Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
4,17 MB
Nội dung
Chương KỸ NĂNG GIAO TIẾP - THUYẾT TRÌNH Giảng viên: Trần Nguyên Chất Bộ môn Nghiệp vụ - ĐH Ngoại thương Cơ sở II E-mail: chattn@ftu.edu.vn NỘI DUNG TRÌNH BÀY Phần 1: Lý thuyết chung giao tiếp, thuyết trình Phần 2: Kỹ giao tiếp Phần 3: Kỹ thuyết trình Phần LÝ THUYẾT CHUNG VỀ GIAO TIẾP, THUYẾT TRÌNH Vai trò giao tiếp Đối với cá nhân: Giao tiếp giúp thỏa mãn nhiều nhu cầu người : -Giúp cá nhân tạo lập mối quan hệ -Cân cảm xúc -Phát triển nhân cách Vai trò giao tiếp Đối với xã hội: -Giao tiếp điều kiện tồn phát triển xã hội xã hội tập hợp mối quan hệ người người với Khái niệm giao tiếp KHÁI NIỆM: Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người, qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Khái niệm thuyết trình - Là hình thức quan trọng giao tiếp - Là trình truyền đạt thông tin nhằm đạt mục tiêu cụ thể như: hiểu, tạo dựng quan hệ thực GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐA VĂN HOÁ Thái độ: – Kiên nhẫn – Khoan dung – Khách quan – Thông cảm – Tôn trọng Giao tiếp dẫn dến nhầm lẫn, đau buồn, lòng tin, lãng phí thời gian, tốn chi phí, tạo hình ảnh xấu truớc công chúng… Theo bạn yếu tố dẫn dến giao tiếp thất bại? Một số yếu tố dẫn đến giao tiếp thất bại: - Thông điệp đưa sai - Sử dụng phương pháp giao tiếp sai - Thông điệp không gửi đối tuợng - Không có thông điệp đuợc đưa - Sự kết hợp tất yếu tố 9 Rào cản • • • • • • Rào cản vật chất Rào cản nhận thức Rào cản cảm xúc Rào cản văn hóa Rào cản ngôn ngữ Rào cản giới tính 10 Dáng điệu động tác • Động tác nhẹ nhàng, khoan thai, lưng thẳng • Chuyển slide nhẹ nhàng, chuyên nghiệp • Khi không sử dụng đôi tay cho ngôn ngữ hình thể, chập hai bàn tay vào nhau, để phía trước ngang thắt lưng • Chọn đứng vị trí tốt tất khán giả nhìn thấy bạn • Thỉnh thoảng di chuyển tới lui khán phòng, không xa khu vực dành cho diễn giả Những điều cần tránh • Ngồi lúc thuyết trình • Đứng yên chỗ tượng • Đi lại nhiều phòng • Đút hai tay vào túi quần, khoanh tay chắp tay sau lâu • Nghịch ngợm tay thứ linh tinh • Cầm tài liệu tay để đọc • Đứng che trước ống kính máy chiếu Thuyết trình tư ngồi Sự khôi hài (humor) Sự khôi hài, dí dỏm giúp khán giả thấy thoải mái tập trung trở lại vào thuyết trình bạn Có nhiều cách: • Kể câu chuyện vui ngắn có liên quan đến đề tài bạn • Ứng xử với tình bất ngờ khôi hài bạn • Dùng thủ thuật: nghịch lý (paradox), lối chơi chữ (pun), ẩn dụ (metaphor)… để tạo nên thú vị Những điều cần lưu ý • Khôi hài phải lúc mức • Chọn lọc ý tưởng, tránh gây tổn thương cho số khán giả • Nếu bạn thực khiếu hài hước tốt không nên tạo khôi hài • Tránh làm thời khán giả Chuyển ý (transition) Chuyển ý nghệ thuật thuyết trình, giúp cho thuyết trình trở nên mạch lạc Phần chuyển ý có thể: • Là điểm tạm dừng để người nghe lấy lại hưng phấn • Tóm tắt lại phần nội dung vừa trình bày • Báo hiệu cho người nghe biết họ nghe phần nội dung • Cơ hội để người nghe đặt câu hỏi với diễn giả Một số ví dụ • Vấn đề vừa trình bày kết thúc phần thứ nội dung Các Anh/Chị có thắc mắc không trước chuyển sang phần kế tiếp? • Phần sau giải đáp câu hỏi mà Anh/Chị nêu lúc đầu Đó là… • Chúng ta vừa xác định xong vấn đề đặt cho dự án Tiếp theo, xin trình bày giải pháp cho vấn đề vừa nêu Thứ nhất,… • Nếu Anh /Chị câu hỏi thêm, xin phép trình bày phần là… • Như qua nội dung (…) Tiếp tục, nội dung thứ ba (…) Kết thúc thuyết trình • Thông báo cho người nghe biết bạn trình bày xong nội dung thuyết trình • Tóm tắt lại ý trình bày • Mời khán giả đặt câu hỏi cho ý kiến (nếu có) • Trả lời thắc mắc khán giả • Nhắc lại tên chi tiết liên lạc để khán giả liên lạc • Cảm ơn khán giả, chúc sức khỏe, chào tạm biệt XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Đặt câu hỏi Việc đặt câu hỏi giúp cho • Thay đổi không khí khán phòng • Thu hút quan tâm khán giả • Tạo điều kiện để khán giả giao tiếp với diễn giả Những điều cần lưu ý • Đặt câu hỏi dễ hiểu • Điều xảy không trả lời? - Đặt lại câu hỏi cho dễ hiểu - Mời - Gợi ý đầu mối để khán giả trả lời - Hãy tự trả lời • Nếu họ trả lời sao? - Đưa lời khen - Dùng từ ngữ họ Tiếp nhận câu hỏi trả lời • Lắng nghe đừng ngắt lời người đặt câu hỏi • Nếu cần thiết, lặp lại toàn câu hỏi cho tất người nghe • Đưa lời khen cảm ơn câu hỏi • Tỏ vẻ suy nghĩ câu hỏi (cho dù câu hỏi dễ) • Trả lời cho toàn người nghe • Kiểm tra lại xem câu trả lời bạn có làm thỏa mãn người hỏi không Trường hợp câu hỏi khó bạn không trả lời câu hỏi • Làm vài hành động uống ngụm nước để dành cho thời gian suy nghĩ • Tìm câu trả lời từ phía người nghe • Thành thật phương pháp giải nguy tốt • Sử dụng khiếu hài hước để che giấu lúng túng • Cho khán giả địa email hứa gửi câu trả lời cho họ sau Những tình ý muốn • Từ “Problem people” - Những câu hỏi hóc búa - Người nói liên miên - Người thích chất vấn - Người thích phát biểu - Nói chuyện riêng khán phòng • Thừa thiếu thời gian • Thiết bị hỏng, điện Chúc bạn thành công! 99 [...]... này! 25 4 Kỹ năng nói hiệu quả • “ Hãy suy nghĩ trước khi nói” • Chuẩn bị trước trong đầu những gì cần nói • Tạo được sự chú ý của người nghe • Nói một cách rõ ràng, ngắn gọn và đủ nghe • Sử dụng những từ ngữ và thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu • Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hồn cảnh, tình huống • u cầu phản hồi qua hình thức nói (Nhắc lại ) 26 II KỸ NĂNG LẮNG NGHE 1 Lắng nghe là gì “Q trình thu... trong giao tiếp 21 21 22 I KỸ NĂNG NĨI Thế nào là ngơn ngữ nói? - Ngơn ngữ nói: là ngơn ngữ được biểu hiện bằng âm thanh, được tiếp thu bằng thính giác; Có tác động trực tiếp, mạnh mẽ, sâu sắc đến tình cảm, ý chí, hành động của con người - Ngơn ngơn nói có thể là: trực tiếp (VD: gặp mặt trực tiếp) hoặc gián tiếp (VD:qua điện thoại) 23 2 Các yếu tố cần lưu ý khi sử dụng kỹ năng nói: Phát âm, giọng nói,... Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe và trí óc Tiến trình vật lý, khơng nhận thức được Giải thích âm thanh, tiếng ồn Thơng tin, để chọn lọc, giữ lại và loại bỏ Nghe và cố gắng hiểu thơng Nghe âm thanh vang đến tai tin của người nói Tiếp nhận âm thanh theo phản phản xạ vật lý Tiến trình thụ động Phải chú ý nghe, giải thích và hiểu vấn đề Tiến trình chủ động, năng động, cần thời gian và nỗ lực 28 Lắng nghe... – Bạn sẽ giao tiếp ở đâu ? WHERE Nói làm sao để người ta chòu nghe và nghe thế nào để người ta chòu nói 19 19 MỘT SỐ NGUN TẮC GIAO TIẾP TRONG KD 1 Tơn trọng nhân cách đối tượng giao tiếp NHU CẦU HỌC THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW NHU CẦU SINH HỌC Thực phẩm Khơng khí Nước Giấc ngủ NHU CẦU AN TOAN Sự đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản Sự ổn định Hồ bình… NHU CẦU XÃ HỘI Được chấp nhận Được u thương Tình bạn... hưởng bởi người nói/ diễn giả: hình dáng, trang phục, phong cách… ☻ Mơi trường xung quanh: tiếng ồn, chng điện thoại, ai đó đi ngang… ☻ Rào cản về văn hóa: khác biệt về văn hóa, ngơn ngữ,… ☻ Rào cản về trình độ học vấn, chun mơn ☻ Những cảm xúc và thái độ của người nghe: ♦ Tức giận, bực dọc, ♦ Thiên vị, thành kiến ♦ Tự cao ♦ Phán xét trước, lắng nghe sau 32 4 CÁC KIỂU LẮNG NGHE ĐỂ THU THẬP ĐỂ GIẢI QUYẾT... pháp khống chế -Phương pháp cân bằng - Phương pháp xoay chuyển VD: Lắng nghe thu thập thơng tin: sinh viên nghe giảng trên 34 lớp 4.2 LẮNG NGHE ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ + Đòi hỏi người nghe phải có khả năng phân tích, tổng hợp + Một số thủ thuật: Ghi nhanh những gợi ý để phản hồi Cố gắng đốn trước được ý nghĩ của họ Tổng kết lại tồn bộ câu chuyện, sau đó phân tích và đưa ra thơng tin phản hồi VD: