nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2015-2020 tại xã cao kỳ, huyện chợ mới - tỉnh bắc kạn

99 577 0
nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2015-2020 tại xã cao kỳ, huyện chợ mới - tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TẠ MINH THƢ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2015-2020 TẠI XÃ CAO KỲ, HUYỆN CHỢ MỚI- TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Tạ Minh Thƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 20, giai đoạn 2012 – 2014 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Quản lý Sau Đại học lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận giúp đỡ bà dân tộc xã Cao Kỳ huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết luận án tách rời dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học TS.Trần Quốc Hưng, người nhiệt tình bảo hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hồn thành cơng trình Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả Tạ Minh Thƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii i ii iii DANH MỤ vii viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chƣơng I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Quy hoạch vùng theo học thuyết Mác- LêNin 1.1.2 Quy hoạch vùng Pháp 1.1.3 Quy hoạch vùng lãnh thổ Thái Lan 1.1.4 Qui hoạch vùng nông nghiệp 1.1.5 Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp 1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam 10 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh (QH vùng chuyên canh trồng) 10 1.2.2 Quy hoạch nông nghiệp xã 11 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 12 1.3 Những pháp lý quy hoạch phát triển lâm nghiệp 21 1.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 23 1.4.1 Vị trí địa lý 23 1.4.2 Địa hình, địa mạo 23 1.4.3 Khí hậu 24 1.4.4 Thuỷ văn 24 1.4.5 Tài nguyên đất 25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.4.6 Tài nguyên nước 25 1.4.7 Tài nguyên rừng 25 1.4.8 Tài nguyên khoáng sản 26 1.4.9 Tài nguyên nhân văn 26 1.5 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội 27 1.5.1.Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 27 1.5.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 27 1.5.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 30 1.5.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 31 1.5.5 An ninh quốc phòng 33 1.6 Đánh giá chung, thuận lợi khó khăn 33 1.6.1 Những thuận lợi 33 1.6.2 Những khó khăn hạn chế 34 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu: 35 2.2.1 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển lâm nghiệp 35 2.2.2 Nghiên cứu số dự báo liên quan đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp 35 2.2.3 Đề xuất số nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp đến năm 2020 36 2.2.4 Đề xuất giải pháp thực nội dung quy hoạch 36 2.2.5 Dự tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc 36 2.3.2 Sử dụng phương pháp vấn 37 2.3.3 Sử dụng phương pháp phúc tra thực địa tài nguyên rừng 37 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.4 Đánh giá hiệu kinh tế 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đánh giá thực trạng quản lý, phát triển lâm nghiệp xã Cao Kỳ 40 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 40 3.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn xã 44 3.1.3 Đặc điểm trạng thái rừng: 46 3.1.4 Trữ lượng rừng 47 3.1.5 Diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý: 48 3.1.6 Tài nguyên lâm sản gỗ 49 3.1.7 Đánh giá kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp 49 3.1.8 Đánh giá tổ chức quản lý Nhà nước lâm nghiệp 51 3.2 Nghiên cứu số dự báo liên quan đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp 54 3.2.1 Dự báo dân số lao động 54 3.2.2 Dự báo nhu cầu lâm sản thị trường tiêu thụ 54 3.2.3 Dự báo môi trường 55 3.2.4 Dự báo tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất lâm nghiệp 56 3.2.5 Dự báo biến đổi khí hậu 56 3.3 Đề xuất quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020 57 3.3.1 Những xây dựng quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp 57 3.3.2 Đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Cao Kỳ 60 3.3 Phân kỳ quy hoạch tiến độ thực 75 3.4 Các giải pháp thực 76 3.5 Dự tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư 79 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC Bảng 1.1 Diện tích suất, sản lượng trồng 