1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN

115 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi nay, với trình đặt trọng tâm kinh tế, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Đảng cộng sản Việt Nam xác định đƣờng lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quan điểm đánh dấu phát triển tƣ lý luận Đảng, đồng thời kết tổng kết thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam suốt trình lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Văn hóa học đƣờng nội dung quan trọng việc xây dựng văn hóa tốt đẹp cho dân tộc, văn hóa ứng xử cho học sinh sinh viên nhiệm vụ sống hệ thống trị, Nhà trƣờng Nhà trƣờng nơi ƣơm mầm cho phát triển toàn diện ngƣời, cội nguồn văn hóa, học sinh sinh viên, cán bộ, giáo viên, nhân viên ngƣời đem lại văn hóa lớn dân tộc Khi phát động phong trào thi đua “ xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”, nguyên Bộ trƣởng Bộ giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân nói rõ: Phong trào “thiết lập lại môi trƣờng sƣ phạm với đặc trƣng trật tự, kỷ cƣơng, trung thực, khách quan, công bằng, tình thƣơng khuyến khích sáng tạo, hiệu quả” nội dung văn hóa học đƣờng Tác động tích cực văn hóa học đƣờng xây dựng nhân cách cho học sinh sinh viên, chống lại lối sống tiêu cực Chính thế, Nhà trƣờng cần có văn hóa học đƣờng "Văn hóa học đƣờng" môi trƣờng quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ trở thành ngƣời sống có hoài bão, có lý tƣởng tốt đẹp Vấn đề xây dựng văn hóa học đƣờng phải đƣợc coi có tính sống Nhà trƣờng, học đƣờng mà thiếu văn hóa làm đƣợc chức chuyển tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Sau 30 năm thực nghiệp trồng ngƣời trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn, việc xây dựng phát triển "Văn hóa học đƣờng" nhiệm vụ trọng yếu Nhà trƣờng Sự nghiệp xây dựng phát triển "Văn hóa học đƣờng" Nhà trƣờng giúp đại đa số cán giáo viên, nhân viên em học sinh chí bậc cha mẹ có chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng, có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp, nhƣng phận học sinh có biểu không đẹp văn hóa ứng xử, thái độ sống Mỗi mùa thi đến, bên cạnh bạn chăm ôn thi bạn chơi game, lƣời biếng, quay cóp, gian lận thi cử Nhiều học sinh sinh viên mắc phải số lỗi cách cƣ xử, giao tiếp với thầy cô, bạn bè Các tƣợng: Nói xấu ngƣời khác; dối trá, nói tục, cãi vã với cha mẹ, ngƣời trên; vô lễ với thầy cô giáo, xả rác bừa bãi; tiêu pha lãng phí; ham chơi lổng, bỏ học, trốn học, trộm cắp; đánh nhau, yêu đƣơng không lành mạnh, diễn hàng ngày ngày phổ biến Vẫn số học sinh sinh viên nhƣ cán bộ, giáo viên, nhân viên chƣa thật có ý thức tôn trọng quan hệ giao tiếp Học sinh sinh viên có thái độ thiếu tôn trọng, nhƣ thiếu lịch giao tiếp với giáo viên, vấn đề đòi hỏi quan tâm từ phía lãnh đạo Nhà trƣờng đặc biệt phòng chức tham mƣu cho lãnh đạo để góp phần xây dựng nét văn hóa học đƣờng tốt đẹp Từ lý thúc ngƣời viết hình thành ý tƣởng công trình nghiên cứu mảng “ Văn hóa học đƣờng” trƣờng mà ngƣời viết sinh sống làm việc Và sau tiếp cận với kiến thức chuyên ngành, ngƣời viết chọn đề tài cho luận văn cao học chuyên ngành Việt Nam Học “ Văn hóa học đƣờng trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn” Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học: Thực đề tài ngƣời viết hy vọng đóng góp phần vào công nghiên cứu mảng “văn hóa học đƣờng” chuyên ngành Việt Nam học nói chung hệ thống nghiên cứu lý luận văn hóa học đƣờng Trƣờng Trung Cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn nói riêng Bên cạnh đó, nghiên cứu ngƣời viết làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu cho công trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực học đƣờng tƣơng lai 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Tìm hiểu lại vấn đề, thấy đƣợc thực trạng văn hóa học đƣờng Trƣờng Trung Cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn Bao gồm nét tốt đẹp, nét tích cực thiếu sót, tồn đọng văn hóa trƣờng Để từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao điểm mạnh ngăn chặn khắc phục yếu nguy tiêu cực đã, xảy Mục đích nghiên cứu Căn vào chiến lƣợc phát triển Nhà trƣờng 2010 - 2020, có việc nâng cao "văn hóa học đƣờng", khảo sát tìm yếu tố tác động đến văn hóa học đƣờng trƣờng Thấy đƣợc biểu văn hóa học đƣờng, đồng thời phân tích, đánh giá rút nhận xét Trên sở tìm giải pháp nâng cao văn hóa học đƣờng trƣờng ngày phát triển bền vững tốt đẹp Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn ngƣời viết phải sử dụng biện pháp chuyên ngành liên ngành sau : - Phƣơng pháp luận : Ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh - Phƣơng pháp lịch sử - logic: Ngƣời viết vận dụng phƣơng pháp việc tìm lịch sử hình thành trƣờng để biết văn hóa học đƣờng trƣờng đƣợc hình thành sở nhƣ phát triển - Phƣơng pháp quan sát – Thu thập tài liệu – Phiếu hỏi Để thực đề tài này, ngƣời viết tìm nguồn tài liệu từ sách vở, báo chí, trang điện tử, cổng website Nhà trƣờng để làm sở lý luận cho luận văn Bên cạnh đó, ngƣời viết phát phiếu khảo sát cho hai đối tƣợng học sinh sinh viên Nhà trƣờng - Tiến hành vấn giáo viên, học sinh – sinh viên Quan sát, chụp ảnh Ghi nhận thông tin cần thiết cho luận văn - Phƣơng pháp xử lý số liệu: Biểu đồ, bảng thống kê Trên sở liệu, ngƣời viết tiến hành phân tích, tổng hợp để đƣa đến nội dung làm sáng tỏ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các yếu tố tác động đến “ Văn hóa học đƣờng” - Thực trạng “ Văn hóa học đƣờng” Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Ngiệp vụ Nam Sài Gòn giai đoạn 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Ngƣời viết tập trung khảo sát thực đề tài trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn gồm cở sở nhƣ sau: + Số 47 Cao Lỗ, Phƣờng 4, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh; + Số Bis Huỳnh Thị Phụng, Phƣờng 4, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh; + Số 89 – 91 Bùi Minh Trực, Phƣờng 6, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh; + Số 252 Tạ Quang Bửu, Phƣờng 6, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian : Ngƣời viết tìm hiểu đặc điểm Nhà trƣờng thành lập (hơn 30 năm) Ngƣời viết thực nghiên cứu văn hóa học đƣờng Nhà trƣờng năm học gần 2011 – 2012; 2012 – 2013; 2013 – 2014; 2014 – 2015 2015 2016 để thấy rõ đƣợc thực trạng “ Văn hóa học đƣờng” Trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Ngiệp vụ Nam Sài Gòn Thực khảo sát phát phiếu điều tra vấn vào đầu năm học 2015 Bố cục luận văn Với mục đích phạm vi nghiên cứu nhƣ trên, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phục lục, luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN 1.1 Cơ sở lý luận chung vấn đề văn hóa học đƣờng Văn hóa học đƣờng phận, yếu tố văn hóa Trƣớc làm rõ khái niệm văn hóa học đƣờng ngƣời viết tìm hiểu, phân tích rõ khái niệm văn hóa 1.1.1 Những lý luận văn hóa học đường 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Trong thƣ ngỏ gửi ngƣời yêu thích văn hóa trang web vanhoa.net Giáo sƣ, Viện sĩ Trần NgọcThêm có nói: “Con ngƣời tồn môi trƣờng văn hóa Môi trƣờng thể không gian qua thời gian Cuộc sống ta quanh ta thấm đẫm chất men không gian văn hóa Cha ông ta, thân ta, cháu ta, sinh văn hóa, sống văn hóa chết văn hóa” Thật vậy, đời sống xã hội, ngƣời chịu ảnh hƣởng môi trƣờng văn hóa mà họ sống hoạt động Văn hóa lĩnh vực rộng lớn phức tạp, đối tƣợng nghiên cứu đa dạng phong phú Hiện giới, có khoảng 400 định nghĩa khác văn hóa Văn hóa nội dung phức tạp đƣợc nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu.Tùy theo hƣớng tiếp cận khác mà nhà khoa học đƣa định nghĩa văn hóa theo cách hiểu nhƣ tiếp cận theo chức văn hóa, theo giá trị chuẩn mực văn hóa; theo ý nghĩa văn hóa; đề cao đạo đức nhân cách ngƣời, Về hƣớng tiếp cận nêu có hƣớng đóng góp có ý nghĩa lịch sử định trình ngƣời sâu khám phá, nghiên cứu chất văn hóa, có nghĩa tìm hiểu thân ngƣời xã hội loài ngƣời với biến đổi khác điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, điều kiện tâm lý khác nhau, nhƣ nhiều cạnh khác hoạt động sản xuất vật chất, tinh thần, quan hệ ứng xử với môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội với thân ngƣời Sau đây, ngƣời viết trình bày số quan điểm nhà nghiên cứu định nghĩa văn hóa Theo tƣ tƣởng phƣơng Đông, văn hóa có nghĩa gốc đƣợc thể chi tiết từ hai từ “văn hóa”, văn nghĩa “vẻ đẹp”, hóa có nghĩa “thay đổi, biến hóa, giác hóa”, gọp lại văn hóa theo nghĩa gốc có nghĩa “làm cho trở nên đẹp” Văn hóa theo phƣơng Tây đƣợc phát sinh từ cultura (với gốc cultus), có hàm nghĩa khởi nguyên “canh tác, vun trồng” Nhƣ vậy, vốn thuật ngữ thuộc khoa canh nông, nghề trồng trọt Một hạt giống, mầm đƣợc chăm sóc vun xới tƣới bón lúc, cách lớn lên, hoa, kết quả, đem lại lợi ích cho sống ngƣời.Thiếu chăm sóc này, trở nên cằn cõi, hoang dại, lụi tàn Và ngƣời ta thấy chăm sóc cần thiết cho trình trƣởng thành ngƣời Do culture sau mang theo nét nghĩa mở rộng “giáo dục, rèn luyện, bồi dƣỡng lực phẩm chất ngƣời” Một xã hội với thành viên đƣợc chăm sóc, bồi dƣỡng, giáo dục chu đáo có khả tạo dựng sống vật chất sống tinh thần có chất lƣợng cao E.B.Tylor (1832-1917, Anh) đƣa định nghĩa đến đƣợc coi kinh điển văn hóa Trong tác phẩm tiếng “Văn hóa nguyên thủy” (1871), ông viết “văn hóa tổ hợp tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục thói quen khác mà người với tư cách thành viên xã hội tiếp thu được” [12, tr.9] Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu đƣợc mệnh danh danh nhân văn hóa giới quan tâm lĩnh vực văn hóa Ngƣời nêu quan điểm văn hóa nhƣ sau: “Vì lẽ sinh tồn nhƣ mục đích sống, loài ngƣời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, đạo đức, chữ viết, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phƣơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phƣơng thức sinh hoạt với biểu mà loài ngƣời sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Quan điểm Hồ Chí Minh toát lên nhìn toàn diện, sâu sắc nguồn gốc lịch sử, biểu văn hóa lối sống toàn sinh hoạt ngƣời Giáo sƣ Trần NgọcThêm nhà khoa học có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực văn hóa (1991) phát biểu rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị (vật chất tinh thần, tĩnh động, vật thể phi vật thể, ) người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội mình”[31, tr10] Trong định nghĩa văn hóa mình, giáo sƣ Trần Ngọc Thiêm nhấn mạnh đến tính hệ thống, tính giá trị (giá trị vật chất, giá trị tinh thần, giá trị sử dụng, giá trị đạo đức,…), tính nhân sinh tính lịch sử (nói đến trình tích lũy, trình độ phát triển, truyền thống văn hóa, khuôn mẫu đƣợc đức kết thành phong tục, tập quán…) Năm 2002, Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO đƣa định nghĩa: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội mà chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Nói cách khác, văn hóa đƣợc hiểu theo nghĩa rộng tất giá trị vật chất tinh thần mà ngƣời sáng tạo trình lịch sử, biểu trình độ xã hội giai đoạn lịch sử định Theo nghĩa hẹp, văn hóa tổng thể hệ thống biểu tƣợng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp nơi cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng Văn hóa hệ thống giá trị để đánh giá việc tƣợng (đẹp hay xấu, phải hay trái, hay sai,…) theo cộng đồng Giáo sƣ Hà Văn Tuấn cho rằng: “Văn hóa hệ thống ứng xử người với thiên nhiên xã hội, hoạt động sinh tồn phát triển Nói khác đi, văn hóa sản phẩm hoạt động người mối quan hệ tương tác với tự nhiên xã hội diễn không gian, thời gian hoàn cảnh định” Ông nhấn mạnh đến hệ thống ứng xử ngƣời chuẩn mực đƣợc thể sinh hoạt, hành vi, nếp nghĩ, từ cách ăn, cách ở, cách lao động sản xuất đến cách sinh hoạt, ứng xử Giáo sƣ Trần Quốc Vƣợng tiếp cận văn hóa theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: “ Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng xử, văn hóa theo nghĩa hẹp văn hóa nghệ thuật, học vấn,… tùy trường hợp cụ thể mà có định nghĩa khác nhau” [37, tr23] Định nghĩa văn hóa theo tinh thần tâm lý học “Văn hóa hiểu phức hợp tâm lý chỉnh thể, hình thành phát triển cao độ hoạt động cá nhân, phản ánh dấu ấn cộng đồng nhân tố quan trọng bậc phát triển toàn nhân cách người (các yếu tố quan trọng phát triển nhân cách: gen, văn hóa, trải nghiệm” Giáo sƣ Vũ Khiêu giáo sƣ Nguyễn Hồng Phong lại nhấn mạnh đến “tình ngƣời” văn hóa Hai tác giả quan niệm rằng: “Văn hóa nhân hóa, phát triển, tách rời người khỏi giới động vật” Theo từ điển triết học: “Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình thực tiễn xã hội lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử phát triển xã hội Theo nghĩa hẹp hơn, người ta thường nói văn hóa vật chất (kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giá trị vật chất) văn hóa tinh thần (khoa học, nghệ thuật văn học, triết học, đạo đức giáo dục,…) Văn hóa tượng lịch sử phát triển, phụ thuộc vào thay hình thái kinh tế xã hội” Giáo sƣ Phạm Xuân Nam định nghĩa văn hóa: “Văn hóa hiểu biết người, định hướng cho cách ứng xử bao gồm đúng, tốt, đẹp” [34, tr21-22] Xét mặt cấu trúc, văn hóa hình thức đặc biệt thể kinh nghiệm xã hội mà loài ngƣời tích lũy đƣợc: chuẩn mực chung, định hƣớng cho cá nhân xã hội để vƣơng tới trở thành ngƣời xã hội; hệ thống giá trị chuẩn mực xã hội ngƣời sáng tạo trình phát triển Trong hệ thống giá trị có chứa nhân tố khứ, tƣơng lai Các giá trị truyền thống thời đại, dân tộc quốc tế hạt nhân văn hóa Cốt lõi giá trị văn hóa tính đạo đức, tính thẩm mỹ, kích thích ngƣời hành động vƣơn tới đẹp, có ích Nhƣ vậy, văn hóa ngƣời có mối quan hệ hữu với phát triển xã hội văn hóa sản phẩm ngƣời sáng tạo ra; mặt khác, văn hóa sáng tạo nên phần lớn phẩm chất ngƣời xã hội, đem lại giá trị nhân cách thành viên xã hội Do đó, văn hóa tƣợng mang tính cố định mà vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính cá biệt Nó vừa mang đặc điểm chung, vừa mang đặc điểm riêng ngƣời thể chế cộng đồng Trong số đó, có khuôn mẫu hành vi kết hợp yếu tố sắc dân tộc có khuôn mẫu hành vi bị loại bỏ Cách nhận định có khả bao quát đƣợc nhiều cách tiếp cận khác nhau, hiểu biết khác văn hóa, mà cho phép ta nhận diện đƣợc tƣợng văn hóa phân biệt với tƣợng khác văn hóa, từ tƣợng phi giá trị, giá trị tự nhiên thiên tạo giá trị nhân tạo chƣa có tính lịch sử Từ cách nhận định quan điểm văn hóa, ngƣời viết hệ thống lại khái niệm văn hóa nhƣ sau: - Văn hóa có mối quan hệ gắn bó hữu với ngƣời - Văn hóa sản phẩm ngƣời tạo trình hoạt động thực tiễn- xã hội mà ngƣời tích lũy đƣợc - Văn hóa bao gồm giá trị vật chất tinh thần Cốt lõi giá trị văn hóa tính đạo đức, tính thẩm mỹ hƣớng ngƣời vƣơn tới hoạt động tốt đẹp, giá trị chân, thiện, mỹ - Khi xem xét chất văn hóa, ta phải đặt văn hóa mối quan hệ với tự nhiên, với xã hội với thân ngƣời, điều có nghĩa là, ngƣời chủ thể văn hóa 1.1.1.2 Khái niệm văn hóa học đường Văn hóa liền với giáo