Hiện trạng tài nguyờn rừng và cỏc hoạt động sản xuất lõm nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2015-2020 tại xã cao kỳ, huyện chợ mới - tỉnh bắc kạn (Trang 53)

3. í nghĩa của đề tài

3.1.2. Hiện trạng tài nguyờn rừng và cỏc hoạt động sản xuất lõm nghiệp

trờn địa bàn xó

Xó Cao Kỳ cú diện tớch đất lõm nghiệp chiếm 85,1% diện tớch tự nhiờn nhưng khụng cú diện tớch rừng đặc dụng, tại địa phương chỉ tập trung khoanh nuụi bảo vệ diện tớch rừng phũng hộ và phỏt triển rừng trồng. Trong những năm vừa qua tỉnh Bắc Kạn đó tập trung chỉ đạo cụng tỏc giao đất giao rừng và quản lý rừng cộng đồng mạnh mẽ nờn diện tớch đất rừng phũng hộ khụng bị suy giảm. Nhờ sự tuyờn truyền và ỏp dụng biện phỏp chăm súc , trồn xen canh hợp lý nờn cụng tỏc trồng rừng tại xó được người dõn trỳ trọng và đầu tư phỏt triển tốt đem lại thu nhập ổn định cho người dõn ngay cả trong cỏc năm giữa chu kỳ trồng rừng do tại xó cú nhiều cơ sở thu mua cõy cú sinh khối nhỏ để phục vụ nhiều mục đớch kinh doanh.

Mặt khỏc tại Huyện Chợ Mới cú Nhà mỏy vỏn gỗ ộp thanh SAHABAK là một thuận lợi rất lớn cho đầu ra sản phẩm trồng rừng của người dõn đại phương, nhờ cụng nghệ tiờn tiến cú thể tận dụng gỗ đến tận ngọn và cành nhỏnh nờn đối với cõy tỉa thưa trong quỏ trỡnh trồng rừng được thu mua ngay khi khai thỏc tỉa thưa. Vỡ vậy cụng tỏc trồng rừng tại địa phương được người dõn chỳ trọng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.2. Diện tớch cỏc loại rừng tại khu vực nghiờn cứu

Loại đất, loại rừng Tổng diện tớch Rừng Phũng hộ Rừng sản xuất Tổng diện tớch 5.970,00 1.820,98 3.367,52 A. Đất cú rừng 4.574,28 1.596,28 2.978,00 I. Rừng tự nhiờn 3.898,72 1.586,30 2.312,42 1. Rừng gỗ 3.736,56 1.586,30 2.150,26 - Phục hồi 3.736,56 1.586,30 2.150,26 2. Rừng tre nứa 142,59 142,59 - Tre nứa khỏc 142,59 142,59

3. Rừng hỗn giao gỗ + tre nứa 19,57 19,57

- Gỗ là chớnh 19,57 19,57 II. Rừng trồng 675,56 9,98 665,58 1. RT cú trữ lượng 289,29 289,29 2. RT chưa cú trữ lợng 386,27 9,98 376,29 B. Đất cha cú rừng 614,22 224,7 389,52 1. nuong rẫy (LN)

2. Khụng cú gỗ tỏi sinh (Ia,Ib) 360,39 224,7 135,69

3. Cú gỗ tỏi sinh (Ic) 253,83 253,83

4. Nỳi đỏ khụng cú rừng

5. Đất khỏc trong lõm nghiệp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hỡnh 3.2. Diện tớch cỏc loại rừng khu vực nghiờn cứu 3.1.3. Đặc điểm cỏc trạng thỏi rừng:

Xó Cao Kỳ chủ yếu cú trạng thỏi Rừng tự nhiờn phục hồi (IIA, IIB): - Rừng tre nứa, hỗn giao gỗ+ tre nứa:

Là kiểu trạng thỏi rừng thứ sinh mang nột đặc trưng của rừng ẩm nhiệt đới nỳi thấp, phõn bố tập trung ở hầu hết cỏc thụn. Rừng cú cấu trỳc hai tầng rừ rệt. Tầng trờn là tầng cõy gỗ, trữ lượng thấp. Tầng dưới là Vầu, Nứa xen cõy gỗ nhỡ và gỗ nhỏ. Mật độ Vầu, Nứa dao động từ 3.500 - 4.000 cõy/ha, đường kớnh trung bỡnh từ 3 - 6 cm.

- Rừng trồng gỗ: Loài cõy trồng chớnh gồm: Keo cỏc loại, Trỏm và cỏc loại cõy bản địa khỏc. Rừng được trồng từ nhiều nguồn vốn khỏc nhau như 327, 661, vốn của Cụng ty lõm nghiệp Bắc Kạn và vốn tự cú của nhõn dõn địa phương.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhỡn chung chất lượng rừng trồng của xó đó được nõng lờn đỏng kể. Những diện tớch rừng trồng của Cụng ty lõm nghiệp Bắc Kạn giao được đầu tư trồng thõm canh, chăm súc kịp thời nờn năng suất, chất lượng rừng đạt (50- 500m3/ha); rừng của cỏc hộ dõn trồng, do thiếu kỹ thuật và vốn đầu tư, chất lượng giống kộm nờn năng suất và chất lượng thấp hơn.

3.1.4. Trữ lượng rừng

Bảng 3.3 Trữ lƣợng rừng xó Cao Kỳ

Đơn vị: gỗ-m3; tre nứa- 1000 cõy

STT Loại đất, loại rừng ĐVT Tổng Rừng phũng hộ Rừng sản xuất 1 Tổng trữ lượng m3 899.747 371.068 528.679 2 I. Rừng tự nhiờn m3 341.010 139.329 201.681 3 Rừng giầu 51.125 51.125 - 4 Rừng trung bỡnh 83.301 5.717 77.584 5 Rừng nghốo 136.574 71.788 59.809 6 Rừng phục hồi 70.010 49.445 284.542 7 II. Rừng trồng m3 558.737 - 558.737

8 III. Rừng tre nứa Cõy 3.913 2.887 1.026

(Nguồn: Kết quả theo dừi diễn biến rừng - Chi cục kiểm lõm 2013)

Từ bảng cho thấy, tổng trữ lượng cỏc loại rừng xó như sau: - Rừng gỗ : 899, 7 m3

+ Rừng tự nhiờn : 341,01 m3 + Rừng trồng : 558,7 m3

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.5. Diện tớch đất lõm nghiệp theo chủ quản lý:

Bảng 3.4. Diện tớch đất lõm nghiệp theo chủ quản lý Loại đất, loại rừng Tổng diện tớch (ha) Tổ chức (ha) Hộ gia đỡnh (ha) UBND (ha) Tổng diện tớch 5.970,00 785 3.711,30 1.473,70 A. Đất cú rừng 4.574,28 785 3.097,08 692,2 I. Rừng tự nhiờn 3.898,72 785 2.421,52 692,2 1. Rừng gỗ 3.736,56 785 2.259,36 692,2 - Phục hồi 3.736,56 785 2.259,36 692,2 2. Rừng tre nứa 142,59 0 142,59 0 - Tre nứa khỏc 142,59 142,59

3. Rừng hỗn giao gỗ + tre nứa 19,57 19,57

- Gỗ là chớnh 19,57 19,57

II. Rừng trồng 675,56 675,56

1. RT cú trữ lợng 289,29 289,29

2. RT chưa cú trữ lợng 386,27 386,27

B. Đất chưa cú rừng 614,22 614,22

2. Khụng cú cõy gỗ tỏi sinh

(Ia,Ib) 360,39 360,39

3. Cú gỗ tỏi sinh (Ic) 253,83 253,83 C. Đất khỏc(nụng nghiệp,thổ c-

,..) 781,5 781,5

(Nguồn: Kết quả theo dừi diễn biến rừng - Chi cục kiểm lõm 2013)

Từ số liệu trờn cho thấy: Diện tớch đất lõm nghiệp do hộ gia đỡnh quản lý là 62,2%, của tổ chức 13,2% và của uỷ ban nhõn xó quản lý là 24,7%. Diện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tớch này chủ yếu là rừng tự nhiờn, đất trống thuộc đối tượng rừng phũng hộ và rừng sản xuất. Do đú, trong thời gian tới cần làm tốt cụng tỏc giao rừng, cho thuờ rừng cụ thể với diện tớch này để quản lý bảo vệ rừng cú hiệu quả.