28 Bảng 1.2 Cơ cấu chăn nuôi địa phương 29 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng loại đất 40 Bảng 3.2 Diện tích loại rừng khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.3 Trữ lượng rừng xã Cao Kỳ 47 Bảng 3.4 Diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 48 Bảng 3.5 So sánh trước sau quy hoạch sử dụng đất 60 Bảng 3.6 Quy hoạch loại rừng xã Cao Kỳ 62 Bảng 3.7 Quy hoạch theo chủ quản lý 64 Bảng 3.8 Tính giá trị thương mại gỗ nguyên liệu Keo 69 Bảng 3.9 Đề xuất tập đoàn trồng cho rừng sản xuất 71 Bảng 3.10 Đề xuất tập đoàn trồng phân tán 72 Bảng 3.11 Phân kỳ quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Cao Kỳ 75 Bảng 3.12 Tổng hợp tiêu kinh tế 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Hình 3.1 Biểu đồ trạng sử dụng loại đất 41 Hình 3.2 Diện tích loại rừng khu vực nghiên cứu 46 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh trước sau quy hoạch sử dụng đất 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm qua, công tác quy hoạch phát triển đất lâm nghiệp thực hầu hết địa phương song nhiều bất cấp Việc đánh giá trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng quy hoạch phát triển lâm nghiệp cấp xã chưa thực hiệu Mục tiêu nội dung phương pháp quy hoạch thường chưa quan tâm cách thoả đáng tới lợi thách thức tiềm cung cấp nguồn lực nhu cầu lâm sản đầu hoạt động sản xuất nên vai trò phương án quy hoạch nhiều hạn chế Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp định hướng tương lai cho việc sử dụng tài nguyên rừng cách khoa học, đem lại giá trị kinh tế mà đảm bảo vấn đề mơi trường khơng bị hủy hoại, góp phần cải thiện tốt vấn đề môi trường tình hình biến đổi khí hậu trở thành vấn đề xúc toàn giới Xã Cao Kỳ nằm phía Bắc Huyện Chợ Mới, cách trung tâm huyện khoảng 20 km phía Bắc, cách Thị xã Bắc Kạn 20 km phía Nam, với tổng diện tích tự nhiên 5.970,04 Theo kết thống kê trạng sử dụng đất lâm nghiệp tính đến ngày 01/01/2013 tồn xã 5.080,33 ha, chiếm 85,10% diện tích tự nhiên Đây nguồn tài nguyên vừa cung cấp lâm sản vừa thực chức phịng hộ bảo vệ mơi trường, góp phần hạn chế thiên tai bảo vệ sản xuất đời sống cộng đồng dân cư vùng hạ lưu Năm 2006, thực Nghị định số: 200/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 thủ tướng phủ rà soát quy hoạch loại rừng việc bổ sung chế sách thuộc chương trình trồng triệu rừng năm 2007 làm thay đổi phạm vi, diện tích loại rừng kế hoạch hàng năm công tác quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp Những Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 3.4 Các giải pháp thực a Giải pháp tổ chức - Tổ chức quản lý: Trong năm qua việc triển khai thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp theo định 245/1998/TTg Thủ tướng phủ thực địa bàn tỉnh Bắc Kạn Tuy nhiên quyền cấp sở số nơi chưa thực vào cuộc, phân công, phân cấp, xếp mặt tổ chức, bố trí nhân lực chưa hợp lý Từ dẫn đến việc triển khai thực không đồng bộ, hiệu chưa cao, giai đoạn tới thiết phải kiện toàn đổi quản lý nhà nước lâm nghiệp cấp theo hướng: + Ở cấp tỉnh: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan tham mưu cho UBND tỉnh lĩnh vực Nơng- Lâm nghiệp có trách nhiệm quản lý, đạo Chi cục Kiểm lâm Chi cục lâm nghiệp thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh + Ở cấp xã: Tại huyện Chợ Mới có Hạt Kiểm lâm xã tham mưu, giúp UBND cấp xã quản lý Nhà nước lâm nghiệp địa bàn, việc chuyển giao nhiệm vụ tham mưu lâm nghiệp từ quan chuyên môn xã cho Hạt kiểm lâm xã tạo nên thống đạo tổ chức thực Tuy nhiên phải xếp lại mặt tổ chức, bố trí nhân lực, tăng biên chế tăng cường đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán Hạt, trạm Kiểm lâm Tăng cường đầu tư trang thiết bị cho Kiểm lâm cấp xã để quan tham mưu lâm nghiệp thực tốt chức năng, nhiệm vụ phân công + Cấp xã: Tại xã địa bàn tỉnh nói chung xã Cao Kỳ nói riêng có 01 biên chế cán lâm nghiệp xã tham mưu cho quyền địa phương quản lý đất lâm nghiệp Tuy nhiên diện tích rừng địa bàn xã rộng lớn nên chưa đảm bảo đáp ứng việc quản lý đất lâm nghiệp ứng phó kịp thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 với vấn đề nơi cộm tình trạng khai thác , vận chuyển gỗ khỏi rừng trái phép - Tổ chức thực hiện: + Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn quan trực tiếp tổ chức đạo đơn vị trực thuộc xây dựng triển khai thực qui hoạch phát triển lâm nghiệp + Đối với UBND xã phối hợp chặt chẽ với Sở, Ban ngành tỉnh để tổ chức thực hiện, đồng thời đạo Trạm Kiểm lâm làm tốt chức tham mưu tổ chức triển khai thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn + Cấp xã nâng cao vai trò quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn Các đơn vị lâm nghiệp chủ rừng địa bàn xã phải thực nghiêm túc quy định Nhà nước bảo vệ phát triển rừng Kinh doanh rừng phải tuân thủ quy hoạch, kế hoạch địa phương, gắn với việc bảo vệ phát triển bền vững b Giải pháp sách - Chính sách đất đai: Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng Xác định rõ ranh giới loại rừng thực địa, tiến hành cắm mốc, để tổ chức quản lý thực thi sản xuất Giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, xâm lấn đất lâm nghiệp theo hướng xem xét thu hồi đất công ty lâm nghiệp tranh chấp với dân, giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng, thực tế người dân trồng rừng đất - Chính sách đầu tư Tăng cường đầu tư vốn ngân sách cho việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ sản xuất bao gồm hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuôi làm giầu rừng, trồng rừng mới, chăm sóc rừng trồng, xây dựng sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 Đề nghị Nhà nước có sách ưu đãi vốn đầu tư, giảm lãi suất vốn vay cho trồng rừng sản xuất, khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết đầu tư vốn phát triển rừng Thực sách khuyến khích, kêu gọi đối tác đầu tư, liên doanh, liên kết để phát triển vốn rừng, chế biến tiêu thụ lâm sản - Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt hàng hố nơng lâm sản người dân sản xuất ra, không để tồn đọng gây giá trị với thị trường, thiệt hại cho người sản xuất Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân, giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp thực theo Quyết định 147/2007/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ [20] Chính sách qui định điều định 661/QĐ-TTg mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng [17] c Giải pháp khoa học công nghệ đào tạo - Về khoa học công nghệ: Tăng cường quản lý chất lượng giống song song với việc đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu thực nghiệm giống mới, giống tốt sinh trưởng nhanh đáp ứng mục tiêu trồng rừng Nghiên cứu trồng thử nghiệm số loài địa có suất cao, phục vụ cho trồng rừng kinh doanh gỗ lớn Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình canh tác đất dốc để chuyển giao kỹ thuật canh tác bền vững tới hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp - Về đào tạo: Đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán công chức lâm nghiệp đáp ứng mục tiêu phát triển giai đoạn Hỗ trợ đào tạo, phổ cập bồi dưỡng kiến thức lâm nghiệp cho cán cấp xã, thôn, phát triển hệ thống khuyến lâm sở - Về khuyến lâm: Các xã nhiều rừng, có cán khuyến lâm chuyên trách bán chuyên trách, ưu tiên sử dụng cán khuyến lâm dân tộc người Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 vùng sâu, vùng xa Đẩy mạnh công tác khuyến lâm tất nội dung, lĩnh vực ưu tiên giải pháp tập huấn, tuyên truyền giải pháp xây dựng mở rộng mơ hình trồng rừng mang lại hiệu kinh tế cao 3.5 Dự tính vốn đầu tƣ, hiệu đầu tƣ a Dự tính vốn đầu tƣ Căn vào văn quy định định mức trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, định mức dự án 661, nguyên liệu giấy thâm canh chủ rừng khác… - Suất đầu tư cho trồng chăm sóc rừng sản xuất: + Rừng gỗ lớn (trồng, chăm sóc, bảo vệ) là: 21.466.083 đồng/ha/3 năm + Rừng gỗ nhỏ (trồng, chăm sóc, bảo vệ): 11.430.000 đồng/ha/3 năm - Suất đầu tư cho rừng trồng phòng hộ theo quy định Nhà nước văn địa phương (Quyết định 661/QĐ-TTg; Quyết định 100/QĐ-TTg; Quyết định 147/QĐ-TTG, Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN), cụ thể nhà nước hỗ trợ sau: + Bảo vệ rừng : 200.000đ/ha/năm + Khoanh nuôi phục hồi rừng : 200.000 đ/ha/năm + Trồng chăm sóc rừng phịng hộ, đặc dụng : 15 triệu đồng/ha - Mức đầu tư hạ tầng lâm sinh phục vụ sản xuất: + Nâng cấp vườn ươm : 20.000.000 đồng/vườn + Xây dựng đường băng cản lửa : 20.000.000 đồng/km + Xây dựng đường lâm nghiệp : 100.000.000 đồng/km Với suất đầu tư trên, tổng nhu cầu vốn đầu tư trồng rừng, khoanh ni, chăm sóc, bảo vệ rừng hạ tầng lâm sinh cho giai đoạn 2011-2020 9.362.triệu đồng, vốn đầu tư lâm sinh là: 260.972,0 triệu đồng, sở hạ tầng là: 3.400 triệu đồng - Giai đoạn I: (2011 - 2015) dự kiến là: 4.252 triệu triệu đồng, đó: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 + Các hạng mục lâm sinh : 2.632 triệu đồng + Xây dựng sở hạ tầng : 1.620 triệu đồng - Giai đoạn II: (2016 -2020) : 5.110 triệu đồng + Các hạng mục lâm sinh : 3.490 triệu đồng + Xây dựng sở hạ tầng : 1.620 triệu đồng (Chi tiết phụ biểu ) Nguồn vốn - Đối với rừng phòng hộ: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thuộc Chương trình dự án 661 chương trình đầu tư khác - Đối với rừng sản xuất: Vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nguồn vốn cịn lại chủ yếu vốn tự có chủ rừng, vốn vay, vốn liên doanh liên kết b Dự tính hiệu đầu tƣ - Về kinh tế: Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên rừng nhằm bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân thơng qua hoạt động như: Khốn bảo vệ, khoanh ni rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng Sau phương án quy hoạch thực thi cải thiện chất lượng rừng mặt sinh thái đồng thời nâng cao sản lượng rừng, đặc biệt thông qua trồng rừng thâm canh * Hiệu đầu tư cho trồng 1ha Keo (cây gỗ lớn) theo phương thức thâm canh (thời gian 15 năm) với liệu sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ + lãi vay : 21.466.083 đ/ha - Lãi vay : 9,5%/năm - Sản lượng bình quân :160 m3/ha - Giá bán gỗ đứng : 900.000đ/m3 - Doanh thu :144.000.000 đ/ha - Lãi ròng (cả chu kỳ kinh doanh ) :19.190.996 đ/ha - Tỷ lệ thu nhập so với chi phí : 2,08 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 - Tỷ lệ hoàn vốn nội : 15,8% * Hiệu đầu tư cho trồng 1ha Keo (cây gỗ nhỏ), thời gian năm, với liệu sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ + lãi vay : 11.430.000đ/ha - Lãi vay : 9,5%/năm - Sản lượng bình quân : 50 m3/ha - Giá bán gỗ đứng : 500.000đ/m3 - Doanh thu : 25.000.000 đ/ha - Lãi ròng : 3.552.184 đ/ha - Tỷ lệ thu nhập so với chi phí : 1,37 - Tỷ lệ hồn vốn nội : 16,2% (Chi tiết xem phụ biểu 13, 15) * Hiệu kinh tế 1ha trồng keo theo hình thức kinh doanh khác tổng hợp bảng sau: Bảng 3.12 Tổng hợp tiêu kinh tế Chỉ tiêu NPV (đồng) BCR IRR(%) KD gỗ lớn 19.190.996 2,08 15,80% KD gỗ nhỏ 3.552.184 1,37 16,20% Hình thức KD Từ Bảng cho thấy hiệu kinh tế thu từ trồng kinh doanh gỗ lớn cao nhiều (gấp 5-6 lần) so với kinh doanh gỗ nhỏ Vì vậy, năm tới cần có định hướng cụ thể để nhân rộng diện tích rừng trồng kinh doanh gỗ lớn, nâng cao sản lượng rừng góp phần nâng cao thu nhập người làm nghề rừng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 - Về môi trường: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác Giữa rừng mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp quan hệ chặt chẽ với Do việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản tăng khả phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái rừng Các loại rừng nói chung, rừng phịng hộ nói riêng có giá trị quan trọng việc bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường Xã Cao Kỳ định hướng quy hoạch quan tâm đến vấn đề xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ bảo vệ môi trường từ việc trồng rừng sản xuất góp phần vào phịng hộ mơi trường sinh thái Hiệu lớn có ý nghĩa đến năm 2020 hệ thống rừng phòng hộ sản xuất ổn định, đưa độ che phủ rừng địa bàn xã lên 78% Với độ che phủ phát huy chức phòng hộ rừng, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, bồi lấp, lũ lụt điều hồ khí hậu, hạn chế thấp diễn biến bất lợi thời tiết góp phần bảo hộ cho sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân Việc xây dựng phát triển vốn rừng địa bàn góp phần hạn chế gia tăng nhiệt độ, trì độ ẩm rừng, giảm thiểu nguy cháy rừng Đồng thời giảm tiếng ồn, bụi, khí thải cơng nghiệp, làm khơng khí, làm giảm tốc độ gió để bảo vệ mùa màng, hạn chế bất lợi làm suy thoái tài nguyên đất - Về xã hội an ninh quốc phòng Bên cạnh tác dụng kinh tế, mơi trường, rừng cịn có tác dụng to lớn mặt xã hội an ninh quốc phịng - Thơng qua nội dung xây dựng, bảo vệ rừng, góp phần giải nhu cầu việc làm ổn định cho đồng bào miền núi, hàng năm thu hút khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 nhỏ lao động tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, góp phần giảm tỷ lệ hộ đói nghèo vùng - Trình độ dân trí cải thiện, giảm thiểu tệ nạn xã hội, nâng cao mức sống người dân vùng quy hoạch, bước ổn định kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Góp phần xây dựng cở sở hạ tầng nơng thơn miền núi, giảm dần khoảng cách kinh tế miền núi