Đề án thực hiện giảm thất thoát nước trên hệ thống cấp nước TP. HỒ CHÍ MINH giai đoạn 2015 - 2020

42 471 10
Đề án thực hiện giảm thất thoát nước trên hệ thống cấp nước TP. HỒ CHÍ MINH giai đoạn 2015 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

       ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỀÁN THỰCHIỆNGIẢMTHẤTTHOÁTNƯỚC TRÊN HỆTHỐNGCẤPNƯỚCTP.HỒCHÍMINH Giaiđoạn2015‐2020     2015 TP.HồChíMinh,tháng02năm2015 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  oOo   oOo   ĐỀ ÁN            Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015 i  Mục lục i   1.1 Đặt vấn đề 1   2.1 Thực trạng công tác quản lý vận hành hệ thống cấp nước 2 2.1.1 Nguồn nước: 2 2.1.2 Các hệ thống xử lý nước: 3 2.1.3 Mạng lưới cấp nước: 4   3.1 Bối cảnh: 9 3.2 Mục tiêu và lộ trình thực hiện giảm nước thất thoát thất thu từ năm 2009 đến năm 2025: 9  3.3 Kết quả đạt được: 9 3.3.1 Tỷ lệ nước thất thoát 10 3.3.2 Về thể chế, tổ chức: 13 3.3.3 Về nhận thức và tổ chức thực hiện: 13 3.3.4 Về kỹ thuật: 14 3.3.5 Dự án đầu tư giảm thất thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh – thuộc dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam – khoản vay 4028 – VN – Ngân hàng Thế giới (sau đây gọi tắt là dự án W.B): 15  3.3.6 Các chương trình hỗ trợ, hợp tác kỹ thuật: 15 3.4 Các vấn đề cần tiếp tục quan tâm thực hiện: 15 3.5 Đúc kết, rút kinh nghiệm: 16 3.5.1 Những mặt đã đạt được 17 3.5.2 Những mặt còn hạn chế: 17     4.1 Nhận định tình hình: 19 ii 4.1.1  Tình hình thất thoát nước tại một số nước trong khu vực: 19 4.1.2 Nguyên nhân tỷ lệ thất thoát nước vẫn còn ở mức cao: 19 4.1.3 Dự báo tình hình thất thoát nước trong giai đoạn 2015 - 2020 20  4.2 Mục tiêu, lộ trình và giải pháp thực hiện: 21 4.2.1 Mục tiêu: 21 4.2.2 Lộ trình thực hiện: 22 4.2.3 Giải pháp thực hiện 23 4.2.4 Nội dung thực hiện 24   5.1 Điều hành, chỉ đạo: 32 5.2 Cơ chế hoạt động: 32 5.3 Tổ chức, phân công triển khai thực hiện: 32   6.1 Hiệu quả về môi trường và xã hội 34 6.2 Hiệu quả kinh tế 34 6.3 Hiệu quả về mặt hình ảnh, thương hiệu 34     iii  Bảng 2-1 Năng lực của các Hệ thống xử lý nước hiện hữu 3  Bảng 2-2 Năng lực các hệ thống xử lý nước theo Quy hoạch Tổng thể đến 2025 4 Bảng 2-3 Hợp phần mạng lưới cấp nước 5 Bảng 2-4 Địa bàn phục vụ của các công ty CPCN, Công TNHH MTV Cấp nước, Xí nghiệp cấp nước. 5  Bảng 2-5 Phân vùng thực hiện các dự án giảm nước thất thoát thất thu 7   Hình 2-1 Phân vùng phục vụ giảm thất thoát nước 7  Hình 3-1 Diễn biến tỷ lệ nước thất thoát từ năm 2009 đến nay so với kế hoạch và đề án 10  Hình 3-2 Công tác dò tìm và sửa bể từ năm 2009 đến nay 11 Hình 3-3 Công tác cải tạo ống mục từ năm 2009 đến nay 11 Hình 3-4 Công tác Lắp đặt đồng hồ khách hàng từ năm 2009 đến nay. 12 Hình 3-5 Công tác thay đồng hồ khách hàng từ năm 2009 đến nay 12 Hình 3-6 Lượng nước truy thu được từ năm 2009. 13 Hình 4-1 Tỷ lệ nước không doanh thu ở các nước 19 Hình 4-2 Tiến độ thực hiện giảm thất thoát nước rút ngắn 5 năm 22 i ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _________________________________________ Số:/ĐA-TCT-KTCN TP.Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 03 năm 2015          Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15 tháng 05 năm 2012 về việc Hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch tại các đô thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn;  Căn cứ quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025;  Căn cứ Thông tư số 01/2008/TT - BXD ngày 02 tháng 01 năm 2009 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch;  Căn cứ đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN ngày 30 tháng 09 năm 2009 về việc thực hiện giảm nước thất thoát thất thu từ năm 2009 – 2010 đến năm 2025 của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn;  Căn cứ Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 07 năm 2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch;  Căn cứ Quyết định số 69/2007/QĐ-UBND ngày 03 tháng 05 năm 2007 của Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy định hạn chế và cấm khai thác nước dưới đất trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; ii  Căn cứ Quyết định số 20/2007/QĐ-UBND ngày 09 tháng 02 năm 2007 của Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy định về cung cấp, sử dụng nước và bảo vệ công trình cấp nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;  Quy hoạch tổng thể cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025;  Căn cứ quyết định số 141/2005/QĐ-UBND ngày 11/8/2005 của Ủy ban Nhân dân Thành phố về việc ban hành quy chế xã hội hóa dịch vụ cấp nước sạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.  Căn cứ thực trạng và tình hình thực tế công tác quản lý, thực hiện giảm thất thoát nước của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn.  1     Thất thoát nước luôn là một trong những khó khăn thách thức không chỉ của riêng các đơn vị cấp nước mà còn là mối quan tâm của chính quyền địa phương và của toàn xã hội. Trong quá trình quản lý, khai thác xử lý nước từ nhà máy và chuyển tải, phân phối nước đến từng hộ dân, một phần lượng nước sẽ bị thất thoát là điều không thể tránh khỏi. Do đó, đòi hỏi các đơn vị cấp nước phải chú trọng thực hiện các biện pháp nhằm giảm lượng nước thất thoát tại từng đơn vị. Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, đặc thù riêng về tài nguyên nước, mức độ kinh tế của từng khu vực, từng địa phương mà tỷ lệ thất thoát nước và các biện pháp giảm thất thoát nước được xác định nhằm đảm bảo tính khả thi, sự phù hợp với khả năng quản lý, năng lực tài chính và mức độ đầu tư của từng đơn vị cấp nước. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giảm thất thoát nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn nói riêng và yêu cầu của chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã xây dựng và ban hành đề án thực hiện giảm nước thất thoát thất thu từ năm 2009 – 2010 đến năm 2025 (Đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN) với mục tiêu tỷ lệ thất thoát nước phải được giảm đến mức 25% vào năm 2025. Trong các năm qua, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn luôn xác định giảm thất thoát nước là một trong những nhiệm vụ và mục tiêu trọng tâm quan tâm thực hiện. Sau 05 năm triển khai thực hiện Đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN, tỷ lệ thất thoát nước đã được giảm dần qua từng năm theo mức thấp hơn lộ trình đã đề ra (từ mức 41% vào năm 2009 xuống còn 32,8% vào năm 2014). Mặc dù hoạt động giảm thất thoát nước tại Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn chắc chắn sẽ còn gặp phải nhiều khó khăn, thách thức trong thời gian tới, đặc biệt là trong bối cảnh phải tiếp nhận thêm nhi ều nguồn nước mới, đầu tư phát triển mạng lưới cấp nước nhằm gia tăng tỷ lệ hộ dân Thành phố được cung cấp nước sạch và tỷ lệ thất thoát nước càng dần về mức thấp thì mức độ khó khăn trong công tác thực hiện giảm thất thoát nước càng cao (Giảm tỷ lệ thất thoát nước từ 33% xuống mức 25% sẽ khó khăn hơn nhiều so v ới việc giảm từ 41% xuống mức 33%), nhưng để thể hiện sự quyết tâm, nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn và đáp ứng kỳ vọng của chính quyền và nhân dân Thành phố, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn xây dựng đề án này nhằm thể hiện sự quyết tâm nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn giảm nhanh, gi ảm mạnh tỷ lệ thất thoát nước, rút ngắn 05 năm so với đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN . Với yêu cầu và mục đích nêu trên, Đề án này được xây dựng bao gồm: 1. Đánh giá kết quả triển khai thực hiện giảm thất thoát nước giai đoạn 2009 – 2014; 2. Đề ra mục tiêu, lộ trình, giải pháp và tổ chức triển khai thực hiện giảm thất thoát nước giai đoạn 2015 – 2020 nhằm rút ngắn lộ trình và hoàn thành mục tiêu đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN trước 05 năm. 2      Đặc thù của Hệ thống cấp nước của TP.Hồ Chí Minh là có lịch sử phát triển lâu dài, có quy mô lớn và đang được đầu tư phát triển nhanh chóng. Theo chính sách xã hội hóa cấp nước của Thành phố, hiện nay có sự tham gia của nhiều tổ chức, doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động sản xuất và cung cấp nước sạch tạo nên một hệ thống có cơ cấu thành phần đa dạng. Trong thời gian qua, Tổng Công ty đã nỗ lực đầu tư nâng cấp, phát triển hệ thống cấp nước và đạt được nhiều kết quả. Nhưng hiện nay hệ thống cấp nước cũng còn nhiều tồn tại, bất cập về hạ tầng kỹ thuật và quản lý vận hành.   Tổng công suất khai thác nước thô hiện nay khoảng 1,7 triệu m 3 nước thô/ngày. Nước thô được lấy từ 02 nguồn chính: (1) nguồn nước mặt (sông Đồng Nai và sông Sài Gòn) chiếm khoảng 95% tổng công suất khai thác; (2) nguồn nước ngầm chiếm khoảng 5% tổng công suất khai thác. Hiện nay còn tồn tại một số khó khăn, bất cập đối với công tác khai thác, quản lý, bảo vệ nguồn nước như vấn đề ô nhiễm nguồn nước, suy giảm chất lượng nước, tác động của biến đổi khí hậu (xâm nhập mặn) và thiếu khả năng dự phòng cũng như chưa giám sát được chặt chẽ diễn biến của nguồn nước. - Chất lượng các nguồn nước mặt biến động và có xu hướng ngày càng xấu hơn. Các chỉ tiểu hữu cơ, vi sinh gây bệnh, ammonia, mangan, v.v. trong nước sông Đồng Nai và đặc biệt là sông Sài Gòn ngày càng tăng; nguồn nước bị nhiễm mặn, lưu lượng dòng chảy thay đổi mạnh vào mùa khô biểu hiện rõ rệt. Suy giảm chất lượng nguồn nước đã gây ảnh hưởng nhất định đến hoạt động sản xuất và cung cấp nước sạch như tăng chi phí xử lý, kiểm soát chất lượng nước khó khăn, gia tăng các nguy cơ đối với chất lượng nước sạch, v.v. - Các sự cố ô nhiễm nguồn nước bất thường do các nguồn thải chưa được kiểm soát chặt chẽ có thể gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động lấy nước thô, sản xuất và phân phối nước. - Hiện nay nước thô được khai thác tập trung tại một số vị trí trên các dòng sông lớn (sông Đồng Nai tại Hóa An, sông Sài Gòn tại Hòa Phú). Do mức độ tập trung cao, nên khi xảy ra sự cố (như ô nhiễm, nhiễm mặn) thì không có nguồn nước dự phòng, thay thế, v.v. dẫn đến nguy cơ gián đoạn hoạt động sản xuất và các vấn đề về chất lượng nước sạch. - Ngoài ra, hiện tại Tổng Công ty chủ yếu chỉ giám sát được diễn biến chất lượng nước tại khu vực khai thác nước thô, chưa có một hệ thống theo dõi, giám sát diễn biến nguồn nước (về lưu lượng dòng chảy, chất lượng nước, lưu lượng khai thác) trên toàn bộ lưu vực. Hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý, quy hoạch phát triển các điểm khai thác nước thô còn thiếu và không đồng nhất. Theo quy hoạch tổng thể đến năm 2025, nước mặt tiếp tục là nguồn cung cấp nước thô chủ yếu và giữ vai trò hết sức quan trọng. Nguồn nước ngầm sẽ được hạn chế, cấm 3 khai thác và chuyển đổi thành nguồn nước dự phòng chiến lược phục vụ công tác an toàn cấp nước cho thành phố theo lộ trình phù hợp.   Hiện có 09 hệ thống xử lý nước chính tham gia vào hoạt động sản xuất nước sạch cho hệ thống cấp nước thành phố. Trong đó, 06 nhà máy nước thuộc quyền quản lý của Tổng Công ty hoặc đơn vị trực thuộc, 03 nhà máy nước thuộc các đơn vị khác bán sỉ nước sạch cho Tổng Công ty (Chi tiết xem Bảng 2-1). Ngoài ra, còn có các trạm xử lý nước quy mô vừa và nhỏ do Công ty TNHH MTV Nước ngầm Sài Gòn quản lý và các trạm giếng ở khu vực nông thôn do Trung tâm Nước Sinh hoạt và Vệ sinh Môi trường Nông thôn quản lý. Bảng 2-1 Năng lực của các Hệ thống xử lý nước hiện hữu           1 Nhà máy nước Thủ Đức 750.000 Trực thuộc 2 Nhà máy nước Tân Hiệp 300.000 Trực thuộc 3 Nhà máy nước ngầm Tân Phú 70.000 Trực thuộc công ty TNHH MTV Nước ngầm Sài Gòn 4 Nhà máy BOO Thủ Đức 300.000 Bán sỉ nước sạch 5 Nhà máy nước BOT Bình An 100.000 Bán sỉ nước sạch 6 Hệ thống nước ngầm Bình Trị Đông 12.000 Trực thuộc 7 Giếng Bà Huyện Thanh Quan 400 Trực thuộc 8 Hệ thống nước ngầm Gò Vấp 10.000 Trực thuộc 9 Nhà máy nước Kênh Đông 150.000 Bán sỉ nước sạch    Ghi chú: (*) Trạm xử lý nước đã chuyển qua chế độ dự phòng. Các hệ thống xử lý nước hiện hữu tồn tại một số hạn chế về công nghệ xử lý (áp dụng công nghệ truyền thống), hạ tầng kỹ thuật còn thiếu tính đồng bộ, hệ thống điều khiển vận hành chỉ ở mức độ tự động hóa một phần. - Công nghệ xử lý chủ yếu là các công nghệ truyền thống đối với cả nước mặt và nước ngầm. Các công nghệ này phù hợp với các nguồn nước có chất lượng tốt và ổn định. Khi nguồn nước xấu đi, hiệu quả xử lý sẽ suy giảm. - Chế độ vận hành của các nhà máy chưa đạt được điều kiện tối ưu. - Hệ thống quản lý, vận hành, giám sát của các nhà máy nước chưa hiện đại hóa nên chưa đáp ứng được yêu cầu về vận hành tự động. Trong một số trường hợp nhà máy chưa có khả năng điều chỉnh hoạt động của kịp thời, phù hợp với yêu cầu thực tế, đặc biệt là trong các tình huống khẩn cấp như nguồn nước ô nhiễm, sự cố máy móc thiết bị, v.v. - Chế độ vận hành của các nhà máy chưa được điều chỉnh phù hợp theo diễn biến nhu cầu sử dụng nước thực tế trên mạng lưới cấp nước. - Các nhà máy nước hiện hữu đã được phân vùng phục vụ, nhưng cùng với những bất cập khác của mạng lưới nên việc điều phối vận hành các nhà máy nước còn [...]... trung tối đa mọi nguồn lực, nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm kìm hãm và hạ thấp dần tỷ lệ nước nước thất thoát - thất thu theo một lộ trình thực hiện giảm nước nước thất thoát - thất thu qua các giai đoạn cụ thể như sau: 1 Giai đoạn tăng cường thực hiện (từ năm 2015 đến năm 2018):  Đây là giai đoạn mà công tác thực hiện giảm nước thất thoát - thất thu đi vào thực chất  Đây là bước chuẩn bị rất... nguồn lực, nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm giảm nhanh, giảm mạnh tỷ lệ thất thoát nước để đến năm 2020 tỷ lệ thất thoát nước trên hệ thống cấp nước do Tổng Công ty Cấp Sài Gòn quản lý đạt ở mức 25%, rút ngắn 05 năm so với đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN trước đây 21 34 32 30 28 Đề án này 26 Đề án 4255 24 22 20 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Hình 4-2 Tiến độ thực hiện giảm thất thoát nước rút ngắn 5 năm... nhằm hạ thấp tỷ lệ nước thất thoát từ 01% đến 02% mỗi năm để tỷ lệ nước thất thoát đến năm 2015 ở mức 32% và phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ nước thất thoát đạt ở mức 25% 3.3 Kết quả đạt được: Sau 05 năm triển khai đề án Thực hiện giảm nước thất thoát thất thu từ năm 2009 – 2010 đến năm 2025” (đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN ngày 30 9 tháng 09 năm 2009), công tác thực hiện giảm nước thất thoát thất thu của Tổng... quả thực hiện các công tác giảm thất thoát nước của từng đơn vị Khi xác định được chính xác lượng nước thất thoát các đơn vị sẽ có động lực và trách nhiệm cao hơn, tăng cường tính chủ động trong công tác thực hiện giảm nước thất thoát thất thu Đặc biệt với các đơn vị đã hoàn chỉnh hệ thống đồng hồ tổng và được Tổng Công ty bán nước sỉ qua đồng hồ, tỷ lệ nước thất thoát thất thu được giảm thiểu đáng... thoát – thất thu, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã xây dựng đề án Thực hiện giảm nước thất thoát thất thu từ năm 2009 – 2010 đến năm 2025” (đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN ngày 30 tháng 09 năm 2009):  Mục tiêu: tập trung mọi nguồn lực, nỗ lực thực hiện các giải pháp nhằm kim hãm và hạ thấp dần tỷ lệ nước thất thoát, phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ nước thất thoát đạt được ở mức 25%  Lộ trình: Thực hiện các... mạnh giảm nước thất thoát với một cơ cấu hoàn chỉnh về mạng lưới hạ tầng, trang thiết bị hiện đại và nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật được nâng cao  Đến năm 2018: tỷ lệ nước thất thoát ở mức 27% 2 Giai đoạn kiểm soát và giảm thiểu (từ năm 2018 đến năm 2020) :  Đây là giai đoạn mà công tác thực hiện giảm nước thất thoát - thất thu đi vào chiều sâu  Đến năm 2020: tỷ lệ nước thất thoát. .. định năng lực quản lý, hiệu quả thực hiện các công tác giảm nước thất thoát thất thu của từng đơn vị Khi xác định được chính xác lượng nước thất thoát các đơn vị sẽ có động lực và trách nhiệm cao hơn, tăng cường tính chủ động trong công tác thực hiện giảm nước thất thoát thất thu 4.1.3.2 Khó khăn Bên cạnh các thuận lợi có được sau 5 năm thực hiện công tác giảm thất thoát nước, Tổng Công ty sẽ phải đương... thực hiện giảm nước thất thoát thất thu đúng đắn, phù hợp mang tính chiến lược lâu dài, bền vững 3.2 Mục tiêu và lộ trình thực hiện giảm nước thất thoát thất thu từ năm 2009 đến năm 2025: Trên cơ sở xác định được các nguyên nhân chính yếu như đã nêu trên, căn cứ vào tình hình, điều kiện thực tế và dựa trên những dự báo, nhận định những tác động có thể ảnh hưởng đến công tác thực hiện giảm nước thất thoát. .. đó, các yêu cầu chính phải đạt được: 1) Hoàn chỉnh thiết lập và vận hành giảm thất thoát nước theo DMA 2) Thực hiện mua bán sỉ nước sạch thông qua hệ thống đồng hồ tổng cho tất cả các đơn vị phân phối nước (các Công ty Cổ phần Cấp nước) 3) Kiểm soát và quản lý bền vững hệ thống cấp nước (từ nguồn đến mạng) 4.2.2 Lộ trình thực hiện: Để đạt được mục tiêu nêu trên, đòi hỏi Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn phải... chỉnh hệ thống DMA trong khu vực do Công ty quản lý Đây được xem là công cụ chủ yếu để thực hiện các công tác giảm thất thoát nước trên khu vực và đưa công tác thực hiện giảm thất thoát nước được đi vào chiều sâu  Hệ thống SAWAGIS đã hoàn thiện và dần đưa vào hoạt động, nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cấp nước thì: 3.5.2 Những mặt còn hạn chế:  Mặc dù các đơn vị đều có nỗ lực thực . PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỀ ÁN THỰCHIỆNGIẢMTHẤTTHOÁTNƯỚC TRÊN HỆTHỐNGCẤPNƯỚC TP. HỒCHÍ MINH Giai đoạn 2015 ‐ 2020     2015 TP. Hồ Chí Minh, tháng02năm 2015 ỦY. tác thực hiện giảm nước thất thoát – thất thu, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn đã xây dựng đề án Thực hiện giảm nước thất thoát thất thu từ năm 2009 – 2010 đến năm 2025” (đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN. khai đề án Thực hiện giảm nước thất thoát thất thu từ năm 2009 – 2010 đến năm 2025” (đề án số 4255/ĐA-TCT-KTCN ngày 30 10 tháng 09 năm 2009), công tác thực hiện giảm nước thất thoát thất

Ngày đăng: 06/08/2015, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan