VỚI BARIE PHÒNG HỘ
PHAN PHAN CAC}
LOALE DAI PHAN CACH PHU MAT NGANG - HẠ THẤP THU NUGC, TRONG CAY THAM CO ⁄⁄⁄⁄⁄⁄
PHAN PHAN CAC
Ww
DAI PHAN CACH LA KHOẢNG ĐẤT GIỮA 2 NỀN DUONG
poe PHAN —=
LQALE DAI PHAN CACH LA MÁI TA LUY GIỮA 2 NEN DUONG
Nguyễn Ngọc Giang Lớp Quy hoạch & Quản Lý GTĐT - K46 12
Trang 13c Hè đường
- Hè đường là bộ phận tính từ mép ngồi bó via tới chỉ giới đường đỏ Hè đường có thể có
nhiều chức năng như: bố trí đường đi bộ, bố trí cây xanh, cột điện, biển báo Bộ phận quan trọng nhất cấu thành hè đường là phần hè đi bộ và bó vỉa Hè đường chỉ được câu tạo ở tuyến phó, mà khơng có trên đường ơtơ thông thường
- Bề rộng hè đường:
+ Bề rộng hè đường được xác định theo chức năng được đặt ra khi quy hoạch xây dựng và
thiết kế
+ Căn cứ vào loại đường phố, yêu cầu quy hoạch kiến trúc không gian 2 bên đường phố để cân đối giữa bề rộng đường phó với chiều cao các cơng trình
Bảng 1.6 Chiều rộng tối thiểu cúa hè đường
Chiều rộng tối thiểu cúa hè đường, m
+L0ặI di0TTỢ `
Điêu kiện xây dựng
I I II
Đường cao tốc đô thị - - -
Đường phố Chủ yếu 7,5 5,0 4,0 chính đơ thị Thứ yếu 7,5 5,0 4,0 Đường phố khu vực 5,0 4,0 3,0 Đường phố nội bộ 4,0 3,0 2,0 (1,0)
- Đối với các đoạn hè đường bị xén để mở rộng mặt đường (điểm dừng đỗ xe buýt ), bề rộng
hè đường cịn lại khơng được nhỏ hơn 2m, và phải tính tốn đủ đề đáp ứng nhu cầu bộ hành
d Hè đi bộ - Đường đi bộ
- Hè đi bộ là phần bề rộng hè đường phục vụ người đi bộ, còn được gọi là phần đường đi bộ
Trang 14
trên hè Hè đi bộ là một bộ phận không thể thiếu trên mặt cắt ngang phó trong đô thị
Trong trường hợp cần thiết phần bộ hành được tách khỏi hè đường như: bố trí song
song với phần xe chạy hoặc khi đường phục vụ bộ hành trong nội bộ khu dân cư, thương mại, công viên, đường di dạo chơi ven sông, hồ, rừng cây, cơng trình văn hố - lịch sử được gọi là đường đi bộ Đường đi bộ thường được cấu tạo hình học tương tự như phần xe chạy
- Đối với các khu nhà ở, khu cơng nghiệp, khu văn hố thể thao trong đô thị có nhu cầu về bộ
hành lớn, cần có tính tốn cụ thể đề bố trí hè đi bộ hoặc đường đi bộ; đối với đường phố chính
có giao thơng tốc độ cao cần cách ly giao thông chạy suốt và giao thông địa phương bằng dải phân cách cứng, hè đi bộ chỉ bố trí nằm tiếp giáp với phần đường dành cho giao thông địa phương hoặc cách ly hè đi bộ bằng dải đệm (dải trồng cây, rào chắn ) với đường có giao thơng tốc độ cao
- Hè đi bộ - đường đi bộ cần được phủ mặt bằng vật liệu cứng liền khối hoặc lắp ghép đảm
bảo cho bộ hành đi lại thuận lợi và thoát nước tốt
- Bề rộng hè đi bộ - đường đi bộ được xác định theo giao thông bộ hành
Công thức tính: Baibs = Ndibs - baibs
Trong do:
kas we aL Ni, + naip¿ : Sô làn người đi bộ Huy, = P
tk
+ Py kha nang thông hành của 1 làn bộ hành (người/làn.giờ), lấy trung bình bằng 1000
người/làn.giờ
+b: bề rộng của l làn người đi bộ, thông thường lay b = 0,75 — 0,8m (tay xach 1 va li); 6
khu vực nhà ga, bến xe lấy b= 1 — I,2m (tay xách 2 va li) - D6 déc dọc của hè đi bộ và đường đi bộ:
+ Không nên vượt quá 40%, với chiều dài dốc không vượt quá 200m
+ Khi chiều dài dốc, độ dốc dọc lớn hơn quy định trên cần làm đường bậc thang Đường
bậc thang có ít nhất 3 bậc, mỗi bậc cao không quá I5em, rộng không nhỏ hơn 40cm, độ
dốc dọc bậc thang không dốc hơn 1:3, sau mỗi đoạn 10-15 bậc làm 1 chiếu nghỉ có bề rộng
khơng nhỏ hơn 2m Đồng thời ở đoạn đường bậc thang cần phải thiết kế đường xe lăn dành cho người khuyết tật và trẻ em
+ Cần bố trí trên hè — đường đi bộ các cấu tạo tiện ích (lối lên xuống, chỗ dừng ) dành
Trang 15
- Độ đốc ngang của hè đi bộ và đường đi bộ từ 1% — 3 % tuỳ thuộc be rộng và vật liệu làm hè e Dai trong cay
- Dải trồng cây có thê được bố trí trên hè đường, trên đải phân cách hoặc trén dai đất dành riêng ở 2 bên đường Ở phạm vi bề rộng dải trồng cây thường kết hợp để bó trí các cơng trình hạ tầng kỹ thuật (cột điện, trạm biến áp nhỏ, hệ thống biển báo, đèn tín hiệu, cơng trình ngam ) Khi kết hợp thiết kế bố trí các cơng trình này, khơng được làm ảnh hưởng xấu tới
điều kiện giao thông xe cộ và đi bộ
- Kích thước dải trồng cây: Kích thước chính của dái trồng cây trên trắc ngang lấy theo bang 1.8 tuỳ theo chiều rộng và công dụng của dải đất dành lại, có xét tới chiều rộng tối thiểu đề trồng các loại cây khác nhau
Bảng 1.7 Kích thước dái trồng cây
Hình thức trồng cây Chiều rộng tối thiếu (m)
Cây bóng mát trồng I hàng
Cây bóng mát trồng 2 hàng
Dai cay bụi, bãi cỏ
Vườn cây trước nhà | tang
Vườn cây trước nhà nhiều tầng
Trang 16
Bảng 1.8 Khoáng cách tối thiểu từ dái cây xanh đến các cơng trình
; Khoảng cách tối thiểu (m)
Từ cơng trình hạ tầng -
Tới tim gơc cây bóng mát Tới bụi cây
Mép ngoài tường nhà, cơng trình 5 1,5
Mép ngồi của kênh, mương, rãnh 2 1
Chân mái dốc đứng, thềm đất 1 0,5
Chân hoặc mép trong của tường chắn 3 1
Hàng rào cao dưới 2m 2 1
Cột điện chiếu sáng, cột điện cầu cạn 1 1
Mép ngoài hè đường, đường đi bộ 0,75 0,5
Ĩng cấp nước, thốt nước 1,5 - Day cap điện lực, điện thông tin 2 0,5
Mép ngoài phần xe chạy, lề gia có 2 1
(Nguồn : TCXDVN 104-2007)
- Khoảng cách giữa các cây trồng được quy định tuỳ thuộc vào việc phân loại cây hoặc theo từng vị trí cụ thể của quy hoạch trên khu vực, đoạn đường Chú ý trồng cây ở khoảng trước tường ngăn giữa hai nhà phó, tránh trồng giữa công hoặc trước chính diện nhà dân đối với những nơi có chiều rộng hè phố dưới 5m
ø Đường xe đạp - Quy định chung
Giao thông xe đạp (và các loại xe thô sơ khác nếu được cơ quan quản lý đô thị cho phép) có thé được tô chức lưu thông trong đô thị theo những cách sau:
(a) Dùng chung phần xe chạy hoặc làn ngoài cùng bên tay phải với xe cơ giới Trường hợp này chỉ được áp dụng đối với đường phố cấp thấp hoặc phần đường dành cho xe địa phương
(b) Sử dụng vạch sơn đề tạo một phần mặt đường hoặc phần lề đường làm các làn xe đạp
Có thé áp dụng trên các loại đường phó, trừ đường phó có tốc độ >70km/h
Trang 17(d) Đường dành cho xe đạp tồn tại độc lập có tính chun dụng
Ghi chi:
-_ Trường hợp 1,2 được gọi phân đường xe đạp (Bicycle Path) - Truong hop 3,4 được gọi là đường xe đạp.( Bicycle Track)
-_ Bề rộng đường dành cho xe đạp
Số làn xe đạp theo một hướng được xác định theo công thức:
N
n=— , lan P
Trong đó: N là lưu lượng xe đạp ở giờ cao điểm tính tốn(xe/h)
P là lưu lượng phục vụ của | lan xe dap, có thể lấy 1500 xe/h.làn
Chiều rộng mặt đường xe đạp của một hướng tính theo công thức: B=1.0xn+0.5 (m)
Khi thiết kế đường xe đạp, tối thiểu nên lấy bề rộng 3.0m nhằm mục đích ôtô có thé đi vào
được trong những trường hợp cần thiết, cũng như khi cải tạo, tổ chức giao thông lại sẽ kinh tế hơn
-_ Yêu cầu thiết kế đường dành cho xe đạp
+ Yêu cầu thiết kế hình học đường dành cho xe đạp phải có độ bằng phẳng, dốc ngang, siêu cao tương đương với làn ôtô kế bên (trường hợp phần đường xe đạp) và chỉ tiêu kỹ
thuật hình học khác không kém hơn yêu cầu đối với đường phó có cấp kỹ thuật 20km/h
(trường hợp đường xe đạp)
+ Kết cấu áo đường xe đạp phải được thiết kế đáp ứng cho xe ôtô con và xe ôtô công vụ sử
dụng khi cần thiết
h Đường bộ hành qua đường
- Lựa chọn hình thức giao cắt với đường phố:
Trang 18Bảng 1.9 Lựa chọn hình thức bố trí bộ hành qua đường theo lưu lượng giao thông
Lưu lượng giao thông
Lưu lượng bộ hành ở LẠ va xa sa „
X a và (1 chiêu) ở giờ cao điêm, Hình thức lựa chọn
giờ cao điêm, người/h
xcqW/h
<50 <1000 Giao cắt cùng mức thông thường
50-100 100 — 2000 Giao cat cùng mức có tín hiệu đèn
>100 >2000 Giao cắt khác mức
(Nguồn : TVXDVN 104-2007)
¡ Tĩnh không
- Tĩnh không là giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ đối với phần không gian bên trên Không cho phép tồn tại bất kì chướng ngại vật nào, kế cả các cơng trình thuộc về đường như biển báo, cột chiếu sáng nằm trong phạm vi tĩnh không
- Khổ tĩnh không tối thiểu của đường là 4,75m tính từ chỗ cao nhất của phần xe chạy theo chiều thăng đứng Quy định này chưa kề đến chiều cao dự trữ cho việc tôn cao mặt đường và những trường hợp đặc biệt Trường hợp đường bộ trong hầm có điều kiện xây dựng hạn chế,
đường phố cải tạo, đường phố nội bộ có thê dùng trị số tĩnh không giới hạn 4,50m
- Trường hợp giao thông xe đạp (hoặc bộ hành) được tách riêng khỏi phần xe chạy của đường, ôtô, tĩnh không, tối thiểu của đường xe đạp và đường bộ hành là hình chữ nhật cao 2,5m, rộng
1,5m
j Nút giao thông
- Nút giao thông là nơi giao nhau giữa các đường ôtô, giữa đường ôtô với đường sắt, giữa đường ô tô với đường thành phố trong các dô thị Tại nút giao thơng có rất nhiều xung đột giữa các dòng xe giao nhau do đó ảnh hưởng đến khả năng thông qua tại nút
Trang 19+ Nút giao thông khác mức: là nút giao sử dụng cầu vượt, hầm chui có cao độ khác với cao độ mặt bằng đề loại bỏ sự giao cắt giữa các luồng xe di vng góc hoặc chéo nhau
Trang 201.1.3 Một số mặt cắt ngang đường đơ thị điển hình
Hình 1.5 Mặt cắt ngang của đường giao thơng chính khu vực
wf FF 14-21m 30-40
Hình 1.6 Mặt cắt ngang của đường phố cục bộ tại các nhà riêng nhiều tang
— ——I VV 2 25.115 |es 89m as |15| es 2 25-29 '
Hình 1.7 Mặt cắt ngang của đường phó cục bộ tại các nhà riêng ít tang
————————— ——
LS 4 5.5-7m os is "
Trang 21Hình 1.8 Mặt cắt ngang của đường phố giao thơng chính tồn thành V v Y Y 25 |4 DỊ =5 |4-5 3.6 7105 |3-4| 7-10.5 3.6 -5 a Xe dap
b Luong giao thông di suốt và địa phương được tách riêng
1 Phân luỗng xe đạp 3 Phần đường địa phương
2 Đường tàu điện
Vv
4 Phan giao thơng đi suốt
Hình 1.9 Mặt cắt ngang của đường giao thơng chính
¡ WY eV 4 a fis eV
25 |4-€ jes} 7 |25 | 7-105 7-10.5 9 L7 |es|4-6 jes
1: Léidi 2: Hàng rào câyxanh ˆ 3:C ây bụi và hoa
Trang 22Hình 1.10 Mặt cắt ngang của đại lộ Vvwvwvvv 1 vey Vvy ea 125 27 2 105-14 4 10.5-14 2 27 e5 6-8
Hình 1.11 Mặt cắt ngang của đường phố cục bộ
Trang 23
wvvvy
Hình 1.12 Mặt cắt ngang của đường phố cục bộ
15 25 9 P.5 |5 Z” _ xw vv vv w vưyy aS 15 ị VvyyV 25 105-14 2.9 [15 225 14-17 225 2.25 85-235 a25
1.2.Tổng quan về quy hoạch giao thông vận tái đô thị 1.2.1.Khái niệm về quy hoạch giao thông vận tải đô thị
- Quy hoạch là quy trình chuẩn bị và ra quyết định một cách hệ thống hướng tới mục tiêu thiết lập một trạng thái đã định trước(trong tương lai)
-_ Giao thông vận tải là sự thay đổi vị trí trong không gian của con người, hàng hố, dịch vụ, thơng tin và năng lượng
- — Đồ thị: là điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trị thúc đây sự phát triển KT-XH của cả nước, của một miền lãnh thổ, một tỉnh, một huyện hay một vùng
- Quy hoạch GTYTĐF:: là một bộ phận của quy hoạch không gian, là sự thông qua các tác động của việc thực hiện các giải pháp về xây dựng, quản lý và các giải pháp khác đến hoạt động giao thông vận tải
- Ban chat của quá trình quy hoạch:
+ Là quá trình liên tục và lặp lại + Bị tác động của các lợi ích chủ quan
+ Thường cần sự phối hợp của nhiều ngành khoa học 1.2.2.Nội dung của quy hoạch giao thông vận tải đô thị
Trang 24Bảng1.10 Nội dung quy hoạch GTVTĐT
Định hướng phát triển ngành Quy hoạch tống thể hệ thống GTVT
Quy hoạch mạng lưới Quy hoạch vận tải Quy hoạch hệ thống
GTĐT đô thị giao thông tĩnh ĐT
Mạng Thiệt Quản Vận tải || Vận tải | | Vận tải Cơ sở hạ
lưới | | kế nút | | lý GT HKCC || HK cá | |hàng hóa tầng, cơng
đường GT nhân trình
| ị | | | |
Một đô thị muốn phát triển bền vững cần có định hướng phát triển đô thị phù hợp Trong
đó bao gồm định hướng phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du
lịch, dịch vụ, kiến trúc và GTVT Do đó, muốn quy hoạch hệ thống GTVTĐT trước hết
chúng ta phải xuất phát từ định hướng phát triển GTVT của đô thị Sau khi nghiên cứu định hướng phát triển ngành chúng ta quy hoạch tổng thể hệ thống GTVT Yêu cầu đối với quy hoạch tổng thể là tính đồng bộ, thống nhất và hiệu quả
- Tính đồng bộ được hiểu là quy hoạch toàn diện mọi mặt từ cơ sở hạ tầng kỹ thuật
ngành, mạng lưới đường, các phương thức vận tải cho đến phương thức phục vụ
- Tính thống nhất được hiểu là việc quy hoạch được tiến hành sao cho khơng có sự
chồng chéo chức năng giữa các phương thức vận tải, đảm bảo sự hài hòa giữa giao thông và vận tải
- Hiệu quả của quy hoach GTVT không chỉ xét riêng về mặt kinh tế một cách đơn thuần mà còn phải xét đến các yếu tố xã hội, môi trường và văn hố của đơ thị Từ quy hoạch tổng thể ngành và xuất phát từ mục đích quy hoạch chúng ta sẽ đi sâu vào quy hoạch chỉ tiết
Trang 25+ Quy hoạch mạng lưới đường nhằm đảm bảo mức độ phục vụ như khả năng thông xe, tốc độ phương tiện
+ Thiết kế chỉ tiết như thiết kế nút giao thông, hệ thống đèn điều khiến
+ Quản lý giao thông trước tiên là kiện tồn tơ chức quản lý song song với việc đề ra luật lệ và các quy định
+ Nghiên cứu khả thi nhằm đánh giá các dự án - Quy hoach vận tải đô thi:
+ Quy hoach vé vận tải hàng hoá
+ Quy hoach về vận tải hành khách công cộng
+ Quy hoạch về vận tải cá nhân
Trang 26Bảng 1.11 Quá trình lập quy hoạch
: „ Định hướng quy hoạch
Bước 1 : Định hướng QH
Căn cứ vào: Các quy hoạch cấp trên,
các văn bản, u câu có tính pháp quy
—==——————————
Phân tích vấn đề
Đánh giá hiện Nghiên cứu hướng
Bước 2 : Phân tích vấn đề trạng dẫn tiêu chuẩn và
QH Ỉ xác định mục tiêu
Xác định các thiêu hụt, thách thức và cơ hội
———— ——————
Xác định phương án quy hoạch
Xây dựng các Tham định phương án QH tác động Bước 3 : Xác định phương án QH Đánh giá tổng thể Bước 4 : So sánh và ra quyết định So sánh và ra quyết định SOT
Thực hiện và kiếm soát tác động
Bước 5 : Thực hiện và Quy _ hiện
kiếm soát tác động 1 Thực hiện bước 1 Kiểm soát
tác động
2 Thực hiện bước 2
(Nguồn: Khuất Việt Hùng, Viện QH&QLGTVT-ĐHGTVT)
Nguyễn Ngọc Giang Lớp Quy hoạch & Quản Lý GTĐT - K46 26
Trang 27
Bước l : Định hướng quy hoạch Thê hiện thông qua định hướng phát triển đơ thị
Trong đó bao gồm định hướng phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương
mại, du lịch, dịch vụ, kiến trúc và GTVT Như vậy, muốn quy hoạch hệ thống GTVTĐT
trước hết chúng ta phải xuất phát từ định hướng phát triển GTVT của đô thị, căn cứ vào quy hoạch của cấp trên, các văn bản yêu cầu có tính chất pháp quy
Bước 2 : Phân tích các vấn đề quy hoạch Dé phan tích rõ được các vấn đề quy hoạch, trước tiên ta cần thực hiện các vấn đề sau:
+ Đánh giá hiện trạng
+ Nghiên cứu hướng dẫn tiêu chuẩn và xác định mục tiêu + Xác định các thiếu hụt, thách thức và cơ hội
Bước 3 : Xác định các phương án quy hoạch Lập các phương án quy hoạch có thể nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
Bước 4 : So sánh và ra quyết định Sau khi xác định các phương án quy hoạch thì ở bước 4 ta so sánh giữa các phương án và đưa ra sự lựa chọn phương án thích hợp
Bước 5 : 7hực hiện và kiếm soát tác động Đây là quá trình áp dụng vào thực tế các
phương án đã lựa chọn quy trình thực hiện được thực hiện theo các bước đã đặt ra trong phương án đã lựa chọn Trong quá trình thực hiện ta phải thường xuyên kiểm tra đánh giá các tác động của nó đối với các yếu tố bên ngoài
1.3 Nội dung lập quy hoạch chỉ tiết đoạn đường GTĐT
Quy hoạch chi tiết đoạn đường GTĐT là bước chi tiết hóa quy hoạch mạng lưới đường đô thị, đoạn đường GTDT mang tinh chất đơn lẻ song nó phải phù hợp và thống nhất với quy định trong quy hoạch mạng lưới giao thơng đơ thị thì công tác quy hoạch mới đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất
Khi quy hoạch chỉ tiết (cải tạo) đoạn đường GTĐT căn cứ vào đặc điểm giao thơng và tình trạng kỹ thuật của đoạn đường mà chúng ta tiến hành giải quyết đồng thời các bước lập quy hoạch như đã nêu ở bảng I.I1 và hoàn thiện được các nội dung sau:
- Cai tao mo rộng đường hiện có nhằm đảm bảo khả năng thông xe, cải thiện tốc độ phương tiện
- _ Thiết kế các nút giao thông, hệ thống đèn điều khiển
Trang 28- Quy hoạch hệ thống giao thông tĩnh: Hệ thống các điểm dừng đỗ, các dải đỗ xe bên
đường
- _ Sử dụng đất khu vực liên quan
Báng 1.12 Nội dung và các bước lập quy hoạch chỉ tiết tuyến đường 32 Xác định vấn đề quy hoạch „ Các văn Định Định
Bước: _ bản có tính || hướng phát || hướng phát
Xác định vân đề quy hoạch : ° chat phap koa, trién :Ä trién :Ä
quy KTXH HN || GTVT HN Xác định vấn đề quy hoạch y
Phân tích vấn đề quy hoạch
Phân tích và Nghiên cứu đánh giá hiện hướng dẫn và
Bước 2: trạng tiêu chuẩn
Phân tích vấn đề quy hoạch
Xác định thiếu hụt, thách thức và cơ hội
v
Xây dựng các phương án quy hoạch
Xác định các Thắm định
Bước 3: phương án tác đông
Xây dựng phương án quy hoạch
Đánh giá tổng thể Bước 4: Vy So sánh và ra quyết định So sánh và ae dinh
Đánh giá tác động trong khi quy hoạch
Bước 5: -Nghiên cứu QH
Đánh giá tác động trong khi QH khác liên quan Nhận xét
-Tac động tới môi trường khi QH
Trang 29
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU THAM GIA GIAO THONG
TREN DOAN DIEN - NHON
2.1 Hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội TP Hà Nội
2.1.1 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội TP Hà Nội năm 2008
Dự kiến cả năm 2008, tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 10,58% so năm 2007, trong đó
ngành công nghiệp mở rộng tăng 11,7% (đóng góp 5,02% và mức tăng chung), các ngành dịch vụ tăng 10,8% (đóng góp 5,36% vào mức tăng chung) và ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng 2,7% (đóng góp 0,2% và mức tăng chung)
Năm 2008, năm bản lề thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 — 2010 và thực hiện chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, Thanh phố Hà Nội năm 2008 đã đạt được những kết quả đáng kể với tốc độ phát triển so với năm trước đạt ở mức độ khá: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng 10,58%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 12,8%, tổng mức bán lẻ tăng 31,2%, kim ngạch xuất khâu trên địa bàn tăng 35,5%, tông vôn đầu tư xã hội tăng 19,3%, các mặt văn hoá, xã hội, trật tự an toàn được duy trì ổn định
Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn Thành phố tăng 12,8% so năm 2007, trong đó kinh tế nhà nước tăng 1,4% (kinh tế Nhà nước Trung ương tăng 2%, kinh tế Nhà nước địa phương giảm 0,5%), kinh tế ngoài Nhà nước tăng 18,2%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 16,5%
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách Nhà nước địa phương dat 6385,86 ty đồng bằng 63,9% kế hoạch cả năm Ước tính cả năm 2008, Hà Nội thu hút được khoảng 300 dự án (giảm 17,8% so năm 2007), với vốn đầu tư đăng ký khoảng trên 5 tỷ USD (tăng 53,3%); trong đó cấp mới 270 dự án (giảm 19,6%), với vôn đầu tư ước tính 4,4 tỷ USD (tăng 54 9%), bổ sung tăng vốn 30 dự án (tăng 3 ;4⁄) với khoảng 0,6 tỷ USD (tăng 42,2%) Dự kiến vốn đầu tư xã hội năm 2008 là 97.697 tỷ đồng, tăng 19,3% so năm 2007, trong đó vốn đầu tư Nhà nước
giảm 22,1%, vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước tăng 12,9%, vốn đầu tư của kinh tế ngoài
Nhà nước tăng 29,2%, dân tự dau tư tăng 37,9% và vốn đầu tư nước ngoài tăng 13,1% Tổng mức và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ước tăng 28,2% so với năm 2007, trong đó tong mức bán lẻ tăng 31,2% Dự kiến cả năm 2008, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội tăng 35,5% so với năm 2007, trong đó xuất khẩu địa phương tăng 25,2% Kim ngạch nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội dự kiến cả năm 2008 tăng 26,8% so với năm 2007, trong đó nhập khâu địa phương tăng 23,1%, máy móc thiết bị phụ tùng tăng 20,6%, vật tư nguyên liệu tăng 29,3%
12 tháng năm 2008, khách Quốc tế đến Hà Nội là 1255 ngàn lượt khách, giảm 2,8% so
cùng kỳ; khách nội địa là 6595 ngàn lượt khách, tăng 14,1%; doanh thu du lịch đạt 10 135 tỷ đồng tăng 28,5% so với năm 2007
So với năm 2007, trên địa bàn Thành phố khối lượng hàng hoá vận chuyền tăng 25,8%,
khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 10,3%, doanh thu vận chuyển hàng hoá tăng 36,4%,
khối lượng hành khách vận chuyên tăng 16,5%, khối lượng hành khách luân chuyên tăng
17,7%, doanh thu vận chuyển hành khách tăng 28,6%
Cả năm 2008, giá trị tem thư, tem máy là 38 tỷ đồng, tăng 7,1% so với năm 2007, bưu
phẩm chuyền phát nhanh là 22 tỷ đồng, giảm 16,6%, doanh thu dat 901 tỷ đồng, tăng 11,3%
Trang 30
Chỉ số giá tiêu dùng tháng mười hai năm 2008 so tháng trước giảm 1,3% Dự kiến chỉ số
giá tiêu dùng 12 tháng năm 2008 so 12 tháng năm 2007 tăng 22,92%, chỉ số giá vàng tăng 32,72%, chỉ số giá Đôla Mỹ tăng 3,25%
Tổng diện tích lúa mùa toàn thành phố là 100.512 ha bằng 99,6% so với cùng kỳ năm trước Tính đến thời điểm 1 tháng 10 năm 2008, tổng đàn trâu có 28,9 ngàn con, giảm 1,35%
so với cùng kỳ năm trước; đàn bị có 207.367 con, giảm 11,51% so với cùng kỳ năm trước Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 6.860 tan tăng 22,28% so với năm trước Đàn bò sữa tăng 1,88% so với cùng kỳ năm trước; sản lượng sữa tươi đạt 11.301 lít tăng 29,02% Số đầu con 1,67 triệu con, tăng 1,89%; số con xuất chuông đạt 4.03 triệu con tăng 17,74%; sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 276,3 ngàn tân tăng 20,21% Chăn nuôi gia cằm phát triển tương đôi ôn định, tổng đàn gia cam là 15,7 triệu con, tăng 6,54% so với cùng kỳ năm trước, trong đó đàn gà nuôi đạt 11,18 triệu con chiếm 71,21% tổng đàn và tăng 7,39% Sản lượng thịt gia cầm giết bán trong năm đạt 36,42 ngàn tắn, tăng 7,15%; sản lượng trứng các loại đạt 408,5 triệu quả, tăng 2,86%
Năm 2008, trồng mới và trồng bổ sung được 250 ha rừng, Sản phẩm lâm nghiệp ước tính thu hoạch trong năm: Sản lượng gỗ khai thác ước đạt 6.665 m3; sản lượng củi 40.815 Ster; sản lượng tre, luồng, vầu 2.830 ngàn cây
Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản toàn thành phố là 1§.045 ha, tổng số lồng, bè nuôi thuỷ sản là 379 chiếc Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng trong năm là 34.746 tan bằng 88,7% so với năm 2007, trong đó sản lượng cá là 34.717 tân Sản lượng khai thác thuỷ sản trong năm là
3.022 tắn tăng 22,35% so với năm 2007, trong đó cá 1.874 tắn Số hộ đánh bắt thuỷ sản 2.757 hộ, số lao động đánh bắt thuỷ sản năm 2008 là 3.858 người
So với năm 2007, giá trị sản xuất nông lâm thuỷ sản tăng 6,68%, trong đó: trồng trọt tăng 3,48%, chăn nuôi tăng 13.85%, dịch vụ nông nghiệp giảm 2,84%, thuỷ sản giảm 14,01% và lâm nghiệp giảm 5,04% Sản lượng thóc đạt 1.177.440 tan (tăng 6,21% so năm 2007), ngô dat 108.271 tan (tang 13,79%), rau cac loai dat 489.617 tan (tang 2.39%), đỗ tương đạt 43.799 tấn (giảm 19,35%), lạc đạt 15.442 tấn (tăng 6,16%) trên diện tích: lúa 206.088 ha (giảm 1,28%), ngô 25.493 ha (tăng 5,63%), rau các loại 28.433 ha (giảm 0,21%), đỗ tương 34.736 ha (giảm 2,19%), lạc 8.331 ha (tăng 0,3%)
Dự kiến năm 2008, dân số trung bình tồn thành phố Hà nội là 6.293,7 ngàn người, tăng
2,24% so năm 2007
Hiện nay, ngành giáo dục mầm non Hà Nội có 767 trường (công lập 300 trường), 11.174 lớp (2.943 lớp nhà trẻ và 8.231 lớp mẫu giáo), 282.813 cháu (62.460 cháu nhà trẻ,
233.990 cháu mẫu giáo) Giáo dục tiểu học có 674 trường (công lập 653 trường), 13.253 lớp
và 411.548 học sinh với công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi được duy trì với hiệu quả cao, huy động 99% trẻ trong độ tuôi vào lớp I Giáo dục trung học cơ sở có 584 trường (579 trường công lập), 9.362 lớp và 345.711 học sinh Số học sinh tuyên mới vào lớp 6 năm học 2008-2009 là 82.086 học sinh Giáo dục trung học phổ thơng có 182 trường (104 trường công lập), 5.008 lớp và 226.502 học sinh, số học sinh tuyên mới vào lớp 10 năm học 2008-2009 là 75.676 học sinh
Số đơn vị ngành y tế gồm 86 đơn vị với 4Š don vi tuyến thành phố (26 bệnh viện, 17 trung tâm chuyên khoa, I trường cao đẳng y tế, 1 chỉ cục dân số — kế hoạch hoá gia dnh), 41 don vi tuyén quan huyén (29 trung tam y tế dự phòng, 12 bệnh viện) và 577 đơn vị tuyến xã - phường - thị trân (toàn thành phó có 2 xã chưa có trạm y tế là xã Phú La - Hà Đông và xã Chi Đông — Mê Linh)
Trang 31
Tình hình trật tự an tồn giao thơng trên địa bàn trong thời gian gần đây diễn biến theo chiều hướng tốt: số vụ tai nạn giao thông xảy ra trong I1 tháng 2008 là 920 vụ (giảm 8% so cùng kỳ năm trước) làm chết 693 người (giảm 3%) và làm bị thương 492 người (giảm 36%)
Tổng thu ngân sách trên địa bàn ước tính cả năm 2008 đạt 67.430 tỷ đồng vượt 12% dự tốn năm, trong đó thu nội địa là 54.420 tỷ đồng vượt 12,2% dự toán Tổng chỉ ngân sách địa phương năm 2008 là 20.499 tỷ đồng, vượt 3,1% dự tốn, trong đó chỉ thường xuyênlà 9.247 tỷ đồng, vượt 16,6% dự toán, chỉ xây dựng cơ bản là 9.065 tỷ đông, chỉ đạt 89,8% dự toán
Tổng nguồn vốn huy động đến hết tháng 12 năm 2008 1a 428.092 tỷ đồng, tăng 6,45% so tháng trước và tăng 10,6% so cùng kỳ năm trước, trong đó tiền gửi dân cư tăng 15,34% và 15,8%, tiền gửi của tô chức kinh tế tăng 0,3% và 7,01% Tổng dư nợ cho vay đến cuối tháng 12 năm 2008 đạt 258.869 tỷ đồng, tăng 23,48% so tháng trước và tăng 27% so cùng kỳ năm trước, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 19,81% và 25,03%, dư nợ trung và dài hạn tăng 29,22% và 30,09%
Trương Định ( Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội) 2.1.2 Định hướng phát triển chung về KT - XH của TP Hà Nội đến năm 2020
- Phát triển Hà Nội phải có tầm nhìn xa, hướng tới văn minh hiện đại Phải giữ vị trí tiên
phong trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa đối với cả nước nói chung và vùng Bắc Bộ nói riêng
- Hà Nội phải đổi mới mạnh mẽ trong thời gian ngắn không để thua kém một số thủ đô của các nước trong khu vực, giữ được giá trị độc đáo về thành phố “môi trường và văn
hóa” cho nhân dân cả nước và đông đảo nhân dan thé gid
- Phát triển hà Nội phải đặt trong mối quan hệ hợp tác và cạnh tranh quốc tế, nhất là với các nước trong khu vực
- Phát triển kinh tế song song với phát phát triển xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái, lấy
hiệu qua kinh tế kết hợp với đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội phát triển con người
làm tiêu chuẩn cao nhất
- Tăng tỷ trọng GDP của Hà Nội trong tổng GDP cuả cả nước từ 7.3% năm 2000 lên khoảng 8,2% vào năm 2005 và khoảng 9.8% năm 2010
- Nâng tỷ lệ GDP bình quân dầu người của Hà Nội so với mức trung bình của cả nước từ
2.07 lên khoảng 2.3 lần vào năm 2005 và khoảng 2.7 lần vào năm 2010
“Ngn: Thuyết mình quy hoạch- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thủ đô Hà Nội đến năm 2020”
2.2 Hiện trạng và định hướng phát triển KT - XH khu vực tuyến đi qua -
huyện Từ Liêm 2.2.1 Vị trí địa lý
Trang 32Khai, Xuân Phương của hai huyện Hoài Đức và Đan Phượng, theo quyết định số 78/QĐÐ ngày 31 tháng 5 năm 1961 của Chính phủ Việt Nam
Tổng diện tích là 7 515,25 ha,trong đó khu vực đơ thị: 4016,75 ha Bao gồm 16 don vi
hành chính câp xã/phường, có | thi trân (Câu Diên) và 1Š xã Trong đó : - Phía Bắc tiếp giáp : Huyện Đông Anh và quận Tây Hồ - Phía Nam tiếp giáp : Quận Hà Đông và huyện Thanh Trì - Phía Đơng tiếp giáp : Quận Tây Hồ và quận Thanh Xuân - Phía Tây tiếp giáp : Huyện Hoài Đức và Đan Phượng
Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu (đô thị )
| Ha % 1, Đất dân dụng boas o4 | 55,92 - Đất khu ở (890,83 (22,18 - Đất công cộng [230,03 [5,73
- Dat cay xanh [789,08 19,64
- Đất giao thông 336,00 8,37 2 Dat ngoai dan 1311 19 32,64
dung - Đật công nghiệp, 599 95 12,67 kho tàng - Dat quốc phòng, anh ninh 83,58 2,08 - H6 diéu hoa 234,00 5,83 - Cơng trình dau 189,47 4.72 THĨI
- Cây xanh cách ly, lo +; 3.72
sông Nhuệ
- Đất giao thông 99 2,46
- Dat ngoai giao 46,72 1,16 doan
3 Dat dan dung khác |459,62 [11,44
- Co quan, vién
nghiên cứu, truong = [448,77 11,17 dao tao
Trang 33
2.2.2 Điều kiện tự nhiên
a Địa hình
Huyện Từ Liên có địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
-_ Cốt cao nhất từ + 8.00 - +14000 (vùng ven đê)
- Cốt thấp nhất từ + 4.00 — +7,5 (vùng canh tác và vùng dân cư) b Khí hậu
Năm trên địa bàn thành phố Hà Nội có khí hậu từ nhiệt đới đến cận nhiệt đới, có khí hậu
gió mùa nhiệt đới ấm áp với mùa hè nóng lực và nhũng cơn mưa rào từ tháng 5 đến tháng 9
Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 là mùa khô lạnh và mưa phùn Có hai tháng chuyển tiếp
giũa hai mùa là tháng 2 và tháng 10 e Địa chất cơng trình
Theo tài liệu đánh giá về địa chất của Liên Xô cũ được lưu giữ tại viện quy hoạch xây dụng Hà Nội thì khu vực huyện nằm trong vùng địa chất tốt nên rất thuận lợi cho việc phát
triển đô thị
Địa chất thuỷ văn thì chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn sông Hồng ở phía Bắc và sơng Nhuệ song song với khu đất nghiên cứu Hệ thống sông này làm nhiệm vụ tiêu thoát nước cho tồn thành phó và bổ cập tạo ra nuồn nước ngầm cho toàn khu vực này
d Cảnh quan thiên nhiên
Do đây là một trong những Huyện được thành lập sớm ở Hà Nội nên tai khu vực này
còn t6n tại nhiều di tích lịch sử của thành phố Hà Nội Ở phía Bắc có Sơng Hồng, nằm dọc
theo huyện có sơng Nhuệ chảy qua nên khu vực có một cảnh quan môi trường mang sắc thái riêng biệt
e Dân số và lao động
Huyện có 195.600 người (tính đến 2000) trong đó nữ là 96.920 người chiếm 49,55% Mật độ dân cư là 2.597 người/ Km’ la huyện có mật độ dan SỐ cao đứng hàng thú 2 trong các quận ngoại thành sau Thanh Trì, gấp 3 lần Sóc Sơn Tống số hộ là: 47.590 hộ bình quân 4,1 Ingười/hộ
Trong tống số dân cư của Huyện có:
- _ Nhân khâu nông ngiệp là 110,550 người chiếm 56,52%
- _ Nhân khâu trong độ tuổi lao động là 107,380 người(chiếm 54,90%) trong số này có 100.630 người đang làm ciệc( 93,71 nguồn lao động)
Trang 34
- Lao dong nganh Nông nghiệp: 48,59%
- Lao dong ngành công nghiệp — Xây dung: 24.17% - Lao dong dich vy - thuong mai: 17%
- Lao dong hanh chinh sw nghiép: 10,24%
Theo điều tra năm 2005 tổng số dân trên địa bàn huyện có 270.000 người và dự báo đến 2010 có 360.000 người
2.2.3 Tình hình kinh tế xã hội vùng tuyến đi qua - huyện Từ Liêm
Đường 32 chạy chếch ngang giữa huyện, dài hơn 4km, xuất phát từ Mai Dịch qua thị trần Cầu Diễn đến điểm nút phía Bắc của xã Xuân Phương
Huyện Từ Liêm bao gồm 16 đơn vị hành chính ( 15 xã và 1 thị trấn) với tổng diện tích đất tự nhiên là: 7 515,25 ha
Trong đó theo dự kiến quy hoạch tổng thé
- Khu vực đô thị có diện tích 4.016,75 ha ( bao gồm trọn vện diện tích của 8 xã : Thuy Phương, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhué, Thị trấn Cầu Diễn, Mỹ Đình, Mễ trì, Trung Văn và một phần của các xã Liên Mạc, Tây Tựu, Minh Khai, Phú Diễn, Xuân Phương, Tây Mỗ, Đại Mỗ)
- Khu vực ngồi đơ thị có diện tích 3498,5 ha
Cơ cấu kinh tế do huyện quản ký đã có sự thay đổi lớn: Tỷ trọng ngành Công nghiệp từ 39,5% năm 2000 lên 57% năm 2005, tỷ trọng ngành Thương mại dịnh vụ chiếm 25,8% „ tỷ trọng ngành Nông nghiệp từ 33,6% năm 2000 xuống còn 17,2% năm 2005
Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế luôn đạt cao, liên tục và khá vũng chắc Tắt cả các
chỉ tiêu kinh tế đều đặt ra đều đạt và vượt chỉ tiêu Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5