miền xuôi - Qua việc xây dựng phương án kinh doanh rừng bền vững giúp cho người dân đổi tư sản xuất, chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sản xuất, thay đổi toàn diện mặt kinh tế - xã hội khu vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 KẾT LUẬN Kết luận Qua thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp xã Cao Kỳ - huyện Chợ Mới giai đoạn 2011 - 2020” đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể: - Đã tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội; hoạt động lâm nghiệp địa bàn xã; đánh giá trạng sử dụng đất, trạng tài nguyên rừng theo chủ quản lý đánh giá hiệu hoạt động lâm nghiệp từ trước đến thời điểm quy hoạch - Tìm hiểu sở quy hoạch lâm nghiệp xã Cao Kỳ dựa sở luật pháp Nhà nước như: Luật Đất đai 2003, Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, Quyết định, Nghị định Chính phủ có liên quan đến công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp Đưa số dự báo dân số, đói nghèo, phụ thuộc vào rừng nhu cầu sử dụng lâm sản địa phương Từ đó, đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Cao Kỳ giai đoạn 2011 - 2020 Qua kết khảo sát điều tra, đánh giá chung tình hình cơng tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Cao Kỳ năm qua cho thấy: Xã Cao Kỳ, tỉnh Bắc Kạn xã nằm vùng quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, có nguồn lao động dồi với nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống Bên cạnh thuận lợi, cịn nhiều khó khăn cho phát triển lâm nghiệp: Việc trồng rừng theo quy hoạch chủ yếu phải trồng đất cằn cỗi, đất sau khai thác Đồng thời đời sống đồng bào miền núi gặp nhiều khó Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 khăn, trình độ dân trí cịn hạn chế, cịn tồn nhiều phương thức canh tác lạc hậu thách thức phát triển lâm nghiệp vùng Trong năm qua công tác quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Cao Kỳ có nhiều vấn đề bất cập Việc quy hoạch loại rừng chưa cụ thể, tồn số trường hợp trùng chéo với quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020, rừng phịng hộ diện tích nhiều lại manh mún , địa hình khó khăn phức tạp khó quản lý, rừng sản xuất chưa có định hướng phát triển rõ ràng, chưa định hình quy hoạch cụ thể Tình trạng xâm lấn, tranh chấp đất rừng xảy chưa giải dứt điểm, suất, chất lượng rừng trồng thấp, hiệu kinh doanh đồi rừng chưa cao Vấn đề chế biến, tiêu thụ sản phẩm chưa đầu tư xây dựng chỗ Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, với quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn quy hoạch sử dụng đất xã, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã đến năm 2020 Đề tài thực quy hoạch loại rừng đề xuất giải pháp thực làm sở cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn xã phát triển cách bền vững Đề tài tiến hành quy hoạch cụ thể loại rừng, biện pháp sản xuất kinh doanh đề xuất tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện thực tiễn loại hình kinh doanh Đã đưa giải pháp tổ chức sách, giúp cho cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn ngày vào chiều sâu có hiệu Các kết nghiên cứu giúp cho công tác quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp xã Cao Kỳ, tỉnh Bắc Kạn ổn định 10 năm tới Là sở ứng dụng hiệu quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên rừng đất rừng xã, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh trị khu vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 Những tồn mà đề tài chƣa giải đƣợc quy hoạch Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, nguồn nhân lực kinh nghiệm hạn chế thân nên đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: - Hiệu môi trường xã hội dừng lại định tính - Chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ suất chất lượng trồng để tính tốn hiệu kinh tế cách xác - Chưa đưa phương án khai thác phù hợp cho rừng phòng hộ - Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, trồng đặc sản - Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, hiệu kinh tế dự kiến đầu tư ước tính hiệu kinh tế K Quy hoạch phát triển lâm nghiệp hoạt động mang tính định hướng cho phát triển tương lai, quy hoạch phát triển lâm nghiệp cịn mang tính liên ngành Vì vậy, để phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Cao Kỳ có hiệu mang tính thực tiễn cao Tác giả xin có số kiến nghị sau: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi vai trò tác dụng