dục, giáo dục gắn liền với văn hóa hai điều sản phẩm đặc thù loài ngƣời, có loài ngƣời có V.I.Lênin (1870- 10 16 Nguyễn Khắc Hùng (2011), Văn hóa học đường, Nxb, TP Hồ Chí Minh 17 GS.TS Đỗ Huy (2000), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đỗ Huy (9 - 10/1993), Cần xây dựng môi trƣờng văn hóa pháp luật nƣớc ta, Ngƣời đại biểu nhân dân 19 Nguyễn Văn Hy, TS Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cƣờng (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 20 TS Phạm Văn Khanh, Văn hóa học đường, Bản chất nội dung biện pháp xây dựng 21 GS Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 GS.BS Đặng Phƣơng Kiệt (chủ biên) (2000), Những vấn đề tâm lý văn hóa đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Lam (2010), Văn hóa tổ chức, Bài giảng cho học viên “Center for excellence in managament development”, TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Lê (1997), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25 Huỳnh Tấn Tâm Linh (2012), Một số biện pháp quản lý nâng cao hiệu công tác tra chuyên môn trường Trung cấp Chuyên nghiệp TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Học Vinh 26 PGS Trƣờng Lƣu (chủ biên) (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 27 PGS Trƣờng Lƣu (1999), Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Phùng Đình Mẫn (2008), Giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập nước ta nay, Tạp chí tâm lý học, số 11, 2008 29 Phạm Ngọc Minh (1999), Những bất cập nhân tố ngƣời Việt Nam nghiệp CNH, HĐH, Tạp chí Triết học, Số 36 42 Thành ủy Đà Nẵng, Nghị Đại hội đại biểu thành phố Đà Nẵng lần thứ XVII 30 Nguyễn Thị Kim Ngân (tổng hợp giới thiệu), (2011), Văn hóa giao tiếp Nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm TP HỒ Chí Minh 101 31 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa, Nxb Văn học 32 Trần Hoàng Phong, Vài suy nghĩ xây dượng văn hóa học đường trường đại học, Báo giáo dục thời đại 33 Hoàng Đình Phu (10/1993), Văn hóa phát triển sinh thái, Tạp chí Cộng sản 34 GS.TS Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Hồ Sĩ Quỹ (1998), Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb CTQG, Hà Nội 36 PTS Nguyễn Hồng Sơn (1/1997), Môi trƣờng văn hóa với hình thành nhân cách, Tƣ tƣởng văn hóa 37 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 GS Lê Quang Thiêm (chủ biên) (1998), Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam theo định hƣớng XHCN, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Phạm Kế Thuận (2012), Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý công tác thực hành, thực tập tốt nghiệp học sinh điều dưỡng trường Trung Cấp Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Nam Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Học Vinh 41 PGS Chu Khắc Thuật - PTS Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với môi trƣờng Trung tâm nghiên cứu tƣ vấn phát triển, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 42 Trần Lê Diệu Tiên (2015), Văn hóa học đường Tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ văn hóa học, Trƣờng Đại Học Trà Vinh 43 Lại Văn Toàn (chủ biên) (1999), Truyền thống đại văn hóa, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Cung Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn, giới thiệu) (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 GS.VS Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại văn hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 102 46 Hà Xuân Trƣờng (1994), Văn hóa - khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 47 GS.TS Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hóa, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 48 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa phát triển ngƣời, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 49 GS.PTS Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa ởnƣớc ta, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 50 Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), Văn hóa ngƣời, Nxb Văn hóa Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 51 Trần Quốc Vƣợng (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Các trang web điện tử: www.hrclub.com.vn http://namsaigon.edu.vn www.pace.edu.vn www.tienggiang.gov.vn www.vanhoahoc.net 103 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Kính gởi: Quý thầy cô thân mến! Để góp phần nhìn nhận, đánh giá biểu văn hóa học đƣờng trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn nay, để tìm giải pháp ngăn chặn nguy xuống cấp văn hóa học đƣờng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Văn hóa học đƣờng” Chúng mong muốn nhận đƣợc ý kiến trả lời quý thầy cô câu hỏi dƣới Quý thầy cô vui lòng trả lời cách khoanh tròn số tích vào ô muốn chọn Các thông tin ngƣời trả lời đƣợc giữ kín, mong nhận đƣợc trả lời cách thẳng thắng quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy cô ! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Hiện công tác trƣờng: … Họ tên:… Chủ nhiệm lớp:  Điều dƣỡng  Y sỹ  Dƣợc sỹ  lớp khác Có kinh nghiệm giảng dạy: ……… năm PHẦN 2: PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI Thầy cô nhận xét môi trường, cảnh quan khuôn viên nơi trường học? Mức độ: Không đồng ý; Đồng ý Khang trang, khuôn viên đẹp, thoáng mát Trang nhã, 104 Trang trí đơn giản, cảm giác ngột ngạt, bí Dơ bẩn, vệ sinh, ẩm thấp 2 Quý thầy cô có nhận xét thầy, cô hiệu trưởng nơi bạn học?  Vui vẻ, hòa đồng, thân thiện gần gũi với cán công nhân viên, giáo viên học sinh trƣờng  Là ngƣời có lực lãnh đạo tốt, đƣa trƣờng phát triển tất mặt  Phân công nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với chuyên môn giáo viên  Là ngƣời khó gần gũi, khoảng cách với học sinh  Chuyên quyền, độc đoán Quý thầy cô có nhận xét đạo đức học sinh lứa tuổi Trung cấp nay? Mức độ: Không có; Ít; 3.Nhiều; Chiếm đa số Có học tập tốt, chuyên cần chăm Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô Hay nói dối 4 Thƣờng xuyên bỏ học chơi Vô lễ với thầy cô giáo học tập Thiếu ý thức bảo vệ môi trƣờng (xã rác, phá hoại tài sản nhà trƣờng) Trong học, học sinh thường: Mức độ: Không có; Ít; Nhiều; Chiếm đa số 105 Chú ý, lắng nghe giảng 4 4 Sử dụng điện thoại học Ngủ gật Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng học Lơ tập trung Hay nói chuyện riêng, làm việc riêng Những biểu tiêu cực học sinh nơi quý thầy cô công tác là: Mức độ: Không có; Ít; Nhiều; Chiếm đa số Nói tục, chữi thề Xả rác bừa bãi Vô lễ, hành thầy cô Tụ tập gây gỗ đánh Yêu vội vàng thiếu chắn Các ý kiến khác quý thầy cô 106 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Kính gửi: Các em học sinh – sinh viên thân mến! Để góp phần nhìn nhận, đánh giá biểu văn hóa học đƣờng trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn nay, để tìm giải pháp ngăn chặn nguy xuống cấp văn hóa học đƣờng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Văn hóa học đƣờng” Chúng mong muốn nhận đƣợc ý kiến trả lời em câu hỏi dƣới Các em vui lòng trả lời cách khoanh tròn số tích vào ô muốn chọn Các thông tin ngƣời trả lời đƣợc giữ kín, mong nhận đƣợc trả lời cách thẳng thắng em Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ em ! PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Em học trƣờng: … Họ tên bạn:… Giới tính:  Nam Nữ Lớp:  Điều dƣỡng Học lực:  Giỏi  Y sỹ  Khá  Dƣợc sỹ  TB  Dƣới TB Hạnh Kiểm:  Tốt  Khá  TB  Yếu Sinh hoạt đoàn thể:  Đoàn viên  Cán đoàn  Cán lớp PHẦN 2: PHẦN TRẢ LỜI CỦA CÁC EM Sau phát biểu liên quan đến Văn hóa học đƣờng trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn Xin bạn vui lòng trả lời cách khoanh tròn vào số tƣơng ứng với mức độ đồng ý hay không đồng ý em mức độ theo quy ƣớc tƣơng ứng nhƣ sau: Câu Khi gặp giáo viên trường học, bạn làm gì? 107 Mức độ: Không bao giờ; Rất ít; Thỉnh thoảng; Thƣờng xuyên Đứng lại, cuối đầu chào Vờ nhƣ không thấy Rẽ sang lối khác Không quan tâm ngƣời Câu Bạn ? Mức độ: Không bao giờ; Rất ít; Thỉnh thoảng; Thƣờng xuyên Quay cóp tài liệu kiểm tra Nói xấu hay đánh bạn Trốn học chơi Nói dối cha mẹ, thầy cô 4 Đi học muộn Yêu vội vàng, thiếu chắn Tỏ thái độ vô lễ với thầy cô Sử dụng ngôn từ thiếu văn hóa nhƣ văn tục, chửi thề Câu Bạn nhận xét môi trường, cảnh quan khuôn viên nơi trường học bạn ? Mức độ: Không đồng ý; Đồng ý 108 Khang trang, khuôn viên đẹp, thoáng mát Trang nhã, Trang trí đơn giản, cảm giác ngột ngạt, bí Dơ bẩn, vệ sinh, ẩm thấp Câu Khi gặp bất bình với Thầy cô bạn bè vấn đề đó, bạn làm ? Mức độ: Không bao giờ; Rất ít; Thỉnh thoảng; Thƣờng xuyên Bình tĩnh để giải thích 4 Im lặng cho qua Nhờ ngƣời khác giải thích hộ Im lặng chờ đợi hội khác để giải thích Phản đối kịch liệt Câu Bạn có nhận xét thầy cô dạy bạn ? Mức độ: Không có; Ít; 3.Nhiều; Chiếm đa số Vui vẻ, thân thiện, cởi mở, gần gủi Phƣơng pháp dạy sinh động, tích cực Thiên yêu cầu, đòi hỏi, trách Dùng lời lẽ không hay để với học sinh 109 mắng nhiếc, de dọa, dọa nạt học sinh Đơn điệu, nhàm chán Cho điểm dễ Câu Bạn có sử dụng điện thoại di động học nhằm mục đích gì?  Tôi lên mạng để tìm tài liệu học tập  Tôi dùng để chơi game, lƣớt web, lên trang mạng xã hội nhƣ facebook, zalo…)  Tôi không dùng điện thoại học Câu Khi đoàn trường phát động phong trào tình nguyện (chăm sóc trẻ em mồ côi, nhặt rác xung quanh trường, đóng góp ủng hộ học sinh nghèo…) bạn làm gì?  Hào hứng, nhiệt tình tham gia  Thỉnh thoảng tham gia  Không tham gia thời gian cảm thấy không cần thiết Câu Bạn có nhận xét thầy, cô hiệu trưởng nơi bạn học?  Vui vẻ, hòa đồng, thân thiện gần gũi với học sinh  Là ngƣời có lực lãnh đạo tốt, đƣa trƣờng phát triển tất mặt  Là ngƣời khó gần gũi, khoảng cách với học sinh  Chuyên quyền, độc đoán Các ý kiến khác em……………… 110 PHỤ LỤC Hình ảnh hoạt động phận Nhà trƣờng Hình Hình ảnh học sinh sinh viên học Kỹ sống Hình Hình ảnh học sinh sinh viên học Kỹ sống 111 Hình Hình ành học sinh sinh viên trãi nghiệm thực tế kết thúc môn Kỹ sống Hình Hình ảnh học sinh sinh viên học kỹ sống vào rừng cắm trại thực tế 112 Hình Ảnh Đoàn TNCSHCM biểu diễn văn nghệ chào mừng Đại hội Đảng viên Nhà trƣờng Hình 10 Hình học sinh sinh viên tham gia Bóng đá chào mừng giải phóng Miền Nam 113 Hình 11 Ảnh học sinh sinh viên tổ chức gian hàng ẩm thực chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ tháng năm Hình 12 Đoàn TNCSHCM hoạt động thu gom rác thải chuyến dịch tình nguyện mùa hè xanh năm địa phƣơng 114 Hình 13 Ảnh Cán - Giáo viên đoàn viên Công Đoàn tham gia hội thao truyền thống Công Đoàn ngành Giáo dục tổ chức năm Hình 14 Đoàn viên Công đoàn Trƣờng tham gia ngày Hội bánh chƣng BCH Công đoàn Trƣờng tổ chức Tết Nguyên Đán năm 115 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN CHƢƠNG 3:... CAO VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG TRONG TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG VÀ TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI... tài cho luận văn cao học chuyên ngành Việt Nam Học “ Văn hóa học đƣờng trƣờng Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Nam Sài Gòn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học: Thực đề

Ngày đăng: 27/03/2017, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w