1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trình chiếu ky thuat va nghiep vu hanh chinh

150 484 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

VĂN BẢN QPPL ?nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật BHVBQPPL 2008 hoặc trong Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND

Trang 1

KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH

Trang 2

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

II HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG TRONG CÁC

CƠ QUAN, TỔ CHỨC

Trang 3

KỸ THUẬT XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH

VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

Trang 4

NỘI DUNG

1 Tổng quan về văn bản QLNN

2 Kỹ năng soạn thảo văn bản

- Yêu cầu về nội dung

- Yêu cầu về văn phong và ngôn ngữ

- Yêu cầu về thể thức

- Yêu cầu về quy trình ban hành văn bản

3 Soạn thảo một số văn bản hành chính

Trang 5

TÀI LIỆU :

1 LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL NĂM 2008

2 NGHỊ ĐỊNH 24/2009/NĐ-CP NGÀY 05/3/2009 CỦA CHÍNH PHỦ

3 LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QPPL HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ

ỦY BAN NHÂN DÂN NĂM 2004

4 NGHỊ ĐỊNH 91/2006/NĐ-CP NGÀY 06/9/2006 CỦA CHÍNH PHỦ

5 NGHỊ ĐỊNH SỐ 110/2004/NĐ-CP NGÀY 08/4/2004 CỦA CHÍNH

PHỦ VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ và NĐ số 09/2010/NĐ-CP.

6 THÔNG TƯ SỐ 01/2011/TT-BNV NGÀY 19/01/2011 CỦA BỘ NỘI

VỤ “HƯỚNG DẪN VỀ THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN

hành chính ”

Trang 6

TỔNG QUAN VỀ VĂN BẢN

PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ HỌC

+ Văn bản là đơn vị ngôn ngữ trên đoạn văn ( Âm vị - Hình vị - Từ - Câu – Đoạn văn – Văn bản)

+ Văn bản là chuỗi ký hiệu ngôn ngữ nào đó tạo thành một chỉnh thể có nội dung, ý nghĩa trọn vẹn.

PHƯƠNG DIỆN QUẢN LÝ: Văn bản là phương tiện ghi lại

và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ nào đó.

Văn bản hành chính?

- Phạm vi rộng : Là văn bản quản lý

- Trong HT VBQLNN: Là VB HC thông thường

Trang 7

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

Trang 8

CHỨC NĂNG CỦA VĂN BẢN

1 Chức năng thông tin

2 Chức năng quản lý

3 Chức năng pháp lý

4 Chức năng văn hóa – xã hội

5 Các chức năng khác: KT, QP, NG,…

Trang 9

VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Phân loại theo tính pháp lý:

1 Văn bản quy phạm pháp luật

2 Văn bản hành chính thông thường ( VBHC)

Trang 10

VĂN BẢN QPPL ?

nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật BHVBQPPL 2008 hoặc trong Luật ban hành văn bản QPPL của HĐND, UBND, trong đó có quy tắc xử sự

chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các

quan hệ XH (L.2008).

Trang 11

Hệ thống văn bản QPPL (Điều 2 Luật 2008)

1 Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội

2 Pháp lệnh, nghị quyết của UBTV Quốc hội.

3 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

4 Nghị định của Chính phủ.

5 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

6 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án NDTC, Thông tư của Chánh án TANDTC

7 Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát NDTC.

8 Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

9 Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.

10 Nghị quyết liên tịch giữa UBTV Quốc hội hoặc Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội

11 Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án NDTC với Viện trưởng Viện kiểm sát NDTC; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa

án NDTC, Viện trưởng Viện kiểm sát NDTC; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng

cơ quan ngang bộ.

12 Quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân v à nghị quyết Hội

đồng nhân dân

Trang 12

V n b n h nh chính thông th ng ă ả à ườ

- V n b n h nh chính l v n b n có thông tin ă ả à à ă ả trao i, i u h nh, ban h nh gi i quy t các đổ đề à … à để ả ế công vi c c th c a các c quan, t ch c ệ ụ ể ủ ơ ổ ứ

- V n b n h nh chính l v n b n áp d ng pháp ă ả à à ă ả ụ

lu t, không t ra, s a i các quan h pháp lu t ậ đặ ử đổ ệ ậ

Trang 13

VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ( Theo tính pháp lý VB)

- Các loại giấy: Giấy mời,

giấy giới thiệu,

Trang 14

C âu hỏi thảo luận

bản QPPL và văn bản cá biệt

Tiêu chí VĂN BẢN QPPL VĂN BẢN CÁ BIỆT

Đặc trưng QT xử sự chung QT XS riêng

Trang 15

KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN

Trang 16

YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG

Trả lời các vấn đề sau:

- Văn bản này ban hành để làm gì?

- Kết quả thực hiện văn bản này là gì ?

Trang 17

2 Tính khoa học

- Văn bản cần đủ lượng thông tin

- Các thông tin trong VB phải chính xác.

- Đảm bảo sự lôgic về nội dung

- Nhất quán về chủ đề

- Bố cục chặt chẽ.

- Nội dung và hình thức trình bày phù hợp.

Trang 20

5 TÍNH KHẢ THI

- Nội dung văn bản đưa ra những yêu cầu hợp lý, tức là phù hợp với trình độ, năng lực và khả năng của chủ thể thi hành.

- Nếu quy định các quyền cho chủ thể phải kèm theo các điều kiện bảo đảm thực hiện các quyền đó.

Trang 21

YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ VĂN BẢN

I YÊU CẦU VỀ VĂN PHONG

- Văn bản QLNN sử dụng Văn phong hành chính - công vụ

- Văn phong hành chính - công vụ là dạng ngôn ngữ viết đặc

thù phục vụ cho các mục đích giao tiếp bằng văn bản trong lĩnh vực hoạt động pháp luật và hành chính.

II Đặc điểmVăn phong hành chính - công vụ

a/ Tính chính xác, rõ ràng b/ Tính phổ thông, đại chúng c/ Tính khách quan, phi cá tính d/ Tính trang trọng, lịch sự

e/ Tính khuôn mẫu

Trang 22

II NGÔN NGỮ VĂN BẢN

Trang 23

- Khái ni m v th th c v n b n ệ ề ể ứ ă ả

- Ý ngh a c a th th c v n b n ĩ ủ ể ứ ă ả

- THÔNG TƯ Số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của

Bộ Nội vụ “Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày

văn bản hành chính”

YÊU CẦU VỀ THỂ THỨC TRÌNH BÀY VĂN BẢN

Trang 24

1 Tiêu đề ( Quốc hiệu và Tiêu ngữ)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

2 Tên cơ quan ban hành văn bản

- Tên cơ quan ban hành văn bản là tác giả của văn bản

- Cơ quan không có chủ quản (có tính độc lập tương đối):

+ Các bộ, cơ quan ngang bộ;

+ Trực thuộc CP, trực thuộc TTg;

+ UBND và HĐND các cấp.

- Có cơ quan chủ quản: Trình bày chủ quản trực tiếp

Trang 25

Đối với văn bản hành chính thông thường

- Văn bản có tên loại (Báo cáo, quyết định, ):

Số:… /LoạiVB – CQ

Số: 27/QĐ - UBND

- Công văn các loại: Số:…./CQ - đơn vị STVB

VD: Số: 09/UBND-VP

Trang 26

4 Địa danh và ngày tháng năm ban hành

a/ Địa danh?

Địa danh ghi trên văn bản:

+ Cơ quan của Trung ương đóng ở địa phương ghi tên TP thuộc tỉnh, tên tỉnh;

+ Cơ quan cấp tỉnh ghi tên tỉnh, nếu đóng ở huyện ghi tên huyện;

+ Cơ quan cấp huyện ghi tên huyện; + Cơ quan, tổ chức cấp xã ghi tên xã.

Trang 27

b/ Ngày, tháng, năm ban hành văn bản

- Ngày, tháng, năm văn bản được ký ban hành

- Ngày, tháng, năm dùng số Ả Rập

5 Tên loại và trích yếu nội dung văn bản

- Tên loại VB : quyết định, nghị quyết, tờ trình,

QUYẾT ĐỊNH TỜ TRÌNH BÁO CÁO

- Trích yếu VB ?

+ Văn bản có tên loại + Công văn các loại

Trang 28

NỘI DUNG VĂN BẢN

1.Nội dung chia thành chương, mục, điều, khoản

Chương I Mục 1

Điều 1.

1 (khoản) a) (điểm)

2 Nội dung chia thành các phần (báo cáo, thông báo)

I TÌNH HÌNH CHUNG

1 Tổ chức, biên chế

Trang 29

a) Ban hành theo thẩm quyền chung

TM UBND XÃ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH CHỦ TỊCH

b) Ban hành theo thẩm quyền riêng

GIÁM ĐỐC KT CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

c) K ý uỷ quyền: KT TL TUQ.

d) Họ tên người ký: Nguyễn Văn Anh

( Cỡ 14, thường, đứng, đậm)

CHỨC VỤ, HỌ TÊN CỦA NGƯỜI KÝ

Trang 30

DẤU CƠ QUAN

KHÁI NIỆM “DẤU CƠ QUAN”

- Dấu là thành phần biểu hiện tính hợp pháp và tính chân thực của văn bản

- Dấu thể hiện tính quyền lực nhà nước trong văn bản của các cơ quan nhà

nước.

Trang 31

VĂN BẢN QPPL VỀ CON DẤU

Nghị định số 58/2001/NĐ – CP ngày 28/4/2001 về quản lý và sử dụng con dấu

Nghị định số 31/ 2009/NĐ – CP ngày 01/4/2009

Thông tư 08/2003/TT-BCA ngày 12/5/2003 của Bộ Công an về hướng dẫn mẫu dấu, tổ chức khắc dấu, kiểm tra việc bảo quản, sử dụng con dấu của các cơ quan, tổ chức theo NĐ 58.

Trang 32

NGUYÊN TẮC ĐÓNG DẤU

- Dấu chỉ được đóng lên văn bản,

giấy tờ sau khi đã có chữ ký của người có thẩm quyền

-Dấu phải đóng rõ ràng, ngay ngắn

Đóng lên 1/3 chữ ký về phía bên

trái.

Trang 33

- Đóng dấu treo

- Đóng dấu giáp lai

- Dấu chỉ mức độ khẩn: Khẩn, thượng khẩn, hỏa tốc.

- Dấu chỉ mức độ mật: Mật, tối mật, tuyệt mật # Dấu họ tên, dấu chức danh chỉ đóng vào

những tài liệu, giấy tờ có mẫu sẵn ( Giấy đi

đường, giấy giới thiệu, séc, phiếu kho,.v.v.)

Trang 35

KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN

2 KHỔ GIẤY

- Đối với văn bản QPPL và văn bản HC thông thường dùng khổ A4 (với kích thước là 210mm x 297mm) ( TCVN 193-66 ).

3 ĐÁNH SỐ TRANG VĂN BẢN

4 VÙNG TRÌNH BÀY VĂN BẢN TRÊN GIẤY

1- PHÔNG CHỮ TRÌNH BÀY VĂN BẢN

Phông chữ tiếng Việt : UNICODE

Hoặc các phông chữ khác tương đương.

Trang 36

TIÊU CHUẨN TCVN 193-66 VỀ KHỔ GIẤY

Trang 37

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÊN CƠ QUAN BAN HÀNH VB Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : / Địa danh., ngày tháng năm 2005

V/v

Kính gửi :

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

Trang 38

TỔNG CỤC THUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : / CTHG - TCCB Hà Giang, ngày tháng năm 2005

V/v

Kính gửi :

Trang 39

UBND TỈNH HÀ GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ KẾ HOẠCH VÀ DẦU TƯ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : / KHĐT - HC Hà Giang, ngày tháng năm 2005

V/v

Kính gửi :

Trang 40

QUY TRÌNH XÂY DỰNG

VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN

- Quy trình xây dựng và ban hành văn bản

là các bước trong việc xây dựng và ban hành văn bản theo đúng chức năng,

nhiệm vụ và quyền hạn của mình.

- Văn bản QPPL theo Luật BHVBQPPL

Trang 41

- Quyết định đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo

- Thành lập ban soạn thảo

b/ Nghiên cứu biên soạn đề cương

c/ Viết dự thảo

Trang 42

BƯỚC 2

LẤY Ý KIẾN THAM GIA XÂY DỰNG DỰ THẢO

- Đối với văn bản QPPL thực hiện nghiêm ngặt theo

Luật ban hành VBQPPL quy định.

- Từ tính chất và nội dung của văn bản cần lấy ý kiến ở quy mô rộng hay hẹp và xác định các đối tượng cần lấy ý kiến đóng góp

- Yêu cầu chung là các đối tượng chịu sự tác động của

văn bản, các đối tượng phải thực hiện văn bản, phải được đóng góp ý kiến xây dựng dự thảo.

Trang 43

BƯỚC 3

THẨM ĐỊNH DỰ THẢO

- Ban soạn thảo chuẩn bị hồ sơ thẩm định

- Cơ quan tư pháp thẩm định dự thảo VB QPPL + Bộ Tư pháp

+ Vụ Pháp chế ( tại các bộ) + Sở Tư pháp

+ Phòng Tư pháp + Công chức Tư pháp – Hộ tịch

Trang 44

BƯỚC 4

XEM XÉT VÀ THÔNG QUA

- Cơ quan, đơn vị soạn thảo trình hồ sơ soạn thảo để duyệt ( ký nháy về nội dung và VP ký nháy chịu trách nhiệm về KT văn bản).

- Thông qua ( ban hành thẩm quyền chung)

- Xem xét và ký ban hành ( thẩm quyền riêng).

- Đóng dấu, đăng ký văn bản

- Phát hành văn bản.

Trang 45

BƯỚC 5

CÔNG BỐ

- Văn bản QPPL phải công bố, đưa tin trên

các phương tiện thông tin đại chúng;

- Văn bản QPPL của các cơ quan Trung ương phải được đăng công báo nước CHXHCN VN;

- Văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp

tỉnh, cấp huyện đăng công báo tỉnh;

- Văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp

huyện và cấp xã yết thị tại trụ sở cơ quan và các địa điểm khác;

Trang 46

- Lưu 01 bản tại văn thư cơ quan;

- Lưu 01 bản tại đơn vị soạn thảo, đưa vào

hồ sơ soạn thảo, hồ sơ hiện hành ( hồ sơ

công việc).

Trang 47

QUY TRÌNH SOẠN THẢO

VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG THƯỜNG

1 Đề xuất xây dựng văn bản

2 Soạn thảo văn bản

3 Xin ý kiến ( nếu cần)

9 Nhân bản, đăng ký văn bản

10 Phát hành văn bản và lưu bản lưu.

Trang 48

SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

Trang 49

SOẠN THẢO CÔNG VĂN

Công văn ?

- Công văn là loại văn bản được dùng trong hoạt động giao dịch, trao đổi thông tin, giữa các chủ thể để giải quyết các

nhiệm vụ có liên quan.

- Công văn là Thư công để giao dịch giữa các cơ quan, tổ chức, để đề xuất, chất vấn, trả lời, nhắc nhở giải quyết các công việc hoặc để trình cấp trên đề án, công việc đề nghị phê duyệt

Trang 50

SOẠN THẢO CÁC LOẠI CÔNG VĂN 1.Công văn hướng dẫn

2 Công văn giải thích

3 Công văn chỉ đạo

4 Công văn đôn đốc, nhắc nhở

5 Công văn trả lời

6 Công văn xin ý kiến

7 Công văn mời họp

8 Công văn giao dịch

9 Công văn đề nghị

Trang 51

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÊN CƠ QUAN BAN HÀNH VB Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : / Địa danh., ngày tháng năm 2005

V/v

Kính gửi :

Đặt vấn đề: Lý do, mục đích…

Giải quyết vấn đề: ……….

Kết luận vấn đề: Những đề nghị yêu cầu

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

Trang 52

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÊN CƠ QUAN BAN HÀNH VB Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : / Địa danh., ngày tháng năm 2005

V/v Hướng dẫn

Kính gửi :

Thực hiện của trước những khó khăn trong thực hiện

Nay hướng dẫn cụ thể một số việc phải làm trong quá trinh thực hiện những quy định tại văn bản như sau:

Trong quá trinh thực hiện nếu có vấn đề gi chưa rõ xin liên hệ theo để giải quyết Văn bản này thay thế văn bản số ngày

THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN

Trang 53

thành lập tổ chức.

- Ban hành tờ trình luôn kèm theo hồ sơ, tài liệu, giấy tờ, … ( Dự án, đề án, kế hoạch,

dự thảo văn bản,…).

Trang 54

UBND TỈNH HÀ NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

-I TÍNH CẤP THIẾT BAN HÀNH QUY CHẾ

II QUAN ĐIỂM LÃNH ĐẠO III QUÁ TRINH SOẠN THẢO QUY CHẾ

Trang 55

SOẠN THẢO BÁO CÁO Báo cáo ?

Báo cáo là hình thức văn bản gửi cho cấp trên:

- Để tường trình hoặc xin ý kiến về một số vấn

đề, vụ việc nhất định;

- Để sơ kết, tổng kết công tác đã qua và dự kiến công tác sắp tới của một cơ quan, tổ chức

Trang 56

Những yêu cầu của báo cáo

- Các thông tin trong báo cáo phải chính xác,

khách quan và cụ thể

- Hành văn ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, không cầu

kỳ, khoa trương, chi tiết rườm rà.

- Báo cáo là một văn bản mô tả Vì vậy tránh đưa

ra những luận giải mang tính sáng tạo.

- Khi soạn thảo báo cáo, người soạn thảo thường

phải căn cứ vào mẫu đã quy định

Trang 57

NỘI DUNG BÁO CÁO

Phần mở đầu: Nêu những điểm chính về chủ trương công tác, về nhiệm vụ được giao, nêu hoàn cảnh

thực hiện (những khó khăn, thuận lợi có ảnh hưởng chi phối kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao)

Phần nội dung:

- Kiểm điểm những việc đã làm được

- Những tồn tại

- Nguyên nhân, đánh giá kết quả

Phần kết luận: Mục tiêu nhiệm vụ, biện pháp thực hiện, kiến nghị, đề nghị sự giúp đỡ, hỗ trợ của cấp trên.

Trang 58

CÁC LOẠI BÁO CÁO THƯỜNG GẶP

Báo cáo tuần: Nêu những vấn đề gấp, cần giải

quyết trong lĩnh vực quản lý và tình hình công

việc trong tuần, đề xuất với cấp trên cách giải

quyết các vấn đề nêu ra.

Báo cáo tháng

- Kiểm điểm việc thực hiện các nhiệm vụ được

giao của cơ quan, của ngành, của địa phương Cụ thể kết quả việc thực hiện các quyết định của cấp trên, tình hình thực hiện các nhiệm vụ trong tháng, các đề án (nếu có).

- Nhiệm vụ tháng tới.

Trang 59

Báo cáo sáu tháng: Đánh giá các kết quả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, dự kiến việc thực hiện

nhiệm vụ trong 6 tháng tới và nêu những biện

pháp chỉ đạo thực hiện.

Báo cáo năm: Nội dung giống báo cáo 6 tháng

nhưng chi tiết hơn, tổng hợp hơn tình hình cả năm, nêu phương hướng nhiệm vụ cho năm sau (trên cơ

sở những gợi ý phương hướng nhiệm vụ cho năm tới của cấp trên).

Báo cáo đột xuất: Tóm tắt tình hình xảy ra sự

việc, nguyên nhân phát sinh, biện pháp xử lý, kiến nghị giải quyết.

Trang 60

CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BÁO CÁO

1 THU THẬP THÔNG TIN

2 XỬ LÝ THÔNG TIN THU THẬP ĐƯỢC

3 XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO

4 VIẾT BÁO CÁO

5 XIN Ý KIẾN ĐÓNG GÓP DỰ THẢO

6 BIÊN TẬP VĂN BẢN

7 TRÌNH KÝ BAN HÀNH

Trang 61

TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN BANH HÀNH VB Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Trang 62

UBND TỈNH HÀ GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ TÀI CHÍNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : /BC - STC Hà Giang, ngày tháng năm 2008

BÁO CÁO Tổng kết công tác năm 2008

Ngày đăng: 06/06/2016, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w