3.1.6. Tài nguyờn lõm sản ngoài gỗ

Ngoài sự đa dạng và phong phỳ về tổ thành cỏc loài động thực vật, xó

Cao Kỳ cũn cú một số loại lõm sản khỏc ngoài gỗ như: Cọ, Quế, Tre luồng, Nứa, cõy dược liệu, cõy cảnh... phục vụ đời sống nhõn dõn, sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ và cú thể xuất khẩu. Tuy nhiờn, việc khai thỏc và sử dụng lõm sản ngoài gỗ cũn mang tớnh nhỏ lẻ, chưa cú hiệu quả và chưa mang lại giỏ trị kinh tế cao.

3.1.7. Đỏnh giỏ kết quả cỏc hoạt động sản xuất lõm nghiệp

* Cụng tỏc trồng và khoanh nuụi, bảo vệ rừng:

Từ năm 2010 đến nay xó thực hiện trồng rừng theo Chương trỡnh dự ỏn 147. Nhỡn chung cụng tỏc khoanh nuụi bảo vệ rừng trong thời gian qua đó mang lại hiệu quả rừ rệt, diện tớch rừng được phục hồi nhanh, tạo độ che phủ, tăng khả năng sinh thủy, nõng cao khả năng phũng hộ. Năm 2013 được 117,89 ha/125,57 ha đạt 93,88% KH, trồng rừng phõn tỏn được 10ha (Mỡ ,keo, quế, lỏt) Chăm súc rừng trồng theo chương trỡnh dự ỏn 147 năm thứ 2 là 124,87 ha.

* Khai thỏc rừng : Sản lượng khai thỏc hàng năm bỡnh quõn từ 200- 500m3; Ngoài ra cũn tận dụng được nhiều loại lõm sản phụ khỏc. Năng suất rừng trồng đạt bỡnh quõn 50 m3/ ha/ chu kỳ (7 - 8 năm), tăng 10m3/ha/chu kỳ so với năm 2005. Giỏ trị sản phẩm rừng trồng bỡnh quõn đạt 25-20 triệu đồng/ ha/ chu kỳ.

* Kinh doanh chế biến lõm sản: Trờn địa bàn xó chưa cú cơ sở chế biến lõm sản do vậy chỉ dừng lại ở việc khai thỏc thụ và bảo quản để phục vụ cỏc cơ sở sản xuất trờn địa bàn tỉnh thu gom và Khu cụng nghiệp Thanh Bỡnh.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Giao đất, giao rừng: Tớnh đến năm 2013, cú tới 81% diện tớch rừng và đất rừng được giao cho cỏc hộ gia đỡnh, doanh nghiệp và tổ chức. Năm 2013 tỉnh triển khai dự ỏn đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc chủ sử dụng đất nờn đến nay về cơ bản đất lõm nghiệp đó được kờ khai và đang tiếp thục thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dõn.

* Mụ hỡnh nụng lõm kết hợp: Nhỡn chung, cỏc mụ hỡnh trang trại lõm - nụng kết hợp do hộ gia đỡnh xõy dựng đều mang lại những thành tựu đỏng kể. Những trang trại trong vựng thường cú diện tớch trung bỡnh từ 1-2 ha, kết cấu gồm: ruộng- ao cỏ (ruộng nước) - cõy ăn quả - Keo - rừng tự nhiờn. Qua khảo sỏt cỏc mụ hỡnh trờn đó cho thu nhập bỡnh quõn 40 triệu đồng/năm. Đõy là cỏc mụ hỡnh trang trại lõm - nụng kết hợp để người dõn tham quan, học hỏi và nhõn rộng.

* Cỏc hoạt động sản xuất lõm nghiệp khỏc:

- Vườn ươm cõy giống: Trờn địa bàn xó cú 01 vườn ươm cõy giống lõm nghiệp của Hợp tỏc xó và một vài vườn ươm của cỏc hộ gia đỡnh, chủ yếu tự cung tự cấp phục vụ trộng rừng tại địa phương. Tuy nhiờn, do việc chưa được đàu tư cơ sở vật chất và kỹ thuật nờn chất lượng cõy giống chưa cao.

- Cụng tỏc khuyến lõm: Trong thời gian qua, cụng tỏc chuyển giao kỹ thuật lõm nghiệp chủ yếu do cỏn bộ Phũng Nụng nghiệp và PTNT. Cụng tỏc khuyến lõm chưa được trỳ trọng cũng là một vấn đề khú khăn lớn khi ỏp dụng chớnh sỏch phỏt triển lõm nghiệp xó hội, lõm nghiệp cộng đồng.

- Cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy rừng, phũng trừ sõu bệnh hại rừng của xó trong những năm qua đó được tuyờn truyền sõu rộng, nguy cơ chỏy rừng, dịch sõu bệnh hại rừng đó giảm so với cỏc năm trước đõy.

Về Mụi trường:

Cao Kỳ là xó miền nỳi, diện tớch tự nhiờn chủ yếu là đất rừng, do vậy rừng cú ảnh hưởng rất lớn và liờn quan mật thiết với mụi trường. Trong những năm qua, cựng với việc phỏt triển của cỏc diện tớch rừng khoanh nuụi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tỏi sinh, rừng trồng mới, tỡnh hỡnh mụi trường cũng đó được cải thiện đỏng kể. Sự phỏt triển của rừng, gúp phần tớch cực cho sự ổn định và điều tiết nguồn nước cho hệ thống cỏc hồ, ngũi, sụng, đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt của nhõn dõn. Hạn chế được thiờn tai, hạn hỏn, lũ lụt, cải thiện được điều kiện khớ hậu theo hướng cú lợi cho con người và cõy trồng.

Về xó hội

Sản xuất lõm nghiệp phỏt triển đó gúp phần tớch cực trong việc tạo cụng ăn việc làm, ổn định đời sống cho nụng dõn vựng nỳi, đúng gúp tớch cực vào cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo của địa phương, giữ vững ổn định an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội. Thụng qua hoạt động sản xuất lõm nghiệp, và giỏ trị do rừng mang lại là động lực để người dõn dỏm đầu tư vào rừng, phong trào bảo vệ và phỏt triển rừng đó được người dõn và chớnh quyền địa phương nhiều nơi hưởng ứng.

3.1.8. Đỏnh giỏ về tổ chức quản lý Nhà nước về lõm nghiệp

Hạt Kiểm lõm là cơ quan cú trỏch nhiệm kiểm tra, giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật về quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng. Hạt được biờn chế 12 cỏn bộ, cú 01 trạm Kiểm lõm địa bàn, thực tế trong những năm qua bờn cạnh việc thực thi phỏp luật về rừng Hạt đó tớch cực làm cụng tỏc tuyờn truyền, hướng dẫn nhõn dõn trong việc bảo vệ và phỏt triển rừng; triển khai thực hiện cỏc dự ỏn về bảo vệ và phỏt triển rừng như: Dự ỏn 327, 661; chỉ đạo, tham mưu giỳp chớnh quyền cấp xó, cỏc thụn bản xõy dựng, thực hiện phương ỏn bảo vệ rừng, phũng chỏy chữa chỏy rừng, xõy dựng quy ước bảo vệ rừng thụn bản.

Ở cấp xó được bố trớ 01 biờn chế cỏn bộ lõm nghiệp, đó phỏt huy được vai trũ trong lĩnh vực phụ trỏch, việc tham mưu cho chớnh quyền cấp xó thực hiện cỏc chức năng quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp.

Đỏnh giỏ chung - Những điểm mạnh

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Xó Cao Kỳ, huyện Chợ Mới nằm trong vành đai nhiệt đới giú mựa, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thớch hợp với nhiều loài cõy trồng lõm nghiệp sinh trưởng phỏt triển.

+ Điều kiện hạ tầng kinh tế- xó hội , hệ thống giao thụng đường bộ đó được đầu tư nõng cấp, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế, thu hỳt nguồn nhõn lực, vốn đầu tư và cụng nghệ mới từ bờn ngoài vào địa phương.

+ Là xó nằm trong vựng quy hoạch nguyờn liệu cung cấp cho khu cụng nghiệp Thanh Bỡnh, tiềm năng hiện tại đó cú diện tớch rừng trồng tương đối lớn, cú nguồn lao động dồi dào trong lĩnh vực sản xuất lõm nghiệp. Đõy là điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển nghề rừng, chế biến lõm sản, cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp giấy và phỏt triển một số loại đặc sản khỏc như: Lỳa nếp, Lợn lửng, gà đồi, cõy dược liệu…

- Những điểm yếu

+ Đời sống nhõn dõn cũn nghốo nờn sức mua thấp, đồng thời khả năng thu hỳt nguồn vốn nội lực vào phỏt triển kinh tế cũng rất hạn chế.

+ Cụng tỏc quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng đó cú nhiều cố gắng nhưng vẫn cũn nhiều bất cập, hệ thống quản lý Nhà nước về lõm nghiệp cũn yếu và thiếu, sự phõn cụng nhiệm vụ cũn chồng chộo. Hiệu quả sử dụng đất của cỏc hộ gia đỡnh chưa cao, năng suất rừng cũn thấp, tỡnh trạng xõm lấn, tranh chấp đất lõm nghiệp cũn xảy ra, việc chặt phỏ rừng chưa được ngăn chặn triệt để.

+ Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phỏt triển lõm nghiệp chưa sỏt với thực tế, cú nơi khụng ổn định, tớnh thực tiễn quy hoạch chưa cao. Việc xỏc định, phõn chia 3 loại rừng ngoài thực địa chưa cụ thể, chưa cắm mốc.

+ Rừng tự nhiờn chủ yếu là rừng nghốo, trung bỡnh và rừng tre nứa, cụng tỏc giao khoỏn bảo vệ gặp nhiều khú khăn do thiếu kinh phớ. Một số nơi khụng cú vốn đầu tư cho giao khoỏn bảo vệ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Việc đào tạo nguồn nhõn lực, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất lõm nghiệp tuy đó cú nhiều cố gắng, song so với yờu cầu chung vẫn chưa đỏp ứng được, thiếu những giải phỏp để phỏt triển đồng bộ, hiệu quả.

+ Thị trường tiờu thụ hàng hoỏ lõm sản chưa thực sự ổn định vững chắc, cơ sở sản xuất chế biến cũn nhỏ lẻ, chưa mang tớnh cụng nghiệp, cụng nghệ lạc hậu, hàng hoỏ sản xuất ra chưa chiếm lĩnh được thị trường. Cụng tỏc dự tớnh dự bỏo chưa kịp thời, dẫn đến thiếu sự chủ động trong sản xuất kinh doanh.

+ Sự đỏnh giỏ và nhận thức chung của toàn xó hội đối với người làm nghề rừng, về lõm nghiệp cũn cú nhiều điểm hạn chế, bất cập. Đỏnh giỏ về rừng mới chỉ nhỡn nhận về gúc độ kinh tế, cỏc giỏ trị về mụi sinh, mụi trường chưa được nhỡn nhận đỳng mức.

+ Mức độ đầu tư của Nhà nước cũn hạn chế, vốn đầu tư cũn dàn trải, giỏ cả tiờu thụ sản phẩm chưa ổn định.

- Cơ hội

+ Đảng và Nhà nước đó quan tõm đến sự nghiệp bảo vệ và phỏt triển rừng, đó ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch, cú nhiều chương trỡnh dự ỏn đầu tư cho cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng.

+ Rừng và đất lõm nghiệp đó được giao cụ thể đến cỏc chủ quản lý để sử dụng ổn định lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp, tạo điều kiện cho cỏc chủ rừng yờn tõm đầu tư vào bảo vệ và phỏt triển rừng.

+ Nhu cầu thị trường lõm sản ngày một tăng, nền kinh tế phỏt triển nhu cầu sản phẩm lõm nghiệp tăng mạnh thỳc đẩy nguồn cung. Quỏ trỡnh hội nhập

Một phần của tài liệu nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2015-2020 tại xã cao kỳ, huyện chợ mới - tỉnh bắc kạn (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)