1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lịch sử lớp 8 học kì 2

56 1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 640,5 KB

Nội dung

Tuần 19 Tiết 36 HỌC KÌ II Phần II : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Biết phân tích nguyên nhân của các cuộc chiến tranh xâm lược của CNĐQ thế kỉ XIX và nguyên nhân sâu xa, trực tiếp khiến thực dân pháp xâm lược Việt Nam. Biết được nét chính của quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Ghi nhớ được những tấm gương chiến đấu dũng cảm của nhân dân. 2. Kĩ năng. Bồi dưỡng kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh. 3. Tư tưởng. Thấy rõ bản chất tham lam của chủ nghĩa thực dân. Học tập tinh thần yêu nước. Biết phê phán thái độ ươn hèn của giai cấp phong kiến. II. Thiết bị, tài liệu dạy học. 1. GV Tranh quân Pháp tấn công đồn Chí Hòa. Lược đồ ĐNÁ. 2. HS Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định và kiểm tra bài cũ (không kt). 2. Giới thiệu bài mới. 3. Dạy và học bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1(20’) Tổ chức thực hiện. GV yêu cầu HS đọc mục I SGK. GV sử dụng BĐ ĐNÁ giới thiệu cho HS biết trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đã xâm lược khá nhiều nước ở vùng này. GV dùng bản đồ Việt Nam giới thiệu địa danh Đà Nẵng. ? Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp xâm lược nước ta ? ? Nguyên nhân trực tiếp thực dân Pháp xâm lược nước ta ? Hoạt động nhóm ? Vì sao thực dân Pháp lại chọn Đà Nẵng làm địa bàn đổ quân ? (Vì đây là cảng nước sâu,dễ cho tầu lớn cập cảng, và chiếm được Đà Nẵng dễ dàng chiếm Huế) ? Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào ? (chiều 318 liên quân P và TBN dàn trận trước cửa biển ĐN) ? Nhân dân ta đã kháng chiến chống Pháp như thế nào ? ( Dưới sự chỉ huy của NTP quân dân ta anh dũng chống trả…) Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm bạn nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức. ? Bước đầu TDP đã bị thất bại như thế nào ? Hoạt động 2(20’) ? Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào ? ? Nhận xét thái độ của quan quân nhà Nguyễn khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ? ( Nhu hèn, bạc nhược…) ? Trong khi quan quân nhà Nguyễn bỏ thành mà chạy nhân dân kháng chiến chống Pháp như thế nào ? ? Sau khi mất thành Gia Định triều đình Huế chống Pháp như thế nào ? ? Thực dân Pháp tấn công đồn Chí Hòa như thế nào ? GV hướng dẫn HS quan sát hình 84 thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa ? Nêu nhận xét ? ? Thái độ bạc nhược của quan quân nhà Nguyễn dẫn đến hậu quả gì ? (kí hiệp ước Nhâm Tuất) ? Tại sao triều đình Huế kí hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp ? ( nhân nhượng cho Pháp để giữ lấy quyền lợi giai cấp và dòng họ) ? Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 561862 ? ? Điều ước 1862 vi phạm đến chủ quyền nước ta như thế nào ? GV sơ kết bài học: Cá nhânnhóm Trả lời (theo SGK) Trả lời (theo SGK) Nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm bạn nhận xét bổ sung. Cá nhânnhóm HS dựa vào SGK trình bày. Suy nghĩ trả lời. Trả lời (theo SGK) Trả lời: Triều đình không có quyết tâm chống giặc, chỉ thủ hiểm.ở Chí Hòa. Trả lời (theo SGK) Theo dõi quan sát. Trả lời (theo SGK) Trả lời Trả lời (theo SGK) Trả lời: Đây là hiệp ước đầu tiên nhà nguyễn kí với Pháp nhượng 3 tỉnh ĐNK và Côn Đảo cho Pháp. I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. 1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 18581859. a. Nguyên nhân. Nguyên nhân sâu xa. Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược các nước phương Đông. Việt Nam nằm chung trong bối cảnh đó. Nguyên nhân trực tiếp. Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô đã đem quân xâm lược VN. Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn. b. Chiến sự ở Đà Nẵng. Sáng 191858 thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta. Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương chúng ta đã thu được thắng lợi bước đầu. Sau 5 tháng xâm lược thực dân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859. Tháng 21859 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định. 1721859 chúng tấn công Gia Định. Quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã. Nhân dân ta đứng lên kháng Pháp làm chúng gặp nhiều khó khăn. Triều đình “ thủ hiểm” ở Đại Đồn (Chí Hòa). Rạng sáng 2421861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, sau 2 ngày Đại Đồn thất thủ. Sau đó Pháp đánh rộng ra các tỉnh Nam Kì. Điều ước Nhâm Tuất (561862). Nhượng 3 tỉnh ĐNK cho Pháp ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa). Mở 3 cửa biển cho Pháp tự do buôn bán ( Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên). Tự do truyền đạo… Bồi thường cho Pháp. IV. Sơ kết bài học.(4’) 1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ? 2. Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 561862 ? V. Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’) Xem trước mục II SGK và dự kiến trả lời các các câu hỏi. VI. Rút kinh nghiệm.

Trang 1

Tuần 19

Tiết 36

HỌC KÌ II Phần II : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

I Mục tiêu bài học.

1 Kiến thức.

- Biết phân tích nguyên nhân của các cuộc chiến tranh xâm lược của CNĐQ thế kỉ XIX và nguyên nhân sâu xa, trực tiếp khiến thực dân pháp xâm lược Việt Nam

- Biết được nét chính của quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

- Ghi nhớ được những tấm gương chiến đấu dũng cảm của nhân dân

2 Kĩ năng.

Bồi dưỡng kĩ năng quan sát và sử dụng tranh ảnh

3 Tư tưởng.

- Thấy rõ bản chất tham lam của chủ nghĩa thực dân

- Học tập tinh thần yêu nước

- Biết phê phán thái độ ươn hèn của giai cấp phong kiến

II Thiết bị, tài liệu dạy học.

1 GV

Tranh quân Pháp tấn công đồn Chí Hòa

- Lược đồ ĐNÁ

2 HS

Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời

III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định và kiểm tra bài cũ (không kt).

2 Giới thiệu bài mới.

3 Dạy và học bài mới.

thiệu cho HS biết trước khi

thực dân Pháp xâm lược

Việt Nam thực dân Pháp đã

xâm lược khá nhiều nước ở

vùng này

GV dùng bản đồ Việt Nam

giới thiệu địa danh Đà

Nẵng

Cá nhân/nhóm I Thực dân Pháp xâm

lược Việt Nam.

1 Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859.

a Nguyên nhân.

Trang 2

? Nguyên nhân sâu xa thực

dân Pháp xâm lược nước ta

?

? Nguyên nhân trực tiếp

thực dân Pháp xâm lược

Nẵng diễn ra như thế nào ?

(chiều 31/8 liên quân P và

( Dưới sự chỉ huy của NTP

quân dân ta anh dũng

chống trả…)

Yêu cầu đại diện các nhóm

báo cáo kết quả thảo luận

* Nguyên nhân sâu xa

- Các nước tư bản phương

Tây đẩy mạnh việc xâmlược các nước phươngĐông

- Việt Nam nằm chungtrong bối cảnh đó

* Nguyên nhân trực tiếp

- Thực dân Pháp lấy cớbảo vệ đạo Gia tô đã đemquân xâm lược VN

- Triều đình nhà Nguyễnbạc nhược, yếu hèn

b Chiến sự ở Đà Nẵng.

- Sáng 1/9/1858 thực dân

Pháp bắt đầu nổ súngxâm lược nước ta

- Dưới sự lãnh đạo của

Nguyễn Tri Phươngchúng ta đã thu đượcthắng lợi bước đầu

Trang 3

? Nhận xét thái độ của quan

quân nhà Nguyễn khi thực

dân Pháp xâm lược nước ta

? Thái độ bạc nhược của

quan quân nhà Nguyễn dẫn

đến hậu quả gì ?

(kí hiệp ước Nhâm Tuất)

? Tại sao triều đình Huế kí

hiệp ước Nhâm Tuất với

Pháp ?

( nhân nhượng cho Pháp để

Cá nhân/nhóm

HS dựa vào SGKtrình bày

2 Chiến sự ở Gia Định năm 1859.

- Tháng 2/1859 Pháp kéo

quân từ Đà Nẵng vào GiaĐịnh

- 17/2/1859 chúng tấncông Gia Định

- Quân triều đình chốngtrả yếu ớt rồi tan rã

- Nhân dân ta đứng lênkháng Pháp làm chúnggặp nhiều khó khăn

- Triều đình “ thủ hiểm” ởĐại Đồn (Chí Hòa)

- Rạng sáng 24/2/1861Pháp tấn công đại đồnChí Hòa, sau 2 ngày ĐạiĐồn thất thủ

- Sau đó Pháp đánh rộng

ra các tỉnh Nam Kì

* Điều ước Nhâm Tuất(5/6/1862)

Trang 4

giữ lấy quyền lợi giai cấp

và dòng họ)

? Nêu nội dung cơ bản của

hiệp ước Nhâm Tuất

- Nhượng 3 tỉnh ĐNKcho Pháp ( Gia Định,Định Tường, Biên Hòa)

- Mở 3 cửa biển cho Pháp

tự do buôn bán ( ĐàNẵng, Ba Lạt, QuảngYên)

- Tự do truyền đạo…

- Bồi thường cho Pháp

IV Sơ kết bài học.(4’)

1 Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ?

2 Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 ?

V Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)

Xem trước mục II SGK và dự kiến trả lời các các câu hỏi

VI Rút kinh nghiệm.

Trang 5

- Tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta.

- Giáo dục cho các em lòng kính yêu những lãnh tụ nghĩa quân, họ đã quyếtphấn đấu hi sinh cho độc lập dân tộc

II Thiết bị, tài liệu dạy học.

1 GV.

- Bản đồ Việt Nam

- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa Nam Kì

2 HS

Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời

III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định và kiểm tra bài cũ (5’).

1 Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ?

2 Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 ?

2 Giới thiệu bài mới.

3 Dạy và học bài mới.

- Biết được các cuộc khởi

nghĩa đã diễn ra sôi nổi ở

? Em hãy cho biết thái độ

của nhân dân ta khi thực

dân Pháp xâm lược tại Đà

Nẵng ?

GV giải thích thêm: khi

biết TDP xâm lược ĐN đốc

II Kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873.

1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

a Tại Đà Nẵng.

Nhiều toán nghĩa quânphối hợp với quân độitriều đình chống Pháp

Trang 6

binh sỹ vào ứng cứu cho

ĐN Nhưng khi vào tứi

Huế thì P đã rút khỏi ĐN

vào GĐ, họ xin vào GĐ

nhưng triều đình không cho

GV minh họa thêm: nghĩa

quân của NTT đã sáng tạo

? Sau khi k/n Trương Định

thất bại, phong trào kháng

dân ta đã quyết tâm kháng

P, phong trào ở 3 tỉnh miền

Đông diễn ra sôi nổi…

Trả lời ( theo SGK)

Trả lời (theo SGK)

Trả lời:

- Cuộc k/c vẫn tiếptục Trương Quyềnđưa nghĩa quân lênTây Ninh phối hợpvới nhân dân CPCchống Pháp

- Quan sát nhận xét

Cá nhân/nhóm

b Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

- Phong trào kháng chiếncàng sôi nổi hơn

- Điển hình là k/n củaNTT và Trương Định

- Cuộc k/n làm cho địch

“thất điên bát đảo”

- Trương Định được tôn

là Bình Tây Đại NguyênSoái

- Khởi nghĩa TrươngQuyền ở Tây Ninh kếthợp với người CPCchống Pháp

Trang 7

? Em hãy cho biết tình hình

nước ta sau điều ước

tỉnh miền Tây trên bản đồ ?

? Sau khi 3 tinh miền TNK

rơi vào tay Pháp, phong

trào chống Pháp của nhân

dân lục tỉnh ra sao ?

Theo dõi đọc mục 2SGK

Trả lời (theo SGK)

Trả lời (theo SGK)

- Lợi dụng sự nhunhược của triềuđình Huế…

- ngày 2026/6/1867 TDP đãchiếm các tỉnh miềnTây (VL,AG,HT)

Xác định địa danhtỉnh VL-AG-HT

Trả lời

- Nhân dân lục tỉnhnổi lên khắp nơi

- Nhiều trung tâmkháng chiến đượcthành lập ( ĐTM,Tây Ninh, VĩnhLong, Sa Đéc…)

Trình bày trên lược

2 Kháng chiến lan rộng

ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

a Tình hình nước ta sau điều ước 5/6/1862.

- Triều đình tìm mọi cách

đàn áp phong trào cáchmạng

- Cử phái đoàn sang Phápchuộc 3 tỉnh ĐNK nhưngkhông thành

b Thực dân Pháp chiếm

3 tỉnh miền TNK.

- Từ 20 24/6/1867 TDP

chiếm nốt 3 tỉnh miềnTNK

- Vĩnh Long, An Giang,

Hà Tiên

c Phong trào kháng Pháp của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì.

- Nhân dân Nam Kì nổilên kháng Pháp ở nhiềunơi

- Nhiều trung tâm khángchiến được thành lập

- Điển hình là cuộc k/ncủa Trương Quyền,Nguyễn Trung Trực…

- Phong trào tiếp tục đến năm 1875

Trang 8

? Trình bày những địa điểm

nổ ra k/n ở Nam Kì ?

? Yêu cầu HS nhắc lại câu

nói của Nguyễn Trung

khác nhau điểm nào ?

+ Giống nhau:  sôi nổi

Yêu cầu đại diện các nhóm

báo cáo kết quả thảo luận

IV Sơ kết bài học.(3’)

1 Dựa vào lược đồ hình 86 em hãy trình bày những nét chính về phong tràokháng Pháp của nhân dân Nam Kì ?

2 Hãy đọc một đoạn thơ của Nguyễn Đình Chiểu mà em biết ?

V Dặn dò, ra bài tập về nhà.(2’)

1 Trả lời các câu hỏi sau :

- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ?

- Thực dân Pháp xâm lược nước ta như thế nào ?

- Phong trào k/c chống Pháp từ khi Pháp đánh ĐN  1873 ?

2 Xem trước bài 25 trang 119 và dự kiến trả lời các câu hỏi

VI Rút kinh nghiệm.

Trang 9

- Cuộc k/c của nhân dân HN và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).

- Nội dung chủ yếu của hiệp ước và thương ước 1874 Đây là hiệp ước thứhai nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp, từng bước đầu hàng Pháp, mất dần lục tỉnhNam kì

2 Kĩ năng.

- Hướng dẫn các em sử dụng bản đồ

- Tường thuật những sự kiện lịch sử, phân tích khái quát một số vấn đề LS…

3 Thái độ.

- Giáo dục cho HS trân trọng tôn kính những vị anh hùng dân tộc

- Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo, hành động nhu nhược củatriều đình Huế

- Có những nhận xét đúng đắn về trách nhiệm của triều đình Huế (khi bàn vềnguyên nhân mất nước)

II Thiết bị, tài liệu dạy học.

1 GV.

Trang 10

Bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

2 HS

Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời

III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định và kiểm tra bài cũ (4’).

a Trình bày cuộc k/c ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì ?

b Em hãy nêu một số cuộc k/n tiêu biểu và các trung tâm k/c ở Nam Kì ?

2 Giới thiệu bài mới (LDSGK).

3 Dạy và học bài mới.

của 3 tỉnh miền ĐNK lên

rất cao Cho nên việc thành

lập bộ máy cai trị của

Trả lời (theo SGK)

I Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất Cuộc k/c ở HN

và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.

1 Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì.

a Thực dân Pháp.

- Chính sách

+ Tiến hành thiết lập bộmáy cai trị

+ XD cơ sở chiếm nốt 3tỉnh Tây Nam Kì vàCăm-pu-chia

- Biện pháp:

+ Xây dựng bộ máy caitrị có tính chất quân sự.+ Đẩy mạnh bóc lột tôthuế

+ Cướp đoạt ruộng đấtcủa dân

+ Mở trường đào tạotay sai

b Triều đình nhà Nguyễn.

- Chính sách đối nội,

Trang 11

? Chính sách đối nội, đối

ngoại của triều đình như

thế nào ?

GV kết luận

Với những chính sách đối

nội, đối ngoại phản động,

nhu nhược của triều đình

nhà Nguyễn, thực lực quốc

gia suy kiệt  đẩy nhanh

quá trình xâm lược của

minh họa quá trình bành

trướng xâm lược của thực

dân Pháp

Nhóm thảo luận

? Nguyên nhân sâu xa về

việc thực dân Pháp xâm

lược VN ?

? Nguyên cớ trực tiếp ?

Hướng dẫn các nhóm thảo

luận

Yêu cầu đại diện các nhóm

báo cáo kết quả thảo luận

Thảo luận theohướng dẫn của GV

Đại diện các nhómbáo cáo kết quả thảoluận nhóm bạn nhậnxét bổ sung

Trả lời (theo SGK)Theo dõi diễn biến

đối ngoại lỗi thời

- Vơ vét tiền của để ănchơi kinh tế sa sút mâuthuẫn xã hội sâu sắc

- Tiếp tục thương lượngvới Pháp

2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873).

a Nguyên nhân.

* Nguyên cớ trực tiếp.Pháp đem quân ra Bắc

để giải quyết vụ Đuy-puy

Giăng-b Diễn biến.

- 20/11/1873 Pháp nổ

súng đánh thành HàNội

- Trưa 20/11 thành HàNội thất thủ

Trang 12

Yêu cầu HS đọc SGK và

đồng thời theo dõi bản đồ

 yêu cầu 1 HS khá trình

bày diễn biến trên bảng

? Sau khi chiếm thành HN,

chiến sự ở các tỉnh Bắc Kì

diễn ra như thế nào ?

? Tại sao quân triều đình ở

? Em hãy trình bày phong

trào kháng chiến của nhân

dân Hà Nội ?

? Trong thời gian này lập

nên chiến thắng điển hình

nào ? em biết gì về chiến

thắng đó ?

? Em hãy cho biết nội dung

của điều ước Giáp Tuất

Yêu cầu đại diện các nhóm

báo cáo kết quả thảo luận

Trả lời

- Vì quân triều đìnhkhông chủ động tấncông địch

- Trang thiết bị lạchậu…

Cá nhân/nhóm

Trả lời

Trả lời( Đó là chiến thắngcầu giấy)

Trả lời (theo SGK)

Thảo luận theo gợi ýhướng dẫn của giáoviên

Đại diện các nhómbáo cáo kết quả thảo

3 Kháng chiến ở HN

và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873-1874).

a Tại HN và các tỉnh ĐBBK.

b Điều ước 1874

+ Pháp rút quân khỏiBK

+ Triều đình nhượng

“lục tỉnh” cho Pháp

Trang 13

+ Vì tư tưởng “chủ hòa” để

bảo vệ quyền lợi g/c và

dòng họ…

GV tổng kết bài học

luận  nhóm bạnnhận xét  bổ sung

IV Sơ kết bài học.(2’)

HS trả lời các câu hỏi sau”

1 Tại sao thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai ?

2 Tại sao quân đội của triều đình ở HN đông hơn quân Pháp mà vẫn bịthua ?

V Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)

1 Học bài theo hướng dẫn của giáo viên

2 Xem trước mục II trang 121 SGK và dự kiến trả lời các câu hỏi

VI Rút kinh nghiệm.

- Tại sao năm 1882 thực dân Pháp lại đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai

- Nội dung của hiệp ước Hác Măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884

2 Kĩ năng.

- Sử dụng bản đồ

- Tường thuật các trận đánh bằng lược đồ

Trang 14

3 Thái độ.

- Giáo dục cho các em lòng yêu nước…

- Căm ghét bọn thực dân cướp nước và triều đình phong kiến đầu hàng

II Thiết bị, tài liệu dạy học.

1 GV.

- Bản đồ hành chính Việt Nam

- Lược đồ thực dân Pháp đánh BK lần thứ hai

2 HS

Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời

III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định và kiểm tra bài cũ (5’).

a Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì ?

b Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất 1874 ?

2 Giới thiệu bài mới (LDSGK).

3 Dạy và học bài mới.

II Thực dân Pháp đánh

BK lần thứ hai Nhân dân BK…

1 Thực dân Pháp đánh chiếm BK lần thứ hai (1882).

a Hoàn cảnh.

- Hiệp ước Giáp Tuất gâynên làn sóng phản đốimạnh trong nhân dân

- Chính sách đối nội, đốingoại lỗi thời

Trang 15

? Cho biết tình hình nước

Pháp đầu thập kỉ 80 ?

(- Nước Pháp đang chuyển

nhanh sang giai đoạn

CNĐQ

- Cần vơ vét tài nguyên và

thị trường, thuộc địa.)

? Em hãy cho biết nguyên cớ

? Hậu quả thái độ nhu nhược

của triều đình Huế NTN ?

(- Quân Thanh ồ ạt kéo vào

? Phong trào kháng chiến

của nhân dân HN như thế

Trả lời (theoSGK)

Theo dõi diễnbiến

Trả lời (theoSGK)

Trả lời (theoSGK)

Trả lời (theoSGK)

Cá nhân

Trả lời (theoSGK)

Trả lời

- Nước Pháp đang chuyểnnhanh sang giai đoạnCNĐQ

- Nhu cầu xâm lược thuộcđịa lên cao

b Diễn biến.

- Lấy cớ triều đình Huế viphạm điều ước 1874

- 25/4/1882 Ri-vi-e gửitối hậu thư cho HoàngDiệu đòi nộp vũ khí

- Quân ta chống cự quyếtliệt đến trưa thành HNthất thủ Hoàng Diệu tựtử

2 Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp.

Trang 16

GV kết luận:

? Em hãy trình bày trận cầu

giấy lần II ?

? Vì sao TDP không nhượng

triều đình Huế sau khi

Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy

năm 1883 ?

Hoạt động 3 (12’)

GV yêu cầu HS đọc mục 3

SGK

? Yêu cầu HS trình bày cuộc

tấn công của thực dân Pháp

vào Thuận An ?

Chuyển ý

? Nêu nội dung cơ bản của

điều ước Hác Măng ?

Chuyển ý

? Điều ước Hác Măng dẫn

đến hậu quả gì ?

? Trước thái độ phản kháng

của nhân dân thực dân Pháp

đã đối phó như thế nào ?

Chuyển ý

? Hiệp ước Pa-tơ-nốt được

kí kết như thế nào ?

Trình bày diễnbiến

Trả lời

- Vì tham vọngcủa chúng

- Triều đình Huếnhu nhược

Cá nhân

Theo dõi đọc mục

3 SGK

Trình bày theoSGK

Trả lời (theoSGK)

Trả lời

Trả lời

Trả lời (TheoSGK)

- Tự tay đốt nhà, đào hàođắp lũy

- Thực hiện chiến thuật

“vườn không nhà trống”

- Quân ta lập nên chiếnthắng cầu giấy lần II Ri-vi-e bị giết

3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).

a Thực dân Pháp.

- Chiều 18/8/1883 thựcdân Pháp tấn công cửaThuận An

- 20/8/1883 triều đìnhHuế xin đình chiến và kíđiều ước Hác-măng

b Điều ước Hác măng.

- Thừa nhận quyền bảo

Trang 17

(Hướng dẫn HS trả lời)

? Thái độ của nhân dân ta

khi triều đình Huế kí các

hiệp ước đầu hàng thực dân

Pháp như thế nào ?

Trả lời (theoSGK)

- Nhà Nguyễn chính thứcđầu hàng TDP về mặtpháp lí

IV Sơ kết bài học (2’)

- Nêu nội dung cơ bản của điều ước Hác măng và điều ước Pa-tơ-nốt ?

V Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)

1 Làm bài tập 1.2 trang 124 SGK

2 Xem trước bài 26 và chuẩn bị lược đồ hình 88 SGK trang 125

VI Rút kinh nghiệm.

- Nguyên nhân và diễn biến vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885, đó là sự kiện

mở đầu phong trào Cần Vương

- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương

- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương

2 Kĩ năng.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh

- Biết chọn lọc những tư liệu LS để tường thuật các cuộc khởi nghĩa

3 Thái độ.

- Giáo dục lòng yêu nước tự hào dân tộc

- Trân trọng và biết ơn những văn thân sỹ phu yêu nước đã hi sinh choĐLDT

II Thiết bị, tài liệu dạy học.

1 GV.

Trang 18

Lược đồ vụ biến kinh thành Huế.

2 HS

Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời

III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định và kiểm tra bài cũ (5’).

- Nêu nội dung cơ bản của điều ước Hác măng và điều ước Pa-tơ-nốt ?

2 Giới thiệu bài mới (LDSGK).

3 Dạy và học bài mới.

Hoạt động 1 (17’)

GV yêu cầu HS đọc mục 1

SGK và đặt câu hỏi ?

? Em hãy trình bày bối cảnh

lịch sử của vụ biến kinh

thành Huế 5/7/1885 ?

GV giải thích thêm: Sau 2

điều ước 1883-1884 triều

đình Huế đã bị phân hóa

? Dựa vào SGK trình bày

diễn biến của vụ biến kinh

Trả lời (theoSGK)

Theo dõi GV giảithích

Trả lời(theo SGK)

Trả lời(theo SGK)

Trình bày trênlược đồ

I Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần vương”

1 Cuộc phản công quân pháp của phái chủ chiến

ở Huế tháng 7/1885.

a Bối cảnh triều đình Huế.

- Sau điều ước Hác-măng

và Pa-tơ-nốt phái chủchiến vẫn nuôi hi vọnggiành lại chủ quyền từ tayPháp…

- Xây dựng lực lượng vàtích lũy lương thực, khígiới

- Đưa Hàm Nghi lên làmvua

b Quân Pháp.

- Lo sợ tìm cách tiêu diệtphe chủ chiến

c Diễn biến.

- Đêm 4 rạng sáng5/7/1885 Tôn ThấtThuyết hạ lệnh tấn côngtòa khâm sứ và đồn mangcá

- Lúc đầu Pháp hoảng sợsau đó chúng chiếm lạiHoàng Thành

Trang 19

? Dựa vào SGK trình bày

diễn biến của phong trào

Cần Vương cuối thế kỉ XIX

trình bày diễn biến của

phong trào Cần Vương ?

? Thái độ của dân chúng đối

với phong trào Cần Vương

như thế nào ?

? Kết cục của giai đoạn 1

phong trào Cần Vương như

thế nào ?

Cá nhân

Đọc mục 2 và theodõi nội dung SGK

Trả lời (theoSGK)

Trả lời (theoSGK)

đỡ tận tình củanhân dân

Trả lời (theoSGK)

2 Phong trào Cần Vương.

a Nguyên nhân.

- Vụ biến kinh thành thấtbại

- Hàm nghi hạ chiếu CầnVương

-  Một phong tràokháng Pháp diễn ra sôinổi

b Diễn biến

- Chia làm 2 giai đoạn:+ GĐ 1 từ 1885-1888.+ GĐ 2 từ 1888- 1896

- Phong trào đã đượcđông đảo nhân dân ủnghộ

* Kết cục của giai đoạn 1

- Năm 1886 TTT sangTrung Quốc cầu viện

- Vua Hàm Nghi bị bắt vàđầy sang An-giê-ri

IV Sơ kết bài học (4’)

1 Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần Vương ?

2 Trình bày nguyên nhân diễn biến của vụ biến kinh thành Huế ?

V Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)

Học bài và xem trước mục II và dự kiến các câu trả lời trong SGK

Trang 20

VI Rút kinh nghiệm.

- Đặc điểm của từng cuộc khởi nghĩa

- Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại Nguyên nhân ?

2 Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa

- Phân tích, tổng hợp, đánh giá các cuộc khởi nghĩa

3 Thái độ.

- Truyền thống đánh giặc của dân tộc ta

- Trân trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc

II Thiết bị, tài liệu dạy học.

1 GV

- Bản đồ phong trào Cần Vương…

- Đề kiểm tra 15’

2 HS

- SGK, giấy kiểm tra

- Nghiên cứu bài học trước và dự kiến các câu trả lời…

Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời

III Tiến trình tổ chức dạy học.

Trang 21

1 Ổn định và kiểm tra (kiểm tra 15’).

ĐỀ BÀI

I Trắc nghiệm (2đ) khoanh tròn vào ý em chọn là đúng:

Câu 2 Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người

Nam chống Pháp.

a Hàm Nghi c Nguyễn Trung Trực

b Trương Định d Hoàng Diệu

Câu 3 Nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất:

a Mở ba cửa biển Ba lạt, Quảng Yên, Đà Nẵng cho Pháp tự do buôn bán

b Cho người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo

c Bồi thường chiến phí cho Pháp

- Vụ biến kinh thành thất bại.(0.5đ)

- Hàm nghi hạ chiếu Cần Vương  Một phong trào kháng Pháp diễn ra sôinổi (0.5đ)

b Diễn biến

- Chia làm 2 giai đoạn: (1đ)

+ GĐ 1 từ 1885-1888

+ GĐ 2 từ 1888- 1896

* Kết cục của giai đoạn 1.(1đ)

- Năm 1886 TTT sang Trung Quốc cầu viện

- Vua Hàm Nghi bị bắt và đầy sang An-giê-ri

Trang 22

2 Giới thiệu bài mới.

3 Dạy và học bài mới.

lị Nga Sơn 4 km, vào mùa

mưa căn cứ giống như một

hòn đảo nổi

- Gọi là 3 đình vì mỗi làng

có một cái đình, đứng ở đình

làng này trông thấy làng kia

- Từ ngoài căn cứ nhìn vào

chỉ thấy lũy tre dày đặc

không thấy hoạt động của

nghĩa quân… bên trong

nhìn thấy hoạt động bên

ngoài

? Lãnh đạo cuộc k/n là ai ?

? Thành phần nghĩa quân

gồm những ai ?

? Dựa vào SGK trình bày

diễn biến cuộc k/n ?

Trả lời: PhạmBành và ĐinhCông Tráng

Trả lời (SGK)

- Trả lời (theoSGK)

II Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.

1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887).

a Căn cứ.

- Ba Đình thuộc huyệnNga Sơn Thanh Hóa

- Gồm 3 làng: ThượngThọ, Mậu Thịnh, Mĩ Khê

b Lãnh đạo

- Phạm Bành và ĐinhCông Tráng

- Gồm người Kinh,Mường, Thái

c Diễn biến

- Từ 12/1886 1/1887

- Nghĩa quân cầm cựtrong 34 ngày đêm

- Giặc Pháp dùng súng

Trang 23

Yêu cầu HS trình bày diễn

biến trên lược đồ ?

? Theo em những điểm

mạnh yếu của căn cứ Ba

Đình đó là gì ?

GV hướng dẫn HS xem hình

92 giải thích tại sao nghĩa

quân lại rút lên căn cứ Mã

? Trình bày căn cứ Bãi Sậy ?

? Lãnh đạo nghĩa quân là

? Nêu những điểm giống và

khác nhau giữa căn cứ Ba

Trả lời (SGK)

Quan sát hìnhTrả lời

Thảo luận theohướng dẫn củaGV

Trả lời

phun lửa triệt hạ căn cứxóa tên 3 làng trên bảnđồ

2 Khởi nghĩa Bãi Sậy.

a Căn cứ.

- Bãi Sậy (Hưng Yên)đây là vùng đầm lầy

- Gồm các huyện VănLâm, Khoái Châu, MĩHào, Yên Mĩ

b Lãnh đạo

- Đinh Gia Quế

- Nguyễn Thiện Thuật

c Diễn biến

- K/N bùng nổ từ 1892

1883 Nghĩa quân dùng lốiđánh du kích tiêu diệtđịch

Trang 24

- Bãi Sậy địa bàn rộng lớn

+ PĐP là người lãnh đạo cao

nhất của cuộc khởi nghĩa

+ Năm 1885 ông chiêu mộ

nghĩa quân khởi nghĩa

? Em biết gì về Cao Thắng ?

(hướng dẫn HS trả lời)

? Dựa vào lược đồ trình bày

diễn biến cuộc k/n Hương

Trả lời (theoSGK)

Trả lời (theoSGK)

Trình bày theolược đồ

Trả lời (theoSGK)

3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895).

- TDP tập trung lực lượngbao vây nghĩa quân vàtiêu diệt căn cứ NgànTrươi

- Ngày 28/12/1895 PĐP

hi sinh  nghĩa quân tanrã

IV Sơ kết bài học (1’)

- GV tổng kết lại nội dung bài học

V Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)

- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 130

- Xem trước bài 27

VI Rút kinh nghiệm.

Trang 25

Tuần 25

Tiết 42

Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP CỦA

ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI THẾ KỈ XIX

I Mục tiêu bài học.

HS cần nắm được

1 Kiến thức:

- Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX là phong trào tự vệ

vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc k/n Yên Thế

- Nguyên nhân diễn biến của cuộc k/n Yên Thế

2 Kĩ năng.

- Dùng tư liệu LS đối chiếu so sánh các sự kiện lịch sử

- Sử dụng bản đồ miêu tả những sự kiện lịch sử

3 Thái độ.

- Giáo dục cho HS lòng biết ơn những anh hùng dân tộc

- Nhận rõ khả năng CM to lớn có hiệu quả của nông dân VN

- Sự hạn chế của phong trào nông dân trong khi tiến hành đấu tranh

II Thiết bị, tài liệu dạy học.

1 GV.

- Lược đồ căn cứ Yên Thế

2 HS

Nghiên cứu SGK, dự kiến các câu trả lời

III Tiến trình tổ chức dạy học.

1 Ổn định và kiểm tra bài cũ (5’).

a Tại sao nói cuộc k/n Hương Khê là cuộc k/n tiêu biểu nhất trong phongtrào Cần Vương ?

b Em có nhận xét gì phong trào vũ trang kháng Pháp cuối TK XIX (phongtrào Cần Vương) ?

2 Giới thiệu bài mới (LDSGK).

3 Dạy và học bài mới

I Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

1 Căn cứ

Trang 26

? Cho biết vị trí căn cứ Yên

Thế ?

Minh họa thêm: Từ Yên Thế

có thể đi xuống Tam Đảo,

Thái Nguyên, Phúc Yên,

chủ yếu của cuộc k/n

? Trình bày diễn biến cuộc

k/n Yên Thế ?

? Diễn biến giai đoạn 1?

? Diễn biến giai đoạn 2 ?

? Thời gian đình chiến từ

? Diễn biến của giai đoạn 3

cuộc k/n diễn ra như thế

nào ?

Trả lời (theoSGK)

Trả lời (theoSGK)

Trả lời

- Cuộc k/n chialàm 3 giai đoạn:

+GĐ 1 1884-1892

do đề Nắm lãnhđạo

+ 10- 1892 ĐềNắm mất ĐềThám lên thay

- GĐ 2:

1893-1908 nghĩa quânvừa chiến đấu vừaxây dựng cơ sởTrả lời(theo SGK)

Trả lời (theoSGK)

- Yên Thế nằm phía TâyBắc tỉnh Bắc Giang

- Địa hình hiểm trở

- TDP mở rộng phạm vichiếm đóng Yên Thế trởthành mục tiêu bình địnhcủa chúng

+ GĐ 3: 1909-1913

- Pháp tập trung lựclượng liên tiếp càn quét

Trang 27

? Tại sao cuộc k/n Yên Thế

bào miền núi cuối TK XIX ?

? Nêu những phong trào đấu

tranh tiêu biểu của đồng bào

miền núi cuối TK XIX ?

? Phong trào của đồng bào

miền núi có tác dụng như thế

nào ?

Trả lời (do có sựđoàn kết dân tộc

để bảo vệ ruộngđất…)

Cá nhân/nhóm

Đọc mục II SGK

Trả lời (theoSGK)

Trả lời (theoSGK)

Trả lời (theoSGK)

và tấn công Yên Thế

- Ngày 10/2/1913 ĐềThám hi sinh, phong tràotan rã

II Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.

1 Đặc điểm.

Phong trào nổ ra sauđồng bằng nhưng tồn tạilâu dài

2 Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.

* Nam Kì: (SGK)

* Trung Kì: (SGK)

* Tây nguyên: (SGK)

* Tây Bắc:

Thái, Mường, Mông

* Đông Bắc: Phong tràocủa người Dao, ngườiHoa

IV Sơ kết bài học (2’)

- So sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần Vương và phongtrào tự vệ vũ trang chống Pháp của quần chúng nhân dân (mục đích, lãnh đạo, hìnhthức đấu tranh, địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại)

phương nhấtđịnh

1885-1895

Trang 28

no áo ấm

Nông dân tùtrưởng miềnnúi

Hoạt độngrộng nhiềutỉnh

Cuối TK XIXđầu TK XX

V Dặn dò, ra bài tập về nhà.(1’)

- Học bài và xem lại từ bài 24

- Dự kiến các câu hỏi theo SGK

VI Rút kinh nghiệm.

Tuần 26

Ngày đăng: 09/06/2016, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w