1.1 Quy mô của ngành công nghiệp du lịch và khách sạn nhà hàng Du lịch ngày nay trở thành một trong những ngành công nghiệp lớn nhất và năng động nhất của nền kinh tế thế giới.. 1.1 Qu
Trang 1Chương I
Quá trình phát triển
của ngành công nghiệp lưu trú
nghiệp lưu trú
Trang 21.1 Quy mô của ngành công nghiệp du lịch và khách sạn nhà hàng
Du lịch ngày nay trở thành một trong những ngành công nghiệp lớn nhất và năng động nhất của nền kinh tế thế giới.
Công nghiệp du lịch đóng góp tới 9% GDP cho nền kinh tế thế giới và tạo ra 235 triệu việc làm trong năm 2010, chiếm 8% việc làm thế giới
Công nghiệp du lịch bền vững còn có khả năng giải quyết những vấn đề như tạo việc làm, giảm đói nghèo, đào tạo dạy nghề và phát triển sinh thái.
Trang 31.1 Quy mô của ngành công nghiệp du lịch và khách sạn nhà hàng
40% lượng tiền du khách chi tiêu là dành cho chỗ ở.Ngành kinh doanh khách sạn chiếm một phần lớn doanh thu của ngành du lịch
Theo dự báo của Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2015 ngành du lịch Việt Nam sẽ thu hút 7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, con số tương ứng năm 2020 là 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa Doanh thu từ du lịch sẽ đạt 18-19 tỷ USD năm 2020
Trang 41.1 Quy mô của ngành công nghiệp du lịch và khách sạn nhà hàng
Tính đến tháng 8/2010, Việt Nam có hơn 40.000 di tích, thắng cảnh trong đó có hơn
3000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia và hơn 5000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh Tới năm 2011, có 14 di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới tại Việt Nam
Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam từ nhiều năm nay, cũng đang bị báo động về nạn "chặt chém", bắt nạt du khách, hạ tầng cơ sở yếu kém
và chất lượng dịch vụ kém, tạo ấn tượng xấu với du khách
Trang 51.2 Du lịch và ngành kinh doanh khách sạn nhà hàng
Ngành du lịch bao gồm một loạt các lĩnh vực trong đó mỗi lĩnh vực có vai trò sống còn trong việc làm hài lòng du khách
Mỗi lĩnh vực là một phân hệ trong tổ chức lãnh thổ du lịch và có mối quan hệ tương hỗ đối với các lĩnh vực khác trong việc bảo đảm du khách sẽ hài lòng trong chuyến du lịch của họ
Trang 6Tổ chức lãnh thổ du lịch #
#
#
Trang 7Phân hệ khách du lịch.
Là phân hệ trung tâm, quyết định những yêu cầu đối với các thành phần khác của hệ thống.
Phụ thuộc vào các đặc điểm: xã hội, nhân khẩu, dân tộc.
Đặc tính: nhu cầu và tính lựa chọn, tính mùa và tính đa dạng của các luồng
du lịch.
Vai trò: Là đối tượng tiêu thụ chủ yếu SPDL do các nhà cung ứng của quốc gia, vùng, địa phương cung cấp.
Trang 8Phân hệ tài nguyên du lịch.
Bao gồm TNTN và TNNV được khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,
Trang 9Phân hệ công trình kỹ thuật phục vụ DL.
Bao gồm cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất
Trang 10Phân hệ cán bộ nhân viên phục vụ DL
Bao gồm những người trực tiếp tham gia vào hoạt động DL và nằm trong biên chế được hưởng lương và thu nhập khác từ các
Trang 11Phân hệ cơ quan điều hành quản lý du lịch.
Thể hiện qua bộ máy quản lý các cấp của ngành DL từ Trung ương đến địa phương
Vai trò: Giữ cho toàn bộ hệ thống nói chung
và từng phân hệ nói riêng hoạt động tối ưu
Trang 121.3 Đặc tính của kinh doanh khách sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.1 Đặc tính kinh doanh khách sạn.
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn.
Trang 13VÍ DỤ
Xây dựng 1 Khách sạn 5 sao với số lượng
300 phòng, 1 phòng cần vốn đầu tư 130.000 USD, tổng vốn đầu tư cần 39 triệu USD
(khoảng 850 tỷ đồng); KS 4 sao cần vốn
đầu tư cho một phòng khách là 100.000 USD và 3 sao cần 75.000 USD/phòng
Park Hyatt Saigon: Vốn đầu tư: 48 triệu
USD Nhà điều hành: Hyatt International Corporation (Mỹ)
Khách sạn Emirates Palace tại Abu Dhabi: Được xây vào năm 2005 với tổng
chi phí lên tới 3 tỷ USD
Trang 141.3 Đặc tính của kinh doanh khách sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.1 Đặc tính kinh doanh khách sạn.
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn.
Khách sạn sử dụng nhiều lao động.
Trang 15CỤ THỂ
Lao động trong khách sạn, nhà hàng chiếm tỷ trọng 65 – 70% tổng lao động ngành du lịch.
Lao động trong khách sạn, nhà hàng năm 2000 là 685.400 người Đến năm
2008, con số này đã tăng lên 830.900 người.
Trang 161.3 Đặc tính của kinh doanh khách sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.1 Đặc tính kinh doanh khách sạn.
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản lớn
Khách sạn sử dụng nhiều lao động
Tính chất phục vụ của khách sạn.
Đối tượng phục vụ của khách sạn.
Địa điểm xây dựng khách sạn.
Trang 171.3 Đặc tính của kinh doanh khách sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.2 Quá trình phát triển ngành KDKS
Nhà trọ thời cổ: TK La Mã cổ đại đến giữa
TK XIX Chủ yếu phân bố dọc các tuyến đường chính, cung cấp thức ăn, rượu bia cho khách và chỗ nghỉ với thiết bị sơ sài, không
an toàn
Thời kỳ nhà hàng KS lớn: Cuối TK XIX
đến đầu TK XX Tác động của cuộc CM CN nên quy mô KS được mở rộng, tăng về số lượng và dần hoàn thiện trang thiết bị, chất lượng dịch vụ
Trang 181.3 Đặc tính của kinh doanh khách sạn, nhà hàng và quá trình phát triển
1.3.2 Quá trình phát triển ngành KDKS
Thời kỳ KS thương nghiệp: Trong TK XX,
đối tượng phục vụ từ thượng lưu sang đại chúng, phương thức KD từ xa hoa sang thực dụng
Từ sau CTTG II đến nay: Phục vụ mọi đối
tượng khách, đa dạng loại hình dịch vụ, quy
mô KS mở rộng, hình thành nhiều tập đoàn chiếm lĩnh thị trường
Trang 191.4 Phân loại khách sạn
chất kinh doanh.
Trang 20PHÂN LOẠI THEO THÀNH PHẦN DU
KHÁCH VÀ TÍNH CHẤT KD
Khách sạn thương mại (commerical hotel)
Khách sạn hội nghị (convention hotel)
Khách sạn nghỉ dưỡng (resort hotel).@
Khách sạn chuyên phục vụ khách đoàn (group hotel)
Khách sạn dành cho gia đình (family hotel)
Khách sạn sòng bạc (casino hotel).$
Trang 21KHÁCH SẠN NGHỈ DƯỠNG
Trang 22KHÁCH SẠN SÒNG BẠC
Trang 23PHÂN LOẠI THEO VỊ TRÍ
PHÂN BỐ CỦA KHÁCH SẠN
Khách sạn ở trung tâm thành phố (city center hotel)
Khách sạn sân bay (airport hotel)
Khách sạn ở ngoại ô (suburban hotel)
Khách sạn nằm dọc quốc lộ, đường cao tốc (highway hotel)
Khách sạn dưới đáy biển (submarine hotel)
Khách sạn trên cây (hotel on tree)
Khách sạn trong hang động (cave hotel)
Khách sạn nhà tù (prison hotel)
Trang 24KHÁCH SẠN DƯỚI ĐÁY BIỂN
Trang 25KHÁCH SẠN TRÊN CÂY
Trang 26KHÁCH SẠN HANG ĐỘNG
Trang 27KHÁCH SẠN NHÀ TÙ
Trang 28PHÂN LOẠI THEO THƯƠNG HIỆU KHÁCH SẠN
Hilton: là một tập đoàn khách sạn Mỹ được sáng
vào đầu thế kỷ XX Ngày nay, Hilton là tập đoàn khách sạn lớn nhất thế giới với 2.800 khách sạn, hơn 475.000 phòng trên hơn 80 quốc gia.
Sheraton có hơn 400 khách sạn và khu nghỉ mát
trên 70 nước: Sheraton Tower, Sheraton Hotel, Sheraton Inn.
Hyatt: Grand Hyatt, Hyatt Regency, Park Hyatt
Trang 29PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC SỞ HỮU
công ty.
Trang 30PHÂN LOẠI THEO CẤP HẠNG CỦA KHÁCH SẠN
Trang 311.5 Kinh doanh khách sạn nhà hàng ở Việt Nam
Giai đoạn 2010 - 2020, ngành Du lịch Việt Nam sẽ chuyển từ phát triển chiều rộng sang phát triển chiều sâu, tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ, bảo vệ môi trường và phát triển du lịch biển, đảo
Năm 2000 cả nước có 800 CSLT với 30.000
buồng Đến năm 2010 đã tăng hơn 15 lần về
số cơ sở và tăng 8 lần về số buồng phòng, trong đó tăng mạnh nhất là khu vực các tỉnh duyên hải miền Trung và miền Nam
Trang 32Chương II
Cơ cấu tổ chức trong ngành kinh doanh
khách sạn, nhà hàng
khách sạn, nhà hàng
Trang 332.1 Các loại hình lưu trú
2.1.1 Khách sạn du lịch (hotel) Khái niệm.
Là cơ sở kinh doanh dịch vụ, phục vụ du khách về các mặt ăn, nghỉ và các dv bổ sung khác và là cơ sở vật chất quan trọng
để phát triển ngành DL.
Thế nào là kinh doanh khách sạn?
• Là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giải trí của họ nhằm mục đích có lãi.
Trang 342.1 Các loại hình lưu trú
2.1.2 Khách sạn ô tô (Motel)
Khái niệm.
- Là loại hình KS phục vụ khách lưu trú ngắn hạn, đặc điểm nổi bật là có nơi để xe riêng đặt cạnh hoặc dưới buồng ngủ của khách
Đặc trưng của motel.
- Phục vụ chủ yếu cho du khách du lịch bằng
ô tô
- Thường xây dựng cạnh các tuyến đường giao thông hoặc các trục đường chính
- Có đầy đủ dịch vụ ăn nghỉ như hotel, có nơi
để xe cho khách, cây xăng, xưởng sửa chữa
và bảo hành xe
Trang 392.1 Các loại hình lưu trú
2.1.3 Làng DL (Tourist village)
Định nghĩa.
- Là 1 TT riêng biệt, gồm nhiều lán, nhà dành cho
cá nhân hoặc gđ lưu trú, tập hợp xung quanh các
cơ sở sinh hoạt công cộng phục vụ trong giá trọn gói bao gồm ăn uống, vui chơi giải trí.
Ưu nhược điểm của làng du lịch.
- Ưu điểm: Đa dạng hóa các loại hình phục vụ, tạo không gian xanh gần gũi với thiên nhiên, thân thiện với môi trường Giải quyết nguồn lao động ngay tại địa phương Thiết kế xây dựng lâu bền.
- Nhược điểm: Cần diện tích xây dựng rất lớn Chưa mang tính đại chúng cao.
Trang 54 Diện tích camping area gồm: Công suất, cơ sở hạ tầng sinh hoạt, khu thể thao vui chơi giải trí.
Ưu nhược điểm của camping.
Ưu điểm: DK được thực sự hòa mình vào thiên nhiên, dịch vụ phong phú, giá rẻ, đáp ứng lượng lưu trú lớn.
Nhược điểm: Phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường, doanh thu/khách thấp, tiện nghi kém.
Trang 602.1 Các loại hình lưu trú
2.1.5 Bungalow (Nhà trệt)
Là loại hình lưu trú theo kiểu nhà trệt, được làm bằng gỗ hoặc các vật liệu đơn giản khác.
Thường được xây dựng trong các khu
du lịch nghỉ biển, núi, làng du lịch hoặc camping area.
Trang 722.1 Các loại hình lưu trú
2.1.6 Biệt thự (villa)
Là cơ sở lưu trú được xây dựng trong các khu du lịch, điều dưỡng, làng du lịch, có thiết kế phù hợp với cảnh quan
và môi trường xung quanh.
Yêu cầu đối với biệt thự: có phòng ngủ, phòng khách, bếp, hệ thống vệ sinh, vườn cây xanh, ban công và chỗ để xe.
Trang 82Tiêu chuẩn về phòng và trang bị giống như ở khách sạn Khách có thể tự nấu
ăn hoặc thuê chủ nhà.
Trang 83DU LỊCH HOMESTAY
Trang 1012.2 Chức năng của các cấp quản lý
2.2.1 Chức năng quản lý nhà nước về
du lịch.
- Tổng cục Du lịch là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về du lịch trong phạm vi
cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực du lịch và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ
sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Du lịch theo quy định của pháp luật
Trang 1122.3 Các bộ phận và chức vụ
* Kiểu mô hình tổ chức trực tuyến chức năng
Mang tính chuyên môn hóa cao, chế
độ 1 thủ trưởng, thực hiện thống nhất giữa quản lý và điều hành, phối hợp chức năng để đạt được mục đích của cấp cao nhất trong khách sạn đã đặt ra
Trang 113BP QUẢN
LÝ CHUNG
ĂN UỐNG
BP
KỸ THUẬT
BP MAR- KETING
BP TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
BP NHÂN LỰC
Mô hình tổ chức bộ máy của KS có quy mô 100-200 buồng (hạng 3 sao)
Trang 114Bộ phận quản lý chung
Là bộ phận có chức năng hành chính cao nhất về quản lý khách sạn.
Lập kế hoạch công tác, thực hiện đôn đốc kiểm tra, chỉ đạo các bộ phận hoàn thành công việc được giao.
Phối hợp quan hệ và công việc giữa các
bộ phận trong khách sạn, thay mặt khách sạn liên hệ với các tổ chức, cơ quan, khách sạn bên ngoài.
Trang 115Bộ phận kinh doanh buồng
Thực hiện chức năng kinh doanh dịch
vụ buồng ngủ.
Được chia thành các bộ phận thành phần như: tổ tiền sảnh, tổ bảo vệ, tổ nhận đặt buồng, tổ buồng, tổ giặt là, tổ
kỹ thuật.
Công việc của các tổ phụ thuộc lẫn nhau, vì vậy cần có sự tổ chức điều phối chặt chẽ.
Trang 116Bộ phận kinh doanh ăn uống
phục vụ nhu cầu ăn uống tại nhà hàng cho khách.
thể được phân ra thành nhiều bộ phận nhỏ tùy vào loại nhà hàng, kiểu quầy uống và hình thức phục vụ.
Trang 117Bộ phận kỹ thuật
Thực hiện chức năng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn, cung cấp các điều kiện cần thiết để khách sạn hoạt động bình thường và bảo đảm chất lượng dịch vụ.
Công việc chính: lập kế hoạch vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, đổi mới trang thiết bị của toàn bộ khách sạn.
Được chia thành các tổ điện, nước, xây dựng.
Trang 118tổ chức và thực hiện các hoạt động xúc tiến, tuyên truyền.
Trang 119Bộ phận nhân lực
khách hàng nhưng lại đóng một vai trò cực kỳ quan trọng để khách sạn kinh doanh có hiệu quả.
Trang 120Bộ phận tài chính – kế toán
Vừa thực hiện chức năng tham mưu, vừa thực hiện chức năng điều hành.
Nhiệm vụ cụ thể: chuẩn bị bảng lương, kế toán thu, kế toán chi, kế toán giá thành, kiểm soát các chi phí của toàn bộ hoạt động khách sạn.
Trang 121Mô hình tổ chức của khách sạn
có 200-400 buồng (hạng 4-5
sao)
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BP
ĐÓN
TIẾP
BP PHỤC
VỤ BUỒNG
BP PHỤC
VỤ
ĂN UỐNG
BP QUẢN TRỊ THIẾT BỊ
BP QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
BP TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
BP BẢO VỆ
BP KINH DOANH TỔNG HỢP
BP QUẦY HÀNG
BP VUI CHƠI GIẢI TRÍ
TỔNG GIÁM ĐỐC
Trang 122Chương III
Vận hành và quản trị
nghiệp vụ lễ tân
nghiệp vụ lễ tân
Trang 1233.1.Vai trò và chức năng của
bộ phận lễ tân
của cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú.
khách sạn.
lãnh đạo.
Trang 1243.2 Cơ cấu tổ chức của bộ phận
lễ tân
Trang 125Cơ cấu tổ chức lễ tân trong
Trang 126Cơ cấu tổ chức lễ tân trong khách sạn quy mô vừa
GÁC
CỬA
VẬN CHUYỂN HÀNH LÝ
QH KHÁCH HÀNG
NHẬN ĐẶT PHÒNG
BÁN PHÒNG
THU NGÂN
TRỰC ĐiỆN THOẠI
LỄ TÂN
Trang 127Cơ cấu tổ chức lễ tân trong khách sạn quy mô lớn
GIÁM SÁT TiẾP TÂN
TỔ TRƯỞNG
BP ĐẶT PHÒNG
TRỢ LÝ
TỔ TRƯỞNG TỔNG ĐÀI
TỔ TRƯỞNG DỊCH VỤ THƯ KÝ
Trang 1283.3 Các nhiệm vụ cơ bản của
một nhân viên lễ tân @
Tiếp nhận khách (Trao chìa khóa cho khách = ký hợp đồng dân sự và kinh tế).
Tiếp xúc với khách, chuyển cho các bộ phận thông tin, nhu cầu của khách, tiếp nhận khiếu nại của khách, kịp thời phản hồi cho bộ phận liên quan.
Đưa đón khách theo yêu cầu, nhận và chuyển thư từ, bưu điện, báo chí, điện thoại, đổi tiền cho khách.
Tìm kiếm thông tin, tư liệu về khách, xử lý thông tin, lập hồ sơ khách và lưu trữ Kịp thời phản ánh với BGĐ về nguồn khách, tình hình tiêu thụ sản phẩm, doanh thu,…
Lập và duy trì hệ thống máy vi tính, nạp vào máy các
dữ liệu cần thiết,…
Trang 1293.3 Các nhiệm vụ cơ bản của một
nhân viên lễ tân
Bảo đảm việc cất giữ hành lý, tiền bạc, nữ trang, giấy tờ khách gửi và hoàn trả đúng thủ tục
Cung cấp cho khách những thông tin theo yêu cầu, làm cầu nối giữa khách và các dịch vụ bên ngoài khách sạn
Có trách nhiệm đối với chính quyền địa phương về việc báo cáo tình hình lưu trú, hướng dẫn khách không làm những gì trái quy định của pháp luật
Đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho khách trong suốt thời gian khách lưu trú
Trang 130Nhân viên tiếp tân.
NV thu ngân tiếp tân.
Trang 133Chức danh nhân viên gác cửa
Kiểm soát an ninh trật tự
nơi cửa chính khu vực
Tiếng Anh giao tiếp
Trang 137- Đem hành lý lên phòng cho khách.
- Hướng dẫn khách cách sử dụng các trang thiết bị của phòng
- Chuyển báo chí, các tài liệu khác cho khách và các phòng, ban của khách sạn
- Chuyển hành lý cho khách khi khách đổi phòng
- Giải đáp những điều khách hỏi, hướng dẫn khách và chào hỏi để xây dựng hình ảnh tốt về cung cách phục vụ của khách sạn
Trang 138Chức danh nhân viên tiếp tân