Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
478,5 KB
Nội dung
PresentationSkillPresentationSkillKỸNĂNGTHUYẾTTRÌNH http://NgocLinhSon.tk NỘI DUNG 1. Một số câu hỏi 2. Bước chuẩn bị 3. Đặc điểm của một bài thuyếttrình 4. Trình bày bằng phương tiện trực quan 5. Thuyếttrình bằng overhead projector 6. Một số điểm cần lưu ý khi thuyếttrình http://NgocLinhSon.tk 1. Một số câu hỏi • Thuyếttrình là gì? • Ai cần ai? Trình bày một cách hệ thống và sáng rõ một vấn đề trước đông người Thời gian trình bày “ngắn” Người nói cần người nghe Hay Người nghe cần người nói http://NgocLinhSon.tk 2. Bước chuẩn bị Không chuẩn bị là Chuẩn bị cho thất bại http://NgocLinhSon.tk 2. Bước chuẩn bị • Xác định tình huống • Phân tích thính giả và diễn giả • Xác định mục tiêu • Thu thập thông tin • Xây dựng bài thuyếttrình • Tập luyện http://NgocLinhSon.tk Xác định tình huống • Tại sao có buổi thuyếttrình này • Cái gì được cung cấp cho người nghe • Kết quả của buổi thuyếttrình này như thế nào • Giới hạn vấn đề • Đánh giá môi trường bên ngoài • Phân biệt gốc rễ vấn đề • Chi tiết hóa vấn đề bằng các thông số • Đơn giản hóa tình huống • Chia vấn đề thành những phần có thể thực hiện được • Thông tin thường xuyên được cập nhật • Những gì đang xảy ra ở lĩnh vực • Những gì đang xảy ra ở lĩnh vực liên quan • Sự ảnh hưởng ở phạm vi quốc gia, quốc tế http://NgocLinhSon.tk Phân tích thính giả và diễn giả • Đánh giá văn hóa tổ chức • Xác định thính giả • Phân tích thính giả • Phân tích diễn giả http://NgocLinhSon.tk Đánh giá văn hóa tổ chức • Phong cách giao tiếp trang trọng hay không? • Ăn mặc trang trọng hay không? • Giờ làm việc cứng nhắc hay linh động? • Cơ cấu ngang bằng hay cấp bậc? • Thái độ an toàn hay mạo hiểm? http://NgocLinhSon.tk Xác định thính giả • Thính giả vãng lai, bất đắc dĩ – Người gặp dịp ghép chơi; người bị buộc tới … • Thính giả cơ sở – Người dự để biết là chính • Thính giả tiềm ẩn – Người dự chưa xác định rõ mục tiêu • Thính giả quyết định – Người dự mong muốn thật sự đến nội dung thuyếttrình http://NgocLinhSon.tk Phân tích thính giả • Những thông tin về cá nhân người nghe: độ tuổi, giới tính, học vấn, khả năng kinh tế, tôn giáo, nghề nghiệp, chủng tộc/dân tộc, chính trị, ảnh hưởng của nền văn hóa. • Thái độ, giá trị và niềm tin của người nghe là gì?: Chúng ta tìm hiểu về đặc điểm tâm lý của thính giả ví dụ như người nghe đang làm việc ở công ty, phòng ban nào? Lĩnh vực nào? • Những mong đợi của người nghe là gì? Hãy tìm hiểu xem tại sao họ lại tham dự buổi thuyếttrình của chúng ta; ví dụ họ quan tâm đến bài thuyếttrình hay họ bị buộc phải nghe? http://NgocLinhSon.tk [...]... tin • Thuyết phục • Giải trí Mục tiêu cụ thể • Phụ thuộc vào mục đích • Phụ thuộc vào các phân tích • Phụ thuộc vào yêu cầu của diễn giả Thu thập thông tin • Tra cứu (tài liệu, thư viện, Internet…) • Phỏng vấn • Điều tra • Dự giờ • Quan sát, lắng nghe … Nói là Bạc, im lặng là Vàng, lắng nghe là Kim cương Xây dựng bài thuyếttrình • Bố cục một bài thuyếttrình tốt • Phân chia nội dung bài thuyết trình. .. quan đến nội dung trình bày; Không làm sao lãng thính giả) Phần mềm và phương tiện • Phần mềm: – Bản quyền – Dễ sử dụng, nhiều hiệu ứng, đa năng • Phương tiện: – Dễ có – Dễ sử dụng – Đa năng 4 Trình bày bằng phương tiện trực quan • • • • • Hãy nghĩ đến thính giả của bạn Thiết kế để giúp người nghe Trình bày trực quan nên… Trình bày trực quan tốt là … Những cách để thêm sắc thái vào sự trình bày Hãy nghĩ... •Nhớ rằng tin bằng lời của trung •Liệt 50% thời gian được trình bày và tới kê các điểm đã cung cấp 1 xuyên lập lại trình bày •Thường bản đồ mà anh Trình bày trực quan nên… Trình bày trực quan hỗ trợ cho mục tiêu truyền đạt Trình bày trực quan làm phong phú thông điệp bằng lời nói Trình bày trực quan nên sử dụng màu sắc, hình ảnh và âm thanh Trình bày trực quan tốt là … Visible Clear Simple... biết từ những điều đã được chấp nhận tới những mâu thuẫn • Kết luận: Nêu được điểm nhấn của bài trình bày Cần sử dụng các nút tác động lên người nghe bằng các câu hỏi và hành động (bài trình bày có gì nên thay đổi, có gì mới hơn? ) Phân chia bài thuyếttrình • Phần trình bày trên các slide (tài liệu) • Trình bày đẹp, chú ý: – Loại chữ và kích cỡ chữ, sự phân bố, nền – Dùng gạch đầu dòng, số, đồ thị,... sẫm trên nền trắng sẽ phù hợp Quá trình giao tiếp Ngôn ngữ giao tiếp • Giao tiếp bằng ngôn ngữ: – Phát âm, giọng nói, tốc độ nói – Phong cách ngôn ngữ: • Nói thẳng • Nói lịch sự • Nói ẩn ý • Nói mỉa mai, châm chọc • Giao tiếp phi ngôn ngữ: – Ánh mắt, nét mặt, nụ cười – Ăn mặc, trang điểm, trang sức – Tư thế, động tác – Khoảng cách, vị trí bàn – Quà tặng Giáo trình Kỹnăng giao tiếp, NXB Hà Nội, 2005... Overhead Projectors Những điểm bất tiện của Overhead Projectors Các kỹ thuật trình bày với Overhead Projectors Overhead Projection Survival Kit Những tiện lợi của Overhead Projectors Tập trung được sự chú ý của thính giả : Gây sự chú ý lên phương tiện trình bày Ngừng sự chú ý lên người nói Có thể hiệu chỉnh giấy trong lúc trình bày Highlight các điểm quan trọng Viết lên giấy trong như... • Bố cục một bài thuyếttrình tốt • Phân chia nội dung bài thuyếttrình Bố cục bài thuyếttrình tốt • Mở đầu: Giới thiệu tổng quan, kinh nghiệm bản thân Vào đề một cách sáng tạo (kể chuyện, đặt câu hỏi, nêu giả thiết, hoặc nêu các thông tin mới ) • Nội dung: Theo Tam đoạn luận và sử dụng sáng tạo các phương pháp để trình bày theo: – – – – – logic theo thứ tự thời gian từ tổng thể tới cụ thể từ điều... hình vẽ • Video, âm thanh • Phần để nói • Ngôn ngữ cử chỉ, giọng nói, giao tiếp với người nghe • Hiểu những tài liệu trình bày (tự tin) Tập luyện Mẫu bút chì còn hơn trí nhớ tốt Trí nhớ đậm không bằng nét mực mờ Tập một mình Tập trước nhóm nhỏ Mô phỏng 3 Đặc điểm của một bài thuyếttrình • • • • Ngắn gọn, rõ ràng Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Sử dụng hình ảnh, video, âm thanh Sử dụng phần mềm và phương... tối đa Số dòng của mỗi slide Ít hơn 10 Những cách để thêm sắc thái vào sự trình bày • Kết hợp : Chữ viết, ký hiệu, biểu đồ, hình ảnh… • Thêm màu sắc để nhấn mạnh, thận trọng về ý nghĩa của màu sắc • Sử dụng bút chiếu, che phủ hoặc làm biến mất slide … • Thay đổi backgrounds để chuyển bước hoặc chuyển chủ đề mới • Thay đổi trình tự nhìn (ngang, dọc, xiên) 5 Sử dụng overhead projector Những tiện lợi... khoảng 12%, còn đọc nhớ khoảng 50% Hãy nghĩ đến thính giả của bạn Hiệu quả khi sử dụng hình ảnh Khả năng lưu thông tin • Vậy: – Thật tôi nghiệp cho người nghe ! – Hãy làm gì để người nghe chịu nghe và nhớ Thiết kế để giúp người nghe • Organize • Illustrate • Repeat Giúp người nghe chuyển data thành Dữ liệu trình bày dưới dạng khung và có thông tin cấu trúc hình •Vẽ 1 bức ••Kể 1thiện chuyện.thu data đối . Presentation Skill Presentation Skill KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH http://NgocLinhSon.tk NỘI DUNG 1. Một số câu hỏi 2. Bước chuẩn bị 3. Đặc điểm của một bài thuyết. Xây dựng bài thuyết trình • Bố cục một bài thuyết trình tốt • Phân chia nội dung bài thuyết trình http://NgocLinhSon.tk Bố cục bài thuyết trình tốt • Mở