năm đạt 17,8% a Về công nghiệp
Trang 35
động vào làm việc ở các doanh nghiệp, góp phần mở rộng dịch vụ trên địa bàn và đang tiếp tục hoàn thành giai đoạn II vào cuối năm 2005
b Về Nông nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp trên I ha năm 2005 đạt 78 triệu đồng tăng 22 triệu đồng so với năm 2000 và vượt 2 triệu đồng so với chỉ tiêu đề ra của đại hội Cơ cấu cây trồng được chuyền đồi , các vùng chuyên canh rau, hoa, cây ăn quả đặc sản được mở rộng diện tích giao trồng rau đạt 920 ha, diện tích hoa 1.100ha, diện tích cây ăn quả đạt 51 Sha, một số công nghệ mới như công nghệ sinh học được áp dụng vào sản xuất
Bộ mặt nông thôn của huyện đã có nhiều khởi sắc, chất lượng xây dựng nông thôn tiếp tục được nâng cao từng bước phát triển theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hoá Các cơ sở hạ tầng: Hệ thông cung cấp điện , cung cấp nước sạch, hệ thống chợ, trường học, trạm y tế, trung tâm văn hoá thể thao đươc đầu tư mạnh mẽ
Cùng với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xát tiếp tục được củng cố và phát triển Đã hoàn thành việc sắp xếp và cơ phần hố 100% các doanh nghiệp nhà nước do huyện quản lý, các làng nghề được duy trì và tùng bước phát triển Số lượng các doanh nghiệp tu nhân, công ty cổ phần và các hộ sản xuất kinh doanh phát triển mạnh về số lượng và chất lượng thu hút hành chục nghìn lao động góp phần thúc đây nền kinh tế của huyện có tốc độ tăng trưởng nhanh và tăng thu ngân sách hàng năm
Hoạt động tài chính, tín dụng ln giữ thế chủ động đáp úng ngày càng tốt hơn nguồn vốn sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ chính trị của Huyện Công tác thu nhân sách được tăng cường
c Về Thương mại - Dịch vụ
Hoạt động thương mại dịch vụ được mở rộng, chất lượng dịch vụ và văn minh thương mại từng bước được nâng lên Một số trung tâm thương mại dần được hình thành tại các khu dân cư tập chung, hệ thống chợ đầu mối, chợ nông thôn được đầu tư xây dựng, các loại chợ cóc, chợ tạm ven các trục giao thông đã cơ bản được xoá bỏ, cơng tác quản lí thị trường được đây mạnh góp phần tích cực làm hạn chế hàng giả hàng lậu Trong 5 năm huyện đã đầu tư 48,2 tỷ đồng để xây dựng, cải tạo mạng lưới chợ, đầu tư trên 70 tỷ đông phát triển một số vùng hoa, vùng cây ăn quả, làng sinh thái, tu bồ tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá nhằm tạo tiền đề cho hoạt động du lịch trong những năm sắp tới Giá trị sản xuất tồn nghành có tốc độ
tăng trưởng bình quân 18,2% /năm, tăng 2 lần nhiệm kỳ trước và 2,1 lần chỉ tiêu đề ra của đại
hội trước (Trích văn kiện đại hội Đảng của Huyện năm 2006) 2.2.4 Đinh hướng phát triển kinh tế xã hội của Huyện từ Liêm
Trang 36
lượng cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, tùng bước tạo tiền đề chuyền dịch sang cơ cấu dịch vụ - công nghiệp — nông nghiệp đáp ting q trình đơ thị hoá
Bang 2.2: Mốt số chỉ tiêu chú yếu cần đạt được đến năm 2010
Chỉ tiêu Định mức
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 14-15%
Tốc độ phat trién nganh cong nghiép bình quân 16-17%
Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1ha đất nông ngiệp 110 triêu đồng Tốc độ pát triển ngành thương mại dịch vụ bình quân 16-17%
Ty suất sinh đến 2010 13,5%
Tỷ lệ hộ nghèo đến 2010 0,3%
Tạo viêc làm hàng năm 6000 — 7000 lao động
(Nguồn: Văn kiện đại hội Đảng bộ huyện Từ Liêm 2006
2.3 Hiện trạng và định hướng phát triển giao thông TP Hà Nội
2.3.1 Hiện trạng giao thông TP Hà Nội a Giao thông đường bộ
%
s* Đường đô thị
- Đến hết năm 2006, Hà Nội có tổng số 955km đường, chiếm tỷ lệ 7,2% diện tích đất
Trang 37Chương II: Hiện trạng và nhu cầu tham gia giao thông trên đoạn Diễn-Nhồn
Hình 2.1 Hệ thống đường bộ ở Hà Nội năm 2005
HE THỒNG DUONG O HA NOI
KY oes
[Tuyen duong co ju luong giao thong lon nhat
© Fruna tam thanh pho -mang luoi duong kha day dac Khu pho phat trien tu phat - mang | lui ngo thong voit tuyen dương chinl
@ Khu pho moi - Duong rong va tot
eee 20vcn-o
(Nguồn: hanoi.gov.vn)
*_ Đường quốc lộ
- Hà Nội có 6 tuyến quốc lộ nói với các tỉnh, thành phó trên tồn quốc, trong đó đoạn qua Hà Nội có chiều dài khoảng 103km
Bảng 2.3 Các tuyến quốc lộ qua Hà Nội (Nguồn: www.hanoi.gov.vn)
Hà Nội-Bắc Ninh-Lạng Sơn; Hà Nội-Nam Định-Ninh Bình- Thanh Hố-
Vinh-Hà Tĩnh-Đồng Hới-Đông Hà-Hué-Đà Nẵng-Tam Kỳ-Quảng Ngãi-
Quốc lộ 1 Qui Nhơn-Tuy Hoà-Ninh Hoà-Nha Trang-Cam Ranh-Phan Rang-Phan
Thiết-Biên Hồ-TP Hồ Chí Minh-Tân An-Mỹ Tho-Sa Đéc-Long Xuyên-
Vĩnh Long-Cần Thơ-Sóc Trăng-Bạc Liêu-Cà Mau
Quốc lộ2 Hà Nội - Việt Trì - Tuyên Quang -Hà Giang
Quốc lộ 3 Hà Nội — Thái Nguyên — Cao Bằng Quốc lộ 5 Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng
Quốc lộ 6 Hà Nội - Hà Đơng - Hịa Bình - Sơn La
Trang 38Chương II: Hiện trạng và nhu cầu tham gia giao thông trên đoạn Diễn-Nhồn
s* Đường vành đại
Nhằm giải toả, điều phối các luồng xe quá cảnh qua khu vực Hà Nội cũng như mạng lưới giao thông đối ngoại của Thủ đô bên cạnh các trục hướng tâm, phải hình thành các đường vành đai xung quanh thành phó Quy hoạch tổng thẻ tới năm 2020 Hà Nội có 4 tuyến đường vành đai:
- Vành dai 1: chiều dài 23km từ phố Nguyễn Khoái - Trần Khát Chân - Đại Cổ Việt - Kim
Liên - La Thành - Ô chợ Dừa - Giảng Võ - Ngọc Khánh - Liễu Giai - Hoàng Hoa Thám
- Vành đai 2: chiều dài 38,4km bắt đầu từ dốc Minh Khai - Ngã Tư Vọng - Ngã Tư Sở -
đường Láng - Cầu Giấy - Bưởi - Lạc Long Quân - Nhật Tân và vượt sông Hồng từ vị trí xã Phú Thượng sang xã Vĩnh Ngọc qua Đông Hội, Đồng Trứ, Quốc lộ 5 tiếp tục vượt sơng Hồng tại Vĩnh Tuy nói vào đốc Minh Khai
- Vành đai 3: chiều đài 69km bắt đầu từ Bắc Thăng Long - Nội Bài - Mai Dịch - Phạm Hùng - Thanh Xuân - Pháp Vân - Sài Đồng - Cầu Đuống (mới) - Ninh Hiệp - Phạm Hùng nối với đường Bắc Thăng Long - Nội Bài thành tuyến đường khép kín
- Vành đai 4: bắt đầu từ phía Nam thị xã Phúc Yên qua xã Mê Linh và vượt xã Đại Mạch (giáp giữa Hà Nội và Phúc Yên) sang xã Thượng Cát (Cầu Thượng Cát), đi song song phía ngồi đường 70 và giao với đường 32 tại xã Kim Trung và giao với đường Láng - Hòa Lạc (Km § + 500), qua ga Hà Đông, Ngọc Hồi và vượt sông Hồng tại Vạn Phúc sang xã Thắng
Lợi (cầu Mễ Sở), giao với quốc lộ 5 tại Như Quỳnh và nối tiếp vào đường cao tốc Nội Bài - Bắc Ninh
Hình 2.2 Vành đai 4 theo quy hoạch
cous rn MBI Đã nợ tt mA a a cA vi 00) FT — a (Nguồn: hanoi.gov.vn)
Trang 39
b Giao thông đường sắt
Hệ thống mạng lưới đường sắt và nhà ga Hà Nội do Tổng công ty Đường sắt Việt
Nam quản lý Đường sắt Hà Nội đóng vai trị quan trọng trong vận chuyền hàng hố và hành
khách, được nói liền với hầu hết các tỉnh, thành phó trên đất nước
% Các trục đường sắt hướng tâm
Các trục đường sắt hướng tâm thực chất là các trục đường sắt quốc gia nói vào đầu mối Hà Nội Hiện tại có 5 tuyến đường sắt nối vào đầu mối Hà Nội, trong đó có 4 tuyến nằm ở phía Bắc sơng Hồng nói vào đầu mối theo dạng hình rẻ quạt
- Đường sắt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh:
Tuyến đường sắt nói từ Thủ đô Hà Nội với thành phó Hồ Chí Minh chạy suốt từ Bắc
vào Nam, đi qua 20 tinh, thành phó Tồn tuyến dai 1730 km với khổ đường 1000 mm
- Đường sắt Hà Nội - Lào Cai:
Tuyến đường sắt nói từ Hà Nội đến Hồ Kiều (Lào Cai), đi qua các Tỉnh Vĩnh Phúc,
Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai và các khu Công nghiệp Việt Trì- Lâm Thao- Bãi Bằng- khu mỏ
Apatit Lao Cai Toàn tuyến dài gần 300 km, khổ đường 1000mm - Đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên:
Tuyến đường sắt từ Hà Nội đến Thái Nguyên, nói với khu cơng nghiệp Gị Đầm, khu
gang thép Thái Nguyên, khu mỏ than Núi Hồng làng Cẩm Đoạn đường sắt từ Hà Nội đến Quán Triều dài 75km trong đó đoạn từ Gia Lâm đến Lưu Xá là đường lồng 3 ray (hai khổ
1000mm và một khổ 1435mm) Từ Lưu Xá đến Núi Hồng khổ đường là 1000mm
- Đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn:
Tuyến đường sắt từ Hà Nội đến cửa khẩu Hữu Nghị (biên giới Việt- Trung) đi qua các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn đài 160 km là tuyến đường lồng hai khổ 1000mm và
1435mm
- Đường sắt Hà Nội - Hải Phịng:
Tuyến nối Thủ đơ Hà Nội với Thành phố Hải Phịng Tồn tuyến dài 102 km, khổ đường 1000mm Trước đây tuyến này có khối lượng vận tải lớn lớn, nhưng từ khi quốc lộ 5
được nâng cấp và đưa vào khai thác thì khối lượng vận tải có phần giảm xuống %% Tuyến đường sắt vành đại Hà Nội
Gồm hai nhánh: Đường sắt phía Tây và đường sắt phía Đơng
Trang 40
Kim Nỗ, Phú Diễn, vòng ngồi thị xã Hà Đơng nói với đường sắt Hà Nội - Thành phó Hồ Chí
Minh tại Ngọc Hồi
- Nền đường của nhánh phía Tây dự trữ cho đường đôi Giai đoạn 1 mới khai thác khổ 1000mm, nhánh đường sắt phía Đơng đã được xây dựng đoạn nối từ lý trình 0+000 qua ga Bắc Hồng, Cổ Loa và Yên Viên
4% Mạng lưới ga đường sắt và các ga phân phối chính
Hà Nội có I1 ga trong đó có 2 ga lập tàu khách, 2 ga lập tàu hang và 7 ga xếp dỡ * Ga lập tàu khách và hàng:
- Ga Hà Nội: Lập tàu khách đi các tuyến (đường khổ 1000mm)
- Ga Gia Lâm: Lập tàu khách khổ 1435mm đi Hạ Long, đi Đồng Mỏ (Lạng Sơn)
- Ga Yên Viên: Lập tàu hàng cho các tuyến phía Bắc sơng Hồng (khổ đường 1435mm và 1000mm)
- Ga Giáp Bát: Lập toàn bộ tàu hàng đi tuyến phía Nam và khu đoạn Hải Phòng, tàu Giáp Bát
- Yên Viên (khổ đường 1000mm) * Các ga xếp dỡ và chuyển tải:
- Ga Văn Điền: xếp đỡ phân bón, nguyên liệu cho nhà máy phân lân, đá, máy móc thiết bị, đón gửi tàu khách, tàu hàng
- Ga Giáp Bát: ga xếp đỡ lớn nhất, tổng hợp nhiều loại hàng hoá phục vụ cải tuyến, đón gửi tàu khách, tàu hàng
- Ga Hà Nội: xếp dỡ hành lý các đoàn tàu khách, xếp dỡ hàng hoá tàu Bắc - Nam, nhiên liệu phục vụ chạy tàu cho xí nghiệp đầu máy
- Ga Gia Lâm: xếp dỡ xăng dầu, sắt thép máy móc thiết bị, đón gửi tàu khách, tàu hàng
- Ga Yên Viên: xếp dỡ tàu hàng hoá tổng hợp, chuyển tải một phần hàng từ đường 1435mm sang 1000mm
- Ga Cô Loa: ga chuyền tai hàng từ khổ đường 1435mm sang đường 1000mm, đón gửi tàu khách, tàu hàng
- Ga Đông Anh: xếp dỡ vật tư trong ngành, đón gửi tàu khách, tàu hàng Ngoài ra còn một số ga phân bố trên nhánh vành đai phía Tây bao gồm:
- Ga lập tàu Bắc Hồng nhằm cải biên luồng toa
- Ga chuyển tải Ngọc Hồi với đường 1000mm và 1435mm để cải biên luồng toa địa
phương của đường khô hẹp