rừng sống người Tạo điều kiện để chủ rừng yên tâm đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng, có giải pháp kinh doanh rừng cách bền vững - Về mặt quản lý: Đề nghị UBND tỉnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Kiểm Lâm ngành liên quan phối hợp với UBND xã tiến hành triển khai nội dung quy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 hoạch phát triển lâm nghiệp xã Cao Kỳ Tập trung vào hoạt động cần ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển gồm: - Đóng mốc ranh giới phân định loại rừng thực địa - Chỉ đạo hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xử lý dứt điểm việc xâm lấn, trùng chéo đất lâm nghiệp; - Xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu gỗ cho khu công nghiệp, dự án trồng rừng kinh doanh gỗ lớn; Đầu tư xây dựng hệ thống vườn ươm quy mô, đại đáp ứng yêu cầu trồng rừng theo hướng thâm canh cao - Thực tốt việc tuyên truyền chương trình, kế hoạch phịng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2011 - 2020 Chỉ đạo chủ rừng thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến lâm sản theo đạo cấp phải thực nghiêm túc theo quy hoạch phát triển lâm nghiệp chung xã Trên vấn đề kiến nghị sau trình thực đề tài xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Kính mong q thầy giáo quan tâm xem xét hướng dẫn học viên hoàn thiện đề tài tốt nghiệp khóa học./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2001), Chiến lược phát triển LN giai đoạn 2001-2015 Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 61/ 2005/ QĐ- BNN ngày 12/10/2005 V/v ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 62/ 2005/ QĐ- BNN ngày 12/10/2005 V/v ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (1999) , Nghị định số 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2004) , Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2004) , Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho QH phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn Nguyễn Anh Tuấn (2011) Luận văn thạc sĩ, “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2011 - 2020” 10 Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Vòng (1998), Bài giảng quy hoạch vùng lãnh thổ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Quốc Hội nước CHXH CN Việt Nam(2013), Luật đất đai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 12 Quốc hội nước CHXH CN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 13 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Kạn(2001), Báo cáo quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2001- 2005 định hướng đến năm 2015 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi 16 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn 18 Trần Hữu Viên, (2005), Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, giảng sau đại học 19 Trần Hữu Viên - Lê Sỹ Việt (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (1999), Giáo trình Quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 21 UBND xã Cao Kỳ , Báo cáo trạng quy hoạch đất đai phát triển lâm nghiệp xã Cao Kỳ- Bắc Kạn 22 UBND xã Cao Kỳ ( 2011), “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất xã Cao Kỳ tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 23 UBND tỉnh Bắc Kạn (2007), “Quyết định số 757/2007/QĐ-UBND ngày 21/5/2007 UBND tỉnh Bắc Kạn việc Duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2006-2015” 24 UBND tỉnh Bắc Kạn (2011), “Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011-2015” 25 UBND tỉnh Bắc Kạn (2011), “Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020” 26 UBND xã Cao Kỳ (2013), Kết theo dõi diễn biến rừng năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... phương cải thiện môi trường sinh thái khu vực tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu sở khoa học đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 201 5-2 020 xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh. .. phần phát triển lâm nghiệp có hiệu giai đoạn 201 5- 2020 xã Cao Kỳ tỉnh Bắc Kạn Đề xuất phương án quy hoạch phù hợp với đặc điểm địa phương nhằm nâng cao hiệu quy hoạch sử dụng đất sản xuất lâm nghiệp. .. UBND tỉnh Bắc Kạn việc Duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 200 6-2 015 Trong diện tích đất phát triển lâm nghiệp Xã Cao Kỳ nghìn * Quy hoạch lâm nghiệp xã: Xã đơn

Ngày đăng: 24/02/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan