Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh của trường trung học phổ thông (luận văn thạc sĩ tâm lý học)

73 106 0
Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh của trường trung học phổ thông (luận văn thạc sĩ tâm lý học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THU HÀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: 8310401.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hoàng Minh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy chương trình thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi theo học chương trình để tơi hồn thành chương trình học bảo vệ luận văn Tiếp theo xin gửi lời cám ơn tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Đặng Hồng Minh dẫn tơi nhiệt tình thời gian thực luận văn Nhờ hướng dẫn mà tơi có định hướng rõ ràng khâu thực hoàn thiện luận văn Ngồi thầy cơ, tơi cịn muốn gửi lời cám ơn tới tập thể học viên lớp thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên khóa QH-2017S đồng hành hỗ trợ tơi thời gian học hỗ trợ nhiệt tình trình làm luận văn Cám ơn anh chị đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ việc chia sẻ tài liệu, hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT School Mental Health Capacity Instrument SMHCI Strengthọc sinh & Difficulties Questionnaire SDQ Statistical Package for the Social Sciences SPSS MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ i MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh trường trung học phổ thông 1.1.2 Các chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào trường học9 1.1.3 Các nghiên cứu đánh giá hiệu mơ hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần 11 1.1.4.Các nghiên cứu dịch tễ học sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 13 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Nhu cầu 15 1.2.2 Sức khỏe tâm thần 24 1.2.3 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trường học 24 1.2.4 Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần 25 Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Tiến trình tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 10 2.2.3 Giai đoạn nhập số liệu, phân tích kết viết báo cáo 11 Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh trường trung học phổ thông 3.1.1 Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 3.1.2 Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 3.1.3 Cách thức tìm kiếm thơng tin sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông 3.1.4 Vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập học sinh 3.2 Năng lực cung cấp dịch vụ sức khỏe tâm thần trường trung học phổ thông 3.2.1 Hiểu biết giáo viên có mặt dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh 3.2.2 Năng lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trường trung học phổ thông Tiểu kết chương 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu Bảng 2.2 Đại bàn nghiên cứu Bảng 2.3 Phân loại điểm thang SDQ Bảng 3.1 Kết điểm tổng vấn đề thang SDQ Bảng 3.2: Kết lĩnh vực SDQ Bảng 3.3: So sánh kết thang SDQ biến giới tính Bảng 3.4: So sánh kết thang SDQ biến khối lớp Bảng 3.5: So sánh kết thang SDQ biến học lực Bảng 3.6: So sánh kết thang SDQ biến tình trạng gia đình Bảng 3.7: So sánh kết SDQ nhóm chưa sử dụng dịch vụ Bảng 3.8: Lý học sinh khơng có nhu cầu cần hỗ trợ có vấn đề sức khỏe tâm thần Bảng 3.9: So sánh cách thức học sinh tìm kiếm thơng tin sức khỏe tâm thần khu vực Bảng 3.10 So sánh cách thức học sinh tìm kiếm thông tin sức khỏe tâm thần theo khối lớp Bảng 3.11 So sánh cách thức học sinh tìm kiếm thơng tin sức khỏe tâm thần theo giới tính Bảng 3.12: So sánh quan điểm vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập học sinh nhóm học sinh Bảng 3.13 So sánh khác biệt đánh giá giáo viên vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập học sinh Bảng 3.14: Hiểu biết giáo viên có mặt dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh Bảng 3.15: Điểm chuẩn thang đo SHMI Bảng 3.16: So sánh điểm lực phòng ngừa quảng bá trường Bảng 3.17: So sánh điểm lực nhận biết giới thiệu trường 10 Bảng 3.18: So sánh điểm lực can thiệp trường 11 Bảng 3.19: So sánh điểm lực chung trường 12 Bảng 3.20: So sánh lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trường khu vực 14 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết điểm tổng vấn đề thang SDQ Biểu đồ 3.2 Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thông Biểu đồ 3.3: Báo cáo kết nhu cầu hỗ trợ có vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Biểu đồ 3.4 Cách thức học sinh tìm kiếm thông tin sức khỏe tâm thần Biểu đồ 3.5: Điểm lực phòng ngừa quảng bá trường Biểu đồ 3.6: So sánh điểm lực nhận biết giới thiệu trường 10 Biểu đồ 3.7: So sánh lực can thiệp trường 12 Biểu đồ 3.8: So sánh lực chung trường 13 Biểu đồ 3.9: So sánh lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trường khu vực 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Học sinh trung học phổ thông phải đối mặt với nhiều nguy dẫn đến rối loạn tâm thần Sự bùng nổ công nghệ thông tin, truyền thơng xã hội thay đổi thói quen học sinh Dành nhiều thời gian cho mạng xã hội, giảm thời gian cho mối quan hệ thực tăng nhiều quan tâm tới mối quan hệ mạng xã hội Bên cạnh đó, áp lực học tập, kỳ vọng từ cha mẹ, thầy cô dành cho học sinh ngày tăng Điều kiện kinh tế phát triển số gia đình giảm khoảng 1-2 nên việc đầu tư cho giáo dục tăng lên nhiều Theo với học sinh phải gánh chịu mong muốn điểm số, vị lớp học từ cha mẹ với thân Giáo viên học sinh có khoảng cách, khơng tìm tiếng nói chung dẫn đến mối quan hệ gần gũi Những nguyên nhân dẫn đến việc học sinh ngày có nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần Việc học sinh có nhiều rối loạn tâm thần diễn ngày nhiều, nhà trường công lập việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh cịn nhiều hạn chế Do việc tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh cần thiết Nhằm xác định mong muốn, quan điểm nhà trường phổ thông dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần [5] Hội Tâm lý học Mỹ kỷ niệm 125 năm ngày thành lập Hội đưa hướng nghiên cứu năm tới sau bàn luận nhà tâm lý [5] Trong có hướng nghiên cứu tập trung nghiên cứu quan điểm khách hàng Hướng nghiên cứu nhằm nâng cao dịch vụ cung cấp cho khách hàng dựa mong muốn họ dịch vụ Thực tế nay, nghiên cứu sức khỏe tâm thần thường tập trung vào biểu hay vài rối loạn thường gặp học sinh Hay việc 1,65 0,745 1,77 0,927 -0,42 0,677 2,85 1,255 2,25 0,866 1,485 0,146 3,85 1,008 2,85 0,987 2,941 0,06 3,4 2,85 0,899 1,674 0,103 1,81 0,981 1,080 -0,558 0,58 2,46 1,029 2,62 0,65 -0,491 0,627 2,71 1,268 2,46 0,877 0,624 0,537 10 1,69 0,884 1,69 0,855 Xem xét khác biệt giới tình nam nữ cách thức tìm kiếm thơng tin sức khỏe tâm thần cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm giới tính cách thức Như hiểu học sinh giới tính nam nữ có xu hướng giống cách thức tìm kiếm thơng tin sức khỏe tâm thần qua kênh thông tin 3.1.4 Vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập học sinh Để tìm hiểu quan điểm học sinh giáo viên vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập học sinh tác giả sử dụng câu hỏi “ theo bạn, sức khỏe tâm thần có vai trị quan trọng việc học tập học sinh?” với câu trả lời đánh giá qua mức độ “1 = Khơng quan trọng tí nào, = Quan trọng chút, = Hơi quan trọng, = Khá quan trọng, = Rất quan trọng” Để xem xét khác biệt đánh giá đối tượng tham gia tác giả sử dụng kiểm định t – test, kết thu sau: Bảng 3.12: So sánh quan điểm vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập học sinh nhóm học sinh Lớp Giới tính 10 11 Nữ Nam Mean 4,57 4,84 4,76 4,65 SD t 0,504 0,437 0,484 0,485 p -2,372 0,021 0,893 0,375 Khu vực Tổng 4,8 4,64 4,72 Nông thôn Thành phố 0,401 0,549 0,484 1,527 0,133 Xem xét khác biệt đánh giá vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập học sinh nhóm cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê biến lớp học với |t|= 2,372 p = 0,021 0,05 Điều có nghĩa đánh giá học sinh lớp 10 khác với học sinh lớp 11, cụ thể học sinh lớp 11 đánh giá cao học sinh lớp 10 vai trò sức khỏe tâm thần việc học Điều giải thích lý học sinh lớp 11 có thời gian học tập trường trung học phổ thơng lâu học sinh lớp 10 trải nghiệm học tập nhiều học sinh lớp 10 Nên đánh giá học sinh lớp 11 khác biệt với học sinh lớp 10 điều phù hợp với thực tế Bảng 3.13 So sánh khác biệt đánh giá giáo viên vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập học sinh Mean Nhóm mơn Giới tính Năm công tác Tổng Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Nữ Nam 1–5 – 10 11 – 15 >=16 4,7 SD t F p 0,483 4,91 0,302 4,81 4,8 4,71 4,88 4,8 4,81 0,403 0,447 0,488 0,354 0,447 0,402 -1,202 0,244 0,059 0,953 0,246 0,863 Từ số liệu bảng cho thấy, khơng có khác biệt đánh giá giáo viên vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập học sinh nhóm khác (p lớn 0,05) Điều cho thấy yếu tố nhân học không ảnh hưởng đến kết đánh giá giáo viên vai trò sức khỏe tâm thần Hay nói cách khác giáo viên độ tuổi, mơn học, giới tính có đánh vai trị sức khỏe tâm thần việc học học sinh Xem xét điểm trung bình cộng (Mean = 4,88) tổng thể cho thấy giáo viên đánh giá vai trò sức khỏe tâm thần việc học tập mức độ cao 3.2 Năng lực cung cấp dịch vụ sức khỏe tâm thần trường trung học phổ thơng 3.2.1 Hiểu biết giáo viên có mặt dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh Bảng 3.14: Hiểu biết giáo viên có mặt dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh N % Có 14 73,7 Khơng 26,3 Mean SD 1,26 0,452 Để đánh giá hiểu biết giáo viên dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần tác giả sử dụng câu hỏi “ Anh chị có biết tới dịch vụ tâm lý không?” với câu trả lời = Có, = Khơng Kết bảng cho thấy tỷ lệ giáo viên biết tới dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cao Xét nhóm chung tỷ lệ 73,7% giáo viên biết đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần Như vậy, qua kết nói hiểu biết giáo viên tham gia nghiên cứu tương đồng nhau, 2/3 giáo viên biết tới dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần Đây coi thuận lợi cho nhà trường việc hỗ trợ học sinh có nhu cầu Mặt khác cách thức tìm kiếm thơng tin sức khỏe tâm thần thơng qua giáo viên không nhận nhiều lựa chọn từ học sinh giáo viên có hiểu biết, mâu thuẫn phản ánh phần mối quan hệ học sinh giáo viên trường học giáo viên người học sinh lựa chọn để yêu cầu giúp đỡ có vấn đề sức khỏe tâm thần thấy mối quan hệ thầy trò nhiều điểm yếu, thiếu liên kết Điều coi hạn chế lực hỗ trợ học sinh giáo viên Như vậy, thấy mối quan hệ giáo viên học sinh quan trọng Ngồi học tập giáo viên cịn hỗ trợ học sinh vấn đề khác đời sống hiểu biết thân 3.2.2 Năng lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trường trung học phổ thông Bảng 3.15: Điểm chuẩn thang đo SHMI Lĩnh vực Phòng ngừa quảng bá Nhận biết giới thiệu Can thiệp Tổng Mean 14 16,81 15,65 46,16 SD 6,31 5,76 5,64 15,64 Để đánh giá lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trường trung học phổ thơng chúng tơi lựa chọn thang đánh giá lực sức khỏe tâm thần “SMHCI” [12] Thang đo đánh giá lĩnh vực phòng ngừa quảng bá; nhận biết giới thiệu; can thiệp với mức độ điểm sau: = khơng thực điều này, = thực chút, = thực mức độ đó, = chúng tơi thực tốt điều So sánh lực trường Bảng 3.16: So sánh điểm lực phòng ngừa quảng bá trường Trường Mean SD F p Olympia 18,50 8,668 7,056

Ngày đăng: 19/08/2020, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan