Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp

164 471 0
Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường của người dao tại một số xã đặc biệt khó khăn tỉnh thái nguyên và thử nghiệm mô hình can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG HÀNH VI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI MỘT SỐ XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THỰC TRẠNG HÀNH VI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DAO TẠI MỘT SỐ XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH CAN THIỆP CHUYÊN NGÀNH: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TCYT MÃ SỐ: 62.72.01.64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẶT VẤN ĐỀ Vệ sinh môi trường vấn đề quan tâm không phạm vi quốc gia, khu vực mà vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu tầm quan trọng với sức khỏe người Ở nhiều vùng nông thôn, vệ sinh môi trường kém, chất thải người gia súc chưa xử lý cách chưa đảm bảo hợp vệ sinh, tập quán dùng phân người bón ruộng làm phát tán mầm bệnh môi trường xung quanh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người dân, nguyên nhân gây dịch bệnh đường tiêu hóa cho cộng đồng tả, lỵ, thương hàn…[1], [5], [6] Miền núi phía Bắc nước ta địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế, trị quốc phòng, khu vực sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông [54] Trong chiến lược người Đảng ta, việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân dân tộc miền núi vừa mục tiêu, vừa sách động lực để có nguồn nhân lực mạnh khoẻ, có trí tuệ nhằm thực việc xây dựng vùng trọng điểm chiến lược Thế việc chăm sóc sức khỏe số vùng dân tộc thiểu số chưa tốt, tình hình vệ sinh môi trường cộng đồng dân tộc thiểu số nhiều nguy ô nhiễm, tỷ lệ hộ gia đình có nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh thấp [55], [80] Người Dao số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, lịch sử người Dao nước ta 300 năm Người Dao sống chủ yếu vùng sâu vùng xa khắp biên giới Việt Trung từ tỉnh Lai Châu, Điện Biên tỉnh Cao Bằng, Hà Giang Thái Nguyên Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội vệ sinh môi trường người Dao nhiều khó khăn Trong người dân khu đô thị, miền đồng sử dụng nước máy nhà tiêu hợp vệ sinh người Dao dân tộc thiểu số khác khu vực miền núi đủ nước nhà tiêu để sử dụng đ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ường nă http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đ ười Dao chủ yếu dùng nước suối đầu nguồn (57,6%) giếng khơi (18,3%), có 21,4% dùng nguồn nước khác không thuộc nguồn nước [26] Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ hộ gia đình người Dao có nhà tiêu thấp (50,4%) hầu hết không đảm bảo vệ sinh, tỷ lệ hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh 5,8%, hộ gia đình người Dao nhà tiêu vườn rừng (85,5%) [26],[40] Để giải vấn đề vệ sinh môi trường, có số chương trình can thiệp triển khai địa phương, song chưa bao phủ hết xã đặc biệt khó khăn điều kiện vệ sinh môi trường chưa cải thiện Vậy câu hỏi đặt hành vi vệ sinh môi trường người Dao số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên sao? Có yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường người Dao nơi đây? Từ có giải pháp phù hợp để cải thiện hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao? Để trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu đề tài:“Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên thử nghiệm mô hình can thiệp” tiến hành với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Mô tả số yếu tố liên quan đến hành vi vệ sinh môi trường người Dao số xã đặc biệt khó khăn tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Đánh giá kết thử nghiệm mô hình truyền thông thay đổi hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao xã Vũ Chấn, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng hành vi vệ sinh môi trƣờng ngƣời Dao Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm hành vi sức khỏe yếu tố liên quan 1.1.1.1 Khái niệm hành vi sức khỏe “Hành vi người tập hợp phức tạp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan” [11], [98] Hành vi chịu tác động yếu tố bên kiến thức, thái độ, niềm tin, giá trị, kinh nghiệm cá nhân thực hành hành vi yếu tố bên pháp luật, qui định, gia đình, bạn bè, người có uy tín Hành vi lặp lặp lại nhiều lần, trở thành lối sống Lối sống chịu tác động yếu tố nhân chủng học, văn hóa, xã hội, tâm lý Lối sống tập hợp hành vi, tạo nên cách sống người, bao gồm nhiều vấn đề cụ thể như: Thực hành vệ sinh cá nhân, sử dụng công trình vệ sinh (CTVS), tập quán sinh hoạt cá nhân, gia đình cộng đồng, phong tục tập quán… Mỗi hành vi biểu cụ thể bên chịu tác động nhiều yếu tố cấu thành kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) niềm tin người việc hay hoàn cảnh định [23], [83], [111], [115] Hành vi sức khỏe hành vi người có liên quan đến sức khỏe Hành vi, lối sống không lành mạnh cách thực hành hoạt động có hại đến sức khỏe Vì vậy, để tăng cường sức khỏe, phòng chống bệnh tật cần phải thay đổi số hành vi, lối sống có hại cho sức khỏe hay phong tục tập quán lạc hậu [26], [27], [28], [89], [97] Hành vi lối sống không lành mạnh cách thực hành hoạt động có hại đến sức khỏe, bao gồm nhiều vấn đề cụ thể sử dụng nước suối, nước ao hồ, phóng uế bừa bãi, uống nước lã Thực hành qua nhiều hệ gọi phong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tục tập quán Phong tục tập quán truyền thống hành vi nhiều người chia sẻ cộng đồng, thực thời gian dài, truyền từ hệ sang hệ khác Nhiều phong tục tập quán trở thành niềm tin cộng đồng thể lối sống đặc trưng dân tộc, ảnh hưởng đến sức khoẻ [24], [110], [114], [116] 1.1.1.2 Các yếu tố liên quan đến hành vi sức khỏe * Yếu tố thân: Với người có suy nghĩ tình cảm khác Những suy nghĩ tình cảm lại bắt nguồn từ hiểu biết, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị Đây yếu tố bên cá nhân Chính yếu tố kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị cá nhân dẫn đến định người thực hành, hành vi hay hành vi khác Yếu tố thuộc thân gồm có: - Kiến thức: Kiến thức hay hiểu biết người tích lũy dần qua trình học tập kinh nghiệm thu sống Mỗi người thu kiến thức từ thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, sách phương tiện thông tin đại chúng cung cấp Kiến thức yếu tố quan trọng giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, từ dẫn đến hành vi phù hợp trước việc Kiến thức người tích lũy suốt đời Vai trò ngành y tế cán y tế việc cung cấp kiến thức cho người dân cộng đồng quan trọng, thông qua việc thực nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) - Niềm tin: Niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kết hợp với kinh nghiệm thu cá nhân nhóm hay cộng đồng sống Mỗi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống xã hội Hầu hết niềm tin có nguồn gốc từ lâu đời xã hội thường chấp nhận đặt câu hỏi giá trị niềm tin Niềm tin thường bắt nguồn từ ông bà, cha mẹ từ người mà chúng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ta kính trọng Người ta thường chấp nhận niềm tin mà không cần cố gắng để xác định niềm tin hay sai Một người hình thành niềm tin học tập suốt sống quan sát người khác Những niềm tin hình thành từ tuổi trẻ, hay từ người tin cậy thường khó thay đổi - Thái độ: Thái độ coi trạng thái chuẩn bị thể để đáp ứng với tình hay hoàn cảnh cụ thể Thái độ cách nhìn nhận người vấn đề có sức khoẻ Thái độ phản ánh điều người ta thích không thích, mong muốn hay không mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin kinh nghiệm thu sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng người xung quanh Thái độ quan trọng dẫn đến hành vi người, xem xét thái độ chưa hợp lý vấn đề bệnh tật, sức khỏe, cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân thái độ này, từ tìm phương pháp TT-GDSK hợp lý để thuyết phục đối tượng thay đổi thái độ - Giá trị: Giá trị tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ tình cảm người Một tiêu chuẩn người coi có giá trị với họ động thúc đẩy hành động Mỗi người, gia đình, cộng đồng có quan niệm giá trị khác Các quan niệm giá trị thường trở thành động thúc đẩy hành vi liên quan đến phấn đấu để đạt tiêu chuẩn giá trị mong muốn Mỗi cá nhân có tiêu chuẩn giá trị riêng mình, thường giá trị phần đời sống văn hóa chia sẻ cộng đồng hay đất nước Sức khỏe số giá trị quan trọng người Trong TTGDSK cần cố gắng làm cho người hiểu giá trị sống khỏe mạnh, giá trị sức khỏe, từ động viên người suy nghĩ giá trị sức khỏe sống thực hành động thiết thực để trì phát triển sức khỏe [11], [19], [92], [94], [104] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Tác động người xung quanh: Sống xã hội, người có quan hệ chịu ảnh hưởng người xung quanh Tất chịu ảnh hưởng người khác mạng lưới quan hệ xã hội phức tạp Khi coi người quan trọng thường dễ dàng nghe làm theo điều họ khuyên việc họ làm Một số người muốn hành động người khác lại có quan điểm ngược lại Những người có ảnh hưởng đến hành vi người hay cộng đồng phụ thuộc vào hoàn cảnh cá nhân cộng đồng văn hóa cộng đồng Người thực TT-GDSK cần phát người có vai trò tích cực, tạo áp lực xã hội tốt cho tăng cường hành vi có lợi cho sức khỏe hạn chế ảnh hưởng người cản trở thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe đối tượng * Yếu tố nguồn lực: Để thực hành hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật cho người dân, cộng đồng hay cá nhân cần có điều kiện định nguồn lực Nguồn lực cho thực hành vi bao gồm yếu tố thời gian, nhân lực, tiền, sở vật chất trang thiết bị, thể chế, luật pháp Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe thiếu điều kiện nguồn lực nên họ không thực hành vi mong muốn Tuy nhiên thực tế người TT-GDSK cần ý phát giáo dục số đối tượng họ có khả nguồn lực lấy lý thiếu nguồn lực để từ chối hay trì hoãn thực hành vi sức khỏe lành mạnh * Yếu tố văn hóa: Văn hoá tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm kiến thức, niềm tin, phong tục tập quán, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen tất lực mà người thu sống Văn hoá thể cách sống hàng ngày thành viên xã hội hay văn hoá "cách sống" Hành vi người biểu văn hoá văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi người Cán y tế, cán TTGDSK làm việc với cộng đồng phải tìm hiểu văn hoá cộng đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đó, nghiên cứu kỹ nguyên nhân hành vi liên quan đến sức khỏe bệnh tật Điều giúp cho cán TT-GDSK tìm giải pháp can thiệp TT-GDSK phù hợp với văn hoá cộng đồng [93], [95], [117], [119] Nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người cần thiết để tránh thất bại thực giáo dục sức khỏe Khi giáo dục sức khỏe cần phải xác định hành vi sức khỏe cá nhân kiểm soát hành vi ảnh hưởng cộng đồng 1.1.2 Một số khái niệm công trình vệ sinh 1.1.2.1 Nước - Là nước dùng cho mục đích sinh hoạt cá nhân gia đình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp [4] - Là nước có đủ 22 tiêu đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh nước Bộ Y tế ban hành [4] - Là nước không màu, không mùi, không vị, không chứa thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, dùng để ăn uống sau đun sôi [4] 1.1.2.2 Nhà tiêu hợp vệ sinh Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh theo - (QCVN 01:2011/BYT) Bộ Y tế [17], bao gồm: Nhà tiêu hai ngăn ủ phân chỗ, nhà tiêu chìm có ống thông hơi, nhà tiêu thấm dội nước, nhà tiêu tự hoại dùng cho gia đình Các loại nhà tiêu Bộ Y tế quy định nhà tiêu hợp vệ sinh mặt kỹ thuật đảm bảo yêu cầu sau: - Quản lý phân người, ngăn không cho phân chưa xử lý tiếp xúc với người, động vật côn trùng - Có khả tiêu diệt tác nhân gây bệnh có phân (vi rút, vi khuẩn, đơn bào, trứng giun, sán) không làm ô nhiễm môi trường xung quanh [17], [31] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 1.1.2.3 Chuồng gia súc, gia cầm Chuồng chăn nuôi hợp vệ sinh: Là chuồng trại xử lý chất thải chăn nuôi hợp vệ sinh bao gồm loại: - Chuồng xây có mái che, cứng có độ nghiêng để thoát nước thải, có hố ủ phân bể tự hoại ngăn để xử lý phân nước thải - Chuồng trại áp dụng công nghệ sản xuất phân hữu vi sinh quy mô hộ gia đình trang trại - Chuồng trại áp dụng công nghệ biogas để xử lý chất thải chăn nuôi… 1.1.3 Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao 1.1.3.1 Hành vi sử dụng nguồn nước người Dao Sự hiểu biết người Dao tên nguồn nước thấp, tỷ lệ người nguồn nước chiếm tới 33%, cao dân tộc thiểu số (DTTS) điều tra 20 tỉnh nước ta Tỷ lệ người biết nước suối đầu nguồn nước nhiều (52,%), sau đến nước giếng khơi (24,1%); loại nguồn nước lại, tỷ lệ người biết tên ít, 6% cho loại Đáng ý 1,7% số người cho nước sông, ao, hồ 8,7% đưa tên khác nước Cộng đồng người Dao chủ yếu dùng nước suối đầu nguồn giếng khơi, người dùng nước máy, nước mưa nước giếng khoan, tỷ lệ người nói tên nguồn nước tập trung vào nguồn nước họ thường dùng Đa số người Dao hỏi (72%) tên loại bệnh tật gây việc sử dụng nước không Bệnh tiêu chảy nhiều người biết chiếm 22,7%; loại bệnh gây sử dụng nước không người biết bệnh mắt (3,6%), bệnh giun sán (4,4%), bệnh da (3,8%) bệnh phụ khoa (0,9%) Trong thực tế, tỷ lệ hộ gia đình cho biết tên nguồn nước họ sử dụng tương tự với hiểu biết họ nguồn nước sạch: cao 57,6% số hộ dùng nước suối đầu nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NỘI DUNG gia súc CÂU TRẢ LỜI ĐIỂM ủ hợp vệ sinh (ý câu Q53) Gia súc nuôi chuồng (ý câu Q38), có hố chứa nắp đậy (ý câu Q53) Gia súc thả rông (ý câu Q38), phân không xử lý (ý câu Q53) Dùng phân ủ (ý câu Q41) tháng (ý câu Q42) Dùng phân ủ (ý câu Q41) tháng (ý 1,2 câu Q42) Dùng phân tươi (ý câu Q41) Hành vi xử lý bao bì, chai lọ hóa chất bảo vệ thực vật Chôn đốt (ý câu Q44) Vứt ruộng, vườn, suối mang sử dụng lại (ý 2,3 câu Q44) Hành vi vệ sinh dụng cụ sau phun thuốc bảo vệ thực vật Không rửa, để nơi riêng (ý câu Q45) Rửa mương, suối, ao, ruộng, nhà (ý 1,1,3 câu Q45) Hành vi sử dụng phân bón Cách đánh giá: Hành vi đạt ≥ 50% : - 14 điểm Hành vi chưa đạt < 50% : - điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ (Dùng vấn cán y tế xã, y tế thôn bản, CTV dân số, chi hội phụ nữ) THÔNG TIN CHUNG Mã phiếu Mã huyện Võ Nhai Đồng Hỷ Vũ Chấn Liên Minh Phương Giao Cây Thị Xã …… Thôn……………………………….…………………………Mã thôn …… Họ tên người PV……………………….……………Điện thoại …… Giám sát viên Họ tên: Ngày: ……/……/…… Chữ ký Phỏng vấn viên Họ tên: Ngày: ……/……/…… Chữ ký Thời gian PV bắt đầu lúc _ kết thúc lúc _ Xác nhận Trạm y tế xã (ký tên đống dấu) PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN Cảm ơn, xin Anh/chị trả lời số câu hỏi sau (Khoanh tròn đáp án với câu hỏi trừ có hướng dẫn khác) STT Q1 Q2 Q3 CÂU HỎI Năm anh/chị tuổi? Giới tính Trình độ học vấn cao anh/chị? MÃ TRẢ LỜI Số tuổi: Nam Nữ THCS trở xuống THPT Trung cấp, cao đẳng Đại học trở lên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ STT Q4 CÂU HỎI MÃ TRẢ LỜI Đối tượng điều tra (Chỉ 01 lựa chọn) Trạm y tế xã Y tế thôn CTV dân số Chi hội phụ nữ PHẦN 2: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TT-GDSK STT CÂU HỎI Q5 Anh/Chị có giao nhiệm vụ TT - GDSK không? Anh/chị thường sử dụng phương pháp để TT-GDSK? (Có thể nhiều lựa chọn) Q6 MÃ TRẢ LỜI Q7 Anh/chị sử dụng phương tiện cho hoạt động TT-GDSK? (Có thể nhiều lựa chọn) Q8 Theo Anh/chị người thường xuyên làm công tác TTGDSK xóm (Có thể nhiều lựa chọn) Q9 Theo Anh/chị, vấn đề sức khoẻ cộng đồng người Dao địa phương cần phải TT-GDSK gì? (Có thể nhiều lựa chọn) Có Không Tư vấn hộ gia đình Truyền thông sở y tế Thảo luận nhóm Nói chuyện cộng đồng Khác (ghi cụ thể) Tranh, ảnh, Panô áp phích Loa đài truyền Trực tiếp tiếng Dao Phương tiện khác (ghi cụ thể) Cán y tế xã Nhân viên y tế thôn Mặt trận Tổ quốc xã/xóm Hội nông dân Hội phụ nữ Đoàn niên Giáo viên/học sinh tiểu học xã Các tổ chức khác (ghi cụ thể) công trình vệ sinh (Nhà tiêu, nhà tắm, nước sạch) Phòng cácbệnh truyền nhiễm gây dịch Vệ sinh an toàn thực phẩm Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Phòng chống tai nạn thương tích Tiêm chủng mở rộng Vận động lối sống lành mạnh Vấn đề khác (ghi cụ thể) 2 4 8 Xin trân trọng cảm ơn Anh/chị! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Đại diện quyền, tổ chức đoàn thể) I HÀNH CHÍNH Hướng dẫn viên: Thư ký: Thành viên TT Họ tên Chức vụ/ vị trí công tác 10 II NỘI DUNG Đánh giá chung tình trạng vệ sinh môi trường gia đình địa phương ta nào? Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao địa phương nào? Kiến thức, thái độ, thực hành về: - Vệ sinh chung - Vệ sinh nhà - Các công trình vệ sinh Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao? - Văn hoá - Nguồn lực - Hoạt động TT-GDSK - Quan tâm quyền, ban ngành đoàn thể Khả tham gia truyền thông cải thiện hành vi người dân vệ sinh môi trường quyền, đoàn thể địa phương ? Ý kiến đề xuất nhằm cải thiện tình hình vệ sinh môi trường ? Xác nhận địa phƣơng (Ký tên, đóng dấu) Thƣ ký (Ký tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hƣớng dẫn viên (Ký tên) http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM (Đại diện hộ gia đình người Dao) I HÀNH CHÍNH Hướng dẫn viên: Thư ký: Thành viên TT Họ tên Chức vụ/ vị trí công tác 10 II NỘI DUNG Nhận xét tình hình vệ sinh môi trường người Dao? Điểm mạnh, điểm yếu, lý do? Hoạt động tham gia truyền thông cải thiện hành vi vệ sinh môi trường cho người Dao quyền, đoàn thể địa phương nào? Khó khăn, bất cập trình thực mô nào? Làm để thay đổi hành vi vệ sinh môi trường người Dao địa phương ta? Các ý kiến đề xuất khác? Xác nhận địa phƣơng (Ký tên, đóng dấu) Thƣ ký (Ký tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hƣớng dẫn viên (Ký tên) http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC LƢỢC ĐỒ PHỎNG VẤN SÂU (Phỏng vấn đại diện quyền, già làng, trưởng bản) Tỉnh: Thái Nguyên; Huyện: .Xã: Thôn: Họ tên người vấn: Ngày/tháng/năm vấn: A Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn: A1 Họ tên A2 Tuổi: A3 Dân tộc A4 Giới: Nam Nữ A5 Chức vụ: A6 Trình độ học vấn: Mù chữ THCS Biết đọc – Biết viết THPT Tiểu học Đại học trở lên A7 Tổng thu nhập gia đình năm qua: đồng/ năm A8 Nhà ở: Kiên cố Bán kiên cố A9 Phương tiện truyền thông có: Tạm Đài Vô tuyến Báo chí Không có A10 Số người gia đình: Trong đó: Số nam: người Số nữ người B Nội dung vấn: Thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao địa phương nào? Kiến thức, thái độ, thực hành về: - Vệ sinh nhà ở, vệ sinh chung môi trường xung quanh - Các công trình vệ sinh - Xử lý phân, rác thải, nước thải sinh hoạt - Xử dụng nguồn nước - Những ưu điểm, tồn Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng hành vi vệ sinh môi trường người Dao? - Văn hoá - Phong tục tập quán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Điều kiện kinh tế - Công tác TT-GDSK - Tham gia quyền, ban ngành, đoàn thể Những vấn đề cộng đồng người Dao quan tâm nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe ? Khả tham gia hoạt động TT-GDSK nhằm cải thiện hành vi người dân vệ sinh môi trường quyền, đoàn thể địa phương nào? Các ý kiến đóng góp khác nhằm cải thiện tình hình vệ sinh môi trường cho người Dao? Xác nhận địa phƣơng (Ký tên, đóng dấu) Ngƣời đƣợc vấn (Ký tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ngƣời vấn (Ký tên) http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Hội nghị triển khai nghiên cứu với quyền, ban ngành, đoàn thể xã Vũ Chấn trƣớc can thiệp Hội nghị phân công nhiệm vụ cho thành viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ban đạo VSMT xã Vũ Chấn (xã can thiệp) Hƣớng dẫn kỹ thuật sử dụng nhà tiêu chìm Vũ Chấn (xã can thiệp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nghiên cứu sinh truyền thông GDSK VSMT hƣớng dẫn hộ gia đình ngƣời Dao làm nhà tiêu Hƣớng dẫn hộ gia đình ngƣời Dao sử dụng dịch vụ y tế Trạm y tế xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Vũ Chấn (xã can thiệp) tƣ vấn vấn đề liên quan đến VSMT Nghiên cứu sinh vấn phụ nữ ngƣời Dao phong tục tập quán ảnh hƣởng đến VSMT sức khỏe Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nghiên cứu sinh cán Trạm y tế xã Vũ Chấn kiểm tra xây dựng sử dụng nhà tiêu hộ gia đình ngƣời Dao Nghiên cứu sinh tiến hành xét nghiệm soi tìm trứng giun đũa đất hộ gia đình ngƣời Dao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nghiên cứu sinh nhóm nghiên cứu truyền thông GDSK VSMT hộ gia đình ngƣời Dao Nghiên cứu sinh nhóm nghiên cứu vấn ngƣời Dao có uy tín xóm, phong tục tập quán ảnh hƣởng đến VSMT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nghiên cứu sinh thành viên Ban đạo VSMT xã thăm hộ gia đình ngƣời Dao xóm, Trƣởng xóm Khe Cái thông báo ngƣời dân đến họp bàn VSMT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nghiên cứu sinh nhóm nghiên cứu làm việc với cán Trạm y tế đợt xuống giám sát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... người Dao trên thế giới Người Dao cư trú tập trung tại các tỉnh: Hà Giang (109.708 người, chiếm 15,1% dân số toàn tỉnh và 14,6% tổng số người Dao tại Vi t Nam), Tuyên Quang (90.618 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh và 12,1% tổng số người Dao tại Vi t Nam), Lào Cai (88.379 người, chiếm 14,4% dân số toàn tỉnh và 11,8% tổng số người Dao tại Vi t Nam), Yên Bái (83.888 người, chiếm 11,3% dân số toàn tỉnh. .. số toàn tỉnh và 11,2% tổng số người Dao tại Vi t Nam), Thái Nguyên (25.360 người, chiếm 2,3% dân số toàn tỉnh và 3,4% tổng số người Dao tại Vi t Nam), Quảng Ninh (59.156 người, chiếm 5,2% dân số toàn tỉnh) , Bắc Kạn (51.801 người, chiếm 17,6% dân số toàn tỉnh) , Cao Bằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 15 (51.124 người, chiếm 10,1% dân số toàn tỉnh) , Lai Châu... trung vào thực hiện các hoạt động phát triển thị trường vệ sinh Tiếp thị vệ sinh - SanMark bao gồm các hoạt động chính như sau: - Đánh giá thị trường vệ sinh: Nghiên cứu thị trường vệ sinh ở cả 2 phía: “Cung” - “Cầu” và môi trường của thị trường, xác định các cản trở cũng như cơ hội phát triển của thị trường vệ sinh tại địa phương Trên cơ sở các kết quả từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. khách hàng một cách kỹ lưỡng (về hành vi, thái độ, mức độ chấp nhận), IDE cùng các cơ quan cộng tác địa phương phát triển một chương trình marketing nhằm nâng cao nhận thức của người dân về các lợi ích của vi c có nhà tiêu hợp vệ sinh và thực hiện các hành vi vệ sinh, từ đó tạo được nhu cầu xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh và thay đổi hành vi vệ sinh của người dân Chương trình Marketing này đã được một hệ... dân Đối với người Dao ở vùng đặc biệt khó khăn qua các đánh giá, điều tra cho thấy điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội đều khó khăn và thấp kém hơn các dân tộc thiểu số khác Chính vì vậy chỉ có huy động cộng đồng tham gia chúng ta mới có thể hoàn thành được vi c cải tạo hành vi VSMT cho người Dao ở vùng đặc biệt khó khăn 1.3.4 Vài nét về địa bàn nghiên cứu Thái Nguyên là một tỉnh ở Đông Bắc Vi t Nam,... đồng vào giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30 c) Mô hình huy động cộng đồng truyền thông giáo dục sức khỏe một số nội dung CSSKBĐ cho người dân xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Mô hình nghiên cứu của tác giả Lý Văn Cảnh và Đàm Khải Hoàn thực hiện từ 2005 đến 2006 Đây là mô hình huy động cộng đồng tham gia vào... trọng đối với đời sống dân cư nông thôn khu vực miền núi phía Bắc 27 , [78] 1.2.2 Một số tập quán của người Dao có liên quan đến vệ sinh môi trường - Tập quán canh tác, định canh, định cư: Theo nghiên cứu của Bế Vi t Đằng, trước đây canh tác nương rẫy, du canh với cây ngô và lúa nương đã trở thành tập quán của dân tộc Dao nên họ thu nhập rất thấp Cuộc sống của người Dao không ổn định du canh, du cư, không... những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đó là hành vi về VSMT, nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh còn kém Đặc biệt thái độ về vai trò và tác hại của nguồn nước, nhà tiêu không hợp vệ sinh liên quan đến sức khoẻ và bệnh tật của con người Đây cũng là vấn đề quan trọng mà ngành y tế cần phải quan tâm đặc biệt, cần có những giải pháp can thiệp thích hợp cho miền núi để cải thiện hành vi VSMT,... 15,85.8%; Thực hành đạt 10,93% Một số yếu tố liên quan tới kiến thức thái độ thực hành về vấn đề VSMT của người Dao - Hợp Tiến là yếu tố kinh tế, tuổi, giới và trình độ học vấn Một số nghiên cứu khác về người Dao cũng thu được kết quả tương tự [27], [42], [60] Nhìn chung hành vi VSMT sống của người dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía bắc còn chưa tốt, nhất là người Dao Qua đó chúng ta thấy đây là một. .. Chủ tịch xã là trưởng Ban chỉ đạo giám sát trường học và trạm y tế trong vi c thực hiện mô hình Nhóm nghiên cứu mỗi tháng giám sát một bản và họp với tất cả giáo vi n một lần để xem xét tiến độ thực hiện mô hình, bổ sung, cập nhật một số vấn đề về kiến thức cho giáo vi n Các hoạt động của mô hình diễn ra trong một năm Kết quả sau một năm có sự thay đổi rõ rệt về các chỉ số chăm sóc sức khỏe sinh sản

Ngày đăng: 12/06/2016, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan